PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG QUA THỰC TIỄN TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH Ở TỈNH QUẢNG BÌNHTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

35 13 0
PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG QUA THỰC TIỄN TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH Ở TỈNH QUẢNG BÌNHTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - NGUYỄN ĐỨC ĐỒNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG QUA THỰC TIỄN TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2018 Cơng trình hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Phƣơng Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu Đề tài Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH 1.1 Khái quát chung bảo vệ môi trường pháp luật bảo vệ môi trường 1.1.1 Khái niệm môi trường bảo vệ môi trường 1.1.2 Khái niệm pháp luật bảo vệ môi trường 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh 1.3 Nội dung pháp luật bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh 1.4 Các yếu tố đảm bảo đến việc thực bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh Chƣơng THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 10 2.1 Tình hình thực pháp luật vệ mơi trường sở sản xuất, kinh doanh tỉnh Quảng Bình 10 2.1.1 Việc thực trách nhiệm quản lý Nhà nước BVMT 10 2.1.2 Việc thực thi pháp luật sở sản xuất, kinh doanh 18 2.1.2.1 Việc thực thi pháp luật, quản lý môi trường doanh nghiệp 18 2.1.2.2 Việc thực thi pháp luật, quản lý môi trường khu Kinh tế 19 2.1.2.3 Việc thực thi pháp luật, quản lý môi trường đô thị, nông thôn, khu dân cư 19 2.2 Những tồn hạn chế việc thực pháp luật bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh tỉnh Quảng Bình 19 2.2.1 Về việc thực trách nhiệm quản lý Nhà nước BVMT 19 2.2.2 Về việc thực thi pháp luật sở sản xuất, kinh doanh 20 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 21 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu pháp luật bảo vệ môi trƣờng sở sản xuất, kinh doanh tỉnh Quảng Bình 18 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trƣờng sở sản xuất, kinh doanh tỉnh Quảng Bình 21 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật đánh giá mơi trường 21 3.2.2 Hồn thiện qui định pháp luật kiểm sốt nhiễm môi trường 23 3.2.3 Hoàn thiện qui định pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên 23 3.2.4 Hoàn thiện qui định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 24 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trƣờng sở sản xuất, kinh doanh tỉnh Quảng Bình 26 3.3.1 Giải pháp cấu tổ chức quản lý môi trường, nguồn lực người, tăng cường tham gia cộng đồng BVMT 26 3.3.2 Giải pháp mặt sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh vực BVMT 27 3.3.3 Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho BVMT 28 3.3.4 Vấn đề tăng cường hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường 28 3.3.5 Các giải pháp quy hoạch phát triển 28 3.3.6 Các giải pháp công nghệ kỹ thuật 29 3.3.7 Các giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng BVMT 29 KẾT LUẬN 30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ mơi trường mối quan tâm mang tính tồn cầu, trở thành vấn đề quan tâm thách thức lớn nhân loại Vấn đề nóng bỏng, gây xúc dư luận xã hội nước tình trạng nhiễm mơi trường sinh thái hoạt động sản xuất, kinh doanh sinh hoạt người gây Vấn đề ngày trầm trọng, đe dọa trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tồn tại, phát triển hệ tương lai Giải vấn đề ô nhiễm môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng địi hỏi cấp thiết cấp quản lý, doanh nghiệp mà cịn trách nhiệm hệ thống trị toàn xã hội Các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường diễn phổ biến với tính chất mức độ đa dạng Việc xây dựng pháp luật bảo vệ mơi trường cịn chậm so với tốc độ phát triển xã hội nói chung mối quan hệ xã hội cần điều chỉnh lĩnh vực mơi trường nói riêng Việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường thực chưa nghiêm, hiệu chưa cao Thực trạng nhiễm suy thối mơi trường nước ta nhiều nguyên nhân khác có lý từ thân hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường cịn bất cập, hạn chế định cần nghiên cứu, xây dựng cho hồn thiện Quảng Bình tỉnh ven biển Bắc Trung Việt Nam với diện tích tự nhiên 8.065,27km2, dân số 872.925 người; có bờ biển dài 116,04km phía Ðơng, có vịnh cảng Hòn La, cảng Gianh, cảng Nhật Lệ; chung biên giới với nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 201,87km phía Tây, phía Bắc tiếp giáp tỉnh Hà Tĩnh với chiều dài địa giới 136,5km, phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị với địa giới 78,8km Theo thống kê ngành chức năng, đến 11/2017 địa bàn tỉnh Quảng Bình có 5.197 doanh nghiệp, với tổng số vốn đăng ký 27.701 tỷ đồng Những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh phát triển nhanh qua thời kỳ Trong đó, lĩnh vực công nghiệp mở rộng sản xuất nhiều ngành nghề trì tốc độ tăng trưởng, như: ngành chế biến thực phẩm; sản xuất trang phục; chế biến dăm gỗ; sản xuất xi măng; Bia; vật liệu xây dựng khai thác quặng kim loại: đá vôi, gạch xây; bê tông tươi, quặng Inmenit, quặng Zincol, rutin; lĩnh vực dịch vụ phát triển đa dạng mặt đời sống xã hội; lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có bước chuyển biến tích cực, nhiều mơ hình sản trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản thành công góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa nơng sản chất lượng cao Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế đưa tỉnh Quảng Bình đối mặt với nhiều thách thức cơng tác bảo vệ mơi trường: tình trạng khai thác trái phép khoáng sản, đất san lấp xảy nhiều nơi; ô nhiễm rác thải sinh hoạt nông thôn chưa khắc phục, nguy ô nhiễm môi trường Khu Công nghiệp, làng nghề Bên cạnh đó, suy giảm tầng ozon, tượng nóng lên tồn cầu, biến đổi khí hậu tác động khơng nhỏ đến Quảng Bình Vì vậy, việc phịng ngừa, đề giải pháp mang tính sách, pháp chế tạo hành lang thơng thống, thuận lợi việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, đồng thời thúc đẩy trình phát triển kinh tế địa phương bối cảnh tồn cầu hóa nhu cầu thiết Do đó, “Pháp luật bảo vệ môi trường qua thực tiễn sở sản xuất, kinh doanh tỉnh Quảng Bình” ” đề tài góp phần củng cố hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường toàn diện, đồng ph hợp với điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình nói riêng nước nói chung 2.Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, vấn đề thực thi pháp luật nói chung thực thi pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội Đảng Nhà nước đặc biệt nhà khoa học, người làm công tác lý luận đặc biệt quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh, góc độ khác Để nghiên cứu vấn đề pháp luật bảo vệ môi trường qua thực tiễn áp dụng sở sản xuât, kinh doanh, tác giả tham khảo đề tài nghiên cứu bảo vệ mơi trường từ tìm điểm riêng pháp luật bảo vệ môi trường Nghiên cứu vấn đề pháp luật bảo vệ mơi trường thời gian qua có số luận văn cơng trình nghiên cứu sau: - “Quản lý nhà nước pháp luật môi trường” Nguyễn Duy Hà [(2008), Luận văn thạc sĩ Luật học, Học Viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội], làm sáng tỏ vấn đề Quản lý nhà nước pháp luật môi trường, lĩnh vực so với lĩnh vực khác; nêu kết quả, hạn chế; đề xuất giải pháp thực Bình Thuận thời gian tới - “ Pháp luật bảo vệ môi trường biển qua thực tiễn thi hành Thừa Thiên Huế” Phạm Thị Hồng Oanh [(2015), Luận văn thạc sĩ Luật Kinh tế, Đại học Luật - Đại học Huế], phân tích, đánh giá thực trạng, nâng cao nhận thức, trách nhiệm BVMT biển tỉnh Thừa Thiên Huế đưa số giải pháp - “Pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam nay” Đoàn Thị Th y Dương [(2017), Luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội], đánh giá thực trạng môi trường không khí Việt Nam Nêu kết đạt được; mặt hạn chế; nguyên nhân đồng thời đề xuất giải pháp quản lý nhà nước pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam thời gian tới Các cơng trình đưa nhiều giải pháp để bảo vệ môi trường, giải sở lý luận vấn đề thực tiễn đặt mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế đôi với bảo vệ mơi trường, cơng trình thường nghiên cứu tầm quốc gia, địa phương khác, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề thực thi pháp luật bảo vệ môi trường mang tính tổng thể địa bàn tỉnh Quảng Bình Vì vậy, luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học tập trung vào phân tích thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường qua thực tiễn sở sản xuất, kinh doanh Quảng Bình đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường thời gian tới Đề tài “Pháp luật bảo vệ môi trƣờng qua thực tiễn sở sản xuất, kinh doanh tỉnh Quảng Bình” tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính chất hẹp hơn, sâu địa bàn cụ thể Do đó, đề tài mang tính mẻ, đánh giá thực trạng thời điểm khơng có trùng lặp Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích - Đề tài nhằm phân tích sở lý luận pháp luật bảo vệ môi trường qua thực tiễn sở sản xuất, kinh doanh tỉnh Quảng Bình - Nghiên cứu làm rõ đánh giá thực trạng thực pháp luật bảo vệ môi trường qua thực tiễn sở sản xuất, kinh doanh tỉnh Quảng Bình - Đề xuất biện pháp tăng cường tổ chức thực pháp luật bảo vệ môi trường qua thực tiễn sở sản xuất, kinh doanh tỉnh Quảng Bình 3.2 Nhiệm vụ Luận văn có nhiệm vụ giải vấn đề sau: - Phân tích vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ mơi trường - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành bảo vệ mơi trường - Đánh giá tình hình thực thi pháp luật bảo vệ mơi trường tại sở sản xuất, kinh doanh địa bàn tỉnh Quảng Bình thời gian qua - Đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu qủa việc áp dụng biện pháp hành nhằm bảo vệ bảo vệ mơi trường Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung chủ yếu vào pháp luật hành thực tiễn pháp luật bảo vệ môi trường liên quan đến sở sản xuất, kinh doanh có phát sinh khả gây ô nhiễm môi trường 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu vấn đề bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh tỉnh Quảng Bình - Phạm vi thời gian: từ năm 2013 đến năm 2017 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Quan điểm đảng cộng sản Việt Nam, kết hợp yêu cầu bảo vệ môi trường, phát triển bền vững thể chủ trương, định hướng, sách phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu Đảng pháp luật Nhà nước với cụ thể hóa tổ chức thực pháp luật cấp địa phương 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thơng tin: Thu thập, phân tích khai thác thơng tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm Văn kiện, Nghị Đảng; Luật, Nghị định Chính phủ; quy định ngành Trung ương địa phương; cơng trình nghiên cứu, báo cáo, tài liệu thống kê quyền, ban ngành đồn thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp gián tiếp tới thực pháp luật bảo vệ môi trường nước ta nói chung thực tế tỉnh Quảng Bình nói riêng - Phương pháp lịch sử cụ thể: Phương pháp sử dụng Chương Luận văn để tìm hiểu lịch sử hình thành quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ mơi trường - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp sử dụng chủ yếu Chương Chương để phân tích sở lý luận, quy định pháp luật bảo vệ môi trường theo pháp luật Việt Nam hành; từ rút hạn chế, nguyên nhân hạn chế đề giải pháp ph hợp nhằm giải hạn chế, tồn việc bảo vệ môi trường - Phương pháp thống kê: Là phương pháp thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính tốn đặc trưng đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho q trình phân tích, dự đoán đề định - Phương pháp chuyên gia: gặp gỡ, xin ý kiến chuyên gia lĩnh vực ngành Tài nguyên Môi trường địa bàn tỉnh Quảng Bình Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ mơi trường biện pháp hành thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường thực tế Luận văn có đóng góp mặt lý luận mặt thực tiễn sau đây: 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần nghiên cứu tồn diện hệ thống hóa số sở lý luận nghiên cứu thực tiễn, rút học kinh nghiệm từ thực tiễn thực pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn nước nói chung tỉnh Quảng Bình nói riêng Hệ thống vấn đề bảo vệ môi trường biện pháp hành chính, đánh giá mặt tích cực hạn chế hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam hành, sở đề giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề liên quan, giải pháp nâng cao tính thực thi pháp luật biện pháp xử lý hành vi vi phạm vệ sinh môi trường thời gian tới 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp thông tin thực tiễn đề xuất giải pháp tham khảo nhà quản lý thực pháp luật bảo vệ môi trường từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình Kết cấu Đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn chia làm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh địa bàn tỉnh Quảng Bình Chương 3: Định hướng, giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh tỉnh Quảng Bình Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH 1.1 Khái quát chung bảo vệ môi trƣờng pháp luật bảo vệ môi trƣờng 1.1.1 Khái niệm môi trường bảo vệ môi trường - Theo luật bảo vệ mơi trường 2014 định nghĩa mơi trường: “là hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật” - Theo luật bảo vệ mơi trường 2014, hoạt động bảo vệ mơi trường hiểu là: “hoạt động giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi mơi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường lành” 1.1.2 Khái niệm pháp luật bảo vệ môi trường Pháp luật bảo vệ môi trường hệ thống văn quy phạm pháp luật nhà nước, quan có thẩm quyền ban hành bao gồm qui phạm phạm pháp luật, nguyên tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể trình khai thác, sử dụng tác động đến vài yếu tố môi trườngtrên sở kết hợp phương pháp điều chỉnh khác nhằm bảo vệ cách có hiệu mơi trường sống người 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trƣờng sở sản xuất, kinh doanh Trong năm qua thực đường lối đổi mới, tập trung ưu tiên phát triển kinh tế phần nhận thức hạn chế nên việc gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường chưa trọng mức Kết cấu hạ tầng khu đô thị khu cơng nghiệp số nơi chưa có cơng trình bảo vệ mơi trường, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thực yêu cầu bảo vệ môi trường dẫn đến việc tồn nhiều sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải xử lý triệt để Hầu hết bãi chôn lấp chất thải rắn cịn thơ sơ, khơng bảo đảm yêu cầu tối thiểu kỹ thuật Phần lớn chất thải nguy hại cịn tồn đọng mà chưa có hướng giải Hậu nhiều dịng sơng bị ô nhiễm nặng, nhiều nơi nguồn nước mặt, nước ngầm bị nhiễm độc Khơng khí nhiều thị khơng bảo đảm chất lượng Nhiều bệnh tật nguy hiểm xuất Năng lực tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp nước ta yếu Hiện nay, sở sản xuất, kinh doanh đảm bảo khả tài hạn chế Khi tiềm lực kinh tế chưa đủ mạnh, thông thường chủ doanh nghiệp tập trung cho phát triển sản xuất, kinh doanh, mà không trọng mục tiêu môi trường Công nghệ sản xuất phận lớn doanh nghiệp công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều tài nguyên, lượng sinh nhiều chất thải Công nghệ sạch, công nghệ thân thiện với môi trường “xa xỉ” phần lớn doanh nghiệp Sự ô nhiễm từ làng nghề có nguyên nhân chủ yếu trang thiết bị, công nghệ sản xuất lạc hậu Tại làng nghề tái chế thép dân dụng, người ta sử dụng chủ yếu thiết bị cũ kỹ, lạc hậu nhập từ Trung Quốc; chế biến lương thực chủ yếu sử dụng máy móc tự tạo, hiệu suất thấp Điều tạo thêm hậu xấu ô nhiễm môi trường lao động cho người nghèo xã hội Việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường thời gian qua yếu kém, phần lực hạn chế Nhà nước việc đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Nhiều cấp lãnh đạo bộ, ngành, tỉnh thành phố coi phát triển kinh tế ưu tiên số Phát triển kinh tế trước, xử lý ô nhiễm môi trường sau, phịng ngừa kiểm sốt nhiễm nguyên tắc hoạt động bảo vệ môi trường Hiện nay, rừng bị tàn phá, đa dạng sinh học bị đe dọa, môi trường đất, nước nông thôn xấu sử dụng phân bón, hóa chất thuốc bảo vệ thực vật không hợp lý Ở khu vực đô thị, rác thải vứt bừa bãi, ô nhiễm không khí sinh hoạt vấn đề xúc Nguyên nhân vấn đề hạn chế lực tuân thủ pháp luật môi trường cộng đồng dân cư Một phận người dân nghèo, sống chủ yếu dựa vào mơi trường, mưu sinh mà phá hoại mơi trường Phương thức canh tác du canh du cư không bền vững, hủy hoại tài ngun mà khơng nghèo Người nghèo v ng ven biển, sống chủ yếu dựa vào đánh bắt ven bờ, sử dụng phương tiện đánh bắt hủy diệt gây cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, làm cho thân họ ngày nghèo thêm Người nghèo khu vực đô thị, khơng có điều kiện phải sống nơi “ổ chuột”, phải sử dụng nhiên liệu cơng trình cơng cộng huyện, thị xã, thành phố thu gom, vận chuyển, xử lý bãi chôn lấp chất thải địa bàn d Chất thải nguy hại: Lượng chất thải nguy hại (CTNH) phát sinh địa bàn tỉnh hàng năm khoảng 297.595 kg, đó: CTNH y tế khoảng 74.957 kg; khai thác chế biến khoáng sản khoảng 331 kg; ngành điện khoảng 156.100 kg; dịch vụ khoảng 22.771 kg; sản xuất công nghiệp khoảng 199 kg; sản xuất vật liệu xây dựng khoảng 40.786 kg ngành khác khoảng 2.451 kg Sở Tài nguyên Môi trường thường xuyên đôn đốc huyện, thị xã thành phố tăng cường cơng tác quản lý rà sốt sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát sinh chất thải nguy hại địa bàn; đôn đốc, hướng dẫn sở kê khai, báo cáo đăng ký Chủ nguồn thải CTNH, thu gom lưu giữ CTNH theo quy định Năm 2017, tiếp nhận cấp Sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại cho 07 sở phát sinh chất thải nguy hại với khối tượng 50 kg/tháng, đến toàn tỉnh có 59 sở cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải nguy hại Hiện tại, địa bàn tỉnh Quảng Bình chưa có sở thu gom, xử lý chất thải nguy hại Sở hướng dẫn sở liên hệ với Cơng ty ngồi tỉnh cấp phép xử lý CTNH, như: Công ty CP Cơ - Điện - Môi trường LILAMA tỉnh Quảng Ngãi Công ty TNHH Môi trường Phú Hà tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh Hà Tĩnh để hợp đồng vận chuyển xử lý theo quy định 2.1.1.1.8 Việc thực chương trình quan trắc, giám sát mơi trường thực yêu cầu, trách nhiệm bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định Luật Bảo vệ môi trường Thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường, hồ sơ đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt, xác nhận, định kỳ hàng năm sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, Ban quản lý Khu công nghiệp thực nghiêm túc chương trình quan trắc, giám sát môi trường nguồn thải phát sinh gồm: khí thải, tiếng ồn, nước thải (các đơn vị hợp đồng với đơn vị quan trắc môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường cấp phép); thực nghiêm túc việc thu gom, xử lý nguồn chất thải phát sinh đảm bảo vệ sinh môi trường định kỳ báo cáo kết công tác bảo vệ môi trường đơn vị Sở Tài ngun Mơi trường, Phịng Tài ngun Môi trường huyện, thị xã, thành phố để theo dõi, giám sát Vấn đề xả thải kiểm soát chặt chẽ UBND tỉnh cấp phép xả thải theo quy định Luật Tài nguyên nước Kết quan trắc, giám sát môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cho thấy tiêu quan trắc nằm giới hạn cho phép Tuy nhiên, số sở có thời điểm quan trắc cịn có số tiêu vượt quy chuẩn cho phép không đáng kể không liên tục Sở Tài nguyên 17 Môi trường nhắc nhở, hướng dẫn khắc phục xử lý ph hợp nhằm kiểm soát chất lượng nước thải trước thải mơi trường Kết thực chương trình quan trắc, giám sát môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 2012 đến sau: - Năm 2013: 75 lượt sở; - Năm 2014: 189 lượt sở; - Năm 2015: 189 lượt sở; - Năm 2016: 176 lượt sở; - Năm 2017 : 154 lượt sở; 2.1.1.1.9 Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật BVMT Công tác tuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường thường xuyên thực hiện, hàng năm tổ chức nhiều lớp tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, tổ chức hoạt động thiết thực để hưởng ứng kỷ niệm ngày Môi trường giới (5/6), Ngày quốc tế đa dạng sinh học (22/5) Tuần lễ Biển hải đảo Việt Nam (1-8/6), Ngày làm cho giới hơn, tháng hành động vệ sinh môi trường nông thôn Các hoạt động hưởng ứng kỷ niệm tổ chức với nhiều hình thức phong phú, ý nghĩa, thiết thực, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia mang lại hiệu cao việc nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ đa dạng sinh học… Trong năm qua Sở Tài nguyên môi trường phối hợp chặt chẻ với sở ban ngành, đồn thể cấp tỉnh tổ chức trị xã hội cấp tỉnh, UBND huyện, thị xã thành phố để tổ chức 47 lớp tập huấn tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu 2.4.1.1.10 Về xã hội hóa cơng tác BVMT Việc huy động nguồn lực, thành phần kinh tế quốc doanh, tổ chức xã hội cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường ngày trọng bước đầu mang lại hiệu định Các loại hình dịch vụ tư nhân, tổ tự quản thành lập góp phần thu gom xử lý chất thải v ng đô thị khu dân cư Lĩnh vực tư vấn môi trường; tư vấn thiết kế cơng trình xử lý nước thải; lập quy hoạch, kế hoạch, chiến lược liên quan đến bảo vệ mơi trường hình thành nhiều tổ chức nhà nước Phổ biến, tuyên truyền, nâng cao nhận thức, thúc đẩy bảo vệ môi trường tầng lớp nhân dân thông qua Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên ký kết liên tịch, tổ chức triển khai hoạt động với nhiều hình thức phong phú làm cho phong trào bảo vệ môi trường cộng đồng ngày phát triển 2.1.2 Việc thực thi pháp luật sở sản xuất, kinh doanh 2.1.2.1 Việc thực thi pháp luật, quản lý mơi trường doanh nghiệp 18 Nhìn chung, sở sản xuất, kinh doanh địa bàn tỉnh có ý thức cơng tác bảo vệ môi trường; quan tâm thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường Tuy nhiên, số khơng tổ chức cá nhân chưa đề cao ý thức trách nhiệm chấp hành, áp dụng không đầy đủ biện pháp bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hạn chế dẫn đến việc khiếu nại, tố cáo cộng đồng 2.1.2.2 Việc thực thi pháp luật, quản lý môi trường khu Kinh tế Công tác Ban quản lý Khu kinh tế Quảng Bình quan tâm nhiều bất cập, chưa đạt hiệu cao; Hầu hết khu kinh tế, khu cơng nghiệp địa bàn Quảng Bình chưa xây dựng khu xử lý nước thải tập trung (trừ KCN Cảng biển Hịn La hồn thành Q IV/2015), vậy, sức thu hút đầu tư nước dự án lớn nước hạn chế 2.1.2.3 Việc thực thi pháp luật, quản lý môi trường đô thị, nông thôn, khu dân cư Đã đạt thành tự định; kỹ cương pháp luật vào nề nếp, đặc biệt chương trình xây dựng nông thôn triển khai mạnh mẽ 2.2 Những tồn hạn chế việc thực pháp luật bảo vệ môi trƣờng sở sản xuất, kinh doanh tỉnh Quảng Bình 2.2.1 Về việc thực trách nhiệm quản lý Nhà nước BVMT Đội ngũ làm công tác quản lý môi trường thiếu số lượng, hạn chế lực trình độ chun mơn, nghiệp vụ, cấp huyện, xã Các nguồn lực đầu tư hạn chế chưa đáp ứng đủ cho yêu cầu công tác bảo vệ môi trường giai đoạn Trang thiết bị phục vụ công tác bảo vệ môi trường thiếu Tỉnh chưa xây dựng chiến lược bảo vệ mơi trường, chưa có quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Chưa xây dựng báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch thăm dị, khai thác khống sản tỉnh Quảng Bình để định hướng hoạch định cho phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường Việc chậm thành lập Quỹ bảo vệ mơi trường tỉnh gây số khó khăn công tác quản lý quỹ cải tạo phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản, không tập trung nguồn lực để hỗ trợ cho nội dung bảo vệ môi trường cấp bách địa phương Tình trạng sử dụng nguồn ngân sách nghiệp mơi trường sai mục đích cho mục đích phổ biến số địa phương Việc lập dự toán, xây dựng mục chi, điều hành phân bổ, kiểm tra, ngân sách nghiệp môi trường ngành, địa phương mang tính bình quân, dàn trải chưa xác định rõ mục tiêu, lộ trình chủ yếu để tập trung giải 19 vấn đề trọng điểm Vì vậy, chưa giải triệt để vấn đề cấp bách, trọng tâm, trọng điểm xúc môi trường địa phương Vẫn nhiều Quyết định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường khơng đối tượng chấp hành Hàng năm, Sở Tài nguyên Môi trường rà sốt ban hành nhiều cơng văn yêu cầu đối tượng nộp phạt mức độ chấp hành đối tượng bị xử phạt chưa cao Việc tổ chức thực cưỡng chế khó thực chế phối hợp trách nhiệm quan, tổ chức có liên quan chưa cụ thể, rõ ràng Cơ quan Thanh tra chuyên ngành lực lượng chun trách thực cơng tác cưỡng chế Do vậy, việc thực biện pháp cưỡng chế buộc chấp hành Quyết định xử lý vi phạm hành biện pháp như: khấu trừ tiền từ tài khoản ngân hàng, kê biên tài sản khó áp dụng để thực thực tế Trên thực tế số đối tượng bị xử phạt gặp khó khăn sản xuất, kinh doanh nên khơng thể nộp tiền xử phạt VPHC 2.2.2 Về việc thực thi pháp luật sở sản xuất, kinh doanh Một số sở sản xuất, kinh doanh chưa chấp hành nghiêm túc, trách nhiệm việc đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại; chưa ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ không đầy đủ, chưa lập đề án bảo vệ môi trường; Số đơn vị tự giám sát mơi trường cịn thấp, số Doanh nghiệp với nhiều lý cố tình vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm môi trường làm xúc cho nhân dân như: Nhà máy tinh bột sắn Sông Dinh, Nhà máy xi măng Thanh Trường, Nhà máy xi măng Áng Sơn, Nhà máy chế biến tinh bột dong riềng Long Giang Một số doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh lợi ích kinh tế xem nhẹ yêu cầu bảo vệ mơi trường Một số đơn vị cơng ích (bệnh viện) đầu tư hệ thống xử lý cịn gặp khó khăn việc trì hoạt động hệ thống xử lý chưa đủ kinh phí; Các bệnh viện tuyến huyện, thị xã, thành phố đầu tư lò đốt chất thải rắn y tế Dự án Y tế Nông thôn (Bộ y tế) trang cấp, nhiên kết tra, kiểm tra cho thấy lò đốt chưa đáp ứng yêu cầu xử lý, cụ thể: chưa có hệ thống xử lý khói thải, dẫn đến khí thải môi trường chưa đảm bảo theo tiêu chuẩn cho phép, dễ dàng tái lập Dioxin Mặc d tỉnh tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý hướng dẫn tình trạng nói số doanh nghiệp chưa khắc phục nguyên nhân chủ quan cịn có ngun nhân khách quan thiếu vốn đầu tư, thiếu kinh phí hoạt động 20 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Định hƣớng hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu pháp luật bảo vệ môi trƣờng sở sản xuất, kinh doanh tỉnh Quảng Bình 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trƣờng sở sản xuất, kinh doanh tỉnh Quảng Bình 3.2.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường 3.2.1.1 Hoàn thiện quy định pháp luật đánh giá môi trường Trước thực trạng thực thi qui định pháp luật bảo đánh giá môi trường địa bàn Quảng Bình Để góp phần nâng cao ý nghĩa, hiệu hoạt động đánh giá môi trường công tác bảo vệ môi trường, đề xuất: - Xây dựng chế kiểm tra, giám sát việc thực báo cáo ĐTM Đây giải pháp quan trọng để bảo đảm cho quy phạm pháp luật ĐTM thực có hiệu thực tế Các quan nhà nước có thẩm quyền việc quản lý mơi trường cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật ĐTM Nghiên cứu chế giám sát thực đánh giá ĐTM tổ chức khoa học nước Việc kiểm tra, giám sát sau thẩm định nhằm bắt buộc chủ đầu tư thực đầy đủ cam kết nêu báo cáo ĐTM yêu cầu định phê chuẩn báo cáo ĐTM nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật ĐTM đồng thời phát yếu kém, hạn chế trình thực pháp luật ĐTM để có biện pháp điều chỉnh kịp thời Kiểm tra hoạt động cần phải tiến hành định kỳ để quan có thẩm quyền việc quản lý mơi trường hồn thiện quy định pháp luật lĩnh vực môi trường, đồng thời tiến hành biện pháp, cách thức quản lý nhà nước hoạt động ĐTM Bên cạnh đó, cần quy định trách nhiệm cho Sở Tài nguyên Môi trường giám sát việc thực báo cáo ĐTM triển khai sở sản xuất, kinh doanh Sở Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm phát vấn đề phát sinh, giải pháp nêu báo cáo ĐTM khơng cịn ph hợp với thực tế để yêu cầu sở sản xuất, kinh doanh điều chỉnh nội dung báo cáo ĐTM - Tiếp tục kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, có cán quản lý nhà nước công tác ĐTM Nhà nước phải chuyển dần từ chế quản lý mang tính cai trị sang chế quản lý mang tính phục vụ sở pháp luật Thực nguyên tắc “một việc giao cho quan chủ trì thực hiện” để khắc phục tình trạng nhiều quan, tổ chức c ng chịu trách nhiệm việc Tăng cường nâng cao hiệu quản lý nhà nước môi trường, chủ yếu thơng qua việc đầu tư thích đáng nguồn 21 lực, có nguồn lực người nguồn lực vật chất cơng nghệ Hình thành kiện toàn đồng thiết chế bảo vệ môi trường lĩnh vực; đào tạo đội ngũ cán chuyên môn quản lý môi trường tinh thơng nghiệp vụ, có tư mở để tiếp cận ứng dụng tiến khoa học, công nghệ tiên tiến, bao gồm khoa học quản lý, vào lĩnh vực mơi trường q trình hội nhập quốc tế Đặc biệt đội ngũ quản lý mơi trường nói chung quản lý ĐTM nói riêng phải người có trách nhiệm cao, biết đặt lợi ích quốc gia, Nhân dân lên lợi ích cá nhân Bởi lẽ, mơi trường vấn đề liên quan đến tồn tại, phát triển không riêng cá nhân hay khu vực, địa phương mà liên quan đến vận mệnh quốc gia, phát triển nòi giống hệ tương lai Bên cạnh đó, định kỳ tổ chức tập huấn kĩ thẩm định, kỹ kiểm tra, giám sát thực báo cáo ĐTM, cung cấp thông tin, kiến thức môi trường cập nhật văn pháp luật liên quan tới hoạt động ĐTM Việc góp phần nâng cao hiệu bảo vệ môi trường, kịp thời phát sai phạm trình thực chủ đầu tư để ngăn chặn, hạn chế nguy xảy cố môi trường - Không nên phân cấp để UBND cấp xã xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường quy định Nghị định 18/2014/NĐ – CP phủ quy định ĐTM, lẽ muốn xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường, d hộ kinh doanh cá thể đòi hỏi quan phê duyệt phải có cán đào tạo môi trường để tham mưu thực - Đề nghị bổ sung chế tài vào Nghị định xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường chủ thể thực tư vấn lập, thẩm định, phê duyệt ĐTM vi phạm qui định để ràng buộc, nâng cao trách nhiệm chủ thể Bên cạnh đó, thiết nghĩ nên nâng mức chi phụ cấp từ kinh phí nghiệp môi trường người tham gia hội đồng thẩm định, phê duyệt ĐTM để tạo điều kiện cho họ hồn thành tốt cơng việc có hồ sơ ĐTM hàng trăm trang, thời gian để đầu tư nghiên cứu, thảo luận, phản biện, góp ý xây dựng áp lực - Không nên phân cấp cho Ban quản lý Khu công nghiệp, Ban quản lý khu kinh tế, khu chế xuất thẩm quyền thẩm định, phê duyệt ĐTM Vì, thực tế biên chế cán làm công tác môi trường đơn vị mỏng, thiếu kinh nghiệm, đòi hỏi phải am hiểu nhiều kiến thức khoa học nhiều lĩnh vực Ngoài ra, chức đơn vị thu hút, cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án vào Khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công công nghệ cao không đảm bảo khách quan trình phê duyệt - Đề nghị quan thực thi pháp luật bảo vệ môi trường thường xuyên có kế hoạch tra, kiểm tra hoạt động đơn vị thực dịch vụ tư vấn lập thủ tục đánh giá môi trường để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh vi phạm 22 3.2.1.2 Hoàn thiện qui định pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường - Phải xây dựng tiêu chí mơi trường làm sở lựa chọn, sàng lọc loại hình sản xuất cơng nghệ sản xuất thu hút, phê duyệt dự án đầu tư; nghiên cứu, đề xuất Danh mục ngành cơng nghiệp có nguy gây nhiễm mơi trường cao để có biện pháp phịng ngừa, khơng cho phép ngưng triển khai dự án, sở sản xuất cơng nghiệp khơng có biện pháp phịng ngừa nhiễm ứng phó với cố mơi trường hiệu quả, làm sở xem xét, định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước - Xây dựng, ban hành, thực quy trình tiếp nhận, xác minh, xử lý phản hồi thông tin phản ánh, kiến nghị tổ chức cá nhân ô nhiễm môi trường qua phản ánh người dân - Phải phân loại loại CTNH có khả thu hồi, tái chế, tái sử dụng điều kiện thực tế công nghệ Việt Nam để ban hành qui chế quản lý riêng biệt, tạo thuận lợi hoạt động thu gom, hạn chế phát sinh chất thải Ví dụ: theo qui định “nhớt thải” CTNH, vi phạm qui định quản lý CTNH mức phạt cao, thực tế Việt Nam người dân có truyền thống thường thay nhớt điểm sửa xe máy, sở thường gom lại bán cho người thu gom để bán lại cho chủ thể có nhu cầu sử dụng lại như: bôi trơn khuôn đúc, nhà máy sản xuất sơn, đốt lị…vơ hình chung tạo hệ thống thu gom khép kín tích cực, góp phần giảm thiểu phát thải mơi trường Nếu ràng buộc hệ thống pháp luật quản lý CTNH chặt chẽ loại chất thải xem tự tự làm giảm lực tự có việc kiểm sốt nhiễm - Nguồn thải CTNH hướng dẫn đăng ký chủ nguồn thải CTNH, hầu hết sở thực việc kê khai, đăng ký chủ nguồn thải CTNH sau quan chức tiến hành thanh, kiểm tra Tính tự giác doanh nghiệp việc tuân thủ quy định pháp luật quản lý CTNH chưa cao Đồng thời thực tế việc giao cho chủ phát sinh CTNH tự kê khai không đảm bảo khách quan, xác, quan chức kiểm tra khó chứng minh lượng CTNH phát thải bao nhiêu, trừ số dòng thải tính định mức Vì vậy, cần triển khai xây dựng hoàn thiện văn hướng dẫn quản lý CTNH với nội dung chặt chẽ, hiệu quả; tăng cường công tác thanh, kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý CTNH; nâng cao chất lượng thẩm định hồ sơ cấp sổ chủ nguồn thải CTNH 3.2.1.3 Hoàn thiện qui định pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên - Khuyến khích việc xây dựng Hương ước, Quy ước việc thi hành pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, cụ thể hóa quy định pháp luật để ph hợp với điều kiện địa phương, tiến tới xây dựng thành quy định bắt buộc sở sản 23 xuất, kinh doanh, hộ gia đình C ng với pháp luật, Hương ước góp phần vào giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân Hương ước, quy ước xây dựng thực theo Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BTPBVHTT-BTTUBTUMTTQVN ngày 31/3/2000 Liên Bộ Tư pháp, Bộ Văn hóa Thơng tin, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam „hướng dẫn việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn ấp, cụm dân cư‟, có nội dung thi hành pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Đưa nội dung vào Hương ước làng giải pháp phát huy hiệu tích cực Đề nghị Bộ tài nguyên môi trường cần xây dựng chiến lược quản lý khai thác khoáng sản cách tổng thể, toàn diện; phải đánh giá đầy đủ, khách quan thực trạng khai thác, chế biến khoáng sản, đặc biệt hiệu kinh tế thu tổn hại đến tài nguyên môi trường Chấn chỉnh công tác cấp phép Hạn chế tối đa việc cấp phép khai thác tài nguyên dạng thô, tăng cường chế biến sâu, dự trữ tài ngun khống sản Tăng cường vai trị quyền cấp cơng tác bảo vệ mơi trường, quản lý tài ngun khống sản địa phương Chính quyền địa phương có điểm, mỏ khống sản cần đẩy mạnh cơng tác nắm tình hình, kiểm tra để kịp thời phát xử lý hành vi vi phạm Luật bảo vệ môi trường Luật khoáng sản Nếu địa phương để xảy thất thoát tài nguyên phải truy trách nhiệm cho người đứng đầu cấp Kiến nghị tăng thẩm quyền xử lý vi phạm hành cho lực lượng Cảnh sát phịng, chống tội phạm mơi trường Nghị định xử lý vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản để thống hoạt động phòng ngừa xử lý vi phạm Đề xuất quan có thẩm quyền bổ sung vào nghị định phần thủ tục cấp phép tài nguyên đất làm vật liệu san lấp mặt xây dựng, cần phải đơn giản hố thủ tục cấp phép (như khơng phải thăm dị, phê duyệt trữ lượng; khơng cần Giấy chứng nhận đầu tư; môi trường cần kế hoạch bảo vệ mơi trường ) Hoặc khống sản phát sinh dư thừa từ hoạt động đào hồ, ao nuôi thủy sản có xác nhận quyền cấp xã cho phép vận chuyển làm vật liệu san lấp (mặc d có tình trạng, giả vờ sử dụng mục đích đào hồ, ao để khai thác vật liệu san lấp trái phép) Đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trường nghiên cứu cho phép doanh nghiệp sử dụng cơng suất năm trước không khai thác hết khai thác năm với công suất lớn nằm trữ lượng thời gian cho phép khai thác 3.2.1.4 Hoàn thiện qui định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Pháp luật xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường nằm tổng thể hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường chun ngành nói riêng hệ thống 24 pháp luật nói chung Mặc d , thời gian gần quan có thẩm quyền khơng ngừng nổ lực rà sốt, ban hành kịp thời nhiều văn quy phạm pháp luật bảo vệ mơi trường có chế định xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Tuy nhiên, nhận thấy chế định xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường chưa hoàn thiện, thống nhất, số qui định nhiều ý kiến tranh luận khác ban hành văn qui phạm pháp luật cần đảm bảo yếu tố: tính ổn định pháp luật; đảm bảo tính chuẩn mực; tính quán, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp câc chủ thể phải ngang nhau; đảm bảo dễ hiểu, dễ vận dụng thực thi Qua thực tiễn, đề nghị sửa đổi cho ph hợp sau: Quy định cụ thể khái niệm vi phạm hành nhiều lần, tái phạm điểm b khoản Điều 10 Luật xử lý vi phạm hành hành vi vi phạm xảy nhiều thời điểm khác nhau, chưa bị phát đến bị bắt tang phát hành vi vi phạm xử phạt lần áp dụng tình tiết tăng nặng Ban hành quy định pháp luật hướng dẫn cụ thể trị giá hàng hóa vi phạm đến mức coi “lớn” để áp dụng tình tiết tăng nặng Vi phạm hành có quy mơ lớn, số lượng trị giá hàng hóa lớn theo Kiến nghị quan có thẩm quyền ban hành hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục thực việc bổ sung, hủy bỏ, ban hành định để bảo đảm tính chặt chẽ xác Kiến nghị quan có thẩm quyền ban hành quy định trình tự, thủ tục định việc miễn, giảm tiền phạt Kiến nghị quan có thẩm quyền ban hành quy định rõ loại vụ việc coi phức tạp để áp dụng quy định gia hạn thời gian xác minh, thu thập chứng Tiêu chí nhận diện thể tính chất vụ việc Theo quan điểm thạc sĩ Trần Văn Duy vụ việc phức tạp vụ việc cịn có ý kiến khác ngành, cấp, quyền địa phương; vụ việc chưa giải cần phải xin ý kiến đạo nghiệp vụ cấp trên; vụ việc liên quan đến nhiều vụ việc khác nhau… Tác giả đồng tình với quan điểm cho nhà làm luật cần nghiên cứu vụ việc trước với đặc điểm thời gian giải kéo dài để kết luận tính chất vụ việc coi phức tạp Bổ sung quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường nghị định 155/2016/NĐ-CP có quan chun mơn tuyến sở Chi Cục An toàn thực phẩm Ban hành văn hướng dẫn quy chế phối hợp, phân công trách nhiệm, thẩm quyền cụ thể quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường nhằm giúp cho công tác quản lý môi trường đạt hiệu Ban hành quy định xác định đích danh cụ thể quan nhà nước, tổ chức tài nguyên mơi trường có nghĩa vụ khởi kiện địi bồi thường thiệt hại môi trường tự nhiên 25 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trƣờng sở sản xuất, kinh doanh tỉnh Quảng Bình 3.3.1 Giải pháp cấu tổ chức quản lý môi trường, nguồn lực người, tăng cường tham gia cộng đồng BVMT Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường người dân sở sản xuất, kinh doanh địa bàn Quảng Bình Việc tuyên truyền, giáo dục hướng tới hai đối tượng người dân sở sản xuất, kinh doanh địa bàn Quảng Bình Vị trí, vai trị xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường người dân sở sản xuất, kinh doanh hai chủ thể khác nên nội dung, hình thức tuyên truyền, giáo dục khác Đối với người dân, nội dung cần tuyên truyền quyền nghĩa vụ họ bảo vệ môi trường nói chung; trường hợp có vi phạm hành lĩnh vực bảo, người dân cần thực hành vi hợp pháp để bảo vệ mơi trường, bảo vệ quyền lợi ích hợp pkháp Đối với sở sản xuất, kinh doanh, việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức có tác dụng theo hai hướng: Thứ nhất, biết chế tài nghiêm khắc áp dụng hành vi vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường, họ thường có thái độ cẩn trọng khai thác, sử dụng yếu tố môi trường để tránh rơi vào trường hợp vi phạm Thứ hai, có hành vi vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường, họ tuân thủ nghiêm chỉnh định xử lý quan nhà nước có thẩm quyền, khắc phục hậu gây cho môi trường Nội dung tuyền truyền sở sản xuất, kinh doanh nên trọng tới hành vi bị coi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, hình thức xử lý, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền xử lý… Hình thức tuyên truyền, giáo dục đa dạng như: Đưa vào chương trình học sở giáo dục - đào tạo, phổ biến Đài Truyền hình, Truyền Trung ương địa phương, thành lập website, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường, treo băng rôn, áp phích với hiệu tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ mơi trường… Tập huấn chun sâu để nâng cao trình độ chuyên môn, bồi dưỡng đạo đức cho chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh địa bàn Quảng Bình Cơ quan nhà nước có chủ thể trao thẩm quyền xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường đơn vị chủ trì việc thực hoạt động tập huấn chuyên sâu chuyên môn bồi dưỡng đạo đức cho cán Thông thường, thực tế, chủ thể có vai trị quan trọng việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp, quan công an, tra chuyên ngành bảo vệ mơi trường Vì thế, quan 26 tiến hành tập huấn cán nên Ủy ban nhân dân cấp, quan công an, quan tra chuyên ngành bảo vệ môi trường Nội dung cần phải tập huấn quy định hành vi bị coi vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường; biện pháp xử lý, biện pháp khắc phục hậu quả, biện pháp xử phạt vi phạm khác áp dụng hành vi vi phạm, chủ thể; giới hạn thẩm quyền chủ thể; trình tự, thủ tục kiểm tra, lập biên bản, chuẩn bị hồ sơ liên quan đến việc định xử phạt nhằm bảo đảm vụ việc vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường xử lý quy định pháp luật Trong nhiều trường hợp cán có thẩm quyền xử lý buông lỏng quản lý, để mặc cho chủ thể vi phạm, gây tổn hại cho môi trường Có trường hợp khác, quan có thẩm quyền nhận lợi ích vật chất chủ thể vi phạm bao che cho hành vi sai phạm chủ thể Vì thế, bên cạnh việc tập huấn chun sâu trình độ chun mơn, cịn phải bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho cán có thẩm quyền xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ mơi trường Có thể gắn thi đua, khen thưởng cán công chức, viên chức vào vấn đề Việc gắn thi đua khen thưởng phải tuân thủ quy định pháp luật nên thể chế hóa thành nội quy, quy chế quan - Tăng cường vai trị cơng cụ thơng tin Công khai việc thực pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường Nội dung việc công khai thông tin biểu dương doanh nghiệp thực tốt, phê bình doanh nghiệp thực chưa tốt, có hành vi sai phạm Hình thức việc cơng khai thơng tin đa dạng báo, đài, trang điện tử, bảng tin… Mục đích việc cơng khai thơng tin nhằm tạo sức ép sở sản xuất, kinh doan địa bàn Quảng Bình thực chưa nghiêm chỉnh khuyến khích chủ thể thực tốt pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ mơi trường 3.3.2 Giải pháp mặt sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh vực BVMT - Xây dựng văn BVMT ph hợp với tình hình phát triển tỉnh định hướng đến 2025 Lồng ghép yêu cầu BVMT vào chiến lược quy hoạch kế hoạch phát triển ngành địa phương - Tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước BVMT sở ban ngành liên quan địa phương Nâng cao tính chủ động sáng tạo tổ chức trị xã hội đồn thể việc tham gia giám sát hoạt động BVMT Thúc đẩy việc xã hội hóa cơng tác BVMT - Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác thẩm định báo cáo ĐTM Tăng cường công tác giám sát sau ĐTM phê duyệt - Xây dựng quy chế BVMT khu công nghiệp, khu du lịch khu kinh tế - thương mại - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, công khai thông tin thực quy định pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh địa bàn Quảng Bình 27 Cơ quan có thẩm quyền tra cần tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực luật xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường với sở sản xuất, kinh doanh địa bàn Quảng Bình Chúng ta cần lưu ý đây, chức tra việc thực pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường khác với tra việc tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường Thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường nhằm ngăn ngừa, phát hành vi gây tổn hại cho môi trường Thanh tra, kiểm tra việc thực pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo quan nhà nước có thẩm quyền xử lý kịp thời, người, hành vi vi phạm, mức đảm bảo chủ thể bị xử phạt tuân thủ nghiêm chỉnh định xử phạt Bên cạnh quan có trách nhiệm cần phải xử lý nghiêm chỉnh chủ thể vi phạm việc thực pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ mơi trường để răn đe, giáo dục chủ thể chủ thể khác Cơ quan tra, kiểm tra quan xử phạt vi phạm nêu làm tốt nhiệm vụ đảm bảo việc thực pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường hiệu 3.3.3 Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho BVMT - Dành 1,5% tổng chi cho ngân sách, dự kiến hàng năm tăng dần tổng chi ngân sách cho hoạt động BVMT so với năm trước; - Các doanh nghiệp tính vốn đầu tư BVMT giá thành chi phí sản xuất để huy động khoảng - 2% tổng chi phí doanh nghiệp; - Đa dạng hóa đầu tư BVMT, thực chế, sách, biện pháp cụ thể để khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư BVMT; - Tăng cường nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng xử lý môi trường cho, đặc biệt phát huy hiệu hệ thống xử lý nước thải đô thị, xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp, cụm công nghiệp; - Thành lập Quỹ BVMT tỉnh nhằm huy động,thu hút nguồn lực để hỗ trợ kịp thời cho hoạt động BVMT 3.3.4 Vấn đề tăng cường hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường Xây dựng Quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường đến 2025; Tổ chức thực tốt công tác quan trắc, đánh giá chất lượng môi trường hàng năm Đầu tư kinh phí nâng cao lực thiết bị cho Trung tâm quan trắc Kỹ thuật môi trường theo quy hoạch phê duyệt Tăng cường công tác thu phí BVMT nước thải cơng nghiệp, công tác ký quỹ BVMT, quỹ phục hồi tài nguyên trạng môi trường sở khai thác khoáng sản Tiếp tục bổ sung, cập nhật danh sách sở gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng để có biện pháp chế tài theo quy định hành 3.3.5 Các giải pháp quy hoạch phát triển Quy hoạch, quản lý, khai thác sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, khoáng sản, rừng, biển ) đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững tỉnh Chủ động gắn kết 28 có chế tài bắt buộc lồng ghép yêu cầu BVMT việc lập quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển kinh tế-xã hội, coi yêu cầu BVMT tiêu chí quan trọng đánh giá phát triển bền vững Mỗi ngành cần có quy hoạch chi tiết, dự án cụ thể để đưa vào kế hoạch thực Các kế hoạch đề phải có tính khả thi, cơng khai cho tầng lớp nhân dân biết quan chức thực việc giám sát Tiến hành Đánh giá tác động môi trường chiến lược cho quy hoạch phát triển kinh tế theo quy định pháp luật Xây dựng Quy hoạch BVMT tỉnh giai đoạn 2016-2020 Rà soát, điều chỉnh quy hoạch sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung đô thị, khu dân cư tập trung tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi việc quản lý, bảo vệ sinh mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm 3.3.6 Các giải pháp công nghệ kỹ thuật * Đối với công tác bảo vệ môi trường đô thị - Ưu tiên đầu tư xây dựng hệ thống thu gom nước thải thị trấn, thị tứ để xử lý nước thải sinh hoạt đô thị Xây dựng khu xử lý chất thải tập trung đảm bảo thu gom xử lý toàn rác thải y tế, rác thải sinh hoạt phương pháp thích hợp; loại bỏ tình trạng đổ rác thải xả nước thải chưa qua xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường vào kênh mương, sông, hồ biển khu công cộng - Thiết bị, phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị tăng cường đáp ứng khả tiếp nhận chất thải từ hộ gia đình đô thị, khu dân cư * Bảo vệ môi trường nông thôn, miền núi Tăng cường biện pháp đồng phát triển kinh tế - xã hội gắn với hoạt động xố đói, giảm nghèo, bảo vệ mơi trường nơng thơn Đẩy mạnh chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn, đặc biệt tỉnh quan tâm đầu tư cơng trình cấp nước cho v ng cồn bãi, v ng bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, v ng khó khăn khan nước 3.3.7 Các giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng BVMT Cơ quan quản lý nhà nước môi trường cấp tiếp tục trọng phổ biến hướng dẫn biện pháp quản lý, thu gom, xử lý chất thải hợp vệ sinh, mô hình nhà vệ sinh với chi phí thấp, đảm bảo gây nhiễm Phát động phong trào tồn tỉnh tham gia BVMT, trì phát triển phong trào có Xây dựng tiêu chí khen thưởng môi trường hàng năm cho tổ chức, cá nhân có thành tích cơng tác BVMT Phát huy tối đa hiệu phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức BVMT toàn xã hội; cổ động liên tục cho phong trào tồn dân BVMT, nêu gương điển hình việc BVMT Mở rộng quan hệ đối ngoại BVMT hình thức thiết lập chương trình, dự án đa phương song phương Đẩy mạnh hợp tác với tổ chức quốc tế, tổ chức phủ, phi phủ… nhằm tranh thủ hỗ trợ cho công tác BVMT 29 KẾT LUẬN Như biết, sở sản xuất, kinh doanh góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước, giải việc làm, chương trình an sinh xã hội, Đặc biệt thời buổi thành viên tổ chức thương mại giới WTO q trình đầu tư nước ngồi ạt vào nước ta xuất nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất vấn đề phát triển kinh tế, an sinh xã hội ngày tăng cao, bên cạnh sở sản sinh khối lượng chất thải khổng lồ Vì địi hỏi phải có sách bảo vệ mơi trường thật hồn thiện, có sách bảo vệ mơi trường hồn thiện phát triển kinh tế bền vững, sống người dân không bị đe doạ, mặc khác thu hút nhiều khách du lịch nhà đầu tư đến nước ta nữa… Và ngược lại sách bảo vệ mơi trường nước ta khơng tốt vài năm phải trả giá môi trường ô nhiễm, đặc biệt khu công nghiệp, khu chế xuất, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi, khu giải trí, bệnh viện… ảnh hưởng khó lường trước cho sức khỏe tồn vong nhân loại Quảng Bình địa phương nằm khu vực miền Trung, khu vực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội v ng, chứa đựng nhiều tiềm đa dạng sinh học phong phú nguồn tài nguyên thiên nhiên, với cấu phát triển theo hướng du lịch, công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp không tránh khỏi thách thức công tác bảo vệ môi trường, thường xuyên phải đối mặt với thiên tai, bão lụt triền miên, nên quyền nhân dân Quảng Bình thấm thía với tổn thất mát phải gánh chịu, nên hêt sức quan tâm, trọng cơng tác bảo vệ mơi trường.Vì vậy, thời gian vừa qua, tỉnh Quảng Bình triển khai nhiều biện pháp đồng để bảo vệ môi trường địa phương, bảo vệ mơi trường pháp luật trọng Căn qui định pháp luật, địa phương ban hành nhiều văn pháp luật làm sở pháp lý thống cho hoạt động bảo vệ môi trường, hoạt động đánh giá tác động mơi trường, kiểm sốt nhiễm, bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên; công tác xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường chủ thể pháp luật thực tương đối đảm bảo, nhiều vụ việc vi phạm pháp luật phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời, khơng để xảy điểm nóng ô nhiễm kéo dài gây xúc nhân dân Tuy nhiên, trình thi hành pháp luật bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh Quảng Bình chưa tồn diện, cịn bộc lộ nhiều tồn công tác triển khai quy định văn luật bảo vệ mơi trường chưa hồn thiện, ý thức, lực chủ thể thực thi pháp luật bảo vệ mơi trường địa phương… Chính vậy, cần có giải pháp để dần hồn thiện, nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ mơi trường tỉnh Quảng Bình Huy động sức mạnh hệ thống trị để tăng cường, đẩy mạnh công 30 tác giáo dục, phổ biến pháp luật nói chung pháp luật bảo vệ mơi trường nói riêng đến đông đảo quần chúng nhân dân địa bàn tỉnh; hoạch định sách phát triển kinh tế, xã hội địa bàn phải qn có quy hoạch, kế hoạch bảo vệ mơi trường Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường theo hướng đồng bộ, xét đến yếu tố địa phương, v ng miền để ph hợp với thực tiễn sinh động đời sống xã hội; chế định phải dễ hiểu, dễ vận dụng thực với đại da số chủ thể xã hội; chế tài phải đảm bảo tính răn đe, tính trừng phạt mức độ phải ph hợp, thống nhất, đảm bảo công cá nhân, tổ chức Có chế độ sách thỏa đáng để nâng cao lực cho đội ngũ cán quan thực thi pháp luật bảo vệ mơi trường địa bàn, có chế phối hợp, thống nhất, tập trung quan để nâng cao hiệu quả, hiệu lực đấu tranh hành vi vi phạm pháp luật môi trường, tránh chồng chéo… phấn đấu đưa Quảng Bình điểm sáng công tác bảo vệ môi trường thực thi pháp luật bảo vệ môi trường nước Trong điều kiện kiến thức khả nghiên cứu hạn chế, với dung lượng cho phép Luận văn Thạc sĩ, đề tài nghiên cứu có tính chun sâu, cho nên, số nội dung nghiên cứu đặt Luận văn chưa giải triệt để trở thành ý tưởng cho công trình 31

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan