1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp việt nam sang các nước ASEAN trong khuôn khổ cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)

186 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Đề tài luận án: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam sang các nước ASEAN trong khuôn khổ Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9310106 Người hướng dẫn: PGS, TS Lê Thị Thu Thủy Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Ngoại thương 1. Những đóng góp mới về mặt lý luận, thực tiễn 1.1.Về mặt lý luận Luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về ĐTTTRNN và xây dựng mô hình đánh giá các yếu tố tác động đến ĐTTT của các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN trong bối cảnh thực thi AEC. Đặc biệt, các chỉ tiêu như độ mở cửa, thuế suất đã được điều chỉnh thay đổi của điều kiện của thị trường chung AEC. Một số yếu tố khác tác động tới thu hút vốn đầu tư của nước tiếp nhận như GDP, GDPngười, chỉ số tài nguyên thiên nhiênGDP, chỉ số lao động, rủi ro chính trị... được sử dụng phân tích tới mức độ hấp dẫn đầu tư. Đây là đóng góp quan trọng của luận án so với các nghiên cứu trước mặc dù các yếu tố đánh giá không thay đổi nhưng bối cảnh mới thì vai trò của các yếu tố đã được đánh giá và điều chỉnh lại. 1.2.Về mặt thực tiễn Thứ nhất, luận án đã phân tích tình hình đầu tư của một số quốc gia châu Á đầu tư sang ASEAN như Nhật Bản, Singapore, Malaysia. Đây là bài học kinh nghiệm quan trọng cho cơ quan lập chính sách xây dựng hệ thống khung chính sách phù hợp hỗ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tiến hành đầu tư sang ASEAN trong thời gian tới. Thứ hai, luận án đã chỉ ra những kết quả, hạn chế và tìm ra nguyên nhân thông qua phân tích thực trạng ĐTTT của các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN giai đoạn 19912019. Trong đó, luận án tiến hành đánh giá những khác biệt về thực trạng ĐTTT của doanh nghiệp trong nước sang ASEAN trước và sau khi thực thi AEC. Thứ ba, Luận án đã đề xuất các giải pháp, nhóm giải pháp mới, phù hợp với thực tiễn của AEC nhằm thúc đẩy ĐTTT của các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. 2. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án Luận án đạt được một số kết quả sau: Thứ nhất, Luận án đã hệ thống cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài; Xây dựng mô hình các yếu tố tác động đến đầu tư trực tiếp của doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN; Những kinh nghiệm đầu tư từ những cường quốc như Nhật Bản, Singapore, Malaisia sẽ là những bài học đáng quý để các doanh nghiệp Việt Nam có thể điều chỉnh hoạt động đầu tư ra nước ngoài, mà cụ thể là sang thị trường ASEAN. Thứ hai, từ phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN thời gian qua cho thấy hoạt động này đã có một số đóng góp như, đem lại một số lợi ích kinh tế xã hội, giúp Việt Nam tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực, doanh nghiệp Việt Nam tham gia mạnh mẽ hơn vào chuỗi phân công lao động trong khu vực và góp phần tạo ra thế 1 hệ doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh trong khu vực. Tuy nhiên, việc đầu tư sang khu vực ASEAN trong thời gian trước và sau khi AEC có hiệu lực cho thấy, nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa thực sự đầu tư có hiệu quả trong khu vực ASEAN, tỷ lệ vốn triển khai còn thấp, hình thức đầu tư hạn chế, thiếu tính liên kết, chưa tạo ra hệ thống đầu tư bài bản giữa các doanh nghiệp Việt Nam, điều này dẫn tới nhiều doanh nghiệp chưa tận dụng được các cơ hội mà AEC mang tới. Số lượng dự án đầu tư sau khi AEC được thành lập giảm hẳn và đi vào chiều sâu với một số doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực cốt lõi hơn là đầu tư dàn trải. Thứ ba, nghiên cứu mô hình trọng lực trong đầu tư cho thấy: các yếu tố chi phí sản xuất (cơ sở hạ tầng, tỷ giá hối đoái, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp và rủi ro chính trị) có tác động tiêu cực đến đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN. Các yếu tố như GDP bình quân, độ mở của nền kinh tế, nguồn tài nguyên thiên nhiên, chỉ số năng suất lao động, và sự giống nhau về điều kiện kinh tế giữa Việt Nam và các nước tiếp nhận đầu tư có tác động tích cực, thúc đẩy đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường ASEAN. Do độ trễ của các chính sách kinh tế, nên cam kết về AEC không có tác động nhiều đến việc thúc đẩy đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN, song các Hiệp định thương mại và đầu tư có hiệu lực trước đó đều có tác động tích cực đến thúc đẩy đầu tư của Việt Nam. Thứ tư, từ các phân tích trên cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam cần tính tới các bài toán về nghiên cứu thị trường, tăng cường liên kết trong và ngoài nước để tạo ra chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng trong đầu tư ra nước ngoài, thay vì chỉ đầu tư riêng lẻ như hiện nay. Các mô hình kinh doanh cũng cần đa dạng, tính tới các tác động từ các Hiệp định đầu tư và thương mại tự do trong ASEAN, cũng như xu hướng tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đang dần hiện hữu trong đời sống kinh tế của các quốc gia. Đây là cơ sở để Chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam có thể điều chỉnh các công cụ về chính sách, chiến lược đầu tư nhằm thúc đẩy đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài, nhất là tại thị trường ASEAN.. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Giáo viên hướng dẫn Nghiên cứu sinh PGS, TS Lê Thị Thu Thủy Trịnh Quang Hưng 2 SUMMARY OF PHD THESIS Postgraduate: Trinh Quang Hung Thesis Title: Foreign direct investment of Vietnamese enterprises to ASEAN within the framework of the ASEAN Economic Community (AEC) Field of study: International economy Code: 9310106 Science instructor: Associate Professor Le Thi Thu Thuy Trainer: The Foreign Trade University 1. New contributions of the thesis 1.1.In term of theoretical perspective Thesis systematized theoretical basis of Foreign Direct Investment and built a model to evaluate factors affecting direct investment of enterprises in Vietnam to ASEAN in the context of implementation of AEC. Especially, such indicators as openness level and tax rates have been adjusted to change the conditions of AEC common market. Some other factors affecting investment capital attraction of the host country such as GDP, GDP person, natural resource indexGDP, labor index, political risk ... are used to analyze level of investment attractiveness. This is an important contribution of the thesis compared to previous studies, although assessment factors have not changed, but in the new context, the role of factors has been assessed and adjusted. 1.2.In term of practical perspective The first, thesis has analyzed investment situation of some Asian countries investing in ASEAN such as Japan, Singapore, Korea and Malaysia. This is an important experience for policymaking authorities to develop an appropriate policy framework system to support Vietnamese enterprises that will invest in ASEAN in the coming time. The second, thesis has shown results, limitations and causes through analysis of current situation of direct investment of Vietnam enterprises to ASEAN in the period 19912019. In which, the thesis assesses differences in current situation of direct investment of domestic enterprises to ASEAN before and after implementation of AEC. The third, thesis proposes new solutions, new groups of solutions, in accordance with AECs practices to promote innovation of Vietnam enterprises to ASEAN until 2025, with a vision to 2030. 2. The results of research The thesis achieved the following results: First, the thesis is based on a theoretical system for foreign direct investment; and has built models of impact factors on direct investment of Vietnam enterprises to ASEAN; the lessons learnt from great powers such as Japan, South Korea and China shall be valuable lessons for Vietnam enterprises to adjust their investment abroad, especially to ASEAN. Experiences from successful countries in outward investment activities to ASEAN such as Japan, South Korea and China show that monetary policy governing foreign investment activities must be flexible on the basis of harmonizing common interests of the investor as well as that of the nation. 3 With directional solutions in the near future to control the cash flow to ASEAN such as granting investment quotas, applying a weak currency policy, tax incentives for foreign investment enterprises to remit profits ... the State of Vietnam needs to study for specific solutions to this issue according to a roadmap suitable to the conditional loosening of outeward investment activities. Second, from the analysis of current direct investment to ASEAN of Vietnam businesses, it shows that this activity has made a number of contributions such as bringing a number of socio economic benefits, helping Vietnam strengthen integration and cooperation with other countries in the region, actively participating in the division of labor in the region and enforcing a generation of businesses that are able to compete in the region. However, the investment in the ASEAN region before and after the AEC comes into effect shows that many Vietnam enterprises have not really invested effectively in ASEAN region, the ratio of the deployed capital is still low. The investment form is limited and still lack of linkage that has not created a systematic investment system among Vietnam enterprises and leads to many enterprises not taking advantage of the opportunities that AEC brings back. The number of investment projects after the AEC was established has fallen dramatically and deepened, with investment in core areas rather than popular and widespread investment. Thirdly, the gravity model research in investment shows that factors of production cost (infrastructure, exchange rate, corporate income tax rate and political risk) have negative impacts on the investment to ASEAN from Vietnam enterprises. Factors such as average GDP, economic openness, natural resources, labor productivity index and the similarity of economic conditions among Vietnam and host countries have an impact that actively promotes direct investment to ASEAN of Vietnam enterprises. Due to the lag of economic policies, commitments on AEC do not have much impact on promoting direct investment to ASEAN of Vietnam enterprises, but the agreement of trade and investment should take effect first. These all have positive effects on promoting investment in Vietnam. Fourthly, from above analysis, it shows that Vietnam enterprises need to take into account problems on market research, strengthening domestic and foreign linkages to create value chains and supply chains in outward investment, instead of private investment as at present. Business models also need to be diversified and take into account the impacts of the ASEAN Free Trade and Investment Agreement, as well as the trend of the industrial revolution 4.0 that is gradually present in economic life. of nations. This is the basis for the Government and the business of Vietnam to adjust tools on investment policies and strategies to promote direct investment of Vietnam enterprises abroad, especially in the ASEAN market.. Science instructor Associate Professor Le Thi Thu Thuy Hà Nội, date month 2021 Postgraduate Trinh Quang Hung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ASEAN TRONG KHUÔN KHỔ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) Nghiên cứu sinh : Trịnh Quang Hưng Khóa : 20A Ngành : Kinh tế quốc tế Người hướng dẫn khoa học : PGS,TS Lê Thị Thu Thủy Hà Nội - 2021 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS,TS Lê Thị Thu Thủy hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Ngoại thương, Khoa Sau Đại học, Viện Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Bộ môn Kinh tế Quản lý quan tâm, tham gia góp ý kiến hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu để hồn thiện luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Cục Đầu tư nước ngoài, Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch Đầu tư), quan, tổ chức, cá nhân quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp tài liệu, thông tin hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, làm sở quan trọng cho nghiên cứu hồn thành luận án Tơi gửi lời cảm ơn trân trọng tới Phòng Quản lý Đào tạo nơi công tác quan tâm hỗ trợ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin trân trọng cảm ơn người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, cổ vũ, động viên, tiếp thêm nghị lực cho suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận án này./ Hà Nội, tháng 01 năm 2021 Tác giả luận án Trịnh Quang Hưng ii LỜI CAM ĐOAN Tên Trịnh Quang Hưng, tác giả luận án tiến sĩ: “Đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam sang nước ASEAN khuôn khổ Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)” Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các số liệu nêu trích dẫn luận án xác trung thực Những kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình khác./ Hà Nội, tháng 01 năm 2021 Tác giả luận án Trịnh Quang Hưng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ix PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 2.2.Câu hỏi nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu 3.2.Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1.Phương pháp tiếp cận 4.2.Nguồn phương pháp thu thập liệu 4.3.Khung phân tích 4.4.Phương pháp ước lượng mơ hình liệu mảng 4.5 Phương pháp xử lý liệu 5.Những đóng góp luận án 5.1.Về mặt lý luận 5.2.Về mặt thực tiễn 6.Kết cấu luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ CỦA LUẬN ÁN 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu lý thuyết đầu tư trực tiếp nước nước phát triển kinh tế chuyển đổi iv 1.1.2.Các cơng trình nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam nước 14 1.2.Sự kế thừa cơng trình nghiên cứu trước khoảng trống nghiên cứu luận án 27 1.2.1.Sự kế thừa cơng trình nghiên cứu trước 27 1.2.2.Khoảng trống nghiên cứu luận án 28 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGỒI TRONG KHN KHỔ AEC VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 29 2.1.Tổng quan đầu tư trực tiếp nước 29 2.1.1.Một số khái niệm đầu tư trực tiếp nước 29 2.1.2.Một số lý thuyết điển hình đầu tư trực tiếp nước 32 2.1.3 Các yếu tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngồi mơ hình yếu tố tác động 40 2.2 Một số vấn đề Cộng đồng Kinh tế ASEAN 48 2.2.1 Khái quát ASEAN Cộng đồng Kinh tế ASEAN 48 2.2.2.Các hiệp định đầu tư ASEAN 51 2.3 Tình hình đầu tư số quốc gia châu Á sang ASEAN gợi ý cho Việt Nam 55 2.3.1 ĐTTT Nhật Bản sang ASEAN 55 2.3.2 ĐTTT Singapore sang ASEAN 58 2.3.3 ĐTTT Malaysia sang ASEAN 61 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG ASEAN TRONG KHUÔN KHỔ AEC 65 3.1.Phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN 65 3.1.1 Theo địa điểm đầu tư 65 3.1.2.Theo giai đoạn đầu tư 71 3.1.3.Theo lĩnh vực đầu tư 74 3.1.4 Theo hình thức đầu tư theo sở hữu công ty mẹ Việt Nam 80 v 3.2.Đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN 83 3.2.1 Kết đạt 83 3.2.2.Một số hạn chế nguyên nhân 89 CHƯƠNG NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG ASEAN TRONG KHUÔN KHỔ AEC 102 4.1 Mơ hình tác động 102 4.1.1 Cơ sở lý thuyết mơ hình 102 4.1.2 Xây dựng mơ hình 103 4.2 Phân tích yếu tố tác động đến đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN khuôn khổ AEC 105 4.2.1.Mô tả biến mơ hình 105 4.2.2.Kết ước lượng mơ hình kết luận rút từ mơ hình 119 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG ASEAN ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 126 5.1 Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang ASEAN bối cảnh AEC 126 5.1.1.Cơ hội 126 5.1.2.Thách thức 127 5.2.Mục tiêu, định hướng doanh nghiệp Việt Nam quan điểm nhà nước thúc đẩy đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN 128 5.2.1.Mục tiêu 128 5.2.2.Định hướng 128 5.2.3.Quan điểm nhà nước 130 5.3.Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư trực tiếp sang ASEAN cho doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 132 5.3.1.Chủ động xây dựng chiến lược đầu tư có hiệu quả, chuẩn bị kỹ điều kiện trước đầu tư chiến lược kinh doanh 132 vi 5.3.2.Chủ động nâng cao lực cạnh tranh 138 5.3.3.Đa dạng hóa hình thức đầu tư 141 5.3.4.Tăng cường hợp tác với tổ chức Việt Nam nước 142 5.3.5.Tăng cường trách nhiệm doanh nghiệp nhà nước xã hội 143 5.3.6.Tăng cường khai thác hội đầu tư từ AEC 144 5.4.Kiến nghị Nhà nước 146 5.4.1.Xây dựng kế hoạch chiến lược tổng thể cấp quốc gia đầu tư sang ASEAN gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước 146 5.4.2.Các giải pháp hỗ trợ đầu tư trực tiếp sang ASEAN 146 5.4.3.Các giải pháp nâng cao công tác quản lý nhà nước hoạt động ĐTTT sang ASEAN bối cảnh thực thi AEC 150 5.4.4.Tăng cường xúc tiến đầu tư sang ASEAN 152 5.4.5.Kết hợp hiệu đầu tư trực tiếp hỗ trợ phát triển khơng thức Việt Nam sang ASEAN 153 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC 174 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN AIA Association of Southeast Asian Nations Association of Vietnam Investors in Lao Association of Vietnam Investors in Cambodia Association of Vietnam Investors in Myanmar ASEAN Comprehensive Investment Agreemen ASEAN Investment Area BITs Bilateral Investment Treaties Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam sang Lào Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam sang Campuchia Hiệp hội nhà đầu tưViệt Nam sang Myanmar Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN Khu vực đầu tư ASEAN Các hiệp định đầu tư song phương ASEAN AVIL AVIC AVIM ACIA ĐTNN Ministry of Planning and Investment Cambodia-Laos-MyanmarVietnam Foreign Investment ĐTRNN ĐTTTRNN (OFDI) FDI Investment Abroad Outward Foreign Direct Investment Foreign Direct Investment Bộ KH&ĐT CLMV GDP IIAs NT MFN ODA OECD TNCs MNCs UNCTAD WIR WTO Bộ Kế hoạch Đầu tư Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam Đầu tư nước Đầu tư nước Đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội International Investment Các hiệp định đầu tư quốc tế Agreements National Treatment Nguyên tắc đối xử quốc gia Most Favoured Nation Nguyên tắc Tối huệ quốc Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức Organisation for Economic Tổ chức hợp tác phát Cooperation and Development triển kinh tế Transnational Corporations Tập đoàn xuyên quốc gia Multinational Corporations Công ty đa quốc gia United Nations of Conference Hội nghị Liên hợp quốc on Trade and Development Thương mại Phát triển World Investment Report Báo cáo đầu tư giới World Trade Organization Tổ chức thương mại giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.Tổng hợp biến số mơ hình 47 Bảng 3.1.Đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN 65 Bảng 3.2 Đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN theo tình trạng hiệu lực dự án đầu tư giai đoạn 1991-2019 67 Bảng 3.3.Đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN theo giai đoạn đầu tư giai đoạn 1991-2019 71 Bảng 3.4 Đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN theo lĩnh vực đầu tư giai đoạn đầu tư giai đoạn 1991-2019 75 Bảng 3.5.Đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN 79 Bảng 3.6.Đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN theo hình thức đầu tư giai đoạn 1991-2019 81 Bảng 3.7 Đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN theo hình thức sở hữu công ty mẹ Việt Nam giai đoạn 1991-2019 82 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1.Đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN theo địa điểm đầu tư giai đoạn 1991-2019 66 Biểu đồ 3.2.Cơ cấu đầu tư trực tiếp củacác doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN theo số dự án giai đoạn 1991-2019 (%) 68 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Khung phân tích luận án Hình 2.1.Các hình thức mở rộng thị trường nước ngồi 36 Hình 2.2.Q trình hình thành phát triển AEC 50 162 21 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Cục Đầu tư nước ngoài, 2017, Tài liệu hội thảo: Hội thảo đầu tư bền vững lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam Tiểu vùng sông Mê Kông 22 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Cục Đầu tư nước ngồi, 2020, Tình hình đầu tư trực tiếp Việt Nam nước năm 2019 23 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2014, 2015,2016, 2017, 2018, 2019, 2020 24 Bộ Cơng thương, Dự án hỗ trợ Chính sách thương mại đầu tư châu Âu, 2016, Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2015 Kết hội nhập hội cho doanh nghiệp, người dân Việt Nam 25 Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam sang Campuchia (AVIC), 2016, Báo cáo tình hình Kinh tế Việt Nam-Campuchia giai đoạn 2011-2015 định hướng hợp tác giai đoạn 2016-2020 26 Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam sang Lào (AVIL), 2016, Báo cáo tình hình Kinh tế Việt Nam-Lào giai đoạn 2011-2015 định hướng hợp tác giai đoạn 2016-2020 27 Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam sang Myanmar (AVIM), 2016, Báo cáo tình hình Kinh tế Việt Nam-Myanmar giai đoạn 2011-2015 định hướng hợp tác giai đoạn 2016-2020 28 Trung tâm WTO Hội nhập, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2016, Cẩm nang tóm lược Cộng đồng Kinh tế ASEAN 29 Trung tâm WTO Hội nhập, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2016, Tài liệu hội thảo: Việt Nam Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Nhìn lại chặng đường AEC Ra mắt cổng thông tin AEC cho doanh nghiệp 30 Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013, Tài liệu hội thảo Quốc tế: Tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Kinh nghiệm quốc tế Hàm ý cho Việt Nam 163 31 Trường Đại học Kinh tế quốc dân, 2015, Giáo trình Lý thuyết mơ hình tốn kinh tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 32 Đào Kim Anh, Trịnh Quang Hưng, 2017, Hiện tượng Treaty shopping giải tranh chấp đầu tư quốc tế: Phân tích vụ việc Philip Morris kiện Chính phủ Úc liên hệ với Việt Nam, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 92 (3/2017), trang 57-72 33 Từ Thúy Anh, 2016, Hội nhập ASEAN+6, Sách chuyên khảo, NXB Lao động 34 Nguyễn Hải Đăng, 2012, Đầu tư doanh nghiệp Việt Nam nước ngồi q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Thị Việt Hoa, 2015, Điều chỉnh hành lang pháp lý đầu tư trực tiếp nước hướng tới xây dựng Cộng đồng ASEAN, Kỷ yếu hội thảo: ASEAN-Việt Nam-Hoa Kỳ: 20 năm hợp tác phát triển, trang 153-162 36 Nguyễn Thị Việt Hoa, Cao Thị Hồng Vinh, 2016, Tác động Hiệp định đầu tư song phương tới dòng vốn FDI vào Việt Nam, Tài liệu Hội thảo Đánh giá tác động Hiệp định đầu tư quốc tế đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào nước-Cơ sở lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học SECO, WTI tài trợ, trang 65-90 37 Phùng Mạnh Hùng, Phạm Thị Diệu Anh, 2015, Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Hàn Quốc, Nhật Bản kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 78 (12/2015), trang 19-28 38 Trịnh Quang Hưng, 2017, Đầu tư trực tiếp Việt Nam sang số nước Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Thực trạng số vấn đề đặt ra, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5/2017, trang 54-64 39 Trịnh Quang Hưng, 2017, Đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam sang Campuchia, Lào Myanmar năm gần đây, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số 9(245) 2016, trang 70-77 164 40 Nguyễn Thị Hường, 2014, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp FDI, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 41 Vũ Thị Lan, 2015, Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam vào số nước ASEAN: Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Vũ Chí Lộc, 2012, Giáo trình Đầu tư quốc tế, trường Đại học Ngoại thương 43 Nguyễn Thị Ngọc Mai, 2017, Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: Nhân tố tác động hàm ý sách, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Thị Ngọc Mai, 2016, Các nhân tố thúc đẩy đầu tư nước Hàn Quốc, Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, số 475 (tháng 8/2016), trang 28-30 45 Nguyễn Thị Ngọc Mai, 2016, Các nhân tố thúc đẩy đầu tư nước ngồi Trung Quốc, Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, số 472 (tháng 5/2016), trang 22-24 46 Nguyễn Thị Ngọc Mai, 2016, Đầu tư nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 226 (tháng 4/2016), trang 1-16 47 Nguyễn Thị Ngọc Mai, 2016, Các nhân tố thúc đẩy đầu tư nước Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 225 (tháng 3/2016), trang 1-12 48 Nguyễn Thị Ngọc Mai, 2015, Kinh nghiệm đầu tư nước ngồi Malaysia, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 22 (tháng 11/2015), trang 44-46 49 Vũ Thị Minh Ngọc, 2006, Thực trạng giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp Việt Nam sang nước Đông Nam Á, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Ngoại thương 50 Vũ Thị Minh Ngọc, 2012, Trào lưu đầu tư vào ASEAN dịch chuyển vốn đầu tư trực tiếp củacác doanh nghiệp Việt Nam sang khu vực Đông Nam Á, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 52 (06/2012), trang 52-77 165 51 Vũ Thị Minh Ngọc, 2016, Đổi quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam nước ngoài, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Ngoại thương 52 Vũ Thị Minh Ngọc, 2014, Cơ hội đầu tư sang Myanmar cho doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 64, trang 12-15 53 Vũ Thị Minh Ngọc, 2014, Nhận diện chiến lược đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 5, trang 20-23 54 Nguyễn Hữu Huy Nhựt, 2011, Chiến lược đầu tư trực tiếp nước Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Thị Nhung, 2017, Vài trò nhà nước với hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời kỳ hội nhập, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân 56 Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng, Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nhà xuất Kinh tế quốc dân, 2012 57 Đỗ Quang, 2016, Nghiên cứu tác động Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đến phát triển thương mại Việt Nam, Đề tài Khoa học Công nghệ, Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Công thương 58 Trần Thị Ngọc Quyên, 2016, Hài hịa hóa khung sách đầu tư theo hướng phát triển bền vững (IPFSD) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) gợi ý cho Việt Nam, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ 59 Trần Thị Ngọc Quyên, Trịnh Quang Hưng, 2015, Đổi kinh tế cải thiện môi trường đầu tư Myanmar, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số 4(228) 2015, trang 45-50 60 Trần Thị Ngọc Quyên, Trịnh Quang Hưng, 2016, Thu hút dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi bối cảnh đổi kinh tế Mianma (2011-2015), Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 82 (5/2016), trang 14-22 166 61 Trương Tiến Sĩ, 2009, 20 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Thực trạng triển vọng, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 37, trang 13-15 số 38, trang 10-20 62 Lê Thị Thu Thủy, 2013, Chiến lược Đại dương xanh-Hướng cho doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 57, trang 89-95 63 Lê Hà Trang, 2019, Chi phí lợi ích từ hiệp định đầu tư quốc tếtổng quan nghiên cứu thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 119 (7/2019), trang 30-41 64 Trần Nam Trung, 2016, Quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Campuchia, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 8, trang 6-8 65 Trần Nam Trung, 2016, Quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Campuchia, Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Cao Thị Hồng Vinh, 2017, Mối quan hệ qua lại nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI phát triển bền vững Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Ngoại thương II Tài liệu tiếng Anh Anwar Mughal, 2014, Why Russian firms invest in board? A firm level analysis, MPRA, Paper No.58178 Buckley, P., & Casson, M., 1976, The Future of Multinational Enterprise, London: Macmillan Bergstrand, J.H., 1989, The generalised gravity equation, monopolistic competition, and the factor-proportions theory in international trade, The Review of Economics and Statistics 67, pp 474-481 Brada, J C., Mendez, J A., 1983, Regional Economic Integration and the Volume of Intra-Regional Trade: A Comparison of Developed and Developing Country Experience, Kyklos, 36, pp 92-105 167 Bougheas, S et al , 1999, Infrastructure, transport costs, and trade”, Jounal of International Economics, 47, pp 169-189 Carrère and Schiff , 2006, On the Geography of Trade: Distance is Alive and Well, Revue Economique, 56, pp 1249-1274 Dunning, J H (1977) Trade, location of economic activity and the MNE: a search for an eclectic approach In B Ohlin, P Hesselborn, P M.Wijkman (Eds.), The international allocation of economic activity: proceedings of a Nobel Symposium held at Stockholm, London: The Macmillan Press Ltd, pp 395-418 Dunning, L H., 1981, International Production and the Multinational Enterprise, Harper Collins Publisher Ltd Dunning, L H., 1993, Multinational Enterprise and the Global Economy, Workingham: Addison-Wesley Publishing 10 Glick, Reuven, and Andrew Rose, Does a Currency Union Affect Trade? The Time Series Evidence, NBER Working Paper No 8396, July 2002 11 Greene, W.H.,2002,Econometric Analysis 5th Edition, Prentice Hall, Upper Saddle River, 802 12 Hausman, J A.,1978,Specification Tests in Econometrics Econometrica, 46, pp 1251-1271 13 F.M Pericoli, E Pierucci L Ventura, 2014, A note on gravity models and international investment patterns, Applied Financial Economics, 2014, Vol 24, No 21, pp 1393–1400 14 Svetlana Ledyaeva & Svetlana Ledyaeva, 2006, Testing for Foreign Direct Investment Gravity Model for Russian Regions 15 Stephen Frost, 2004, Mainland Chinese outward direct investment in Southeast Asia: How much is invested, and what does it mean for ASEAN?, City University of Hong Kong 168 16 Marco Mele1*, Angelo Quarto, 2017, A Gravitational Model for Estimate the Determinants of Outward Foreign Direct Investment of China, International Journal of Economics and Financial Issues, 2017, 7(1), pp 1-5 17 Mátyás, L., 1997, Proper Econometric Specification of the Gravity Model, The World Economy 20 (3): pp 363-368 18 Martinez- Zaroso and Nowak - Lehmann, 2003, Augmented gravity model: an empirical application to mercosur-euopean union trade flows, Journal of Applied Economecs,Vol.VI, No.2, pp 291-316 19 Tran Thanh Phuong, Dinh Hoang Minh, 2015, VietNam Outward FDI into ASEAN, ASEAN-VIETNAM-USA: 20 years of Cooperation and Development, Labor Publishing House, ISBN: 978-604-59-4991, pp 177-185 20 Thanh Nga Nguyen, 2011, Foreign Direct Investment in Real Estate Projects and Macroeconomic Instability, ASEAN Economic Bulletin Vol.28, No.1 21 Prema-chandra Athukorala, Swarnim Wagle, 2011, Foreign Direct Investment in Southeast Asia Is Malaysia Falling Behind?, ASEAN Economic Bulletin Vol.28, No.2 22 Polpat Kotrajaras, Bangorn Tubtimtong, Paitoon Wiboon chutikula, Does FDI Enhance Economic Growth? New Evidence from East Asia, ASEAN Economic Bulletin Vol.28, No.2 23 Nathapornpan Piyaareekul Uttama, Nicolas Peridy, 2009, The Impact of Regional Integration and Third-Country Effects on FDI Evidence from ASEAN, ASEAN Economic Bulletin Vol.26, No.3 24 Hossein Jalilian John Weiss, 2002, Foreign Direct Investment and Poverty in the ASEAN Region, ASEAN Economic Bulletin Vol.19, No.3 25 Frankel, Jeffrey, and David Romer, Does Trade Cause Growth?, American Economic Review, LXXXIX (2002), pp 379–399 26 Linnemann, H , 1966, An Econometric Study of International Trade Flows, Ed North Holland 169 27 David H.D Truong, Carolyn L Gates, 1996, Vietnam in ASEANEconomic Reform, Openness and Transformation, ASEAN Economic Bulletin Vol.13, No.2 28 David Dollar, 1996, Economic Reform, Openness, and Vietnam's Entry into ASEAN, ASEAN Economic Bulletin Vol.13, No.2 29 Jung Soo Seo, Chung-Sok Suh, 2006, An Analysis of Home Country Trade Effects of Outward Foreign Direct Investment The Korean Experience with ASEAN, 1987-2002, ASEAN Economic Bulletin Vol.23, No.2 30 Chee-Keong Choong, Zulkornain Yusop, Siew-Choo Soo, 2004, Foreign Direct Investment, Economic Growth, and Financial Sector Development A Comparative Analysis, ASEAN Economic Bulletin Vol.21, No.3 31 Stephen Guisinger, 2004, Foreign Direct Investment Flows in East and Southeast Asian Policy Issues, ASEAN Economic Bulletin Vol.8, No.1 32 Pöyhönen, P , 1963, A Tentative Model for the Volume of Trade between Countries, Weltwirtschaftliches Archiv, 90(1), pp 93-100 33 Tinbergen, Jan., 1962, An Analysis of World Trade Flows, in Shaping the World Economy, edited by Jan Tinbergen New York, NY: Twentieth Century Fund 34 Cao Thi Hong Vinh, 2013, Does world trade organization (WTO) membership account for the increase in FDI inflows to Vietnam? What about other factors?, Tạp chí KTĐN 35 Daisuke Hiratsuka, 2006, Outward FDI from and Intraregional FDI in ASEAN: Trends and Drivers,Institute of Development Economies (IDE) JETRO, pp 1-24 36 Ivan Deseatnicov and Hiroya Akiba, 2011, Effects of Exchange rate and Political Risks on Japanese Outward FDI: a panel data analysis, Waseda University Tokyo, Japan 37 IMF, 1993, Balance of Payments manual, 5th Edition, Washington DC 170 38 Shaoming Cheng, Roger R Stough, 2005, The Pattern and Magnitude of China’s Outward FDI in Asia, Regional Research Institute, West Virginia University and School of Public Policy, George Mason University 39 Seong -Bong Lee, 2007, Korea New Trade and Outward FDI policies: Facilitating the Presence of Korean SMEs in Regional and Global Market, UNESCAP 40 Niu YingYing, 2007, An Analysis of the Effects of China Outward FDI on the Domestic Technology Level, Master’s Thesis, Tongji University 41 UNCTAD, 1998, World Investment Report 1998: Trends and Determinants, New York and Geneva: UNCTAD 42 Hitoshi Hayami, Masao Nakamura,Alice Nakamura, 2012, “Wages, overseas investment and ownership: implication for international labour markets in Japan”, The International Journal of Human Resource Management 43 Shujie Yao, Dylan Sutherland, Jian Chen, 2010, China's Outward FDI and Resource-Seeking Strategy: A Case Study on Chinalco and Rio Tinto, Internationalization and the China Economy: Special Issue for the 2010 APJAE Symposium, Volume 17, Issue No 3, December 2010, pp 313-326 44 WTO, Report “Trade and foreign direct investment”, October 1996, box II Tài liệu internet 45 Bảo Bình, 2019, Triển vọng thu hút đầu tư Đông Nam Á, Báo Nhân Dân điện tử, http://www.nhandan.com.vn/thegioi/item/39213902-trien-vong-thuhut-dau-tu-tai-dong-nam-a.html truy cập ngày 16/2/2019 46 Bích Diệp, Báo điện tử Dân trí, https://dantri.com.vn/kinh-doanh/viet-nam-setiep-tuc-quan-chat-dong-von-ra-nuoc-ngoai-20160813091808788.htm truy cập ngày 22/05/2020 47 Thanh Hằng, 2019, ASEAN - Điểm đầu tư hấp dẫn năm 2019, Tạp chí Sài Gịn Giải phóng online, http://www.sggp.org.vn/asean-diem-dau-tu-hapdan-trong-nam-2019-571963.html truy cập ngày 21/01/2019 171 48 Hiền Hòa, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, http://www.dangcongsan.vn/kinh-te/kinh-te-tu-nhan-tung-buoc-khang-dinh-vai-troquan-trong-cua-nen-kinh-te-520953.html truy cập ngày 05/05/2019 49 Nguyễn Mạnh Hùng, 2017, http://ictnews.vn/kinh-doanh/doanh- nghiep/ceo-viettel-mot-dieu-se-khong-thay-doi-la-khat-vong-viettel-luon-chaykhong-ngung-146978.ict truy cập ngày 23/05/2020 50 Trần Hồi Nam, Tạp chí tài chính, 2018, Cơ chế sách doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/co-chechinh-sach-doi-voi-doanh-nghiep%C2%A0dau-tu-truc-tiep-ra-nuoc-ngoai-301354.html truy cập ngày 19/05/2020 51 Nguyễn Quang Việt, 2017, Tổng cục giáo dục nghề nghiệp-Bộ Lao động thương binh xã hội, http://gdnn.gov.vn/AIAdmin/News/View/tabid/66/newsid/26542/seo/Thoa-thuancong-nhan-lan-nhau-ve-nghe-nghiep-trong-ASEAN Co-che-va-tien-trinh-thuchien/Default.aspx truy cập ngày 04/08/2017 52 Nguyễn Cẩm Tú, 2016, Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2025: Cơ hội thách thức Việt Nam, Bộ Công thương, http://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet//chi-tiet/cong-%C4%91ong-kinh-te-asean-2025-co-hoi-va-thach-thuc-moi%C4%91oi-voi-viet-nam-107430-22.html truy cập ngày 12/8/2016 53 https://dautunuocngoai.gov.vn/tinbai/4159/Xu-huong-dau-tu-ra-nuocngoai-cua-Han-Quoc truy cập ngày 15/05/2020 54 https://dautunuocngoai.gov.vn/tinbai/4114/Xu-huong-dau-tu-ra-nuocngoai-cua-Nhat-Ban truy cập ngày 15/05/2020 55 https://dantri.com.vn/doanh-nghiep/vi-sao-th-true-milk-co-2-loai-bao-bi1437887989.htm truy cập ngày 24/05/2020 56 http://www.doanhnhansaigon.vn/tu-van-phap-luat/dau-tu-ra-nuoc-ngoaitu-bai-hoc-hoang-anh-gia-lai/1075911truy cập ngày 24/05/2020 57 https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/262-du-an-bat-dong-san-dau-tura-nuoc-ngoai-tiem-an-nhieu-rui-ro-1121020.htmltruy cập ngày 24/05/2020 172 58 http://tapchinganhang.gov.vn/dau-tu-truc-tiep-ra-nuoc-ngoai-cua-cacnhtm-thuc-tien-va-khuyen-nghi-chinh-sach-cho-viet-nam.htm truy cập ngày 24/05/2020 59 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/07/28/ho%E1%BA%A1td%E1%BB%99ng-d%E1%BA%A7u-t%C6%B0-tr%E1%BB%B1cti%E1%BA%BFp-ra-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-ngoi-c%E1%BB%A7a-cc-doanhnghi%E1%BB%87p-vi%E1%BB%87t-nam/truy cập ngày 07/06/2020 60 VCCI, 2016, Doanh nghiệp tự hóa thương mại, Trung tâm WTO hội nhập-Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, http://www.trungtamwto.vn/download/16529/Tom%20luoc%20AEC.pdf truy cập ngày 15/4/2017 61 Nhân dân điện tử, 2018, Hội nghị WEF ASEAN 2018-Chung tay xây dựng cộng đồng ASEAN thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, Báo Lao động online, https://laodong.vn/thoi-su/hoi-nghi-wef-asean-2018-chung-tay-xay-dung-congdong-asean-trong-thoi-ky-cach-mang-cong-nghiep-40-630125.ldo truy cập ngày 11/9/2018 62 IPCS, 2018, Xu hướng đầu tư nước số nước châu Á Việt Nam, truy cập địa http://www.ipcs.vn/vn/xu-huong-dau-tu-ra-nuocngoai-cua-mot-so-nuoc-chau-a-tai-viet-nam-W1809.htm, ngày truy cập 26/1/2021 63 Ban thư ký ASEAN: www.asean.org; https://data.aseanstats.org/ 64 Báo cáo đầu tư giới-World Investment Report 1998, 2006, 2010, 2019, 2020: https://worldinvestmentreport.unctad.org 65 Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư: http://fia.mpi.gov.vn 66 Bộ Kế hoạch Đầu tư: http://www.mpi.gov.vn 67 Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư: https://www.gso.gov.vn 68 Đầu tư ASEAN: https://investasean.asean.org 69 Bộ Công Thương, http://www.moit.gov.vn 70 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, http://vcci.com.vn 173 71 Trung tâm WTO Hội nhập–Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, www.aecvcci.vn 174 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: HIỆP ĐỊNH TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN VÀ NGĂN NGỪA VIỆC TRỐN LẬU THUẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA ASEAN STT Tên Hiệp định Quốc gia ASEAN Ngày ký kết Ngày có hiệu lực Hiệp định Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Vương quốc Thái Lan tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế thuế đánh vào thu nhập Thái Lan 23/12/1992 29/12/1992 Hiệp định Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa việt nam Chính phủ nước Cộng hoà Singapore tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế thuế đánh vào thu nhập Singapore 02/3/1994 09/9/1994 Nghị định thư sửa đổi Hiệp định Hiệp định Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa việt nam Chính phủ nước Cộng hoà Singapore tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế thuế đánh vào thu nhập Singapore 12/9/2012 11/01/2013 Hiệp định Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Malaysia nhằm tránh đánh thuế hai lần ngăn cản trốn tránh nghĩa vụ tài loại thuế thu nhập Malaysia 07/9/1995 13/8/1996 Bản tiếng Việt Hiệp định Chính phủ cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế loại thuế đánh vào thu nhập Lào 14/01/1996 30/9/1996 Bản tiếng Việt Hiệp định Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính Indonesia 22/12/1997 10/02/1999 Bản tiếng Việt 2a Nội dung văn kiện Bản tiếng Việt Bản tiếng Việt 175 phủ nước Cộng hoà Indonesia tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế loại thuế đánh vào thu nhập Hiệp định Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Liên bang Myanmar tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế loại thuế đánh vào thu nhập Myanmar 12/5/2000 12/8/2003 Bản tiếng Anh Hiệp định Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa Philippines tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế loại thuế đánh vào thu nhập Philippines 14/11/2001 29/9/2003 Bản tiếng Việt Hiệp định Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ vương quốc hồi giáo Brunei Darussalam tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế loại thuế đánh vào thu nhập Brunei Darussalam 16/8/2007 01/01/2009 Bản tiếng Việt (Nguồn: aecvcci.vn, 2020) 176 PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP CÁC FTA CỦA VIỆT NAM TÍNH ĐÊN HẾT NĂM 2019 STT FTA Hiện trạng Đối tác FTAs có hiệu lực AFTA ACFTA Có hiệu lực từ 1993 Có hiệu lực từ 2003 ASEAN ASEAN, Trung Quốc AKFTA Có hiệu lực từ 2007 ASEAN, Hàn Quốc AJCEP VJEPA Có hiệu lực từ 2008 Có hiệu lực từ 2009 ASEAN, Nhật Bản Việt Nam, Nhật Bản AIFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Ấn Độ AANZFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Úc, New Zealand VCFTA VKFTA Có hiệu lực từ 2014 Có hiệu lực từ 2015 Việt Nam, Chi Lê Việt Nam, Hàn Quốc 10 VN – EAEU FTA Có hiệu lực từ 2016 Việt Nam, Amenia, Kyrgyzstan 11 CPTPP 12 (Tiền thân TPP) AHKFTA 13 EVFTA Nga, Belarus, Kazakhstan, Có hiệu lực từ Việt Nam, Canada, Mexico, 30/12/2018, có hiệu Peru, Chi Lê, New Zealand, lực Việt Nam từ Úc, Nhật Bản, Singapore, 14/1/2019 Brunei, Malaysia Có hiệu lực Hồng ASEAN, Hồng Kơng (Trung Kông (Trung Quốc), Quốc) Lào, Myanmar, Thái Lan, Singapore Việt Nam từ 11/6/2019 FTA ký chưa có hiệu lực Ký kết vào 30/6/2019 Việt Nam, EU (28 thành viên) FTA đàm phán 14 RCEP Khởi động đàm phán tháng 3/2013 15 Việt Nam– EFTA FTA Việt Nam– Israel FTA Khởi động đàm phán tháng 5/2012 Khởi động đàm phán tháng 12/2015 16 ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc, New Zealand Việt Nam, EFTA (Thụy Sĩ, Na uy, Iceland, Liechtenstein) Việt Nam, Israel (Nguồn: aecvcci.vn, 2020) ... ĐTTT doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN nào? Thứ hai, ĐTTT doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN chịu tác động yếu tố nào? Thứ ba, doanh nghiệp Việt Nam cần có giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh ĐTTT sang ASEAN. .. Bản sang ASEAN 55 2.3.2 ĐTTT Singapore sang ASEAN 58 2.3.3 ĐTTT Malaysia sang ASEAN 61 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG ASEAN. .. luận án ĐTTT doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN 3.2.Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án nghiên cứu ĐTTT doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN, không đề cập đến đầu tư doanh nghiệp Việt Nam hình

Ngày đăng: 19/04/2021, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w