1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp để phát triển và ứng dụng công nghệ phần mềm tại việt nam giai đoạn 2006 2010

102 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN LONG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ HỌC: 2004-2006 HÀ NỘI – 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN LONG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ HỌC: 2004-2006 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN THANH HÀ NỘI – 2007 Môc lôc Néi dung PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1 Sự cần thiết lý chọn đề tài Mục đích, giới hạn phạm vi đề tài Nhiệm vụ đề tài Vấn đề giải pháp đề tài Phương pháp nghiên cứu, đánh giá luận văn 6 Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM 1.1 Tổng quan công nghiệp phần mềm 7 1.1.1 Là ngành siêu sạch, siêu lợi nhuận 1.1.2 Là ngành cơng nghiệp mới, có hội cho nước biết nắm thời 1.1.3 Vừa có xu hướng tiếp tục phát triển tập trung số quốc gia lại phân tán sang nước khác 1.2 Một số khái niệm cơng nghiệp phần mềm 1.2.1 Phần mềm đóng gói: 10 1.2.2 Phần mềm sản xuất theo hợp đồng 11 1.2.3 Dịch vụ phần mềm 11 1.2.4 Chu trình phần mềm mơ hình phát triển phần mềm 11 1.3 Các điều kiện phát triển ứng dụng công nghiệp phần mềm 16 1.4 Thực tiễn tình hình phát triển, ứng dụng cơng nghiệp phần mềm giới 18 1.4.1 Nhận định chung 18 1.4.2 Tình hình số thị trường lớn nhập cơng nghiệp phần mềm 20 1.4.3 Tình hình, kinh nghiệm số quốc gia thành công xuất phần mềm 25 1.5 Quan hệ phát triển công nghiệp phần mềm với ngành công nghiệp khác kinh tế quốc dân 29 1.6 Kết luận chương nhiệm vụ chương 30 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHIỆP PHẦN MỀM 2.1 Thực trạng phát triển công nghiệp phần mềm 2.1.1 Thực trạng phát triển doanh nghiệp 31 31 31 2.1.2 Thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực 36 2.1.3 Các khu công nghiệp phần mềm tập trung 44 2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp phần mềm 46 2.2.1 Thị trường 46 2.2.2 Mơi trường sách hỗ trợ phát triển 53 2.2.3 Hạ tầng viễn thông Internet 54 2.2.4 Đầu tư nước ngồi cho cơng nghiệp phần mềm 55 2.3 Phân tích SWOT tiềm phát triển phần mềm 56 2.3.1 Phân tích SWOT (các điểm mạnh, yếu, hội, thách thức) phát triển công nghiệp phần mềm 56 2.3.2 Các tiềm phát triển ứng dụng công nghiệp phần mềm 62 2.4 Kết luận chương nhiệm vụ chương 63 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2010 VÀ SAU 2010 64 3.1 Các xu hướng phát triển công nghiệp phần mềm nước khu vực giới 64 3.2 Mục tiêu định hướng chiến lược phát triển ứng dụng công nghiệp phần mềm Việt Nam thời gian tới (giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn sau 2010) 66 3.2.1 Mục tiêu định hướng chiến lược phát triển, ứng dụng công nghiệp phần mềm Việt Nam giai đoạn 2006-2010 66 3.2.2 Mục tiêu định hướng chiến lược phát triển, ứng dụng công nghiệp phần mềm Việt Nam sau 2010 69 3.3 Một số giải pháp để phát triển ứng dụng công nghiệp phần mềm Việt Nam giai đoạn 2006-2010 71 3.3.1 Giải pháp 71 3.3.2 Giải pháp 79 3.3.3 Giải pháp 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Trang tóm tắt luận văn tiếng Anh Trang tóm tắt luận văn tiếng Việt 96 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết lý chọn đề tài Những kỷ vừa qua chứng kiến nhiều thay đổi kinh tế, thay đổi đổi kinh tế có tác động chất xã hội Trong thời gian gần đây, thuật ngữ thường xuyên nhắc tới coi mẫu hình kinh tế mới, “nền kinh tế tri thức” kinh tế tương lai Kinh tế tri thức hiểu kinh tế mà tri thức đầu vào (input) Nếu quan điểm cổ điển cho đầu vào sản xuất bao gồm: nguyên liệu, vốn, lao động, khái niệm đầu vào tri thức thay đổi cách tư kinh tế học Hàm số sản xuất cổ điển: P = F (R, C, L) [5] Trong đó: P - sản xuất (Production) phụ thuộc vào: R - tài nguyên (Ressource), C - vốn (Capital), L - lao động (Labor) Hàm số sản xuất đại: P = F (R, C, L, K) [5] Ngồi R, C, L cịn có đóng góp tri thức K (Knowledge) Trong kinh tế tri thức, K chiếm tỷ trọng lớn so với đầu vào lại Nền kinh tế tri thức mục tiêu then chốt chiến lược phát triển kinh tế, xã hội nhiều quốc gia giới, tri thức sức mạnh kinh tế tạo tăng trưởng, phát triển thay đổi xã hội Tri thức, biểu yếu tố người khoa học công nghệ, bối cảnh khoa học công nghệ nghiên cứu phát triển theo nhiều hướng, ngành lĩnh vực chuyên sâu khác nhau, có ngành cơng nghệ phát triển lan truyền rộng rãi “cơng nghệ thơng tin” Có thể khái qt cơng nghệ thơng tin bao gồm hai phần phần cứng phần mềm Cơng nghiệp phần mềm ngành kinh tế mang hàm lượng trí tuệ cao, lợi nhuận lớn, khơng ảnh hưởng tới môi trường, ứng dụng rộng rãi hầu hết tất ngành, lĩnh vực, có tiềm xuất khẩu, hội lớn HV: Nguyễn Văn Long, CH 2004-2006 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội cho nước phát triển biết nắm thời cơ, đồng thời động lực phương tiện để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố Phát triển cơng nghiệp phần mềm khơng góp phần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, tạo cơng ăn việc làm mà cịn động lực thúc đẩy công cụ hữu hiệu cho tất ngành, lĩnh vực góp phần hình thành phát triển xã hội thơng tin với tiêu chí Chính phủ điện tử, doanh nghiệp điện tử, công dân điện tử, giao dịch thương mại điện tử Trong bối cảnh xu hội nhập tồn cầu hố nay, để đối mặt với thách thức tận dụng hội Việt Nam cần đẩy mạnh phát triển công nghệ thông tin nói chung cơng nghiệp phần mềm nói riêng nhằm xây dựng công nghiệp phần mềm thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trưởng cao Phạm vi nghiên cứu luận văn đề cập giới hạn khía cạnh cơng nghệ thơng tin là: “Một số giải pháp để phát triển ứng dụng công nghiệp phần mềm Việt Nam giai đoạn 2006-2010” Mục đích, giới hạn phạm vi đề tài Bộ Bưu chính, Viễn thơng chủ trì giúp Chính phủ đạo triển khai, theo dõi tiến độ thực đơn vị phân công nhằm thực giải pháp để phát triển ứng dụng công nghiệp phần mềm Trong q trình thực trình Chính phủ định, chủ trương, sách biện pháp kịp thời để đạt mục tiêu kế hoạch giai đoạn Việc xây dựng số giải pháp để phát triển ứng dụng công nghiệp phần mềm Việt Nam giai đoạn 2006-2010 việc quan trọng nhằm giúp cho ngành cơng nghiệp phần mềm Việt Nam có góc nhìn tồn cảnh thực trạng biết vị trí cơng nghiệp phần mềm Việt Nam đồ công nghệ thông tin giới Định hướng chiến lược phát triển đến năm 2010 ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam thực lớn mạnh đáp ứng nhu cầu thị trường nước, gia công xuất phần mềm cho thị trường HV: Nguyễn Văn Long, CH 2004-2006 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội giới, trọng thị trường trọng điểm Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu, mang lại kim ngạch xuất cao có đóng góp cho kinh tế quốc dân nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn nhằm xác định vấn đề cụ thể sau: - Nhận dạng trạng, xu phát triển, yếu tố tác động (tính tích cực, kìm hãm) đề xuất số giải pháp để phát triển ứng dụng công nghiệp phần mềm Việt Nam giai đoạn 2006-2010 - Tổng hợp định hướng phát triển ứng dụng công nghiệp phần mềm Việt Nam có tính đến yếu tố tác động xu hướng hội nhập - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ứng dụng công nghiệp phần mềm Việt Nam Nhiệm vụ đề tài - Xây dựng sở lý luận phát triển khả ứng dụng công nghiệp phần mềm Việt Nam - Phân tích thực trạng khả phát triển, ứng dụng công nghiệp phần mềm Việt Nam - Xây dựng, đề xuất số giải pháp khả thi cho phát triển ứng dụng công nghiệp phần mềm Việt Nam giai đoạn 2006-2010 Vấn đề giải pháp đề tài Công nghiệp phần mềm làm sản phẩm ngành công nghiệp khác mà ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm hiệu kinh tế có bùng nổ ứng dụng tất lĩnh vực kinh tế, xã hội Trong phạm vi đề tài xin đề cập đến vấn đề giải pháp sau: (1) Công nghiệp phần mềm ngành công nghiệp mới, ngành siêu sạch, siêu lợi nhuận, chi phí đầu tư cho phát triển cơng nghiệp phần mềm chủ yếu chi phí cho hoạt động trí tuệ tiếp thị Nếu tài ngun tự nhiên có hạn, tài ngun công nghiệp phần mềm HV: Nguyễn Văn Long, CH 2004-2006 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội vô tận, vấn đề chủ yếu để sản xuất sản phẩm ngành công nghiệp kỹ sư/chuyên viên phần mềm giải Thị trường phần mềm tồn cầu nói chung quốc gia nói riêng ngày lớn, nhu cầu phần mềm, dịch vụ phần mềm nhân lực phần mềm ngày tăng Các nước phát triển đối mặt với thiếu hụt nhân lực phần mềm, dẫn đến nhu cầu tìm kiếm nguồn nhân lực đặc biệt nhân lực giá rẻ từ nước phát triển Trong bối cảnh Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp phần mềm Công nghiệp phần mềm tập trung chủ yếu Mỹ xu hướng tiếp tục tăng Ngoài Mỹ, Nhật Bản nước Tây Âu khu vực có ngành cơng nghiệp phần mềm phát triển manh mẽ Bên cạch xu hướng tập trung nêu trên, bối cảnh xu toàn cầu xuất xu phân tán, nhiều tập đồn, cơng ty phần mềm lớn hướng tới xây dựng sở sản xuất gia công phần mềm nhiều nước khác để tận dụng lợi so sánh nguồn nhân lực Đặc thù sản phẩm phần mềm khơng có nước xuất mà khơng nhập phần mềm, ngược lại nước có doanh thu xuất phần mềm cao thị trường nhập dịch vụ phần mềm nhiều Những thị trường nhập sản phẩm phần mềm lớn Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu (chủ yếu Đức, Anh, Pháp, Ý) nước phát triển, ứng dụng thành công công nghiệp phần mềm châu Á Ấn Độ, Trung Quốc (2) Về thực trạng phát triển ứng dụng công nghiệp phần mềm Việt Nam: Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh ước tính nước có khoảng 720 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phần mềm, Hà Nội có khoảng 290 doanh nghiệp (40%), thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 370 doanh nghiệp (52%) tỉnh thành khác ước tính có khoảng 60 doanh nghiệp phần mềm (8%) Phần lớn doanh nghiệp phần mềm Việt Nam có quy mô vừa nhỏ, theo thống kê Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh số doanh nghiệp có HV: Nguyễn Văn Long, CH 2004-2006 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội nhân lực 50 người chiếm 82%, số doanh nghiệp có nhân lực 100 người chiếm 18% Các doanh nghiệp chưa trọng đến việc nâng cao quy trình đảm bảo chất lượng trình độ cơng nghệ sản xuất theo chứng nhận/tiêu chuẩn tổ chức quốc tế Điều thực rào cản ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam để chiếm lòng tin khách hàng, đối tác quốc tế nước Nhân lực làm phần mềm Việt Nam thiếu số lượng yếu kinh nghiệm, kỹ lập trình kiến thức chuyên môn liên quan đến lĩnh vực ứng dụng phần mềm, đặc biệt yếu trình độ tiếng Anh Việt Nam đứng trước nguy thiếu hụt nguồn nhân lực số lượng chất lượng Tuy nhiên, thời gian vừa qua nhờ nỗ lực doanh nghiệp ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam có nhiều khởi sắc, tháng năm 2004, tập đoàn tư vấn quốc tế AT Kearney xếp Việt Nam vào danh sách 25 nước có tiềm lực gia công phần mềm-dịch vụ tôt (3) Nắm rõ điểm mạnh, yếu, hội thách thức công nghiệp phần mềm Việt Nam, đồng thời tham khảo tình hình phát triển số quốc gia giới có hoạch định lộ trình phát triển đồng bộ, phù hợp với thực tế đồng thời cơng nghiệp phần mềm Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn có nhiều đóng góp cho kinh tế quốc dân Với mong muốn đề mục tiêu định hướng chiến lược phát triển ứng dụng công nghiệp phần mềm Việt Nam giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn sau 2010, luận văn xin đề xuất 03 giải pháp khả thi cho phát triển ứng dụng công nghiệp phần mềm Việt Nam sau: Giải pháp 01: “Nghiên cứu thị trường công nghiệp phần mềm nước quốc tế làm sở chiến lược phát triển ứng dụng công nghiệp phần mềm”; Giải pháp 02: “Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao quản lý người tài hoạt động phát triển ứng dụng công nghiệp phần mềm”; HV: Nguyễn Văn Long, CH 2004-2006 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Giải pháp 03: “ Hoạch định lộ trình phát triển sáng tạo dịch vụ phù hợp nâng cao lực kinh doanh hoạt động phát triển ứng dụng công nghiệp phần mềm” Phương pháp nghiên cứu, đánh giá đề tài Viết luận văn trình thực đề tài nghiên cứu khoa học, có nhiều phương pháp áp dụng cho việc nghiên cứu đề tài khoa học, tuỳ thuộc vào nội dung đề tài nghiên cứu Các phương pháp thường áp dụng là: phương pháp mơ hình, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp tư duy, phương pháp chuyên gia, phương pháp ngoại suy, phương pháp kịch tập hợp phương pháp tuỳ thuộc vào nội dung đề tài Trong luận văn sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp thống kê; - Phương pháp phân tích; - Phương pháp tổng hợp; - Phương pháp điều tra khảo sát; - Phương pháp mơ hình phân tích SWOT Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận khuyến nghị Nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển ứng dụng công nghiệp phần mềm Việt Nam Chương 2: Phân tích thực trạng phát triển ứng dụng cơng nghiệp phần mềm Chương 3: Một số giải pháp để phát triển ứng dụng công nghiệp phần mềm Việt Nam giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn sau 2010 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Trang tóm tắt luận văn tiếng Anh Trang tóm tắt luận văn tiếng Việt HV: Nguyễn Văn Long, CH 2004-2006 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 84 Trường ĐHBK Hà Nội 3.3.2.4 Kế hoạch triển khai giải pháp (1) Xem xét thành lập quan chuyên trách phát triển nguồn nhân lực công nghệ thơng tin nói chung cơng nghiệp phần mềm nói riêng nhằm tăng cường quản lý, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực quan trọng (2) Tăng cường số lượng, đặc biệt trọng nâng cao chất lượng đào tạo công nghệ phần mềm hệ thống trường đại học, cao đẳng sở dạy nghề: mở rộng quy mô đào tạo tăng số lượng tuyển sinh khối ngành công nghệ thông tin/phần mềm, điều chỉnh nội dung đào tạo cho khơng cịn khoảng cách đào tạo thực tiễn công việc Tăng cường môn học phân tích, thiết kế, kiến trúc hệ thống, phát triển ứng dụng, kỹ quản lý lĩnh vực công nghệ phần mềm trường đại học, cao đẳng, đảm bảo đến năm 2010 đáp ứng đủ nhân lực số lượng chất lượng cho công nghiệp phần mềm (3) Trong giai đoạn 2006-2010, tăng cường xã hội hố cơng tác đào tạo cơng nghệ phần mềm, đẩy mạnh chương trình đào tạo phi quy ngắn hạn, nâng cao kỹ nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho doanh nghiệp phần mềm (4) Nhà nước tạo điều kiện để phát triển hỗ trợ cho công tác đào tạo nguồn nhân lực theo phương châm “giáo dục quốc sách” Kêu gọi, khuyến khích tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nước đầu tư xây dựng sở đào tạo công nghệ phần mềm Việt Nam (5) Đến năm 2010, đào tạo đội ngũ giám đốc công nghệ thông tin (CIO) đủ để làm làm nòng cốt quan nhà nước lĩnh vực công nghệ thông tin doanh nghiệp phần mềm lớn (6) Xây dựng sở nghiên cứu phát triển (R&D) phần mềm với trang thiết bị phịng thí nghiệm quy mơ đại HV: Nguyễn Văn Long, CH 2004-2006 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 85 3.3.2.5 Dự tốn kinh phí thực giải pháp Bảng 3.5: Dự tốn kinh phí STT Nội dung Tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng đào tạo công nghệ thông tin/phần mềm hệ thống trường đại học, cao đẳng Tăng cường xã hội hố đào tạo cơng nghệ phần mềm, đẩy mạnh chương trình đào tạo phi quy ngắn hạn, nâng cao kỹ năng, hỗ trợ doanh nghiệp phần mềm phát triển nguồn nhân lực Khuyến khích tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nước đầu tư xây dựng sở đào tạo công nghệ thông tin Thành lập trường đại học cơng nghệ thơng tin (tư thục) chất lượng cao có hợp tác quốc tế Thu hút tạo điều kiện thuận lợi để trường đại học quốc tế mở sở đào tạo công nghệ thông tin/phần mềm Việt Nam Đào tạo đội ngũ giám đốc Công nghệ thông tin (CIO), phát hiện, tuyển dụng trân trọng chuyên gia giỏi hay nhân tài lĩnh vực phần mềm Trang bị phịng thí nghiệm quy mô, đại tạo môi trường tốt cho chuyên gia nghiên cứu, sáng tạo Tổng cộng Thành tiền (USD) Số lượng 01 30.000.000 01 1.000.000 01 1.000.000 01 2.000.000 01 10.000.000 44.000.000 (Bằng chữ: Bốn mươi bốn triệu USD) Nguồn: Bảng 3.5 Được xây dựng tác giả Nguyễn Văn Long Ghi chú: Các số liệu kinh phí Bảng 3.5, tác giả tạm ước tính (trên sở đoán sau vấn số chuyên gia), trường hợp cụ thể để tính chi tiết xác phụ thuộc vào quy mô áp dụng thực tế Nguồn kinh phí bao gồm ngân sách nhà nước; ngân sách địa phương; nguồn ngân sách khác HV: Nguyễn Văn Long, CH 2004-2006 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 86 3.3.2.6 Lợi ích giải pháp - Việc đào tạo nhân lực chất lượng cao quản lý nhân tài hoạt động phát triển ứng dụng công nghiệp phần mềm, giúp cho ngành cơng nghiệp nói chung doanh nghiệp phần mềm nói riêng giải tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực có chất lượng Giúp cho việc hoàn thiện phát triển hệ thống đào tạo nhân lực với nhiều cấp trình độ khác đặc biệt tạo đội ngũ kỹ sư/cử nhân công nghệ phần mềm có chất lượng đủ sức tham gia thị trường lao động phần mềm nước quốc tế - Tạo chuyển dịch cấu nhân lực theo hướng tăng tỷ lệ nguồn nhân lực phần mềm có trình độ, chất lượng cao, cấu nguồn nhân lực ngày đáp ứng nhu cầu phát huy hiệu cho phát triển công nghiệp phần mềm theo hướng hội nhập tạo niềm tin khách hàng, đối tác nước quốc tế Xây dựng công nghiệp phần mềm Việt Nam thực lớn mạnh - Với nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao giúp cho cơng nghiệp phần mềm liên tục đổi công nghệ, sản phẩm đảm bảo chất lượng, nâng cao hiệu suất cơng việc giảm thiểu chi phí trì lợi cạnh tranh Theo đánh giá số chuyên gia khơng có việc đầu tư mang lại lợi nhuận lớn đầu tư vào đào tạo nguồn nhân lực 3.3.2.7 Điều kiện khuyến nghị để giải pháp thực - Nhà nước chủ đạo xây dựng nội dung, chương trình đào tạo theo chuẩn khu vực quốc tế, phân luồng đào tạo để tạo cấu hợp lý đào tạo nghề với đào tạo đại học, cao đẳng chuyên ngành - Quan tâm trang bị đầu tư cho trường, đơn vị đào tạo trang thiết bị đại; bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, đổi nội dung, chương trình giáo dục theo xu hướng nước phát triển công nghệ thông tin HV: Nguyễn Văn Long, CH 2004-2006 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 87 Trường ĐHBK Hà Nội - Nhà nước khuyến khích chủ đầu tư nước ngồi có kinh nghiệm, tiềm lực trình độ tiên tiến lập sở đào tạo 100% vốn nước liên doanh với đối tác Việt Nam để đào tạo nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin nói chung cơng nghệ phần mềm nói riêng - Sử dụng nhuồn vốn thuộc ngân sách nhà nước, huy động nguồn vốn khác doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ngồi nước để làm kinh phí cho đào tạo nguồn nhân lực phần mềm 3.3.3 Giải pháp 3: “Hoạch định lộ trình phát triển, sáng tạo dịch vụ phù hợp nâng cao lực kinh doanh hoạt động phát triển ứng dụng công nghiệp phần mềm Việt Nam giai đoạn 2006-2010” 3.3.3.1 Mục tiêu giải pháp - Phấn đấu đến năm 2010 Việt Nam có 10 doanh nghiệp phần mềm có chứng CMMI-5, 20 doanh nghiệp có chứng CMMI-4 50 doanh nghiệp đạt CMMI-3 (CMMI, khách hàng toàn giới chấp nhận tiêu chuẩn bảo đảm cho chất lượng phát triển phần mềm) ISO-9001 Về quy mô phát triển: xây dựng đội ngũ doanh nghiệp phần mềm xương sống chủ lực 10 doanh nghiệp phần mềm lớn (có đội ngũ nhân lực 1.000 người có doanh số hàng năm 10 triệu USD), 200 doanh nghiệp phần mềm mạnh (có đội ngũ nhân lực 100 người có doanh số hàng năm 01 triệu USD) - Trước năm 2010, thành lập quan chuyên trách nghiên cứu, phát triển thị trường tư vấn phần mềm để hỗ trợ doanh nghiệp, đồng thời cầu nối quan quản lý nhà nước lĩnh vực phần mềm doanh nghiệp, thường xuyên cập nhật, dự báo cung cấp thông tin tình hình thị trường nước quốc tế cho quan, doanh nghiệp - Phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin truyền thơng Hồn thiện mơi trường pháp lý, chế sách hỗ trợ phát triển, ứng dụng công nghiệp phần mềm Giai đoạn 2008-2010, xây dựng số khu công nghiệp HV: Nguyễn Văn Long, CH 2004-2006 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 88 Trường ĐHBK Hà Nội phần mềm tập trung công nghệ cao (như Consortium) có đóng góp lớn cho ngành cơng nghiệp phần mềm Việt Nam - Đến năm 2010 Việt Nam phấn đấu nằm top 15 quốc gia cung cấp dịch vụ gia công phần mềm hấp dẫn giới Làm chủ công nghệ sản xuất số sản phẩm trọng điểm như: phần mềm nhúng, trò chơi trực tuyến, trò chơi tương tác Thành lập “Trung tâm chăm sóc khách hàng”, “Trung tâm kết nối khách hàng”, để kết nối cung cấp thông tin doanh nghiệp với doanh nghiệp; doanh nghiệp với khách hàng - Trong giai đoạn 2006-2010 công nghiệp phần mềm Việt Nam nên nghiêng khuynh hướng dịch vụ khuynh hướng sản suất sản phẩm theo toàn chu trình Đến năm 2010 giảm tỷ lệ vi phạm quyền phần mềm xuống mức trung bình khu vực 3.3.3.2 Các giải pháp - Phần lớn doanh nghiệp phần mềm Việt Nam có quy mơ nhỏ, khơng đủ lực để đối đầu với rủi ro hay nguy tiềm ẩn cạnh tranh gay gắt công nghiệp phần mềm thời gian tới Điều nguyên nhân gây cản trở việc hội nhập với giới - Ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam non trẻ, cần hỗ trợ kinh nghiệm hợp tác phát triển thị trường quốc tế Công nghiệp phần mềm phát triển theo quy hoạch riêng rẽ địa phương ngành, cần có lộ trình phát triển đồng cho tồn ngành công nghiệp Các doanh nghiệp phần mềm tự khai thác thị trường theo quan hệ sẵn có, đáp ứng yêu cầu trước mắt tổ chức, doanh nghiệp nước, chưa có hoạch định phát triển thị trường cụ thể Để phần mềm thực phát triển thành ngành cơng nghiệp thực có đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội cơng nghiệp phần mềm phải có hoạch định lộ trình phát triển, sáng tạo dịch vụ phù hợp cho toàn ngành phạm vi nước HV: Nguyễn Văn Long, CH 2004-2006 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 89 Trường ĐHBK Hà Nội - Căn vào hoạch định lộ trình phát triển sáng tạo dịch vụ, quan, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phần mềm có sở để xây dựng mục tiêu, kế hoạch hành động cụ thể sau lộ trình đúc rút kinh nghiệm có biện pháp điều chỉnh phù hợp nhằm nâng cao lực kinh doanh hoạt động phát triển ứng dụng phần mềm 3.3.3.3 Nội dung giải pháp (1) Tăng cường hợp tác với cơng ty, tập đồn cơng nghệ thơng tin lớn giới mạnh phần mềm Motorola, IBM, Microsoft, Oracle để tổ chức khố đào tạo quy trình sản xuất phần mềm quy trình quản lý chất lượng phần mềm cho cán quản lý doanh nghiệp Có chế, sách hỗ trợ, ưu đãi phát triển doanh nghiệp đầu đàn, hỗ trợ nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp phần mềm Việt Nam thị trường trọng điểm Ưu tiên doanh nghiệp phần mềm có chứng chất lượng (CMM, CMMI, ISO) tham gia đấu thầu dự án công nghệ thông tin quan, doanh nghiệp nhà nước (2) Xây dựng tổ chức liên kết doanh nghiệp phần mềm theo lĩnh vực sản phẩm để đạt quy mô lực sản xuất theo nhu cầu khách hàng nước Các tổ chức liên kết phải bao gồm 03 nhóm doanh nghiệp: i) Nhóm doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường trọng điểm, có khả lấy nhiều hợp đồng; ii) Nhóm doanh nghiệp chuẩn bị sẵn sàng, có khả thực hợp đồng chưa vào thị trường; iii) Nhóm doanh nghiệp mong muốn tham gia thị trường chưa kịp chuẩn bị sẵn sàng Các doanh nghiệp kết hợp với để mở văn phòng đại diện thị trường trọng điểm nước nhằm tiếp cận thị trường thực dịch vụ sau bán hàng, qua chia sẻ chi phí (3) Đẩy mạnh chương trình, dự án hỗ trợ phát triển doanh nghiệp phần mềm thành phố lớn Hồ Chí Minh, Hà Nội Đà Nẵng Tận dụng tối đa nguồn vốn tài trợ, nguồn vốn ODA để hỗ trợ phát triển doanh nghiệp phần mềm vừa nhỏ HV: Nguyễn Văn Long, CH 2004-2006 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 90 Trường ĐHBK Hà Nội (4) Đầu tư cho dự án nghiên cứu triển khai quan nghiên cứu, sở nghiên cứu doanh nghiệp, theo tiêu chí tạo sản phẩm, dịch vụ có giá trị gia tăng cao đáp ứng nhu cầu thị trường, đặc biệt thị trường xuất Hỗ trợ doanh nghiệp việc nhận chuyển giao công nghệ, phát triển sản phẩm phần mềm (5) Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư nâng cao băng thông chất lượng dịch vụ cho hạ tầng Viễn thông Internet, đặc biệt đường truyền quốc tế Tập trung phát triển hạ tầng Internet băng thông rộng Có sách thơng thống để phát triển mạnh mẽ dịch vụ trực tuyến (online) nhằm kích thích phát triển hạ tầng Internet băng thông rộng (6) Phát triển khu công nghiệp phần mềm công nghệ cao, có chế, sách ưu đãi giá cước, đường truyền Internet cho khu công nghiệp phần mềm công nghệ cao doanh nghiệp phần mềm có doanh số gia cơng phần mềm dịch vụ cho nước ngồi lớn Tiếp tục có sách cho phép khu công nghiệp phần mềm công nghệ cao kết nối Internet qua vệ tinh nhằm đáp ứng nhu cầu đường truyền kết nối Internet đường truyền cáp quang chưa đáp ứng băng thông, giá cước Nâng cao tỷ lệ nguồn nhân lực nước ngồi cơng ty phần mềm có 100% vốn nước (quy định tại, doanh nghiệp phần mềm thuộc loại thuê nguồn nhân lực người nước ngồi khơng q 3% tổng số nhân lực) Điều gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp nguồn nhân lực cấp cao nước chưa đáp ứng yêu cầu Củng cố tăng cường lực hoạt động lực lượng cho quan quản lý nhà nước công nghiệp phần mềm Ban hành sách giảm thuế nhập thiết bị, máy móc, cơng cụ, phần mềm để phục vụ cho việc nghiên cứu, phát triển, sản xuất phần mềm dịch vụ Có sách thuế nhập phù hợp sản phẩm phần mềm dịch vụ nước ngồi nhằm tăng tính cạnh tranh sản phẩm nội địa HV: Nguyễn Văn Long, CH 2004-2006 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 91 Trường ĐHBK Hà Nội (7) Xây dựng văn quy phạm pháp luật, chế tài quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực phần mềm Xây dựng ban hành sách giải pháp tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực phần mềm Tập trung hoàn thiện quy định pháp lý như: vấn đề xác định vi phạm, hình thức xử lý, chế tài xử phạt Tổ chức hội thảo, khoá đào tạo, công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức ý thức chấp hành quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực phần mềm tổ chức, quan, doanh nghiệp người dân Có sách để quan nhà nước đầu việc sử dụng phần mềm có quyền (8) Xây dựng danh mục sở liệu sản phẩm phần mềm mã nguồn mở để khuyến cáo quan, doanh nghiệp sử dụng Tiếp tục cởi mở thơng thống chế chuyển giao cơng nghệ theo hướng việc đăng ký hợp đồng bắt buộc với hợp đồng có giá trị 100.000 USD Ưu tiên sử dụng phần mềm mã nguồn mở dự án công nghệ thông tin Xây dụng chế sách hỗ trợ, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp nội dung thông tin số 3.3.3.4 Kế hoạch triển khai giải pháp Công nghiệp phần mềm Việt Nam phát triển theo xu hướng gia cơng cho nước ngồi, xuất nhân lực tự sản xuất phần mềm theo nhu cầu thị trường nước, mơ hình phát triển khơng bền vững lâu dài thị trường khơng ổn định phụ thuộc vào yếu tố khách quan, để công nghiệp phần mềm Việt Nam thực phát triển trở thành nghành cơng nghiệp mũi nhọn cần có kế hoạch hành động như: (1) Trong giai đoạn 2006-2008, tăng cường hợp tác với công ty, tập đồn cơng nghệ thơng tin lớn giới mạnh phần mềm để tổ chức khố đào tạo quy trình sản xuất phần mềm quy trình quản lý chất lượng phần mềm cho cán quản lý doanh nghiệp Chú trọng phát triển thị trường gia cơng phần mềm cho nước ngồi xuất nhân lực đặc HV: Nguyễn Văn Long, CH 2004-2006 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 92 biệt thị trường tiềm Nhật Bản, Mỹ châu Âu để thu ngoại tệ theo phương châm “lấy ngắn ni dài” (2) Đẩy nhanh q trình xây dựng tổ chức liên kết doanh nghiệp phần mềm theo lĩnh vực sản phẩm để đạt quy mô lực sản xuất theo nhu cầu khách hàng nước Các doanh nghiệp phần mềm kết hợp với để mở văn phòng đại diện thị trường trọng điểm nước nhằm tiếp cận thị trường thực dịch vụ sau bán hàng, qua chia sẻ chi phí (3) Trước năm 2010 xây dựng chương trình, dự án hỗ trợ phát triển doanh nghiệp phần mềm thành phố lớn Hồ Chí Minh, Hà Nội Đà Nẵng, để nhân rộng phát triển cho vùng, địa phương khác (4) Triển khai thực việc đầu tư cho dự án nghiên cứu triển khai quan nghiên cứu, sở nghiên cứu doanh nghiệp Hỗ trợ doanh nghiệp việc nhận chuyển giao công nghệ, phát triển sản phẩm phần mềm (5) Phát triển hạ tầng viễn thông Internet theo hướng nâng cao băng thông chất lượng dịch vụ, đặc biệt đường truyền quốc tế (6) Phát triển khu công nghiệp phần mềm công nghệ cao thành phố lớn với quy mô đại (7) Trước năm 2010, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, chế tài quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực phần mềm (8) Giao cho quan chủ quản xây dựng danh mục sở liệu sản phẩm phần mềm mã nguồn mở để khuyến cáo quan, doanh nghiệp sử dụng Khuyến khích ngành, tổ chức, thành phần kinh tế nước sử dụng sản phẩm phần mềm nước tự sản xuất Xây dụng chế sách hỗ trợ, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp nội dung thông tin số HV: Nguyễn Văn Long, CH 2004-2006 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 93 Trường ĐHBK Hà Nội 3.3.3.5 Dự tốn kinh phí thực giải pháp Bảng 3.6: Dự tốn kinh phí STT Nội dung Tăng cường hợp tác với tập đoàn lớn CNTT giới mạnh phần mềm (Motorola, IBM, Microsoft, Oracle) để tổ chức khố đào tạo quy trình sản xuất phần mềm quy trình quản lý chất lượng phần mềm cho cán quản lý doanh nghiệp Xây dựng tổ chức liên kết doanh nghiệp phần mềm theo lĩnh vực sản phẩm để đạt quy mô lực sản xuất theo nhu cầu khách hàng nước Các doanh nghiệp kết hợp với để mở văn phòng đại diện thị trường trọng điểm nước Đẩy mạnh chương trình, dự án hỗ trợ phát triển doanh nghiệp phần mềm thành phố lớn Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng Đầu tư cho dự án nghiên cứu quan khoa học doanh nghiệp nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ có giá trị gia tăng cao Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư nâng cao băng thông chất lượng dịch vụ cho hạ tầng Viễn thông Internet, đặc biệt đường truyền quốc tế Tập trung phát triển hạ tầng Internet băng thông rộng Phát triển khu công nghiệp phần mềm công nghệ cao Xây dựng văn quy phạm pháp luật, chế tài quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực phần mềm Tổ chức hội thảo, khố đào tạo, cơng tác tun truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức ý thức chấp hành quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực phần mềm tổ chức, quan, doanh nghiệp người dân Xây dựng danh mục sở liệu sản phẩm phần mềm mã nguồn mở để khuyến cáo quan, doanh nghiệp sử dụng Tổng cộng Thành tiền (USD) 2.000.000 1.000.000 2.000.000 3.000.000 5.000.000 2.500.000 500.000 500.000 16.500.000 (Bằng chữ: Mười sáu triệu, năm trăm nghìn USD) Nguồn: Bảng 3.6 Được lập tác giả Nguyễn Văn Long Ghi chú: Các số liệu kinh phí Bảng 3.6, tác giả tạm ước tính, trường hợp cụ thể để tính chi tiết xác phụ thuộc vào quy mơ áp dụng thực tế 3.3.3.6 Lợi ích giải pháp - Giúp cho sản phẩm, dịch vụ phần mềm bảo đảm chất lượng, dễ dàng việc cung ứng sử dụng nhiều thị trường khác Tăng cường khả liên kết chặt chẽ doanh nghiệp tạo mạnh đàm phán với đối tác nước đồng thời tạo hội thâm nhập thị trường cho doanh nghiệp nhỏ HV: Nguyễn Văn Long, CH 2004-2006 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 94 Trường ĐHBK Hà Nội - Việc phát triển khu công nghiệp phần mềm công nghệ cao với sở hạ tầng đại, nhiều sách ưu đãi tối đa vườn ươm tạo doanh nghiệp phần mềm đồng thời nơi ươm tạo nguồn nhân lực lành nghề chất lượng cao Các khu công nghiệp trở thành trung tâm thu hút đầu tư nước ngồi phần mềm - Tạo lập mơi trường kinh doanh lành mạnh, nâng cao vị uy tín cơng nghiệp phần mềm Việt Nam đồ công nghiệp phần mềm giới Cơ sở hạ tầng ổn định giúp cho việc chuyển giao dịch vụ cho khách hàng nhanh chóng, thuận lợi, làm tăng độ tin cậy khách hàng với doanh nghiệp Có hoạch định lộ trình phát triển đồng từ xuống dưới, ngành, lĩnh vực với tránh trạng phát triển manh mún chồng chéo (các ngành, địa phương/khu vực có quy hoạch, dự án cơng nghệ thơng tin riêng) 3.3.3.7 Điều kiện khuyến nghị để giải pháp thực - Thành lập quỹ hỗ trợ đầu tư mạo hiểm cho phần mềm - Để phần mềm phát triển ứng dụng thị trường nước nhà nước cần có biện pháp, sách hạn chế việc vi phạm quyền, tạo thị trường cạch tranh lành mạnh có xâm phạm quyền (theo số liệu Bộ Bưu chính, Viễn thơng tỷ lệ vi phạm quyền lên đến 92%) - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu cho ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam, giới thiệu giới hình ảnh Cơng nghiệp phần mềm Việt Nam Thành lập quan chuyên trách phát triển thị trường tư vấn phần mềm Hợp tác quốc tế nâng cao lực công nghệ, tham gia liên minh phần mềm khu vực giới - Đầu tư nghiên cứu, phát triển khuyến khích sử dụng số phần mềm mã nguồn mở có khả thay phần mềm thương mại ứng dụng, tiện ích phần mềm mã nguồn mở Đẩy mạnh đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực phần mềm số lượng chất lượng HV: Nguyễn Văn Long, CH 2004-2006 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 95 Trường ĐHBK Hà Nội HÀM SỐ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA GIẢI PHÁP ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM VÀ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA GIẢI PHÁP Tác động giải pháp tới phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam D = R (S1, S2, S3) Trong đó: D - Sự phát triển (Development) R - Thực trạng (Real state) S1- Giải pháp (Solution 1) S2- Giải pháp (Solution 2) S3- Giải pháp (Solution 3) Mối tương quan giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp HV: Nguyễn Văn Long, CH 2004-2006 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin nói chung cơng nghiệp phần mềm nói riêng phát triển mạnh mẽ toàn giới Phát triển công nghiệp công nghệ thông tin vấn đề chiến lược có tầm quan trọng sống cịn đặt khơng thử thách cho quốc gia Kinh nghiệm phong phú giới cho thấy nhiều quốc gia thành công lĩnh vực công nghệ thông tin đạt mục tiêu đại hoá đất nước, tăng trưởng cải thiện mặt đời sống xã hội, nâng cao trình độ văn hoá giáo dục cho dân cư, đặc biệt giúp cho quốc gia tăng cường củng cố tiềm lực khoa học - công nghệ cạnh tranh vị dẫn đầu trường quốc tế Trường hợp phát triển Hoa Kỳ Nhật Bản thành công nước công nghiệp châu Á minh chứng sinh động cho điều Tuy nhiên, khơng quốc gia thiếu nhận thức tâm phát triển công nghệ thông tin, thiếu chiến lược phù hợp nên thất bại Mặc dù phát triển công nghiệp công nghệ thông tin công nghiệp phần mềm nước phát triển có Việt Nam, có lợi nước sau tiềm ẩn nhiều rủi ro Tuy nhiên, rủi ro lớn lại không tham gia vào cách mạng cơng nghệ thơng tin, khơng tham gia chắn thua kinh doanh, sản xuất dịch vụ công nghệ thơng tin phần mềm, đó, làm tăng khoảng cách so với nước phát triển bị phụ thuộc mặt Với Việt Nam, thách thức khó khăn lớn, khơng có sách khơn khéo quy hoạch lộ trình thích hợp để làm chủ cơng nghệ thơng tin tham gia vào hội nhập tồn cầu hố thương mại liên kết kinh tế quốc tế bị tụt hậu, thua thiệt, lệ thuộc xã hội thông tin Do đó, nhiệm vụ đặt cần xây dựng nhanh chóng ngành cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin trở thành mũi nhọn mà cơng nghiệp phần mềm có vai trò đặc biệt quan trọng HV: Nguyễn Văn Long, CH 2004-2006 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 97 Để phát triển ứng dụng thành cơng cơng nghiệp phần mềm Việt Nam cần phải giải số vấn đề sau: - Về quy mô lực: Phần lớn doanh nghiệp tham gia lĩnh vực phần mềm Việt Nam doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, suất thấp, quy trình sản xuất quản lý chất lượng chưa cao, đội ngũ chun gia bậc cao cịn (theo thống kê Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh, số doanh nghiệp phần mềm có số lượng nhân lực 50 người 82%, số doanh nghiệp có số nhân lực 100 người chiếm 18%) Đây nguyên nhân gây cản trở trình thương mại hoá sản phẩm thị trường nước hội nhập với thị trường quốc tế - không tạo lòng tin với đối tác, để khắc phục tình trạng trước mắt sử dụng biện pháp liên doanh sát nhập thành lập liên kết chặt chẽ doanh nghiệp giữ tính độc lập thành viên để phân đoạn công việc thực hợp đồng, dự án lớn, hoạt động theo quy định thoả thuận có lãnh đạo đại diện giao dịch với khách hàng Sau tạo nên thương hiệu tạo nên chỗ đứng thị trường cần cải tiến quy trình quản lý tài phát triển quy mô nâng cao lực sang hình thức hoạt động chuyên nghiệp để trì thị trường sẵn có khai thác thị trường tiềm Đầu tư có chiều sâu vào lĩnh vực nghiên cứu phát triển để nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu công nghiệp phần mềm xu hướng thị trường để khai thác thị phần riêng biệt trước phát triển theo diện rộng tận dụng hội tương lai Các hoạt động quảng cáo, tiếp thị khởi xướng từ cấp nhà nước doanh nghiệp để xây dựng hình ảnh Việt Nam thực địa điểm kinh doanh hấp dẫn ngành công nghiệp phần mềm - Về dịch vụ quảng cáo, tiếp thị: giai đoạn 2006-2010 ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam nên trọng xây dựng kế hoạch tập HV: Nguyễn Văn Long, CH 2004-2006 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 98 Trường ĐHBK Hà Nội trung vào dịch vụ gia công phần mềm, gia cơng dịch vụ qui trình quản lý tạo nhiều lợi nhuận hội việc làm so với sản xuất sản phẩm phần mềm theo chu trình Tiềm Việt Nam cịn yếu để sản xuất phần mềm theo chu trình thiếu đội ngũ nhân lực chuyên sâu phân tích hệ thống, kiến trúc hệ thống, thiết kế phát triển ứng dụng, quản trị sở liệu Trên phương diện tiếp cận thu hút ý thị trường quốc tế, công nghiệp phần mềm Việt Nam cần trọng tập trung vào chất lượng hiệu với sở hạ tầng phát triển, nâng cao kỹ nguồn nhân lực, lôi kéo tập đồn/cơng ty tên tuổi lĩnh vực cơng nghệ thông tin vào Việt Nam - Về đào tạo nguồn nhân lực quy trình quản lý chất lượng: không Việt Nam mà Ấn Độ Trung Quốc đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực có chất lượng kỹ cao Vì vậy, Việt Nam cần đào tạo nhiều nhân lực có chất lượng, chuyên sâu kỹ phần mềm có khả giao tiếp nhiều ngoại ngữ am hiểu văn hoá, tập quán kinh doanh địa đối tác thị trường truyền thống tiềm (ví dụ Nhật Bản), nhiên tiếng Anh ưu tiên Các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam cần phấn đấu đạt chứng CMMI tiêu chuẩn chất lượng để tạo niền tin với khách hàng/đối tác nâng cao khả cạnh tranh thị trường quốc tế - Đẩy mạnh ứng dụng phát triển mã nguồn mở Qua kết nghiên cứu luận văn với mong muốn phần làm rõ vai trị ngành cơng nghiệp phần mềm Việt Nam thời điểm tương lai Đồng thời đề xuất số giải pháp, sách cho phát triển ứng dụng ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 HV: Nguyễn Văn Long, CH 2004-2006 Khoa Kinh tế & Quản lý ... phát triển, ứng dụng công nghiệp phần mềm Việt Nam giai đoạn 2006- 2010 66 3.2.2 Mục tiêu định hướng chiến lược phát triển, ứng dụng công nghiệp phần mềm Việt Nam sau 2010 69 3.3 Một số giải pháp. .. phát triển ứng dụng công nghiệp phần mềm Việt Nam giai đoạn 2006- 2010 tầm nhìn sau 2010, luận văn xin đề xuất 03 giải pháp khả thi cho phát triển ứng dụng công nghiệp phần mềm Việt Nam sau: Giải. .. phần mềm 62 2.4 Kết luận chương nhiệm vụ chương 63 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006- 2010 VÀ SAU 2010 64 3.1 Các xu hướng phát

Ngày đăng: 27/02/2021, 18:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w