1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát mức độ hài lòng về tư vấn trên bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa trà vinh

98 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ TƯ VẤN TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ TƯ VẤN TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRÀ VINH Ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.VÕ PHÙNG NGUYÊN TS PHAN NGUYỄN HỊA ÁI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Tất số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nguyễn Thị Ngọc Huyền TÓM TẮT KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ TƯ VẤN TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRÀ VINH Mục tiêu: Khảo sát mức độ hài lòng tư vấn bệnh thuốc bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Trà Vinh, phân tích yếu tố liên quan Khảo sát mức độ hài lòng tư vấn bệnh nhân cao tuổi sau nhân viên y tế huấn luyện đào tạo Phương pháp: Nghiên cứu so sánh trước – sau, gồm 02 giai đoạn Giai đoạn I, nghiên cứu cắt ngang mô tả, vấn 384 bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú Bện viện Đa khoa Trà Vinh để đánh giá mức độ hài lòng bệnh nhân Giai đoạn II, tiến hành can thiệp dược đánh giá lại mức độ hài lòng bệnh nhân Bộ câu hỏi đánh giá mức độ hài lòng soạn dựa theo Medication Counselling Behaviour Guidelines với thang đo Likert năm điểm Kết quả: Trong tổng số 384 bệnh nhân khảo sát, có 28,6% bệnh nhân hài lịng với tư vấn, điểm trung bình hài lịng tư vấn 2,94 ± 0,49 Các yếu tố liên quan đến tổng điểm hài lòng tư vấn gồm: giới tính, tuổi, trình độ học vấn, số ngày nằm viện, số bệnh mắc phải Sau can thiệp dược, mức độ hài lòng bệnh nhân tư vấn bác sĩ cải thiện đáng kể Kết luận: Phần lớn bệnh nhân cao tuổi hài lòng tư vấn mức bình thường, khơng hài lịng với kiến thức nhân viên y tế cung cấp, hài lòng với thái độ tư vấn kỹ tư vấn đánh giá mức bình thường Nhân viên y tế nên cung cấp thông tin cho bệnh nhân nhiều Đặc biệt kiến thức thuốc tác động phụ, theo dõi cách xử lý xảy tác động phụ, tương tác thuốc, biện pháp phịng tránh tương tác thuốc Từ khóa: mức độ hài lòng BN, BNCT, tư vấn BN nội trú ABSTRACT SURVEY ON ELDERLY INPATIENTS’ MEDICAL COUNSELLING SATISFACTION AT TRA VINH GENERAL HOSPITAL Objectives: To survey the satisfaction level of elderly inpatients at Tra Vinh General Hospital about ailments and medication counselling and analyze the related factors The survey was conducted after the medical consultant training course of all medical staff Method: The research was based on before-after comparison, consisting two steps Step I is quantitative descriptive cross study – a sectional study where 384 the elderly inpatients at Tra Vinh General Hospital were interviewed to evaluate their satisfaction The other step is to conduct pharmacological interventions and assess the patients’ pleasure again The questionnaires was created based on the Medication Counselling Behavior Guidelines with five points on scale Likert Results: Among 384 patients surveyed, 28.6% were satisfied with the counselling, the average score was 2.94 ± 0.49 The total scores of the satisfaction about consultation related to sex, age, education, the number of days hospitalized and acquired diseases Thanks to the pharmacological interventions, the patients’ satisfaction about doctors’ consultation was improved Conclusions: Most of the elderly were normally satisfied with the counselling and unsatisfied with medical information provision of the staff The satisfaction of attitude and skill consultation were evaluated as normal The staff should give more medication information to the patients in general and provide side effects, follow and handle the troubles in particular They must have proper methods to avoid drug interactions Key words: the satisfaction level of the patients, the elderly patients, and consulting the elderly inpatients i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tỷ lệ người cao tuổi giới Việt Nam 1.2 Tư vấn sử dụng thuốc 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các mơ hình tư vấn bệnh nhân 1.2.3 Nội dung tư vấn 1.2.4 Quá trình tư vấn 1.2.5 Kỹ giao tiếp tư vấn 1.2.6 Các phương tiện hỗ trợ tư vấn 10 1.2.7 Lợi ích từ vệc tư vấn 11 1.3 Những vấn đề cần quan tâm tư vấn sử dụng thuốc bệnh nhân cao tuổi 13 1.3.1 Thay đổi sinh lý người cao tuổi 13 1.3.2 Thay đổi tâm lý người cao tuổi 13 1.3.3 Biến đổi bệnh lý người cao tuổi 14 1.3.4 Polypharmacy – sử dụng nhiều thuốc 16 1.4 Tình hình nghiên cứu nước 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 21 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.3.2 Cỡ mẫu 21 2.3.3 Phương pháp tiến hành 22 2.4 Trình bày phân tích số liệu 26 ii 2.4.1 Khai báo biến nghiên cứu 27 2.4.2 Trình bày số liệu 29 2.4.3 Phân tích số liệu 29 2.5 Vấn đề đạo đức 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Độ tin cậy câu hỏi 31 3.2 Mức độ hài lòng tư vấn bệnh thuốc bệnh nhân cao tuổi 32 3.2.1 Đặc điểm bệnh nhân cao tuổi nghiên cứu (giai đoạn I) 32 3.2.2 Đánh giá mức độ hài lòng bệnh nhân cao tuổi tư vấn 34 3.2.3 Phân tích yếu tố liên quan 42 3.3 Can thiệp dược, đánh giá lại mức độ hài lòng bệnh nhân sau can thiệp 43 3.3.1 Can thiệp dược 43 3.3.2 Đánh giá lại mức độ hài lòng bệnh nhân sau can thiệp dược 44 CHƯƠNG BÀN LUẬN 63 4.1 Mức độ hài lòng tư vấn bệnh thuốc bệnh nhân cao tuổi (giai đoạn I) 63 4.1.1 Đặc điểm BNCT nghiên cứu 63 4.1.2 Mức độ hài lòng tư vấn bệnh thuốc BNCT 63 4.1.3 Phân tích yếu tố liên quan đến hài lòng tư vấn BNCT 66 4.2 Đánh giá mức độ hài lòng bệnh nhân sau nhân viên y tế huấn luyện kỹ 67 4.2.1 Đối với tư vấn bác sĩ 68 4.2.2 Đối với tư vấn dược sĩ 69 4.2.3 Đối với tư vấn điều dưỡng 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Hạn chế đề tài 71 5.3 Đề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng Anh Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ADE Adverse drug event Biến cố có hại thuốc ADR Adverse drug reaction Phản ứng có hại thuốc USP United States Pharmacopoeia Dược điển Hoa Kỳ ASHP American Society of Health – Hiệp hội Dược sĩ hệ thống Y tế System Pharmacists Hoa Kỳ NCT Người cao tuổi BNCT Bệnh nhân cao tuổi BS Bác sĩ DS Dược sĩ ĐD Điều dưỡng DSLS Dược sĩ lâm sàng NVYT Nhân viên y tế NCV Nghiên cứu viên iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nghiên cứu tư vấn sử dụng thuốc nước 18 Bảng 2.1 Khai báo biến nghiên cứu 27 Bảng 3.1 Kết kiểm tra độ tin cậy câu hỏi 31 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh nhân cao tuổi 32 Bảng 3.3 Kết đánh giá hài lòng bệnh nhân cao tuổi tư vấn 34 Bảng 3.4 Kết đánh giá mức độ hài lòng bệnh nhân cao tuổi tư vấn 35 Bảng 3.5 Kết đánh giá mức độ hài lòng BNCT tư vấn BS, DS, ĐD 36 Bảng 3.6 Lý bệnh nhân chưa hài lòng với tư vấn 41 Bảng 3.7 Các yếu tố liên quan đến điểm hài lòng bệnh nhân cao tuổi 42 Bảng 3.8 Kết so sánh đặc điểm nhóm bệnh nhân 44 Bảng 3.9 Kết so sánh mức độ hài lòng bệnh nhân cao tuổi tư vấn bác sĩ trước sau can thiệp 46 Bảng 3.10 Kết so sánh mức độ hài lòng tư vấn bác sĩ trước sau can thiệp theo tiêu chí 47 Bảng 3.11 Kết so sánh đặc điểm nhóm bệnh nhân 51 Bảng 3.12 Kết so sánh mức độ hài lòng bệnh nhân cao tuổi tư vấn dược sĩ trước sau can thiệp 52 Bảng 3.13 Kết so sánh mức độ hài lòng tư vấn dược sĩ trước sau can thiệp theo tiêu chí 53 Bảng 3.14 Kết so sánh đặc điểm nhóm bệnh nhân 57 Bảng 3.15 Kết so sánh mức độ hài lòng bệnh nhân cao tuổi tư vấn điều dưỡng trước sau can thiệp 58 Bảng 3.16 Kết so sánh mức độ hài lòng tư vấn điều dưỡng trước sau can thiệp theo tiêu chí 59 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ cấu tuổi dân số Việt Nam, 1979 – 2049 Hình 1.2 Q trình già hóa dân số Việt Nam Hình 2.1 Quy trình vấn 24 Hình 3.1 Buổi tập huấn kỹ tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc 44 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 Vinh, Luận văn Chuyên khoa II Tổ chức quản lý Y tế, Trường Đại học Y tế công cộng [12] Nguyễn Văn Trí (2011), Hội chứng lão hóa, Nhà xuất Y học, 49-134 [13] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức [14] Nguyễn Văn Tuấn (2013), Phương pháp ước tính cỡ mẫu cho nghiên cứu y học, Viện nghiên cứu y khoa Garvan, Sydney, Australia [15] Vũ Thị Xuân (2015), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc đánh giá vai trị tư vấn dược lâm sàng việc sử dụng thuốc bệnh nhân cao tuổi theo tiêu chuẩn Beers 2012, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh  Tiếng Anh [16] S Rambhade, A Chakarborty, A Shrivastava, U.K Patil, A.J.T.i Rambhade, A survey on polypharmacy and use of inappropriate medications, 19 (2012) 68 [17] M Pirmohamed, S James, S Meakin, C Green, A.K Scott, T.J Walley, K Farrar, B.K Park, A.M.J.B Breckenridge, Adverse drug reactions as cause of admission to hospital: prospective analysis of 18 820 patients, 329 (2004) 15-19 [18] M Gustafsson, M Sjölander, B Pfister, J Jonsson, J Schneede, H.J.E.j.o.c.p Lövheim, Drug-related hospital admissions among old people with dementia, 72 (2016) 1143-1153 [19] J.L Schnipper, J.L Kirwin, M.C Cotugno, S.A Wahlstrom, B.A Brown, E Tarvin, A Kachalia, M Horng, C.L Roy, S.C.J.A.o.i.m McKean, Role of pharmacist counseling in preventing adverse drug events after hospitalization, 166 (2006) 565-571 [20] S Al‐Rashed, D Wright, N Roebuck, W Sunter, H.J.B.j.o.c.p Chrystyn, The value of inpatient pharmaceutical counselling to elderly patients prior to discharge, 54 (2002) 657-664 [21] P.J Kaboli, A.B Hoth, B.J McClimon, J.L.J.A.o.i.m Schnipper, Clinical pharmacists and inpatient medical care: a systematic review, 166 (2006) 955-964 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 [22] Grimes, L., & Barnett, N (2014) “Consultation skills for pharmacy practice: taking a patient-centred approach” Centre for Pharmacy Postgraduate Education [23] K.G Kinsella, Y.J Gist, Older workers, retirement, and pensions: A comparative international chartbook, US Department of Commerce, Economics and Statistics Administration, Bureau …1995 [24] H Kansanaho, Implementation of the principles of patient counselling into practice in Finnish community pharmacies, (2006) [25] J.C Schommer, J.B.J.A.J.o.H.-S.P Wiederholt, Pharmacists’ perceptions of patients’ needs for counseling, 51 (1994) 478-485 [26] Z Aslanpour, F.J.J.I.J.o.P.P Smith, Oral counselling on dispensed medication: a survey of its extent and associated factors in a random sample of community pharmacies, (1997) 57-63 [27] T.C.E Krumboltz J.D., Counseling methods, New York : Holt, Rinehart and Winston, (1976) 1-25 [28] P.J.N.e.t Jarvis, Reflective practice and nursing, 12 (1992) 174-181 [29] J Mezirow, Transformative dimensions of adult learning, ERIC1991 [30] K.J Tietze, Clinical Skills for Pharmacists-E-Book: A Patient-Focused Approach, Elsevier Health Sciences2011 [31] W.N Tindall, R.S Beardsley, C.L.J.A.J.o.H.P Kimberlin, Communication Skills in Pharmacy Practice A Practical Guide for Students and Practitioners, 47 (1990) 944-947 [32] S Palaian, M Prabhu, P.R.J.P.J.P.S Shankar, Patient counseling by pharmacist-a focus on chronic illness, 19 (2006) 65-72 [33] T E., Guide To Patient Counselling, The Chinese University of Hong Kong, (2008) 1-6 [34] M.J Rantucci, Pharmacists talking with patients: a guide to patient counseling, Lippincott Williams & Wilkins2007 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 [35] D.A.J.A.p Kessler, A Challenge for American Pharmacists: The FDA commissioner challenges pharmacists to renew their commitment to patient education, 32 (1992) 33-36 [36] M.A.J.C.C.M.A.J Stewart, Effective physician-patient communication and health outcomes: a review, 152 (1995) 1423 [37] S.G.Y Dong Choon Park, Aging, Korean Journal of Audiology, (2013) [38] M Monégat, C Sermet, M Perronnin, E.J.I.D.R.E.D.E.É.D.L.S Rococo, Polypharmacy: definitions, measurement and stakes involved, 204 (2014) 1-8 [39] L.J.J.p Cronbach, Coefficient alpha and the internal structure of tests, 16 (1951) 297-334 [40] R Kayyali, A Marques Gomes, T Mason, M.J.P Naik, P.I Journal, Patient perceptions of medication counselling from community pharmacies, (2016) 00071 [41] A Kabatooro, F Ndoboli, J.J.S.A.F.P Namatovu, Patient satisfaction with medical consultations among adults attending Mulago hospital assessment centre, 58 (2016) 87-93 [42] V Auyeung, G Patel, D McRobbie, J Weinman, G.J.P.e Davies, counseling, Information about medicines to cardiac in-patients: patient satisfaction alongside the role perceptions and practices of doctors, nurses and pharmacists, 83 (2011) 360366 [43] J Krska, C.W.J.P.e Morecroft, counseling, Informing patients about medicines—a hospital in-patient survey in England, 90 (2013) 276-278 [44] S Hussain, A.A.S Hussain, K Hussain, M.A Asif, M.M Khalil, D.A Rahman, R Charara, S Alsuwaidi, R.J.E.J.o.H.P.S AlKhani, Practice, Pharmacist– patient counselling in Dubai: assessment and reflection on patient satisfaction, 20 (2013) 241-247 [45] M.N Elliott, W.G Lehrman, M.K Beckett, E Goldstein, K Hambarsoomian, L.A.J.H.s.r Giordano, Gender differences in patients' perceptions of inpatient care, 47 (2012) 1482-1501 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 [46] A.A Alfadl, A.A Alrasheedy, M.S.J.S.P.J Alhassun, Evaluation of medication counseling practice at community pharmacies in Qassim region, Saudi Arabia, 26 (2018) 258-262 [47] C.K Jaipaul, G.E.J.J.o.g.i.m Rosenthal, Are older patients more satisfied with hospital care than younger patients?, 18 (2003) 23-30 [48] L Moret, J.-M Nguyen, C Volteau, B Falissard, P Lombrail, I.J.I.J.f.Q.i.H.C Gasquet, Evidence of a non-linear influence of patient age on satisfaction with hospital care, 19 (2007) 382-389 [49] L Layqah, The practice of counseling in pharmacy: patients’ perspectives, Journal of Analytical & Pharmaceutical Research, (2018) [50]M.-H Biglu, F Nateq, M Ghojazadeh, A.J.M.s.-m Asgharzadeh, Communication skills of physicians and patients’ satisfaction, 29 (2017) 192 [51] B.M Korsch, E.K Gozzi, V.J.P Francis, Gaps in doctor-patient communication: I Doctor-patient interaction and patient satisfaction, 42 (1968) 855-871 [52] F Rezaei, H.A.J.J.o.e Askari, h promotion, Checking the relationship between physicians’ communication skills and outpatients’ satisfaction in the clinics of Isfahan Al-Zahra (S) Hospital in 2011, (2014) [53] S.A Flocke, W.L Miller, B.F.J.J.o.F.P Crabtree, Relationships between physician practice style, patient satisfaction, and attributes of primary care, 51 (2002) 835-841 [54] C Vinterflod, M Gustafsson, S Mattsson, G.J.B.h.s.r Gallego, Physicians’ perspectives on clinical pharmacy services in Northern Sweden: a qualitative study, 18 (2018) 35 [55] M Hassali, P Subish, A Shafie, M.J.J.o.C Ibrahim, D Research, Perceptions and barriers towards provision of health promotion activities among community pharmacists in the State of Penang, Malaysia, (2009) 1562-1568 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 [56] S Yang, D Kim, H.J Choi, M.J.J.B.h.s.r Chang, A comparison of patients’ and pharmacists’ satisfaction with medication counseling provided by community pharmacies: a cross-sectional survey, 16 (2016) 131 [57] J.F Bowen, M.E Rotz, B.J Patterson, S.J.P.P Sen, Nurses’ attitudes and behaviors on patient medication education, 15 (2017)  Tài liệu từ web [58] http://duocsi.edu.vn/duoc-si-tu-van-su-dung-thuoc-toan-hop-ly [59] http://www.consultationskillsforpharmacy.com/pathways6.asp?P=1 [60] http://bvtt-tphcm.org.vn/suc-khoe-tam-than-va-nguoi-lon-tuoi/ [61] http://thongketravinh.vn/info/tin-tuc-su-kien/tongkettdt2019.aspx Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC MEDICATION COUNSELLING BEHAVIOUR GUIDELINES Obtains pertinent initial drug related information (e.g allergies, other medications, age, etc.) Responds with understanding/empathic responses Reviews patient record prior to counselling Explains the purpose of the counselling session Presents facts and concepts in a logical order Uses appropriate counselling aids to support counselling Assesses any actual and/or potential concerns or problems of importance to the patient Determines if the patient has any other medical conditions which could influence the effects of this drug or influence the likelihood of an adverse reaction Conducts appropriate counselling introduction by identifying self and the patient or patient’s agent 10 Explores with the patient potential problems in taking the medication as prescribed (e.g cost, access, etc.) 11 Discusses potential (significant) side effects 12 Warns patient about taking other medications, including OTCs, herbals/botanicals and alcohol, which could inhibit or interact with the prescribed medication 13 Discusses significant drug–drug, drug–food and drug–disease interactions 14 Discusses precautions (activities to avoid, etc.) 15 Explains in precise terms what to if the patient misses a dose 16 Discusses how to prevent or manage the side effects of the drug if they occur 17 Helps patient generate solutions to potential problems 18 Discusses storage recommendations, ancillary instructions (e.g shake well, refrigerate, etc.) 19 Explains how long it will take for the drug to show an effect 20 Tells patient when he/she is due back for a refill 21 Summarizes by acknowledging and/or emphasizing key points of information Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 22 Emphasizes the benefits of completing the medication as prescribed 23 Helps patient to plan follow-up and next steps 24 Provides an opportunity for final concerns or questions 25 Verifies patient’s understanding via feedback 26 Maintains control and direction of the counselling session 27 Assists the patient in developing a plan to incorporate the medication regimen into his/her daily routine 28 Uses open–ended questions 29 Explains the dosage regimen, including scheduling and duration of therapy when appropriate 30 Probes for additional information 31 Uses language the patient is likely to understan 32 Provides accurate information 33 Discusses the name and indication of the medication 34 Displays effective nonverbal behaviours: (a) Appropriate eye contact (b) Voice is audible; tone and pace are good (c) Body language, postures and gestures support the spoken message (d) Distance between the health care professional and patient is appropriate 35 Assesses the patient’s understanding of the reason(s) for the therapy Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN TRONG VIỆC TƯ VẤN BỆNH VÀ THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRÀ VINH *** Mã số phiếu: Ngày điền phiếu: ……/……/…… Đối tượng đánh giá: ……… PHẦN I THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên: ( họ, tên lót viết tắt chữ đầu tên)…………………………………………………………………………………………… Năm sinh: Giới tính: Nam Nữ Số ngày nằm viện: ngày Nghề nghiệp: Chẩn đoán bệnh:……………………………………………………………………… PHẦN II CÂU HỎI KHẢO SÁT Thang đo: 1: Rất khơng hài lịng; 2: Khơng hài lịng; 3: Bình thường; 4: Hài lòng; 5: Rất hài lòng A KIẾN THỨC ĐƯỢC NHÂN VIÊN Y TẾ TƯ VẤN A1 Nguyên nhân gây bệnh A2 Triệu chứng bệnh A3 Theo dõi, phòng ngừa biến chứng A4 Hướng dẫn tự chăm sóc, thay đổi lối sống chế độ ăn uống phù hợp với bệnh lý A5 Tên định thuốc đơn A6 Những tác động phụ phổ biến nghiêm trọng A7 Theo dõi cách xử lý xảy tác động phụ nghiêm trọng A8 A9 Các tương tác thuốc xảy (bao gồm thuốc – thuốc; thuốc – thức ăn, đồ uống; thuốc – bệnh) Biện pháp phòng tránh tương tác thuốc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A10 Cách dùng thuốc, thời điểm dùng thuốc, chế độ liều A11 Cách bảo quản thuốc  Vui lòng cho biết lý ông/bà chưa hài lòng? B THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ KHI TƯ VẤN B1 Tôn trọng, vui vẻ, thân thiện B2 Thể đồng cảm, động viên B3 Không thiên vị B4 Trung thực   Vui lòng cho biết lý ơng/bà chưa hài lịng? C KỸ NĂNG TƯ VẤN CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ C1 Thu thập thông tin xác định nhu cầu bệnh nhân C2 Ít dùng từ chuyên ngành, ngôn ngữ dễ hiểu Giao tiếp phi ngôn ngữ hiệu quả: tiếp xúc mắt, biểu cảm C3 khuôn mặt, tông giọng, khoảng cách, tư thế,… C4 Trình bày nội dung tư vấn rõ ràng có hệ thống C5 Sử dụng câu hỏi mở, khuyến khích bệnh nhân thảo luận C6 C7 Tóm tắt lại nội dung tư vấn, nhấn mạnh điểm cần lưu ý Sử dụng công cụ hỗ trợ tư vấn như: tranh ảnh, mơ hình, văn bản, tài liệu viết tay,   Vui lịng cho biết lý ơng/bà chưa hài lòng? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn nhiệt tình hợp tác Ơng/Bà Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐIỂM HÀI LỊNG CỦA BỆNH NHÂN VỀ TƯ VẤN Thơng số Hệ số tương quan r Giá trị r = 0,547 p = 0,000 Diễn giải 0,5 ≤ |r| < 0,7: Mô hình có mức tương quan mạnh yếu tố điểm hài lịng bệnh nhân Mơ hình giải thích 29,2% thay đổi điểm hài lịng tư vấn Hệ số xác định r2 chuẩn hóa r2 = 0,292 bệnh nhân Còn lại 70,8% yếu tố ngồi mơ hình, sai số ngẫu nhiên Giá trị DurbinWatson d Hệ số phóng đại phương sai VIF Hệ số hồi quy d = 2,223 < d < 3, mơ hình khơng gặp tượng tự tương quan VIFGiới tính = 1,017 Giá trị VIF biến nhỏ VIFTuổi = 1,312 thể khơng có tượng đa VIFSố ngày nằm viện = 1,199 cộng tuyến phương trình hồi VIFSố bệnh mắc phải = 1,245 quy B0 = 114,124 Hằng số có ý nghĩa phương p = 0,000 trình hồi quy BGiới tính = - 0,039 Giới tính bệnh nhân không ý p = 0,367 nghĩa phương trình hồi quy BTuổi = - 0,549 Tuổi bệnh nhân có ý nghĩa p = 0,000 phương trình hồi quy BSố ngày nằm viện = 0,314 Số ngày nằm viện có ý nghĩa p = 0,000 phương trình hồi quy B Số bệnh mắc phải = - 0,056 Số bệnh mắc phải không ý nghĩa p = 0,242 phương trình hồi quy Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC MEDICAL INTERVIEW SATISFACTION SCALE (MISS - 21) The doctor told me just what my trouble is After talking with the doctor, I know just how serious my illness is The doctor told me all I wanted to know about my illness I am not really certain about how to follow the doctor's advice After talking with the doctor, I have a good idea of how long it will be before I am well again The doctor seemed interested in me as a person The doctor seemed warm and friendly to me The doctor seemed to take my problems seriously I felt embarrassed while talking with the doctor 10 I felt free to talk to this doctor about private matters 11 The doctor gave me a chance to say what was really on my mind 12 I really felt understood by my doctor 13 The doctor did not allow me to say everything I had wanted about my problems 14 The doctor did not really understand my main reason for coming 15 This is a doctor I would trust with my life 16 The doctor seemed to know what (s)he was doing 17 The doctor has relieved my worries about my illness 18 The doctor seemed to know just what to for my problem 19 I expect that it will be easy for me to follow the doctor's advice 20 It may be difficult for me to exactly what the doctor told me to 21 I’m not sure the doctor's treatment will be worth the trouble it will take Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC THE MEDICAL INTERVIEW SATISFACTION SCALE (MISS - 29) The doctor gave me a poor explanation of my illness The doctor told me what my illness is After talking with the doctor, I know just how serious my illness is The doctor told me all I wanted to know about my illness I am not really certain how to follow the doctor's advice After talking with the doctor, I have a good idea of how long it will be before I am well The doctor seemed interested in me as a person The doctor seemed warm and friendly to me I felt this doctor did not treat me as an equal 10 The doctor seemed to take my problems seriously 11.I felt embarrassed while talking with the doctor 12 I felt free to talk to this doctor about private matters 13 The doctor gave me a chance to say what was really on my mind 14 I really felt understood by my doctor 15 The doctor did not allow me to say everything I had wanted about my problems 16 The doctor did not really understand my reason for coming 17 This is a doctor I would trust my life with 18 I would hesitate to recommend this doctor to my friends 19 The doctor seemed to know what he/she was doing 20 After talking with the doctor, I feel much better about my problems 21 The doctor has relieved my worries about my illness 22 Talking with my doctor has not at all helped my worries about my illness 23 The doctor has come up with a good plan for helping me 24 The doctor's visit has not at all helped me 25 The doctor seemed to know just what to for my problem 26 I expect that it will be easy for me to follow the doctor's advice 27 I intend to follow the doctor's instructions 28 It may be difficult for me to exactly what the doctor told me to 29 I am not sure the doctor's treatment will be worth the trouble it will take Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC CONSULTATION ASSESSMENT AND IMPROVEMENT INSTRUMENT FOR NURSES (CAIIN) Interviewing (20%)  Puts patients at ease  Enables patients to explain situation/problem fully  Listens attentively  Seeks clarification of words used by patients as appropriate  Demonstrates an ability to formulate open questions  Phrases questions simply and clearly  Uses silence appropriately  Recognises patients’ verbal and non-verbal cues  Considers physical, social and psychological factors as appropriate  Demonstrates a well-organised approach to information gathering Examination, diagnostic testing and practical procedures (10%)  Elicits physical signs correctly and sensitively  Uses instruments in a competent and sensitive manner  Performs technical procedures in a competent and sensitive manner Care planning and patient management (20%)  Formulates and follows appropriate care plans  Reaches a shared understanding about the problem with patients  Negotiates care plans with patients  Uses clear and understandable language  Educates patients appropriately in practical procedures  Makes discriminating use of referral, investigation and drug treatment  Arranges appropriate follow-up Problem solving (15%)  Accesses relevant information from patients’ records  Explores patients’ ideas, concerns and expectations about their problem(s)  Elicits relevant information from patients Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Seeks relevant clinical signs and makes appropriate use of clinical tests  Correctly interprets information gathered  Applies clinical knowledge appropriately in the identification and management of the patient’s problem  Recognises limits of personal competence and acts accordingly Behaviour/relationship with patients (15%)  Maintains friendly but professional relationships with patients  Conveys sensitivity to the needs of patients  Is able to use the professional relationship in a manner likely to achieve mutual agreement with the care plan Health promotion/disease prevention (10%)  Acts on appropriate opportunities for health promotion and disease prevention  Provides appropriate explanation to patients for preventative initiatives suggested  Works in partnership with patients to encourage the adoption of a healthier lifestyle Record-keeping (10%)  Makes an appropriate and legible record of the consultation  Records care plan to include advice and follow-up arrangements as appropriate  Enters results of measurements in records  Provides the names(s), dose and quantity of drug(s) prescribed to patients together with any special precautions Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... TẮT KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ TƯ VẤN TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRÀ VINH Mục tiêu: Khảo sát mức độ hài lòng tư vấn bệnh thuốc bệnh nhân cao tuổi điều trị nội. .. lời vấn đề thực đề tài ? ?Mức độ hài lòng tư vấn bệnh thuốc bệnh nhân cao tuổi Bệnh viện Đa khoa Trà Vinh ” với 02 mục tiêu: Đánh giá mức độ hài lòng tư vấn bệnh thuốc bệnh nhân cao tuổi khoa Nội. .. (từ 60 tuổi trở lên) điều trị nội trú khoa Nội tổng hợp, Nội tim mạch – Lão khoa, Bệnh viện Đa khoa Trà Vinh 2.2 Đối tư? ??ng khảo sát: Bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú khoa Nội tổng hợp Nội tim

Ngày đăng: 19/04/2021, 22:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Y Tế (2006), Dược lâm sàng: Sách dùng đào tạo dược sĩ đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, pp. 153-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Dược lâm sàng: Sách dùng đào tạo dược sĩ đại học
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
[2] Bộ Y tế (2011), Thông tư 23 /2011/TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh, ban hành ngày 10 tháng 6 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 23 /2011/TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2011
[3] Bộ Y tế (2018), Báo cáo chung Tổng quan ngành Y tế năm 2016, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chung Tổng quan ngành Y tế năm 2016
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2018
[6] Phùng Thị Hồng Hà và cộng sự (2012), “Đánh giá sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ y tế tại bệnh viện Việt Nam-Cu Ba Đồng Hới-Quảng Bình”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ y tế tại bệnh viện Việt Nam-Cu Ba Đồng Hới-Quảng Bình”, "Tạp chí Khoa học
Tác giả: Phùng Thị Hồng Hà và cộng sự
Năm: 2012
[7] Hoàng Thị Kim Huyền (2011), Chăm sóc dược, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 32-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc dược
Tác giả: Hoàng Thị Kim Huyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2011
[8] Dương Văn Lợt (2006), Sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm Y tế huyện Đăk Glei trong tháng 6 năm 2016, Trung tâm Y tế huyện Đăk Glei Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm Y tế huyện Đăk Glei trong tháng 6 năm 2016
Tác giả: Dương Văn Lợt
Năm: 2006
[9] Nguyễn Ngọc Phước và cộng sự (2014), Đánh giá sự hài lòng của người bệnh nội trú và người nhà người bệnh về chất lượng dịch vụ y tế tại Viện tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai, Viện Tim mạch Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sự hài lòng của người bệnh nội trú và người nhà người bệnh về chất lượng dịch vụ y tế tại Viện tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Nguyễn Ngọc Phước và cộng sự
Năm: 2014
[10] Phạm Thắng, Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009), Báo cáo tổng quan về chính sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cơ cấu tuổi tại Việt Nam, Bộ Y tế -Tổng cục Dân số và Kế hoạch hóa gia đình Hà Nội, 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng quan về chính sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cơ cấu tuổi tại Việt Nam
Tác giả: Phạm Thắng, Đỗ Thị Khánh Hỷ
Năm: 2009
[13] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2008
[14] Nguyễn Văn Tuấn (2013), Phương pháp ước tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu y học, Viện nghiên cứu y khoa Garvan, Sydney, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp ước tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu y học
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2013
[15] Vũ Thị Xuân (2015), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và đánh giá vai trò của tư vấn dược lâm sàng trong việc sử dụng thuốc trên bệnh nhân cao tuổi theo tiêu chuẩn Beers 2012, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và đánh giá vai trò của tư vấn dược lâm sàng trong việc sử dụng thuốc trên bệnh nhân cao tuổi theo tiêu chuẩn Beers 2012
Tác giả: Vũ Thị Xuân
Năm: 2015
[22] Grimes, L., &amp; Barnett, N. (2014). “Consultation skills for pharmacy practice: taking a patient-centred approach”. Centre for Pharmacy Postgraduate Education Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consultation skills for pharmacy practice: taking a patient-centred approach
Tác giả: Grimes, L., &amp; Barnett, N
Năm: 2014
[4] Cục Quản lý Khám chữa bệnh (2018), Báo cáo chính sách chỉ số hài lòng người bệnh: Đánh giá chất lượng phục vụ khám chữa bệnh tại một số bệnh viện công lập ở Việt Nam từ góc nhìn của người bệnh Khác
[11] Trần Văn Thế (2017), Đánh giá sự hài lòng của bệnh nhân ngoại trú về dịch vụ khám chữa bệnh tại khoa khám bệnh, Bệnh viện Đa khoa Trà Cứu, tỉnh Trà Khác
[16] S. Rambhade, A. Chakarborty, A. Shrivastava, U.K. Patil, A.J.T.i. Rambhade, A survey on polypharmacy and use of inappropriate medications, 19 (2012) 68 Khác
[17] M. Pirmohamed, S. James, S. Meakin, C. Green, A.K. Scott, T.J. Walley, K. Farrar, B.K. Park, A.M.J.B. Breckenridge, Adverse drug reactions as cause of admission to hospital: prospective analysis of 18 820 patients, 329 (2004) 15-19 Khác
[18] M. Gustafsson, M. Sjửlander, B. Pfister, J. Jonsson, J. Schneede, H.J.E.j.o.c.p. Lửvheim, Drug-related hospital admissions among old people with dementia, 72 (2016) 1143-1153 Khác
[19] J.L. Schnipper, J.L. Kirwin, M.C. Cotugno, S.A. Wahlstrom, B.A. Brown, E. Tarvin, A. Kachalia, M. Horng, C.L. Roy, S.C.J.A.o.i.m. McKean, Role of pharmacist counseling in preventing adverse drug events after hospitalization, 166 (2006) 565-571 Khác
[20] S. Al‐Rashed, D. Wright, N. Roebuck, W. Sunter, H.J.B.j.o.c.p. Chrystyn, The value of inpatient pharmaceutical counselling to elderly patients prior to discharge, 54 (2002) 657-664 Khác
[21] P.J. Kaboli, A.B. Hoth, B.J. McClimon, J.L.J.A.o.i.m. Schnipper, Clinical pharmacists and inpatient medical care: a systematic review, 166 (2006) 955-964 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w