1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BIỂU HIỆN XÚC CẢM – TÌNH CẢM CỦA TRẺ MỒ CÔI 7 -11 TUỔI QUA TRANH VẼ TẠI LÀNG TRẺ EM SOS GÒ VẤP tp.HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ

132 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thu Vân BIỂU HIỆN XÚC CẢM – TÌNH CẢM CỦA TRẺ MỒ CƠI -11 TUỔI QUA TRANH VẼ TẠI LÀNG TRẺ EM SOS GỊ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thu Vân BIỂU HIỆN XÚC CẢM – TÌNH CẢM CỦA TRẺ MỒ CÔI -11 TUỔI QUA TRANH VẼ TẠI LÀNG TRẺ EM SOS GỊ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành : Tâm lý học Mã số : 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ MINH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh 2013 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn khoa Tâm lý giáo dục phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học luận văn Chân thành cảm ơn TS Lê Thị Minh Hà người giảng dạy hướng dẫn suốt trình làm luận văn Xin cảm ơn ban lãnh đạo, giáo dục viên, mẹ tất trẻ Làng trẻ em SOS Tp HCM tham gia nhiệt tình suốt trình nghiên cứu Cảm ơn BS Nguyễn Minh Tiến chi hội tâm lý Trăng Non (Thuộc hội Tâm lý – Giáo dục Tp HCM) định hướng, giúp đỡ hỗ trợ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Cảm ơn cha mẹ, gia đình, người thân bạn bè sát cánh, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần để tơi đến giai đoạn hoàn thiện cuối LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, phân tích, nhận định luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Trần Thị Thu Vân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC .5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu: .10 Đối tượng khách thể nghiên cứu: 10 Giả thuyết nghiên cứu .10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 11 7.1 Cách tiếp cận 11 7.2 Các phương pháp nghiên cứu .11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 13 1.1.1 Ở nước 13 1.1.2 Ở Việt Nam 14 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 15 1.2.1 Khái niệm trẻ mồ côi 15 1.2.2 Khái niệm loại xúc cảm – tình cảm: .16 1.2.3 Đặc điểm xúc cảm – tình cảm trẻ độ tuổi – 11 tuổi (độ tuổi tiểu học) 18 1.2.4 Tranh vẽ trẻ em 21 Phóng chiếu (Projection) 24 1.2.5 Sự bộc lộ xúc cảm - tình cảm trẻ qua tranh vẽ 27 1.3 Kỹ thuật phân tích tranh vẽ trẻ .29 1.3.1 Quan sát trẻ vẽ tranh .29 1.3.2 Thu thập thơng tin trẻ hồn thành 30 1.3.3 Kỹ thuật phân tích tranh vẽ 30 1.3.4 Một số dẫn cụ thể kỹ thuật xem tranh 31 1.3.4.1 Những biểu nội dung hình vẽ 31 1.3.4.2 Những biểu mặt hình thức tranh .35 1.3.4.3 Sử dụng màu sắc 37 1.3.4.4 Vị trí hình vẽ - biểu tượng khơng gian hình vẽ .40 1.3.5 Cách “đọc” tranh vẽ trẻ: .42 1.3.5.1 Đọc trực cảm (ấn tượng tổng thể ban đầu) .42 1.3.5.2 Đọc bình thường 42 1.3.5.3 Đọc phân tích diễn giải .42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .46 2.1 Tổng quan Làng trẻ em SOS 46 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 48 2.3 Kết nghiên cứu biểu xúc cảm – tình cảm trẻ qua tranh vẽ .49 2.3.1 Các trường hợp nghiên cứu 49 2.3.2 Đặc điểm chung trường hợp 107 2.3.3 Một số ý kiến giáo dục viên mẹ Làng SOS 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 Kết luận 115 Kiến nghị 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 125 PHỤ LỤC 1:Câu hỏi vấn 125 PHỤ LỤC 2: 125 PHỤ LỤC 3: TÓM TẮT CÁC TRƯỜNG HỢP .126 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TH1-H1-Vẽ nhà – Nam 11t: trường hợp 1, hình 1, vẽ nhà, đối tượng: nam 11 tuổi TH2-H2-Vẽ người – Nam 11t: trường hợp 2, hình 2, vẽ người, đối tượng: nam 11 tuổi Làng: làng trẻ em SOS – Gị Vấp – Thành phố Hồ Chí Minh Bà mẹ SOS: người mẹ làng trẻ em SOS - Gò Vấp – Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, đời sống người ngày nâng cao, theo nhu cầu người đời sống vật chất tinh thần tiến dần lên nấc thang Ngoài nhu cầu vật chất trở thành tiền đề bản, loài người ngày quan tâm đến đời sống tinh thần với nhiều nhu cầu khác giải trí, giải tỏa căng thẳng, chăm sóc tinh thần, cảm nhận nghệ thuật đặc biệt nhu cầu bộc lộ xúc cảm, tình cảm thân Trong trình sống, người tác động vào giới khách quan, cải tạo giới, cải tạo xã hội nhằm phục vụ cho đời sống, đồng thời cải tạo thân Khơng thế, người cịn tỏ thái độ với giới Khi nghe nhạc, thơ hay, chứng kiến hồn cảnh thương tâm người có rung động thân Khi thoả mãn hay khơng thoả mãn nhu cầu thân, người có cảm xúc tương ứng Những tượng tâm lý biểu lộ rung động, thái độ người vật tượng gọi cảm xúc tình cảm Cảm xúc tình cảm người phong phú đa dạng, thể qua nhiều cung bậc, cấp độ khác Cảm xúc xuất người từ sớm, sinh, cách bộc lộ cảm xúc trẻ nhỏ lại trình dài theo năm tháng, hình thành từ việc trẻ giao tiếp với người thân (cha, mẹ, ông bà…) học hỏi cách nhìn người lớn giao tiếp hàng ngày.Cách bộc lộ cảm xúc trẻ ảnh hưởng nhiều cách chăm sóc cha mẹ trình dạy dỗ mà trẻ nhận Một phương tiện để người bộc lộ xúc cảm tình cảm ngơn ngữ - hệ thống tín hiệu (chữ viết lời nói) dùng để thơng tin liên lạc Nói rộng hơn, ngơn ngữ cơng cụ (có lời khơng lời) dùng để truyền thơng giao tiếp Một ngơn ngữ khơng lời tranh vẽ - tranh vẽ dùng để phản ánh người, qua người bộc lộ tâm tư, cảm xúc, tình cảm Ở thời đại nào, lứa tuổi người bộc lộ tâm tư qua hình vẽ Ngay có khác biệt ngôn ngữ hay khả nói, người hiểu qua tranh vẽ Do truyền đạt hình vẽ có tính nguyên sơ, phổ biến Nó dùng cho nhiều người, nhiều đối tượng khác nhau, dù biết chữ hay khơng biết chữ, dù biết nói hay khơng biết nói đặc biệt cho trẻ em Những nét vẽ nguệch ngoạc, đơn điệu tưởng chừng vô nghĩa, nghiên cứu, tìm hiểu tâm lý trẻ, “tác phẩm” vơ có giá trị Qua nét vẽ trẻ bộc lộ cảm xúc, nhận thức, thái độ đồng thời trở thành phương tiện giao tiếp trẻ với giới bên ngồi Ngồi ra, tranh vẽ có ý nghĩa lớn khoa học nghiên cứu tâm lý trẻ em Đây vấn đề không đơn giản tâm lý lâm sàng trẻ em Ở Việt Nam, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu hình vẽ trẻ số tác giả sử dụng tranh vẽ việc tìm hiểu, nghiên cứu trẻ em, gợi mở nhiều vấn đề lý thú cần đào sâu Do thân người viết muốn tiếp cận, tìm hiểu tình cảm trẻ em qua tranh vẽ để hiểu thêm cảm xúc, tình cảm trẻ trước sống, mong muốn tương lai Gia đình tổ ấm an tồn đa phần người, nơi nuôi dưỡng, ấp ủ để người trưởng thành, cội nguồn phát sinh tình thương Đã người chẳng mong muốn mẹ cha thương u, chăm sóc Tuy nhiên, khơng phải may mắn có điều Nhiều trẻ nhỏ đến ấm mẹ từ lọt lịng, hình ảnh người cha, người mẹ trở nên xa lạ, cao vời Sự thèm khát mái ấm, chăm sóc, bảo bọc mẹ cha khơng Đối với em tất mơ, giấc mơ đỗi bình thường, dung dị, sống vòng tay mẹ cha đứa trẻ khác lại vô xa vời Các em ln thường trực thèm khát có mẹ, có cha, em chỗ dựa an toàn đời, yêu thương vô điều kiện Liệu chở che, yêu thương người khác thay bố mẹ bù đắp em Trong trình làm việc với nhiều đối tượng trẻ em, người viết cảm nhận thiếu vắng, lạnh lẽo tâm hồn em Vì mong muốn thực đề tài để phần có thêm cơng cụ giúp em bộc lộ mình, người chăm sóc, làm việc với trẻ hiểu em Xúc cảm, tình cảm tượng tâm lý phản ánh vật tượng xung quanh dạng rung động, trải nghiệm thân chủ thể Con người ln có nhu cầu u thương, chăm sóc, bao bọc bộc lộ xúc cảm, tình cảm Đối với trẻ nhỏ nhu cầu thể rõ nét Với trẻ mồ côi, với thiếu hụt tình cảm mình, xúc cảm, tình cảm âm tính nảy sinh Làm để chúng dễ dàng bộc lộ buồn, vui, giận hờn, u ghét mà khơng cảm thấy khó khăn trước rào cản Từ có thêm hội biểu lộ xúc cảm, tình cảm dương tính khác mà chúng có Nhờ có xúc cảm, tình cảm người nhận biết thân rõ nét Sự bộc lộ thân điều thiếu q trình giao tiếp hay cơng việc Đây khó khăn trẻ mồ cơi mà tác giả nhận thấy q trình tiếp xúc hẹn giờ, chí đến sớm Đối với đề nghị vẽ người buổi thứ hai, số em cho khó khơng biết vẽ, trái với lời nói ấy, em tiến hành nhanh chóng, tự tin Các nhân vật thể dù em khó lịng nói rõ ai, phảng phất em Khơng gian để trẻ vẽ nên người phong phú Những người xuất nơi kỷ niệm đẹp mà em mang theo (TH1, 8) cảnh sinh hoạt, vui chơi Làng SOS (TH4, 5, 9, 12), không rõ ràng nơi (TH2, 3, 6, 7, 10, 11) Qua nhân vật, người thể hiện, trẻ bộc lộ phần tình cảm, tâm trạng em với kỷ niệm qua bận tâm Buổi gặp thứ ba, lúc thời gian làm việc trực tiếp với trẻ kéo dài ba tuần trẻ trở nên gắn kết, thân mật với người nghiên cứu Các em thoải mái, vui vẻ, nhiều em chủ động hỏi chuyện (cô có lâu khơng? Nhà đâu? ) Trẻ lưu tâm đến hoạt động vẽ tranh hơn, có em hồi hộp, tị mị, mong đợi, khơng biết hơm đề nghị vẽ Khi đề nghị vẽ gia đình thật điều khó khăn với đa số em Như phân tích trên, em cảm có ý định từ chối suy nghĩ lâu, lo ra, khó khăn việc bộc lộ thể lời nói lơ đãng hay từ chối em, nét mặt suy tư, khó chịu Nhắc đến gia đình khơng phải điều thoải mái em Tuy nhiên buổi thứ ba gặp sau ba tuần, em trở nên trách nhiệm gắn kết nên thấy rõ nỗ lực việc cố gắng hoàn thành lời yêu cầu dù lịng khơng muốn Sau dường qua rào cản suy nghĩ, xác định gia đình gì, thân trẻ Các em sẵn sàng chia sẻ, bộc lộ mơ tả thể Ý nghĩ gia đình em khác nhau, hồi niệm khứ, ngày sống với cha mẹ ruột thịt, hay bà thân thích (TH7, 8, 11) bà mẹ SOS anh chị em nhà Làng (TH1, 5,) hay cảnh sinh hoạt, lao động anh chị em với mà khơng có xuất người lớn (TH2, 4, 6, 9, 12), có em lại lưu giữ hình ảnh gia đình tượng tưởng, khơng có thật thực tế mong muốn, ao ước em (TH3) Đến buổi thứ tư buổi cuối cùng, trẻ chất chứa nhiều cảm xúc, em trạng thái chờ đợi hơm vẽ Một số em hỏi điều này, số khác lại nói “hơm vẽ dễ dễ cơ” Sau ba đề nghị lần trước, lần cô đề nghị vẽ mà nghĩ đến/ vẽ tự do, nhiều em cảm thấy lúng túng ngạc nhiên đa số em chờ đợi chủ đề vẽ tranh cụ thể Tranh vẽ tự phản 117 ánh rõ nét đời sống tâm tư em Đây đề nghị mà em nghĩ vơ số chủ đề để thể Những câu chuyện kể, nhân vật xây dựng theo suy nghĩ em phần tâm tư, tình cảm mà em có Đó sinh hoạt đời thường có ý nghĩa em (TH 4, 5, 9, 12) Là chuyện kể vật nhân cách hóa, ẩn chứa ao ước, mong muốn mối quan hệ đầy yêu thương, quan tâm chăm sóc (TH1, 8) Là người thân yêu mà em lưu giữ tâm trí mình, thể hiện, kể lại đầy cảm xúc tích cực, nhớ thương trân trọng (TH 2) Cảm giác cô lẻ, trống trải, khao khát u thương, gần gũi chăm sóc ln hữu (TH3, 11,12) Trải qua bốn lần tiếp xúc, mối quan hệ người nghiên cứu trẻ dần cải thiện Từ tạo tin tưởng, cởi mở nơi trẻ, vấn đề gặp nhiều khó khăn làm việc với trẻ mồ cơi Điều giúp kích hoạt sẵn sàng chia sẻ nơi trẻ Các em cảm thấy an tồn nói nhân vật tranh chuyện Thơng qua nhân vật ấy, em có hội bộc lộ quan điểm, suy nghĩ, xúc cảm, tình cảm sống điều em trải qua Xúc cảm, tình cảm điều khó nói thành lời, tranh vẽ lại phương tiện thay lờivà ngoại nội tâm dạng ẩn dụ Thông qua ẩn dụ, người nghiên cứu giao tiếp với trẻ an tồn dùng lờivì dùng lời nói đề cập trực tiếp đến hồn sống thực tế dễ gây tổn thương hơn, dùng ẩn dụ cách nói chủ đề thực tếnhưng theo cách gián tiếp Do vậy, trẻ biểu lộ sống, tâm tư cách an tồn lại không né tránh chủ đề gây đau buồn Những buổi làm việc với trẻ Làng SOS trình tương tác người nghiên cứu trẻ tiến trình trải nghiệm giúp hai hiểu Bản thân trẻ hiểu hoạt động vẽ tranh người nghiên cứu mức độ Người nghiên cứu bước đầu giúp trẻ bộc lộ thân, qua phân tích hiểu trẻ Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với ban lãnh đạo Làng SOS Cần có nhìn tồn diện, sâu rộng việc chăm sóc trẻ Mỗi đứa trẻ có nhiều nhu cầu khác có nhu cầu chăm sóc tinh thần Hiểu giúp em bộc lộ xúc cảm, tình cảm điều quan trọng bối cảnh đối tượng trẻ mồ côi gặp nhiều bất hạnh, mát sống 118 Ban lãnh đạo cần có kế hoạch cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ giáo dục viên, mẹ việc chăm sóc đời sống trẻ, quan tâm đến đời sống tinh thần, khó khăn tâm lý mà em gặp phải Công tác lập hồ sơ cần tiến hành cẩn trọng, tỉ mỉ Trò chuyện với người gởi trẻ đến Làng để tìm hiểu rõ cha mẹ, hoàn cảnh, quan hệ với người thân thuộc khác, nguyên nhân tất thông tin trẻ trước nhận trẻ vào Làng tìm hiểu tiếp tục sau nhận trẻ nhằm nắm rõ mơi trường, hồn cảnh sống nguyện vọng em Chỉ đạo giáo dục viên có báo cáo, theo dõi thích nghi, phát triển trẻ cách đầy đủ khoa học Từ có sở để tác động, giáo dục em cách phù hợp Tìm kiếm, huy động nguồn hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần khơng cho trẻ mà cịn cho mẹ giáo dục viên Quan tâm đến sống tinh thần, vấn đề tình cảm mối quan hệ mẹ con, giáo dục viên bà mẹ, giáo dục viên với Tạo nên liên kết với lực lượng có chuyên mơn tâm lý bên ngồi Làng để giúp đỡ mẹ, trẻ cần thiết Kiểm sốt, theo dõi chặt chẽ tổ chức, cơng ty, trường học muốn giao lưu, thăm hỏi trẻ mồ cơi Làng Cần có mục đích rõ ràng, tinh thần quyền lợi phát triển trẻ, khơng mục đích quảng bá hình ảnh 2.2 Kiến nghị với giáo dục viên Giáo dục viên người trực tiếp giúp đỡ mẹ việc ni dạy, chăm sóc đời sống tinh thần cho trẻ Vì cần có kiến thức định đối tượng trẻ, khó khăn mà mẹ trẻ gặp phải Quan tâm đến biểu cảm xúc em Từ có ứng xử phù hợp giúp đỡ em cách hiệu Tìm hiểu kỹ hồn cảnh, xuất xứ, gia đình gốc trẻ để hiểu hồn cảnh sống, khó khăn, mong muốn tính cách, điều em lưu tâm nguồn gốc Tiếp cận, gần gũi trẻ cách thận trọng, cho vừa giúp đỡ, chia sẻ với em, vừa không làm trẻ cảm thấy bị tổn thương, mát Xác định q trình lâu dài, khơng thể làm vài ngày, cần có tiếp cận bước nhỏ khéo léo Từ tạo niềm tin nơi trẻ, để trẻ cảm thấy có chổ dựa an toàn, tin cậy 119 người mẹ người trẻ sống Giáo dục viên người trẻ tìm đến có mâu thuẫn với mẹ, cảm thấy khơng hài lịng mẹ , để trẻ không cảm thấy người lớn vào hùa với nhau, bênh vực chống lại trẻ Điều gây nên chống đối, kháng cự nơi trẻ Có lưu trữ thơng tin cẩn thận, ghi chép theo dõi cách khoa học để có sở đánh giá thích nghi, phát triển trẻ, quan tâm đến vấn đề bộc lộ xúc cảm, tình cảm nơi trẻ Khuyến khích tạo điều kiện để em bày tỏ suy nghĩ hay điều em bận tâm Phối hợp nhịp nhàng, quán với mẹ việc giáo dục truyền đạt thông tin với trẻ Hạn chế tối đa việc mâu thuẫn quan điểm giáo dục khiến trẻ hoang mang, tin tưởng người lớn 2.3 Kiến nghị bà mẹ Bà mẹ đóng vai trị quan trọng tổ chức SOS, nhân tố tạo nên khơng khí gia đình, người trực tiếp ni dạy sinh sống trẻ Do bà mẹ người gần gũi trẻ nhất, có ảnh hưởng to lớn đến phát triển, đến tâm tư suy nghĩ em Xác định tầm quan trọng để mẹ hiểu sức ảnh hưởng hành động, lời nói Trước nhận trẻ, người mẹ cần biết thông tin đầy đủ trẻ, chuẩn bị tâm đón nhận trẻ, cách tiếp nhận phản ứng ban đầu (trong giai đoạn trẻ thể xúc cảm, tình cảm rõ) Do có điều kiện sống gần trẻ có tác động trực tiếp, người mẹ có nhiều hội tác động đến em nhiều phương diện có vấn đề bộc lộ xúc cảm, tình cảm trẻ Khi xác định tầm quan trọng đời sống tình cảm người, người mẹ ln ủng hộ, khuyến khích vào tạo điều kiện để đứa trẻ vốn gặp nhiều bất hạnh sẵn sàng bộc lộ điều dấu kín Đó niềm vui bé nhỏ nỗi buồn chất chứa từ lâu Trong đời sống hàng ngày, có nhiều vấn đề, nhiều tình dễ gây tổn thương cho trẻ, thêm vào trẻ Làng lại nhạy cảm thiếu thốn tình cảm Trong cư xử người mẹ cần cho trẻ hiểu, cảm nhận tình thương yêu khơng phải trách mắng, ghét bỏ khơng phải mẹ ruột, tránh việc để trẻ hiểu mẹ có hành động thiên vị, khơng cơng đứa gia đình SOS Sự gần gũi, hỏi 120 han, tận tâm công nơi người mẹ tiền đề tạo niềm tin để trẻ bộc lộ tâm tư, tình cảm sâu kín lịng Có phối kết hợp chặt chẽ với giáo dục viên giáo dục trẻ Mẹ người gần gũi, cận kệ người hiểu chúng Do vậy, cần thông tin cho giáo dục viên kịp thời trẻ có biểu đáng lo ngại Tránh trường hợp để trường hợp diễn biến trầm trọng Bản thân người phụ nữ chấp thuận trở thành bà mẹ Làng SOS hy sinh lớn lao, kèm theo tận tâm có lịng trẻ Tuy nhiên q trình làm việc với đối tượng đặc biệt với hoàn cảnh, xuất xứ khác nhau, mẹ gặp khơng khó khăn, áp lực buồn khổ Vậy nên, người mẹ cần biết cách chăm sóc thân mình, biết tìm nguồn hỗ trợ, giúp đỡ để giải tỏa căng thẳng nâng đỡ tinh thần cho mẹ trình làm việc – cơng việc làm mẹ người mẹ có thoải mái mặt tình thần làm việc tốt Họ có bộc lộ xúc cảm, tình cảm dễ dàng chấp nhận khuyến khích trẻ bộc lộ tình cảm chúng 2.4 Kiến nghị tổ chức xã hội, mạnh thường qn, tình nguyện viên Là tổ chức có lịng hảo tâm, muốn đóng góp sức vật chất lẫn tinh thần để giúp đỡ trẻ mồ cơi Tuy nhiên, thể lịng tốt khơng phải điều tốt trẻ Tinh thần thiện nguyện thể cho trẻ cảm thấy khơng quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ chân thành mà cịn cảm thấy tơn trọng Tránh hoạt động phô trương mà không quan tâm đến cảm xúc trẻ Sự thăm hỏi, gặp gỡ trở nên có ý nghĩa thực với tôn trọng trẻ hành động nhỏ báo trước gặp gỡ, hỏi ý kiến trẻ, cho chúng quyền định Những viếng thăm thường xuyên, nhiều người lại hời hợt dễ làm trẻ có cảm xúc tiêu cực, chán ghét cảm giác giống bị dịm ngó Các tình nguyện viên đến giúp đỡ em cần có chuẩn bị mặt chương trình, tìm hiểu đối tượng làm việc có thời gian đủ lâu để hồn thành mục tiêu Tránh trường hợp làm chừng gây thất vọng, thiếu tin tưởng lòng em, dễ dẫn đến xúc cảm tiêu cực “Của cho khơng cách cho”, dù q vật chất hay tinh thần, cách thể mực, dựa tình yêu thương quý trọng người có tác dụng nâng đỡ tinh thần, làm em thêm tin yêu vào sống, thêm quý trọng có có niềm tin vào cộng đồng 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt A.I.Zakharov(1987), Liệu pháp tâm lý loạn thần kinh chức trẻ em thiếu niên, người dịch Lê Hải Chi, Nxb Y học Hà Nội Amelie ALIPHAT, Claude STERNIS, Hãy vẽ cho “bonhomme” (Đánh giá lực trí tuệ trẻ em Việt Nam, từ – 11 tuổi, thông qua tranh vẽ người), người dịch THAN Thi Man với giúp đỡ Jean-Noel CHRISTINE (tài liệu Đơn vị tâm lý Bệnh viện Nhi Đồng Tp HCM, không ghi rõ năm dịch) Vũ Thị Chín (2001), Mẹ con, Nxb Văn Hóa Thông Tin Vũ Cao Đàm – Phương pháp nghiên cứu Khoa học – Nxb Khoa học kỹ thuật Trần Thị Minh Đức, Nhận biết tâm lý trẻ em qua tranh vẽ - Nxb Khoa học kỹ thuật Vũ Dũng (2000),Từ điển Tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật Kathryn Geldard & David Geldard (2000), Công tác tham vấn trẻ em tập 2, Dịch biên tập: Nguyễn Xuân Nghĩa Lê Lộc (tài liệu lưu hành nội khoa phụ nữ học, Đại học Mở bán công Tp HCM) Trần Thị Minh Đức (2008), Nhận biết tâm lý trẻ em qua tranh vẽ, Nxb Khoa học kỹ thuật Daniel Goleman (2007), Trí tuệ cảm xúc, Nxb Lao Động – Xã hội Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Thu Mai (2007), Tâm lý học tiểu học tâm lý học sư phạm tiểu học, Nxb ĐHSP 10 Dương Thị Diệu Hoa (2008), Giáo trình tâm lý học phát triển, Nxb ĐHSP 11 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Thị Huyền (2006), Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành tâm lý học, “sơ tìm hiểu bộc lộ cảm xúc trẻ mồ côi qua tranh vẽ”, trường Đại học Văn Hiến 13 Lê Khanh (2007), Khám phá trẻ em qua nét vẽ, Nxb Phụ nữ 14 Karl Koch Test vẽ – (Đỗ Hồng Anh dịch) 15 Marvin Klepsh and Laura Logie, Children draw and tell (trẻ em vẽ bộc lộ) người dịch: Lưu Huy Khánh, Hà Nội 1994) 16 Phan Trọng Ngọ (2001), Tâm lý học trí tuệ, Nxb ĐHQG Hà Nội 17 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 122 18 Huỳnh Văn Sơn (2012), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb ĐHSP TPHCM 19 Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang (2001), Phương pháp nghiên cứu trẻ em, Nxb ĐHQG Hà Nội 20 Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Khắc Viện(1994), Tâm lý gia đình, Nxb Thế Giới 22 Nguyễn Khắc Viện (2007), Từ điển tâm lý, Nxb Thế Giới 23 Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi, người dịch Trần Di Ái, Trần Bình An, Lã Thị Bưởi, Nguyễn Thị Khánh Hợi, Nguyễn Viết Thiêm, Nguyễn Việt, hiệu đính GS Nguyễn Việt,Viện sức khỏe tâm thần bệnh viện tâm thần trung ương, Hà Nội 1992 24 http://www.avschool.edu.vn/mamnon/index.php?option=com_content&view=article&id =565%3Acach-ngi-m-dy-tr-mu-giao&catid=104%3Atam-ly-giao-dcchung&Itemid=170&lang=vi 25 http://www.tamlyhocthankinh.com/tam-benh-ly/cac-hoc-thuyet-tam-ly/phat-trien-camxuc Tiếng Anh 26 David Edwards (2004), Art therapy, Nxb Sage (London, Thousand Oaks, New Delhi) 27 Gerald D.Oster, Patricia Gould Crone(2004), Using Drawing in assessment and therapy, Nxb Brunner-Routledge (London and New York) 28 James Sengendo & Janet Nambi (2007),The psychological effect of orphan-hood: a study of orphans in Rakai district, (Báo cáo giảng viên khoa xã hội học, đại học Makerere, Uganda) 29 Marian Liebmann (2004), Art therapy for groups, Nxb Routledge (London and New York) 30 Nagy Fauzy & Amira Fouad (2007), Psychological and developmental status of orphanage children: Epidemiological study, (báo cáo giảng viên khoa tâm thần học đại học Zagazing, Ấn Độ) 31 Sally Skaife and Val Huet (1998), Art Psychotherapy Groups (between pictures and words), Nxb Routledge (London and New York) 32 Ruth E.Hartley, Lawrence K.Frank, Robert M.Goldenson (1967), Understanding children’s play, Nxb Columbia University Press 123 33 http://www.divorcehelpforparents.com/effects-of-conflict.html 34 http://www.mentalhelp.net/poc/view_doc.php?type=doc&id=11455&cn=11 124 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1:Câu hỏi vấn Để bổ sung thêm tư liệu cho khảo sát tâm lý Rất mong đại diện BGĐ, GDV Mẹ trả lời câu hỏi sau Mọi câu trả lời đảm bảo bí mật dùng khảo sát Chân thành cảm ơn! Xúc cảm rung động người vật, tượng riêng lẻ có liên quan đến nhu cầu, động người tình định.(buồn bã bị la mắng, mừng rỡ gặp người thân ) Tình cảm rung động biểu thị thái độ người loạt vật, tượng có liên quan đến nhu cầu, động chủ thể (mang tính ổn định hơn, yêu thương đó, gắn bó với nới ) 1/ Theo anh/chị việc giúp trẻ bộc lộ xúc cảm- tình cảm có quan trọng khơng? Tại sao? 2/ Đối với trẻ làng SOS thường có vấn đề xúc cảm- tình cảm phổ biến? 3/ Đối với trẻ làng SOS, thường gặp thuận lợi khó khăn việc bộc lộ xúc cảm – tình cảm? 4/ Theo kinh nghiệm làm việc anh/ chị, cần làm để giúp trẻ làng SOS dễ dàng bộc lộ xúc cảm – tình cảm trẻ? 5/ Trong trình làm việc anh/ chị thường gặp khó khăn làm việc với trẻ có vấn đề xúc cảm – tình cảm? (là trẻ khơng thể bộc lộ xúc cảm – tình cảm hay biểu dạng mà người lớn không hiểu, không nắm bắt ) PHỤ LỤC 2: 125 PHỤ LỤC 3: TÓM TẮT CÁC TRƯỜNG HỢP TT TRƯỜNG HỢP DCT TĐL GIỚI TÍNH Nam Nam NGÀY SINH 3- 2- 2002 6/6/2003 NGÀY VÀO LÀNG CÁC BUỔI GẶP TRẺ CHỦ ĐỀ VẼ Buổi 1:23/03/2013 Vẽ nhà Buổi 2:30/03/2013 Vẽ người Buổi 3:06/04/2013 Vẽ gia đình Buổi 4:13/04/2013 Buổi 5: 20/04/2013 Vẽ tự Buổi 1: 23/03/2013 Vẽ nhà Buổi 2: 30/03/2013 Vẽ người Buổi 3: 06/04/2013 Vẽ gia đình 1/7/2006 12/6/2003 126 NỘI DUNG VẼ CẢM XÚC, THÁI ĐỘ NỔI TRỘI Ngôi nhà nhỏ bé Làng SOS với anh chị Chính thân khu vườn ngoại Mẹ, thân trẻ anh, em Làng SOS Con mèo chơi nhà nhỏ Trầm buồn Ngôi nhà mô tả cảnh sống Làng SOS Chân dung em Vẽ em với Hồn nhiên, vui vẻ Nhớ thương người thân Sự gắn bó, gần gũi với anh, em Làng SOS Khao khát chờ đợi, yêu thương Vui vẻ, sáng tạo Tự tin, hồ hởi HTH TNHT Nam Nữ 3/3/2005 24/7/2003 16/11/2011 Buổi 4: 13/04/2013 Vẽ tự Buổi 1: 23/03/2013 Vẽ nhà Buổi 2: 30/03/2013 Vẽ người Buổi 3: 06/04/2013 Vẽ gia đình Buổi 4: 13/04/2013 Vẽ tự Buổi 1:20/04/2013 Vẽ nhà Buổi 2:04/05/2013 Vẽ người Buổi 3:21/05/2013 Vẽ gia đình Buổi 4:24/05/2013 Vẽ tự 13/7/2001 127 anh chị Làng SOS chơi Vẽ gia đình Nhiệt tình, tự người hào, chân thật thân thiết với em Làng SOS Ngôi nhà nhỏ táo Vẽ em, hái táo Vẽ gia đình có ba mẹ, em em gái Bản thân em chơi trốn tìm Làng Ngơi nhà xiêu vẹo Các chị em trai chăm sóc Làng Ba, mẹ, anh trai em gái Cảnh biểu diễn Vui vẻ, hợp tác Thân mật, gần gũi, tự nhiên Suy tư, tập trung, cẩn thận Thoải mái, có chút trầm ngâm Trầm tĩnh, phòng vệ Tự nhiên, Hợp tác Lưỡng lự nhiều, khó diễn tả Vui vẻ, HTKN PVNT ĐTT Nữ Nữ Nam 25/1/2002 27/05/2002 23/11/2006 22/7/2010 nhanh nhẹn Vui vẻ, hợp tác, chưa sẵn sàng bộc lộ Nhanh nhẹn, vui vẻ Tự tin, hạnh phúc Trầm tĩnh, chăm chú, tập trung Buổi 1:31/03/2013 Vẽ nhà Ngôi nhà nhỏ nhắn, đơn điệu Buổi 2:07/04/2013 Vẽ người Buổi 3:14/04/2013 Vẽ gia đình Buổi 4:21/04/2013 Vẽ tự Hai người bạn chơi đùa Mẹ anh chị em Làng Hai chị em Làng chơi cầu lông Buổi 1: 07/04/2013 Vẽ nhà Buổi 2: 14/04/2013 Vẽ người Buổi 3: 21/04/2013 Vẽ gia đình Buổi 4: 28/04/2013 Vẽ tự Buổi 1: 07/04/2013 Vẽ nhà 1/10/2008 13/06/2005 văn nghệ trường 128 Ngôi nhà nhỏ, vững chãi Cô gái nhỏ qua nhà bạn chơi Hai người chị làm việc Làng Ngôi nhà nhỏ, gia đình đóng cửa chơi Phịng vệ, e ngại Vui vẻ, chân thật, tự nhiên Ngôi nhà ma Hồ hởi, vui vẻ, đùa giỡn, Vui vẻ, hợp tác lạnh lùng Trầm buồn, mong ngóng hy vọng điều TTTA NTHY Nữ Nữ 27/10/2005 22/12/2006 4/6/2010 14/4/2011 nhanh chán Lúc đầu vui vẻ sau lại trầm buồn, chán nản Đau buồn, khóc, nhớ thương Buổi 2: 14/04/2013 Vẽ người Hai người bạn Buổi 3: 21/04/2013 Vẽ gia đình Ba mẹ em Buổi 1: 07/04/2013 Vẽ nhà Buổi 2: 14/04/2013 Vẽ người Buổi 3: 21/04/2013 Vẽ gia đình Buổi 4: 27/04/2013 Vẽ tự Ngôi nhà Chân thật, cảnh chơi quê hồn nhiên, buồn vui lẫn lộn Hai chị em Hòa nhã, vui vẻ Gia đình bên Nhớ thương nồi bánh chưng ngày tết Hai thỏ Hồn nhiên, kiếm ăn vui tươi Buổi 1:31/03/2013 Vẽ nhà Buổi 2: 07/04/2013 Vẽ người Buổi 3: 14/04/2013 Vẽ gia đình 129 Ngơi nhà nhỏ hai tường Anh chị chơi Làng SOS Chính em, hai anh chị Thân mật, chu Nhiệt tình, hợp tác Vui vẻ, hào hứng 10 11 12 LTB LMP LTD Nam Nam Nam 14/3/2005 13/9/2005 10/3/2002 Buổi 4: 21/04/2013 Vẽ tự Buổi 1:30/03/2013 Vẽ nhà Buổi 2:06/04/2013 Vẽ người Buổi 3:13/04/2013 Vẽ gia đình Buổi 4:20/04/2013 Vẽ tự Buổi 1: 30/03/2013 Vẽ nhà Buổi 2: 06/04/2013 Vẽ người Buổi 3: 13/04/2013 Vẽ gia đình Buổi 4: 20/04/2013 Vẽ tự 14/12/2010 14/12/2010 12/11/2002 130 nhà Làng SOS Ly nước hai táo Nhà, bé gái Nhà cây, bạn trai, bạn gái Hai nữ, nam không rõ Nhà, người Ngôi nhà “người ta” Hai anh em người bạn Mẹ ba anh em Ba người chơi Hào hứng, thân mật, tự nhiên Trầm lặng, e ngại Có tự nhiên cịn dè dặt khơng nói Trầm lặng, gần gũi Hơi buồn, mạnh dạn Tự tin, hào hứng Vui vẻ, bình thản Nhớ thương, hay lo Điềm tĩnh, thân thiện, vui tươi Buổi 1: 30/03/2013 Vẽ nhà Buổi 2: 13/04/2013 Vẽ người Buổi 3: 20/04/2013 Vẽ gia đình Buổi 4: 27/04/2013 Vẽ tự 131 Ngơi nhà có mẹ hai anh em Trẻ người bạn khác Làng SOS Các anh chị em nhiều nhà Những nhà, chị em Rụt rè, thiếu tự tin Điềm tĩnh, trầm buồn Mạnh dạn hơn, buồn bã Trầm buồn, bình thản

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    2. Mục đích nghiên cứu:

    3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:

    4. Giả thuyết nghiên cứu

    5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    6. Phạm vi nghiên cứu

    7. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

    7.2. Các phương pháp nghiên cứu

    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

    1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w