Giao an Tu nhien Xa hoi lop 3

139 2 0
Giao an Tu nhien Xa hoi lop 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Hoaït ñoäng 1: Quan saùt vaø thaûo luaän caû lôùp Muïc tieâu: Nhaän bieát ñöôïc hình daïng cuûa Traùi Ñaát trong khoâng gian.. Böôùc 1: Laøm vieäc theo nhoùm2[r]

(1)

TUẦN 01

ÀI: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HƠ HẤP I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nêu tên phận chức quan hô hấp

+ HS khá, giỏi: Biết hoạt động thở diễn liên tục Nếu bị ngừng thở từ đến phút người ta bị chết

Kỹ năng:

- Chỉ vị trí phận quan hô hấp tranh vẽ Thái độ:

- Giáo dục HS hiểu vai trò hoạt động thở sống người II Đồ dùng dạy học

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng học tập của

HS

GV nhận xét B Bài mới:

Giới thiệu Bài – ghi tựa

Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu.

Mục tiêu: HS nhận biết thay đổi của lồng ngực ta hít vào thật sâu thở hết sức.

Bước 1: Trò chơi.

- GV cho lớp thực động tác: “Bịt mũi nín thở”.

- GV hỏi: Cảm giác em sau nín thở lâu?

Bước 2: Thực hành.

- GV gọi HS lên trước lớp thực thực động tác thở sâu hình SGK

- Sau GV yêu cầu HS đứng chỗ đặt tay lên ngực thực hít vào thật sâu thở

- GV hướng dẫn HS vừa làm, vừa theo dõi cử động lồng ngực:

+ Nhận xét thay đổi lồng ngực?

+ So sánh lồng ngực hít vào, thở bình thường thở sâu?

+ Nêu ích lợi việc thở sâu? Hoạt động 2: Làm việc với SGK.

Mục tiêu: HS hiểu vai trò hoạt động thở sống người.

Bước 1: Làm việc theo nhóm đơi

- GV u cầu HS mở SGK quan sát hình Hai HS hỏi trả lời câu hỏi

- Thực theo yêu cầu - HS nhắc

- HS thực trò chơi

- Thở gấp hơn, sâu so với mức bình thường

- Một HS lên bảng thực - HS lớp thực

- HS trả lời: Khi thở lồng ngực phồng lên, xẹp xuống cử động hơ hấp Cử động hơ hấp gồm động tác: hít vào thở Khí hít vào thật sâu phổi phồng lên để nhận nhiều khơng khí, lồng ngực mở to Khi thở hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy khơng khí từ phổi ngồi

(2)

Bước 2: Làm việc lớp.

- GV gọi số nhóm đơi HS lên hỏi, đáp trước lớp

- GV nhận xét

- GV cho HS lớp thảo luận:

- Câu hỏi: Điều xảy có dị vật làm tắc đường thở?

- GV nhận xét, chốt lại

Lưu ý: Tránh không cho thức ăn nước uống, vật nhỏ rơi vào đường thở

C Củng cố – dặn dò

- Veă xem lái Chuaơn bị sau: Neđn thở như theẫ nào? Nhn xét hóc.

các phận quan hơ hấp? Bạn đường khơng khí hình 2? Đố bạn biết mũi để làm gì? Chỉ hình đường khơng khí ta hít vào thở ra?

- Cơ quan hô hấp quan thực trao đổi khí thể mơi trường bên ngồi Cơ quan hơ hấp gốm: mũi, khí quản, phế quản hai phổi

(3)

TUẦN 01

ÀI: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Hiểu cần thở mũi, khơng nên thở miệng, hít thở khơng khí lành giúp thể khoẻ mạnh

- Nếu hít thở khơng khí có nhiều khói bụi hại cho sức khoẻ

+ HS khá, giỏi: Biết hít vào, khí xi có khơng khí thấm vào máu phổi đê ni thể; thở khí các-bơ-níc có máu thải qua phổi

Kỹ năng: Thái độ:

- Giáo dục HS bảo vệ đường không khí II Đồ dùng dạy học

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: GV gọi HS trả lời câu hỏi:

+ Chỉ vào hình vẽ nói tên phận quan hô hấp Phế quản, quản có chức gì?

- GV nhận xeùt

B Bài mới: Giới thiệu – ghi tựa Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

Mục tiêu: HS giải thích ta nên thở bằng mũi mà không nên thở miệng.

- GV hướng dẫn HS lấy gương soi để quan sát phía lỗ mũi

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi

- GV giảng: + Trong lỗ mũi có nhiều lơng để cản bớt bụi khơng khí ta hít vào + Ngồi ra, mũi cịn có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm, đồng thời tạo nhiều mao mạch sưởi ấm khơng khí hít vào

GV kết luận: Thở mũi hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe.

Hoạt động : Làm việc với SGK.

Mục tiêu: Nói ích lợi việc hít thở khơng khí lành tác dụng việc hít thở khơng khí có nhiều khói, bụi sức khỏe.

Bước 1: Làm việc theo nhóm đơi.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, thảo luận câu hỏi:

+ Bức tranh thể khơng khí lành, thể khơng khí có nhiều khói bụi?

- HS lên trả lời

- HS thảo luận nhóm đơi + Khi sổ mũi, em thấy có chảy từ hai lỗ mũi? + Hằng ngày, dùng khăn lau phía mũi, em thấy khăn có gì? + Tại thở mũi tốt miệng?

- HS laéng nghe

(4)

+ Khi thở nơi khơng khí lành bạn cảm thấy nào?

+ Nêu cảm giác bạn phải thở khơng khí có nhiều khói, bụi?

Bước 2: Làm việc lớp.

- GV định số HS lên trình bày kết thảo luận theo nhóm đơi trước lớp

- GV nêu câu hỏi: + Thở khơng khí lành có lợi gì? + Thở khơng khí có nhiều khói, bụi có hại gì?

- GV nhận xét

GV kết luận: Khơng khí lành khơng khí chứa nhiều ơxi, khí cácbơníc khói bụi Khí ơxi cần cho hoạt động sống thể Vì vậy, thở khơng khí lành giúp chúng ta khỏe mạnh Khơng khí chứa nhiều khí cácbơníc, khói, bụi … khơng khí bị nhiễm. Vì vậy, thở khơng khí bị nhiễm có hại cho sức khỏe.

C Củng cố – dặn dò

- Về xem lại Chuẩn bị sau: Vệ sinh hô hấp Nhận xét học.

- HS trả lời - HS nhận xét

(5)

TUẦN 02

ÀI: VỆ SINH HÔ HẤP I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp + HS khá, giỏi: Nêu ích lợi tập thể dục buổi sáng giữ mũi, miệng

Kỹ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Các hình sách trang 8, III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: Đàm thoại: kiểm tra hiểu biết HS về

việc nên thở Nhận xét

B Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học. a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

Mục tiêu: Giải thích tai ta nên thở mũi mà không nên thở miệng.

Bước 1: Tập thở sâu buổi sáng có lợi gì?

- Hàng ngày nên làm để giữ mũi, họng?

Bước 2: Cả lớp nhận xét.

- GV chốt, nhắc HS nên tập thể dục vào buổi sáng b Hoạt động 2: Làm viêc theo nhóm đơi.

Mục tiêu: Kể việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp.

Bước 1: Quan sát tranh. - Hình vẽ gì?

- Việc làm bạn có lợi hay có hại quan hơ hấp? Tại sao?

Bước 2: Trình bày ý kiến. GV nhận xét bổ sung Bước 3: Liên hệ thực tế.

- Kể việc nên làm khơngnênlàm để bảo vệ khơng khí lành?

- Kể việc nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan hô hấp?

* GV chốt: Khơng nên phịng có người hút thuốc thc lào khói thuốc có nhiều chất độc hại

C Củng cố – dặn doø

- HS trả lời thực theo yêu cầu

- Laéng nghe

- HS quan sát hình 1, 2, SGK Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời

- Có khơng khí lành, khói bụi ; thể cần vận động để mạch máu lưu thông …

- Hàng ngày ta nên lau mũi, miệng để tránh bị nhiễm trùng phận quan hô hấp

- HS làm theo nhóm đôi quan sát hình

- HS đố với nhóm - Làm việc lớp

- HS lên trình bày, HS phân tích tranh

- Cả lớp theo dõi, nhận xét - đội thi đua kể

(6)

- Về xem lại Chuẩn bị sau: Phịng bệnh đường hơ hấp.

(7)

TUẦN 02

ÀI: PHỊNG BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- kể tên số bệnh thường gặp quan hô hấp như: viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi

- Biết cách giữ ấm thể, giữ vệ sinh mũi, miệng

+ HS khá, giỏi: Nêu nguyên nhân mắc bệnh đường hô hấp Kỹ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Các hình sách trang 10, 11 III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: Đàm thoại: kiểm tra hiểu biết HS về

vệ sinh hô hấp Nhận xét

B Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học. a Hoạt động 1: Động não.

Mục tiêu: Kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp.

- GV yêu cầu HS nhắc lại phận quan hô hấp học, HSù kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp mà em biết (sổ mũi, ho, đau họng, sốt )

- Tất phận quan hô hấp bị bệnh Những bệnh đường hơ hấp thường gặp là: Bệnh viên mũi, viêm họng, viêm phế quản viêm phổi

b Hoạt động 2: Làm viêc với SGK

Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách đề phịng bệnh đường hơ hấp

Bước 1: GV u cầu HS làm theo nhóm đơi. - GV quan sát giúp đỡ

Bước 2: Làm việc lớp

- Người bị viêm phế quản viêm phổi thường bị ho, sốt Đặc biệt trẻ em khơng chữa tri kịp thời, để nặng q bị chết không thở

- Cho HS thảo luận câu hỏi SGK - Liên hệ thực tế

C Hoạt động củng cố: Chơi trò Bác sĩ

Mục tiêu: Giúp HS củng cốkiến thức phịng bệnh đường hơ hấp.

Bước 1: Hướng dẫn cách chơi: HS đóng vai bệnh nhân; HS đóng vai bác sĩ; HS đóng vai bệnh nhân kể số biểu bệnh viêm đường hô

- HS trả lời thực theo yêu cầu

- Laéng nghe

- HS nhaéc lại

- HS làm việc theo nhóm đơi - HS trao đổi với nội dung hình 

- Đại diện số nhóm đơi trình bày, nhóm khác bổ sung

(8)

hấp; HS đóng vai bác sĩ nêu tên bệnh

Bước 2: Tổ chức cho HS chơi Cho HS chơi thử trong nhóm chơi thức

- Về xem lại Chuẩn bị sau: Bệnh lao phổi Nhận xét học

(9)

TUẦN 03

ÀI: BỆNH LAO PHỔI I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết cần tiêm phịng lao, thở khơng khí lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi + HS khá, giỏi: Biết nguyên nhân gây bệnh tác hại bệnh lao phổi

Kỹ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Các hình sách trang 12, 13 III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: Đàm thoại: kiểm tra hiểu biết HS về

Phòng bệnh đường hô hấp Nhận xét

B Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.

- HS trả lời thực theo yêu cầu

- Lắng nghe a Hoạt động 1: Làm viêc với SGK

Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh tác hại bệnh lao phổi

Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ

- Chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập

- Nguyên nhân gây bệnh lao phổi gì? Bệnh lao phổi có biểu nào? Bệnh lao phổi lây từ người bệnh sang người lành đường nào? Bệnh lao phổi gây tác hại sức khỏe thân người bệnh người xung quanh

Bước 2: Làm việc lớp

- GV yêu cầu: Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác bổ sung

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

Mục tiêu: nêu việc nên làm không nên mục đích để phịng bệnh lao phổi.

Bước 1: Thảo luận nhóm.

- Yêu cầu HS quan sát hình trang 13 SGK Trả lời câu hỏi: Kể việc làm hoàn cảnh khiến ta đễ mắc bệnh lao phổi Nêu việc làm giúp phòng tránh bệnh lao phổi Tại không nên khạc nhổ bừa bãi?

Bước 2: Làm việc lớp.

- GV gọi số nhóm đơi lên hỏi, đáp trước lớp khen nhóm đơi có sáng tạo

- HS trả lời theo nhóm

- Do vi khuẩn lao gây _ Aên không ngon, người gầy hay sốt nhẹ _ Bằng đường hô hấp _ Người mắc bệnh sức khỏe giảm sút tốn tiền chữa bệnh làm lây người gia đình

- Đại diện nhóm báo cáo

- Bệnh lao phổi bệnh vi khuẩn lao gây Người bệnh khơng chữa trị kịp thời, chết

- Bệnh lây từ người bệnh qua đường hô hấp Lưu ý không dùng chung đồ dùng với người bệnh

- HS A đố với HS B (trong nhóm)

(10)

Kết luận: Người hút thuốc người thường xuyên hít phải khói thuốc Người thường xuyên lao động nặng nhọc sức ăn uống không đủ chất dinh dưỡng Người sống nhà chật chội, tối tăm, khơng có ánh sáng dễ bị bệnh lao phổi

Kết thúc: Liên hệ thực tế GV hỏi lớp:

- Em gia đình cần làm để phòng tránh bệnh lao phổi?

Kết luận: Lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao gây Ngày có thuốc chữa khỏi bệnh lao thuốc tiêm phịng Trẻ em đươcï tiêm phịng lao không mắc bệnh suốt cụôc đời

Hoạt động 3: Đóng vai

Mục tiêu: Biết nói với bố mẹ thân có dấu hiệu mắc bệnh đường hô hấp để khám và chữa bệnh kịp thời Biết tuân theo dẫn của bác sĩ điều trị.

Bước 1: Giao nhiệm vụ cho nhóm GV nêu tình huống: bị bệnh đường hô hấp viêm họng, viêm phế quản, em nói với bố mẹ

- Khi khám em nói với bác sĩ

Bước 2: Các nhóm trình diễn, nhận xét tun dương Kết luận: Khi bị sốt, mệt mỏi cần phải nói với bố mẹ để khám kịp thời, đến gặp bác sĩ ta phải nói rõ cho bác sĩ bị đau đâu để bác sĩ chẩn đốn bệnh Nếu có bệnh phải uống thuốc đủ liều

bệnh lao phổi cách: tiêm phòng, làm việc nghỉ ngơi điều độ, nhà phải sẽ, thống mát, ln mặt trời chiếu sáng, không nên khạc nhổ bừa bãi

- Luôn quét dọn nhà cửa sẽ, mở cửa cho ánh sáng vào, làm việc nghỉ ngơi hợp lý, ăn uống đủ chất dinh dưởng, không nên khạc nhổ bừa bãi

- Các nhóm nhận nhiệm vụ tập đóng

- Các nhóm thi đóng vai nhóm 3- HS

- Lớp theo dõi nhận xét

- HS đội tham gia trò chơi Lớp cổ vũ, chọn đội thắng

C Cuûng cố – dặn dò

- Về xem lại Chuẩn bị sau: Máu quan tuần hoàn.

- Nhận xét học.

(11)

TUẦN 03

ÀI: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Chỉ vị trí phận quan tuần hồn tranh vẽ mơ hình

+ HS khá, giỏi: Nêu chức quan tuần hồn: vận chuyển máu ni quan thể…

Kỹ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Các hình sách trang 14, 15

- Tiết lợn, gà vịt chống đông để ống thủy tinh III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: Đàm thoại: kiểm tra hiểu biết HS về

Bệnh lao phổi Nhận xét

B Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.

- HS trả lời thực theo yêu cầu

- Lắng nghe Hoạt động 1: Quan sát thảo luận

Mục tiêu: Trình bày sơ lược thành phần máu và chức huyết cầu đỏ Nêu chức năng của quan tuần hồn.

Bước 1: Làm việc theo nhóm

- GV u cầu nhóm quan sát hình 1, 2, trang 14 SGK kết hợp quan sát ống máu chuẩn bị thảo luận câu hỏi sau:

+ Bạn bị đứt tay hay trầy da chưa? Khi bị đứt tay trầy da bạn nhìn thấy vết thương - Theo bạn, máu bị chảy khỏi thể máu chất lỏng đặc?

- Quan sát máu chống đông ống nghiệm hình trang 14 bạn thấy máu có phần? Đó phần nào?

- Quan sát huyết cầu đỏ hình trang 14 bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng nào? Nó có chức gì?

- Cơ quan vận chuyển máu khắp thể có tên gì?

Bước 2: Làm việc lớp, mời đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- GV giảng thêm: Ngồi huyết cầu đỏ, cịn có loại huyết cầu khác huyết cầu trắng Huyết cầu trắng có chức tiêu du\iệt vi trùng xâm nhập vào thể, giúp thể phòng chống bệnh

- HS trả lời: Bạn có lần đứt tay, thấy vết thương có máu

- Máu chất lỏng Máu gồm phần huyết tương huyết cầu - Huyết cầu đỏ có dạng đĩa, lõm hai mặt Nó có chức mang khí oxi ni thể - Cơ quan tuần hồn

- Đại diện nhóm lên trình bày nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung

(12)

Hoạt động 2: Làm viêc với SGK

Mục tiêu: Kể tên phận quan tuần hoàn.

Bước 1: HS làm theo nhóm đơi (GV theo dõi)

Chỉ hình vẽ đâu tim? Đâu mạch máu? Dựa vào hình vẽ mơ tả vị trí tim lịng ngực

Chỉ vị trí tim lịng ngực Bước 2: Làm việc lớp

- GV gọi số nhóm đơi lên hỏi, đáp trước lớp khen nhóm đơi có sáng tạo

Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có: tim các mạch máu Cơ quan hơ hấp gồm: Mũi, khí quản, phế quản phổi Hai phổi có chức trao đổi khí

- Kết thúc: Liên hệ thực tế

Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức

Mục tiêu: Hiểu mạch máu tới quan của thể.

Bước 1: GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi: Bước 2: HS chơi

- Kết thúc trò chơi GV nhận xét tuyên dương đội thắng

- GV Kết luận: Nhờ có mạch máu đem máu đến phận thể để tất quan thể có đủ chất dinh dưỡng o- xi để hoạt động Đồng thời, máu có chức chun chở khí cac- bô- nic chất thải quan thể đến phổi thận để thải chúng ngồi

Nó có chức mang khí oxi nuôi thể Cơ quan vận chuyển máu khắp thể gọi quan tuần hoàn

- Hai HS đố nhóm đơi

- HS tham gia trò chơi

- Lớp theo dõi cổ vũ cho đội - Nhận xét chọn đội thắng

C Củng cố – dặn doø

- Về xem lại Chuẩn bị sau: Hoạt động tuần hồn

- Nhận xét học.

(13)

TUẦN 04

ÀI: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Biết tim đập để bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông mạch máu, thể chết

+ HS khá, giỏi: Chỉ nói đường máu sơ đồ vịng tuần hồn lớn, vịng tuần hồn nhỏ

Kỹ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

GV: Hình SGK trang 16, 17 HS: SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị A Bài cũ: Máu quan tuần hồn.

- GV gọi HS lên trả lời câu câu hỏi:

+ Máu chia làm phần? Đó phần nào? Huyết cầu đỏ có hình dạng nào? Chức năng?

- GV nhận xét B Bài mới:

- Giới thiệu Bài – ghi tựa: 3 Phát triển hoạt động.

- HS trả lời thực theo yêu cầu

- Lắng nghe - HS theo dõi a Hoạt động 1: Làm việc lớp.

Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập tim đếm nhịp mạch đập.

Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV hướng dẫn HS:

+ Aùp tai vào ngực bạn để nghe tim đập đếm số nhịp đập tim phút

+ Đ t ngón trỏ ngón bàn tay phải lên cổặ tay trái ho c tay trái bạn, đếm số nhịpặ mạch đập phút

- GV gọi số HS lên làm m u cho lớp quanẫ sát

Bước 2: Làm việc theo cặp.

- Từng cặp HS thực hành hướng dẫn - GV nhận xét

Bước 3: Làm việc lớp.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Các em thấy áp tai vào ngực bạn mình?

+ Khi đ t đầu ngón tay lên cổ tay tayặ bạn, em cảm thấy gì?

=> Tim ln đập để bơm máu kh p thể Nếu

- HS thực hành - HS nhận xét

- HS cặp thực hành

- HS trả lời

(14)

tim ngừng đập, máu không lưu thông các mạch máu, thể chết.

b Hoạt động 2: Làm việc với SGK.

Mục tiêu: Chỉ đường máu sơ đồ vịng tuần hồn lớn vịng tuần nhỏ.

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 16 trả lời câu hỏi:

+ Chỉ động mạch t nh mạch sơ đồ? Nêu chứcĩ loại mạch máu?

+ Chỉ nói đường máu vịng tuần hồn nhỏ? Vịng tuần hồn nhỏ có chức gì?

+ Chỉ nói đường máu vịng tuần hồn lớn? Vịng tuần hồn lớn có chức gì?

Bước 2: Làm việc lớp.

- GV goïi số cặp HS lên trình bày Nhóm khác bổ sung

- GV chốt lại

=> Tim ln co bóp để đẩy máu vào vịng tuần hồn.

+ Vịng tuần hồn lớn: đưa máu chứa nhiều ôxi và chất dinh dưỡng nuôi thể, đồng thời nhận khí cácbơníc chất thải quan trở tim. + Vịng tuần hồn nhỏ: đưa máu từ tim đến phổi lấy ôxi thải khí cácbơníc trở tim.

c Hoạt động 3: Chơi trị “Ghép chữ vào hình”. - Củng cố kiến thức học hai vịng tuần hồn” - GV chia HS thành đội có số người - GV phát cho nhóm đồ chơi bao gồm sơ đồ vịng tuần hồn phiếu rời ghi tên mạch máu hai vịng tuần hồn

- u cầu nhóm thi đua ghép chữ vào hình - GV nhận xét

- HS quan sát hình SGK - HS trao đổi với

- HS làm việc theo nhóm - HS nhận xét

- Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe

- HS lên tham gia trò chơi

- HS nhận xét

C Củng cố – dặn dò - Về xem lại

- Chuẩn bị sau: Vệ sinh quan tuần hoàn - Nhận xét học.

(15)

TUẦN 04

ÀI: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan tuần hồn + HS khá, giỏi: Biết không nên luyện tập lao động sức Kỹ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

Các hình sách trang 18, 19 III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: Đàm thoại: kiểm tra hiểu biết HS về

Hoạt động tuần hoàn Nhận xét

B Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.

- HS trả lời thực theo yêu cầu

- Lắng nghe Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động.

Mục tiêu: So sánh mức độ làm việc tim chơi đuà sức lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể nghỉ ngơi, thư giãn.

Bước 1: Chơi: “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang” - GV hướng dẫn HS chơi thử vài lần chơi thật, bắt số em sai hát

- Các em có cảm thấy nhịp đập mạch nhanh lúc đầu ngồi yên không?

Bước 2: GV hướng dẫn HS làm.

- So sánh mức độ làm việc tim chơi đùa sức em có cảm giác

Kết luận: Khi ta vận động mạnh lao động chân tay nhịp đập tim mạch nhanh bình thường lao động vui chơi có lợi cho hoạt động tim mạch Tuy nhiên, lao động hoạt động sức tim bị mệt có hại đến sức khỏe

- Nêu lợi ích việc thở sâu b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

Mục tiêu: Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan tuần hồn Có ý thức tập thể dục đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ quan tuần hoàn.

Bước 1: HS làm theo nhóm

- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn: nhóm trả lời làm vào phiếu học tập theo yêu cầu (GV theo dõi)

Bước 2: Làm việc lớp

- Trò chơi: lớp chơi trò chơi: “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”

- Thở gấp hơn, mạnh lúc bình thường

- Thở gấp hơn, mạnh chút

- HS nhận xét thay đổi lồng ngực hít vào thật sâu - So sánh lồng ngực hít vào, thở bình thường thở sâu

- đội HS chơi tiếp sức

(16)

Kết luận: Cuộc sống vui vẻ, thư thái, tránh những xúc động mạnh hay tức giận giúp quan tuần hoàn hoạt động vừa phải, nhiịp nhàng, tránh tăng huyết áp co, thắt tim đột ngột gây nguy hiểm đến tính mạng Các loại thức ăn: loại rau, loại quả, thịt bò, thịt gà, thịt lợn, cá, vừng, lạc, có lợi cho tim mạch Các thức ăn có nhiều chất béo mỡ động vật; chất kích thích rượu, thuốc lá, ma tuý, tăng huyết áp gây xơ vữa động mạch

- Kết thúc: Liên hệ thực tế

- Tập thể dục, thể thao, có ích cho tim mạch Tuy nhiên, vận động lao động q sức khơng có lợi cho tim mạch - Đại diện nhóm lên trình bày bảng lớp

- HS xem hình 19 (SGK) + hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Làm việc lớp C Củng cố – dặn dò

- Về xem lại Chuẩn bị sau: Phòng bệnh tim mạch

- Nhận xét học.

(17)

TUẦN 05

ÀI: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết tác hại cách đề phòng bệnh thấp tim trẻ em + HS khá, giỏi: Biết nguyên nhân bệnh thấp tim

Kỹ năng: Thái độ:

- Có ý thức đề phịng bệnh thấp tim II Đồ dùng dạy học

Các hình sách trang 20, 21CÁ III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: Đàm thoại: kiểm tra hiểu biết HS về

Vệ sinh quan tuần hoàn.Nhận xét

B Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.

- HS trả lời thực theo yêu cầu

- Lắng nghe a Hoạt động 1: Động não.

Mục tiêu: Kể tên vài bệnh tim mạch

- Yêu cầu HS nêu số bệnh tim mạch mà em biết

GV chốt

b Hoạt động 2: đóng vai

Mục tiêu: Nêu nguy hiểm nguyên nhân gây bệnh thấp tim trẻ em.

- Bước 1: Làm việc cá nhân

- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, (20) SGK, đọc lời hỏi đáp nhân vật hình

Bước 2: Làm việc theo nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm:

+ Lứa tuổi thường hay bị bệnh thấp tim? + Bệnh thấp tim nguy hiểm nào? + Nguyên nhân?

GV hướng dẫn HS làm GV kết luận:

+ Bệnh thấp tim bệnh tim mạch mà lứa tuổi HS thường gặp

+ Bệnh thấp tim nguy hiểm để lại di chứng nặng nề cho van tim

+ Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim viêm họng, viêm A – mi – đan kéo dài viêm khớp cấp không trị kịp thời dứt điểm

c Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.

Mục tiêu: Kể tên số bênh tim mạch Có ý thức đề phịng bệnh thấp tim

Bước 1: HS làm theo nhóm

- Bệnh thấp tim, cao huyết áp, xơ vữa động mạch, nhồi máu tim,

- Các nhóm đóng vai HS Bác sĩ Hỏi:

+ Lứa tuổi thường hay bị bệnh thấp tim?

+ Bệnh thấp tim nguy hiểm nào?

+ ngun nhân? đội HS chơi tiếp sức

- Nhận xét đội bạn, chọn đội thắng

(18)

- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn: nhóm trả lời làm vào phiếu học tập

Bước 2: Làm việc lớp - GV kết luận:

+ Tập thể dục, thể thao, có ích cho tim mạch Tuy nhiên, vận động lao động sức khơng có lợi cho tim mạch

+ Cuộc sống vui vẻ, thư thái, tránh xúc động mạnh hay tức giận giúp quan tuần hoàn hoạt động vừa phải, nhiịp nhàng, tránh tăng huyết áp co, thắt tim đột ngột gây nguy hiểm đến tính mạng

+ Các loại thức ăn: loại rau, loại quả, thịt bò, thịt gà, thịt lợn, cá, vừng, lạc, có lợi cho tim mạch Các thức ăn có nhiều chất béo mỡ động vật: chất kích thích rượu, thuốc lá, ma tuý, tăng huyết áp gây xơ vữa động mạch

- Kết thúc: Liên hệ thực tế

- Bài 1: Đại diện nhóm lên trình bày bảng lớp

- HS làm theo nhóm HS xem H 19 (SGK)

+ Hiểu biết để trả lời câu hỏi - Làm việc lớp

C Củng cố – dặn dò

- Chơi trò chơi (Ai nhanh nhất)

- Hướng dẫn trị chơi: Cho hai đội lên tìm loại thức ăn có lợi cho tim mạch nhận xét tuyên dương đội thắng

- Về xem lại Chuẩn bị sau: Hoạt động tiết nước tiểu.

- Nhận xét học.

(19)

TUẦN 05

ÀI: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu tên vị trí phận quan tiết nước tiểu tranh vẽ mơ hình

+ HS khá, giỏi: Chỉ vào sơ đồ nói tóm tắt hoạt động quan tiết nước tiểu

Kỹ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Tranh SGK, hình quan tiết nước tiểu III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: Đàm thoại: kiểm tra hiểu biết HS về

Phòng bệnh tim mạch Nhận xét

B Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.

- HS trả lời thực theo yêu cầu

- Lắng nghe a Hoạt động 1: Quan sát thảo luận:

- Yêu cầu HS kể tên phân quan tiết nước tiểu nêu chức chúng - Chỉ: Đâu thận đâu ống dẫn nước tiểu - GV treo tranh lên bảng

- GV chốt ý Cơ quan tiết nước tiểu gồm thận, ống dẫn nước tiểu, bọng đái ống đái b Hoạt động 2: Thảo luận.

- GV đặt câu gợi ý Nước tiểu tạo thành đâu - Trong nước tiểu có chất gì?

- Nước tiểu đưa xuống bọng đái đường nào? - Trước thải nước tiểu chứa đâu? - Nước tiểu thải ngồi đường - Gọi đại diện nhóm nêu kết

- GV khụyến khích nhóm trả lời nội dung - GV chốt ý Thận có chức lọc máu, lấy chất thải độc hại có máu

- Oáng dẫn nước tiểu cho nước tiểu từ thận xuống bọng đái

- Bọng đái có chức chứa nước tiểu

- Ống đái có chức dẫn nước tiểu từ bọng đái

- HS quan sát hình trang 22, em hỏi em trả lời

- HS lớp quan sát - HS quan sát hình trang 23 - Nhóm trưởng điều khiển

- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

- Các nhóm theo dõi nhận xét bổ sung

- HS lắng nghe để hiểu chức quan tiết nước tiểu

C Củng cố – dặn dò

- GV gọi số HS lên bảng vừa vào quan tiết nước tiểu vừa tóm tắt nội dung hoạt động quan

- Về xem lại Chuẩn bị sau: Vệ sinh quan bài tiết nước tiểu

- Nhận xét học.

(20)

AØI: VỆ SINH CƠ QUAN BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan tiết nước tiểu - Kể tên số bệnh thường gặp quan tiết nước tiểu

-Nêu cách phòng tránh bệnh kể

+ HS khá, giỏi: Nêu tác hại việc không giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu Kỹ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

* GV: Hình SGK Hình quan tiết nhước tiểu phóng to * HS: SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: Đàm thoại: kiểm tra hiểu biết HS về

Hoạt động tiết nước tiểu Nhận xét

B Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.

- HS trả lời thực theo yêu cầu

- Lắng nghe * Hoạt động 1: Thảo luận lớp.

- Nêu ích lợi việc giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu.

Cách tiến hành. Bước 1:

- GV HS thảo luận câu hỏi:

- GV hỏi: Tại cần giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu?

=> giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu giúp cho quan tiết nước tiểu sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng.

- GV gọi số cặp HS lên trình bày kết thảo luận

- GV nhận xét câu trả lời HS chốt lại:

=> Giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.

* Hoạt động 2: Quan sát thảo luận.

- Nêu cách đề phòng số bệnh quan bài tiết nước tiểu.

- Các bước tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo cặp(sắm vai)

- GV cho HS xem hình 2, 3, 4, trang 25 SGK: - GV hoûi:

+ Các bạn hình làm gì?

+ Việc làm có lợi việc giữ gìn vệ sinh bảo vệ quan tiết nước tiểu?

Làm việc lớp

-

HS thảo luận, thực hành

- HS trình bày kết thảo luận - HS khác nhận xét

- Quan sát, giảng giải, thảo luận.

- HS trả lời

- HS khác nhận xét

(21)

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV gọi số cặp HS lên hỏi, đáp trước lớp

- GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi:

+ Chúng ta phải làm để giữ vệ sinh phận bên ngồi cùa quan tiết nước tiểu?

+ Tại ngày cần uống đủ nước - GV nhận xét, chốt lại

=> Chúng ta phải tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước mặc quần áo, ngày thay quần áo đặc biệt quần áo lót Chúng ta cần uống nước đầy đủ để bù cho trình nước để tránh bệnh sỏi thận…

Đại diện vài em đứng lên trả lời HS nhận xét

HS laéng nghe

C Củng cố – dặn dò

- Chơi trò chơi (Ai nhanh nhất)

- Hướng dẫn trị chơi: Cho hai đội lên tìm loại thức ăn có lợi cho tim mạch nhận xét tuyên dương đội thắng

- Về xem lại Chuẩn bị sau: Cơ quan thần kinh

- Nhận xét học.

(22)

ÀI: CƠ QUAN THẦN KINH I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu tên vị trí phận quan thần kinh tranh vẽ mơ hình

Kỹ năng: Thái độ:

Giáo dục HS biết giữ gìn quan thần kinh II Đồ dùng dạy học

* GV: Hình SGK trang 26, 27. Hình quan thần kinh phóng to * HS: SGK, vở.

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: Đàm thoại: kiểm tra hiểu biết HS về

Vệ sinh quan tiết nước tiểu.

+ Tại cần giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu?

+ Chúng ta cần phải làm để giữ vệ sinh phận bên quan tiết nước tiểu?

- Nhận xét

B Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.

- HS trả lời thực theo yêu cầu

- Lắng nghe * Hoạt động 1: Quan sát tranh.

- Kể tên vị trí phận quan thần kinh sơ đồ thể mình.

Cách tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát sơ đồ quan thần kinh hình 1, trang 26, 27

- GV hỏi:

+ Chỉ nói tên phận quan thần kinh sơ đồ?

+ Trong quan đó, quan bảo vệ hợp sọ, quan bảo vệ cột sống? - Sau nhóm trưởng đề nghị bạn vị trí nãûo, tủy sống thể bạn

Bước 2: làm việc lớp.

- GV treo hình sơ đồ phóng to lên bảng Yêu cầu HS phận quan thần kinh não, tủy sống, dây thần kinh

- GV vào hình giảng: Từ não tủy sống có dây thần kinh tỏa khắp nơi thể Từ quan bên quan bên thể lại có dây thần kinh tủy sống não => Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có nãûo(nằm

-

Quan sát, hỏi đáp, giảng giải

- HS đứng lên nói tên quan

- HS trả lời - HS nhận xét

- HS thực hành vị trí não, tủy sống

- HS nhìn hình rõ

(23)

Hoạt động thầy Hoạt động trò trong hộp sọ), tuỷ sống(nằm cột sống) các

dây yhần kinh.

* Hoạt động : Thảo luận.

- Nêu vai trò não, tủy sống, dây thần kinh giác quan.

- Các bước tiến hành. Bước 1: Trò chơi.

- GV cho lớp chơi trò chơi địi hỏi phản ứng nhanh, nhạy người chơi Ví dụ trò chơi: “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”

- Kết thúc trò chơi GV hỏi HS: Các em sử dụng những giác quan để chơi?

Bước 2: Thảo luận nhóm. - GV nêu câu hỏi:

+ Não tủy sống có vai trò gì?

+ Nêu vai trò dây thần kinh giác quan?

+ Điều xảy não tủy sống, dây thần kinh hay giác quan bị hỏng? - Làm việc lớp.

- GV mời nhóm đại diện lên trình bày kết nhóm

- GV nhận xét, chốt lại:

=> Não tủy sống trung ương thần kinh điều khiển hoạt động thể Một số ây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận từ cơ quan thể vầ não tủy sống Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tủy sống đến quan

- Thảo luận- Trò chơi - HS chơi trò chơi - HS trả lời - HS nhận xét

- HS thảo luận theo nhóm

- Các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận nhóm

- HS nhận xét

C Củng cố – dặn doø

- GV gọi số HS lên bảng vừa vào quan tiết nước tiểu vừa tóm tắt nội dung hoạt động quan

- Về xem lại Chuẩn bị sau: Hoạt động thần kinh.

- Nhận xét học.

(24)

ÀI: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp đời sống

+ HS khá, giỏi: Biết tuỷ sống trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ

Kỹ năng: Thái độ:

- Giáo dục bảo vệ hoạt động thần kinh II Đồ dùng dạy học

* GV: Hình SGK trang 28, 29 * HS: SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ:

+ Chỉ sơ đồ kể tên phận quan thần kinh

+ Nêu vai trò não, tuỷ sống, dây thần kinh giác quan

- Nhận xét

B Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.

- HS trả lời thực theo yêu cầu

- Lắng nghe * Hoạt động 1: Quan sát hình.

- Phân tích hoạt động phản xạ tự nhiên Nêu được vài ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp. Cách tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình 1a, 1b trang 28 đọc mục Bạn cần biết trả lời câu hỏi:

+ Điều xảy tay ta chạm vào vật nóng? + Bộ phận quan thần kinh điều khiển tay ta rụt lại chạm vào vật nóng?

+ Hiện tượng tay ta vừa chạm vào vật nóng rụt lại gọi gì?

- Làm việc lớp

- GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm

- GV kết luận:

=> Trong sống, gặp kích thích bất ngờ từ bên ngồi, thể tự động phản ứng lại rất nhanh Những phản ứng gọi phản xạ. Tuỷ sống trung ương thần kinh điều khiển hoạt động Ví dụ: nghe tiếng động mạnh bất ngờ ta

* Quan saùt, thảo luận nhóm.

- HS thảo luận nhóm tổ

+ Khi ta chạm tay vào cốc nước nóng tay rụt lại

+ Tủy sống đãï điều khiển tay ta rụt lại chạm vào vật nóng + Hiện tượng gọi phản xạ - Đại diện nhóm lên trình bày

- HS nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe

(25)

Hoạt động thầy Hoạt động trị thường giật quay người phía phát tiếng

động, ruồi bay qua mắt, ta nhắm mắt lại.

* Hoạt động : Trò chơi thử phản xạ đầu gối ai phản ứng nhanh.

Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối.

- Có khả thực hành số phản xạ Các bước tiến hành.

Bước 1: GV hướng dẫn HS thực hành.

- Gọi HS lên trước lớp, yêu cầu em ngồi ghế cao, chân buông thõng GV dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía xương bánh chè làm cẳng chân bật phía trước

Bước 2: Làm việc lớp.

- Thực hành phản xạ đầu gối theo nhóm - Các nhóm lên làm thực hành trước lớp - GV nhận xét

Trò chơi: Phản ứng nhanh. *

Hướng dẫn cách chơi

- Người chơi đứng thành vòng tròn, dang hai tay, bàn tay ngửa, ngón trỏ bàn tay phải để bên lòng bàn tay trái người bên cạnh

- Trưởng trị chơi hơ: chanh – chua – cua – kẹp Mỗi lần hô lớp hô theo, tay để ngun vị trí hướng dẫn, rụt tay lại thua, hô cua lớp hô kẹp nắm tay lại để kẹp tay phải rút thật nhanh để không người khác kẹp.Ai để người khác kẹp thua.

- Cho HS chơi thử vài lần HS tiến hành chơi Bước 3:

- Kết thúc trò chơi, HS thi đua bị phạt hát múa

Luyện tập, thực hành, trị chơi.

- HS quan sát

- HS thực hành theo nhóm - HS thực hành trước lớp - HS nhận xét

- HS quan saùt

- HS chơi thử - HS chơi vui vẻ C Củng cố – dặn dò

- Về xem lại Khen HS chơi có phản xạ nhanh

- Chuẩn bị sau: Hoạt động thần kinh (tiếp theo) - Nhận xét học.

(26)

AØI: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết vai trò não việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ người

+ HS khá, giỏi: Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động thể Kỹ năng:

Thái độ:

- Giáo dục HS bảo vệ quan thần kinh II Đồ dùng dạy học

* GV: Hình SGK trang 30, 31 * HS: SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ:

+ Phản xạ gì? Nêu vài ví dụ vài phản xạ thường gặp đời sống

- Nhận xét

B Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.

- HS trả lời thực theo yêu cầu

- Lắng nghe * Hoạt động 1: Làm việc với SGK.

- Phân tích vai trị não việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ người. Cách tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- Các nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình trang 30 SGK Và trả lời câu hỏi:

+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam có phản ứng nào? Hoạt động não hay tuỷ sống trực tiếp điều khiển?

+ Sau rút đinh khỏi dép, Nam vứt đinh vào đâu? Việc làm có tác dụng gì?

+ Theo bạn, não hay tủy sống điều khiển hoạt động suy nghĩ khiến Nam định không vứt đinh đường?

*

Làm việc lớp

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

=> Khi bất ngờ giẫm phải đinh, chân ta co lại Hoạt động tuỷ sống trực tiếp điều khiển. Sau rút đinh khỏi dép, Nam vứt đinh vào thùng rác Hoạt động suy nghĩ não điều khiển.

* Hoạt động 2: Thảo luận.

- Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động thể.

* Thảo luận nhóm.

- HS quan sát hình - HS thảo luận nhóm

Các nhóm lên trình bày kết Nhóm khác bổ sung

(27)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Các bước tiến hành.

Bước 1: Làm việc cá nhân.

- GV yêu cầu HS đọc ví dụ hình trang 31 SGK - Sau HS suy nghĩ ví dụ khác tập phân tích ví dụ nghĩ để thấy rõ vai trò não việc điều khiển, phối hợp quan khác hoạt động lúc

Bước 2: Làm việc theo cặp.

- Hai HS quay mặt lại với nói kết làm việc cá nhân, góp ý để hồn thiện ví dụ nhóm

Bước : Làm việc lớp.

- GV gọi số HS xung phong trình bày trước lớp - GV đặt thêm câu hỏi:

+ Theo em, phận quan thần kinh giúp học ghi nhớ điều học?

+ Vai trò não hoạt động thần kinh gì? - GV chốt lại

=> Não khơng điều khiển, phối hợp hoạt động thể mà giúp học ghi nhớ.

- HS em suy nghó ví dụ phân tích

- HS làm việc theo cặp

- HS xung phong trình bày kết thảo luận

- HS nhận xét

C Củng cố – dặn dò

- Cho HS chơi thử trí nhớ Ví dụ nhận dạng vị trí đồ vật (GV để vài đồ vật thay đổi vị trí HS cố gắng nhớ lại vị trí ban đầu) thời gian ngắn

Về xem lại Chuẩn bị sau: Vệ sinh thần kinh - Nhận xét học.

(28)

ÀI: VỆ SINH THẦN KINH I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan thần kinh - Biết tránh việc làm có hại thần kinh

Kỹ năng: Thái độ:

- Giáo dục HS biết giữ vệ sinh quan thần kinh II Đồ dùng dạy học

* GV: - Hình SGK trang 32, 33 * HS: - SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: GV gọi HS lên trả lời câu câu hỏi:

+ Theo em, phận thần kinh quan thần kinh giúp học ghi nhớ điều học?

+ Vai trò não hoạt động thần kinh? - Nhận xét

B Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.

- HS trả lời thực theo yêu cầu

- Lắng nghe * Hoạt động 1: Quan sát hình.

- Nêu số việc làm không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.

Cách tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 32 SGK

- Các nhóm đặt câu hỏi trả lời cho hình nhằm nêu rõ nhân vật hình làm gì? Việc làm có lợi hay có hại quan thần kinh?

- GV phát phiếu học tập cho nhóm để ghi kết thảo luận nhóm vào phiếu

Bước 2: Làm việc lớp

- GV gọi số HS lên trình bày trước lớp

- GV nhận xét phiếu ghi kết nhóm * Hoạt động 2: Đóng vai.

- Phát trạng thái tâm lí có lợi có hại quan thần kinh.

Các bước tiến hành. Bước 1: Tổ chức.

- GV chia lớp thành nhóm chuẩn bị phiếu, phiếu ghi trạng thái tâm lí: tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi

- GV phát cho nhóm phiếu yêu cầu em tập diễn đạt vẻ mặt người có trạng thái tâm lí

* Quan sát, thảo luận nhóm

- HS quan sát hình SGK - HS nhóm đặt câu hỏi trả lời

- HS ghi kết vào phiếu - Đại diện nhóm lên trả lời - Nhóm khác bổ sung

* Đóng vai.

(29)

Hoạt động thầy Hoạt động trò phiếu

Bước 2: Thực hiện.

- Nhóm trưởng điều khiển bạn thực theo yêu cầu

Bước 3: Trình diễn.

- Mỗi nhóm cử bạn lên trình diễn vẻ mặt người trạng thái tâm lí mà nhóm giao

- Các nhóm khác quan sát đốn xem bạn trạng thái tâm lí thảo luận người trạng thái có lợi hay có hại quan thần kinh?

- GV yêu cầu HS rút học qua hoạt động * Hoạt động 3: Làm việc với SGK.

- Kể tên số thức ăn, đồ uống đưa vào thể gây hại quan thần kinh. Cách tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo cặp.

- Hai bạn gần quan sát hình trang 33 SGK trả lời

+ Chỉ nói tên thức ăn, đồ uống … đưa vào thể gây hại cho quan thần kinh?

Bước 2: Làm việc lớp.

- GV gọi số HS lên trình bày trước lớp - GV đặt số câu hỏi:

+ Trong thứ gây hại quan thần kinh, thứ tuyệt đối phải tránh xa kể trẻ em người lớn?

+ Kể thêm tác hại khác ma tuý gây sức khỏe người nghiện ma tuý

- GV nhận xét

- Các nhóm bắt đầu thực - HS lên thực hành

- HS đoán thử xem bạn trạng thái tâm lí thảo luận

- Luôn biết sống vui vẻ * Quan sát, thảo luận.

- HS trả lời

- Một số em lên trình bày trước lớp

- (rượu, bia, thuốc lá, ma tuý, …) - HS trả lời

(sức khoẻ kém, dễ bị bệnh HIV, …)

C Củng cố – dặn dò Về xem lại

Chuẩn bị sau: Vệ sinh thần kinh

(30)

ÀI: VỆ SINH THẦN KINH (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu vai trò giấc ngủ sức khoẻ

+ HS khá, giỏi: Biết lập thực thời gian biểu ngày Kỹ năng:

Thái độ:

- Giáo dục HS biết vệ sinh quan thần kinh II Đồ dùng dạy học

* GV: Hình SGK trang 34, 35 * HS: SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: GV gọi HS lên trả lời câu câu hỏi:

+ Nêu số việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh?

+ Nêu thức ăn, đồ uống có hại cho quan thần kinh?

- Nhận xét

B Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.

- HS trả lời thực theo yêu cầu

- Lắng nghe * Hoạt động 1: Thảo luận.

- Nêu vai trò giấc ngủ sức khỏe. Cách tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo cặp.

- GV yêu cầu HS quay mặt lại với thảo luận theo gợi ý:

+ Theo bạn, ngủ quan thể nghỉ ngơi?

+ Có bạn ngủ khơng? nêu cảm giác bạn sau đêm hơm đó?

+ Nêu điều kiện để có giấc ngủ tốt?

+ Hằng ngày, bạn thức dậy ngủ vào lúc giờ?

+ Bạn làm công việc cảõ ngày? Bước 2: Làm việc lớp

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Mỗi nhóm trình bày câu Các nhóm khác bổ sung

- GV chốt laïi:

=> Khi ngủ, quan thần kinh đặc biệt não được nghỉ ngơi tốt Trẻ em nhỏ ngày càng ngủ nhiều Từ 10 tuổi trở lên, người cần ngủ từ đến ngày.

* Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân ngàỵ.

* Thảo luận nhóm đôi

- HS nhóm thảo luận trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm lên trả lời - HS nhận xét

- HS nhắc lại

(31)

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Lập thời gian biểu ngày qua việc sắp

xếp thời gian ăn, ngủ, học tập vui chơi. Các bước tiến hành.

Bước 1: Hướng dẫn lớp.

- GV giảng: Thời gian biểu bảng có mục:

+ Thời gian: bao gồm buổi ngày buổi

+ Công việc hoạt động phải làm ngày như: ngủ dậy, học, học bài, vui chơi, làm việc

- Sau GV gọi vài HS lên điền thử vào thời gian biểu

Bước 2: Làm việc cá nhân.

- GV yêu cầu HS tự kẻ viết vào thời gian biểu cá nhân theo mẫu SGK

Bước 3: Làm việc theo cặp.

- HS trao đổi thời gian biểu với bạn ngồi bên cạnh để góp ý cho

Bước 4: Làm việc lớp.

- GV gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu trước lớp

- GV hoûi:

+ Tại phải lập thời gian biểu?

+ Sinh hoạt học tập theo thời gian biểu có lợi gì? - GV nhận xét:

=> Thực theo thời gian biểu giúp làm việc cách khoa học, vừa bảo vệ hệ thần kinh, giúp nâng cao hiệu công việc học tập.

- HS laéng nghe

- Một HS lên điền thử vào thời gian biểu

- HS tự kẻ vào tập điền vào kế hoạch

- HS trao đổi với theo cặp - HS đứng lên đọc thời gian biểu

- HS khác nhận xét - HS trả lời

- HS nhaéc lại

C Củng cố – dặn dò

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 35 SGK để củng cố kiến thức học

“Ăn, ngủ, học tập, làm việc, nghỉ ngơi, vui chơi điều độ Không làm việc căng thẳng, không lo nghĩ, buồn bực, tức giận, …khơng dùng chất kích thích và các loại thuốc độc hại cách tốt để giữ gìn cơ quan thần kinh.”

Chuẩn bị sau: Ôn tập kiểm tra: Con người sức khỏe.

- Nhận xét học.

(32)

ÀI: ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức học quan hô hấp, tuần hoàn, tiết nước tiểu thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh

- Biết không dùng chất độc hại sức khoẻ thuốc lá, ma tuý, rượu Kỹ năng:

Thái độ:

- Giáo dục HS biết vận động người gia đình sống lành mạnh, khơng sử dụng chất độc hại như: thuốc lá, rượu, ma túy

II Đồ dùng dạy học

* GV: Hình SGK trang 36 Các câu hỏi ôn tập * HS: SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: GV gọi HS lên trả lời câu câu hỏi:

+ Nêu vai trò giấc ngủ sức khỏe?

+ Tại phải lập thời gian biểu? Sinh hoạt học tập theo thời gian biểu có lợi gì?

- Nhận xeùt

B Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.

- HS trả lời thực theo yêu cầu

- Lắng nghe * Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, đúng”.

- Giúp HS củng cố kiến thức cấu tạo ngồi của quan: hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu thần kinh Những việc nên làm không nên làm để bảo giữ vệ sinh quan đó. Cách tiến hành.

Bước 1: Tổ chức. - GV hướng dẫn HS:

+ Chia lớp thành nhóm xếp bàn ghế lớp cho phù hợp với hoạt động trò chơi

+ Cử – HS làm giám khảo, theo dõi, ghi lại câu trả lời đội

Bước 2: Phổ biến cách chơi luật chơi.

- HS nghe câu hỏi Đội trả lời “lắc chuông” - Đội “lắc chuông” trước trả lời trước Bước 3: Chuẩn bị.

- GV cho đội hội ý trước vào chơi, thành viên trao đổi thông tin học từ trước

- GV hội ý với HS để chọn ban giám khảo - Sau GV phát câu hỏi cho đội Bước 4: Tiến hành.

- Lớp trưởng đọc câu hỏi HS trả lời Bước 5: Tổng kết.

-

Ôn tập, trò chơi

- HS lắng nghe

- Lớp cử 3- HS làm giám khảo - HS lắng nghe

(33)

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Ban giám khảo hội ý thống điểm tuyên bố

với đội

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng * Hoạt động 2: Đóng vai.

- HS đóng vai nói với người thân gia đình khơng sử dụng thuốc lá, rượu, ma t

Các bước tiến hành. Bước 1: Giao nhiệm vụ.

- GV u cầu nhóm chọn tình để nói với người thân gia đình khơng sử dụng thuốc lá, rượu, ma tuý

Bước 2: Chuẩn bị.

- Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận để xây dựng tiết mục kịch, phân vai diễn, …

- GV đến nhóm để giúp đỡ Bước 3: Trình bày đánh giá.

- Các nhóm trình diễn tiết mịc nhóm nêu lời kết luận sau tiết mục

- GV nhận xét, tuyên dương

* Luyện tập, thực hành.

- nhóm thảo luận chọn ý tưởng

- HS thảo luận để phân vai, soạn lời thoại

- Các nhóm trình bày tiết nục

- Các nhóm khác nhận xét C Củng cố – dặn dò

Về xem lại

Chuẩn bị sau: Kiểm tra tiết - Nhận xét học.

(34)

ÀI: KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TIẾP THEO) I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức học quan hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh

- Biết không dùng chất độc hại sức khoẻ thuốc lá, ma tuý, rượu Kỹ năng:

Thái độ:

- Giáo dục HS biết vận động người sống lành mạnh, không sử dụng chất độc hại như: thuốc lá, rượu, ma túy

II Đồ dùng dạy học

1 Ô chữ (bảng phụ phiếu cá nhân) để trống:

- Dòng 1: Từ thiếu câu sau: “Não tuỷ sống trung ương thần kinh hoạt động thể”

- Dòng 2: Bộ phận đưa máu từ quan thể tim

- Dòng 3: Cơ quan thần kinh trung ương điều khiển hoạt động thể

- Dòng 4: Một trạng thái tâm lí tốt quan thần kinh

- Dòng 5: Nơi sưởi ấm làm khơng khí trước vào phổi

- Dịng 6: Bộ phận đưa máu từ tim tới quan thể

- Dòng 7: Nhiệm vụ máu đưa khí ơxi chất dinh dưỡng

- Dòng 8: Bộ phận thực trao đổi khơng khí thể mơi trường bên ngồi

- Dòng 9: Cơ quan tiết nước tiểu bao gồm: hai thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái

- Dòng 10: Thấp tim bệnh tim mạch thường gặp trẻ em, cần phải đề phòng - Dòng 11: Bộ phận lọc chất thải có máu thành nước tiểu

- Dịng 12: Nhiệm vụ quan trọng thận - Dòng 13: Khí thải ngồi thể là:

- Dịng 14: Bộ phận “Đập sống, khơng đập chết” (co bóp đẩy máu vào hai vịng tuần hồn) - Dòng 15: Đây cách sống cần thiết để khoẻ mạnh

- Dòng 16: Bộ phận điều khiển phản xạ thể 2 Phiếu học tập nhóm:

Phiếu 1: “Cơ quan hô hấp”

1 Hãy lắp thêm phận cần thiết để hoàn thành quan hô hấp sơ đồ (2 phổi)

2 Hãy giới thiệu tên, vị trí sơ đồ nêu chức phận quan hô hấp Để bảo vệ quan hơ hấp, bạn nên làm khơng nên làm gì? (chỉ nêu việc)

Phiếu 2: “Cơ quan tuần hồn”

1 Chỉ vị trí, nói tên nêu chức phận quan tuần hoàn

2 Chỉ đường vịng tuần hồn lớn nhỏ

3 Để bảo vệ quan tuần hồn, em nên làm khơng nên làm gì? (chỉ nêu việc)

Phiếu 3: “Cơ quan tiết nước tiểu” Hãy lắp thêm phận để hoàn thiện quan tiết nước tiểu (hai thận, bàng quang) Chỉ vị trí, nói tên nêu chức phận quan tiết nước tiểu

Phieáu 4: “Cơ quan thần kinh”

1 Hãy lắp phận quan thần kinh vào sơ đồ (não, tuỷ sống)

2 Chỉ vị trí, nêu tên nêu chức phận quan thần kinh

1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đ I Ề U K H I Ể N

2 T Ĩ N H M AÏ C H

3 N AÕ O

4 V U I V Ẻ

5 M Ũ I

6 Đ Ộ N G M Ạ C H

7 N U Ô I C Ơ T H EÅ

8 P H OÅ I

9 B Ó N G Đ Á I 10 N G U Y H I Ể M

11 T H Ậ N

12 L Ọ C M Á U 13 C Á C B Ô N Í C

14 T I M

(35)

3 Để bảo vệ quan tiết nước tiểu, em nên làm khơng nên làm gì? (chỉ nêu việc)

3 Để bảo vệ quan thần kinh, em nên làm khơng nên làm gì? (chỉ nêu việc)

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học. - Lắng nghe

* Hoạt động 1: Nhóm.

- Cấu tạo ngồi chức quan: hơ hấp, tuần hoàn, tiết nước tiểu thần kinh

Cách tiến hành.

Bước 1: Chuẩn bị, giao việc

- Chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS lên bốc thăm phiếu học tập nhóm

Bước 2: Làm việc theo nhóm - GV theo dõi, giúp đỡ cần thiết Bước 3: Đánh giá kết quả.

- GV u cầu đại diện nhóm trình bày lớp nhận xét, bổ sung

* Hoạt động : Làm việc cá nhân.

- Vận dụng kiến thức để hồn thành chữ - Các bước tiến hành.

Bước 1: Chuẩn bị, giao việc.

- GV treo bảng phụ, phát phiếu ô chữ cho HS hướng dẫn cách thực

Bước 2: Làm việc cá nhân - GV theo dõi, giúp đỡ cần thiết Bước 3: Đánh giá kết quả.

- GV thu phiếu hết thời gian quy định

- GV yêu cầu lớp nêu kết dòng, GV ghi vào bảng phụ

Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên bốc thăm

- Trưởng nhóm giao việc cho thành viên thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc

- HS theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến cho nhóm bạn Trắc nghiệm

- HS nhận phiếu nghe hướng dẫn

- HS nghó điền vào ô - HS nộp phiếu

- HS tham gia chữa B Đánh giá kết quả:

- GV đánh giá kết làm việc HS, ghi vào Sổ theo dõi chứng

C Củng cố – dặn dò

- Về ơn lại chương Con người sức khoẻ Chuẩn bị sau: Các hệ gia đình

- Nhận xét học.

- Lắng nghe

(36)

ÀI: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu hệ gia đình - Phân biệt hệ gia đình

+ HS khá, giỏi: Biết giới thiệu hệ gia đình Kỹ năng:

Thái độ:

- Có biết u q ơng bà, cha mẹ, anh chị II Đồ dùng dạy học

* GV: Hình SGK trang 38, 39 * HS: Mang ảnh chụp gia đình, SGK, III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: Kiểm tra tiết.

- GV nhận xét kiểm tra tiết trước

B Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.

- HS sửa sai thực theo yêu cầu

- Lắng nghe * Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.

- Kể người nhiều tuổi người tuổi nhất gia đình mình.

Cách tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo cặp.

- GV yêu cầu em hỏi, em trả lời

- Câu hỏi: Trong gia đình bạn, người nhiều tuổi nhất, người tuổi nhất?

Bước 2: Làm việc lớp.

- GV mời số HS lên kể trước lớp - GV nhận xét

=> Trong gia đình thường có người ở các lứa tuổi khác chung sống.

* Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm.

- Phân biệt gia đình hệ gia đình thế hệ.

Các bước tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 38, 39 trả lời câu hỏi:

+ Gia đình bạn Minh, bạn Lan có hệ chung sống? Đó hệ nào?

+ Thế hệ thứ gia đình bạn Minh ai?

+ Bố mẹ bạn Minh hệ thứ gia đình bạn Minh?

+ Bố mẹ bạn Lan hệ thứ gia đình bạn Lan?

+ Minh em Minh hệ thứ gia

* Thảo luận.

- HS thảo luận theo cặp

- Một số HS lên trình bày câu trả lời trước lớp

- HS nhận xét

* Quan sát, thảo luận.

- HS quan sát hình.Thảo luận - Gia đình hệ.(ông bà, cha me, Minh)

(37)

Hoạt động thầy Hoạt động trò đình Minh?

+ Lan em Lan hệ thứ gia đình Lan?

+ Đối với gia đình chưa có con, có hai vợ chồng chung sống gọi gia đình hệ?

Bước 2: Làm việc lớp

- GV yêu cầu số nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm

- GV nhận xét

=> Trong gia đình thường có nhiều hệ cùng chung sống, có gia đình hệ (gia đình bạn Minh), gia đình hệ (gia đình bạn Lan), có gia đình hệ.

* Hoạt động 3: Giới thiệu gia đình mình.

- Biết giới thiệu với bạn lớp thế hệ gia đình mình.

Cách tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- GV yêu cầu HS chuẩn bị sẵn hình để giới thiệu với bạn nhóm

Bước 2: Làm việc lớp.

- GV yêu cầu số HS lên giới thiệu gia đình trước lớp

- GV nnhận xét

- Thế hệ thứ - Thế hệ thứ

- Là gia đình hệ

- Các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - HS nhắc lại

* Kiểm tra, đánh giá, trò chơi

- HS giới thiệu gia với bạn nhóm

- HS giới thiệu gia đình - HS nhận xét

C Củng cố – dặn dò - Về xem lại

- Chuẩn bị sau: Họ nội, họ ngoại

(38)

AØI: HỌ NỘI, HỌ NGOẠI. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu mối quan hệ họ hàng nội, ngoại biết cách xưng hô + HS khá, giỏi: Biết giới thiệu họ hàng nội, ngoại

Kỹ năng: Thái độ:

- Biết cách xưng hô II Đồ dùng dạy học

* GV: Hình SGK trang 40, 41 SGK * HS: SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: GV gọi HS lên trả lời câu câu hỏi:

+ Thế gọi gia đình hệ? + Thế gọi gia đình hệ? - Nhận xét

B Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.

- HS trả lời thực theo yêu cầu

- Lắng nghe * Hoạt động 1: Làm việc với SGK.

- Giải thích người thuộc họ nội là những ai, người thuộc họ ngoại ai. Cách tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 40 SGK trả lời câu hỏi

+ Hương cho bạn xem ảnh ai? + Ông bà ngoại Hương sinh ảnh?

+ Quang cho bạn xem ảnh ai? + Ông bà nội Quang sinh ảnh? Bước 2: Làm việc lớp.

- GV mời số cặp HS lên trình bày - GV chốt lại:

=> Ông bà sinh bố anh, chị, em ruột của bố với họ người thuộc họ nội Oâng bà sinh mẹ anh, chị, em ruột của mẹ với họ người thuộc họ ngoại.

* Hoạt động 2: Kể họ nội họ ngoại.

- Biết giới thiệu họ nội, họ ngoại mình. Các bước tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- Các HS kể cho nghe họ nội, họ ngoại

- Quan sát, hỏi đáp, thảo luận

- HS quan sát hình

- HS thảo luận theo nhoùm

- Các cặp HS định lên trình bày kết thảo luận - Vài HS nhắc lại

* Thảo luận

(39)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bước 2: Làm việc lớp.

- GV yêu cầu nhóm treo tranh lên tường Một HS nhóm giới thiệu họ hàng mình, cách xưng hơ

- GV nhận xét

=> Mỗi người, bố, mẹ anh chị, em ruột mình, cón có người họ hàng thân thích khác đó họ nội họ ngoại.

* Hoạt động 3: Đóng vai.

- Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình.

Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.

- GV chia nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống:

+ Em anh bố đến nhà chơi bố mẹ vắng

+ Em anh mẹ quê chơi bố mẹ vắng

+ Họ hàng bên ngoại có người ốm, em bố mẹ đến thăm

Bước 2: Thực hiện.

- Các nhóm thể phần đóng vai nhóm mình, nhóm khác quan sát nhận xét - GV nhận xét, chốt lại

=> Ông bà nội, ơng bà ngoại dì, bác cùng với họ người họ hàng ruột thịt Chúng ta phải biết yêu quý quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích mình.

HS treo tranh lên, đại diện em lên giới thiệu họ hàng HS nhắc lại

* Đóng vai.

- HS thảo luận chọn tình đóng vai

- Các nhóm thể vai diễn qua tình

- HS nhận xét

C Củng cố – dặn dò - Về xem lại

- Chuẩn bị sau: Thực hành, phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.

- Nhận xét học.

(40)

ÀI: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HAØNG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết mối quan hệ, biết xưng hô người họ hàng

+ HS khá, giỏi: Phân tích mối quan hệ họ hàng số trường hợp cụ thể, ví dụ: hai bạn Quang Hương (anh em họ), Quang mẹ Hương (cháu cô ruột)…

Kỹ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

* GV: Hình SGK trang 42, 43 HS mang ảnh họ nội, họ ngoại đến lớp * HS: SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Khởi động: Hát.

2)Bài cũ: Họ nội họ ngoại. - GV gọi HS, hỏi:

+ Họ ngoại gồm ai? + Họ nội gồm ai? - GV nhận xét

3)Giới thiệu ghi tựa baì. 4) Phát triển hoạt động.

a Hoạt động 1: Chơi trị chơi chợ mua gì? Cho ai?.

- Tạo khơng khí vui vẻ trước học Cách tiến hành.

+ Trưởng trò: Đi chợ, chợ + Cả lớp: Mua gì? Mua gì? + Trưởng trị: Mua áo + Cả lớp: Cho ai? Cho ai?

+ Hai em vừa chạy vừa nói: cho mẹ, cho mẹ b Hoạt động 2: Làm việc với phiếu tập.

- Nhận biết mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ Cách tiến hành

Bước 1: Làm việc theo nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm quan sát hình 42 SGK làm việc với phiếu tập

Phiếu tập

Hãy quan sát hình trang 42 SGK trả lời câu hỏi sau:

Ai laø trai, gái ông bà? Ai dâu, rể ông bà

Ai cháu nội, cháu ngoại ông bà? Những thuộc họ nội Quang?

Những thuộc họ ngoại Hương? Bước 2:

* Trò chơi.

-HS chơi trò chơi

-* Luyện tập, thực hành -HS thảo luận câu hỏi

-Nhóm trưởng điều khiển HS làm việc với phiếu tập

-HS làm tập

(41)

Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu nhóm đổi chéo phiếu tập cho

nhau để chữa

Bước 3: Làm việc lớp.

- GV yêu cầu nhóm trình bày trước lớp

- GV rút kết luận: Đây tranh vẽ gia đình Gia đình hệ, là: ôïng bà, bố mẹ Oâng bà có trai, gái, dâu rể Ơng bà có cháu ngoại Hương Hồng: hai cháu nội Quang Thủy

5 Tổng kết – dặn dò. Về xem lại

Chuẩn bị sau: Thực hành: Phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (tiếp theo)

Nhận xét học

-HS nhóm trình bày làm

(42)

ÀI: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (TIẾP THEO) I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Biết mối quan hệ, biết xưng hô người họ hàng

+ HS khá, giỏi: Phân tích mối quan hệ họ hàng số trường hợp cụ thể, ví dụ: hai bạn Quang Hương (anh em họ), Quang mẹ Hương (cháu cô ruột)…

Kỹ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

* GV: Hình SGK trang 42, 43 HS mang ảnh họ nội, họ ngoại đến lớp * HS: SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động: Hát.

2 Bài cũ: Thực hành: Phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng

- GV goïi HS, hỏi:

Hãy quan sát hình trang 42 SGK trả lời câu hỏi sau:

Ai laø trai, gái ông bà? Ai dâu, rể ông bà

Ai cháu nội, cháu ngoại ông bà? Những thuộc họ nội Quang?

Những thuộc họ ngoại Hương? - GV nhận xét

3 Giới thiệu ghi tựa baì. 4 Phát triển hoạt động.

a Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. - Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng

Các bước tiến hành. Bước 1: Hướng dẫn.

- GV vẽ mẫu giới thiệu sơ đồ gia đình Bước 2: Làm việc cá nhân.

- GV mời HS vẽ điền tên người gia đình vào sơ đồ

Bước 3: Làm việc lớp.

- GV mời số học sinh giới thiệu sơ đồ mối quan hệ họ hàng vừa vẽ

- Sau GV hỏi: Nghĩa vụ em cha mẹ, ông bà, anh chị em, họ hàng gia đình?

- GV nhận xét, chốt lại

=> Với người họ hàng mình, em phải tơn trọng, lễ phép với ông bà, bác, cô, chú, dì …… phải thương yêu đùm bọc anh chị em họ hàng của mình.

- Học sinh trả lời

-HS quan saùt

-HS lên vẽ sơ đồ họ hàng

-Một số HS lên giới thiệu cho bạn nghe sơ đồ -HS trả lời

-HS khác nhận xét

*

(43)

Hoạt động GV Hoạt động HS b Hoạt động 4: Trị chơi “Xếp hình gia đình” và

liên hệ thân.

- Củng cố hiểu biết HS mối quan hệ họ hàng - GV phổ biến luật chơi

- GV tổ chức chơi mẫu cho HS

- GV phát giấy ghi sẵn nội dung chơi cho nhóm - Các nhóm thi xếp hình với

- GV nhận xét, tuyên dương đội xếp đúng, nhanh 5 Tổng kết – dặn dị.

Về xem lại

Chuẩn bị sau: Phòng cháy nhà Nhận xét học

-HS lắng nghe -HS chơi mẫu

-HS nhận nội dung chơi

(44)

ÀI: PHỊNG CHÁY KHI Ở NHÀ I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nêu việc nên khơng nên để đề phịng cháy đun nấu nhà - Biết cách xử lí xảy cháy

+ HS khá, giỏi: Nêu số thiệt hại cháy gây Kỹ năng:

Thái độ:

- Giáo dục HS biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với em nhỏ II Đồ dùng dạy học

* GV:- Hình SGK trang 44, 45 SGK.

- Sưu tầm mẫu tin báo vụ hoả hoạn, HS xem xét nhà liệt kê vật gây cháy với nơi cất giữ chúng

* HS: SGK, vở.

III Hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Hát

2

Bài cũ : Thực hành: phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.

- GV gọi HS: Vẽ sơ đồ họ hàng - GV nhận xét

3 Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài. 4) Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK các thông tin sưu tầm thiệt hại cháy gây ra.

- Xác định số vật dễ gây cháy giải thích khơng đặt chúng gần lửa Nói thiệt hại cháy gây Bước 1: Làm việc theo cặp.

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trang 44, 45 SGK trả lời câu hỏi:

+ Em bé hình gặp tai nạn gì? + Chỉ dễ cháy hình 1?

+ Điều xảy can dầu hỏa đống củi khô bị bắt lửa?

+ Theo em, bếp hình hay hình an tồn việc phòng cháy? Tại sao?

Bước 2: Làm việc lớp.

- GV mời số cặp HS lên trả lời trước lớp câu hỏi

=> Bếp ga bình an tồn việc phịng cháy đồ dùng xếp đặt gọn

_* Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.

-HS làm việc theo cặp

-HS quan sát hình SGK -HS thảo luận câu hỏi

-HS lắng nghe

-Một số HS lên trình bày kết thảo luận

(45)

gàng, ngăn nắp; chất dễ bắt lửa củi khô, can dầu hỏa để xa bếp.

* Hoạt động 2: Thảo luận đóng vai.

-Nêu việc làm phòng cháy đun nấu nhà Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với em nhỏ

Bước 1: Động não.

- GV đặt câu hỏi: Cái gây cháy bất ngờ nhà bạn?

- GV yêu cầu HS nêu vật dễ gây cháy có nhà mình?

Bước 2: Thảo luận.

- GV yêu cầu HS thảo luận để giải tình huống:

+ Nhóm 1: Bạn làm thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung nhà mình?

+ Nhóm 2: Theo bạn, thứ dễ bắt lửa xăng, dầu hỏa ……… Nên cất giữ đâu nhà?

+ Nhóm 3: Khi đun nấu, bạn người thân cần ý điều để phịng cháy?

Bước 3: Làm việc lớp.

- GV mời nhóm đại diện lên trình bày kết nhóm

- GV nhận xét, chốt lại:

=> Cách tốt để phòng cháy đun nấu là không để thứ dễ cháy gần bếp Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận nhớ tắt bếp sau sử dụng xong.

* Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Gọi cứu hỏa ”. - Biết phản ứng gặp trường hợp cháy Bước : GV nêu tình cháy cụ thể.

Bước : Thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng HS

Bước : GV nhận xét hướng dẫn số cách thoát hiểm gặp cháy; cách gọi điện 114 để báo cháy

5 Tổng kết– dặn dò.

- Về xem lại

- Bài sau: Một số hoạt động trường.

- Nhận xét hoïc

* Luyện tập, thực hành, thảo luận

-HS trả lời -HS nhận xét

-HS thảo luận theo nhóm

-Các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận nhóm

HS nhận xét

(46)

AØI: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu hoạt động chủ yếu HS trường hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá

- Nêu trách nhiệm HS tham gia hoạt động - Tham gia hoạt động nhà trường tổ chức

+ HS khá, giỏi: Biết tham gia tổ chức hoạt động để đạt kết tốt Kỹ năng:

Thái độ:

- Tích cực tham gia hoạt động lớp, trường

GDMT: Biết hoạt động trường có ý thức tham gia hoạt động trường góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, …

II Đồ dùng dạy học

* GV: Hình SGK trang 46, 47 * HS: SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động : Hát.

2. Bài cũ : Phòng cháy nhà. - GV gọi HS lên trả lời câu câu hỏi: + Kể tên chất dễ gây cháy

+ Nêu biện pháp phòng chống cháy 3 Bài mới:

Giới thiệu nêu vấn đề: Giới thiiệu – ghi tựa: 4 Phát triển hoạt động. * Hoạt động 1: Quan sát hình.

- Mục tiêu: Biết số hoạt động học tập diễn học Biết mối quan hệ GV HS hoạt động học tập

Cách tiến hành.

Bước1: Làm việc theo nhóm.

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trả lời câu hỏi:

+ Kể số hoạt động học tập diễn học?

+ Trong hoạt động đó, HS làm gì? GV làm gì?

Bước 2: Làm việc theo cặp.

- GV mời số cặp HS lên hỏi trả lời trước lớp

+ Hình thể hoạt động gì?

+ Hoạt động diễn học nào? + Trong hoạt động GV làm gì? HS làm gì?

PP: Quan sát, thảo luận nhóm.

HS thảo luận nhóm đôi

Từng cặp lên hỏi trả lời trước lớp HS lớp nhận xét

(47)

Bước 3: Làm việc lớp.

- GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi: + Em thường làm học?

+ Em có thích học theo nhóm khơng? + Em thường làm học nhóm? - GV nhận xét, chốt lại

=> Ở trường, học em khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác như: làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành Tất hoạt động giúp em học tập có hiệu

* Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập. - Mục tiêu: Biết kể tên môn học HS học trường Biết nhận xét thái độ, kết bạn Biết hợp tác, giúp đỡ chia với bạn

Các bước tiến hành.

Bước 1: Thảo luận theo gợi ý:

+ Ở trường, cơng việc HS làm gì? + Kể tên môn học bạn học trường? + Trong tổ học tốt? Ai cần phải cố gắng? + Cả tổ suy nghĩ đưa số hình thức để giúp đỡ bạn học nhóm Bước 2: Làm việc lớp.

- Đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm

- GV chốt lại

5.Tổng kết – dặn dò.

- Về xem lại

- Chuẩn bị sau: Một số hoạt động trường (tiếp theo) – Chọn đăng kí tham gia hoạt động trường góp phần BVMT

- Nhận xét học

HS lắng nghe

PP: Luyện tập, thực hành, trị chơi.

HS thảo luận theo nhóm

(48)

ÀI: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu hoạt động chủ yếu HS trường hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá

- Nêu trách nhiệm HS tham gia hoạt động - Tham gia hoạt động nhà trường tổ chức

+ HS khá, giỏi: Biết tham gia tổ chức hoạt động để đạt kết tốt Kỹ năng:

Thái độ:

- Tham gia tích cực hoạt động trường phù hợp với sức khỏe khả

GDMT: Biết hoạt động trường có ý thức tham gia hoạt động trường góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, …

II Đồ dùng dạy học

* GV: Hình SGK trang 48, 49 SGK

Tranh ảnh hoạt động nhà trường dán vào bìa * HS: SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động : Hát.

2. Bài cũ : Một số hoạt động trường. - GV gọi HS lên trả lời câu câu hỏi: + Cơng việc HS trường ?

+ Kể tên môn học em học trường? - GV nhận xét

3 Bài mới:

Giới thiệu nêu vấn đề: Giới thiệu – ghi tựa: 4 Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.

- Mục tiêu: HS biết số hoạt động lên lớp HS tiểu học Biết số điểm cần ý tham gia vào hoạt động Cách tiến hành.

Bước 1: Quan sát hình.

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 48, 49 SGK trả lời câu hỏi:

Bước 2: Làm việc theo cặp.

- GV mời số cặp lên hỏi trả lời câu hỏi trước lớp

+ Bạn cho biết hình thể hoạt động gì? + Hoạt động diễn đâu?

+ Bạn có nhận xét thái độ ý thức kỉ luật bạn hình?

PP: Thảo luận nhóm.

HS quan sát hình

Các cặp lên hỏi trả lời câu hỏi

(49)

- GV nhận xét chốt lại

=> Hoạt động ngồi lên lớp HS tiểu học bao gồm: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương binh, liệt sĩ ……

* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm.

- Mục tiêu: Giới thiệu hoạt động ngồi lên lớp trường

Các bước tiến hành.

Bước 1: Làm việc cá nhân.

1 Em kể tên hoạt động ? Ích lợi hoạt động đó?

3 Em làm để hoạt động đạt kết tốt ? 4 Em đăng kí tự nguyện tham gia vào hoạt động nào?

Bước 2: Làm việc theo nhóm.

- GV mời đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm

- GV giới thiệu lại hoạt động lên lớp HS hình ảnh bổ sung hoạt động nhà trường tổ chức mà em chưa tham gia

Bước 3: Làm việc lớp. - GV chốt lại

=> Hoạt động lên lớp làm cho tinh thần em vui vẻ, thể khỏe mạnh; giúp em nâng cao mở rộng kiến thức; mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội; biết quan tâm giúp đỡ người * Hoạt động 3: Đăng kí tham gia hoạt động BVMT

- GV nêu tiêu chí đăng kí tham gia hoạt động BVMT

- GV hướng dẫn học sinh lập kế hoạch thực

5 Tổng kềt – dặn dò.

- Về xem lại

- Chuẩn bị sau: Không chơi các trò chơi nguy hiểm.

- Nhận xét học

PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.

HS em hoàn thành bảng

Đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm

HS lớp nhận xét

HS lắng nghe

(50)

ÀI: KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết trò chơi nguy hiểm đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau, … - Biết sử dụng thời gian nghỉ chơi vui vẻ an toàn

+ HS khá, giỏi: Biết cách xử lí xảy tai nạn: báo cho người lớn thầy cô giáo, đưa người bị nạn đến sở y tế gần

Kỹ năng: Thái độ:

- Lựa chọn chơi trò chơi để phòng tránh nguy hiểm trường II Đồ dùng dạy học

* GV: Hình SGK trang 50, 51 * HS: SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động : Hát.

2. Bài cũ : Một số hoạt động trường (tiết 2)

- GV gọi HS lên trả lời câu câu hỏi: + Kể tên hoạt động lên lớp? + Nêu ích lợi hoạt động đó? - GV nhận xét

3 Bài mới:

Giới thiệu nêu vấn đề: Giới thiiệu – ghi tựa: 4 Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.

- Mục tiêu: HS biết cách sử dụng thời gian nghỉ trường cho vui vẻ, khỏe mạnh an toàn Nhận biết số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho thân cho người khác

Cách tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 50, 51 SGK, hỏi trả lời câu hỏi với bạn

+ Baïn cho biết tranh vẽ gì?

+ Chỉ nói tên trị chơi dễ gây nguy hiểm có tranh vẽ?

+ Điều xảy chơi trị chơi nguy hiểm đó?

+ Bạn khuyên bạn tranh nào?

Bước 2: Làm việc lớp.

- GV gọi số HS lên trình bày trước lớp - GV nhận xét chốt lại:

PP: Quan sát, thảo luận nhóm.

HS quan sát hình SGK

HS trao đổi theo cặp câu hỏi

HS nhóm đặt câu hỏi trả lời HS lớp nhận xét

(51)

=> Sau học mệt mỏi, em can lại, vận động giải trí cách chơi số trị chơi, song không nên chơi sức để ảnh hưởng đến học sau không nên chơi trò chơi dễ gây nguy hiểm như: bắn súng cao su, đánh quay, ném

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

- Mục tiêu: HS biết lựa chọn chơi trò chơi để phòng tránh nguy hiểm trường Các bước tiến hành.

Bước 1:

- GV yêu cầu HS nhóm kể trị chơi thường chơi chơi thời gian nghỉ

- Cả nhóm nhận xét xem trị chơi đó, trị chơi có ích, trị nguy hiểm?

- Cả nhóm lựa chọn trò chơi đẻ chơi cho vui, khỏe mạnh an toàn

Bước 2: Thực hiện.

- GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm

- GV phân tích mức độ nguy hiểm số trị chơi có hại

Ví dụ:

+ Chơi bắn súng dễ bắn vào đầu, mắt người + Leo trèo dễ bị té ngã

+ Đá bóng long đường dễ gây tai nạn …… 5.Tổng kết – dặn dò.

- Về xem lại

- Chuẩn bị sau: Tỉnh thành phố nơi bạn sống.

- Nhận xét học

PP: Thảo luận.

HS nhóm kể trị thường chơi

HS xem xét trả lời

(52)

ÀI: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Kể tên số quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, … địa phương + HS khá, giỏi: Nói danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản địa phương Kỹ năng:

Thái độ:

- Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương

- Hiểu biết tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm mặt liên quan, mối đe doạ, mục tiêu hành động ngày mai, … tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

- Tích hợp nội dung ATGT 1: Giao thơng đường (Sách GDATGT lớp 3) Bài 4: Kĩ qua đường an toàn (Sách GDATGT lớp 3)

II Đồ dùng dạy học

* GV: Hình SGK trang 52, 53, 54, 55

- Tài liệu “Từ giọt nước đến biển cả” (Phần III trang 38 – 47) III Hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động: Hát.

2 Bài cũ: Khơng chơi trị chơi nguy hiểm. - GV gọi HS lên trả lời câu câu hỏi

- GV nhận xét 3 Bài mới:

Giới thiệu nêu vấn đề: Giới thiệu– ghi tựa 4 Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.

- Mục tiêu: Nhận biết số quan hành cấp tỉnh

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 52, 53, 54 trả lời câu hỏi:

+ Kể tên quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh hình?

Bước 2: Làm việc lớp.

- Các nhóm lên trình bày, em kể tên vài quan

- GV chốt lại: => Ở tỉnh (thành phố) có quan: hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế …… để điều hành cơng việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần sức khỏe nhân dân

GV chuyển ý: tỉnh (thành phố) ngồi quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cịn có đường phố

GV hỏi: Nhìn hình vẽ, đường

+ Hãy kể tên trò chơi mà em thường chơi?

+ Trong trị chơi trị chơi có ích, trị chơi nguy hiểm?

PP: Quan sát, thảo luận.

HS nhóm thảo luận trả lời câu hỏi

Đại diện nhóm lên trả lời HS nhận xét

(53)

GV chốt ý hình vẽ

GV hỏi: Đường thị có đặc điểm gì?

- Đường thị trấn Ngãi Giao có gọi đường thị khơng? Vì sao?

- Khi đường đô thị, ta nào? GV chốt ý: Để an toàn, em ý vỉa hè, khơng xuống lịng đường, quan sát kĩ, khơng nhìn hàng qn hai bên, khơng say sưa nhìn quang cảnh đường

- Muốn qua đường an toàn ta phải nào? GV liên hệ: Đường thị thị trấn Ngãi Giao có người xe cộ qua lại đông đúc … em cần nên cẩn thận

* Hoạt động 2: Nói tỉnh (thành phố) nơi bạn sinh sống

- Mục tiêu: HS có hiểu biết quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế tỉnh (thành phố) nơi sống

Bước 1: Tìm hiểu “Phần III tài liệu – Từ giọt nước đến biển cả”

- GV đọc kết hợp giải thích chi tiết gây khó hiểu (nếu có) cho học sinh Hoặc cho học sinh tự đọc thảo luận (nếu khả nhận thức học sinh cho phép)

Bước 2: Hướng dẫn lớp.

- GV phát cho nhóm phiếu học tập

- Em nối quan – công sở với chức nhiệm vụ tương ứng

- HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời.

- HS trả lời.

PP: Luyện tập, thực hành.

- Học sinh tham gia tìm hiểu tỉnh nhà theo dẫn dắt giáo viên - HS điền vào phiếu học tập HS lắng nghe

Bước 2: Làm việc theo cặp.

- GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu vòng phút

Bước 3: Làm việc lớp.

- GV gọi vài cặp HS trình bày kết mình.GV nhận xét:

=> Ở tỉnh, thành phố có UBND, quan hành điều khiển hoạt động chung, có quan thơng tin liên lạc, quan y tế, giáo dục, buôn bán Các quan hoạt động để phục vụ đời sống người (Kết hợp liên hệ kĩ ATGT đường)

5.Tổng kềt – dặn dò.Về xem lại bài.

- Chuẩn bị: Tỉnh (thành phố) nơi bạn sống - Nhận xét hoïc

- HS trao đổi với theo cặp Đại diện cặp lên trình bày kết

(54)

ÀI: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (TIẾT 2) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Kể tên số quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế, … địa phương + HS khá, giỏi: Nói danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản địa phương Kỹ năng:

Thái độ:

- Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương

- Hiểu biết tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm mặt liên quan, mối đe doạ, mục tiêu hành động ngày mai, … tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

II Đồ dùng dạy học

* GV: Hình SGK trang 52, 53, 54, 55

- Tài liệu “Từ giọt nước đến biển cả” (Phần III trang 38 – 47) * HS: SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động: Hát.

2 Bài cũ: Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống (tiết 1)

- GV gọi HS lên trả lời câu hỏi:

+ Hãy nêu vài hiểu biết thân tỉnh (thành phố) Bà Rịa – Vũng Tàu

+ Hãy nêu quan hành chánh hoạt động mà em biết

- GV nhận xét, bổ khuyết hiểu biết bị lệch chuẩn văn hố (GV khơng cần quan tâm học sinh hiểu biết nhiều hay ít)

3 Bài mới:

Giới thiệu nêu vấn đề: Giới thiiệu – ghi tựa: 4 Phát triển hoạt động. * Hoạt động 3: Vẽ tranh.

- Mục tiêu: HS biết vẽ mô tả sơ lược tranh tồn cảnh có quan hành chính, văn hóa, y tế, ……… tỉnh nơi em sống Cách tiến hành.

Bước 1:

- GV gợi ý cách thể nét quan hành chính, văn hóa,…… khuyến khích trí tưởng tượng HS

- GV yêu cầu HS tiến hành vẽ tranh Bước 2:

- Dán tất tranh vẽ lên tường, gọi số HS miêu tả tranh vẽ

- GV nhận xét, tuyên dương em vẽ tranh

PP: Kiểm tra, đánh giá, trị chơi.

HS lắng nghe

HS lớp tiến hành vẽ tranh

(55)

đẹp Kết hợp liên hệ kĩ đường giao thơng

5.Tổng kềt – dặn dò.

- Về xem lại

- Chuẩn bị bài: Các hoạt động thông tin liên lạc.

(56)

ÀI: CÁC HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN LIÊN LẠC I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Kể tên số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình + HS khá, giỏi: Nêu ích lợi số hoạt động thơng tin liên lạc đời sống Kỹ năng:

Thái độ:

- Giaó dục HS yêu quê hương II Đồ dùng dạy học

* GV: Một số bì thư Điện thoại, đồ chơi * HS: SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Khởi động: Hát.

2/Bài cũ: Tỉnh thành phố nơi bạn sống. - GV gọi HS lên trả lời câu câu hỏi:

+ Em kể tên quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế?

+ Chức năng, nhiệm vụ quan đó? - GV nhận xét

3 Bài mới:

Giới thiệu nêu vấn đề: Các hoạt động thông tin liên lạc

4 Phát triển hoạt động. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

- Mục tiêu: HS kể số hoạt động diễn nhà bưu điện nêu ích lợi hoạt động bưu điện đời sống

Cách tiến hành.

Bước 1: Thảo luận nhóm. - GV chia lớp thành nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi + Bạn đến nhà bưu điện tỉnh (thành phố) chưa?

+ Hãy kể hoạt động diễn nhà bưu điện?

+ Ích lợi hoạt động bưu điện?

+ Nếu kkhông có hoạt động bưu điện thí có nhận thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi có gọi điện thoại khơng?

Bước 2: Làm việc lớp.

- GV mời đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp

- GV nhận xét câu trả lới nhóm

PP: Thảo luận.

-HS thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm

(57)

=> Bưu điện tỉnh giúp chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm địa phương trong nước nước với nước ngoài. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.

- Mục tiêu: Biết ích lợi hoạt động phát thanh, truyền hình

Các bước tiến hành. Bước 1: Thảo luận nhóm.

- GV chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm có HS thảo luận câu hỏi

- Câu hỏi: Nêu nhiệm vụ ích lợi hoạt động phát thanh, truyền hình?

Bước 2: Thực hành.

- Các nhóm lên trình bày kết thảo luận - GV nhận xét kết luận

=>Đài truyền hình, đài phát sở thơng tin liên lạc phát tin tức nước nước Đài truyền hình, đài phát giúp biết thơng tin văn hóa, giáo dục, kinh tế

* Hoạt động 3: Chơi trò chơi

- Mục tiêu: Tập cho HS phản ứng nhanh Cách tiến hành.

- Cho HS ngồi thành vòng tròn, HS ghế

- Trưởng trị hơ: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư + Có thư “chuyển thường” HS dịch chuyển ghế

+ Có thư “chuyển nhanh” HS dịch chuyển ghế

+ Có thư “chuyển hỏa tốc” HS dịch chuyển ghế

5.Tổng kết – dặn dò.

- Về xem lại

- Chuẩn bị sau: Hoạt động nơng nghiệp.

- Nhận xét học

PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.

HS thảo luận theo nhóm

Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm

HS lớp nhận xét HS lắng nghe

PP: Trò chơi.

(58)

ÀI: HOẠT ĐỘNG NƠNG NGHIỆP I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Kể tên số hoạt động nơng nghiệp - Nêu lợi ích hoạt động nông nghiệp

+ HS khá, giỏi: Giới thiệu hoạt động nông nghiệp cụ thể Kỹ năng:

Thái độ:

- Có biết yêu hoạt động nông nghiệp

GDMT: Biết hoạt động nông nghiệp; lợi ích số tác hại (nếu thực sai) của hoạt động đó.

- Phân biệt khơng khí lành khơng khí nhiễm (Khơng khí lành có lợi cho sức khoẻ Một số hoạt động làm nhiễm khơng khí.

II Đồ dùng dạy học

* GV: Hình SGK trang 58, 59 Tranh ảnh giáo viên sưu tầm

- Tài liệu “Từ giọt nước đến biển cả” (Những tác hại tàn phá môi trường, trang 18 – 19) * HS: SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Khởi động: Hát.

2/Bài cũ: Hoạt động thông tin liên lạc. - GV gọi HS lên trả lời câu hỏi:

+ Nhiệm vụ ích lợi thông tin liên lạc + Nhiện vụ ích lợi hoạt động phát thanh, truyền hình

- GV nhận xét 3 Bài mới:

Giới thiệu nêu vấn đề: Hoạt động nông nghiệp

4/ Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm.

- Mục tiêu: Kể tên số hoạt động nông nghiệp Nêu lợi ích hoạt động nơng nghiệp

Cách tiến haønh.

Bước 1: Làm việc theo cặp.

- GV cho HS quan sát hình 58, 59 SGK thảo luận câu hỏi

+ Hãy kể tên hoạt động giới thiệu hình?

+ Các hoạt động mang lại lợi ích gì? - Bước 2: Làm việc lớp

- GV mời số HS lên kể trước lớp - GV nhận xét

- GV giới thiệu thêm số hoạt động PP

: Quan sát, thảo luận

-HS thảo luận theo cặp

-Caùc nhóm lên trình bày kết thảo luận

(59)

vùng miền khác như: trồng ngô, khoai, sắn, chè …… chăn nuôi trâu, bò, dê

=> Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, trồng rừng ……… coi hoạt động nông nghiệp. * Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.

- Mục tiêu: Biết số hoạt động nông nghiệp nơi em sống

Các bước tiến hành. Bước 1:

- GV yêu cầu cặp HS kể cho nghe hoạt động nông nghiệp nơi em sống

Bước 2:

- GV yêu cầu số cặp HS lên trình bày - GV nhận xét

=>Những sản phẩm nơng nghiệp khơng chỉ phục vụ người dân địa phương mà trao đổi với vùng khác.

* Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp

- Mục tiêu: Thông qua triễn lãm tranh ảnh, em biết thêm khắc sâu hoạt động nông nghiệp

Cách tiến hành. Bước 1:

- GV chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm tờ giấy khổ Ao tranh nhóm

được trình bày theo cách nghĩ thảo luận nhóm

Bước 2:

- Từng nhóm bình luận tranh nhóm xoay quanh nghề nghiệp lợi ích nghề

Liên hệ thực tế: GV gợi ý cho học sinh nêu vài hoạt động sản xuất nông nghiệp (đúng sai) diễn Những ích lợi (hoặc tác hại) hoạt động

- GV chấm điểm cho nhóm nhận xét 5/.Tổng kềt – dặn dò.

- Về xem lại

- Chuẩn bị sau: Hoạt động cơng nghiệp, thương mại Nhận xét học.

-HS laéng nghe

PP: Quan sát, thảo luận

-HS kể cho nghe hoạt động nơng nghiệp nơi sinh sống

-Một số cặp lên trình bày trước lớp -HS lớp nhận xét

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.

-HS nhóm trình bày tranh

-HS giới thiệu tranh

- HS tự phát biểu Lớp theo dõi bổ khuyết

-HS nhận xét

TUẦN 16

(60)

- Kể tên số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết - Nêu lợi ích hoạt động công nghiệp, thương mại

+ HS khá, giỏi: Kể hoạt động công nghiệp thương mại Kỹ năng:

Thái độ:

- Có thái độ biết u q hoạt động cơng nghiệp

GDMT: Biết hoạt động cơng nghiệp; lợi ích số tác hại (nếu thực sai) của hoạt động đó.

II Đồ dùng dạy học

* GV: Hình SGK trang 60, 61

- Tài liệu “Từ giọt nước đến biển cả” (Những tác hại tàn phá môi trường, trang 18 – 19) * HS: SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động: Hát.

2 Bài cũ: Hoạt động nông nghiệp. - GV gọi HS lên trả lời câu hỏi: + Kể tên hoạt động nông nghiệp + Ích lợi hoạt động

- GV nhận xét 3 Bài mới:

Giới thiệu nêu vấn đề:

Giới thiệu – ghi tựa: Hoạt động công nghiệp thương mại

4 Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.

- Mục tiêu: Biết hoạt động công nghiệp tỉnh, nơi em sống

Cách tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo cặp.

- GV yêu cầu cặp HS kể cho nghe hoạt động công nghiệp nơi em sống

- Bước 2: Làm việc lớp

- GV mời số HS lên kể trước lớp - GV nhận xét

=> GV giới thiệu thêm số hoạt động như: khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, ……đều gọi hoạt động công nghiệp.

* Hoạt động : Hoạt động theo nhóm.

- Mục tiêu: Biết hoạt động công nghiệp ích lợi hoạt động

Các bước tiến hành.

*Bước 1: Cá nhân quan sát hình SGK. - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK

PP: Thảo luận.

- HS thảo luận theo cặp

- Một số HS lên trình bày câu trả lời trước lớp

- HS lớp nhận xét, bổ sung

PP: Quan sát, thảo luận

(61)

trang 60, 61

*Bước 2: Mỗi HS nêu tên hoạt động đã quan sát hình

*Bước 3: Một số em nêu ích lợi hoạt động công nghiệp

- GV nhận xét giới thiệu, phân tích hoạt động sản phẩm từ hoạt động đó: + Khoan dầu khí cung cấp nhiên liệu, chất đốt để chạy máy

+ Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho nhà máy, chất đốt sinh hoạt ………

+ Dệt cung cấp vải, lụa

=> Các hoạt động khai thác than, dầu khí, dệt ……… gọi hoạt động cơng nghiệp.

Liên hệ thực tế: GV gợi ý cho học sinh nêu một vài hoạt động sản xuất nông nghiệp (đúng sai) diễn Những ích lợi (hoặc tác hại) hoạt động đó

* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.

- Mục tiêu: Kể tên số chợ, siêu thị, cửa hàng số mặt hàng mua bán Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- GV yêu cầu thảo luận Câu hỏi:

+ Những hoạt động mua bán hình trang 61 SGK thường gọi hoạt động gì? + Hoạt động em nhìn thấy đâu? + Hãy kể tên số chợ, siêu thị quê em? Bước 2: Một số nhóm lên trình bày kết quả. - GV u cầu số nhóm lên trình bày kết quả.- GV nhận xét

=> Các hoạt động mua bán gọi hoạt động thương mại.

5 Tổng kềt – dặn dò. Về xem lại

Chuẩn bị sau: Làng quê đô thị Nhận xét hoïc

- HS nêu tên hoạt động quan sát hình

- HS nêu ích lợi hoạt động công nghiệp

- HS nêu miệng.

PP: Kiểm tra, đánh giá, trị chơi.

- HS thảo luận nhóm

- Một số nhóm lên trình bày kết Các nhóm khác bổ sung

(62)

ÀI: LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu số đặc điểm làng quê đô thị

+ HS khá, giỏi: Kể làng, hay khu phố nơi em sống Kỹ năng:

Thái độ:

u q cơng việc làng quê đô thị

GDMT: Nhận khác biệt môi trường làng quê môi trường sống đô thị.

+ Phân biệt khơng khí lành khơng khí nhiễm (Khơng khí lành có lợi cho sức khoẻ Một số hoạt động làm nhiễm khơng khí.

II Đồ dùng dạy học

- Hình SGK trang 62, 63 SGK.

- Sách ATGT lớp 3, 1: Giao thông đường 5: Con đường an toàn đến trường. III Hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động: Hát.

2 Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng: + Hãy nêu hoạt động cơng nghiệp? + ích lợi hoạt động cơng nghiệp đó? - GV nhận xét

3 Bài mới:

Giới thiệu nêu vấn đề:

Giới thiệu – ghi tựa: Làng quê đô thị 4 Phát triển hoạt động.

*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.

- Mục tiêu: Tìm hiểu phong cảnh, nhà cửa, đường sá làng quê - đô thị hệ thống đường bộ, phân biệt loại đường

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK và ghi lại kết theo bảng:

+ Phong cảnh, nhà cửa làng quê - đô thị? + Hoạt động sinh sống chủ yếu nhân dân làng quê - đô thị?

+ Đường sá, hoạt động giao thông Cây cối làng quê - đô thị?

- Hãy nêu tên đường phố mà em biết và cho biết theo em đường an tồn hay nguy hiểm? Tại sao?

- GV treo tranh ATGT (bài 1)

+ Tranh 1: đường quốc lộ nối tỉnh và được đặt tên theo số VD: đường quốc lộ 1,

PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.

- HS thảo luận nhóm

- HS quan sát hình SGK

+ HS thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày trước lớp.

(63)

+ Tranh 2: đường tỉnh nối huyện trong tỉnh; đường huyện nối xã huyện. + Tranh 3: đường làng xã nối thơn xóm + Tranh 4: Là đường đô thị: đường trong thành phố, thị xã thường đặt tên các danh nhân VD: Đường Lê Lợi, Hai Bà Trưng + Giữa làng q thị, nơi có khơng khí lành hơn? Vì sao?

Bước 2: Làm việc lớp.

- GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận Các nhóm khác bổ sung thêm - GV chốt lại: Ở làng quê, người dân sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công, …………; xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại, ……; đường làng nhỏ, người xe cộ qua lại Ơû đô thị, người dân thường làm công sở, cửa hàng, nhà máy, ……; nhà tập trung san sát; đường phố có nhiều người xe cộ qua lại Khơng khí làng q lành nên có lợi cho sức khoẻ hơn.

* Hoạt động : Thảo luận nhóm.

- Mục tiêu: Kể nghề nghiệp mà người dân làng quê đô thị thường làm Bước 1: GV chia HS thành nhóm.

- GV đặt câu hỏi: Tìm khác biệt nghề nghiệp người dân làng quê đô thị? Bước 2: Làm việc lớp.

- GV mời nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung - GV chốt lại: Ở làng quê, người dân sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công ……… Ở đô thị, người dân thường làm công sở, cửa hàng, nhà máy.

* Hoạt động 3: Vẽ tranh.

- Mục tiêu: Khắc sâu tăng thêm hiểu biết đất nước

- GV nêu chủ đề: vẽ tranh thành phố (thị xã) quê em GV nhận xét

5 Tổng kết – dặn dò.

- Hãy nêu khác biệt môi trường ở làng quê môi trường sống đô thị.

- Chuẩn bị sau: An toàn xe đạp - Nhận xét học

+ Tranh 2: Đường tỉnh, huyện. + Tranh 3: Đường làng xã. + Tranh 4: Đường phố.

+ HS nêu theo hiểu biết.

- Một số nhóm lên trình bày kết thảo luận Nhóm khác bổ sung

- HS lớp nhận xét - HS nhắc lại

PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận

- HS thaûo luận theo nhóm

- Các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận nhóm

- HS nhắc lại

PP: Kiểm tra, đánh giá, trị chơi.

(64)

AØI: AN TOAØN KHI ĐI XE ĐẠP I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu số quy định đảm bảo an toàn xe đạp

+ HS khá, giỏi: Nêu hậu xe đạp không quy định Kỹ năng:

Thái độ:

- Tích cực chấp hành luật giao thông II Đồ dùng dạy học

* GV: Hình SGK trang 46, 47

- Sách ATGT lớp 3, 3: Biển báo hiệu giao thông đường 5: Con đường an tồn đến trường

- Các biển báo có kích cỡ to: 204, 210, 211, 423 (a b), 424, 434, 443 bảng tên biển Các biển chữ số 1, 2, (dùng chia nhóm)

* HS: SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động: Hát.

2 Bài cũ: Làng quê đô thò.

- GV gọi HS lên trả lời câu câu hỏi:

+ Phong cảnh nhà cửa, đường sá làng quê đô thị

+ Kể tên nghề nghiệp người dân làng quê đô thị

3 Bài mới:

Giới thiệu nêu vấn đề:

Giới thiiệu – ghi tựa: An toàn xe đạp 4 Phát triển hoạt động.

*Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm. - Mục tiêu: Thơng qua quan sát tranh, HS hiểu đúng, sai luật giao thơng

Cách tiến hành.

Bước1: Làm việc theo nhóm.

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trả lời câu hỏi:

+ Chỉ nói người người sai?

Bước 2: Một số nhóm trình bày. - GV mời số nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt lại

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

- Mục tiêu: HS thảo luận để biết luật giao thông người xe đạp

Các bước tiến hành.

PP: Quan sát, thảo luận nhóm.

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhóm khác nhận xét

PP: Thảo luận, luyện tập, thực hành.

- HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm

(65)

Bước 1: Thảo luận theo gợi ý:

+ Đi xe đạp cho luật giao thông ?

Bước 2: Làm việc lớp.

- Đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm

Bước 3: u cầu HS giới thiệu đường em từ nhà đến trường

- GV phân tích ý đúng, chưa

Kết luận: Khi từ nhà đến trường em chọn đường an tồn xe cộ để để đảm bảo an tồn

- GV chốt laïi

=> Khi xe đạp cần bên phải, phần đường dành cho người xe đạp, không vào đường ngược chiều (GV lưu ý: Trẻ em 12 tuổi chưa xe đạp kể xe đạp cỡ nhỏ dành cho trẻ em)

c Hoạt động 3: Nhận biết biển báo. Mục tiêu: nhận biết biển báo hiệu giao thông học

Trò chơi tiếp sức: Đọc tên biển báo GV chia lớp thành đội, đội em Đội đọc tên nhóm biển báo cấm

Đội đọc tên nhóm biển báo nguy hiểm Đội đọc tên nhóm biển báo dẫn GV nhận xét tuyên dương

* Hoạt động 4: Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”. - Mục tiêu: Thơng qua trị chơi nhắc nhở HS có ý thức chấp hành luật giao thơng

Cách tiến hành.

Bước : HS lớp đứng chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái tay phải

Bước 2: Trưởng trị hơ to:

- Đèn xanh: lớp quay tròn hai tay

- Đèn đỏ: lớp dừng quay để tay vị trí chuẩn bị

- Trị chơi lặp lại nhiều lần, làm sai hát

5 Tổng kết – dặn dò. Về xem lại

Chuẩn bị sau: Ôn tập kiểm tra học kì một.

Nhận xét học

- HS nhóm khác nhận xét

- HS giới thiệu đường từ nhà em đến trường

- Nêu đoạn đường an tồn, đoạn đường khơng an tồn

- HS nhắc lại tên biển báo

- HS tham gia trị chơi Mỗi đội nhận biển báo nhóm biển báo

- Từng nhóm lên thi đua: Mỗi thành viên nêu tên biển báo

PP: Luyện tập, thực hành, trị chơi.

(66)

ÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu tên vị trí phận quan hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu, thần kinh cách giữ vệ sinh quan

- Kể số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc giới thiệu gia đình em

Kỹ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học * GV: Câu hỏi ôn tập * HS: SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động: Hát.

2 Bài cũ: An toàn xe đạp.

- GV gọi HS lên trả lời câu câu hỏi:

+ Đi xe đạp cho luật giao thông ?

3 Bài mới:

Giới thiệu nêu vấn đề:

Giới thiiệu – ghi tựa: ơn tập kiểm tra học kì i

4 Phát triển hoạt động.

*Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, đúng”. - Mục tiêu: Thơng qua trị chơi, HS kể tên chức phận quan thể

Cách tiến hành. Bước1:

- GV chuẩn bị tranh to vẽ quan: hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu, thần kinh thẻ ghi tên, chức cách giữ vệ sinh quan

Bước 2:

- GV tổ chức cho HS quan sát tranh gắn thẻ vào tranh

- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm trước, HS thuộc chia thành đội chơi

- GV nhận xét, chốt lại

*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.

- Mục tiêu: Giúp HS biết vẽ sơ đồ gia đình

Cách tiến hành.

- GV hướng dẫn em lên vẽ sơ đồ giới

PP: Quan sát, trò chơi.

- HS quan sát tranh

- HS chơi trò chơi

PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.

(67)

thiệu gia đình

- GV đối chiếu, nhận xét hình vẽ lời giới thiệu để làm đánh giá HS đảm bảo xác theo quy định

5 Tổng kết – dặn dò. Về xem lại

Chuẩn bị sau: Ôn tập học kì (tiết 2) Nhận xét học

(68)

ÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (TIẾT 2) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu tên vị trí phận quan hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu, thần kinh cách giữ vệ sinh quan

- Kể số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc giới thiệu gia đình em

Kỹ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học * GV: Câu hỏi ôn tập * HS: SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động: Hát.

2 Bài cũ: Ôn tập tiết 1 3 Bài mới:

Giới thiệu nêu vấn đề: Giới thiiệu – ghi tựa: Ôn tập kiểm tra học kì

4 Phát triển hoạt động.

*Hoạt động 3: Quan sát hình theo nhóm. - Mục tiêu: HS kể số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc

Các bước tiến hành.

Bước 1: Chia nhóm thảo luận:

- Cho biết hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có hình hình 1, 2, 3, trang 67 SGK

- Liên hệ thực tế địa phương nơi sinh sống để kể hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc mà em biết

Bước 2: Làm việc lớp.

- Đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm

- GV chốt lại

*Hoạt động 4: Trị chơi ghép đơi: “Việc – Ở đâu”

Mục tiêu: Giúp HS nắm vai trò, nhiệm vụ quan hành chính, văn hóa, giáo dục,

Cách tiến hành.

- GV sử dụng loại biển màu xanh: ghi tên quan, biển màu đỏ ghi công việc,

PP: Thảo luận, luyện tập, thực hành. - HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhóm khác nhận xét PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.

(69)

hoạt động, vui chơi, giải trí, … tương ứng

- Gọi HS lên đeo biển xanh đỏ tương ứng Sau hiệu lệnh “bắt đầu” HS phải nhanh chóng tìm kết đơi với cho phù hợp với nội dung ghi biển

- Cặp kết đôi nhanh lớp khen ngợi

- GV nhận xét cho tiến hành lượt khác với HS khác

5 Tổng kết – dặn dò. Về xem lại

Chuẩn bị sau: Vệ sinh môi trường Nhận xét học

- HS thi đua chơi trò chơi

(70)

ÀI: VỆ SINH MƠI TRƯỜNG. I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nêu tác hại rác thải thực đổ rác nơi quy định Kỹ năng:

Thái độ:

- Tích cực chấp hành quy định giữ vệ sinh nơi công cộng

GDMT: Biết rác, phân, nước thải nơi chứa mầm bịnh làm hại sức khoẻ con người động vật.

+ Biết phân, rác thải không xử lí hợp vệ sinh ngun nhân gây nhiễm môi trường.

+ Biết vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. + Có ý thức biết giữ gìn vệ sinh mơi trường.

II Đồ dùng dạy học

* GV: Hình SGK trang 68, 69

- Tài liệu “Từ giọt nước đến biển cả” (Những tác hại tàn phá môi trường, trang 18 – 19; Ngày môi trường giới, trang 20 - 21)

* HS: SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động: Hát.

2 Kiểm tra cũ: Ôn tập. 3 Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Trong thực tế đời sống, có nơi người cịn chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh chung cịn thải rác bừa bãi, từ gây nhiểm mơi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ người xung quanh Đồng thời làm vẻ đẹp cảnh quang đất nước Do vậy, biết làm học qua “Vệ sinh môi trường” 4 Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

- Mục tiêu: HS biết ô nhiễm tác hại rác thải sức khỏe người

Cách tiến hành

Bước1: Thảo luận nhóm.

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, trang 68 SGk trả lời câu hỏi:

+ Hãy nói cảm giác bạn qua đống rác Rác có hại nào?

+ Những sinh vật thường sống đống rác, chúng có hại sức khỏe người? Bước 2: Một số nhóm trình bày, nhóm

PP: Quan sát, thảo luận nhóm.

(71)

khác bổ sung

- GV mời số nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt lại

=> Trong loại rác, có loại rác dễ bị thối rữa chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi, ……… thường sống nơi có rác Chúng vật trung gian truyền bệnh cho người.

* Hoạt động : làm việc theo cặp.

- Mục tiêu: HS nói việc làm việc làm sai việc thu gom, xử lí rác thải

Các bước tiến hành

Bước 1: Làm việc theo cặp:

- GV yêu cầu cặp HS quan sát hình SGK trang 69 tranh ảnh sưu tầm Trả lời câu hỏi:

Chỉ nói việc làm đúng, việc làm sai

Bước : Làm việc lớp.

- Đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm

- GV gợi ý tiếp:

+ Cần phải làm để giữ vệ sinh nơi cơng cộng?

+ Em làm để giữ vệ sinh nơi công cộng? + Hãy nêu cách xử lí rác địa phương em? - GV chốt lại

=> Rác phải xử lí cách chôn, đốt, ủ, tái chế để không bị ô nhiễm mơi trường.

5 Tổng kết – dặn dò. Về xem lại

Chuẩn bị sau: Vệ sinh mơi trường (tiếp theo).

Nhận xét học

- Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhóm khác nhận xét - HS nhắc lại

PP

: Thảo luận, luyện tập, thực hành

- HS quan sát nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày - HS phát biểu cá nhân

(72)

AØI: VỆ SINH MƠI TRƯỜNG (TIẾP THEO) I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nêu tác hại người gia súc phóng uế bừa bãi Thực đại tiểu tiện nơi quy định

Kỹ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

* GV: Hình SGK trang 70, 71 * HS: SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Khởi động: Hát.

2/KTBài cũ: Vệ sinh môi trường. +GV gọi HS lên trả lời câu hỏi

+ Cần làm để giữ vệ sinh nơi cơng cộng + Em làm để giữ vệ sinh nơi công cộng? - GV nhận xét

3/Giới thiệu ghi tựa bài: Vệ sinh môi trường (tt) 4./ Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Quan sát tranh (cá nhân)

- Mục tiêu: HS nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi mơi trường sức khoẻ người

Bước1: Quan sát cá nhân.

- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 70, 71 SGK

Bước 2: GV u cầu số HS nói nhận xét những quan sát thấy hình

Bước 3: Thảo luận nhóm. - GV gợi ý câu hỏi:

+ Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi Hãy cho số dẫn chứng cụ thể em quan sát thấy địa phương? (đường làng, ngõ xóm, bến xe,…)

+ Cần phải làm để tránh tượng trên? - GV mời số nhóm trình bày

- GV nhận xét, chốt laïi

=> Phân nước tiểu chất cặn bã q trình tiêu hố tiết Chúng có mùi thối chứa nhiều mầm bệnh Vì vậy, phải đại tiện, tiểu tiện nơi quy định; khơng để vật ni (chó, mèo, lợn, gà, trâu bị) phóng uế bừa bãi. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

PP: Quan sát, thảo luận nhóm.

- HS quan sát tranh

- HS nhận xét theo suy nghó

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày

- HS nhóm khác nhận xét

HS nhắc lại

PP: Thảo luận, luyện tập, thực hành.

(73)

- Mục tiêu: HS biết nhà tiêu cách sử dụng hợp vệ sinh

Bước 1: Làm việc theo nhóm:

- GV chia nhóm HS yêu cầu em quan sát hình 3, trang 71 SGK trả lời theo gợi ý:

- Câu hỏi: Chỉ nói tên loại nhà tiêu có hình

Bước 2: Thảo luận.

- Các nhóm thảo luận theo gợi ý sau

+ Ở địa phương bạn thường sử dụng nhà tiêu nào? + Bạn người gia đình cần làm để giữ cho nhà tiêu sẽ?

+ Đối với vật ni cần làm để phân vật ni khơng làm nhiễm mơi trường?

- GV chốt lại

=> Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh Xử lí phân người và động vật hợp lí góp phần phịng chống nhiễm mơi trường khơng khí, đất nước.

5/Củng cố – dặn dò.

- Cho HS đọc lại mục Bạn cần biết SGK để ghi nhớ nội dung

- Về xem lại

- Chuẩn bị sau: Vệ sinh mơi trường (tiếp theo) - Nhận xét học

- Các nhóm quan sát hình - Đại diện nhóm lên trả lời HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày

(74)

ÀI: VỆ SINH MƠI TRƯỜNG (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu tầm quan trọng việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đời sống người động vật, thực vật

Kỹ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

* GV: Hình SGK trang 72, 73 * HS: SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Khởi động: Hát.

2/Bài cũ: Vệ sinh môi trường (tiếp theo). - GV gọi HS lên trả lời câu hỏi

+ Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi?

+ Bạn người gia đình cần làm để giữ cho nhà tiêu sẽ?

- GV nhận xét

3/Giới thiệu ghi tựa bài: “Vệ sinh môi trường” (tt) 4/.Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Quan sát tranh.

- Mục tiêu: HS biết hành vi hành vi sai việc thải nước bẩn môi trường sống Bước1: Quan sát hình (tranh)

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trang 72 SGK trả lời theo gợi ý:

+ Hãy nói nhận xét bạn thấy hình? Theo bạn, hành vi đúng, hành vi sai? Hiện tượng có xảy nơi bạn sinh sống khơng? Bước 2: GV mời vài nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung

Bước 3: Thảo luận nhóm. - GV gợi ý câu hỏi:

+ Trong nước thải có gây hại cho sức khoẻ người? Theo bạn loại nước thải gia đình, bệnh viện, nhà máy ……… cần cho chảy đâu?

- GV nhận xét, chốt lại

=> Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, vi khuẩn gây bệnh Nếu để nước thảy chưa xử lí thướng xuyên chảy vào ao hồ, sơng ngịi sẽ làm nguồn nước bị nhiễm, làm chết cối và sinh vật sống nước.

* Hoạt động 2: Thảo luận cách xử lí nước thải

PP: Quan sát, thảo luận nhóm.

- HS quan saùt tranh

- HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến bạn

- Một số nhóm lên trình bày - Nhóm lại bổ sung - HS thảo luận nhóm - Một số nhóm trình bày - HS nhắc lại

(75)

hợp vệ sinh.

- Mục tiêu: Giải thích cần phải xử lí nước thải

Bước 1: Làm cá nhân.

- GV yêu cầu cá nhân trả lời theo gợi ý:

+ Hãy cho biết gia đình điạ phương em nước thải chảy vào đâu? Theo em cách xử lí hợp lí chưa? Nêu xử lí hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh? Bước 2: Thảo luận.

- Các nhóm quan sát hình 3, SGK trang 73 trả lời câu hỏi:

+ Theo bạn, hệ thống cống hợp vệ sinh? Tại sao? Theo bạn, nước thải có cần xử lí khơng? - GV chốt lại

=> Việc xử lí loại nước thải, nước thải công nghiệp trước đổ vào hệ thống thoát nước chung cần thiết.

5 /Củng cố – dặn dò.

HS đọc mục bóng đèn toả sáng để ghi nhớ Về xem lại

Chuẩn bị sau: Ôân tập: Xã hội - Nhận xét học

hành.

- HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến bạn

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày

(76)

ÀI: ÔN TẬP: XÃ HỘI I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Kể tên số kiến thức học xã hội

- Biết kể với bạn gia đình nhiều hệ, trường học sống xung quanh Kỹ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

* GV: Tranh ảnh GV (HS) sưu tầm * HS: SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Vệ sinh môi trường (tiếp theo). - GV gọi HS lên trả lời câu hỏi

+ Trong nước thải có gây hại cho sinh vật người?

+ Các loại nước thải cần cho chảy đâu? - GV nhận xét

3/Giới thiệu ghi tựa bài: Hôm nay, em ôn tập số kiến thức “xã hội” bao gồm: Nhà trường, gia đình, sống xung quanh

4 Phát triển hoạt động. * Hoạt động 1: Thảo luận.

HS ôn lại kiến thức học xã hội - GV kiểm tra việc sưu tần tranh ảnh HS Bước1:

- GV cho HS tổ chức trình bày tờ giấy A0 có

ghi thích nội dung tranh

- Mỗi nhóm trình bày nội dung: hoạt động nơng nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục.

Bước 2: Thảo luận nhóm, mơ tả nội dung ý nghĩa bức tranh quê hương.

- GV yêu cầu nhóm thảo luận - GV mời số nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt lại

* Hoạt động : Chơi trò chơi “Chuyển hộp”. - Qua trò chơi HS củng cố học - GV soạn hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề xã hội.:

+Gia đình bạn có hệ chung sống? Hãy giới thiệu thành viên gia đình bạn? Bạn thích mơn học nhất? Hoạt động chủ

PP: Quan sát, thảo luận nhóm.

- Các nhóm trình bày nội dung nhóm

- Sau trình bày xong nhóm khác bổ sung

- HS thảo luận nhóm - Các nhóm lên trình bày - Nhóm khác bổ sung

PP: Trị chơi, luyện tập, thực hành.

- HS chơi trò chơi

(77)

yếu HS trường gì? Hãy giới thiệu số hoạt động trường mà bạn tham gia? Bạn sống ở tỉnh nào? Nêu ích lợi hoạt động thông tin của đài phát thanh, đài truyền hình? Nêu hoạt động nơng nghiệp, thương mại tỉnh ban? Rác có hại như thế nào? Rác xử lí nào? Chúng ta cần làm để bảo vệ mơi trường xung quanh?

- Mỗi câu hỏi viết vào tờ giấy nhỏ gấp làm tư để hộp giấy nhỏ

- GV nhận xét.Tuyên dương HS trả lời tốt 5/.Tổng kết – dặn dò.

- Về xem lại

- Chuẩn bị sau: Thực vật - Nhận xét học

(78)

ÀI: THỰC VẬT I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Biết có rễ, thân, lá, hoa, - Nhận đa dạng phông phú thực vật

- Quan sát hình vẽ vật thật thân, rễ, lá, hoa, số Kỹ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

* GV: Hình SGK trang 76, 77 Các có sân trường, vườn trường * HS: SGK,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Khởi động: Hát.

2/KTBaøi cũ: ôân tập: Xã hội.

3/Giới thiệu ghi tựa bài: Thực vật 4/Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngồi thiên nhiên

- HS nêu điểm giống khác cối xung quanh Nhận đa dạng thực vật tự nhiên

Bước1: Tổ chức, hướng dẫn.

- GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho nhóm, hướng dẫn HS cách quan sát cối khu vực em phân công

- GV giao nhiệm vụ gọi vài HS nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước cho nhóm quan sát cối sân trường hay xung quanh trường

Bước 2: Làm việc theo nhóm ngồi nhiên nhiên. - Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc theo trình tự:

+ Chỉ vào nói tên có khu vực nhóm phân cơng? Chỉ nói tên phận cây? Nêu điểm giống khác hình dạng kích thước đó?

- GV mời số nhóm trình bày Bước 3: Làm việc lớp.

- GV mời đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm

- GV giúp HS nhận đa dạng phong phú thực vật xung quanh đến kết luận trang 77 SGK

- GV nhận xét, kết luận

=> Xung quanh ta có nhiều Chúng có kích

* Quan sát, thảo luận nhóm.

- HS ý lắng nghe

- HS thảo luận nhóm

- HS trả lời câu hỏi

(79)

thước hình dạng khác Mỗi thường có rễ, thân, lá, hoa quả.

* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. HS biết vẽ tô màu số Bước 1: Làm cá nhân.

- GV yêu cầu HS lấy giấy bút chì để vẽ vài mà em quan sát

- Lưu ý: Tô màu, ghi tên phận hình vẽ

Bước 2: Trình bày.

- Từng cá nhân dán trước lớp

- GV mời số HS lên tự giới thiệu tranh

- GV nhận xét, đánh giá tranh HS vẽ 5/.Tổng kết – dặn dò.

- Về xem lại

- Chuẩn bị sau: Thân - Nhận xét học

PP: Thảo luận, luyện tập, thực hành.

- HS vẽ tranh vẽ tô màu

- HS trình bày giới thiệu tranh

(80)

ÀI: THÂN CÂY I Mục đích yêu caàu:

Kiến thức:

- Phân biệt loại thân theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo)

Kỹ năng: Thái độ:

- Biết chăm sóc loài II Đồ dùng dạy học:

* GV: Hình SGK trang 78 –79 * HS: SGK, PHTû

III Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Khởi động: Hát.

2/KTBài cũ: Thực vật. - GV gọi HS:

+ Nêu điểm giống khác cối xung quanh?

+Kể tên phận thường có -GV nhận xét

3/Giới thiệu ghi tựa bài: Thân 4/ Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm.

-Nhận dạng kể tên số có thân mọc đứng, thân leo, thân bị; thân gỗ, thân thảo

Cách tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo cặp:

- Hai HS ngồi cạnh quan sát hình SGK trang 78 – 79 trả lời câu hỏi:

+ Chỉ nói tên có thân mọc đứng, thân leo, thân bị hình?

+ Trong đó, có thân gỗ(cứng) có thân thảo (mềm)?

Bước 2: Làm việc lớp.

- GV gọi số HS lên trình bày kết làm việc theo cặp

- GV hỏi: Cây su hào có đặc biệt? - GV nhận xét, chốt lại:

+ Các loại thường có thân mọc đứng; số có thân leo, thân bị

+ Có loại thân gỗ, có loại thân thảo + Cây su hào có thân phình to thành củ * Hoạt động 2: Trị chơi.

- Phân loại số theo cách mọc thân (đứng,

PP: Quan sát, thảo luận, thực hành.

-HS thảo luận hình SGK

-HS lên trình bày -HS lớp nhận xét -Vài HS đứng lên trả lời -HS quan sát

*-HS chơi trò chơi

(81)

leo, bò) theo câu tạo thân (gỗ, thảo). Cách tiến hành

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn cách chơi. - GV chia lớp thành nhóm

- Gắn lên bảng bảng câm lên bảng

- Phát cho nhóm phiếu rờiviết tên số

- GV yêu cầu hai nhóm xếp hàng dọc trước bảng câm nhóm Khi GV hơ bắt đầu người bước lên bảng gắn phiếu ghi tên cột phù hợp

Cấu tạo Thân gỗ Thân thảo Cách mọc ………

………

Đứng ……….

……….

Boø ……….

………

Leo ………

……… Bước 2: Chơi trò chơi

- GV yêu cầu HS làm trọng tài điều khiển chơi Bước 3: Đánh giá.

- GV yêu cầu nhóm nhận xét làm bảng - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng 5/Tổng kết – dặn dò

-Về xem lại

-Chuẩn bị sau: Thân (tiếp theo) -Nhận xét học

-HS lớp nhận xét

Cấu tạo Thân gỗ Thân thảo Cách mọc

Đứng xồi, kơ-nia ngơ,cà, Cau, bàng, bưởi, …tía tơ,… Bị ……… bí ngơ,rau má, dưa

hâùu

(82)

ÀI: THÂN CÂY (TIẾP THEO). I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu chức thân đời sống thực vật ích lợi thân đời sống người

Kỹ năng: Thái độ:

- Biết chăm sóc lồi II Đồ dùng dạy học:

* GV: Hình SGK trang 80, 81 * HS: SGK,

III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Khởi động: Hát.

2KT/Bài cũ: Thân cây. - GV gọi2 HS:

+ Hãy kể tên số lồi có cấu tạo thân gỗ? Thân thảo?

- GV nhận xét

3/Giới thiệu ghi tựa bài: Thân (tt) 4 Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Thảo luận lớp.

-Nêu chức thân đời sống

Cách tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo cặp:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3 SGK trang 80, 81 trả lời câu hỏi:

+ Việc làm chưnùg tỏ thân có chứa nhựa ? + Để biết tác dụng nhựa thân cây, bạn ở hình làm thí nghiệm gì?

Bước 2: Làm việc lớp.

- GV gọi số HS lên trình bày kết làm việc theo caëp

- GV nhận xét, chốt lại: Khi bị ngắt, chưa bị lìa khỏi thân bị héo không nhận đủ nhựa để trì sống Điều chứng tỏ nhựa có chứa chất dinh dưỡng để nuôi Một chức quan trọng của thân vận chuyển nhựa từ rễ lên từ đi khắp phận để ni cây.(ngồi cịn để nâng đỡ, mang lá, hoa, quả,…).

* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.

-HSKể ích lợi số thân đối

PP: Quan sát, thảo luận, thực hành.

-HS thảo luận hình SGK

-HS lên trình bày -HS lớp nhận xét -Vài HS đứng lên trả lời

(83)

với đời sống người động vật Cách tiến hành.

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn cách chơi.

- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình trang 81 SGK Và trả lời câu hỏi:

+ Kể tên số thân dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật?

+ Kể tên số thân cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ …….

+Kể tên số thân cho nhựa để làm cao su, làm sơn?

Bước 2: Làm việc lớp.

- GV u cầu nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm mình.(cho HS chơi đố nhau)

- GV nhận xét, chốt lại: Thân dùng làm thức ăn cho người động vật để làm nhà, đóng đồ dùng…

5/Củng cố – dặn dò.

-GV hỏi: -Thân có chức gì? Nêu ích lợi thân người động vật?

Chuẩn bị sau: Rễ Nhận xét học

-HS quan sát

-Các nhóm lên trình bày kết

(84)

ÀI: RỄ CÂY I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Kể tên số có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ rễ củ Kỹ năng:

Thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu thích chăm sóc cối II Đồ dùng dạy học:

* GV: Hình SGK trang 82, 83 SGK. Sưu tầm loại rễ

* HS: SGK, vở.

III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Khởi động: Hát.

2/KTBài cũ: Thân (tiết 2). - GV gọi HS lên bảng:

+ Nêu ích lợi số thân đời sống người động vật.?

- GV nhận xét

3/Giới thiệu ghi tựa bài: Rễ cây

Tiết học hôm nay, thầy hướng dẫn cho em biết số đặc điểm rễ biết phân loại loại rễ

4 Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.

-HS nêu đặc điểm rễ cọc, rễ phụ, rễ chùm, rễ củ

Caùch tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo cặp.

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, trang 82 SGK trả lời câu hỏi:

+ Mô tả đặc điểm rễ cọc rễ chùm?

- GV u cầu HS quan sát hình 5ï, 6, trang 83 SGK trả lời câu hỏi:

+ Mô tả đặc điểm rễ phụ, rễ củ ? Bước 2: Làm việc lớp.

- GV mời số cặp HS lên trả lời trước lớp câu hỏi

- GV chốt lại:

=> Đa số có rễ to dài, xung quanh rễ có đâm ra nhiều rễ con, loại rễ gọi rễ cọc Một số khác có nhiều rễ mọc thành chùm, loại rễ gọi rễ chùm Một số rễ

PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.

-HS làm việc theo cặp

-HS quan sát hình SGK

-HS thảo luận câu hỏi -Một số HS lên trình bày kết thảo luận

(85)

chính cịn có rễ phụ mọc từ thân cành Một số cây có rễ phình to thành củ, loại rễ gọi là rễ củ.

* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. - Biết phân loại rễ sưu tầm Các bước tiến hành.

Bước 1: làm việc theo nhóm.

- GV phát cho nhóm tờ bìa băng đính

- Nhóm trưởng u cầu bạn đính rễ sưu tầm theo loại ghi rễ rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ.

Bước 2: Thảo luận.

- GV yêu cầu nhóm giới thiệu sưu tập loại rễ trước lớp

- GV nhận xét nhóm sưu tầm nhiều, trình bày đúng, đẹp nhanh

5/.Củng cố– dặn dò.

- GV gọi HS đọc mục bóng đèn toả sáng để HS ghi nhớ

-Veà xem lại

-Chuẩn bị sau: Rễ (tieáp theo)

PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận

-HS quan saùt

-HS làm việc với vật thật

-Các nhóm giới thiệu sưu tập

(86)

ÀI: RỄ CÂY (TIẾP THEO). I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu chức rễ đời sống thực vật ích lợi rễ đời sống người

Kỹ năng: Thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu thích thực vật II Đồ dùng dạy học:

* GV:- Hình SGK trang 84, 85 SGK. -Sưu tầm loại rễ

* HS: SGK, vở.

III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Khởi động: Hát.

2/KTBài cũ: Rễ (tiết 1). - GV gọi HS lên bảng:

+ Mô tả đặc điểm rễ cọc, rễ chùm? + Mô tả đặc điểm rễ phụ, rễ củ? - GV nhận xét

3/Giới thiệu ghi tựa bài: Rễå (tt)

Tiết trước em bíêt đặc điểm rể cây, hôm em biết thêm chức ích lợi rễ

4/ Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK. -Nêu chức rễ

Cách tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- GV u cầu nhóm trưởng điều khiển bạn theo gợi ý sau:

+ Nói lại việc bạn làm theo yêu cầu SGK trang 82?

+ Giải thích khơng có rễ, khơng sống được?

+ Theo bạn, rễ có chức gì? Bước 2: Làm việc lớp.

- GV mời đại diện số nhóm HS lên trả lời trước lớp câu hỏi

- GV chốt lại:

=> Rễ đâm sâu xuống đất để hút nước muối khống đồng thời cịn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ.

PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.

-HS làm việc theo nhóm -HS thảo luận câu hỏi

-Một số HS lên trình bày kết thảo luận

(87)

* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. -HS Kể ích lợi số rễ Các bước tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo cặp.

- GV yêu cầu HS quay mặt vào đâu rễ có hình 2, 3, 4, trang 85 SGK trả lời câu hỏi:

+ Những rễ sử dụng để làm gì? Bước 2: Hoạt động lớp.

- GV yêu cầu cặp lên trình bày - GV nhận xét, chốt lại

=> Một số có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường

5 /Củng cố– dặn dò.

-GV hỏi: Rễ có chức gì? Có ích lợi gì?

-Về xem lại

-Chuẩn bị sau: Lá -Nhận xét học

-HS quan sát

(88)

ÀI: LÁ CÂY I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết cấu tạo

- Biết đa dạng hình dạng, độ lớn màu sắc

+ HS khá, giỏi: Biết trình quang hợp diễn ban ngày ánh sáng mặt trời cịn q trình hơ hấp diễn suốt ban đêm

Kỹ năng: Thái độ:

- Biết chăm sóc cối II Đồ dùng dạy học:

* GV: Hình SGK trang 86, 87 * HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Khởi động: Hát.

2/KTBài cũ: Rễ (tiết 2).

-GV gọi HS lên trả lời câu câu hỏi: + Rễ có chức gì?

+ Ích lợi số rễ cây? 3/Giới thiệu ghi tựa bài: Lá cây 4/ Phát triển hoạt động. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

-Biết mơ tả đa dạng màu sắc, hình dạng độ lớn Nêu đặc điểm chung cấu tạo

Cách tiến hành.

Bước1: Làm việc theo cặp.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, SGK trang 86,87 trả lời câu hỏi:

+ Nói màu sắc, hình dạng, kích thước quan sát được?

+ Hãy đâu cuống lá, phiến số sưu tầm ?

Bước 2: Làm việc lớp.

- GV mời số cặp HS lên hỏi trả lời trước lớp - GV nhận xét, chốt lại

=> Lá thường có màu xanh lục, số có màu đỏ vàng Lá có nhiều hình dạng độ lớn khác Mỗi thường có cuống và phiến lá; phiến có gân lá.

* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. - Phân loại sưu tầm Các bước tiến hành.

Bước 1: Thảo luận.

PP: Quan sát, thảo luận nhóm.

-HS thảo luận nhóm đôi

-Từng cặp lên hỏi trả lời trước lớp

-HS lớp nhận xét

-HS nhóm khác nhận xét

(89)

- GV phát cho nhóm tờ giấy khổ A0 và băng

dính

- Nhóm trưởng điều khiển bạn xếp dính vào giấy khổ A0 theo nhóm có kích thước,

hình dạng tương tự Bước 2: Làm việc lớp.

- Các nhóm giới thiệu sưu tập loại trước lớp

- GV nhận xét nhóm sưu tập nhiều, trình bày đẹp nhanh

5/Củng cố – dặn dò.

-GV hỏi:+ Lá có hình dạng, kích thước, màu sắc thế nào?

+Lá có đặc điểm chung ? -Về xem lại

-Chuẩn bị sau: Khả kì diệu -Nhận xét học

-HS thảo luận theo nhóm

(90)

ÀI: KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu chức đời sống thực vật ích lợi đời sống người

+ HS khá, giỏi: Biết trình quang hợp diễn ban ngày ánh sáng mặt trời cịn q trình hô hấp diễn suốt ban đêm

Kỹ năng: Thái độ:

- Biết chăm sóc thực vật

GDMT (liên hệ): Biết xanh có ích lợi sống người, khả năng kì diệu việc tạo ơxi chất dinh dưỡng để nuôi cây.

II Đồ dùng dạy học:

* GV: Hình SGK trang 88, 89 SGK * HS: SGK,

III Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Khởi động: Hát.

2/Bài cũ: Lá cây.

- GV gọi HS lên trả lời câu câu hỏi:

+ Hãy nói màu sắc, hình dạng, kích thước vừa quan sát được?

- GV nhận xét

3/Giới thiệu ghi tựa bài: Lá cây 4 Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. - Biết nêu chức Cách tiến hành.

Bước 1: làm việc theo cặp.

- GV yêu cầu cặp HS dựa vào hình trang 88 trả lời theo gợi ý:

+ Trong trình quang hợp, hấp thụ khí thải khí gì?

+ Q trình quang hợp xảy điều kiện nào?

+ Trong trình hô hấp, hấp thụ khí thải khí gì?

+ Ngồi chức quang hợp hơ hấp, cịn có chức gì?

Bước 2: Làm việc lớp.

- GV mời số cặp lên hỏi trả lời câu hỏi trước lớp - GV nhận xét chốt lại

=> Lá có ba chức

+ Quang hợp. + hấp. + Thốt nước.

Liên hệ: Cây xanh có khả kì diệu cây

PP: Thảo luận nhóm.

HS quan sát hình

Các cặp lên hỏi trả lời câu hỏi

(91)

trong việc tạo ôxi chất dinh dưỡng để nuôi cây.

* Hoạt động : Thảo luận theo nhóm. - Kể ích lợi Các bước tiến hành.

Bước 1: Làm việc cá nhân.

- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm dựa vào thực tế sống quan sát hình trang 89 SGK để nói ích lợi

- Kể tên thường sử dụng địa phương

Bước 2: Làm việc theo nhóm.

- GV mời đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm

- GV chốt lại

=> Lá dùng để ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà Cây xanh có ích lợi cuộc sống người.

5/Củng cố – dặn dò.

-GV hỏi: +Lá có chức gì? +Lá có lợi ích gì?

-Chuẩn bị sau: Hoa -Nhận xét học

PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận

HS quan sát trả lời câu hỏi

Đại diện vài HS lên trả lời câu hỏi

(92)

AØI: HOA I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu chức hoa đời sống thực vật ích lợi hoa đời sống người

- Kể tên phận hoa

+ HS khá, giỏi: Kể tên số lồi hoa có màu sắc, hương thơm khác Kỹ năng:

Thái độ:

- HS yêu thích hoa, từ dùng hoa để trang trí phịng học thêm đẹp II Đồ dùng dạy học:

* GV: Hình SGK trang 90, 91 * HS: SGK,

III Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động: Hát.

2 Bài cũ: Khả kì diệu cây - GV gọi HS lên trả lời câu câu hỏi:

+ Chức cây? + Nêu ích lợi cây? - GV nhận xét

3 Giới thiệu vàghi tựa bài: Hoa 4 Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Quan sát thảo luận theo cặp.

- HS biết quan sát, so sánh để tìm khác màu sắc, mùi hương số lồi hoa Kể tên phận thường có bơng hoa

Cách tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo gợi ý - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 90, 91 SGK

+ Trong bơng hoa đó, bơng có hương thơm, bơng khơng có hương thơm?

+ Hãy đâu cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa? Bước 2: Làm việc lớp.

- GV gọi số nhóm lên trình bày trước lớp - GV nhận xét chốt lại:

=> Các loài hoa thường khác hình dạng, màu sắc mùi hương Mỗi bơng hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa nhị hoa.

* Hoạt động : Thảo luận lớp.

-Nêu chức ích lợi hoa Các bước tiến hành.

Bước 1:

- GV yêu cầu lớp thảo luận theo câu hỏi:

PP: Quan sát, thảo luận nhóm.

-HS quan sát hình SGK -HS trao đổi theo nhóm câu hỏi

-Đại diện nhóm lên trình bày

(93)

+ Hoa có chức gì?

+ Hoa thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ

+ Quan sát hình 91, hoa dùng để trang trí, hoa dùng để ăn?

Bước 2: Thực hiện.

- GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm

- GV nhận xét, chốt lại

=> Hoa quan sinh sản Hoa dùng để trang trí, làm nước hoa nhiều việc khác.

5/Củng cố – dặn dò. -Về xem lại

-Chuẩn bị sau: Quả -Nhận xét học

-HS lớp thảo luận câu hỏi

-HS xem xét trả lời

(94)

AØI: QUẢ. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu chức đời sống thực vật ích lợi đời sống người

- Kể tên phận thường có

+ HS khá, giỏi: Kể tên số loại có hình dáng, kích thước mùi vị khác + Biết có loại ăn loại khơng ăn

Kỹ năng: Thái độ:

- Chăm sóc II Đồ dùng dạy học:

* GV: Hình SGK trang 92, 93

* HS: SGK, HS mang số đến lớp, phtû III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Khởi động: Hát.

2/KTBài cũ: Hoa.

- GV gọi HS lên trả lời câu câu hỏi: + Hoa có chức gì?

+ Hoa dùng để làm gì? - GV nhận xét

3/Giới thiệu nêu vấn đề:

Qủa thức ăn có nhiều chất bổ dưỡng cho người Có loại chế biến làm thức uống giải khát cho người Hôm em tìm hiểu

-GV giới thiệu số loại mà GV, HS mang đến lớp Ghi đề “Qủa”

4 Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.

- Biết quan sát, so sánh để tìm khác màu sắc, hình dạng, độ lớn số loại Kể phận thường có

Cách tiến hành.

Bước 1: Quan sát hình SGK.

- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình SGK trang 92, 93 trả lời câu hỏi:

+ Chỉ, nói tên mơ tả màu sắc, hình dạng, độ lớn loại quả?

+ Trong số đó, bạn ăn loại nào? Nói mùi vị đó?

+ Chỉ vào hình nói tên bộphận Người ta thường ăn phận đó? Bước 2: Quan sát mang đến lớp.

PP: Quan sát, thảo luận.

(95)

-Quan sát bên ngồi: Hình dạng, độ lớn, màu sắc

-Quan sát bên trong:

+Bóc vỏ (gọt) nhận xét vỏ xem có đặc biệt +Bên có phận nào? Chỉ phần ăn Nếm thử để nói mùi vị

Bước 3: Làm việc lớp.

- Các nhóm lên trình bày, em kể tên vài quan

- GV chốt lại:

=> Có nhiều loại quả, chúng khác hình dạng, độ lớn, màu sắc mùi vị Mỗi thường có ba phần: vỏ, thịt, hạt Một số có vỏ thịt hoặc vỏ hạt.

*Hoạt động : Thảo luận

HS nêu chức hạt ích lợi Các bước tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- GV phát cho nhóm thảo luận câu hỏi + Quả thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ

+ Quan sát hình trang 92, 93 SGK, cho biết dùng để ăn tươi, dùng để chế biến thức ăn,thức uống?

+ Hạt có chức gì?

GV yêu cầu HS điền vào phiếu học tập Bước 2: Làm việc lớp.

- GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm

- GV nhận xét:

=> Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau bữa ăn, ép dầu Ngoài ra, muốn bảo quản loại quả được lâu người ta biến thành mứt đóng hộp.

Khi gặp điều kiện thích hợp hạt mọc thành cây mới.

5/ Củng cố – dặn dò.

-GV hỏi: + Quả có hình dạng nào? + Qủa có ích lợi nào?

-Chuẩn bị bài: Động vật -Nhận xét học

-Đại diện nhóm lên trả lời

-HS nhận xét

PP: Luyện tập, thực hành.

-HS thảo luận theo nhóm câu hỏi

-Đại diện nhóm lên trình bày kết

(96)

ÀI: ĐỘNG VẬT I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết thể động vât gồm ba phần: đầu, quan di chuyển

- Nhận đa dạng phong phú động vật hình dạng, kích thước, cấu tạo ngồi

- Nêu ích lợi tác hại số động vật người

- Quan sát hình vẽ vật thật phận bên số động vật

+ HS khá, giỏi: Nêu điểm giống khác số vật Kỹ năng:

Thái độ:

- Biết chăm sóc động vật

GDMT (liên hệ): Nhận phong phú, đa dạng vật sống mơi trường tự nhiên, ích lợi tác hại chúng người.

+ Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật.

+ Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên. II Đồ dùng dạy học:

* GV: -Các hình SGK trang 94, 95 -Sưu tầm ảnh động vật mang đến lớp * HS: SGK,

III Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Khởi động: Hát.

2/Bài cũ: Quả.

- GV gọi HS lên trả lời câu câu hỏi: + Quả thường dùng để làm gì?

+ Hạt có chức gì? - GV nhận xét

3/Giới thiệu nêu vấn đề:

Trong thiên nhiên có nhiều lồi động vật Có lồi thuộc lồi quí đưa vào sách đỏ cần bảo vệ, chúng có nguy bị tiệt chủng săn bắt người Các loài động vật chúng có hình dạng độ lớn khác tuỳ theo lồi,…Hơm em tìm hiểu động vật

4 Phát triển hoạt động. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

- Nêu điểm giống khác số vật Nhận da dạng động vật tự nhiên

Cách tiến hành.

Bước 1: Thảo luận nhóm. - GV chia lớp thành nhóm

- GV yêu cầu HS quan sát hình 94, 95 SGK thảo

PP: Thảo luận.

(97)

luận theo câu hỏi:

+ Bạn có nhận xét hình dạng kích thước vật ?

+ Hãy đâu đầu, mình, chân vật? + Chọn số vật có hình, nêu điểm giống khác hình dạng, kích thước cấu tạo chúng?

Bước 2: Làm việc lớp.

- GV mời đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp

- GV nhận xét câu trả lời nhóm

=> Trong tự nhiên có nhiều lồi động vật Chúng có hình dạng, độ lớn …… Khác Cơ thể chúng gồm ba phần: đầu, quan di chuyển Động vật rầt phong phú, đa dạng môi trường sống tự nhiên, chúng đem đến ích lợi tác hại đối với con người.

* Hoạt động 2: Chơi trò chơi - Tập cho HS phản ứng nhanh Cách tiến hành.

- Một HS GV đeo hình vẽ vật sau lưng, em khơng biết gì, lớp biết rõ HS đeo hình vẽ đặt câu hỏi / sai để đoán xem Cả lớp trả lời sai

-GV đặt câu hỏi cho em trả lời.Ví dụ:

+ Con có chân (hay có chân, hay chân) phải không?

+Con ni nhà (hay sống hoang dại…) phải không?

-Sau hỏi số câu hỏi, em phải đoán tên vật

- GV nhận xét, tuyên dương HS chơi tốt 5 /Củng cố – dặn dò.

-GV nêu số loài động vật cần bảo vệ liên hệ giáo dục HS chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình.

-Gọi HS đọc ghi nhớ (bóng đèn toả sáng) -Chuẩn bị sau: Côn trùng

-Nhận xét học

-Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm

-HS lớp nhận xét, bổ sung

-HS laéng nghe

PP: Trò chơi.

(98)

ÀI: CÔN TRÙNG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu ích lợi tác hại số côn trùng người

- Nêu tên phận bên số trùng hình vẽ vật thật

+ HS khá, giỏi: Biết côn trùng động vật khơng xương sống, chân có đốt, phần lớn có cánh

Kỹ năng: Thái độ:

- Biết cách diệt côn trùng có hại

GDMT (liên hệ): Nhận phong phú, đa dạng vật sống mơi trường tự nhiên, ích lợi tác hại chúng người.

+ Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật.

+ Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên. II Đồ dùng dạy học:

* GV: Hình SGK trang 96, 97 * HS: SGK,

III Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Khởi động: Hát.

2/Bài cũ: Động vật.

- GV gọi HS lên trả lời câu hỏi:

+ Em nhận xét hình dạng kích thước vật mà em học?

+ Nêu điểm giống khác hình dạng, kích thước cấu tạo ngồi chúng?

- GV nhận xét

3/Giới thiệu ghi tựa bài: Côn trùng

Trong thiên nhiên có lồi trùng (sâu bọ) có hại cho sức khoẻ cho người hại cho trồng, phá hoại mùa màng làm ảnh hưỏng đến đời sống kinh tế cho bà nơng dân Bên cạnh đó, có lồi trùng có lợi mang lại lợi ích kinh tế cho ngưòi (như ong, thiên địch …) Hơm em tìm hiểu số côn trùng mà em thường gặp

4 Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.

Chỉ nói tên phận thể côn trùng quan sát

Cách tiến hành

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- GV cho HS quan sát hình 96, 97 SGK thảo luận câu hỏi

+ Hãy đâu đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có)

PP: Quan sát, thảo luận.

(99)

của trùng có hình Chúng có chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì?

+ Bên thể chúng có xương sống khơng? - Bước 2: Làm việc lớp

- GV mời số nhóm lên trình bày trước lớp - GV nhận xét

=> Côn trùng (sâu bọ) động vật khơng xương sống Chúng có chân chân phân thành đốt. Phần lớn lồi trùng có cánh Cơn trùng rầt phong phú, đa dạng môi trường sống tự nhiên, chúng đem đến ích lợi tác hại đối với con người.

* Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh trùng sưu tầm được.

* Mục tiêu:

+ Kể tên số trùng có ích số trùng có hại người

+ Nêu số cách diệt trừ trùng có hại

* Các bước tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo nhóm

Các nhóm trưởng điều khiển bạn phân loại tranh ảnh lồi trùng sưu tầm thành nhóm: có hại, có ích nhóm khơng ảnh hưởng đến người Bước 2: Làm việc lớp

- Sưu tầm tranh ảnh nói thông tin này:

+Cơn trùng có hại cho sức khoẻ người: ruồi, muỗi… +Cơn trùng có hại cho trồng: châu chấu,sâu đục thân…

+Cơn trùng có lợi: ong, tằm, thiên địch,…

- GV nhận xét: Cần có ý thức bảo vệ đa dạng các loại côn trùng có ích q tự nhiên.

5/.Củng cố – dặn dò. -Về xem lại

-Chuẩn bị sau: Tôm, cua -Nhận xét học

-Các nhóm lên trình bày kết thảo luận

-HS lớp nhận xét, bổ sung

-HS laéng nghe

PP: Quan sát, thảo luận.

-HS phân loại số loại trùng

-Các nhóm trình bày sưu tập

(100)

ÀI: TÔM, CUA I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu ích lợi tơm, cua đời sống người

- Nói tên phận bên ngồi tơm, cua hình vẽ vật thật + HS khá, giỏi: Biết tôm, cua động vật không xương sống Cơ thể chúng bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân chân phân thành đốt

Kỹ năng: Thái độ:

GDMT (liên hệ): Nhận phong phú, đa dạng vật sống mơi trường tự nhiên, ích lợi tác hại chúng người.

+ Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật.

+ Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên. II Đồ dùng dạy học:

-Giáo dục hs biết bảo vệ môi trường nước, mơi trường thiên nhiên -Các hình sgk trang 98, 99

-Sưu tầm tranh ảnh nuôi, đánh bắt chế biến tôm, cua III Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: Gọi hs trả lời câu hỏi:

+Nêu số dặc điểm chung côn trùng +Kể tên số trùng có ích, có hại B Bài mới:

Giới thiệu Bài – ghi tựa: Tôm, cua Hoạt động 1: Quan sát thảo luận

Mục tiêu : Chỉ nói tên phận thể tôm cua

-Cách tiến hành:

* Bứoc 1: Làm việc theo nhóm.

-Gv yêu cầu hs quan sát hình tơm cua sgk trang 98,99 sưu tầm

-Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận Gợi ý: +Bạn có nhận xét kích thước chúng

+Bên ngồi thể tơm, cua có bảo vệ? Bên thể chúng có xương sống khơng?

+Hãy đếm xem cua có chân? Chân chúng có đặc biệt?

Bước 2: Làm việc lớp

-Đại diện nhóm trình bày.Mỗi nhóm giới thiêu

-Sau nhóm trình bày xong, GV yêu cầu lớp bổ sung rút đặc điểm chung tôm, cua

*Kết luận: Tơm cua có hình dạng, kích thước khác nhau chúng khơng có xương sống Cơ thể chúng bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều

-Quan sát, giảng giải, thảo luận.

-HS thảo luận

(101)

chân chân phân thành đốt. *Hoạt động 2: Thảo luận lớp.

- Mục tiêu: Nêu ích lợi tơm cua -Cách tiến hành:

-GV gợi ý cho lớp thảo luận:

+Tôm, cua sống đâu? +Nêu ích lợi tơm cua? +Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết

* Kết luận:

*Tơm, cua thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho thể người.

-Ở nước ta có nhiều sông, hồ biển môi trường thuận tiện để nuôi đánh bắt tôm cua Hiện nay, nghề nuôi tôm phát triển tôm trở thành một mặt hàng xuất nước ta.

- Tuy nhiên, việc tàn phá môi trường thiên nhiên để nuôi tôm, cua chạy theo lợi nhuận kinh tế trước mắt như: chặt phá cối, ngăn ao, hủy diệt động vật săn bắt tôm cua, xả nước thải sông suối, … hành vi tiêu cực, cần triệt để ngăn chặn

*Hoạt động 3: Thi đua thuyết trình tơm, cua.

-Từng hs lên thuyết trình điều mà biết tơm, cua

-GV nhận xét chung, tuyên dương hs thuyết trình hay, thuyết phục

C Củng cố –dặn dò:

-Gọi hs đọc Thông tin cần ghi nhớ SGK -Chuẩn bị sau: cá

-Nhóm trưởng trả lời

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

* Trò chơi

(102)

ÀI: CÁ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu ích lợi cá đời sống người

- Nói tên phận bên ngồi cá hình vẽ vật thật

+ HS khá, giỏi: Biết cá động vật có xương sống, sống nước, thở mang Cơ thể chúng thường có vảy, có vây

Kỹ năng: Thái độ:

- Biết yêu thích động vật

GDMT (liên hệ): Nhận phong phú, đa dạng vật sống mơi trường tự nhiên, ích lợi tác hại chúng người.

+ Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật.

+ Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên. II Đồ dùng dạy học:

* GV: Hình SGK trang 100, 101 * HS: SGK,

III Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: Tôm, cua.

- Gv Hs:

+ Nêu ích lợi tôm, cua? - Gv nhận xét

B Bài mới:

Giới thiệu Bài – ghi tựa: Cá

* Hoạt động 1: Thảo luận lớp.

- Mục tiêu: Chỉ nói đựơc tên phận thể cá quan sát

Cách tiến hành.

Bước : Làm việc theo nhóm:

- Gv yêu cầu Hs quan sát hình SGK trang 100, 101 trả lời câu hỏi:

+ Chỉ nói tên cá có hình Bạn có nhận xét độ lớn chúng?

+ Bên thể cá thường có gì bảo vệ? Bên thể chúng có xương sống hay khơng?

+ Cá sống đâu? Chúng thở di chuyển bằng gì?

Bước : Làm việc lớp.

- Gv mời đại diện nhóm lên trình bày kết làm việc theo nhóm

- Mỗi nhóm giới thiệu cá

- Gv nhận xét, chốt lại: Cá động vật có xương sống,

PP: Quan sát, thảo luận, thực hành.

-Hs thảo luận hình SGK

-Đại diện nhóm lên trình bày

(103)

sống nước, thở mang Cơ thể chúng thường có vây bao phủ, có vây

* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Mục tiêu: Nêu ích lợi cá

Cách tiến hành

Bước 1: Thảo luận lớp.

- Gv đặt vấn đề cho lớp thảo luận:

+ Kể tên số cá nước nước mặn mà em biết?

+ Nêu ích lợi cá?

+ Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết?

Bước 2: Làm việc lớp.

- Gv yêu cầu nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm

- Gv nhận xét, chốt lại:

=> Phần lớn loại cá đựơc sử dụng làm thức ăn Cá là thức ăn ngon bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể người.

Ở nước ta có nhiều sơng, hồ biển mơi trường thuận tiện để nuôi trồng đánh bắt cá Hiện nay, nghề nuôi cá phát triển cá trở thành một mặt hàng xuất nước ta.

- Tuy nhiên, việc tàn phá môi trường thiên nhiên để nuôi bắt cá chạy theo lợi nhuận kinh tế trước mắt như: săn bắt chất nổ hay điện, chặt phá cối, ngăn ao, hủy diệt động vật săn bắt cá, xả nước thải ra sông suối, … hành vi tiêu cực, cần triệt để ngăn chặn

C Củng cố – dặn dò Về xem lại

Chuẩn bị sau: Chim

PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.

-Hs nhóm thảo luận

-Các nhóm lên trình bày kết

(104)

ÀI: CHIM I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu ích lợi chim người

- Quan sát hình vẽ vật thật phận bên chim

+ HS khá, giỏi: Biết chim động vật có xương sống, tất lồi chim có lơng vũ, có mỏ, hai cánh hai chân

+ Nêu nhận xét cánh chân đại diện chim (đại bàng), chim chạy (đà điểu) Kỹ năng:

Thái độ:

- Giáo dục Hs biết yêu thích động

GDMT (liên hệ): Nhận phong phú, đa dạng vật sống môi trường tự nhiên, ích lợi tác hại chúng người.

+ Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật.

+ Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên. II Đồ dùng dạy học:

* GV: Hình SGK trang 102, 103 SGK. * HS: SGK, vở.

III Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: Cá

- Gv gọi Hs lên bảng:

+ Kể tên loại cá sống nước mà em biết? + Nêu ích lợi cá

- Gv nhận xét B Bài mới:

Giới thiệu Bài – ghi tựa: Chim * Hoạt động 1: Làm việc với SGK.

- Mục tiêu: Chỉ nói tên phận thể chim đựơc quan sát

Cách tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp

- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 102, 103 SGK trả lời câu hỏi:

+ Chỉ nói tên phận bên ngồi con chim có hình hình Bạn có nhận xét độ lớn của chúng Loài biết bay, loài biết bơi, loài nào chạy nhanh hơn?

+ Bên thể chim thường có bảo vệ? Bên trong cơ thể chúng có xương sống khơng?

+ Mỏ chim thường có đặc điểm chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?

Bước 2: Làm việc lớp.

PP

: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.

-Hs làm việc theo nhóm -Hs quan sát hình SGK -Hs thảo luận câu hoûi

(105)

- Gv mời số nhóm Hs lên trả lời trước lớp câu hỏi

- Gv chốt lại

=> Chim động vật có xương sống Tất lồi chim đều có lơng vũ, có mỏ, hai cánh hai chân.

+ Tồn thân chúng có lớp lơng vũ. + Mỏ chim cứng để mổ thức ăn.

+ Mỗi chim có hai cánh, hai chân Tuy nhiên, khơng phải lồi chim biết bay Như đà điểu không biết bay chạy nhanh.

* Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh.

- Mục tiêu: Giải thích không nên săn bắt, phá tổ chim

Các bước tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn phân loại tranh ảnh loài chim theo tiêu chi nhóm tự đặt Ví dụ như: Nhóm biết bay, nhóm biết bơi, nhóm có giọng hót hay

- Cuối thảo luận câu hỏi: Tại không nên săn bắt, phá tổ chim?

Bước 2: Làm việc lớp.

- Gv yêu cầu nhóm kể số loại chim mà em biết

GV liên hệ: - Tuy nhiên, việc tàn phá môi trường thiên nhiên để săn bắt chim chạy theo lợi nhuận kinh tế trước mắt như: chặt phá rừng, đặt bẫy, mua bán các giống quý bị tuyệt chủng, … hành vi tiêu cực, cần triệt để ngăn chặn

C Củng cố – dặn dò. Về xem lại

Chuẩn bị sau: Thú Nhận xét học

quả thảo luận -Hs lắng nghe -Hs lớp nhận xét

PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận

-Hs quan sát tranh, ảnh

-Hs làm việc với vật thật -Các nhóm kể số loại chim mà em biết

(106)

ÀI: THÚ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu ích lợi thú người

- Quan sát hình vẽ vật thật phận bên số loài thú

+ HS khá, giỏi: Biết động vật có lơng mao, đẻ con, ni sữa gọi thú hay động vật có vú

+ Nêu số ví dụ thú nhà thú rừng Kỹ năng:

Thái độ:

- Giáo dục Hs biết yêu thích động vật

GDMT (liên hệ): Nhận phong phú, đa dạng vật sống môi trường tự nhiên, ích lợi tác hại chúng người.

+ Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật.

+ Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên. II Đồ dùng dạy học:

Các hình SGK / 104, 105

Sưu tầm tranh ảnh loài thú nhà Giấy khổ A , bút màu

Giấy khổ to, hồ dán

III Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: Chim

- Gv gọi Hs lên bảng:

+ Đặc điểm chung loài chim?

+ Vì không săn bắn, phá tổ chim? - Gv nhận xét

B Bài mới:

Giới thiệu Bài – ghi tựa: GV treo tranh vào tranh vào tranh hỏi Các em biét vật không? Hs trả lời, sau giáo viên nêu: Đây thú mà bà nơng dân ni nhà, chúng có nhiều ích lợi kéo cày, lấy thịt, sữa, kéo xe, vv… Hơm em tìm hiểu Thú

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.

- Mục tiêu: Chỉ nói tên phận thể loài thú nhà quan sát

Cách tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm

- Gv u cầu nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình 104, 105 SGK Thảo luận theo gợi ý sau:

+ Kể tên thú mà em biết?

+ Trong số thú đó: Con mõm dài, tai vểnh,

PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.

(107)

mắt híp; Con có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm; Con có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao; Con đẻ con; Thú mẹ nuôi thú mới sinh ?

Bước 2: Làm việc lớp.

- Gv mời đại diện số nhóm Hs lên trả lời trước lớp câu hỏi

- Gv chốt lại

=> Những động vật có đặc điểm có lơng mao, đẻ nuôi sữa gọi thú hay động vật có vú.

* Hoạt động : Làm việc theo cặp.

- Mục tiêu: Kể ích lợi loại thú Các bước tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo cặp.

+ Nêu ích lợi việc nuôi loại thú nhà như: Lợn, trâu, bị, chó, mèo?

+ Ở nhà em có ni vài lồi thú nhà? Nếu có, em có tham gia chăm sóc hay thả chúng khơng? Em thường cho chúng ăn gì?

Bước 2: Hoạt động lớp.

- Gv yêu cầu cặp lên trình bày - Gv nhận xét, chốt lại

=> Lợn vật ni nước ta Thịt lợn thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho người Phân lợn dùng để bón ruộng.

Trâu, bị dùng để kéo cày, kéo xe Bị cịn ni để lấy sữa.Dê nuôi để lấy thịt sữa.

Bước3: Làm việc cá nhân.

-Cho học sinh kể vài loại thú mà em biết

-GV liên hệ địa phương em nuôi lồi thú nào, dùng để làm gì?

GV liên hệ: - Tuy nhiên, việc tàn phá môi trường thiên nhiên để nuôi gia súc, gia cầm chạy theo lợi nhuận kinh tế trước mắt như: chặt phá rừng, mua bán các con thú bị bịnh dịch, lập trang trại chăn nuôi ngay khu dân cư, xả chất thải chưa xử lí mơi trường, xử dụng bừa bãi hóa chất chăn ni và vận chuyển,… hành vi tiêu cực, cần triệt để ngăn chặn

C Củng cố– dặn dò.

- hs đọc lại nội dung học Về xem lại -Chuẩn bị sau: Thú (Tiếp theo)

-Nhận xét học

-Một số Hs lên trình bày kết thảo luận

-Hs lắng nghe

PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận

- Hs làm việc theo cặp

-Các cặp lên trình bày -Hs nhận xét

(108)

ÀI: THÚ (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu ích lợi thú người

- Quan sát hình vẽ vật thật phận bên số loài thú

+ HS khá, giỏi: Biết động vật có lơng mao, đẻ con, ni sữa gọi thú hay động vật có vú

+ Nêu số ví dụ thú nhà thú rừng Kỹ năng:

Thái độ:

- Giáo dục Hs biết yêu thích động vật

GDMT (liên hệ): Nhận phong phú, đa dạng vật sống mơi trường tự nhiên, ích lợi tác hại chúng người.

+ Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật.

+ Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên. II Đồ dùng dạy học:

* GV: Hình SGK trang 106, 107 SGK. * HS: SGK, vở.

III Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: Thú (tiết 1)

- Gv gọi Hs lên bảng:

+ Đặc điểm chung thú?

+ Nêu ích lợi loại thú như: lợn, trâu, bị, chó, mèo?

- Gv nhận xét B Bài mới:

Giới thiệu Bài – ghi tựa: Thú ( tt ) * Hoạt động 1: Làm việc với SGK.

- Mục tiêu: Chỉ nói tên phận thể loài thú rừng quan sát

Cách tiến hành.

*/Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm

- Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình 104, 105 SGK Thảo luận theo gợi ý sau:

+ Kể tên thú rừng em biết?

+ Nêu đặc điểm cấu tạo loài thú rừng được quan sát ?

+ So sánh, tìm điểm giống khác nhau giữa số loài thú rừng thú nhà?

*/Bước 2: Làm việc lớp.

- Gv mời đại diện số nhóm Hs lên trả lời trước lớp

PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.

-Hs làm việc theo nhóm -Hs thảo luận câu hỏi

(109)

các câu hỏi - Gv chốt lại

= > Thú rừng có đặc điểm giống thú nhà có lơng mao, đẻ con, ni sữa.

Thú nhà loài thú người ni dưỡng và hố từ nhiều đời nay, chúng có nhiều biến đổi thích nghi với ni dưỡng, chăm sóc của con người Thú rừng lồi thú sống hoang dã, chúng cịn đầy đủ đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống tự nhiên.

* Hoạt động : Làm việc theo cặp.

- Mục tiêu: Nêu đươc cần thiết việc bảo vệ loài thú rừng

Các bước tiến hành.

*/Bước 1: Làm việc theo cặp.

- Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn phân loại tranh ảnh loài thú rừng sưu tầm theo tiêu chí nhóm đặt Ví dụ: thú ăn thịt, thú ăn cỏ

- Cuối thảo luận câu hỏi: Tại cần phải bảo vệ loài thú rừng?

*/Bước 2: Hoạt động lớp. - Gv yêu cầu cặp lên trình bày - Gv nhận xét, chốt lại

Chúng ta cần phải bảo vệ thú rừng, không săn bắt và phá hoại môi trường tự nhiên nơi chúng sinh sống. Hiện có số lồi thú đưa vào sách đỏ, có nguy tuyệt chủng Các hành vi săn bắt, mua bán trái phép, … cần triệt dể ngăn chặn.

C Củng cố – dặn dò. -Về xem lại

-Chuẩn bị sau: Mặt trời -Nhận xét học

-Hs laéng nghe

PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận

-Hs quan saùt

-Hs làm việc theo cặp

(110)

ÀI: MẶT TRỜI I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu vai trò Mặt Trời sống Trái dất: Mặt Trời chiếu sáng sưởi ấm Trái đất

+ HS khá, giỏi: Nêu việc gia đình sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời

Kỹ năng: Thái độ:

- Biết chăm sóc, xanh xung quanh

GDMT (liên hệ) Biết Mặt Trời nguồn lượng cho sống Trái Đất + Biết sử dụng lượng ánh sáng Mặt Trời vào số việc cụ thể cuộc sống ngày.

II Đồ dùng dạy học:

* GV: Hình SGK trang 110, 110 SGK * HS: SGK,

III Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: Thú (tt)

B Bài mới:

Giới thiệu Bài – ghi tựa: Chúng ta biết Trái đất khơng có Mặt trời khơng có sống.Vậy Mặt trời quan trọng có ích lợi ? Hơm em tìm hiểu Mặt trời

Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm.

Mục tiêu: Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt. Cách tiến hành.

-Bước 1: Làm việc theo nhóm.

Gv yêu cầu nhóm trả lời theo gợi ý:

+ Vì ban ngày khơng cần đèn mà ta nhìn thấy rõ mọi vật?

+ Khi trời nắng, bạn thấy nào? Tại sao?

+ Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.

-Bước 2: Làm việc lớp.

Gv mời đại diện số nhóm lên trình bày Gv nhận xét chốt lại

Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt. Hoạt động 2: Quan sát mặt trời.

Mục tiêu: Biết vai trò Mặt Trời sống trên Trái Đất

Các bước tiến hành.

-Bước 1: Làm việc cá nhân.

PP: Thảo luận nhóm.

-Hs nhóm thảo luận -Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi thảo luận -Hs lớp bổ sung

(111)

Gv yêu cầu Hs quan sát phong cảnh xung quanh trường thảo luận nhóm theo gợi ý sau

+ Nêu ví dụ vai trị Mặt Trời người, động vật thực vật?

+ Nếu khơng có Mặt Trời điều xảy Trái Đất?

Bước 2: Làm việc theo nhóm.

Gv mời đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm

Gv chốt lại

=>Nhờ có mặt trời, cỏ xanh tươi, người động vật khỏe mạnh Mặt Trời nguồn lượng bản cho sống Trái Đất.

Hoạt động 2: Làm việc với SGK.

Mục tiêu: Hs kể số ví dụ việc người sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời sống ngày

Các bước tiến hành.

-Bước 1: Làm việc cá nhân.

Gv yêu cầu Hs quan sát hình 2, 3, trang 111 SGKvà kể với bạn ví dụ việc người sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời

-Bước 2: Làm việc lớp.

Gv gọi số Hs trả lời câu hỏi trước lớp

+ Gia đình em sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời để làm gì?

Gv chốt lại

Chúng ta sử dụng ánh sáng mặt trời để phơi quần áo, làm nước nóng, phơi tiêu, cà phê, lúa bắp vv

*/ Hoạt động 4: Thi kể “Mặt trời” -Hình thức kể:

+1 Hs đóng vai Mặt trời kể hs kể Mặt trời mà em biết

-Gv nhận xét, tuyên dương hs kể tốt C Củng cố – dặn dò.

-Về xem lại

-Chuẩn bị sau: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên -Nhận xét học

-Hs quan sát trả lời câu hỏi

-Đại diện vài Hs lên trả lời câu hỏi

-Hs lớp nhận xét

PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.

-Hs quan sát trả lời câu hỏi

-Vài Hs lên trả lời câu hỏi

-Hs lớp nhận xét

Trò chơi

HS tham gia thi kể

(112)

AØI: THỰC HAØNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Quan sát phận bên cây, vật gặp thăm thiên nhiên

+ HS khá, giỏi: Biết phân loại số cây, vật gặp Kỹ năng:

Thái độ:

GDMT (liên hệ) Hình thành biểu tượng mơi trường tự nhiên u thích thiên nhiên. Hình thành kĩ quan sát, nhận xét, mơ tả môi trường xung quanh.

II Đồ dùng dạy học

- Các hình sách giáo khoa trang 108, 109 - Phieáu BT

- Giấy, bút màu vẽ… III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: “Thú”

Em nêu số lồi vật Động vật có chung đặc điểm gì? - GV nhận xét

B Bài mới: Giới thiệu - Ghi tựa.

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận lớp Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm sự khác màu sắc, hình dạng, độ lớn số thực vật thiên nhiên

Cách tiến haønh:

Bước 1: GV dẫn HS tham quan vườn xung quanh trường

Gợi ý: Quan sát hình dạng, độ lớn, màu sắc quả, cối mà em nhìn thấy

- GV yêu cầu nhóm báo cáo

- GV liên hệ: Thực vật thiên nhiên sống tương sinh, giao hòa tạo nên môi trường thiên nhiên lành mạnh, phong phú và bền vững Con người phải biết yêu quý và bảo vệ thực vật môi trường tự nhiên để không xảy cạn kiệt làm ảnh hưởng đến sinh thái tự nhiên môi trường.

Hoạt động 2: Vẽ cối mà em quan sát

- GV giao việc: HS vẽ trình bày vẽ - GV nhận xét, khích lệ

C Củng cố - Dặn dò:

- Trị chơi: Ai đúng, nhanh

- HS trả lời

- HS nhắc lại tựa

- HS quan saùt theo nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển bạn tham quan ghi chép vẽ mô tả cối em nhìn thấy

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung

- Các nhóm tham gia chơi

(113)

- Bốn nhóm thi đua viết tên loại biết phân loại theo nhóm (2 nhóm phân loại theo thân cây, nhóm phân loại theo rễ cây)

- GV tuyên dương nhóm thắng

- Dặn dị nhà ơn chuẩn bị để tiết sau - GV nhận xét tiết học

nhóm khác bổ sung

(114)

ÀI: THỰC HAØNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (TIẾT 2) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Quan sát phận bên cây, vật gặp thăm thiên nhiên

+ HS khá, giỏi: Biết phân loại số cây, vật gặp Kỹ năng:

Thái độ:

GDMT (liên hệ) Hình thành biểu tượng mơi trường tự nhiên u thích thiên nhiên. Hình thành kĩ quan sát, nhận xét, mô tả môi trường xung quanh.

II Đồ dùng dạy học III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ:

B Bài mới:

Giới thiệu Bài – ghi tựa

Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - GV giao việc:

+ Thảo luận theo nhóm tổ, trình bày kết

- Nhận xét, sửa sai cần thiết Hoạt động 2: Thảo luận GV điều khiển HS thảo luận

+ Nêu đặc điểm chung động vật

Kết luận: + Động vật thể sống, với thực vật, chúng gọi chung sinh vật

Sinh vật thiên nhiên sống tương sinh, giao hịa tạo nên mơi trường lành mạnh, phong phú bền vững Con người phải biết yêu quý bảo vệ sinh vật trong môi trường tự nhiên để không xảy ra sự cạn kiệt, mát làm ảnh hưởng đến sinh thái tự nhiên môi trường.

C Củng cố- Dặn dò:

- Trị chơi: Ai đúng, nhanh

- Bốn nhóm thi đua viết tên vật biết phân loại vật theo nhóm

- Cá nhân báo cáo với nhóm thân quan sát kèm theo vẽ phác thảo.- Nhóm bàn bạc cách thể vẽ chung sản phẩm cá nhân.- Các nhóm treo sản phẩm chung nhóm lên bảng -Đại diện nhóm lên giới thiệu sản phẩm nhóm lên trước lớp

- Cả lớp theo dõi – nhận xét

- HS thảo luận theo nhóm + báo cáo-nhận xét

+ Trong tự nhiên có nhiều lồi động vật Chúng có hình dạng, độ lớn khác Cơ thể chúng thường có phần: đầu, quan di chuyển

- HS lắng nghe

- Các nhóm tham gia chơi

(115)

trùng, tôm cua, cá, thú

- GV tuyên dương nhóm thắng

Nhận xét tiết thực hành thăm thiên nhiên Xem bài sau: Trái Đất – Quả Địa cầu

(116)

AØI: TRÁI ĐẤT – QUẢ ĐỊA CẦU. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết Trái Đất lớn có dạng hình cầu - Biết cấu tạo Địa cầu

+ HS khá, giỏi: Quan sát Địa cầu: cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo

Kỹ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Các hình sách giáo khoa trang 112, 113 - Quả Địa cầu

- Phiếu tập Giấy bìa ghi: cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, xích đạo (2 bộ)

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ “Thực hành: Đi thăm thiên nhiên”

+ Nêu đặc điểm chung thực vật; đặc điểm chung động vật

+ Nêu đặc điểm chung thực vật động vật

- GV nhận xét

B Bài mới: Giới thiệu bài.

- Ghi tựa.

* Hoạt động 1: Quan sát thảo luận lớp Mục tiêu: Nhận biết hình dạng Trái Đất khơng gian

Bước 1: Làm việc theo nhóm

Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo gợi ý: +Quan sát hình 112, Em thấy Trái Đất có hình gì?

GV chốt: Trái Đất có hình cầu, dẹt hai đầu

Bước 2: Làm việc lớp

- GV giảng: Quả Địa cầu đặt giá đỡ có trục xuyên qua Trong thực tế trái đất khơng có trục xun qua khơng đặt giá đỡ Trái Đất nằm lơ lửng không gian

- Chỉ cho HS thấy vị trí nước Việt Nam Địa cầu nhằm giúp em hình dung Trái Đất mà lớn Kết luận: Trái đất lớn có dạng hình cầu

- HS lên trả lời

+ Chúng có hình dạng, độ lớn khác Chúng thường có đặc điểm chung: có rể, thân, lá, hoa, + Chúng có hình dạng, độ lớn khác Cơ thể chúng thường có phần: đầu, quan di chuyển

- HS nhắc lại tựa

- HS ngồi cạnh quan sát hình trang 112 theo gợi ý

(117)

Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm

- Mục tiêu: Biết cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu xích đạo Địa cầu

-Biết tác dụng Địa cầu

Bước 1: Chia nhóm - yêu cầu quan sát hình 113 hình: cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu xích đạo

Bước 2: HS nhóm cho xem cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu xích đạo Địa cầu

Bước 3: Đại diện nhóm lên Địa cầu theo yêu cầu GV

GV nhận xét, tuyên dương

Kết luận: Quả Địa cầu giúp ta hình dung hình dạng, độ nghiêng bề mặt Trái Đất. Hoạt động 3: Trò chơi “Gắn chữ vào sơ đồ câm”

Mục tiêu: Giúp HS nắm vị trí cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu Nam bán cầu

Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

GV treo hai hình phóng to hình trang 112 (không có thích)

-Chia lớp thành dãy Mỗi dãy chọ bạn tham gia

HD luật chơi: Khi nghe hô “bắt đầu” HS nhóm lên bảng chọn bìa gắn bìa vào sơ đồ

+HS nhóm thảo luận với +Khi HS chỗ HS lên chọn bìa gắn vào sơ đồ đến hết +Nhóm gắn nhanh thắng GV yêu cầu lớp cổ vũ

Nhận xét chọn đội thắng C Củng cố - Dặn dò:

- GV liên hệ ngắn gọn đến tình hình học tập HS lớp, khen ngợi học chăm, học giỏi biết giúp đỡ bạn nhắc nhở, động viên em học kém, chưa chăm - Dặn dị nhà ơn chuẩn bị để tiết sau.- GV nhận xét tiết học

- HS nhóm thảo luận

- Một số HS lên trình bày kết làm việc theo cặp HS nhận xét trục Địa cầu thẳng hay nghiêng so với mặt bàn

- Đại diện nhóm trình bày kết nhóm

- HS khác nhận xét hồn thiện phần trình bày nhóm

- HS tham gia chơi

- Lớp cổ vũ

(118)

AØI: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết Trái Đất vừa tự quay quanh nó, vừa tự chuyển động quanh Mặt Trời

- Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động Trái Đất quanh quanh Mặt Trời

+ HS khá, giỏi: Biết hai chuyển động Trái Dất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ

Kỹ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Các hình sách giáo khoa trang 114, 115 - Quả Địa cầu – Mơ hình chuyển động Trái Đất III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: “Trái Đất – Địa cầu”

- Em nêu phận Địa cầu - GV nhận xét

B Bài mới: Giới thiệu - Ghi tựa.

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận nhóm Mục tiêu: Biết Trái Đất khơng ngừng quay quanh - Biết quay Địa cầu theo đúng chiều quay Trái Đất quanh nó. Cách tiến hành:

Bước 1: GV chia nhóm

- Các nhóm quan sát hình trả lời:

+Trái Đất quay quanh theo hướng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ? (giải thích chiều kim đồng hồ HS chưa hiểu)

HS thực hành quay Địa cầu

Bước 2: HS lên bảng quay Địa cầu chiều quay Trái Đất quanh

Lớp quan sát nhận xét

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung

GV kết luận: Từ lâu nhà khoa học phát hiện Trái Đất khơng đứng n mà ln quay quanh theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nhìn từ cực Bắc xuống

Hoạt động 2: Quan sát mơ hình chuyển động Trái Đất.

Mục tiêu: Biết Trái Đất đồng thời quay quanh mình quanh Mặt Trời - Biết hướng chuyển động Trái Đất quanh và

-HS nhắc lại tựa

- HS quan sát theo nhóm

(119)

quanh Mặt Trời *Cách tiến hành:

Bước 1: HS quan sát mơ hình cho xem Sự chuyển động Trái Đất quanh quanh Mặt Trời

+Trái đất tham gia đồng thời chuyển động? Đó chuyển động nào?

Bước 2: Làm việc trước lớp Nhận xét tuyên dương

Kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia chuyển động: chuyển động tự quay quanh chuyển động quay quanh Mặt Trời

C Củng cố - Dặn dò:

- Trái Đất chuyển động tự quay quanh chuyển động quay quanh Mặt Trời theo hướng nào?

-Dặn dò nhà ôn chuẩn bị để tiết sau - GV nhận xét tiết học

- HS thực

- Trái Đất đồng thời tham gia chuyển động: CĐ tự quay quanh CĐ quay quanh Mặt Trời

- HS trình bày

(120)

AØI: TRÁI ĐẤT LAØ MỘT HAØNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời: từ Mặt Trời xa dần, Trái Đất hành tinh thứ hệ Mặt Trời

+ HS khá, giỏi: Biết hệ Mặt Trời có hành tinh có Trái Đất hành tinh có sống

Kỹ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Các hình sách giáo khoa trang 116, 117 III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ “Sự chuyển động Trái Đất”

- GV nhận xét

B Bài mới: Giới thiệu - Ghi tựa. * Hoạt động 1: Quan sát theo cặp

Mục tiêu: Có biểu tượng ban đầu hệ Mặt Trời.-Nhận biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời

Bước 1: GV giảng: hành tinh thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời

- HS thảo luận theo gợi ý: Quan sát hình trang 116 +Em thấy hệ Mặt Trời có hành tinh? +Từ Mặt Trời xa dần, Trái Đất hành tinh thứ mấy? +Tại Trái Đất gọi hành tinh hệ Mặt Trời?

Bước 2: Làm việc lớp

Cho HS trả lời – HS khác nhận xét bổ sung Kết luận: Trong hệ Mặt Trời có hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời Trái Đất hành tinh thứ 3.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Mục tiêu: Biết hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sống -Có ý thức giữ gìn Trái Đất ln xanh, đẹp.

Bước 1: Chia nhóm - Yêu cầu quan sát hình 116 trả lời

+ Em thấy hệ Mặt Trời có hành tinh có sống?

+Chúng ta phải làm để giữ gìn Trái Đất xanh, đẹp?

- HS lên thi kể Sự chuyển động Trái Đất

- HS nhắc lại tựa

- HS ngồi cạnh quan sát hình trang 116 trả lời theo gợi ý - Em thấy hệ Mặt Trời có hành tinh Từ Mặt Trời xa dần, Trái Đất hành tinh thứ

- HS nhóm thảo luận

- Một số HS lên trình bày kết làm việc theo cặp

- Em thấy hệ Mặt Trời có Trái Đất hành tinh có sống

(121)

Bước 2: HS trình bày GV nhận xét, tuyên dương

Kết luận: Trong hệ Mặt Trời Trái Đất hành tinh có sống Để ý thức giữ gìn Trái Đất ln xanh, đẹp phải trồng, chăm sóc bảo vệ xanh, vứt rác, bỏ, đổ rác nơi quy định giữ vệ sinh môi trường xung quanh …

Hoạt động 3: Chơi trò chơi “thi kể hành tinh trong hệ Mặt Trời”

Mục tiêu: Giúp cho HS mở rộng hiểu biết hệ Mặt Trời

GV yêu cầu HS đứng thành nhóm

GV yêu cầu HS trả lời tìm hiểu tư liệu hành tinh hệ Mặt Trời

HS kể hành tinh mà nhóm tìm hiểu - GV nhận xét đánh giá chọn đôi thắng C Củng cố - Dặn dị:

GV liện hệ ngắn gọn đến tình hình học tập HS lớp, khen ngợi học chăm, học giỏi biết giúp đỡ bạn nhắc nhở, động viên em học kém, chưa chăm

-Dặn dị nhà ơn chuẩn bị để tiết sau - GV nhận xét tiết học

-HS nhận xét bổ sung

- HS thực - HS tham gia chơi

- Đại diện nhóm trình bày kết nhóm

- HS khác nhận xét hồn thiện phần trình bày nhóm

(122)

ÀI: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất

+ HS khá, giỏi: So sánh độ lớn Trái Đất, Mặt Trăng Mặt Trời: Trái Đất lớn Mặt Trăng, Mặt Trời lớn Trái Đất nhiều lần

Kỹ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Các hình sách giáo khoa trang upload.123doc.net, 119 III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ:“Trái Đất hành tinh hệ

Mặt Trời” - GV nhận xét

B Bài mới: Giới thiệu - Ghi tựa.

* Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi

Mục tiêu: Biết mối quan hệ Trái Đất, Mặt Trời Mặt Trăng

Cách tiến hành:

Bước 1: GV chia nhóm

-Các nhóm quan sát hình trả lời:

+ Chỉ Trái Đất, Mặt Trời Mặt Trăng hướng chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất

- Nhận xét chiều quay Trái Đất quanh Mặt Trời chiều quay Mặt Trăng quanh Trái Đất Nhận xét độ lớn Mặt Trời, Trái đất Mặt Trăng

Bước 2: HS lên bảng trả lời

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung

GV kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nhìn từ cực Bắc xuống Trái Đất lớn Mặt Trăng, Mặt Trời lớn Trái Đất nhiều lần

* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất

*Mục tiêu: Biết Mặt Trăng vệ tinh Trái Đất -Biết vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất

*Cách tiến hành:

Bước 1:-Vệ tinh thiên thể chuyển đọâng xung

-HS nhắc lại tựa

- HS quan sát theo nhóm

- HS thực hành nêu nhận xét

(123)

quanh haønh tinh

+Tại Mặt Trăng gọi vệ tinh Trái Đất?

Mặt Trăng vệ tinh tự nhiên Trái Đất. Ngoài chuyển động quanh Trái đất cịn có vệ tinh nhân tạo người phóng lên vũ trụ Mặt Trăng hướng nửa bán cầu về Trái Đất: Mặt Trăng vừa chuyển động tự quay quanh Trái đất chuyển động quay quanh mình nó.

Bước 2: Làm việc cá nhân - HS vẽ

- HS trình bày - nhận xét

- Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất gọi vệ tinh Trái Đất

+ GV mở rộng: Trên mặt Trăng khơng có khơng khí, nước sống nơi tĩnh lặng

C Củng cố - Dặn dò: -Hỏi lại nội dung

-Dặn dị nhà ơn chuẩn bị để tiết sau - GV nhận xét tiết học

-:Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất gọi vệ tinh Trái Đất

- HS veõ

(124)

AØI: NGAØY VẢ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐÁT. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết sử dụng mơ hình để nói tượng ngày đêm Trái Đất - Biết ngày có 24

+ HS khá, giỏi: Biết nơi Trái Đất có ngày đêm không ngừng

Kỹ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Caùc hình sách giáo khoa trang 120, 121 - Mô hình Trái Đât, Địa cầu

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ “Mặt Trăng vệ tinh Trái Đất”

- GV nhận xét

B Bài mới: Giới thiệu bài:

- Ghi tựa.

* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp

Mục tiêu: Giải thích có ngày đêm

Cách tiến hành:

Bước 1: GV u cầu HS quan sát hình 1-2 SGK trang 120; 121

HS thảo luận theo gợi ý:

+ Tại bóng đèn khơng chiếu sáng tồn bề mặt địa cầu?

+Khoảng thời gian Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng gọi gì?

+ Khoảng thời gian Trái Đất không Mặt Trời chiếu sáng gọi gì?

Bước 2: Làm việc lớp

Cho HS trả lời – HS khác nhận xét bổ sung GV kết luận: Trái Đất hình cầu nên mặt trời chiếu sáng phần Khoảng thời gian Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng gọi là ban ngày Phần cịn lại khơng chiếu sáng ban đêm.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Mục tiêu: Biết khắp nơi Trái Đất có ngày đêm Có ý thức biết thực hành biểu diễn ngày đêm

Caùch tiến hành

- HS lên trả lời câu hỏi - HS nhắc lại tựa

- HS ngồi cạnh quan sát hình trang 120, 121 trả lời theo gợi ý:

-Vì địa cầu hình cầu phần bên bị che khuất

-Khoảng thời gian Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng gọi ngày

-Khoảng thời gian Trái Đất không Mặt Trời chiếu sáng gọi đêm

- HS nhận xét

(125)

Bước 1: Chia nhóm – Yêu cầu quan sát thực hành làm SGK

Bước 2: HS trình bày

- GV nhận xét, tuyên dương

Kết luận: Do Trái Đất ln tự quay quanh nó nên nơi Trái đất Mặt Trời chiếu sáng lại vào bóng tối Vì trên bề mặt Trái đất có ngày đêm nhau khơng ngừng

Hoạt động 3: Thảo luận lớp

Mục tiêu: Giúp cho HS biết thời gian để Trái Đất quay quanh ngày biết ngày có 24

- GV yêu cầu HS đứng thành vòng tròn Lấy cầu đánh dấu điểm Quay Địa cầu vòng theo chiều ngược chiều kim đồng hồ điểm đánh dấu trở chỗ cũ - Qui ước thời gian cho Trái Đất quay vòng ngày

+Vậy ngày có giờ?

-Nếu Trái Đất ngừng quay ngày đêm Trái Đất nào?

- GV nhận xét đánh giá C Củng cố - Dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức học

-Dặn dò nhà ôn chuẩn bị Năm, tháng mùa cho tiết sau -GV nhận xét tiết học

- Một số HS lên trình bày kết làm việc theo cặp

- HS nhận xét bổ sung

- Lớp thực hành

- quan saùt đưa nhận xét

- Một ngày có 24

- Nếu Trái Đất ngừng quay ngày đêm Trái Đất khơng có

(126)

ÀI: NĂM, THÁNG VÀ MÙA. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết năm Trái Đất có tháng, ngày mùa Kỹ năng:

Thái độ:

GDMT (liên hệ): Bước đầu biết loại khí hậu khác ảnh hưởng chúng đối với phân bố sinh vật.

II Đồ dùng dạy học

- Các hình sách giáo khoa trang 122, 123 - Một số lịch

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: HS lên bảng trả lời câu hỏi bài

“Ngày đêm Trái Đất”

- Vì có tượng ngày đêm Trái Đất

- GV nhận xét

B Bài mới: Giới thiệu - Ghi tựa. * Hoạt động 1: thảo luận nhóm

Mục tiêu: Biết thời gian để Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời năm năm có 365 ngày

Bước 1: GV chia nhóm

-Các nhóm thảo luận trả lời:

+ Một năm thường có bao nhiên ngày? Bao nhiêu tháng? +Số ngày tháng có khơng? +Những tháng có 31 ngày, 30 ngày, 29 28 ngày?

Bước 2: HS lên bảng trả lời

- GV kết luận: Thời gian để Trái Đất quay 1 vòng quanh Mặt Trời năm Một năm thường có 365 ngày chia thành 12 tháng

* Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp *Mục tiêu: Biết năm thường có mùa

Bước 1: HS quan sát tranh trả lời theo gợi ý:

+ Trong vị trí A, B, C, D Trái Đất (H2) trang 123 vị trí thể Bắc bán cầu mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông? +Hãy cho biết mùa Bắc bán cầu vào tháng 3, 6, 9, 12

+Tìm vị trí nước ta Địa cầu

+Khi Việt Nam mùa hạ nước Ơ – xtrây –

- HS trả lời yêu cầu -HS nhắc lại tựa

- HS thảo luận theo nhóm

- Một năm thường có 365 ngày chia thành 12 tháng - Không - Những tháng có 31 ngày là:1, 3, 7, 8, 10, 12 -Tháng có 30 ngày là:4, 6, 9, 11 -Tháng có 29 28 ngày tháng - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung

- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát – trả lời

(127)

li – a mùa gì? Tại sao? Bước 2: HS trả lời

Kết luận: Có số nơi Trái Đất năm có mùa: xuân, hạ, thu, đông Các mùa Bắc bán cầu Nam bán cầu trái ngược Sự khác biệt làm ảnh hường đến phân bổ sinh vật vùng miền khác nhau C Củng cố - Dặn dò:

- GV hệ thống nội dung, kiến thức

- Dặn dị nhà ơn chuẩn bị Các đới khí hậu để tiết sau học - GV nhận xét tiết học

bán cầu nên mùa nước trái ngược

- HS nêu nội dung

(128)

ÀI: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU. I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nêu tên đới khí hậu Trái Đất: nhiệt đới, ơn đới, hàn đới - HS khá, giỏi: Nêu đặc điểm đới khí hậu

Kỹ năng: Thái độ:

GDMT (liên hệ): Bước đầu biết loại khí hậu khác ảnh hưởng chúng đối với phân bố sinh vật.

II Đồ dùng dạy học

- Các hình sách giáo khoa trang 124, 125;Quả Địa cầu - Tranh Đới khí hậu khác

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Bài cũ “Năm tháng mùa”

- GV nhận xét 2 Bài mới:

Giới thiệu bài: - Ghi tựa

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận

Mục tiêu: Kể tên đới khí hậu Trái Đất

Làm việc theo nhóm, quan sát hình 124: +Em thấy bán cầu có đới khí hậu? +Chỉ nói tên đới khí hậu Bắc bán cầu Nam bán cầu

+Kể tên đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực từ xích đạo đến nam cực

GV chốt: Mỗi bán cầu có đới khí hậu là: Nhiệt đới – ơn đới - hàn đới Từ xích đạo đến Bắc cực từ xích đạo đến nam cực có các đới là: Nhiệt đới – ơn đới - hàn đới

Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm

- Mục tiêu: Biết Địa cầu đới khí hậu Biết đặc điểm đới khí hậu

Bước 1: Chia nhóm, yêu cầu quan sát địa cầu đới khí hậu

Bước 2: HS nhóm cho xem đới khí hậu Địa cầu

Bước 3: Đại diện nhóm lên Địa cầu theo yêu cầu GV

GV nhận xét, tuyên dương

Kết luận: Nhiệt đới: thường nóng quanh năm

- HS lên thi kể mùa –trả lời nội dung học - Lớp theo dõi nhận xét

- HS nhắc lại tựa

- HS ngồi cạnh quan sát hình trang 124 theo gợi ý:

- Mỗi bán cầu có đới khí hậu đới khí hậu Bắc bán cầu Nam bán cầu là: Nhiệt đới – ôn đới- hàn đới Từ xích đạo đến Bắc cực từ xích đạo đến nam cực có đới là: Nhiệt đới – ôn đới - hàn đới

- HS nhóm thảo luận

- Một số HS lên trình bày kết làm việc theo cặp

- Đại diện nhóm trình bày kết nhóm

(129)

Ơn đới: ơn hịa có đủ bốn mùa Hàn đới: rất lạnh hai cực trái đất quanh năm nước đóng băng Sự khác biệt làm ảnh hường đến phân bổ sinh vật từng đới khác nhau

3 Củng cố - Dặn dò:

- GV HS hệ thống kiến thức, kĩ - Dặn dò nhà ôn chuẩn bị tiết sau Bề mặt Trái Đất.-GV nhận xét tiết học

- HS nêu nội dung

(130)

ÀI: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết bề mặt Trái Đất có châu lục đại dương Nói tên vị trí lược đồ

- HS khá, giỏi: biết nước chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất Kỹ năng:

Thái độ:

GDMT (bộ phận): Biết loại địa hình Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển, … là thành phần tạo nên môi trường sống người sinh vật.

+ Có ý thức giữ gìn mơi trường sống người. II Đồ dùng dạy học

- Các hình sách giáo khoa trang 126, 127

- lược đồ phóng to (khơng có thích) 10 bìa ghi tên châu lục đại dương III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị 1 Bài cũ: “Các đới khí hậu”

- Em nêu tên đới khí hậu? Nêu đặc điểm đới khí hậu?

- GV nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu - Ghi tựa.

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận lớp Mục tiêu: Biết lục địa, đại dương. Bước 1: GV chia nhóm

-Các nhóm quan sát hình SGK trang 126 trả lời: + Đâu nước, đâu đất

Bước 2: GV cho HS biết phần đất phần nước Địa cầu (màu xanh lơ xanh lam phần nước) +Nước hay đất chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất?

* Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có chỗ đất, có chỗ nước Nước chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất gọi lục địa Phần lục dịa được chia thành châu lục Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục đia gọi đại dương Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương.

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

*Mục tiêu: Biết tên châu lục đại dương giới Chỉ vị trí châu lục đại dương lược đồ

Bước 1: chia lớp thành nhóm thảo luận câu hỏi sau: +Có châu lục? Chỉ nói tên châu lục lược đồ hình +Có

-HS nhắc lại tựa

- HS quan sát theo nhóm - Lớp quan sát nhận xét

(131)

mấy đại dương? Chỉ nói tên đại dương lược đồ hình

Bước 2: Làm việc trước lớp - HS trình bày nhận xét

- Kết luận: Trên giới có châu lục: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.

+ Con người sinh vật sống đâu?

+ Nếu nơi sống người sinh vật bị tàn phá người sinh vật có thể dễ dàng thay đổi nơi sống khác hay không?

+ Em rút kinh nghiệm mơi trường sống người sinh vật. 4 Củng cố - Dặn dò:

- Hệ thống nội dung kiến thức, kĩ -Dặn dị nhà ơn chuẩn bị Bề mặt lục địa cho tiết sau Sưu tầm tranh liên quan -GV nhận xét tiết học

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung

- Có châu lục: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực

-Có đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương

-Neâu lại nội dung học

(132)

ÀI: BỀ MẶT LỤC ĐỊA I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu đặc điểm bề mặt lục địa Kỹ năng:

Thái độ:

GDMT (bộ phận): Biết loại địa hình Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển, … là thành phần tạo nên môi trường sống người sinh vật.

+ Có ý thức giữ gìn mơi trường sống người. II Đồ dùng dạy học

- Caùc hình sách giáo khoa trang 128, 129 - Tranh ảnh suối, sông, hồ

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Bài cũ “Bề mặt Trái Đất”

- GV nhận xét

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

- Ghi tựa.

* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp Mục tiêu: Mô tả bề mặt lục địa Cách tiến hành:

Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 1-2 SGK Trang 128

Cho HS quan sát hình trang 128 trả lời theo gợi ý:

+ Cho biết chỗ có mặt đất nhơ cao? +Chỗ phẳng, chỗ có nước? + Mô tả bề mặt lục địa

Bước 2: Làm việc lớp

Cho HS trả lời –HS khác nhận xét bổ sung Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhơ cao (đồi, núi), có chỗ phẳng (đồng bằng, cao ngun), có dịng nước chảy (sông, suối) nơi chứa nước (ao, hồ)

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Mục tiêu: Nhận biết suối, sông, hồ Cách tiến hành

Bước 1: Chia nhóm yêu cầu quan sát trả lời câu hỏi sau:

+Chỉ suối, sông sơ đồ + Con suối thường bắt nguồn từ đâu?

- HS lên trả lời câu hỏi - HS nhắc lại tựa

- HS ngồi cạnh quan sát hình trang 128, trả lời theo gợi ý: - Bề mặt lục địa có chỗ nhơ cao (đồi, núi),

-Chỗ phẳng (đồng bằng, cao ngun), có dịng nước chảy (sông, suối) nơi chứa nước (ao, hồ)

- HS nhận xét

- HS nhắc lại nội dung hoạt động

- HS nhóm thảo luận nói sơng, suối sơ đồ

(133)

+Dịng chảy sơng, suối có biểu thị? + Nước suối, sơng thường chảy đâu? Bước 2:HS trình bày

-HS nhận xét bổ sung GV nhận xét, tuyên dương

Kết luận: Nước theo khe chảy thành suối, thành sông chảy biển đọng lại chỗ trũng tạo thành hồ

Hoạt động 3: Thảo luận lớp

Mục tiêu: Giúp HS củng cố biểu tượng suối, sơng, hồ

Cách tiến hành:

Bước 1: HS liên hệ thực tế để nêu tên số suối, sông, hồ

Bước 2: HS trả lời kết hợp trưng bày tranh ảnh Bước 3: GV Giới thiêu thêm số suối, sông, hồ …nổi tiếng nước ta

- GV nhận xét đánh giá 3 Củng cố - Dặn dò:

+ Con người sinh vật sống đâu?

+ Nếu nơi sống người sinh vật bị tàn phá người sinh vật có thể dễ dàng thay đổi nơi sống khác hay không?

+ Em rút kinh nghiệm mơi trường sống người sinh vật. - GV liên hệ ngắn gọn đến tài nguyên dất nước từ đặc điểm thuận lợi bề mặt lục địa tạo nên

- Dặn dò nhà ôn chuẩn bị Bề mặt lục địa (tiếp theo) - GV nhận xét tiết học

- Dòng chảy sông, suối có mũi tên biểu thị

- Nước suối nước sơng chảy biển có đọng lại tạo thành ao hồ - Một số HS lên trình bày kết làm việc theo cặp

- HS nhận xét bổ sung

- HS nêu lại nội dung hoạt động

- Lớp thực hành quan sát đưa nhận xét

- HS trả lời kết hợp trưng bày tranh ảnh

- HS thực nhận xét bạn

(134)

ÀI: BỀ MẶT LỤC ĐỊA (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết so sánh số dạng địa hình núi đồi, cao nguyên đồng bằng, sông suối

Kỹ năng: Thái độ:

GDMT (bộ phận): Biết loại địa hình Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển, … là thành phần tạo nên môi trường sống người sinh vật.

+ Có ý thức giữ gìn mơi trường sống người. II Đồ dùng dạy học

- Các hình saùch giaùo khoa trang 130, 131

- Tranh ảnh núi, đồi, cao nguyên, đồng - Quả Địa cầu III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Bài cũ: “Bề mặt lục địa”

- Em nêu nội dung học trước - GV nhận xét

2 Bài mới: Giới thiệu - Ghi tựa.

* Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận nhóm

Mục tiêu: Biết núi, đồi – Nhận khác núi, đồi

Cách tiến hành:

Bước 1: GV chia nhóm

-Các nhóm quan sát hình trả lời vào phiếu

-Phát phiếu cho nhóm Bước 2: HS lên bảng trả lời

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung

GV kết luận: Núi thường cao đồi có đỉnh nhon, sườn dốc; cịn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải

* Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp

Mục tiêu: -Nhận biết đồng cao nguyên - Nhận giống khác đồng cao nguyên

*Cách tiến hành:

Bước 1:-Hướng dẫn HS quan sát hình 3, 4, trả lời: +So sánh độ cao đồng cao nguyên? + Bề mặt đồng cao nguyên giống điểm nào?

Bước 2: Các nhóm báo cáo

GV kết luận: đồng cao nguyên

-HS nhắc lại tựa

- Lớp quan sát hình kết hợp với tranh ảnh sưu tầm để trả lời ghi vào bảng:

Núi Đồi

Độ cao Cao Thấp

Đỉnh Nhọn Hơi tròn

Sườn dốc Thoải

- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát – trả lời

- HS quan sát theo nhóm

(135)

tương đối phẳng cao nguyên cao đồng có sườn dốc

Hoạt động 3: Vẽ đường nét mô tả đồi, núi, đồng cao nguyên

*Mục tiêu: Củng cố kiến thức toàn gây hứng thú học tập

* Cách tiến hành: HS vẽ; HS trình bày - GV tuyên dương cá nhân có vẽ đẹp + Con người sinh vật sống đâu?

+ Nếu nơi sống người sinh vật bị tàn phá người sinh vật có thể dễ dàng thay đổi nơi sống khác hay không?

+ Em rút kinh nghiệm mơi trường sống người sinh vật. 3 Củng cố - Dặn dò: -Hỏi lại nội dung bài -Dặn dò nhà ôn chuẩn bị để tiết sau Ôn tập - GV nhận xét tiết học

- HS thực - HS vẽ

- Trình bày vẽ

- Nêu nội dung

(136)

ÀI: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II: TỰ NHIÊN. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Kể tên số cây, vật địa phương

- Nhận biết nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị

- Kể Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa, … Kỹ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Các hình sách giáo khoa trang 112, 113

- Tranh phong cảnh thiên nhiên; sông, ao, hồ, cối III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Bài cũ “Bề mặt lục địa”

- GV nhận xét

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

- Ghi tựa.

* Hoạt động 1: Quan sát thảo luận lớp Mục tiêu: Giúp HS nhận dạng số địa hình địa phương – HS biết số cối địa phương

Bước 1: Làm việc theo nhóm

Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo gợi ý:

+Quan sát hình, tranh vẽ cảnh thiên nhiên cối quê hương?

Bước 2: Làm việc lớp

Cho HS giới thiệu tranh hiểu biết thân

Hoạt động 2: Thực hành nói theo tranh

Mục tiêu: Giúp HS tái phong cảnh thiên nhiên q hương lời mơ tả Bước 1: HS chọn đề tài chọn tranh để nói

Bước 2: Cho vài HS lên nói trình bày tranh

GV nhận xét, tuyên dương

Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng” Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức học thực vật

Bước 1: GV chia nhóm, chuẩn bị phần bảng cho nhóm; nêu tên trị chơi hướng dẫn

- HS lên thi kể Bề mặt lục Địa - HS nhắc lại tựa

- HS quan sát hình theo gợi ý: - HS nhóm thảo luận

- Một số HS lên trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày kết nhóm - HS khác nhận xét hồn thiện phần trình bày nhóm

- Cả lớp làm việc cá nhân - Trình bày kết

(137)

cách chơi

Bước 2: Cho HS chơi thử, nhắc nhở quy cách chơi Cho HS chơi thức có thi đua thắng thua

3 Củng cố - Dặn dò: - Hẽ thống lại nội dung

- Dặn dị nhà ôn chuẩn bị để tiết sau - GV nhận xét tiết học

- HS chơi tích cực, chủ động, thực an tồn chơi

- HS nêu nội dung

(138)

ÀI: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II: TỰ NHIÊN (TIẾT 2) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Kể tên số cây, vật địa phương

- Nhận biết nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị

- Kể Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa, … Kỹ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Các hình sách giáo khoa trang 112, 113

- Tranh phong cảnh thiên nhiên; sông, ao, hồ, cối - Phiếu tập

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị 1 Bài cũ “Ơn tập Tự nhiên”

- GV nhận xét

2 Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi tựa.

* Hoạt động 1: Quan sát thảo luận lớp Mục tiêu: Giúp HS nhận dạng số địa hình địa phương – HS biết số vật địa phương

Bước 1: Làm việc theo nhóm

Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo gợi ý:

+Quan sát hình, tranh vẽ cảnh thiên nhiên vật quê hương?

Bước 2: Làm việc lớp

Cho HS giới thiệu tranh hiểu biết thân

Hoạt động 2: Thực hành nói theo tranh

Mục tiêu: Giúp HS tái phong cảnh thiên nhiên quê hương lời mô tả Bước 1: HS chọn đề tài chọn tranh để nói

Bước 2: Cho vài HS lên nói trình bày tranh

GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động 3: Làm việc lớp

Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức học động vật

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS làm tập PBT; Đổi chéo

- HS lên thi kể Bề mặt lục Địa - HS nhắc lại tựa

- HS quan sát hình theo gợi ý: - HS nhóm thảo luận

- Một số HS lên trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày kết nhóm - HS khác nhận xét hồn thiện phần trình bày nhóm

- Cả lớp làm việc cá nhân - Trình bày kết

Tên nhóm động vật

Tên vật Đặc điểm Côn trùng Muỗi

Tôm, cua Cá

Chim Thú

- HS thực

(139)

vở kiểm tra; Vài HS trả lời

- GV nhận xét bổ sung, yêu cầu lớp cổ vũ Củng cố - Dặn dò:

- Hỏi lại nội dung - GV nhận xét tiết học

- HS nêu nội dung

Ngày đăng: 19/04/2021, 21:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan