1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn kinh tế đối ngoại THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI VÀO TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN QUA

55 494 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 357,5 KB

Nội dung

Bên cạnh việc phát huynguồn lực trong nước, tận dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi làmột sự thông minh để rút ngắn thời gian tích lũy vốn ban đầu, tạo nên tiền đềvững chắc cho

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

Chương I: KHÁI NIỆM VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 3

1.1 Khái niệm về vốn đầu tư nước ngoài FDI 3

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 3

1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài 3

1.2 Các hình thức FDI trong thực tiễn 5

1.2.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 5

1.2.2 Doanh nghiệp liên doanh 6

1.2.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoà

1 2 Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao

1.3 Vai trò của FDI với sự phát triển kinh tế của tỉn 1

Chương II: THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI VÀO TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN QU 1

2.1 Thực trạng thu hút vốn FDI vào Việt Na 1

2.1.1 Quy mô vốn đầu tư FDI tại Việt Nam 1

2.1.2 Cơ cấu vốn đầu tư FDI tại Việt Nam 1

2.2 Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI của tỉnh Nam Địn

2.2.1 Tình hình thu hút vốn đầu tư FDI tại tỉnh Nam Định theo quy mô vốn đầu tư 16

2.2.2 Tình hình triển khai đầu tư các dự án có vốn đầu tư FDI tại tỉnh Nam Định 20

Trang 2

2.2.3 Tình hình thu hút vốn FDI phân theo ngành kinh tế 21

2.2.4 Tình hình thu hút vốn FDI phân theo hình thức đầu tư 23

2.2.5 Tình hình thu hút vốn FDI phân theo đối tác đầu tư 24

2.3 Kết quả của việc thu hút vốn FDI tại tỉnh Nam Định và một số nhận xét đánh giá chung 25

2.3.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội từ khi có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại tỉnh Nam Định 25

2.3.2 Nhận xét và đánh giá chung 26

Chương III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH NAM ĐỊNH 28

3.1 Quan điểm, định hướng và mục tiêu thu hút FDI của tỉnh Nam Định giai đoạn 2014 - 2020 28

3.1.1 Quan điểm về thu hút vốn FDI 28

3.1.2 Định hướng thu hút FDI của tỉnh trong thời gian tới 30

3.1.3 Mục tiêu thu hút vốn FDI từ nay đến năm 2020 31

3.2 Giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Nam Định 32

3.2.1 Một số giải pháp chung 32

3.2.2 Những giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư FDI vào tỉnh Nam Định 34

3.3 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI ở một số nước, địa phương và bài học kinh nghiệm tu hút vốn FDI cho tỉnh Nam Định 36

3.3.1 Kinh nghiệm thu hút vốn FDI của Trung Quốc, Singapore, Thái lan và bài học kinh nghiệm thu hút vốn FDI của tỉnh Nam Định 36

3.3.2 Kinh nghiệm thu hút vốn FDI của thành phố Hồ Chí Minh 39

3.3.3 Bài học về thu hút vốn FDI cho tỉnh Nam Định: 40

3.4 Một số kiến nghị 41

3.4.1 Với Nhà nước 41

3.4.2 Với tỉnh Nam Định 42

Trang 3

KẾT LUẬN 43

Trang 4

MỞ ĐẦU

Đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện nay đang diễn ra trên quy mô toàn cầuvới khối lượng và nhịp độ chu chuyển ngày càng lớn Bên cạnh việc phát huynguồn lực trong nước, tận dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi làmột sự thông minh để rút ngắn thời gian tích lũy vốn ban đầu, tạo nên tiền đềvững chắc cho phát triển kinh tế, đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển.Chính vì lẽ đó mà FDI được coi như “chiếc chìa khóa vàng” để mở ra cánhcửa thịnh vượng cho các quốc gia

Sau khi tham gia tổ chức Thương mại Thế giới WTO, Việt Nam có nhiềuthuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngoài kết hợp với nguồn tài nguyên thiênnhiên, đội ngũ lao động trong nước để xây dựng phát triển nền kinh tế Xuhướng hiện nay là phải xúc tiến thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài, tiến đến sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên và nguồn nhân lựctrong nước nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Những năm gần đây tỉnh Nam Định đã đạt được một số kết quả ban đầu trongviệc tăng cường thu hút và nâng cao hiêu quả đầu tư Tuy nhiên những kếtquả đó vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, chưa tận dụng hết ưu thế củamình để thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội nhằm phát triển thành một khu vựcphát triển về công nghiệp và dịch vụ du lịch Do đó việc tìm hiểu nghiên cứu

để có được sự đánh giá về những kết quả đã đạt được tìm ra những hạn chếkhắc phục nhằm tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnhNam Định là điều vô cùng cần thiết Xuất phát từ những điều trên em xin

chọn đề tài: “ Thực trạng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu

tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Nam Định” Nội dung của đề tài này,

ngoài phần mở đầu và phần kết luận gồm các phần sau đây:

Trang 5

- Chương I: Khái niệm về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

- Chương II Thực trạng về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào tỉnh Nam Định trong thời gian qua.

- Chương III Giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Nam Định.

Trang 6

Chương I:

KHÁI NIỆM VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

1.1 Khái niệm về vốn đầu tư nước ngoài FDI

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI.

- Theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam sửa đổi, ban hành12/11/1996, tại Điều 2 Chương 1:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào ViệtNam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu tư.Như vậy, mặc dù có rất nhiều quan điểm khác nhau khi đưa ra khái niệm vềFDI, song ta có thể đưa ra một khái niệm tổng quát nhất, đó là:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức mà nhà đầu tư bỏ vốn để tạo lập cơ sở sản xuất kinh doanh ở nước tiếp nhận đầu tư Trong đó nhà đầu tư nước ngoài có thể thiết lập quyền sở hữu từng phần hay toàn bộ vốn đầu tư

và giữ quyền quản lý, điều hành trực tiếp đối tượng mà họ bỏ vốn nhằm mục đích thu được lợi nhuận từ các hoạt động đầu tư đó trên cơ sở tuân theo quy định của Luật Đầu tư nước ngoài của nước sở tại.

1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài có những đặc điểm cơ bản sau:

- Hoạt động FDI không chỉ đưa vốn vào nước tiếp nhận đầu tư mà còn có

cả công nghệ, kỹ thuật, bí quyết sản xuất kinh doanh, năng lực Marketing,trình độ quản lý Hình thức đầu tư này mang tính hoàn chỉnh bởi khi vốn đưavào đầu tư thì hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành và sản phẩmđược tiêu thụ trên thị trường nước chủ nhà hoặc xuất khẩu ra nước ngoài Dovậy đầu tư kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm là một trong nhữngnhân tố làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Đây là đặc

Trang 7

điểm để phân biệt với các hình thức đầu tư khác, đặc biệt là với hình thứcODA ( hình thức này chỉ cung cấp vốn đầu tư cho nước sở tại mà không kèmtheo kỹ thuật và công nghệ ).

- Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một lượng vốn tối thiểu vàovốn pháp định ( tuỳ theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài ở từng nước )

để họ có quyền trực tiếp tham gia điều hành, quản lý đối tượng mà họ bỏ vốnđầu tư Chẳng hạn như theo điều 8 của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

quy định: “ Số vốn đóng góp tối thiểu của phía nước ngoài phải bằng 30%

vốn pháp định của dự án ”

- Quyền quản lý và điều hành doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài phụ thuộc vào số vốn góp Tỷ lệ góp vốn của bên nước ngoài càngcao thì quyền quản lý và ra quyết định càng lớn Đặc điểm này giúp ta phânđịnh được các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài Ví dụ nếu nhà đầu tưnước ngoài góp 100% vốn thì doanh nghiệp đó hoàn toàn do chủ đầu tư nướcngoài điều hành

- Quyền lợi của các nhà đầu tư nước ngoài gắn chặt với dự án đầu tư Kếtquả hoạt động sản xuất kinh của doanh nghiệp quyết định mức lợi nhuận củanhà đầu tư Sau khi trừ đi thuế lợi tức và các khoản đóng góp cho nước chủnhà thì nhà đầu tư nước ngoài nhận được phần lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góptrong vốn pháp định

- Chủ thể của đầu tư trực tiếp nước ngoài thường là các công ty xuyênquốc gia và đa quốc gia ( chiếm 90% nguồn vốn FDI đang vận động trên thếgiới ) Thông thường các chủ đầu tư này trực tiếp kiểm soát hoạt động củadoanh nghiệp và đưa ra những quyết định có lợi nhất cho họ

- Nguồn vốn FDI được sử dụng theo mục đích của nhà đầu tư nước ngoàitrong khuôn khổ luật Đầu tư nước ngoài của nước sở tại Nước tiếp nhận đầu

tư chỉ có thể định hướng một cách gián tiếp việc sử dụng vốn đó vào những

Trang 8

mục đích mong muốn thông qua các công cụ như: thuế, giá thuê đất, các quyđịnh để khuyến khích hay hạn chế đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một lĩnhvực, một ngành nào đó.

- Mặc dù FDI vẫn chịu sự chi phối của Chính Phủ song có phần ít lệthuộc vào quan hệ chính trị giữa các bên tham gia hơn so với ODA Việc tiếpnhận FDI không gây nên tình trạng nợ nước ngoài cho nước chủ nhà, trongkhi đó hoạt động ODA và ODF ( official Development Foreign) thường dẫnđến tình trạng nợ nước ngoài do hiệu quả sử dụng vốn thấp

1.2 Các hình thức FDI trong thực tiễn

Trong thực tiễn FDI có nhiều hình thức được áp dụng là:

1.2.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh

Hợp đồng hợp tác kinh doanh: là văn bản kí kết của hai bên hay nhiềubên quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên đểtiến hành đầu tư kinh doanh mà không cần thành lập tư cách pháp nhân

Hình thức này có đặc điểm:

- Không ra đời một pháp nhân mới

- Cơ sở của hình thức này là hợp đồng hợp tác kinh doanh, trong hợpđồng nội dụng chính phản ánh trách nhiệm và quyền lợi giữa các bên vớinhau

- Thời hạn cần thiết của hợp đồng do các bên thoả thuận phù hợp vớitính chất, mục tiêu kinh doanh và được cơ quan cấp giấy phép kinh doanhchuẩn

- Hợp đồng phải do đại diện của các bên có thẩm quyền ký trong quátrình hợp tác

Ưu điểm

Trang 9

- Phát huy được năng lực sản xuất, người lao động có thêm việc làm và thunhập, công nhân và kỹ sư có cơ hội làm quen và học tập kinh nghiệm của họ

- Là hình thức sản xuất kinh doanh theo hợp đồng phân chia sản phẩmphía ViệtNam không chịu rủi ro

Trang 10

-giảm vố

pháp định

- Cơ quan lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp liên doanh là hội đồngquản trị mà thành viên của nó do mỗi bên chỉ định, tương ứng với tỷ lệ gópvốn củ các bên như ng ít nhất pải là hai ng ười Hội đồng quản trị có quyềnquyết định những vấn đề quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp vàtheo nguyên t

uất trong nước

- Áp dụng được kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài, nâng caotrình độ quản lý đào tạo bồi dưỡng nhân tà

của nước chủ nhà

- Nhà đầu tư nước ngoài quan tâm hơn đến hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp tạo điều kiện tốt để bảo vệ vốn đầu tư Nhà đầu tư nước ngoài luôntăng cường kiểm soát chất lượng sản phẩm, đưa sản phẩm ra thị trường thếgiới trong thời gian liên

oanh và sau liên doanh

- Nước chủ nhà vừa tận dụng được các khoản đầu tư vừa khai thác được

Trang 11

lợi thế trong nước (nguồn tài nguyên, lao động) Hình thức liên doanh đem lạicho nước chủ nhà không chỉ ở sự giầu có về tư liệu sản xuất mà còn ở sự lớnkhôn nhanh chóng của người lao động trong nước Nhờ sức mạnh liên doanhquốc tế đã nhanh chóng gắn nền kinh tế trong nước lại với thị trường thế giới,kết quả là nền kinh tế không bị khép kín trong phạm vi quốc gia, sự liêndoanh hợp tác quốc tế ngày càng phát triển càng trở thành động lực ch

anh nghiệp 100% vốn nư ớc ngoài

Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sởhữu của nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịutrách

iệm về kết quả hoạt động k

- h doanh

Hình thức này có đặc điểm:

Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài thành lập theo hình thứccông ty trách nhiệm hữu hạn vàNam

- tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt

Vốn pháp định của doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài ít nhấtphải bằng 30% vốn đầu tư Đối với các dự án xây dựng công trình kết cấu hạtầng tại các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn như: dự án đầu tư vào

Trang 12

miền núi, vùng sâu, vùng xa

- trồng rừng, tỷ lệ này có thể thấp đến 20%

Trong quá trình hoạt động các doanh nghiệp 100% vốn đầu

- nước ngoài không được giảm vốn pháp định

Hồ sơ xin cấp giấy phép đầu tư thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tưnước ngoài cũng tương tự như doanh nghiệp liên doan

sở hữu tài sản Quyền sở hữu vẫn là của nước sở tại

- Vì không phải chia sẻ quyền sở hữu và lợi nhuận nên hình thức này có

ưu điểm là nhà đầu tư nước ngoài rất tích cực đầu tư các thiết bị, công nghệmới và tích cực đào tạo nâng ca

u ủ danh nghệ nằm ngoài hệ thống cân đối quốc gia.

2 4 Hợp đ ồ ng xây dựng – kinh doan – chuyển gi

Trang 13

* Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyể n giao (BOT)

Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao là văn bản í giữa cơquan có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nư ớc ngoài để xây dựngkinh doanh công trình kết ấu h tầng trong thời hạn nhất định, hết thời hạn nhàđầu t ư nư ớc ngoài ch

ển giao không bồi hoàn công trình đó cho nhà nước Vi

Nam

* Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO)

Hợp đồng xây dựng – huyển giao – kinh doanh là Namvăn bản kí kế giữ

cơ quan nhà n ước có thẩm quyền của Việt và nhà đầu t ư nư ớc ngoài xây ựng ông trình kết cấu hạ tầng Sau khi xây dựng ong nhà đNamầu t ư nư ớcngoàNami chuyển giao công trình đó cho Nhà n ước Việt Chính phủ Việtdành cho nhà đầu tư kinh doanh trong mộ

-thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu

và lợi nhuận hợp lý

* Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT)

Hợp đồg xây dựng - chuyển giao lNamà hợp đồng kíkết iữa cơ quan Nhà

nư ớc có thẩm quyền của Việt và nhà đầu t ư ư ớcngoài để xây dựng kết cấu

hạ tầng Sau kh xây xongNam nhà đầu t ư nư ớNamc ngoài chuyển giao côngtrình đ cho Nhà n ước Việt Chính phủ Việt tạo điều kiện ho nhà đầu tư nư

Trang 14

sau khi chuyển giao Nhà đầu tư sẽ tiêu thụ một khối lượng lớn thiết bị tạinước ngoài theo các ưu đãi, còn bên nước sở tại thì sẽ được cả công trìnhhoàn chỉnh mà không cần phải bỏ vốn ra quá lớn ban đầu Do không phải bỏvốn đầu tư ban đầu nên việc x

dựng các c

g trình này sẽ không gây hậu quả cho nền tài chính quốc gia

Nhược điểm:

Nhà đầu tư nước ngoài được hưởng nhiều ưu đãi về thuế, tạo thuận lợi về thủ

c đầu tư, được chính phủ bảo hộ vốn đầu tư và các quyền lợi hợp phápkhác

Dự án BOT, BTO, BT có mức độ rủi ro khá cao đòi hỏi phải xây dựn

mộệ thống pháp lý hoàn thiện và hợp lý để áp dụng cụ t

hình thức này

1 3 Vai trò của FDI với sự phát triển kinh tế của tỉnh

Nghị quyết Đại hộ đạibiểu toàn quốc lần thứ XIX của Đảng đã khẳngđịnh: “ Kinh tế có vốn ầu t ư nư ớ ngoài là một bộ phận cấuthành qua trọngcủa nền kinh tế thị trư ờng định hư ớng xã hội chủ nghĩa ở nư ớc ta, đư ợckhuyến khích phát triển lâu dà và bình đẳng vi các thành phần kinh tế khác.Thu hút vốn đầu tư trực tếp nư ớc ngoài là chủ tr ương quan trọng góp phầnkhai thác các nguồn lực trng n ước, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục

ụ sự nghiệp CNH - HĐH phát triển đất nư ớc và mở rộng hợp tác kih tếquốc tế ”

Trong hơn 10 năm qua kể từ khi ban hành Lật Đầu tư tực tiếp nư ớc noàitại Việt Nam năm 1987, hoạt động đầu tư trực tiếp nư ớc ngoài ở nư ớc ta đãđạt đư ợc nhiều thành tựu quan trọng đã góp phần tch cực vào việc thực hiệnnhững mục tiêu kinh tế – xã hội của tỉh Đầu tư trực tiếp n ước ngoài trở thànhmột trong những nguồnvốn quan trọng cho đầu t ư phát triển: có tác dụng

Trang 15

thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu theo h ướng CNH - HĐH, mở ra nhiều gànhnghề, sản phẩm mới, nâng cao năng lực quản lý và trình độ công nghệ, mởrộng thị tr ường xuất khẩu, tạo thêm n

ều việc làm, góp phần mở rộng quan hệ đố ngoại và chủ động hội nhậpknh tế thế giới

Tuy nhiên, hoạt động đầu tư trực tiếp nư ớc ngoài những năm qua cũng đ bộc lộ những mặt yếu kém, hn ch Nhận thức quan điểm về đầu tư trực tiếp nướcngoài cư a thực sự thng nhất và chư a đư ợc quán triệt đầy đủ ở các cấp cácngành, cơ cấu đầu t ư trực tiếp nư ớc ngoài có mặ còn bất ợp lý và hiệu qả tổngthể về kin tế - xã hội của hot động đầu tư trực tiếp nư ớc ngoài ch ưa cao; môitrư ờng đầu tưcòn ch ưa hấp dẫn; môi trư ờng kinh tế và pháp lý cònđang trongquátrình hoàn thiện nên chư a đồng bộ Trong khi đó, cạnh tranh thu hút vốnđầut ư trực tiếp nư ớc ngoài trên thế giới và khu vực diễn ra ngày càng gay gắt,nhịp độ tăng r ưởng của kinh tế thế giới đang ch

lại, các nền kinh tế khu vực, những đối tác chính đầu t ư vào Việt Nam,đang gặp khó khăn

xuất mới trong một số lĩnh vực, thúc đẩy xuất khẩu, giải quyết việc làmcho người lao động

- FDI giúp các doanh nghiệp sản xuất tiếp nhận thành tựu phát triểnkhoa học kỹ thuật tiên tiến nên nhờ đó nước tiếp nhận đầu tư rút ngắn khoảngcác về kinh tế so

Trang 16

ới thế giới Từ đó giúp các doanh nghiệp tăng khả năng cnh tranh rên thị

ỰCTRẠNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOA

FDIVÀO TỈNH ĐỊNH TRONG THỜ I GIANNam

A

Trang 17

2.1 Nam Thực trạng thu hút vốn FDI vào Việt Nam

2.1 1 Quy mô vốn đầu tư FDI tại Việt

FDI Việt đã tăng rất mạnh và trở thành một trong những nguồn lực quantrọng nhất cho sự phát triển kinh tế Dự còn những hạn chế về bối cảnh phát triển vàNam môi trường đầu tư, FDI vẫn nhanh chóng trở thành khu vực tiên tiến nhất của nền kinh tếNam Việt Tỷ trọng FDI trong nền kinh tế rất cao, góp phần quan rọng giúp cho nền kinh tế Việt liên tục đạt được tốc độ tăng trường GDP k

Trang 18

cao Từnăm 200 6 cho đến nay FNamDI của Việt Nm đã hô

ngừng phục hồi vaST

2.9984,585

3.1919,226

4.54713,805

6.83919,481

12.00463,5

20.30084,307

60.200104

2 Vốn thực hiện

Trong đó:

Nam Định

2.4504,515

2.5912,083

2.6502,020

2.8524,024

3.3084,66

4.0496,18

6.53221,37

Trang 19

số vốn đăng ký đạt 51,4 triệu USD/dự án, cao hơn rất nhiều so vớ thời giantrước Trong năm 208, số dự án tăg vốn cũng rất lớn với 311 dự án đ ăng ký,tổng số vốn tăng thê đạt 3,74tỷ USD Lượng vốn FDI thực hiện đạt 11,5 tỷUSD tăng 43,2% so với năm 2007 FDI vào Việt Nam đã đóng góp rất lớncho nên kinh tế, hiệncó trên 9 nghìn dự án của 81 quốc gia và vùng lãnh thổđang hoạt động tại Việt Nam Vốn FDI chiếm tỷ trọng trên 18% tổng vốn đầu

tư xã hội, đóng góp 16,2% GDP và chiếm 19,78% kim nghạch xuất khẩu Tuynhiên việc tăng vốn FDI quá cao trong năm 2008 khiến xuất hiện nguy cơtiềm ẩn xấu trong nên kinh tế Đó là nguy cơ thâm hụt thương mại rất lớn,một k

dòg vốn này rút khỏi thị trường Namth

khung hoảng tền vốn là khó tránh khỏi.

2.1 2 Cơ cấu vốn đầu tư FDI tại Việt

2.1 2.1 Cơ cấu vốn FDI phân theo đối tác

Hiện có 81 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việ t Nam, với

Trang 20

̉`ng vốnđng ký trên 140 tỷ USD Hàn Quốc là nước đầu tư nhi

nhấtvào Việt Nam.

Biểu 2 2 : Cơ cấu FDI phân theo đốa

nhưn tính về vốn thự c hiện thì Nhật Bảnla

nước có vốn g i ải gân nhiều nhất

2.1 2.2 Cơ cấu FDI phân theo nghành kinh tế

Tinh đến hết năm 2013 , lĩnh vực công nghiêp – xây dựng có tỷ trọng lớnnhất với 6.125 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký

ơn 84 tySD, chiếm 67% về số dự án, 61% tNamổng vốn đăng ký và

,5% vốn thực hiê

Trang 21

Biểu 2 3 Cơ cấu số dự án FDI của V theo nghành kinê

CNkhu chế suất, chế biến nông lâm thủy hải sản … được cac nNamhà đ̀

tư ŕquan tâm.

2 2 Thựctrạng thu hút vốn đầu Namtư trực tiếp nước ngoài FDI ủ

Trang 22

nước ngoài là chủ trương đúng đắn và kịp tời góp phần quan trọng vào viêcthực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định Trongquá trình phân tích về t

ctrạg thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tNamỉnh Nam Định em chia thành hai giai đoạn nhsau:

7,310 triệu USD, các dự án đi vào sản xuất - kinh doanh giải quyết việclàm cho hơn 41 nNamghìn lao động

So với nhiều tỉnh thành phố khác những con số trên quả thực còn rấtkhiêm tốn, song với Định đó là kết quả của những nỗ lực đáng ghi nhận Các

dự án đầu tư nhanh chóng được triển khai đã đem lại tác động tích cực: cơ cấukinh tế chuyển dịch

Trang 23

h theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp – xây dựng và dịch vụ, kết cấu Namhạ tầng được xây dựg đồngb.

4 Quy mô vốn thực hiện

-

-2.152,546,135

2.152,546,135

4.331,444,739

201,296,975

6.481,289,125

149,63199,20

9.146,09103,211

141,15115,8

-ng 2.2 Tình hình thực hiện vốn đầu tNamư trự

Trang 24

tiếp nước ngoài tại tỉnh Định giai đoạn 200 6 - 20 1 0gùn: Sở Kế hoạchĐầu tư tỉnh Định

Vốn đầu tư đăng ký có xu hướng tăng trong giai đoạn 200 6 -20 10 Sở

dĩ có sự tăng nhanh về vốn đăng ký đầu tư là do có sự thay đổi theo chiềuhướng tích cực của môi trường đầu tư Với cơ sở hạ tầng được cải thiện, một

số chínhsáchNam khuyến khích đầu tư tại tỉnh được ban hành, công tác cảicách thủ tục hành chính được triển khai T ỉnh Đinh đã b

c đầu tạo lập ôi trường đầu tư thông thoáng, đồng bộ, cởi mở, có sức hútđối với các nhà đầu tư nước ngoài

Mặc dù năm 200 6 c vốn thực hiện dự án FDI cao nhất với 2.119,7% sovới tổng vốn đăng ký nhưng do năm đó vốn đăng ký còn rất khi êm tốn 0,213triệu USD Năm 2010 là năm có ố vốn đăng k và vốn thực hiện lớn nhất tronggiai đoạn này Sốượng vốn đăn ký tăng lên liên tục từ năm 206 đến năm 2010tuy nhiên vốthực hiện thi lai không như vậy T thấy vốn t hực hiệ tăng caotron nă 200 6 sau đó năm 200 7 và năm200 8 lại có xu hướng giảm, sang năm

200 9 thì đã tăng lên n hưng chưa tươn g x ứng với số vốn đăng ký, năm 20

10 là năm mà vốn thực hiện cao nhất song cũng chỉ được 4,66 triệu USD.Điều này có thể được lý giải bởi vốn thực hiện các năm trước còn chưa thựchiện chuyển cho các năm sau, việc đưa các dự án FDI đi vào hoạt động vàgiải ngân vẫn chưa đạt kết quả tụt Còn nhiều yếu tố tác động đến khả nă

trin hai dự án, chính những điều này dẫn đến các nNamhà đầu tư nước ngoài có tâm lý e ngại khi ầu tư vo ỉn

2.2 1 2 Tình hình hu hút vốn đầu tư FDI tại tỉnh Địh theo quy mô vốn đầu

tư giai đoạn 20 11 - 20 13

Nam Sau khi gia nh ậNamp tổ chức thương mại thế giới WTO , tình hìnhthu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt nói cNamhung và tỉnh Địnhnói riêg đã có những đổi thay rõ rệt Số lượng dự án

Trang 25

ó vốn đu tư nước ngoài đầu tư vào tỉnh Định tăng lên nhanh

chóngNam , đã xuất hện nhiều dự á mi

-

-132,75 345,8

132,75 345,8

163,78 783,17

123,34 226,5

-quy mô lớn Bảng 2 3 Tình hình thựNamc hiệ

cdự án đầu tư nước ngoài tại tỉnh Địn năm 20 11 đến năm20 13

Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Định

T a thấytổng vốn đầu tư tăng từ năm 2011đến 2013năm 20 11 là năm có

số lượng vốn đăng ký đầu tư rấ lớn 63.5 triệu USD t ăng gấp 3,25 lần so vớinăm 20 10 Năm 20 13 là năm co tổng vốn đăng ý lớn nhất 104 triệu U SD,đây là con số rất có ý nghĩa trong ối cảnh kinh tế toàn cầu khủnghoảng Tuy

Trang 26

niên năm 20 11 khối lượg vốn thực hiện vẫn còn rất khêm tốn 6,18 triệu U SDtương ứng với 9,73% Năm 20 12 và năm 013vốn thực hiện đã tă ng lên đáng

kể, nhất là năm 20 13 vốn thực hiện là 48,4 triệu USD tăng 2,26 lần so vớinăm 2 0 12 Sự khởi sắc của bức tranh thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh NamĐịnh trong những năm qua thể hiện rõ nét nhất qua công tác đơn giản

hủ ụ hành chính, môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi và công tác kiểmNam tra,t

nh ta giám sát hoạt động đầu tư.

2.2

Tình hình triển khai đầu tư các dự án có vốn đầu tư FDI tại tỉnh Định

2.2 2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh

Nhìn chung, hoạt động của các doanh nghiệp

DI tại tỉnh Nam Định bước đầu đã có nhiều khởi sắc, nhiề doanh nghiệpFDI đã có đóng óp đán kể cho GDP của tỉnh

Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI c ủa tỉnh NamĐịnh giai đoạn 200 6 – 20 10 tuy không có số liệu cụ thể nhưng có thể tổngkết như sau: Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh là thực phẩm nông sản,công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp chiếm

oảng94,3% kim nghạch xuất khẩu của tỉnh Thị phần xuất khẩu chủ yếu vào

c thị rường: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc

2.2 2.2 Các dự án không có khả năng triển khai và tạm ngừng hoạtđộng

Năm 20 12 toàn tỉnh Nam Định vẫn có 6 dự án đầu tư nước ngoài vớitổng vốn đăng ký 23,586 triệu USD bị thu hồi, chấm dứt hoạt động Nguyênnhân do chậm triển khai so với tiến độ, không thống nhất được phương ánkinh doanh với đối tác hoặc doanh nghiệp không có năng lực tài chính để đầu

Trang 27

có như vậy mới đảm bảo được kết quả từ công sức và nguồn lực đầu tư chocông

uộc hát triển kinh tế - xã hội Trong đó, vốn FDI đóng vai

rị quantọng là tác nhân bên ngoài của quá trình phát triển.

2.2 3 Tìh hình hu

Dự án Tổng vốn đăng ký ( USD ) Số

3 Công nghiệp chế biến, chế tạo 29 35,8 152.385.859 49,38

4 Sản xuất và phân phối điện, khí

đốt, nước nóng, hơi nước và điều

7 Bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô,

mô tô, xe máy và xe có động cơ

khác

Ngày đăng: 23/05/2015, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w