1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về thỏa ước lao động tập thể và thực tiễn thực hiện ở thành phố hà nội

92 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH KIỂM Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI Họ tên: NGUYỄN ĐÌNH KIỂM Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 8380107 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THÚY NGA Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan: - Đây cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tác giả; - Luận văn thực độc lập hướng dẫn Cô giáo Tiến sĩ Phạm Thị Thúy Nga - Những thông tin, số liệu trích dẫn luận văn đầy đủ, trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Đình Kiểm LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình Cao học Luật Kinh tế - Trường Đại học Mở Hà Nội, người truyền đạt cho em kiến thức hữu ích làm sở cho em thực tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo, Tiến sĩ Phạm Thị Thúy Nga tận tình hướng dẫn cho em thời gian thực luận văn Cô hướng dẫn, bảo cho em nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô Khoa đào tạo Sau đại học, Khoa Luật - Trường Đại học Mở Hà Nội động viên gia đình, bạn bè ủng hộ, tạo điều kiện cho em suốt thời gian qua Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy, Cơ bạn học viên./ Tác giả luận văn: Nguyễn Đình Kiểm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ VÀ PHÁP LUẬT VỀ THOẢ ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 10 1.1 Khái niệm, chất vai trò thỏa ƣớc lao động tập thể 10 1.1.1 Khái niệm thương lượng tập thể thỏa ước lao động tập thể 10 1.1.2 Đặc điểm đặc trưng thỏa ước lao động tập thể 13 1.1.3 Vai trò thỏa ước lao động tập thể quan hệ lao động 16 1.1.4 Phân loại thỏa ước lao động tập thể 18 1.2 Lý luận pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể 21 1.2.1 Khái niệm, vai trò pháp luật thỏa ước lao động tập thể 21 1.2.2 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật thoả ước lao động tập thể 23 1.2.3 Nội dung pháp luật thỏa ước lao động tập thể 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 2.1 Thực trạng quy định pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể 35 2.1.1 Khái niệm thỏa ước lao động tập thể 35 2.1.2 Thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể 40 2.1.3 Thực hiện, sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể 50 2.1.4 Chấm dứt hiệu lực thỏa ước lao động tập thể 52 2.1.5 Thỏa ước lao động tập thể vô hiệu 52 2.2 Thực tiễn thực pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể địa bàn thành phố Hà Nội 55 2.2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu thực pháp luật thỏa ước lao động tập thể Hà Nội 55 2.2.2 Những kết đạt 56 2.2.3 Những mặt hạn chế 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 Chƣơng 3: YÊU CẦU, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 69 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể 69 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể 70 3.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật thỏa ước lao động tập thể 70 3.2.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thi hành pháp luật thỏa ước lao động tập thể địa bàn thành phố Hà Nội 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCH Ban Chấp hành BLLĐ Bộ luật Lao động CCN Cụm cơng nghiệp CĐCS Cơng Đồn sở DN Doanh nghiệp DNNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc HĐLĐ Hợp đồng lao động HNNLĐ Hội nghị ngƣời lao động ILO Tổ chức Lao động Quốc tế KCN Khu công nghiệp HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Ngƣời lao động NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động TCLĐ Tranh chấp lao động TLTT Thƣơng lƣợng tập thể TL Thƣơng lƣợng TƢLĐTT Thỏa ƣớc lao động tập thể SXKD Sản xuất kinh doanh DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Số lƣợng thỏa ƣớc lao động tập thể đƣợc ký doanh nghiệp giai đoạn 2005 - 2017 Biểu đồ 2: So sánh chất lƣợng thỏa ƣớc lao động tập thể theo ý kiến ngƣời lao động Biểu đồ 3: Ý kiến ngƣời lao động việc thông tin, xin ý kiến ngƣời lao động Cơng đồn sở q trình thƣơng lƣợng, ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể Bảng 1: Phân loại chất lƣợng thảo ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoan 2009 - 2018 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với đường lối đắn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mang lại thành tựu quan trọng cho đất nước ta thời gian qua, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” với chủ trương “công nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn tới tiếp tục thực mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế tri thức, lấy khoa học, công nghệ, tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu; huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển” Theo phát triển kinh tế Việt Nam giai với phát triển, đời ngày nhiều doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nhà nước tư nhân góp phần giải vấn đề việc làm người lao động có trình độ tay nghề khác Tuy nhiên, với phát triển kinh tế nhu cầu nguồn nhân lực cho doanh nghiệp tập đoàn nước nảy sinh mâu thuẫn quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia quan hệ lao động Pháp luật đưa để bảo đảm quyền lợi nghĩa vụ người dân thực thi cách công Trong mối quan hệ lao động vậy, Bộ luật Lao động đưa Thỏa ước lao động tập thể công cụ đảm bảo quyền lợi cho người lao động người sử dụng lao động mối quan hệ lao động Hiện nay, địa bàn thành phố Hà Nội, tính đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2019 có 5263 doanh nghiệp có Cơng đồn sở, nhiên tỉ lệ số thỏa ước lao động tổng số Cơng đồn sở đạt 50%1 Nhiều nội dung quan trọng, cốt lõi như: tiền lương, tiền thưởng, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, chất lượng bữa ăn ca, đảm bảo An toàn vệ sinh lao động Cơng đồn sở thương lượng đưa vào Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, tạo hành lang pháp lý quan trọng để Người lao động yên tâm gắn bó với doanh nghiệp Tuy nhiên thấy, tổng số doanh nghiệp có Nguồn: Công văn số 296/LĐLĐ việc tăng cường hoạt động thương lượng, ký kết Thỏa ước lao động tập thể ngày 20 tháng năm 2020 Liên đồn Lao động thành phố Hà Nội Cơng đồn sở tỉ lệ có thỏa ước lao động khiêm tốn, bên cạnh cịn doanh nghiệp chưa sử dụng thỏa ước Bộ Luật doanh nghiệp để giải vấn đề quan hệ lao động Có doanh nghiệp khơng thực đúng, đủ cam kết thỏa ước, đổ lỗi lý khách quan, tổ chức Cơng đồn, người lao động khơng có ý kiến, đấu tranh liệt kể đến việc Công ty trách nhiệm hữu hạn Hicel Vina vào đầu năm 20192, có trụ sở Khu cơng nghiệp Thạch Thất, Quốc Oai không thực nội dung ký kết Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp…dẫn đến người lao động ngừng việc tập thể nhiều lần, ảnh hưởng đến tâm lý người lao động, tình hình ổn định trật tự doanh nghiệp thiệt hại kinh tế… Mặt khác số thỏa ước lao động tập thể thương lượng, ký kết cịn mang tính hình thức, chưa vào thực chất Chất lượng thỏa ước lao động tập thể cải thiện chưa đáp ứng nguyện vọng người lao động Nội dung có lợi cho người lao động tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi cịn ít, chủ yếu tập trung vào nội dung liên quan đến phúc lợi cho người lao động Ngồi ra, có khơng doanh nghiệp có thỏa ước lao động tập thể để hợp thức hóa, mang tính đối phó3 Ngun nhân tồn này, trước hết nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng thỏa ước lao động tập thể Hầu hết doanh nghiệp chưa sử dụng thỏa ước lao động để giải vấn đề quan hệ lao động Có doanh nghiệp không thực đúng, đủ cam kết thỏa ước, đổ lỗi lý khách quan, tổ chức Cơng đồn, người lao động khơng có ý kiến, đấu tranh liệt Nguyên nhân cán Cơng đồn sở (những người trực tiếp thương lượng ký kết, thực thỏa ước lao động tập thể) chưa nắm vững quy định pháp luật, trình tự xây dựng, ký kết thỏa ước Những người trực tiếp thương lượng, thỏa thuận phải biết thông tin cụ thể doanh nghiệp, có trình độ, am hiểu vấn Trích báo cáo giải vụ ngừng việc tập thể Công ty TNHH Hicel Vina ngày 21 tháng năm 2019 Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội Chương trình (số 06/Ctr-LĐLĐ) nâng cao lực đối thoại thương lượng tập thể giai đoạn 2019 - 2023 ngày 13 tháng năm 2019 Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội đình cơng Tuy nhiên, quy định thỏa ước lao động tập thể Bộ luật Lao động năm 2012 số hạn chế Từ hạn chế, thiếu sót pháp luật lao động thỏa ước lao động tập thể đòi hỏi khách quan kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, pháp luật lao động cần kịp thời bổ sung nhằm hoàn thiện chế định pháp luật thỏa ước lao động tập thể, tạo điều kiện cho thỏa ước lao động tập thể phát huy vai trị thực tế Hai là, pháp luật thoả ước lao động tập thể phải phù hợp với điều kiện kinh tế, trị phát triển quan hệ lao động Ở Việt Nam nay, tác động kinh tế thị trường việc hội nhập quốc tế làm cho quan hệ lao động phát triển ngày đa dạng phức tạp Các quy định pháp luật vốn điều chỉnh quan hệ lao động tương đối ổn định, phù hợp phát triển đa dạng quan hệ lao động khiến cho số quy định pháp luật khơng cịn phù hợp với thực tế nhiều vấn đề phát sinh Do đó, pháp luật lao động nói chung pháp luật thỏa ước lao động tập thể nói riêng cần phải bổ sung kịp thời để điều chỉnh vấn đề không phù hợp vấn đề nảy sinh 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể 3.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật thỏa ước lao động tập thể Do tính động đa dạng quan hệ lao động kinh tế thị trường nên số quy định pháp luật qua thực tiễn áp dụng dần bộc lộ hạn chế, chưa sát với thực tế chưa giải thích, hướng dẫn cụ thể Điều gây khó khăn cho bên chủ thể quan hệ lao động trình áp dụng pháp luật thương lượng, ký kết thoả ước Đây nguyên nhân khiến cho nhiều doanh nghiệp không ký kết thoả ước, có tuỳ tiện thương lượng, ký kết Một số hạn chế quy định pháp luật việc thi hành pháp luật thỏa ước lao động tập thể Chương 2, từ hạn chế số giải pháp kiến nghị để hoàn thiện pháp luật sau: Thứ nhất, nguyên tắc thương lượng tập thể ký kết thỏa ước lao động tập thể Các nguyên tắc thương lượng ký kết thỏa ước Bộ luật Lao động ghi nhận nguyên tắc quan trọng phù hợp việc điều chỉnh, định 70 hướng hoạt động thương lượng ký kết thỏa ước Tuy nhiên, pháp luật dừng lại việc ghi nhận nguyên tắc mà chưa có quy định cụ thể nội hàm nguyên tắc đảm bảo cho việc thực nguyên tắc Đặc biệt, với nguyên tắc thiện chí - nguyên tắc Bộ luật Lao động năm 2012 ghi nhận, pháp luật cần xem xét để làm rõ nội dung nguyên tắc có quy định hành vi vi phạm ngun tắc thương lượng thiện chí, đồng thời có chế tài xử phạt hành vi đó, đảm bảo nguyên tắc thực thực tế Mặc dù biểu khơng thiện chí thương lượng ký kết thỏa ước doanh nghiệp đa dạng, tinh vi pháp luật nên quy định vi phạm điển hình nguyên tắc thiện chí để có hướng xử lý vi phạm thực tế khống chế, kiểm soát người lao động Cơng đồn tham gia thương lượng tập thể; cản trở, gây khó khăn q trình thương lượng việc người sử dụng lao động có tham gia không hợp tác thương lượng dẫn đến việc thương lượng không đạt kết Thứ hai, trình thương lượng ký kết thỏa ước doanh nghiệp Bộ luật Lao động năm 2012 có quy định cụ thể, rõ ràng trình tự, thủ tục tiến hành thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Tuy nhiên quy định số hạn chế định Để khắc phục hạn chế đó, cần có quy định tạo điều kiện cho Cơng đồn bảo đảm hình thành nội dung thương lượng, trình thương lượng thông qua thỏa ước Cụ thể nên có quy định chi tiết văn hướng dẫn việc thực bước lấy ý kiến tập thể lao động Ví dụ: việc lấy ý kiến người lao động trình thương lượng tập thể thông qua thỏa ước phải thực hình thức cụ thể nào, yêu cầu tỷ lệ hay số lượng người lao động phải lấy ý kiến, việc sử dụng ý kiến, phản hồi người lao động Đối với việc lấy ý kiến người lao động kết thương lượng cần quy định tương tự trên, đồng thời việc lấy kết ý kiến phải lập thành văn ghi rõ tổng số người lấy ý kiến, số người tán thành, số người không tán thành, nội dung không tán thành tỷ lệ tán thành Liên quan đến quy định quy định trách nhiệm người sử dụng lao động khơng gây cản trở, gây khó khăn q trình Cơng đồn làm 71 việc với người lao động trình thương lượng thông qua thỏa ước Bảo đảm tham gia người lao động q trình có tính định thành công thỏa ước lao động tập thể Bên cạnh đó, pháp luật cần có quy định can thiệp bên trung gian thứ ba, thường hình thức trung gian hòa giải trọng tài để hỗ trợ cho thương lượng thành công, giúp bên không cần phải dùng đến hành động cơng nghiệp Việc quy định hịa giải viên lao động hay trọng tài lao động chủ động tham gia trực tiếp để hỗ trợ thương lượng ký kết thỏa ước thể rõ trách nhiệm Nhà nước việc phát triển thỏa ước doanh nghiệp nhằm ổn định, hài hòa quan hệ lao động Quy định nhằm hỗ trợ thực tiễn kinh nghiệm nhiều nước giới cần nghiên cứu tham khảo để có quy định bổ sung phù hợp Đồng thời, để đảm bảo thỏa ước lao động tập thể đạt hiệu quả, pháp luật cần có quy định để bảo vệ chủ thể đại diện cho tập thể người lao động trước can thiệp, thao túng người sử dụng lao động điều kiện để thỏa ước lao động tập thể đạt hiệu Sự thao túng can thiệp người sử dụng lao động ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính độc lập đại diện tổ chức Cơng đồn tham gia thương lượng ký kết thỏa ước Luật Cơng đồn năm 2012 có quy định chung chung, xác định hành vi sử dụng biện pháp kinh tế, biện pháp khác gây bất lợi tổ chức hoạt động Cơng đồn hành vi bị nghiêm cấm Có thể thấy, tầm quan trọng tính độc lập đại diện Cơng đồn với hiệu thỏa ước doanh nghiệp lớn Vì vậy, với pháp luật Cơng đồn, pháp luật thỏa ước lao động tập thể cần có quy định cụ thể hành vi bị cấm liên quan tới can thiệp người sử dụng lao động vào tổ chức Cơng đồn: quy định cụ thể hành vi liên quan đến việc can thiệp người sử dụng lao động vào tổ chức Công đồn can thiệp vào q trình thành lập Cơng đồn, can thiệp vào việc hình thành quan lãnh đạo Cơng đồn, đặc biệt cần quy định cấm người sử dụng lao động tham gia vào Cơng đồn ban lãnh đạo Cơng đồn Pháp luật cần quy định cấm việc người sử dụng lao động dùng thủ đoạn tài kinh tế nhằm can thiệp, thao túng Cơng đồn Những khoản hỗ trợ tài cho cán hoạt động cơng đồn ngồi nghĩa vụ tài người sử dụng lao động bắt buộc phải thực theo quy định pháp luật bị nghiêm cấm Những hành vi khác can thiệp vào hoạt động Cơng đồn việc can 72 thiệt vào kế hoạch cơng tác Cơng đồn, việc người sử dụng lao động bắt Cơng đồn phải báo cáo xin phép để tiến hành hoạt động cụ thể cần phải nghiêm cấm Để đảm bảo tính độc lập Cơng đồn, người lao động Cơng đồn có tồn quyền cách tuyệt đối việc định thực hoạt động Có Cơng đồn đại diện cho người lao động tham gia thương lượng ký kết thỏa ước doanh nghiệp cách có lợi cho người lao động Thứ ba, việc sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể phân tích Chương 2, quy định thời hạn trình tự sửa đổi, bổ sung thỏa ước doanh nghiệp chung chung, pháp luật cho phép bên sửa đổi, bổ sung thỏa ước cách dễ dàng Vì vậy, nên pháp luật cần có quy định chặt chẽ vấn đề theo hướng: Nếu hai bên yêu cầu thay đổi thỏa ước bên có yêu cầu bên chấp nhận tiến hành sửa đổi, bổ sung thỏa ước theo trình tự ký kết Cịn bên có u cầu mà khơng bên chấp nhận hai bên phải tiếp tục thực thỏa ước Bên có yêu cầu khơng chấp nhận khơng lấy làm lý tranh chấp, đình cơng bên thực đầy đủ thỏa ước ký kết Riêng yêu cầu (vấn đề chưa đề cập thỏa ước thực hiện) bên cần phải thương lượng để có cam kết phụ lục bổ sung cho thỏa ước thực đồng thời với thỏa ước thực Có vậy, lợi ích hợp pháp bên chủ thể trì thỏa ước thật có ý nghĩa 3.2.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thi hành pháp luật thỏa ước lao động tập thể địa bàn thành phố Hà Nội Về thực pháp luật thỏa ước lao động tập thể địa bàn thành phố Hà Nội có chuyển biến tích cực, song theo đánh giá địa phương, việc thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể cịn nhiều tồn hạn chế Số lượng Cơng đoàn sở thương lượng tập thể, ký kết thỏa ước lao động tập thể khu vực nhà nước thấp Từ hạn chế nguyên nhân nghiên cứu đưa Chương 2, số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật thỏa ước lao động tập thể địa bàn sau: 73 * Nâng cao vai trò quản lý nhà nước thương lượng, ký kết thực thỏa ước lao động tập thể Ủy nhân dân thành phố đạo ngành lao động phối hợp ngành chức cần tăng cường công tác kiểm tra, tranh tra việc chấp hành pháp luật lao động, có nội dung chấp hành quy định thành lập tổ chức Cơng đồn sở thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể Liên đoàn lao động thành phố tăng cường giám sát việc thương lượng, ký kết thực thỏa ước lao động tập thể, nhằm đảm bảo thực thi pháp luật lao động lĩnh vực Cơ quan tra kiên xử phạt nghiêm hành vi vi phạm thành lập tổ chức cơng đồn để từ có sở thương lượng, ký kết thực thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Tuy nhiên đặc thù nên với nỗ lực tâm ngành cấp năm số lượng thành lập tổ chức cơng đồn có xây dựng thỏa ước lao động tập thể cịn thấp Do đó, Lãnh đạo thành phố cần trọng việc đạo ngành chức có giải pháp tốt việc thường xuyên thanh, kiểm tra doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp hay tìm cách né tránh việc thành lập tổ chức cơng đồn, lách luật để khơng đủ số lượng cơng đồn viên thành lập tổ chức cơng đồn để kiên xử lý Bên cạnh đó, tăng cường vai trị quan báo chí việc thơng tin doanh nghiệp thường xun vi phạm pháp luật lao động né tránh việc xây dựng, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể nói riêng pháp luật lao động nói chung nhằm hướng tới mục tiêu chung xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa ổn định phát triển * Nâng cao nhận thức đắn thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể người lao động với người sử dụng lao động doanh nghiệp Đối với người lao động: Để nâng cao ý thức pháp luật cho người lao động, quan quản lý lao động phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức cơng đồn cung cấp thông tin npháp luật, tổ chức buổi tuyên truyền giải thích pháp luật trước cơng nhân vào doanh nghiệp làm việc; đồng thời quan quản lý lao động cần cung cấp thông tin phương tiện thông tin đại chúng mở lớp tìm hiểu pháp luật cho người lao động miễn phí Khi ý thức pháp luật người lao động nâng lên người lao động tích cực tham gia đóng góp tích cực nghiêm túc vào q trình thương lượng tập thể, xây dựng thỏa ước lao động tập thể, tránh vi phạm thỏa 74 ước lao động tập thể, nhờ hạn chế mâu thuẫn không cần thiết sẵn sàng đấu tranh hợp pháp để bảo quyền lợi ích hợp pháp, đáng hạn chế phần tự xấu lợi dụng thiếu kiến thúc cơng nhân kích động, xúc giục tham gia đình cơng Đối với người sử dụng lao động: u cầu người sử dụng lao động thực tốt việc đối thoại định kỳ nơi làm theo tinh thần Nghị định 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 Chính phủ Quy định chi tiết Khoản Điều 63 Bộ luật Lao động thực Quy chế dân chủ sở nơi làm việc, nhằm tăng thêm hiểu biết lẫn bên quan hệ lao động, ngăn ngừa tranh chấp lao động xảy Nâng cao vai trò tổ chức đại diện giới chủ Hiện nay, nước nói chung Hà Nội nói riêng thành lập tổ chức, Hiệp hội đại diện cho giới chủ Liên minh Hợp tác xã, Hiệp hội doanh nghiệp,… Các tổ chức đại diện cho giới chủ sử dụng lao động chưa bao phủ doanh nghiệp địa bàn thành phố mà có đại diện số ngành Vì vậy, cần thiết để đại diện giới chủ tham thực việc thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể, tăng lương…thì chưa nhiều Tổ chức đại diện chưa quan tâm nhiều đến việc bảo vệ quyền lợi ích đáng cơng nhân lao động mà chủ yếu tâp trung thực việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp ổn định sản xuất Do đó, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam cần thúc đẩy việc thành lập hiệp hội doanh nghiệp ngành, vùng hướng dẫn tổ chức hoạt động để việc thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể ngành, vùng thuận lợi Các tổ chức cần phải tăng cường liên kết tổ chức với hiệp hội giới chủ theo ngành nghề hiệp hội đầu tư; cung cấp hỗ trợ cho doanh nghiệp thành viên vấn đề quan hệ lao động, đặc biệt cần nâng cao lực trình đối thoại xã hội ba bên 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG Ngày nay, với chủ trương ưu tiên phát triển công nghiệp hội nhập quốc tế, mối QHLĐ ngày phức tạp khơng có đủ sở pháp lý để điều chỉnh Từ thực tiễn xu phát triển đất nước, cần có quan tâm, nghiên cứu nhiều để quy định pháp luật TƯLĐTT ngày hoàn thiện thực tế pháp luật Tại chương này, qua trình đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật lao động thỏa ước lao động tập thể địa bàn thành phố Hà Nội, tác giả tìm quy định pháp luật chưa thật phù hợp với thực tiễn áp dụng địa phương, từ đóng góp ý kiến hồn thiện pháp luật thỏa ước lao động tập thể cho phù hợp với xu hướng phát triển hội nhập quốc tế, đồng thời kiến nghị giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng thương lượng, ký kết thực thỏa ước lao động tập thể địa bàn thành phố Hà Nội nhằm góp phần xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến Nắm tồn tại, nguyên nhân gây tồn đó, nghiên cứu áp dụng phù hợp giải pháp kiến nghị giúp cho việc thi hành pháp luật thỏa ước lao động tập thể Việt Nam nói chung địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng giúp cho TƯLĐTT thực phát huy vai trị việc điều chỉnh hoạt động chủ thể quan hệ lao động 76 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài tác giả thấy pháp luật Việt Nam quy định tương đối đầy đủ nguyên tắc, trình tự, thủ tục thương lượng, ký kết thực thi TƯLĐTT nội dung cần có TƯLĐTT Nhìn chung, quy định phù hợp với tính chất QHLĐ nước, ngày tương thích với quy định thương lượng tập thể Tổ chức Lao động Quốc tế Tuy nhiên, để xây dựng TƯLĐTT có chất lượng, thật mang lại quyền lợi cho người lao động, khơng mang tính hình thức chép luật tình trạng phổ biến cần tăng cường vai trị Cơng đồn cấp trực tiếp sở việc đạo, hỗ trợ CĐCS thương lượng, xây dựng TƯLĐTT, đặc biệt quan tâm doanh nghiệp thường xuyên xảy tranh chấp lao động; thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, tập huấn cán CĐCS nhằm cung cấp kiến thức, kỹ đối thoại thương lượng với doanh nghiệp Do đó, TƯLĐTT đóng vai trò quan trọng trở thành chế định thiếu hệ thống pháp luật Việt Nam Qua trình nghiên cứu, luận văn tập trung làm rõ quy định pháp luật Việt Nam nội dung pháp luật thỏa ước lao động tập thể, đồng thời tìm hiểu thực trạng thực quy định thành phố Hà Nội đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định chưa rõ ràng, thiếu xót pháp luật lĩnh vực Thông qua luận văn, tác giả hi vọng đưa kết góp phần vào việc đổi mới, hoàn thiện pháp luật lao động nói chung pháp luật thỏa ước lao động tập thể nói riêng 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động năm 2012, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật doanh nghiệp năm 2014, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 05/6/2008 “về tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp” Ban Tuyên giáo (2015), Những vấn đề chủ yếu văn kiện đại hội Đảng lần thứ X, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 29/2015/TTBLĐTBXH ngày 31/7/2015 hướng dẫn thực Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động thoả ước lao động tập thể Chính Phủ (2015), Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động Chính phủ (2014), Nghị số 97/NQ-CP ngày 26/12/2014 “Ban hành Chương trình hành động Chính phủ triển khai Kết luận số 96-KL/TW ngày 07/4/2014 Ban Bí thư” CT/TW ngày 05/6/2008 Ban Bí thư khóa X tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp” Đặng Quang Điều (2008), Khắc phục bệnh hình thức ký kết thoả ước lao động tập thể, Tạp chí Lao động cơng đồn số (411), kỳ tháng tr.6 10 Đặng Quang Điều (Chủ biên) (2011), Thương lượng thỏa ước lao động tập thể, Nxb Lao động 11 Đặng Quang Điều (Chủ biên) (2011), Thương lượng thỏa ước lao động tập thể: thực trạng, giải pháp kỹ năng, Nxb Lao động 12 Phạm Kim Hoàn (2014), Thỏa ước lao động tập thể ngành theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học luật Hà Nội 13 Trần Thị Thúy Lâm (2001), Thỏa ước lao động tập thể kinh tế thị trường Những vấn đề lý luận thực tế áp dụng, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 14 Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật thỏa ước lao động tập thể ngành Việt Nam - Thực trạng giải pháp” tác giả Phạm Chí Tâm năm 2016; 15 Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật thỏa ước lao động tập thể thực tiễn thực tỉnh Phú Thọ” tác giả Nguyễn Bích Huệ năm 2017; 16 Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật thảo ước lao động tập thể từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang” tác giả Phạm Thị Mai Tiên năm 2017; 17 Luận văn thạc sĩ luật học: “Thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam từ thục tiễn tỉnh Bắc Ninh” năm 2016; 18 Hoàng Thị Minh (2011), Điều kiện để phát triển thương lượng tập thể, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 8/2011 19 Hoàng Thị Minh (2011), Thoả ước lao động tập thể - Nghiên cứu so sánh pháp luật lao động Việt Nam Thụy Điển, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 20 Hoàng Thị Minh, Phan Thanh Huyền (2011), Sử dụng hành động công nghiệp thương lượng tập thể Thụy Điển việc sử dụng đình cơng Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 19) 21 Phan Vân Ngọc (2014), Thương lượng tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 22 Nhân Thị Lệ Quyên (2009), Pháp luật Thương lượng tập thể lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 23 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2014), Hướng dẫn số 1580/HD-TLĐ ngày 21/10/2014 “Đánh giá chất lượng thương lượng tập thể, ký kết tổ chức thực thỏa ước lao động tập thể Cơng đồn sở” 24 Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (2013), Hướng dẫn số 1861/HD-TLĐ ngày 09/12/2013 hướng dẫn “Về việc thực quyền trách nhiệm cơng đồn tham gia giải tranh chấp lao động, đình cơng” 25 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2013), Hướng dẫn số 1864/HDLĐLĐ ngày 04/12/2013 hướng dẫn “về quyền trách nhiệm cơng đồn thương lượng tập thể, ký kết thực thỏa ước lao động tập thể” 26 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2013), Tài liệu bồi dưỡng cán cơng đồn sở (tập 2), Nxb Lao động 27 Tổ chức lao động giới (1948), Công ước số 87 tự hiệp hội việc bảo quyền liên kết 28 Trung tâm hỗ trợ phát triển QHLĐ - Dự án QHLĐ Việt Nam - ILO (2011), Giới thiệu pháp luật QHLĐ số nước giới, Nxb lao động - xã hội PHỤ LỤC Bảng tổng hợp số liệu thỏa ƣớc lao động tập thể địa bàn thành phố Hà Nội Khung tiêu chí đánh giá chất lƣợng thƣơng lƣợng tập thể ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Cơng đồn sở thành phố Hà Nội CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự - Hạnh phúc XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ - STT NỘI DUNG YÊU CẦU NỘI DUNG ĐÃ CHỈNH SỬA CHỈNH SỬA GHI CHÚ Nội dung 1: Rà lại số liệu, Chỉnh sửa phần nhận xét mục: “Tính cấp thiết Trang thông tin Biểu đồ thống đề tài”: “ Cơng đồn sở, nhiên tỉ lệ số thỏa với số liệu nêu ước lao động tổng số Cơng đồn sở Luận văn đạt 50%.” Nội dung 2: Rà soát hồn - Tình hình nghiên cứu bổ sung phân tích Trang 2thiện lời nói đầu phần tình nhóm cơng trình khoa học, thống kê bổ sung hình nghiên cứu cơng trình khoa học; phương pháp nghiên cứu - Chỉnh sửa Mục Phương pháp nghiên cứu Nội dung 3: Bổ sung phân Bổ sung: Nhóm cơng trình viết tạp chí tích kết nghiên cứu kể nói tác giả tập trung cơng trình viết, tạp chí phân tích trực tiếp vào vấn đề có liên quan đến TƯLĐTT, vấn đề hiệu lực thỏa ước, điều kiện phát triển thương lượng tập thể, khó khăn khiến cho TƯLĐTT mang tính hình thức giải pháp khắc phục Nhóm cơng trình cơng trình khoa học, đọng, xúc tích vấn đề lý luận thực tiễn xoay quanh khía cạnh nghiên cứu TƯLĐTT Trang Nội dung 4: Rà soát mục Lược bỏ phần dẫn chứng luật mục Trang 1.2 tránh trùng lặp với 1.2, tập trung phân tích vấn đề lý luận thuộc phạm vi 21-34 mục 2.1 mục 1.2 Nội dung 5: Điều chỉnh Lược bỏ nội dung kinh nghiệm quốc tế không nội dung kinh nghiệm thống với phần khác; Trang 29 quốc tế cho thống với Lược bỏ: “Các quốc gia Mỹ, Nhật nước phần khác khối EU công nhận” Nội dung 6: Rà lại kiến Lược bỏ: “Thứ hai, chủ thể thương lượng Trang nghị sửa đổi bổ ký kết thỏa ước lao động tập thể cần quy sung BLLĐ năm 71 định rõ ràng, cụ thể vai trị Cơng 2019 đồn cấp thương lượng tập thể doanh nghiệp ” Nội dung 7: Rà soát Chỉnh sửa câu diễn đạt, lỗi tả trình bày hình lỗi kỹ thuật, lỗi chỉnh tả thức Tồn luận văn Tơi xin cam đoan tơi chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2020 HỌC VIÊN (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Đình Kiểm GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) ... Việt Nam hành thỏa ước lao động tập thể thực tiễn thực pháp luật thỏa ước lao động tập thể địa bàn thành phố Hà Nội Trên sở đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật thỏa ước lao động tập thể nâng... PHÁP LUẬT VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 2.1 Thực trạng quy định pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể 35 2.1.1 Khái niệm thỏa ước lao động tập thể. .. chương: Chương Cơ sở lý luận thỏa ước lao động tập thể pháp luật thỏa ước lao động tập thể Chương Thực trạng quy định pháp luật thỏa ước lao động tập thể thực tiễn thực thành phố Hà Nội Chương Yêu

Ngày đăng: 18/04/2021, 08:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 05/6/2008 “về tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định và tiến bộ trong doanh nghiệp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: về tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định và tiến bộ trong doanh nghiệp
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2008
7. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 97/NQ-CP ngày 26/12/2014 về “Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ triển khai Kết luận số 96-KL/TW ngày 07/4/2014 của Ban Bí thư” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ triển khai Kết luận số 96-KL/TW ngày 07/4/2014 của Ban Bí thư
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
14. Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật về thỏa ước lao động tập thể ngành ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp” của tác giả Phạm Chí Tâm năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về thỏa ước lao động tập thể ngành ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
15. Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật về thỏa ước lao động tập thể và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Phú Thọ” của tác giả Nguyễn Bích Huệ năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về thỏa ước lao động tập thể và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Phú Thọ
16. Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật về thảo ước lao động tập thể từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang” của tác giả Phạm Thị Mai Tiên năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về thảo ước lao động tập thể từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang
17. Luận văn thạc sĩ luật học: “Thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay từ thục tiễn tỉnh Bắc Ninh” năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay từ thục tiễn tỉnh Bắc Ninh
23. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2014), Hướng dẫn số 1580/HD-TLĐ ngày 21/10/2014 về “Đánh giá chất lượng thương lượng tập thể, ký kết và tổ chức thực hiện thỏa ước lao động tập thể của Công đoàn cơ sở” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng thương lượng tập thể, ký kết và tổ chức thực hiện thỏa ước lao động tập thể của Công đoàn cơ sở
Tác giả: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
Năm: 2014
24. Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (2013), Hướng dẫn số 1861/HD-TLĐ ngày 09/12/2013 hướng dẫn “Về việc thực hiện quyền và trách nhiệm của công đoàn trong tham gia giải quyết tranh chấp lao động, đình công” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc thực hiện quyền và trách nhiệm của công đoàn trong tham gia giải quyết tranh chấp lao động, đình công
Tác giả: Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam
Năm: 2013
25. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2013), Hướng dẫn số 1864/HDLĐLĐ ngày 04/12/2013 hướng dẫn “về quyền và trách nhiệm của công đoàn trong thương lượng tập thể, ký kết và thực hiện thỏa ước lao động tập thể” Sách, tạp chí
Tiêu đề: về quyền và trách nhiệm của công đoàn trong thương lượng tập thể, ký kết và thực hiện thỏa ước lao động tập thể
Tác giả: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
Năm: 2013
1. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động năm 2012, Hà Nội Khác
2. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật doanh nghiệp năm 2014, Hà Nội Khác
4. Ban Tuyên giáo (2015), Những vấn đề chủ yếu của văn kiện đại hội Đảng lần thứ X, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Khác
5. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2015), Thông tư số 29/2015/TTBLĐTBXH ngày 31/7/2015 hướng dẫn thực hiện Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật lao động về thoả ước lao động tập thể Khác
6. Chính Phủ (2015), Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật lao động Khác
8. CT/TW ngày 05/6/2008 của Ban Bí thư khóa X về tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định và tiến bộ trong doanh nghiệp” Khác
9. Đặng Quang Điều (2008), Khắc phục bệnh hình thức trong ký kết thoả ước lao động tập thể, Tạp chí Lao động và công đoàn số (411), kỳ 1 tháng 9 tr.6 Khác
10. Đặng Quang Điều (Chủ biên) (2011), Thương lượng thỏa ước lao động tập thể, Nxb Lao động Khác
11. Đặng Quang Điều (Chủ biên) (2011), Thương lượng thỏa ước lao động tập thể: thực trạng, giải pháp và kỹ năng, Nxb Lao động Khác
12. Phạm Kim Hoàn (2014), Thỏa ước lao động tập thể ngành theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học luật Hà Nội Khác
13. Trần Thị Thúy Lâm (2001), Thỏa ước lao động tập thể trong nền kinh tế thị trường - Những vấn đề lý luận và thực tế áp dụng, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w