Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến mổ lấy thai con so đủ tháng tại khoa phụ sản bệnh viện trung ương thái nguyên Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến mổ lấy thai con so đủ tháng tại khoa phụ sản bệnh viện trung ương thái nguyên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC TỐNG THỊ KHÁNH HẰNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MỔ LẤY THAI CON SO ĐỦ THÁNG TẠI KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Thái Nguyên – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC TỐNG THỊ KHÁNH HẰNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MỔ LẤY THAI CON SO ĐỦ THÁNG TẠI KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: NT 62.72.13.01 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Hướng dẫn khoa học: BSCKII PHẠM MỸ HOÀI Thái Nguyên 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AH, AD : Âm hộ, âm đạo BVBMTSS : Bệnh viện bà mẹ trẻ sơ sinh BVPSTW : Bệnh viện Phụ sản Trung Ương BVTƯTN : Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên CTC : Cổ tử cung MLT : Mổ lấy thai OVN, OVS : Ối vỡ non, ối vỡ sớm TC : Tử cung TSG, SG : Tiền sản giật, sản giật TSSKNN : Tiền sử sản khoa nặng nề RDS : Hội chứng suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh WHO : Tổ chức y tế giới IUI : (intrauterine insemination) Thụ tinh nhân tạo IVF : (in vitro fertilization) Thụ tinh ống nghiệm LỜI CAM ĐOAN Tôi Tống Thị Khánh Hằng, học viên lớp Bác sĩ nội trú bệnh viện khóa 11, trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên, chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn BSCKII Phạm Mỹ Hoài Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi tiến hành nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam đoan Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Học viên Tống Thị Khánh Hằng LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn này, nhận dẫn giúp đỡ tận tình thầy cô Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên bạn đồng nghiệp Với tất tình cảm, kính trọng lịng biết ơn, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Bộ môn Phụ Sản, Phịng Đào Tạo Sau Đại Học Q Thầy Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới BSCKII Phạm Mỹ Hồi người trực tiếp hướng dẫn tơi thực luận văn này.Người cô dành nhiều thời gian q báu để tận tình hướng dẫn, sửa chữa sai sót luận văn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc, Phòng, Khoa Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn đồng nghiệp hỗ trợ giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Tống Thị Khánh Hằng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định Nghĩa 1.2 Sơ lược lịch sử mổ lấy thai 1.3 Nghiên cứu mổ lấy thai giới Việt Nam 1.4 Giải phẫu tử cung liên quan đến mổ lấy thai 1.5 Các định mổ lấy thai 10 1.6 Vai trò mổ lấy thai 15 1.7 Một số yếu tố liên quan đến mổ lấy thai 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng 20 2.2 Thời gian nghiên cứu: 20 2.3 Địa điểm nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá biến số nghiên cứu 22 2.6 Phân tích xử lý số liệu 27 2.7 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Xác định tỷ lệ số định MLT so đủ tháng 32 3.3 Một số yếu tố liên quan tới mổ lấy thai sản phụ 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 42 4.2 Tỷ lệ số định mổ lấy thai so đủ tháng Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên 50 4.3 Phân tích số yếu tố liên quan đến mổ lấy thai so đủ tháng 71 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỉ lệ mổ lấy thai giới Bảng 1.2 Một số nghiên cứu mổ lấy thai Việt Nam Bảng 1.3 Tỷ lệ mổ lấy thai so Việt Nam Bảng 2.1 Bảng điểm Apgar đánh giá trẻ sơ sinh sau sinh 27 Bảng 3.1 Đặc điểm sản phụ nghiên cứu theo tuổi 28 Bảng 3.2 Đặc điểm sản phụ nghiên cứu theo chiều cao 30 Bảng 3.3 Bệnh lý mẹ mang thai 30 Bảng 3.4 Đặc điểm phần phụ chuyển 31 Bảng 3.5 Đặc điểm sản khoa thai nhi 31 Bảng 3.6 Đặc điểm trẻ sơ sinh sau sinh 32 Bảng 3.7 Tỷ lệ mổ lấy thai đẻ đường âm đạo 32 Bảng 3.8 Thời điểm mổ lấy thai sản phụ 33 Bảng 3.9 Tỷ lệ kết hợp lý định mổ lấy thai 33 Bảng 3.10 Chỉ định mổ lấy thai đường sinh dục 34 Bảng 3.11 Chỉ định mổ lấy thai bệnh lý mẹ 34 Bảng 3.12 Chỉ định mổ lấy thai thai 35 Bảng 3.13 Chỉ định mổ lấy thai phần phụ thai 35 Bảng 3.14 Chỉ định mổ lấy thai yếu tố xã hội 36 Bảng 3.15 Liên quan tuổi sản phụ với mổ lấy thai 36 Bảng 3.16 Liên quan nơi sinh sống sản phụ với mổ lấy thai 37 Bảng 3.17 Liên quan nghề nghiệp sản phụ với mổ lấy thai 37 Bảng 3.18 Liên quan dân tộc sản phụ với mổ lấy thai 38 Bảng 3.19 Liên quan chiều cao thai phụ với mổ lấy thai 38 Bảng 3.20 Liên quan cân nặng sản phụ với mổ lấy thai 39 Bảng 3.21 Liên quan giới tính thai nhi với mổ lấy thai 39 Bảng 3.22 Liên quan trọng lượng trẻ sơ sinh với mổ lấy thai 40 Bảng 3.23 Liên quan ối vỡ non, ối vỡ sớm với mổ lấy thai 40 Bảng 3.24 Liên quan hình thức thụ thai với mổ lấy thai 41 Bảng 4.1 Tuổi trung bình đẻ so tác giả khác 42 Bảng 4.2 Chiều cao trung bình thai phụ tác giả khác 45 Bảng 4.3 So sánh tỷ lệ tiền sản giật với tác giả khác 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm sản phụ nghiên cứu theo dân tộc 29 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm sản phụ nghiên cứu theo địa dư 29 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm sản phụ nghiên cứu theo nghề nghiệp 29 Biểu đồ 3.4 Các nhóm định MLT 34 79 Qua nghiên cứu 954 thai phụ so đẻ đủ tháng Khoa Phụ sản BVTƯTN, chúng tơi có số kết luận sau: Tỷ lệ định mổ lấy thai thai phụ so đủ tháng - Tỷ lệ mổ lấy thai so đủ tháng 57,4 % đẻ âm đạo 42,6% tổng số sản phụ đẻ so đủ tháng - Tỷ lệ mổ lấy thai lý 56,8%, nhiều lý 43,2% - Tỷ lệ định mổ lấy thai thai chiếm 61% cao tổng số định MLT, định thai suy chiếm tỷ lệ cao 25,7%, tiếp thai to 23% - Tỷ lệ định MLT phần phụ thai chiếm 48,5%, tỷ lệ MLT OVN, OVS chiếm 25,2%, thiểu ối 21% - Tỷ lệ định MLT đường sinh dục chiếm 15,9%, tỷ lệ MLT khung chậu hẹp 7,5%, CTC không tiến triển 7,3% - Tỷ lệ định MLT bệnh lý mẹ chiếm 11,9%, tỷ lệ MLT tiền sản giật 3,6% - Tỷ lệ MLT nguyên nhân xã hội chiếm 9,9% định MLT mẹ lớn tuổi 3,6%, tỷ lệ MLT xin mổ chiếm 2,6% Một số yếu tố liên quan đến mổ lấy thai so đủ tháng Một số yếu tố liên quan đến mổ lấy thai so đủ tháng bao gồm tuổi mẹ ≥ 35 tuổi, chiều cao thai phụ ≤ 150cm, cân nặng thai phụ ≥ 70kg, cân nặng trẻ ≥ 3500gram, ối vỡ non ối vỡ sớm, thai IUI IVF 80 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu xin có số kiến nghị sau: - Cần xem xét, kiểm soát để đưa định mổ lấy thai hợp lý đặc biệt sản phụ so nhằm giảm bớt tỷ lệ MLT nói chung mổ lấy thai mổ cũ nói riêng - Với trường hợp mẹ lớn tuổi sinh so phải đối mặt với nhiều nguy cho mẹ con, cần quản lý thai nghén chặt chẽ nên sinh sở có điều kiện phẫu thuật - Tăng cường giáo dục sức khỏe cho sản phụ người nhà đặc biệt chế độ dinh dưỡng để hạn chế tăng cân mức - Về công tác truyền thông quản lý thai nghén: tổ chức chương trình tiền sản, cung cấp kiến thức thai giáo cho thai phụ thân nhân để có nhận thức lợi ích nguy mổ lấy thai Thực quản lý thai nghén đảm bảo sản phụ theo dõi , chăm sóc thai nghén tốt, quy trình, tiếp cận sở y tế kịp thời, góp phần giảm tỷ lệ mổ lấy thai - Cần kiểm soát tốt, liệt định mổ lấy thai, nêu cao vai trị hội đồng chun mơn lãnh đạo khoa, lãnh đạo sở y tế TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Anh, Nguyễn Thị Kim Tiến, Nguyễn Xuân Thành (2019), "So sánh định mổ lấy thai so Khoa phụ sản Bệnh Viện Trung Ương Thái Nguyên tháng đầu năm 2013 2018 ", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ-Đại học Thái Nguyên, 194 (01), tr 145-150 Nguyễn Thị Bình, Nghiên cứu định kỹ thuật mổ lấy thai bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên năm 2002 2012, 2012, Đại Học Y Dược Thái Nguyên Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Đức Hinh (2012), "Nhận xét tình hình mổ lấy thai bệnh viện trung ương Thái Nguyên tháng đầu năm 2012 ", Y Học Thực Hành, 11 (893), tr 144-146 Bộ Y Tế Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa (Ban hành kèm theo Quyết định số 315/QĐ-BYT ngày 29/01/2015) 2015; tr.154-156 Touch Bunlong, Nhận xét định mổ lấy thai sản phụ so viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh hai năm 1999-2000, 2001, Đại Học Y Hà Nội Trần Ngọc Can (1978), Đẻ khó thai to, Sản Phụ Khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội Trần Thị Trung Chiến (2002), Chết chu sinh Việt Nam, Nhà xuất y Hà Nội, Hà Nội Lê Hoài Chương (2018), "Nhận xét thực trạng mổ lấy thai Bệnh Viện Phụ sản Trung Ương năm 2017", Tạp Chí Phụ Sản, 16 (01), tr 92-95 Trịnh Xuân Đàn và cs (2008), Bài giảng Giải phẫu học, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Vũ Mạnh Cường, Nghiên cứu định biến chứng mổ lây thai so bệnh viện phụ sản Thái Bình, Luận Văn Chuyên Khoa II, 2016, Đại Học Y Hà Nội 11 Mai Trọng Dũng và cs (2018), "Nhận xét thực trạng mổ lấy thai bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2017", Tạp chí Phụ sản, 16 (1), tr 92-96 12 Phan Trường Duyệt (2003), Phẫu Thuật sản phụ khoa, Nhà Xuất Y Hà nội, Hà Nội 13 Trương Thị Linh Giang, Lý Thị Cẩm Nhung (2017), "Nghiên cứu đặc điểm thái độ xử trí sản phụ so mẹ lớn tuổi Bệnh viện Trung Ương Huế ", Tạp chí Phụ sản, 15 (3), tr 82-87 14 Bùi Thị Thu Hà, Nghiên cứu phẫu thuật lấy thai sản phụ so Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Hà Giang năm 2013 - 2017, Luận Văn Bác Sỹ Chuyên khoa II 2017, Đại Học Y Hà Nội 15 Đặng Thị Hà (2009), "Tình hình mổ lấy thai Bệnh Viện Đại Học Y Dược TPHCM sở ", Đại học y dược TPHCM, tr 1-10 16 Võ Thị Thu Hà (2018), "Tỷ lệ mổ lấy thai so yếu tố liên quan Bệnh viện Tiền Giang năm 2018 ", Nội San Sản Phụ Khoa, tr 66-71 17 Phùng Ngọc Hân, Trương Quang Vinh (2017), "Chỉ định mổ lấy thai so Bệnh viện Đại học Y Dược Huế ", Tạp chí Phụ sản, 15 (1), tr 41-46 18 Nguyễn Thị Hiền, Nghiên cứu định mổ lấy thai bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2016 , Luận Văn Thạc Sỹ, 2017, Đại Học Y Hà Nội 19 Nguyễn Đức Hinh (2006), Chỉ định, kỹ thuật tai biến mổ lấy thai, Bài giảng sản phụ khoa ( dùng cho sau đại học), Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội 20 Phạm Thị Hồng Hoa (2006), Các định mổ lấy thai, Bài giảng Sản phụ khoa, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội 21 Vương Tiến Hoà (2004), "Nghiên cứu định mổ lấy thai người đẻ so Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2002", Nghiên cứu y học,(Số 5), tr 79-84 22 Nguyễn Việt Hùng (2006), Thay đổi giải phẫu sinh lý người phụ nữ có thai , Bài giảng Sản phụ khoa, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Lan Hương, Đỗ Thị Hằng Nga, Nguyễn Thanh Phong (2015), "Nhận xét định mổ lấy thai sản phụ so Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2014 ", Tạp chí Phụ sản, 13 (1), tr 39-42 24 Phạm Minh Khuê (2012), "Thực trạng số yếu tố liên quan đến mổ lấy thai so bệnh viện đa khoa cẩm giàng - hải dương năm 2012", Y học Việt Nam, (1), tr 69-73 25 Mai Ngọc Lam, Nghiên cứu số số nhân trắc bà mẹ có thai đủ tháng bình thường trẻ sơ sinh đủ tháng Việt Nam, Luận văn chuyên khoa cấp II, 2002, Đại Học Y Hà Nội tr 38 26 Phạm Thị Bé Lan (2019), "Thực Trạng mổ lấy thai số yếu tố liên quan thành phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh năm 2018 ", Y Học TPHCM, (23), tr 141-146 27 Nguyễn Duy Linh (2015), "Mổ lấy thai chủ động thai đủ tháng sớm biến chứng trẻ sơ sinh ", Tạp chí Phụ sản, 13 (2B), tr 12-15 28 Đỗ Quang Mai, Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai sản phụ so bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 1996 2006 , Luận Văn Thạc Sỹ Y học, 2007, Đại Học Y Hà Nội 29 Bộ môn Phụ Sản Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh (2011), Sản phụ khoa tập I, Nhà xuất Y học chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh, 251-254, tr 251-254 30 Ninh Văn Minh, " Tình hình mổ lấy thai bệnh viện sản nhi Ninh Bình năm 2012 ", Tạp Chí Y Học Thực Hành 31 Trịnh Văn Minh (2010), Giải phẫu người: giải phẫu ngực bụng, Bộ Y tế, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 32 Phạm Bá Nha, Nghiên cứu định mổ lấy thai Khoa Sản Bệnh Viện Bạch mai 2008, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, 2009, Đại Học Y Hà Nội 33 Vi Thị Nho, Nghiên cứu tỷ lệ mổ lấy thai sản phụ đẻ so bệnh viện Quan Hóa tháng đầu năm 2019, Luận Văn tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, 2019, Đại Học Y hà Nội 34 Vũ Thị Nhung (2014), "Lợi ích nguy mổ lấy thai ", Thời y học, 35 Vũ Thị Nhung (2014), "Tình hình mổ lấy thai giới việt nam ", Thời y học, 76 (1), tr 16-19 36 Ngô Văn Tài (2006), Tiền sản giật sản giật, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 37 Lâm Đức Tâm, Lưu Thị Trâm Anh, Nguyễn Vũ Quốc Huy (2016), "Nghiên cứu tỷ lệ yếu tố liên quan thai to bệnh viện phụ sản thành phố cần thơ năm 2015", Tạp chí Phụ sản, 14 (3), tr 31-37 38 Vũ Trọng Tấn, Nghiên cứu số định mổ lấy thai Bệnh Viện Sản Nhi Bắc Ninh, Luận Văn Bác Sỹ Chuyên Khoa II, 2018, Đại Học Y Dược Thái Nguyên 39 Huỳnh Thị Tập, Tạ Thị Thanh Thủy (2016), "Tỷ lệ mổ lấy thai yếu tố liên quan Bệnh Viện Đa Khoa Kiên Giang năm 2016 ", Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, (20), tr 45-50 40 Trần Sơn Thạch, Nguyễn Đức Duy Tâm (2011), "Khảo sát yếu tố liên quan đến mổ lấy thai thai trình ngưng tiến Bệnh viện Hùng Vương, thành phố Hồ Chí Minh (12/2009 - 3/2010)", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, (15), tr 24 - 28 41 Thân Thị Thắng (2016), "Thực trạng số định mổ lấy thai so Bệnh Viện Sản Nhi Bắc Giang năm 2016 ", Bản Tin Y dược Miền Núi, (1), tr 126-132 42 Nguyễn Đức Thuấn (2006), Mối liên quan tăng acid Uric huyết với tình hình xử trí tiền sản giật bệnh viện sản Trung Ương từ 7/2004 đến 7/2006, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 43 Phạm Thị Thúy, Nghiên cứu phẫu thuật lấy thai sản phụ so Bệnh viện Đa khoa huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa năm 2009 - 2013 , Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa II, 2014, Đại học Y Hà Nội 44 Nguyễn Thị Kim Tiến, Nghiên cứu thái độ xử trí thai phụ so đủ tháng bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyễn từ 01/01/2014 đến 31/12/2014, 2014, Đại Học Y Hà Nội 45 Hoàng Thị Ngọc Trâm (2016), "Nghiên cứu định mổ lấy thai so khoa sản bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên tháng năm 2015", Đại học y dược Thái nguyên, tr 103-108 46 Bùi Quang Trung, Nghiên cứu mổ lấy thai so Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương tháng cuối năm 2004 2009, Luận Văn Tốt Nghiệp Thạc Sỹ Y học, 2010, Đại Học Y Hà Nội 47 Hồ Thị Thanh Tuyền, Thực Trang số yếu tố liên quan đến đẻ mổ bệnh viện đa khoa huyện Lấp Vò, Đồng Tháp , năm 2017 , Đại Học Y tế Công Cộng Hà Nội 48 Nguyễn Đức Vy (2002), Các định mổ lấy thai, giảng sản phụ khoa tập II, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội TIẾNG ANH 49 Saber Azami-Aghdash, Morteza Ghojazadeh, Nima Dehdilani, et al (2014), "Prevalence and causes of cesarean section in Iran: systematic review and meta-analysis", Iranian journal of public health, 43 (5), pp 545 50 AM Batieha, SA Al-Daradkah, YS Khader, et al (2017), "Cesarean section: incidence, causes, associated factors and outcomes: a National Prospective Study from Jordan", Gynecol Obstet Case Rep, (3), pp 55 51 Tahmina Begum, Aminur Rahman, Herfina Nababan, et al (2017), "Indications and determinants of caesarean section delivery: evidence from a population-based study in Matlab, Bangladesh", PloS one, 12 (11), pp e0188074 52 Ana Pilar Betrán, Jianfeng Ye, Anne-Beth Moller, et al (2016), "The increasing trend in caesarean section rates: global, regional and national estimates: 1990-2014", PloS one, 11 (2), pp e0148343 53 Giacomo Biasucci, Belinda Benenati, Lorenzo Morelli, et al (2008), "Cesarean delivery may affect the early biodiversity of intestinal bacteria", The Journal of nutrition, 138 (9), pp 1796S-1800S 54 F Cunnigham, P Mcdonald, and K Levenok (1993), "Cesarean section and Cesarean hysterectomy" 55 Kim A Gerten, Dean V Coonrod, R Curtis Bay, et al (2005), "Cesarean delivery and respiratory distress syndrome: does labor make a difference?", American journal of obstetrics and gynecology, 193 (3), pp 1061-1064 56 J Christopher Glantz (2005), "Elective induction vs spontaneous labor", J Reprod med, 50 (4), pp 235-40 57 Kimberly D Gregory, Sherri Jackson, Lisa Korst, et al (2012), "Cesarean versus vaginal delivery: whose risks? Whose benefits?", American journal of perinatology, 29 (01), pp 07-18 58 Chin-Yuan Hsu, JC Lo, Jui-Hsing Chang, et al (2007), "Cesarean births in Taiwan", International Journal of Gynecology & Obstetrics, 96 (1), pp 57-61 59 Agnus M Kim, Jong Heon Park, Sungchan Kang, et al (2019), "An ecological study of geographic variation and factors associated with cesarean section rates in South Korea", BMC pregnancy and childbirth, 19 (1), pp 1-8 60 B Laubereau, B Filipiak-Pittroff, A Von Berg, et al (2004), "Caesarean section and gastrointestinal symptoms, atopic dermatitis, and sensitisation during the first year of life", Archives of disease in childhood, 89 (11), pp 993-997 61 Marian F MacDorman, Fay Menacker, and Eugene Declercq (2008), "Cesarean birth in the United States: epidemiology, trends, and outcomes", Clinics in perinatology, 35 (2), pp 293-307 62 S Maskey (2019), "Prevalence of Cesarean Section and Its Indications in A Tertiary Care Hospital", JNMA J Nepal Med Assoc, 57 (216), pp 70-73 63 Rafael T Mikolajczyk, Niklas Schmedt, Jun Zhang, et al (2013), "Regional variation in caesarean deliveries in Germany and its causes", BMC pregnancy and childbirth, 13 (1), pp 99 64 Arialdi M Miniño, Melonie P Heron, and Betty L Smith (2006), "Deaths: preliminary data for 2004", National vital statistics reports, 54 (19), pp 1-49 65 Ioannis Mylonas and Klaus Friese (2015), "Indications for and risks of elective cesarean section", Deutsches Ärzteblatt International, 112 (2930), pp 489 66 Francis C Notzon, Sven Cnattingius, Per Bergsjø, et al (1994), "Cesarean section delivery in the 1980's: International comparison by indication", American journal of obstetrics and gynecology, 170 (2), pp 495-504 67 Richard H Paul and David A Miller (1995), "Cesarean birth: how to reduce the rate", American Journal of Obstetrics & Gynecology, 172 (6), pp 1903-1911 68 Jeffrey D Quinlan and Neil J Murphy (2015), "Cesarean delivery: counseling issues and complication management", American family physician, 91 (3), pp 178-184 69 Fernanda Rebelo, Camilla Medeiros Macedo Da Rocha, Taisa Rodrigues Cortes, et al (2010), "High cesarean prevalence in a national population‐based study in Brazil: the role of private practice", Acta obstetricia et gynecologica Scandinavica, 89 (7), pp 903-908 70 E Rydahl (2019), "Cesarean section on a rise-Does advanced maternal age explain the increase? A population register-based study", PLoS One, 14 (1), pp e0210655 71 Elizabeth L Shearer (1993), "Cesarean section: medical benefits and costs", Social science & medicine, 37 (10), pp 1223-1231 72 Elizabeth A Sullivan, Michael G Chapman, Yueping A Wang, et al (2010), "Population‐based study of cesarean section after in vitro fertilization in Australia", Birth, 37 (3), pp 184-191 73 Abdul H Sultan and Stuart L Stanton (1996), "Preserving the pelvic floor and perineum during childbirth–elective caesarean section?", BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 103 (8), pp 731-734 74 S Suzuki (2016), "Current Status of Condylomata Acuminata in Pregnant Japanese Women", Jpn J Infect Dis, 69 (4), pp 347-9 75 P Tampakoudis, E Assimakopoulos, G Grimbizis, et al (2004), "Cesarean section rates and indications in Greece: data from a 24-year period in a teaching hospital", Clinical and experimental obstetrics & gynecology, 31 (4), pp 289-292 76 J Thomas and Shantini Paranjothy (2001), "The national sentinel caesarean section audit report", National Sentinel Caesarean Section Audit Report 77 Julia Timofeev, Uma M Reddy, Chun-Chih Huang, et al (2013), "Obstetric complications, neonatal morbidity, and indications for cesarean delivery by maternal age", Obstetrics and gynecology, 122 (6), pp 1184 78 MR Torloni (2016), "WHO statement on Caesarean Section Rates", An international Journal of Obstetrics And Gynaecology, 123 (5), pp 1-4 79 S Wanyonyi, E Sequeira, and T Obura (2006), "Caesarian section rates and perinatal outcome at the Aga Khan University Hospital, Nairobi", East African medical journal, 83 (12), pp 651-658 80 Joseph R Wax, F Lee Lucas, Maryanne Lamont, et al (2010), "Maternal and newborn outcomes in planned home birth vs planned hospital births: a metaanalysis", American journal of obstetrics and gynecology, 203 (3), pp 243 e1-243 e8 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến mổ lấy thai so đủ tháng Khoa Phụ sản Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên từ tháng 6/2019 đến tháng /2020 Tạp chí Y dược học số Tháng 10 năm 2020 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Mã nghiên cứu: STT MÃ TRẢ LỜI 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 NỘI DUNG Hành Số bệnh án Họ Tên Tuổi Địa Chiều cao: Cân nặng: Nghề nghiệp Thành Thị cm kg Nông dân CBVC 1.8 1.9 1.10 1.11 1.12 Nông thôn Công nhân Nội trợ Khác Dân tộc Kinh Tày Nùng Khác Phương pháp đẻ Mổ lấy thai Đẻ đường âm đạo Ngày vào viện Ngày đẻ/ mổ Ngày viện Tuổi thai tuần 1.Thai tự nhiên IUI 3.IVF Ngôi thai lúc đẻ Ngôi chỏm Ngôi mặt Ngôi vai Ngôi trán Ngôi mông Khác Bệnh lý mẹ mang thai TSG Basedow Khác Bệnh tim Bệnh tiểu Không mắc đường bệnh Tình trạng phần phụ chuyển Rau tiền đạo Thiểu ối Rau bong non Ối vỡ non, ối vỡ sớm Đa ối, dư ối Bình thường Thời điểm mổ lấy thai mổ có chuyển Mổ chủ động ( chưa có chuyển dạ) Chỉ định mổ Một lý Nhiều lý Chỉ định mổ I, Chỉ định mổ lấy thai đường sinh dục 9.1 Khung chậu (Bất tương xứng 1.Có 2.Khơng khung chậu, khung chậu hẹp ) 9.2 TC có sẹo mổ cũ 1.Có 2.Khơng 9.3 Cổ tử cung khơng tiến triển 1.Có 2.Khơng 9.4 Cơn co tử cung cường tính, dọa vỡ tử cung 9.5 Khác 1.Có 2.Khơng 1.Có 2.Khơng 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 2.Khơng 2.Khơng 2.Khơng 2.Khơng 2.Khơng 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 2.Khơng 2.Khơng 2.Khơng 2.Khơng 2.Khơng II, Mổ lấy thai bệnh lý mẹ 9.6 Tăng huyết áp, tiền sản giật 9.7 Mẹ bệnh tim 9.8 Basedow 9.9 Bệnh tiểu đường 9.10 Bệnh khác III, Chỉ định mổ lấy thai thai 9.11 Thai suy 9.12 Thai to 9.13 Ngôi bất thường 9.14 CTC mở hết, đầu không lọt 15 Đa thai IV, Mổ lấy thai phần phụ thai 9.16 Thiểu ối 9.17 Đa ối 9.18 Ối vỡ non, ối vỡ sớm 1.Có 2.Khơng 1.Có 2.Khơng 1.Có 2.Khơng 9.19 Rau bong non 9.20 Rau tiền đạo 9.21 Sa dây rau V, Mổ lấy thai yếu tố xã hội 10 11 12 1.Có 2.Khơng 1.Có 2.Khơng 1.Có 2.Khơng 9.22 Mổ lấy thai vơ sinh 1.Có 9.23 Mổ lấy thai mẹ lớn tuổi 1.Có 9.24 Mổ lấy thai tiến sử sản khoa 1.Có nặng nề 9.25.Xin mổ 1.Có 9.26 Khác 1.Có Giới tính trẻ Trai Gái Trọng lượng trẻ lúc đẻ: gam 2.Không 2.Không 2.Không 2.Không 2.Không Chỉ số Apgar trẻ sơ sinh 1p……… 5p…… 10p………… Ngạt nặng Không ngạt Ngạt nhẹ Người thu thập số liệu Tống Thị Khánh Hằng ... thai so đủ tháng khoa Phụ sản Bệnh Viện Trung Ương Thái Nguyên từ 01/06/2019 đến 31/5/2020 Phân tích số yếu tố liên quan đến mổ lấy thai so đủ tháng khoa Phụ sản Bệnh Viện Trung Ương Thái Nguyên. .. xin mổ chiếm tỷ lệ 2,6% 3.3 Một số yếu tố liên quan tới mổ lấy thai sản phụ 3.3.1 Một số yếu tố liên quan phía sản phụ với mổ lấy thai Bảng 3.15 Liên quan tuổi sản phụ với mổ lấy thai Tuổi Mổ lấy. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC TỐNG THỊ KHÁNH HẰNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MỔ LẤY THAI CON SO ĐỦ THÁNG TẠI KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Sản