1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu bia sang kien kinh nghien thiet bi

12 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đổi mới tổ chức hoạt động và quản lý ĐDDH tại PHBM Vật lý MỞ ĐẦU Đất nước ta đang bước vào thi kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hố, xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. Với mục tiêu sớm đưa nước ta trở thành một nước cơng nghiệp phát triển theo hướng hiện đại, ngành Giáo dục đã và đang đứng trước u cầu mới: cần phải đào tạo con người mới năng động, có kiến thức, có năng lực tư duy, có khả năng cơ bản cần thiết đáp ứng cho u cầu đổi mới đất nước. Để đạt mục tiêu đó, nhiệm vụ quan trọng là phải đổi mới phương pháp giáo dục trong hệ thống giáo dục phaỉ thơng qua đổi mới sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học tất cả các mơn học - trong đó có mơn Vật lí. Với sự quan tâm của Sở giáo dục Đăk Nơng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho trường DTNT Krơng Nơ, các thiết bị, đồ dùng dạy học được cấp phát tương đối đầy đủ, nên từ năm học 2008 - 2009 nhà trường đã đưa vào sử dụng một số phòng bộ mơn như: Phòng Đa năng, Phòng Tin học, Phòng Âm nhạc - Tiếng Anh, Phòng Thư viện, Phòng Vật lý - Cơng nghệ. Riêng phòng Hóa - Sinh được lấy từ phòng thư viện cũ của nhà trường. Các PHBM đều được trang bị hệ thống bàn ghế, hệ thống điện nước, ánh sáng phù hợp với từng mơn học. Từ khi có phòng học Bộ mơn nhà trường đã đẩy mạnh việc khai thác sử dụng thiết bị dạy học một cách triệt để. Giáo viên cũng tích cực sử dụng giáo án điện tử, trình chiếu bằng máy chiếu, sử dụng Đồ dùng dạy học và thực hành thí nghiệm, làm cho hiệu quả giờ dạy được nâng lên, học sinh dễ tiếp thu bài và hiểu bài nhanh hơn. Đội ngũ giáo viên được chuẩn hố, có trình độ chun mơn vững vàng, say mê và gắn bó với nghề. Số học sinh u thích các mơn học Tự nhiên ngày càng tăng trong đó có bộ mơn Vật lí. Vấn đề tơi đề cập ở đây là chun sâu vào việc khai thác sử dụng phòng học bộ mơn Vật lý . Bởi đây là mơn học tự nhiên có liên quan đến nhiều loại ĐDDH, liên quan đến vấn đề tổ chức thực hành, thí nghiệm. Bên cạnh đó thí nghiệm đòi hỏi phải có độ chính xác cao thì mới khẳng định được tính đúng đắn, tính chân lý của lý thuyết. Vật lí là bộ mơn khoa học thực nghiệm cung cấp những kiến thức vật lí phổ thơng cơ bản, có hệ thống và tương đối tồn diện về những hiện tượng trong cuộc sống thường ngày. Để các em học sinh học tốt mơn vật lý và úng dụng vào thực tiễn thì ĐDDH đóng một vai trò khơng nhỏ tác động đế nhận thức của các em thơng qua các thí nghiệm để tìm ra ngun nhân, tìm ra cách xư lí các tình huống, các thơng tin, ghi nhớ kiến thức và vận dụng vào thực tế. Có như vậy tiết học mới phong phú và chất lượng. Qua đó rèn luyện khả năng tư duy chính xác, rèn luyện trí thơng minh, có sáng tạo, tính cần cù và phương pháp làm việc khoa học cho lớp người làm chủ tương lai. Trên tinh thần ấy với cương vị là Cán bộ phụ trách thiết bị tơi mạnh dạn đề xuất vài suy nghĩ của mình về việc “Đổi mới tổ chức hoạt động và quản lý đồ dùng dạy học tại phòng học bộ mơn Vật lý tại trường PTDT Nội trú Krơng Nơ” để q thầy cơ kiêm nhiệm cơng tác thiết bị cũng như cán bộ phụ trách thiết bị các trường THCS cùng trao đổi, góp ý, xây dựng nhằm góp phần tạo dựng cho PHBM Vật lí ngày càng hồn thiện hơn. Nguyễn Đức Hàn_ Trường PTDT Nội trú Krông Nô 1 Đổi mới tổ chức hoạt động và quản lý ĐDDH tại PHBM Vật lý NỘI DUNG A/ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC ĐỔI MỚI THỰC HIỆN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TẠI PHBM VẬT LÝ Vật lý là mơn khoa học thực nghiệm. Hầu hết các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên đều liên quan đến mơn học Vật lý, chẳng hạn hiện tượng về vật lý như: Vận chuyển vật liệu xây dựng lên nhà cao tầng bằng ròng rọc, dùng đòn bẩy và con lăn để di chuyển các vật nặng… các hiện tượng về tự nhiên như: tại sao có gió, mưa, chiếc lá rơi…Để học sinh học và ứng dụng tốt mơn khoa học này vào cuộc sống đòi hỏi người giáo viên phải có phương pháp truyền thụ tốt về kiến thức, ngồi lý thuyết ra thì thí nghiệm vật lý đóng một vai trò khơng nhỏ để khẳng định chân lý khoa học. Chính vì vậy việc giảng dạy mơn Vật lý ở trường THCS phải được tiến hành thơng qua việc sử dụng rộng rãi thí nghiệm , học sinh phải được tự làm thí nghiệm nghiên cứu , tự quan sát , mơ tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận Đối với học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số, họ thường quen với cuộc sống thường ngày là dựa vào thiên nhiên, khai thác từ thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống, họ thường bằng lòng với cuộc sống hiện tại, cho nên việc tiếp thu kiến thức về khoa học đối với học sinh trường PTDT Nội trú xem ra có phần hạn chế so với mặt bằng nhận thức chung. Để giúp các em đạt được những kiến thức nhất định về khoa học, các em có sự hiểu biết ngang tầm với mặt bằng chung thì phương pháp truyền đạt phải dễ hiểu, trực quan, sinh động thơng qua các thí nghiệm thật. Do đó ĐDDH, thiết bị thí nghiệm đóng một vai trò rất quan trọng , nó vừa là nguồn cung cấp tri thức , vừa là phương tiện giúp học sinh thực hiện các hoạt động tìm tòi tri thức mới, tác động đến sự nhận thức của các em trên mọi phương diện. Giúp các em từ chỗ chưa biết đến hiểu biết, đến kỹ năng, kỹ xảo và vận dụng vào thực tiễn. Ngồi ra ĐDDH còn giúp các em học sinh tự khám phá, chiếm lĩnh được kiến thức, kích thích phát triển trí tuệ, phát huy được tính tích cực của học sinh trong học tập, giúp cho học sinh tăng hiệu suất tiếp thu bài học và giáo dục nhân cách cho học sinh. Để làm được điều này cần phải có sự kết hợp giữa giáo viên bộ mơn và cán bộ thiết bị. Người cán bộ thiết bị cũng phải có một sự hiểu biết nhất định về bộ mơn Vật lý, Nguyễn Đức Hàn_ Trường PTDT Nội trú Krông Nô 2 Đổi mới tổ chức hoạt động và quản lý ĐDDH tại PHBM Vật lý phải thường xun nghiên cứu tài liệu, phải cơ bản nắm được kiến thức từng bài học trong chương trình SGK và phải làm thành cơng được thí nghiệm đối với các bài có thí nghiệm. Phải bám nắm lịch báo giảng, thời khóa biểu. Từ đó mới có thể làm tốt được cơng tác cấp phát thiết bị cũng như việc bảo dưỡng, bảo quản thiết bị một cách tốt nhất. Tuy nhiên, khi sử dụng nhiều lượt đồ dùng dạy học, thiết bị thí nghiệm thì sẽ mau hao mòn và các Thầy, Cơ thường ít quan tâm sắp xếp đồ dùng dạy học, thiết bị thí nghiệm , qn quan tâm nhắc nhở học sinh sử dụng đúng cách nên thiết bị dạy học nhanh chóng hư hỏng. Để tiết kiệm kinh phí cho trường, để đỡ phiền phức khi tìm thiết bị dạy học chuẩn bị cho tiết dạy và đỡ lúng túng khi làm thí nghiệm khơng thành cơng do thiết bị thí nghiệm hỏng hóc, ta phải biết cách bố trí phòng học cho khoa học, phải sử dụng và hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học sao cho hiệu quả, phải bảo quản thiết bị dạy học để chất lượng đồ dùng dạy học được bền lâu . B/ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TẠI PHBM VẬT LÝ TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ KRƠNG NƠ. Đồ dùng được cấp phát tương đối đầy đủ song chất lượng còn chưa đáp ứng được u cầu của bài học. Qua 8 năm sử dụng ĐDDH đã bị xuống cấp, một số bộ thí nghiệm bị hư hỏng một vài chi tiết nên khơng thể thực hành được. Hơn nữa trong một thời gian dài từ năm 2002 đến nay nhà trường chưa được cấp phát bổ sung thiết bị. Trong q trình sử dụng thiết bị dạy học thường bị hư hỏng do chất lượng khơng bảo đảm hoặc bị rơi, vỡ và mất mát do ý thức học sinh còn thấp và trách nhiệm nhiều Thầy Cơ chưa cao trong việc nhắc nhở học sinh bảo quản thiết bị trong khi sử dụng. Thiết bị thí nghiệm hư hỏng khơng được bổ sung hoặc sửa chữa khơng kịp thời, sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng việc dạy học của những năm học sau. Trong thực tế, đồ dùng dạy học mơn Vật lí đã được trang bị cho cả cấp học song chất lượng một số đồ dùng rất kém, một số lại khơng phù hợp. Ví dụ : - Thang giá trị ghi trên lực kế khơng đúng với giá trị đo. - Thiết bị cho thí nghiệm về lực điện từ khơng thực hiện được. - Máy biến thế thực hành khơng đúng điện áp thứ cấp ghi trên máy. - Một số nhiệt kế đặt trong phòng, nhiệt độ ban đầu khơng như nhau trong cùng một điều kiện. - Các kim nam châm khơng chỉ đúng hướng Bắc - Nam khi để ở trạng thái tự do. - Bề mặt một số gương phẳng, gương cầu bị mờ khơng quan sát được ảnh… - Bộ thí nghiệm giãn nở vì nhiệt của chất rắn khi nung hòn bi sắt dưới đèn cồn thì khơng đủ nhiệt độ để hòn bi sắt giãn ra. Nguyễn Đức Hàn_ Trường PTDT Nội trú Krông Nô 3 Đổi mới tổ chức hoạt động và quản lý ĐDDH tại PHBM Vật lý Để có một tiết thực hành hiệu quả thì Cán bộ thiết bị phải mất rất nhiều thời gian chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên làm các thí nghiệm để kiểm tra mức độ thành cơng trước khi cho học sinh tiến hành. C/ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ Để sử dụng thiết bị dạy học hiệu quả thì từ việc sắp xếp, bố trí phòng thí nghiệm đến việc hướng dẫn học sinh thực hành và bảo quản đồ dùng sau mỗi tiết học đều đóng vai trò quan trọng. 1. Tổ chức, sắp xếp phòng học : Từ năm 2008 Trường PTDT Nội trú đã đưa vào sử dụng PHBM, việc dạy và học Vật lí tại PHBM Vật lý được duy trì và có nề nếp tương đối ổn định. Để tập trung sự chú ý của học sinh vào cơng việc học tập, yếu tố đầu tiên cần quan tâm là khâu tổ chức bố trí phòng học sao cho khoa học. Thiết bị dạy học đặt trong tủ kính nhiều ngăn ở cuối phòng học. Mỗi lớp được trang bị một tủ 04 ngăn, mỗi ngăn được bố trí thiết bị theo từng nhóm theo ngun tắc “dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy” Ngồi ra, trong q trình làm thí nghiệm, do chất lượng thiết bị và do sử dụng nhiều lần nên một số linh kiện nhỏ như ốc, vít, chốt nối dây …. bị rơi ra đều được thu gom đặt chung trong một chiếc hộp nhỏ để cùng nhóm thiết bị dùng chung tiện lợi cho việc sửa chữa, thay thế thiết bị hư hỏng. Việc sắp xếp này tạo điều kiện thuận lợi và dễ dàng chuẩn bị, lựa chọn đồ dùng tốt nhất cho tiết học, vừa dễ kiểm tra về số lượng, và thuận lợi cho việc cất giữ, bảo quản, góp phần làm cho khung cảnh phòng học trở lên rộng rãi, ngăn nắp. Bàn ghế học tập của học sinh được xếp thành hình chữ U, khi thực hành thì học sinh di chuyển về 02 dãy bàn đơi. Cuối phòng học có kê sẵn một bàn chuẩn bị thiết bị, thiết bị soạn ra được đặt trên bàn, sau đố Cán bộ thiết bị chia thành từng nhóm bày sẵn trên bàn học sinh. Cuối tiết thực hành học sinh thu dọn thiết bị về bàn chuẩn bị để cán bộ thiết bị cất giữ vào tủ. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ PHỊNG HỌC BỘ MƠN VẬT LÝ Phòng học và thí nghiệm Phòng làm việc CB Thiết bị Nguyễn Đức Hàn_ Trường PTDT Nội trú Krông Nô 4 Đổi mới tổ chức hoạt động và quản lý ĐDDH tại PHBM Vật lý Ghi chú: Bàn học sinh Bàn chuẩn bị thiết bị, bàn làm việc của giáo viên Tủ thiết bị PHỊNG HỌC BỘ MƠN VẬT LÝ BỐ TRÍ BÀN HỌC BỐ TRÍ TỦ CHỨA THIẾT BỊ 2. Sử dụng và quản lý thiết bị, đồ dùng dạy học : Để sử dụng đồ dùng đạt hiệu quả, cán bộ thiết bị phải chuẩn bị chu đáo cho tiết học, phải dành thời gian cho việc lắp ráp, kiểm tra độ chính xác cũng như vấn đề thiết bịbị hư hỏng gì khơng? trước khi giáo viên vào làm thí nghiệm thử. a/. Đăng ký mượn đồ dùng dạy học: (Ghi vào sổ theo dõi sử dụng thiết bị treo tại phòng Chun mơn) Họ và tên giáo viên: …………………………….Tổ :…………………. Ngày mượn Tên đồ dùng Số lượng Chất lượng Đ D khi mượn Dạy tiết theo PPCT Lớp dạy Kí tên Ngày trả Chất lượng ĐD khi trả ………………………… ………………………… Nguyễn Đức Hàn_ Trường PTDT Nội trú Krông Nô 5 Đổi mới tổ chức hoạt động và quản lý ĐDDH tại PHBM Vật lý Sau khi mượn đồ dùng, giáo viên lắp ráp và tiến hành thí nghiệm. Thí nghiệm nào khơng thành cơng phải tìm ra ngun nhân như: - Do chất lượng đồ dùng thiết bị. - Do trình tự thực hiện chưa đúng hoặc lắp sai. - Do ảnh hưởng độ ẩm của khơng khí, thời tiết. Khi đã tìm hiểu được ngun nhân, cán bộ thiết bị cùng với giáo viên sẽ tìm ra hướng khắc phục: Do chất lượng đồ dùng phải tìm cách thay thế. Do trình tự chưa đúng thì tháo ra thực hiện lại các thao tác. Do tiếp xúc kém thì phải xiết lại các ốc vít. Biến thế khơng đúng điện áp đầu ra phải điều chỉnh lại, kiểm tra cách điện an tồn. b/. Đăng ký tiết dạy, bài dạy, lớp dạy tại phòng học. (Ghi vào sổ đăng ký sử dụng PHBM treo tại phòng Chun mơn) Tuần: ……. Từ ngày…tháng… năm ……. .đến ngày….tháng….năm … ). Thứ, ngày, tháng, năm Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 3. Vấn đề bảo quản thiết bị, đồ dùng dạy học : Nếu chỉ chú ý đến việc sử dụng đồ dùng cho thành cơng của tiết học mà khơng có ý thức bảo quản và tu bổ thì dụng cụ sẽ bị mai một đi, đến năm học sau khơng đủ thiết bị cho dạy-học nữa. Nếu chỉ bằng cách mua mới để thay thế thì điều này còn phụ thuộc ngân sách của trường và khơng có địa chỉ mua đồ đúng quy cách, chủng loại. Do đó việc bảo quản thiết bị phục vụ cho dạy - học rất cần thiết. Vì thế Cán bộ Thiết bị phải có ý thức sửa chữa, bảo dưỡng những thiết bị hư hỏng. Đề ra nội quy phòng học để Giáo viên và học sinh cùng thực hiện nghiêm nội quy phòng học thì hiệu quả dạy và học tại phòng học bộ mơn sẽ cao hơn. (phụ lục kèm theo) Báo cáo số lượng dụng cụ hư hỏng gãy, vỡ …. một cách trung thực vào sổ theo dõi thiết bị và đề xuất phương án bổ sung. Kèm theo biên bản xử lý (nếu có). Cán bộ thiết bị kết hợp với học sinh phải thường xun làm vệ sinh phòng học, lau bụi, bẩn trong tủ đựng thiết bị để giảm tác hại do thời tiết gây hoen rỉ thiết bị. Các Thầy Cơ phải có trách nhiệm nhắc nhở học sinh về ý thức giữ gìn cẩn thận, khơng tranh giành đồ dùng khi làm thí nghiệm, khơng tự ý tháo lắp nếu khơng được phép. Trường hợp nào vi phạm, tuỳ theo mức độ có hình thức xử lí thích đáng. Nguyễn Đức Hàn_ Trường PTDT Nội trú Krông Nô 6 Đổi mới tổ chức hoạt động và quản lý ĐDDH tại PHBM Vật lý 4. Vấn đề tham mưu với lãnh đạo nhà trường Thường xun tham mưu với lãnh đạo nhà trường để lập kế hoạch về cơng tác quản lý thiết bị hàng năm như bổ sung mới, sửa chữa, bảo dưỡng…giúp lãnh đạo nhà trường tổ chức tốt về kế hoạch thiết bị Tham mưu với lãnh đạo nhà trường về việc kiểm tra, đánh giá về số lượng, chất lượng TBDH hàng năm. Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng TBDH của từng giáo viên. Kiểm tra, đánh giá việc ghi chép sổ sách. Đồng thời đề nghị khen thưởng, kỷ luật những trường hợp tiêu biểu, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm thơng qua kiểm tra đánh giá Tham mưu với lãnh đạo nhà trường về cơng tác xã hội hố giáo dục để tranh thủ sự giúp đỡ của phụ huynh học sinh, doanh nghiệp, các nhà hảo tâm, các tổ chức đồn thết, kêu gọi các doanh nghiệp hỗ trợ đầu tư để trang bị thêm cơ sở vật chất, mua sắm thêm TBDH phục vụ cho q trình giảng dạy của nhà trường. Hàng năm tham mưu với lãnh đạo nhà trường tiến hành kiểm kê tài sản hai lần vào đầu năm và cuối năm, có biên bản lưu giữ nhất là đối với các TBDH để đánh giá về chất lượng từ đó có kế hoạch mua sắm bổ sung, sửa chữa, bảo dưỡng cho năm học sau . 5. Đối với Cán bộ thiết bị: Cập nhật sổ sách mơ tả sắp xếp khoa học và hệ thống các TBDH theo đúng chương trình mơn học. Có kế hoạch kiểm tra định kỳ TBDH, các u cầu đảm bảo kỹ thuật, an tồn sử dụng trong PHBM để duy tu, bảo dưỡng hoặc đề xuất sửa chữa, mua sắm bổ sung. Tham gia học tập, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ. Ứng dụng phần mềm V EMIS vào cơng tác quản lý trang thiết bị. Cán bộ phụ trách cơng tác TBGD được giao trách nhiệm quản lý PHBM phải có tinh thần trách nhiệm, có nghiệp vụ quản lý, hiểu biết và sử dụng thành thạo các thiết bị. Để làm tốt cơng tác cấp phát thiết bị đòi hỏi người Cán bộ thiết bị phải thường xun bám nắm lịch báo giảng, TKB của giáo viên sau đó lập phiếu u cầu mượn thiết bị treo tại phòng Chun mơn để giáo viên có nhu cầu thì đăng ký vào sổ, đồng thời cũng quy định thời gian đăng ký trước thời gian sử dụng là 01 ngày. Phối vợp với giáo viên bộ mơn nhắc nhở học sinh nâng cao ý thức giữ gìn, cẩn thận trong sử dụng thiết bị và nâng cao tinh thần bảo vệ tài sản của nhà trường Năm học 2009 - 2010 vấn đề quản lý, cấp phát, sử dụng thiết bị tại trường PTDT Nội trú Krơng Nơ đã được khai thác triệt để, do thường xun đổi mới cơng tác quản lý, cấp phát và đặc biệt với sự quan tâm của Sở giáo dục và Đào tạo Đăk Nơng, nhà trường đã có phòng học Bộ mơn nên vấn đề sử dụng thiết bị vào giảng dạy ngày càng đạt hiệu quả, đã góp phần nâng cao nhận thức của học sinh về bài học cũng như việc ứng dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. Tổng kết cơng tác quản lý, cải tiến, khắc phục một số thiết bị từ năm học 2009 - 2010 đến nay được đánh giá bằng bảng sau: BẢNG TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ, CẢI TIẾN, KHẮC PHỤC THIẾT BỊ Tên thiết bị, Thực trạng Ngun nhân Cải tiến khắc Hiệu quả Nguyễn Đức Hàn_ Trường PTDT Nội trú Krông Nô 7 Đổi mới tổ chức hoạt động và quản lý ĐDDH tại PHBM Vật lý thí nghiệm phục sử dụng . Máy phát điện xoay chiều Khi vận hành có dòng điện chạy qua động cơ, song rơ tơ của động cơ khơng quay Do hai thanh qt tì khơng đúng vị trí, mạch điện tiếp xúc kém. Xoay cuộn dây (rơ- tơ) đồng thời tì mạnh thanh qt vào vành khun, chà tróc hết lớp màng Ơxit bám ở mặt ngồi vành khun. Sử dụng tốt Lực kế Vạch chỉ giá trị trên Lực kế khơng đúng với giá trị cần đo - Do lò xo bên trong lực kế khơng đàn hồi - Do vạch chỉ giá trị bị lệch - Thay lò xo của những lực kế bị cỡ vỏ, nhưng vẫn dùng được lò xo. - Mở nắp Lực kế chỉnh lại vạch chỉ giá trị về vị trí số 0 Sử dụng tốt Hộp nghiên cứu sự tán xạ ánh sáng lớp 9 Nguồn sáng dùng pin lớp 7 Đầu tiếp xúc 02 cực của pin bị rỉ, sét Do dùng xong khơng tháo rời pin. Khơng chủ động được pin nên khơng thể thực hành Độ chế từ dùng pin sang dùng Biến thế nguồn Chủ động được nguồn điện Nam châm vĩnh cửu Bị mất từ tính Bảo quản khơng đúng cách Sử dụng xong phải xoay ngược chiều các cực của nam châm và để sát chúng lại với nhau Khắc phục được tình trạng mất từ tính Một số loại thước thẳng Bị cong, vênh, mất độ chính xác Do một số thiết bị khác để chồng lên Đặt thước trên mặt phẳng hoặc treo. Khắc phục được độ cong, vênh C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 1/ Kết luận Nghề nhà giáo là nghề cao q trong tất cả những nghề cao q, các thầy cơ đã đào tạo ra biết bao những thế hệ trẻ có trình độ chun mơn cao trong tất cả các lĩnh, vực nhằm đáp ứng cho nhu cầu hội nhập kinh tế, xây dựng và bảo vệ đất nước. Đằng sau những thành tích mà các thầy cơ đã đạt được phải kể đến những con người làm cơng tác thiết bị. Bởi vì, họ có sự đóng góp to lớn cho việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường thơng qua việc bảo quản, khai thác sử dụng thực sự có hiệu quả về các loại TBDH ở nhà trường. Họ là người trực tiếp tác động rất quan trọng đến giáo viên và học sinh. Họ có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giờ giảng của giáo viên trên lớp. Do đó đồng chí Cán bộ thiết bị là một thành tố quan trọng để thúc đẩy sự vận động, phát triển khơng ngừng về chất lượng giáo dục của nhà trường nhất là đối với trường PTDT Nội trú. Bởi lẽ Giáo dục Việt Nam là một bộ phận của Giáo dục thế giới, hơn nữa Việt Nam đã gia nhập tổ chức WTO và vị thế Việt Nam đang được khẳng định trên thế giới, vì vậy Nguyễn Đức Hàn_ Trường PTDT Nội trú Krông Nô 8 Đổi mới tổ chức hoạt động và quản lý ĐDDH tại PHBM Vật lý dạy học theo phòng học bộ mơn là xu thế tất yếu phù hợp với các Văn kiện, Nghị quyết của Đảng về đổi mới giáo dục tại Việt Nam. 2/ Kiến nghị a/ Đối với giáo viên và học sinh - Để sử dụng hiệu quả thiết bị trong phòng học Vật lí thì mỗi giáo viên phải hiểu rõ được tầm quan trọng của thiết bị dạy học khi lên lớp. - Giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo cho thí nghiệm vì có như vậy giáo viên sẽ truyền thụ kiến thức tốt hơn, bài học thu được kết quả cao hơn. - Giáo viên và học sinh cần nâng cao ý thức giữ gìn, bảo quản thiết bị như tài sản của chính mình thì đồ dùng mới được sử dụng bền lâu hơn. - Với học sinh, nên tạo sự chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức, tạo thói quen thực hiện nghiêm túc nội quy thực hành, hình thành ý thức bảo vệ của cơng, khơng tự ý làm trái hoặc cố tình làm hỏng thiết bị. b/ Đối với Nhà trường và lãnh đạo SGD Để làm tốt cơng tác thiết bị trong trường học thì giữa lãnh đạo nhà trường, giáo viên bộ mơn, cán bộ thiết bị và học sinh phải có sự thống nhất cao trong vấn đề sử dụng thiết bị, nhằm khai thác triệt để tính ưu việt của thiết bị nhằm đáp ứng tốt cho vấn đề truyền tải kiến thức và tính ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống Lãnh đạo nghành giáo dục Đăk Nơng cũng như lãnh đạo nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ thiết bị được tham gia tập huấn, học tập nhằm nâng cao trình độ chun mơn. Cần quan tâm hơn nữa đến cơng tác cấp phát, bổ sung mới thiết bị cho các năm học tiếp theo. Trên đây là một số kinh nghiệm được rút ra từ việc quản lí ĐDDH tại phòng học Vật lí. Trong q trình thực hiện, bản thân tơi khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp để việc tổ chức, sử dụng và bảo quản thiết bị trong dạy học Vật lí đạt hiệu quả cao hơn, có thể áp dụng cho các trường bạn. Tơi xin chân thành cảm ơn ! Nguyễn Đức Hàn_ Trường PTDT Nội trú Krông Nô 9 Đổi mới tổ chức hoạt động và quản lý ĐDDH tại PHBM Vật lý SỞ GIÁO DỤC& ĐT ĐĂK NƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG PTDT NT KRƠNG NƠ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  Krơng Nơ, ngày 30 tháng 8 năm 2010 NỘI QUY PHỊNG HỌC BỘ MƠN VẬT LÝ Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học, đồng thời khai thác, sử dụng có hiệu quả Phòng học Bộ mơn, cũng như việc bảo quản tốt các trang thiết bị dạy học. u cầu giáo viên bộ mơn và học sinh học tại phòng học Bộ mơn phải thực hiện nghiêm túc nội quy như sau: 1/ Khi vào phòng học Bộ mơn Vật lý, học sinh phải tuyệt đối chấp hành các quy tắc an tồn về sử dụng thiết bị, cũng như an tồn sử dụng điện dưới sự hướng dẫn của giáo viên bộ mơn và Cán bộ thiết bị. 2/ Ngồi học đúng vị trí, khơng đi lại lộn xộn, khi làm thí nghiệm phải thực hiện theo đúng trình tự quy định, tuyệt đối khơng được làm đổ vỡ, các chi tiết của thiết bị. 3/ Học sinh khi vào phòng học Bộ mơn khơng được tự ý di chuyển các thiết bị, dụng cụ thực hành, đèn cồn dùng xong phải đậy nắp để tắt lửa. Nguyễn Đức Hàn_ Trường PTDT Nội trú Krông Nô 10 . sự nhận thức của các em trên mọi phương diện. Giúp các em từ chỗ chưa bi t đến hiểu bi t, đến kỹ năng, kỹ xảo và vận dụng vào thực tiễn. Ngồi ra ĐDDH còn. chức hoạt động và quản lý ĐDDH tại PHBM Vật lý phải thường xun nghiên cứu tài liệu, phải cơ bản nắm được kiến thức từng bài học trong chương trình SGK và

Ngày đăng: 28/11/2013, 22:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bàn ghế học tập của học sinh được xếp thành hình chữ U, khi thực hành thì học sinh di chuyển về 02 dãy bàn đơi. - Tài liệu bia sang kien kinh nghien thiet bi
n ghế học tập của học sinh được xếp thành hình chữ U, khi thực hành thì học sinh di chuyển về 02 dãy bàn đơi (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w