1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết lý giáo dục nhật bản thời hiện đại

131 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 9,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN LỚP CAO HỌC NGÀNH CHÂU Á HỌC TRẦN THỊ THÙY TRANG ĐỀ TÀI TRIẾT LÝ GIÁO DỤC NHẬT BẢN THỜI HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60310601 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN LỚP CAO HỌC NGÀNH CHÂU Á HỌC TRẦN THỊ THÙY TRANG ĐỀ TÀI TRIẾT LÝ GIÁO DỤC NHẬT BẢN THỜI HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60310601 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn GS.TSKH.Trần Ngọc Thêm Các số liệu, tài liệu nêu Luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Luận văn LỜI TRI ÂN Đối với tôi, luận văn cột mốc đường tập nghiên cứu Tôi bắt đầu trở lại làm việc, học tập nghiên cứu trường sau mười năm tốt nghiệp làm, trình theo học chương trình Thạc sĩ, viết luận văn tơi gặp nhiều khó khăn bỡ ngỡ mặt học thuật Tôi biết ơn tận tâm nhiệt huyết Thầy Trần Ngọc Thêm suốt năm hướng dẫn tơi, từ cách tìm tài liệu, cách tra cứu, chắt lọc thông tin cách nghiên cứu, cách lập luận Trong trình thực luận văn, tơi nhận hỗ trợ tích cực tư liệu đề tài cấp Nhà nước “Triết lý giáo dục Việt Nam từ truyền thống đến đại” (mã số KHGD/16-20.ĐT.011) Thầy Trần Ngọc Thêm làm chủ nhiệm Tôi xin phép gởi lời cảm ơn sâu sắc tận đáy lịng đến Thầy Bên cạnh tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học KHXH & NV, Khoa Đơng Phương học, Phịng Sau Đại học, Thư viện Trường ĐH KHXH & NV, Khoa Nhật Bản học hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Đặc biệt thầy cô, đồng nghiệp thân thương Khoa Nhật Bản học bảo cho tơi nhiều lời khun bổ ích, chia sẻ, cáng đáng cơng việc thay tơi để tơi sớm hồn thành luận văn Tp.HCM, tháng 1, năm 2020 Tác giả Luận văn MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề 3.1 Nhóm tài liệu tư tưởng triết lý giáo dục 10 3.2 Nhóm tài liệu tổng quan giáo dục Nhật Bản 11 3.3 Nhóm tài liệu tư tưởng triết lý giáo dục Nhật Bản 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 17 Phương pháp nghiên cứu 17 Bố cục luận văn 17 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 19 1.1 Khái niệm, cấu trúc vai trò triết lý giáo dục 19 1.1.1 Khái niệm triết lý giáo dục 19 1.1.2 Cấu trúc bên bên triết lý giáo dục 27 1.1.3 Vai trò triết lý giáo dục 29 1.2 Triết lý giáo dục Nhật Bản thời cận đại 32 1.2.1 Triết lý giáo dục theo trào lưu chủ nghĩa cá nhân 33 1.2.2 Triết lý giáo dục theo trào lưu chủ nghĩa Nho giáo 36 1.2.3 Triết lý giáo dục theo trào lưu chủ nghĩa quốc gia 37 1.2.4 Triết lý giáo dục theo trào lưu chủ nghĩa quốc thể 39 1.2.5 Triết lý giáo dục theo trào lưu giáo dục thông tục 41 1.2.6 Triết lý giáo dục theo trào lưu chủ nghĩa quốc thể (1912-1926) 44 1.2.7 Triết lý giáo dục theo trào lưu chủ nghĩa quân quốc 45 CHƯƠNG TƯ TƯỞNG TRIẾT LÝ GIÁO DỤC NHẬT BẢN THỜI HIỆN ĐẠI 49 2.1 Tư tưởng triết lý giáo dục sứ mệnh giáo dục 49 2.1.1 Tư tưởng triết lý giáo dục sứ mệnh giáo dục xã hội 49 2.1.2 2.2 Tư tưởng triết lý giáo dục sứ mệnh giáo dục người 54 Tư tưởng triết lý giáo dục thành tố lại triết lý giáo dục 55 2.2.1 Tư tưởng triết lý giáo dục Mục tiêu giáo dục 55 2.2.2 Tư tưởng triết lý giáo dục Nguyên lý giáo dục 57 2.2.3 Tư tưởng triết lý giáo dục Nội dung giáo dục 59 2.2.4 Tư tưởng triết lý giáo dục Phương pháp giáo dục 61 2.3 Tiểu kết 65 CHƯƠNG SỰ HIỆN THỰC HĨA VÀ HỒN THIỆN TRIẾT LÝ GIÁO DỤC 67 3.1 Các giải pháp thực hóa triết lý giáo dục Nhật Bản 67 3.1.1 Sự thực hóa triết lý giáo dục qua Văn hóa giáo dục 67 3.1.2 Sự thực hóa triết lý giáo dục qua Chính sách giáo dục 69 3.1.3 Sự thực hóa triết lý giáo dục qua Tổ chức giáo dục 74 3.1.4 Sự thực hóa triết lý giáo dục qua Hạ tầng giáo dục 77 3.2 Sự hoàn thiện triết lý giáo dục Nhật Bản trước ngưỡng cửa kỷ 21 80 3.2.1 Sự phục hồi vai trò truyền thống mối liên kết gia đình – xã hội – nhà trường 80 3.2.2 3.3 Sự bổ sung vai trò việc học tập suốt đời 83 Tiểu kết 88 KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 I Tài liệu chữ Latin 94 II Tài liệu chữ Nhật 98 III Tài liệu website 101 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Mối quan hệ cặp thuật ngữ khái niệm, thực hành lý luận 20 Hình 2: Mối tương quan Lý niệm – Nguyên lý – Nguyên tắc 24 Hình 3: Triết lý giáo dục theo nghĩa trung gian quan hệ với Luật Giáo dục [Trần Ngọc Thêm 2019] 27 Hình 4: Cấu trúc Triết lý giáo dục 28 Hình 5: Triết lý giáo dục mối quan hệ với nhân tố khác 29 Hình 6: Hệ thống trường học Nhật Bản năm 1873 35 Hình 7: Hệ thống trường học Nhật Bản năm 1892 39 Hình 8: Hệ thống trường học Nhật Bản năm 1908 44 Hình 9: Một lớp học ngồi trời sau chiến tranh, năm 1945 [Kyodonews 2009] 51 Hình 10: Vị trí nội dung giáo dục mối quan hệ với văn pháp quy cốt lõi giáo dục Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai 60 Hình 11: Mức độ cụ thể hóa văn pháp quy 61 Hình 12: Mối liên hệ thành tố chịu ảnh hưởng giáo dục 62 Hình 13: Phương pháp giáo dục theo hai hình thức: Hoạt động giáo dục theo SGK Hoạt động giáo dục SGK [Ito Ushio 2013] 63 Hình 14: Tam giác biểu diễn phương pháp giáo dục nhà trường mối quan hệ giáo viên, học sinh tài liệu học tập 63 Hình 15: Quy trình kiểm định sách giáo khoa [Hội nghiên cứu pháp lệnh Nhật Bản, 2015: 124] 73 Hình 16: Mối quan hệ cấp quan hành giáo dục địa phương 76 Hình 17: Sơ đồ hệ thống trường học Nhật Bản năm 1950 78 Hình 18: Hệ hống trường học Nhật Bản năm 1976 80 Hình 19: Năm nhóm sở đào tạo hỗ trợ việc học tập suốt đời 87 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Dân số nước Châu Âu 30 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các cách hiểu triết lý giáo dục 21 Bảng 2: Tỷ lệ nhập học Nhật Bản[Sumi Tomoyuki 2014] 43 Bảng 3: Tổng quan triết lý giáo dục Nhật Bản thời cận đại 47 Bảng 4: Mối quan hệ trung ương địa phương 77 Bảng 5: So sánh trạng xã hội năm ban hành Luật Giáo dục 1947 năm chỉnh sửa 2006[Bộ Giáo dục Nhật Bản 2006] 81 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Nhìn lại khứ, giáo dục Nhật Bản truyền thống – số quốc gia phương Đông, chịu ảnh hưởng mạnh Nho giáo q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa với Trung Quốc Trải qua hai biến cố lớn lịch sử dân tộc cải cách Minh Trị (明治維新 – Minh Trị Duy tân) năm 1868 thất bại chiến tranh giới thứ hai năm 1945, Nhật Bản chuyển đổi hoàn toàn chất nội quốc gia cải cách thực diện rộng, từ trị đến kinh tế, giáo dục, cấu trúc xã hội Trong đó, bước cải tổ liên quan đến giáo dục xem yếu tố quan trọng góp phần đưa Nhật Bản vươn lên vị trí thứ hai giới vòng 30 năm sau chiến tranh kết thúc Nhật Bản trở thành thương hiệu giới biết đến quốc gia có lực lượng lao động chất lượng cao, chuẩn mực để đánh giá mức độ tin cậy, buộc nhà khoa học giới phải nghiên cứu, tìm nguyên nhân, đúc kết học kinh nghiệm từ phát triển vượt trội giáo dục Nhật Bản Lẽ đương nhiên, khơng có giáo dục giới hồn hảo, nói cách khác, giáo dục nào, cho dù quốc gia phát triển, chứa đựng bên mâu thuẫn, bất cập cần phải điều chỉnh, cải tổ Chính thế, nhân tố đóng vai trị đặc biệt việc soi sáng, kim nam cho nhà hoạch địch sách giáo dục quốc gia nhìn bất cập nội tại, sai lầm tiềm ẩn tìm hướng cho phát triển giáo dục nước nhà triết lý giáo dục Nhật Bản, phải đối đầu với khó khăn dân tộc, bắt buộc phải cải tổ đất nước bị tụt hậu, “biến giới thành nhà trường rộng lớn học tập từ họ lựa chọn, luôn sử dụng tiêu chuẩn chất lượng hiệu Họ nghiên cứu Mỹ phương pháp kinh doanh giáo dục, nghiên cứu Pháp luật học giáo dục, nghiên cứu Đức quân sự, y học giáo dục nghiên cứu Anh thương mại, hàng hải giáo dục” [Nguyễn Tiến Đạt, 2013: 218] Theo sóng chung tiến trình đại hóa, tồn cầu hóa giới, Việt Nam, tất quốc gia khác giới, cần phải hoạch định cho dân PHỤ LỤC 3: BẢNG TRÍCH XUẤT KẾT QUẢ TRA TỪ “理念”(LÝ NIỆM) TỪ CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA VIỆN QUỐC GIA NGHIÊN CỨU NGƠN NGỮ NHẬT BẢN (TRANG CHUNAGON) (Trích xuất ngày 06/08/2019) 時代名 前文脈 6明治 又|交際|感化|を|受け|ざる|を| 得|ず#抑も|社 後文脈 理念 |と|云|る|道義|理念|に|一致|する|も 理念 の|に|し|て|實|に|社會| 會|の|制度|に|服從|する|は|所 6明治 謂|通義|の| ざる|を|得|ず#抑も|社會|の| 制度|に|服從|す 語形代 表表記 キー 品詞 語種 ジャンル 作品名 名詞-普通 漢 非文芸/379 太陽 成立年 1895 巻名等 社會の教育 名詞-一般 部 作者 生年 性別 底本 出版社 外部リンク 1895 湯本武比 古(作) 1855 男 太陽 會員|たる|もの|の|至要 理念 る|は|所謂|通義|の|理念|と|云 |に|一致|する|もの|に|し|て|實|に| 社會|會員|たる|もの|の|至 理念 名詞-普通 漢 非文芸/379 太陽 1895 社會の教育 古(作) 名詞-一般 男 太陽 要|なる|義務|と|も|云ふ |る|道義| 8昭和 。#四海|の|民|すべて|兄弟| 姉妹|で|ある|。# それ|で|、 |世界|平和|、|人間|平等|と| 理念 |が|、|ここ|から|わい|て|くる|の|だ 理念 |—|—|と|、|テーブル|を| 名詞-普通名 詞-一般 漢 国語教科書 小学校国 語6期 1947 四 めぐりあ 小学校6 文部省 い 年 国語 第六学 年 文部省 たたい|て|立ちあがっ|た|老 いう| 115 PHỤ LỤC 4: BẢNG TRÍCH XUẤT KẾT QUẢ TRA TỪ “理念”(LÝ NIỆM) TỪ CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA VIỆN QUỐC GIA NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ NHẬT BẢN (TRANG SHONAGON) (Trích xuất ngày 06/08/2019) (Vì trang liệu Shonagon khơng có chức trích xuất liệu trang Chunagon Phụ lục 3, nên xuất file ảnh trực tiếp từ giao diện trang tổng số 87 trang chứa thông tin 2316 tác phẩm từ năm 1981 đến 2008 ) 116 PHỤ LỤC 5: SO SÁNH LUẬT GIÁO DỤC CƠ BẢN NĂM 1947 VÀ 2006 (Ghi chú: chữ có gạch chân nội dung bổ sung vào nội dung có Luật Giáo dục năm 1947, chữ màu xanh nội dung thêm hoàn toàn so với Luật Giáo dục năm 1947) Luật Giáo dục năm 1947 Lời bạt Luật Giáo dục chỉnh sửa năm 2006 Lời bạt Chúng xác định Hiến pháp Nhật Bản trước, Quốc dân Nhật Bản mong muốn nỗ lực không ngừng, phát triển tiến tới kiến thiết quốc gia cách tự chủ, văn đất nước cách văn hóa dân chủ, đồng thời cống hiến cho hịa bình hóa, để thể tâm cống hiến cho hịa bình giới nâng cao phúc lợi nhân sinh giới phúc lợi nhân loại Việc thực lý tưởng nguyên phải dựa vào sức mạnh Để thực lý tưởng này, với việc hướng đến giáo dục coi trọng giáo dục tôn nghiêm cá nhân, mưu cầu chân lý nghĩa, tơn trọng tinh thần cộng Cùng với việc kỳ vọng vào giáo dục người để đồng, giáo dục người có tính nhân sinh tính sáng tạo phong phú, chúng đáp ứng mưu cầu chân lý hịa bình, tơn ta tiếp tục kế thừa truyền thống xúc tiến giáo dục nhắm vào mục tiêu sáng tạo nghiêm cá nhân, phải triệt để phổ cập nên văn hóa giáo dục nhắm đến sáng tạo văn hóa vừa mang Trong công này, chế định nên luật tinh thần tính phổ biến vừa phong phú cá nhân Hiến pháp Nhật Bản để xác lập tảng giáo dục mở tương lai Theo tinh thần Hiến pháp Nhật Bản, Luật đất nước thực chấn hưng giáo dục nêu rõ mục đích giáo dục, xác lập tảng 117 giáo dục Nhật Bản để chế định pháp lệnh Điều (Mục đích giáo dục) Chương I Mục đích triết lý giáo dục Giáo dục phải hướng tới hoàn thiện nhân cách; yêu (Mục đích) chân lý nghĩa với tư cách người làm chủ Điều Giáo dục phải nhằm hoàn thiện nhân cách người giáo dục nên xã hội - quốc gia hòa bình; tơn trọng trách nhiệm quốc dân khỏe mạnh thể chất lẫn tinh thần đồng thời có đầy đủ phẩm chất lao động dựa giá trị thân, giáo cần thiết với tư cách người xây dựng quốc gia xã hội hịa bình, dân chủ dưỡng tồn dân kiện tồn tinh thần lẫn thể chất để đáp ứng tinh thần tự chủ (Mục tiêu giáo dục) Điều Để thực mục đích đề ra, bên cạnh việc tôn trọng tự học vấn, giáo dục đồng thời phải đạt mục tiêu sau: Điều (Chính sách giáo dục) Mục đích giáo dục phải thực không gian, thời gian Để đạt mục tiêu này, cần phải nỗ lực để phát triển kiến tạo văn hóa, dựa vào việc tôn trọng tự học thuật, phù hợp Được tiếp nhận giáo dưỡng tri thức diện rộng, bồi đắp thái độ truy tìm chân lý, ni dưỡng đạo đức tình cảm phong phú đồng thời rèn luyện thân thể khỏe mạnh 118 đời sống thực tế, nuôi dưỡng tinh thần tự giác, hợp Tôn trọng giá trị cá nhân, mở rộng lực cá nhân, nâng cao tính sáng tạo tác tôn trọng người xung quanh nuôi dưỡng tinh thần tự lập, tự chủ đồng thời coi trọng mối quan hệ với nghề nghiệp sống, giáo dục thái độ tơn trọng lao động Tơn trọng nghĩa trách nhiệm, bình đẳng nam nữ, hợp tác tơn kính lẫn nhau, đồng thời giáo dục thái độ tham gia vào xây dựng xã hội cách chủ động, đóng góp cho phát triển xã hội dựa tinh thần cộng đồng Nuôi dưỡng thái độ tôn trọng sinh mệnh, coi trọng tự nhiên đóng góp vào việc bảo vệ mơi trường Ni dưỡng thái độ tơn trọng truyền thống văn hóa, yêu quê hương đất nước – nơi ni dưỡng nên truyền thống văn hóa, đồng thời giáo dục thái độ tôn trọng đất nước khác, đóng góp vào hịa bình phát triển cộng đồng quốc tế (Triết lý học tập suốt đời) 119 Điều Cần phải lập kế hoạch để thực xã hội mà quốc dân (Thêm mới) mài dũa nhân cách cá nhân sống đời phong phú, học tập nơi, lúc suốt đời vận dụng thích hợp thành Điều (Bình đẳng giáo dục) Tồn quốc dân phải trao cho hội thụ lãnh giáo dục tương ứng với lực cách (Bình đẳng hội giáo dục) Điều bình đẳng, mà không bị đối xử phân biệt Tất quốc dân không tiếp nhận hội giáo dục cách bình đẳng tùy theo lực mình, mà không bị đối xử phân biệt giáo giáo dục cho dù có khác biệt nhân chủng, niềm tin, giới tính, địa vị xã hội, địa vị dục cho dù có khác biệt nhân chủng, niềm tin, giới tính, địa vị xã hội, kinh tế dòng dõi địa vị kinh tế dịng dõi (Thêm mới) Nhà nước đồn thể cộng đồng địa phương phải đề xuất viện trợ học bổng cho người Nhà nước đoàn thể cộng đồng địa phương phải tổ chức giảng dạy bổ trợ cần thiết để người khuyết tật tiếp nhận giáo dục đầy đủ tùy theo tình trạng khuyết tật thân có lực gặp khó khăn việc học tập lý kinh tế 120 Nhà nước đoàn thể cộng đồng địa phương phải đề xuất viện trợ học bổng cho người có lực gặp khó khăn việc học tập lý kinh tế Chương II Những điều thực thi giáo dục Điều (Giáo dục nghĩa vụ) (Giáo dục nghĩa vụ) Quốc dân, nam hay nữ pháp luật bảo Điều hộ, có nghĩa vụ tiếp nhận giáo dục phổ thơng Quốc dân có nghĩa vụ phải cho trẻ em pháp luật bảo hộ tiếp nhận giáo năm dục phổ thông theo quy định luật khác (Thêm mới) Giáo dục phổ thông tiến hành với tư cách giáo dục nghĩa vụ phải thực với mục đích nhằm phát huy lực sẵn có cá nhân, đồng thời ni dưỡng tảng sinh sống cách tự lập xã hội, nữa, giáo dục phẩm chất cần thiết với tư cách người xây dựng quốc gia xã hội Để đảm bảo hội giáo dục nghĩa vụ giữ vững tiêu chuẩn, nhà nước Khơng thu học phí giáo dục nghĩa vụ trường lập nhà nước đoàn thể cộng đồng địa phương phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ giáo dục phân công quyền hạn hợp tác cách thích hợp đồn thể cộng đồng địa phương 121 Khơng thu học phí giáo dục nghĩa vụ trường lập Điều (Trường học chung nam nữ) Nam nữ phải nhà nước đồn thể cộng đồng địa phương tơn trọng hợp tác với nhau, trường học chung cho nam nữ tảng giáo dục cần phải công nhận Điều (Giáo dục trường học) Các trường học theo quy định pháp luật nên có tính chất cơng, nhà nước, đồn thể (Đã xoá) (Giáo dục trường học) Điều cộng đồng địa phương pháp nhân quy Các trường học theo quy định pháp luật nên có tính chất cơng, nhà nước, đồn thể cộng đồng địa phương pháp nhân quy định định pháp luật thành lập pháp luật thành lập (Thêm mới) Trong trường học nói trên, để đạt mục tiêu giáo dục, trường học phải tổ chức giáo dục cách hệ thống tương ứng với phát triển thể chất tinh thần người tiếp nhận giáo dục Trong trường hợp này, sinh hoạt trường, người thụ lãnh giáo dục phải coi trọng quy tắc cần thiết, đồng thời phải coi trọng việc tự nâng cao ý thức học tập để thân tiến 122 Giáo viên trường quy định (Điều khoản giáo viên quy định độc lập điều 9) pháp luật người phụng cộng đồng nên phải tự giác mệnh thân nỗ lực thực trách nhiệm nhà giáo Để thực điều này, thân (Đại học) giáo viên phải tơn trọng, đãi ngộ thích Điều đáng phải thực (Thêm mới) Bên cạnh việc bồi dưỡng lực chuyên môn có tính giáo dục cao xoay quanh trọng tâm học thuật, trường đại học phải nghiên cứu, tìm tịi chân lý sâu sắc để sáng tạo tri thức mới, cung cấp thành cho xã hội cách rộng rãi để cống hiến cho phát triển xã hội Tính tự chủ, tự trị, đặc tính nghiên cứu giáo dục đại học phải tôn trọng (Trường tư thục) Điều Liên quan đến vai trò quan trọng giáo dục trường học tính chất cơng trường tư thục, nhà nước đồn thể cơng cộng địa phương phải tơn trọng tính tự chủ trường, đồng thời phải nỗ lực việc chấn hưng giáo dục trường tư thục nhiều phương pháp thích hợp khác bên cạnh việc hỗ trợ (Giáo viên) 123 (Quy định điều 6) Điều Giáo viên trường theo quy định pháp luật phải tự giác ngộ sâu sắc sứ mệnh cao thân, tích cực tu dưỡng nghiên cứu khơng ngừng để hoàn thành trách nhiệm nghề nghiệp Đối với giáo viên nói trên, tầm quan trọng trách nhiệm nghề nghiệp sứ mệnh này, thân họ phải tôn trọng, hưởng đãi ngộ tương thích, đồng thời phải tạo điều kiện nghiên cứu giáo dục đầy đủ (Giáo dục gia đình) (Thêm mới) Điều 10 Cha mẹ, người bảo hộ người có trách nhiệm giáo dục nên cần phải nỗ lực tập cho có thói quen cần thiết sinh hoạt, đồng thời phải giáo dục tính tự lập, phát triển hài hòa tinh thần thể chất Nhà nước đồn thể cơng cộng địa phương phải tơn trọng tính tự chủ giáo dục gia đình, đồng thời thực sách cần thiết để cung cấp thông tin hội học tập cho người bảo hộ, hỗ trợ giáo dục gia đình 124 (Giáo dục mầm non) Điều 11 Giáo dục mầm non đóng vai trị quan trọng việc bồi đắp tảng hình thành nhân cách suốt đời, nhà nước đoàn thể cộng đồng địa phương phải nỗ lực để chấn hưng vai trò cách tạo môi trường thuận lợi cho trưởng thành cách khoẻ mạnh trẻ em phương pháp thích Điều (Giáo dục xã hội) hợp khác Giáo dục, thực gia đình, nơi làm (Giáo dục xã hội) việc nơi khác xã hội, phải Điều 12 khích lệ nhà nước đoàn thể cộng đồng địa Giáo dục thực xã hội, nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội phương Nhà nước đoàn thể cộng đồng địa phương phải nỗ lực thực mục đích giáo dục việc nguyện vọng cá nhân, phải nhà nước đoàn thể cộng đồng địa phương khuyến khích xây dựng thư viện, bảo tàng, hội quán sở Nhà nước đoàn thể cộng đồng địa phương phải nỗ lực chấn hưng giáo dục xã hội bằng việc xây dựng thư viện, bảo tàng, hội quán sở giáo dục xã hội khác, cung cấp thông tin, hội học tập, sử dụng sở, thiết bị giáo dục xã hội khác, cung cấp thông tin, hội học tập, sử dụng trường học phương pháp thích hợp khác sở, thiết bị trường học phương pháp thích hợp khác (Hợp tác liên kết tương hỗ nhà trường, gia đình người dân địa phương) 125 (Thêm mới) Điều 13 Nhà trường, gia đình, người dân địa phương người có liên quan khác phải tự giác trách nhiệm vai trị giáo dục, đồng Điều (Giáo dục trị) Việc giáo dục trị cần thiết thời nỗ lực hợp tác, liên kết lẫn (Giáo dục trị) cơng dân lương thiện phải tôn trọng Điều 14 tảng giáo dục Việc giáo dục trị cần thiết công dân lương thiện phải tôn trọng tảng giáo dục Các trường học theo quy định pháp luật Các trường học theo quy định pháp luật không phép giáo dục trị để ủng hộ hay phản đối đảng cụ thể hoạt động trị khơng phép giáo dục trị để ủng hộ hay phản đối đảng cụ thể hoạt động trị khác Điều (Giáo dục tơn giáo) khác (Giáo dục tôn giáo) Điều 15 Thái độ khoan dung tôn giáo địa vị Thái độ khoan dung tôn giáo, giáo dục nói chung liên quan tơn tơn giáo đời sống xã hội phải tôn giáo địa vị tôn giáo đời sống xã hội phải tôn trọng trọng tảng giáo dục tảng giáo dục Các trường học nhà nước đoàn thể cộng đồng địa phương lập không phép tiến 126 hành giáo dục tôn giáo nhằm phục vụ cho Các trường học nhà nước đoàn thể cộng đồng địa phương lập không tôn giáo định hoạt động tôn giáo phép tiến hành giáo dục tôn giáo nhằm phục vụ cho tôn giáo định khác hoạt động tôn giáo khác Chương Hành giáo dục Điều 10 (Hành giáo dục) (Hành giáo dục) Giáo dục khơng tn theo chi phốn bất Điều 16 mà phải chịu trách nhiệm trực tiếp đến tồn Giáo dục khơng tuân theo chi phối bất mà phải thực thể quốc dân dựa quy định luật luật khác, hành giáo dục Hành giáo dục phải thiết lập sở phải tiến hành cách cơng thích hợp phân cơng theo điều kiện cần thiết để thực mục đích hợp tác qua lại cách hợp lý nhà nước đồn thể cơng cộng địa giáo dục phương (Thêm mới) Nhà nước phải hoạch định cách tổng hợp thực sách giáo dục để trì nâng cao bình đẳng hội giáo dục tiêu chuẩn giáo dục phạm vi nước Đồn thể cơng cộng địa phương phải hoạch định thực sách giáo dục tùy theo tình hình thực tế để chấn hưng giáo dục địa phương 127 Nhà nước đồn thể cơng cộng địa phương cần phải thực biện pháp tài cần thiết để giáo dục thực suôn sẻ liên tục (Kế hoạch chấn hưng giáo dục) Điều 17 Để xúc tiến cách có kế hoạch tổng hợp sách nhằm chấn hưng giáo dục, phủ cần phải định kế hoạch liên quan đến phương châm nhằm thực thi chấn hưng giáo dục mục cần thiết khác, báo cáo đến tồn dần, đồng thời phải niêm yết cơng khai Đồn thể cơng cộng địa phương phải tham khảo kế hoạch mục trên, tùy theo tình hình địa phương mà nỗ lực xây dựng kế hoạch liên quan đến thực thi sách nhằm chấn hưng giáo dục địa phương Điều 11 (Quy tắc bổ sung) Các luật lệnh tương ứng Chương Chế định pháp lệnh cần phải chế định trường hợp cần phải Điều 18 Cần phải chế định pháp lệnh cần thiết để thực điều khoản thực thi điều khoản luật quy định luật 128 ... theo thành tố: triết lý giáo dục – nguyên lý giáo dục – nội dung giáo dục – phương pháp giáo dục triết lý giáo dục – sách giáo dục – văn hóa giáo dục – tổ chức giáo dục – hạ tầng giáo dục Thứ hai,... đến giáo dục Nhật Bản, thuật ngữ ? ?triết lý giáo dục? ??2 xuất dịch Luật Giáo dục (1947) Nhật Bản, tác phẩm mang tính lý luận giáo dục Nhật Bản Ví dụ “Đi tìm triết lý giáo dục Việt Nam” ? ?Giáo dục. .. tưởng triết lý giáo dục thành tố lại triết lý giáo dục 55 2.2.1 Tư tưởng triết lý giáo dục Mục tiêu giáo dục 55 2.2.2 Tư tưởng triết lý giáo dục Nguyên lý giáo dục 57 2.2.3 Tư tưởng triết

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w