1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Am nhac lop 4

58 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 89,4 KB

Nội dung

+ HS naêng khieáu (nôi coù ñieàu kieän): Bieát ñoïc nhaïc, gheùp lôøi ca vaø keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch, theo nhòp hai baøi TÑN trong hoïc kì II. II[r]

(1)

TUẦN 1. ƠN TẬP BA BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 I Mục đích yêu cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca ba hát học lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca học, Cùng múa hát trăng

- Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) vận động theo hát

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết hát giai điệu thuộc lời ca Nhớ số kí hiệu ghi nhạc học

II Đồ dùng dạy học:

GV: Nhạc cụ, băng đĩa nhạc, bảng ghi kí hiệu nhạc tranh (âm nhạc lớp )của công ty đồ –tranh SGK

HS: Nhạc cụ gõ, SGK âm nhạc, bảng III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Oån định lớp:(Yêu cầu HS hát “Em yêu trường em “) Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra dụng cụ học tập môn âm nhạc Bài mới: Giới thiệu - ghi bảng

HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập hát lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca học, múa hát trăng

- GV cho HS nghe lại giai điệu ba hát học - Sau giai điệu Gv cho HS luyện

- GV đệm đàn hướng dẫn HS hát ôn lại hát kết hợp gõ đệm

- Tổ chức cho HS biểu diễn hát kết hợp số động tác vận động phụ hoạ

HOẠT ĐỘNG 2:

- n tập số kỉ hiệu ghi nhạc

- GV đưa khuông nhạc hỏi gì?

GV viết lên khng nhạc khố sol Đây hình gì?

Khố sol đặt đâu khuông nhạc? dịng thứ mấy?

GV nhận xét

+ Em kể tên nốt nhạc khuông nhạc? GV nhận xét

Cho HS tập nói tên nốt nhạc khuông nhạc

Đô, Rê, Mi, Pha Son, La, Si

HS nhắc lại HS nghe HS luyện

- Oân theo hướng dẫn GV

Cả lớp biểu diễn, nhóm, HS lên biểu diễn

Là khuông nhạc Â

Hình khố sonl

- Ở đầu khng nhạc dịng thứ hai

HS nhận xét

(2)

Em biết nốt nhạc nào?

GV nhận xét

Cho HS tập viết số nốt nhạc khuông nhạc (gồm tên nốt, hình nốt )

4 Củng cố:

-Gọi HS hát lại hát ôn Cả lớp hát lại hát Dặn dị –nhận xét:

Tập ghi nốt nhạc chuẩn bị cho sau Nhận xét tiết học

- HS khuông nhạc HS kể nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn dấu lặng đen

HS nhận xét

- HS viết lên bảng BT2 PHT hình bên

(3)

TUẦN 2. HỌC HÁT: BÀI EM U HOÀ BÌNH I Mục đích u cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca

- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết tác giả hát nhạc sĩ Đức Toàn Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp

II Đồ dùng dạy học:

* GV: bảng phụ, tranh quê hương đất nước, băng đĩa hát, nhạc cụ quen dùng * HS: SGK gõ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Oån đinh lớp: KTBC:

- Nhận biết tên vị trí nốt nhạc khuông GV nhận xét

3 Bài mới:

GV kể số hát có chủ đề hồ bình …Hơm học “Em u hồ bình “

GV ghi tựa

- GV nói đơi nét nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn cho HS nghe HOẠT ĐƠNG 1:

Tập hát lời

- Cho HS nghe giai điệu hát

- Khi nghe giai điệu hát em thấy ntn?

- GV hát mẫu (nghe băng ) cho HS nghe hát “Em yêu hào bình “

- Gọi HS đọc lời ca rõ ràng, diễn cảm hát SGK - GV hướng dẫn HS hát câu

+ HS nghe giai điệu + GV hát mẫu

+ u cầu HS hát bắt theo nhịp GV - Các câu lại Gv hướng dẫn tưong tự

- Các em luyến chữ có hai nốt nhạc: tre, đường, yêu, xóm, rã, lắng, cánh, thơm, hương, có

Lưu ý hỗ đảo phách GV hát mẫu lại

Chia hai nhóm nhóm hát lần HOẠT ĐỘNG 2:

Hát gõ phách Lưu ý:

GV gõ phách hát mẫu Cả lớp hát gõ phách

½ lớp hát, 1/2 lớp gõ (và ngược lại ) HOẠT ĐỘNG 3:

HS nhắc lại HS nghe

HS nghe

Hát câu lần

Thể âm luyến

HS lắng nghe HS hát Cả lớp hát

(4)

Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hai tiết tấu lời ca GV làm mẫu

- Yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp tiết tấu lời ca HS làm lại lần

Gọi HS lên vừa hát vừa gõ đệm Cho HS làm lại lần

4 Củng cố:

Hơm em học gì? Lớp hát lại

Giáo dục tư tưởng Dặn dò –nhận xét: Xem lại sau Chuẩn bị sau Nhận xét tiết học

HS thực HS hát gõ đệm HS thực HS trả lời

(5)

TUẦN 3. ƠN TẬP BÀI HÁT: EM U HOÀ BÌNH BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU I Mục đích u cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Nhận biết nốt Đô, Mi, Son, La khuông nhạc Biết đọc nốt nhạc theo cao độ tiết tấu

II Đồ dùng dạy học:

GV: - Nghiên cứu vài động tác phụ hoạ

- Bảng chép tập cao độ, tập tiết tấu, nhạc cụ quen thuộc - HS: Nhạc cụ gõ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Oån đinh lớp: KTBC:

GV yêu cầu HS hát “Em u hồ bình “ GV nhận xét

3 Bài mới: GV ghi tựa

Cho HS nghe laïi băng mẫu HS nghe giai điệu

Cả lớp hát theo giai điệu HOẠT ĐỘNG 1:

Oân tập hát “Em u hồ bình “ nhóm hát, nhóm gõ phách

GV yêu cầu HS nhận xét đổi cơng việc lại hai nhóm HOẠT ĐỘNG 2:

Hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca

- GV làm mẫu hướng dẫn cho HS gõ thành thạo

- nhóm hát nhóm gõ đệm (và ngược lại ) theo tiết tấu lời ca

- GV sửa sai cho HS

- Yêu cầu lớp làm lại hai lần HOẠT ĐỘNG 3:

Hướng dẫn hát kết hợp với động tác phụ hoạ GV làm mẫu

- Bắt đầu kiễng hai chân hát chữ “em “hai hai bàn chân xuống rơi vào chữ “yêu” …làm cho hết câu thứ tư (rộn rã lời ca )

Câu thay đổi động tác “nghiêng người sang bên trái sang bên phải “theo nhịp

- GV hướng dẫn HS làm động tác

- GV hướng dẫn HS làm động tác yêu cầu HS hát múa phụ hoạ

Gọi HS lên thực

HS nhắc lại - HS nghe HS hát

- nhóm HS nhận xét nhóm hát, nhóm nhận xét gõ phách

HS thực

- Làm theo hướng dẫn GV HS thực

- Làm theo hướng dẫn GV

(6)

HOẠT ĐỘNG 4:

Bài tập cao độ tiết tấu

a) GV đưa bảng có vị trí nốt nhạc Đô, Mi, Sol, La khuông nhạc

GV đọc mẫu nốt, u cầu lớp đọc Gọi HS đọc cá nhân

b) Luyeän tập tiết tấu:

GV nêu có dấu lặng đen Dấu lặng đen nào?

- GV đọc:đen, đen, đen(lặng đen ) đen, đen, đen(lặng đen ) đen, đen, đen, đen (lặng đen)

Yêu cầu HS gõ tiết tấu GV

- GV chia nhóm, GV nốt cho HS đọc Thay âm tượng là:tùng, tùng, tùng …tùng, tùng, tùng, tùng, tùng, tùng, tùng,

GV làm mẫu

c) Luyện đọc độ cao tiết tấu: GV đưa khuông nhạc

Gọi HS đọc nốt nhạc

Em có nhận xét khng nhạc? GV đọc độ cao cho HS đọc theo GV

1/2 lớp gõ tiết tấu, 1/2 đọc độ cao (và ngược lại ) Gọi HS đọc theo yêu cầu GV

- Gọi tổ tự đọc gõ tiét tấu tổ khác làm

Cho lớp thực đọc gõ 4.Củng cố:

- Nêu tên học Yêu cầu lớp hát lại Dặn dị –nhận xét:

Chuẩn bị “Bạn lăng nghe “ Kể chuyện âm nhạc

Nhận xét tiết học

- HS làm theo u cầu GV em thực

Lớp đọc 2-3 em đọc

HS trả lời

HS goõ HS vỗ tay

HS làm mẫu

HS đọc

- Tiết tấu khuông nhạc giống HS đọc

(7)

TUẦN 4. HỌC HÁT: BAØI BẠN ƠI LẮNG NGHE KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: TIẾNG HÁT ĐÀO THỊ HUỆ I Mục đích u cầu:

- Biết dân ca

- Biết hát theo giai điệu lời ca

- Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết dân ca dân tộc Ba-na Tây Nguyên Biết gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca

II Đồ dùng dạy học:

* GV: Chép hát lên bảng, đồ Việt Nam, băng hát * HS: SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.n định: 2.KTBC:

Gọi HS đọc lại tập cao độ tập tiết tấu Gv nhận xét

3 Bài mới: GV ghi tựa HOẠT ĐỘNG 1:

Giới thiệu hát “Bạn lắng nghe “

- GV đồ Việt Nam vị trí Tây Nguyên cho HS biết nói tên tác giả

+ Dạy hát:”Bạn laéng nghe “

- HS nghe giai điệu phát biểu cảm nghĩ - GV hát mẫu (mở băng ) cho HS nghe

- GV yêu cầu HS đọc lời ca rõ ràng, diễn cảm Dạy hát cõu

* Lu ý:Nhng ni na ă cung thy xác Câu 1: HS nghe giai điệu

GV hát mẫu

HS hát câu lần

Các câu lại Gv hướng dẫn tương tự GV hát

GV chia nhóm Cả lớp hát lại lần HOẠT ĐỘNG

Hát kết hợp gõ đệm vỗ tay theo tiết tấu sau

GV làm mẫu Lớp hát gõ đệm

- 1/2 lớp gõ, 1/2 lớp hát (và ngược lại ) HOẠT ĐỘNG

- Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo nhịp phách

HS nhắc lại

Nghe nói cảm nghó

HS đọc

HS nghe HS haùt - HS nghe

(8)

Vỗ nhịp Vỗ phách

GV làm mẫu yêu cầu HS hát + vỗ nhịp, vỗ phách Yêu cầu làm lần

Yêu cầu HS hát vỗ tay Kể chuyện âm nhạc:

- GV hướng dẫn HS đọc đoạn câu chuyện “Tiếng sáo Đào Thị Huệ “SGK tìm hiểu nội dung câu chuyện

- Vì nhân dân ta lại lập đền thờ người gái có giọng hát hay ấy?

Câu chuyện xẩy giai đoạn lịch sử nước ta? Củng cố:

Hôm em học gì? Gọi HS hát lại GV giáo dục tư tưởng Dặn dò –nhận xét: Về nhà chuẩn bị sau Nhận xét tiết học

HS thực

HS nghe GV bắt nhịp 1-2 lần thực

HS thực Hs thực HS thực

HS trả lời HS trả lời HS trả lời

(9)

TUẦN 5. ÔN TẬP BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG, BÀI TẬP TIẾT TẤU I Mục đích u cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Tập biểu diễn hát

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết giá trị độ dài hình nốt trắng Biết thể hình tiết tấu có nốt đen nốt trắng

II Đồ dùng dạy học:

* GV: Tìm vài động tác múa phụ hoạ đơn giản trình bày hát, chép sẵn tập tiết tấu vào bảng phụ

Nhạc cụ quen dùng

* HS: Một số nhạc cụ gõ, sách nhạc III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 n định 2.KTBC

- GV gọi HS hát “Bạn lắng nghe “

- GV đệm đàn, HS vỗ tay (gõ nhịp)theo phách - Bài hát “Bạn lắng nghe “là dân tộc nào? - Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ đặc biệt làm tre nứa?

3 Bài mới: GV ghi tựa HOẠT ĐỘNG 1

Oân tập “Bạn lắng nghe “giới thiệu hình nốt trắng, tập tiết tấu

* n tập “Bạn lắng nghe “ - Cho HS nghe lại giai điệu hát - Cho HS luyeän

- GV đệm đàn hướng dẫn HS ôn hát lại hát

- GV cho HS hát kết hợp với số động tác múa phụ họa

- GV hướng dẫn động tác Nghiêng đầu sang trái sang phải theo phách cuối lời vỗ tay hai ( )

- Và tiếp vào lời hết vỗ tay để kết thúc

- GV hướng dẫn động tác riêng cho HS thực thục

- Yêu cầu HS biểu diễn hát, tập số động tác phụ hoạ đơn giản

GV nhận xét HOẠT ĐỘNG 2:

- Giới thiệu hình nốt trắng (thân nốt hình trứng nằm nghiêng bên phải )

- Độ dài nốt trắng hai nốt đen

HS nhắc lại

HS nghe

Cho HS luyện HS hát

HS thực HS thực

- Vừa hát vừa kết hợp với động tác

- HS biểu diễn hát theo nhóm, , dãy, cá nhân múa phụ hoạ

(10)

- Nếu ta quy định độ dài nốt đen phách độ dài nốt trắng hai phách - HS thể hình nốt trắng, so sánh độ dài nốt trắng với nốt đen

Ví dụ

HOẠT ĐỘNG 3 Bài tập tiết tấu

- Cho HS thực tập SGK

- Thay âm tượng dùng lời để đọc hình tiết tấu

VD1:

VD2:

4 Củng cố:

- Hơm học gì? Cho lớp hát lại hát Dặn dò –nhận xét - Về nhà chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học

HS khác nhận xét

HS nghe

- HS nói trắng đen –đen trắng, trắng đen –đen trắng (tay gõ phách đều, miệng đọc )

Voã tay miệng nói đen, đen, trắng đen, đen trắng

(11)

TUẦN 6. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1. GIỚI THỊÊU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC I Mục đích yêu cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca hai hát học

- Nhận biết vài nhạc cụ dân tộc: đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tỳ bà + HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết đọc TĐN số

II Đồ dùng dạy học:

* GV: - Nhạc cụ quen dùng

- Chép sẵn tập cao độ, tiết tấu, TĐN số vào bảng - Hình vẽ nhạc cụ, băng âm trích đoạn * HS: Thanh phách, SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 n định 2.KTBC:

Tiết trước em học gì?

- Gọi em HS hát lại hát “Bạn lắng nghe “ - Oân lại tập tiết tấu lần trước (gõ, vỗ tay, đọc lại lời theo tiết tấu )

GV nhận xét Bài mới: GV ghi lời tựa HOẠT ĐỘNG 1 Tập đọc nhạc Luyện cao độ

- Yêu cầu HS đọc tên nốt theo tay GV GV đọc mẫu âm

GV chæ nốt kuông nhạc Luyện tập tiết tấu:

Cho HS vỗ tay gõ phách

- GV hướng dẫn dùng tiếng tượng VD:

GV làm mẫu

HS nhắc lại

HS đọc:Đồ, Rê, Mi Son La HS đọc cao độ

(12)

Cho lớp thực

- GV hướng dẫn HS làm quen với tập đọc nhạc số Son, la, son

TĐN số 1:Son, la, son

u cầu HS nói tên nốt Vỗ tay vỗ tiết tấu

- Yêu cầu HS đọc độ cao ghép với hình tiết tấu Ghép lời ca

HOẠT ĐỘNG 2:

Giới thiệu nhạc cụ dân tộc

- GV dùng tranh vẽ, giới thiệu cho HS biết hình dáng nhạc cụ

+Đàn nhị (Miền nam gọi đàn cò ) gồm cò dây + Đàn tam đàn có dây

+ Đàn tứ đàn có dây(hình trịn ) + Đàn tì bà có dây (hình bầu dục )

- Cho HS nghe băng trích đoạn nhạc loại nhạc cụ diễn tấu

- Cho HS nghe băng lần hai, GV hỏi âm sắc loại nhạc cụ

4 Củng cố:

-Hôm học gì?

- Hát lời gõ đệm TĐN số - GDTT

5 Dặn dò –nhận xét -Về nhà chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

Son la son, la la son

- HS lắng nghe Nghe nêu HS trả lời

(13)

TUẦN 7. ƠN TẬP HAI BÀI HÁT: EM U HOÀ BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE ƠN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1

I Mục đích yêu cầu:

- Biết hát vỗ tay gõ đệm theo hát - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Tập biểu diễn hát

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết hát giai điệu thuộc lời ca Biết đọc nhạc ghép lời ca TĐN số

II Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ chép hình tiết tấu, TĐN số Son la son - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc.

HS SGK âm nhạc - Một số nhạc cụ gõ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 n định 2.KTBC

- GV gọi HS hát gõ tiết tấu TĐN số Kể tên loại nhạc cụ dân tộc

GV nhận xét Bài mới:

- Yêu cầu HS kể tên học từ 1-6

+ Các em học hát, nốt nhạc gì, hình nốt gì?

- Hôm em ôn lại nội dung mà em học

GV ghi tựa HOẠT ĐỘNG 1

Oân tập hát “Em u hồ bình “ Cho HS lắng nghe băng mẫu Lớp hát, gõ đệm

Hát kết hợp múa phụ hoạ

* n hát “Bạn lắng nghe “

- GV hướng dẫn hát tương tự “Em u hồ bình “

- Lần lượt hát lần với tốc độ khác HOẠT ĐỘNG 2:

Oân tập cao độ nốt theo tập SGK

GV đọc mẫu (đàn )yêu cầu HS đọc Ghép lời ca

- Oân tập tiết tấu đọc +vỗ tay gõ tiết tấu SGK /9)

HS kể

HS nhắc lại HS nghe

- HS thực theo yêu cầu GV

HS thực

(14)

Tập đọc nhạc số 1: Son la son Tập hát lời - GV đàn đọc nhạc hát trước 1-2 lần - HS đọc hát lời vỗ tay đệm theo phách Củng cố:

-Hôm em học gì?

-u cầu HS hát vận động phụ hoạ hai hát vừa ôn

Gdtt

5 Dặn dò –nhận xét Về nhà chuẩ bị sau Nhận xét tiết học

HS vỗ tay, gõ hình tiết tấu

HS hát theo HS thực HS trả lời

(15)

TUẦN 8. HỌC HÁT: BAØI TRÊN NGỰA TA PHI NHANH

Nhạc lời: Phong Nhã I Mục đích yêu cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca

- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết tác giả hát nhạc sĩ Phong Nhã - Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách

II Đồ dùng dạy học:

* GV: - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nghe - Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung hát * HS: SGK âm nhạc 4, số dụng cụ gõ III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 n định 2.KTBC

GV gọi HS hát lại hai hát học ”Em u hịa bình “ “ Bạn lắng nghe “

Yêu cầu em TĐN số GV nhận xét

3 Bài mới: GV ghi lời tựa HOẠT ĐỘNG 1

Trong tranh ảnh có gì?

- GV: Đó hình ảnh đất nước vui tươi hồ quyện với người tạo thành tranh sinh động hát hôm “Trên ngựa ta phi nhanh “

Nhạc lời Phong Nhã

- GV giới thiệu dôi nét nhạc sĩ Phong Nhã tác giả hát

- GV cho HS nghe giai điệu hát Mở băng nhạc mẫu

- Yêu cầu HS đọc lời ca SGK - GV hướng dẫn hát câu theo đàn Câu 1: Trên …… nhanh

HS nghe giai điệu GV hát mẫu

GV u cầu em hát theo Câu 2-8 làm tương tự câu * Lưu ý: Chỗ luyến hai nốt nhạc - GV hát mẫu

- Chia hai nhóm nhóm hát lần Yêu cầu lớp hát lại

HOẠT ĐỘNG 2 Hát kết hợp gõ đệm

- GV hướng dẫn HS hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca

HS nhắc lại

HS quan sát nêu

HS lắng nghe

HS lắng nghe - HS hát mẫu em đọc

HS nghe

(16)

Yêu cầu lớp hát lần

Gọi HS lên vừa hát vừa gõ đệm Yêu cầu lớp hát lại lần HOẠT ĐỘNG 3

Hát kết hợp gõ đệm theo phách

- GV làm mẫu nhắc nhở trước HS thực

- Luyện hát gõ đệm theo phách - 1/2 lớp hat 1/2 lớp gõ (và ngược lại ) Củng cố:

Hôm em hịc gì? GV đệm đàn

Em kể số hát khác nhạc só Phong Nhã

GV giáo dục tư tưởng Dặn dò –nhận xét Về nhà chuẩn bị sau Nhận xét tiết học

HS nghe Nhóm hát Cả lớp hát

HS xem GV làm, HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (cả lớp )

HS lớp hát HS thực Lớp hát

HS xem

Cả lớp, nhóm, cá nhân

HS trả lời

(17)

TUẦN 9. ƠN BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2

Nhạc lời: Phong Nhã I Mục đích yêu cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết đọc TĐN số II Đồ dùng dạy học:

* GV: - Nhạc cụ quen dùng

- Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung hát * HS: SGK âm nhạc 4, số dụng cụ gõ III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 n định 2.KTBC

GV gọi HS hát lại hai hát học ”trên ngựa ta phi nhanh “Yêu cầu em TĐN số

GV nhận xét Bài mới: GV ghi lời tựa

Yêu cầu lớp hát lại Hát kết hợp gõ đệm

- GV hướng dẫn HS hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca

Yêu cầu lớp hát lần

Gọi HS lên vừa hát vừa gõ đệm Yêu cầu lớp hát lại lần Hát kết hợp gõ đệm theo phách

- GV làm mẫu nhắc nhở trước HS thực - Luyện hát gõ đệm theo phách

- 1/2 lớp hat 1/2 lớp gõ (và ngược lại ) - Cho hs hát theo dãy, theo tổ

- Cho Hs trình bày cá nhân

*Gv hướng dẫn tập đọc nhạc:TĐN số Củng cố:

Hôm em học gì?

Em kể số hát khác nhạc só Phong Nhã

GV giáo dục tư tưởng Dặn dò –nhận xét Về nhà chuẩn bị sau Nhận xét tiết học

HS nhaéc lại

HS nghe Nhóm hát Cả lớp hát

HS xem GV làm, HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (cả lớp )

HS lớp hát

HS hát theo dãy theo tổ -Hs trình bày cá nhân -HS đọc theo giáo viên HS trả lời

(18)

HỌC HÁT: BÀI KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM

Nhạc lời: Ngơ Ngọc Báu I Mục đích yêu cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca

- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 n định 2.KTBC

GV gọi HS hát lại hai hát học ”Trên ngụa ta phi nhanh “

Yêu cầu em TĐN số GV nhận xét

3 Bài mới: GV ghi lời tựa HOẠT ĐỘNG

- GV giới thiệu dôi nét nhạc sĩ Ngô Ngọc Báu tác giả hát

- GV cho HS nghe giai điệu hát - Yêu cầu HS đọc lời ca SGK - GV hướng dẫn hát câu theo đàn HS nghe giai điệu

GV hát mẫu

GV yêu cầu em hát theo - GV hát mẫu

- Chia hai nhóm nhóm hát lần Yêu cầu lớp hát lại

HOẠT ĐỘNG 2 Hát kết hợp gõ đệm

- GV hướng dẫn HS hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca

Yêu cầu lớp hát lần

Gọi HS lên vừa hát vừa gõ đệm Yêu cầu lớp hát lại lần HOẠT ĐỘNG 3

Hát kết hợp gõ đệm theo phách

- GV làm mẫu nhắc nhở trước HS thực - Luyện hát gõ đệm theo phách

- 1/2 lớp hat 1/2 lớp gõ (và ngược lại ) Củng cố:

Hôm em học gì? GV đệm đàn

GV giáo dục tư tưởng Dặn dò –nhận xét Về nhà chuẩn bị sau

HS nhắc lại HS lắng nghe -HS đọc lời hát HS lắng nghe

HS hát theo hướng dẫn GV HS nghe

Nhóm hát Cả lớp hát

HS xem GV làm, HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (cả lớp )

HS lớp hát Lớp hát HS xem

Cả lớp, nhóm, cá nhân

(19)(20)

TUẦN 10. ƠN BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3

Nhạc lời: Ngơ Ngọc Báu I Mục đích u cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết đọc TĐN số II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 n định 2.KTBC

- GV gọi HS hát lại hai hát học ” Khăn quàng thắm vai em “

Yêu cầu em TĐN số GV nhận xét

3 Bài mới: GV ghi lời tựa Yêu cầu lớp hát lại Hát kết hợp gõ đệm

- GV hướng dẫn HS hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca

Yêu cầu lớp hát lần

Gọi HS lên vừa hát vừa gõ đệm Yêu cầu lớp hát lại lần Hát kết hợp gõ đệm theo phách

- GV làm mẫu nhắc nhở trước HS thực - Luyện hát gõ đệm theo phách

- 1/2 lớp hat 1/2 lớp gõ (và ngược lại ) - Cho hs hát theo dãy, theo tổ

- Cho Hs trình bày cá nhân

*Gv hướng dẫn tập đọc nhạc:TĐN số Củng cố:

Hơm em học gì? GV giáo dục tư tưởng Dặn dò –nhận xét Về nhà chuẩn bị sau Nhận xét tiết học

HS nhắc lại HS nghe Cả lớp hát

HS xem GV làm, HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (cả lớp )

HS lớp hát

HS hát theo dãy theo tổ -Hs trình bày cá nhân -HS đọc theo giáo viên HS trả lời

(21)

HỌC HÁT: BÀI CÒ LẢ

Dân ca đồng Bắc Bộ I Mục đích yêu cầu:

- Biết dân ca

- Biết hát theo giai điệu lời ca

- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết dân ca đồng Bắc Bộ Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 n định 2.KTBC

- GV gọi HS hát lại hai hát học ”khăn qng thắm vai em “

Yêu cầu em TĐN số GV nhận xét

3 Bài mới: GV ghi lời tựa HOẠT ĐỘNG

- GV cho HS nghe giai điệu hát - Yêu cầu HS đọc lời ca SGK - GV hướng dẫn hát câu theo đàn HS nghe giai điệu

GV hát mẫu

GV yêu cầu em hát theo - GV hát mẫu

- Chia hai nhóm nhóm hát lần Yêu cầu lớp hát lại

HOẠT ĐỘNG Hát kết hợp gõ đệm

- GV hướng dẫn HS hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca

Yêu cầu lớp hát lần

Gọi HS lên vừa hát vừa gõ đệm Yêu cầu lớp hát lại lần HOẠT ĐỘNG

Hát kết hợp gõ đệm theo phách

- GV làm mẫu nhắc nhở trước HS thực - Luyện hát gõ đệm theo phách

- 1/2 lớp hat 1/2 lớp gõ (và ngược lại ) Củng cố:

Hơm em học gì? GV đệm đàn

GV giáo dục tư tưởng Dặn dò –nhận xét Về nhà chuẩn bị sau

HS nhắc lại HS lắng nghe -HS đọc lời hát HS lắng nghe

HS hát theo hướng dẫn GV HS nghe

Nhóm hát Cả lớp hát

HS xem GV làm, HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (cả lớp )

HS lớp hát Lớp hát HS xem

Cả lớp, nhóm, cá nhân

(22)(23)

TUẦN 11.ƠN TẬP BÀI HÁT: CÒ LẢ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 I Mục đích yêu cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết đọc TĐN số II Đồ dùng dạy học:

- BàiTĐN số – Nhạc cụ quen dùng III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Phần mở đầu:

- Giới thiệu nội dung học: Ơn tập hát Cị lả học TĐN số “Con chim ri”

2 Phaàn bản: a Nội dung 1:

- GV u cầu hướng dẫn HS thực ôn tập hát hình thức sau:

+ Ôn tập hát gõ đệm + Oân tập hát lĩnh xướng

+ Oân tập hát kết hợp múa phụ họa đơn giản Chú ý động tác cò bay cho thật mềm mại nhịp

+ Hướng dẫn HS hát xướng “Con cò …… cánh đồng” - Xơ “Tình tính tang …… nhớ hay chăng?” b Nội dung 2:

- GV đính TĐN số “Con chim ri” lên bảng - Hướng dẫn HS luyện tập cao độ

- Hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu - Hướng dẫn HS TĐN:

- Cho lớp hát nhiều lần cho thục - Cho vài HS hát lời ca “Con chim ri” Phần kết thúc:

- Yêu cầu HS đọc nhạc diễn cảm, thể tính chất mềm mại giai điệu

- GV kiểm tra xác suất lónh hội HS

- Dặn chuẩn bị sau: Oân tập hát Trên ngựa ta phi nhan – Khăn quàng thắm vai em – Cò lả

- HS nghe lại hát hát theo nhịp, điệu

- HS vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp, phách - HS hát lĩnh xướng, xô

- HS hát múa đơn giản

- Một vài nhóm trình bày hát

- HS quan sát Nêu tên nốt có - Đọc theo âm nhạc cụ nốt Đồ – Rề - Mì – Pha – Son

- HS vỗ tay theo nhịp 2/4 đen đen trắng / đen đen traéng //

+ Bước 1: HS tập đọc chậm, rõ ràng nốt câu đọc xong chuyển sang câu

+ Bước 2: Ghép cao độ với trường độ, đọc tốc độ chậm

+ Bước 3: Đọc hai câu vài lần ghép lời ca - HS thực

- Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách

- Cá nhân đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách

(24)

ƠN TẬP BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, KHĂN QUANG THẮM MÃI VAI EM NGHE NHẠC

I Mục đích yêu cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết hát giai điệu thuộc lời ca Nghe ca khúc thiếu nhi trích đoạn nhạc không lời

II Đồ dùng dạy học:

Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Phần mở đầu:

- Giới thiệu nội dung học: ôn tập hát Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quang thắm vai em, cò lả Phần bản:

a Nội dung 1:Oân tập biểu diễn Trên ngựa ta phi nhanh

- GV yêu cầu hướng dẫn HS thực ôn tập hát hình thức sau:

+ Oân tập hát kết hợp múa phụ họa đơn giản Chú ý động tác phi ngựa cho thật nhịp

b Nội dung 2: n tập biểu diễn Khăn quàng thắm vai em

- GV yêu cầu hướng dẫn HS thực ơn tập hát hình thức sau:

+ Oân tập hát kết hợp múa phụ họa đơn giản Chú ý động tác tay chân cho thật mềm mại nhịp c Nội dung 3:Oân tập biểu diễn Trên ngựa ta phi nhanh

- GV yêu cầu hướng dẫn HS thực ơn tập hát hình thức sau:

+ Oân tập hát kết hợp múa phụ họa đơn giản Chú ý động tác cò bay cho thật mềm mại nhịp d Nội dung 4:Nghe nhạc Ru em

3 Phần kết thúc:

- Yêu cầu HS hát diễn cảm, thể tính chất mềm mại giai điệu

- Dặn chuẩn bị sau: Học hát tự chọn

- HS nghe lại hát hát theo nhịp, điệu

- HS vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp, phách - HS hát múa đơn giản

- Một vài nhóm trình bày hát

- HS vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp, phách - HS hát múa đơn giản

- Một vài nhóm trình bày hát

- HS vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp, phách - HS hát múa đơn giản

- Một vài nhóm trình bày haùt - HS nghe

(25)

HỌC HÁT: DAØNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN KHĂN QUAØNG THẮP SÁNG BÌNH MINH. I Mục đích u cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết hát giai điệu lời ca II Đồ dùng dạy học:

Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, đĩa nhạc Viết sẵn hát lên bảng lớp III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Phần mở đầu:

- Giới thiệu nội dung học Khăn quang thắp sáng bình minh

2 Phần bản: GV giới thiệu hát Học hát Khăn quang thắp sáng bình minh Giới thiệu hát – ghi tựa

2 Nghe hát mẫu

HS nghe hát qua băng đĩa Đọc lới ca:

GV định - HS đọc lời ca Đọc lời theo tiết tấu lời ca

GV hướng dẫn HS đọc lời ca kết hợp gõ tiết tấu, hát chia theo câu:

5 Tập hát câu

- GV dùng nhạc cụ đàn điệu GV bắt nhịp (2 - 3), HS vừa tập hát câu vừa đọc tiết tấu lời ca

- Những tiếng có dấu chấm đơi, GV đàn nhiều lần định HS có khiếu hát làm mẫu cho bạn

- Tập xong hai câu, GV cho hát nối liền câu, GV hướng dẫn em chổ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoăc sữa cho em chổ hát chưa

Tập hát - câu tương tự Hát

HS hát kết hợp gõ đệm theo phách Trình bày hát

- Hát lần thứ nhất: HS hát hoà giọng

- Hát lần thứ 2: em lĩnh xướng câu - (cùng đàn hát bên người thân), lớp hát hoà giọng phần

- Kết bài: nhắc lại hát lên tình thiết tha lâu bền Cũng cố

- Tập hát kết hợp gõ đệm với âm sắc - GV hướng dẫn HS vận động theo nhạc

- Gợi ý:phách mạnh thứ nhúng chân phía bên trái, phách mạnh thứ hai nhúng phía bên phải, tiếp tục hết HS tự tìm động tác tay thích hợp - Một số hình thức trình bày hát

HS chuẩn bị đồ dùng học tập

- HS theo dõi - HS nghe hát - - HS đọc lời - HS đọc lời theo tiết tấu - HS tập hát câu - - HS thực - HS hát câu - - HS hát câu - - HS hát - HS thực

(26)

- Đơn ca: người hát - Song ca hai ngừơi hát - Tam ca: ba người hát

- Tốp ca:một nhóm người (4 - 10 người) hát

- HS trình bày hát theo hình thức Các em hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc vận động theo nhạc

(27)

TUẦN 12. ÔN TẬP BÀI HÁT: EM U HOÀ BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE, CỊ LẢ I Mục đích u cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca

- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát - Tập biểu diễn hát

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết hát giai điệu thuộc lời ca Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp

II Đồ dùng dạy học:

Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc Tập đệm hát

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Phần mở đầu:

- Giới thiệu nội dung học: ^on tập hát Em u hồ bình; Bạn lắng nghe; Khăn quang thắp sáng bình minh

2 Phần bản:

a Nội dung 1:Oân tập biểu diễn - GV điều khiển đánh giá

Ôn tập hát hình thức thi đua tổ / kể tên hát học: GV định HS tổ lên ghi tên hát phút Ghi đủ tên khen ngợi

2 / kể tên tác giả: GV định HS khác bốn tổ lên ghi tên tác giả hát phút Ghi đủ tên tác giả khen ngợi

3/ Nghe tiết tấu đoán tên hát: GV chonï tiết tấu hát, GV gõ tiết tấu, HS tổ biết tiết tấu hát nào, vừa hát vưà gõ đưỡc khen ngợi

4/ Lần lượt tổ trình bày chọn theo cách kết hợp gõ đệm với âm sắc theo cách kết hợp vận động theo nhạc, theo cách kết hợp gõ đệm theo âm sắc, theo cách kết hợp vận động theo nhạc, theo cách kết hợp vận động nhạc 3 Phần kết thúc:

- Yêu cầu HS hát diễn cảm, thể tính chất mềm mại giai điệu

- Dặn chuẩn bị sau: n TĐN số 1, số

HS chuẩn bị đồ dùng học tập

- Mỗi tổ thực tập sau để tính điểm thi đua:

- HS ôn tập hát - HS tổ thực

- HS tổ thực

- HS tổ thực

(28)

ÔN TẬP BÀI TĐN: SỐ 2, SỐ 3 I Mục đích yêu cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca số hát học - Tập biểu diễn hát

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo phách TĐN số 2, số

II Đồ dùng dạy học:

Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò Phần mở đầu:

- Giới thiệu nội dung học: 2 Phần bản: Ôn tập Ôn tập TĐN số -GV hướng dẫn cách ôn tập -GV điều khiển đánh giá Ôn tập lại hát

Ôn tập hát hình thức thi đua tổ Mỗi tổ thực tập sau để tính điểm thi đua:

Ôn tập lại TĐN.

1 / kể tên TĐN học: GV định HS tổ lên ghi tên hát phút

2/ Nghe tiết tấu đoán tên TĐN: GV chonï tiết tấu TĐN, GV gõ tiết tấu,

3/ Lần lượt tổ trình bày tứng TĐN theo cách kết hợp gõ đệm với âm sắc, theo cách kết hợp vận động theo nhạc

3 Phần kết thúc:

- Yêu cầu HS hát diễn cảm, thể tính chất mềm mại giai điệu

- Dặn chuẩn bị sau: Tập biểu diễn

HS chuẩn bị đồ dùng học tập

-HS ôn tập hát

-HS tổ thực -HS tổ thực -HS tổ thực

(29)

TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT I Mục đích yêu caàu:

- Tập biểu diễn số hát học II Đồ dùng dạy học:

- Sổ nhận xét cá nhân - Những tài liệu phục vụ việc kiểm tra học kỳ - thông báo cho HS nội dung hình thức kiểm tra học kì I

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Giới thiêự: GV nêu yêu cầu, nội dung tiết học

2 Ôn lại hát học.

- Tập hát kết hợp gõ đệm với âm sắc - GV hướng dẫn HS vận động theo nhạc

- Lưu ý HS:phách mạnh thứ nhúng chân phía bên trái, phách mạnh thứ hai nhúng phía bên phải, tiếp tục hết HS tự tìm động tác tay thích hợp

- Một số hình thức trình bày hát - Đơn ca: người hát

- Song ca hai ngừơi hát - Tam ca: ba người hát

- Tốp ca:một nhóm người (4-10 người) hát

- HS trình bày hát theo hình thức Các em hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc vận động theo nhạc - Cho ôn lớp, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp - HD hát kết hợp đứng lên múa, chân di chuyển sang trái, sang phải tự tìm động tác tay thích hợp

- Cho ôn lại nhiều lần

3 Hướng dẫn HS tập biểu diễn

+ HS tự chọn trình bày + Biểu diễn hát tập thể: Nhóm tổ

GV khuyến khích HS thể tự tin trình bày hát 4 Củng cố dặn dò:

- Cả lớp hát, vỗ tay

- GV nhận xét tuyên dương em hoàn thành hoàn thành tốt Nhắc nhở em chưa hoàn thành cần cố gắng

Dặn nhà Tập rèn luyện fhêm nha chuẩn bị sau “Chúc mừng”

- HS chuẩn bị

-HS thực Lớp theo dõi

HS trình bày

- Cả lớp ơn lại nhiều lần hát - Ơn kết hợp gõ phách, theo nhịp

- Đứng lên trình diễn trước lớp, vừa hát vừa biểu diễn đơng tác vận động tự sáng tác

- Tập lại nhiều lần theo nhóm - Vài HS trình bày

- HS vừa hát vừa gõ đệm vừa hát vừa vận động theo nhạc

(30)

HỌC HÁT: BÀI CHÚC MỪNG

MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT I Mục đích u cầu:

- Biết hát nhạc nước - Biết hát theo giai điệu lời ca

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết hát nước Nga, nhạc sĩ Hoàng Lân viết lời Việt Biết số hình thức hát đơn ca, song ca, …

II Đồ dùng dạy học:

Nhạc cụ quen dùng máy nghe, băng, đĩa nhạc chúc mừng Tranh ảnh nước Nga, minh hoạ cho chúc mừng

Bản nhạc chúc mừng có ký hiệu phân chia câu hát Chuẩn bị để hướng dẫn HS vận động theo nhạc chúc mừng Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác đệm hát chúc mừng III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò Học hát CHÚC MỪNG

1/ Giới thiệu hát

kể tên hát nước mà em học? Bài đàn gà con, chúc mừng sinh nhật, chim non

hôm học hát nước ngoài, chúc mừng, nhacï Nga

GV treo tranh ảnh nước Nga, minh hoạ cho chúc mừng nhạc chúc mừng có ký hiệu phân chia câu hát

Bài hát chúc mừng nói lên tình cảm ấm áp người thân gắp ngày tết tưng bừng Dù Việt Nam hay nước nào, ngày tết ngày vui ngày vui ln vang lên tiếng nhạc, tiếng hát Mọi người trao cho tình cảm chân thành, tha thiết Đó giây phutù kho quên đời người

2/ Nghe hát mẫu

HS nghe hát qua băng đĩa GV trình bày 3/ Đọc lới ca:

GV định 1-2 HS đọc lời ca 4/ Đọc lời theo tiết tấu lời ca

GV hướng dẫn HS đọc lời ca kết hợp gõ tiết tấu, hát chia theo câu:

Cùng đàn hát vang lừng, họp vào ngày tết tưng bừng.

Nhịp nhàng hát vui bên người thân.

Nhớ phút giậy êm đềm, sống bên bao bạn hiền

Hát lên tình thiết tha lâu bền. 5/ Luyện thanh:1-2 phút 6/ Tập hát câu

HS chuẩn bị đồ dùng học tập -HS trả lời

-HS nghe

-HS quan sát -HS theo dõi

-HS nghe hát -1-2 HS đọc lời

(31)

dịch giọng (-4), GV dùng nhạc cụ đàn điệu GV bắt nhịp (2-3 ), HS vừa tập hát câu vừa đọc tiết tấu lời ca

những tiếng có dấu chấm đơi, GV đàn nhiều lần định HS có khiếu hát làm mẫu cho bạn

Tập xong hai câu, GV cho hát nối liền câu, GV hướng dẫn em chổ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoăc sữa cho em chổ hát chưa Tập hát 3-4 câu tương tự

7/ Hát baøi

GV đệm đàn chọn tiết điệu waltz, tốc độ khoảng 312 HS hát kết hợp gõ đệm theo phách

8/ Trình bày hát

hát lần thứ nhất: HS hát hoà giọng

Hát lần thứ 2: em lĩnh xướng câu 1-2 (cùng đàn hát bên người thân ), lớp hát hồ giọng phần

Kết bài: nhắc lại hát lên tình thiết tha lâu bền 9/ Cũng cố

tập hát kết hợp gõ đệm với âm sắc

GV hướng dẫn HS vận động theo nhạc chúc mừng.

Gợi ý:phách mạnh thứ nhúng chân phía bên trái, phách mạnh thứ hai nhúng phía bên phải, tiếp tục hết HS tự tìm động tác tay thích hợp Một số hình thức trình bày hát

đơn ca: người hát song ca hai ngừơi hát tam ca: ba người hát

tốp ca:một nhóm người (4-10 người) hát

HS trình bày hát chúc mừng theo hình thức Các em hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc vận động theo nhạc

-Luyeän

-HS tập hát câu

-1-2 HS thực -HS hát câu 1-

-HS hát câu 3-4 -HS hát baøi

-HS thực

-HS hát gõ đệm -Hs hát vận động -HS theo dõi

(32)

TUẦN 13.ƠN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 I Mục đích yêu cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết đọc TĐN số II Đồ dùng dạy học:

- Nhạc cụ quen dùng máy nghe, băng đĩa nhạc Chúc mừng

- Tranh ảnh minh hoạ chúc mừng động tác để hướng dẫn HS múa phụ hoạ - Bản nhạc TĐN số Hoa bé ngoan

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ơn tập hát CHÚC MỪNG

HS tập nghe, nhận biết hát câu

+ GV đàn giai điệu hát chúc mừng lượt

+ Khi học xong chúc mừng, chia theo câu hát?

Tập hát kết hợp gõ đệm với âm sắc

GV định tổ 1- trình bày hát kết hợp gõ đệm với âm sắc

GV hướng dẫn HS vận động theo nhạc chúc mừng GV định tổ 3- trình bày hát kết hợp vận động theo nhạc

Tập đọc nhạc HOA BÉ NGOAN

1 Giới thiệu TĐN số đoạn trích Hoa bé ngoan - tác giả Hoàng Văn Yến

GV treo nhạc TĐN số bảng Xác định tên nốt nhạc TĐN

Em nói tên nốt nhạc có TĐN số – Hoa bé ngoan?

GV vào nốt bài, lớp tập nói tên nốt nhạc

3 Tập viết tấu

GV viết tiết tấu lên bảng GV bảng, HS nói tên hình nốt:đen, đen - đen, đen - trắng

GV gõ tiết tấu trên, yêu cầu HS lắng nghe thực lại

GV định 1- em thực

HS nhìn vào TĐN số 5, nói tên nốt nhạc kết hợp gõ tiết tấu vừa tâp

Câu 4, GV làm mẫu để HS gõ cho Đọc cao độ

GV viết nốt đô rê mi son la lên khuôn nhạc bảng

GV đàn, HS nghe nhẫm tên nốt bảng, GV bắt nhịp HS đọc hoà theo tiếng đàn

Trước đàn bắt nhịp, GV quy định với HS đọc âm để em chủ dộng nghe, nhẩm tên

HS chuẩn bị đồ dùng học tập HS nghe giai điệu

HS trả lời câu

HS nghe, nhận biết đọc nhạc hát lời HS thực

HS thực

HS theo doõi

1- HS trả lời

HS nói tên nốt HS quan sát

HS nói tên hình nốt HS gõ tiết tấu 1- em gõ

HS nói tên, gõ tiết tấu

1- HS trả lời đô rê mi son la

(33)

nốt đọc cao độ

5 Tập đọc nhạc câu (chuỗi âm thanh) ngắn GV đàn chuỗi âm gồm âm khoảng 2- lần bắt nhịp 1-

GV chĩ định vài HS đọc lại GV hướng dẫn em sữa chỗ đọc chưa đạt

Riêng chuỗi âm thứ có nốt móc đơn, GV gõ tiết tấu đọc mẫu

6 HS đọc nhạc

GV đàn giai điệu bài, HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn, vừa đọc vừa gõ tiết tấu

, GV không sử dụng nhạc cụ mà lắng nghe HS để phát chỗ sai, hướng dẫn em sửa chữa

7 HS ghép lời TĐN

GV đàn giai điệu lần Lần thứ nhất, HS đọc nhạc, lần thứ em tự ghép lời GV nhắc HS ûchuỗi âm thứ tư có dấu luyến, hát lời khơng gõ theo tiết tấu, gõ phách

GV chia lớp thành nửa quy định: GV đàn giai đệu lần Lần thứ nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa ghép lới, lần thứ ngược lại

8 Đọc nhạc, hát lời gõ đệm

HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách GV định 1- HS thực

9 Củng cố, kiểm tra: Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách GV hướng dẫn HS đọc nhạc diễn cảm, thể tính chất mềm mại giai điệu

- Cá nhân đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách

HS đọc nhạc chuỗi âm vài lần hoà với tiếng đàn

HS đọc nhạc câu HS đọc chuỗi âm thứ tương tự chuỗi thứ HS đọc nối tiếp chuỗi HS đọc chuỗi tương tự

HS nghe

HS đọc nhạc bài, HS đọc hòa với tiếng đàn, vừa đọc vừa gõ tiết tấu HS đọc nhạc ca 1- lần HS đọc hoà tiếng đàn HS sửa sai

HS ghép lời

Một vài HS đọc nhạc làm mẫu cho bạn nghe nhẩm theo

Đọc nhạc, hát, gõ phách HS đọc câu

HS đọc câu 1- HS đọc câu 3- HS đọc nhạc

(34)

TUAÀN 14.HỌC HÁT: BÀI BÀN TAY MẸ I Mục đích yêu caàu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca

- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết tác giả hát nhạc sĩ Bùi Đình Thảo Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp

II Đồ dùng dạy học:

Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc bàn tay mẹ Tranh minh hoạ baì bàn tay mẹ

Bản nhạc bàn tay mẹ có ký hiệu phân chia câu hát Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác đệm hát bàn tay mẹ III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trị Học hát: BÀN TAY MẸ

1 Giới thiệu hát

- GV treo tranh ảnh minh hoạ cho hát bàn tay mẹ nhạc bàn tay mẹ có ký hiệu phân chia câu hát - Bài hát bàn tay mẹ đời cách lâu nhiều thiếu nhi việt nam yêu thích Bài hát ca ngợi cơng ơn chăm sóc, ni dưỡng người mẹ trải qua bao gian nan vất vả nuôi nấng nên người Từ thơ tạ hữu n, nhạc sĩ Bùi Đình Thảo thành cơng việc phổ thơ, để có hát hay viết mẹ Bài hát bàn tay mẹ bình chọn 50 hát thiếu nhi hay kỷ 20

2 Nghe hát mẫu

- HS nghe hát qua băng đĩa GV trình bày

3 Đọc lời ca giải thích từ khó: GV định cho HS đọc lời ca Đọc lời theo tiết tấu lời ca: GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu

5 Tập hát câu: dịch giọng(- 4), GV chia hát thành câu hát đánh dấu chổ lấy hơi:

Bàn tay mẹ - bế chúng - bàn tay mẹ - chăm chúng con Cơm ăn tay mẹ nấu - nước uống tay mẹ đun

Trời nóng - gió từ tay mẹ ngủ ngon - trời giá rét - cũng vòng tay mẹ ủ ấm con.

Bàn tay mẹ chúng - từ tay mẹ lớn khơn.

- GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu nhạc câu, hướng dẫn HS cách lắng nghe hoà hát với tiếng đàn GV bắt nhịp (2- 1), HS vừa tập hát câu vừa gõ tiết tấu lời ca

- Trong bài, tiếng có dấu luyến chỗ hát khó, GV hát mẫu định HS có khiếu làm mẫu cho bạn - Tập xong câu, GV cho hát nối câu, GV hướng dẫn em hát rõ lời, diễn cảm sửa chio em chổ hát chưa

- HS tập câu 3- 4- tương tự Hát

GV chọn tiết điệu bebop, tốc độ khoảng 84 HS hát thực phần nhắc lại) hát kết hợp gõ đệm với âm sắc

HS chuẩn bị đồ dùng học tập HS quan sát

HS nghe

HS nghe hát 1- em đọc

Cả lớp đọc theo tiết tấu HS tập hát câu

HS nghe, đàn, hát hoà theo HS tập chỗ khó

HS hát câu1- Hát câu 3- 4-

(35)

8 Củng cố

Đây hát hay tình cảm mẹ con, em cần hát thuộc lời để dễ dàng thể tình cảm tha thiết hát Trong lớp có nhớ ngày sinh nhật mẹ khơng? Vào ngày sinh nhật mẹ, em nhớ tặng mẹ điểm tốt đừng quên tặng mẹ hát bàn tay mẹ mà vừa hát

- Cả lớp trình bày hát kết hợp gõ đệm với âm sắc

sắc

(36)

TUẦN 15. ƠN TẬP BÀI HÁT: BAØN TAY MẸ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 I Mục đích yêu cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết đọc TĐN số II Đồ dùng dạy học:

- Nhạc cụ quen dùng máy nghe, băng đóa nhạc Bàn tay mẹ

- Tranh ảnh minh hoạ, chuẩn bị động tác múa minh họa cho bàn tay mẹ - Bản nhạc TĐN múa vui phóng to

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ơn tập hát BAØN TAY MẸ

Sau tuần học bàn tay mẹ, có em hát tặng mẹ chưa? Chúng ta ôn lại hát bàn tay mẹ để trình diễn hát hay

HS nghe lại giai điệu hát

HS trình bày hát thuộc lời, rõ lời, diễn cảm

HS hát múa đơn giản, minh hoạ cho bàn tay mẹ:

+ Câu 1: bàn tay trái đưa phía trước, ngữa lịng bàn tay ấp bàn tay lên ngực (trùng với tiếng con) Tương tự với tay phải để hai tay bát chéo trước ngực Chân chuyển động nhẹ nhàng theo nhịp

+ Câu 2: nghiêng đầu bên trái, ngón tay trõ trái ngang tai (trùng với tiếng nấu) Tương tự với tay phải Chân chuyển động nhẹ nhàng theo nhịp

+ Câu 3: hai tay giơ cao, lòng bàn tay hướng vào trong, vẫy nhẹ sang trái sang phải Cuối câu tay bắt chéo trước ngực

+ Câu 4: giống câu câu giống câu1

Một vài nhóm trình bày hát trước lớp, kết hợp múa đơn giản tập đọc nhạc

MUÙA VUI

1 Giới thiệu TĐN số đoạn trích hát múa vui, tác giả nhạc sĩ Lưu Hữu Phước GV treo TĐN số lên bảng

2 Xác định tên nốt bàiTĐN

Em nói tên nốt nhạc có TĐN số múa vui? Tập tiết tấu

GV viết tiết tấu lên bảng đơn đơn đen, đơn đơn đen, đơn đơn đơn đơn trắng

GV gõ tiết tấu trên, u cầu HS lắng nghe thực lại

HS nhìn vào TĐN số 6, nói tên nốt nhạc kết hợp gõ tiết tấu vừa tập

4 Đọc cao độ GV viết nốt Đô Rê Mi Son lên khuông nhạc bảng HS đọc cao độ nốt nhạc Đô Rê Mi Son theo thứ tự từ thấp lên cao GV đàn, HS nghe nhẩm tên nốt bảng, GV bắt nhịp, HS hoà theo tiếng đàn

- Trước đàn bắt nhịp, GV quy định với HS đọc âm để em chủ động nghe nhẩm tên nốt đọc cao độ

5 Tập đọc nhạc câu

HS trả lời

- HS nghe - HS trình bày

- HS tập hát, múa đơn giản

- HS trình bày - HS theo doõi

- 1- HS trả lời - Cả lớp nói tên nốt nhạc

- HS nói tên hình nốt - HS nghe gõ lại

- Nói tên nốt nhạc gõ tiết tấu

- HS quan sát trả lời đô rê mi son

(37)

Bài TĐN số gồm câu Hãy so sánh câu 1- 2? GV đàn câu khoảng 2- lần bắt nhịp 1-

GV định vài HS đọc lại, GV hướng đẫn em sửa chỗ đọc chưa đạt Tập câu 2: GV định HS có khiếu tự đọc câu 2, GV nhắc so với câu 1, câu khác nốt cuối nốt đô Cả lớp đọc câu

6 HS đọc nhạc

- GV đàn giai điệu bài, GV lắng nghe HS đọc để phát chỗ sai hướng dẫn em sửa chữa HS đọc nhạc làm mẫu cho bạn nghe nhẩm theo

7 HS ghép lời TĐN

GV đàn giai điệu lần Lần thứ HS đọc nhạc, lần thứ em tự ghép lời, vừa hát vừa gõ đệm theo phách

GV chia lớp thành nửa quy định: GV đàn giai điệu lần Lần thứ lớp đọc nhạc, đồng thời nửa ghép lời lần thứ đổi ngược lại GV định 1- HS hát lời TĐN

8 Đọc nhạc hát lời gõ đệm

GV hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách Củng cố kiểm tra

Từng tổ nhóm đọc nhạc hát lới kết hợp gõ đệm theo phách GV hướng dẫn HS tập đọc nhạc diễn cảm, thể tính chất mềm mại giai điệu

Cá nhân đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách

Câu giống nhau, khác nốt nhạc cuối câu HS đọc nhạc câu vài lần hoà với tiếng đàn

HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn, vừa đọc vừa gõ tiết tấu

HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách - HS tập câu 2- HS đọc nhạc gõ tiết tấu

- HS ghép lời

- HS đọc nhạc hát lời gõ phách

(38)

TUAÀN 16.HỌC HÁT: BÀI CHIM SÁO I Mục đích yêu cầu:

- Biết dân ca

- Biết hát theo giai điệu lời ca

- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết dân ca dân tộc Khơ-me Nam Bộ - Biết gõ đệm theo phách

II Đồ dùng dạy học:

- Nhạc cụ quen dùng: máy nghe, băng đĩa nhạc bài: Chim sáo III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò Học hát CHIM SÁO

1 Giới thiệu hát

- GV treo nhạc hát chim sáo lên bảng

- Đồng bào Khơ- me Nam Bộ có kho tàng dân ca phong phú Những dân ca Khơ- me thường trình bày kết hợp với tiếng trống vỗ đệm động tác múa nhẹ nhàng, duyên dáng Chim sáo có giai điệu vui tươi, lời ca giản dị, miêu tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp vùng đất nước

2 Nghe hát mẫu: HS nghe hát qua băng đĩa Đọc lời ca: GV định HS đọc lời ca

- Trong hát từ “đom boong” nghĩa đa, từ “trái thơm” người miền bắc gọi trái dứa

4 Đọc lời theo tiết tấu lời ca: GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu lần

5 Tập hát câu Chia thành câu hát:

- Trong rừng xanh sáo đùa sáo bay Trong rừng xanh sáo đùa sáo bay - Ngot thơm đom boong đàn chim vui bầy la là la la

- GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu câu, hướng dẫn HS lắng nghe hát hoà với tiếng đàn GV bắt nhịp (2- 3), HS vừa tập hát câu vừa gõ tiết tấu lời ca

- Trong bài, tiếng có dấu luyến đảo phách chỗ cần lưu ý, GV hát mẫu định HS có khiếu làm mẫu cho bạn

- Cuối câu hát 2, ngân nghỉ phách rưỡi GV đếm 2- để HS hát nhắc lại từ nửa phách thứ

- GV hướng dẫn em chỗ lấy hơi, hát rõ lời hát diễn cảm sửa cho em chỗ chưa

6 Hát HS hát hát kết hợp gõ đệm theo phách GV dịnh nhóm thực lại

- Chia lớp thành nửa nửa hát câu nối tiếp hết - GV định hai HS thực lại

- HS hát kết hợp gõ đệm với âm sắc Củng cố

- GV định tổ nhóm cá nhân trình bày hát kết hợp gõ đệm với âm sắc

- Bài đọc thêm TIẾNG SÁO CỦA NGƯỜI TÙ

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập - HS quan sát tranh, nghe giới thiệu

- HS nghe

- 1- em thực - HS nghe

- Cả lớp đọc - Tập hát câu

- HS nghe giai điệu, hát câu - HS tập chỗ khó

- HS thực

- HS hát, gõ phách Nhóm 4- em

- HS hát nối tiếp - HS thực - HS hát gõ âm sắc - HS trình bày

- HS theo doõi

(39)

- Tìm hiểu câu chuyện: + Người tù câu chuyện ai? + Chúng ta học điều từ câu chuyện trên?

Chúng ta cần tinh thần lạc quan, yêu đời, biết vươn lên, trươcù khó khăn sống Aâm nhạc loại nghệ thuật giúp có tinh thần lạc quan

(40)

TUẦN 17.ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIM SÁO ÔN TẬP: TĐN SỐ 5, SỐ 6 I Mục đích yêu cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp vỗ tay gõ đệm theo TĐN số 5, số

II Đồ dùng dạy học:

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc Chim sáo - Tranh ảnh minh hoạ Chim sáo

- Đàn giai điệu đệm hát TĐN số 5, số III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ơn tập hát CHIM SÁO

- GV hướng dẫn HS tập hát vơiù tốc độ: chậm, nhanh, vừa phải, để rèn luyện nhịp độ cho em

-Từng tổ trình bày hát Chim sáo kết hợp gõ đệm âm sắc -GV hướng dẫn HS trình bày hát kết hợp vận động theo nhạc -- GV định vài nhóm lên trước lớp trình bày hát Chim sáo kết hợp vận động theo nhạc

Ôn tập TĐN số 5, số

Ôn TĐN số 5- Hoa bé ngoan

- GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách

- GV định vài nhóm trình bày trước lớp TĐN số 5- Hoa bé ngoan, em đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm với âm sắc Ôn TĐN số 6- Múa vui

- GV đàn giai điệu

- GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo nhịp - GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Tổng kết - Dặn dò:

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà luyện tập thêm chuẩn bị sau

HS chuẩn bị đồ dùng học tập HS thực

Từng tổ trình bày HS thực

Trình bày theo nhoùm

HS thực đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm với âm sắc HS thực

HS trình bày

HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách - Từng tổ đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Từng nhóm xung phong trình bày TĐN số em đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu

(41)

ÔN TẬP BAØI HÁT: CHÚC MỪNG, BAØN TAY MẸ, CHIM SÁO NGHE NHẠC

I Mục đích yêu cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca ba hát - Biết vỗ tay gõ đệm theo hát

- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết hát giai điệu thuộc lời ca ba hát Nghe ca khúc thiếu nhi trích đoạn nhạc khơng lời

II Đồ dùng dạy học:

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc - Chuẩn bị băng, đĩa nhạc Lí bơng III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò HS nghe giai điệu, nhận biết tên hát, câu hát: Chúc mừng,

Bàn tay mẹ, Chim sáo Ôân tập hát

CHÚC MỪNG, BÀN TAY MẸ, CHIM SÁO

- HS trình bày Chúc mừng (Bàn tay mẹ, Chim sáo) cách hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng kết hợp gõ đệm với âm sắc - Các tổ, nhóm trình bày hát kết hợp gõ đệm với âm sắc

- GV hướng dẫn HS số động tác phụ hoạ Chúc mừng (Bàn tay mẹ, Chim sáo)

- Một vài tổ, nhóm trình bày trước lớp Chúc mừng (Bàn tay mẹ, Chim sáo) kết hợp động tác phụ hoạ

Nghe nhạc LÍ CÂY BÔNG

- GV mở băng hát Lí bơng 1- câu đầu hỏi: em có biết hát nào? hát cho bạn nghe khơng? - Bài Lí bơng, dân ca nam có giai điệu thật giản dị mà dễ thương Bài hát hình thành từ câu lục bát: Bông xanh trắng vàng Bông lê lựu đố nàng bơng

Bài Lí bơng phù hợp với hình thức trình bày đơn ca, song ca tốp ca…, hát thể niềm lạc quan, tin yêu sống

- GV mở băng, đĩa Lí bơng - Giáo dục em có thái độ chăm chú, tập trung nghe nhạc

- Các em có cảm nhận sau nghe Lí bơng? - HS tự nói cảm nhận hát

- Chúng ta nghe lại Lí bơng lần HS nghe hát hồ theo

HS nghe trả lời

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập - HS trình bày

- Tổ nhóm trình bày - HS ơn động tác phụ hoạ - HS thực

HS trả lời - Cả lớp hát, gõ đệm Từng tổ thực

Nhóm trình bày HS ơn động tác phụ hoạ

- HS theo dõi - HS nghe nhạc

(42)

HỌC HÁT: BAØI CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐƠN I Mục đích u cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời

- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết tác giả hát nhạc sĩ Phạm Tuyên - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp

II Đồ dùng dạy học:

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc voi Đôn - Tranh ảnh minh hoạ Chú voi Bản Đôn

- Bản nhạc Chú voi Bản Đơn có ký hiệu phân chia câu hát

- Ơn tập để hát số vật ngộ nghĩnh, đáng yêu như: Chú ếch con, Đàn gà con…- Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác đệm hát Chú voi Bản Đôn

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò Học hát CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐƠN

1 Giới thiệu hát - Hơm học hát nói voi dễ thương, sống Bản Đôn, địa danh tỉnh Đắk Lắk (Tây Nguyên)

- GV treo bảng nhạc lên bảng

2 Nghe hát mẫu: HS nghe hát qua băng, đóa

3 Đọc lời ca giải thích từ khó: GV định 1- HS đọc lời ca Đọc lời theo tiết tấu lời ca: GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu đoạn a

5 Luyện thanh: 1- phút

6 Tập hát câu: Dịch giọng (- 2), GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu câu, hướng dẫn HS cách lắng nghe hát hoà với tiếng đàn GV bắt nhịp (2- 1)

- Trong bài, nốt móc đơn chấm đơi dấu luyến chỗ hát khó, GV hát mẫu định HS có khiếu làm mẫu cho bạn

- Tập xong câu, GV cho hát nối liền câu, GV hướng dẫn em hát nhanh, vui, rõ lời sửa cho em chỗ hát chưa

- Tập câu tương tự Hát

GV cho HS hát lời kết hợp gõ đệm theo phách - HS hát kết hợp gõ đệm với âm sắc

8 Củng cố

- Tập kỹ hát lĩnh xướng hoà giọng:

Lời 1: HS lĩnh xướng Chú voi con… ham chơi, vừa hát vừa gõ đệm theo phách Phần tiếp theo, lớp hát hoà giọng, vừa hát vừa gõ đệm với âm sắc

Lời 2: thực tương tự

- GV định tổ, nhóm trình bày hát trước lớp

- HS nhà tìm động tác thích hợp để phụ hoạ cho nội dung hát

Bài đọc thêm THỜI NIÊN THIẾU CỦA SÔ - PANH

- Sô - panh nhạc sĩ thiên tài người Ba Lan nhạc sĩ

HS chuẩn bị đồ dùng học tập

HS theo doõi

HS nghe hát 1- em đọc

Cả lớp đọc theo tiết tấu Luyện

HS tập hát câu

HS hát - câu

HS hát câu lại HS hát bài, gõ phách HS hát bài, gõ âm sắc HS thực

(43)

tiếng khắp giới Oâng có nhiều đóng góp cho lịch sử âm nhạc khơng sáng tác âm nhạc mà nghệ sĩ biểu diễn piano kiệt xuất

GV đọc cho HS nghe thêm câu chuyện Tiếng đàn Sô -panh người khổng lồ âm nhạc

- GV giới thiệu HS sáng tác nhạc sĩ Sô – panh

chuyện thời niên thiếu Sô – panh

2- em đọc HS nghe câu chuyện

(44)

TUẦN 18. ƠN TẬP BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7

I Mục đích yêu cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết đọc TĐN số II Đồ dùng dạy học:

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc voi đôn - Tập đàn giai điệu đệm hát TĐN số – Đồng lúa bên sông

- Bản nhạc TĐN số – Đồng lúa bên sơng phóng to III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ơân tập hát: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN

GV hỏi để HS nhắc lại tên hát, tác giả Nghe hát qua băng, đĩa GV trình bày

GV định HS trình bày, sửa cho HS chỗ hát chưa Tập kỹ hát lĩnh xướng hoà giọng:

Lời 1:HS lĩnh xướng “Chú voi con…ham chơi”, vừa hát vừa gõ đệm theo phách Phần tiếp theo, lớp hát hoà giọng, vừa hát vừa gõ đệm với âm sắc

GV hướng dẫn HS trình bày hát kết hợp vận động theo nhạc Trình bày hát trước lớp với hình thức: song ca, tam ca, tốp ca

Tập đọc nhạc ĐỒNG LÚA BÊN SÔNG

1 GV giới thiệu TĐN: Bài TĐN số có tên Đồng lúa bên sơng, tập tác giả SGK biên soạn GV treo TĐN số lên bảng

2 Xác định tên nốt TĐN - HS nói tên nốt nhạc có TĐN số – Đồng lúa bên sông?- GV vào nốt nhạc bài, HS tập nói tên nốt nhạc

3 Tập tiết tấu: GV viết tiết tấu lên bảng: GV bảng, HS n tên hình nốt: đen đơn đơn trắng, đen đơn đơn trắng GV gõ tiết tấu trên, yêu cầu HS lắng nghe thực lại GV định 1- thực HS nhìn vào TĐN số 7, nói tên nốt nhạc kết hợp gõ tiết tấu vừa tập

4 Đọc cao độ- Em nói tên nốt nhạc TĐN số theo thứ tự từ thấp lên cao?

- GV viết nốt Đô Rê Mi Son La lên khuông nhạc bảng GV đàn, HS nghe nhẩm tên nốt bảng, GV bắt nhịp, HS đọc hoà theo tiếng đàn

- Tiếp theo, đọc cao độ theo cặp âm Đô Rê, Rê Mi, Mi Son, Son La Trước đàn bắt nhịp, GV quy định với HS đọc âm để em chủ động nghe, nhẩm tên nốt đọc cao độ

5 Tập đọc nhạc câu: Bài TĐN số gồm câu

GV đàn câu khoảng vài lần bắt nhịp(1- 2) GV định vài HS đọc lại, GV hướng dẫn em sửa chỗ đọc chưa đạt HS đọc nhạc câu tương tự câu

- HS hát thuộc lời, rõ, diễn cảm HS trả lời

- HS nghe hát

HS hát kết hợp gõ đệm với âm sắc HS sửa chỗ sai

HS trình bày HS thực HS thực HS theo dõi

1- HS thực - Cả lớp thực HS quan sát HS nói tên hình nốt

Cả lớp gõ 1- em gõ Cả lớp thực

- HS trả lời: Đô, Rê, Mi, Son, La - HS luyện tập cao độ

- HS đọc cao độ nốt nhạc Đô Rê Mi Son La theo thứ tự từ thấp lên cao

- HS đọc cao độ từ cao xuống thấp

HS tập đọc nhacï câu

(45)

6 HS đọc nhạc - GV đàn giai điệu bài, HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn, vừa đọc vừa gõ tiết tấu

Cho HS đọc nhạc 1- lần nữa, GV không sử dụng nhạc cụ mà lắng nghe HS đọc để phát chổ sai, hướng dẫn em sửa chữa

7 HS ghép lời TĐN- GV đàn giai điệu lần Lần thứ nhất, HS đọc nhạc, lần thứ hai, em tự ghép lời, vừa hát vừa gõ đệm theo phách

- GV chia lớp thành nửa quy định: GV đàn giai điệu lần Lần thứ nhất, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa lớp ghép lời, lần thứ hai đổi ngược lại

8 Đọc nhacï, hát lời gõ đệm - GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách

9 Củng cố, kiểm tra

- tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách GV hướng dẫn HS tập đọc nhạc diễn cảm, thể tính chất mềm mại giai điệu

- Cá nhân đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách

1- em đọc HS đọc câu HS đọc

HS sửa chỗ sai

HS đọc nhạc làm mẫu cho bạn nghe nhẩm theo HS ghép lời

HS thực

(46)

TUẦN 19.HỌC HÁT: BAØI THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN I Mục đích yêu cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời

- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết tác giả hát nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp

II Đồ dùng dạy học:

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc Thiếu nhi giới liên hoan - Tranh ảnh minh hoạ Thiếu nhi giới liên hoan

- Bản nhạc Thiếu nhi giới liên hoan có ký hiệu phân chia câu hát - Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác đệm hát Thiếu nhi giới liên hoan III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò Học hát THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN

1 Giới thiệu hát GV treo tranh ảnh minh hoạ thiếu nhi giới liên hoan nhạc có ký hiệu phân chia câu hát Bài hát thiếu nhi giơí liên hoan nói lên tình cảm tuổi thơ trại hè

2 Nghe hát mẫu HS nghe hát qua băng, đĩa nhạc GV trình bày

3 Đọc lời ca giải thích từ khó: GV định 1-2 HS đọc lời ca

GV giải thích “khôn ngăn” nghĩa “không ngăn được”, “biên giới sâu” nghĩa “biên giới xa xôi”, “cơn chiến chinh” nghĩa “cuộc chiến tranh”

4 Đọc lời ca theo tiết tấu:

Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết đồn Biên giới sâu khơn ngăn mối dây thân tình Lồi giặc kia, khơn ngăn tình u chứa chan Của đồn thiếu nhi mong n vui thái bình Luyện thanh: 1-2 phút

6 Tập hát câu: dịch giọng(-4), GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu câu, hướng dẫn HS cách lắng nghe hát hoà với tiếng đàn GV bắt nhịp (1-2), HS vừa tập hát câu vừa gõ tiết tấu lời ca

- Trong bài, tiếng có dấu chấm đơi dấu luyến cần lưu ý GV cho hát nối liền câu, GV hướng dẫn cho em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm sửa cho em chỗ hát chưa

- Tập câu tương tự câu 1-2

7 Hát GV chọn tiết điệu March, tốc độ khoảng 120 - GV đệm đàn, nửa lớp hát lời1 kết hợp gõ đệm theo phách

- GV đệm đàn, nửa lớp lại hát lời kết hợp gõ đệm theo phách Trình bày hát- Trình bày lời theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp hoà giọng: HS nữ lĩnh xướng: Ngàn dặm xa… thân tình, vừa hát vừa gõ đệm theo phách HS nam nối tiếp: Lồi giặc kia… thái bình, vừa hát vừa gõ đệm theo phách Cả lớp hoà giọng: vui liên hoan… yêu đời, vừa hát vừa gõ đệm với âm sắc

- Trình bày lời tương tự Củng cố

- GV định bàn trình bày hát kết hợp gõ đệm với âm sắc

-HS theo doõi

-HS nghe

-HS nghe hát -1-2 em đọc

HS ghi nhớ Cả lớp đọc

Luyeän

HS tập hát câu HS thực

(47)(48)

TUẦN 20. ÔN TẬP BAØI HÁT: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8

I Mục đích yêu cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết đọc TĐN số II Đồ dùng dạy học:

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc thiếu nhi giới liên hoan - Đàn giai điệu, đệm hát TĐN số – Bầu trời xanh

- Bản nhạc TĐN số – Bầu trời xanh phóng to III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ơn tập hát: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN

- HS lắng nghe lại giai điệu Thiếu nhi giới liên hoan

- HS trình bày Thiếu nhi giới liên hoan theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp hoà giọng, yêu cầu hát thuộc lời, rõ lời, diễn cảm

- Trình bày lời tương tự

- Nhóm 4-5 HS trình bày trước lớp, hát kết hợp gõ đệm với âm sắc Tập đọc nhạc BẦU TRỜI XANH

1 GV giới thiệu Bài TĐN số đoạn trích hát Bầu trời xanh, tác giả nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ

- GV treo TĐN số lên bảng Xác định tên nốt TĐN

- Em nói tên nốt nhạc có TĐN số – Bầu trời xanh?

- GV vào nốt bài, lớp tập nói tên nốt nhạc Tập tiết tấu - GV viết tiết tấu lên bảng:

- GV bảng, HS nói tên hình nốt: đơn đơn đơn đơn đen đen, đơn đơn đơn đơn trắng

- GV gõ tiết tấu trên, yêu cầu HS lắng nghe thực lại - GV định 1-2 thực

- HS nhìn TĐN số 8, nói tên nốt nhạc kết hợp gõ tiết tấu vừa tập

4 Đọc cao độ - Em nói tên nốt nhạc TĐN số theo thứ tự từ thấp lên cao?

- GV vieát nốt Đô Rê Mi Son La lên khuông nhạc bảng

- GV thổi kèn, HS nghe nhẩm theo tên nốt tên bảng GV bắt nhịp, HS đọc hoà theo tiếng đàn

- Tiếp theo, đọc cao độ theo cặp âm Đô Rê, Rê Mi, Mi Son, Son La

- HS nghe, caùc em hát nhẩm theo

- HS nữ lĩnh xướng: Ngàn dặm xa… thân tình, vừa hát vừa gõ đệm theo phách; HS nam nối tiếp: Lồi giặc kia… thái bình, vừa hát vừa gõ đệm với âm sắc

- HS thực - 4-5 em trình bày

- HS theo doõi

- 1-2 HS trả lời - Cả lớp nói tên nốt - HS quan sát - HS nghe, gõ lại - 1-2 HS gõ tiết tấu

- Cả lớp nói tên nốt, gõ tiết tấu

HS trả lời: Đô Rê Mi Son La - HS luyện tập cao độ HS đọc cao độ nốt nhạc đô rê mi son la theo thứ tự từ thấp lên cao HS đọc cao độ từ cao xuống thấp

(49)

Trước thổi bắt nhịp, GV quy định với HS đọc âm để em chủ động nghe, nhẩm tên nốt đọc cao độ

5 Tập đọc nhạc câu Bài TĐN số gồm câu - GV thổi câu khoảng 2-3 lần bắt nhịp (1-2) - HS đọc nhạc câu vài lần hoà với tiếng kèn

- GV định vài HS đọc lại, GV hướng dẫn em sửa chỗ đọc chưa đạt

- GV hướng dẫn câu tương tự

6 HS đọc nhạc - GV thổi giai điệu bài, HS đọc nhạc hoà với tiếng kèn, vừa đọc vừa gõ tiết tấu

- GV không sử dụng nhạc cụ mà lắng nghe HS đọc để phát chỗ sai, hướng dẫn em sửa chữa

- GV định 1-2 HS đọc nhạc

7 HS ghép lời TĐN GV đàn giai điệu lần Lần thứ nhất, HS đọc nhạc, lần thứ hai, em tự ghép lời, vừa hát vừa gõ đệm theo phách

- GV chia lớp thành nửa quy định: GV thổi giai điệu lần Lần thứ nhất, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa ghép lời, lần thứ đổi ngược lại

- Một vài HS đọc nhạc, hát lời làm mẫu cho bạn nghe nhẩm theo

8 Đọc nhạc, hát lời gõ đệm HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách

- GV định 1-2 HS thực Củng cố, dặn dò:

- Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách GV hướng dẫn HS tập đọc nhạc diễn cảm, thể tính chất mềm mại giai điệu

- HS xung phong đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách

- HS đọc theo hướng dẫn

- 1-2 em đọc - HS đọc câu

- HS đọc nhạc, sửa chỗ sai - HS đọc câu tương tự câu

- HS đọc nhạc bài, sửa chỗ sai

- HS đọc nhạc 1-2 lần nữa,

- HS thực - Cả lớp ghép - HS thực 1-2 em làm mẫu

-HS đọc nhạc, hát gõ phách

(50)

TUẦN 21. ƠN TẬP HAI BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐƠN VÀ THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN I Mục đích yêu cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết vỗ tay gõ đệm theo hát - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết hát giai điệu thuộc lời ca Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp

II Đồ dùng dạy học:

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đóa nhạc

- Đàn giai điệu đệm hát Chú voi Bản Đôn, Thiếu nhi giới liên hoan - Một vài động tác múa vận động theo nhạc cho hát

- GV chuẩn bị tác phẩm đàn piano độc tấu III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò GV điều khiển: - HS nghe giai điệu, nhận biết tên hát, câu hát

GV đàn 2- lần

- Đó giai điệu Chú voi Bản Đôn, câu hát từ rừng già đến với người

GV đàn 2- lần

- Đó giai điệu Thiếu nhi giới liên hoan, câu hát Lồi giặc kia, khơn ngăn tình u chứa chan

GV điều khiển Ôn tập hát CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN - HS nghe giai điệu hát, vừa hát thầm vừa gõ đệm phách

- HS trình bày hát rõ lời, diễn cảm kết hợp gõ đệm với âm sắc - Tập kỹ hát lĩnh xướng hoà giọng

GV đàn giai điệu

- Lời 1: HS lĩnh xướng voi con… ham chơi, vừa hát vừa gõ đệm theo phách Phần tiếp theo, lớp hát hoà giọng, vừa hát vừa gõ đệm với âm sắc

GV hướng dẫn HS trình bày hát kết hợp vận động theo nhạc - HS tự chọn nhóm trình bày trước lớp với hình thức: song ca, tam ca, tốp ca có em vừa hát vừa gõ đệm, có em vừa hát vừa vận động theo nhạc

- GV hướng dẫn: Ôn hát THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN

- Trình bày thiếu nhi giới liên hoan theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp hoà giọng: - HS nữ lĩnh xướng: Ngàn dặm xa… thân tình, vừa hát vừa gõ đệm theo phách - HS nam nối tiếp: Loài giặc kia… thái bình, vừa hát vừa gõ đệm theo phách - Cả lớp hoà giọng: vui liên hoan… yêu đời, vừa hát vừa gõ đệm với âm sắc

- GV điều khiển Trình bày lời tương tự - HS tập hát kết hợp múa phụ hoạ đơn giản

- HS tự chọn nhóm trình bày trước lớp với hình thức: đơn ca, tam ca, tốp ca có em vừa hát vừa gõ đệm, có em vừa hát vừa múa phụ hoạ đơn giản

Gthiệu Bài đọc thêm NGHỆ SĨ NHÂN DÂN ĐẶNG THÁI SƠN - HS đọc phần nghệ sĩ Đặng Thái Sơn

- Đất nước ta sinh nhiều tài nghệ thuật nghệ sĩ đặng thái sơn tài bật Đặng Thái Sơn thuộc vào số tài

- HS nghe nhạc - HS trả lời - HS trả lời

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập

- HS nghe, hát thầm - HS trình bày - HS thực

- HS hát vận động theo nhạc

- HS trình bày trước lớp theo nhóm

- HS thực

- HS hát múa

(51)

âm nhạc giới đoạt giải thi âm nhạc Sô- panh

- GV giới thiệu bổ sung: Nghệ sĩ Nhân Dân Đặng Thái Sơn gương sáng cho tuổi trẻ Việt Nam noitheo tàì âm nhạc lao động nghệ thuật Nghệ sĩ nhân dân Đặng Thái Sơn niềm tự hào âm nhạc Việt Nam

- GV thực GV cho HS nghe trích đoạn số tác phẩm độc tấu đàn piano

- HS theo doõi

- em đọc HS lắng nghe

(52)

TUẦN 22. ÔN TẬP HAI BÀI TĐN SỐ VÀ SỐ 8 I Mục đích yêu caàu:

- Biết hát theo giai điệu thuộc lời ca số hát học

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết đọc nhạc, ghép lới ca kết hợp gõ đệm theo phách TĐN số 7, số

II Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ quen dùng

Đàn giai điệu đệm hát TĐN số 7, số

Chuẩn bị băng, đĩa nhạc hát học chương trình HS nghe III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Giới thiệu: GV ghi nội dung Ôn tập TĐN số 7, số 8

2 Ôn tập:

a Ôn TĐN: GV gõ tiết tấu:

GV hỏi: Em cho biết, tiết tấu TĐN số hay số 8?

Đó tiết tấu câu TĐN số – đồng lúa bên sông GV hỏi: Em xung phong đọc nhạc câu TĐN số – đồng lúa bên sông?

Em xung phong đọc nhạc, hát lời TĐN số 7?

GV đệm đàn, HS đọc nhạc TĐN số HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách

GV thực

GV đệm đàn, HS đọc nhạc TĐN số HS đọc nhạc hát lời gõ đệm theo phách

GV điều khiển

Tổ đọc nhạc TĐN số – Đồng lúa bên sông kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca

Tổ đọc nhạc TĐN số – Đồng lúa bên sông kết hợp gõ đệm theo phách

Tổ đọc nhạc TĐN số Bầu trời xanh kết hợp gõ đệm theo nhịp

Tổ đọc nhạc TĐN số Bầu trời xanh kết hợp gõ đệm với âm sắc

GV đánh giá phần trình bày tổ, ưu điểm cần phát huy, nhược điểm cần khắc phục

b Ôân tập hát học

- Ơn tập hát hình thức thi tổ Các tổ thực tập sau:

1 Kể tên hát học: GV định HS tổ lên ghi tên hát phút - GV điều khiển đánh giá

2 Kể tên tác giả: GV định HS khác tổ lên ghi tên tác giả hát phút - GV điều khiển đánh giá

3 Nghe tiết tấu đoán tên hát: GV chọn tiết tấu hát, GV gõ tiết tấu, HS biết tiết tấu câu hát nào, - GV điều khiển đánh giá

4 Lần lượt tổ trình bày hát Chim sáo, trình bày hát kết

HS chuẩn bị đồ dùng học tập em thực

1- em thực

Cả lớp đọc nhạc, hát lới gõ phách

Từng tổ thực

HS theo dõi

- HS ơn tập hát - HS tổ thực

(53)

hợp gõ đệm với âm sắc Tổ trưởng bắt nhịp

+ Từng tổ trình bày hát Chú voi ở Bản Đơn, trình bày hát theo cách hát kết hợp vận động theo nhạc

+ Từng tổ trình bày hát Thiếu nhi giới liên hoan, trình bày hát theo cách hát kết hợp gõ đệm với âm sắc

+ Các khác tiến hành tương tự 3 Phần kết thúc bài

- GV cuøng HS hệ thống

(54)

TUẦN 23.HỌC HÁT: DAØNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN TRỐNG CƠM

I Mục đích yêu cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca

- HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết hát giai điệu lời ca II Đồ dùng dạy học:

- Nhạc cụ quen dùng

- Tập đàn giai điệu đệm cho hát

- Chọn hình thức trình bày hát tự chọn: gõ đệm vận động theo nhạc III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Phần mở đầu:

- Giới thiệu nội dung học:

+ Trống cơm (Dân ca quan họ Bắc Ninh) Các em có thêm hiểu biết về hát dân ca địa phương Việt Nam

2 Phần bản: GV giới thiệu hát Học hát

1 Giới thiệu hát – ghi tựa Nghe hát mẫu

- HS nghe baøi hát qua băng đóa

- GV giảng từ: trống cơm, xít, lim dim, tơ hồng, khách tang bồng Đọc lời ca:

- GV định 1-2 HS đọc lời ca Đọc lời theo tiết tấu lời ca

- GV hướng dẫn HS đọc lời ca kết hợp gõ tiết tấu theo câu Tập hát câu

- GV dùng nhạc cụ đàn điệu GV bắt nhịp (2-3), HS vừa tập hát câu vừa đọc tiết tấu lời ca

- Những tiếng có dấu chấm đơi, dấu luyến, dấu láy, GV đàn nhiều lần định HS có khiếu hát làm mẫu cho bạn - Tập xong hai câu, GV cho hát nối liền câu, GV hướng dẫn em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoăc sửa cho em chỗ hát chưa

- Tập hát câu lại tương tự Hát

- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Trình bày hát

- Hát lần thứ nhất: HS hát hoà giọng

- Hát lần thứ 2: em lĩnh xướng câu 1-2 (Tình có trống cơm – khen khéo vỗ bơng mà nên bơng), lớp hát hồ giọng phần

3 Phần kết thúc bài

- Tập hát kết hợp gõ đệm với âm sắc - GV hướng dẫn HS vận động theo nhạc

- Gợi ý: phách mạnh thứ nhúng chân phía bên trái, hai tay tưởng tượng vỗ vào mặt trống đeo trước bụng; phách mạnh thứ hai nhúng phía bên phải, hai tay tưởng tượng vỗ vào

HS chuẩn bị đồ dùng học tập -HS theo dõi

-HS nghe hát -1-2 HS đọc lời

-HS đọc lời theo tiết tấu -HS tập hát câu -1-2 HS thực -HS hát câu 1- -HS hát câu lại -HS hát -HS thực

(55)

mặt trống đeo trước bụng; tiếp tục hết - Một số hình thức trình bày hát

- Đơn ca: người hát - Song ca: hai người hát

- Tốp ca: nhóm người (4-10 người) hát

- Bè đệm: nhóm hát, nhóm đệm dấu nghỉ (VD: trống cơm – mà nên – bầy tang tình xít – lội sơng tìm – khách tang bồng, …)

- Chọn cho HS trình bày hát theo hình thức Các em hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc vận động theo nhạc

-HS theo doõi

(56)

TUẦN 24. ÔN TẬP BA BÀI HÁT I Mục đích yêu cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca ba hát học kì II - Biết vỗ tay gõ đệm theo hát

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết hát giai điệu thuộc lời ca Biết vận động phụ hoạ the hát

II Đồ dùng dạy học:

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc Tập đệm hát - Những tài liệu phục vụ việc kiểm tra học kỳ

- Thông báo trước cho HS nội dung hình thức kiểm tra học kỳ II III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Phần mở đầu:

- Giới thiệu nội dung học: Ôn tập ba hát: Chim sáo, Chú voi đôn, Thiếu nhi giới liên hoan

+ GV ghi tựa

2 Phần bản: Ôân tập hát

- Ơn tập hát hình thức thi tổ Các tổ thực tập sau:

1 Kể tên hát học: GV định HS tổ lên ghi tên hát phút - GV điều khiển đánh giá

2 Kể tên tác giả: GV định HS khác tổ lên ghi tên tác giả hát phút - GV điều khiển đánh giá

3 Nghe tiết tấu đoán tên hát: GV chọn tiết tấu hát, GV gõ tiết tấu, HS biết tiết tấu câu hát nào, - GV điều khiển đánh giá

4 Lần lượt tổ trình bày hát Chim sáo, trình bày hát kết hợp gõ đệm với âm sắc Tổ trưởng bắt nhịp

+ Từng tổ trình bày hát Chú voi Bản Đơn, trình bày hát theo cách hát kết hợp vận động theo nhạc

+ Từng tổ trình bày hát Thiếu nhi giới liên hoan, trình bày hát theo cách hát kết hợp gõ đệm với âm sắc

3 Phần kết thúc bài - GV HS hệ thống

- Dặn HS ôn hai TĐN số

HS chuẩn bị đồ dùng học tập

- HS ôn tập hát - HS tổ thực

- HS tổ thực

(57)

ÔN TẬP HAI BÀI TĐN. I Mục đích yêu cầu:

- Biết hát theo giai điệu thuộc lời ca số hát học học kì II

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Biết đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp hai TĐN học kì II

II Đồ dùng dạy học:

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc - Tập đàn giai điệu TĐN số

- Những tài liệu phục vụ việc kiểm tra học kỳ

- Thông báo trước cho HS nội dung hình thức kiểm tra học kỳ II III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Phần mở đầu:

- Giới thiệu nội dung học: Ôn tập TĐN số + GV ghi tựa

2 Phần bản:

- Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 7- Đồng lúa bên sông, TĐN số 8- Bầu trời xanh theo nhóm cá nhân

1 Kể tên TĐN học: GV định HS lên ghi tên TĐN phút - GV điều khiển đánh giá

2 Nghe tiết tấu đoán tên TĐN: GV chọn tiết tấu TĐN gõ tiết tấu - GV điều khiển đánh giá

+ Trình bày hát TĐN số 7- Đồng lúa bên sông Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách

+ Trình bày hát TĐN số 8- Bầu trời xanh - Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách

3 Phần kết thúc bài

- GV HS hệ thống

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập

- HS tổ thực

- HS nhận biết tiết tấu câu nào, TĐN nào, vừa đọc nhạc vừa gõ lại

(58)

TAÄP BIỂU DIỄN I Mục đích yêu cầu:

- Tập biểu diễn số hát học

+ HS khiếu (nơi có điều kiện): Tập biểu diễn hát học II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV giới thiệu: Tập biểu diễn nội dung biểu diễn

- Hình thức biểu diễn: GV hướng dẫn HS đặt bàn ghế sân khấu GV vẽ lên bảng lớp “Cuộc thi tuyển chọn Chim vàng anh” trang trí cho tạo khơng khí thoải mái, tự tin, hào hứng, phấn khởi em

- GV hướng dẫn giám khảo chấm điểm mảng riêng như: thuộc lời hát, hát giai diệu, phong thái tự nhiên, lời tự giới thiệu hay, múa đẹp, … Trong trình biểu diễn, GV khuyến khích HS tự tin trình bày hát TĐN

Biểu diễn hát học

- Tuỳ theo điều kiện thực tế nhà trường, lớp, cần chọn hình thức tổ chức thích hợp, đơn giản, nhẹ nhàng có ý nghĩa tạo khơng khí hào hứng, phấn khởi cho tất HS lớp - Để buổi biểu diễn đạt kết để lại ấn tượng tốt với HS, GV cần chuẩn bị số việc như:

+ Lập chương trình biểu diễn: thứ tự tiết mục biểu diễn tổ, tổ trình diễn số 10 hát lớp

+ GV đệm đàn cho HS

+ GV phân công tổ chuẩn bị tập luyện trước

+ Cử HS giới thiệu chương trình (hoặc tổ giới thiệu)

+ GV yêu cầu tổ trình bày hát cần phân cơng HS hát, HS gõ đệm, HS múa

- HS cử số bạn làm Ban giám khảo Mỗi giám khảo có bảng để ghi diểm biểu diễn thí sinh

- HS trình bày hát TĐN học

- Tổ trưởng chọn hát

- HS dẫn chương trình

Ngày đăng: 19/04/2021, 18:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w