Giöõa nhieät ñoä cuûa vaät vaø chuyeån ñoäng cuûa caùc phaân töû caáu taïo neân vaät coù quan heä nhö theá naøo.. +Khi naøo vaät coù ñoäng naêng4[r]
(1)Tuầøn : 01 Ngày soạn : / / 09 Tiết : 01
Ch¬ng I: C¬ häc
Bài 1: Chuyển động học I, Mục tiêu:
- Nêu đợc ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày - Nêu đợc ví dụ tính tơng đối chuyển động đứng yên đặc biệt biết xác định trạng thái vật đối vật đợc chọn làm mốc
- Nêu đợc ví dụ chuyển động học thờng gặp: chuyển động thẳng,cong, trịn
II, Chn bÞ.
GV:- Tranh vÏ h×nh 1.1; 1.2;1.3 HS: Dcht
Phửụng phaựp: vaỏn ủaựp, thuyeỏt trỡnh, thửùc nghieọm, giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà III, Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
* Giíi thiƯu CTVL8: - Gåm ch¬ng: C¬ học, nhiệt học - Nêu mục tiêu chơng
* Tổ chức THHT: Mặt trời mọc đằng nào? lặn đằng nào? mặt trời
chuyển động hay đứng yên? trái đất chuyển động hay đứng yên ( cho học sinh quan sát tranh, hình 1.1)
Hoạt động 2: Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên -Y/c HS thảo luận: Làm
để biết vật đứng yên hay chuyển động để trả lời cõu hi ?
-Yêu cầu trả lời C1 ?
- Cho học sinh đọc thông tin SGK - Thông báo: Để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên ngời ta dựa vào vị trí vật so với vật khác đợc chọn làm mốc
- Cho học sinh độc phần in đậm SGK ghi
-TiÕp tơc cho häc sinh tr¶ lêi C2, C3?
- Th¶o luËn
- Trên sở nhận thức cách nhận biết để trả lời câu hỏi tìm ví dụ vật đứng yên, vật chuyển động so với mốc
- C1: So sánh vị trí tơ, thuyền, đám mây với vật đứng yên bên đờng, bên bờ sông - Đọc SGK ghi
- Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc gọi chuyển động học hay chuyển động
- §äc SGK ghi vë - Trả lời câu2, câu3
Hot ng 3: Tớnh t ơng đối chuyển động đứng yên - Cho hc sinh quan sỏt hỡnh 1.2
- Yêu cầu häc sinh tr¶ lêi C 4, C5 ? -Gäi häc sinh trả lời câu 4, câu
- Cho học sinh thảo luận câu trả lời
- Cho học sinh đọc thông báo SGK - Yêu cấu học sinh trả lời câu ?
Quan sát tranh vẽ 1.2 thảo luận trả lời câu hỏi: - C4: So với nhà ga hành khách chuyển động vị trí ngời thay đổi so với nhà ga - C5: So với toa tầu hành khách đứng n vị trí hành khách so với toa tầu không đổi - C6: (1) vật này; (2) đứng yên
lÊy vÝ dô
- Chuyển động hay đứng n có tính tơng đối - C8
Hoạt động 4: Một số chuyển động th ờng gặp - Cho học sinh đọc thơng tin SGK
vµ treo tranh h×nh 1.3 a,b,c - Y/C HS thùc hiƯn C9?
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ thực tế loại chuyển động thẳng, cong, tròn?
- Đọc thông tin SGK quan sát tranh vẽ - C9
(2)Yêu cầu HS thực C10, C11? Hớng dẫn học sinh trả lời câu hái
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ? - Nhắc lại nhấn mạnh vật mốc
C10:
- Ơ tơ: Đứng n so với ngời lái xe, chuyển động so với ngời đứng bên đờng, cột điện
- Ngời lái xe: Đứng yên so với ô tô, chuyển động so với ngời đứng bên đờng, cột điện
- Ngời đứng bên đờng: Đứng yên so với cột điện, chuyển động so với ô tô ngời lái xe
- Cột điện: Đứng yên so với ngời đứng bên đờng, chuyển động so với ô tô ngời lái xe
Câu 11: Không phải lúc - Đọc ghi nhớ
IV Một số lưu ý:
Tuần : 03 Ngày soạn: /
/ 09 Tieát : 02
Bµi 2: VËn tèc
I, Mơc tiªu
- Từ VD so sánh qng đờng chuyển động 1s chuyển động để rút cách nhận biết nhanh chậm chuyển ng ú ( tc)
- Nắm vững công thøc tÝnh vËn tèc S V=
t vµ nghĩa khái niệm vận tốc Đơn vị hợp ph¸p cđa vËn tèc
- Vận dụng cơng thức để tính qng đờng, thời gian chuyển động II, Chuẩn bị
GV : B¶ng phơ 2.1; 2.2 tranh vÏ tèc kÕ HS : Dcht
Phửụng phaựp : vaỏn ủaựp, ủaứm thoaùi, giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà III, Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: KTBC - Tổ chức THHT
* KT: Thế chuyển động học? Lấy VD vật chuyển động vật đứng yên * Tổ chức: Làm để biết vật chuyển động nhanh, chậm hay
Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc gì? - Treo bảng phụ 2.1 cho học sinh tìm hiểu
yêu cầu học sinh xếp hạng ( cột 4) C1 ? - Tìm hiểu trả lời C1.- C1: chạy quãng đờng 60m nh
Ký duyệt ngày / / 09
(3)- VËy ch¹nh nhanh nhất? Ai chậm chậm nhất?
- Yêu cầu HS tr¶ lêi C2 ?
- Cho học sinh nhận xét kết tìm đợc cột 4, ?
- Yêu cầu HS thực C3 ?
- Thơng báo cơng thức tính vận tốc giải thích đại lợng CT
b¹n thời gian nhanh - Thảo luận trả lời câu
Ghi
- HS: NhËn xÐt
-C3: - HS: V =
S t
Hoát ủoọng 3: Cõng thửực tớnh vaọn toỏc Gọi vài học sinh biến đổi công thức
V= s/t s= V.t t= s/V
- Thông báo đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đợn vị chiều dài đợn vị thời gian
- Treo bảng 2.2 yêu cầu học sinh trả lời câu - Hớng dẫn học sinh điền
- Thông báo đơn vị hợp pháp vận tốc m/s km/h
- Dơng ®o vËn tèc lµ tèc kÕ
- Cho häc sinh quan sát tranh vẽ tốc kế giới thiệu sơ vÒ tèc kÕ
- Hớng dẫn học sinh đổi 1km/h=0.28 m/s
trong đó: v: vận tốc
s: quãng đờng đợc
t: thời gian qng đờng Biến đổi
§äc thông tin SGK
Lắng nghe giáo viên thông báo Điền vào bảng 2.2
Lắng nghe, ghi Quan s¸t tranh
1km/h =
1000m
3600s = 0.28m/s Hoạt động : Vận dụng củng cố
- Yêu cầu học sinh đọc suy nghĩ để trả lời câu hỏi câu 5,6,7,8
- Hớng dẫn học sinh trả lời - Vận tốc cho biết điều gì? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Cịn thời gian cho học sinh đọc “có thể em cha biết”
- Suy nghÜ tr¶ lêi câu hỏi - Trả lời câu hỏi
- Đọc SGK
IV Một số lưu ý:
(4)
Tuần : 04
Tiết : 03
Bài Chuyển động - chuyển động không đều I, Mục tiêu
- Phát đợc định nghĩa chuyển động nêu đợc VD chuyển động
- Nêu đợc VD chuyển động không thờng gặp Xác định đợc dấu hiệu đặc trng chuyển động vận tốc thay đổi theo thời gian
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình đoạn đờng
- Mơ tả đợc thí nghiệm 3.1 SGK dựa vào liệu bảng 3.1 để trả lời câu hỏi
II, ChuÈn bÞ.
GV:Tranh vẽ 3.1, máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ bấm giây HS: Ôn taọp kieỏn thửực cuừ, dúng cú hóc taọp
Phửụng phaựp: Thuyeỏt trỡnh, vaỏn ủaựp, thớ nghieọm thửùc haứnh III, Tổ chức hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp:
2 Các bước lên lớp
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: KTBC- tổ chức THHT
* KT: Vận tốc gì? Công thức tính vận tốc nh nào? Đơn vị vận tốc gì?
* T chc: Cung cp thụng tin dấu hiệu chuyển động đều, chuyển động không để học sinh rút đủ loại
Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động chuyển động không đều - Yêu cầu đọc thông tin SGK chuyển động
đều chuyển động không
- Yêu cầu học sinh đọc SGK nghiên cứu câu 1, câu2 để trả lời
? Trên quãng đờng trục bánh xe chuyển động đều, qng đờng chuyển động khơng thí nghiệm
? Trong câu chuyển động chuyển động đêu, chuyển động không
- Đọc thông tin SGK ghi
- Chuyn động chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian
- Chuyển động khơng chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian - Làm thí nghiệm theo nhóm trả lời câu 1, câu
Hoát ủoọng 3: Tỡm hieồu vaọn toỏc trung bỡnh vaứ chuyeồn ủoọng khõng ủều - u cầu học sinh c thụng tin SGK
- Yêu cầu học sinh tính vận tốc bánh xe đoạn AB, BC, CD
- Tổ chức cho học sinh tính tốn ghi kết giải đáp câu
trên đoạn AD trục bánh xe chuyển động nh nào, chuyển động chuyển động hay không
- Nêu rõ khái niệm vận tốc trung bình: Trong chuyển động khơng trung bình giây vật chuyển động đợc mét ta nói vận tốc trung bình chuyển động nhiêu m/s
- Chú ý cho học sinh vận tốc trung bình qng đờng chuyển động khơng thờng khác Vận tốc trung bình đoạn đ-ờng thđ-ờng khác trung bình cộng vận
- Đọc thông tin SGK
- Tớnh on ng lên đợc bánh xe giây
- Tính toán kết
(5)tc trung bình quãng đờng liên tiếp đoạn đờng
Hoạt động3: Vận dụng củng cố
? Thế chuyển động đều, chuyển động không đều? Nêu cơng thức tính vận tốc trung bình
NhÊn m¹nh l¹i chó ý
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Cho häc sinh tr¶ lêi c©u hái c©u 4, c©u 5, c©u - Yêu cầu học sinh tự trả lời câu hỏi
IV Một số lưu ý:
Tuan:05 Ngày soạn: / /09. Tieỏt: 04 Bµi 4: BiĨu diƠn lùc
I Mục tiêu
- Nêu đợc thí dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc - Nhận biết đợc lực đại lợng vectơ Biểu diễn vect lc II Chuan b
GV:Xe lăn, nam châm thẳng, giá thí nghim, kp vạn năng, vật nỈng ( thÐp ) HS: Ôn tập kiến thức lớp
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp II Tiến trình dạy học
1 Ổn định lớp:
2 Kieồm tra:- Thế chuyển động đều, chuyển động khơng - Cơng thức tính v TB
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu sửù taực ủoọng cuỷa lửùc vaứ sửù thay ủoồi vaọn toỏ - Yêu cầu nhắc lại kiến thức khái niệm lực từ
líp
- Nếu học sinh khơng trả lời đợc giáo viên nhắc lại: Lực làm biến dạng thay đổi chuyển động(thay đổi vận tốc) - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ lực làm vận tốc làm vật bị biến dạng
- Làm thí nghiệm hình4.1 cho học sinh quan sát sau mơ tả lại thí nghiệm hình 4.1, 4.2
- Gỵi ý cho học sinh trả lời hình 4.2
- Có thể nhắc lại
- Thảo luận đa ví dụ
- Quan sát giáo viên làm thí nghiệm mô tả
- Hỡnh 4.1: Lc hút nam châm lên miếng théplàm tăng vận tốc xe lăn nên x lăn chuyển động nhanh - Hình 4.2: Lực tác dụng vật lên
(6)bóng làm bóng biến dạng lực bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng
Hot ng 2: Thụng bỏo c điểm lực cách biểu diễn lực véc tơ - Thông báo lực đại lợng vectơ
- LÊy VD vÒ vËt cã lùc t¸c dơng
và cho học sinh phơng, chiu v ln ca lc
- Thông báo cách biểu diễn ky hiệu vectơ lực
- Lấy VD cụ thể vẽ hình hình vẽ
- Nhn mnh + Lc cú yếu tố + Cách biểu diễn lực + Lực phảI thể đầy đủ yếu tố
- Lắng nghe, ghi
Làm theo yêu cầu giáo viên - Lắng nghe, ghi
- §Ĩ biĨu diƠn vect¬ lùc ngêi ta dïng mịi tên có:
+ im t lc
+ Phơng vµ chiỊu cđa lùc
+ Độ dài mũi tên biểu diễn cờng độ lực theo tỷ xích cho trớc
- Véctơ lực ký hiệu: F - Độ lớn lực: F Hoạt động 3: Củng cố- vận dụng - Cùng học sinh tóm tắt lại nội dung
- Yêu cầu học sinh trả lời câu2, câu - Hớng dẫn học sinh trả lời
- Hợp thức hoá câu trả lời học sinh - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Vận dụng trả lời câu2, câu3 + Câu 2: 5kg = 50N
+ Câu - Đọc SGK Hot động 4: Hướng dẫnvề nhà Học thuộc ghi nhớ, nắm cách biểu diễn lực
Làm tập SBT Chuẩn bị trước bài5
IV Một số lưu ý:
Tuần: 06
Tiết: 05 B i 5: à SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I Mơc tiªu
- Nêu đợc số VD lực cân Nhận xét đặc điểm lực cân biểu thị vectơ lực
- Tự dự đốn làm thí nghiệm để khẳng đinh “vật chịu tác dụng lực cân vận tốc khơng đỏi, vật chuyển động thẳng đều”
- Nêu đợc số VD quán tính Giải thích đợc tợng quán tính II, Chun b
GV:Máy Atút, xe lăn, pin tiÓu HS: Xe lăn
Phương phỏp: Thuyết trỡnh, vấn đỏp, thớ nghiệm thực hành III, Tổ chức hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp:
Kyù duyệt ngày / / 09
(7)2 Kiểm tra:Nêu cách biểu diễn lực, vận dụng biểu diễn trọng lực vật có độ lớn 100N tỉ xích 1cm ứng 20N
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tỡm hiểu lực cõn
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5.2 SGK hớng dẫn học sinh tìm đợc lực tác dụng lên vật cặp lực cân
- Yêu cầu học sinh nhận xét cặp lực ph-ơng, chiều, độ lớn điểm đặt lực
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu tiếp tác dụng lực cân lên vật chuyển động
- DÉn d¾t häc sinh dù đoán
- Làm thí nghiệm KT, hớng dẫn học sinh theo dõi quan sát ghi kết thí nghiƯm
- Chó ý híng dÉn häc sinh quan sát qua giai đoạn: 5.3a,b,c
- Cho học sinh nhËn xÐt vỊ kÕt qu¶ (vËn tèc cđa chónh nh qua kết quả)
- Vy vật chuyển động có V khơng đổi gọi chuyển động gì?
-Vậy vật chuyển độngmà chịu tác dụng lực cân vật s nh th no?
- Giáo viên nhắc lại
1 Hai lực cân gì?
Đọc SGK quan sát tranh vẽ 5.2 để trả lời cõu
+ Câu 1: a, P Q b, P vµ T c, P vµ Q
* Nhận xét: Cặp lực lực cân chúng phơng, ngợc chiều điểm đặt độ lớn
2 Tác dụng hai lực cân lên vật ang chuyn ng
- Nêu dự đoán
- Quan sát giáo viên làm thí nghiệm - Theo dõi suy nghĩ trả lời câu2, 3, - Điền bảng làm câu
tính vận tốc qua lần đo Thời gian
t(s)
Quóng ng I
S(cm)
VËn tèc cm/s t1= 0.11 S1=5cm v1=45.4545
2 t2= 0.22 S2=10cm v2=45.4545
3 t3= 0.33 S3=15cm v3=45.4545
NhËn xÐt vỊ kÕt qu¶ thÝ nghiệm giá trị vận tốc
Hai lc cân hai lực đặt lên vật, có cường độ nhau, phương nằm một đường thẳng, chiều ngược nhau.
Dưới tác dụng lực cânbằng vật đứng yên sã tiếp tục đứng yên, vật chuyển động sẽtiếp tục chuyển động thẳng đều.
Hoạt động 3; Tìm hiểu quán tính - Đa số tợng quán tính mà học sinh
thêng gỈp
- Hớng cho học sinh đến nhận xét có lực tác dụng vật thay đổi vận tốc cỏch t ngt c
- Thông báo quán tính
- Nhận xét VD mà giáo viên đa
Lắng nghe, ghi
- Khi có lực tác dụng vật khơng thẻ thay đỏi vận tốc cách đột ngột đợc vật
đều có qn tính
Khi cú lực tỏc dụng vật khụng thể thay đổi vận tốc đột ngột vỡ vật cú quỏn tớnh Hoạt động 4: Củng cố- vận dụng
- KÕt luËn nh÷ng chÝnh cđa bµi - Cho häc sinh lÊy vµi VD khác
- Cho học sinh làm câu hỏi câu C6, C7, C8 Sgk - Hớng dẫn học sinh thảo luận câu trả lời
(8)Tuần :7 Tiết: 6
Bµi6: Lùc ma sát
I.Mục tiêu.
- Nhn biết lực ma sát loại lực học Phân biệt đợc ma sát trợt, ma sát nghỉ, ma sát lăn Làm thí nghiệm để phát ma sát nghỉ Phân tích đợc số tợng lực ma sát có lợi, có hại đời sống kĩ thuật Nêu đợc cách khắc phục tác hại lực ma sát vận dụng ích lợi lực
- Rèn kĩ đo lực, đo Fms để rút nhận xét đặc điểm Fms -Nghiêm túc, trung thực hợp tác thí nghiệm
II Chuẩn bị.
- Mỗi nhóm: lực kế, miếng gỗ có móc, cân - Cả lớp: Tranh vẽ to hình 6.1
III Phơng pháp.Trực quan, thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp. IV Tiến trình lên lớp.
tra cũ:(5phút)
HS1: Thế hai lực cân bằng? Hiện tợng xảy có lực cân tác dụng lên vật? Chữa tập 5.5(SBT)
HS2: Chữa tập 5.6 (SBT) Bi mi:
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tổ chức tình
häc tËp (3phót)
- Yêu cầu HS đọc tình SGK so sánh khác tục bánh xe bò ngày xa với trục xe đạp trục bánh ô tô
- Sự phát minh ổ bi có ý nghĩa nh nào? Chúng ta tìm hiểu Hoạt động 2: Nghiên cứu có lực ma sát (15phút)
Yêu cầu HS đọc thông tin mục trả lời câu hỏi: Fmstrợt xuất đâu? - Lực ma sát trợt xuất nào? - Yêu cầu HS tìm Fmscịn xuất đâu thực tế
- Yêu cầu HS đọc thông tin trả lời câu hỏi: Fmslăn xuất bi mặt sàn nào?
- Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ ma sát lăn đời sống kĩ thuật
- Lực ma sát lăn xuất nào? - Cho HS quan sát yêu cầu HS phân tích H6.1 để trả lời câu hỏi C3
- HS đọc tìng SGK thấy đợc khác trục bánh xe bò ngày xa với trục xe đạp trục bánh ơtơ có xuất ổ bi - Ghi u bi
I Khi có lực ma sát? Lực ma sát tr ợt
- HS c thông tin trả lời đợc: Fms trợt má phanh ép vào bánh xe
- NX: Lực ma sát trợt xuất vật chuyển động trợt mặt vật khác.
- C1: Ma sát dây cung cần kéo đàn nhị, violon, với dõy n;
2 Lực ma sát lăn
- HS đọc thông tin trả lời: Fmslăn xuất bi lăn mặt sàn
- C2: Ma sát sinh viên bi đệm trục quay với ổ trục
Ma sát lăn với mặt trợt (dịch chuyển vật nặng, đầu cầu, ) NX: Lực ma sát lăn xuất vật chuyển đông lăn mặt vật khác
- C3: Cờng độ lực ma sát lăn nhỏ ma sát tr-ợt
3 Ma s¸t nghØ
(9)- Yêu cầu HS đọc hóng dẫn thí nghiệm nêu cách tiến hành - Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm
- Yªu cầu HS trả lời C4 giải thích - Lực ma sát nghỉ xuất tr-ờng hợp nào?
L
u ý : Fmsnghỉ có cờng độ thay i
theo lực tác dụng lên vật
- Yêu cầu HS tìm ví dụ ma s¸t nghØ
Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích tác hại lực ma sát đời sống kĩ thuật (10phút) - Yêu cầu HS quan sát H6.3,mô tả lại tác hại ma sát biện pháp làm giảm ma sát
- GV chốt lại tác hại ma sát cách khắc phục: tra dầu mỡ giảm ma sát - 10 lần; dùng ổ bi giảm ma sát 20-30 lần
- Việc phát minh ổ bi có ý nghĩa ntn?
- Yêu cầu HS quan sát H6.4 đ-ợc lợi ích ma sát cách làm tăng (C7)
Hot ng 4: Vn dụng- Cũng cố (10phút)
- Yêu cầu HS giải thích tợng C8 cho biết tợng ma sát có ích hay cú hi
- Yêu cầu HS hệ thống l¹i kiÕn thøc - GV giíi thiƯu mơc: Cã thÓ em cha biÕt.
- C4: Vật đứng yên chứng tỏ vật chịu tác dụng hai lực cân (Fk = Fmsn)
- NX: Lực ma sát nghỉ xuất vật chịu tác dụng lực kéo mà vật đứng yên. - C5: Trong sản xuất: sản phẩm chuyển động với băng truyền nhờ ms nghỉ
Trong đời sống: nhờ có ma sát nghỉ ngời lại đợc
II Lực ma sát đời sống kĩ thuật - C6: a Ma sát trợt làm mịn xích đĩa Khắc phục: tra dầu mỡ
b Ma s¸t trợt làm mòn trục, cản trở CĐ Khắc phục: lắp ổ bi, tra dầu mỡ
c Ma sát trợt làm cản trở CĐ thùng Khắc phục: lắp bánh xe lăn
- HS trả lời C9: T/ d ổ bi: giảm ms sát C7: Cách làm tăng ma sát
a Tng nhỏm ca bng b Tăng độ sâu rãnh ren Độ nhám sờn bao diêm c Tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp III Vận dụng
- C8: a V× ma sát nghỉ sàn với chân ngời nhỏ ⇒ ma s¸t cã Ých
b Lùc ma s¸t lên lốp ô tô nhỏ nên bánh xe bị quay trợt ma sát có ích
c Vỡ ma sát mặt dờng với đế giày làm mòn đế ⇒ ma sát có hại
d Để tăng độ bám lốp xe với mặt đờng ⇒ ma sỏt cú li
4.Dặn dò :(2phút)
- Học làm tập 6.1- 6.5 (SBT) -Ôn tập lại từ đến
Tuần 8 TiÕt 7
Ôn tập
I.Mục tiêu.
-H thng hoá kiến thức từ đến
- Phân tích , so sánh, tổng hợp, tóm tắt giải tập vận tốc, biểu diễn lực -Nghiêm túc, trung thực tích cực tự giác hoạt động
(10)II ChuÈn bÞ.
-Mỗi học sinh phải tự ôn tập từ đến
III Phơng pháp Thuyết trình, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, tự luận. IV Tiến trình lên lớp.
ổn định lớp. 2.Kiểm tra cũ. 3.Bài
Hoạt động GV Hoạt động HS GV :Thế chuyển động
học ?đứng yên ?Cho ví dụ ? GV yêu câu em học sinh lấy ví dụ nhận xét ví dụ bạn ?
GV : chuyển động hay đứng n có tính chất ? cho ví dụ ?Nêu dạng chuyển đơng mà em đợc học, cho ví dụ ?
GV :Độ lớn vận tốc cho biết điều ?đợc xác định nh ?
GV :Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào yếu tè nµo ?
GV : Chuyển động gì? Lấy ví dụ chuyển động thực tế
+ Chuyển động khơng gì? Tìm ví dụ thực tế
- GV: T×m vÝ dơ thùc tÕ vỊ chun
động chuyển động khơng đều,
chuyển động dễ tìm hơn? GV: Vận tốc trung bình đợc tính biểu thức nào?
GV :Tại nói lực i l-ng vộc t ?
GV : nêu cách biƠu diƠn lù vµ ký hiƯu lùc ?
GV :Mét vËt nÕu ®ang chun
HS :Vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động học (chuyển động).
HS :Vị trí vật so với vật mốc khơng thay đổi theo thời gian vật vật đợc coi đứng yên. Hs lấy ví dụ chuyển động đứng yên, nhận xét ví dụ bạn
Chuển động hay đứng n có tính chất tơng đối, vật chuyển động vật nhng klại đứng yên với vật khác
Hs lấy ví dụ tính chất tơng đối chuyển động Độ lớn vận tốc cho biết nhanh, chậm chuyển động đợc tính độ dài quãng đờng đi đợc đơn vị thời gian.
- C«ng thøc tÝnh vËn tèc: v= s
t Trong đó: v vận tốc
S: quãng đờng đợc t :là thời gian hết q.đ đó
- HS trả lời: đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài đơn vị thời gian
HS: Chuyển động chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian
VD: chuyển động đầu kim đồng hồ, trái đất xung quanh mặt trời,
+ Chuyển động không chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian
VD: Chuyển động ô tô, xe máy, HS :
vtb = s t Trong đó:
-s :là độ dài quảng đờng đI đợc. t :là thời gian đI hết quảng đờng
HS:Lực đại lợng có độ lớn, phơng chiều gọi đại lợng véc tơ.
HS:C¸ch biĨu diƠn lùc: BiĨu diƠn vÐc tơ lực bằng mũi tên có:
+ Gốc điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm đặt của lực).
+ Phơng chiều phơng chiều lực. + Độ dài biểu diễn cờng độ lực theo tỉ lệ xích cho trớc.
Ký hiƯu vÐc t¬ lùc :
véc tơ lực đợc kí hiệu chữ F có mũic tên trên : F→ Cờng độ lực đợc ký hiệu chữ F khơng có mũi tên :F
Một vật chuyển động, chịu tác dụng lực cân tiếp tục chuyển động thẳng
HS :Lực ma sát trợt xuất vật chuyển động trợt mặt vật khác
(11)động chịu tác dụng lực cân vật nh ?
GV : Lực ma sát trợt xuất nào?
GV :Lực ma sát lăn xuất nào?
GV:Lực ma sát nghỉ xuất trờng hợp nào?
GV:Ma sát có lợi hay có hại ? GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt làm tập sau: Một vật chuyển động từ A đến C Quảng đờng từ A đến B dài 120km vật hết 2h, quảng đờng từ B đến C vật hết 3h với vận tốc 50km/h.Quảng đ-ờng từ C đến D Dài 30km vật với vận tốc 30km/h Tính vận tốc trung bình đoạn đờng A đến D
GV: yêu cầu hai em lên bảng viết tóm tắt giải tập
-Các em lại làm tập vào giấy nháp
GV theo dõi hs làm uốn nắn cần thiết
+Lực ma sát nghỉ xuất vật chịu tác dụng lực kéo mà vật đứng yên
HS : ma sát vừa có lợi có hại Tuỳ trờng hợp.
HS:Tóm tắt: Cho biÕt :
s1 =120km; t1=2h; v2 = 50km/h; t2 = 3h ; s3 = 30km; v3 = 30km/h
Tìm vtb =? Giải:
di qung ng từ B đến C : Từ công thức:
v = s
t => s2 = v2t2 =50km/h.3h = 150km Thời gian vật hết quảng đờng từ C đến D: Từ công thức v = s
t => t3 =
¿
3
¿ s3
valignl¿❑
= 30 km
30 km/h =1h
Vởn tốc trung bình đoạn đờng A đến D là: vtb = s1+s2+s3
t1+t2+t3
=120 km+150 km+30 km
2h+3 h+1 h =50 km/h
HS nhận xét làm bạn mỡnh v ỏnh giỏ cho im
4 Dăn dò: (2phót)
-Xem lai lý thuyết , tập sách tập từ đến thật kỹ để chuẩn bị kiểm tra tiết tuần sau.
Tuần: 8 Tiết: 7
KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: Giúp HS:
-Đánh giá việc thu nhận kiến thức từ nđến 6. -Phân tích , so sánh, tổng hợp, tóm tắt giải tập vận tốc -Nghiêm túc, trung thực tích cực tự giác hoạt động
II Chuẩn bị:
Gv: Đề phơtơ, đáp án có ma trận HS Ôn tập kiến thức học
Phương pháp: HS hoạt động cá nhân A Ma trận:
Nội dung
Mức độ yêu cầu
Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dung
TN TL TN TL TN TL
Chuyển động học Câu1; 2;5a
Câu6a 1,0 đ
Câu6b 1,5 đ
Câu8 câu 6,5 đ
(12)1,5 đ 2,5 đ
Lực học Câu5b0,5 đ Câu30,5 đ Câu72,0 đ Câu40,5 đ câu3,5 đ
Tổng câu
3,0 đ
3 câu 4,0 đ
2 câu 3,0 đ
4 câu 10,0 đ B Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm:( 3,0 điểm )
Em khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời câu sau: Câu 1.Có tơ chạy đường, câu mơ tả sau đúng?
A.Ơ tơ chuyển động B.Ơ tơ đứng n
C.Ơ tơ chuyển động so vơí hàng bên đường D.Ơ tơ chuyển động so với người lái xe
Câu 2.Độ dài quãng đường (s) thời gian (t) vận tốc chuyển động (v) liên hệ với hệ thức:
A v = s t B s= v.t C v=t/s D t = s v Câu 3.Khi chịu tác dụng hai lực cân bằng.
A Vật đứng yên chuyển động nhanh dần B Vật chuyển động dừng lại
C Vật chuyển động khơng cịn chuyển động D Vật chuyển động chuyển động thẳng
Câu 4.Cách làm sau giảm lực ma sát?
A Tăng độ nhám mặt tiếp xúc B.Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C Tăng độ nhẵn (bóng) mặt tiếp xúc D.Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 5( 1điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau
a Độ lớn vận tốc cho biết (1) chuyển động b Dưới tác dụng lực cân vật chuyển động (2)
II.Tự luận:(7,0 điểm)
Câu 6: (2,5 đ) a, Khi đị, đị đột ngột rẽ sang trái em bị ngã phía nào? b, Dựa vào khái niệm quán tính em giải thích tượng ý a? Câu 7(2điểm ) Em biểu diễn véc tơ lực sau
Lực kéo vật từ trái sang phải, theo phương ngang, có cường độ 2000N.(chọn tỉ xích 1cm ứng với 500N )
Câu (2,5điểm) Một người xe đạp xuống dốc dài 150m hết 30s Khi hết dốc xe lăn tiếp quãng đường nằm ngang dài 90 m 15s.Tính vận tốc trung bình qng đường dốc, quãng đường nằm ngang hai quãng đường
C Đáp án Phần I: Trắc nghiệm:
Mỗi ý 0,5 điểm x = 2,0 đ
1 2 3 4
C B D C
Câu 5: cụm tù HS 0, 5đ
(1) nhanh hay chậm (2) tiếp tục chuyển động thẳng điều Phần II.Tự luận:
Câu 6:
(13)Vì đị đột ngột thay đổi chuyển động em có qn tính khơng thể thay đổi chuyển động
nên bị ngả bên phải 1,5 đ
Câu 7: HS biẻu diễn yếu tố lực 2,0 đ
Sai yếu tố trừ 0,5 đ
Câu 8:
Vận tốc xe đạp xuống dốc: v = s t =
150
30 =5 m/s 0,75 đ
Vận tốc xe đạp đường nằm ngang: v = s t =
90
15 = m/s 0,75 đ
Vận tốc trung bình hai quảng đường: tb
s 150 90 v =
t 30 15
=5,47 m/s 1,0 đ
III Tiến trình lên lớp; Ổn định lớp: Kiểm tra:
3 Củng cố hướng dẫn nhà: - Thu kiểm tra số lượng - Nhận xét
- Về nhà chuẩn bị trước Aùp suất
Tuần: 10 Tiết: 9
Bài7: áp suất
I.Mơc tiªu.
- Phát biểu đợc định nghĩa áp lực áp suất Viết đợc cơng thức tính áp suất, nêu đợc tên đơn vị đại lợng có cơng thức Vận dụng đợc cơng thức áp suất để giải tập đơn giản áp lực, áp suất Nêu cách làm tăng, giảm áp suất đời sống kĩ thuật, dùng để giải thích đợc số tợng đơn giản thờng gặp
- Lµm thÝ nghiƯm xÐt mèi quan hƯ áp suất vào hai yếu tố: diện tích áp lực
-Tiến hành thí nghiệm, kháI quát, phân tích
-Nghiêm túc, trung thực hợp tác thí nghiệm II Chuẩn bị.
- Mỗi nhóm: khay nhựa, miếng kim loại hình hộp chữ nhật, túi bột - Cả lớp: bảng phụ kẻ bảng 7.1 (SGK)
Phơng pháp.Trực quan, thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp. III Tiến trình lên lớp.
ổn định lớp 2.Kim tra bi c:
Gv: Trả kiểm tra cho học sinh nhận xét sơ làm va sai sót nghiêm trọng có cđa c¸c em häc sinh.(5phót)
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tổ chức tình
häc tËp (3phót)
- Tại lặn sâu ngời thợ lặn phải mặc áo lặn chịu đợc áp suất lớn? Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp lực (10phút)
- HS đa dự đoán - Ghi đầu I áp lực gì?
- HS c thông tin trả lời đợc: áp lực
(14)- Yêu cầu HS đọc thông tin mục I trả lời câu hỏi: áp lực gì? Cho ví dụ? - u cầu HS nêu thêm số ví dụ áp lực
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C1: Xác địng áp lực (H7.3)
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống câu trả lời
- Trọng lợng P có phải lúc áp lực không? Vì sao?
Hot ng 3: Nghiên cứu áp suất (18phút)
- GVgợi ý: Kết tác dụng áp lực độ lún xuống vật
Xét kết tác dụng áp lực vào yếu tố: độ lớn áp lực S bị ép - Muốn biết kết tác dụng phụ thuộc S bị ép phải làm TN ntn? - Muốn biết kết tác dụng áp lực phụ thuộc độ lớn áp lực làm TN ntn?
- GV ph¸t dơng cho nhóm,theo dõi nhóm làm TN
- Gọi đại diện nhóm đọc kết - Kết tác dụng áp lực phu thuộc nh độ lớn áp lực S bị ép?
- Muốn làm tăng tác dụng áp lực phải làm nh nào? (ngợc lại)
- GV: xác định tác dụng áp lực lên mặt bị ép ⇒ đa khái niệm áp suất
- Yêu cầu HS đọc thông tin rút đ-ợc áp suất gì?
- GV giíi thiƯu c«ng thức tính áp suất - Đơn vị áp suất g×?
Hoạt động4: Vận dụng- Cũng cố (7phút)
- Hớng dẫn HS thảo luận nguyên tắc làm tăng, giảm áp suất tìm ví dụ - Hớng dẫn HS trả lời C5: Tóm tắt đề bài, xác định cơng thức áp dụng
- Dùa vµo kÕt yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần më bµi
là lực ép có phơng vng góc với mặt bị ép. - VD: Ngời đứng sàn nhà ép lên sàn nhà lực F trọng lợng P có phơng vng góc với sàn nhà
- HS trả lời C1, thảo luận chung lớp để thống câu trả lời
a) Lực máy kéo t/d lên mặt đờng b) Lực ngón tay t/d lên đầu đinh Lực mũi đing tác dụng lên gỗ
- Träng lỵng P không vuông góc với diện tích bị ép không gọi áp lực
II áp suất
1 Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nµo?
- HS nêu phơng án làm TN thảo luận chung để thống (Xét yếu tố, yếu tố cịn lại khơng đổi)
- HS nhận dụng cụ tiến hành TN theo nhóm, quan sát ghi kết vào bảng 7.1 - HS thảo luận để thống kết luận
C3: T¸c dơng áp lực lớn áp lực càng lớn diện tích bị ép nhỏ.
2 Công thức tính áp suất
- HS c thụng tin phát biểu khái niệm áp suất: áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép
- C«ng thøc: p = F S
Trong đó: p áp suất, F áp lực tác dụng lên mặt bị ép cú din tớch S
- Đơn vị: F : N ; S : m2 ⇒ p : N/m2 1N/m2 = 1Pa (Paxcan)
III VËn dông
- HS thảo luận đa nguyên tắc làm tăng,giảm ¸p st LÊy vÝ dơ minh ho¹
- C5: Tóm tắt Giải
P1= 340000N áp suất xe tăng lên S1=1.5m2 mặt dờng là:
P2= 20000N p1= F1 S1
= P1 S1
=226 666,6 S2= 250cm2 (N/m2)
= 0,025m2 áp suất ôtô lên mặt p1=? đờng là:
p2=?
P2= F2
S2
= P2
S2
=800 000(N/m2) NX: p1< p2
4.Dăn dò :(2phút)
-Học thuộc phần ghi nhớ.
-Làm tập SBT 7, soạn trớc SGK.
(15)Tuần 11 TiÕt 10
Bµi 8: áp suất chất lỏng- Bình thông nhau
I.Mơc tiªu.
- Mơ tả đợc TN chứng tỏ tồn áp suất lịng chất lỏng Viết đợc cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu đợc tên đơn vị đại lợng có cơng thức
Vận dụng đợc cơng thức tính áp suất chất lỏng để giải tập đơn giản Nêu đợc ngun tắc bình thơng dùng để giải thích số tợng - Rèn kỹ quan sát tợng thớ nghim, rỳt nhn xột
-Nghiêm túc, hợp tác làm thí nghiệm yêu thích môn học II Chn bÞ.
- Mỗi nhóm: bình trụ có đáy C lỗ A, B thành bình bịt màng cao su mỏng, bình trụ có đĩa D tách rời làm đáy, bình thơng nhau, cốc thuỷ tinh - Cả lớp: H8.6, H8.8 & H8.9 (SGK)
III Phơng pháp.Trực quan, thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp. IV Tiến trình lên lớp.
Ổn định lớp
2.KiĨm tra bµi cị:(3phót)
HS1: áp suất gì? Cơng thức tính đơn vị áp suất? Chữa tập 7.5 (SBT) HS2: Nêu nguyên tắc tăng, giảm áp suất? Chữa tập 7.4 (SBT)
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tổ chức tình
häc tËp (2phót)
- Tại lặn sâu ngời thợ lặn phải mặc áo lặn chịu đợc áp suất lớn? Hoạt động 2: Nghiên cứu tồn của áp suất lòng chất lỏng (15phút)
- Khi đổ chất lỏng vào bình chất lỏng có gây áp suất lên bình? Nếu có có giống áp suất chất rắn?
- GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm,nêu rõ mục đích thí nghiệm Yêu cầu HS dự đoán t-ợng, kiểm tra dự đoán thí nghiệm trả lời câu C1, C2
- Các vật đặt chất lỏng có chịu áp suất chất lỏng gây không? - GV giới thiệu dụng cụ,cách tiến hành thí nghiệm, cho HS dự đốn tợng xảy
- Đĩa D khơng rời khỏi đáy hình trụ điều chứng tỏ gì? (C3)
- HS đa dự đoán
1 Sự tồn áp suất lòng chất lỏng a ThÝ nghiƯm
- HS nêu dự đốn Nhận dụng cụ làm thí nghiệm kiểm tra, quan sát tợng trả lời C1, C2 C1: Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ chất lỏng gây áp lực áp suất lên đáy bình thành bỡnh
C2: Chất lỏng gây áp suất lên ph¬ng b ThÝ nghiƯm
- HS nhận dụng cụ, nắm đợc cách tiến hành dự đoán kết thí nghiệm
- HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo hớng dẫn GV trả lời C3: Chất lỏng gây áp suất theo phơng lên vật lòng
c Kt lun: Chất lỏng không gây áp suất lên đáy bình mà lên thành
(16)- Tổ chức thảo luận chung để thống phần kết luận
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng (5phút) - Yêu cầu HS dựa vào cơng thức tính áp suất trớc để tính áp suất chất lỏng
+ BiĨu thøc tÝnh ¸p suÊt? + ¸p lùc F?
BiÕt d,V ⇒ tÝnh P =?
- So s¸nh pA, pB, pc?
Yêu cầu HS giải thích rút nhận xét A B C Hoạt động 4: Tìm hiểu nguyên tắc bình thơng (10ph)
- GV giíi thiệu bình thông Yêu cầu HS so sánh pA ,pB dự đoán nớc chảy nh (C5)? Yêu cầu HS làm thí nghiệm (với HSG: yêu cầu giải thích)
- Yêu cầu HS rút kết ln tõ kÕt qu¶ thÝ nghiƯm
Hoạt động 5: Vn dng-Cng c (8phỳt)
- Yêu cầu HS tr¶ lêi C6
- u cầu HS ghi tóm tắt đề C7.Gọi HS lên bảng chữa
GV chuẩn lại biểu thức cách trình bày HS
- GV hớng dẫn HS trả lời C8: ấm vòi hoạt động dựa nguyên tắc nào?
- Yêu cầu HS quan sát H8.8 giải thích hoạt động thiết bị - Chất lỏng gây áp suất có giống chất rắn khơng? Cơng thức tính? - Đặc điểm bình thơng
- GV giới thiệu nguyên tắc máy dùng chất láng
p = F S =
P S =
d V S =
d S h
S = d.h VËy: p = d.h
Trong đó: p: áp suất đáy cột chất lỏng d: trọng lợng riêng chất lỏng (N/m2)
h: chiỊu cao cđa cét chÊt láng tõ ®iĨm cần tính áp suất lên mặt thoáng (m2)
- Đơn vị: Pa
- Chỳ ý: Trong mt cht lỏng đứng yên áp suất điểm có độ sâu có độ lớn nh
3 B×nh th«ng nhau
- HS thảo luận nhóm để dự đốn kết - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm rút kết luận (Chọn từ thích hợp điền vào kết luận) Kết luận: Trong bình thơng chứa một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng các nhánh luôn độ cao. 4 Vận dụng
- HS tr¶ lêi C6 & C7
C7: Tóm tắt Giải
h =1,2m áp suất nớc lên đáy h1 = 0,4m thùng là:
d = 10000N/m3 p = d.h = 12000 (N/m2) p =? áp suất nớc lên p1 =? điểm cách đáy thùng 0,4m: p1 = d.(h - h1) = 8000 (N/m2) - C8: Vòi ấm a cao vòi ấm b nên ấm a chứa đợc nhiều nớc
- C9: Mùc chÊt láng b×nh kín mực chất lỏng mà ta nhìn thấy phần suốt (ống đo mực chất lỏng)
4.Dặn dò:(2phút).
- Học lµm bµi tËp 8.1 - 8.6 (SBT). - Soạn trớc 9: áp suất khí quyển.
Bài 9: ¸p st khÝ qun
Phần ký duyệt : / / 09
(17)I.Mơc tiªu.
- Giải thích đợc tồn lớp khí áp suất khí Giải thích đợc thí nghiệm Torixeli số tợng đơn giản Hiểu đợc áp suất khí thờng đợc tính độ cao cột thuỷ ngân biết cách đổi đơn vị mmHg sang N/ m2.
- Biết suy luận, lập luận từ tợng thực tế kiến thức để giải thích tồn áp suất khí xác định đợc áp suất khí
- Rèn kỹ quan sát tợng, Phân tích, khái quát hoá, tổng hợp -Yêu thích nghiêm túc häc tËp
II ChuÈn bÞ.
- Mỗi nhóm: vỏ hộp sữa (chai nhựa mỏng), ống thuỷ tinh dài 10 - 15cm tiết diện - 3mm, cốc đựng nớc
- Phơng pháp.Trực quan, thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp. III Tiến trình lên lớp.
1 ổn định lớp
2.KiĨm tra bµi cị:(3phót)
HS1: Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng,giải thích đại lợng có cơng thức
Nêu đặc điểm áp suất chất lỏng bình thơng HS2: Chữa tập 8.4 (SBT)
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:Tổ chức tình
häc tËp(2phót)
- GV làm thí nghiệm : Lộn ngợc cốc nớc đầy đợc đậy kín tờ giấy khơng thấm nớc nớc có chảy ngồi khơng? Vì lại có tợng đó?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tồn tại áp suất khí
(15phót)
- GV gi¶i thÝch sù tån t¹i cđa líp khÝ qun
- Hớng dẫn HS vận dụng kiến thức học để giải thích tồn áp suất khí
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm (H9.2), thí nghiệm (H9.3), quan sát tợng thảo luận kết trả lời câu C1, C2 & C3
- GV mô tả thí nghiệm yêu cầu HS giải thích tợng (trả lời câu C4)
Hoạt động 3: Tìm hiểu độ lớn của áp suất khí (16phút) - GV nói rõ cho HS khơng thể dùng cách tính độ lớn áp suất chất lỏng để tính áp suất khí - GV mơ tả thí nghiệm Tơrixenli (Lu ý HS thấy phía cột Hg cao76 cm chân khơng - u cầu HS dựa vào thí nghiệm
- HS quan s¸t thÝ nghiƯm, theo dâi tợng xảy trả lời câu hỏi GV
- HS đa dự đoán nguyên nhân tợng xảy
- Ghi đầu
1 Sự tồn áp suất khí qun
- HS nghe giải thích đợc tồn áp suất khí
+ Khí lớp khơng khí dày hành ngàn km bao bọc quanh trái đất.
+ Khơng khí có trọng lợng nên trái đất vật trái đất chịu áp suất lớp khí này gọi áp suất khí quyển.
- HS làm thí nghiệm 2, thảo luận kết thí nghiệm để trả lời câu hỏi
C1: ¸p suất hộp nhỏ áp suất khí bên nên hộp bị méo
C2: áp lực khí lớn trọng lợng cột nớc nên nớc không chảy khỏi ống
C3: áp suất không khí ống + áp suất cột chất lỏng lớn áp suất khí nên nớc chảy
C4: áp suất không khí cầu 0, vỏ cầu chịu áp suất khí từ phía làm hai bán cầu ép chặt với
2 Độ lớn áp suất khí qun
C12: Vì độ cao lớp khí khơng xác định đợc xác trọng lợng riêng khơng khí thay đổi theo độ cao
a ThÝ nghiƯm T«rixenli
- HS nắm đợc cách tiến hành TN b Độ lớn áp suất khí
C5: áp suất A B hai điểm mặt phẳng nằm ngang chất lỏng C6: áp suất tác dụng lên A áp suất khí quyển, áp suất tác dụng lên B áp suất gây trọng lợng cột thuỷ ngân cao 76 cm
C7: áp suất B là:
pB = d.h =136 000.0,76 = 103 360 N/ m2
(18)để tính độ lớn áp suất khí cách trả lời câu C5, C6, C7
- Nãi ¸p st khÝ qun 76cm Hg cã nghÜa lµ thÕ nµo? (C10)
Hoạt động 4: Vận dụng-Cũng cố (7ph)
- Yêu cầu trả lời câu C8, C9, C11
- Tổ chức thảo luận theo nhóm để thống câu trả lời
- Tại vật trái đất chịu tác dụng áp suất khí quyển? - áp suất khí đợc xác định nh nào?
- GV giíi thiƯu néi dung phÇn: Cã thĨ em cha biÕt
m2
C10: áp suất khí có độ lớn áp suất đáy cột thuỷ ngân cao 76cm
3 Vận dụng
- HS trả lời thảo luận theo nhóm câu C8, C9, C11
C9: Bẻ đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy đợc, bẻ hai đầu ống thuốc chảy dễ dàng, C11: p = d.h ⇒ h = p
d =
103360
10000 =10,336m VËy èng Torixenli dài 10,336 m
4.Dặn dò:(2phút)
- Häc bµi vµ lµm bµi tËp 9.1- 9.6 (SBT) - Soạn trớc 10 SGK
Tuần 13 TiÕt 12
Bài 10: Lực đẩy Ac - si - mét
I.Mơc tiªu.
- Nêu đợc tợng chứng tỏ tồn lực đẩy Acsimét, rõ đặc điểm lực Viết đợc cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimét, nêu tên đại lợng đơn vị đại lợng có cơng thức Vận dụng giải thích tợng đơn giản thờng gặp giải tập
- Làm thí nghiệm để xác định đợc độ lớn lực đẩy Acsimét
- Rèn kỹ quan sát tợng, Phân tích, khái qt hố, tổng hợp Sử dụng lực kế để đo lực, hợp lực
- Thái độ nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, xác làm thí nghiệm II Chuẩn b.
- Mỗi nhóm HS: giá thí nghiệm, lùc kÕ, cèc thủ tinh, vËt nỈng
- GV: giá thí nghiệm, lực kế, cốc thuỷ tinh, vật nặng, bình tràn - Phơng pháp.Trực quan, thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp.
III Tiến trình lên lớp. ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1:Tổ chức tình học tập(3Phút)
- Khi kÐo níc tõ díi giÕng lªn, cã nhËn xét gàu gập nớc lên khỏi mặt nớc?
- HS tr li cõu hỏi GV dự đốn (giải thích đợc theo suy nghĩ chủ quan mình) - Ghi đầu
1 Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng ch×m
(19)Tại lại có tợng ?
Hoạt động 2:Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm nó (15phút)
- GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm theo câu C1 phát dụng cụ cho HS
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm lần lợt trả lời câu C1, C2
- GV giới thiệu lực đẩy Acsimét Hoạt động 3: Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Acimét (15ph)
- GV kể cho HS nghe truyền thuyết Acimét nói thật rõ Acsimét dự đốn độ lớn lực đẩy Acsimét trọng lợng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ - GV tiến hành thí nghiệm kiểm tra, yêu cầu HS quan sát
- Yêu cầu HS chứng minh thí nghiệm chứng tỏ dự đoán độ lớn lực đẩy Acsimét l ỳng (C3)
(P1 trọng lợng vật FA lực đẩy Acsimét)
- Gv a cơng thức tính giới thiệu đại lợng
d: N/ m3
V: m3 ⇒ FA : ?
Hoạt động 4: Vận dụng (7 ph)
- Hớng dẫn HS vận dụng kiến thức vừa thu thập đợc giải thích tợng câu C4, C5, C6
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống câu trả lời
- Yêu cầu HS đề phơng án TN dùng cân kiểm tra dự đoán (H10.4)
trong nã
- HS nhËn dơng vµ tiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo nhãm
- Trả lời câu C1, C2 Thảo luận để thống câu trả lời rút kết luận
Kết luận: Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hớng từ dới lên theo phơng thẳng đứng gọi lực đẩy Acsimét
2 §é lín lực đẩy Acimét a Dự đoán
- HS nghe truyền thuyết Acimétvà tìm hiểu dự đoán «ng
b ThÝ nghiƯm kiĨm tra
- Cá nhân HS tìm hiểu thí nghiệm quan sát thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acsimét - Từ thí nghiệm HS, HS trả lời câu C3
Khi nhúng vật chìm bình tràn, thể tích nớc tràn thể tích vật Vật bị nớc tác dụng lực đẩy từ đới lên số lực kế là: P2= P1-FA.Khi đổ nớc từ B sang A lực kế P1, chứng tỏ FA có độ lớn trọng lợng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
c Cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimét FA = d.V
d: lµ träng lợng riêng chất lỏng (N/ m3 )
V: thể tích phần chát lỏng bị vật chiếm chỗ (m3 )
3 Vận dụng
- HS trả lời lần lợt trả lời câu C4, C5, C6 Thảo luận để thống câu trả lời
C5: FAn= d.Vn ; FAt= d.Vt Mµ Vn = Vt nªn FAn = FAt
Lực đẩy Acsimét tác dụng lên hai thỏi có độ lớn
C6: dníc= 10 000N/ m3 ddÇu = 8000 N/ m3 So s¸nh: FA1& FA2
Lực đẩy nớc dầu lên thỏi đồng là: FA1= dnớc V
FA2= ddÇu V
Ta cã dníc > ddÇu ⇒ FA1 > FA2
- HS suy nghĩ, thảo luận nhóm đa phơng án thí nghiệm
Củng cố:(3phút)
- Chất lỏng tác dụng lên vật nhúng chìm lực có phơng, chiều nh thÕ nµo?
- Cơng thức tính lực đẩy Acimét? Đơn vị? Lực đẩy Acimét phụ thuộc gì? - GV thông báo: Lực đẩy chất lỏng cịn đợc áp dụng với chất khí 5.Dặn dị:(2phút)
- Trả lời lại câu C1- C6, häc thc phÇn ghi nhí - Làm tập 10.1- 10.6 (SBT)
-Soạn trớc 11 chép sẵn mẫu báo cáo thực hµnh giÊy (GSK/ 42).
(20)Tuần: 14 Tit:13
THC HNH nghiệm lại lực đẩy Acsimét I, Mơc tiªu
- Viết đợc cơng thức tính độ lớn lực đẩy ác si mét, nêu đợc tên đơn vị đo đại lợng công thức
- Tập đề suất phơng án thí nghiệm sở dụng cụ có
- Sử dụng đợc học kế, bình chia độ để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acsimét
II, Chn bÞ
Lực kế, vật nặng, bình chia độ, giá đỡ, bình nớc III, Tổ chức hoạt động dạy học.
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra 15':
A Đề bài:
Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1:( 1điểm)
Em khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời câu sau: 1) Áp suất chất lỏng xác định công thức:
A
F p=
S B p= F.S C p= d.h D p=
d h 2) LỰc đẩu Ác si mét xác định theo công thức:
A FA = p.S B FA = d.h C FA = d
V D FA = d.V Câu (2 điểm) Em tìm từ thích hợp điền vào chổ trống câu sau: a) Chất lỏng không gây áp suất lên (1) bình, (2) vật
(3) chất lỏng
b) Trong bình thơng chứa loại chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng hai nhánh (4)
Phần tự luận:(7 điểm)
Câu 1:(4 đ) Lực đẩy Ác-si-mét gì? Viết cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét cho biết ý nghĩa đại lượng
Câu 2: (3 đ) Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm đáy bình 0,4m, biết cột nước bình cao 1,2m
(21)Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Mỗi ý 0,5 điểm
1 –C – D
Câu 2: Mỗi ý 0,5 điểm:
(1) đáy (2) mà thành bình (3) lịng (4)cùng Phần tự luận:(7 điểm)
Câu 1:
HS trả lời đung SGK - 2,0 điểm HS viết cơng thức, giải thích ý nghĩa đại lượng 2,0 điểm Câu 2:
Áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm cách đáy bình 0,4 m: Áp dụng công thức:
p = d.h = 10000.(1,2 – 0,4) =8000N/m2 3,0 điểm. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: KT chuẩn bị học sinh - Yêu cầu học sinh nêu chuẩn bị
b¸o c¸o thÝ nghiƯm cđa - Gọi học sinh trả lời câu 4,
- Nêu rõ mục tiêu thực hành giới thiệu dụng cụ thí
nghiệm
- Yêu cầu học sinh nêu phơng án thí nghiệm kiểm chứng
- Trình bày trả lời câu 4,5
- Nêu phơng án
Hot ng 2: Làm thí nghiệm kiểm chứng - Phát dụng cụ cho nhóm
- Hớng dẫn học sinh làm thí nghim theo phng ỏn ó cho
- Yêu cầu học sinh tự làm thí nghiệm theo SGK lần lợt trả lời câu hỏi mẫu báo cáo
- Theo dõi nhóm học sinh làm thí nghiƯm
- Giúp đỡ nhóm làm
- Nhắc nhở học sinh trả lời đầy đủ câu hỏi theo yêu cầu báo cáo
- NhËn dụng cụ thí nghiệm - Quan sát giáo viên làm
Làm thí nghiệm quan sát trả lời câu hái
TiÕn hµnh thÝ nghiƯm
Hoạt động : Thu báo cáo- nhận xét - Yêu cầu nhóm học sinh nộp báo cáo
- NhËn xét nhóm học sinh chuẩn bị y thức làm thí nghiệm thực hành - Nhắc nhở học sinh nhà chuẩn bị sau:
+ Một miếng gỗ + Một đinh
(22)Tuần: 15 Tiết:14
sù nỉi I, Mơc tiªu
- Giải thích đợc vật nổi, vật chìm, vật rõ hớng - Nêu đợc điều kiện vật
- Giải thích đợc số tợng vật thờng gặp đời sống II, Chuẩn bị
- Cốc thuỷ tinh to không quai, đinh, miếng gỗ nhỏ, ống nghiệm nhỏ đựng cát có nớc đậy kín
III, Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tổ chức THHT
- Thả miếng gỗ miếng thép vào nớc miếng nổi, miếng chìm? miếng gỗ nổi, sắt chìm
Hot ng 2: Tỡm hiểu vật nổi, vật chìm - Yêu cầu học sinh đọc nghiên cứu câu
để trả lời
- Hớng dẫn giúp đỡ học sinh:
+ Các lực có phơng chiều nh - Đọc câu yêu cầu học sinh trả lời - Tổ chức cho lớp thảo luận câu trả lời ? Khi vật nổi, vật chìm tác dụng lực nào? phơng chiều chúng nh nào? độ lớn chúng nh nào?
? Khi vËt ch×m th× vËt nh nào(nt) Gợi y cho học sinh
? Khi vật đứng yên vật chịu tác dụng lực nào? phơng chiều độ lớn chúng nh no?
- Biểu diễn mũi tên hình vÏ
- Đọc câu để trả lời
Một vật nằm chất lỏng chịu tác dụng trọng lực P lực đẩy Acsimét FA lực phơng ngợc chiều Trọng lực P hớng từ xuống, lực đẩy FA hớng từ dới lên
- Suy nghÜ tr¶ lêi
a, P>FA vật chuyển động xuống dới (vật chìm)
b, P = FA vật đứng yên (vật lơ lửng) c, P<FA vật chuyển động lên (vật nổi)
- Thảo luận để có câu trả lời - Khi vật P = FA
FA= d.V vµ V thể tích phần chìm
- Khi vt cìm vật chịu tác dụng lực P, Q, FA P = Q + FA
Hoạt động 3: Xác định độ lớn lực đẩy Acsimét vật mặt thoáng chất lỏng
- Làm thí nghiệm: thả miếng gỗ vào nớc, nhấn cho miếng gỗ chìm xuống thả tay
- Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét kết sau lần lợt trả lời câu hỏi câu 3,4,5
- Gäi häc sinh tr¶ lêi
- Gợi y cho dần vào nớc chất lên? sao?
? Khi vt đứng yên vật chịu tác dụng kực náo? lực có phơng chiều độ lớn nh nào?
B5
- Cho häc sinh th¶o luận chung lớp câu trả lời
- Hợp thức hoá câu trả lời học sinh
- Quan sát giáo viên làm thí nghiệm - Nêu kết trả lời câu hỏi câu 3,4,5
C 3: Miếng gỗ thả vào nớc TLR gỗ nhỏ trọng lợng riêng nớc
C 4: Khi miếng gỗ mặt nớc trọng l-ợng lực đẩy Acsimét cân Vì vật đứng yên lực cân
C 5: C©u B
(23)Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố
- Điều kiện để vật nổi, vật chìm gì? - Độ lớn lực đẩy FA vật mặt thoáng đất bao nhiêu?
- Nhắc lại
- Yêu cầu học sinh trả lời câu 6,7,8
- Trả lời câu hỏi Trả lời c©u hái C 6: Ta cã F= dV V1 FA= dl.V2
Khi nhúng vật đặc vào chất lỏng ta có : V1= V2 mà:
- Khi vËt næi F< FA dV<d1 - Khi vËt l¬ lưng P= FA dV= d1 - Khi vËt ch×m P> FA dV> d1
4 Hướng dẫn nhà; Học phần ghi nhớ SGK Làm tập SBT.
Chuẩn bị trước Công hc
Tuan 16 Tieỏt 15
Công học I.Mơc tiªu
-Nêu đợc thí dụ khác SGK vê trờng hợp có cơng học khơng có cơng học, đợc khác biệt trờng hợp
- Phát biểu đợc cơng thức tính cơng, nêu đợc tên đơn vị đại lợng
- Biết vận dụng công thức công thức A = F * s để tính cơng trờng hợp ph-ơng lực trùng với phph-ơng vật chuyển dời
II, Chn bÞ
Tranh vẽ hình 13.1,13.2 III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: KTBC- tổ chức THHT
* KT: - Điều kiện vật nổi, vật chìm gì?
- Khi vật bề mặt chất lỏng độ lớn lực đẩy Acsimét đợc tính nh nào?
* Tổ chức : Giáo viên đa vấn đề đa đầu
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm cơng học - Treo tranh vẽ có bị kéo xe, vận
động viên nâng tạ t thẳng đứng để học sing quan sát
- Nói rõ cho học sinh: + Con bò kéo xe đI đợc quãng đờng
+ Còn ngời lực sĩ đỡ tạ t thẳng đứng
- Nếu không trả lời đợc yêu cầu học sinh đọc phần nhận xét để thu thập thơng tin từ trả lời câu
- Gỵi y cho häc sinh trả lời câu
- Từ nhận xét hình vẽ yêu cầu học sinh rút kết luận
- Nhắc lại thông bào thêm: Công học công lực gọi tắt c«ng
- Quan sát tranh vẽ để nhận xét - Có thể trả lời đợc
- §äc SGK trả lời
- Hình 13.1 lực kéo bò thực công học
- Hình 13.2 lực không thực công học
- Câu 1: Khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời có công học
- Tìm từ thích hợp để điền vào câu2 (1) lực (2) chuyển dời
… …
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức công học - Lần lợt nêu câu hỏi câu3,4 cho
häc sinh thảo luận theo nhóm
- Làm việc theo nhóm trả lời câu 3,4 - Tham gia thảo luËn chung
C©u 3: a,
(24)- Giáo viên đaị diện học sinh trả lời - Thảo luận chung lớp để đI đến câu trả lời
b, c, C©u 4:
a, Lực kéo đầu tầu hoả b, trọng lực
c, lực kéo ngời công nhân Hoạt động 4: Thơng báo cơng thức tính cơng -Thơng báo cơng thức tính cơng
A = F * S giải thích đại lợng cơng thức tính cơng nờu tờn n v
- Nhấn mạnh điểm cần y
- Đọc SGK, ghi A = F * s
Trong A- cơng lực F F- lực tác dụng vào vật
s- quãng đờng vật chuyển dịch - Đơn vị công Jun(J)
1J = 1N/m
Hoạt động 5: Vận dụng - củng cố - Cho học sinh làm bầi tập câu
5,6
- Gợi y cho học sinh đổi từ m P - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK Nhắc nhở học sinh nhà làm câu
- Cho học sinh đọc mục “có thể em cha biết”
- Cá nhân học sinh làm - Câu 5:
F = 5000N s = 100m A =? Gi¶i
Công đầu tầu
A = F s = 5000.1000 = 5000000J C©u 6:
m = 2kg P = 20N h = 6m
Gi¶i
C«ng cđa träng lùc A = F s = 20.6 = 120 J 3 Hướng dẫn nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Làm tập SBT
- Chuẩn bị đề cương tiết sau ơn tập HKI
Tuần 17 Tiết 16
ÔN TẬP
I Mục tiêu:
- Hệ thống hoá kiến thức phần học. - Ôn tập lại kiến thức học
- Vận dụng kiến thức học để giải tập II Chuẩn bị:
1 GV: Chuẩn bị câu hỏi ôn tập HS: Ôn tập kiến thức học III Phương pháp: Vấn đáp.
IV Hoạt động dạy học:
(25)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Khoanh tròn câu cho (15 phút)
GV đưa câu hỏi:
1/ Chuyển động sau xem chuyển động đều:
A Chuyển động xe lên dốc B Chuyển động máy bay bay
C Chuyển động đầu kim đồng hồ D Chuyển động tàu rời bến
2/ Hành khách ngồi xe thấy bị nghiêng người sang trái chứng tỏ xe: A Đột ngột giảm tốc độ B Đột ngột tăng tốc độ
C Đột ngột rẽ trái D Đột ngột rẽ phải
3/ Khi có lực tác dụng lên vật vận tốc vật sẽ:
A Không thay đổi B Chỉ tăng dần
C Chỉ giảm dần D Có thể tăng dần giảm dần 4/ Đơn vị vận tốc laø:
A km.h B m.s C km/h D s/m
5/ Lực đẩy Ác si mét có phương:
A Thẳng đứng, hướng xuống B Thẳng đứng, hướng lên
C Phương bất kì, hướng lên D Phương bất kì, hướng xuống
6/ Cơng thức tính vật tốc là:
A v = s.t B v = st C s = v.t D v= ts
7/ Một vật đặt mặt bàn nằm ngang, dùng tay búng vào vật để truyền cho vận tốc vật sau chuyển động chậm dần vì:
A Trọng lực B Quán tính C Lực búng tay D Lực ma sát 8/ Lực ma sát có loại:
A loại B loại C loại D Nhiều loại 9/ Càng lên cao, áp suất khí quyển: A Càng tăng B Càng giảm
- HS nghe trả lời câu hỏi (hoạt động heo cá nhân)
1 B
2 D
3 D
4 C
5 B
6 B
7 C
8 D
(26)C Không thay đổi D Có thể tăng, giảm
10/ Một máy bay bay chuyển động đường băng để cất cánh hành khách ngồi máy bay thì:
A Máy bay chuyển động B Người phi công chuyển động C Hành khách chuyển động D Sân bay chuyển động
10 D
HS khác nhận xét câu trả lời bạn GV uốn nắn kịp thời
Hoạt động 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (8 phút) 11 Hai cầu làm sắt làm
bằng nhơm có khối lượng treo vào hai đầu cân đòn Khi nhúng ngập cầu vào nước địn cân (1) mà nghiêng phía bên (2)
Khi áp lực tác dụng vào vật tăng lên lần áp suất (3) lần
Khi diện tích tiếp xúc tăng lên lần áp suất (4) lần
Khi áp lực tác dụng vào vật tăng lên lần diện tích tiếp xúc
tăng lên lần áp suất (5)
- HS tìm từ để điền vào chỗ trống. (1): khơng cịn thăng nữa
(2): cầu sắt (3): tăng lên lần (4): giảm lần (5): không thay đổi
Hoạt động 3: Vận dụng (15 phút) - GV đưa tập:
12 Một em HS đạp xe lên nửa đoạn dốc đầu dài 30m hết 6s nửa đoạn sau em phải hết 14s Hỏi vận tốc trung bình em đoạn dốc bao nhiêu?
13 Thể tích miếng sắt 0,002m3 Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt nhúng chìm nước nhúng chìm rượu
(Biết dnước = 10 000B/m3, drượu = 000N/m3) 14 BT13.3-SBT
Tóm tắt: m = 2500kg s = 12m A = ?
- Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt giải 12 Vận tốc trung bình đoạn dốc là:
v1=S1 t1
=30
6 =5(m/s ) v2=S2
t2
=30
14=2,1(m/ s) vTB=S1+S2
t1+t2
=30+30
6+14 =3(m/s )
13 Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật vật nhúng chìm nước: FAnước = dnước.V = 10 000.0,002 = 20N Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật vật nhúng chìm rượu:
FArượu = drượu.V = 000.0,002 = 16N 14 BT13.3-SBT
Lực nâng cần cẩu là: F = P = 2500.10 = 25000N công lực nâng là:
A = F.s = 25000.12 = 300000J
(27)Hoạt động 4: Củng cố (5 phút) - Nhắc lại nội dụng co phần
cơ học
- Nhắc lại bước giải tập Chú ý lắng nghe ghi nhớ Hoạt động 5: Dặn dị (2 phút)
- Ôn lại kiến thức phần học - Ôn lại cách giải tập
- Chuẩn bị thi học kì I
Cả lớp ý lắng nghe ghi nhận hướng dẫn GV để nhà thực
Tuần 17 Tiết 17
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I Mục tiêu:
- Hệ thống hố lại kiến thức học
- Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học để giải số tập đơn giản
- Rèn luyện tính độc lập, cẩn thận, trung thực học tập
- Kiểm tra tiếp thu kiến thức HS
II Chuẩn bị:
- Đề thi
I. Ma trận đề: Chủ đề
Mức độ yêu cầu
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dung
TN TL TN TL TN TL
Chuyển động học Câu 0,5 đ
Câu 1,5 đ
2 câu 2,0 đ Lực học Câu 20,5 đ Câu a1,5 đ Câu1.5
0,5 đ
Câu1.b
1,0đ Câu 41,0 đ câu4,5 đ
Áp suất Câu
0,5 đ
Câu4 0,5 đ
Câu 3a 1,0 đ
Câu 3b 1,0 đ
4 câu 3,0 đ
Công học Câu 60,5 đ câu0,5 đ
Tổng câu 3,0 đ câu 4,5 đ câu 2,5 đ 12 câu1,0 đ
II. Đề bài:
(28)Phần I: Trắc nghiệm: ( 3,0 điểm)
Em khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời câu sau: Câu Chuyển động chuyển động học ?
A Môtô chạy B Quả banh lăn C Quả bưởi rơi
D Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vị trí vật khác chọn làm mốc
Câu Khi búng bi mặt sàn, bi lăn chậm dần dừng lại : A Ma sát nghỉ B ma sát trượt C ma sát lăn D trọng lực
Câu Càng lên cao áp suất khí :
A Càng tăng B Càng giảm C Khơng thay đổi D Có thể tăng giảm
Câu Khi ngâm nước, ta cảm thấy “nhẹ hơn” khơng khí :
A Do cảm giác tâm lý B Do lực đẩy Ac
si met
C Do lực hút trái đất tác dụng lên người giảm D Do áp suất khí
Câu Hai lực sau hai lực cân :
A Hai lực làm vật chuyển động nhanh dần B Hai lực làm vật chuyển động chậm dần C Hai lực làm vật đổi hướng chuyển động D Hai lực làm vật không thay đổi vận tốc
Câu An kéo vật nặng 200 N quảng đường dài mét Công mà An thực là:
A 1000 N B 1000 Pa C 1000J D
100 J
Phần II: Tự luận (7,0 điểm) Câu 1: ( 2, đ)
a) Em nêu cách biểu diễn vec tơ lực?
b) Áp dụng biểu diễn lực 500 N tác dụng vào vật theo phương thẳng đứng chiều từ lên
Câu 2: ( 1, đ) Bạn Thanh học với vận tốc trung bình 1,5 m/s Hỏi quãng đường từ nhà Thanh
đến trường mét , biết thời gian bạn Thanh từ nhà tời trường 30 phút
Câu 3: ( 2, đ) Một thùng nước cao 1,2m chứa dầy nước Tính áp suất nước lên:
a) Đáy thùng
b) Một điểm cách đáy thùng 0,4m (Biết trọng lượng riêng nước 10.000N/m3) Câu 4:( 1, 0) Hãy dùng khái niệm qn tính giải thích đặt cốc lên tờ giấy mỏng; giật nhanh tờ giấy khỏi đáy cốc cốc đứng yên
III. Đáp án:
Phần I: Trắc nghiệm: Mỗi ý 0,5 điểm x = 3,0 điểm
Câu Câu Câu Câu Câu Câu
D C B B D C
Phần II: Tự luận (7,0 điểm)
(29)điểm
1
a) Véc tơ lực biểu diễn mũi tên có: + Gốc điểm đặt lực
+ Phương, chiều trùng với phương chiều lực
+ Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ lệ xích cho trước b) HS biẽu diễn cho điểm tối đa ( sai yếu tố trừ 0,25 điểm)
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ
2
Đổi 30 phút = 1800 s
Quảng đường từ nhà Thanh đến trường là: Áp dụng công thức s = v.t
= 1,5 1800 = 2700( m) Đáp số : 2700 m
0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ
3
a)Áp suất nước gây đáy thùng là: Áp dụng công thức : p = d h
= 10000 1,2 = 12000 N/m2
b) Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 mét là: Áp dụng công thức : p = d h
= 10000 ( 1,2 - 0,4) = 8000 N/m2
0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 4 Do qn tính nên khơng thể thay đổi vận tốc ta giật nhanh giấy khỏi đế cốc 1,0 đ III Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động 1: Ổn định lớp. Hoạt động 2: Thi học kì.
Hoạt động 3: Nhận xét hướng dẫn nhà: - GV thu kiểm tra số lượng nhận xét - Về nhà tiếp tục ôn tập kiến thức học
Tuần 18 Tiết *
ƠN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Hệ thống hoá kiến thức phần học. -Ôn tập lại kiến thức học
-Vận dụng kiến thức học để giải tập -Chuẩn bị thi học kì I
II.CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị câu hỏi ôn tập
(30)HS: Ôn tập kiến thức học Phương pháp: Vấn đáp
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra (5 phút) -Ổn định lớp
-Kiểm tra: GV kiểm tra chuẩn bị HS câu hỏi ôn tập
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số Hoạt động 2: Ôn tập phần lí thuyết (13 phút) -Chuyển động học gì?
-Tại nói chuyển động đứng n có tính tương đối?
-Vận tốc gì? Vận tốc tính nào?
-Viết cơng thức tính vận tốc Nêu tên đại lượng có mặt cơng thức -Chuyển động gì?
-Chuyển động khơng gì?
-Để biểu diễn véctơ lực người ta làm nào?
-Thế hai lực cân bằng?
-Một vật chịu tác dụng hai lực cân nào?
-Vì có lực tác dụng vật thay đổi vận tốc đột ngột được?
-Lực ma sát trượt sinh nào? -Lực ma sát lăn sinh nào? -Thế lực ma sát nghỉ?
-Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác gọi chuyển động học
-Vì vật co thể chuyển động vật lại đứng yên vật khác
-Độï lớn vận tốc cho biết mức độ chuyển động nhanh hay chậm chuyển động xác định độ dài quãng đường đựơc đơn vị thời gian
-
s v
t , đó: S độ dài quãng
đường, t thời gian
-Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổûi theo thời gian
-Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổûi theo thời gian
-Người ta sử dụng mũi tên có: +Gốc điểm đặt lực
+Phương, chiều trùng với phương, chiều lực
+Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho trước
-Là hai lực đặt lên vật, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược
-Vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động chuyển động thẳng
(31)Hoạt động Thầy Hoạt động trị -Áp lửùc laứ gỡ?
-Áp suất gì?
-Hãy viết cơng thức tính áp suất -Đơn vị áp suất gì?
-Chất lỏng gây áp suất nào?
-Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng
-Vì Trái Đất vật Trái Đất chịu tác dụng áp suất khí quyển?
-Độ lớn áp suất khí tính nào?
-Lực gọi lực ma sát?
-Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét
-Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng
-Khi có công học?
-Viết cơng tức tính cơng học -Đơn vị cơng gì?
-Hãy phát biểu định luật công
-Khi vật trượt bề mặt vật khác
-Khi vật lăn bề mặt vật khác
-Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt vật chịu tác dụng lực khác
-Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép
-Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép
-Cơng thức:
F p
S
-Pa N/m2.
-Chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình, thành bình vật lịng
-Cơng thức: p = d.h
-Vì khơng khí tạo thành khí có trọng lượng
-Bằng áp suất cột thủy ngân ống Tô-ri-xe-li
-Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Lực gọi lực đẩy Ác-si-mét -Công thức: FA = d.V
-Vật khi: P < FA
Vật lơ lửng khi: P = FA
Vật chìm khi: P > FA
-Chỉ có cơng học có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời
-A = F.s
-Đơn vị công Jun Nm
(32)Hoạt động Thầy Hoạt động trị ủi vaứ ngửụùc lái
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức học để giải tập (20 phút)
BT 2.4-SBT-5: -Tóm tắt đề bài: v = 800km/h s = 1400km t = ?
BT6.5-SBT-11 -Tóm tắt đề bài:
Fk1 = 10000N
Fk2 = 5000N
a) m = 10 taán ms
F ?
P
b) F = ?
BT13.3-SBT-18 -Tóm tắt đề bài: m = 2500kg s = 12m A = ?
BT15.3-SBT-21
-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào
-Đọc đề
-1 HS lên bảng giải, lớp làm vào
BT2.4
Thời gian để máy bay bay từ Hà Nội đến TP.HCM là:
Từ
S S 1400
s t 1,75h
t v 800
BT6.5
a)Tàu chuyển động thẳng nên: Fms = Fk2 = 5000N
Trọng lượng cảu đầu tàu là: P = 10.m = 100000N
So với trọng lượng đầu tàu lực ma sát
5000 0,05 100000 laàn.
b)Độ lớn hợp lực:
F = Fk1-Fms = 10000-5000 = 5000N
BT13.3
Lực nâng cần cẩu là: F = P = 2500.10 = 25000N công lực nâng là:
A = F.s = 25000.12 = 300000J
Công tổng cộng bước 10000 bước là:
A = 10000.40 = 400000J BT15.3
Công suất người là:
A 400000
p 55,55
t 2.3600
W Hoạt động 4: Củng cố (5 phút)
-Nhắc lại nội dụng co phần học
-Nhắc lại bước giải tập Chú ý lắng nghe ghi nhớ
Hoạt động 5: Dặn dị (2 phút) -Ơn lại kiến thức phần
hoïc
(33)Hoạt động Thầy Hoạt động trị -Ôn lái caựch giaỷi caực baứi taọp
-Chuẩn bị thi học kì I
Tuần 19 Tiết 18
định luật cơng I, Mục tiêu
- Phát biểu đợc định luật công dới dạng: lợi lần lực thiệt nhiêu lần đờng
- Vận dụng định luật để giải bàI tập nặt phẳng nghiêng ròng rọc động II, Chuẩn bị
- Lực kế, ròng rọc động, nặng - Giá thí nghiệm, thớc thẳng đứng III, Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: KTBC- tổ chức THHT * KT:- Khi có cơnmg học
- Công học đợc tính biểu thức nào? giảI thích nêu tên đơn vị công
* Tổ chức : Nêu vấn đề nh SGK?
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để đI đến định luật công
- Yêu cầu học sinh đọc SGK quan sát hình vẽ SGK hình 14.1 a,b
- Tiến hành thí nghiệm cho học sinh quan sát
- Híng dÉn häc sinh quan s¸t
- Gọi học sinh đọc số lực kế quãng đờng đợc
- Tiếp tục làm thí nghiệm với ròng rọc động - Gọi học sinh lên quan sát đọc số lực kế
- Cho học sinh điền bảng 14.1
- T kt quă bảng 14.1 cho học sinh nhận xét lực kéo quãng đờng dịch chuyển trờng hợp
- Yêu cầu trả lời câu hỏi câu 1,2,3,4 - Gäi häc sinh tr¶ lêi
- Qua câu trả lời câu 1,2,3 em có rút kết luận gì?
- Đoc SGK quan sát tranh vẽ - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm - §äc chØ sè
- §iỊn b¶ng 14.1
- Quan sát đọc số điền bảng 14.1
- Nhận xét trả lời câu hỏi Trả lêi c©u 1: F1 = F2
C©u 2:S,2 = 2S1
C©u 3: A1 = A2
Câu 4: (1) lực (2) đờng (3) công
Hoạt động 3: Thông báo định luật công
- Nếu kế luận cho ròng rọc động mà cho máy đơn giản khác: Đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng - Gọi học sinh đọc định luật công SGK
- Nhắc lại nhấn mạnh - Lấy thêm vài ví dụ khác
- Lắng nghe - Đọc, ghi vë
ĐL: Không máy đơn giản cho ta lợi công đợc lợi lần lực thiệt nhiêu lần đờng ngợc lại
(34)Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố - Nêu câu hỏi câu 5,6 yêu cầu
häc sinh tr¶ lêi
- Cho lớp thảo luận câu trả lời hợp thức hoá câu trả lời
- Gỵi y cho häc sinh
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK - Nhắc nhở học sinh nhà học chuẩn bị sau
- Suy nghĩ để trả lời - Thảo luận
C©u 5:
a, dïng tÊm v¸n 4m ngêi ta chØ dùng lực nhỏ lần
b, trờng hợp công nh
c, cụng ca lc kéo hàng theo phơng thẳng đứng công kéo dùng mặt phẳng nghiêng A = P * h = 500*1 = 500J
Tuần 20
Tiết 19 Bi 15: Công suất I, Mục tiêu
- Hiểu đợc công suất công thực đợc 1s đại lợng đặc trng cho khả thực công nhanh hay chậm ngời, vật, hay máy móc Biết lấy ví dụ minh hoạ
- Viết đợc biểu thức tính cơng suất đơn vị vận dụng để giải tập định lợng đơn giản
II, ChuÈn bÞ GV:
- Tranh vÏ h×nh 15.1
- Phương pháp: Gợi mở giải vấn đề, phương pháp thực hành HS: Ôn tập kiến thức cũ
III, Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: (1 p)
2 Kiểm tra: (5 p)
Phát biểu định luật công? HS phỏt biểu định luật: SGK trang 51
3 Các bước lên lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu làm việc khoẻ hn
- Nêu toán nh SGK Chia học sinh thành nhóm yêu cầu giải toán
- Gäi häc sinh tr¶ lêi kÕt qu¶ - Cho học sinh tiếp tục thảo luận câu2
- Theo em làm việc khoẻ ai?
- Gợi y cho học sinh tính giây ngời làm đợc cơng
- Gi¸o viên tổ chức cho lớp
HS hoạt động theo nhóm
- Giải tập theo yờu cu nh hng cõu 1,2
Câu 1: Công cña anh An
A1 = 10.16.4 = 640J
C«ng cđa anh Dịng
A2 = 15.16.4 = 960J
HS tr li
Câu 2: Phơng án c,d
(35)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh làm
- §Ĩ thực công thì: + Anh An kho¶ng thêi gian:
t1 = 50/640 = 0,078s
+ Anh Dịng mÊt kho¶ng thêi gian: t2 = 60/ 960 = 0,0625s
- Cho häc sinh so s¸nh thêi gian - NÕu xÐt thêi gian cïng 1s thì:
Công anh An : A1 = 640/50 =
12,8J
C«ng cđa anh Dịng: A2 = 960/60 =
16J
VËy lµm việc khoẻ
t2 < t1
NhËn xÐt
(1) Dũng…(2)để thực công
1J th× anh Dịng mÊt Ýt thêi gian h¬n
Hoạt động 2: Thơng báo khái niệm cơng suất
- Yêu cầu học sinh đọc SGK
- Cơng suất gì? nêu tên đại l-ợng đơn vị cơng suất gì?
- Nhắc lại kháI niệm công thức đơn vị đa mốc Oát
- §äc SGK P = A/t
đơn vị J/s gọi W W = 1J/s
1KW = 1000W
1MW = 1000KW = 1000000W Vận dụng củng cố:
- Cho häc sinh tÝnh c©u
- Híng dÉn cho học sinh nhà câu làm cho học sinh câu
Giải
V = 9km/s F= 200N
a, c«ng cđa ngùa
A = F s = 200.9000 = 1.800.000J C«ng st cđa ngùa
P = A/t = 1.800.000/3.600 = 500W b, CM: ta có P = A/t = F.s/t = F.v - Gọi học sinh c ghi nh SGK
- Làm câu
Theo dõi giáo viên hớng dẫn Cùng tham gia giải tập
Đọc SGK Hng dn v nhà:
- Học theo SGK
- Lám tập SBT
- Chuẩn bị trước 16 Cơ
Một số lưu ý:
(36)
Tuần 21 Tiết 20
Bi16: Cơ năng I, Mục tiêu
- Tỡm c VD minh hoạ cho khái niệm có năng, thể , động - Thấy đợc cách định tính hấp dẫn vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất động vật phụ thuộc vào khối lợng vận tốc vật
- Tìm đợc VD minh hoạ
- HS thấy cần thiết phải đảm bảo an toàn lao động tham gia giao thơng
II, Chn bÞ GV:
- ThÝ nghiƯm h×nh 16.2,16.3, tranh vÏ 16.1a,b(nÕu cã) - Phương pháp: vấn đáp gợi mở giải vấn đề HS: Ôn tập kiến thức
III, Tổ chức hoạt động dạy học. Ổn định lớp:
2 Kiểm tra:
Câu hỏi Đáp án
Nêu ý nghĩa công suất?
Viết cơng thức tính cơng suất? Đơn vị đo công suất
HS nêu kết luận SGK trang 54 Bài giảng:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm năng
- Cho học sinh đọc thông tin SGK vcà hỏi:
- Cơ gì? đơn vị gì?
- Cho häc sinh lÊy vµI VD chøng tá vËt cã
- Phng tin giao thụng cú c không? Hậu già xảy ta không làm chủ phương tiên?
Em phải làm già để đảm bảo an tồn tham gia giao thơng?
I C nng:
- Đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:
- Khi vt có khả thực cơng ta nói vật cú c nng
- Vật có khả thực công lớn lớn
- Đơn vị Jun:J HS tr li
HS nêu biện pháp
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm năng
- Treo tranh h×nh 16.1a,b
- Cho học sinh đọc thông tin SGK - Yêu cầu học sinh đọc câu trả li
- Thông báo: vật trờng hợp
- Cho học sinh so sánh vật vị trí cao thấp khác vị trí vật có khả thực công lớn
- Thông báo: Về hấp dẫn vật mặt đất hấp dẫn vật
II Thế năng:
1 Thế hấp dẫn:
- Đọc SGK quan sát tranh để biết trờng hợp khơng có khă nng sinh cụng
- Đọc câu trả lời C1: Có vật có khả thực c«ng
(37)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh giảI thích
-Lấy VD hấp dẫn phụ thuộc vào khối lợng đê học sinh so sánh
- Thông báo ý
- Cho hc sinh đọc SGK phần (thế đàn hồi)
- Yêu cầu học sinh trả lời câu dự đoán kết
- Cho hc sinh lm thớ nghiệm kiểm tra - Thông báo đàn hồi
- L¾ng nghe , ghi vë
- Giải thích: Vì vật khả thực công - So sánh
- Lắng nghe, ghi 2 Th nng n hi: - Đọc SGK trả lêi c©u C2: Đốt cháy sợi dây, lị xo đẩy miếng gỗ lên cao tức thực công Lị xo bị nén có
Hoạt động 3: Hỡnh thnh khỏi nim ng nng
- Đặt vấn đ l m thí nghiệm
- Cho học sinh tr lời câu làm thí nghiẹm kiĨm tra
- TiÕp tơc cho häc sinh tr¶ lêi c©u 4,5
- Thơng báo động
- Thơng báo thí nghiệm 2,3 cho học sinh so sánh với thí nghiệm để thấy phụ thuộc đông vào khối lợng vận tốc làm thí nghiệm kiểm tra Hậu gỡ xảy cú vật rơi từ trờn cao xuống người cụng nhõn lao động cụng trường?
- Nêu ý lấy VD để học sinh nắm
III Động năng:
1 Khi vật cú động năng? - đọc thí nghiệm SGk
- Tiến hành thí nghiệm - Trả lời câu 3,4,5 C3 theo kết qủaTN
C4 Quả cầu A tác dụng miếng gỗ B làm miếng gỗ B chuyển động, tức thực công
C5 sinh công
2 Động vật phụ thuộc yếu t no?
- So sánh
- Làm thí nghiệm kiểm tra - Trả lời câu hỏi câu 6,7,8
C6 HS nêu kết thí nghiệm => Vận tốc lớn động lớn
C7 HS nêu kết thí ngiệm => khối lượng vật lớn, động vật lớn
C8 Động vật phụ thuộc vận tốc khối lượng
Vận dng - Cng c:
- Nêu câu hỏi câu 9,10 cho häc sinh tr¶ lêi
- Cho học sinh đọc ghi nhớ cuối
- Còn thời gian cho học sinh đọc mục “có thể em cha bit
- Trả lời câu 9,10 C9 HS ly ví dụ C10
a, Thế b, Động c, Thế - §äc SGK
5 Hướng dẫn nhà:
- Học theo ghi nhớ SGK - Làm tập SBT
- Chuẩn bị trước 17 " Sự bảo tồn chuyển hố năng"
(38)
Bài 17: Sự chuyển hoá bảo toàn năng I, Mục tiêu
- Phỏt biu đợc định luật bảo toàn năngở mức độ biểu đạt, biết nhận ra, lấy VD chuyển hoá lẫn động thực tế
II, Chn bÞ GV:
- Hình 17.1 SGK
- Con lắc đơn giá treo
- Phương phỏp: vấn đỏp thớ nghiệm thực hành HS: Mỗi nhúm HS chuẩn bị lắc đơn cú giỏ treo III, Tổ chức hoạt động dạy học.
1 Ổn định lớp: Kiểm tra:
- Khi vật có
- Cơ tồn dạng nào? lấy VD
Khi vật có khả thực cơng ta nói vật có
Cơ gồm động HS lấy ví dụ
3 Bài giảng:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động1: Tiến hành thí nghiệm Nghiên cứu chuyển hố trong q trình c hc
- Làm lại thí nghiệm hình 17.1 cho häc sinh quan s¸t
- Cho häc sinh quan sát tranh phân tích
- Yêu cầu học sinh trả lời câu 1,2,3,4
- Giải thích
- Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiƯm2
kéo lắc lệch khỏi vị trí cân tới vị trí A thả tay hình
I S chuyển hố dạng năng: - Quan s¸t giáo viên làm thí nghiệm
- Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi
Câu 1(1) giảm(2) tăng
Câu 2:(1) giảm(2) tăng
Câu 3(1) giảm(2) tăng
(3) giảm(4) tăng Câu 4: (1) A
(2) B
(3) B
Tuần: / / / 2010 Duyệt PHT
(39)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 17.2 ta tháy vị trí B làm mc tớnh
cao
- Yêu cầu nhóm làm thí nghiệm quan sát
- Cho học sinh trao đỏi đẻ trả lời câu 5,6,7,8
- Yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi cho líp th¶o ln
- Lần lợt gọi học sinh trả lời thảo luận chung lớp để cú cõu tr li ỳng
- Nhắc lại kết ln rót sau thÝ nghiƯm SGK
- Cho học sinh đọc SGK
(4) A
- Làm thí nghiệm quan sát - Thảo luận trả lời câu hỏi Câu 5:a, vận tốc tăng dần b, vận tốcgiảm dần
Cõu 6:a,A B động b, B C động Câu 7- vị trí A,C lớn - vị trí B,C nhỏ câu 8; - vị trí A,C động = - vị trí B,C = - đọc SGK phần kết luận
Hoạt động 2: Thông báo ĐLBT năng
- Thông báo định luât: Trong trìng học động chuyển hoá lẫn nhng
- Ngời ta nói đợc bảo tồn
- Gọi học sinh đọc SGK định luật
- Nªu chó y SGK
- Có thể làm thêm thí nghiệm quay mãc xoan cho häc sinh n¾m râ
- Gọi học sinh lấy vàI VD chuyển hoá thành động ngợc lại
II Bảo toàn năng: - Ghi vë
- LÊy VD thùc tÕ
4 Vận dụng - Cng c:
- Yêu cầu học sinh làm câu - Lần lợt cho trờng hợp cho học sinh trả lời nhận xét - Hóy nờu mt số tác dụng viậec xay dựng nhà máy thuỷ điện?
Làm để sử dụng hiệu nhà máy này?
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
- Còn thới gian cho học sinh đọc mục “ em cha biết”
- Làm việc cá nhân với câu C10
A, Thế cánh cung chuyển hoá động mũi tên
B, động
C, Khi vật đI lên động vật rơI xuống Wt Wđ
5 Hướng dẫn nhà: - Học theo SGK
- Trả lời 17 câu hỏi sau
Một số lưu ý:
(40)Bµi 18: Tổng kết chơng I: Cơ học I, Mục tiêu
- Ơn tập, hệ thống hố kiến thức học chơng trả lời câu hỏi ôn tập
- Vận dụng kiến thức đẫ học để giải tập phần vận dụng II, Chuẩn bị
GV: Giáo án điện tử, máy chiếu PP: vấn đáp, giải vấn đề
HS; Kẻ bảng chị chơi chữ, học sinh trả lời 17 câu hỏi ôn tập III, Tổ chức hoạt động dạy học.:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra: Thực phần ôn tập Bài giảng:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động1: Ôn tập - Kiểm tra việc ụn ca hc
sinh nhà cách gäi häc
sinh trả lời 17 câu hỏi - Trả lời lần lợt câu hỏi từ đến 17
Hoạt động 2: Vận dụng
- Gọi học sinh trả lời nhanh câu hỏi từ đến
- Gäi häc sinh tr¶ lêi
- Trả lời câu hỏi vận dụng 1:Đ
2:C 3:B 4:A 5:D 6:D
Hoạt động 3; Làm tập
- Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời từ câu đến câu phần II - Yêu cầu học sinh làm tập phần III
- Yêu cầu học sinh tóm tắt giải - Gợi y cho học sinh giải
- Hớng dẫn cho học sinh giảI bàI lại nhà làm tiếp
- Trả lời câu hỏi - Lµm bµi tËp
S1 = 100m
t1 = 25s
S2 = 50m
t2 = 20s
v1 = ?
v2 = ?
v TB = ?
Gi¶i
Vận tốc trung bình xe đoạn đờng thứ
v1 = S1/ t1 = 100/25 = m/s
Vận tốc trung bình xe đoạn đờng thứ hai
v2 = S2/ t2 = 50/20 = 2,5 m/s
Tuần: / / / 2010 Duyệt PHT
(41)Vận tốc trung bình đọan đờng vTB = S1 + S2/ t1 + t2 = 100+50/25+20 =
150/45 = 3,3 m/s
Hoạt động 4; Trị chơi chữ
- Treo bảng phụ trò chơi - hông báo luật chơi
+ Trả lời hàng ngang điểm / câu
+ Trả lời hàng dọc 10 điểm Chia theo nhóm chơi
Lần lợt đọc câu hỏi cho học sinh
Theo sè c©u
häc sinh
- Tham gia trò chơi trả lời câu hái
1 C u n g
2 K h ô n g đ ổ i
B ả o t o n
4 C ô n g s u ấ t
5 A c s i m é t
6 T n g đ ố i
7 B ằ n g n h a u
8 D a o đ ô n g
9 L ự c c â n b ằ n g
4 Hướng dẫn nhà:
- Nhận xét mức độ nắm kiến thức học sinh chơng - Nhận xét y thức học tập học sinh hc
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị tríc bµi sau
Một số lưu ý:
Ch
¬ng II : NhiÖt häc
B i 19: à Các chất đợc cấu tạo nh nào
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Kể tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách
-Bước dầu nhận biết TN mơ hình tương tự TN mơ hình tượng cần giải thích
- Dùng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng thực tế
-u thích mơn học có ý thức vận dụng kiến thức học vào giải thích số tượng vật lí đơn giản
II.CHUẨN BỊ: GV:
Tuần: / / / 2010 Duyệt PHT
(42)+ bình chia độ, 50cm3 rượu, 50cm3 nước.
+ Ảnh chụp kính hiển vi điện tử (hình 19.2), tranh 19.3 + Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, phương pháp nhĩm Mỗi nhóm HS: bình chia độ, 50cm3 ngơ, 50 cm3 cát khô.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: (1 phút)
2 Kiểm tra:(7 phút) Giáo viên giới thiệu nội dung chương II Bài giảng:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo chất (12 phút)
-Các chất nhìn có vẽ liền khối, xhúng thật có liền khối hay không?
-Hãy giải thích chất có vẽ liền khối?
-Thông báo cho HS cấu tạo hạt chất SGK ghi tóm tắt lên bảng
-Treo tranh hình 19.2, hình 19.3, hướng dẫn HS quan sát ảnh kính hiển vi đại ảnh nguyên tử silic
I Các chất có cấu tạo từ hạt riêng biệt hay không?
HS :
Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử
HS:-Vì nguyên tử, phân tử cấu tạo nên chất vô nhỏ bé
-Cả lớp theo dõi ghi phần tóm tắt -Quan sát tranh để khẳng định tồn nguyên tử, phân tử
-Đọc mục “có thể em chưa biết” để thấy nguyên tử, phân tử vô nhỏ bé
Hoạt động 2: Tìm hiểu khoảng cách phân tử (12 phút)
-Trên hình 19.3 em thấy ngun tử silic có xếp khít khơng?
-Hướng dẫn HS làm TN mơ hình theo hướng dẫn SGK
-Hãy so sánh thể tích hỗn hợp sau trộn cát ngô với tổng thể tích ban đầu
-Hãy giải thích có hụt thể tích
II Giữa phân tử có khoảng cách hay khơng?
1 Thí nghiệm mơ hình:
HS:-Các ngun tử silíc khơng xếp kín khít
-Chuẩn bị xếp dụng cụ TN tiến hành làm TN theo nhóm
HS:
C1: +Thể tích hỗn hợp nhỏ tổng thể tích ban đầu
(43)-Tương tự giải thích hụt thể tích hỗn hộ rượu nước đạt TN đầu
-Chốt lại phần giải thích HS cho ghi
-Qua TN ta rút kết luận gì?
2 Giữa ngun tử, phân tử có khoảng cách khơng?
HS trả lời:
C2: Giữa phân tử rượu nước có khoảng cách nên phân tử rượu nước xen kẻ vào nên làm hụt thể tích hỗn hợp
-Nêu kết luận ghi vào 4 Vận dụng, củng cố (11 phút)
-Yêu cầu HS đọc trả lời C3 -Tại nước lại có vị ngọt? -Yêu cầu HS đọc trả lời C4 -Thành bóng cấu tạo nào?
-Quả bóng xẹp xuống không khí bên bóng tăng hay giảm?
-u cầu HS đọc trả lời C5 -Cá muốn sống cần khơng khí khơng?
-Tại cá sống nước? -Các chất cấu tạo nào?
-Giữa phân tử có khoảng cách khơng?
-Hãy nêu VD thực tế chứng tỏ phân tử có khoảng cách
III Vận dụng. -Đọc trả lời C3
C3: Khi khuấy lên, phân tử đường nước xen kẻ vào làm cho nước có vị
-Đọc trả lời C4
C4: Thành bóng cấu tạo từ phân cao su, chúng có khoảng cách nên phân tử khí chui qua khoảng cách mà ngồi làm cho bóng xẹp dần
-Đọc trả lời C5
C5: Cá sống nước phân tử khơng khí xen vào khoảng cách phân tử nước -Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử
-Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách
-Nêu VD thực tế Dặn dị (2 phút)
-Học
-Làm BT 19.119.6 SBTtrang 27 -Đọc mục “có thể em chưa biết”
Một số lưu ý:
(44)
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG N?
I.MỤC TIÊU:
- Giải thích chuyển động Bơ-rao
- Chỉ tương tự chuyển động bóng bay khổng lồ vơ số HS xơ đẩy từ nhiều phía chiuyển động Bơ-rao
- Nắm nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Giải thích nhiệt độ cao tượng khuếch tán xảy nhanh
- Kiên trì việc TN, yêu thích môn học. II.CHUẨN BỊ:
GV: Làm trước TN tượng khuếch tán dung dịch đồng sunfat Tranh vẽ hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4
PP: Vấn đáp gợi mở, thực hành, pp nhóm HS: Ôn bài, soạn trước nhà
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp.
2 Kieåm tra:
+Các chất cấu tạo nào? Mô tả tượng chứng tỏ chất cấu tạo từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách
+Tại chất trông liền khối? Làm BT 19.6
+Trả lời theo học
+Vì nguyên tử, phân tử cấu tạo nên chất vô nhỏ bé, mắt thường khơng nhìn thấy
BT: khoảng 0,23mm Bài giảng:
Hoạt động Thầy Hoạt động trị
Hoạt động 1: Thí nghiệm Bơ-rao ( phút)
-Giới thiệu câu chuyện vừa kể TN Bơ-rao
-Ghi tóm tắt TN Bơ-rao
-Giới thiệu sơ lược tiểu sử nhà
I Thí nghiệm Bơ-rao. -Đọc TN Bơ-rao SGK -Chú ý theo dõi ghi -Chú ý lắng nghe
(45)bác học Bơ-rao
Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động nguyên tử, phân tử ( phút)
-Chúng ta biết phân tử hạt vơ nhỏ bé, để giải thích chuyển đọng hạt phấn hoa TN Bơ-rao phải dựa vào tương tự chuyển động bóng mơ tả đầu
-Yêu cầu HS trả lời C1 C2
-Yêu cầu HS giải thích chuyển động hạt phấn hoa TN Bơ-rao
-Treo tranh vẽ hình 20.2, 20.3 thơng báo: Năm 1905, nhà bác học Anh-xtanh giải thích đầy đủ xác TN Bơ-rao
II Các nguyên tử, phân tử chuyển động không nhừng.
-Đọc lại tình phần mở -Thảo luận nhóm trả lời
C1: Hạt phấn hoa C2: Phân tử nước
-Thảo luận nhóm trả lời C3 theo phần giải thích SGK
C3: Các phân tử nước chuyển động va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía, va chạm khơng cân làm cho hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng
-Chú ý lắng nghe ghi
Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ chuyển động phân tử và nhiệt độ ( phút)
-Thông báo: Trong TN Bơ-rao, ta tăng nhiệt độ nước hạt phấn hoa chuyển động nhanh -Yêu cầu HS dựa vào tương tự với TN mơ hình bóng đầu để giải thích điều
-Vậy chuyển động phân tử có quan hệ với nhiệt độ? -Giới thiệu chuyển động nhiệt
III Chuyển động phân tử nhiệt độ.
-Chú ý lắng nghe phần thơng bố GV
-Khi nhiệt độ nước tăng phân tử nước chuyển động nhanh va đập mạnh vào hạt phấn hoa làm chúng chuyển động nhanh HS:Nhiệt độ cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh
-Chú ý lắng nghe Vận dụng - Củng cố:
-Đưa lên bàn khay TN tượng khuếch tán dung dịch đồng
IV Vận dụng.
-Quan sát TN tượng khuếch tán dung dịch đồng sunfat
(46)sunfat
-Hướng dẫn cho HS thảo luận để giải thích tượng
-Gới thiệu tượng khuếch tán
-Yêu cầu HS trả lời C5, C6
-Hiện tượng khuếch tán có xảy nhanh ta tăng nhiệt độ khơng? Vì sao?
-Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
-Chuyển động phân tử có quan hệ với nhiệt độ? -Hiện tượng khuếch tán gì?
của GV
C4: Vì phân tử nước chuyển động xuống xen vào khoảng cách phân tử đồng sunfat, phân tử đồng sunfat chuyển động lên xen vào khoảng cách phân tử nước
-Chú ý lắng nghe -Trả lời cá nhân
C5: Do phân tử khơng khí chuyển động khơng ngừng phía
C6: Có Vì phân tử chuyển động nhanh
-Trả lời cá nhân
-Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
-Nhiệt độ cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh
-Là tượng phân tử chất tự xen kẻ vào tiếp xúc
5 Hướng dẫn nhà: -Học
-Làm BT 20.120.6 SBTtrang 27 trả lời câu C7 -Đọc mục “có thể em chưa biết”
-Ôn tập lại “cơ năng” “sự chuyển hố bảo tồn năng”
Một số lưu ý:
Tuần: / / / 2010 Duyệt PHT
(47)NHIỆT NĂNG
I.MỤC TIÊU:
-Phát biểu định nghĩa nhiệt mối quan hệ nhiệt và nhiệt độ vật.
-Tìm VD thực cơng truyên nhiệt -Phát biểu định nghĩa đơn vị nhiệt lượng
- Sử dụng thuật ngữ: nhiệt năng, nhiệt lượng, truyền nhiệt,
- Trng thực, nghiêm túc học tập. II.CHUẨN BỊ:
GV:
+1 bóng cao su,nước nóng,1cơc thủy tinh,2miếng kim loại, thìa nhơm
+ Phương pháp: thuyết trình vấn đáp, gợi mở, giải vấn đề HS: Mỗi nhóm HS:1 miếng kim loại, cơc nước, thìa nhơm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp (1 p) Kiểm tra: (7 p)
+Các chất cấu tạo nào? Giữa nhiệt độ vật chuyển động phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ nào?
+Khi vật có động năng? Trong q trình học, bảo toàn nào?
+Trả lời theo học
+Trả lời theo học
3 Bài giảng:
Hoạt động Thầy Hoạt động trị
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nhiệt (8 phút)
-Khi vật có động năng?
-Các phân tử cấu tạo nên vật có động hay khơng? Vì sao?
-Tổng động phân tử cấu tạo nên vật gọi nhiệt vật Vậy nhiệt vật gì?
-Khi nhiệt độ cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nào?
-Vậy nhiệt có liên quan với nhiệt độ vật?
I Nhiệt năng.
-Khi vật chuyển động
-Các phân tử cấu tạo nên vật có động chúng ln chuyển động hỗn độn không ngừng
-Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật -Khi nhiệt độ cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh
(48)Hoạt động 2: Các cách làm thay đổi nhiệt (10 phút)
-Ta biết nhiệt vật có liên quan đến nhiệt độ Vậy để làm thay đổi nhiệt vật ta phải làm gì?
-Hãy nêu cách làm thay đổi nhiệt đồng xu đồng -Ghi lại phương án HS lên hai cột bảng cách thực công truyền nhiệt
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời C1 C2
II Các cách làm thay đổi nhiệt năng. -Để làm thay đổi nhiệt vật ta phải làm thay đổi nhiệt độ Thực cơng
-Thảo luận nhóm để đưa cách làm thay đổi nhiệt đồng xu C1: Cọ xát đồng xu vào mặt bàn Truyền nhiệt
C2: Hơ đồng xu lửa
-Đại diện nhóm trình bày phương án
-Làm việc theo nhóm
Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệt lượng (7 phút)
-Khi bỏ thìa nhơm vào cốc nước nóng phần nhiệt cốc nước truyền cho thìa nhơm làm nóng lên, phần niệt mà nước truyền cho thìa nhơm gọi nhiệt lượng Vậy nhiệt lượng gì?
-Giới thiệu kí hiệu đơn vị nhiệt lượng
-Qua VD trên, cho hai vật có nhiệt độ khác tiếp xúc thì: +Nhiệt lượng truyền từ vật sang vật nào?
+Nhiệt độ vật thay đổi nào?
III Nhiệt lượng. HS trả lời
-Là phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt q trình truyền nhiệt
+Kí hiệu: Q +Đơn vò: Jun (J)
-Chú ý lắng nghe ghi chép -Trả lời cá nhân:
+Truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp
+Vật nóng lạnh đi, vật lạnh nóng lên
4 Vận dụng – Củng cố: (10 p) -Yêu cầu HS đọc trả lời C3 -Khi thả miếng đồng nung nóng vào cốc nước lạnh nhiệt truyền từ vật sang vật nào?
-Yêu cầu HS đọc trả lời C4 -Yêu cầu HS đọc lại tượng nêu đầu
-Làm TN với bóng cao su
IV Vận dụng. -Đọc trả lời C3
C3: Nhiệt miếng đồng giảm, nước tăng Đây truyền nhiệt -Đọc trả lời C4
C4: Cơ chuyển hoá thành nhiệt Đây thực công
-Đọc trả lời C5
(49)không khí gần bóng mặt sàn Hướng dẫn nhà: (2 p)
-Học
-Làm BT 21.121.6 SBTtrang 13 -Đọc mục “có thể em chưa biết”
Một số lưu ý:
KIỂM TRA TIẾT
I MỤC TIÊU:
- Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức học sinh định luật liên quan đến công, khái niệm công suất, cấu tạo chất, mối quan hệ iữa nhiệt độ với chuyển động nhiệt
- Rèn kỹ giải tập định lượng, kỹ vận dụng kiến thức vào tập định tính
- Rèn tính cẩn thận xác thái đợ trung thực làm
II CHUẨN BỊ
Gv: Đề đáp , ma trận PP; thực hành cá nhân HS : ôn tập kiến thức MA TRẬN;
Nội dung
Mức độ yêu cầu Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL Tn TL
1 Cơ học C2a,b0.75đ C1b0,5 đ C43,0 đ C1a0,5 đ 4,75 đ5câu
2.Nhiết học
C2c,d 0.75 đ
C3 1,5 đ
C1c
0,5 đ
C5 2,5 đ
5 câu 5,25 đ
Tổng câu
3,0 đ
3 câu
4,0 đ
2 câu
3,0 đ
10 câu 10,0 đ
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định: Kiểm tra: A Đề:
Phần 1: Trắc nghiệm (3,0 đ)
Tuần: / / / 2010 Duyệt PHT
(50)Câu (1,5 đ) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời em cho đúng: a) Dùng ròng rọc kéo vật nặng lên cao Nếu ta lợi lần lực
đường được:
A lợi lần B lợi lần C thiệt hai lần D thiệt lần
b) Một vật ném lên cao theo phương thẳng đứng Khi vật năng?
A Chỉ vật lên cao B Chỉ vật điểm cao
C Chỉ vật điểm thấp D Khi vật rơi xuống
c) Trong phát biểu sau phát biểu khơng nói cấu tạo chất?
A Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt, nhỏ bé gọi nguyên tử, phân tử
B Các nguyên tử, phan tử chuyển động không ngừng C Phân tử phần tử nhỏ vật chất
D Các nguyên tử, phân tử ln có khoảng cách
Câu 2: ( 1,5 đ) Dùng từ thích hợp điền vào chổ trống để phát biểu đúng: a) Cơ vật tổng (1) (2)của vật b) Trong q trình học động (3)có thể chuyển hố lẫn (4) ln bảo tồn c) (5)tổng động phân tử cấu tạo nên vật d) Nhiệt độ cao nguyên tử, phân tử chuyển động (6) PhầnII: Tự luận (7,0 đ)
Câu 3: (1,5 đ) Nhiệt lượng gì? Nêu kí hiệu đơn vị đo nhiệt lượng? Câu 4: (3,0 đ) Một ngựa kéo xe hàng nặng 1500 N quảng đường dài 120 m thời gian giây
a) Tính cơng ngựa kéo xe hàng b) Tính cơng suất ngựa
Câu 5: (2,5 đ) Hãy dùng kiến thức học để giải thích ao, hồ, sơng , biển lại có khơng khí mặt dầu khơng khí nhẹ nước nhiều?
ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM: Câu 1: Mỗi đáp án 0.5 đ
a) – C b)- B c) – C
Câu 2: Mỗi đáp án 0.25 đ
(1) động (2) (3)
(4) (5) nhiệt (6) mạnh
Câu 3: Nhiệt lượng phần nhiệt vật nhận thêm hay qua trình tryuền nhiệt ( 0.75 đ)
Kí hiệu : Q
Đơn vị : Jun 0, 75 đ Câu 4:
Tính Q = 180000 (J) 1.5 đ
Tính P = 22500 (W) 1.5 đ
Câu 5: phân tử khí ln chuyển động phântử nước có khoảng cách nên phân tử khí len vào phân tử nước nước có khơng khí 2,5 đ
(51)GV thu đến số lượng Nhận xét Hướng dẫn nhà :
Chuẩn bị trước “ Dẫn nhiệt”
* Mét sè lu
ý:
DÉn nhiƯt I, Mơc tiªu
- Tìm đợc VD dẫn nhiệt thực tế
- So sánh đợc tính dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khí
- Thực đợc thí nghiệm dẫn nhiệt, thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt chất lỏng, khí
II, ChuÈn bÞ
GV: Mỏy chiếu, Đinh gim, ráp, đồng, thuỷ tinh, thép, ống nghiệm, đèn cồn, bật lửa
PP: thực hành, gợi mở dẫn dắt giải vấn đề HS dụng cụ học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp (1 p)
2 Kieồm tra: (7 p)
- Nhiệt g×?
- Làm để thay đổi nhiệt vật
HS : trả lời SGK
3 Bài giảng
Hoạt động giáo viên Trợ giúp học sinh
Hoạt động 1:Tìm hiểu dẫn nhiệt - Giới thiệu dụng c thớ nghim
hình 22.1 tiến hành thí nghiệm cho học sinh
- Yêu cầu học sinh trả lời lần lợt câu hỏi câu 1,2,3
- Tổ chức cho học sinh trả lời - Thông báo truyền nhiệt nh gọi dẫn nhiệt
- Yêu cầu học sinh lấy vàI VD vỊ sù dÉn nhiƯt thùc tÕ
- Quan sát giáo viên làm thí nghiệm - Trả lời câu hỏi
Cõu 1: chng t nhit ú truyn n sỏp lm sỏp núng chy
Câu2:các ®inh r¬i theo thø tù a,b,c,d,c
Câu 3: nhiệt dợc truyền từ đầu A đến đầu B đồng
- Ghi vë
- LÊy VD
Hoạt đơng 2: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt chất - Yêu cầu học sinh đọc thí
nghiệm để tìm hiểu
- Giíi thiƯu dơng thÝ nghiƯm vµ tiÕn hµnh cho häc sinh quan
- Đọc SGK
- Quan sát giáo viên làm thí nghiệm
Tuần 23 / 01 / 2010 Phó hiệu trởng
Nguyễn Văn Tài
(52)sát
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi câu 4,5 SGK
- Cho häc sinh tham gia tr¶ lêi
- TiÕp tục làm thí nghiệm cho học sinh quan sát
- Yêu cầu học sinh rít nhận xét - Làm thí nghiệm 22.4 cho học sinh quan sát yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
Cõu 4: cỏc inh không rơI đồng thời tợng chứng tỏ kim loại dẫn nhiệt tốt thuỷ tinh
Câu 5: chất đồng dẫn nhiệt tốt thuỷ tinhdẫn nhit kộm nht
Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm trả lời Câu 6: Khi nớc sôI sốp cha nóng chảy chất lỏng dẫn nhiệt
- Theo dõi giáo viên làm thí nghiệm trả lời Câu 7:
- Không chất khí dẫn nhiệt kÐm
4.VËn dơng - cđng cè
- Híng dẫn học sinh lần lợt trả lời câu hỏi câu 8,9,10,11
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK - Cịn thời gian cho học sinh đọc mục “có th em cha bit
- Trả lời câu hỏi Câu 8:tùng HS
Câu 9:vì kim loại dẫn nhiệt tèt sø dÉn nhiƯt kÐm
Câu 10: kk lớp có dẫn nhiệt Câu 11: mùa đông để tạo lớp kk dẫn nhiệt lớp
5 Hướng dẫn nhà: Học ghi nhớ SGK Làm tập SBT
Chuẩn bị Đối lưu - Bức xạ nhiệt”
* Mét sè lu
ý:
đối lu- xạ nhiệt I, Mục tiêu
- Nhận biết đợc dùng đối lu chất lỏng chất khí
- Biết đối lu xẩy môI trờng không xẩy mơi trờng nào? - Tìm đợc VD xạ nhiệt
- Nêu tên đợc hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, lỏng, khí, chân khơng
Tn 28 / 01 / 2010 Phã hiệu trởng
Nguyễn Văn Tài
(53)II, Chn bÞ
ống nghiệm, thuốc tím, đèn cồn, bình sơn đen, hơng, nớc, bình thuỷ tinh to, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm
III, Tổ chức hoạt động dạy học 1 OÅn ủũnh lụựp (1 p)
2 Kieåm tra: (Thực dạy )
3 Bài giảng
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động :Tìm hiểu tợng đối lu - Yêu cầu học sinh đọc SGK
thí nghiệm để tìm hiểu
- Nhắc lại giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
- Vừa tiến hành vừa nêu cách làm cho học sinh nắm
- Đặt câu hỏi câu cho häc sinh tr¶ lêi
nhiệt độ ban đầu nớc
- TiÕp tơc nªu câu hỏi câu cho học sinh trả lời
- Đặt câu hỏi
* Thụng bỏo s truyền nhiệt nâng nhờ dòng gọi đối lu Sự đối lu xẩy với chất khí
- Đọc SGK để tìm hiểu
- Quan s¸t giáo viên làm thí nghiệm - Trả lời câu hỏi
Câu 1: nớc màu tím chuyển động thành dịng từ dới lên từ xuống
C©u2:líp níc phía dới nóng lên nở nên trọng lợng riêng giảm nhỏ TLR lớp n-ớclớn lên nên nớc nóng đI lên nớc lạnh đI xuống
Cõu 3: số nhiệt kế tăng Hoạt đơng 2: Tìm hiểu xạ nhiệt - Nêu vấn đề đầu mục
- Làm thí nghiệm hình 20.3 20.4 cho học sinh uan sát để trả lời câu hi cõu 7,8,9
- Thông báo khái niệm xạ nhiệt vật hấp thụ x¹ nhiƯt
- Quan sát giáo viên làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi
Câu 7: k bình nóng lên nở Câu 8: kk bình lạnh Miếng gỗ ngăn khơng cho nhiệt truyền từ đèn sang bình nhiệt truyền từ đèn sang bình theo phơng thẳng đứng
Câu 9: khơng phải dẫn nhiệt đối lu
4 VËn dơng - Củng cố
-Lµm thÝ nghiƯm hình 23.3 cho học sinh quan sát yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi câu 4,5,6
- Gợi y cho học sinh câu
- Hớng dẫn học sinh thảo luận trả lời câu 5,6
- Quan sát giáo viêmn làm thí nghiệm để tra rli cõu hi
Câu 4: tơng tự câu
Câu 5:để phần dới nóng lên trớc lên, phần cha đun nóng suống tạo thành dòng đối lu
(54)thành dòng đối lu - Yêu cầu học sinh trả lời câu
10,11,12
- Giáo viên gợi y cho học sinh cho học sinh thảo luận chung để cú cõu tr li
- Lấy thêm vài VD thùc tÕ cho häc sinh râ nh chiÕu ¸nh s¸ng, phích, gió - Nhắc lại ghi nhớ SGK
- Trả lời câu hỏi tham gia thảo luận chung c¶ líp
5 Hướng dẫn nhà: Học theo ghi nhớ Làm tập SBT
Chuẩn bị trước “ cơng thức tính nhiệt lượng”
* Mét sè lu
ý:
Công thức tính nhiệt lợng I, Mơc tiªu
- Kể tên đợc yếu tố định độ lớn nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên
- Viết đợc cơng thức tính nhiệt lợng, kể tên đợc đơn vị đại lợng công thức
- Mô tả thí nghiệm sử l đợc bảng kết thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, t chất làm vật
II, ChuÈn bÞ:
- GV: bảng phụ kẻ bảng 24.1; 24.2; 24.3 sgk
- PP: thuyết trình, vấn đáp, gợi mở giải vần đề HS:Kẻ bảng 24.1, 24.2, 24.3
III, Tổ chức hoạt động dạy học ổn định lớp: (1')
2 KiĨm tra: GV giµnh thêi gian giíi thiƯu (2') giảng:
Hot ng ca giỏo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Thơng báo nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào? (3')
- Cho học sinh dự đoán nhiệt l-ợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào?
Thông báo3 yếu tố
- Tho lun đa dự đốn ghi Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lợng KL(10')
Tn 29 / 01 / 2010 Phã hiƯu trëng
Nguyễn Văn Tài
(55)- Yờu cầu học sinh đọc SGK hớng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi câu 1,2
®iỊu khiĨn viƯc thảo luận học sinh
- Đọc SGK
tham gia thảo luận câu 1, điền bảng 24.1 m = m, Q = Q
C1
Và chất làm vật giữ giống khối lợng khác Để tìm hiểu mối quan hệ Q m
C2
Khối lợng lớn nhiệt lợng vật thu vào lớn
Hot ng 4: Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lợng độ tăng nhiệt độ(10') - Hớng dẫn học sinh thảo luận
thí nghiệm phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ
- Yêu cầu học sinh trả lời câu 3,4 - Từ yêu cầu học sinh điền bảng 24.2 Từ kết bảng yêu cầu học sinh rút KL
đọc C3, trả lời câu hỏi
C3: giữ KL chất làm vật giống nau Muốn cốc phảI đựng lợng nớc
C 4: phảI cho độ tăng nhiệt độ khác Muốn phảI nhiệt độ cuối cố khác = cách cho thời gian đun khác - Điền bảng trả lời C5
Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lợng chất làm vật (9') - Qua phần ta tìm hiểu
em cho biết nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào? - Giới thiệu công thức, tên, đơn vị đại lợng cơng thức - Lấy VD giảI thích thêm nhiệt dung riêng số chất - Giới thiệu bảng nhit dung riờng
- Trả lời câu hỏi - L¾ng nghe ghi vë Q = m.c t
Q: nhiệt lợng vật thu vào(J) m: khối lợng vËt (kg)
t = (t1 – t2) : độ tăng nhiệt độ(0C, 0K)
C: nhiƯt dung riªng
4 VËn dơng – Cđng cè: (5') - Híng dẫn học sinh trả lời câu hỏi vận dụng thảo luận câu trả lời
- Gi hc sinh c phn ghi nh
- Trả lời câu hỏi câu 8,9,10 Hớng dẫn nhà: (2')
- Häc bµi theo ghi nhí SGK
- Chó ý ý nghià nhiệt dung riêng -Bài tập nhà 24.1->24.4 sbt
- Chuẩn bị trớc 25 " Phơng trình cân nhiệt"
* Một số lu
ý:
Tn 30 / / 2010 Phã hiƯu trëng
(56)Phơng trình cân nhiệt I, Mơc tiªu
- Phát biểu đợc nội dung nguyên lý truyền nhiệt
- Viết đợc phơng trình cân nhiệt cho trờng hợp có vật trao đổi nhiệt lợng với
- Giải đợc toán đơn giản trao đổi nhiệt vật II, Chuẩn bị
GV: B¶ng phô ghi vÝ dô SGK
PP: vấn đáp gợi mở, giải vấn đề HS: dụng cụ học tập
III, Tổ chức hoạt động dạy học ổn định: (1')
2 KiĨm tra: (5')
Viết cơng thức tính nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên giải thích đại lợng cơng thức
Q = m.c t
Q: nhiÖt lợng vật thu vào(J) m: khối lợng vật (kg)
t = (t1 – t2) : độ tăng nhiệt (0C, 0K)
c : nhiệt dung riêng Bài gi¶ng:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Nguyên lý truyền nhiệt (5') - Lấy VD thả đồng xu đợc
nung nóng vào cốc nớc lạnh vật truyền nhiệt cho vật nào? truyền đến thơi - Thơng báo nội dung nguyên ly truyền nhiệt
- Gọi học sinh đọc lại nội dung - Từ yêu cầu học sinh giả thích câu hỏi đầu nêu
- Trả lời câu hỏi - Lắng nghe , ghi - Trả lời: An HS đọc
Hoạt động 2: Phơng trình cân nhiệt (8') - Từ nguyên ly truyền nhiệt yêu cầu hc sinh
XĐ phơng trình truyền nhiệt
- Cho học sinh nhắc lại nguyên lý truyền nhiệt - Thơng báo Q đợc tính theo cơng thức Q = m.c.t t áp dụng cho Qtoả Q thu
- XĐ PT cân nhiệt Q toả = Q thu vào
Hot ng 3: VD PT cân nhiệt (8') - Lu y cho học sinh cách tóm tắt
bài, ghi số liệu, trình bày lời giải viết đơn v
- Giải theo trình tự
- Khi giải, lu ý cho học sinh đơn vị chuẩn
- Làm theo hớng dẫn giáo viên
- Cùng giáo viên giải tập Vận dụng - cñng cè (16')
(57)- Nguyên ly truyền nhiệt nh nào? nhiệt lợng thu vào toả đợc tình cơng thức nào? - Cho học sinh lần lợt trả lời câu hỏi câu 1,2,3
Câu 1: lấy nhiệt độ phòng 200C
- Híng dÉn häc sinh gi¶i
- Còn thời gian cho học sinh trả lời câu 3( cho nhà làm)
- Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi
Câu 1: m1 = 200g = 0,2kg
m2 = 300g = 0,3kg
t1 = 1000C
t2 = 200C
t = ? Giải
Nhiệt lợng cốc Cốc 1: Q1 = c1 m1 t1
Cèc 2: Q2 = c2 m2 t2
Vµ C1 = C2, Q1 = Q2
m1 t1 = m2 t2
0,2(100 - t) = 0,3 (t - 20)
20 – 0,2t = 0,3t – 6
0,5t = 26
t = 26:0,5 = 520C
Tiếp tục trả lời câu 2,3 Hớng dẫn vỊ nhµ: (2')
- Häc bµi theo ghi nhí SGK -Bµi tËp vỊ nhµ 25.1->25.4 sbt
- Chn bị trớc 26 " Năng suất toả nhiệt nhiên liệu" Su tầm tranh ảnh khai thác dầu, dầu khÝ viÖt nam
* Mét sè lu
ý:
Năng suất toả nhiệt nhiên liệu I, Mục tiêu
- Phát biểu đợc định nghĩa suất toả nhiệt ngun liệu
- Viết đợc cơng thức tính nhiệt lợng nhiên liệu toả bị đốt cháy Nêu tên , đơn vị đại lợng công thc
II, Chuẩn bị
Tuần 31 / / 2010 Phó hiệu trởng
Nguyễn Văn Tài
(58)GV: Giáo án, dụng cụ dạy học PP: vấn đáp, thuyết trình
HS: Su tầm tranh ảnh khai thác dầu, dầu khí việt nam III, Tổ chức hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra:
Nªu nghuyªn lý truyền nhiệt PT cân
bằng nhiệt Nguyên lý truyền nhiệt: SGK trang 88Phơng trình cân nhiệt:
Q toả = Q thu vào
3 Bài gi¶ng:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: tìm hiểu nhiên liệu - Em biết loại nhiên
liệu dùng để đốt đợc? - Nêu số loại nhiên liệu khác mà học sinh cha nêu
- Lấy VD: củi khô, dầu, xăng - Lắng nghe, ghi vë
Hoạt động 2: Thông báo suất toả nhiệt Trong nhiên liệu theo
em cÊc chÊt to¶ nhiƯt cã gièng không? chất toả nhiệt nhiều hơn?
- Thông báo suất toả nhiệt nhiên liệu
- Lấy VD để học sinh thấy y nghĩa số bảng kẻ bảng suât toả nhit
từ bảng suất toả nhiệt yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi đầu
- Trả lời
- Lắng nghe, ghi
- Năng suất toả nhiệt nhiên liệu nhiệt l-ợng toả đốt cháy hoàn toàn kg nhiờn liu
- Giải thích
- kẻ bảng ghi vào
Hot ng 3: Xõy dng cơng thức tính nhiệt lợng nhiên liệu toả bị đốt cháy
- Lấy VD đốt cháy
1 kg củi khô nhiệt lợng toả 10.106J đốt cháy 0,5kg củi khô nhiệt lợng to l bao nhiờu J
yêu cầu học sinh tÝnh
muốn tính đợc nhiệt lợng ta làm ntn?
- Từ giáo viên hớng dẫn học sinh XĐCT
- Gỵi y cho häc sinh - Nhắc lại nhấn mạnh
- Tớnh c 5.106J
- Trả lời lấy KL nhân với 10.106
- Cùng giáo viên XĐCT tính toán Q = m.q
Trong
Q: nhiƯt lỵng (J)
q:năng suất toả nhiệt (J/kg) m: khối lợng nhiªn liƯu (kg)
4 VËn dơng - cđng cè
- Yêu cầu học sinh trả lời câu 1,2 - Tổ chức hợp thức hoá câu trả lời häc sinh
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Cho học sinh đọc mục em cha biết
(59)5 Híng dÉn vỊ nhµ:
- Häc bµi theo ghi nhí SGK -Bµi tập nhà 25.1->25.4 sbt
- Chuẩn bị trớc 27 " Sự bảo toàn lợng tợng nhiệt"
* Một số lu
ý:
Sự bảo toàn lợng
trong tợng nhiệt I, Mục tiêu
- Tỡm c VD truyền nhiệt năng, nhiệt từ vật sang vật khác, chuyển hoá dạng dạng nhiệt - Phát biểu đợc địng luật BT CHNL
- Dùng ĐL BT CHNL để giải thích số tợng đơn giản có liên quan II, Chuẩn bị
GV: m¸y chiÕu
Phơng pháp: ttực quan, vấn đáp HS : Ôn tập kiến thức học
III, Tổ chức hoạt động dạy học ổn định (1')
2 Kiểm tra (5')
Năng suất toả nhiệt nhiên liệu gì? viết công thức tình nhiÖt
lợng nhiên liệu toả bị t chỏy? SGK trang 92
3 Bài giảng
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền nhiệt (10') - Yêu cầu cá nhân học sinh thc
hiện
- Yêu cầu câu1
- Theo dõi ,giúp đỡ học sinh cần thit
- Gọi học sinh trả lời;chú y sai sót học sinh đa thảo luận chung c¶ líp
- Tổ chức cho học sinh thảo luân vấn đề nêu câu1
- Tr¶ lêi c1
- Tham gia th¶o luËn chung
Tn 32 / / 2010 Phã hiƯu trởng
Nguyễn Văn Tài
(60)Hot động 3: Tìm hiểu chuyển hố nhiệt năng(10') - Yêu cầu đọc câu2 t cỏc
yêu cầu câu hỏi
- Gọi cá nhân học sinh trả lời yêu cầu nêu câu2
- Tổ chức cho học sinh thảo luận câu trả lời
- Hng dn học sinh thấy tính chất “chuyển hố” “truyền” lợng phát triển cách xác tớnh cỏch ny
- Làm việu cá nhân với c2 - Trả lời câu hỏi
- Tham gia thảo luận
- Trả lời theo yêu cầu giáo viênvà phát
trin c tớnh cht chuyn hoỏ “truyền” lợng
Hoạt động 4:Tìm hiểu bảo tồn lợng(7') - Thơng báo cho hc sinh v s
bảo toàn lợng tợng nhiệt từ TN VD tợng TN,VD tợng tự có kết
- Nờu thờm: õy nội dung ĐLBT CHNL 1trong địng luật tổng quát TN Yêu cầu học sinh lấy thêm VD minh hoạ tợng
- Lắng nghe, ghi vở: Định luật:
- Năng lợng không tự sinh không tự chuyển hoá từ dạng sang dạng khác hay truyền từ vật sang vật khác Lấy VD
4.Vận dụng (10')
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi câu4,5,6 tổ chức cho học sinh thảo luận câu trả lời
- Trả lời câu hỏi
5 Hớng dẫn nhµ:
- Häc bµi theo ghi nhí SGK -Bµi tập nhà 27.1->27.5 sbt
- Chuẩn bị trớc 28 " Động nhiệt"
* Một số lu
ý:
Tn 33 / / 2010 Phã hiƯu trëng
(61)động nhiệt I, Mục tiêu
- Phát biểu đợc định nghĩa động nhiệt
- Dựa vào hình vẽ động kỳ để mô tả cấu tạo động mô tả đợc kỳ chuyển cận
- Viết đợc cơng thức tính hiệu suất động nhiệt Nêu đợc tên, đơn vị đại lợng cơng thức
II, Chn bÞ
GV: Tranh vẽ động nhiệt PP: thuyết trình, vấn đáp HS: dụng cụ học tập
III, Tổ chức hoạt động dạy học ổn định (1')
2 KiÓm tra:
Phát biểu ĐL bảo toàn chuyển hoá
năng lợng?Lấy VD cụ thể minh hoạ Định luật (SGK)HS lấy ví dụ
3 Bài giảng
Hot ng ca giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu động nhiệt - Nêu định nghĩa động nhiệt
- Yêu cầu học sinh lấy VD động nhiệt mà em gặp - Ghi tên động học sinh kể yêu cầu học sinh phát điểm giống khác loại động
- L¾ng nghe, ghi vë
- Lấy VD đợc : động xe máy, ô tô, đầu máy nổ, máy phát điện chạy đầu nổ
- Nêu điểm giống khác loại động
Hoạt động 2: Tìm hiểu động nổ kỳ - Cho học sinh quan sát tranh vẽ
động kỳ giới thiệu, tranh vẽ phận động
- Theo em c¸c bé phận có chức gì?
- Cho học sinh thảo luận y kiến khác
- Dựa vào tranh vẽ tổ chức cho học sinh thảo luận để tìm kiếm kỳ chuyển vận động - định vài học sinh lên bảng hình vẽ trình bày kỳ chuyển vận
1, CÊu t¹o
Van - Tay van Van - Bánh đà Van - Buji 2, chuyển vận
K× thø nhÊt: Hót nhiên liệu Kì thứ hai: Nén nhiên liệu Kì thứ ba: Đốt nhiên liệu Kì thứ t: Thoát khí
(62)Hoạt động 3:Tìm hiểu hiệu suất động nhiệt - Tổ chức cho học sinh tho lun
câu
Trình bày nội dung c©u
Viết cơng thức tính đơn vị đại lợng có mặt cơng thức
- Nếu thời gian giới thiệu sơ đồ
Thảo luận câu Lắng nghe, ghi
A H=
Q
Trong đó: A: cơng có ích
Q: nhiệt lợng cho nhiên liệu tạo H: hiệu suất động
4 VËn dông
- Tổ chức cho học sinh thảo luận trả lời c©u hái c©u hái 3,4,5 - Híng dÉn häc sinh câu nhà làm
- Gi hc sinh đọc ghi nhớ SGK
- Tham gia th¶o luËn trả lời câu 3,4,5
5 Hớng dẫn nhà:
- Häc bµi theo ghi nhí SGK -Bµi tËp nhà 28.1->28.7 sbt - Chuẩn bị trớc 29 "Ôn tập"
* Một số lu
ý:
TuÇn 34 / / 2010 Phã hiÖu trëng