1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát sự hiểu biết trầm cảm trên người thân và sự tuân thủ điều trị thuốc của bệnh nhân trầm cảm

106 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HÀ THANH TÚ KHẢO SÁT SỰ HIỂU BIẾT TRẦM CẢM TRÊN NGƯỜI THÂN VÀ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC CỦA BỆNH NHÂN TRẦM CẢM LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HÀ THANH TÚ KHẢO SÁT SỰ HIỂU BIẾT TRẦM CẢM TRÊN NGƯỜI THÂN VÀ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC CỦA BỆNH NHÂN TRẦM CẢM Ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN NGỌC KHÔI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Thanh Tú ii Luận văn thạc sĩ – Khóa 2017-2019 Chuyên ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 KHẢO SÁT SỰ HIỂU BIẾT TRẦM CẢM TRÊN NGƯỜI THÂN VÀ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC CỦA BỆNH NHÂN TRẦM CẢM Hà Thanh Tú Thầy hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Ngọc Khôi Mục tiêu: Khảo sát mức độ hiểu biết trầm cảm người thân bệnh nhân trầm cảm yếu tố có liên quan; khảo sát mức độ tuân thủ điều trị thuốc yếu tố có liên quan; đánh giá cải thiện triệu chứng trầm cảm yếu tố có liên quan Phương pháp: Cắt ngang mô tả Phỏng vấn 120 người thân 120 bệnh nhân trầm cảm Bệnh viện Tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh, từ 11/02/2019 đến 01/08/2019 Hiểu biết trầm cảm người thân đánh giá câu hỏi DLIT Sự tuân thủ bệnh nhân đánh giá câu hỏi MMAS-8 Sự cải thiện bệnh nhân được đánh giá dựa theo hướng dẫn APA Kết quả: Trung bình tổng điểm hiểu biết trầm cảm người thân bệnh nhân 14,48 ± 3,8; tổng điểm hiểu biết trầm cảm có liên hệ với giới tính, trình độ học vấn nghề nghiệp người thân, nơi cư trú, tiền sử gia đình có người mắc trầm cảm 64,8% bệnh nhân tuân thủ điều trị; mức độ tuân thủ có liên hệ với nơi cư trú, bệnh mắc kèm, tác dụng không mong muốn điều trị, số thuốc điều trị trầm cảm, mức độ quan tâm nhắc nhở bệnh nhân, hiểu biết người thân trầm cảm nói chung điều trị trầm cảm nói riêng 50% bệnh nhân có cải thiện; mức độ cải thiện có liên hệ với mức độ trầm cảm mức độ tuân thủ điều trị Kết luận: Người thân bệnh nhân trầm cảm có kiến thức nhận biết dấu hiệu ảnh hưởng trầm cảm, lại thiếu kiến thức liệu pháp điều trị trầm cảm Bệnh nhân trầm cảm tuân thủ điều trị, nhiên mức độ cải thiện chưa cao Cần tiến hành thêm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến cải thiện bệnh nhân cải tiến câu hỏi đánh giá cải thiện bệnh nhân Từ khóa: hiểu biết trầm cảm, tuân thủ điều trị, cải thiện, DLIT, MMAS-8 v Master’s thesis – Academic course 2017-2019 Speciality: Pharmacology and Clinical Pharmacy Speciality course: 8720205 INVESTIGATING DEPRESSION LITERACY OF CAREGIVERS AND MEDICATION ADHERENCE OF DEPRESSION PATIENTS Ha Thanh Tu Supervisor: Assoc Prof Nguyen Ngoc Khoi, PhD Objectives: Investigating depression literacy of depression patient’s carers and related factors; investigating medication adherence of depression patients and related factors; investigating remission in depression and related factors Method: Cross-sectional study 120 caregivers and 120 depression patients at Ho Chi Minh Psychiatric Hospital were interviewed, from Feb 11th 2019 to Aug 1st 2019 Depression literacy of caregivers was evaluated by DLIT questionnaire Using MMAS-8 questionnaire to assess medication adherence of depression patients Remission in depression was evaluated according to APA’s Guideline Results: Mean depression literacy score of carrier is 14.48 ± 3.8 There are statistically significant associations between literacy score and caregiver’s sex, education level, job, residence, family history of depression 64.8% of patients complied with treatment; the patient’s adherence is related to residence, comorbidity, adverse drug reactions, number of depression drugs, level of care for patient, caregiver’s depression literacy and knowledge about depression treatments 50% of patients responded to the treatment; the remission in depression is related to patient’s depressive level and medication adherence Conclusions: Caregivers are knowledgable about recognizing symptoms and impact of depression, but have limited knowledge about depression management Although depression patients are highly compliant to treatments, the remission rate remains low The research team proposes to conduct further researches on the factors that affect remission in depression and improve the remission assessment tool Key words: depression literacy, medication adherence, remission, DLIT, MMAS-8 v MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN Trầm cảm 1.1.1 Khái niệm đặc điểm lâm sàng 1.1.2 Dịch tễ học bệnh trầm cảm 1.1.3 Nguyên nhân, chế bệnh sinh, yếu tố nguy bệnh trầm cảm 1.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.1.5 Điều trị bệnh trầm cảm 1.2 Hiểu biết sức khỏe tâm thần nói chung trầm cảm nói riêng 1.2.1 Hiểu biết sức khỏe tâm thần 1.2.2 Hiểu biết trầm cảm 10 1.3 Sự tuân thủ điều trị thuốc 13 1.4 Đánh giá cải thiện bệnh nhân trầm cảm 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu .19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Cỡ mẫu 19 2.2.3 Phương pháp thu thập liệu 20 2.2.4 Thiết kế câu hỏi để thu thập thông tin đặc điểm nhân học bệnh nhân người thân bệnh nhân 24 i 2.2.5 Thiết kế câu hỏi để đánh giá hiểu biết trầm cảm người thân bệnh nhân 24 2.2.6 Bộ câu hỏi đánh giá tuân thủ thuốc 27 2.2.7 Thiết kế câu hỏi để đánh giá cải thiện bệnh nhân trầm cảm 29 2.2.8 Xử lý thống kê 30 2.3 Y đức .34 CHƯƠNG 3.1 KẾT QUẢ 35 Xây dựng câu hỏi khảo sát 35 3.1.1 Bộ câu hỏi đánh giá hiểu biết trầm cảm 35 3.1.2 Bộ câu hỏi đánh giá tuân thủ thuốc 42 3.1.3 Bộ câu hỏi đánh giá cải thiện bệnh nhân trầm cảm 44 3.2 Khảo sát người thân bệnh nhân trầm cảm 48 3.3 Đặc điểm người thân bệnh nhân trầm cảm 49 3.3.1 Đặc điểm người thân bệnh nhân trầm cảm 49 3.3.2 Đặc điểm bệnh nhân trầm cảm 50 3.4 Hiểu biết trầm cảm người thân bệnh nhân trầm cảm .54 3.4.1 Đánh giá hiểu biết trầm cảm người thân bệnh nhân 54 3.4.2 Các yếu tố liên quan đến hiểu biết trầm cảm người thân bệnh nhân 55 3.5 Sự tuân thủ điều trị thuốc bệnh nhân trầm cảm 57 3.5.1 Đánh giá tỷ lệ tuân thủ điều trị thuốc bệnh nhân trầm cảm 57 3.5.2 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc bệnh nhân 58 3.6 Sự cải thiện bệnh nhân trầm cảm 61 3.6.1 Đánh giá tỷ lệ cải thiện bệnh nhân trầm cảm 61 ii 3.6.2 Các yếu tố liên quan đến cải thiện bệnh nhân trầm cảm 62 CHƯƠNG 4.1 BÀN LUẬN 65 Hiểu biết trầm cảm người thân bệnh nhân trầm cảm .65 4.1.1 Đánh giá hiểu biết trầm cảm người thân bệnh nhân 65 4.1.2 Các yếu tố liên quan đến hiểu biết trầm cảm người thân bệnh nhân 67 4.2 Sự tuân thủ bệnh nhân trầm cảm 69 4.2.1 Đánh giá tỷ lệ tuân thủ điều trị thuốc bệnh nhân trầm cảm 69 4.2.2 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ bệnh nhân 70 4.3 Sự cải thiện bệnh nhân trầm cảm 73 4.3.1 Đánh giá tỷ lệ cải thiện bệnh nhân trầm cảm 73 4.3.2 Các yếu tố liên quan đến cải thiện bệnh nhân trầm cảm 74 CHƯƠNG 5.1 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 Kết luận 76 5.1.1 Về hiểu biết trầm cảm người thân bệnh nhân trầm cảm 76 5.1.2 Về mức độ tuân thủ bệnh nhân trầm cảm 76 5.1.3 Về tỷ lệ cải thiện bệnh nhân trầm cảm 76 5.2 Đề nghị 77 5.3 Hạn chế đề tài 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nguyên tắc điều trị trầm cảm .8 Bảng 1.2 Các nghiên cứu tương tự đánh giá hiểu biết trầm cảm 11 Bảng 1.3 Các biện pháp đo lường tuân thủ điều trị 14 Bảng 1.4 Các nghiên cứu đánh giá liên quan hiểu biết trầm cảm tuân thủ điều trị thuốc bệnh nhân 15 Bảng 2.5 Đối tượng nghiên cứu .18 Bảng 2.6 Các bước tiến hành nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu 21 Bảng 2.7 Depression Literacy Questionnaire (DLIT) .25 Bảng 2.8 Khai báo biến đề tài nghiên cứu .31 Bảng 2.9 Giá trị ý nghĩa số kiểm định thực nghiên cứu 33 Bảng 3.10 BCHKST I – Hiểu biết trầm cảm 35 Bảng 3.11 Bảng điều chỉnh cách diễn đạt nội dung khảo sát hiểu biết trầm cảm 37 Bảng 3.12 BCHKST II – Hiểu biết trầm cảm 38 Bảng 3.13 Kết kiểm tra độ tin cậy BCHKST II – Hiểu biết trầm cảm 40 Bảng 3.14 Kết kiểm tra độ tin cậy câu hỏi đánh giá tuân thủ thuốc 43 Bảng 3.15 BCHKST I - Sự cải thiện trầm cảm .44 Bảng 3.16 Bảng điều chỉnh cách diễn đạt nội dung đánh giá cải thiện 45 Bảng 3.17 BCHKST II – Sự cải thiện trầm cảm .46 Bảng 3.18 Kết kiểm tra độ tin cậy BCHKST II – Sự cải thiện trầm cảm 47 Bảng 3.19 Các đặc điểm người thân bệnh nhân trầm cảm 49 Bảng 3.20 Các đặc điểm bệnh nhân trầm cảm 51 Bảng 3.21 Kết đánh giá hiểu biết trầm cảm người thân bệnh nhân 54 x Bảng 3.22 Các yếu tố liên quan đến hiểu biết trầm cảm người thân bệnh nhân 55 Bảng 3.23 Kết hồi quy tuyến tính hiểu biết người thân bệnh nhân 56 Bảng 3.24 Kết đánh giá tương quan yếu tố với tuân thủ bệnh nhân 58 Bảng 3.25 Kết hồi quy logistic tuân thủ điều trị bệnh nhân 60 Bảng 3.26 Kết đánh giá tương quan yếu tố với cải thiện bệnh nhân 62 Bảng 3.27 Kết hồi quy logistic cải thiện bệnh nhân 64 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Ngọc Đăng, Đỗ Văn Dũng, Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh (2011) “Tỷ lệ rối nhiễu tâm trí yếu tố liên quan sinh viên khoa Y tế cơng cộng Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 15 (1), tr 62-67 Lê Thu Huyền, Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh (2011) “Tình trạng stress sinh viên Y tế cơng cộng Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh số yếu tố liên quan”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh; 15(1), tr 87-92 Trương Khánh Ngân, Nguyễn Ngọc Khôi, Bùi Thị Hương Quỳnh, Nguyễn Như Hồ (2019), “Khảo sát việc sử dụng thuốc tuân thủ điều trị bệnh nhân trầm cảm bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học Việt Nam, 477, tr 73-76 Vương Văn Tịnh (2010), “Một số nhận xét dịch tễ học trầm cảm”, Tạp chí Y học thực hành, 9, tr 17-19 Tài liệu tiếng Anh American Psychiatric Association (2010), Practice guideline for the treatment of patients with major depressive disorder, 3rd edition, American Psychiatric Pub, p 52 – 60 American Psychiatric Association (2013), Diagnostic and statistical manual of mental disorders (DSM-5®), American Psychiatric Pub, p 160-161 Arafat S Y., Ahmed S & Uddin S (2018), “Depression literacy status in Bangladesh: a cross-sectional comparative observation”, J Behavioral Health 2018, 7(2), p 91-97 Bauer A M et al (2013), “Health literacy and antidepressant medication adherence among adults with diabetes: the diabetes study of Northern Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh California” (DISTANCE), Journal of general internal medicine, 28 (9), p 1181-1187 Beaton D E., Bombardier C., Guillemin F., & Ferraz M B (2000), “Guidelines for the process of cross-cultural adaptation of self-report measures”, Spine, 25 (24), p 3186-3191 10 Bonabi H et al (2016), “Mental health literacy, attitudes to help seeking, and perceived need as predictors of mental health service use: a longitudinal study”, The Journal of nervous and mental disease, 204 (4), p 321-324 11 Burnam M A., Wells K B & Golding J M (1988), “Psychiatric disorder in a sample of the general population with and without chronic medical conditions”, Am J Psychiatry, 145, p 976-98 12 Chen S., Wu Q., Qi C., Deng H., Wang X., He H & Liu T (2017), “Mental health literacy about schizophrenia and depression: a survey among Chinese caregivers of patients with mental disorder”, BMC psychiatry, 17 (1), p 89 13 Coles M E., Ravid A., Gibb B., George-Denn D., Bronstein L R & McLeod S (2016), “Adolescent mental health literacy: young people's knowledge of depression and social anxiety disorder”, Journal of Adolescent Health, 58 (1), p 57-62 14 Cronbach L J (1951), “Coefficient alpha and the internal structure of tests psychometrika, 16 (3), p 297-334 15 Dancey C P., Reidy J (2004), Statistics without Maths for Psychology: using SPSS for Windows, Pearson Prentice Hall, London 16 Durbin J., Watson G S (1951), “Testing for serial correlation in least squares regression II”, Biometrika, 38, p 159-178 17 Ediriweera H W., Fernando S M., & Pai N B (2012), “Mental health literacy survey among Sri Lankan carers of patients with schizophrenia and depression”, Asian journal of psychiatry, (3), p 246-250 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18 Glezer A., Byatt N., Cook Jr R & Rothschild A J (2009), “Polypharmacy prevalence rates in the treatment of unipolar depression in an outpatient clinic”, Journal of affective disorders, 117 (1-2), p 18-23 19 Gomez-Restrepo C., Bohorquez A., Pinto M D et al (2004), “The prevalence of and factors associated with depression in Colombia”, Revista Panamericana de Salud Pública, 16, p 378-386 20 Griffiths K M., Christensen H., Jorm A F., Evans K & Groves C (2004), “Effect of web-based depression literacy and cognitive–behavioural therapy interventions on stigmatising attitudes to depression: Randomised controlled trial”, The British Journal of Psychiatry, 185 (4), p 342-349 21 Hsiao C Y & Riper M V (2010), “Research on caregiving in Chinese families living with mental illness: a critical review”, Journal of Family Nursing, 16 (1), p 68-100 22 Hsiao C Y & Riper M V (2010), “Research on caregiving in Chinese families living with mental illness: a critical review”, Journal of Family Nursing, 16(1), p 68-100 23 Jorm A F (2000), “Mental health literacy: Public knowledge and beliefs about mental disorders”, The British Journal of Psychiatry, 177 (5), p 396-401 24 Jorm A F (2012), “Mental health literacy: empowering the community to take action for better mental health”, American Psychologist, 67 (3), p 231 25 Jorm A F., Christensen H & Griffiths K M (2006), “The public's ability to recognize mental disorders and their beliefs about treatment: changes in Australia over years”, Australian and New Zealand Journal of Psychiatry, 40 (1), p 36-41 26 Jorm A F., Korten A E., Jacomb P A., Christensen H., Rodgers B & Pollitt P (1997), “Mental health literacy: a survey of the public's ability to recognise Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh mental disorders and their beliefs about the effectiveness of treatment”, Med J Aust; 166 (4), p 182 27 Judd L L., Akiskal H S., Maser J D., Zeller P J et al (1998), “Major depressive disorder: a prospective study of residual subthreshold depressive symptoms as predictor of rapid relapse”, Journal of affective disorders, 50 (2-3), p 97-108 28 Judd L L., Akiskal H S., Zeller P J., Paulus M et al (2000), “Psychosocial disability during the long-term course of unipolar major depressive disorder”, Archives of general psychiatry, 57 (4), p 375-380 29 Jumah K A., Hassali M A., Qhatani D A & Tahir K E (2014), “Factors associated with adherence to medication among depressed patients from saudi arabia: a cross-sectional study”, Neuropsychiatric disease and treatment, 10, p 2031 30 Kebede D., Alem A, Deyassa N., Shibra T., Legash A & Beyero, T (2003), “Socio-demography correlates of depressive disorder in Butajgra, rural Ethiopia”, Central African Journal of Medicine, 49, p 78-83 31 Kim J H (2019), Multicollinearity and misleading statistical results, Korean journal of anesthesiology 32 Kitchener B A & Jorm A F (2006), “Mental health first aid training: review of evaluation studies”, Australian & New Zealand Journal of Psychiatry, 40 (1), p 6-8 33 Kleebthong D (2018), Depression among older people in rural Thailand: Knowledge of population, experiences and perceptions of patients, families, and psychiatric nurses, Doctoral dissertation, Mid Sweden University 34 Liu W., Gerdtz M F & Liu, T Q (2011), “A survey of psychiatrists' and registered nurses' levels of mental health literacy in a Chinese general hospital”, International nursing review, 58 (3), p 361-369 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 35 Loureiro J L M (2015), “Questionnaire for Assessment of Mental Health Literacy-QuALiSMental: study of psychometric properties”, Revista de Enfermagem Referência, (4), p 79 36 Loureiro L M., Jorm A F., Mendes A C., Santos J C., Ferreira R O & Pedreiro A T (2013), “Mental health literacy about depression: a survey of portuguese youth”, BMC psychiatry, 13 (1), p 129 37 Martin-Vazquez M J D et al (2016), “Adherence to antidepressants: a review of the literature”, Neuropsychiatry, (5), p 236-241 38 Milanović S M., Erjavec K., Poljičanin T., Vrabec B & Brečić, P (2015), “Prevalence of depression symptoms and associated socio-demographic factors in primary health care patients”, Psychiatria Danubina, 27 (1), p 0-37 39 Mirowsky J & Ross C E (1998), “Education, personal control, lifestyle and health: A human capital hypothesis”, Research on aging, 20 (4), p 415-449 40 Morisky D., Green L W & Levine D M (1986), "Concurrent and predictive validity of a self-reported measure of medication adherence", Medical Care, 24, p 67 - 74 41 Nguyen H T., Nguyen T (2015), "Translation and Cross-Cultural Adaptation of the Brief Illness Perception Questionnaire, the Beliefs About Medicines Questionnaire and the Morisky Medication Adherence Scale Into Vietnamese", The 31st International Conference on Pharmacoepidemiology & Therapeutic Risk Management (ICPE) 42 Nguyen T Q C & Nguyen T H (2018), “Mental health literacy: knowledge of depression among undergraduate students in Hanoi, Vietnam”, International journal of mental health systems, 12 (1), p 19 43 Osterberg L., Blaschke T (2005), "Adherence to medication", The New England Journal of Medicine, 353 (3), p 487 - 494 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 44 Poreddi V., Birudu R., Thimmaiah R & Math S B (2015), “Mental health literacy among caregivers of persons with mental illness: A descriptive survey”, Journal of neurosciences in rural practice, (3), p 355 45 Probst J C., Laditka S B., Moore C G., Harun N., Powell M P & Baxley E G (2006), “Rural-Urban differences in depression prevalence: implications for family medicine”, Family Medicine-Kansas City, 38 (9), p 653 46 Quitkin F M., Rabkin J G., Ross D & McGrath P J (1984), “Duration of antidepressant drug treatment: what is an adequate trial?”, Archives of General Psychiatry, 41 (3), p 238-245 47 Ram D., Benny N & Gowdappa B (2016), “Relationship between depression literacy and medication adherence in patients with depression”, Journal of Mood Disorders, (4), p 183 48 Reavley N J & Jorm A F (2012), “Public recognition of mental disorders and beliefs about treatment: changes in Australia over 16 years”, The British Journal of Psychiatry, 200 (5), p 419-425 49 Reavley N J., McCann T V & Jorm A F (2012), “Mental health literacy in higher education students”, Early Intervention in Psychiatry, (1), p 45-52 50 Rivero-Santana A et al (2013), “Sociodemographic and clinical predictors of compliance with antidepressants for depressive disorders: systematic review of observational studies”, Patient preference and adherence, 7, p 151 51 Ross C E & Wu C L (1996), “Education, age, and the cumulative advantage in health”, Journal of health and social behavior, p 104-120 52 Shittu R O., Odeigah L O., Issa B A et al (2014), “Association between depression and social demographic factors in a Nigerian family practice setting”, Open Journal of depression, (01), p.18 53 Skapinakis P., Bellos S., Koupidis S., Grammatikopoulos I., Theodorakis P N & Mavreas V (2013), “Prevalence and sociodemographic associations of Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh common mental disorders in a nationally representative sample of the general population of Greece”, BMC psychiatry, 13 (1), p 163 54 Solomon D A., Leon A C., Mueller T I., Coryell W (2005), “Tachyphylaxis in unipolar major depressive disorder”, The Journal of clinical psychiatry, 66 (3), p 283-290 55 Thompson K., Kulkarni J & Sergejew A A (2000), “Reliability and validity of a new Medication Adherence Rating Scale (MARS) for the psychoses”, Schizophrenia research, 42 (3), p 241-247 56 Vuong D.A,, Ginneken E V., Morris J., Ha S T & Busse R (2010), “Mental health in Vietnam: burden of disease and availability of services”, Asian J Psychiatry, 4, p 65–70 Trang web 57 EUFAMI (2015), “Experiences of family caregivers for persons with severe mental illness: An international exploration”, http://www.eufami.org/c4c/ (Accessed 13 Sep 2019) 58 IHME (2016), “Global burden of diseases compare: Vietnam”, https://vizhub.healthdata.org/gbd-compare/# (Accessed 17 Jun 2018) 59 WHO (2001), “You can get out of the blues”, https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/204901/B0756.pdf?sequence =1&isAllowed=y (Accessed 13 Sep 2019) 60 WHO (2003), “Adherence to long-term therapies”, http://www.who.int/chp/knowledge/publications/adherence_full_report.pdf (Accessed 11 August 2018) 61 WHO (2006), “Using Indicators to Measure Country Pharmaceutical Situations”, http://www.who.int/medicines/publications/WHOTCM2006.2A.pdf 13 Sep 2019) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn (Accessed Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 WHO (2012), “Depression, a hidden burden: Let’s recognize and deal with it”, http://www.who.int/mental_health/management/depression/fyer_depression_2 012.pdf (Accessed 17 Jun 2018) 63 WHO (2012), “DEPRESSION: A Global Crisis” http://www.who.int/mental_health/management/depression/wfmh_paper_depr ession_wmhd_2012.pdf (Accessed 17 Jun 2018) 64 WHO (2012), “Make a diference in the lives of people with mental disorders”, http://www.who.int/mental_health/mental_health_fyer_2012.pdf?ua=1 (Accessed 17 Jun 2018) 65 WHO (2017), “Depression and Other Common Mental Disorders”, http://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/254610/WHO-MSD-MER2017.2-eng.pdf?sequence=1 (Accessed 11 August 2018) 66 WHO (2017), “Depression: Let’s talk”, http://www.who.int/mental_health/management/depression/en/ (Accessed 17 Jun 2018) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU PHẦN 1: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính thưa Quý anh/chị tham gia nghiên cứu Tôi nghiên cứu viên chính: Dược sĩ Hà Thanh Tú Tên nghiên cứu “Khảo sát hiểu biết trầm cảm người thân tuân thủ điều trị thuốc bệnh nhân trầm cảm” Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh THƠNG TIN CƠ BẢN VỀ NGHIÊN CỨU Trầm cảm ngày trở nên phổ biến ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống, cần phải điều trị yêu cầu tuân thủ bệnh nhân quan tâm chăm sóc người thân để đạt hiệu điều trị tối đa Chúng thực đề tài để khảo sát hiểu biết trầm cảm người thân, tuân thủ thuốc bệnh nhân, từ đánh giá yếu tố liên quan đến tuân thủ dùng thuốc để đề xuất biện pháp cải thiện, nâng cao tuân thủ tối đa hóa hiệu sử dụng thuốc Chúng muốn mời tất anh/chị người thân anh/chị tham gia nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện, anh/chị có quyền lựa chọn tham gia khơng tham gia Nghiên cứu viên xin phép anh/chị người thân chấp thuận dành 15 phút tham gia vấn để hoàn thành câu hỏi câu hỏi nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu không ảnh hưởng nhiều đến công việc sống anh/chị người thân Việc tham gia hữu ích cho nghiên cứu có ý nghĩa to lớn cho bệnh nhân trầm cảm tương lai Những thông tin cá nhân anh/chị người thân thu thập q trình nghiên cứu hồn tồn bảo mật: Tên anh/chị người thân viết tắt để Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh tránh lộ thơng tin; thơng tin bổ sung số điện thoại, nơi cư trú để cần liên lạc ghi chép riêng 01 sổ tay không công khai báo cáo nghiên cứu) Anh/chị muốn biết thêm thông tin có câu hỏi nghiên cứu hỏi nghiên cứu viên lúc sau nghiên cứu bắt đầu Dược Sĩ Hà Thanh Tú Số điện thoại: 0798179694 Email: tuht.duoc2010@uphcm.edu.vn XÁC NHẬN ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Chữ ký người tham gia: Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Họ tên bệnh nhân _ Chữ ký _ Họ tên người thân _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho đối tượng nghiên cứu hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ NGƯỜI THÂN VÀ BỆNH NHÂN Thông tin người thân Họ tên người thân (Viết chữ đầu tên): Năm sinh: Quan hệ với bệnh nhân: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Phổ thông  (Lớp:……… ) Trung cấp  Đại học  Cao đẳng  Sau đại học  Anh/chị có nhắc nhở bệnh nhân uống thuốc theo đơn bác sĩ khơng? Hiếm  Thình thoảng/tùy hơm  Thường xuyên/mỗi ngày  Thông tin bệnh nhân Họ tên anh/chị (Viết chữ đầu tên): Năm sinh: Nghề nghiệp: Anh/chị đến khám lần đầu hay tái khám: Anh/chị cịn mắc bệnh ngồi trầm cảm, có ghi rõ: Tình trạng nhân bố mẹ: Số thành viên gia đình: Gia đình, họ hàng có bị trầm cảm khơng? Nếu có ai: Trước Có  đến khám bệnh viện, anh/chị có tìm cách cải thiện tình hình đâu chưa Khơng (Ví dụ khám bác sĩ đơng y; gặp nhà tâm lý để tư vấn; gặp gỡ nhóm tình nguyện viên có cảnh ngộ để chia sẻ;…): Trong q trình điều trị, anh/chị có gặp triệu chứng khó chịu (ví dụ: đau đầu, buồn nôn, chán ăn, ngủ, …) không? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ HIỂU BIẾT TRẦM CẢM NGƯỜI THÂN Anh/chị vui lịng đánh dấu √ vào “Đồng ý” đồng ý với ý kiến đưa ra, vào ô “Không đồng ý” không đồng ý với ý kiến đưa STT Ý kiến Người bị trầm cảm thường nói chuyện cách dài dịng, khơng mạch lạc Người bị trầm cảm cảm thấy tội lỗi họ không mắc lỗi Hành vi bất cần liều lĩnh dấu hiệu thường gặp trầm cảm Triệu chứng trầm cảm cảm giác tự ti giảm giá trị thân Người bị trầm cảm có biểu lạ tránh vết nứt đường Người bị trầm cảm thường nghe thấy giọng nói vốn khơng có thực Mất ngủ ngủ nhiều dấu hiệu trầm cảm Ăn nhiều hứng thú với việc ăn uống dấu hiệu trầm cảm Trầm cảm khơng ảnh hưởng đến trí nhớ tập trung bạn 10 Có nhiều tính cách khác biệt dấu hiệu trầm cảm 11 Người bị trầm cảm trở nên chậm chạp hay kích động 12 Nhà tâm lý kê toa thuốc chống trầm cảm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Đồng ý Không đồng ý Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 13 Trầm cảm mức độ trung bình ảnh hưởng xấu đến sống nhiều bại liệt điếc 14 Hầu hết người bị trầm cảm cần nhập viện 15 Nhiều người tiếng mắc bệnh trầm cảm 16 Có số phương pháp điều trị trầm cảm cho hiệu cao thuốc chống trầm cảm Đối với bệnh trầm cảm, tư vấn có hiệu tương đương với liệu pháp Nhận thức – Hành vi (liệu pháp giúp bệnh 17 nhân cải thiện cách loại bỏ, thay đổi suy nghĩ tiêu cực) Liệu pháp Nhận thức – Hành vi cho hiệu tương 18 đương với thuốc chống trầm cảm trầm cảm từ nhẹ đến trung bình 19 Trong tất liệu pháp không dung thuốc chống trầm cảm, vitamin hiệu 20 Bệnh nhân trầm cảm nên ngưng dùng thuốc chống trầm cảm sau họ cảm thấy cải thiện 21 Thuốc chống trầm cảm gây nghiện 22 Thuốc chống trầm cảm thường có hiệu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ THUỐC CỦA BỆNH NHÂN Anh/chị vui lòng đưa ý kiến bằng cách khoanh trịn vào chữ đầu (ví dụ: “A”, “B”,…) Câu 1: Thỉnh thoảng bạn có quên uống thuốc khơng? A Có B Khơng Câu 2: Người ta bỏ dùng thuốc nhiều lý khơng qn Suy nghĩ cẩn thận hai tuần trở lại đây, có bạn khơng dùng thuốc? A Có B Khơng Câu 3: Có bạn giảm ngưng dùng thuốc mà không báo cho bác sĩ bạn cảm thấy tệ dùng nó? A Có B Khơng Câu 4: Khi du lịch đâu xa nhà, bạn có qn mang theo thuốc khơng ? A Có B Khơng Câu 5: Ngày hơm qua, bạn có dùng đủ thuốc ngày khơng ? A Có B Khơng Câu 6: Khi bạn cảm thấy triệu chứng kiểm sốt, bạn có ngưng dùng thuốc khơng? A Có B Khơng Câu 7: Dùng thuốc ngày gây bất tiện cho số người Có bạn cảm thấy phiền phải tuân thủ chế độ điều trị? A Có B Khơng Câu 8:Bạn có thường gặp khó khăn nhớ uống tất loại thuốc? A Không B Lâu lâu C Thỉnh thoảng D Thường xuyên E Luôn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN PHẦN TỰ ĐÁNH GIÁ CẢI THIỆN CỦA BỆNH NHÂN Anh/chị đánh dấu √ vào “Có” “Khơng” để giúp chúng tơi đánh giá cải thiện anh/chị: STT Sau thời gian điều trị, anh/chị có cịn thấy triệu chứng sau không? Cảm giác buồn, trống rỗng, vô vọng, … ngày? Ít quan tâm, hứng thú với hoạt động, sinh hoạt ngày? Sút cân/tăng cân rõ rệt? Hoặc thấy thèm ăn/chán ăn? Mất ngủ hay ngủ nhiều thường xuyên? Cảm giác bồn chồn uể oải thường xuyên? Cảm giác mệt mỏi hay sinh lực ngày? Cảm thấy thân vô dụng tự thấy có lỗi cách vơ cớ? Giảm tập trung hay dự? Có ý nghĩ chết, hay có ý định tự tử? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có Khơng ... liên hệ hiểu biết trầm cảm người thân tuân thủ điều trị thuốc bệnh nhân trầm cảm Chính thế, chúng tơi tiến hành đề tài ? ?Khảo sát hiểu biết trầm cảm người thân tuân thủ thuốc bệnh nhân trầm cảm? ??... 8720205 KHẢO SÁT SỰ HIỂU BIẾT TRẦM CẢM TRÊN NGƯỜI THÂN VÀ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC CỦA BỆNH NHÂN TRẦM CẢM Hà Thanh Tú Thầy hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Ngọc Khôi Mục tiêu: Khảo sát mức độ hiểu biết trầm. .. 3.4.1 Đánh giá hiểu biết trầm cảm người thân bệnh nhân 54 3.4.2 Các yếu tố liên quan đến hiểu biết trầm cảm người thân bệnh nhân 55 3.5 Sự tuân thủ điều trị thuốc bệnh nhân trầm cảm 57 3.5.1

Ngày đăng: 19/04/2021, 22:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Ngọc Đăng, Đỗ Văn Dũng, Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh (2011). “Tỷ lệ rối nhiễu tâm trí và các yếu tố liên quan của sinh viên khoa Y tế công cộng Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 15 (1), tr. 62-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ rối nhiễu tâm trí và các yếu tố liên quan của sinh viên khoa Y tế công cộng Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh”, "Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Ngọc Đăng, Đỗ Văn Dũng, Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh
Năm: 2011
2. Lê Thu Huyền, Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh (2011). “Tình trạng stress của sinh viên Y tế công cộng Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh và một số yếu tố liên quan”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh; 15(1), tr. 87-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng stress của sinh viên Y tế công cộng Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh và một số yếu tố liên quan”, "Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Thu Huyền, Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh
Năm: 2011
3. Trương Khánh Ngân, Nguyễn Ngọc Khôi, Bùi Thị Hương Quỳnh, Nguyễn Như Hồ (2019), “Khảo sát việc sử dụng thuốc và tuân thủ điều trị ở bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học Việt Nam, 477, tr. 73-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát việc sử dụng thuốc và tuân thủ điều trị ở bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh”, "Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Trương Khánh Ngân, Nguyễn Ngọc Khôi, Bùi Thị Hương Quỳnh, Nguyễn Như Hồ
Năm: 2019
4. Vương Văn Tịnh (2010), “Một số nhận xét về dịch tễ học của trầm cảm”, Tạp chí Y học thực hành, 9, tr. 17-19.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về dịch tễ học của trầm cảm”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Vương Văn Tịnh
Năm: 2010
5. American Psychiatric Association (2010), Practice guideline for the treatment of patients with major depressive disorder, 3 rd edition, American Psychiatric Pub, p. 52 – 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Practice guideline for the treatment of patients with major depressive disorder
Tác giả: American Psychiatric Association
Năm: 2010
6. American Psychiatric Association (2013), Diagnostic and statistical manual of mental disorders (DSM-5®), American Psychiatric Pub, p. 160-161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnostic and statistical manual of mental disorders (DSM-5®)
Tác giả: American Psychiatric Association
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w