1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá trữ lượng dầu tại chỗ ban đầu tập e70 mỏ x lô 9 209 bằng phương pháp thể tích

125 47 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 11,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ -o0o NGUYỄN BÁ THẮNG ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG DẦU TẠI CHỖ BAN ĐẦU TẬP E70 MỎ X LÔ 9-2/09 BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỂ TÍCH CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT DẦU KHÍ MÃ NGÀNH: 60520604 LUẬN VĂN THẠC SỸ TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2018 Trang i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA – HCM Cán hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS TRẦN VĂN XUÂN (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán hướng dẫn khoa học 2: TS PHẠM VŨ CHƯƠNG (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sỹ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM Ngày… tháng… năm… Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sỹ gồm: (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sỹ) ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Xác định Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA…………………… Trang ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên học viên: NGUYỄN BÁ THẮNG MSHV: 1670269 Ngày, tháng, năm sinh: 23/08/1990 Nơi sinh: Thái Bình Chuyên ngành: KỸ THUẬT DẦU KHÍ Mã số: 60520604 I TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG DẦU TẠI CHỖ BAN ĐẦU TẬP E70 MỎ X LƠ 92/09 BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỂ TÍCH II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Trên sơ nghiên cứu sở lý thuyết đánh giá trữ lượng sử dụng biện luận lựa chọn phương pháp đánh giá trữ lượng phù hợp  Áp dụng lý thuyết phần mềm phù hợp (Petrel, Crystal Ball, Bestfit) để đánh giá trữ lượng dầu chỗ ban đầu tập E70 mỏ X lô 9-2/09  Đối sánh kết đánh giá trữ lượng với phương pháp khác III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:…………………………………… IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:………………………… V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: CBHD 1: PGS.TS TRẦN VĂN XUÂN CBHD 2: TS PHẠM VŨ CHƯƠNG TP.HCM, ngày… tháng… năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA:……………………… (Họ tên chữ ký) Trang iii LỜI CẢM ƠN Để có điều kiện hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa kỹ thuật địa chất dầu khí trường đại học Bách Khoa giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt năm học qua Đặc biệt, để có định hướng đề tài hồn thành, trình bày kết luận văn này, tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Trần Văn Xuân TS Phạm Vũ Chương tận tụy hướng dẫn, dìu dắt giúp tác giả hiểu thêm nhiều kiến thức kỹ thuật dầu khí suốt thời gian qua để thu kết tốt Trong suốt thời gian hoàn thành luận văn nói riêng q trình học tập nói chung, tác giả xin gửi lời biết ơn chân thành đến anh chị công ty với người thân gia đình, người ln ủng hộ bên cạnh động viên, dành cho tác giả điều tốt đẹp Xin cảm ơn bạn, anh chị học viên cao học khóa 2016, trao đổi, học tập động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày tháng năm 2018 Học viên NGUYỄN BÁ THẮNG Trang iv LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết phương pháp khoa học cụ thể số liệu thực tế, không chép đồ án khác Nếu sai tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm chịu kỷ luật khoa trường đề Học viên thực NGUYỄN BÁ THẮNG Trang v TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn trình bày 111 trang bao gồm phần mở đầu, chương chính, 58 hình vẽ minh họa, 32 biểu bảng số liệu, phần kết luận – kiến nghị danh mục tài liệu tham khảo Nội dung luận văn diễn giải sau: Chương Trình bày tổng quan đối tượng nghiên cứu, đặc điểm địa chất, lịch sử hình thành kết nghiên cứu q trình tìm kiếm, thăm dị đối tượng Chương Trình bày sơ sở lý thuyết phân cấp trữ lượng phương pháp đánh giá trữ lượng Chương Đánh giá trữ lượng chỗ ban đầu tập E70 mỏ X lô 9-2/09 phương pháp thể tích Trang vi MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU7 1.1 Khái quát chung bồn trũng Cửu Long 1.1.1 Vị trí địa lý - kinh tế - nhân văn 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất dầu khí bồn trũng Cửu Long 10 1.1.3 Đặc điểm địa tầng .11 1.1.4 Đặc điểm cấu kiến tạo .12 1.2 Khái quát chung đặc điểm địa chất dầu mỏ X .17 1.2.1 Khái quát chung mỏ X .17 1.2.2 Lịch sử tìm kiếm thăm dị 19 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN CẤP TRỮ LƯỢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG 32 2.1 Phân cấp tài nguyên trữ lượng dầu khí .32 2.1.1 Tài nguyên dầu khí 32 2.1.2 Trữ lượng dầu khí 332 2.2 Các phương pháp đánh giá trữ lượng .38 2.2.1 Tổng quan 38 2.2.2.Phương pháp thể tích 38 2.2.3.Phương pháp thống kê 46 2.2.4 Phương pháp cân vật chất 48 2.2.5 Phương pháp đường cong suy giảm 53 2.2.6.Phương pháp xác suất .56 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG DẦU TẠI CHỖ BAN ĐẦU TẬP E70 MỎ X LƠ 9-2/09 BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỂ TÍCH 59 3.1 Đặc điểm cấu trúc tầng chứa E70 – mỏ X 59 3.2 Kết phân tích tham số vỉa E70 mỏ X .62 Trang i 3.2.1 Cơ sở chất lượng liệu .62 3.2.2 Đặc tính chất lưu tập E70 63 3.2.3 Đặc tính đá chứa tập E70 67 3.2.4 Nhiệt độ áp xuất 72 3.2.5 Phân tích kết thử vỉa: 74 3.3 Đánh giá trữ lượng chỗ ban đầu tập E70 mỏ X lô 9-2/09 phương pháp thể tích 96 3.3.1 Sơ lược thuật toán Monte Carlo phần mềm Crystal Ball 96 3.3.2 Biện luận phân cấp trữ lượng tập đá chứa E70 100 3.3.3 Biện luận thông số vỉa: 102 3.4 Kết tính trữ lượng dầu khí chỗ tập E70 104 3.5 Đánh giá độ tin cậy phân tích độ nhạy kết đánh giá trữ lượng: 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO: .110 Trang ii DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1 Bản đồ vị trí địa lý bồn trũng Cửu Long [1]………………………8 Hình Cột địa tầng tổng hợp bồn trũng Cửu Long [1] 12 Hình Bản đồ bồn trầm tích Đệ tam Việt Nam [1] 12 Hình 4: Mặt cắt địa chất sơ lược qua trung tâm bồn trũng Cửu Long [1] 13 Hình 5: Mặt cắt ngang bồn trũng Cửu Long qua lơ 15-2, 16-1, 09 .14 Hình 6: Sơ đồ vị trí mỏ X [2] 18 Hình 7: Sơ đồ diện tích thu nổ địa chấn 3D khu vực mỏ X, Lô 09-2/09 [2] 21 Hình 8: Chất lượng tài liệu địa chấn mỏ X từ trung bình đến tốt [2] 21 Hình 9: Cột địa tầng tổng hợp mỏ X [2] .25 Hình 10: Các khu vực mỏ X (bản đồ tập E dưới) [2] 26 Hình 11: Mặt cắt địa chấn qua giếng khoan mỏ X [2] 27 Hình 12: Bản đồ cấu trúc đẳng sâu tập BI.2, mỏ X [2] 28 Hình 13: Bản đồ cấu trúc đẳng sâu tập BI.1, mỏ X [2] 28 Hình 14: Bản đồ cấu trúc đẳng sâu tập C, mỏ X [2] 29 Hình 15: Bản đồ cấu trúc đẳng sâu tập D, mỏ X [2] 29 Hình 16: Bản đồ cấu trúc đẳng sâu tập E trên, mỏ X [2] 30 Hình 17: Bản đồ cấu trúc đẳng sâu sát tập E dưới, mỏ X [2] 30 Hình 18: Bản đồ cấu trúc đẳng sâu tập móng, mỏ X [2] 31 Hình 2.1: Phân loại cấp trữ lượng theo nguyên lý chia đơi khoảng cách [3] 35 Hình 2.2: Sơ đồ phân cấp trữ lượng cho vỉa dầu có mũ khí cho vỉa dầu khơng có mũ khí [3] 36 Hình 2.3: Sơ đồ tính tốn thể tích đá chứa (BRV) [3] .41 Hình 2.4: Sơ đồ trạng thái vỉa [3] 49 Hình 5: Các dạng đường cong suy giảm [3] 54 Hình 2.6: Biểu đồ đường cong suy giảm sản lượng [3] 55 Hình Đường cong kỳ vọng cho trữ lượng minh hoạ theo phương pháp xác suất [2] 57 Hình 2.8: Đường cong kỳ vọng cho trữ lượng minh hoạ theo phương pháp xác suất [3] 57 Trang iii Hình 1: Các khu vực mỏ Kình Ngư Trắng (bản đồ tập E dưới) [4] 59 Hình 2: Mặt cắt địa chấn qua giếng khoan mỏ X [4] 60 Hình 3: Bản đồ cấu trúc đẳng sâu tập E trên, mỏ X [4] .61 Hình 4: Bản đồ cấu trúc đẳng sâu sát tập E dưới, mỏ X [4] 61 Hình 5: Kết biểu chất lưu tập E70 giếng X 2X 3X [4] .65 Hình 6: Tương quan rỗng-thấm tập E70 giếng X-3X [4] .70 Hình 7: Độ thấm tương đối nước-dầu tập E70 giếng X-3X [4] 70 Hình 8: Độ thấm tương đối khí-dầu tập E70 giếng X-3X [4] 71 Hình 9: Áp xuất mao dẫn tập E70 giếng X-3X [4] 71 Hình 10: Độ nén đá tâp E70 giếng X-3X [4] 72 Hình 11: Áp suất thành hệ gradien áp suất X-1X, 2X 3X [4] 73 Hình 12: Nhiệt độ thành hệ gradien nhiệt độ X-1X, 2X 3X [4] 73 Hình 13: Áp lực đáy lỗ chuỗi kết X-2X DST#1[4] 76 Hình 14: Dự đoán phục hồi áp suất X-2X DST#1 [4] 79 Hình 15: phân tích phục hồi áp suất PBU#1 X-2X DST#1 [4] 80 Hình 16: khớp hóa lịch sử áp suất dựa vào PBU#1 X-2X DST#1 [4] 80 Hình 17: phân tích phục hồi áp suất PBU#2 X-2X DST#1 [4] 81 Hình 18: khớp hóa lịch sử áp suất dựa vào PBU#2 X-2X DST#1 [4] 81 Hình 19: Minh giải PLT X-2X DST#1 đới cho dịng [4] .85 Hình 20: Dữ liệu PLT X-2X DST # cho thấy dịng chảy từ tầng hầm (có thể ~ sâu 80m) 86 Hình 21: Áp suất dấy giếng chuỗi kết X-3X DST#1 [4] 88 Hình 22: Biểu đồ chẩn đốn phục hồi áp suất X-3X DST#1 [4] 91 Hình 23: Phân tích phục hồi áp suất sau xử lý acid PBU#1 X-3X DST#1 [4] .92 Hình 24: Khớp hóa lịch sử áp suất dựa PBU#1 X-3X DST#1 [4] 93 Hình 25: Phân tích MPLT giai đoạn đóng giếng X-3X DST#1 [4] 94 Hình 26: X-3X DST#1 Phân tích MPLT đới cho dòng 4284 mMD 95 Hình 27: Q trình thực mơ Crystal Ball [3] 97 Trang iv HVTH: Nguyễn Bá Thắng MSSV: 1670269 Hình 27: Quá trình thực mô Crystal Ball [3] Crystall Ball bổ sung thêm hai kỹ thuật Excel: thay giá trị đơn lẻ phân bố xác suất việc mơ mơ hình cách ngẫu nhiên, kết bảng tính với hỗ trợ cải tiến thêm vào phân bố xác suất Các bước xây dựng mơ hình Crystal Ball Khi muốn thiết lập mơ hình mơ phỏng, cần phải định nghĩa loại ô: Các ô giả định: chứa giá trị ngẫu nhiên (đó biến độc lập ngẫu nhiên vấn đề cần giải quyết) Các “biến số có ảnh hưởng định tới kết mơ phỏng” chứa giá trị có khả kiểm soát phạm vi biến thiên giá trị khác mơ hình Các dự báo (chứa biến phụ thuộc) chứa cơng thức có liên quan tới nhiều giả định ô biến số định Các ô tiến hành kết hợp giá trị ô giả định, ô biến số định ô khác để đưa kết Xây dựng mơ hình mơ theo bước sau: 3.3.1.3 Xác định mơ hình giả thuyết Với biến số hay giả thuyết chương trình mơ phỏng, cần định nghĩa giá trị có khả xảy dạng phân bố xác suất Loại phân Trang 97 HVTH: Nguyễn Bá Thắng MSSV: 1670269 bố xác suất lựa chọn tùy thuộc vào tính chất biến Trong chương trình mơ phỏng, Crystal Ball đưa nhiều viễn cảnh dự báo khác mơ hình cách lặp lặp lại công việc nhặt giá trị từ phân bố xác suất chúng sử dụng biến cho ô giả thuyết Do phân bố sử dụng để mô tả biến thiên cho biến độc lập quan trọng cho mô (các phân bố xác suất mô tả xác suất mà biến số rơi vào giá trị tập giá trị cho trước), việc lựa chọn áp dụng phân bố phù hợp nhân tố định nghĩa giả thuyết Xuất phát từ nhân tố tiến hành xác định mơ hình giả thuyết cần phải xác định phân bố xác suất phù hợp với biến số Để thực công việc cần xác định bước định nghĩa cho hay nhiều ô giả thuyết Crystal Ball: Lựa chọn phạm vi Những để trống có số giá trị số (trong ô không phép tồn cơng thức tốn học ký tự) Lựa chọn lệnh Define →Define Assumption để định nghĩa giả thuyết Từ bảng lựa chọn phân bố xác suất, lựa chọn phân bố dự kiến Khi cửa sổ “Define Assumption” xuất hiện, nhập thông số cho phân bố chọn Những thơng số dạng số ô liên quan Click“Enter”khi chấp nhận tham số nhập Click “Ok ” để kết thúc Trường hợp có sẵn liệu lưu giữ trước đó, Crystal Ball cho phép lựa chọn phân bố phù hợp cho biến số cần mô tả cơng cụ sẵn có 3.3.1.4 Định nghĩa ô biến số định Các biến số định khơng cần cho mơ hình mơ phỏng, chúng hữu ích cần so sánh tối ưu kết Những biến số định giá trị cho phép người dùng kiểm soát chúng Việc xác định giá trị tối ưu cho biến số định tạo nên khác việc thu mục tiêu quan trọng việc không đạt mục tiêu Trang 98 HVTH: Nguyễn Bá Thắng MSSV: 1670269 Để định nghĩa ô biến số định, cần thực theo bước sau: Lựa chọn ô vài ô Sử dụng lệnh Define Decision để nhập thông số liên quan 3.3.1.5 Định nghĩa dự báo Sau định nghĩa ô giả thuyết ô biến số định, cần lựa chọn ô dự báo định nghĩa ô Các ô dự báo thường chứa công thức tương ứng với nhiều ô giả thuyết ô biến số định Các ô dự báo kết hợp mơ hình chọn để đưa kết người sử dụng cần Để định nghĩa ô dự báo số ô dự báo sử dụng lệnh “Define→ Define Forecast” để nhập thông số cần thiết 3.3.1.6 Chạy mô Sau hoàn thành thao tác mơ hình bảng tính, chạy chương trình mơ lệnh “Run simulation” Chúng ta tận dụng cơng cụ có sẵn phần mềm Crystal Ball để thu phân tích chuẩn xác dự báo mà phần mềm đưa ra, từ kết đạt gần với thực tế 3.3.1.7 Các loại phân bố Crystal Ball Việc chọn loại phân bố cho giả thiết bước quan trong q trình thiết lập mơ hình Crystal Ball Với biến số ngẫu nhiên chương trình mơ phỏng, cần phải xác định giá trị mà xảy phân bố xác suất Loại phân bố xác suất chọn tùy thuộc vào đặc điểm biến số Crystall Ball cung cấp cho người dùng phân bố xác suất tích hợp Trang 99 HVTH: Nguyễn Bá Thắng MSSV: 1670269 Hình 28: Các phân bố xác suất tích hợp Crystal Ball [2] Trong chương trình mơ giá trị thay cho biến số lựa chọn cách ngẫu nhiên từ giá trị xảy định nghĩa trước Một chương trình mơ đưa khả xảy mơ hình mơ cách lặp lặp lại công việc lấy giá trị từ hàm phân bố xác suất cho biến số ngẫu nhiên sử dụng giá trị cho ô Phần mềm Crystal Ball tích hợp sẵn nhiều loại phân bố xác suất bao gồm hàm phân bố liên tục rời rạc mô tả cho giả định, ngồi cịn có phân bố tùy chọn (có thể bao gồm phân bố liên tục rời rạc): Một phân bố xác suất liên tục giả định tất liệu phạm vi xuất Những phân bố xác suất đường cong liên tục Một phân bố xác suất rời rạc mô tả giá trị thường giá trị nguyên rời rạc Trong đồ thị hàm phân bố loại thường cột nối tiếp Tùy điều kiện thực tế người ta lựa chọn loại phân bố xác suất mà Crystal Ball có để làm giả thuyết cho mơ hình mơ dự kiến 3.3.2 Biện luận phân cấp trữ lượng tập đá chứa E70 Vỉa E70 thuộc tập E gặp giếng X-2X X-3X với DST tiến hành X-2X X-3X (Hình 3.29) Vì vậy, trữ lượng xếp vào cấp P1 với ranh giới P1 xác định tính từ đỉnh cấu tạo đến điểm gặp dầu thấp (ODT) độ sâu 4007 mTVDSS Để giảm thiểu rủi ro, ranh giới cấp P3 xác định điểm biểu dầu cuối giếng khoan 15-2-DD-2X thuộc cụm cấu tạo Dương Đơng – Kình Ngư Trắng (điểm tràn cấu tạo độ sâu 4350mTVDss) Ranh giới cấp P2 Trang 100 HVTH: Nguyễn Bá Thắng MSSV: 1670269 xác định độ sâu 4159 mTVDSS theo phương pháp chia đơi khoảng cách tính từ ranh giới cấp P1 đến ranh giới cấp P3 (Hình 3.30 3.31) Trang 101 HVTH: Nguyễn Bá Thắng MSSV: 1670269 Hình 29: Vỉa E70 X-2X, X-3X Hình 30: Phân cấp trữ lượng vỉa E70 3.3.3 Biện luận thông số vỉa:  Thể tích diện tích đá chứa Thể tích (BRV, (km2*m)) diện tích đá chứa (km2) xác định cho vỉa chứa theo phần mềm Petrel với ranh giới chất lưu bảng 3.22 giá trị kỳ vọng Các giá trị lớn (max) nhỏ (min) cộng trừ tương ứng 5% từ giá trị kỳ vọng (ML) Bảng 22: Tóm tắt phân cấp trữ lượng cho vỉa Tập địa chấn E Đối tượng chứa E70 Cấp Trữ Lượng Độ sâu mTVDss P1 4007 P2 4159 P3 4311 Ghi Đáy DST#1 X-3X (Điểm gặp dầu thấp - ODT) Chia đôi Điểm biểu dầu cuối giếng khoan 15-2-DD2X  Tỷ số NTG chiều dày hiệu dụng Trang 102 HVTH: Nguyễn Bá Thắng MSSV: 1670269 Tỷ số NTG chiều dày hiệu dụng xác định từ kết minh giải địa vật lý giếng khoan, giá trị kỳ vọng (ML) giá trị trung bình vỉa giếng X-1X, 2X X-3X Các giá trị lớn (Max) nhỏ (Min) cộng trừ 10% từ giá trị kỳ vọng (ML)  Độ rỗng Giá trị độ rỗng xác định từ kết minh giải địa vật lý giếng khoan phần mềm IP (cho đối tượng clastic) Basrock (cho đối tượng móng nứt nẻ), giá trị kỳ vọng (ML) giá trị trung bình vỉa giếng X-1X, 2X X-3X, giá trị max, cộng, trừ 10% (đối với tập Clastic) 20% (đối với móng nứt nẻ) từ giá trị kỳ vọng (ML)  Độ bão hòa nước Đối với tập Clastic, độ bão hòa nước xác định minh giải địa vật lý giếng khoan, giá trị kỳ vọng (ML) giá trị trung bình vỉa giếng X-1X, 2X X-3X, giá trị max, cộng, trừ 10% Đối với tầng móng nứt nẻ, độ bão hịa nước lấy tương tự từ mỏ lân cận bể Cửu long  Hệ số thể tích (Bo), tỷ số khí dầu (GOR), tỉ số condensate khí (CGR) hệ số thu hồi (RF) Hệ số thể tích dầu (Bo) xác định từ kết phân tích PVT mẫu chất lưu sử dụng làm giá trị kỳ vọng (ML) Các giá trị lớn (max) nhỏ (min) lấy theo giá trị max, phân tích được, thường khoảng ± 2% so với giá trị kỳ vọng (ML) Hệ số thể tích khí (Bg) xác định từ kết phân tích mẫu PVT sử dụng làm giá trị kỳ vọng (ML) Giá trị lớn (max) kết phân tích PVT mẫu BHS (bottom hole sample) giá trị nhỏ (min) hiệu giá trị kỳ vọng (ML) khoảng lệch giá trị ML max Tỷ số khí dầu (GOR) tỷ số condensate khí (CGR) lấy từ kết phân tích PVT 1167 scf/stb tập vỉa E70 Hệ số thu hồi, tập vỉa E70, lấy theo hệ số kinh nghiệm mơ hình khai thác đối tượng Oligocene mỏ Bạch Hổ với giá trị trung bình 16% (mức P50), lớn 18% (mức P10), nhỏ 14% (mức P90) Trang 103 HVTH: Nguyễn Bá Thắng MSSV: 1670269 Các thông số vỉa tóm tắt bảng 3.23 Bảng 23: Thông số đầu vào Reservoirs Reserve Categories E70 P1 P2 P3 BRV(10^6m3) Min 531.5 290.5 376.4 ML 559.4 305.8 396.2 Max 587.4 321.1 416.0 N/G Min 0.307 0.307 0.169 Phi ML 0.353 0.353 0.188 Max 0.399 0.399 0.206 Min 0.119 0.111 0.100 Sw ML 0.132 0.123 0.111 Max 0.145 0.135 0.122 Min 0.307 0.342 0.285 ML 0.342 0.401 0.317 FVF Max 0.378 0.460 0.349 Min 1.69 1.69 1.69 ML 1.73 1.73 1.73 GOR(scf/stb) Max 1.76 1.76 1.76 Min 1140 1140 1140 ML 1167 1167 1167 CGR (stb/MMscf) Max Min ML Max Min 1190 0.14 1190 0.14 1190 0.14 RF ML 0.16 0.16 0.16 Max 0.18 0.18 0.18 3.4 Kết tính trữ lượng dầu khí chỗ tập E70 Kết tính trữ lượng dầu chỗ thu hồi dự kiến theo cấp P1, P2, P3 với mức xác xuất P10, P50 P90 sau: P1: P10-68,70 – P50-62,49 – P9056,68 MMbbls; P2: P10-32,11 – P50-28,94 – P90-26,01 MMbbls P3: P10-33,36 – P50-29,22 – P90-25,42 MMbbls Kết khớp với kết báo cáo RAR Kết tính trữ lượng dầu, khí, khí hịa tan, khí ngưng tụ (condensate) chỗ trữ lượng dầu, khí, khí đồng hành, khí ngưng tụ thu hồi dự kiến theo cấp P1, P2, P3 với mức xác xuất P10, P50 P90 cho đối tượng chứa riêng biệt toàn mỏ thống kê theo bảng sau (bảng 3.24, 3.25, 3.26 3.27) Trữ lượng khí đồng hành tính từ trữ lượng dầu thu hồi với tỷ số khí dầu (GOR) từ kết phân tích mẫu chất lưu (PVT) giếng khoan X-2X, X-3X Trữ lượng condensate đồng hành tính từ trữ lượng khí thu hồi với tỷ số condensate khí (CGR) từ kết phân tích mẫu chất lưu (PVT) giếng khoan X2X, X-3X Bảng 24: Trữ lượng dầu, khí, khí hịa tan khí ngưng tụ (condensate) chỗ Reservoirs E70 Reserve Categories OIIP (MMbbls) Solution gas (bcf) P90 P50 P10 P90 P50 P10 P1 56,68 62,49 68,70 66,04 72,84 80,12 P2 26,01 28,94 32,11 30,29 33,74 37,45 P3 25,42 29,22 33,36 29,62 34,05 38,90 Trang 104 HVTH: Nguyễn Bá Thắng MSSV: 1670269 Bảng 25: Trữ lượng dầu, khí, khí hịa tan khí ngưng tụ (condensate) chỗ (theo hệ SI) Reservoirs E70 Reserve Categories OIIP (10^6m3) Solution gas (10^6m3) P90 P50 P10 P90 P50 P10 P1 9,01 9,94 10,92 1,87 2,06 2,27 P2 4,14 4,60 5,11 0,86 0,96 1,06 P3 4,04 4,65 5,30 0,84 0,96 1,10 Bảng 26: Trữ lượng dầu, khí, khí đồng hành khí ngưng tụ (condensate) thu hồi dự kiến Reservoirs E70 Reserve Oil Reserve (MMbbls) Associated gas reserve (bcf) Categories P90 P50 P10 P90 P50 P10 P1 8,88 9,99 11,20 10,34 11,64 13,06 P2 4,08 4,63 5,23 4,75 5,39 6,10 P3 4,00 4,67 5,41 4,66 5,44 6,31 Bảng 27: Trữ lượng dầu, khí, khí đồng hành condensate thu hồi dự kiến (theo hệ SI) Associated gas reserve Reservoirs E70 Reserve Oil Reserve (10^6m3) (10^6m3) Categories P90 P50 P10 P90 P50 P10 P1 1,41 1,59 1,78 0,29 0,33 0,37 P2 0,65 0,74 0,83 0,13 0,15 0,17 P3 0,64 0,74 0,86 0,13 0,15 0,18 Qua kết cho thấy quy mô trữ lượng mỏ đầy triển vọng, thuận lợi cho việc định hoạt động Như thấy kết cấp trữ lượng P2 Vỉa E70 giá trị P50=28,94 (MMbbl) chênh lệch 3% so với báo RAR nên đảm bảo độ tin cậy Trang 105 HVTH: Nguyễn Bá Thắng MSSV: 1670269 Kết phản ánh xác quy mơ trữ lượng mỏ Tuy nhiên, cịn nhiều yếu tố khơng chắn trình đánh chất lượng tài liệu thu thập, phương pháp nghiên cứu, kết nghiên cứu mơi trường lắng đọng trầm tích, kinh nghiệm người đánh giá dó điều kiện kinh tế kỹ thuật cần đầu tư nghiên cứu làm tiền đề cho phát triển mỏ sau 3.5 Đánh giá độ tin cậy phân tích độ nhạy kết đánh giá trữ lượng: Phân tích độ nhạy phân tích ảnh hưởng yếu tố bất định đầu vào (trong trường hợp là: thể tích đá chứa, tỷ lệ chiều dày hiệu dụng chiều dày tổng, độ rỗng, độ bão hòa nước, hệ số thể tích thành hệ) đến đầu (trữ lượng dầu chỗ) Nói cách khác, phân tích độ nhạy xem xét mức độ nhạy cảm kết có thay đổi giá trị đầu vào Từ bảng tính trữ lượng dầu chỗ phần mềm Crystal Ball tiến hành xây dựng biểu đồ Tornado cho vỉa E70 Kết biểu đồ Tornado minh họa (hình 3.31) Trang 106 HVTH: Nguyễn Bá Thắng MSSV: 1670269 Hình 3.31: Đánh giá độ nhạy thông số đến kết trữ lượng vỉa E70 Kết phân tích ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến kết đánh giá trữ lượng dầu chỗ phương pháp thể tích tập E70, Mỏ X, Lô 9-2/09 cho thấy năm yếu tố (tích khối đá chứa, độ bão hịa nước, độ rỗng, hệ số thể tích thành hệ, tỷ lệ chiều dày hiệu dụng chiều dày tổng), hệ số thể tích khối đá chứa với hệ số ảnh hưởng thấp tỷ lệ chiều dày hiệu dụng chiều dày tổng ảnh hưởng lớn đến kết đánh giá trữ lượng, điều hoàn toàn phù hợp với mức độ đồng thành phần độ ngậm khí dầu, gradient áp suất nhiệt độ vỉa tuân theo chế độ bình thường Trang 107 HVTH: Nguyễn Bá Thắng MSSV: 1670269 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Như đề tài làm sáng tỏ đặc điểm địa chất hệ thống dầu khí mỏ X, đối sánh với đặc điểm khu vực bồn trũng Cửu Long Mỏ X, lơ 9-2/09 có điều kiện địa chất phức tạp, tính bất đồng với nhiều vỉa chứa mỏng xen kẹp nhau, chất lượng số lượng liệu địa chất, địa vật lý hạn chế nên việc xây dựng đồ thể tích chứa nhiều yếu tố không chắn, với tồn yếu tố không chắn khác như: độ sâu ranh giới chất lưu, vị trí ranh giới đứt gãy, chuyển đổi thời gian độ sâu từ liệu địa chấn, trình thao tác thử vỉa,…Vì áp dụng phương thức tiếp cận bất định đánh giá trữ lượng cho đối tượng triển vọng phù hợp Bên cạnh đó, để phản ánh mức độ không chắn thơng số ảnh hưởng đến kết tính trữ lượng việc sử dụng mơ Monte Carlo điều cần thiết Đề tài đề cập đến sở lý thuyết phương pháp đánh giá trữ lượng sử dụng Từ áp dụng lý thuyết phần mềm (Petrel, Crystal Ball, Bestfit) để đánh giá trữ lượng dầu chỗ ban đầu tầng E70 phương pháp thể tích (số bước lặp 1.000.000 lần) cho kết cấp trữ lượng P2 sau: Vỉa E70: P50=28,94(MMbbl) chênh lệch 3% so đánh giá nhà điều hành Qua kết cho thấy quy mô trữ lượng mỏ đầy triển vọng, thuận lợi cho việc định hoạt động Có thể thấy kết cấp trữ lượng P2 Vỉa E70 giá trị P50=28,94 (MMbbl) chênh lệch 3% so với báo RAR nên đảm bảo độ tin cậy.Kết phản ánh xác quy mô trữ lượng mỏ Để đánh giá định lượng ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến kết đánh giá trữ lượng dầu chỗ phương pháp thể tích tác giả tiến hành chạy phân tích độ nhạy cho năm yếu tố (tích khối đá chứa, độ bão hòa nước, độ rỗng, hệ số thể tích thành hệ, tỷ lệ chiều dày hiệ dụng chiều dày tổng), từ thấy hệ số thể tích khối đá chứa với hệ số ảnh hưởng thấp nhất, điều hoàn toàn phù hợp với mức độ đồng thành phần độ ngậm khí dầu, gradient áp suất nhiệt độ vỉa tuân theo chế độ bình thường Trang 108 HVTH: Nguyễn Bá Thắng MSSV: 1670269 Kiến nghị Kết đánh giá trữ lượng phản ánh xác quy mơ trữ lượng mỏ Tuy nhiên, cịn nhiều yếu tố khơng chắn q trình đánh chất lượng tài liệu thu thập, phương pháp nghiên cứu, kết nghiên cứu môi trường lắng đọng trầm tích, kinh nghiệm người đánh giá điều kiện kinh tế kỹ thuật Cho nên cần đầu tư nghiên cứu làm tiền đề cho phát triển mỏ sau Trang 109 HVTH: Nguyễn Bá Thắng MSSV: 1670269 TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] P Đ H Trần Lê Đơng, 2001, Bể Trầm Tích Cửu Long tài nguyên dầu khí [2] PVEP POC, 2012, X Appraisal Plan; [3] Trần Văn Xuân, 2016, Bài giảng môn học Đánh giá trữ lượng, Đại học Bách Khoa TPHCM [4] PVEP POC, 2012, X E70 Geomodeling Report; X Appraisal Plan; [5] Nguyễn Hiệp Nguyễn Văn Bắc, 2004, Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, tr.265-tr.309; [6] Edward A Beaumont & Norman H Foster, Exploring for Oil and Gas traps, The American Association of Petroleum Geologists Tulsa, Oklahoma, U.S.A 74101, Part I & Part II; [7] Trần Văn Xuân – Đại học Bách Khoa TPHCM, “Bài giảng môn học Đánh giá trữ lượng’’; [8] Estimation and classification of reserves of crude oil, natural gas and condensate Richardson, Texas 2001 Chapman Cronquit [9] Đánh giá trữ lượng dầu khí Nhà xuất khoa học kỹ thuật 1981 Grisin (Tiếng Việt); [10] Địa chất khai thác đánh giá trữ lượng dầu khí Nhà xuất “Nhedra” 1970 Zdanov (Tiếng Nga); [11] Fundamentals of reservoir engineering Elselvier 1978 L.P Dake; [12] Applied petroleum Reservoir Engineering Prentice Hall 1991 B.C Craft & M.F Hawkings; [13] Reservers Estimation IHRDC 1994 Chapman Cronquit; [14] Reservers Estimation 1996 Peter Berhenburch; [15] Statistical decision and related techniques in oil and gas exploration Prentice Hall 1963 Kaufman; Trang 110 HVTH: Nguyễn Bá Thắng MSSV: 1670269 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN BÁ THẮNG Ngày, tháng, năm sinh: 23/08/1990 Nơi sinh: Thái Bình Địa liên lạc: Số 893/9 Đường 30 Tháng 4, Phường 11, TP Vũng Tàu Email: bathangseamap@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:  2008 – 2013: Sinh viên địa học Chuyên ngành Địa Chất Dầu Khí, Khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí, Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM  2016 đến nay: Học viên Cao học Chuyên ngành Kỹ Thuật Dầu Khí, Khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí, Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC: Từ 2013 đến nay: làm đoàn dịch vụ trắc địa đồ, thuộc trung tâm trắc địa đồ biển Trang 111 ... thuyết phân cấp trữ lượng phương pháp đánh giá trữ lượng Chương 3: Đánh giá trữ lượng chỗ ban đầu tập E70 mỏ X lô 9- 2/ 09 phương pháp thể tích Trang HVTH: Nguyễn Bá Thắng MSSV: 16702 69 CHƯƠNG TỔNG... tài: “ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG DẦU TẠI CHỖ BAN ĐẦU TẬP E70 MỎ X LƠ 9- 2/ 09 BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỂ TÍCH” để thực luận văn thạc sĩ 2) Tổng quan tình hình nghiên cứu: Cơng tác đánh giá trữ lượng dầu khí chỗ. .. Chương Trình bày sơ sở lý thuyết phân cấp trữ lượng phương pháp đánh giá trữ lượng Chương Đánh giá trữ lượng chỗ ban đầu tập E70 mỏ X lô 9- 2/ 09 phương pháp thể tích Trang vi MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN

Ngày đăng: 18/04/2021, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w