1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an GD k can chinh sua

36 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 175,41 KB

Nội dung

+ Neáu coá tình ñoïc laø vi phaïm Quyeàn ñöôïc baûo ñaûm an toaøn vaø bí maät thö tín, ñieän thoaïi, ñieän tín.. Néi dung bµi häc: a.?[r]

(1)

Gv: Ngun ThÞ Thu H»ng

(2)

Tiªt: 20

BÀI 12: CƠNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (T1)

Sè tiết: 2

A - Mục tiêu học.

1- KiÕn thøc: Giúp HS nắm quyền trẻ em theo công ước

Liên Hợp Quc

2 - Kĩ năng: HS bit phõn bit việc làm vi phạm quyền tre em việc

làm tôn trọng quyền trẻ em, biết tự bảo vệ quyền thân người khác

3 - Thái độ: HS thấy tự hào tương lai dõn tộc, biết ơn người đó

chăm sóc, dạy giỗ, đem lại sống hạnh phúc cho

B - Ph ỵng tiƯn d¹y häc

SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em

C - Tiến trình dạy học. 1- Kiểm tra cũ

Ma tuý nêu tác hại tệ nạn nghiện ma t?

2 - Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi míi: Trước thực tế xã hội loài người ( số người lợi

dụng trẻ em, đối xử thô bạo, không công với trẻ em ) năm 1989 LHQ ban hành công ước quyền trẻ em Vậy nội dung cơng ước nào? Gv dẫn dắt vào

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

* HĐ 1: ( 10')Tìm hiểu truyện đọc sgk

Gv: Gọi Hs đọc truyện "Tết làng trẻ em SOS Hà Nội"

Gv: Tết làng trẻ em SOS hà Nội diễn ntn? Có khác thường?

Gv: Em có nhận xét sống trẻ em làng SOS Hà Nội?

* HĐ2: ( 12') Giới thiệu khái quát

công ước LHQ

Gv cho HS quan sát hình máy chiếu:

- Công ước quyền trẻ em hội đồng LHQ thơng qua ngày 20/11/1989 VN kí cơng ước vào ngày 26/1/1990 nước thứ hai giới phê chuẩn cơng ước 20/2/1990 Cơng ước có hiệu lực từ ngày 2/9/1990 Sau nhà nước ta ban hành luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em VN vào ngày 12/8/1991 đến năm 1999, công ước quyền trẻ em có 191 quốc gia thành viên

Cơng ước gồm có lời mở đầu phần( 54 điều)

1 Giới thiệu khái quát công ước:

- Năm 1989 công ước LHQ quyền trẻ em đời

- Năm 1990 Việt nam kí phê chuẩn cơng ước

- Cơng ước gồm có lời mở đầu phần, có 54 điều chia làm nhóm:

* Nhóm quyền sống cịn:

quyền sống đáp ứng nhu cầu để tồn nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ

* Nhóm quyền bảo vệ: Là quyền

nhằm bảo vệ trẻ em khỏi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột xâm hại

* nhóm quyền phát triển: Là

quyền đáp ứng nhu cầu cho phát triển cách toàn diện học tập, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hố, nghệ thuật

* Nhóm quyền tham gia: Là

quyền tham gia vào cơng việc

šooo›

Gi¸o ¸n

GiáO dục công dân 6

(3)

Gv: Công ước LHQ đời vào năm nào? Do ban hành?

Gv: Cho hs quan sát tranh yêu cầu Hs nêu phân biệt nhóm quyền

* HĐ3: ( 10')luyện tập

Gv: Đọc truyện" vào tù ngược đãi trẻ em"

Gv: HD học sinh làm tập a sgk/38; tập sbt/ 35,36

có ảnh hưởng đến sống trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng

3 - Cñng cè:

Gv yêu cầu Hs khái quỏt ni dung ton bi

4 - Đánh giá

- yc hs làm tập sgk

5 - Hoạt động tiếp nối

- Học

- xem trước nội dung lại, làm cỏc bi sgk/38

Bạch Long, ngày tháng năm 2010

Tuần 20

Kí duyệt

(4)

Tiªt: 21

BÀI 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (T2)

Sè tiÕt: 2

A - Mơc tiªu bµi häc.

1- KiÕn thøc: HS thấy ý nghĩa công ước LHQ phát triển

ca tr em

2 - Kĩ năng: HS thực tốt quyền bổn phận mình, tham gia ngăn

chặn việc làm vi phạm quyền trẻ em

3 - Thái độ: HS biết ơn người chăm súc, dạy dỗ, đem lại sống

hạnh phúc cho

B - Ph ỵng tiƯn d¹y häc

SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em

C - Tiến trình dạy học. 1- Kiểm tra cị

1 Hãy nêu nhóm quyền trẻ em theo công ước LHQ?

2 Em hưởng quyền quyền trên? Nêu dẫn chứng cụ thể?

2 - Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi míi: Gv dẫn dắt từ cũ sang mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

* HĐ 1: ( 10') Thảo luận nhóm để rút

ý nghĩa công ước sống trẻ em

Gv: cho hs thảo luận nhóm nhỏ theo tình sau:

- Bà Lan Nam Định, ghen tuông với người vợ trước chồng liên tục hành hạ, đánh đập người riêng chồng không cho học

Hãy nhận xét hành vi Bà Lan? Em làm chứng kiến việc đó?

Gv: Giới thiệu số điều công ước LHQ; số vấn dề liên quan đến quyền lợi trẻ em ( Hỏi đáp quyền trẻ em)

Gv: Cơng ước LHQ có ý nghĩa trẻ em toàn xã hội?

* HĐ2: ( 12') Thảo luận giúp Hs rút

bổn phận cơng ước Gv: Cho Hs đóng vai theo nội dung tình tập d, đ sgk/38

Hs thể hiện, nhận xét, gv chốt lại Gv: Là trẻ em cần phải làm để thực đảm bảo quyền mình?

2 Ý nghĩa công ước LHQ:

- Thể quan tâm cộng đồng quốc tế trẻ em

- Công ước LHQ điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển đầy đủ, toàn diện

3 Bổn phận trẻ em:

- Phải biết bảo vệ quyền tôn trọng quyền người khác

(5)

* HĐ3: (10') Luyện tập

Gv: HD học sinh làm tập b,c,e,g sgk/38; Các tập sbt nâng cao

3 - Cñng cè:

- Gv tổng kết toàn bài, yêu cầu hs làm tập sách gk. 4 - Đánh giá

- Yêu cầu Hs khái quát nd toàn

5 - Hoạt động tiếp nối

- Học

- xem trước nội dung bi 13

Bạch Long, ngày tháng năm 2009

Tuần 21

Kí duyệt

(6)

……… Tiªt: 22

Bài 13:

CÔNG DÂN Nớc cộng hoà xà hội chđ nghÜa viƯt nam(t1)

Sè tiÕt: 2

A - Mục tiêu học.

1 - Kin thc: hs hiểu đợc công dân nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa

Vn

2 - Kĩ năng: Hs có khả phân biệt công dân viƯt Nam víi cd c¸c níc

khác Biết cố gắng học tập để nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chát để trở thành ngời cơng dân có ích cho tổ quốc

3 - Thái độ: hs có tình cảm, niềm tự hào cơng dân nớc chxh chủ nghĩa VN B - Ph ợng tiện dạy học

- SGK, SGV, SBT GDCD6;m¸y chiÕu, giÊy C - Tiến trình dạy học.

1- Kiểm tra bµi cị

Trong giê

2 - Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi míi: Gv treo tranh, giíi thiƯu bµi

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt

*HĐ1: Gv cung cấp thông tin cần thiết để Hs hiểu đợc khái niệm cơng dân

GV Có ngời cho CD chỗ thờng ngồi làm việc nhà máy, quan, xí nghiệp phải đủe 18 tuổi trở lên Theo yem, ý kiến hay sai? GV Các em có phải cơng dân khơng?

GV Công dân gì?

*HĐ2: Thảo ln gióp Hs nhËn biÕt cd

níc céng hoà xà hội chủ nghĩ VN những ai

GV Cho Hs đóng vai theo nội dung tình SGK

HS đóng vai theo tình GV.Nêu câu hỏi cho Hs thảo luận

- Theo em bạn A-li-a nói nh có khơng?Vì sao?

HS Trả lời, nhận xét, bổ sung GV Chữa lại

GV Cho hs nghiên (gv chữa bào bảng phụ)

GV.Gv chia lớp thành nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung( Gv chữa phiếu học tập)

HS Thảo luận, trình bày Các nhóm khác nhËn xÐt bæ sung

GV Kết luận ( ý a, b, c, g, h) GV Ngời nớc ngồi sang VN cơng tác có đợc coi cơng dân nớc VN khơng? Vì sao?

GV (Căn vo õu xỏc nh cụng

1. Công dân n íc céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam

(7)

d©n cđa mét níc?) GV Gi¶i thÝch

Quốc tịch xác định công dân nớc, thể mối quan hệ Nhà nớc cơng dân nớc Cơng dân nớc CHXHCN VN ngời có QT Việt Nam + Mỗi ngời dân mang QT nớc đ-ợc hởng quyền nghĩ vụ cd n-ớc theo quy định PL

+ để phân biệt công dân nớc với công dân nớc khác ng-ời không phảI công dân

GV Hỏi vài hs: E có phải công dân nớc cộng hoà xà hội cn việt Nam

không?

GV HiƯn ë níc ta, ngoµi cd VN có ai?(Cd nớc cd không cã QT)

GV Cho hs lµm bt a- SGK (Gv chữa bảng phụ)

HS Làm bài, nhận xét, giáo viên kết luận

GV nớc Vn, có quyền có quốc tịch?

GV Theo em ngời cd nớc CHXHCN VN

- Quốc tịch l cà ăn để xác định công dân nước

ở nớc CHXHCN VN, cd có quyền có quốc tịch Mọi dân tộc sinh sống lãnh thổ Vn có quyền có quốc tịch

VN

* C«ng dân nớc CHXHCN VN ngời có QT VN

3 - Cđng cè:

- Gv tỉng kÕt toàn bài, yêu cầu hs làm tập sách gk. 4 - Đánh giá

GV yờu cu hs khái quát toàn – gv nhẫn xét học

5 - Hoạt động tiếp nối - học bi tip theo

Bạch Long, ngày tháng năm 2010

Tuần 22

Kí duyệt

Tuần 23

Ngày soạn: . Ngày dạy : Tiêt: 23

Bi 13:

CÔNG DÂN Níc céng hoµ x· héi chđ nghÜa viƯt nam(t1)

Số tiết: 2

A - Mục tiêu học.

1 - Kiến thức: - Tự hào công dân nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt

Nam.- Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành ngời cơng dân có ích cho đất nớc, thực đầy đủ quyền nghĩa vụ công dõn

2 - Kĩ năng: Hs có khả phân biệt công dân việt Nam với cd nớc

khác Biết cố gắng học tập để nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chát để trở thành ngời cơng dân có ích cho tổ quốc

3 - Thái độ: hs có tình cảm, niềm tự hào công dân nớc chxh chủ nghĩa VN B - Ph ợng tiện dạy học

- SGK, SGV, SBT GDCD6; máy chiếu, giấy C - Tiến trình dạy häc.

1- KiĨm tra bµi cị

Trong giê

(8)

? Mọi cơng dân có quyền nghĩa vụ nhà nớc

? Trách nhiệm nhà nớc công dân

? Nhà nớc có trách nhiệm trẻ em Việt Nam

- Yêu cầu học sinh đọc truyện : Cô gái vàng thể thao Việt Nam

? Em có suy nghĩ vận ng viờn Nguyn Thuý Hin

? Là công dân Việt Nam em cần suy nghĩ học tập nh thÕ nµo

- Híng dÉn häc sinh lµm trắc nghiệm

bài tập a

- Chia nhóm cho học sinh thảo luận 4

bài tập sau: Nhãm Bµi tËp b Nhãm Bµi tËp c Nhãm Bµi tËp d Nhãm Bài tập đ

- Giáo viên giúp häc sinh ph©n biƯt râ

hai khái niệm cơng dân quyền công dân Công dân ngời dân nớc có quyền nghĩa vụ pháp luật nớc quy định Quyền cơng dân quyền công dân pháp luật quy định theo lĩnh vực khác nh quyền trị, kinh tế, văn hoá- xã hội… Tuỳ lĩnh vực, quyền phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nh độ tuổi, khả thực quyền mà cơng dân có đợc đủ điều kiện mà pháp luật quy định VD: Chỉ có quyền bầu cử đủ 18 tuổi Quyền ứng cử vào Quốc hội đủ 21 tuổi

- Quyền nghĩa vụ công dân đối với

nhµ n íc:

- Mọi cơng dân phải thực đầy đủ quyền nghĩa vụ nhà nớc

- Trách nhiệm nhà n ớc công dân:

- Nhà nớc bảo vệ bảo đảm, tạo điều kiện để công dân thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật

- Tạo điều kiện cho trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch Việt Nam - Nguyễn Thuý Hiền cơng dân Việt Nam vợt qua khó khăn, gian khổ để đem lại vinh quang cho thể thao nớc nhà vinh quang gia đình

- Phải ln ln vợt khó để học tập tốt mong muốn trở thành công dân mẫu mực đem lại niềm vinh quang cho thân, gia đình xã hội

2 Bµi tËp: - Bµi tËp a

+ Trờng hợp công dân Việt Nam: 2, 4,

- Bài tập b, c, d, đ

Học sinh thảo luận trình bày đáp án Cỏc nhúm nhn xột, b xung

Giáo viên nhËn xÐt, tỉng kÕt

3 - Cđng cè:

- Gv tổng kết toàn bài, yêu cầu hs làm tập sách gk. 4 - Đánh giá

GV yêu cầu hs khái quát toàn – gv nhẫn xét học

5 - Hoạt động tiếp nối - học tiếp theo

(9)

Tn 23

KÝ dut

(10)

Tiªt: 24

BÀI 14:

THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG (T1)

Số tiết: 2

A - Mục tiêu học.

1 Kiến thức: Giúp Hs nắm số quy định tham gia giao thông

Nắm tính chất nguy hiểm nguyên nhân vụ tai nạn giao thông, tầm quan trọng giao thông đời sống người

2 Kĩ năng: HS biết tác dụng loại tín hiệu giao thơng.

3 Thái độ: HS có ý thức tôn trọng thực trật tự an ton giao thụng.

B - Ph ợng tiện dạy học

- Phấn, bảng, giáo án, tài liệu tham kh¶o, b¶ng phơ, tranh minh häa

C - TiÕn trình dạy học. 1- Kiểm tra cũ

1 Nêu mối quan hệ nhà nước công dân?

2 Nêu số quyền nghĩa vụ CD nhà nước mà em biết?

2 - Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi míi: M t s nh nghiên c u nh n nh r ng: Sauộ ố ứ ậ đị ằ chi n tranh v thiên tai ti n n giao thông l th m ho th gây ch tế ả ứ ế v ương vong cho lo i ngà ười Vì h l i kh ng ọ ẳ định nh v y? Chúng taư ậ ph i l m ả để kh c ph c tình tr ng ó ắ ụ đ

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

* HĐ 1: Tìm hiểu tình hình tai nạn giao

thơng

Gv: Cho HS quan sát bảng thống kê tình hình tai nạn giao thơng sgk

- Đọc phần thông tin kiện sgk Gv: Em có nhận xét tai nạn giao thơng nước địa phương?

Gv: Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông?

* HĐ2: Thảo luận giúp Hs hiểu số

quy định đường

Gv: Theo em cần làm để đảm bảo an tồn đường?.(Để đảm bảo an toàn đường phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thơng)

1 Tình hình tai nạn giao thông nay:

- Ở nước địa phương số vụ tai nạn giao thơng có người chết bị thương ngày tăng

* Nguyên nhân:

- Do ý thức số người tham gia

giao thông chưa tốt

- Phương tiện tham gia giao thông ngày nhiều

- Dân số tăng nhanh

- Sự quản lí nhà nước giao thơng cịn hạn chế

2 Một số quy định đường:

a Các loại tín hiệu giao thơng:

(11)

Gv: Hãy nêu hiệu lệnh ý nghĩa loại hiệu lệnh người cảnh sát giao thơng đưa ra?.( Gv giới thiệu cho hs)

Gv: Hãy kể tên loại đèn tín hiệu ý nghĩa loại đèn đó?

Gv: Hãy kể tên số loại biển báo mà em biết nêu ý nghĩa nó?

Gv: Giới thiệu hệ thống vạch kẻ đường tường bảo vệ

* HĐ3: Luyện tập

Gv: HD học sinh làm tập a sgk/40 Và số tập sách tập tình

- Tín hiệu đèn - Hệ thống biển báo

+ Biển báo cấm: Hình trịn, viền đỏ- thể điều cấm

+ Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền đỏ- Thể điều nguy hiểm, cần đề phòng

+ Biển hiệu lệnh: Hình trịn, xanh lam- Báo điều phải thi hành

+ Biển dẫn: Hình chữ nhật ( vng) xanh lam- Báo định hướng cần thiết điều có ích khác + Biển báo phụ: Hình chữ nhật

( vng)- thuyết minh, bổ sung để hiểu rõ hơ biển báo khác

- Vạch kẻ đường

- Hàng rào chắn, tường bảo vệ

3 - Cñng cố:

- Gv tổng kết toàn bài, yêu cầu hs làm tập sách gk. 4 - §¸nh gi¸

- Yêu cầu Hs khái quát nd toàn

5 - Hoạt động tiếp nối

- Học bài, Vẽ loại biển báo giao thơng vào ( Mỗi loại kiểu)

- Làm tập SGK - Xem trc bi

Bạch Long, ngày tháng năm 2010

Tn 24

KÝ dut

(12)

TIẾT 25:

BÀI 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG (T2)

Số tiết: 2

A - Mục tiêu học.

1 Kiến thức: Giúp Hs nắm số quy định tham gia giao thông

Quy định người đi xe đạp xe máy

2 Kĩ năng: HS biết tự giác chấp hành trật tự an tồn giao thơng.

3 Thái độ: HS có ý thức tơn trọng thực trật tự an tồn giao thơng

Biết phản đối việc làm vi phạm an toàn giao thụng

B - Ph ợng tiện dạy học

- Phấn, bảng, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, tranh minh họa

C - Tiến trình dạy häc. 1- KiĨm tra bµi cị

1 Nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông nay? Nêu loại tín hiệu giao thơng mà em biết?

2 - Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi míi: Gv d n d t t b i c sang b i m i.ẫ ắ ũ

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

* HĐ 1: Tìm hiểu quy tắc

đường

Gv: Để hạn chế tai nạn giao thông, người đường cần phải làm gì? Gv: Cho hs thảo luận xử lí tình sau:

Tan học Hưng lái xe đạp thả tay lạng lách, đánh võng vướng phải quang ghánh bác bán rau lòng đường

Hãy nêu sai phạm Hưng bác bán rau?

Gv: Khi phải tuân theo quy định nào?

Gv: Cho hs quan sát tranh nêu vi phạm tranh ( gv chuẩn bị bảng phụ)

HS: Làm số tập sách BT tình

Gv: Người xe đạp phải tuân theo quy định nào?

2 Một số quy định đường:

a Các loại tín hiệu giao thông:

b Quy định đường: - Người bộ:

+ hè phố, lề đường sát mép đường

+ đứng phần đường theo tín hiệu giao thơng

Trẻ em tuổi qua đường phải có người lớn dẫn dắt; Không mang vấc đồ cồng kềnh ngang đường

- Người xe đạp:

+ Cấm lạng lách, đánh võng, buông hai tay xe bánh

+ Không dang hàng ngang xe

+ Không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác

+ Không mang vác, chở vật cồng kềnh + Chỉ chở người trẻ em tuổi

+ Trẻ em tuổi không xe đạp người lớn

( Đường kính bánh xe 0,65 m) - Người xe máy, xe mô tô:

(13)

Gv: Muốn lái xe máy, xe mơ tơ phải có đủ điều kiện nào?

Gv: Để thực TTATGT đường sắt người phải tuân theo quy định gì?

* HĐ2: tìm hiểu trách nhiệm HS.

Gv: Theo em cần làm để đảm bảo an toàn đường?

* HĐ3: Luyện tập.

Gv: HD học sinh làm tập SGK

3 Trách nhiệm HS:

- Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu cá quy điọnh an tồn giao thơng

- Đi bên phải theo chiều - Tuân thủ nguyên tắc nhường đường, tránh vượt

3 - Cđng cè:

- Gv tỉng kết toàn bài, yêu cầu hs làm tập sách gk. 4 - Đánh giá

- Yờu cầu Hs khái quát nd toàn

5 - Hoạt động tiếp nối

- Học

- Xem trc bi

Bạch Long, ngày tháng năm 2010

Tuần 25

Kí duyÖt

(14)

TIẾT 26:

BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (T1)

Số tiết: 2

A - Mục tiêu häc.

1 Kiến thức: Giúp Hs hiểu nội dung, ý nghĩa quyền nghĩa vụ học

tập

2 Kĩ năng: HS biết phân biệt sai việc thực quyền, nghĩa vụ

học tập

3 Thái độ: HS yêu thích việc hc.

B - Ph ợng tiện dạy học

- Phấn, bảng, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, tranh minh họa

C - Tiến trình dạy häc. 1- KiĨm tra bµi cị

1 Nêu nguyên tắc chung tham gia giao thông đường bộ? Người xe đạp phải tuân theo nguyên tắc tham độ thiếu lễ độ

2 - Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi míi:H c t p l quy n v ngh a v c a công dân, v yọ ậ ề ĩ ụ ủ ậ n i dung ó ộ đ th hi n nh th n o GV d n d t v o b i.ể ệ ế ẫ ắ à

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

* HĐ 1: HD học sinh phân tích truyện

đọc sgk

gv: Gọi HS đọc truyện sgk

HS thảo luận theo nội dung câu hỏi sau:

1 Cuộc sống người dân Cô Tô trước nào?

2 Ngày Cơ Tơ có thay đổi gì? Gia đình, nhà trường xã hội có việc làm cho trẻ em đây?

* HĐ2: tìm hiểu cần thiết việc

học

Gv: Vì phải học tập? Gv: Nếu khơng học nguy xảy ra?

* HĐ3:Tìm hiểu quy định quyền nghĩa vụ học tập

Gv: Nêu tình cho Hs thảo luận: ND: An khoa tranh luận với An nói, học tập quyền , muốn học hay khơng quyền người khơng ép buộc học - Khoa nói, tớ chẳng muốn học lớp

1 Vì phải học tập?.

- Việc học người vô quan trọng

- Học để có kiến thức, hiểu biết, phát triển tồn diện

(15)

này tí tồn bạn nghèo, q q Chúng phải học lớp riêng khơng học

Em nêu suy nghĩ mìnhvề ý kiến An Khoa?

Gv: Theo em có quyền học tập?

Gv: Hãy kể hình thức học tập mà em biết?

Gv: HD học sinh làm tập SGK

Gv: Cơng dân phải có nghĩa vụ học tập?

* HĐ4: Luyện tập.

Gv: HD học sinh làm tập a sgk/42

2 Quyền nghĩa vụ học tập

a Quyền học tập:

- Mọi công dân có quyền học tập, khơng hạn chế trình độ, độ tuổi - học nhiều hình thức

- Học ngành nghề phù hợp với điều kiện, sở thích

b Nghĩa vụ học tập:

- CD từ đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS

- Gia đình phải tạo điều kiện cho em hồn thành nghĩa vụ học tập

3 - Cđng cố:

- Gv tổng kết toàn bài, yêu cầu hs làm tập sách gk.

- Nêu nội dung quyền nghĩa vụ học tập ca CD?

4 - Đánh giá

- Yêu cầu Hs khái quát nd toàn

5 - Hoạt động tiếp nối

- Học bài, làm tập SGK - Xem trước

Bạch Long, ngày tháng năm 2010

Tuần 26

KÝ dut

*********************************************************** Tn 27

Ngày soạn: Ngày dạy :

Tiêt: 27

BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (T2)

Sè tiÕt: 2

A - Môc tiêu học.

1 Kin thc: Giỳp Hs hiu ý nghĩa quyền nghĩa vụ học tập Trách

(16)

3 Thái độ: HS yêu thích việc học, tự giác sáng tạo trình hc

tp

B - Ph ợng tiện dạy học

- Phấn, bảng, giáo án, tài liệu tham kh¶o, b¶ng phơ, tranh minh häa

C - TiÕn trình dạy học. 1- Kiểm tra cũ:

1 Tại nói học tập quyền nghĩa vụ công dân?

2 Hãy kể số hình thức học tập bậc học nước ta?

2 - Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi míi: Gv d n d t t b i c sang b i m i.ẫ ắ ũ

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

* HĐ 1: HD học sinh tìm hiểu trách

nhiệm nhà nước giáo dục

Gv: cho học sinh thảo luận nhóm theo nội dung tập d sgk/42

Hs: Thảo luận, trình bày, bổ sung Gv: chốt lại

Gv: Nhà nước ta có việc làm thể quan tâm đến ngành giáo dục?

Gv: Nhà nước cần có trách nhiệm để cơng dân thực tốt quyền học tập?

* HĐ2: Tìm hiểu trách nhiệm HS

trong việc thực quyền nghĩa vụ học tập

Gv: Chia lớp thành nhóm

- Nhóm 1: Tìm biểu tốt học tập

- Nhóm 2: Tìm biểu chưa tốt học tập

HS: lên ghi lại kết nhóm

Gv: Theo em học sinh, cần làm để việc học ngày tốt hơn?

* HĐ3: Luyện tập.

Gv: HD học sinh làm lại sgk/42, 43

Làm tập sách tập tình

Đọc truyện giới thiệu số gương học tập ( sbt/47)

3 trách nhiệm nhà nước:

- Nhà nước thực công giáo dục

- Tạo điều kiện để công dân học tập:

+ Mở mang hệ thống trường lớp + Miễn phí cho học sinh tiểu học + Quan tâm, giúp đỡ trẻ em khó khăn

4 Trách nhiệm học sinh:

- Cần biết phê phán tránh xa biểu chưa tốt học tập

- Thực tốt qui định quyền nghĩa vụ học tập

3 - Cñng cè:

- Gv tổng kết toàn bài, yêu cầu hs làm tập sách gk. 4 - Đánh gi¸

- Yêu cầu Hs khái quát nd toàn

5 - Hoạt động tiếp nối

(17)

- Xem trước

Bạch Long, ngày tháng năm 2010

Tuần 27

KÝ dut

(18)

Tiªt: 28

KIỂM TRA TIẾT

Sè tiÕt: 1

A - Mục tiêu học.

1- Kin thc: Giỳp HS hệ thống lại cỏc kiến thức học. 2 - Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức học làm bài. 3 - Thái độ: HS tự giỏc, nghiờm tỳc quỏ trỡnh làm bài. B - Ph ợng tiện dạy học

- Phấn, bảng, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ đề kiểm tra

C - Tiến trình dạy học. 1- Kiểm tra bµi cị: giê 2 - Bµi míi:

*Đề ra:

I Phần trắc nghiệm: Câu 1:

Hãy đánh dấu x vào ô trống tơng ứng với việc làm thực quyền trẻ em, đánh dấu – tơng ứng với việc làm vi phạm quyền trẻ em:

Tổ chức việc làm cho trẻ em khó khăn Cho trẻ vận chuyển ma tuý để khỏi bị lộ Cha mẹ li khơng chăm sóc Dạy học lớp tình thơng cho trẻ em Dạy nghề miễn phí cho trẻ em khó khăn Câu 2:

Hãy đánh dấu x vào trớc hành vi mà em cho vi phạm trật tự ATGT Đi sang đờng phải ý trớc sau

Đi xe đạp hàng ba

Khi xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm

Chấp hành hệ thống đèn tín hiệu giao thơng Câu 3: Tình huống.

Bố mẹ Hoa ngời nớc theo gia đình đến Việt Nam làm ăn sinh sống lâu Hoa sinh lớn lên Việt Nam Nhiều Hoa băn khoăn suy nghĩ:’’ Mình có phải cơng dân Việt Nam khơng?’’ Theo em, Hoa có phải cơng dân Việt Nam khơng? Vì sao?

II PhÇn tù luËn: C©u 1:

Pháp luật quy định nh ngời bộ, xe đạp, xe máy tham gia giao thông?

C©u 2:

Pháp luật quy định nh quyền nghĩa vụ học tập cơng

d©n?

*Đáp án – biểu im:

I Phần trắc nghiệm: Câu 1: (1 điểm)

Mi la chọn đợc 0,2 điểm Dấu +:

DÊu -: Câu 2: (1 điểm)

- Mỗi lựa chọn đợc điểm - Đáp án đúng:

C©u 3:( ®iÓm )

(19)

II Phần tự luận: Câu 1: (3 5điểm)

- Ngời bộ: + Đi hè phố, lề đờng…

+ Tuân thủ hệ thống tín hiệu GT - Ngời xe đạp: + Không dàn hàng ngang…

+ 12 tuổi không đợc xe đạp ngời lớn

- Trẻ dới 16 tuổi không lái xe gắn máy, 16 tuổi trở lên đợc lái xe có dung tích xi

lanh díi 50cm3

Câu 2: (3.5 điểm)

- Mi cơng dân học tập suốt đời khơng hạn chế học ngành nghề thích hợp với thân tuỳ điều kiện cụ thể, học nhiều hình thức

- TrỴ từ 14 tuổi phải hoàn thành bậc giáo dơc tiĨu häc.

- Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho em hồn thành nghĩa vụ học tập đặc biệt bậc giáo dục tiểu học

3 - Cñng cè: - gv thu bài 4 - Đánh giá

- nhận xét ktra

5 - Hoạt động tiếp nối

- Xem nội dung tit sau

Bạch Long, ngày tháng năm 2010

Tn 28

KÝ dut

(20)

Tiêt: 29

Bài 16

quyn c pháp luật bảo hộ về tm, sk, dd nhân phẩm

Sè tiÕt: 2

A - Mơc tiªu bµi häc.

1- Kiến thức: Hiểu quy định pháp luật quyền đợc pháp luật bảo

hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm, hiểu tài sản quý ngời cần phải giữ gìn, bảo vệ

2 - Kĩ năng: - Biết tự bảo vệ có nguy bị xâm hại thân thể, danh

dự, nhân phẩm, không xâm hại ngời khác

3 - Thái độ:

- Có thái độ quý trọng tính mạng , sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm ngời khác

B - Ph ợng tiện dạy học

- Phấn, bảng, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, tranh minh họa

C - Tiến trình dạy học. 1- Kiểm tra cò:

Trả bài, nhận xét, rút kinh nghiệm kiểm tra tiết

2 - Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc

- GV đọc- HS đọc

Vì ông Hùng gây nên chết cho ông Nở?

- Ông Hùng có cố ý không? - Ông Hùng phạm tội gì?

- Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì?

- Theo em ngời điều l quý nht?

- Khi thấy ngời khác bị xâm hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm em làm gì?

HĐ2: Nội dung học:

- Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận Nhãm 1, 3:

Quyền đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm công dân đợc thể nh nào?

Nhãm 2, 4:

Pháp luật quy định nh quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân?

1 Truyện đọc: “Một học”

- Ông Hùng giăng điện bẫy chuột bảo vệ lúa

- Kh«ng

- Téi v« ý giÕt ngêi

- Chứng tỏ pháp luật nghiêm bảo vƯ tÝnh m¹ng cđa ngêi

- Đó tính mạng thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm Vì có điều có điều kiện để làm việc khác

- Đề nghị quan đại diện cho pháp luật xem xét, giải xử lý theo quy định pháp luật

2 Néi dung bµi häc:

- Đây quyền cơng dân gắn liền với ngời quyền quan trọng nhất, đáng quý công dân

- Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể không đợc xâm phạm tới thân thể ngời khác Việc bắt giữ ngời khác phải theo pháp luật

+ Công dân đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm

(21)

- HS thảo luận trình bày đáp án - Các nhóm nhận xét

- GV nhËn xÐt, tæng kÕt

3 - Cđng cè:

- Gv tỉng kÕt toàn bài, yêu cầu hs làm tập sách gk.

Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn - Học bài, làm tập -

4 - Đánh giá

- Yờu cu Hs khỏi quát nd toàn

5 - Hoạt động tiếp nối - Xem trước nội dung bài

B¹ch Long, ngày tháng năm 2010

Tuần 29

KÝ dut

(22)

Tiªt: 30

Bµi 16

quyền đợc pháp luật bảo hộ về tm, sk, dd nhân phẩm (t2)

Sè tiÕt: 2

A - Mục tiêu học.

1- Kiến thức: - Hiểu quy định pháp luật quyền đợc PL bảo hộ

về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm, hiểu tài sản quý ngời cần phI gi gỡn, bo v

2 - Kĩ năng: - Biết tự bảo vệ có nguy bị xâm hại thân thể, danh

dự, nhân phẩm, không xâm hại ngời khác

3 - Thỏi : HS cú ý thức tự bảo vệ ngời khác B - Ph ợng tiện dạy học

- Phấn, bảng, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, tranh minh họa

C - Tiến trình dạy học. 1- KiĨm tra bµi cị:

- Pháp luật quy định quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân nh nào?

2 - Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi míi:Gv dẫn dắt từ cũ sang

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

? Pháp luật quy định nh quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân

? Pháp luật bảo hộ quyền ngêi

? Trách nhiệm công dân vấn đề

- Cho häc sinh th¶o luËn lớp tập a - Hớng dẫn giải tình huèng bµi tËp b

2 Néi dung bµi häc:

a quy định pháp luật về

quyền bất khả xâm phạm thân thể của công d©n

- Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, không đợc xâm phạm tới thân thể ngời khác Việc bắt giữ ngời phải theo pháp luật

- CD có quyền đợc pháp luật bảo hộ tính mạng sức khoẻ, danh dự nhân phẩm Điều có nghĩa ngời phải tơn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm ngời khác

- Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm ngời khác bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc

b Tr¸ch nhiƯm cđa công dân:

Cụng dõn phi bit tụn trng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm ngời khác, đồng thời phải biết tự bảo vệ quyền mình, phê phán, tố cáo việc làm trái với quy định pháp luật

3 Bµi tËp: - Bµi tËp a.

+ Häc sinh lÊy vÝ dơ - Bµi tËp b.

+ Tuấn sai Vì khơng biết rõ Hải có nói xấu hay không Tuấn vi phạm việc xâm hại đến danh dự, nhân phẩm Hải

(23)

- Hớng dẫn trắc nghiệm tập c, d tiếp gặp Hải để hỏi rõ lý Hải nói xấumình phân tích để Hải hiểu việc làm xấu vi phạm đến danh dự ngời khác

- Bµi tËp c.

+ Hành vi ứng xử đúng: - Bài tập d.

+ ý kiến đúng: 1, + ý kiến sai: 2, 4,

- Cñng cố:

- Giáo viên hệ thống néi dung bµi häc - NhËn xÐt, xÕp loại học

4 - Đánh giá

- Yêu cầu Hs khái quát nd toàn Thế nồa lịch sự, tế nhị?

- Hoạt động tiếp nối

- Häc bài, làm tập đ - Chuẩn bị 17

Bạch Long, ngày tháng năm 2010

Tn 30

KÝ dut

(24)

Tiêt: 31

Bài 17

Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở

Số tiết: 1

A - Mục tiêu học.

1- Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu nắm vững nội dung của

quyn bt kh xâm phạm chỗ công dân đợc quy định hiến pháp nớc ta

2 - Kĩ năng: - Nhận hành vi vi phạm pháp luật chỗ của

cơng dân, biết bảo vệ chỗ không xâm phạm đến chỗ ngời khác, biết tố cáo, phê phán làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ngời khác

3 - Thái độ: - Có ý thức tơn trọng chỗ ngời khác; Có ý thức cảnh giác

trong việc giữ gìn bảo vệ chỗ nh chỗ ngời khác

B - Ph ợng tiện dạy học

- Phấn, bảng, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, tranh minh họa

C - Tiến trình dạy học. 1- KiĨm tra bµi cị:

Qun bÊt khả xâm phạm thân thể công dân gì?

2 - Bài mới:

Hot ng ca thầy trò Nội dung cần đạt

- Giáo viên đọc – học sinh đọc tình

? Chuyện xảy với gia đình bà Hồ

? Bà Hồ có suy nghĩ hành động nh

? Bà Hoà hành động nh hay sai? Tại sao?

- Yêu cầu học sinh thảo luận chủ đề sau: Theo em bà Hoà nên hành động nh

? Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân

? Trỏch nhim ca cụng dõn vấn đề

- Hớng dẫn học sinh làm tập - Thảo luận tập thể tập a, b, c, đ - Học sinh trình bày đáp ỏn

- Giáo viên nhận xét, bổ xung

1 Tình huống:

- Bà Hoà bị gà, mÊt qu¹t

- Bà Hồ chửi bới, địi vào khỏm nh b T

( xông vào khám nhµ)

- Hành động bà Hồ sai vì: Chửi bới hình thức thiếu văn hố, tự ý khám nhà vi phạm vào chỗ ngời khác - Học sinh thảo luận đa ý kiến - Giáo viên tổng hợp ý kiến lên bảng - Nhận xét, bổ xung

2 Néi dung học:

a Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở

của công dân gì?

Là quyền công dân “ Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ Không đợc tự ý vào chỗ ngời khác ngời khơng đồng ý, trừ trờng hợp pháp luật cho phép b Trách nhiệm công dân:

Mỗi ngời cần tôn trọng chỗ ngời khác đồng thời phải biết tự bảo vệ chỗ phê phán, tố cáo ngời làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ngời khác

3 Bµi tËp:

- Bµi tËp a ( Phần khái niệm nội dung học)

- Bµi tËp b.

(25)

+ Vào chỗ ngời khác họ nhà

+ Tự ý khám nhà không cã lƯnh cđa cÊp cã thÈm qun…

- Bµi tËp c.

Ngời vi phạm bị xử lý nghiêm khắc theo quy định pháp luật

- Bài tập đ.

+ Không vào nhà mà chờ bạn vào hỏi mợn truyện

+ Nếu ngời quen em cho vào cịn khơng quen xin lỗi để bố mẹ mời đến kiểm tra

+ Chờ họ xin phép vào để nhặt

+ Cã thĨ vµo gióp nhng tríc sù chøng kiÕn cđa nhiỊu ngêi hµng xãm

+ Gọi ngời sống chung khu dân c em đến giúp

3 - Cđng cè:

- Gi¸o viên hệ thống nội dung học - Nhận xét, xếp loại học

4 - Đánh gi¸

- Yêu cầu Hs khái quát nd toàn

5 - Hoạt động tiếp nối

- Häc bµi

- Chuẩn bị 18

Bạch Long, ngày tháng năm 2010

Tuần 31

(26)

. ……… Tiªt: 32

Bài 18

QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ

BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN

Sè tiÕt: 1

A - Mục tiêu học.

1- Kiến thức: Hiểu nắm vững nội dung Quyền bảo

đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín CD qui định hiến pháp nhà nước ta

2 - Kĩ năng: Cú ý thc v trỏch nhim i vi việc thực Quyền

bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

3 - Thái độ: Bieỏt phaõn bieọt ủaõu laứ haứnh vi vi phám phaựp luaọt vaứ ủãu laứ

nhứng hành vi thể việc thực tốt Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Biết phê phán, tố cáo làm trái pháp luật , xâm phạm Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, in tớn

B - Ph ợng tiện dạy học

- Phấn, bảng, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, tranh minh họa

C - Tiến trình dạy học. 1- Kiểm tra cũ:

- Quyền bất khả xâm phạm chỗ CD gì? Những hành vi vi phạm pháp luật chỗ CD?

- Em làm trường hợp sau:

+ Đến nhà bạn mượn truyện, khơng có nhà

+ Quần áo nhà em phơi dây, gió bay sang nhà hàng xóm Em muốn sang lấy bên khơng có nhà

2 - Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi míi:

- GV nêu tình cho HS tranh luận: “Nếu nhặt thư bạn, em

sẽ làm gì?”

- HS: đưa ý kiến

- GV nhận xét ý kiến đúng, sai dẫn vào bài:

Quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín quyền CD qui định HP nhà nước ta Vậy, Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín gì? Chúng ta tìm hiểu học cuối chương trình GDCD lớp

Ghi tên học lên bảng

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

(27)

huống

- Cho HS đọc tình SGK - Nêu câu hỏi cho HS thảo luận

1 Theo em, Phượng đọc thư gởi Hiền mà không cần đồng ý Hiền khơng? Vì sao?

2 Em có đồng ý với giải pháp Phượng đọc xong thư, dán lại đưa cho Hiền khơng?

3 Nếu Loan em làm nào?

- Ghi nhanh ý kiến HS lên bảng - Nhận xét, chốt lại ý bản, giới thiệu điều 73-HP 1992 (Viết lên bảng phụ)

“Thư tín, điện thoại, điện tín CD được bảo đảm an tồn, bí mật… việc bóc mở, kiểm sốt, thu giữ thư tín, điện tín CD phải người có thảmm quyền tiến hành theo qui định pháp luật.”

HĐ2: Tìm hiểu Nội dung học

- u cầu HS đọc điều 125 bọ luật hình 1999 (SGK – trang 58)

- Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín CD nào?

- Theo em hành vi vi phạm pháp luật bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?

* Hành vi là:

+ Đọc trộm thư người khác + Thu giừ thư tín, điện tín CD + Nghe trộm điện thoại người khác

+ Đọc thư người khác nói lại cho người biết

- Thấy người nghe trộm điện thoại người khác, em làm gì?

* + Nhắc nhở bạn không hành động

+ Phân tích để bạn thấy hành

1 Phượng không đọc thư Hiền, khơng phải thư Phượng Dù Hiền bạn thân chưa đồng ý khơng đọc

2 Giải pháp Phượng khơng chấp nhận Bởi làm lừa dối bạn, vi phạm Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

3 Nếu Loan, em nên:

+ Giải thích để Phượng hiểu khơng đọc thư bạn chưa bạn đồng ý

+ Nếu cố tình đọc vi phạm Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

2 Néi dung bµi häc: a Néi dung:

Quyền đợc bảo đảm an tồn, bí mật th tín, điện thoại, điện tín cơng dân quyền công dân Điều 73 Hiến pháp 1992 quy định: “ Th tín, điện thoại, điện tín cơng dân đợc bảo đảm an tồn bí mật Việc bóc mở, kiểm sốt, thu giữ th tín, điện tín cơng dân phải ngời có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật.”

b Tr¸ch nhiệm công dân:

Khụng đợc chiếm đoạt tự ý mở th tín, điện tín ngời khác, khơng đợc nghe trộm điện thoại

3 Bµi tËp: - Bµi tËp b.

Ví dụ: + nghe trộm điện thoại

(28)

thầy giáo gia đình phân tích để bạn hiểu

HĐ3: HDHS luyện tập hệ thống bài tập

Bài tập ứng xử: (Ghi sẵn bảng phụ) Em phải làm gặp trường hợp sau:

a Nhặt thư người khác

b Bố mẹ anh chị xem thư em mà không hỏi ý kiến em

c Khi bố mẹ vắng, làm để khỏi thất lạc thư, điện báo?

d Nếu bố mẹ anh chị đọc nhật ký em em làm gì?

+ Yêu cầu HS ghi cách ứng xử giấy nháp tập

+ Mỗi tổ ứng xử trường hợp theo thứ tự

+ Gọi HS trình bày cách ứng xử

+ Nhận xét, bổ sung, cho điểm trường hợp có cách ứng xử hay

* Củng cố, tổng kết học:

+ Cho HS đọc lại Nội dung học + Nêu MĐYC bi hc

khác - Bài tập c

Theo điều 125 Bộ luật hình 1999 + Sử lý kỷ luật phạt hành + Nừu tái phạm bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ đến triệu đồng cải tạo không giam giữ năm

3 - Cñng cè:

- Giáo viên hệ thống nội dung học - NhËn xÐt, xÕp lo¹i giê d¹y

4 - Đánh giá

- Yờu cu Hs khỏi quát nd toàn

5 - Hoạt động tiếp nối

- Häc bµi, lµm bµi tập a, d

Bạch Long, ngày tháng năm 2010

Tuần 32

(29)

Tuần 33

Ngày soạn: Ngày dạy :

……… Tiªt: 33

TH ngoại khĩa vấn đề địa phương nội dung học Ngoại khóa

QUYỀN TRẺ EM

Sè tiÕt: 2

A - Mục tiêu học.

1- Kiến thức: Giuựp HS hiểu thêm quyền trẻ em theo

Công ước Liên hiệp quốc Hiểu ý nghĩa quyền trẻ em phát trin ca tr em

2 - Kĩ năng: HS tự hào tương lai dân tộc nhân loại Biết ơn

những người chăm sóc dạy dỗ, đem lại sống hạnh phúc cho Phản đối hành vi xâm phạm quyền trẻ em

3 - Thái độ: Phaõn bieọt ủửụùc ủửụùc nhửừng vieọc laứm vi phám quyền treỷ em

và việc làm tôn trọng quyền trẻ em HS thực tốt quyền bổn phận Tham gia ngăn ngừa, phát hành động vi phạm quyền trẻ em

B - Ph ợng tiện dạy học

- Phấn, bảng, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, tranh minh họa

C - Tiến trình dạy học. 1- KiĨm tra bµi cị: 2 - Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi míi:Trong 12 em học Công ước Liên hiệp

quốc quyền trẻ em Để hiểu thêm nội dung công ước hôm nghe tiết ngoại khóa giới thiệu thêm vấn đè

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

HĐ1: Giới thiệu tinh thần và các loại quyền Công ước

- Giới thiệu: - nhóm quyền, nguyên tắc, trình

HĐ2: Giới thiệu điều khoản thuộc 4 nhóm quyền

- Nêu điều khoản Cơng ước thuộc nhóm quyền

(Xem phụ lục)

HĐ: Quan sát tranh đón nhóm quyền

- Treo lên bảng tranh có liên quan đến nhóm quyền trẻ em cho học sinh nhận biết tranh

I1 tinh thần loại quyền

trong Công ước

- nhóm quyền, nguyên tắc, trình

2 Các điều khoản thuộc nhóm quyền

(30)

+ Chốt lại ý học sinh trình bày giảng nội dung tranh đẻ khắc sâu kiến thức cho học sinh

HĐ4: Một số tình tham gia trẻ em

(nêu tình phần phụ lục)

3 - Cđng cè:

- Giáo viên dặn em số vấn đề đạo đức pháp luật để học sinh thực tốt đại phương kì nghỉ hè

- Hướng dẫn, tư vấn em tham gia hoạt động hố a phng

4 - Đánh giá

- Yêu cầu Hs khái quát nd toàn

5 - Hoạt động tiếp nối

- học tiếp b i già sau

B¹ch Long, ngày tháng năm 2010

Tuần 33

(31)

Tuần 34

Ngày soạn: Ngày dạy :

Tiêt: 34

TH ngoi khóa vấn đề địa phương nội dung ó hc Tìm hiểu luật an toàn giao thông

Số tiết: 2

A - Mục tiêu học.

1- Kiến thức: - Giúp học sinh nắm đợc số qui định luật an toàn giao

thụng ng b

2 - Kĩ năng: - Học sinh có ý thức bảo vệ công trình giao thông thch

hin tt lut giao thụng ng

3 - Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức sống, học tập , lao động theo qui định

cđa ph¸p lt

B - Ph ợng tiện dạy học

- Phấn, bảng, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, tranh minh họa

C - Tiến trình dạy học. 1- Kiểm tra cị: 2 - Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt

? Hãy kể tên loại ng giao thụng Vit Nam

? Nêu qui tắc chung dành cho ng-ời tham gia giao thông

? Hệ thống báo hiệu đờng gồm gỡ

? Hiệu lệnh cảnh sát có ý nghÜa g×

? Hệ thống đèn tín hiệu có ý nghĩa

? HƯ thèng biĨn b¸o gåm nhóm? Là nhóm

1 Hệ thống giao thông Việt Nam: - Đờng

- Đờng sắt - Đờng thuỷ - Đờng không

- Đờng ống (hầm ngầm)

2 Nhng quy định pháp luật về

trËt tù an toàn giao thông đ ờng bộ:

a Quy tắc chung: - Đi bên phải

- Đi phần đờng quy định

- Chấp hành hệ thống báo hiệu đ-ờng

- Nghiêm chỉnh chấp hành điều khiển cảnh sát giao thông

b Hệ thống báo hiệu ® êng bé gåm :

Hiệu lệnh ngời điều khiển, tín hiệu đèn giao thơng, biển báo, vạch kẻ đờng, cọc tiêu , rào chắn…

- Hiệu lệnh cảnh sát có ý nghĩa điều khiển, huy ngời tham gia giao thông cho giao thông đợc đảm bảo thông suốt

VD: Khi ngời cảnh sát giơ tay thẳng đứng ( tất ngời phải dừng lại ) - Đèn tín hiệu:

+ Đèn xanh: Đợc

+ ốn : Dừng lại trớc vạch

+ Đèn vàng: Báo hiệu thay đổi tín hiệu ngời phải dừng trớc vch

+ Đèn vàng nhấp nháy: Đợc nhng cần ý

- Hệ thống biển báo: Gồm nhãm + BiĨn b¸o cÊm

(32)

3 - Cđng cè:

- Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc - HƯ thèng nội dung học

4 - Đánh giá

- Yêu cầu Hs khái quát nd toàn

5 - Hoạt động tiếp nối

- Tìm hiểu thêm luật an tồn giao thơng đờng b

Bạch Long, ngày tháng năm 2010

TuÇn 34

(33)

TuÇn 35

Ngày soạn: Ngày dạy : Tiêt: 35

ƠN TẬP HỌC KÌ I

Sè tiÕt: 1

A - Mục tiêu học.

1- Kiến thức: Giúp HS nắm kiến thức học cách có hệ thống, biết

khắc sâu số kiến thức học

2 - Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống 3 - Thái độ: HS biết sống làm việc theo cỏc chuẩn mực đạo đức học B - Ph ợng tiện dạy học

- PhÊn, b¶ng, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, tranh minh họa

C - Tiến trình dạy học. 1- Kiểm tra bµi cị: 2 - Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi míi: Gv nêu lí tiết học

Hoạt động thầy trò Nội dung cn t

? Nêu nội dung nhóm quyền trẻ em

? Công dân

? Dựa vào đâu để xác định công dân nc

? Những công dân Việt Nam ? Họ có quyền nghĩa vụ

? Những quy định pháp luật dành cho ngời

? Những quy định pháp luật dành cho ngời xe đạp

? Trẻ em có đợc sử dụng xe gắn máy không

? Pháp luật quy định nh quyền BKXP thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm ca cụng dõn

1 Công ớc Liên hợp quốc vỊ qun trỴ em.

- Néi dung: gåm nhãm qun + Nhãm qun sèng cßn

+ Nhãm quyền bảo vệ + Nhóm quyền phát triển + Nhóm quyền tham gia

2 Công dân n ớc Cộng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam.

- Cơng dân dân nớc Dựa vào quốc tịch để xác định công dân nớc

- Công dân nớc CHXHCNVN ngời có quốc tịch Việt Nam

- Cơng dân Việt Nam có quyền nghĩa vụ nhà nớc CHXHCNVN, đợc nhà nớc bảo vệ bảo đảm việc thực hiênh quyền nghĩa vụ theo quy dịnh pháp luật

3 Những quy định đ ờng :

- Ng ời bộ : Đi hè phố, lề đờng ( đI

sát mép đờng )

Tuân thủ đèn tín hiệu, vạch kẻ đ-ờng

- Ng ời xe đạp :

+ Không dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng, không vào phần đờng dành cho ngời phơng tiện khác, không kéo, đẩy, không mang vác, chở cồng kềnh, không buông hai tay, không bánh

+ Trẻ dới 16 tuổi không lái xe gắn máy, đủ 16 đến dới 18 tuổi đợc lái xe có dung tích xi lanh dới 50 cm3

4 Qun bất khả xâm phạm thân

thể , tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân

phẩm công dân gì?

(34)

- Cụng dõn đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm Có nghĩa ngời phải tơn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm ngời khác Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, thân thể, danh dự, nhân phẩm ngời khác bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc

3 - Cñng cè:

- Gv tổng kết toàn bài, yêu cầu hs làm tËp s¸ch gk.

Gv cho HS hệ thgống kiến thức bài: 8, 9, 10, 11 - Học kĩ

- Tiết sau kiểm tra hc kỡ II

4 - Đánh giá

- Yêu cầu Hs khái quát nd toàn

5 - Hoạt động tiếp nối

B¹ch Long, ngày tháng năm 2010

Tuần 35

(35)

Tuần 36

Ngày soạn: Ngày dạy : Tiêt: 36

KIM TRA HC Kè I

Sè tiÕt: 1

A - Mơc tiªu bµi häc.

1- Kiến thức: Giỳp HS hệ thống lại cỏc kiến thức học. 2 - Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức học làm bài. 3 - Thái độ: HS tự giỏc, nghiờm tỳc quỏ trỡnh làm bài. B - Ph ợng tiện dạy hc

- Phấn, bảng, giáo án, tài liệu tham kh¶o, b¶ng phơ, tranh minh häa

C - TiÕn trình dạy học. 1- Kiểm tra cũ: 2 - Bài mới:

* A Đề bài:

I Phần trắc nghiệm:

Cõu1: Hóy đánh dấu + vào trớc hành vi em cho đúng, tham gia giao thông

1 Đi xe đạp chở ba

2 Đi phần đờng quy định

3 Lạng lách, đánh võng, xe bánh Đi dới lòng đờng

Câu 2: Theo em biểu việc thực quyền nghĩa vụ học tập sau hành vi sai ( Điền S vào trớc biĨu hiƯn mµ em chän )

1 Chỉ chăm học tập, ngồi khơng làm việc Ngồi học trờng cịn tự học giúp đỡ gia đình

3 Ngồi học cịn tham gia hoạt động tập thể, vui chơi giải trí, Hoạt động thể dục, thể thao

4 Lên kế hoạch học tuần cụ thể để thực

Câu 3: Theo em trờng hợp sau, trờng hợp công dân Việt Nam ( Đánh dấu + vào trớc đáp án mà em chọn )

1 Ngời Việt Nam định c nhập quốc tịch nớc ngồi Ngời nớc ngồi cơng tác có thời hạn Việt Nam Ngời Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam

4 Ngêi ViÖt Nam díi 18 ti II PhÇn tù ln:

Câu 1: Nêu nội dung nhóm quyền trẻ em? Cơng ớc thể điều gì? Câu 2: Quyền đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm cơng dân gì? Trách nhiệm cơng dõn ny?

B Đáp án h ớng dẫn chấm:

I.Phần trắc nghiệm: Câu 1: điểm.

- Mỗi lựa chọn đợc điểm - Đáp án đúng:

C©u 2: ®iĨm.

- Mỗi lựa chọn đợc điểm - Đáp án ỳng:

Câu 3: điểm.

- Mỗi lựa chọn đợc điểm - Đáp án đúng:

II PhÇn tù luËn: Câu 1: 3.5 điểm.

- Nội dung c¸c nhãm qun gåm nhãm + Nhãm qun sèng cßn…

(36)

nhân phẩm Mọi việc xâm hại đến ngời khác bị trừng phạt nghiêm khắc

3 - Cñng cè: - gv thu b i 4 - Đánh giá

- nhận xét ktra

5 - Hoạt động tip ni

Bạch Long, ngày tháng năm 2010

Tuần 36

Ngày đăng: 19/04/2021, 01:31

w