1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài lạm phát ảnh hưởng như thế nào đến tỷ giá hối đoái tại việt nam giai đoạn 2008 2013

31 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 261,3 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Sau thức gia nhập WTO vào năm 2007, kinh tế Việt Nam bước sang trang sử với phát triển vượt bậc mặt Việt Nam đánh giá “con hổ” kinh tế Châu Á Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề nan giải như: lạm phát, giá đồng nội tệ, nhập siêu cao Đặc biệt thời gian gần đây, việc tỷ giá hối đoái VND USD tăng cao có tác động mạnh mẽ đến kinh tế Việt Nam theo hai mặt tốt vàxấu Tỷ giá hối đoái xuất phát triển với đời, phát triển thương mại quốc tế, có vai trị quan trọng mục tiêu sách tiền tệ mà quốc gia hướng tới Đồng tiền ổn định tỷ giá hối đoái hợp lý tạo điều kiện cho việc trì, mở rộng phát triển mối quan hệ kinh tế nước quốc tê, giúp cho kinh tế nước có điều kiện hội nhập khu vực giới ngày mạnh mẽ Trong hai biến số kinh tế lạm phát tỷ giá hối đối có mối liên hệ, tác động, ảnh hưởng qua lại chặt chẽ với Tất vấn đề thơi thúc chúng em vào tìm hiểu đề tài “Lạm phát ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Việt Nam giai đoạn 2008-2013” PHẦN I:CƠ SỞ LÝ LUẬN I Tính cấp thiết đề tài Lạm phát tỷ giá hối đoái hai biến số kinh tế quan trọng không quốc gia Lịch sử chứng minh ảnh hưởng mạnh mẽ chúng đến phát triển kinh tế giới Khơng lạm phát tỷ giá hối đối tác động đến hoạt động kinh tế mà chúng chịu tác động qua lại lẫn Sự tác động làm cho diễn biến chúng ngày biểu khó lường, gây khó khăn cho cơng tác kiểm sốt vĩ mơ kinh tế Chính Phủ Trước tình hình giới có nhiều thay đổi vấn đề ổn định kinh tế mục tiêu cấp thiết hàng đầu quốc gia Bởi vậy, nắm bắt quy luật mối quan hệ lạm phát tỷ giá hối đối giúp cho phủ nước có sách kinh tế phù hợp, tạo nên phát triển kinh tế ổn định tích cực II.Các khái niệm 2.1 Tỷ giá hối đoái 2.1.1 Định nghĩa tỷ giá hối đoái: Tỉ giá hối đoái giá chuyển đổi từ đơn vị tiền tệ nước sang thành đơn vị tiền tệ nước khác 2.1.2 Các hình thức biểu hiện: * Biểu trực tiếp: Là phương pháp biểu thị đơn vị ngoại tệ đơn vị tiền tệ nước + Đặc điểm: Ngoại tệ đồng yết giá, tiền nước đồng định giá → Đây phương pháp phổ biến giới *Biểu gián tiếp: Là phương pháp biểu thị đơn vị tiền tệ nước đơn vị ngoại tệ + Đặc điểm: Tiền nước đồng tiền yết giá, ngoại tệ đồng định giá → Hình thức phổ biến nước Anh số nước thuộc liên hiệp Anh 2.1.3 Vai trị tỷ giá hối đối: Tỉ giá hối đối có vai trị quan trọng kinh tế Nó tác động đến giá tương đối hàng hố nước hàng hố nước ngồi Qua tác động đến tình hình xuất nhập hàng hoá cạnh tranh hàng hoá nướcvới thị trường quốc tế + Khi đồng tiền nước tăng giá, hàng hoá nước nước ngồi đắt hàng hố nước ngồi nước rẻ Điều dẫn đến nhà sản xuất nước gặp khó khăn việc bán hàng họ nước + Khi đồng tiền rẻ nước sụt giá hàng hố nước nước ngồi rẻ hàng hố nước ngồi nước đắt → Những nhà sản xuất nước có ưu cạnh tranh việc bán hàng thị trường nước ngoài, đồng thời hạn chế nhập 2.1.4 Cơ sở xác định tỉ giá hối đoái: * Trong lưu thông tiền đúc kim loại: tỷ giá hình thành dựa trọng lượng kim loại đồng tiền so sánh với * Trong chế độ tiền giấy tự chuyển đổi vàng: Tỉ giá hình thành dựa trọng lượng vàng theo luật định đồng tiền so sánh với Ví dụ: Trước năm 1970, nội dung vàng đồng bảng Anh (GBP) 2.4888281 gram vàng nguyên chất, 1USD 0.888671 gram vàng nguyên chất Như 1GBP = 2.8 USD (2.488281: 0.888671) * Ngày nay, giấy bạc ngân hàng nước không tự chuyển đổi vàng: tỉ giá hình thành dựa sức mua đồng tiền, hay gọi ngang giá sức mua 2.1.5 Phân loại tỷ giá Tùy vào mục đích sử dụng, tỉ giá phân chia theo tiêu thức khác 2.1.5.1 Căn vào phương tiện chuyển hối * Tỉ giá điện hối: Là tỉ giá mua bán ngoại tệ, giấy tờ có giá ngoại tệ chuyển điện * Tỉ giá thư hối: Là tỉ giá mua bán ngoại tệ, giấy tờ có giá ngoại tệ chuyển thư 2.1.5.2 Căn vào thời điểm mua bán ngoại tệ * Tỉ giá mở cửa: Là tỉ giá áp dụng cho việc mua bán ngoại tệ ngày làm việc trung tâm hối đoái * Tỉ giá đóng cửa: Là tỉ giá áp dụng cho mua bán ngoại tệ cuối ngày làm việc trung tâm hối đoái 2.1.5.3 Căn vào phương thức mua bán, giao nhận ngoại tệ * Tỉ giá giao nhận ngay: Là tỉ giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận chúng thực chậm sau ngày làm việc * Tỉ giá giao nhận có kì hạn: Là tỉ giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận chúng thực sau khoảng thời gian định 2.1.5.4 Căn vào chế độ quản lí ngoại hối * Tỉ giá hối đối thức: Là tỉ giá Nhà nước công bố thường Ngân hàng Trung ương * Tỉ giá tự do: Là tỉ giá hình thành tự phát diễn biến theo quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường Tỷ giá tự hay gọi tỷ giá thị trường chợ đen 2.1.6 Chính sách tỉ giá hối đối 2.1.6.1 Định nghĩa: Là sách mà Ngân hàng Trung ương can thiệp vào thị trường ngoại hối cách thay đổi lãi suất + Khi tỉ giá lên cao, Ngân hàng Trung ương tăng cường bán ngoại hối thị trường để kéo tỉ giá ngoại hối tụt xuống → Ngân hàng Trung ương cần phải có dự trữ ngoại hối lớn + Khi tỉ giá xuống, Ngân hàng Trung ương tiến hành thu mua ngoại hối thị trường để đẩy tỉ giá ngoại hối tăng lên 2.1.6.2 Phân loại sách tỷ giá * Chế độ tỉ giá cố định: Là chế độ tỉ Ngân hàng Trung ương buộc phải can thiệp thị trường ngoại hối để trì tỉ giá biến động xung quanh mức tỉ giá cố định (gọi tỉ giá trung tâm) biên độ hẹp định trước → Chế độ tỷ giá giảm bớt rủi ro việc chuyển đổi từ đồng tiền sang đồng tiền khác * Chế độ tỷ giá thả an toàn: Là chế độ tỉ giá xác định hoàn toàn tự theo quy luật cung cầu thị trường ngoại hối mà khơng có can thiệp Ngân hàng Trung ương → Chế độ tỷ giá giúp cho sách tiền tệ quốc gia độc lập Chế độ tỷ giá thả có điều tiết: Là chế độ tỉ Ngân hàng Trung ương tiến hành can thiệp thị trường ngoại hối nhằm ảnh hưởng đến tỉ giá khơng cam kết trì tỉ giá cố định hay biên độ dao động xung quanh tỷ giá trung tâm 2.2 Lạm phát Lạm phát tượng tiền lưu thông vượt nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị giá, giá hầu hết loại hàng hóa tăng lên đồng loạt Lạm phát có đặc trưng là: - Hiện tượng gia tăng mức lượng tiền có lưu thơng dẫn đến đồng tiền bị giá; - Mức giá chung tăng lên 2.2.1 Phân loại lạm phát Do biểu đặc trưng lạm phát tăng lên giá hàng hóa, nên nhà kinh tế thường dựa vào tỷ lệ tăng giá để làm phân loại lạm phát thành mức độ khác nhau: - Lạm phát vừa phải: Loại lạm phát xảy giá hàng hóa tăng chậm mức độ số hàng năm ( 10% năm ) Lạm phát vừa phải gọi lạm phát nước kiệu hay lạm phát số Loại lạm phát thường nước trì chất xúc tác để thúc đẩy kinh tế phát triển - Lạm phát cao: Loại lạm phát xảy giá hàng hóa tăng mức độ hai số hàng năm ( từ 10%-100% năm) Lạm phát cao đươc gọi lạm phát phi mã Thật ra, có số nhà kinh tế quan điểm cho thuộc loại lạm phát phi mã bao gồm lạm phát mức độ ba số ( 100%, 200% ) Lạm phát phi mã gây nhiều tác hại đến phát triển kinh tế-xã hội - Siêu lạm phát: Loại lạm phát xảy giá hàng hóa tăng mức độ ba số hàng năm trở lên Siêu lạm phát cịn gọi lạm phát siêu tốc Khơng có điều tốt kinh tế rơi vào tình trạng siêu lạm phát 2.2.2 Các nguyên nhân gây lạm phát Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát, "lạm phát cầu kéo" "lạm phát chi phí đẩy" coi hai thủ phạm Cân đối thu chi điều tránh khỏi xảy lạm phát - Lạm phát cầu kéo: Khi nhu cầu thị trường mặt hàng tăng lên kéo theo tăng lên giá mặt hàng Giá mặt hàng khác theo leo thang, dẫn đến tăng giá hầu hết loại hàng hóa thị trường Lạm phát tăng lên cầu (nhu cầu tiêu dùng thị trường tăng) gọi “lạm phát cầu kéo” - Lạm phát chi phí đẩy: Chi phí đẩy doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá nguyên liệu đầu vào, máy móc, chi phí bảo hiểm cho cơng nhân, thuế Khi giá vài yếu tố tăng lên tổng chi phí sản xuất xí nghiệp chắn tăng lên, mà giá thành sản phẩm tăng lên nhằm bảo toàn lợi nhuận mức giá chung toàn thể kinh tế tăng gọi “lạm phát chi phí đẩy” - Lạm phát cấu: Với ngành kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp tăng dần tiền công “danh nghĩa” cho người lao động Nhưng có nhóm ngành kinh doanh khơng hiệu quả, doanh nghiệp theo xu buộc phải tăng tiền công cho người lao động Nhưng doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, nên phải tăng tiền công cho người lao động, doanh nghiệp buộc phải tăng giá thành sản phẩm để đảm bảo mức lợi nhuận làm phát sinh lạm phát - Lạm phát cầu thay đổi: Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ mặt hàng đó, lượng cầu mặt hàng khác lại tăng lên Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền giá có tính chất cứng nhắc phía (chỉ tăng mà khơng thể giảm, giá điện Việt Nam), mặt hàng mà lượng cầu giảm không giảm giá Trong mặt hàng có lượng cầu tăng lại tăng giá Kết mức giá chung tăng lên, dẫn đến lạm - phát Lạm phát xuất khẩu: Khi xuất tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao tổng cung (thị trường tiêu thụ lượng hàng nhiều cung cấp), sản phẩm thu gom cho xuất khiến lượng hàng cung cho thị trường nước giảm (hút hàng nước) khiến tổng cung nước thấp tổng cầu Khi tổng cung tổng cầu cân nảy sinh - lạm Lạm phát phát nhập khẩu: Khi giá hàng hóa nhập tăng (do thuế nhập tăng giá giới tăng) giá bán sản phẩm nước phải tăng lên Khi mức giá chung bị giá nhập - đội Lạm lên hình thành phát tiền lạm phát tệ: Khi cung lượng tiền lưu hành nước tăng, chẳng hạn ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền nước khỏi giá so với ngoại tệ; hay ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu nhà nước làm cho lượng tiền lưu thông tăng lên nguyên nhân gây lạm phát 2.3.Mối quan hệ tỷ giá với lạm phát Lạm phát ảnh hưỏng đến tỷ giá hối đối? Khi nước có lạm phát, sức mua đồng nội tệ giảm, với tỷ giá hối đối khơng đổi, hàng hố dịch vụ nước đắt thị trường nứơc hàng hố dịch vụ nước ngồi rẻ thị trường nứơc Theo quy luật cung cầu, cư dân nước chuyển sang dùng hàng ngoại nhiều giá rẻ hơn, nhập tăng, cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đối tăng Tương tăng giá, cư dân nước ngồi dùng hàng nhập Hoạt động xuất giảm sút, cung ngoại tệ thị trường giảm, tỷ giá hối đoái tăng Như lạm phát ảnh hưởng đến cung cầu ngoại tệ theo hướng tăng giá ngoại tệ, tác động cộng gộp làm cho tỷ giá hối đoái tăng nhanh Trên thị trưòng tiền tệ, lạm phát làm đồng tiền giá, người dân chuyển sang nắm giữ tài sản nước nhiều hơn, cầu ngoại tệ gia tăng đẩy tỷ giá hối đoái tăng Trong trường hợp quốc gia có lạm phát tác động phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát tương đối quốc gia Quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao hơn, đồng nội tệ quốc gia giá cách tương đối tỷ giá hối đoái tăng Khi mức độ phá giá tiền tệ lớn giá hàng hóa, lạm phát gia tăng Khi mức độ giá tiền tệ thấp giá hàng hóa, lạm phát hạn chế Bởi lạm phát trầm trọng, tăng tỷ giá hạn chế lạm phát.” Quan hệ tỷ giá hối đối lạm phát khơng phải quan hệ chiều mà quan hệ vòng, tác động qua lại lẫn nhau, coi nguyên nhân kết quả” Ví dụ mức tỷ giá hối đoái năm 2010 1USD=19800VND Đến năm 2013 1USD=21000VND,thì tất sản phẩm nhập tính thành tiền Việt Nam tăng giá, có nguyên vật liệu, máy móc cho sản xuất Nếu yếu tố khác kinh tế không thay đổi , điều tất yếu làm mặt giá nước tăng lên Đồng USD giá, VND neo vào USD giá theo (thậm chí so với USD), lạm phát tăng cao Rõ ràng vòng luẩn quẩn theo nghĩa Soros Cần phải phá vỡ vòng luẩn quẩn Việc nới lỏng biên độ tỷ giá có tác động thời Theo chuyên gia Dragon Capital Ngân hàng Nhà nước dùng cơng cụ sách thắt chặt tiền tệ (thắt chặt cung tiền, thắt chặt tín dụng), áp đặt trần lãi suất vừa qua mang tính hành khơng có hiệu khơng thể trì hỗn việc cải tổ sách tỷ giá Do thắt chặt tiền tệ xảy vấn đề thiếu khoản, bị áp trần lãi suất nên ngân hàng khó thu hút tiền dân cư, kích thích người dân đầu tư giữ vàng và/hay ngoại tệ Các sàn giao dịch vàng đua mở cửa dấu hiệu không lành mạnh Hơn nhập siêu lớn khiến nhu cầu ngoại tệ cao.Nền kinh tế bị bị la hóa (và vàng hóa) Và USD khan khơng khó hiểu Các ngân hàng phải tăng lãi suất tiền gửi USD, khiến chênh lệch lãi suất USD nước ngồi nước ngày dỗng ra, điều lại khuyến khích dịng vốn ngắn hạn (đầu hay cho ngân hàng nước vay ngắn hạn) chảy vào gây áp lực lên lạm phát Không thể dùng biện pháp hành chính, khơng thể áp trần lãi suất làm khiến cho tình hình khó khăn thêm lợi bất cập hại Nên lãi suất phát huy tác dụng sàng lọc, lựa chọn Và nên xem xét lại chế độ tỷ giá hối đoái quốc gia Quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao hơn, đồng nội tệ quốc gia giá cách tương đối tỷ giá hối đoái tăng tăng cao, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây dựng phương án sản xuất kinh doanh ổn định NHNN áp dụng biện pháp cần thiết để giữ ổn định mức tỷ giá Từ ngày 07/11/2008, biên độ tỷ giá giao dịch USD/VND mở rộng từ mức 2% lên 3% so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng NHNN Việt Nam công bố (quyết định 2635/QĐ-NHNN ngày 06/11/2008) Trong năm 2009: Trong bối cảnh kinh tế hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, mức độ tự hóa giao dịch vốn tương đối cao, biến động luồng vốn đầu tư, đặc biệt luồng vốn gián tiếp ảnh hưởng mạnh tới cung cầu ngoại tệ tỷ giá Luồng vốn đầu tư gián tiếp liên tục biến động, khiến cho cung cầu ngoại tệ cân đối Luồng vốn gia tăng đáng kể thàng đầu năm, gây áp lực tăng giá VND, sau có dấu hiệu đảo chiều làm tăng cầu ngoại tệ tình hình kinh tế giới tiếp tục khó khăn, kinh tế nước đối mặt với lạm phát, nhập siêu tăng cao Sau có dấu hiệu tăng nhẹ trở lại kinh tế vĩ mô Việt Nam diễn biến khả quan, tháng cuối năm tình trạng khủng hoảng thị trường tài quốc tế lại khiến cho nhà đầu tư có xu hướng rút vốn nước để bảo đảm toán tổ chức quốc Lạm phát giảm sức mua đồng tiền so với hàng hóa dịch vụ nước, giảm giá đồng nội tệ so với ngoại tệ chuẩn (là phương tiện tốn, tích trữ quốc tế) Lạm phát Việt Nam chịu tác động từ nguyên nhân sau: Kỳ vọng lạm phát (ví dụ tỷ giá tăng, vàng lên giá, lãi suất trái phiếu phủ mức cao…); Tiền tệ (do tăng cung tiền lưu thông…); Cầu kéo (do tổng cầu cao tổng cung…); Chi phí đẩy (do tăng giá nhập nguyên vật liệu …); Đình đốn sản xuất (do chi phí vốn cao thời gian dài…) Việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) không công bố cách rõ ràng định hướng sách tiền tệ (nới lỏng hay thắt chặt) tỷ giá tạo hội cho việc dự đốn sách cách chủ quan, thiếu sở, tạo tâm lý không ổn định cho cộng đồng doanh nghiệp dân cư Điều thường bị lợi dụng để đẩy giá hàng hóa (bao gồm USD vàng) lên cao kỳ vọng lạm phát theo gia tăng Một động lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng Việt Nam đầu tư Do hiệu đầu tư thấp nên việc gia tăng đầu tư gắn với tăng cung tiền Năm 2009, mức cung tiền M2 tăng 28,7%; tín dụng tăng 37,7%, GDP tăng 5,32% Cung tiền năm 2010 bị hạn chế hơn, tăng 21,7%, cao kế hoạch (20%), dẫn đến đồng tiền bị giá mạnh năm Năm 2010, tổng cầu tăng đột biến số mặt hàng Việt Nam có kiện đại lễ 1000 năm Thăng Long, lại phải chịu nhiều đợt thiên tai bão lũ lịch sử Trong sản xuất hàng hóa nước khó đẩy mạnh chi phí vốn cao, việc nhập hàng hóa bị tác động tiêu cực tỷ giá, tổng cầu cao tổng cung khiến lạm phát tiếp tục gia tăng Sau thời kỳ suy thoái, kinh tế giới dần ổn định trở lại Hầu hết quốc gia có tăng trưởng GDP dương năm Cùng với kỳ vọng hồi phục kinh tế giới, giá hàng hóa tiếp tục gia tăng Do Việt Nam phải nhập nhiều loại nguyên vật liệu, phụ liệu cho sản xuất nên việc giá hàng hóa giới tăng góp phần gia tăng chi phí đẩy Sự tắc nghẽn dịng vốn nguyên nhân quan trọng làm gia tăng lạm phát Để tăng hiệu hoạt động, ngân hàng (khi khơng thể giảm lãi suất đầu vào) phải tìm cách tăng lãi suất đầu thơng qua nhiều hình thức thu thêm phí, lệ phí…Nguy hiểm hơn, ngân hàng buộc phải chấp nhận cấp tín dụng cho khoản vay có rủi ro cao (cùng với kỳ vọng có lợi nhuận cao) bất động sản, chứng khốn Nguồn vốn - vốn - lại khơng vào hoạt động sản xuất kinh doanh mà chuyển vào kênh đầu không sinh giá trị gia tăng cho xã hội Sự lãng phí nguồn vốn khiến cho chi phí đầu vào doanh nghiệp bị đội cao, gây đình đốn sản xuất Để tính tốn mức tỷ giá hợp lý cần phải có thơng tin tình hình cung cầu (VND/USD) thực tế dự đốn xác diễn biến cung - cầu tương lai Do tồn đồng thời thị trường tỷ giá: tỷ giá thức NHNN công bố, tỷ giá liên ngân hàng ngân hàng tự giao dịch với nhau; tỷ giá chợ đen, nên việc xác định tổng cung - tổng cầu thời điểm thực Dự đoán cung cầu tương lai khơng thực Việt Nam chưa có thị trường giao dịch hợp đồng tương lai, hàng hóa lẫn tiền tệ Ngồi ra, đồng VND chưa tự chuyển đổi nên hợp đồng kỳ hạn tiền gửi không giao dịch (NDF - non deliverable forward) khơng thể dùng để dự đốn tỷ giá tương lai Mặc dù vậy, xác định sơ tỷ giá hối đối thơng qua chênh lệch lạm phát Việt Nam quốc gia chuẩn, thực chất tỷ giá hối đoái thể tương quan sức mua hai đồng tiền Tuy nhiên, tỷ giá hối đối Việt Nam khơng thả theo tín hiệu thị trường mà điều chỉnh linh hoạt theo “định hướng” NHNN Vì vậy, NHNN can thiệp thị trường dựa kho dự trữ ngoại hối - độ lớn kho lại số không công bố Do vậy, định lượng tỷ giá hối đối, định tính đồng VND điều chỉnh giảm nguyên nhân: Thâm hụt thương mại kéo dài; Thâm hụt cán cân tốn tổng thể năm lớn, lên đến tỷ USD; Dự trữ ngoại hối Việt Nam mức thấp; Kỳ vọng tỷ giá tăng (dù chênh lệch lãi suất tiền gửi VND USD lên đến - 8% tổ chức, cá nhân hạn chế bán ngoại tệ cho ngân hàng); Bội chi ngân sách lớn, nợ công cao Trong năm 2010 ngân hàng Nhà nước lần điều chỉnh tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng, tổng cộng 5,5% so với USD Tỷ giá chợ đen đạt đỉnh 21.400 VND/USD, vượt giá trần thức 10% Việc tỷ giá thị trường tự tăng liên tục năm qua không hoạt động đầu túy, mà cho thấy thực trạng đồng VND chưa phản ảnh xác (dù là tương đối) giá trị Để tỷ giá diễn biến ổn định, có định hướng, cịn cần nhiều thời gian (để tạo ổn định tâm lý) cơng cụ (để đủ sức tác động, can thiệp thị trường) 2.2 Giai đoạn 2011-2012 Khởi đầu năm 2011, kinh tế vĩ mô nước phải đương đầu với bất ổn lạm phát, tỷ giá… vốn khởi phát từ giai đoạn trước Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) nước hai tháng trì mức tăng kỷ lục 1.74% 2.09%, cao so với kỳ vọng Điều phần lộ tranh tươi sáng tình hình lạm phát năm 2011 Nói cách khác, lạm phát tiếp tục thách thức đáng kể khơng có biện pháp hữu hiệu để kiềm chế Bất ổn tỷ giá vấn đề nhức nhối mà quan quản lý phải đối mặt Tình trạng tỷ giá USD/VND giao dịch thị trường tự lớn tỷ giá niêm yết khoảng 8% kéo dài khoảng tháng trước Ngày 11/2/2011, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành văn số 74/TBNHNN, nâng tỷ giá liên ngân hàng USD/VND thêm 9.3%, từ 18,932 lên 20,693 VND/USD thu hẹp biên độ dao động từ 3% xuống 1% Đây lần nâng tỷ giá USD/VND kể từ ngày 18/8/2010 Bảng 1: Biến động tỷ giá liên ngân hàng USD/VND năm 2011 Sau định điều chỉnh tỷ giá, vào ngày 18/2, NHNN tiếp tục nâng lãi suất tái cấp vốn thêm 2% lên 11%, mức cao năm Thêm vào đó, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt toán bù trừ NHNN điều chỉnh tăng Việc tăng lãi suất thông điệp rõ ràng cho thấy NHNN thực sách tiền tệ thắt chặt, sau tác động đến lãi suất thị trường tiền tệ Ngoài ra, động thái nhắm đến mục tiêu khác ổn định tỷ giá Từ tháng 2.2011 tới tỷ giá bình quân liên ngân hàng thay đổi phạm vi hẹp, số CPI tăng thêm 10% Đây sức ép lớn lên tỷ giá vào cuối năm đầu năm 2012 Trong năm 2012, lượng dự trữ ngoại hối Ngân hàng Nhà nước tăng thêm 15 tỷ USD, yếu tố giảm tổng cầu giúp cho tỷ giá Việt Nam năm 2012 ổn định Kim ngạch xuất đạt 114,6 tỷ USD, kim ngạch nhập sấp sĩ mức 114,3 tỷ USD, lượng kiều hối ước khoảng 10,5 tỷ USD liều thuốc tiếp sức quý báu cho tình trạng sức khỏe kinh tế nhạy cảm năm 2012 Lần kể từ năm 2007, cán cân toán tổng thể năm 2012 thặng dư 10 tỷ USD Tình trạng xuất siêu xảy năm qua hệ biểu kinh tế suy giảm, dấu hiệu tích cực tăng trưởng xuất Bởi kinh tế Việt Nam phát triển nhờ vào xuất khẩu, cấu xuất lại chủ yếu phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập Cả năm 2012, biên độ điều chỉnh tỷ giá tối đa ghi nhận +1%, tỷ giá bình quân liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước giữ nguyên mức 20.828 VND/USD 2.3 Giai đoạn tháng đầu năm 2013 “Hướng điều hành tỷ giá năm 2013 giống năm 2012 Lạm phát nỗi ám ảnh kinh hoàng kinh tế èo uột Việt Nam, đề nghị phá giá đồng nội tệ so với USD nhanh chóng bị bác bỏ mục tiêu kiềm chế lạm phát ” Xu hướng diễn biến lạm phát năm 2013 mịt mù nhiều ẩn số Tuy nhiên, có lẽ khơng q sớm đưa tiên liệu hướng sách điều hành tỷ giá hối đối năm Tình trạng lạm phát năm 2013 thể nhiều qua CPI (chỉ số giá tiêu dùng) tháng đầu năm Tháng 1/2013, CPI tăng 1,25%; CPI tháng tăng 1,32% Tính vịng 10 năm qua, CPI tháng 2/2013 đứng thứ hai mức tăng thấp, cao tháng 2/2009 (1,2%) Cần phải thấy rằng, nguyên nhân số giá tiêu dùng tháng 2/2013 tăng thấp sức mua thấp, người tiêu dùng mạnh tay chi tiêu; hệ lụy từ việc 52.000 doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân giải thể phá sản Các doanh nghiệp cịn hoạt động sản xuất từ 30% đến 40% công suất, thu nhập người lao động giảm năm qua Giữa tỷ giá hối đoái lạm phát có tác động cộng hưởng Chẳng hạn, theo mơ hình định lượng mà giới nghiên cứu tài Việt Nam thường sử dụng, phá giá đồng nội tệ 1% tác động làm tăng CPI ngắn hạn khoảng 0,65% với độ trễ khoảng tháng (trong điều kiện nhân tố khác không đổi) Nếu điều chỉnh tỷ giá USD/VND mức tăng - 4% gián tiếp làm tăng CPI mức 1,95 - 2,60% với độ trễ khoảng tháng Ngoài ra, mức độ lạm phát Việt Nam liên quan với nhiều biến số khác nhau, chẳng hạn tình hình kinh tế giới Dự báo tương lai kinh tế giới khơng giống Có ý kiến cho rằng, có dấu hiệu cho thấy cải thiện kinh tế giới, riêng khu vực Á châu có bước vững vàng Tuy nhiên, có ý kiến Ngân hàng Trung ương Hàn quốc (BOK) nhận định năm 2013, tình trạng kinh tế yếu kéo dài khu vực sử dụng đồng euro kinh tế Mỹ chậm phục hồi Một kinh tế lệ thuộc nhiều vào xuất Việt Nam bị ảnh hưởng trực tiếp từ mức độ hồi phục kinh tế giới Tự thân tỷ giá không định tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, xem kim ngạch xuất hàm nhiều biến, tỷ giá hối đối biến số Và cần phải nhận định rằng, tuyên bố giữ ổn định tỷ giá ngoại tệ không hẳn có mặt tích cực, mặt trái chủ trương kích hoạt luồng tiền nóng từ bên vào Việt Nam để hưởng chênh lệch lãi suất tận dụng bảo hiểm tỷ giá “miễn phí” Năm 2012, Ngân hàng Nhà nước mua ròng 15 tỷ USD tiếp tục mua ròng tỷ USD khoảng thời gian từ đầu năm 2013 đến trước Tết Nguyên đán, nâng dự trữ ngoại hối quốc gia lên mức cao từ trước tới Tự số liệu lượng dự trữ ngoại hối năm 2012 tăng gấp đối so với năm 2011 tiếp tục mua hai tháng đầu năm 2013 phản ánh VND chịu sức ép tăng giá so với USD, động thái Ngân hàng Nhà nước liên tục phải mua USD cần nhận định phương cách giữ cho VND không tăng giá gây bất lợi cho xuất Tuy nhiên, nguyên nhân dẫn đến phá giá đồng nội tệ không hẳn lúc xuất phát từ nhu cầu mua ngoại hối bách khoản ngoại tệ hệ thống ngân hàng Mặt khác, lượng dự trữ ngoại hối khoảng 20,9 tỷ USD (tính đến cuối tháng 12/2012) Việt Nam số khiêm tốn so với nước khu vực Theo số liệu đăng công khai CIA (Cơ quan Tình báo Trung ương Hoa Kỳ), thời điểm, dự trữ ngoại hối Malaysia 140,4 tỷ USD (với dân số 29 triệu người); Singapore có 253,3 tỷ USD (với dân số triệu người); Thái Lan có 172,8 tỷ USD (với 67 triệu người); Philippin có 80,58 tỷ USD (với 103,7 triệu người) Nhằm trì tăng trưởng kinh tế hồn cảnh khơng ổn định, giải pháp định giá thấp đồng nội tệ hay phủ đem sử dụng Phá giá đồng nội tệ hình thức áp thuế tinh vi lên người làm công ăn lương Trước mắt, việc đưa VND mua USD để giữ ổn định giá nội tệ mà kiểm soát lạm phát khó Quan điểm kiên trì kiềm chế lạm phát thể rõ năm 2012 thắng Có lẽ biên độ điều chỉnh tỷ giá hối đối năm 2013 mức +/- 3% Trong vấn ngày 22/2 vừa qua Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, Thơng đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình xem lạm phát nguy có nhiều yếu tố xuất năm 2013 Kiềm chế lạm phát thấp mục tiêu kinh tế phủ Việt Nam năm 2013 Sau hết vấn nạn, vào thời điểm đầu năm xuất hoàn cảnh thuận lợi cho lĩnh vực tài Việt Nam Với lượng dự trữ ngoại tệ khả dĩ, lãnh đạo Ngân hàng nhà nước chủ động điều chỉnh tỷ giá theo nhiều hướng: giảm, giữ ổn định, hay để VND tăng giá so với USD PHẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Một số giải pháp  Thường xuyên phân tích tình hình kinh tế giới, khu vực  nước để đề sách TGHĐ phù hợp cho giai đoạn Hồn thiện cơng tác quản lý ngoại hối Việt Nam - Quản lý tốt dự trữ ngoại hối, tăng tích lũy ngoại tệ: xây dựng sách phát triển xuất hạn chế nhập Tiết kiệm chi ngoại tệ, nhập hàng hóa cần thiết cho nhu cầu sản xuất mặt hàng thiết yếu nước chưa sản xuất Ngoại tệ dự trữ đưa vào can thiệp thị trường phải có hiệu qủa Lựa chọn phương án phù hợp cho việc dự trữ cấu ngoại tệ Trong thời gian trước mắt xem đồng USD có vị trí quan trọng dự trữ ngoại tệ cần đa dạng hóa ngoại tệ dự trữ để phòng tránh rủi ro USD bị giá - Nới lỏng tiến tới tự hóa quản lý ngoại hối, hoạt động bao gồm việc giảm dần , tiến đến loại bỏ can thiệp trực tiếp Ngân hàng Nhà nước việc xác định tỷ giá, xóa bỏ qui định mang tính hành kiểm sốt ngoại hối, thiết lập tính chuyển đổi cho đồng tiền Việt Nam, sử dụng linh hoạt hiệu công cụ quản lý tỷ giá, nâng cao tính chủ động kinh doanh tiền tệ ngân hàng thương mại  Ngân hàng trung ương phải có biện pháp đảm bảo cho khả cứu tỷ giá có biến động thị trường NHTW mua bán ngoại tệ thị trường mở cách liên tục để làm cho cầu  không tăng lên cách đột ngột ảnh hưởng đến tỷ giá Khống chế mức lạm phát nước Lạm phát cao dẫn đến giảm giá đồng nội tệ Nếu không khống chế lạm phát cách hợp lý diễn biến thị trường ngoại hối tỷ giá hối đối khó kiểm sốt dẫn đến biến động  Hoàn thiện thị trường ngoại hối Việt Nam để tạo điều kiện cho việc thực sách ngoại hối có hiệu qủa Bằng cách mở rộng thị trường ngoại hối để doanh nghiệp, định chế tài phi ngân hàng tham gia thị trường ngày nhiều, tạo thị trường hoàn hảo hơn, thị trường kỳ hạn thị trường hoán chuyển để đối tượng kinh doanh có liên quan đến ngoại tệ tự bảo vệ  Hoàn chỉnh thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Điều kiện cần thiết để qua nhà nước nắm mối quan hệ cung cầu ngoại tệ, đồng thời qua thực biện pháp can thiệp nhà nước cần thiết nhằm khống chế lạm phát tăng cao Trước mắt cần có biện pháp thúc đẩy ngân hàng có kinh doanh ngoại tệ tham gia vào thị trường ngoại tệ liên ngân hàng , song song phải củng cố phát triển thị trường nội tệ liên ngân hàng với đầy đủ nghiệp vụ hoạt động nó, tạo điều kiện cho NHNN phối hợp, điều hòa hai khu vực thị trường ngoại tệ thị trường nội tệmột cách thơng thống  Hồn thiện chế điều chỉnh TGHĐ Việt Nam Để đảm bảo cho tỷ giá phản ánh quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường nên bước loại bỏ dần việc qui định khung tỷ giá với biên độ chặt Ngân hàng nhà nước giao dịch NHTM giao dịch quốc tế (Hiện biên độ +/- 0.25%) Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tỷ giá phiên giao dịch ngoại tệ liên ngân hàng theo hướng có tăng có giảm để kích thích thị trường ln sơi động tránh tượng găm giữ đô la  Thực sách đa ngoại tệ Hiện thị trường ngoại tệ, USD có vị mạnh hẳn ngoại tệ khác, song quan hệ tỷ giá áp dụng loại ngoại tệ nước làm cho tỷ giá ràng buộc vào ngoại tệ đó, cụ thể USD Khi có biến động giá USD giới, ảnh hưởng đến quan hệ tỷ giá USD đến VND mà thông thường ảnh hưởng bất lợi 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế tỷ giá hối đoái Việt Nam Một điều kiện để kinh tế tăng trưởng cách bền vững ổn định sức mua đồng tiền, hay nói cách khác cần ổn định tỷ giá lạm phát vừa phải, thấp tốc độ tăng trưởng GDP Muốn vậy, phải cung cấp đủ vốn địa cho kinh tế Hiện tại, doanh nghiệp phải chấp nhận tiếp cận vốn với chi phí cao, khiến cho việc đẩy mạnh sản xuất, đầu tư đổi công nghệ trở nên khó khăn Kết giá thành sản phẩm mức cao, dẫn đến lạm phát cao Trong điều kiện huy động vốn từ dân cư khó khăn nay, Chính phủ cần phải chấp nhận (tạm thời) cung thêm tiền Người Việt Nam có thói quen tích trữ vàng USD; thói quen tác động lớn tới biến động tỷ giá Theo thống kê chưa đầy đủ có hàng tỷ USD, hàng trăm vàng dân Dòng vốn mặt bị lãng phí (do khơng tham gia vào việc thúc đẩy kinh tế), lại tiềm ẩn rủi ro cho kinh tế tham gia thị trường cách tự phát, khơng kiểm sốt Để điều hành sách tỷ giá cách xác, điều kiện cần NHNN phải nắm đầy đủ thông tin đủ sức kiểm sốt tồn thị trường ngoại hối Muốn vậy, phải hạn chế tối đa phần ngoại tệ vàng tích trữ dân thơng qua việc gia tăng niềm tin cho đồng nội tệ Một mặt cần khống chế trần lãi suất huy động vàng ngoại tệ Mặt khác, nên minh bạch hóa tình trạng ngoại hối Việt Nam để người dân yên tâm Chính phủ đủ sức giữ giá đồng VND Điều khiến người dân yên tâm bán vàng ngoại tệ cho ngân hàng để lấy VND Cuối Chính phủ phải triển khai sách “chỉ mua hàng hóa dịch vụ đất nước Việt Nam VND” ngăn chặn hiệu việc bn lậu qua biên giới, qua giảm phần cầu ngoại tệ dân KẾT LUẬN Những điều chỉnh tỷ giá qua giai đoạn gần ngân hàng NNVN tác động tích cực lên thị trường hối đoái Việt Nam, làm cho cán cân toán quốc tế dao động quanh mức cân điều giúp cho phủ có biện pháp hiệu nhằm kiềm chế lạm phát đưa kinh tế đất nước có bước phát triển mạnh mẽ Trong năm tiếp theo, NHNNVN có điều chỉnh thích hợp cho sách tỷ giá hối đối từ có nhiều thay đổi tích cực hơn, hạn chế khiếm khuyết cịn có tạo thị trường hối đối ngày phát triển Như vậy,việc hồn thiện sách tỷ giá hối đoái cần phối hợp đồng nhiều giải pháp, không từ hướng NHTW Tùy theo điều kiện thực tế để lựa chọn công cụ, hay biện pháp phù hợp, nhằm thực sách tỷ giá theo xu hướng chung đem lại hiệu tốt Do trình độ thời gian có hạn, q trình nghiên cứu đề tài chắn cịn nhiều thiếu sót, chúng em kính mong góp ý chân thành Thầy cô để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “ Nghiệp vụ ngân hàng Trung Ương” Trường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh Tác giả: PGS.Ts Nguyễn Đăng Dờn – Nhà xuất Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật số 46/2010/QH12, Nghị định phủ hướng dẫn thực văn luật lien quan Trang web Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam http://sbv.gov.vn Trang web http://thuvien24.com Trang web http://tailieudientu.net ... cho Việt Nam việc chống lạm phát Thực trạng lạm phát ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Việt Nam giai đoạn 2.1 Giai đoạn 2008- 2010 Năm 2008 giới phân tích tài coi "năm bất ổn tỷ giá" với biến động tỷ. .. độ tỷ giá hối đoái quốc gia Quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao hơn, đồng nội tệ quốc gia giá cách tương đối tỷ giá hối đoái tăng PHẦN II THỰC TRẠNG LẠM PHÁT ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM. .. tăng lên nguyên nhân gây lạm phát 2.3.Mối quan hệ tỷ giá với lạm phát Lạm phát ảnh hưỏng đến tỷ giá hối đoái? Khi nước có lạm phát, sức mua đồng nội tệ giảm, với tỷ giá hối đối khơng đổi, hàng

Ngày đăng: 18/04/2021, 08:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w