ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT môn lý luận văn học

47 27 0
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT môn lý luận văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN LÝ LUẬN VĂN HỌC Đề 1: Anh/ chị nêu hình thái ý thức xã hội Phân tích đặc trưng văn học với tư cách hình thái ý thức thẩm mỹ để thấy văn học khác với hình thái ý thức xã hội khác điểm nào? ĐỀ 2: Anh/ chị nêu loại hình nghệ thuật tổng thể hoạt động văn nghệ đời sống văn hóa cộng đồng Phân tích đặc trưng văn học để thấy rõ ưu đặc biệt loại hình nghệ thuật ngơn từ đối sánh với loại hình nghệ thuật khác Đề 3: Anh/ chị phân tích đặc trưng ngôn từ nghệ thuật tác phẩm văn học qua ví dụ cụ thể Ngơn ngữ văn học, theo anh/chị có khác với ngơn ngữ báo chí? Đề 4: Thể loại văn học có tính chất nào? Anh/chị phân tích tính ổn định tương đối bên cạnh tính chất cách tân đổi văn học (liên hệ tính chất với thực tiễn tồn phát triển thể loại báo chí) Đề 5: Tác phẩm trữ tình có khác biệt với tác phẩm tự sự? Anh/chị hiểu tứ thơ gì? Hãy phân tích nghệ thuật cấu tứ đặc sắc thơ sau: (có tác phẩm cụ thể) Đề 6: Tác phẩm tự có khác biệt với tác phẩm trữ tình loại hình văn học khác? Hãy phân tích đặc trưng truyện ngắn qua tác phẩm tự chọn cụ thể Đề 7: Tại tiểu thuyết có điều kiện hình thành phát triển mơi trường xã hội có dân chủ, ý thức cá nhân khẳng định? Phân tích đặc trưng coi trọng khám phá nhân vật “ nếm trải” tiểu thuyết qua tác phẩm anh chị tự chọn Đề 8: Anh/chị chứng minh rằng: ký loại trung gian văn học với báo chí? Giữa ký văn học ký báo chí có điểm tương đồng khác biệt nào? (u cầu có ví dụ cụ thể so sánh) Trả lời: Nêu hình thái ý thức xã hội: Nói đến hình thái ý thức xã hội nói đến hình thái phản ánh khác tồn xã hội thực khách quan nói chung vào ý thức người Đó ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo triết học Các HTYTXH khác phản ánh lĩnh vực phương diện khác thực Chúng không khác đối tượng phản ánh, mà cịn khác hình thức phản ánh Hình thức phản ánh khoa học khái niệm khoa học; đạo đức học chuẩn mực đạo đức; nghệ thuật hình tượng nghệ thuật; tơn giáo giáo lí, vv Tất HTYTXH có mối liên hệ khăng khít, tác động lẫn nhau, tác động trở lại tồn xã hội thực khách quan nói chung Nêu đặc trưng văn học với tư cách hình thái ý thức thẩm mỹ: Trong hệ thống hình thái ý thức xã hội nêu văn học nhắc tới với tư cách hình thái ý thức thẩm mĩ Được xếp vào hình thái ý thức thẩm mĩ văn học có đối tượng phản ánh, nội dung hình thức chiếm lĩnh nghệ thuật, phương thức thể hồn tồn khác so với hình thái ý thức xã hội khác khoa học, đạo đức, pháp quyền hay trị Điều minh chứng sắc nét thông qua đặc trưng tiêu biểu đối tượng, nội dung tư nghệ thuật văn học Phân tích: Trước hết, xét bình diện đối tượng nội dung phản ánh thấy có độ vênh lớn quan điểm văn học với tư cách hình thái ý thức thẩm mỹ so với hình thái ý thức xã hội khác Trong lịch sử tồn nhiều quan điểm khác đối tượng văn học nghệ thuật Nếu nhà Mỹ học tâm khách quan từ Platon đến Hê-ghen cho giới vĩnh thượng đế, ý niệm tuyệt đối – giới xuất trước loài người đối tượng văn học nghệ thuật nhà Mỹ học tâm chủ quan lại xem đối tượng văn học nghệ thuật cảm giác chủ quan ,là giới nội cảm tơi nghệ sĩ khơng có liên quan đến thực đời sống bên Tuy nhiên, thực tế cho thấy dù tâm khách quan hay tâm chủ quan quan niệm siêu hình, chưa thuyết phục chẳng có cảm giác chủ quan người lại phản ánh giời khách quan cịn văn chương khơng thể tách rời, li hoàn toàn thực sống Gần chút, nhà Mỹ học vật khẳng định đối tượng văn học nghệ thuật toàn thực sống khách quan, phạm vi văn học tồn có thực Thế điều lại đặt câu hỏi lớn, hình thái ý thức xã hội khác có nghiên cứu, khám phá phản ánh tồn thực sống hay khơng? Câu trả lời tất nhiên có Tuy nhiên, văn học lại nghiên cứu, khám phá cõi thực rộng lớn theo lối riêng mà khơng trùng lặp với hình thái ý thức xã hội Khác với hình thái ý thức xã hội khác, đặc biệt khoa học nghiên cứu thực sống khách quan thường ý đến kinh nghiệm thực tiễn, quy luật khách quan đời sống, tồn độc lập với ý thức chủ quan chủ thể nhận thức văn học lại thiên khám phá kinh nghiệm quan hệ, đặc biệt quan hệ người với người Để minh chứng cho điều này, ta thấy kho tàng văn học dân gian Việt Nam kho tài sản đồ sộ vô quý giá kinh nghiệm quan hệ Rằng đạo lí “tơn sư trọng đạo”, người Việt thường dạy nhau: “Sang sông phải bắc cầu kiều Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy” Hay: “Một chữ thầy, nửa chữ thầy”, “Không thầy đố mày làm nên” Rằng tinh thần đoàn kết, yêu thương, bao bọc nhau, ông cha ta dạy rằng: “Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần” Hay: “Tay đứt ruột xót”, “Máu chảy ruột mềm”, “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ”, Mặt khác, phản ánh đối tượng, văn học không ý nhiều đến ý nghĩa khách thể phổ quát chủng loại vật, tượng mà thường tâm đến ý nghĩa quan hệ người với người kết tinh vật tượng Và có vật tượng mang ý nghĩa gắn bó tương thơng sâu sắc với người trở thành đối tượng chiếm lĩnh văn học mà thơi Qua lăng kính cảm nhận độc đáo, sâu sắc tình tứ văn học đối tượng khách quan khơng cịn mang ý nghĩa “vật tự nó” túy mà phần “vật cho ta”, giống cách nói đại thi hào Nguyễn Du: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Trên trang văn, trang thơ giàu cảm xúc, qua bàn tay nhào nặn, gọt giũa tinh xảo của nghệ nhân ngôn từ, chữ có hồn, mang tâm trạng, đủ trạng thái hỉ, nộ, ái, ố người sáng tạo chúng để vật tưởng vô giác vô tri nặng trĩu tình người Chẳng mà khăn, đèn biết đau đớn, biết vồn vã, sầu thương nỗi nhớ nhung quay quắt cô gái đơn ca dao “khăn thương nhớ ai”: “khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ Khăn chùi nước mắt Đèn thương nhớ Mà đèn không tắt Mắt thương nhớ Mắt ngủ không yên ” Trong ca dao này, tác giả mượn hình ảnh khăn, đèn để nói lên tâm tư, nỗi niềm sâu thẳm tâm hồn người gái, nỗi nhớ cuồng nhiệt muốn thiêu đốt cõi lòng Rõ ràng, khăn đèn vật dụng quen thuộc sống ngày người, thơ khơng đề cập đến phương diện công dụng hay cách sử dụng, không lên với chất sinh vật tự thân vốn có chúng Thay vào đó, người đọc thấy xuất khăn, đèn có hồn cốt, biết nhớ thương, có số phận người gắn bó máu thịt với nội tâm người Cũng giống hình thái ý thức xã hội khác, lấy người làm đối tượng miêu tả trung tâm văn học lại khai thác, khám phá phản ánh khía cạnh hồn tồn khác Nếu lĩnh vực khoa học khác thường quan tâm đến phương diện sinh học tự nhiên, nghiên cứu, “mổ xẻ” cấu trúc vật chất người văn học lại chọn cho “lãnh địa canh tác” hồn tồn riêng biệt, nghiên cứu cấu trúc tâm hồn, cung bậc cảm xúc, tình cảm, trạng tâm lí phức tạp đan xen mối quan hệ xã hội sinh động Chỉ có văn học với cách tiếp cận, cách thâm nhập tinh tế phát vẻ đẹp ẩn khuất tâm hồn người Chẳng mà làng Vũ Đại nhìn Chí Phèo thân xác “con quỷ dữ” Nam Cao lại nhìn thấy anh phần lương tri chưa hồn toàn đi, khát vọng hoàn lương, khát vọng trở lại làm người lương thiện hòa nhập với người Cũng nhìn nhân văn mà nhà văn mở cho anh cánh cửa để bước trở lại vào xã hội loài người mà Thị Nở cầu nối Vậy nên nói, có văn học chạm vào góc khuất mà lĩnh vực khác không chạm tới được, văn học có khả biến chuyện tưởng chừng khơng thể thành Ngồi ra, phản ánh thực sống khách quan, văn học không tả chân trạng vật theo lối quay phim, chụp ảnh mà thường ý đến khía cạnh giàu ý nghĩa nhân sinh phổ quát Trong hình thái ý thức xã hội khác thường quan tâm đến tượng miêu tả mang tính quy luật phổ biến từ tượng ấy, văn học lại có khả gợi lên nỗi niềm nhân sinh đầy bất ngờ ám ảnh Về điểm này, nhà thơ Vũ Quần Phương thơ “Cột thu lôi” có nhìn đầy triết lí khơng phần tinh tế độc đáo: “Để thu sét trời Người ta nối cột thu lôi vào đất Nhưng trái tim người – nơi chịu nhiều sét Nối vào đâu?” Từ tượng tự nhiên khơng cịn xa lạ, qua quan sát cảm nhận tinh nhạy mình, tác giả liên tưởng đến bất lực nhân tâm việc truy tìm cội nguồn bi kịch nhân loại “Sét” đất trời tác hại chúng sống người khoa học nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục, loại trừ Nhưng “sét” trái tim, lịng người có hiểu, có đưa giải pháp hồn hảo để chữa trị, để khắc phục Câu hỏi “Nối vào đâu?” rơi vào hư vô dường hồi đáp thể tất nỗi niềm trăn trở Và nỗi niềm này, người đời bắt gặp lãnh địa văn học mà Lấy người làm đối tượng miêu tả trung tâm văn học không miêu tả, phản ánh người chung chung mà người tiêu biểu, có quan hệ xã hội cụ thể gắn với tính cách xác định hiền lành hay tợn, tốt đẹp hay xấu xa, hào phóng hay keo kiêt, Con người văn học thường mang phầm chất đạo đức xác định khắc họa nhân tính văn học lại khác so với đạo đức Đạo đức nhìn nhận người gắn bó với chuẩn mực, nguyên tắc ứng xử mang tính quy ước chặt chẽ thể chế cộng đồng Còn văn học lại tiếp cận người trọn vẹn thông qua mối quan hệ sống sinh động Chính nhìn tồn diện, đa chiều việc đặt nhân vật vào mạng lưới chằng chịt mối quan hệ, nhà văn Ngô Tất Tố thấy giằng xé nội tâm đau đớn chị Dậu túng quẫn đến bước đường cùng, phải “tức nước vỡ bờ” chị tác phẩm “Tắt đèn” Chắc chắn phải có am tường nguồn, thấu hiểu, cảm thông sâu sắc tác giả viết nên trang văn vừa sục sôi, vừa ngậm ngùi, làm nên kiệt tác để đời Về nội dung văn học: nội dung văn học không đồng với đối tượng văn học Nội dung văn học ý thức sống tác phẩm, đối tượng văn học lại thực thể khách quan tồn thực tế Để chuyển hóa đối tượng văn học thành nội dung văn học cần trình nung nấu thực đầy trăn trở trình lao động nghệ thuật kì cơng tác giả Do đó, đặc trưng bật nội dung văn học khát vọng chủ thể sáng tạo muốn thể quan niệm chân lý đời sống, thường gắn liền với cảm hứng mãnh liệt nhằm khẳng định khuynh hướng tư tưởng định Từ khái quát đối tượng nội dung văn học so với hình thái ý thức xã hội khác, ta thấy rõ văn học có ưu riêng việc đáp ứng nhu cầu nhận thức thẩm mĩ xã hội mà hình thái ý thức xã hội khác phạm vi khơng thể đáp ứng Đặc trưng tiêu biểu thứ hai văn học với tư cách hình thái ý thức thẩm mĩ đặc trưng tư nghệ thuật Triết học vật biện chứng xác định kiểu tư chủ yếu người chiếm lĩnh đối tượng bao gồm: tư hành động – trực quan, tư hình tượng – cmar tính tư hình tượng – logic Trong sáng tạo nghệ thuật, tư hình tượng – cảm tính đóng vai trị sở tư nghệ thuật nghệ sĩ có kết hợp linh hoạt nhiều kiểu tư khác Tư hình tượng loại tư xác lập dựa sở tiếp xúc cảm tính với đối tượng làm sống lại tồn vẹn đối tượng thao tác nghe, nhìn, tưởng tượng gián cách Lối tư khơng tái vật trạng thái riêng lẻ mà mà thường đặt chúng mối quan hệ nên chất thương mang thông tin đa nghĩa Do đó, tư hình tượng thường lấy vật cảm tính để diễn tả phi cảm tính Cũng xuất phát từ mà văn học, đặc biệt thơ có phá cách ngơn ngữ, cách lạ hóa ngơn ngữ vơ đậm nét, chí khó chấp nhận Trong thơ “Vội vàng” Xuân Diệu, để diễn tả vẻ đẹp quyến rũ, nồng nàn mùa xuân khao khát sống nhanh, sống cuồng nhiệt để theo kịp chảy trôi thời gian, thi sĩ viết: “Tháng giêng ngon cặp môi gần” hay “Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi” Cách sử dụng hình ảnh “ngon cặp môi gần” từ “cắn” phá cách vượt bậc, tạo ấn tượng bất ngờ ngôn ngữ tác giả Mặt khác, tái tạo đối tượng, tư hình tượng thường khơng chép hồn tồn vốn có mà bao hàm thái độ người đối tượng Do tư hình tượng lúc vừa tái khách thể, lại vừa bộc lộ thái độ chủ thể Đồng thời, nhận thức đối tượng trạng thái gián cách nên cho phép tư nghệ thuật sử dụng thao tác hư cấu đối tượng nhằm tác động mạnh mẽ tới người đọc Đặc tính tư nghệ thuật xác định thơng qua trình: thể nghiệm, trực giác hư cấu Thể nghiệm hóa thân tưởng tượng vào đối tượng, “trong phút chốc thấy người khác” để phát kinh nghiệm mà đối tượng trải qua xảy Trong “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, cách viết chân thực lôi tác giả khiến người đọc thấy dường tác giả trao ngòi bút cho nhân vật, để họ viết đời số phận Bởi nói, phải có am hiểu tới chân tơ kẽ tóc, phải đặt vào cương vị nhân vật, phải có thể nghiệm sâu sắc lắm, tác giả viết nên trang viết đầy xúc cảm Trong thể nghiệm, cá tính sáng tạo nhà văn đóng vai trị vơ quan trọng, thể nhìn giọng điệu riêng, thái độ riêng trình khám phá phản ánh đối tượng Nhờ nghiệm mà tư nghệ thuật trở nên phong phú, linh hoạt so với hình thái ý thức xã hội khác Trực giác, với thể nghiệm đóng vao trị quan trọng nhận thức thẩm mĩ đối tượng phản ánh Trực giác phán đốn cảm tính trực tiếp, tức thời khơng có suy lý khơng thể chứng minh Trực giác khơng truyền dạy cho Nó bùng nổ cở sở chủ thể có vốn sống phong phú, có ý cao độ đầy cảm hứng đối tượng Có tượng văn học mà phán đoán logic suy lý thực tế khơng thể giải thích được, chẳng hạn câu thơ Không Lộ thiền sư: “Một tiếng kêu vang lạnh trời” hay câu thơ “Có nắng chiều đột kích hàng cau” “Nhớ” Hồng Nguyên Những hình ảnh nghệ thuật độc đáo thường kết trực giác nghệ thuật mãnh liệt Hư cấu nghệ thuật hoạt động tư nghệ thuật nhằm góp phần khái quát, tổng hợp, đúc kết tổ chức kinh nghiệm đời sống xã hộ nhằm tạo hình tượng người có số phận, tính cách phản ánh thực chất đời sống cách nghệ thuật M.Gorky nhấn mạnh rằng: “ khơng có hư cấu khơng thể khơng tồn tính nghệ thuật” Hư cấu nghệ thuật khơng có nghĩa bịa đặt mà tạo sinh thể sức sống cho đối tượng thẩm mĩ để chúng trở nên toàn vẹn lí tưởng so với đời thực Các nhà nghiên cứu văn học TQ cho “Tam quốc diễn nghĩa” có “bảy phần thực ba phần hư cấu” Các tác phẩm nhà văn Nam Cao cho lấy cốt truyện hoàn toàn từ đời thực có nhiều chi tiết biến tấu đi, hư cấu khác Hư cấu nhằm tạo giới nghệ thuật người cho hoàn thiện theo ý đồ tư tưởng nghệ thuật nghệ sĩ Như vậy, thể nghiệm, trực giác hư cấu mặt quan trọng tư nghệ thuật Do khơng phải loại hình tượng nghe – nhìn túy miêu tả lại theo lối quay phim chụp ảnh mà hình tượng tưởng tượng nên có sức gợi cảm mãnh liệt, tạo nhiều ấn tượng tác động mạnh mẽ tới người đọc Một đặc điểm đáng ý tư nghệ thuật hình tượng nghệ thuật giàu sức sống sáng tạo mối tưởng tượng kết hợp cá thể hóa khái quát hóa Khái quát hóa nghệ thuật cách giải phóng hình tượng cụ thể cảm tính nhằm hướng tới tầm bao quát sâu rộng người sống Khái quát hóa nghệ thuật sâu sắc giúp cho người đọc cảm nhận chất xã hội, giai cấp, nhìn thấu tranh tồn cảnh đời thực nhận vật Chỉ cần đọc “Vợ nhặt” Kim Lân, Không gian, thời gian tác phẩm tự thật khoáng đạt, rộng mở linh hoạt Khơng giống loại hình tác phẩm khác, tác phẩm tự có khả khám phá chiều kích khơng gian thời gian cách đầy đủ nhất, tinh tế Nhân vật tác phẩm tự tồn cõi riêng tĩnh tại, biệt lập, thoát ly khỏi hồn cảnh Ngược lại, chúng có quyền hoạt động, giao tiếp tự theo ý muốn thời gian, không gian Tác giả tác phẩm tự cịn có khả dồn nén biến cố kiện lại khoảnh khắc chẳng hạn câu thơ Nguyễn Bính: “ Ngày qua ngày lại qua ngày Lá xanh nhuộm thành vàng” Tuy nhiên, tác giả tác phẩm tự có khả dàn trải sống tỉ mỉ, chi tiết chẳng hạn thơ “Vịnh pháo” sau đây, thời gian thực tế tích tắc, vào thơ Nguyễn Hữu Chỉnh lại có cảm giác dài miên man: “Pháo kêu to tiếng đùng Hỡi xác pháo tan không Tiếc thay thân pháo khơng cịn Nhưng tan vạn sắc hồng” Trong tác phẩm tự sự, không gian thời gian không phản ánh phương diện hữu hình mà cịn phương diện vơ hình, chí khồn gian, thời gian mà có trí tưởng tượng người nghĩ tới Đó khơng gian huyễn tưởng, khơng gian tâm linh, giới ma qi, kì dị,… Và nhờ có khả mà tác phẩm tự thêm phần sinh động, hấp dẫn, lôi _ Chi tiết tác phẩm tự sự: Do không chịu áp lực từ phía dung lượng khn phép sáng tạo nên tác phẩm tự có khả tạo dựng chi tiết nghệ thuật thực đa dạng, phong phú Chi tiết coi hồn cốt tác phẩm Một tác phẩm thành công tác phẩm có nhiều chi tiết hay, chi tiết đắt, có nhiều chi tiết có khả “làm tổ” lòng bạn đọc Tác phẩm tự với khả hồn tồn làm điều _ Hình tượng người trần thuật tác phẩm: Người trần thuật tác phẩm tự không xuất có phần lộ liễu kí, thơ, tác phẩm tự truyện, … mà xuất kín đáo dạng hình tượng tác giả tư tưởng thẩm mĩ Mặc dù không trực tiếp xuất có “dấu vết cụ thể” song lịng, bút lực mắt tinh đời họ lưu đọng lại cách sắc nét bình diện nội dung hình thức tác phẩm VD: _ Lời văn tác phẩm tự sự: Lời văn tự đa dạng, văn vần văn xuôi tổng hợp Lời văn tự hướng người đọc đến đối tượng miêu tả cách trực tiếp, chí gọi hẳn tên đối tượng ra: “Có quan tổng đốc trọng thần – Là Hồ Tôn Hiến kinh luân gồm tài” Lời văn tác phẩm tự thường đa phức điệu, có khả bao quát, hướng tới tranh toàn cảnh tình huống, thời đại Do đó, tác phẩm tự đoạn văn có khả phản ánh thực cách sâu rộng chi tiết nhất, có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần người Khái niệm tứ thơ, phân tích nghệ thuật cấu tứ đặc sắc thơ cụ thể: _ Khái niệm tứ thơ: Tứ thơ yếu tố bao trùm chi phối tất yếu tố thơ Gọi tứ thơ để nahwmf phân biệt với ý thơ Ý thơ thể cách bộc trực, trần trụi, tứ thơ lại biến hóa ý thơng qua hình tượng sáng tạo, tìm tịi kì cơng, gợi cho người đọc liên tưởng thú vị, bất ngờ Tứ thơ kết sáng tạo đặc biệt gắn liền với cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ độc đáo thi sĩ Do đó, tứ thơ trung tâm q trình sáng tạo thơ ca, chất lượng đích thực sáng tạo nghệ thuật thi sĩ Có nhiều cách thể tứ thơ tùy vào khả sáng tạo nhà thơ Có tứ thơ hình tượng chủ đạo xuyên suốt thơ “Ta tới”, “Các vị La Hán chùa Tây Phương”… Có tứ thơ mở tiêu đề thơ “Cuộc chia ly màu đỏ”, “Dáng đứng Việt Nam”… Lại có tứ thơ nảy sinh từ cảm xúc hay ấn tượng chung dẫn dắt dòng suy nghĩ, liên tưởng mở rộng “Đất nước” Nguyễn Đình Thi, “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm, “ tết trồng cây” Chế Lan Viên,… Yêu cầu thơ có tứ nhà thơ phải tìm nhìn mới, gây ấn tượng, gây thú vị đặc biệt người đọc khơng lặp lại Cổ nhân có câu: “Văn chương tối kị tùy nhân hậu” _ Phân tích cấu tứ thơ “Bóng mát” Hữu Thỉnh: Có thể nói Hữu Thỉnh số nhiều nhà thơ có cách tổ chức tứ thơ độc đáo, mang nét phong cách riêng Nhận xét phong cách thơ Hữu Thỉnh, Nguyễn Đăng Điệp cho rằng: “Hữu Thỉnh nhà thơ mạnh tứ không nhuần nhuyễn cách lập tứ cho chỉnh thể toàn mà nhiều thơ Hữu Thỉnh, tứ nằm phạm vi câu” Tứ thơ thơ Hữu Thỉnh phần lớn tổ chức theo hai dạng: đặt vật, tượng vào liên tưởng so sánh kết hợp yếu tố thực ảo để xây dựng nên tứ thơ Trong đó, thơ “Bóng mát” in tập “Thương lượng với thời gian” thơ có cấu tứ tổ chức theo dạng thứ nhất: “Tôi biết giấu vào đâu Giữa gió bụi cõi người Nếu giấu cịn đâu bóng mát Bóng mát mà khơng che tôi”’ Để hiểu nghệ thuật cấu tứ tác phẩm, trước hết, ta tìm hiểu phương diện nội dung tác phẩm Trong thơ này, tác giả sử dụng nhiều hình ảnh biểu trưng, ẩn dụ Lá, bóng mát tác giả nhắc đến thơ biểu trưng cho giá trị đạo đức, tài thánh thiện người “Nếu giấu lá” tức giấu tài, đức, không đem tài đức cống hiến cho xã hội vơ dụng, khơng “cịn bóng mát” Nhưng “gió bụi cõi người” , mơi sinh đầy sóng gió, quanh co thực, “bóng mát lại khơng che tơi” Ý nghĩa triết luận thơ dồn lực vào câu thơ cuối Nó thể bất lực, thất vọng trước nhân tình thái nhà thơ Bởi chế thị trường nhiều xô bồ, giá trị đạo đức bị đảo lộn, có tài có đức khơng bảo sinh tồn Được sáng tác vào giai đọan sau chiến tranh nên giọng thơ Hữu Thỉnh có phần nghiêng phía tư triết lí Yếu tố tự giảm đi, thay vào thống ngự yếu tố trữ tình Trong tất chiều hướng nỗi niềm sự, Hữu Thỉnh đặc biệt quan tâm đến thân phận người thiên khái quát, nâng vấn đề lên tầm triết lí Con người tâm sự, đối thoại gần tuyệt vọng, bất lực việc kiếm tìm tri âm,tri kỉ dần chuyển sang dạng thức người đơn Tính đối thoại từ giảm sút để thay độc thoại Sự độc đáo nghệ thuật tổ chức cấu tứ thơ trước hết thể qua ngôn ngữ Trong thơ, tác giả huy động số lượng lớn ngôn ngữ giàu tính biểu trưng, mang tính tu từ, ẩn dụ, so sánh độc đáo mà gần “tạo bẫy” người đọc Nếu đọc mà khơng có nghiễn ngẫm nội dung tư tưởng mà tác giả đề chắn khơng thể hiểu triết lí nhân sinh nặng lòng mà tác gỉa gửi gắm vào Chính tính chất triết luận với lớp ngơn ngữ giàu tính tạo hình làm tăng thêm hấp dẫn cho thơ Nghệ thuật tổ chức cấu tứ thơ thể qua hình tượng tác phẩm Mượn hình tượng lá, bóng mát để nói tài, đức cách nói lạ, độc đáo, xưa chưa có Trong văn học, việc mượn hình ảnh vật tượng khác để nói tài, đức khơng phải hiếm, việc Nguyễn Khuyến mượn hình ảnh “Tiến sĩ giấy” để châm biếm danh mối quan hệ với thực thời điểm lúc giờ: “Cũng cờ, biển, cân đai, Cũng gọi ơng nghè có Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng, Nét son điểm rõ mặt văn khôi Tấm thân xiêm áo mà nhẹ? Cái giá khoa danh hời! Ghế tréo, lọng xanh ngồi bảnh chọe, Nghĩ đồ thật hóa đồ chơi!” Ngoài ra, nghệ thuật tổ chức cấu tứ cịn thể qua giọng điệu có chiều sâu triết luận riêng, khai thác luận lí thơng tin lại vô sâu sắc Ngẫm ngợi thái nhân tình, tác giả dường nhận ngang trái đầy rẫy sống, vậy, phả vào tác phẩm giọng điệu triết luận, đầy suy tưởng Đề 6: Tác phẩm tự có khác biệt với tác phẩm trữ tình loại hình văn học khác? Hãy phân tích đặc trưng truyện ngắn qua tác phẩm tự chọn cụ thể Sự khác tác phẩm tự với tác phẩm trữ tình loại hình văn học khác: _ Nói đến tác phẩm trữ tình nói đến loại văn học bộc lộ tư tưởng, tình cảm chủ thể theo lối riêng mà khơng giống với loại hình nghệ thuật khác Trong tác phẩm trữ tình, cảm xúc tác giả yếu tố chi phối nguồn mạch tác phẩm, đồng thời quy định hình thức diễn đạt, nội dung tư tưởng tác phẩm _ Trong đó, tác phẩm tự hướng tới phản ánh thực khách quan vốn có, phản ánh đời sống người thông qua biến cố, kiện cụ thể Trong tác phẩm tự thường có tuyến nhân vật, có cốt truyện hẳn hoi Khác với tác phẩm trữ tình thường biểu theo tinh thần hướng nội tác phẩm tự lại mang tính chất hướng ngoại nhiều Những điểm khác biệt tác phẩm trữ tình tác phẩm tự sự: c Tác phẩm trữ tình: _ Về phương diện nhận thức phản ánh thực: + Tác phẩm trữ tình biểu trực tiếp giới chủ quan người: Nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng biểu giới chủ quan người trước đời Tuy nhiên, phương thức tổ chức, kiểu tái đời sống giao tiếp nghệ thuật khác nên biểu loại tác phẩm văn học khác Trong tác phẩm trữ tình; tình cảm, cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ trình bày trực tiếp làm thành nội dung chủ yếu tác phẩm Ở đây, nhà thơ biểu cảm xúc cá nhân mà không cần kèm theo miêu tả biến cố, kiện Trong ca dao: Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên áo cành hoa sen Em cho anh xin Hay em để làm tin nhà Trong thơ Á Nam Trần Tuấn Khải (sau nhiều người cho ca dao) Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao + Tác phẩm trữ tình phản ánh giới khách quan nhằm biểu giới chủ quan: Tác phẩm trữ tình biểu cảm xúc chủ quan nhà thơ điều xác lập mối quan hệ người thực khách quan cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ người cảm xúc gì, tâm trạng trước vấn đề Do đó, tượng sống thể tác phẩm trữ tình Người ta bắt gặp thơ miêu tả tranh phong cảnh thiên nhiên Trong Ðây thôn Vĩ Giạ Hàn Mặc Tử, nét chấm phá tranh thiên nhiên với vẻ đẹp nhẹ nhàng, tinh tế tâm trạng cảm xúc nhà thơ Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng nhìn khơng Ơí sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà (Ðây thơn Vĩ Giạ Hàn Mặc Tử.) _ Về nhân vật trữ tình: Nội dung tác phẩm trữ tình gắn liền với hình tượng nhân vật trữ tình (có người gọi chủ thể trữ tình) Ở đây, cần phân biệt rõ khái niệm: nhân vật trữ tình nhân vật tác phẩm trữ tình Nhân vật tác phẩm trữ tình đối tượng để nhà thơ gửi gắm tâm sự, cảm xúc, suy nghĩ Nhân vật trữ tình đối tượng để nhà thơ miêu tả mà cảm xúc, ý nghĩ, tình cảm, tâm trạng, suy tư lẽ sống người thể tác phẩm Khi đọc thơ, trước mắt không xuất cảnh thiên nhiên, sinh hoạt, người mà hình tượng ngắm nhìn, rung động, suy tư chúng, sống nói chung Hình tượng nhân vật trữ tình Ðó tâm hồn, nỗi niềm, lịng mà người đọc cảm nhận qua tác phẩm thơ ca Song, phần lớn nhân vật trữ tình xuất với tư cách tình cảm, tâm trạng, suy tư thân nhà thơ Chẳng hạn, tâm trạng nhớ nhung cố hương tác giả Lí Bạch “Tĩnh tư”: “ Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương” Hay nỗi lòng Lau Vũ Tích gửi gắm “Ẩm tửu khán mẫu đơn” “Hôm uống rượu ngắm hoa Cạn đôi ba chén gọi mua vui Chỉ e hoa nói lên lời: Em khơng phải nở cho người già nua.” Tuy nhiên, có nhiều trường hợp nhân vật trữ tình khơng phải thân tác giả Do tính chất tiêu biểu, khái quát nhân vật trữ tình nên nhà thơ tưởng tượng, hóa thân vào đối tượng để xây dựng nhân vật trữ tình theo qui luật điển hình hóa sáng tạo nghệ thuật Có thể coi nhân vật trữ tình nhập vai Nhân vật trữ tình “Bầm ơi” Tố Hữu nhân vật nhập vai thế: “Bầm có rét khơng bầm! Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ruộng cấy bầm run Chân lội bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy đon Ruột gan bầm lại thương lần.” _ Về phạm vi tác phẩm trữ tình: Nói đến phạm vi thơ trữ tình, người ta nghĩ đến thơ trữ tình, thơ trữ tình dung chứa phẩm chất đặc trưng tiêu biểu cho loại tác phẩm trữ tình Ngồi thơ trữ tình cịn cần phải kể đến thể loại: tùy bút, bút kí, thơ văn xi, ca trù, từ khúc… Tuy nhiên, thực tế, phạm vi hình thức trữ tình cịn tồn đa dạng, có mặt hầu hết cấu trúc loại tác phẩm tự sự, kí, kịch… nhằm thực chức nghệ thuật tác phẩm chẳng hạn đoạn trữ tình ngoại đề văn xi tự kịch kí quan trọng khơng thể bỏ qua phân tích giá trị nội dung tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm _ Về kết cấu tác phẩm trữ tình: d Tác phẩm tự sự: _ Tự gắn với tính chất khách quan: Các nhà lí luận cho tác phẩm tự đưa tranh khách quan giới Trong Nghệ thuật thơ ca, Aristote cho giới tác phẩm tự giới tồn bên ngồi người trần thuật, khơng phụ thuộc vào ý muốn tình cảm họ Ở đây, nhà văn dường đứng bên để kể lại Tất việc đời sống nhà văn kể lại đối tượng khách quan bên ngồi Chính vậy, tác phẩm tự mang tính khách quan… Ðể có nhìn khách quan, tác phẩm tự tập trung phản ánh đời sống qua kiện, hệ thống kiện Vì vậy, nhiều nhà lí luận khẳng định tính kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đặc điểm hàng đầu tác phẩm tự Các biến cố, kiện biến cố, kiện bên ngoài, tức phần tồn vật chất với việc làm, hành động cụ thể thấy được, biến cố, kiện bên bao gồm tâm trạng, cảm xúc, ý nghĩ biến cố, kiện không biểu trực tiếp mà xem đối tượng để đem phân tích, nhận biết Như vậy, tác phẩm tự tái toàn giới bao gồm kiện bên bên người xem chúng kiện khác đời sống người, xã hội _ Nhân vật tự sự: Trong tác phẩm tư sự, người không phản ánh phần tồn vật chất cụ thể mà phản ánh giới bên trong, tâm tư, xúc cảm, ý nghĩ cụ thể, sinh động thơng qua biến cố, tình tiết, chi tiết nhân vật tự dễ có hội miêu tả từ nhiều chiều: khứ, tại, tương lai, nhiều bình diện bên lẫn bên ngồi, thể chất lẫn tinh thần, vơ hình lẫn hữu hình _ Khơng gian, thời gian tác phẩm tự sự: Không gian, thời gian tác phẩm tự thật khoáng đạt, rộng mở linh hoạt Khơng giống loại hình tác phẩm khác, tác phẩm tự có khả khám phá chiều kích khơng gian thời gian cách đầy đủ nhất, tinh tế Nhân vật tác phẩm tự tồn cõi riêng tĩnh tại, biệt lập, thoát ly khỏi hồn cảnh Ngược lại, chúng có quyền hoạt động, giao tiếp tự theo ý muốn thời gian, không gian Tác giả tác phẩm tự cịn có khả dồn nén biến cố kiện lại khoảnh khắc chẳng hạn câu thơ Nguyễn Bính: “ Ngày qua ngày lại qua ngày Lá xanh nhuộm thành vàng” Tuy nhiên, tác giả tác phẩm tự có khả dàn trải sống tỉ mỉ, chi tiết chẳng hạn thơ “Vịnh pháo” sau đây, thời gian thực tế tích tắc, vào thơ Nguyễn Hữu Chỉnh lại có cảm giác dài miên man: “Pháo kêu to tiếng đùng Hỡi xác pháo tan không Tiếc thay thân pháo khơng cịn Nhưng tan vạn sắc hồng” Trong tác phẩm tự sự, không gian thời gian không phản ánh phương diện hữu hình mà cịn phương diện vơ hình, chí khồn gian, thời gian mà có trí tưởng tượng người nghĩ tới Đó khơng gian huyễn tưởng, khơng gian tâm linh, giới ma qi, kì dị,… Và nhờ có khả mà tác phẩm tự thêm phần sinh động, hấp dẫn, lôi _ Chi tiết tác phẩm tự sự: Do không chịu áp lực từ phía dung lượng khn phép sáng tạo nên tác phẩm tự có khả tạo dựng chi tiết nghệ thuật thực đa dạng, phong phú Chi tiết coi hồn cốt tác phẩm Một tác phẩm thành công tác phẩm có nhiều chi tiết hay, chi tiết đắt, có nhiều chi tiết có khả “làm tổ” lòng bạn đọc Tác phẩm tự với khả hồn tồn làm điều _ Hình tượng người trần thuật tác phẩm: Người trần thuật tác phẩm tự không xuất có phần lộ liễu kí, thơ, tác phẩm tự truyện, … mà xuất kín đáo dạng hình tượng tác giả tư tưởng thẩm mĩ Mặc dù không trực tiếp xuất có “dấu vết cụ thể” song lịng, bút lực mắt tinh đời họ lưu đọng lại cách sắc nét bình diện nội dung hình thức tác phẩm VD: _ Lời văn tác phẩm tự sự: Lời văn tự đa dạng, văn vần văn xuôi tổng hợp Lời văn tự hướng người đọc đến đối tượng miêu tả cách trực tiếp, chí gọi hẳn tên đối tượng ra: “Có quan tổng đốc trọng thần – Là Hồ Tôn Hiến kinh luân gồm tài” Lời văn tác phẩm tự thường đa phức điệu, có khả bao quát, hướng tới tranh toàn cảnh tình huống, thời đại Do đó, tác phẩm tự đoạn văn có khả phản ánh thực cách sâu rộng chi tiết nhất, có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần người Phân tích đặc trưng truyện ngắn qua tác phẩm tự chọn: Truyện ngắn thể loại văn xi tự có dung lượng ngắn Truyện ngắn VN cổ điển thường có dung lượng khoảng 3000-5000 chữ cá biệt dài truyện Chí Phèo Nam Cao, Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành…Truyện ngắn VN phôi thai từ kỉ XVI với diện “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ ngày phát triển mạn mẽ kể từ có chữ quốc ngữ vị truyện ngắn VN khẳng định qua góp mặt bút truyện ngắn tài hoa Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng, Ma Văn Kháng, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải,…Truyện ngắn đặc trưng yếu tố dung lượng, cấu trúc nhân vật, cốt truyện, tình truyện khơng gian, thời gian truyện Nói đến đặc trưng thể loại truyện ngắn trước hết cần ghi nhận tính chất dặc thù truyện ngắn ngắn gọn dung lượng Là truyện ngắn nên dù có kể quỹ thời gian trọn vẹn kiếp người hay khoảnh khắc, lát cắt đời người địi hỏi phải vượt qua kể lể dài dòng., chi tiết tiểu thuyết hay truyện vừa Do hạn chế dung lượng nên tác phẩm, “bất luận viết cần phải dồn nén lại để đúc đến đặc sệt nhọn hoắt” (Nguyên Ngọc) Cũng có dung lượng ngắn nên văn học khơng có tham vọng sâu lí giải vấn đề có liên quan đến đối tượng phản ánh Vì vậy, truyện ngắn thường nhân vật có kiện phức tạp truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam xoay quanh sống nhiều bế tắc, bí bách tù túng, chật hẹp nơi phố huyện nghèo, có nhân vật trung tâm Liên, gái lớn cịn nhiều tâm tư, khoảng trống tâm hồn sống truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân có hai nhân vật Huấn Cao viên quản ngục, dung lượng khơng dài, tình truyện không phức tạp hay truyện ngắn “Tướng hưu” Nguyễn Huy Thiệp Truyện ngắn đặc trưng cấu trúc nhân vật truyện Cấu trúc nhân vật truyện ngắn có nhiều điểm khác so với truyện dài, truyện vừa hay tiểu thuyết Trong truyện ngắn, cấu trúc nhâ vật giản lược thường hàm súc nhiều ý thức tạo dựng nhân vật chân dung, hình hài thể chất tinh thần theo lối lược thuật ngắn gọn đời lúc sinh chí phèo NC khái quát lại câu: “Một buổi sáng tinh mơ có người đánh ống lươn nhặt cậu bé xám ngoét lò gạch bỏ trống” Cả quãng đời bị tha hóa tái lại thông qua câu văn miêu tả ngoại hình tù: “Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng…” Hay tác phẩm “chiếc thuyền xa”, quãng đời xuân nhân vật người đnà bà hàng chài Nguyễn Minh Châu tóm lược lại câu văn: “Từ nhỏ tơi đứa gái xấu, lại rỗ mặt sau bận lên đậu mùa, xóm khơng lấy…” Nhân vật truyện ngắn không yêu cầu phải chạm khắc kĩ lưỡng, đầy đủ cá tính phong phú mối quan hệ giao tiếp đa diện với hoàn cảnh giống tiểu thuyết Nhân vật truyện ngắn lên với tư cách thân cho trạng thái quan hệ xã hội hay trạng thái tồn cụ thể người điều làm nên tính điển hình nhân vật văn học tác phẩm truyện ngắn Đó Chí Phèo, thân cho người nơng dân bị trở thành nạn nhân chế độ thực dân nửa phong kiến, điển hình cho người nơng dân bị bần hóa buộc phải phản kháng lại đời đường tha hóa “Chí Phèo” Nam Cao Đó nhân vật người đàn bà hàng chài, điển hình cho người thân phận nỏi nênh vô định người đàn bà làm nghề kiếm sống sông nước, nạn nhân nạn bạo lực gia đình năm đầu sau chiến tranh “Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu Đó ơng Hai, đại diện cho người nông dân Việt Nam yêu nước năm tháng kháng chiến chống pháp gian lao khổ cực “Làng” Kim Lân Đặc trưng thứ ba truyện ngắn thể qua cốt truyện tác phẩm Không giống với cốt truyện tiểu thuyết thường kể lể dài dòng, chi tiết biến cố kiện đa tuyến, cốt truyện truyện ngắn thường bật, tạo hấp dẫn để thu hút bạn đọc Cốt truyện truyện ngắn thường khai thác tình bất ngờ, giàu kịch tính, tạo nên ấn tượng sâu đậm đời tình người Đọc “Chữ người tử tù”, ta thấy tác giả vô khéo léo xây dựng tình truyện độc đáo, gây bất ngờ ấn tượng sâu sắc với người đọc (Phân tích khái lược tình truyện chữ người tử tù) khơng gian nhà tù, nơi chứa đựng xấu xa, tăm tối, cặn bã xã hội, ngày cuối tử tù Huấn Cao, hai người dường hoàn toàn đối lập địa vị xã hội lại tìm thấy đồng điệu tâm hồn nhau, khao khát đẹp, họ trở thành tri kỉ Truyện ngắn tập trung vào tình huống, chủ đề định Trong “Vợ nhặt” Kim Lân, câu chuyện xoay quanh tình Trong hồn cảnh đói, chết bao bọc, bủa vây, nhu cầu lớn người kiếm miếng ăn để đảm bảo sống, để tồn Trong hồn cảnh đó, nhu cầu hạnh phúc gia đình gần bị bỏ quên, khó tồn Vậy mà Tràng, anh chàng hội tụ tất yếu tố để ế vợ, lại lấy vợ, chí có vợ theo khơng Tràng xây dựng hạnh phúc gia đình bối cảnh tăm tối đói khát Chủ đề tốt lên tồn tác phẩm phẩn ánh đời sống người bần cùng, lương thiện, cảnh đói khủng khiếp bọn thực dân phong kiến gây Song, nghèo khó, họ cưu mang đùm bọc lấy hy vọng vào sống tốt đẹp mà cách mạng đem đến Đề 7: Tại tiểu thuyết có điều kiện hình thành phát triển mơi trường xã hội có dân chủ, ý thức cá nhân khẳng định? Phân tích đặc trưng coi trọng khám phá nhân vật “ nếm trải” tiểu thuyết qua tác phẩm anh chị tự chọn Tại tiểu thuyết có điều kiện hình thành phát triển mơi trường xã hội có dân chủ, ý thức cá nhân khẳng định? a, khái niệm tiểu thuyết: Tiểu thuyết thể loại văn xi tự cỡ lớn, có khả tiếp cận người sống cách chi tiết, sinh động bề rộng bề sâu Tiểu thuyết không bị giới hạn dung lượng nên tiểu thuyết dung chưa nhiều đời điều kiện văn hóa, lịch sử, xã hội khơng giới hạn tiểu thuyết lên ngơi thời kì văn học cận, đại trở thành thể loại giàu tiềm uy lực bakhtin gọi tiểu thuyết “thể loại chúa tể” hệ thống thể loại văn học b tiểu thuyết có điều kiện hình thành phát triển mơi trường xã hội có dân chủ, ý thức cá nhân khẳng định, chứng minh suốt thực tế lịch sử: Ở Hy Lạp, bối cảnh nhiều thách thức đặt buộc ý thức cá nhân người phải trỗi dậy tự khẳng định Bêlinxky khẳng định: “đời sống cá nhân nội dung anh hùng ca Hy Lạp nội dung tiểu thuyết” Các câu chuyện tình yêu trắc trở phải trải qua bao lang bạt sum họp, chuyện hiệp sĩ trung cổ phiêu lưu qua vương quốc, lâu đài cho thấy vượt ngồi khỏi sống cộng đồng xã hội người cá nhân châu Âu, tiểu thuyết khẳng định vào thời kì phục hưng (thế kỉ 16-17) ý thức cá nhân người hồn tồn khỏi cương tỏa thần quyền nhà thờ Đến kỉ 19, thời kì dân chủ phát triển mạnh mẽ, tiểu thuyết châu Âu đạt nhiều thành tựu nở rộ với xuất nghệ sĩ bậc thầy : Gô-gôn, Đoxtoiepxki, Tônxtôi, …Quy mô tiểu thuyết thời kì đạt đến đồ sộ chưa có “Tấn trị đời: Ban giắc, “chiến tranh hịa bình” Tơn-x-tơi, “Chng nguyện hồn ai” Hê ming guây, “Sông Đông êm đềm” Sô-lô-khốp,… Ở TQ, tiểu thuyết sâu lí giải vấn đề số phận phẩm chất cá nhân tiểu thuyết thoại (đời Tống), tiểu thuyết truyền kì (đời Đường) Tiểu thuyết đạt đỉnh cao rực rỡ vào đời Minh với xuất tiểu thuyết chương hồi tiếng “Tam quốc diễn nghĩa” La Quán Trung, “Thủy hử” Thi Nại Am, “Tây du kí” Ngơ Thừa Ân, “Hồng lâu mộng” Tào Tuyết Cần,… Ở VN, kỉ 15-18 xuất truyện quan tâm đời tư số phận người bình thường xã hội “Thánh tơng di khảo” Lê Thánh Tơng, “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ, “Hồng Lê thống chí” Ngơ gia văn phái Sau đó, tiền đề xã hội hóa VN đầu kỉ XX, đặc biệt thời kì 1930 – 1945 tạo hội cho xuất tiểu thuyết đại VN 1945-1975, tiểu thuyết có quy mơ đáng kể thi pháp tiểu thuyết lại khơng có điều kiện phát triển 1975-1985, tiểu thuyết có phần thưa vắng chủ yếu sáng tạo theo quán tính văn học chiến tranh Khi đất nước bước vào thời kì đổi từ năm 1986 đến nay, môi trường dân chủ mở rộng, tiểu thuyết VN lại có hội phát triển rực rỡ đạt chất lượng nội dung hình thức nghệ thuật, xuất nhiều bút độc đáo Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường, Hoàng Minh Tường,… c Ngun nhân: Trong mơi trường xã hội có dân chủ, ý thức cá nhân khẳng định, tiểu thuyết lại có điều kiện hình thành phát triển vì: _ Tiểu thuyết phản ánh, miêu tả người sống góc độ đời tư: Đời tư hiểu giá trị riêng biệt đối tượng phản ánh Đó cảnh ngộ, nỗi niềm, số phận cá biệt người Tiểu thuyết phản ánh miêu tả người góc độ đời tư có nghĩa khơi sâu vào góc khuất, lãnh địa riêng biệt người Cũng tính chất nên tiểu thuyết hình thành phát triển mơi trường xã hội có dân chủ ý thức cá nhân khẳng định Môi trường xã hội chi phối nhiều đến trình hình thành phát triển thể loại tiểu thuyết Soi chiếu vào trình phát triển lịch sử, xã hội mà tơi hịa lẫn vào ta chung, số phận cá nhân phải gắn liền với số phận cộng đồng chế độ thần quyền nhà thờ cương tỏa, bó buộc người, chế độ phong kiến khơng có chỗ đứng người cá nhân khó chấp nhận tiểu thuyết, thể loại văn học lên tiếng đời sống cá nhân Do đó, tiểu thuyết khơng thể có điều kiện để đời phát triển Trong mơi trường có dân chủ, tức cá nhân người quyền tự lên tiếng, mở cửa cho thâm nhập loại hình tiểu thuyết Đối với thể loại khơng có ràng buộc dung lượng, lại có tự khai thác lĩnh vực sở trường nên ý thức cá nhân trỗi dậy điều kiện cho tiểu thuyết có hội phát triển chất lượng e Phân tích đặc điểm coi trọng khám phá nhân vật nếm trải tiểu thuyết _ Nhân vật tiểu thuyết thường người nếm trải Thật vậy, _ Tại nhân vật phải nếm trải: nếm trải, nhân vật có hội bộc lộ tâm tư, tình cảm, khiến cho cấu trúc tâm lí nhân vật đa diện, phong phú, giàu có, nhân vật có nếm trải tạo độ dày vơ hạn độ cho tầm tư tưởng tác phẩm Chị Dậu “Tắt đèn” Ngô Tất Tố nhân vật nếm trải Cuộc đời chị chuỗi dài đau đớn, bất hạnh: + Trong cảnh túng thiếu bần hàn sưu cao thuế nặng bọn cường hào ác bá, chị phải chứng kiến cảnh anh Dậu bị lơi đình đánh đập đến sống dở chết dở Chị hải chạy vạy đủ đường để nộp xuất sưu cho chồng + Bán con, bán chó để nộp sưu thuế cho chồng, chị phải nộp cho ng em chồng chết từ năm ngối, nên thiếu hồn thiếu , bị số phận nghèo đói rượt đuổi + Bị dồn đến bước đường cùng, chị vùng lên phản kháng lại, xô tên cai lậy, đẩy túm tên người nhà lí trưởng, mạnh mẽ “Tức nước vỡ bờ” + Cuộc sống khó khăn, chị đến nhà quan phủ làm vú em, song chưa đêm chị yên giấc, lo nghĩ cho chồng quê nhà + Cuộc sống chị nhà quan phủ chẳng yên, chị bị lão quan chủ giở trò đê tiện, lại lần chị lại vấp phải thách thức, lại bị truy đuổi + Kết thúc truyện cảnh chị Dậu chạy trời tối đen mực, “như tiền đồ chị” Trong đời, khơng biết cịn lần chị phải nếm trải, khơng biết cịn phai trải qua đau đớn trước mắt tương lai mù mịt chưa rõ đường Thông qua nhân vật nếm trải, tác giả: + phản ánh khó khăn, khổ cực nhân dân VN ách thống trị bạo tàn chế độ thực dân nửa phong kiến Tuy nhiên, khó khăn, người gìn giữ phẩm chất đáng quý + Phản ánh hống hách, bất nhân, tàn bạo máy nhà nước đương thời + Lên án tố cáo chế độ TD nửa PK đẩy người dân đến bước đường cùng, bần hóa nhân dân Đề 8: Anh/chị chứng minh rằng: ký loại trung gian văn học với báo chí? Giữa ký văn học ký báo chí có điểm tương đồng khác biệt nào? (u cầu có ví dụ cụ thể so sánh) Chứng minh kí loại trung gian văn học báo chí: Ký loại hình văn học đặc thù có q trình phát triển đặc biệt ... trang văn vừa sục sôi, vừa ngậm ngùi, làm nên kiệt tác để đời Về nội dung văn học: nội dung văn học không đồng với đối tượng văn học Nội dung văn học ý thức sống tác phẩm, đối tượng văn học lại... Nhưng đến với văn học khác Văn học có lời nói cụ thể Văn văn học hệ thống giọng điệu khác người Thơng qua đó, nhà văn dễ dàng khắc họa tính cách nhân vật, làm bật nhân vật văn học đồng thời dựng... toàn diện đa chi? ??u Đặc trưng cuối văn học với tư cách nghệ thuật ngôn từ thể tính vạn tính phổ thơng văn học Tính vạn văn học được thể chỗ khơng có phạm vi giới hạn sống mà văn học phản ánh khám

Ngày đăng: 18/04/2021, 13:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan