công tác tham vấn tâm lý học đường ở các trường thpt hiện nay – nhu cầu và một số đề xuất giải pháp

11 112 1
công tác tham vấn tâm lý học đường ở các trường thpt hiện nay – nhu cầu và một số đề xuất giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TÁC THAM VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT HIỆN NAY – NHU CẦU VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SCHOOL PSYCHOLOGICAL COUNSELING WORK IN HIGH SCHOOLS TODAY - NEEDS AND SOME SOLUTIONS PROPOSED ThS Lê Đức Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng (Bài đăng Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: “Giáo dục hướng nghiệp, khởi nghiệp cho học sinh phổ thông bối cảnh nay”, ISBN 978-604-974-712-0, Nxb Đại học Huế, tr.553-558 Năm 2020) TÓM TẮT Bài viết nghiên cứu nhu cầu công tác tham vấn tâm lý học đường trường THPT nước ta Kết nghiên cứu cho thấy, trước nhu cầu xã hội ngày tăng, phát triển hoạt động tham vấn học đường yếu, mang tính tự phát, nguồn nhân lực chưa chuẩn bị để đáp ứng, hầu hết trường học chưa có phận chuyên trách tham vấn tâm lý học đường để quan tâm, chăm sóc tới đời sống tinh thần học sinh Qua đó, chúng tơi mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác tham vấn tâm lý trường THPT Từ khóa: Tâm lý học đường; tham vấn tâm lý học được; học sinh THPT ABSTRACT Research paper on the needs of school psychological counseling in high schools in our country today The research results show that, in the face of increasing social needs, the current development of school consultation activities is too weak, spontaneous, and human resources have not been prepared to meet, most of the school still has not had a specialized section in counseling psychology to care for and take care of students' spiritual life Thereby, we also boldly propose a number of solutions to contribute to improving the effectiveness of psychological counseling in high schools today Key words: School psychology; Psychological consultation learned; high school students MỞ ĐẦU Sự phát triển kinh tế thị trường dẫn đến biến động kinh tế - xã hội, kéo theo thay đổi diễn biến đời sống tâm lý người, lứa tuổi học sinh THPT Điều đem đến nhiều hội chứa đựng nhiều yếu tố bất lợi phát triển nhân cách em trình sống, học tập rèn luyện học sinh Nhu cầu hỗ trợ mặt tinh thần để phát triển thuận lợi ngày trở nên cấp bách hệ trẻ Làm tốt công tác tham vấn học đường góp phần hạn chế vấn đề, vụ việc tiêu cực gây nhức nhối xã hội bạo lực học đường, hay hệ lụy xảy học sinh ứng xử chưa chuẩn mực Trong giáo dục, người làm công tác tư vấn, tham vấn học đường có vai trị đặc biệt quan trọng Tuy nhiên, hiệu công tác tham vấn tâm lý học đường trường THPT nước ta tồn nhiều hạn chế Tình trạng bạo lực học đường, học sinh tự tử gây xôn xao dư luận thời gian qua cho thấy học sinh ngày sống thời đại lo âu, căng thẳng thiếu định hướng, kiểm sốt mặt tâm lý Chính vậy, nghiên cứu để đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tham vấn tâm lý học đường trường THPT việc làm cần thiết NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Nhu cầu tham vấn tâm lý học đường trường THPT Xã hội ngày đại, học sinh dễ mắc phải vấn đề cảm xúc, tâm lý tinh thần Bước sang kỷ thứ XXI, kinh tế Việt Nam tiếp tục có bước đột phá, tạo chuyển biến nhanh mặt đời sống người Việt Nam, gây khơng tác động tiêu cực đến đời sống tinh thần nhiều người, đặc biệt giới trẻ, mà lực lượng đơng học sinh trung học phổ thơng Vì vậy, thân hoạt động giáo dục nhà trường cần làm phong phú thêm với hiểu biết sâu sắc mặt tâm lý học sinh để tạo điều kiện thích nghi hóa nội dung giáo dục theo điều kiện khả người học Ở độ tuổi 15-18, em chưa phải người lớn khơng cịn trẻ con, có khả nhận thức nhận thức em chưa thật chín chắn sai lệch không định hướng Đa số em lệ thuộc vào cha mẹ kinh tế lẫn tinh thần Tuy nhiệm vụ học tập, em thường phải đối mặt với nhiều áp lực, từ nhiều phía: gia đình, nhà trường, xã hội Ở nhà, yêu cầu, kỳ vọng cha mẹ, ơng bà, bầu khơng khí gia đình, mối quan hệ với cha mẹ,… Ở trường, áp lực học tập, quan hệ với thầy cơ, bạn bè, Ngồi xã hội, em phải đối mặt với cám dỗ trò chơi, trang thơng tin mạng,… thân em cịn phải lúng túng với vấn đề nảy sinh: thay đổi tâm sinh lý, tình yêu tuổi học trò, việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai,… Cá biệt, có em vấp phải vấn đề nghiêm trọng hơn: lệch lạc giới tính, bạo hành gia đình, tệ nạn xã hội,… Đối diện với vấn đề phức tạp đó, nhiều em khơng biết nhìn nhận, giải vấn đề cho hợp lý Theo kết khảo sát Dự án hợp tác quốc tế Sở Y tế Hà Nội, Bệnh viện tâm thần ban ngày Mai Hương với Đại học Melbourne (Australia) với tên gọi “Chăm sóc sức khỏe tâm thần HS trường học Hà Nội” năm 2015, cho thấy có 19,46% HS độ tuổi từ 10-16 gặp trục trặc sức khỏe tâm thần; số 21.960 thiếu niên phát hiện, 3,7% số em có rối loạn hành vi, tỷ lệ nam nữ, bậc học tiểu học trung học sở, nội thành ngoại thành khơng có khác biệt Tại Hội thảo quốc gia “Sức khỏe tâm thần trường học” Quỹ Tài trẻ Tâm lý học - Giáo dục học (Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục Việt Nam) tổ chức Đồng Nai năm 2014, nhiều chuyên gia tâm lý, sức khỏe tâm thần lên tiếng cảnh báo tình trạng ngày sa sút học sinh, tâm lý lo sợ khơng hồn thành nỗi ám ảnh với học sinh lứa tuổi trung học phổ thơng, em lớp 12 Từ đó, học sinh cảm thấy căng thẳng việc học, 13,6% học sinh cảm thấy ăn không ngon, 17,6% muốn uống nước sữa gần 20% thường xuyên bỏ bữa Thậm chí, số em tâm đối mặt kỳ thi quan trọng, sợ làm khơng tốt, sợ gia đình thất vọng nghĩ đến điều em muốn “nổ tung” [6] Ngoài vấn đề học tập, mối quan hệ với bạn bè nguyên nhân gây bất ổn tâm lý học sinh Kết nghiên cứu cho thấy, số học sinh bị bắt nạt sinh stress chiếm tỷ lệ tương đương số em bị stress học tập Những học sinh có tranh cãi gay gắt với thầy cô giáo bị thầy cô la mắng, hăm dọa bị phạt tình trạng bị stress cao từ 22-40% so với học sinh khơng bị [6] Chưa hết “nóng” vụ việc thầy cô đánh học sinh, xâm hại tình dục lại xơn xao lên việc giáo viên trừng phạt học sinh cách im lặng, hay bắt học sinh uống nước giẻ lau bảng, quỳ để xin lỗi trước lớp Nhiều vụ việc học sinh tự tử trầm cảm, bế tắc sống, áp lực điểm số, bị tẩy chay, sỉ nhục công khai đáp ứng kỳ vọng bố mẹ Ngày nay, học sinh đối mặt với áp lực đến từ giới thực mà cịn đến từ giới ảo Điển hình “hội chứng sợ bị bỏ lỡ” (FOMO) – trạng thái tâm lý ám ảnh dễ dẫn đến trầm cảm Người sử dụng thường xuyên cảm thấy căng thẳng không sử dụng mạng xã hội nỗi lo sợ bị “lỡ mất” thông tin quan trọng ví tin tức thời sự, thơng tin kiện, chuyến chơi bạn bè, hay khoảnh khắc selfie “hồn hảo” Những vụ việc, tượng liên quan đến học sinh, xảy môi trường học đường như: bạo lực học đường, bạo hành đối tượng trường học, đảo lộn mối quan hệ trường học, hay học sinh chán học, nghiện trị chơi điện tử, có hành vi chống đối, bạo lực hay phạm tội, tượng trầm cảm, chí tự tử khiến xã hội lo lắng Để đổi bản, toàn diện giáo dục cần chăm sóc đời sống sức khỏe tinh thần cho học sinh, sinh viên Đối với trường phổ thông, nhiều năm nay, công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trọng, quan tâm Hầu hết trường có tổ tư vấn tâm lý học sinh mà nịng cốt giáo viên có bề dày kinh nghiệm, vốn sống am hiểu pháp luật làm công tác kiêm nhiệm Bên cạnh lồng ghép tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ tích hợp nội dung tư vấn tâm lý vào mơn học khóa hoạt động trải nghiệm, ngồi lên lớp, số THPT cịn mời cán có chuyên ngành tâm lý trường để nói chuyện, trao đổi với học sinh Tuy nhiên, khơng có điều kiện tổ chức thường xun, giáo viên kiêm nhiệm lại khơng có trình độ chuyên sâu bồi dưỡng kiến thức nên hiệu công tác tư vấn tâm lý học đường chưa cao Mặc dù công tác tham vấn học đường ý, nhiều trường học ý thức vấn đề đầu việc thành lập đơn vị tư vấn trường học Tuy nhiên để trường có đủ chuyên gia tham vấn tâm lý, tham vấn học đường đào tạo chun mơn cịn nhiều vấn đề đặt Thực tế, hầu hết nhà trường chưa có cán chuyên trách làm công tác tham vấn tâm lý Ðội ngũ chủ yếu giáo viên số chuyên ngành Luật, Tâm lý, Ngữ văn, Giáo dục công dân, hay giáo viên dạy Lịch sử, Ðịa lý, cán chuyên trách phòng ban Bên cạnh đó, năm, đội ngũ cán kiêm nhiệm công tác tham vấn tâm lý tập huấn nâng cao trình độ lực tư vấn, tham vấn đội ngũ bị hạn chế nội dung tài liệu tập huấn chưa chuẩn hóa, cán tập huấn khơng có nhiều kinh nghiệm thực tế Một hạn chế khác giáo viên, quản lý trường chưa thực hiểu mục tiêu tham vấn viên nên khơng có hỗ trợ thiết thực Bên cạnh đó, Bộ Nội vụ có mã nghề cho ngành Tham vấn học đường, nhiên Bộ GD-ĐT lại chưa có quy định cụ thể số lượng biên chế ngành trường học, dẫn đến khó khăn định q trình thực hiệ 2.2 Một số đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tham vấn tâm lý học đường trường THPT 2.2.1 Thay đổi nhận thức hoạt động hỗ trợ tâm lý trường học Sự nhận thức chưa đầy đủ chất hoạt động phản ánh qua thực trạng thiếu vắng đội ngũ nhà tham vấn tâm lý học đường nhà trường phổ thông thiếu phù hợp công tác phân công nhân Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ nhu cầu trợ giúp tâm lý trường học cho thấy cần có bố trí nhân đắn Việc bố trí nhân chưa qua đào tạo chuyên môn để làm công tác tham vấn tâm lý học đường khơng khơng hồn thành nhiệm vụ hỗ trợ tâm lý cho người học mà cịn dẫn đến khó khăn phối hợp nhà tham vấn tâm lý học đường với lực lượng giáo dục Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, giới thiệu hoạt động phịng tư vấn tâm lý đến học sinh để em hiểu cần thiết để đến giãi bày Cần có thay đổi bổ sung văn pháp quy tổ chức hoạt động cấp học, bậc học để thức hóa đội ngũ nhà tâm lý học đường quy mô chất lượng hoạt động Bên cạnh đó, cần có tiêu chuẩn chung mơ hình tư vấn tâm lý, để sở trường phổ thơng cụ thể thành mơ hình hỗ trợ tâm lý cho phù hợp với không gian, điều kiện đặc trưng nhà trường họ 2.2.2 Các trường THPT cần thành lập tổ tham vấn tâm lý cho học sinh Thành phần tổ tham vấn, hỗ trợ học sinh gồm: Đại diện lãnh đạo nhà trường làm tổ trưởng; thành viên cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn tâm lý, nhân viên y tế trường học, cán bộ, giáo viên phụ trách cơng tác Đồn, Đội, đại diện cha mẹ học sinh số học sinh cán lớp, cán Đoàn, Đội Tổ tham vấn tâm lý với sứ mạng trợ giúp, cần làm tốt vai trò phòng ngừa, hỗ trợ can thiệp (khi cần thiết) học sinh gặp khó khăn tâm lý; hỗ trợ học sinh rèn luyện ý chí, lĩnh, niềm tin kỹ sống để đối mặt với tình tiêu cực, xây dựng đời sống tinh thần lạc quan góp phần xây dựng mơi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện… Tuy nhiên, thực tế triển khai gặp nhiều trở ngại Phòng tham vấn dựng lên khơng trọng diện tích, nội thất, mà nơi đáng tin cậy cho học sinh, giáo viên cán trường thoải mái, vững tin sẵn sàng chia sẻ vấn đề mình, khơng nỗi buồn, lo âu, căng thẳng mà để chia sẻ cách thức hợp tác, xây dựng môi trường học đường thuận lợi cho phát triển trẻ Đó nơi mà học sinh, giáo viên phụ huynh gặp phải “vấn đề tâm lý” nghĩ đến trước tiên, muốn đến để tìm giúp đỡ cách chuyên nghiệp 2.2.3 Xây dựng chuyên đề tham vấn tâm lý học đường cho học sinh Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh xây dựng chuyên đề tham vấn tâm lý cho học sinh bố trí thành giảng riêng lồng ghép tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ Tổ chức dạy tích hợp nội dung tư vấn tâm lý cho học sinh mơn học khóa hoạt động trải nghiệm, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, sinh hoạt ngoại khóa, câu lạc bộ, diễn dàn chủ đề liên quan đến nội dung cần tư vấn cho học sinh Thiết lập kênh thông tin, cung cấp tài liệu, thường xuyên trao đổi với cha mẹ học sinh diễn biến tâm lý vấn đề cần tư vấn, hỗ trợ cho học sinh Tư vấn, tham vấn riêng, tư vấn nhóm, trực tiếp phòng tư vấn; tư vấn trực tuyến qua mạng nội bộ, trang thông tin điện tử nhà trường, email, mạng xã hội, điện thoại phương tiên thông tin truyền thông khác Phối hợp với tổ chức, cá nhân liên quan tổ chức hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh 2.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tham vấn tâm lý học đường Sự quan tâm chưa mức đến công tác hỗ trợ tâm lý nhà trường phổ thơng phần có ngun nhân từ thiếu hụt đội ngũ tham vấn tâm lý học đường chuyên nghiệp Chiến lược đào tạo sử dụng nguồn nhân lực cần có quan tâm cấp quốc gia bám sát nhu cầu hỗ trợ tâm lý từ nhà trường phổ thông để đảm bảo cân đối Cơng tác tham vấn địi hỏi người phụ trách phải có kiến thức sâu, bề dày kinh nghiệm kỹ xử lý tình nhuần nhuyễn Sau khóa học, khơng bổ sung, cập nhật, rèn luyện kiến thức, kinh nghiệm kỹ khó thích ứng với mơi trường sống đầy biến động Cán làm công tác tư vấn tâm lý cho học sinh ngồi việc khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, rèn luyện phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, cần chủ động tham gia hoạt động ngoại khóa học sinh để thiết lập mối quan hệ với em 2.2.5 Phối hợp chặt chẽ Gia đình Nhà trường thực công tác tham vấn tâm lý học đường cho học sinh Cán bộ, giáo viên phụ trách công tác tư vấn tâm lý cho học sinh phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách Đội, Bí thư Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, giáo viên mơn lực lượng giáo dục khác nhà trường triển khai hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh Thường xuyên trao đổi thông tin học sinh; nâng cao nhận thức cha me học sinh đặc điểm phát triển tâm sinh lý lứa tuổi tác động thay đổi học sinh; thường xuyên quan tâm, phát có biện pháp hỗ trợ kịp thời, phù hợp biểu bất thường học sinh Phối hợp với chuyên gia, trung tâm tư vấn tâm lý chuyên nghiệp, sở y tế, quan tư pháp bảo vệ pháp luật để trị liệu tâm lý, xử lý kịp thời trường hợp học sinh cần can thiệp chuyên sâu Phối hợp với quan, tổ chức khoa học tâm lý KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tìm hiểu cơng tác tham vấn tâm lý trường THPT cho thấy, việc thành lập tổ tham vấn tâm lý học đường vô cần thiết cấp bách Mục tiêu tham vấn để giáo dục hình thành kỹ xã hội; tham vấn vấn đề tâm lý lứa tuổi vị thành niên, niên; tâm lý học giới tính sức khỏe sinh sản; tâm lý gia đình; hướng nghiệp; vấn đề xã hội đại Bộ giáo dục Đào tạo cần tạo điều kiện mặt hành lang pháp lý để nhà trường xây dựng phòng tham vấn tâm lý học đường với đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan trọng điều kiện lực lượng chuyên trách, sở vật chất tiền lương phòng tham vấn tâm lý học đường Đồng thời, công tác đào tạo bồi dưỡng lực lượng chuyên trách làm tâm lý học đường phải trọng, bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm, cán Đoàn, giáo viên có đủ lực sư phạm, say mê với cơng việc tâm lý học đường đào tạo chức chọn lọc họ làm kiêm nhiệm phải có chế độ tiền lương thỏa đáng để lôi kéo người giỏi làm tâm lý học đường Đặc biệt cán quản lý nhà trường phải ưu tiên đào tạo tâm lý học đường với lực lượng chuyên trách bán chuyên trách 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD-ĐT (2017), Thông tư số 31/2017/TTBGDĐT ngày 18/12/2017 Hướng dẫn thực công tác tư vấn tâm lí cho học sinh trường phổ thơng [2] Bộ GD-ĐT (2013), Tài liệu tập huấn Giáo viên chủ nhiệm với cơng tác tư vấn tâm lí - giáo dục cho học sinh trung học [3] Bộ GD-ĐT (2017), Thông tư số 31/2017/TTBGDĐT ngày 18/12/2017 Hướng dẫn thực cơng tác tư vấn tâm lí cho học sinh trường phổ thông [4] Trần Thị Minh Đức (2009), Giáo trình tham vấn tâm lí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Lê Đức Thọ (2018), “Một số biện pháp giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trường Cao đẳng Nghề”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: “Văn hóa nhà trường bối cảnh đổi giáo dục”, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội [6] Quỹ Tài trẻ - Tâm lý học - Giáo dục học Việt Nam (2014), Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc “Sức khỏe tâm thần trường học”, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 11 ... kiểm sốt mặt tâm lý Chính vậy, nghiên cứu để đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tham vấn tâm lý học đường trường THPT việc làm cần thiết NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Nhu cầu tham vấn tâm. .. tư vấn tâm lý học đường chưa cao Mặc dù công tác tham vấn học đường ý, nhiều trường học ý thức vấn đề đầu việc thành lập đơn vị tư vấn trường học Tuy nhiên để trường có đủ chuyên gia tham vấn tâm. .. định q trình thực hiệ 2.2 Một số đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tham vấn tâm lý học đường trường THPT 2.2.1 Thay đổi nhận thức hoạt động hỗ trợ tâm lý trường học Sự nhận thức chưa

Ngày đăng: 19/04/2021, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan