Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
161,8 KB
Nội dung
1 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Trong q trình thực hợp đồng nói chung, hợp đồng thương mại nói riêng, nhằm ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm hợp đồng, hệ thống pháp luật quốc gia quốc tế có quy định hình thức chế tài thương mại, hình thức chế tài mang lại hậu bất lợi khác bên vi phạm hợp đồng Cùng với chế tài, pháp luật quy định số trường hợp, theo bên vi phạm khơng phải gánh chịu hậu bất lợi bị áp dụng hình thức chế tài thương mại, trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, bên vi phạm nghĩa vụ miễn trách nhiệm có định Theo quy định văn pháp lí quốc tế điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, pháp luật Việt Nam là: trường hợp bất khả kháng, trường hợp lỗi bên có quyền, trường hợp bên thỏa thuận Trong phạm vi luận, đề cập đến trường hợp miễn trách nhiệm bất khả kháng, lưu ý áp dụng thực tiễn bất khả kháng NỘI DUNG Sự kiện bất khả kháng quy định pháp luật nào? "Sự kiện bất khả kháng" thuật ngữ có nguồn gốc tiếng Pháp “force majeure” có nghĩa “sức mạnh tối cao” “sức người kháng cự nổi” Sự kiện xẩy sau ký hợp đồng, lỗi bên tham gia hợp đồng nào, mà xẩy ý muốn bên khơng thể dự đốn trước, tránh khắc phục được, dẫn đến thực thực đầy đủ nghĩa vụ, bên chịu cố miễn trừ trách nhiệm hợp đồng kéo dài thời gian thực hợp đồng Sự kiện bất khả kháng tượng thiên nhiên gây (thiên tai) lũ lụt, hỏa hoạn, bão, động đất, sóng thần… tượng xã hội chiến tranh, bạo loạn, đảo chính, đình cơng, cấm vận, thay đổi sách phủ… Tuy nhiên cách hiểu thừa nhận tượng xã hội kiện bất khả kháng đa dạng toàn giới nhiều điểm chưa có thống 1.1 Sự kiện bất khả kháng pháp luật giới Hầu hết hệ thống pháp luật giới văn pháp lí quốc tế thừa nhận bất khả kháng trường hợp loại trừ trách nhiệm hợp đồng Mặc dù nội hàm khái niệm bất khả kháng hệ thống pháp luật có khác định Ở đây, nhắc đến tài liệu pháp luật thương mại quốc tế phổ biến Theo quy định khoản điều 79 Cơng ước Viên 1980 thì: bên kết ước không chịu trách nhiệm kiện khơng thực nghĩa vụ họ chứng minh việc khơng thực trở ngại nằm kiểm sốt họ người ta khơng thể chờ đợi cách hợp lí họ phải tính đến trở ngại vào lúc kí kết hợp đồng tránh hay khắc phục hậu Theo quy định điều 7.1.7 Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2004 thì: bên có nghĩa vụ miễn trừ hậu việc khơng thực bên mình, chứng minh việc không thực trở ngại vượt khỏi tầm kiểm soát khơng thể mong chờ cách hợp lí xem xét trở ngại vào thời điểm giao kết hợp đồng, dự đoán hay vượt qua trở ngại dự đoán hay vượt qua hậu trở ngại 1.2 Sự kiện bất khả kháng pháp luật Việt Nam Trong Bộ luật dân năm 2005, chưa có quy định cụ thể, riêng rẽ kiện bất khả kháng, trường hợp coi bất khả kháng, hậu nội dung liên quan Theo khoản điều 161: “Thời hạn khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải việc dân sự” Bộ luật dân năm 2005 thì:Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Nhìn chung, vấn đề bất khả kháng cịn quy định chung chung, chí khó hiểu khơng bao qt trường hợp thực tế Bộ luật dân năm 2005 Điều dẫn tới tranh chấp hoạt động thương mại nói riêng đặc biệt đường lối xét xử khác Tòa án với kiện bất khả kháng Khác với Bộ luật dân sự, Luật thương mại quy định rõ Sự kiện bất khả kháng điều - Điều 294: Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm; Theo đó, kiện bất khả kháng điều kiện miễn trách - Điều 295: Thông báo xác nhận trường hợp miễn trách nhiệm; Bên vi phạm hợp đồng phải thông báo văn cho bên trường hợp miễn trách nhiệm hậu xảy Khi trường hợp miễn trách nhiệm chấm dứt, bên vi phạm hợp đồng phải thông báo cho bên biết; bên vi phạm không thông báo thông báo không kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại Bên vi phạm có nghĩa vụ chứng minh với bên bị vi phạm trường hợp miễn trách nhiệm - Điều 296: Kéo dài thời hạn, từ chối thực hợp đồng trường hợp bất khả kháng Trong trường hợp bất khả kháng, bên thoả thuận kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng; bên khơng có thoả thuận khơng thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng tính thêm thời gian thời gian xảy trường hợp bất khả kháng cộng với thời gian hợp lý để khắc phục hậu quả, không kéo dài thời hạn sau đây: a) Năm tháng hàng hoá, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ thoả thuận không mười hai tháng, kể từ giao kết hợp đồng; b) Tám tháng hàng hoá, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ thoả thuận mười hai tháng, kể từ giao kết hợp đồng Trường hợp kéo dài thời hạn quy định khoản Điều này, bên có quyền từ chối thực hợp đồng khơng bên có quyền yêu cầu bên bồi thường thiệt hại Trường hợp từ chối thực hợp đồng thời hạn không mười ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn quy định khoản Điều bên từ chối phải thông báo cho bên biết trước bên bắt đầu thực nghĩa vụ hợp đồng Việc kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng quy định khoản Điều không áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ có thời hạn cố định giao hàng hoàn thành dịch vụ Với quy định này, Luật thương mại năm 2005 phần theo kịp quy định giới Theo đó, có kiện bất khả kháng xảy ra, bên vi phạm hợp đồng phải có thông báo cho bên trường hợp miễn trách nhiệm khoảng thời gian thích hợp, khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Đây nội dung cần ý lẽ thực tế, khơng doanh nghiệp rơi vào trường hợp bất khả kháng đinh ninh miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà khơng có thơng báo kịp thời cho bên đối tác, để xảy hậu khơng đáng có Các ngun tắc đặc điểm kiện bất khả kháng 2.1 Nguyên tắc kiện bất khả kháng Bất khả kháng, trước hết phải kiện khách quan xảy ngồi ý chí bên vượt khỏi tầm kiểm soát bên Nhưng dừng lại kiện chưa đủ để làm miễn trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ Theo quy định pháp lí nói trên, trở ngại khách quan vượt khỏi tầm kiểm soát bên trở thành kiện bất khả kháng – miễn trách nhiệm, chứa đựng đầy đủ yếu tố sau: Thứ nhất, phải tình mà bên vào thời điểm giao kết hợp đồng phải xảy sau kí kết khơng thể nhìn thấy trước dự đốn trước hợp đồng Nếu kiện khách quan gây khó khăn cho việc thực hợp đồng nhìn thấy trước hay dự đốn trước xảy phải coi bên vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận gánh chịu rủi ro trở ngại phát sinh mà không coi kiện bất khả kháng Nguyên đơn (cơng ty Việt Nam) kí hợp đồng số 09/95 ngày 20 tháng năm 1995 mua bị đơn (công ty Ấn Độ) 20.000 MT 4% xi măng Kumgang với giá 55 USD/MT CNF FO cảng Nha Trang, giao hàng vào tháng 12 năm 1995, toán L/C không hủy ngang, L/C phải mở trước ngày 30 tháng năm 1995 Trong trình bàn bạc, chuẩn bị soạn thảo kí kết hợp đồng mua bán xi măng nguyên đơn bị đơn, vào tháng năm 1995 bất ngờ xảy lũ lụt nước thứ ba – nước nhà cung cấp hàng cho bị đơn Sau biết tin lũ lụt xảy ra, nguyên đơn điện hỏi bị đơn có xi măng kí hợp đồng, khơng có khơng kí Bị đơn trả lời rằng: điện hỏi nhà cung cấp (ở nước thứ ba) nhà cung cấp điện lại khẳng định gặp nhiều khó khăn lũ lụt có xi măng để giao đó, ngày 20 tháng năm 1995 bị đơn kí hợp đồng số 09/95 để bán xi măng cho nguyên đơn với thời hạn giao hàng vào tháng 12 năm 1995 cảng Nha Trang Đến ngày 19 tháng năm 1996, bị đơn không giao hàng cho nguyên đơn nguyên đơn nhiều lần nhắc nhở Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu ủy ban trọng tài giải Bị đơn lập luận bị đơn kí hợp đồng mua xi măng nhà cung cấp thuộc nước thứ ba nhà cung cấp gặp bất khả kháng (nhà máy ngừng sản xuất lũ lụt) không giao hàng cho bị đơn nên bị đơn khơng giao hàng cho ngun đơn Do bị đơn gặp bất khả kháng miễn trách nhiệm Ủy ban trọng tài bác bỏ lí miễn trách nhiệm bị đơn với lập luận cho rằng: bị đơn (công ty Ấn Độ) biết lũ lụt xảy vào tháng năm 1995 nước thứ ba- nước nhà cung cấp hàng cho mình, khơng tính tốn kĩ, tin vào thơng báo khơng có bảo đảm nhà cung cấp, kí hợp đồng bán lại hàng cho ngun đơn (cơng ty Việt Nam) vào ngày 20 tháng năm 1995 phải có nghĩa vụ giao hàng hợp đồng Khơng giao hàng bị đơn phải chịu trách nhiệm với nguyên đơn Bị đơn biết lũ lụt xảy hậu trước kí hợp đồng rõ ràng kiện lũ lụt khơng phải kiện bất khả kháng, miễn trách nhiện cho bị đơn việc khơng giao hàng Bởi kiện bất khả kháng phải kiện không lường trước (hay không dự kiến trước được) vào lúc kí hợp đồng phải kiện không tránh khắc phục Việc “nhà sản xuất bị đóng cửa” theo lập luận bị đơn trường hợp bất khả kháng khơng có cứ, khơng hợp lí, lẽ: nhà sản xt 10 bị đóng cửa hậu lũ lụt xảy nước thứ ba – nước nhà cung cấp, lũ lụt khơng cơng nhận kiện bất khả kháng, miễn trách nhiệm cho bị đơn phân tích Mặt khác, bị đơn biết nhà máy sản xuất đóng cửa trước kí kết hợp đồng bán hàng hóa cho nguyên đơn, việc nhà máy sản xuất bị đóng cửa trường hợp khơng thừa nhận kiện bất khả kháng bị đơn Trong tình rõ ràng có diện trở ngại khách quan, nhiên điều quan trọng bị đơn biết trước điều đó, yếu tố khơng nhìn thấy trước khơng thể dự đoán trước kiện bất khả kháng khơng cịn nữa, trở ngại khách quan mà bị đơn gặp phải coi miễn trách nhiệm họ Mặt khác, vào ngôn từ điều luật, quy định sử dụng cụm từ “không thể chờ đợi cách hợp lí họ phải tính tới trở ngại vào lúc kí kết hợp đồng”, điều có nghĩa trở ngại khách quan có thể xem kiện bất khả kháng xảy sau hợp đồng kí kết Trong vụ việc trở ngại khách quan xảy trước bên giao kết hợp đồng (lũ lụt xảy vào tháng năm 1995, bên kí kết hợp đồng vào tháng năm 1995), điểm đủ trở ngại khách quan không coi kiện bất khả kháng Như vậy, có tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế xảy ra, cần thiết phải viện dẫn trường hợp miễn trách nhiệm, mà cụ thể kiện bất khả kháng trước hết bên vi phạm nghĩa vụ cần phải chứng minh trở ngại khách quan không tồn vào thời điểm giao kết hợp đồng, sở cho xác định trở ngại xảy tương lai Nếu không làm tốt điều này, nỗ lực bên vi phạm nghĩa vụ trở nên vô nghĩa 27 vào lúc giao kết hợp đồng Tuy nhiên điều khác hai trường hợp này, mức độ ảnh hưởng trở ngại khách quan đến việc thực hợp đồng Nếu trở ngại khách quan bất khả kháng kiện xảy làm cho nghĩa vụ trở nên thực khơng thể khắc phục được, hồn cảnh hard ship trở ngại khách quan làm thay đổi cân nghĩa vụ hợp đồng, mà hoàn toàn chưa đến mức độ thực nghĩa vụ khắc phục Cũng mà xảy kiện bất khả kháng bên vi phạm nghĩa vụ miễn trách nhiệm, xảy hồn cảnh hard ship bên bị bất lợi yêu cầu đàm phán lại hợp đồng Tuy nhiên, thực tế có hồn cảnh đồng thời coi trường hợp hard ship kiện bất khả kháng Trong trường hợp này, bên bị ảnh hưởng kiện phải định lí viện dẫn, bên viện dẫn kiện bất khả kháng nhằm lí giải việc khơng thực nghĩa vụ Cịn viện dẫn hard ship trước hết nhằm đàm phán lại điều khoản hợp đồng để hợp đồng tiếp tục tồn với điều khoản sửa đổi 4.3 Miễn trách lỗi người thứ ba Ngồi ra, có số tác giả nghiên cứu miễn trách nhiệm theo quy định Công ước Viên 1980, dựa vào quy định khoản điều 79 Công ước cho rằng: để miễn trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ trường hợp lỗi người thứ ba Tuy nhiên, cần khẳng định quan điểm không thực chuẩn xác Thật vậy, khoản điều 79 Công ước Viên 1980 quy định: bên không thực hợp đồng không thực bên thứ ba mà bên th để thực tồn phần hợp đồng, bên miễn trừ trách nhiệm nếu: (i) bên miễn trừ 28 theo khoản điều 79 công ước (trường hợp bất khả kháng); (ii) người mà bên thuê miễn trừ quy định khoản áp dụng cho Như vậy, để miễn trách nhiệm theo quy định khoản điều 79 Công ước Viên 1980, cần phải thỏa mãn hai điều kiện: Một là, người thứ ba người thứ ba nào, mà phải người thứ ba bên vi phạm nghĩa vụ thuê để thực phần toàn hợp đồng; Hai là, việc không thực hợp đồng ảnh hưởng kiện bất khả kháng, khơng phải với lí khác Theo muốn miễn trách nhiệm theo quy định khoản điều 79 Công ước Viên, bên vi phạm nghĩa vụ buộc phải chứng minh khơng thực nghĩa vụ việc không thực người thứ ba mà th, ngun nhân mà người khơng thực kiện bất khả kháng, chứng minh việc không thực nghĩa vụ có lỗi hay khơng có lỗi người thứ ba, điều khơng mang lại ý nghĩa Như vậy, suy cho để miễn trách nhiệm theo quy định khoản điều 79 bên vi phạm nghĩa vụ buộc phải chứng minh việc không thực trở ngại nằm ngồi kiểm sốt họ người ta khơng thể chờ đợi cách hợp lí họ phải tính tới trở ngại vào lúc kí kết hợp đồng tránh hay khắc phục hậu nó, kiện bất khả kháng Cho nên cần khẳng định để miễn trách nhiệm theo quy định khoản điều 79 Cơng ước Viên 1980 trường hợp bất khả kháng; có điều khác với khoản điều 79 Công ước Viên, trường hợp kiện bất khả kháng ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng người thứ ba bên vi phạm nghĩa vụ thuê ảnh hưởng trực tiếp tới họ 29 4.4 Vi phạm nghĩa vụ thực yêu cầu quan quản lí nhà nước Khác với văn pháp lí quốc tế, hệ thống pháp luật nhiều quốc gia, Luật Thương mại Việt Nam 2005 quy định để miễn trách nhiệm hành vi vi phạm bên thực định quan quản lí nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng (điểm d, khoản 1, điều 294) Tuy nhiên, thiết nghĩ quy định khơng thật cần thiết, lẽ theo truyền thống từ trước đến nay, người ta quan niệm hành vi vi phạm nghĩa vụ thực định quan quản lí nhà nước có thẩm quyền kiện cụ thể trường hợp bất khả kháng Thật vậy, Công ước Viên 1980, Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2004, khơng có quy định nào, nhằm đặt trường hợp vi phạm nghĩa vụ thực định quan quản lí nhà nước có thẩm quyền miễn trách nhiệm riêng bên cạnh trường hợp bất khả kháng Và phán quyết, giải tranh chấp đây, Tòa án Anh, hệ thống tịa án có uy tín, dựa vào quy định pháp luật Anh, hệ thống pháp luật đại có chất lượng hồn hảo, hệ thống pháp luật “bố/mẹ” dòng họ Common Law, hai dòng họ pháp luật lớn giới, khẳng định hành vi vi phạm bên thực định quan quản lí nhà nước có thẩm quyền bất khả kháng Hơn nữa, điều dặc biệt là, lập luận mình, Tịa án Anh dẫn chiếu đến quy định trường hợp bất khả kháng Hiệp hội buôn bán đường quốc tế, tổ chức quốc tế có góp mặt nhiều quốc gia, xác định, vi phạm nghĩa vụ nêu trường hợp cụ thể bất khả kháng 30 Công ty thương mại nhà nước Ba Lan bán đường cho cơng ty Anh Hợp đồng kí kết sở hợp đồng mẫu hiệp hội buôn bán đường quốc tế vào tháng năm 1974 thời hạn giao hàng quy định vào tháng 10-11 năm 1974 Đường đối tượng hợp đồng tinh chế từ củ cải đường Trong điều khoản miễn trừ trách nhiệm có quy định trường hợp có can thiệp phủ thời hạn thực hợp đồng gia hạn cuối hiệu lực hợp đồng chấm dứt Vì có mưa nhiều tháng nên phần lớn củ cải đường bị chết, tháng 11 Bộ ngoại thương Ba Lan ban hành định cấm xuất đường định có hiệu lực đến tháng năm 1975 Cơng ty thương mại Ba Lan thực nghĩa vụ giao hàng trường hợp bất khả kháng, Tịa án Anh định lí cơng ty thương mại Ba Lan đưa có sở lệnh cấm xuất đường phủ nhằm mục đích tránh biến động có tính chất xã hội trị nước Biện pháp cần coi sở miễn trừ trách nhiệm phù hợp với quy định hiệp hội buôn bán đường quốc tế trường hợp bất khả kháng Như vậy, nói, việc phân miễn trách nhiệm thành trường hợp kiện bất khả kháng thực định quan nhà nước có thẩm quyền khơng thực cần thiết có giá trị mặt thực tiễn Việc phân định nhiều có giá trị mặt khoa học nghiên cứu, xác ủng hộ cho học thuyết phân biệt trường hợp không thực nghĩa vụ hợp đồng Theo học thuyết này, trường hợp thực nghĩa vụ hợp đồng phân thành trường hợp thực hợp đồng “về mặt thực tế” trường hợp thực hợp đồng “về mặt 31 pháp lí” Những trường hợp khơng thể thực hợp đồng mặt thực tế thường liên quan đến hợp đồng có đối tượng vật đặc định (ví dụ, vật đặc định phải chuyển giao bị cắp, bị tiêu hủy mà không áp dụng trường hợp có đối tượng vật có tính chất loại, vậy, vật có tính chất loại tiền chẳng hạn, chúng gần luôn tồn thị trường giao dịch) Hoặc việc không thực liên quan đến biến cố tự nhiên thiên tai, hỏa hoạn Còn trường hợp mà nghĩa vụ hợp đồng, kể trường hợp nghĩa vụ hợp đồng thực mặt thực tế, trở nên thực có định quan nhà nước có thẩm quyền (ví dụ, trường hợp có lệnh đình kinh doanh ngành nghề đăng kí hợp pháp trước đó, hay trường hợp có lệnh cấm xuất nhập mặt hàng đối tượng hợp đồng…) gọi việc khơng thể thực hợp đồng mặt pháp lí Tuy nhiên điều cần nhấn mạnh là, hệ thống pháp luật, có tiếp nhận học thuyết phân chia trường hợp thực nghĩa vụ hợp đồng thành trường hợp thực hợp đồng mặt thực tế trường hợp thực hợp đồng mặt pháp lí, nhằm đến mục đích: trường hợp hợp đồng khơng thể thực mặt pháp lí, người có quyền bị vi phạm kiện yêu cầu quan nhà nước ban hành định có trách nhiệm bồi thường thiệt hại xảy định ban hành bị tòa án tuyên bố trái pháp luật Trong pháp luật Việt Nam khơng có quy định tương tự vấn đề này, nói việc phân định Luật Thương mại 2005 miễn trách nhiệm thành trường hợp bất khả kháng trường hợp thực định quan nhà nước có thẩm quyền không mang nhiều giá trị Hơn mặt lí luận thực tế có tranh chấp xảy bên muốn viện dẫn trường hợp miễn trách nhiệm kiện bất khả 32 kháng hay thực định quan nhà nước có thẩm quyền phải chứng minh luận điểm giống là: việc vi phạm nghĩa vụ ảnh hưởng trở ngại vượt khỏi tầm kiểm sốt, khơng thể lường trước hay dự đốn trước vào lúc giao kết hợp đồng, khơng thể khắc phục Chỉ có điểm khác vấn đề mặt kiện, thiết nghĩ khơng phải yếu tố quan trọng để cần phải phân định hai trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định Luật Thương mại Việt Nam 2005 nói 33 Các tình diễn kiện bất khả kháng Tranh chấp công ty Áo (người bán) công ty Bulgari (người mua) Người bán kiện người mua trọng tài đòi người mua bồi thường thiệt hại 5.1 người mua khơng mở thư tín dụng (L/C) Người mua cho khơng mở thư tín dụng gặp bất khả kháng Hai bên tranh cãi kiện bất khả kháng mà bên mua viện dẫn Tranh chấp xét xử Trung tâm trọng tài quốc tế Paris, phán số 7197/1992 Diễn biến tranh chấp Năm 1990, người bán người mua ký kết hợp đồng xuất hàng hóa theo mẫu Các bên thỏa thuận tốn thư tín dụng mở trước ngày ấn định hàng hóa phải giao theo điều kiện DAF (INCOTERM 1990) biên giới Áo – Bungari bốn tuần sau mở thư tín dụng Người mua khơng thực nghĩa vụ mở thư tín dụng thời hạn quy định hợp đồng thời gian gia hạn thêm người bán Người bán kiện người mua trọng tài, đòi bồi thường thiệt hại phát sinh người mua không thực hợp đồng Người mua phản bác lại cho thư tín dụng khơng mở Chính phủ Bulgari lệnh đình tốn khoản nợ nước Đây kiện bất khả kháng vậy, người mua hồn tồn miễn trách, bồi thường thiệt hại Phán Trọng tài: Trọng tài cho hợp đồng điều chỉnh Công ước Vienna năm 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Áo Bungari thành viên Công ước 34 Trọng tài dẫn chiếu điều 54 CISG, theo đó, người mua có nghĩa vụ toán tiền hàng, bao gồm việc áp dụng biện pháp tuân thủ thủ tục mà hợp đồng luật lệ địi hỏi để thực toán tiền hàng Trọng tài cho việc Chính phủ Bulgari u cầu đình tốn khoản nợ nước ngồi khơng phải trường hợp “bất khả kháng” làm cho người mua mở thư tín dụng Theo điều 79 khoản CISG, kiện bất khả kháng trở ngại nằm ngồi kiểm sốt bên, bên không lường trước vào lúc ký kết hợp đồng bên không tránh không khắc phục hậu kiện Trong tranh chấp trên, việc Chính phủ Bulgari lệnh đình tốn khoản nợ nước ngồi kiện xảy cách khách quan, tầm kiểm sốt người mua Tuy nhiên lệnh đình thơng báo vào thời điểm kí kết hợp đồng, người mua chắn phải tiên liệu lệnh đình gây khó khăn cho việc mở thư tín dụng Như vậy, kiện “không thể lường trước được” Hơn nữa, thực tế, người mua không chứng minh việc khơng mở thư tín dụng hệ lệnh đình Với lập luận đó, trọng tài phán kiện mà người mua viện dẫn kiện bất khả kháng nên người mua không miễn trách mà phải bồi thường cho người bán không thực nghĩa vụ Bình luận học kinh nghiệm Thơng thường hiểu kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan mà bên vi phạm khơng thể kiểm sốt được, khơng thể lường trước tránh được, áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Sự kiện bất khả kháng tượng tự nhiên (bão, lốc, lũ lụt, sấm sét, hạn hán, động đất, sóng thần, núi lửa phun…) hay kiện xã hội (chiến tranh, phá hoại, đình cơng, lệnh cấm Chính phủ…) trường hợp khác theo quy định pháp luật 35 Như vậy, để công nhận kiện bất khả kháng kiện phải hội đủ điều kiện: Thứ nhất, phải “sự kiện xảy cách khách quan”, tức xảy mà khơng phụ thuộc vào ý chí bên hợp đồng Thứ hai, phải kiện “không thể lường trước được” Thứ ba, việc xảy “không thể khắc phục được” áp dụng biện pháp cần thiết Trong trường hợp tranh chấp trên, lỗi người mua biết trước khó khăn vấn đề tốn quy định Chính phủ, lại không thông báo cách rõ ràng với người bán để tìm giải pháp thích hợp cho việc toán Bài học bên hợp đồng gặp kiện ngồi ý muốn cần nhanh chóng thơng báo cho đối tác để tìm cách giải cho phù hợp nhằm hạn chế ảnh hưởng kiện đến việc thực hợp đồng, tránh tình trạng ỷ vào trường hợp bất khả kháng mà khơng có hành động cần thiết hợp lý Hơn nữa, gặp trường hợp bất khả kháng, phải khẩn trương thu thập chứng từ, chứng để chứng minh kiện bất khả kháng chứng minh ảnh hưởng kiện đến việc thực nghĩa vụ theo hợp đồng./ Ngoài trường hợp bất khả kháng ghi nhận thức cơng nhận cách phổ biến, biến động bất ngờ thị trường ngồi dự đốn khiến việc thực hợp đồng trở nên cân gây thiệt hại cho bên bên có miễn trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ thực hợp đồng không? Những nguồn luật áp dụng để giải vấn đề hợp đồng mua bán quốc tế điều chỉnh CISG? 5.2 Cảng giao hàng bị đóng băng Diễn biến tranh chấp Vào ngày 7/2/2002, RMI kí kết hợp đồng văn với Forberich, theo Forberich đồng ý cung cấp cho RMI 15000-18000 MT đường ray xe lửa Nga Hàng vận chuyển từ cảng St Peterburg, Nga Trong hợp đồng có viết “nhận hàng 36 trước 30/6/2002” Trong tháng 6/2002, bên đồng ý việc Forberich xin gia hạn thời gian thực hợp đồng đến ngày “cuối năm dương lịch” Song hết thời hạn này, Forberich không giao hàng Forberich khẳng định việc họ không thực nghĩa vụ giao hàng theo hợp đồng chấp nhận cảng St.Peterburg khơng may bị đóng băng vào ngày 1/12/2002 cản trở việc giao hàng Họ cho “hiện tượng thời tiết bất thường”, đồng thời dẫn lời ông Nikolaev, nhân viên cảng St.Peterburg, nói rõ cảng bị đóng băng vào ngày 1-12-2002, tượng khơng xảy kể từ năm 1955, khơng dự đốn trước tượng cảng đóng băng sớm Ngược lại, RMI cho “Hiện tượng khơng bất ngờ thương gia kinh nghiệm (cũng sinh viên nghiên cứu địa lí nào)” Bên RMI nói thêm rằng, có chuyến tàu Forberich rời cảng St.Peterburg vào ngày 20/11/2002, chứng tỏ Forberich hồn tồn giao hàng cho RMI vào ngày Bên nguyên đơn đệ đơn lên tịa sơ thẩm việc cơng ty bị đơn vi phạm điều khoản hợp đồng Bên bị đơn bào chữa thành công cho lí bất khả kháng, miễn trách Bên công ty RMI không thỏa mãn với kết phiên sơ thẩm nên kháng cáo lại phán tịa Phân tích định tòa phúc thẩm Tòa định áp dụng điều 79 công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế để giải vụ việc (do Đức Hoa Kỳ thành viên CISG) bên đồng ý với điều 37 Vì chưa có tịa án Mỹ giải thích áp dụng điều 79 cơng ước Viên, vụ án có đề cập đến miễn trách Bộ luật thương mại thống (UCC) cung cấp dẫn cho việc làm sáng tỏ điều khoản miễn trách Công ước Viên, lẽ quy định UCC vấn đề có điểm tương tự với điều 79 CISG Trên tinh thần này, việc áp dụng điều 79 công ước Viên, Tòa sử dụng án lệ áp dụng khoản điều 615 UCC, theo đó: “Trước nghĩa vụ miễn trách có điều kiện cần thỏa mãn: (1) Một việc ngẫu nhiên bất ngờ xẩy ra; (2) Do việc ngẫu nhiên bất ngờ việc thực nghĩa vụ hợp đồng diễn ra; (3) Hợp đồng giao kết sở giả định việc ngẫu nhiên bất ngờ không xẩy ra.” Điều kiện thứ tùy thuộc vào việc liệu việc nói lường trước hay khơng; “Nếu rủi ro xảy việc ngẫu nhiên bất ngờ lường trước người bán khơng thể bị qui kết gánh chịu rủi ro Nếu rủi ro xẩy tình ngẫu nhiên bất ngờ lường trước được, rủi ro ngầm hiểu thuộc người bán” RMI cho điều kiện thứ thứ không thỏa mãn Vậy tượng cảng St.Peterburg đóng băng có thỏa mãn điều kiện bất khả kháng theo CISG theo UCC khơng? Liệu Cảng bị đóng băng cản trở việc thực nghĩa vụ hợp đồng? Forberich chứng cảng bị đóng băng cản trở cơng ty thực nghĩa vụ hợp đồng cách chứng minh tàu rời cảng St Petersburg sau ngày 20/11/2002 tháng sau cảng bị đóng băng Việc chuyển hàng từ cảng St Petersburg đến Mỹ phải từ 3-4 tuần, Forberich đưa chứng cơng ty thực nghĩa vụ thời hạn yêu cầu cách thực chuyên chở số đường ray vào tuần cuối tháng 11 vào ngày tháng 12 (để giao hàng cho FMI chậm ngày 31/12/2002) việc cảng bị đóng băng cản trở họ thực điều 38 RMI không đưa chứng việc thực nghĩa vụ hợp đồng (khơng có chứng tàu rời cảng St.Peterburg sau ngày 20/11/2002) Khả lường trước Forberich đưa chứng khắc nghiệt mùa đông năm 2002 đóng băng sớm cảng hậu khác xa so với thường xảy (thơng thường cảng bị đóng băng từ cuối tháng 1), chí làm cho máy phá băng ngừng hoạt động RMI cho đóng băng sớm dự đốn được, song lại khơng đưa chứng ý kiến thuyết phục khác Thêm vào đó, tịa cho việc dẫn chiếu đến án lệ bất khả kháng đóng băng thượng nguồn sơng Mississippi thuyết phục (xem: Louis Dreyf Corp v Continental Grain Co., 395 So.2d 442, 450 (La.Ct.App.1981)) Dựa vào lí trên, kháng cáo nguyên đơn phán sơ thẩm bị bác bỏ Bình luận lưu ý Trong trường hợp trên, Forberich hưởng miễn trách nhờ vận dụng thành công điều 79 CISG quy định miễn trách gặp bất khả kháng: “Một bên không chịu trách nhiệm việc không thực nghĩa vụ họ chứng minh việc không thực trở ngại nằm ngồi kiểm sốt họ người ta chờ đợi cách hợp lí họ phải tính tới trở ngại vào lúc kí kết hơp đồng tránh hay khắc phục hậu nó.” Thơng thường áp dụng Công ước Viên, người ta thường suy 39 trực tiếp từ quy định đặc điểm cần thiết để công nhận kiện bất khả kháng, bao gồm: Thứ nhất, phải “sự kiện xảy khách quan”, tức xảy mà khơng phụ thuộc vào ý chí bên hợp đồng; Thứ hai, phải kiện “không thể lường trước được”; Thứ ba, việc xảy “không thể khắc phục được” áp dụng biện pháp cần thiết Tuy nhiên, tịa án Mỹ khơng áp dụng trực tiếp điều 79 CISG hay sử dụng án lệ áp dụng điều 79 CISG quốc gia thành viên khác mà lại sử dụng án lệ áp dụng quy định tương tự UCC hướng dẫn áp dụng miễn trách có bất khả kháng Về bản, quy định UCC tương tự với công ước Viên Tuy nhiên, áp dụng cách diễn giải UCC, điều kiện số để miễn trách “Do việc bất khả kháng này, việc thực nghĩa vụ hợp đồng diễn ra” dường không “chặt chẽ” điều kiện “không thể khắc phục được” CISG Trong vụ việc này, Forberich không yêu cầu phải làm rõ đích xác xem họ làm để khắc phục việc cảng bị đóng băng, nỗ lực họ liệu đủ mức độ hay chưa, ví dụ việc xem xét liệu có cảng thay khác hay khơng (đặc điểm tính “khơng thể khắc phục được” theo quy định điều 79 CISG) Đây điểm cần lưu ý xét đến thực tiễn áp dụng Cơng ước Viên q trình xét xử tòa án Mỹ 40 KẾT LUẬN Nói tóm lại, bất khả kháng miễn trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên khái niệm có nội hàm rộng phức tạp Và thực tiễn việc chứng minh kiện bất khả kháng thường gặp phải khó khăn định Mặt khác, quy định pháp lí trường hợp bất khả kháng cịn chung chung Do bên cần phải lường trước loại tình xảy trường hợp bất khả kháng trường hợp miễn trách khác, lưu ý áp dụng viện dẫn, chủ động thỏa thuận chi tiết hợp đồng mua bán sở không trái với pháp luật đạo đức xã hội để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2005 Luật thương mại 2005 Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2004 Công ước Viên 1980 Luật trọng tài thương mại 2010 Đặng Bá Kỹ, Bàn bất khả kháng-căn miễn trách vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế http://thanglong18.com.vn/4/ban-ve-bat-kha-khang-%E2%80%93-can- cu-mien-trach-nhiem.aspx Các tình bất khả kháng https://cisgvn.wordpress.com/an-l%E1%BB%87-cisg/cac-tr %C6%B0%E1%BB%9Dng-h%E1%BB%A3p-mi%E1%BB%85n-trach/ ... phòng thương mại quốc tế (ICC) Sau xem xét giải trình bị đơn trường hợp bất khả kháng điều khoản bất khả kháng hợp đồng, Ủy ban trọng tài chấp nhận lí khơng thực hợp đồng mà bị đơn đưa bất khả kháng, ... phải trình thực hợp đồng mà ? ?bất khả kháng? ?? 2.2 Thủ tục thông báo có kiện bất khả kháng Theo thơng lệ chung, có kiện bất khả kháng bên bị ảnh hưởng kiện bất khả kháng phải gửi thông báo cho bên... xã hội kiện bất khả kháng đa dạng toàn giới nhiều điểm chưa có thống 1.1 Sự kiện bất khả kháng pháp luật giới Hầu hết hệ thống pháp luật giới văn pháp lí quốc tế thừa nhận bất khả kháng trường