1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tình trạng rối loạn tâm lý ở bệnh nhân vô sinh bằng thang điểm Beck Depression Inventory (BDI)

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 148,68 KB

Nội dung

Bài viết trình bày khảo sát tình trạng rối loạn tâm lý ở bệnh nhân vô sinh bằng thang điểm BDI trước và sau điều trị vô sinh; Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến rối loạn tâm lý bệnh nhân vô sinh.

NGHIÊN CỨU VƠ SINH Nghiên cứu tình trạng rối loạn tâm lý bệnh nhân vô sinh thang điểm Beck Depression Inventory (BDI) Nguyễn Thị Ni, Lê Minh Tâm Trung tâm Nội tiết sinh sản vô sinh, Bệnh viện Đại học Y Dược Huế doi:10.46755/vjog.2020.2.1118 Tác giả liên hệ (Corresponding author): Lê Minh Tâm, email: leminhtam@huemed-univ.edu.vn Nhận (received): 11/08/2020 - Chấp nhận đăng (accepted): 28/09/2020 Tóm tắt Mục tiêu: (1) Khảo sát tình trạng rối loạn tâm lý bệnh nhân vô sinh thang điểm BDI trước sau điều trị vơ sinh (2) Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến rối loạn tâm lý bệnh nhân vô sinh Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng câu hỏi đánh giá mức độ trầm cảm Beck Depression Inventory (BDI) cho 339 bệnh nhân nữ đến khám điều trị vô sinh Trung tâm Nội tiết sinh sản vô sinh Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế từ tháng 09/2017 đến tháng 05/2018 Bệnh nhân chia thành nhóm: chưa điều trị điều trị trung tâm tháng Đối với nhóm chưa điều trị, đánh giá mức độ trầm cảm sau chẩn đốn vơ sinh lần khám đầu tiên; nhóm cịn lại đánh giá thời điểm họ tái khám sau điều trị trung tâm tháng Kết quả: Điểm BDI trung bình bệnh nhân nữ vơ sinh 9,60 ± 7,98; nhóm chưa điều trị 11,02 ± 8,44; nhóm điều trị 7,94 ± 7,09 Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn tâm lý nhóm chưa điều trị 33,5% nhóm điều trị 19,7% Có khác biệt rối loạn tâm lý hai nhóm bệnh nhân trước sau điều trị, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,001 Có khác biệt rối loạn tâm lý hai nhóm bệnh nhân có khơng có chịu áp lực từ gia đình áp lực từ xã hội, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,001 Có khác biệt rối loạn tâm lý nhóm bệnh nhân có trình độ học vấn phổ thơng nhóm cao đẳng – đại học, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,049 Sự khác biệt rối loạn tâm lý nhóm bệnh nhân đánh giá phương diện: loại vô sinh, nguyên nhân vơ sinh, thời gian vơ sinh hay tình trạng kinh tế khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Kết luận: Tình trạng rối loạn tâm lý bệnh nhân nữ vô sinh theo thang điểm BDI chiếm tỷ lệ đáng kể có khác biệt theo hướng cải thiện sau q trình điều trị vơ sinh Có liên quan rối loạn tâm lý với áp lực từ gia đình xã hội, với trình độ học vấn, khơng thấy có mối liên quan điểm số BDI loại vô sinh, nguyên nhân vơ sinh, thời gian vơ sinh hay tình trạng kinh tế Từ khóa: Vơ sinh nữ, rối loạn tâm lý, thang điểm Beck Depression Inventory Study of psychological disorders in infertile patients by Beck Depression Inventory scale Nguyen Thi Ni, Le Minh Tam Hue Center of Reproductive Endocrinology and Infertility, Hue University of Medicine and Pharmacy Hospital Abstract Objective: (1) To determine the psychological disorders in infertile patients and compare the prior and after infertility treatment by BDI Scale (2) To find out the predisposing factors of psychological disorders in infertile patients Material and methods: Cross-sectional study Self-report questionnaire Beck Depression Inventory (BDI) was used for 339 female patients of Hue Center for Reproductive Endocrinology and Infertility from 09/2017 to 05/2018 Patients were divided into groups: untreated and treated at the center at least months For untreated group, evaluated the severity of depression after being diagnosed with infertility at the first visit; the remaining group was evaluated at the time of follow-up after at least months of treatment Results: The mean BDI score for infertile women was 9.60 ± 7.98; in which the untreated group was 11.02 ± 8.44; the treated group was 7.94 ± 7.09 The proportion of patients with psychological disorders in the untreated group was 33.5% and the treated group was 19.7% There was significant difference in psychological disorders between the prior and after treatment groups with p = 0.001 It was different in psychological disorders between the two groups of paNguyễn Thị Ni cs Tạp chí Phụ sản 2020; 18(2):67-73 doi: 10.46755/vjog.2020.2.1118 67 tients with and without pressure from family and social with p = 0.001 There was significant difference in psychological disorders among patients with general education and academic education, (p = 0.049) Difference in psychological disorders among groups of patients assessed in terms of type of infertility, causes, time of infertility treatment or financial situation were not statistically significant Conclusions: The psychological disorders among infertile patients after treatment assessed by BDI score are lower than pre-treatment group There are relationship between psychological disorders and the pressure from family and social, and education qualification, but not related on infertility type, cause, duration or economic condition Keywords: Infertile women, psychological disorder, Beck Depression Inventory Scale ĐẶT VẤN ĐỀ Thiên chức làm mẹ nguồn sức mạnh, niềm tự hào nguồn động lực quan trọng sống người phụ nữ Vì khơng có khả sinh tự nhiên gây cảm giác xấu hổ, tội lỗi tự ti cho người phụ nữ, họ phải đối mặt với loạt phân biệt đối xử xã hội kỳ thị [1,2] Theo ước tính quốc tế, có đến 9% - 15% cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ bị vô sinh [3-5] Điều gây nhiều áp lực tâm lý, gồm có gia tăng trầm cảm, lo âu, stress… [6] Hành trình tìm kiếm chặng đường gian nan đầy thử thách cặp vợ chồng vơ sinh muộn, khơng gánh nặng kinh tế mà làm nặng nề tâm lý cho cặp vợ chồng mà đặc biệt người phụ nữ Dù nguyên nhân vô sinh chồng, vợ hay từ hai phía người phụ nữ người chịu nhiều áp lực, họ thường cảm thấy cô đơn, lo lắng, trầm cảm, thiếu tập trung, giảm ham muốn tình dục [7] Những cảm xúc tiêu cực dẫn đến mức độ trầm cảm, lo âu, đau khổ chất lượng sống khác Các nghiên cứu chứng minh tỷ lệ mắc bệnh trầm cảm phụ nữ vô sinh cao gấp đôi so với nhóm chứng; gần nửa số cặp vợ chồng vơ sinh muộn có rối loạn tâm lý, người vợ chịu áp lực nhiều chồng [8,9] Nhiều nghiên cứu tâm lý bệnh nhân yếu tố ảnh hưởng đến kết q trình điều trị vơ sinh: bệnh nhân hỗ trợ tâm lý điều trị vô sinh tăng tỉ lệ thành công IVF; bệnh nhân có mức độ lo lắng thấp tỷ lệ có thai cao so với bệnh nhân có mức độ lo lắng cao; tâm lý bất lợi người bệnh làm tăng tỷ lệ bỏ điều trị vô sinh [10-12] Đồng thời, phụ nữ vơ sinh bị trầm cảm nhiều khó để bắt đầu trình điều trị nhiều khả họ bỏ sau chu kỳ điều trị [13] Trong nghiên cứu lớn Đan Mạch gồm 42000 phụ nữ kiểm tra trước điều trị hỗ trợ sinh sản có đến 35% bị trầm cảm [14] Theo nghiên cứu khác lần khám vơ sinh có đến 40% phụ nữ chẩn đoán lo lắng, trầm cảm, hai [15] Biết nguyên nhân gốc rễ chẩn đốn vơ sinh giảm bớt gánh nặng cho bệnh nhân họ hiểu điều xảy với họ Những rối loạn tâm lý 68 bệnh nhân cải thiện có can thiệp tâm lý hỗ trợ tinh thần phù hợp trình điều trị Các can thiệp tâm lý xã hội kết hợp điều trị hỗ trợ sinh sản làm giảm lo lắng, đau khổ làm tăng tỷ lệ có thai bệnh nhân vơ sinh [16,17] Có nhiều cơng cụ khác để đánh giá tình trạng rối loạn tâm lý bệnh nhân vô sinh Enikő CS (2017), sử dụng câu hỏi Spielberger Trait Anxiety Inventory (STAI-T), Shortced Beck Depression Inventory (BDI) Fertility Problem Inventory (FPI) để đánh giá lo lắng trầm cảm (STAI-T BDI), đồng thời đo lường stress liên quan đến vô sinh (FPI) Kết cho thấy triệu chứng trầm cảm lo âu liên quan đến phụ nữ vơ sinh bật so với nhóm chứng, có đến 44,8% phụ nữ vơ sinh biểu triệu chứng trầm cảm từ trung bình đến nặng [18] Hơn nữa, phụ nữ vô sinh lúc bắt đầu thụ tinh ống nghiệm 19,4% có triệu chứng trầm cảm từ trung bình đến nặng, 54% bị trầm cảm nhẹ theo thang đo Zung Depression Scale [19] Một nghiên cứu khác sử dụng câu hỏi trầm cảmlo âu-stress (DASS-21: Depression Anxiety and Stress Scale) cho thấy tỷ lệ rối loạn trầm cảm, lo âu, stress có ba rối loạn người phụ nữ là: 17,4%; 29,1%; 13,6% 34,7% [9] Hiện nay, yếu tố tâm lý bệnh nhân chưa quan tâm mức đánh giá thay đổi tâm lý sau trình điều trị cần xem xét chi tiết Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tình trạng rối loạn tâm lý bệnh nhân vô sinh thang điểm Beck Depression Inventory (BDI)” nhằm mục tiêu: (1) khảo sát tình trạng rối loạn tâm lý bệnh nhân vô sinh so sánh mức độ rối loạn thang điểm BDI chưa điều trị vơ sinh (2) tìm hiểu số yếu tố liên quan đến rối loạn tâm lý bệnh nhân vô sinh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các trường hợp bệnh nhân nữ đến khám điều trị vô sinh Trung tâm Nội tiết sinh sản vô sinh Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế từ tháng 09/2017 đến tháng 05/2018 Chọn cỡ mẫu thuận tiện với tiêu chuẩn chẩn đốn vơ sinh theo TCYTTG năm 2010 đồng ý tham gia nghiên cứu Bệnh nhân chia thành nhóm: chưa điều trị điều trị trung tâm tháng Nhóm Nguyễn Thị Ni cs Tạp chí Phụ sản 2020; 18(2):67-73 doi: 10.46755/vjog.2020.2.1118 chưa điều trị bệnh nhân chẩn đốn vơ sinh lần khám trung tâm trình thăm khám chưa vào q trình điều trị; nhóm điều trị bệnh nhân tái khám sau điều trị trung tâm tháng Loại khỏi nghiên cứu bệnh nhân người nước ngồi, đối tượng có tiền sử điều trị bệnh tâm thần, thiểu trí tuệ, khiếm khuyết ngơn ngữ, khiếm thính, khiếm thị bệnh nhân khơng đồng ý tham gia nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành theo phương pháp mơ tả cắt ngang Q trình thực hiện: Tất bệnh nhân nữ đến khám điều trị vô sinh trung tâm thỏa mãn tiêu chuẩn chọn bệnh nhận vào mẫu vấn Bệnh nhân chia thành nhóm: nhóm chẩn đốn vơ sinh nhóm điều trị vơ sinh trung tâm tháng phác đồ khác Tất vấn câu hỏi nhân học, câu hỏi đánh giá mức độ trầm cảm Beck Depression Inventory (BDI) Quy định biến: nghề nghiệp gồm cán công nhân viên, buôn bán, công nhân, nông dân, nội trợ, khác; trình độ học vấn gồm tiểu học, trung học, cao đẳng – đại học, sau đại học; địa dư gồm thành phố, nông thôn, miền núi; dân tộc kinh dân tộc khác; tôn giáo gồm không, phật giáo, thiên chúa giáo, khác; loại vô sinh gồm nguyên phát thứ phát; nguyên nhân vô sinh gồm vợ, chồng, vợ chồng, không rõ nguyên nhân; thời gian vô sinh năm năm trở lên; tình trạng kinh tế: khó khăn, đủ sống, giả; áp lực từ phía gia đình (những áp lực từ người thân gia đình cho khơng có người phụ nữ, thúc giục nhanh có con, đơi quan tâm q mức tạo áp lực cho người phụ nữ…): có khơng có; áp lực từ phía xã hội (sự quan tâm mức người xung quanh bạn bè, hàng xóm, họ hàng, bị gièm pha kỳ thị lâu có con…): có khơng có Để đánh giá mức độ trầm cảm bệnh nhân nghiên cứu sử dụng thang đo BDI-II Aaron T.Beck chuẩn hóa sử dụng nhiều nghiên cứu trầm cảm giới Ở nước ta chuẩn hóa sử dụng phổ biến Viện Sức Khỏe Tâm Thần Quốc Gia từ năm 1989 BDI xây dựng vào năm 1961, chuẩn hóa vào năm 1969, đăng ký quyền vào năm 1979 Phiên hai trắc nghiệm BDI-II xây dựng theo sửa đổi phiên sửa đổi lần thứ tư sổ tay thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần Hiệp hội Tâm thần học Mỹ Thang BDI-II thang tự đánh giá, gồm 21 đề mục đánh số từ đến 21 Mỗi đề mục cấu tạo nên từ đến câu trả lời tương ứng với từ đến mức cường độ triệu chứng nặng dần: từ mức đến mức Người vấn đọc cẩn thận tất câu khoanh tròn vào số tương ứng với câu trả lời mơ tả gần giống tình trạng mà họ cảm thấy tuần trở lại đây, kể ngày hôm Mức độ trầm cảm bệnh nhân tính cách cộng điểm cho tất 21 đề mục, điểm tổng cộng cao đối tượng thử nghiệm bị rối loạn trầm cảm nặng Tổng điểm trầm cảm tổng điểm thành phần 21 câu Vì vậy, ta có điểm thấp điểm cao 63 điểm (21 đề mục x điểm) Kết quả: + Điểm tổng cộng 14 điểm: khơng có trầm cảm + Điểm tổng cộng từ 14-19 điểm: trầm cảm nhẹ + Điểm tổng cộng từ 20-29 điểm: trầm cảm vừa + Điểm tổng cộng từ 30 điểm trở lên: trầm cảm nặng Mức độ tin cậy thang đo BDI-II: Thang đo BDI-II có hệ số Cronbach’s alpha hầu hết nghiên cứu BDI-II trung bình khoảng 0,9 (dao động khoảng 0,83-0,96) Điều đảm bảo tính quán thang đo hệ số Cronbach’s alpha > 0,7 Về độ nhạy thang đo, nghiên cứu BDI-II báo cáo độ nhạy ≥ 0,7 độ đặc hiệu khoảng 75% cao [20] Phân tích thống kê: Số liệu xử lý, thống kê phân tích phần mềm SPSS 19.0 để tính đặc trưng thống kê mô tả tần số, tỷ lệ % Mơ hình hồi qui đa biến sử dụng để kiểm định mối liên quan rối loạn tâm lý hai nhóm bệnh nhân trước sau điều trị, mối liên quan rối loạn tâm lý yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý bệnh nhân Kiểm định có ý nghĩa thống kê trị số p < 0,05 Đạo đức nghiên cứu: Được thông qua hội đồng y đức Trường Đại học Y Dược Huế KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số trường hợp Tuổi 252 < 35 ≥ 35 87 Tuổi TB: X= 31,55 ± 5,17 Thời gian vô sinh < năm 151 ≥ năm 188 Nguyên nhân vô sinh Do vợ 128 Do chồng 77 Do hai vợ chồng 74 Không rõ nguyên nhân 60 Phân loại vô sinh Nguyên phát 232 Thứ phát 107 Nghề nghiệp Cán công nhân 185 viên chức 47 Buôn bán 45 Công nhân 23 Nông dân 25 Nội trợ 14 Khác Tỷ lệ % 74,34 25,66 44,5 55,5 37,8 22,7 21,8 17,7 68,4 31,6 54,6 13,8 13,3 6,8 7,4 4,1 Nguyễn Thị Ni cs Tạp chí Phụ sản 2020; 18(2):67-73 doi: 10.46755/vjog.2020.2.1118 69 Học vấn Phổ thông Cao đẳng – đại học Địa dư Thành phố Không thành phố Dân tộc Kinh Khác 120 219 35,4 64,6 168 171 49,6 50,4 330 97,3 2,7 Tỷ lệ bệnh nhân độ tuổi 35 tuổi chiếm đa số với 74,34% Nguyên nhân vô sinh vợ cao 37,8% Thời gian vô sinh cặp vợ chồng từ năm trở lên chiếm tỷ lệ cao với 55,5% Bệnh nhân thuộc nhóm vơ sinh nguyên phát chiểm tỷ lệ cao với 68,4% Bệnh nhân cán công nhân viên chức chiếm nhiều với 57,9% Trình độ học vấn cao đẳng – đại học tỷ lệ cao với 64,4% Tỷ lệ bệnh nhân thành thị nông thôn tương đương với tỷ lệ 49,6% 50,4% Đa số bệnh nhân khảo sát dân tộc kinh, có 2,7% dân tộc thiểu số 3.2 Tình trạng rối loạn tâm lý bệnh nhân nữ vô sinh Bảng Tình trạng rối loạn tâm lý bệnh nhân nữ vơ sinh Nhóm bệnh Chưa điều trị nhân Mức độ rối loạn tâm lý Không Nhẹ Vừa Nặng Tổng n Đã điều trị Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) 121 66,5 126 80,3 37 20,3 18 11,5 18 9,9 12 7,6 3,3 0,6 182 100 157 100 X = 11,02 X2 = 7,94 ± Điểm trung bình ± 8,44 7,09 Tổng n Tỷ lệ (%) 247 72,9 55 16,2 30 8,8 2,1 339 100 X= 9,60 ± 7,98 Điểm BDI trung bình bệnh nhân nữ vô sinh X= 9,60 ± 7,98; nhóm chưa điều trị X1 = 11,02 ± 8,44; nhóm điều trị X2 = 7,94 ± 7,09 Có 27,1% bệnh nhân bị rối loạn tâm lý, mức độ nhẹ 16,2%, vừa 8,8%, nặng 2,1% Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn tâm lý nhóm chưa điều trị 33,5% nhóm điều trị 19,7% Bệnh nhân bị rối loạn tâm lý mức độ nặng chiếm 3,3% nhóm chưa điều trị 0,6% nhóm điều trị Có khác biệt rối loạn tâm lý hai nhóm bệnh nhân trước sau điều trị, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,001 3.3 Các yếu tố liên quan đến rối loạn tâm lý bệnh nhân vô sinh Bảng Áp lực từ gia đình Áp lực Tần số gia đình Khơng 182 Có 157 % Điểm trung bình p 53,7 X1 = 7,51 ± 7,14 46,3 X2 = 12,01 ± 8,24 P= 0,001 Điểm BDI trung bình nhóm khơng có áp lực gia đình X1 = 7,51 ± 7,14 thấp nhóm có áp lực X2 = 12,01 ± 8,24 Có khác biệt rối loạn tâm lý hai nhóm bệnh nhân có khơng có chịu áp lực từ gia đình, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,001 Bảng Áp lực từ xã hội Áp lực xã hội Tần số % Khơng 197 Có 142 Điểm trung bình p 58,1 X1 = 7,71 ± 6,99 41,9 X2 = 12,22 ± 8,54 P= 0,001 Điểm BDI trung bình nhóm khơng có áp lực xã hội X1 = 7,71 ± 6,99, thấp nhóm có áp lực X2 = 12,22 ± 8,54 Có khác biệt rối loạn tâm lý hai nhóm bệnh nhân có khơng có chịu áp lực từ xã hội, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,001 Bảng Trình độ học vấn Học vấn Tần số % Điểm trung bình Phổ thơng 120 35,4 X1 = 10,75 ± 9,59 Cao đẳng – đại học 219 64,6 p p=0,049 X2 = 8,96 ± 6,89 Điểm BDI trung bình nhóm phổ thơng X1 = 10,75 ± 9,59 cao nhóm cao đẳng - đại học với X2 = 8,96 ± 6,89 Có khác biệt rối loạn tâm lý nhóm bệnh nhân có trình độ học vấn phổ thơng nhóm cao đẳng - đại học, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,049 Bảng Các yếu tố khác Các yếu tố khác Loại vô sinh Nguyên nhân vô sinh Thời gian vô sinh (năm) 70 Tần số % Điểm trung bình Nguyên phát 232 68,4 X1 = 9,19 ± 7,45 Thứ phát 107 31,6 X2 = 10,47 ± 9,02 Do vợ 128 37,8 X1 = 10,30 ± 8,54 Do chồng 77 22,7 X2 = 8,48 ± 7,55 Cả 74 21,8 X3 = 8,73 ± 6,19 Không rõ 60 17,7 X4 = 10,60 ± 9,09 0,05 BÀN LUẬN Tình trạng rối loạn tâm lý bệnh nhân nữ vô sinh trước sau điều trị theo thang điểm BDI Theo nghiên cứu điểm BDI trung bình bệnh nhân nữ vơ sinh 9,60 ± 7,98; điểm BDI thấp so với nghiên cứu Zahra CS (2018), điểm BDI nhóm vơ sinh ngun phát 16,3 ± 8,7 nhóm vơ sinh thứ phát 16 ± 10,4 [21] Sở dĩ có khác biệt bệnh nhân vô sinh mẫu nghiên cứu bao gồm tất bệnh chưa điều trị điều trị (điều trị phương pháp gì) Zahra CS nghiên cứu đối tượng làm thụ tinh ống nghiệm (IVF) Những bệnh nhân làm IVF thường trải qua trình điều trị lâu dài với phương pháp từ thấp đến cao không thành công áp lực tâm lý họ tăng lên Kết nghiên cứu chúng tơi có 27,1% bệnh nhân bị rối loạn tâm lý, mức độ nhẹ chiếm 16,2%, vừa 8,8%, nặng 2,1% Nghiên cứu Domar CS (1992), có khoảng 37% phụ nữ vơ sinh có triệu chứng trầm cảm theo thang đo BDI [8] Kết thấp nghiên cứu Enikő CS (2017), có đến 44,8% phụ nữ vô sinh biểu triệu chứng trầm cảm từ trung bình đến nặng [18] Sự khác biệt có lẽ Enikő CS nghiên cứu đối tượng vơ sinh ngun phát cịn chúng tơi nghiên cứu đối tượng vô sinh nguyên phát thứ phát Trong nhóm vơ sinh thứ phát có đối tượng có sống khỏe mạnh đến thời điểm vấn, tâm lý người thường tốt so với nhóm cịn lại Nghiên cứu chúng tơi cho thấy điểm BDI nhóm chưa điều trị 11,02 ± 8,44 cao nhóm điều trị 7,94 ± 7,09 Tỷ lệ bệnh nhân bị rối loạn tâm lý nhóm chưa điều trị 33,5% nhóm điều trị 19,7% Bệnh nhân bị rối loạn tâm lý mức độ nặng chiếm 3,3% nhóm chưa điều trị 0,6% nhóm điều trị Như tình trạng rối loạn tâm lý bệnh nhân có khác biệt theo hướng cải thiện sau q trình điều trị vơ sinh (p = 0,001) Tỷ lệ mức độ rối loạn tâm P = 0,265 lý nhóm sau điều trị thấp so với nhóm trước điều trị Nghiên cứu Chow KM CS (2016) can thiệp tâm lý cho bệnh nhân vô sinh trình điều trị cải thiện tình trạng rối loạn tâm lý, mối quan hệ hôn nhân làm tăng tỷ lệ mang thai [17] Tuy nhiên theo Afsaneh CS (2005), Điểm BDI trung bình tăng sau điều trị không thành công giảm sau điều trị thành cơng Ở nhóm mang thai có điểm BDI trước sau điều trị 13,6 ± 11,3 6,2 ± 5,4; tương tự nhóm không mang thai 14,5 ± 9,8 22,9 ± 11,8 [22] Như đánh giá chung cho tất bệnh nhân vô sinh hỗ trợ tâm lý trình điều trị tình trạng rối loạn tâm lý cải thiện sau điều trị, đánh giá đối tượng cụ thể tình trạng rối loạn tâm lý phụ thuộc vào kết mà họ đạt sau điều trị Dù phủ nhận công tác tư vấn, giải thích, hướng dẫn, hỗ trợ cho đối tượng nghiên cứu chúng tơi tốt Có lẽ tư vấn rõ ràng nguyên nhân chẩn đốn vơ sinh giảm bớt gánh nặng cho bệnh nhân họ hiểu điều xảy với họ giải pháp can thiệp điều trị giúp họ có thai Một số yếu tố liên quan đến rối loạn tâm lý bệnh nhân vô sinh Liên quan đến áp lực từ gia đình xã hội, kết nghiên cứu chúng tơi điểm BDI trung bình nhóm khơng có áp lực gia đình 7,51 ± 7,14 nhóm có áp lực gia đình 12,01 ± 8,24 Có khác biệt rối loạn tâm lý hai nhóm bệnh nhân có khơng có chịu áp lực từ gia đình, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,001 Đối với áp lực từ xã hội điểm BDI trung bình nhóm khơng có áp lực nhóm có áp lực 7,71 ± 6,99 12,22 ± 8,54 Có khác biệt rối loạn tâm lý hai nhóm bệnh nhân có khơng có chịu áp lực từ xã hội, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,001 Nghiên cứu Enikő CS (2017) cho thấy triệu chứng trầm cảm lo lắng phụ nữ vơ sinh có liên quan đến tuổi tác, mối quan tâm xã hội tình dục; áp lực xã hội làm xấu thêm tình trạng rối loạn tâm lý bệnh nhân [18,23] Không có khả sinh tự nhiên gây cảm giác xấu hổ, tội lỗi tự ti cho người phụ nữ, họ phải đối mặt với phân biệt đối xử xã hội kỳ thị [1,2] Do phần lớn phụ nữ vơ sinh khơng chia sẻ vấn đề họ với gia đình bạn bè mà thường muốn che giấu họ cảm thấy xấu hổ, thất bại thêm biết tình trạng họ, điều làm họ dễ bị tổn thương tâm lý thêm Về trình độ học vấn, theo Alhassan A CS (2014), Nguyễn Thị Ni cs Tạp chí Phụ sản 2020; 18(2):67-73 doi: 10.46755/vjog.2020.2.1118 71 mức độ trầm cảm cao đáng kể đối tượng có trình độ học vấn thấp [1] Ở nghiên cứu điểm BDI trung bình nhóm có trình độ học vấn phổ thơng 10,75 ± 9,59 cao nhóm cao đẳng – đại học 8,96 ± 6,89 Sự khác biệt hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p = 0,049 Kết tương tự với nghiên cứu Afsaneh CS (2005), người có trình độ học vấn thấp có điểm BDI cao [8] Beutel cộng báo cáo mối tương quan giáo dục trầm cảm (P 0,05 Lok cộng mức độ trầm cảm bệnh nhân sau điều trị thất bại liên quan với thời gian vô sinh Tuy nhiên, điểm BDI sau điều trị không liên quan đến loại vô sinh, tuổi tác, nguyên nhân vô sinh số lần điều trị trước [25] KẾT LUẬN Tình trạng rối loạn tâm lý bệnh nhân nữ vô sinh theo thang điểm BDI chiếm tỷ lệ đáng kể có khác biệt theo hướng cải thiện sau q trình điều trị vơ sinh Có liên quan rối loạn tâm lý với áp lực từ gia đình xã hội, với trình độ học vấn, khơng thấy có mối liên quan điểm số BDI loại vô sinh, nguyên nhân vô sinh, thời gian vô sinh hay tình trạng kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Alhassan A, Ziblim AR, Muntaka S A survey on depression among infertile women in Ghana BMC Womens Health 2014 Mar 10; 14(1):42 Kristin L Rooney, BA The relationship between stress and infertility Dialogues Clin Neurosci 2018 Mar; 20(1):41–47 Boivin J, Bunting L, Collins JA, Nygren KG International estimates of infertility prevalence and treatment-seeking: potential need and demand for infertility medical care Hum Reprod 2007; 22(6):1506–12 Evers JL Female subfertility Lancet 2002; 360 (9327):151–9 Astbury J, Mello MC, Cottingham J, Fisher J, Izutsu T, Pinel A, Saxena S, editors Mental health aspects of women’s reproductive health: a global review of the 72 literature Geneva: World Health Organization 2009; 128–46 Greil AL Infertility and psychological distress: a critical review of the literature Soc Sci Med 1997; 45:1679704 Ernestina S Donkor, Florence Naab, Deborah Y Kussiwaah “I am anxious and desperate”: psychological experiences of women with infertility in The Greater Accra Region, Ghana Fertility Research and Practice 2017; 3:6 Domar AD, Broome A, Zuttermeister PC, Seibel M, Friedman R The prevalence and predictability of depression in infertile women Fertil Steril 1992 Dec; 58(6):1158-63 Hồ Thị Thanh Tâm, Lê Minh Tâm, Trương Quang Vinh Áp lực tâm lý cặp vợ chồng vô sinh mối liên quan với rối loạn tình dục Tạp chí Phụ sản 2018; 16(02):128-37 10 Smeenk JM, Verhaak CM, Eugster A, van Minnen A, Zielhuis GA, Braat DD The effect of anxiety and depression on the outcome of in-vitro fertilization Oxford Journals Medicine Human Reproduction 2001 Jul; 16(7):1420-3 11 Belevska J The Impact of Psycho-Education on in Vitro Fertilisation Treatment Efficiency Prilozi 2015; 36(2):211-6 12 Hoàng Thị Tuyết Mai Tâm lý bệnh nhân điều trị vô sinh phương pháp thụ tinh ống nghiệm bệnh viện Phụ sản Trung Ương [Luận văn Điều dưỡng] Hà Nội: Trường Đại học Thăng Long 2012 13 Crawford NM., Hoff HS., Mersereau JE Infertile women who screen positive for depression are less likely to initiate fertility treatments Hum Reprod 2017; 32(3):582–7 14 Sejbaek CS., Hageman I., Pinborg A., Hougaard CO., Schmidt L Incidence of depression and influence of depression on the number of treatment cycles and births in a national cohort of 42 880 women treated with ART Hum reprod 2013; 28(4):1100–9 15 Chen TH., Chang SP., Tsai CF., Juang KD Prevalence of depressive and anxiety disorders in an assisted reproductive technique clinic Hum Reprod 2004; 19(10):2313–8 16 Frederiksen Y., Farver-Vestergaard I., Skovgård NG., Ingerslev HJ., Zachariae R Efficacy of psychosocial interventions for psychological and pregnancy outcomes in infertile women and men: a systematic review and meta-analysis BMJ Open 2015; 5(1):e006592 17 Chow KM., Cheung MC., Cheung IK Psychosocial interventions for infertile couples: a critical review J Clin Nurs 2016; 25(15-16):2101–3 18 Enikő Lakatos, Judit F Szigeti, Péter P Ujma, Réka Sexty, and Piroska Balog Anxiety and depression among infertile women: a cross-sectional survey from Hungary BMC Womens Health 2017; 17:48 Nguyễn Thị Ni cs Tạp chí Phụ sản 2020; 18(2):67-73 doi: 10.46755/vjog.2020.2.1118 19 Demyttenaere K, Bonte L, Gheldof M, Vervaeke M, Meuleman C, Vanderschuerem D, d’Hooghe T Coping style and depression level influence outcome in in vitro fertilization Fertil Steril 1998; 69(6):1026-33 20 Wang YP, Gorenstein C Psychometric properties of the Beck Depression Inventory-II: a comprehensive review Journal of the Brazillian Psychiatric Association 2013; 35(4):16-46 21 Zahra Shahraki, Fatemeh Davari Tanha, Mahsa Ghajarzadeh Depression, sexual dysfunction and sexual quality of life in women with infertility BMC Womens Health 2018; 18:92 22 Afsaneh Khademi, Ashraf Alleyassin, Marzieh Aghahosseini, Fatemeh Ramezanzadeh and Ali Ahmadi Abhari Pretreatment Beck Depression Inventory score is an important predictor for Post-treatment score in infertile patients: a before-after study BMC Psychiatry 2005; 5:25 23 Miles LM, Keitel M, Jackson M, Harris A, Licciardi F Predictors of distress in women being treated for infertility J Reprod Infant Psychol 2009; 27(3):238–57 24 Beutel M, Kupfer J, Kirchmeyer P, Kehde S, Köhn FM, Schroeder-Printzen I et al Treatment-related stresses and depression in couples undergoing assisted reproductive treatment by IVF or ICSI Andrologia 1999; 31:27-35 25 Lok IH, Lee DT, Cheung LP, Chung WS, Lo WK, Haines CJ Psychiatric morbidity amongst infertile Chinese women undergoing treatment with assisted reproductive technology and the impact of treatment failure Gynecol Obstet Invest 2002; 53:195-9 Nguyễn Thị Ni cs Tạp chí Phụ sản 2020; 18(2):67-73 doi: 10.46755/vjog.2020.2.1118 73 ... hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu tình trạng rối loạn tâm lý bệnh nhân vô sinh thang điểm Beck Depression Inventory (BDI)? ?? nhằm mục tiêu: (1) khảo sát tình trạng rối loạn tâm lý bệnh nhân vô sinh. .. bệnh nhân khảo sát dân tộc kinh, có 2,7% dân tộc thiểu số 3.2 Tình trạng rối loạn tâm lý bệnh nhân nữ vô sinh Bảng Tình trạng rối loạn tâm lý bệnh nhân nữ vơ sinh Nhóm bệnh Chưa điều trị nhân. .. vô sinh muộn có rối loạn tâm lý, người vợ chịu áp lực nhiều chồng [8,9] Nhiều nghiên cứu tâm lý bệnh nhân yếu tố ảnh hưởng đến kết q trình điều trị vơ sinh: bệnh nhân hỗ trợ tâm lý điều trị vô

Ngày đăng: 19/04/2021, 10:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w