KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược học FULL (tổ CHỨC QLD) nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại trung tâm y tế huyện tam đảo năm 2017

56 38 0
KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược học FULL (tổ CHỨC QLD) nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại trung tâm y tế huyện tam đảo năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Trong trình học tập, nghiên cứu thực khóa luận, tơi nhận giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể, thầy giáo, gia đình bạn bè Nhận dịp này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Hà Văn Thúy ThS Bùi Thị Xuân tận tình bảo, hướng dẫn để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc khoa Dược, phò ng tổ chứ c - hành chính, phò ng kế hoạch điều dưỡng, phò ng tài kế tốn Trung tâm y tế huyện Tam Đảo tạo điều kiện để nghiên cứu hồn thiện khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội - người thầy dìu dắt tơi suốt năm học vừa qua Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn tới bố mẹ, gia đình, người thân bạn bè, người sát cánh động viên giúp đỡ tơi vượt qua lúc khó khăn học tập q trình hồn thành khóa luận Hà Nội, năm 2019 Sinh viên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADR Adverse Drug Reaction (phản ứng không mong muốn thuốc) BHYT Bảo hiểm y tế BYT Bộ Y tế CC-HSTC-CĐ Cấp cứu - Hồi sức tích cực - Chống độc DMT Danh mục thuốc HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị KHĐD Kế hoạch điều dưỡng KTV Kỹ thuật viên KSDB Kiểm sốt dịch bệnh MHBT Mơ hình bệnh tật TH-GMHS Tổng hợp - Gây mê hồi sức TMH-M-RHM Tai mũi họng - Mắt - Răng hàm mặt TTYT Trung tâm y tế TTLT-BYT-BTC Thông tư liên tịch - Bộ Y tế - Bộ tài GPB Giải phẫu bệnh VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm YHCT-PHCN Y học cổ truyền - Phục hồi chức YTCC-TTGDSK Y tế công cộng - Truyền thông giáo dục sức khỏe DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Biểu đồ cấu trình độ chun mơn Y năm 2017 10 Bảng 1.2: Cơ cấu nhân lực khoa dược Trung tâm y tế huyện Tam Đảo giai đoạn 2015 - 2017 … 13 Bảng 3.1 : Mơ hình bệnh tật Trung tâm y tế huyện Tam Đảo năm 2017 21 Bảng 3.2: Các bệnh thường gặp trung tâm năm 2017 22 Bảng 3.3: Danh mục thuốc Trung tâm theo nhóm tác dụng năm 2017 .23 Bảng 3.4: Danh mục thuốc sử dụng Trung tâm theo danh mục thu 24 Bảng 3.5: Cơ cấu thuốc nội, thuốc ngoại sử dụng Trung tâm 25 Bảng 3.6: Kinh phí mua thuốc Trung tâm y tế năm 2017 .26 Bảng 3.7: Trang thiết bị khoa .29 Bảng 3.8: Tổng giá trị xuất, nhập, tồn kho dược năm 2017 30 Bảng 3.9: Số thuốc trung bình đơn điều trị ngoại trú 32 Bảng 3.10: Tỷ lệ đơn thuốc kê kháng sinh, thuốc bổ trợ 33 Bảng 3.11: Phối hợp kháng sinh kê đơn 33 Bảng 3.12: Các loại thuốc kháng sinh phối hợp 34 Bảng 3.13: Đơn thuốc có kê vitamin 35 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Chu trình cung ứng thuốc Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống đấu thầu hành Hình 1.3: Chu trình quản lý sử dụng thuốc Hình 1.4: Sơ đồ mơ hình tổ chức Trung tâm y tế huyện Tam Đảo 11 Hình 1.5: Sơ đồ cấu tổ chức khoa dược 12 Hình 3.1: Quy trình xây dựng danh mục thuốc TTYT 19 Hình 3.2 Biểu đồ 10 nhóm bệnh có số lượng mắc cao Trung tâm y tế huyện Tam Đảo năm 2017 21 Hình 3.3: Quy trình mua thuốc Trung tâm y tế năm 2017 .27 Hình 3.4: Quy trình cấp phát thuốc khoa dược Trung tâm 30 MỤC LỤC ̀ ĐĂ VẤ N ĐÊ Ṭ CHƯƠNG 1: TỔ NG QUAN 1.1 Khái quát hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện 1.1.1 Hoạt động cung ứng thuốc 1.1.1.1 Lựa chọn thuốc 1.1.1.2 Mua thuốc 1.1.1.3 Hoạt động tồn trữ cấp phát thuốc 1.1.1.4 Quản lý sử dụng thuốc 1.1.2 Thực trạng cung ứng thuốc bệnh viện Việt Nam năm gần 1.2 Tổng quan Trung tâm y tế huyện Tam Đảo 10 1.2.1 Sơ lược Trung tâm y tế huyện Tam Đảo 10 1.2.2 Tổ ng quan về khoa Dươc ̣ 11 1.2.2.1 Vi trí, chứ c nhiêṃ vu ̣ củ a khoa dươc ̣ 11 1.2.2.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động khoa dược 12 1.2.2.3 Nguồn nhân lực khoa dược 13 1.3 Một số đề tài nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện hướng nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 2: ĐỐ I TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁ P NGHIÊN CỨ U 16 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3 Các tiêu nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Hoạt động cung ứng thuốc Trung tâm y tế huyện Tam Đảo năm 2017 19 3.1.1 Hoạt động lựa chọn thuốc 19 3.1.1.1 Quy trình lựa chọn thuốc 19 3.1.1.2 Đánh giá tính hợp lý danh mục thuốc 20 3.1.2 Hoạt động mua sắm thuốc 26 3.1.2.1 Kinh phí mua thuốc 26 3.1.2.2 Quy trình mua thuốc Trung tâm y tế huyện Tam Đảo 26 3.1.3 Hoạt động bảo quản, tồn trữ cấp phát thuốc 28 3.1.3.1 Hoạt động bảo quản thuốc 28 3.1.3.2 Quản lý tồn trữ 29 3.1.3.3 Hoạt động cấp phát thuốc 30 3.1.4 Hoạt động quản lí sử dụng thuốc 32 3.1.4.1 Tỷ lệ đơn thuốc kê kháng sinh, vitamin 33 3.1.4.2 Phối hợp kháng sinh kê đơn 33 3.1.4.3 Các thuốc vitamin sử dụng 35 3.1.4.4 Đơn thuốc kê đơn hợp lệ 35 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 36 4.1 Hoạt động lựa chọn thuốc 36 4.2 Hoạt động mua thuốc 36 4.3 Hoạt động bảo quản, tồn trữ cấp phát thuốc 37 4.4 Hoạt động hướng dẫn sử dụng thuốc TTYT huyện Tam Đảo năm 2017 37 4.5 Một số hạn chế đề tài 38 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 39 5.1 Hoạt động lựa chọn thuốc 39 5.2 Hoạt động mua sắm thuốc 39 5.3 Hoạt động bảo quản, tồn trữ cấp phát 39 5.4 Hoạt động sử dụng thuốc 39 ĐỀ XUẤT 39 T À I LIÊỤ THAM KHẢ O 41 ĐĂT VẤ N ĐỀ Thuốc đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo tính mạng, sức khỏe, cho tồn cá nhân xã hội loài người Trong năm qua với phát triển kinh tế xã hội, ngành Dược không ngừng phát triển, nhiều công nghệ đưa vào để sản xuất thuốc Nhiều loại thuốc có chất lượng tốt phù hợp với nhu cầu sử dụng đưa thị trường Nhân dân vùng, miền nước tiếp cận với nhiều loại thuốc tốt, thuốc phù hợp với mơ hình bệnh tật địa phương, đáp ứng nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Đúng với sách quốc gia thuốc Việt Nam là: “Cung cấp thuốc cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe toàn dân đầy đủ, kịp thời với loại thuốc có hiệu lực, chất lượng tốt, giá thành hợp lý Việc sử dụng thuốc phải đảm bảo an tồn, hiệu quả” Bên cạnh mặt thuận lợi đó, việc cung ứng thuốc tồn nhiều vấn đề bất cập lực sản xuất mạng lưới cung ứng thuốc cồng kềnh, qua nhiều khâu trung gian không cần thiết, chất lượng nhiều loại thuốc sản xuất nước chưa đáp ứng nhu cầu điều trị, giá thuốc cịn cao, nhiều loại thuốc có tác dụng tương tự cung ứng cho bệnh viện…Để tìm hạn chế, bất cập hệ thống cung ứng thuốc cần thực công tác nghiên cứu, đánh giá cách thường xuyên tình hình cung ứng thuốc bệnh viện cụ thể, từ có hồn thiện cơng tác cung ứng thuốc, đem lại lợi ích tốt cho người bệnh Trung tâm y tế huyện Tam Đảo Trung tâm y tế trưc̣ t Sở Y tế h Vĩnh u ô c hợp với kinh tế có hiệu cao cần thiết nơi Để nâng cao chất lượng phục vụ bệnh nhân, bên cạnh công tác khám chữa bệnh nghiên cứu sản xuất thuốc, hoạt động cung ứng thuốc cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng cung ứng thuốc bệnh viện đóng góp vai trị quan trọng Do cần có nghiên cứu để đánh giá tình trạng cung ứng thuốc ̣ Phúc là đơn vị thực cơng tác khám chữa bệnh, y tế dự phịng, an toàn thực phẩm địa bàn huyện Trong năm 2017, tổng số lượt khám chữa bệnh Trung tâm y tế huyện Tam Đảo trạm y tế xã, thị trấn 91,908 lượt, Trung tâm y tế huyện Tam Đảo 45,936 lượt khám chữa bệnh (chiếm 49,98 %) Mặc dù số thấp nhiên thay đổi dần cấu bệnh tật với nhiều bệnh xuất tỷ lệ mắc bệnh hiểm nghèo tăng cao, việc sử dụng dược phẩm an toàn, phù bệnh viện để nhằm điều chỉnh đáp ứng kịp thời nhu cầu, động lực để thực đề tài nghiên cứu sau: “ Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc Trung tâm y tế huyện Tam Đảo năm 2017 ” với mục tiêu sau: Mô tả hoạt động lựa chọn mua thuốc Trung tâm y tế huyện Tam Đảo năm 2017 Mô tả hoạt động tồn trữ, cấp phát sử dụng thuốc Trung tâm y tế huyện Tam Đảo năm 2017 Từ đưa số khuyến nghị để nâng cao chất lượng hoạt động cung ứng thuốc Trung tâm y tế huyện Tam Đảo ➢ Hoạt động cấp phát thuốc nội trú Bác sĩ khoa lâm sàng định thuốc cho người bệnh phần mềm, điều dưỡng cập nhập thuốc vào phiếu lĩnh thuốc gửi qua mạng nội đến khoa dược Dược sĩ khoa dược kiểm soát, ký duyệt chấp nhận đơn máy Các phiếu lĩnh thuốc phải trưởng khoa hay dược sĩ ủy quyền ký duyệt Phòng cấp phát thuốc nội trú cấp phát thuốc theo phiếu lĩnh thuốc khoa phòng thường từ - ngày lần Thuốc lĩnh khoa điều trị, điều dưỡng nhập vào máy tiến hành xuất thuốc cho người bệnh Trung bình ngày khoa dược cấp phát cho khoảng 40 - 50 người bệnh điều trị nội trú Ứng dụng công nghệ thơng tin giúp kiểm sốt thuốc sử dụng đến người bệnh, lượng thuốc tồn khoa điều trị Quản lí hạn dùng, lơ sản xuất thuốc nhập vào Trung tâm Thời gian cấp phát thuốc: - Sáng: khoa lâm sàng lĩnh bổ sung cho bệnh nhân vào bệnh nhân cũ thêm, thay đổi định dùng thuốc - Chiều: Khoa lâm sàng lĩnh thuốc cho ngày hôm sau Đối với khoa: Cấp cứu, gây mê hồi sức, tim mạch đòi hỏi điều trị nhanh, chủng loại thuốc ổn định, khoa dược cấp phát cho khoa số thuốc ổn định ➢ Hoạt động cấp phát thuốc ngoại trú Cấp phát thuốc cho bệnh nhân ngoại trú đòi hỏi phải thật xác, hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc rõ ràng, giám sát đơn thuốc chặt chẽ Sau khám bệnh, bác sĩ kê đơn cho người bệnh Đơn thuốc sau xác nhận BHYT tốn chi phí chuyển đến khoa dược Dược sĩ kiểm soát, chấp nhận đơn máy cấp thuốc cho người bệnh Ứng dụng công nghệ thông tin kê đơn – cấp thuốc điều trị ngoại trú, giúp tăng cường việc giám sát thuốc, giảm sai sót q trình viết chữ khó đọc, người bệnh dễ kiểm sốt sử dụng Trung bình ngày khoa dược cấp phát cho khoảng 100 – 130 lượt Dược sĩ cấp phát thuốc cho bệnh nhân tiến hành kiểm tra đối chiếu: đơn thuốc, tên thuốc, nồng độ, dạng bào chế, số lượng thuốc giao Thuốc cấp phát theo nguyên tắc thuốc nhập trước xuất trước, thuốc có hạn dùng ngắn xuất trước Với thuốc lẻ, thuốc đựng túi dán nhãn có ghi tên thuốc, hàm lượng cẩn thận Tuy nhiên cấp phát thuốc dược sĩ chưa hướng dẫn cho người bệnh liều dùng, đường dùng, khoảng cách dùng thuốc, lưu ý sử dụng thuốc, dược sĩ chưa ý đến kiểm tra chất lượng thuốc Nhận xét: Hoạt động cấp phát thuốc thực theo quy chế Mặc dù sở vật chất, trang thiết bị chưa trang bị cách đầy đủ theo tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản thuốc, Trung tâm cố gắng để trì đảm bảo chất lượng thuốc Tuy nhiên trình cấp phát, dược sĩ chưa hướng dẫn cho người bệnh liều lượng, đường dùng, khỏang cách dùng, lưu ý sử dụng thuốc Dược sĩ y tá trọng kiểm tra số lượng chưa trọng đến việc kiểm tra chất lượng 3.1.4 Hoạt động quản lí sử dụng thuốc Số thuốc trung bình đơn STT Chỉ số khảo sát Số lượng đơn Tổng số đơn khảo sát 400 Tổng số thuốc kê đơn 1.424 Số thuốc trung bình đơn 3,56 Số thuốc kê đơn Số thuốc kê nhiều đơn Bảng 3.9: Số thuốc trung bình đơn điều trị ngoại trú Qua khảo sát 400 đơn thuốc ngoại trú Trung tâm y tế huyện Tam Đảo thu kết sau: Số thuốc kê đơn 1.424 đó: số thuốc trung bình đơn 3,56 thuốc, số thuốc kê thuốc nhiều thuốc Số thuốc sử dụng đơn thuận lợi cho việc hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý điều dưỡng thực y lệnh bệnh nhân dùng thuốc Đơn thuốc 100% kê nằm danh mục thuốc Trung tâm y tế 3.1.4.1 Tỷ lệ đơn thuốc kê kháng sinh, vitamin STT Chỉ số Giá trị Tổng số đơn khảo sát 400 Tổng số thuốc kê Số đơn thuốc kê kháng sinh 272 Tỷ lệ đơn thuốc kê kháng sinh (%) 68,0 Số đơn có kê vitamin 143 Tỷ lệ đơn có kê vitamin (%) 1.424 35,75 Bảng 3.10: Tỷ lệ đơn thuốc kê kháng sinh, vitamin Tại Trung tâm y tế huyện Tam Đảo kê đơn thuốc ngoại trú, tỷ lệ đơn thuốc kê thuốc kháng sinh năm tương đối cao (68,0 %) cho thấy khó khăn hướng dẫn sử dụng kháng sinh hợp lí cho bệnh nhân ngoại trú Trung tâm Tỷ lệ kê đơn thuốc vitamin tương đối cao chiếm 35,75 % Vitamin thuốc thường kê kèm đơn có tác dụng tăng cường sức khỏe, nhiên việc sử dụng vitamin cách bừa bãi mang đến nhiều hậu khơng mong muốn: sỏi thận, tiêu xương, ngộ độc … 3.1.4.2 Phối hợp kháng sinh kê đơn STT Nội dung Số lượng đơn Tỷ lệ % Tổng số đơn khảo sát 400 100 Tổng số đơn có kháng sinh 272 68,0 Số đơn có kháng sinh 248 92,28 Số đơn có nhiều kháng sinh 24 8,82 Bảng 3.11: Phối hợp kháng sinh kê đơn Kết nghiên cứu cho thấy 400 đơn thuốc khảo sát: Có 272 đơn có sử dụng kháng sinh (chiếm tỷ lệ 68,0 %) cao nhiều so với kết nghiên cứu bệnh viện Bạch Mai [17] 29 % so với 51,5 % nghiên cứu trung tâm y tế quận Sơn Trà [13], có 248 đơn kê loại kháng sinh (chiếm tới 92,28%) Tỷ lệ sử dụng phối hợp kháng sinh chiếm 8,82 % (tính theo tổng số đơn có kháng sinh), thấp so với 37 % bệnh viện Bạch Mai [17], nhiên tương đương với nghiên cứu trung tâm y tế quận Sơn Trà [13] 7,84 % cho thấy việc sử dụng kháng sinh có phần lạm dụng Trung tâm y tế địa phương việc phối hợp kháng sinh chưa trọng STT Nhóm kháng sinh phối hợp Hoạt chất phối hợp Nhóm bệnh lý điều trị Số đơn B-Lactam + B-Lactam Amoxicillin + Sulbactam Hô hấp, tiết niệu 18 B-Lactam + quinolon Cefixim + Ofloxacin Hô hấp, tiết niệu, tai 3 B-Lactam + macrolid Amoxicillin + Clarythromycin Tiêu hóa B-Lactam + aminoglycosid Penicillin Strepcomycin Hơ hấp, hồi sức tích cực Bảng 3.12: Các loại thuốc kháng sinh phối hợp Cặp phối hợp chiếm tỷ lệ nhiều với 18 đơn kết hợp nhóm BLactam Bệnh lý hô hấp bệnh lý sử dụng phối hợp thuốc nhiều (có 24 đơn) 3.1.4.3 Các thuốc Vitamin sử dụng STT Số Vitamin đơn Số lượng đơn Tỷ lệ % vitamin 257 64,25 vitamin 106 26,50 viatamin 37 9,25 vitamin 0 Tổng 400 100 Bảng 3.13: Đơn thuốc có kê vitamin Số đơn sử dụng vitamin 143, chiếm 35,75%, số đơn sử dụng loại vitamin 106 đơn, chiếm 26,50% Có 37 đơn sử dụng loại vitamin, chiếm 9,25 % khơng có đơn sử dụng loại vitamin 3.1.4.4 Đơn thuốc kê đơn hợp lệ Là đơn mẫu quy định: có đầy đủ tên, địa chỉ, dấu bệnh viện, chữ ký bác sĩ Họ tên, địa chỉ, tuổi bệnh nhân cột mục khác có ghi quy định: định, cách dùng, liều dùng, thời gian dùng thuốc [7] Trong số 400 đơn thuốc nghiên cứu cho thấy: - 100% đơn có mục: đầy đủ tên, địa chỉ, dấu bệnh viện, chữ ký bác sĩ - 100% đơn thuốc phần chưa hợp lệ: + Về mặt hành chính: thơng tin địa người bệnh chưa chi tiết (số nhà, thôn/xã) + Về mặt chuyên môn: Chưa ghi rõ điểm lưu ý sử dụng loại thuốc Chưa ghi đầy đủ thời gian, thời điểm dùng xác thuốc CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN Năm 2017 công tác cung ứng thuốc Trung tâm y tế huyện Tam Đảo tiến hành đầy đủ trình tự theo bốn cơng đoạn là: lựa chọn, mua thuốc, tồn trữ bảo quản - cấp phát sử dụng thuốc 4.1 Hoạt động lựa chọn thuốc Hoạt động lựa chọn thuốc Trung tâm y tế huyện Tam Đảo dựa vào yếu tố: nguồn kinh phí, danh mục thuốc chủ yếu, danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc trúng thầu, phác đồ điều trị, mơ hình bệnh tật danh mục đề nghị từ khoa để làm lựa chọn Tuy nhiên, quy trình cịn mang tính hình thức, việc xây dựng danh mục thuốc hàng năm chủ yếu dựa vào sử dụng năm trước, danh mục thuốc chủ yếu Bộ Y tế kinh nghiệm bác sỹ Danh mục thuốc Trung tâm có đầy đủ nhóm thuốc phù hợp với mơ hình bệnh tật Các nhóm thuốc chiếm tỷ trọng lớn là: thuốc gây mê, tê oxy dược dụng; thuốc giảm đau, chăm sóc giảm nhẹ, thuốc điều trị bệnh gout; thuốc chống dị ứng dùng trường hợp mẫn; thuốc giải độc thuốc dùng trường hợp ngộ độc; thuốc chống co giật chống động kinh phù hợp với chương bệnh mắc nhiều Trung tâm: bệnh hô hấp; triệu chứng dấu hiệu bất thường phát qua lâm sàng xét nghiệm; bệnh xương khớp mô liên kết; bệnh nội tiết, dinh dưỡng, chuyển hóa; bệnh hệ tuần hoàn 4.2 Hoạt động mua thuốc Trung tâm mua thuốc theo hình thức đấu thầu tập trung Sở Y tế tổ chức, có ký hợp đồng cung ứng thuốc với cơng ty dược có thuốc trúng thầu Sở Y tế Vĩnh Phúc, việc giúp ích cho bệnh viện tiết kiệm nhân lực, thời gian, chi phí cho cơng tác đấu thầu Tuy nhiên, việc mua thuốc theo hình thức gặp phải bất cập, đặc thù bệnh viện yêu cầu chủng loại thuốc riêng biệt Một số công ty cung ứng thuốc không đáp ứng đầy đủ yêu cầu Trung tâm giá phải ổn định suốt thời gian thầu, giá thuốc thị trường ln có biến động ảnh hưởng công tác khám điều trị trung tâm Nhập thuốc khâu quan trọng chuỗi hoạt động cung ứng thuốc, tất thuốc nhập vào kho Trung tâm Trung tâm thành lập hội đồng kiểm nhập với phó giám đốc Trung tâm, trưởng khoa dược, trưởng phịng tài kế toán, nghiệp vụ dược, thủ kho Thuốc nhập vào kho phải có đầy đủ hóa đơn, phiếu báo lơ, hạn dùng đầy đủ,…Hội đồng kiểm nhập kiểm tra đối chiếu cụ thể mặt hàng cảm quan, lô sản xuất, hạn dùng, hàm lượng, quy cách đóng gói, xuất xứ, hãng sản xuất xem xét có phù hợp với kết thầu hay khơng Vì thuốc nhập vào kho khơng có thuốc lỗi trình vận chuyển hay nhà sản xuất, thuố hết hạn, thuốc mua dạng bào chế, quy cách đóng gói tiêu chuẩn theo nhu cầu Trung tâm Từ kinh phí mua thuốc thấy Trung tâm y tế lựa chọn từ doanh nghiệp có uy tín, chất lượng thuốc ln đảm bảo an tồn điều trị đảm bảo tỉ lệ sử dụng kinh phí thuốc hợp lí chi phí điều trị, toán quỹ bảo hiểm 4.3 Hoạt động bảo quản, tồn trữ cấp phát thuốc Công tác bảo quản, tồn trữ cấp thuốc góp phần trì, ổn định chất lượng thuốc liên quan trực tiếp đến công tác điều trị Trung tâm Trung tâm quan tâm đến điều kiện bảo quản thuốc, nhiên trang thiết bị bảo quản chưa đầy đủ theo yêu cầu “thực hành tốt bảo quản thuốc” tiến tới Trung tâm trọng xây dựng kho bảo quản đạt chuẩn GSP theo quy định Bộ Y tế Thuốc mua công ty trúng thầu tồn trữ khoa dược khoa tổ chức cấp phát thuốc cho khoa lâm sàng, y tá giao thuốc cho bệnh nhân nội trú khoa dược thực nghiêm túc đảm bảo giao phát đủ thuốc Tuy nhiên khoa dược chưa tổ chức phát thuốc tới khoa phòng nhân lực dược thiếu Trung tâm ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tồn trữ, bảo quản, cấp phát phần đem lại nhiều thuận lợi, công nghệ thông tin giúp thống kê tổng hợp báo cáo xuất, nhập xác Ứng dụng cơng nghệ thơng tin hữu ích tốn tiền thuốc, tiền viện phí, vật tư hao tốn khác Quản lý cơng nghệ ứng dụng thông tin thuốc giúp khoa dược cấp phát thuốc hiệu quản lý tồn kho xác 4.4 Hoạt động hướng dẫn sử dụng thuốc TTYT huyện Tam Đảo năm 2017 Các thuốc định sử dụng Trung tâm thuốc nằm danh mục thuốc bệnh viện Trung tâm có quy trình điều chỉnh danh mục thuốc năm lần tiến hành giám sát thực danh mục thuốc cách kiểm tra định kỳ đột xuất y lệnh bác sĩ thông qua bệnh án đơn thuốc Nếu thuốc không nằm danh mục thuốc Trung tâm tùy tình hình nhắc nhở, đưa giao ban trừ thi đua Vấn đề sử dụng thuốc Trung tâm thể mối quan hệ bác sĩ, dược sĩ, y tá sử dụng thuốc cho bệnh nhân Bác sĩ: người chẩn đoán điều trị cho bệnh nhân, có nghi ngờ chưa hiểu rõ thơng tin thuốc định dùng cho bệnh nhân phải phối hợp trao đổi với dược sĩ Dược sĩ: cung cấp thơng tin đầy đủ, xác thuốc kê đơn cho bác sĩ, đồng thời tham gia theo dõi, xử lí phản ứng khơng mong muốn, khuyết điểm vè chất lượng thuốc Y tá: chấp hành thị theo điều trị thầy thuốc Tuy nhiên nhân lực công tác dược lâm sàng cịn thiếu Vì cơng tác dược lâm sàng dừng lại việc hướng dẫn chung, chưa sâu Do cần bổ sung dược sĩ lâm sàng cho công tác 4.5 Một số hạn chế đề tài Do nghiên cứu hồi cứu nên kết nghiên cứu cịn nhiều hạn chế việc bình bệnh án, bình đơn thuốc Vì tiêu nghiên cứu liên quan đến sử dụng thuốc gặp khó khăn việc đánh giá: bệnh, thuốc, liều lượng tiêu cần đánh giá bệnh nhân cụ thể đồng thời cần có dược sĩ lâm sàng đánh giá Trung tâm y tế huyện Tam Đảo chưa xây đựng trang web riêng cho Trung tâm nên phần gặp khó khăn việc phân tích hoạt động cung ứng thuốc Trung tâm CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1.Hoạt động lựa chọn thuốc Mơ hình bệnh tật Trung tâm y tế gồm 21 chương bệnh Danh mục thuốc phân thành 22 nhóm tác dụng dược lý với 187 hoạt chất - Tỷ lệ sản xuất thuốc nước danh mục chiếm tỷ trọng cao (năm 2017 78,07 %) so với thuốc nhập - Tỷ lệ thuốc thiết yếu danh mục chiếm 56,14 %, tỷ lệ danh mục thuốc thuốc thiết yếu chiếm 43,85 % 5.2 Hoạt động mua sắm thuốc Kinh phí mua thuốc lấy từ nguồn: ngân sách nhà nước, bảo hiểm, người bệnh điều trị bảo hiểm khám theo u cầu, kinh phí sử dụng cho việc mua thuốc chiếm 36,38% tổng kinh phí Trung tâm y tế mua thuốc theo hình thức đấu thầu tập trung Sở y tế Vĩnh Phúc Tất thuốc mua dạng bào chế, quy cách đóng gói tiêu chuẩn kỉ luật theo nhu cầu Trung tâm Công tác lập hợp đồng, gọi thuốc, toán thực theo quy định 5.3 Hoạt động bảo quản, tồn trữ cấp phát Trang thiết bị bảo quản Trung tâm chưa đáp ứng theo yêu cầu “ thực hành tốt bảo quản thuốc ” Thời gian dự trữ thuốc đủ cho khoảng 1,09 tháng sử dụng Khoa dược chưa cấp phát thuốc đến khoa phòng 5.4 Hoạt động sử dụng thuốc - Số thuốc trung bình/ đơn thuốc 3,56 thuốc - Tỷ lệ đơn thuốc ngoại trú có kháng sinh chiếm 68 % - Tỷ lệ đơn thuốc ngoại trú có vitamin chiếm 35,75 % - 100 % đơn có mục: đầy đủ tên, địa chỉ, dấu bệnh viện, chữ ký bác sĩ - 100 % đơn thuốc phần chưa hợp lệ: mặt hành mặt chun mơn ĐỀ XUẤT Để nâng cao hiệu hoạt động cung ứng thuốc Trung tâm y tế huyện Tam Đảo, đề tài xin đề xuất sau: - Khoa dược nên bổ sung thêm nhân lực, đặc biệt dược sĩ đại học để chuyên trách phần dược lâm sàng - Trang bị thêm thiết bị cho bảo quản thuốc, tổ thông tin thuốc như: tủ lạnh, điều hòa kho, máy tính, phần mềm…… - Tổ chức buổi tập huấn cho cán y tế trung tâm thông tin thuốc, ADR, quy chế quy chế kê đơn điều trị ngoại trú, thuốc phải kiểm soát đặc biệt… TÀ I LIÊU THAM KHẢ O TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2017), Tổng kết công tác năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2017 Báo cáo ngày 10/01/2017 Bộ Y tế (2011), Quy định tổ chức hoạt động khoa bệnh viện Thông tư số: 22/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011 Bộ môn Quản lý kinh tế dược (2003), Cơng tác dược bệnh viện, Giáo trình Kinh tế dược, tr 290-302, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ Y tế (2011), Báo cáo công tác khám, chữa bệnh năm 2010 trọng tâm 2011 Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/BYT-TT ngày 08/8/2013 hướng dẫn tổ chức Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện Bộ Y tế - Bộ nội vụ (2007), Hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước, Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT/BYT-BNV Bộ y tế (2004), Chấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng thuốc bệnh viện, Số: 3483/YT-ĐTr 8.Bộ Y tế (2005), Tài liệu tập huấn Sử dụng thuốc hợp lý điều trị, Chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thuỵ Điển, tr.13-25, tr.116130 Bộ Y tế (2008), Quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú, Quyết định, số 04/2008/QĐ- BYT ngày 01/02/2008 10 Cục quản lý Dược (2011), Báo cáo kết công tác dược năm 2010 định hướng, trọng tâm năm 2011 lĩnh vực dược, hội nghị chuyên đề công tắc quản lý Dược trang thiết bị y tế 11 Cao Minh Quang (2010), Tổng quan đầu tư lĩnh vực dược, Hội nghị định hướng đầu tư lĩnh vực dược giai đoạn đến năm 2020, Bộ Y tế 12 Lê Quang Hậu (2013), Phân tích hoạt động cung ứng thuốc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện đa khoa huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ năm 2012 Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, trường đại học Dược Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Tuấn (2015), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc Trung tâm Y tế quận Sơn Trà, Đà Nẵng năm 2013 Luận án dược sĩ chuyên khoa cấp II, trường đại học dược Hà Nội 14 Nguyễn Anh Phương (2005), Đánh giá tình hình cung ứng thuốc Phụ Sản Hà Nội giai đoạn 2000-2004, Luận văn thạc sĩ Dược học 15 Nguyễn Thị Thái Hằng (2004), Nhu cầu cung ứng thuốc: Tài liệu Giảng dạy sau đại học, Đại học Dược Hà Nội 16 Trần Bá Huấn (2015), Khảo sát số hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện lao bệnh phổi Hưng Yên năm 2013 Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, trường đại học dược Hà Nội 17.Trần Nhân Thắng (2012), Khảo sát tình hình kê đơn sử dụng thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện Bạch Mai năm 2011, Tạp chí Y học thực hành (830, 878(8) pp 18 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số Bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 19 Vũ Bích Hạnh (2010), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện đa khoa Xanh Pôn – Hà nội, giai đoạn 2006-2008, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội 20 Võ Thị Hướng (2013), Phân tích hoạt động lựa chọn mua sắm thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định năm 2012, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 WWW.who.int/medicines/libarary/monitor/EDM 2526 - en.ptf 22 WHO (2001), Drug supply Management ... thuốc Trung tâm y tế huyện Tam Đảo năm 2017 Mô tả hoạt động tồn trữ, cấp phát sử dụng thuốc Trung tâm y tế huyện Tam Đảo năm 2017 Từ đưa số khuyến nghị để nâng cao chất lượng hoạt động cung ứng. .. Trung tâm y tế huyện Tam Đảo toán cho nhà cung cấp hình thức chuyển khoản ngân hàng Nguồn cung ứng thuốc: năm 2017 Trung tâm y tế huyện Tam Đảo mua thuốc thông qua đấu thầu tập trung Sở Y tế Vĩnh... thuốc Trung tâm y tế huyện Tam Đảo năm 2017 3.1.1 Hoạt động lựa chọn thuốc 3.1.1.1 Quy trình lựa chọn thuốc Lựa chọn thuốc công việc hoạt động cung ứng thuốc Lựa chọn thuốc để x? ?y dựng danh mục thuốc

Ngày đăng: 19/04/2021, 21:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VẤ N ĐỀ 1

  • 1.2.2.1. Vi trí, chứ c năng và nhiêṃ

  • vu ̣ củ a khoa dươc̣ 11

  • 1.2.2.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động của khoa dược 12

  • 1.2.2.3. Nguồn nhân lực khoa dược 13

  • 1.3. Một số đề tài đã nghiên cứu về hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện và hướng nghiên cứu của đề tài. 14

  • CHƯƠNG 2: ĐỐ I TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁ P NGHIÊN CỨ U 16

  • 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu. 16

  • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 16

  • 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. 16

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu 16

  • 2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 17

  • 2.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu. 18

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18

  • 3.1. Hoạt động cung ứng thuốc tại Trung tâm y tế huyện Tam Đảo năm 2017 19 3.1.1. Hoạt động lựa chọn thuốc 19

  • 3.1.1.1. Quy trình lựa chọn thuốc. 19

  • 3.1.1.2. Đánh giá tính hợp lý của danh mục thuốc 20

  • 3.1.2. Hoạt động mua sắm thuốc 26

  • 3.1.2.1. Kinh phí mua thuốc 26

  • 3.1.2.2. Quy trình mua thuốc tại Trung tâm y tế huyện Tam Đảo 26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan