1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp ngoại trú tại bệnh viện y học cổ truyền tỉnh bắc giang

56 3,1K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 807,94 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ THỊ QUỲNH NGÀ KHẢO SÁT SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP HÀ NỘI 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ THỊ QUỲNH NGÀ KHẢO SÁT SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP CHUYÊN NGÀNH: Dược lý - Dược lâm sàng MÃ SỐ: CK 60 72 04 05 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thành Hải Thời gian thực hiện: 15/5/2017-15/9/2017 HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ kính trọng cảm ơn sâu sắc tới người thầy: TS Nguyễn Thành Hải - Giảng viên môn Dược lâm sàng môn Dược Lâm Sàng trường Đại học Dược Hà Nội Bs Nguyễn Văn Toàn - Giám đốc Bệnh viện Y Học cổ truyền tỉnh Bắc Giang, người đồng hành với tơi, dìu dắt tơi vượt qua khó khăn tận tình bảo cho tơi q trình hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy giáo trường Đại học Dược Hà Nội đặc biệt thầy giáo Bộ môn Dược Lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội - người dìu dắt tơi suốt năm học vừa qua Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn tới bác sỹ, anh chị điều dưỡng, tư vấn viên tồn nhân viên Phòng khám huyết áp ngoại trú thuộc Phòng khám Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện tốt cho tơi thời gian thực khóa luận Tôi gửi lời cảm ơn tới người bạn mái trường Đại học Dược Hà Nội, người sát cánh, động viên giúp đỡ tơi vượt qua giai đoạn thử thách khó khăn Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình tơi, nơi cho điểm tựa vững cổ vũ động viên học tập sống Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Học viên Ngô Thị Quỳnh Ngà MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1.TỔNG QUAN VỀ TĂNG HUYẾT ÁP .3 1.1.1 Dịch tễ tăng huyết áp 1.2 Định nghĩa phân loại tăng huyết áp .3 1.3 Triệu chứng tăng huyết áp 1.4 Điều trị tăng huyết áp .5 1.2 TỔNG QUAN VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ 1.2.1 Tuân thủ điều trị 1.2.2 Các phương pháp đo lường tuân thủ điều trị: 1.2.3 Lựa chọn thang khảo sát tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp 11 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp 11 1.2.5 Ảnh hưởng tuân thủ điều trị thuốc tới huyết áp mục tiêu .12 1.2.6 Các nghiên cứu tuân thủ điều trị thuốc bệnh nhân tăng huyết áp 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 15 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.1.4 Thời gian nghiên cứu 15 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.2.1 Cỡ mẫu 16 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu .16 2.3 CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 16 2.3.1 Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp 16 2.3.2 Phân tích ảnh hưởng tuân thủ sử dụng thuốc tới huyết áp mục tiêu yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị thuốc 16 2.4 SỞ ĐÁNH GIÁ 17 2.4.1 Đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc theo thang đánh giá Morisky-8 17 2.4.2 Đánh giá huyết áp mục tiêu 19 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU .19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP 20 3.1.1 Đặc điểm nhân học bệnh nhân .20 3.1.2 Đặc điểm điều trị bệnh tăng huyết áp 21 3.2 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC TỚI HUYẾT ÁP MỤC TIÊU VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC 24 3.2.1 Tỷ lệ tuân thủ điều trị thuốc .25 3.2.2 Mối quan hệ tuân thủ điều trị thuốc huyết áp mục tiêu .27 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị thuốc .27 CHƯƠNG BÀN LUẬN .30 4.1 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN THA .30 4.1.1 Đặc điểm nhân học bệnh nhân: 30 4.1.2 Đặc điểm điều trị bệnh tăng huyết áp 31 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC TỚI HUYẾT ÁP MỤC TIÊU VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC .35 4.2.1 Tỷ lệ tuân thủ điều trị thuốc: 35 4.2.2 Mối quan hệ tuân thủ điều trị thuốc huyết áp mục tiêu: .37 4.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị thuốc: 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 I KẾT LUẬN 39 II KIẾN NGHỊ 40 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt BMQ Tên đầy đủ Bộ câu hỏi tuân thủ ngắn gọn (Brief Medication Questionnaire) ESH Hội tăng huyết áp châu Âu (European Society of Hypertension) ESC Hội tim mạch học châu Âu MMAS-8 Thang tuân thủ thuốc Morisky-8 (Eight-Item Morisky Medication Adherence Scale) VIF Hệ số lạm phát phương sai (Variance Inflation Factor) VSH Phân Hội THA Việt Nam (Vietnam Society of Hypertension) Hội tim mạch học Việt Nam VNHA (Vietnam National Heart Association) CKCa Chẹn kênh calci CTTA Chẹn thụ thể angotensin II HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương THA Tăng huyết áp CBYT Cán y tế BN Bệnh nhân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại theo Hướng dẫn điều trị tăng huyết áp Hội Tim mạch Việt Nam 2015 Bảng 1.2 Huyết áp mục tiêu theo hướng dẫn điều trị Bảng 1.3 Điều chỉnh hành vi để kiểm soát THA Bảng 1.4 Ưu nhược điểm phương pháp đánh giá Bảng 1.5 Các yếu tố giúp tăng khả tuân trị bệnh nhân THA Bảng 1.6 Phân loại mực độ tuân thủ Bảng 2.1 Thang đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc Morisky-8 Bảng 2.2 Đánh giá huyết áp mục tiêu theo Hướng dẫn điều trị tăng huyết áp Hội tim mạch học Việt Nam 2015 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học bệnh nhân Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh mắc kèm Bảng 3.3 Số lượng số lần dùng thuốc huyết áp ngày bệnh nhân Bảng 3.4 Số lần sử dụng thuốc ngày bệnh nhân Bảng 3.5 Các thuốc sử dụng bệnh nhân tăng huyết áp Bảng 3.6 Biến cố bất lợi trình điều trị Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu Bảng 3.8 Tuân thủ sử dụng thuốc Bảng 3.9 Kết đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc Bảng 3.10 Mối quan hệ tuân thủ sử dụng thuốc kiểm soát huyết áp Bảng 3.11 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hướng dẫn điều trị tăng huyết áp Hội tim mạch Việt Nam 2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều năm gần đây, tăng huyết áp (THA) trở thành yếu tố nguy gây tàn tật tử vong hàng đầu toàn giới Năm 2003 theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới/Hội THA quốc tế (WHO/ISH) tăng huyết áp đứng hàng thứ tư số sáu yếu tố nguy chi phối gánh nặng bệnh tật toàn cầu, xếp theo thứ tự giảm dần là: thiếu cân, tình dục khơng an tồn, nguồn nước sinh hoạt bẩn, tăng huyết áp, hút thuốc uống rượu Theo ước tính Tổ chức Y tế giới (WHO), khoảng 1,5 tỷ người giới mắc tăng huyết áp tới 9,4 triệu người năm toàn giới tử vong nguyên nhân trực tiếp tăng huyết áp [33] Tại Việt Nam với tốc độ già hoá dân số nhanh phải đối mặt với hậu ngày nặng nề tăng huyết áp gây ra, tỷ lệ mắc tăng huyết áp xu hướng tăng dần Năm 2000, tỷ lệ tăng huyết áp người trưởng thành 13,6%, đến năm 2009 số tăng lên 24.5% 47,3% theo khảo sát năm 2015 Hội tim mạch Việt Nam Nhiều nghiên cứu gần cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ thuốc hạn chế, chí nghiên cứu năm 2013 Thành phố Hồ Chí Minh, Lý Huy Khanh cho biết tới 70% bệnh nhân bỏ trị sau tháng rời bệnh viện [20] Theo nghiên cứu thực đồng tác giả Nguyễn Thị Phương Lan Đàm Thị Tuyết - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên cho kết nghiên cứu, tỷ lệ tuân thủ điều trị 79% [13] Nghiên cứu gần tác giả Nguyễn Hữu Duy năm 2016 bệnh viêm Tim Hà Nội tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ sử dụng thuốc 64,5% [5] Bệnh viện Y Học Cổ Truyền tỉnh Bắc Giang bệnh viện chuyên khoa hạng III tuyến tỉnh trực thuộc Sở Y Tế Bắc Giang, với quy mơ 140 giường, nhiệm vụ khám chữa bệnh YHCT, kết hợp YHCT YHHĐ cho nhân dân Bệnh viện thành lập phòng khám đa khoa từ năm 2010, quản lý 10000 thẻ BHYT đăng ký ban đầu, đơn vị quản lý THA ngoại trú thường xuyên đạt gần 1500 người; số lượng tăng dần hàng năm, bước đầu nhận tín nhiệm người bệnh Trong điều trị bệnh viện (BV) quy định bệnh nhân tăng huyết áp uống thuốc liên tục theo hướng dẫn BS thực biện pháp thay đổi lối sống (hạn chế ăn mặn, không hút thuốc lá/lào ) Tuy nhiên, phần nhỏ bệnh nhân chưa kiểm soát huyết áp Nguyên nhân nhiều yếu tố ảnh hưởng người dân chưa quan tâm điều trị, thiếu hiểu biết, trình độ học vấn thấp, cung cấp thơng tin điều trị CBYT chưa thường xuyên Để kiểm sốt hiệu bệnh Tăng huyết áp ngồi việc thay đổi lối sống, thói quen sinh hoạt…thì việc tn thủ điều trị thuốc đóng vai trò quan trọng Nhằm phân tích số liệu thuốc điều trị tăng huyết áp yếu tố ảnh hưởng đến tăng huyết áp quần thể bệnh nhân ngoại trú quản lý tăng huyết áp Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Bắc Giang Xuất phát từ thực tế kể trên, thực đề tài: “Khảo sát tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp ngoại trú bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Bắc Giang” với hai mục tiêu: - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp ngoại trú Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Bắc Giang - Phân tích ảnh hưởng tuân thủ điều trị thuốc tới huyết áp mục tiêu yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị thuốc bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Bắc Giang 4.1.2.3 Tỷ lệ bệnh nhân gặp biến cố bất lợi sử dụng thuốc Tại Bệnh viện Y học cổ truyền bệnh nhân tái khám Bác sỹ điều trị hỏi: “Bác dùng thuốc ổn ạ? Bác thấy triệu chứng bất thường dùng thuốc khơng?’ Một phần ba bệnh nhân trả lời “Không” chiếm 36,7% Bên cạnh nhiều bệnh nhân than thở tác dụng phụ mà gặp phải (63,3%) Tỷ lệ cao Nghiên cứu Tác giả Nguyễn Hữu Duy bệnh viện Tim Hà Nội với 37,8% bệnh nhân xuất biến cố bất lợi trình sử dụng thuốc, ho khan chiếm tỷ lệ cao (14,7%), tụt huyết áp (10,1%), phù (6,9%) [5] đau đầu (17,8%) biến cố bất lợi hay gặp nhất, ho khan biến cố hay gặp đứng thứ hai (14,4%), hoa mắt, chóng mặt (12,2%), phù mạch (10,0%) Một số biến cố bất lợi khác chiếm tổng tỷ lệ 3,3% bao gồm: dị ứng, đau bụng Khi bệnh nhân xuất tác dụng phụ dùng thuốc bác sỹ xem xét đổi thuốc cho bệnh nhân để giảm biến cố bất lợi, giúp họ chọn loại thuốc phù hợp, giúp bệnh nhân tuân trị tốt Ví dụ: bệnh nhân ho nhiều dùng nhóm thuốc ức chế men chuyển họ đổi sang nhóm thuốc chẹn thụ thể AT1 để tiếp tục điều trị tăng huyết áp Việc xuất biến cố bất lợi làm cho số bệnh nhân dừng không sử dụng thuốc khoảng thời gian tự ý giảm liều, gây việc không tuân thủ phác đồ điều trị Vì để giúp bệnh nhân tuân thủ sử dụng thuốc Bác sỹ cần hỏi lắng nghe khó khăn mà người bệnh gặp phải sử dụng thuốc để kịp thời tìm giải pháp hợp lý 4.1.2.4 Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu Trong điều trị tăng huyết áp, mục tiêu điều trị phải đạt huyết áp mục tiêu (< 140/90mmHg < 130/80 mmHg bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ mắc bệnh mãn tính) theo Hướng dẫn điều trị tăng huyết áp Hội tim mạch học Việt Nam 2015 90 bệnh nhân đưa vào nghiên cứu 71 người (78,9%) đạt huyết áp mục tiêu Tỷ lệ kiểm soát huyết áp mục tiêu mẫu nghiên cứu cao so với hầu hết nghiên cứu thực trước năm 2016 Tác giả Nguyễn Hữu Duy cho thấy tỷ lệ đạt huyết áp mục tiêu 56,7% [5] năm 2013 (Nguyễn Thị Mỹ Hạnh) [9], năm 2012 nghiên cứu 34 tác giả Trần Thị Loan với 120 bệnh nhân đưa vào nghiên cứu 85 người chiếm 45,2 % đạt HA mục tiêu 115 người chiếm 54,8% khơng đạt huyết áp mục tiêu [14] Tỷ lệ HA mục tiêu nghiên cứu cao cỡ mẫu chúng tơi bé khơng đại diện cho quần thể lớn nên không tránh khỏi sai số lớn 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC TỚI HUYẾT ÁP MỤC TIÊU VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC 4.2.1 Tỷ lệ tuân thủ điều trị thuốc: Tuân thủ điều trị thuốc liên tục theo hướng dẫn bác sỹ giúp cho BN kiểm sốt HA, phòng tránh biến chứng nguy hiểm bệnh Trong nghiên cứu chúng tôi, sử dụng thang đo Morisky-8 để đánh giá tuân thủ điều trị thuốc Bao gồm câu hỏi hành vi sử dụng thuốc đưa để BN trả lời Tuân thủ thuốc không quên uống thuốc, không quên uống thuốc tuần qua ngày hôm qua, không tự ý ngừng thuốc thấy khó chịu, khơng cảm thấy khó khăn phải nhớ uống tất loại thuốc không cảm thấy bị phiền tối ngày phải uống thuốc Với câu trả lời “khơng” nghĩa tuân thủ Theo thang đo này, TTĐT thuốc trả lời từ câu (7 điểm) trở lên, câu (6 điểm) không tuân thủ Kết nghiên cứu, cho thấy 71,1% BN tuân thủ điều trị thuốc Kết tương đồng cao so với nghiên cứu số tác Nguyễn Hải Yến 61,5% [24]; nghiên cứu Vương Thị Hồng Hải năm 2007 73,4% [6]; nghiên cứu Thomas Akpanedo năm 2009 70,59% [25] Sở dĩ nghiên cứu chúng tôi, ĐTNC BN khám điều trị THA ngoại trú sở y tế hầu hết họ lại người dân thành phố, trình độ văn hóa nên họ, tiếp cận hiểu biết chế độ điều trị thuốc Kết nghiên cứu lại cao nhiều so với nghiên cứu Đào Duy An năm 2006 tuân thủ điều trị 47,8% [1], nghiên cứu Nguyễn Thị Mỹ 35 Hạnh năm 2010 49,5% [8], nghiên cứu Trần Cao Minh năm 2008 26,8% [15]; nghiên cứu Nguyễn Minh Phương 43,6% [18] nghiên cứu thực cộng đồng, ĐTNC vùng miền khác cách đánh giá khác Nhìn chung tỉ lệ tuân thủ điều trị thuốc thấp lẽ hạn chế kiến thức bệnh chế độ điều trị Người bệnh nghĩ THA bệnh không nguy hiểm, nên không đặc biệt ý không tuân thủ chặt chẽ việc điều trị họ hiểu sai THA bệnh chữa khỏi nên họ dùng thuốc thấy huyết áp tăng cao nhiều lý làm cho BN không tuân thủ điều trị thuốc BN quên uống thuốc hạ HA 17,78%; tuần qua ngày quên uống thuốc hạ HA 12,22% ; tự ý ngừng thuốc hạ huyết áp thấy huyết áp kiểm sốt mà khơng hỏi y kiến bác sỹ 5,56%; bệnh nhân quên mang thuốc hạ HA xa nhà 2,22 %; BN cho ràng cảm thấy bất tiện ngày phải uống thuốc 12,22%; Bệnh nhân khó khăn phải nhớ uống tất loại thuốc hàng ngày chia nhiều mức độ: 5,5% quên lần đợt điều trị điều khơng ảnh hưởng nhiều tới tuân thủ bệnh nhân ln ln chiếm 2,2% ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc tn thủ nhiều lý dẫn đến điều tuổi cao nên hay quên, bận cơng việc, khơng nhắc nhở điều trị thường xuyên Một BN cho "Ở nhà bận rộn chăm sóc cháu nên đơi qn uống '' (Nữ, 57 tuổi, bệnh nhân); Ngồi 14,44% bệnh nhân tuổi cao, trí nhớ nên quên mặt thuốc, khơng nhớ tên thuốc dùng Khi hỏi số bệnh nhân cho họ không tuân thủ điều trị họ sợ tác dụng phụ thuốc “vì ngày phải dung thuốc nên sợ đau dày nên ngừng thuốc vài hơm hết khó chịu bệnh nhân lại uống tiếp” (Nam, 60 tuổi, bệnh nhân) Theo Dược sỹ cho “Do bệnh nhân khơng đến khám theo lịch hẹn bác sỹ nên khơng thuốc uống tiếp tháng sau (Nữ, 32 tuổi, Dược sỹ) Theo Bác sỹ cho biết BN chưa tuân thủ thuốc “Một số bệnh nhân 36 trình độ học vấn thấp, kiến thức bệnh chế độ điều trị THA chưa chủ quan với bệnh, chưa hiểu hết hết yếu tố nguy huyết áp họ khơng kiểm sốt nên họ uống thuốc chưa đầy đủ theo định bác sỹ ” (Nữ, 28 tuổi, bác sỹ) Từ thực trạng CBYT, gia đình bệnh nhân tổ chức xã hội cần tăng cường tham gia nhắc nhở, hỗ trợ người bệnh THA để họ tuân thủ điều trị tốt góp phần nâng cao hiệu điều trị 4.2.2 Mối quan hệ tuân thủ điều trị thuốc huyết áp mục tiêu: Nhận thấy khơng mối liên quan chặt chẽ tuân thủ điều trị thuốc kiểm soát huyết áp bệnh nhân: Tỷ lệ đạt huyết áp mục tiêu nhóm bệnh nhân tuân thủ sử dụng thuốc tốt (79,7%) cao so với nhóm tuân thủ điều trị thuốc (76,9%) Tuy nhiên khác biệt khơng ý nghĩa thống kê với (OR: 1,18 (0,40-3,53) p = 0,77 > 0,05) Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh tiến hành đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc 350 bệnh nhân tăng huyết áp bệnh viện đa khoa Trưng Vương câu hỏi Morisky - cho thấy khơng mối liên quan tn thủ điều trị thuốc khả đạt huyết áp mục tiêu bệnh nhân [8] Tuy nghiên cứu chúng tơi khơng tìm mối liên hệ tuân thủ điều trị thuốc HA mục tiêu nhiều nghiên cứu cho thấy chúng mối liên hệ chặt chẽ.Trong nghiên cứu tác giả Trần Thị Loan: bệnh nhân tuân thủ điều trị thuốc tỷ lệ đạt HA mục tiêu cao 5,17 lần so với BN không TTĐT thuốc HA đạt mục tiêu Sự khác biệt ý nghĩa thống kê (P < 0,001) Do mối liên quan TTĐT thuốc với HA đạt mục tiêu [14] Tác giả Nguyễn Hữu Duy tìm thấy mối liên quan chặt chẽ tuân thủ điều trị thuốc kiểm soát huyết áp bệnh nhân: tỷ lệ bệnh tuân thủ tốt đạt huyết áp mục tiêu cao nhóm bệnh nhân tuân thủ (66,4% so với 39,0%, p=0,00) Bệnh nhân tuân thủ tốt khả đạt huyết áp mục tiêu cao gấp 3,10 lần so với bệnh nhân tuân thủ (OR=3,10, 95% CI: 1,74 - 5,52) [5] Sự khác nghiên cứu nghiên cứu kể cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn để đại diện cho quần thể BN tăng huyết áp bệnh viện Y học cổ truyền Bắc Giang Ngoài mối liên quan 37 tuân thủ điều trị thuốc HA mục tiêu bệnh nhân phụ thuộc đặc điểm riêng quần thể bệnh nhân, yếu tố KT-XH khu vực 4.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị thuốc: Do cỡ mẫu nhỏ nên nghiên cứu phát yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc là: Nơi Bệnh nhân sống khu vực thành thị khả tuân thủ sử dụng thuốc cao gấp 5,97 lần so với bệnh nhân sống khu vực nông thôn (OR=5,97; 95% CI 1.99-16.83) Điều người dân thành thị tiếp xúc nhiều với kênh truyền thông sách báo ti vi,… nên họ hiểu quan tâm đến vấn đề sức khoẻ thân hơn, họ hiểu tầm quan trọng tuân thủ đến kiểm soát huyết áp nên bệnh nhân thành thị tuân thủ điều trị thuốc tốt vùng nông thôn Kết không phù hợp với nghiên cứu Ninh Văn Đơng [4], mối liên quan trình độ học vấn với tuân thủ điều trị thuốc Bệnh nhân trình độ học vấn từ cấp PTTH trở lên tuân thủ điều trị thuốc cao hon 4,55 lần so với BN trình độ từ cấp THCS trở xuống Sự khác biệt ý nghĩa thống kê (P < 0,001), BN trình độ học vấn thấp nhận thức từ hạn chế nhận thức, hiểu biết nên họ TTĐT thuốc BN trình độ học vấn cao Ngồi yếu tố đây, chúng tơi chưa tìm thấy mối liên quan tuân thủ điều trị thuốc với yếu tố tuổi, giới số thuốc bệnh nhân sử dụng lên tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân nghiên cứu của tác giả Trần Thị Loan đưa [14] thể cỡ mẫu nhỏ chưa đủ để tìm thấy thêm mối liên quan khác tới tuân thủ Từ kết trên, điều trị cần tăng cường nâng cao kiến thức cho BN tuyên truyền áp dụng lối sống, sinh hoạt lành mạnh, đặc biệt nhóm bệnh nhân vùng nơng thơn để nâng cao hiểu biết bệnh chế độ điều trị THA, giúp cho họ hiểu bệnh dù nhẹ cần phải khám điều trị sớm đạt kết tốt, đồng thời làm giảm chi phí điều trị, giảm tỷ lệ biến chứng tái nhập viện Bên cạnh tạo điều kiện công tác khám bệnh để CBYT hiểu bệnh nhân điều trị ngoại trú khơng khám bệnh, kê đơn mà phải thường xuyên hướng dẫn chế độ điều trị THA cho BN từ tạo mối quan hệ thầy thuốc với BN, tạo niềm tin tưởng bệnh nhân góp phần nâng cao tính tuân thủ điều trị bệnh nhân 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tuân thử sử dụng thuốc 90 bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Bắc Giang, xin rút số kết luận sau: Thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân bệnh nhân tăng huyết áp - Phần lớn bệnh nhân nghiên cứu sinh sống khu vực thành thị (66,7%) Và phần nhỏ khu vực nông thôn (33,3%) - Đa phần bệnh nhân sử dụng loại thuốc huyết áp 91,1%, tỷ lệ thấp người bệnh phải dùng hai thuốc kết hợp, khơng bệnh nhân phải dùng ba bốn loại thuốc điều trị tăng huyết áp - Số lần dùng thuốc lần /ngày chiếm tỷ lệ cao 70,0%, 27,8% bệnh nhân dùng lần/ ngày lại tỷ lệ nhỏ bệnh nhân phải dùng lần/ ngày - 63.3% bệnh nhân gặp biến cố bất lợi trình điều trị THA - Tỷ lệ đạt huyết áp mục tiêu nghiên cứu 78,9% Ảnh hưởng tuân thủ điều trị tới huyết áp mục tiêu yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị * Tỷ lệ tuân thủ điều trị - Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị nghiên cứu 71,1% * Mối liên hệ tuân thủ điều trị với huyết áp mục tiêu -Khơng tìm thầy mối quan hệ tn điều trị kiểm soát huyết áp: bệnh nhân tuân thủ điều trị OR: 1,18 (0,40 – 3,53) p = 0,77 > 0,05, khơng ý nghĩa thống kê * Các yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị - Bệnh nhân sống khu vực thành thị khả tuân thủ điều trị cao gấp 5,97 lần so với bệnh nhân sống khu vực nông thôn (OR=5,79; 95% CI 1,99 – 16,83) - Nghiên cứu không nhận thấy ảnh hưởng yếu tố như: tuổi, giới, thời gian điều trị tăng huyết áp số lượng thuốc lên tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân 39 II KIẾN NGHỊ Từ kết thu được, đưa số khuyến nghị cụ thể tới cán y tế bệnh viện y học cổ truyền tỉnh Bắc Giang sau: - Bệnh vùng nông thôn cần quan tâm nữa, giúp họ hiểu bệnh THA biến cố bất lợi từ làm tăng tuân thủ điều trị sử dụng thuốc cho bệnh nhân - Quan tâm đến vấn đề tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân - Kiểm soát huyết áp bệnh nhân chặt chẽ hơn, tăng tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu - Tư vấn, hướng dẫn bệnh nhân biến cố bất lợi xảy cách xử trí chí gặp phải để nâng cao tuân thủ sử dụng thuốc 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đào Duy An (2006), Nhận thức cách xử trí bệnh nhân tăng huyết áp, Hội nghị khoa học Tim mạch toàn quốc lần thứ 11, Hà Nội, tr 4344 Đào Duy An (2005), "Cải thiện tình trạng nhận biết, điều trị kiểm soát tăng huyết áp: Thách thức vai trò truyền thơng - giáo dục sức khoẻ", Thời tim mạch học, 91, tr 14-15 Phạm Ngọc Bạch (2010), Mô tả thực trạng bệnh Tăng huyết áp điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Cao Lãnh, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội Ninh Văn Đông (2010), Đảnh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp 60 tuổi phường Hàng Bơng- Hồn Kiếm - Hà Nội, năm 2010, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội Nguyễn Hữu Duy (2017), Phân tích tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện Tim Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Vương Thị Hồng Hải (2007), "Đánh giá tuân thủ nhận thức điều trị bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Thái Ngun", Tạp chí thơng tiny dược, 12, tr 28-32 Vương Thị Hồng Hải (2007), Nghiên cứu kết điều trị ngoại trú tăng huyết áp thuốc Enalapril Nifedipin thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ y dược học Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2010), "Kiến thức, thái độ tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện cấp cứu trưng vương", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 4, tr 150-160 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Mỹ Duyên (2013), "Khảo sát mối liên quan tuân thủ dùng thuốc kiểm soát huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú", Hội nghị khoa học kỹ thuật Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương 10 Hội Tim mạch Việt Nam (2015), "Khuyến cáo chẩn đoán, điều trị & dự phòng tăng huyết áp 2015" 11 Ngơ Quốc Huy (2014), Mô tả kiến thức, thực hành yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân câu lạc tăng huyết áp bệnh viện đa khoa Đống Đa, Hà Nội 2014, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế cơng cộng, Hà Nội 12 Hồng Thị Kim Huyền J.R.B.J.Brouwers (2014), Dược lâm sàng nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, NXB Y học, Hà Nội, tr 202-236 13 Nguyễn Thị Phương Lan Đàm Thị Tuyết (2016), "Thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên" 14 Trần Thị Loan (2012), Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên, năm 2012, Luận văn Thạc sĩ quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 15 Trần Cao Minh, Phùng Đức Nhật cộng (2008), "Hiện trạng thực hành điều trị người mắc bệnh tăng huyết áp xã An Thạnh, huyện Bến lức, tỉnh Long An, năm 2008", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12(4), tr 89-94 16 Nguyễn Thị Thanh Ngọc (2007), Thực trạng số yêu tố liên quan đến tăng huyết áp người cao tuổi phường Phương Mai quận Đống Đa, Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y tế Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 17 Phan Long Nhơn cộng (2007), "Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người lớn dân cư Bắc Bình Định - Đánh giá bước đầu qua 1002 bệnh nhân", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 47, tr 32-37 18 Nguyễn Minh Phương (2011), Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp cộng đồng yếu tẻ liên quan bệnh nhân 25 - 60 tuổi phường Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Cơng cộng, Hà Nội 19 Hồng Cao Sạ, Đỗ Ngọc Ánh (2015), "Khảo sát kiến thức, tháo độ thực hành bệnh nhân tăng huyết áp khu vực nông thôn Hà Nội Vĩnh Phúc năm 2014", Tạp chí Y - Dược học quân sự, 4, tr 35-41 20 Tâm Đỗ Công Tâm, Khanh Lý Huy (2009), "Khảo sát điều trị tăng huyết áp phòng khám cấp cứu bệnh viện Trưng Vương" 21 Bộ Y Tế (2010), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp (Ban hành kèm theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/08/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế)" 22 Phạm Thị Trang, Vũ Quỳnh Nga (2013), Khảo sát hiểu biết bệnh tăng huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp điều trị bệnh viện Tim Hà Nội, Khoa Nội - Bệnh viện Tim Hà Nội 23 Nguyễn Văn Triệu cộng (2007), "Nghiên cứu thực trạng bệnh tăng huyết áp số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp nhà máy Nhiệt điện Phả Lại Hải Dương", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 47, tr 466-470 24 Nguyễn Hải Yến (2012), Tuân thủ điều trị tăng huyết áp số yếu tố liên quan bệnh nhân điều trị ngoại trú khoa khám bệnh, bệnh viện E, năm 2012, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội TIẾNG ANH 25 Akpan Edo.T (2009), Factors Affecting Compliance with Anti-hypertension Drugs Treatment and Required Life style Modifications Among Praslin Island, Master of Pubic Health, University of South Africa 26 Dragomir A., Cote R., et al (2010), "Impact of adherence to antihypertensive agents on clinical outcomes and hospitalization costs", Med Care, 48(5), pp 418-25 27 E Sabaté (2003), Adherence to Long-Term Therapies: Evidence for Action, World Health Organization, Geneva, Switzerland 28 James P A., Oparil S., et al (2014), "2014 evidence-based guideline for the management of high blood pressure in adults: report from the panel members appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8)", Jama, 311(5), pp 507-20 29 Kim J H., Lee W Y., et al (2014), "Psychometric properties of a short selfreported measure of medication adherence among patients with hypertension treated in a busy clinical setting in Korea", J Epidemiol, 24(2), pp 132-40 30 Mancia G., Fagard R., et al (2013), "2013 ESH/ESC Guidelines for the management of arterial hypertension: the Task Force for the management of arterial hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC)", J Hypertens, 31(7), pp 1281357 31 Morisky Donald E., Ang Alfonso, et al (2008), "Predictive Validity of A Medication Adherence Measure in an Outpatient Setting", Journal of clinical hypertension (Greenwich, Conn.), 10(5), pp 348-354 32 Nuesch R., Schroeder K., et al (2001), "Relation between insufficient response to antihypertensive treatment and poor compliance with treatment: a prospective case-control study", Bmj, 323(7305), pp 142-6 33 World Health Organisation (2003), A global brief on hypertension: silent killer, global public health crisis, Switzerland 34 Schmieder Roland E (2010), "End Organ Damage In Hypertension", Deutsches Ärzteblatt International, 107(49), pp 866-873 35 Wetzels G E., Nelemans P., et al (2004), "Facts and fiction of poor compliance as a cause of inadequate blood pressure control: a systematic review", J Hypertens, 22(10), pp 1849-55 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM THA BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TỈNH BẮC GIANG Xin chào ông/bà! Hiện nay, thực nghiên cứu đề tài nhằm Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhăn tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Bắc Giang, năm 2017” với mục đích đưa khuyến nghị để làm tăng mức độ tuân thủ điều trị bệnh nhân THA Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cung cấp thơng tin thiết thực để nhà lãnh đạo bệnh viện bàng chứng khoa học để cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc điều trị cho bệnh nhân THA Chúng xin phép hỏi ông/bà số câu hỏi ghi lại câu trả lời Câu trả lời ông/bà sử dụng cho mục đích nghiên cứu giữ bí mật Ông/bà từ chối trả lời câu hỏi ngừng trả lời Sự tham gia ông/bà tự nguyện Sau vấn, ơng/bà câu hỏi liên quan đến nghiên cứu này, xin liên hệ với nhóm nghiên cứu chúng tơi trường Đại học Dược Hà Nội khoa Dược Lâm Sàng Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN THA NGOẠI TRÚ TẠI BVYHCT TỈNH BẮC GIANG Ngày khảo sát:……………… I Thông tin bệnh nhân Họ tên: …………………… Mã số bệnh nhân: Tuổi: ………….Giới tính: Nam/Nữ Huyết áp:…… mmHg Nơi  Thành thị  Nông thôn Bệnh lý mắc kèm  Suy tim  Rung nhĩ  Đái tháo đường  Bệnh van tim  Rối loạn Lipid máu Thiếu máu tim cục  Khác:……………… Thời gian mắc bệnh THA < năm  – 10 năm Biến cố bất lợi sử dụng thuốc:  Đau đầu  Hoa mắt, chóng mặt >10 năm   Tụt HA  Không  Ho khan  Phù mạch  Tụt đường huyết  Dị ứng  Khác:…………… II Bộ câu hỏi đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc STT Câu hỏi Thỉnh thoảng ơng/bà qn uống thuốc khơng? Trong tuần qua, ngày ơng/bà qn uống thuốc khơng? Ơng/bà dừng thuốc mà khơng thơng báo cho bác sĩ cảm thấy tình trạng xấu thuốc hay khơng? Khi xa du lịch, ơng/bà quên mang thuốc theo không? Hôm qua, ông bà uống thuốc khơng? Thỉnh thoảng, ơng/bà ngừng uống thuốc cảm thấy huyết áp kiểm sốt không? Phải uống thuốc hàng ngày làm nhiều người cảm thấy bất tiện Ơng/bà cảm thấy phiền phải tn thủ kế hoạch điều trị khơng? Ơng/bà gặp khó khăn việc ghi nhớ tất loại thuốc mình? - Khơng / Rất (4) - Một lần thời gian (3) - Đôi (2) - Thông thường (1) - Tồn thời gian (0) Khơng 0,75 0,5 0,25 Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN THUỐC ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN THA NGOẠI TRÚ TẠI BVYHCT TỈNH BẮC GIANG Ngày khảo sát:……………… Họ tên: …………………… Mã số bệnh nhân: Các thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân là: Thuốc 1: ………… Thuốc 2: ………… Thuốc 3: ………… Thuốc 4: ………… Người thu thập thông tin ... tài: Khảo sát tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp ngoại trú bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Bắc Giang với hai mục tiêu: - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp ngoại trú. .. trú Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Bắc Giang - Phân tích ảnh hưởng tuân thủ điều trị thuốc tới huyết áp mục tiêu y u tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị thuốc bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại. ..BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ THỊ QUỲNH NGÀ KHẢO SÁT SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN

Ngày đăng: 17/01/2018, 22:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy An (2006), Nhận thức cơ bản và cách xử trí ở bệnh nhân tăng huyết áp, Hội nghị khoa học Tim mạch toàn quốc lần thứ 11, Hà Nội, tr. 43- 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức cơ bản và cách xử trí ở bệnh nhân tăng huyết áp
Tác giả: Đào Duy An
Năm: 2006
2. Đào Duy An (2005), "Cải thiện tình trạng nhận biết, điều trị và kiểm soát tăng huyết áp: Thách thức và vai trò của truyền thông - giáo dục sức khoẻ", Thời sự tim mạch học, 91, tr. 14-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải thiện tình trạng nhận biết, điều trị và kiểm soát tăng huyết áp: Thách thức và vai trò của truyền thông - giáo dục sức khoẻ
Tác giả: Đào Duy An
Năm: 2005
6. Vương Thị Hồng Hải (2007), "Đánh giá sự tuân thủ và nhận thức về điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Thái Nguyên", Tạp chí thông tiny dược, 12, tr. 28-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sự tuân thủ và nhận thức về điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Thái Nguyên
Tác giả: Vương Thị Hồng Hải
Năm: 2007
8. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2010), "Kiến thức, thái độ và sự tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện cấp cứu trưng vương", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 4, tr. 150-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thái độ và sự tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện cấp cứu trưng vương
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Năm: 2010
12. Hoàng Thị Kim Huyền J.R.B.J.Brouwers (2014), Dược lâm sàng những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị, NXB Y học, Hà Nội, tr.202-236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lâm sàng những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị
Tác giả: Hoàng Thị Kim Huyền J.R.B.J.Brouwers
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2014
15. Trần Cao Minh, Phùng Đức Nhật và cộng sự (2008), "Hiện trạng thực hành điều trị ở người mắc bệnh tăng huyết áp tại xã An Thạnh, huyện Bến lức, tỉnh Long An, năm 2008", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12(4), tr.89-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng thực hành điều trị ở người mắc bệnh tăng huyết áp tại xã An Thạnh, huyện Bến lức, tỉnh Long An, năm 2008
Tác giả: Trần Cao Minh, Phùng Đức Nhật và cộng sự
Năm: 2008
17. Phan Long Nhơn và cộng sự (2007), "Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người lớn ở dân cư Bắc Bình Định - Đánh giá bước đầu qua 1002 bệnh nhân", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 47, tr. 32-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người lớn ở dân cư Bắc Bình Định - Đánh giá bước đầu qua 1002 bệnh nhân
Tác giả: Phan Long Nhơn và cộng sự
Năm: 2007
19. Hoàng Cao Sạ, Đỗ Ngọc Ánh (2015), "Khảo sát kiến thức, tháo độ và thực hành của bệnh nhân tăng huyết áp khu vực nông thôn tại Hà Nội và Vĩnh Phúc năm 2014", Tạp chí Y - Dược học quân sự, 4, tr. 35-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát kiến thức, tháo độ và thực hành của bệnh nhân tăng huyết áp khu vực nông thôn tại Hà Nội và Vĩnh Phúc năm 2014
Tác giả: Hoàng Cao Sạ, Đỗ Ngọc Ánh
Năm: 2015
23. Nguyễn Văn Triệu và cộng sự (2007), "Nghiên cứu thực trạng bệnh tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp tại nhà máy Nhiệt điện Phả Lại Hải Dương", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 47, tr.466-470 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng bệnh tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp tại nhà máy Nhiệt điện Phả Lại Hải Dương
Tác giả: Nguyễn Văn Triệu và cộng sự
Năm: 2007
26. Dragomir A., Cote R., et al. (2010), "Impact of adherence to antihypertensive agents on clinical outcomes and hospitalization costs", Med Care, 48(5), pp.418-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of adherence to antihypertensive agents on clinical outcomes and hospitalization costs
Tác giả: Dragomir A., Cote R., et al
Năm: 2010
3. Phạm Ngọc Bạch (2010), Mô tả thực trạng bệnh Tăng huyết áp điều trị nội trú tại Bệnh viện đa khoa huyện Cao Lãnh, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội Khác
4. Ninh Văn Đông (2010), Đảnh giá sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp trên 60 tuổi tại phường Hàng Bông- Hoàn Kiếm - Hà Nội, năm 2010, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội Khác
5. Nguyễn Hữu Duy (2017), Phân tích tuân thủ sử dụng thuốc trên bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện Tim Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Khác
7. Vương Thị Hồng Hải (2007), Nghiên cứu kết quả điều trị ngoại trú tăng huyết áp bằng thuốc Enalapril và Nifedipin tại thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ y dược học Khác
9. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Mỹ Duyên (2013), "Khảo sát mối liên quan giữa tuân thủ dùng thuốc và kiểm soát huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết Khác
10. Hội Tim mạch Việt Nam (2015), "Khuyến cáo về chẩn đoán, điều trị &amp; dự phòng tăng huyết áp 2015&#34 Khác
11. Ngô Quốc Huy (2014), Mô tả kiến thức, thực hành và các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của bệnh nhân tại câu lạc bộ tăng huyết áp bệnh viện đa khoa Đống Đa, Hà Nội 2014, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội Khác
13. Nguyễn Thị Phương Lan Đàm Thị Tuyết (2016), "Thực trạng tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp tại phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên&#34 Khác
14. Trần Thị Loan (2012), Đánh giá tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên, năm 2012, Luận văn Thạc sĩ quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội Khác
16. Nguyễn Thị Thanh Ngọc (2007), Thực trạng và một số yêu tố liên quan đến tăng huyết áp ở người cao tuổi tại phường Phương Mai quận Đống Đa, Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y tế Đại học Y tế công cộng, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN