Mục tiêu chung: Học xong môn học này, sinh viên hiểu biết sâu hơn về các quan điểm ứng dụng PPDH, CNDH hiện đại trong môn Lịch sử ở trường THPT, rèn luyện kỹ năng sử dụng một số phương t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
LÍ LUẬN, CÔNG NGHỆ DẠY HỌC HIỆN ĐẠI
MÔN LỊCH SỬ
Trang 2ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TÊN MÔN HỌC: LÍ LUẬN, CÔNG NGHỆ DẠY HỌC HIỆN ĐẠI MÔN LỊCH SỬ
1 Thông tin về đơn vị đào tạo
- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN
- Khoa: Sư phạm
- Bộ môn: Khoa học Xã hội
2 Thông tin về môn học
- Tên môn học: Lí luận, công nghệ dạy học hiện đại môn Lịch sử
- Mã môn học: TMT 1001
- Môn học bắt buộc / tự chọn: Tự chọn
- Số lượng tín chỉ: 3
- (Các) môn học tiên quyết: Chương trình, phương pháp dạy học Lịch sử
3 Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành
3.1 Mục tiêu chung: Học xong môn học này, sinh viên hiểu biết sâu hơn về
các quan điểm ứng dụng PPDH, CNDH hiện đại trong môn Lịch sử ở trường THPT, rèn luyện kỹ năng sử dụng một số phương tiện dạy học hiện đại phù hợp môn Lịch sử, qua đó hình thành niềm say mê nghề nghiệp, tinh thần không ngừng học hỏi, tích cực, vận dụng sáng tạo các PP/PTDH hiện đại theo hướng phát triển năng lực học sinh
3.2 Chuẩn năng lực:
3.2.1 Kiến thức:
- Trình bày được những quan điểm về PPDH, CNDH hiện đại ứng dụng trong môn Lịch sử
Trang 3- Vận dụng được qui trình xây dựng hồ sơ môn học Lịch sử; triển khai
đa dạng các hình thức tổ chức dạy học theo quan điểm tích cực hoá
người học
- Vận dụng triển khai được một số PPDH tích cực hiện nay trong môn
LS
- Sử dụng được phương tiện công nghệ trong dạy học môn Lịch sử theo
hướng hỗ trợ hoạt động dạy-học tích cực
3.2.2 Kỹ năng:
- Thiết kế nội dung và triển khai dạy học với sự hỗ trợ của PT công
nghệ, hiện đại
- Lựa chọn, vận dụng PP-PTDH phù hợp trong việc triển khai quá trình
dạy học (tổ chức, quản lý, điều khiển, đánh giá )
3.2.3 Thái độ:
- Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò của người giáo viên
- Hình thành phong cách dạy học, ý thức phát triển kỹ năng nghề
nghiệp
4 Nội dung môn học
4.1 Tóm tắt
Môn Lý luận, công nghệ dạy học hiện đại môn Lịch sử giới thiệu những
quan điểm hiện đại về PPDH, CNDH ứng dụng trong môn Lịch sử; quy trình
xây dựng hồ sơ môn học; thiết kế và triển khai bài dạy môn Lịch sử có sử
dụng phương tiện công nghệ hiện đại Trên cơ sở các định hướng về một số
ứng dụng công nghệ trong dạy học, sinh viên được thực hành triển khai
phương pháp dạy học và sử dụng phương tiện công nghệ dạy học hiện đại
trong môn Lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực của HS Môn học được
thiết kế dành cho đối tượng là Sinh viên Sư phạm Lịch sử, các học viên đã tốt
nghiệp chương trình đào tạo cử nhân sư phạm, giáo viên các trường THPT
4.2 Nội dung cụ thể
Trang 4tự lượng chú
1
Kết thúc chương, SV
cần phải:
1 Trình bày được khái
niệm, đặc trưng của: dạy
học tích cực; Sư phạm
tương tác; dạy học dựa
trên năng lực người học;
hình thành kiến thức LS
với sự hỗ trợ của PTCN
trong môn Lịch sử ở
trường THPT
2 Vận dụng được quan
điểm dạy học tích
cực/Sư phạm tương tác/
dạy học dựa trên năng
lực người học trong dạy
học môn Lịch sử qua
các ví dụ cụ thể.
3 Vận dụng được biện
pháp hình thành kiến
thức lịch sử với sự hỗ
trợ của PTCN qua các ví
dụ cụ thể
4 Đánh giá được ưu
điểm và các điều kiện
cần thiết khi vận dụng
các quan điểm về
PPDH, CNDH hiện đại
Chương 1: Một số quan điểm về PPDH, CNDH hiện đại ứng dụng trong môn Lịch sử
1.1 1.1 Quan điểm dạy học tích cực
1.1.1 1.1.1 Khái niệm dạy học tích cực 1.1.2 1.1.2 Đặc trưng của dạy học tích
cực 1.1.3 1.1.3 Một số định hướng vận
dụng dạy học tích cực trong môn Lịch sử
1.2 1.2 Quan điểm Sư phạm tương tác
1.2.1 1.2.1 Khái niệm Sư phạm tương
tác 1.2.2 1.2.2 Đặc trưng cơ bản của Sư
phạm tương tác 1.2.3 1.2.3 Một số định hướng vận
dụng Sư phạm tương tác trong môn Lịch sử
1.2.4 1.3 Quan điểm dạy học dựa
trên năng lực của người học
1.2.5 1.3.1 Khái niệm dạy học dựa trên
năng lực của người học 1.2.6 1.3.2 Đặc trưng cơ bản của dạy
học dựa trên năng lực người học 1.2.7 1.3.3 Một số định hướng vận
dụng dạy học dựa trên năng lực của người học trong môn Lịch sử
15 giờ tín chí
Trang 5trong môn Lịch sử ở
trường THPT
1.2.8 1.4 Quan điểm về hình thành
kiến thức lịch sử với sự hỗ trợ của PTCN
1.2.9 1.4.1 Khái niệm hình thành kiến
thức lịch sử với sự hỗ trợ của PTCN
1.4.2 Yêu cầu của hình thành kiến thức lịch sử với sự hỗ trợ của PTCN
1.4.3 Các biện pháp hình thành kiến thức lịch sử với sự hỗ trợ của PTCN
2 Kết thúc chương, SV
cần phải:
5 Trình bày được khái
niệm, thành phần hồ sơ
môn học Lịch sử
6 Nêu được quy trình
xây dựng hồ sơ môn học
Lịch sử
7 Thực hành vận dụng
được quy trình xây dựng
hồ sơ môn học trong
một phần chương trình
(tự chọn) Lịch sử THPT
8 Thực hành vận dụng
được quy trình xây dựng
hồ sơ bài dạy nghiên
cứu kiến thức mới, bài
Chương 2: Quy trình xây dựng
hồ sơ môn học Lịch sử với sự hỗ trợ của PTCN
2.1 Khái niệm, thành phần của
hồ sơ môn học
2.1.1 Khái niệm hồ sơ môn học 2.1.2 Thành phần của hồ sơ môn học Lịch sử
2.2 Quy trình xây dựng hồ sơ môn học Lịch sử
2.2.1 Xác định hệ mục tiêu môn học
2.2.2 Phân tích nhu cầu, năng lực người học
2.2.3 Xây dựng hồ sơ dạy học/hồ
sơ bài dạy
2.3 Thực hành
2.3.1 Thực hành xây dựng hồ sơ
15 giờ tín chỉ
Trang 6ôn tập, tổng kết (tự
chọn) trong chương
trình môn Lịch sử
THPT
9 Đánh giá và đề xuất
cải tiến hồ sơ môn
học/hồ sơ bài dạy đã
thiết kế
2.3.2 Thực hành xây dựng hồ sơ bài dạy
3 Kết thúc chương, SV
cần phải:
10 Kể tên và nêu quy
trình triển khai một số
PPDH tích cực hóa
người học
11 Thực hành vận dụng
quy trình triển khai dạy
học dự án/dạy học nêu
và giải quyết vấn đề/dạy
học hợp đồng/dạy học
theo góc trong môn Lịch
sử (qua bài học/nội dung
tự chọn)
12 Thực hành sử dụng
PTCN hiện đại trong
xây dựng kế hoạch và
triển khai dạy học môn
Lịch sử (qua bài học/nội
dung tự chọn)
13 Nhận xét được ưu
Chương 3: Vận dụng một số phương pháp, công nghệ dạy học hiện đại trong môn Lịch sử 3.1 Một số phương pháp dạy học hiện đại và qui trình triển khai trong môn Lịch sử.
3.2.1 Dạy học nêu và giải quyết vấn đề
3.2.2 Dạy học dự án 3.2.3 Dạy học hợp đồng 3.2.4 Dạy học theo góc
3.2 Sử dụng PTCN dạy học hiện đại
3.3.1 Sử dụng phần mềm lưu trữ, chia sẻ tài liệu
3.3.2 Sử dụng phần mềm xây dựng bài giảng điện tử
3.3.3 Sử dụng phần mềm kiểm tra, đánh giá
15 giờ tín chỉ
Trang 7điểm, hạn chế của từng
phương pháp/phương
tiện DH
14 Nhận xét về điều
kiện triển khai các
phương pháp/
phương tiện DH hiện
đại
5 Phương pháp, hình thức dạy học
5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học
Lý thuyết: 15 giờ tín chỉ
Thực hành/làm việc nhóm: 24 giờ tín chỉ
Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 6 giờ tín chỉ
5.2 Các phương pháp dạy học chủ yếu
6 Học liệu:
6.1 Tài liệu chính (từ 2 đến 4 tài liệu)
- Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú, Phương pháp dạy học môn Lịch
sử ở trường THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.
- Giáo trình: Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, 2, NXB Đại học Sư
phạm, Hà Nội, 2010
- Tập bài giảng Phương tiện công nghệ dạy học, Khoa Sư phạm, trường
ĐH Giáo dục, 2012
6.2 Tài liệu tham khảo
- Tài liệu tập huấn của Intel Teach, 2008.\
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn GV trường THPT chuyên,
Hà Nội, 2010
Trang 8- Jean Marc Dénommé et Madeleine Roy, Sư phạm tương tác một tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
2009
- Robert J Marzano, Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo
dục Việt Nam, 2011
- Đặng Thành Hưng Dạy học hiện đại NXB ĐHQGHN, 2001.
- Som Naidu Learning and Teaching with Technology: Principles and Practice Kogan Page, 2003
7 Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá
Hình
thức
Tính chất của nội dung kiểm tra
Đánh giá
thường
xuyên
Lý thuyết
Kiểm tra kiến thức môn học Đánh giá ý thức học tập, sự chuyên cần 10 %
Bài tập
cá nhân
Lý thuyết
và kỹ năng
Đánh giá việc đọc giáo trình, tài liệu của
Bài tập
nhóm Kỹ năng
Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp trong làm việc nhóm để tạo ra được sản phẩm có ý nghĩa
20%
Bài thi
hết môn Tổng hợp
Năng lực vận dụng các PP-PTDH hiện đại và tạo ra sản phẩm sáng tạo cá nhân (Bài giảng/trang web dạy học)
60%
+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG
Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra đánh giá
- Đánh giá thường xuyên: sự chuyên cần (5 điểm), tham gia thảo luận,
ý kiến trên lớp (5 điểm)
Trang 9- Bài tập tuần (cá nhân):
Bài viết:
Về hình thức (1 điểm): Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ; Đánh máy trên khổ giấy A4, từ 3 – 5 trang
Về nội dung: (9 điểm) Chủ đề (1 điểm): SV lựa chọn vấn đề có liên quan đến nội dung lý thuyết hoặc tự nghiên cứu của tuần, có
ý nghĩa thực tiễn Trình bày (3 điểm): Xác định được vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý; triển khai các
ý rõ ràng, mạch lạc, lôgic Thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu (4 điểm)
Có sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn (1 điểm)
Báo cáo thuyết trình (có phiếu đánh giá riêng)
- Bài tập nhóm: Sản phẩm (có phiếu đánh giá riêng)
- Bài thi hết môn: Sản phẩm (có phiếu đánh giá riêng)
CHỦ NHIỆM KHOA P CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
TS Hoàng Thanh Tú