1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý hoạt động dạy học ở các trường mầm non tư thục quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)

150 325 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Quản lý hoạt động dạy học ở các trường mầm non tư thục quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học ở các trường mầm non tư thục quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học ở các trường mầm non tư thục quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học ở các trường mầm non tư thục quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học ở các trường mầm non tư thục quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học ở các trường mầm non tư thục quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học ở các trường mầm non tư thục quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học ở các trường mầm non tư thục quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học ở các trường mầm non tư thục quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học ở các trường mầm non tư thục quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Hoa QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TƢ THỤC QUẬN GỊ VẤP, TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Hoa QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TƢ THỤC QUẬN GÒ VẤP, TP HỒ CHÍ MINH Chun ngành : Quản lí giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN SỸ THƢ Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu phát sinh công việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực, chưa cơng bố trước Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hoa LỜI CẢM ƠN Đề tài “Quản lý hoạt động dạy học trường mầm non tư thục quận Gò Vấp, Tp Hồ Chí Minh” nội dung khoa học quản lý giáo dục kết trình nghiên cứu tác giả sau thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Để có kết này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Sỹ Thư, tận tình hướng dẫn cho tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo Khoa Khoa học giáo dục; thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tâp, nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Hội đồng khoa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng sau đại học tạo điều kiện góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Phòng Giáo dục Đào tạo quận Gò Vấp; ban giám hiệu trường mầm non tư thục quận Gị Vấp tồn thể đồng nghiệp nhiệt tình, tạo điều kiện cung cấp thông tin cho q trình học tập, nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận dẫn, góp ý quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hoa MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 10 1.2.3 Quản lý nhà trường .11 1.2.4 Khái niệm trường mầm non tư thục 12 1.2.5 Khái niệm hoạt động dạy học .12 1.2.6 Khái niệm hoạt động dạy học trường mầm non 13 1.2.7 Khái niệm quản lý hoạt đông dạy học 13 1.2.8 Khái niệm quản lý hoạt đông dạy học trường mầm non 13 1.3 Trường mầm non tư thục hệ thống giáo dục quốc dân 14 1.3.1 Vị trí 14 1.3.2 Nhiệm vụ trường mầm non tư thục 14 1.3.3 Quyền hạn trách nhiệm hiệu trưởng trường mầm non tư thục 14 1.4 Hoạt động dạy học trường mầm non tư thục 15 1.4.1 Bản chất hoạt động dạy học 15 1.4.2 Chủ thể đối tượng hoạt động dạy học .16 1.4.3 Mục tiêu nhiệm vụ dạy học trường mầm non .17 1.4.4 Nội dung dạy học trường mầm non tư thục .17 1.4.5 Hình thức, phương pháp dạy học trường mầm non 19 1.4.6 Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học trường mầm non tư thục .21 1.5 Nội dung quản lý hoạt đông dạy học trường mầm non tư thục 22 1.5.1 Quản lý việc xây dựng kế hoạch đạo thực kế hoạch hoạt động dạy học trường mầm non tư thục .23 1.5.2 Quản lý thực mục tiêu, nội dung chương trình dạy học cho trẻ trường mầm non tư thục .25 1.5.3 Quản lý hoạt động dạy học lớp giáo viên trường mầm non tư thục 27 1.5.4 Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non tư thục .29 1.5.5 Giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học trường mầm non tư thục .30 1.5.6 Quản lý hoạt động học trẻ trường mầm non tư thục 31 1.5.7 Quản lý điều kiện sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi trường mầm non tư thục 32 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt đông dạy học trường mầm non 33 1.6.1 Các yếu tố khách quan 33 1.6.1 Các yếu tố chủ quan .34 Tiểu kết chương 35 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TƢ THỤC QUẬN GỊ VẤP, TP HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Khái quát chung giáo dục mầm non tư thục quận Gị Vấp, Tp Hồ Chí Minh 36 2.1.1 Quy mô, cấu mạng lưới trường mầm non tư thục quận Gò Vấp, Tp Hồ Chí Minh 36 2.1.2 Chất lượng giáo dục mầm non trường mầm non tư thục quận Gị Vấp, Tp Hồ Chí Minh 37 2.1.3 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường mầm non tư thục quận Gò Vấp, Tp Hồ Chí Minh 38 2.1.4 Điều kiện sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi mầm non trường mầm non tư thục quận Gị Vấp, Tp Hồ Chí Minh .39 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 39 2.2.1 Mục đích khảo sát 39 2.2.2 Nội dung khảo sát 39 2.2.3 Đối tượng phương pháp khảo sát 40 2.2.4 Xử lý kết khảo sát 40 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học trường mầm non tư thục quận Gị Vấp, Tp Hồ Chí Minh 40 2.3.1 Thực trạng đội ngũ cán quản lý, đội ngũ giáo viên dạy học trường mầm non tư thục quận Gị Vấp, Tp Hồ Chí Minh 40 2.3.2 Thực trạng hoạt động dạy học trường mầm non tư thục quận Gò Vấp, Tp Hồ Chí Minh 43 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng hoạt động dạy trường mầm non tư thục quận Gị Vấp, Tp Hồ Chí Minh 46 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường mầm non tư thục quận Gị Vấp, Tp Hồ Chí Minh 48 2.4.1 Mẫu nghiên cứu, thang đánh giá mức độ thực nội dung quản lý hoạt động dạy trường mầm non tư thục quận Gò Vấp, Tp Hồ Chí Minh 48 2.4.2 Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch dạy học trường mầm non tư thục quận Gò vấp 49 2.4.3 Thực trạng quản lý thực mục tiêu, nội dung chương trình dạy học cho trẻ trường mầm non tư thục 51 2.4.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học lớp giáo viên trường mầm non tư thục quận Gị Vấp, Tp Hồ Chí Minh 53 2.4.5 Thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non tư thục quận Gị Vấp, Tp Hồ Chí Minh 55 2.4.6 Thực trạng quản lý giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học trường mầm non tư thục quận Gò Vấp, Tp Hồ Chí Minh 57 2.4.7 Thực trạng quản lý hoạt động học trẻ trường mầm non tư thục quận Gị Vấp, Tp Hồ Chí Minh 58 2.4.8 Thực trạng quản lý điều kiện sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi phục vụ hoạt động dạy học trường mầm non tư thục quận Gò Vấp 59 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường mầm non tư thục quận Gị Vấp, Tp Hồ Chí Minh 61 2.5.1 Ưu điểm 61 2.5.2 Hạn chế 62 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 64 2.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động dạy học trường mầm non tư thục quận Gị vấp, Tp Hồ Chí Minh 65 Tiểu kết chương 67 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TƢ THỤC QUẬN GÒ VẤP, TP HỒ CHÍ MINH 68 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường mầm non tư thục quận Gò Vấp, Tp Hồ Chí Minh 68 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 68 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa 68 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 68 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 68 3.1.5 Đảm bảo tính hiệu 69 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường mầm non tư thục quận Gị Vấp, Tp Hồ Chí Minh 69 3.2.1 Quản lý xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch dạy học trường mầm non tư thục quận Gò vấp 69 3.2.2 Quản lý thực mục tiêu, nội dung chương trình dạy học cho trẻ trường mầm non tư thục quận Gò Vấp 71 3.2.3 Tăng cường quản lý hoạt động dạy học lớp giáo viên trường mầm non tư thục quận Gị Vấp, Tp Hồ Chí Minh 72 3.2.4 Đổi công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non tư thục quận Gị Vấp, Tp Hồ Chí Minh 74 3.2.5 Đẩy mạnh công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học trường mầm non tư thục quận Gò Vấp, Tp Hồ Chí Minh 75 3.2.6 Quản lý hoạt động học trẻ trường mầm non tư thục quận Gị Vấp, Tp Hồ Chí Minh 76 3.2.7 Khai thác sử dụng hiệu điều kiện sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi phục vụ hoạt động dạy học trường mầm non tư thục quận Gò Vấp 77 3.3 Mối quan hệ biện pháp 78 3.4 Khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất quản lý hoạt động dạy học trường mầm non tư thục quận Gị Vấp, Tp Hồ Chí Minh 79 3.4.1 Mục tiêu khảo nghiệm 79 3.4.2 Đối tượng, nội dung phương pháp khảo nghiệm .79 3.4.3 Kết khảo nghiệm 79 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu BP Biện pháp CBQL Cán quản lý CNTT Cơng nghệ thơng tin CS-GD Chăm sóc – giáo dục CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non GV-NV Giáo viên – nhân viên PGD Phòng Giáo dục QL Quản lý TP Thành phố P33 đạt chuẩn quốc gia, Sở Giáo dục Đào tạo kiểm tra vào tháng 7/2017 - Hướng dẫn trường Mầm non Duy An, Đức Tuấn, Sóc Nâu, Việt Úc xây dựng kế hoạch phấn đấu đạt chuẩn quốc gia giai đọan 2016-2020 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học * Công tác tham mưu quy hoạch đất để xây dựng trường, lớp địa phương Tham mưu UBND quận ban hành văn số 30/UBND ngày 7/1/2016 rà sốt quy hoạch, phân bổ, bố trí dự án trường mầm non tham gia Chương trình huy động vốn, cho vay đầu tư xây dựng trường mầm non công lập theo định 41/2014/QĐ-UBND Theo dự kiến từ năm 2016-2020 quy hoạch vị trí đất xây trường mầm non vị trí dành cho trường công lập trường tư thục * Các cơng trình xây dựng (tính đến thời điểm báo cáo) Trong năm học 2016-2017 xây dựng đưa vào sử dụng 03 trường: Mầm non Sóc Nâu (cơng lập); Mầm non Hồng Ân, Mỹ Sài Gòn (Tư thục) sở mầm non Hoa Sen với tổng số phòng học tăng thêm 48 phòng học * Công tác quản lý mua sắm, bảo quản sử dụng thiết bị, đồ dùng, đồ chơi - Tham mưu UBND quận cấp kinh phí mua sắm bổ sung trang thiết bị thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cho đơn vị Bên cạnh trường tự trang bị nguồn xã hội hóa (Khoảng 4.670.240.108đ) đầu tư CSVC để tổ chức hoạt động nuôi dạy trẻ, xây dựng môi trường sư phạm khang trang, xanh sạch, đẹp; sửa chữa, cải tạo trường, lớp, sân vườn, phục vụ hoạt động chăm sóc ni dưỡng giáo dục - Các trường khai thác, sử dụng hiệu môi trường CSVC, thiết bị, đồ dùng đồ chơi có Phát triển đội ngũ - Các trường xây dựng đề án vị trí việc danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc nhà trường, thực công tác tuyển dụng giáo viên hợp đồng nhân viên theo quy định, bố trí, sử dụng phù hợp với tình hình thực tế đơn vị P34 - Trường Bồi dưỡng giáo dục phối hợp với trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Sài Gòn tổ chức 04 lớp học quận cụ thể sau: 01 lớp cử nhân quản lý (86 học viên); 02 lớp cử nhân mầm non (173 học viên); 02 lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên nhân viên trường mầm non ngồi cơng lập - Tổ chức có hiệu chuyên đề tiết thao giảng cấp quận để giúp giáo viên học tập, rút kinh nghiệm vận dụng vào thực tế giảng dạy đơn vị Ngoài ra, hàng tháng, đơn vị thường xuyên tổ chức thao giảng học tập chuyên đề cấp trường, cấp tổ chuyên môn Kết học BDTX: + Cán quản lý: Giỏi: 69/152 45,4%; Khá: 77/15250,7%; Khơng hồn thành: 6/1523,9% (khơng hoàn thành hộ sản nghỉ việc) + Giáo viên: Giỏi: 376/122930,6%; Khá: 788/122964,1%; Trung bình: 27/12292,2%; Khơng hoàn thành: 38/12293,1% + Cử 99 CBQL tham gia tập huấn qua mạng 10 mô đun nâng cao cho CBQL giáo dục mầm non cấp GVMN hoàn thành bồi dưỡng mô đun ưu tiên quy định - Tổ chức cho CBQL, giáo viên giỏi tham quan học tập đảo Nam DuTỉnh Kiên Giang - Các trường thực đầy đủ chế độ sách như: Phụ cấp thâm niên, phụ cấp ưu đãi nhà giáo; trả lương làm thêm 200 giờ/năm/người; giáo viên kiêm nhiệm công tác phổ biến giáo dục pháp luật; Tiết kiệm chi tăng thu nhập theo nghị định 43 Chính phủ; Hỗ trợ kinh phí cho CBQL, giáo viên, nhân viên theo Nghị 01/2014/QĐ-HĐND Hội đồng nhân dân thành phố quan tâm chăm lo cho đội ngũ giáo viên mầm non khiến họ phấn khởi, yên tâm cơng tác gắn bó với nghề - Đối với trường công lập 98% giáo viên thuộc biên chế nhà nước - Các trường tư thục hợp đồng với người lao động trả lương mức P35 3,810 triệu đồng /người/tháng - Tỷ lệ giáo viên/nhóm lớp nhà trẻ, mẫu giáo tuổi + Tỷ lệ giáo viên dạy lớp nhà trẻ: 2,1 cô/lớp + Tỷ lệ giáo viên dạy lớp mẫu giáo: 1,9 cô/lớp + Tỷ lệ giáo viên dạy lớp tuổi: 2,0 cô/lớp Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý giáo dục - Tham mưu UBND quận ban hành văn đạo, phân cơng cụ thể nhiệm vụ UBND phường, ban ngành đoàn thể quận từ nâng cao tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hiệu chế phối hợp quan ban ngành quản lý giáo dục mầm non tồn hệ thống trị, giúp sở thực nghiêm túc quy định pháp luật đảm bảo an toàn cho trẻ sở giáo dục - Chỉ đạo trường thực công khai cam kết chất lượng giáo dục chất lượng giáo dục thực tế; Công khai điều kiện đảm bảo chất lượng sở giáo dục; Công khai thu chi tài cách niêm yết cơng khai sở giáo dục đảm bảo thuận tiện cho cha mẹ học sinh xem xét Thời điểm công bố tháng hàng năm cập nhật đầu năm học (tháng 9) có thay đổi nội dung liên quan - Đổi công tác kiểm tra, nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội trường Tiến hành kiểm tra 07 chuyên đề luân phiên 100% đơn vị nhằm tư vấn, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho sở, điều chỉnh biện pháp đạo Phòng Giáo dục đảm bảo phù hợp, sát thực tế giảm áp lực cho đội ngũ, nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị - Tăng cường công tác kiểm tra chuyên môn, kiểm tra thường xuyên đột xuất, đặc biệt nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục, kịp thời đình giải thể sở không đảm bảo điều kiện nuôi dưỡng CSGD trẻ (Đã giải thể sở không đảm bảo điều kiện CSGD trẻ) P36 - Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý giảng dạy tồn quận có 22 trường cơng lập, tỉ lệ 100% trường MN cơng lập có nối mạng nội quản lý soạn kế hoạch mindject mimanager Có 44 trường (tỉ lệ 100%) MNTT có máy vi tính cho GV soạn KH; có 20/44 trường tỉ lệ 45,5% trường MNTT soạn KH chương trình mindject mimanager, - Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, giảm tối đa họp khơng cần thiết Chỉ đạo công tác quản lý, lưu trữ sử dụng hồ sơ sổ sách chuyên môn theo hướng tinh gọn, hiệu quả, bảo đảm theo quy định Điều lệ trường Mầm non, không phát sinh thêm hồ sơ sổ sách tránh hình thức gây áp lực cho đội ngũ - Thực đánh giá phát triển trẻ theo quy định chương trình Giáo dục mầm non Không tổ chức khảo sát trẻ tuổi để chuyển tiếp lên Tiểu học - Các sở giáo dục mầm non đổi đánh giá chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ đánh giá GVMN theo hướng phát triển lực GV, đặc biệt lực thực hành tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, đánh giá CBQL, giáo viên theo chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Cơng tác xã hội hóa hội nhập quốc tế - Tạo điều kiện thuận lợi huy động tổ chức, nhân nước đầu tư nguồn lực để phát triển GDMN: Trong năm học 2016-2017 có trường MNTT cho phép thành lập - Đăng ký xây dựng trường Mầm non Anh Đào thành trường tiên tiến đại theo xu hội nhập quốc tế 10 Công tác tuyên truyền giáo dục mầm non - Các trường có nhiều hình thức sinh động sáng tạo mời phụ huynh tham gia hoạt động trẻ trường ăn, chơi, học, tham gia hội thi văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, văn nghệ mừng P37 Đảng - mừng xuân, Đêm hội trăng rằm, mời phụ huynh làm ngành nghề đặc trưng Bác sỹ, đội tham gia giao lưu ngày truyền thống 27/2, ngày 22/12 Trường MN Hạnh Thông Tây phối hợp với Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh thực chương trình “Nào ta vui” phát sóng kênh HTV7 - Phụ huynh đồng thuận với nhà trường việc tổ chức hoạt động vui chơi, học tập ngoại khóa, lễ hội, tiết học ngồi trời, hoạt động rèn kỹ sống, tích cực tự nguyện tham gia ủng hộ trường, lớp điều kiện CSVC, đồ dùng đồ chơi tạo điều kiện tốt cho trẻ vui chơi học tập II Đánh giá chung Tóm tắt kết bật so với kỳ trƣớc - Tiếp tục tăng quy mô số lượng trường lớp số học sinh (Tăng 03 trường sở trường mầm non Hoa Sen; Tăng 70 phòng học; Tăng 2.592 cháu) - Đảm bảo an tồn cho trẻ, khơng để xảy dịch bệnh, tai nạn, thương tích trường, lớp - Thực tốt việc nhận trẻ 6-18 tháng 04 trường Hồng Nhung, Anh Đào, Hoa Phượng Đỏ, Tường Vi, tạo điều kiện giúp phụ huynh có chỗ học tốt gởi sau thời gian hộ sản để yên tâm công tác - Chất lượng CSGD trẻ nâng lên trẻ mạnh dạn tự tin lễ phép, trẻcó kỹ sống tốt phù hợp với lứa tuổitạo uy tín, tin tưởng phụ huynh - Tỉ lệ SDD thể nhẹ cân nhà trẻ 0,4% (Giảm 1,6% ); Mẫu giáo 0,3% (Giảm 0,6% ); Tỉ lệ SDD thấp còi nhà trẻ 0,9% (Giảm 1,1% ); Mẫu giáo 0,4% (Giảm 0,6% ) so với đầu năm học - Nhiều CBQL đạo thực nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình GDMN Giáo viên tích cực đổi phương pháp tổ chức hoạt động CSGD trẻ, quan tâm xây dựng môi trường giáo dục, tạo hội cho trẻ vui chơi, P38 trải nghiệm Trong năm học có 135/16581,8% giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp quận; 02 Giáo viên trường Mầm non Anh Đào Hạnh Thông Tây đạt giải nhì giải khuyến khích hội thi giáo viên trẻ giỏi Thành đồn tổ chức - Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý giảng dạy tồn quận có 22 trường cơng lập, tỉ lệ 100% trường MN cơng lập có nối mạng nội quản lý soạn kế hoạch mindject mimanager Có 44 trường (tỉ lệ 100%) MNTT có máy vi tính cho GV soạn KH; có 20/44 trường tỉ lệ 45,5% trường MNTT soạn KH chương trình mindject mimanager - Cơ sở vật chất đầu tư theo hướng đại, trang bị bổ sung trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi nhằm phục vụ hiệu hoạt động học tập, vui chơi cho trẻ giảm tải cường độ lao động cho đội ngũ giáo viên nhân viên - Nhiều trường MNTT đầu tư kinh phí xây cũ, sửa chữa, cải tạo nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, nâng cao hiệu CSGD trẻ - Các đơn vị quan tâm chăm lo thiết thực nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ Trong năm Trường BDGD quận tổ chức cho CBQL, giáo viên giỏi tham quan học tập ngoại khóa Đảo Nam Du – Tỉnh Kiên Giang - Tăng thêm 03 trường công nhận đạt công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, đến có tổng số 21 trường (tỉ lệ 31,8%) công nhận đạt chất lượng giáo dục có 04 trường mầm non tư thục( Duy An, Mỹ Sơn, Mai Khôi; Đức Tuấn) - Phát huy vai trò, trách nhiệm động sáng tạo thành viên ban chất lượng ln tích cực đầu thực chuyên đề đổi Một số trường tư thục thực hiệu chuyên đề cụm - Triển khai thực nghiêm túc có hiệu chuyên đề hướng tới đổi giáo dục theo đạo Sở Giáo dục Đào tạo, đồng thời thực chuyên đề riêng phù hợp với nhu cầu, tình hình thực tế quận góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ quận P39 - CBQL, giáo viên đạt kết cao học bồi dưỡng thường xuyên, tích cực vận dụng vào trình CSGD trẻ - Phối hợp tổ chức lớp học nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ quận( 2lớp Cử nhân mầm non; lớp cử nhân quản lý; Riêng lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho GV, NV trường MNTT (138 học viên) với tổng kinh phí 248.400.000 đồng cấp từ ngân sách nhà nước Khó khăn, hạn chế - Sĩ số học sinh/lớp cao so với quy định Điều lệ trường mầm non - Một số trường trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi lớp, trời chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Một số giáo viên chưa linh hoạt, sáng tạo, lúng túng việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động, chưa tích cực chủ động, nhạy bén việc lựa chọn nội dung đổi phương pháp dạy học theo quan điểm “Lấy trẻ làm trung tâm” - Hiệu vận dụng chuyên đề đổi chưa cao, giáo viên tổ chức hoạt động chưa thực lấy trẻ làm trung tâm - Số lượng trường, nhóm lớp tư thục nhiều, đội ngũ cán quản lý giáo viên hay thay đổi gây khó khăn cơng tác quản lý giáo dục địa bàn * Nguyên nhân khó khăn, hạn chế: - Gò Vấp quận phát triển nên hàng năm số dân tăng học cao, hộ tạm trú nhiều, việc giải nhu cầu học tập em nhân dân địa bàn ln địi hỏi năm cao - CBQL, giáo viên sở giáo dục ngồi cơng lập hay thay đổi, giáo viên tuyển gây ảnh hưởng tới hiệu cơng tác bơì dưỡng chun mơn, thân giáo viên khó khăn việc tiếp cận kịp thời với đổi * Những giải pháp thực thời gian tới - Tiếp tục thực Nghị số 01/2014/NQ-HĐNDvà văn đạo Thành phố, Sở GD&ĐT P40 - Tiếp tục bổ sung trang thiết bị đồ dùng đồ chơi theo hướng đại, đa dạng phong phú phục vụ hoạt động học tập vui chơi cho trẻ Hỗ trợ giáo viên nâng cao lực thực hành tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ - Tiếp tục phối hợp Ủy ban nhân dân phường kiểm tra tình hình hoạt động nhóm lớp ngồi cơng lập; thực có hiệu cơng tác tham mưu quản lý nhà nước giáo dục mầm non cơng lập - Khuyến khích tạo điều kiện cho cá nhân doanh nghiệp đóng góp nguồn lực xây dựng trường học hỗ trợ nâng cao chất lượng thành lập trường mầm non tư thục tăng tỷ lệ huy động trẻ đến trường III Kiến nghị, đề xuất với BộGD&ĐT, SGDĐT: - Sở Giáo dục Đào tạo quan tâm, tham mưu thực hiệu chế độ hỗ trợ nâng cao đời sống cho CBQL, giáo viên, nhân viên ngành học mầm non Đề nghị tiếp tục quan tâm đến chế độ sách ngành học mầm non, đặc biệt cán bộ, giáo viên điều động làm chuyên viên cơng tác Phịng GD&ĐT - Đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo nghiên cứu xem xét Tiêu chí c Tiêu chuẩn Điều cơng tác KĐCLGD: “Có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Cơng đồn, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức xã hội khác” trường MNTT, đặc biệt trường nhà dịng đặc thù riêng trường ngồi cơng lập khó có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam./ Nơi nhận: TRƢỞNG PHÒNG - Sở Giáo dục Đào tạo; - Lưu: VT, MN./ (đã ký) Nguyễn Thanh Thuỷ P41 PHÒNG GD&ĐT QUẬN GÒ VẤP TRƢỜNG MN THẦN MẶT TRỜI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Gò Vấp, ngày 05 tháng 05 năm 2017 BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM HỌC 2016 - 2017 Căn hướng dẫn báo cáo tình hình GDMN năm học 2016 – 2017 sở giáo dục đào tạo Tp Hồ Chí Minh; Căn vào nhiệm vụ năm học 2016 – 2017 kế hoạch năm học trường mầm non Thần Mặt Trời; Trường mầm non Thần Mặt Trời báo cáo tổng kết năm học 2016 2017 sau: Phần I Kết đạt đƣợc I Công tác tham mưu xây dựng văn đạo địa phương: II Thực vận động phong trào thi đua - Thực việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Những hoạt động bật kết đạt vận động Bộ, Sở phát động, nhấn mạnh gương tiêu biểu CBQL, giáo viên vượt khó khăn, có sáng kiến để hồn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ; vụ, việc vi phạm quy chế chuyên môn, đạo đức nhà giáo giải xử lý - Việc thực phong trào thi đua đơn vị, sáng kiến đạo thực địa phương, xây dựng tiêu chí ứng xử thân thiện phù hợp với thực tiễn, văn hóa địa phương triển khai thực III Quy mô phát triển GDMN phổ cập giáo dục mầmnon cho trẻ emnămtuổi - Quy mô phát triển: Số lượng trường, lớp, số trẻ đến trường (tăng, giảm); nguyên nhân tăng, giảm so với kỳ năm học trước + Trường: trường + Lớp học: có lớp P42 Trong đó: lớp nhà trẻ: 37 cháu; giảm cháu so với năm ngoái lớp mẫu giáo: 84 cháu; tăng 12 cháu so với năm ngoái - Số lớp mẫu giáo tuổi số trẻ tuổi đến trường (tăng, giảm so với kỳ năm học trước, nguyên nhân) + Trong lớp mẫu giáo: Có lớp trẻ tuổi: 18 Cháu tăng cháu so với năm trước - Công tác triển khai thực phổ cập GDMN cho trẻ em tuổi địa phương - Hoàn thành 100% phổ cập tuổi IV Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng đảm bảo an tồn cho trẻ - Việc đảm bảo an tồn, phịng chống tai nạn thương tích, phịng chống dịch bệnh, cơng tác y tế trường học + Thành lập ban đạo y tế trường học Xây dựng kế hoạch y tế học đường + Trường có xây dựng kế hoạch phịng chống tai nạn gây thương tích + Có ban phịng chống tai nạn thương tích trường + Xây dựng kế hoạch tự kiểm tra + Kết đoàn kiểm tra y tế trường học: Đạt loại Tốt - Tổ chức khám sức khỏe định kỳ, theo dõi phát triển trẻ biểu đồ tăng trưởng, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng (tăng, giảm ) + 100% bé khám sức khỏe, tẩy giun định kỳ miễn phí năm lần + 100% bé theo dõi biểu đồ tăng trưởng + Trẻ suy dinh dinh dưỡng đầu vào: 1,16% cuối năm khôi phục: 100% Khơng cịn trẻ suy dinh dưỡng - Các biện pháp triển khai để làm tốt công tác nuôi dưỡng chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ (tổ chức ăn bán trú, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tỷ lệ trẻ ăn bán trú tăng/giảm so với kỳ năm trước, nguyên nhân ) P43 + Ký hợp đồng với công ty uy tín để cung cấp nguồn nguyên liệu thực phẩm + Cân đối phần dinh dưỡng theo qui định + Tổ chức bếp ăn bán trú qui trình chiều; thường xuyên kiểm tra việc thực + Lập kế hoạch thành lập ban đạo đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm + Cũng cố chuyên đề đổi tổ chức ăn cho giáo viên + 100% trẻ tham gia bán trú trường Cơng tác giáo dục - Tình hình tăng cường điều kiện để nâng cao chất lượng thực Chương trình GDMN, triển khai thực Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi, tổ chức học buổi/ngày (tăng/giảm so với kỳ năm trước, nguyên nhân) + 100% trẻ tuổi tham gia chuẩn tuổi chương trình giáo dục mầm non theo qui định - Điểm mạnh hạn chế sở thực Chương trình GDMN thực Bộ chuẩn PTTENT (nội dung, phương pháp, đầu tư sở vật chất môi trường học tập, mở lớp tập huấn, hội thảo, tham quan học tập, tài liệu hỗ trợ chun mơn ) - Điểm mạnh: + Được phịng giáo dục tạo điều kiện tập huấn, bồi dưỡng, hỗ trợ chuyên môn nên đội ngũ BGH giáo viên nắm chuyên môn thuận lợi + Cơ sở vật chất khang trang, + Sĩ số trẻ ít, giáo viên dạy lớp Lá nhiều năm - Điểm yếu: + Đồ dùng học tập, đồ chơi chưa đáp ứng đủ theo QĐ 3141 nên giáo viên bị hạn chế việc tổ chức thực chương trình + Là sở tư thục, nên tinh thần học hỏi giaó viên chưa thực chủ động + Trường chưa có chế độ đãi ngộ, ưu tiên cho giáo viên đứng lớp Lá - Kết tổ chức triển lãm tranh trẻ sở giáo dục mầm non, triển P44 lãm đồ dùng đồ chơi tự làm + Trường chưa tổ chức triển lãm tranh cho trẻ sở - Tổng kết năm thực chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động trẻ trường mầm non” Cụ thể: Tổng kết, đánh giá kết đạt được, khó khăn, hạn chế, nguyên nhân, học kinh nghiệm kiến nghị đề xuất nội dung: + Công tác quản lý, đạo thực chuyên đề địa phương; + Công tác xây dựng điểm mơ hình thực chun đề; + Cơng tác đầu tư điều kiện thực hiện: sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi; + Xây dựng môi trường vui chơi - vận động, tăng cường sở vật chất, thiết bị, đồ dung - đồ chơi; + Công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động GDPTVĐ cho trẻ, việc thực chuyên đề; + Công tác kiểm tra, đánh giá hỗ trợ thực chuyên đề; + Tổ chức hội thi, hội khỏe, hội diễn, triển lãm chuyên đề; + Công tác tuyên truyền chuyên đề; + Công tác tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm năm thực chuyên đề cấp (sở, phòng, trường); + Phương hướng thực sau tổng kết chuyên đề - Công tác cho trẻ làm quen với ngoại ngữ: tình hình thực hiện, kiến nghị, đề xuất - Công tác Tăng cường biện pháp chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số: tình hình thực hiện, kiến nghị, đề xuất - Việc triển khai thực Chương trình GDMN lớp mẫu giáo ghép: khó khăn, hạn chế, giải pháp thực hiện, kiến nghị, đề xuất P45 - Thực sách ưu tiên giáo dục trẻ khuyết tật học hòa nhập theo quy định Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT- BLĐTBXH quy định sách giáo dục người khuyết tật, tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục, hỗ trợ trẻ khuyết tật, huy động tối đa trẻ khuyết tật học hòa nhập tạo điều kiện để trẻ khuyết tật học hịa nhập có chất lượng; - Việc thực sách trẻ mầm non Kết triển khai số nội dung: giáo dục an tồn giao thơng (GDATGT), giáo dục bảo vệ mơi trường; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu ứng dụng công nghệ thông tin; giáo dục ứng phó với biển đổi khí hậu phịng chống thiên tai trường mầm non; giáo dục tài ngun mơi trường biển, hải đảo vào Chương trình GDMN Công tác kiểm định chất lượng giáo dục mầm non xây dựng mầm non đạt chuẩn quốc gia Công tác đạo kết thực nhằm đẩy mạnh công tác kiểm định chất lượng trường mầm non; phát triển số lượng nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia đánh giá kết thực tiêu đề V Cơ sở vật chất, thiết bị kinh phí cho GDMN - Công tác tham mưu quy hoạch đất để xây dựng trường, lớp địa phương - Các công trình xây dựng (tính đến thời điểm báo cáo) - Công tác quản lý mua sắm, bảo quản sử dụng thiết bị, đồ dùng, đồ chơi - Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, số trường công nhận (tính từ báo cáo tổng kết năm học trước đến thời điểm báo cáo) VI Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo viên - Đánh giá công tác tham mưu xây dựng thực sách cho GVMN Tỷ lệ giáo viên biên chế nhà nước, hợp đồng lao động; lương giáo viên hợp đồng lao động; tỷ lệ giáo viên/nhóm lớp nhà trẻ, mẫu giáo, mẫu giáo tuổi P46 - Công tác xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo viên (công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL, GVMN theo 10 mô-đun phát triển chuyên môn nội dung bồi dưỡng khác địa phương) - Xây dựng kế hoạch thực Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLTBGDĐT-BNV ngày 16/3/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ quy định danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục mầm non công lập VII Công tác quản lý - Quản lý, đạo thực văn quy phạm pháp luật giáo dục mầm non, đặc biệt quản lý giáo dục mầm non ngồi cơng lập - Thực cơng khai sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân theo Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Công tác tra, kiểm tra cải cách thủ tục hành GDMN - Kết phối hợp Phòng GD&ĐT với Hội Liên hiệp Phụ nữ quận, huyện xây dựng lộ trình triển khai thực Đề án năm 2015 giai đoạn 2016 – 2020 theo Quyết định số 2318/QĐ-UBND ngày 20/5/2015 Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt Kế hoạch triển khai thực Đề án “Hỗ trợ, phát triển nhóm trẻ độc lập tư thục khu cơng nghiệp, khu chế xuất đến năm 2020” địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Kết quản lý phát huy hiệu dự án VIII Công tác tuyên truyền; xã hội hóa giáo dục; phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho bậc cha mẹ, cộng đồng tuyên truyền giáo dục mầm non - Những nội dung thực hiện, kết đạt nhận thức, hành động, phối hợp với ban ngành tuyên truyền hệ thống thông tin đại chúng + Xây dựng kế hoạch truyền thông, phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho bậc cha mẹ, cộng đồng P47 + Phối kết hợp tranh thủ đồng tình từ phía cha mẹ học sinh xã hội hóa giáo dục - Các biện pháp sáng tạo địa phương Phần II Đánh giá chung I Tóm tắt kết bật so với kỳ trước - Nhìn chung tình hình sau năm học trường đạt số mặt đáng kể - Hoàn thành nội dung chương giáo dục theo lứa tuổi - Đảm bảo 100% an toàn cho trẻ - Đảm bảo phần dinh dưỡng an tồn vệ sinh thực phẩm, khơng có trẻ suy dưỡng; giảm tỉ lệ thừa cân-béo phì đầu - Phụ huynh học sinh tin tưởng, uy tín nhà trường nâng cao II Khó khăn, hạn chế Những vấn đề cịn gặp khó khăn, vướng mắc đơn vị - Đồ dùng, đồ chơi hạn chế - Nhân không ổn định, giáo viên chưa có kinh nghiệm Việc tuyển giữ chân giáo viên vấn đề nan giải đơn vị - Ban giám hiệu mang vai trò nhận trách nhiệm, thực hiên công tác quản lý, tham mưu Không đứng vai trị định nên nhiều cơng tác khơng thể chủ động Nguyên nhân khó khăn, hạn chế nội dung Các giải pháp thực thời gian - Lập kế hoạch, kinh phí sử dụng để đầu tư giàn trải bổ sung trang thiết bị - Tham mưu với hội đồng quản trị kế hoạch hoạt động, để có chia sẻ đồng cảm cơng tác quản lý - Có kế hoạch chăm lo, nâng cao đời sống, chế độ lương thưởng để giữ chân giáo viên gắn bó với đơn vị III Kiến nghị, đề xuất với Bộ GD&ĐT ... Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học trường mầm non Chương Thực trạng quản lý hoạt động dạy trường mầm non tư thục quận Gị Vấp, Tp Hồ Chí Minh Chương Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường. .. trạng quản lý hoạt động dạy học trường mầm non tư thục quận Gị Vấp, Tp Hồ Chí Minh, từ đề biện pháp khoa học, hợp lý, khả thi nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường mầm non tư thục quận. .. mầm non trường mầm non 4.2 Đối tư? ??ng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học trường mầm non tư thục quận Gò Vấp, Tp Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác lập sở lí luận quản lý hoạt động dạy học

Ngày đăng: 04/04/2018, 12:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w