Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
LẠI VĂN TÙNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG, KHU VỰC SÔNG HỒNG HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH 2017 - 2019 LẠI VĂN TÙNG HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG, KHU VỰC SÔNG HỒNG HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH LẠI VĂN TÙNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ NGÂN BÌNH HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Pháp luật kỷ luật lao động từ thực tiễn Công ty Cổ phần May Sông Hồng, khu vực sơng Hồng Hải Hậu, tỉnh Nam Định” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Đỗ Ngân Bình Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học hồn thành tất nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học Mở Hà Nội Vậy, viết lời cam đoan đề nghị Trường Đại học Mở Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 16 tháng năm 2019 Người cam đoan Lại Văn Tùng LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn này, tơi nhận hỗ trợ, hướng dẫn, giúp đỡ nhiều cá nhân, tổ chức Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô tham gia giảng dạy chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Luật Kinh tế Trường Đại học Mở Hà Nội Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Ngân Bình tận tình giảng dạy, hỗ trợ định hướng nghiên cứu suốt trình thực đề tài luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 Học viên Lại Văn Tùng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Một số vấn đề lý luận kỷ luật lao động 1.1.1 Khái niệm kỷ luật lao động 1.1.2 Đặc điểm kỷ luật lao động 1.1.3 Tầm quan trọng kỷ luật lao động 1.2 Điều chỉnh pháp luật vấn đề kỷ luật lao động 12 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật vấn đề kỷ luật lao động 12 1.2.2 1.3 Những nội dung pháp luật kỷ luật lao động 13 Pháp luật kỷ luật lao động, đưa lao động làm việc nước 18 Kết luận Chương 20 CHƯƠNG 21 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG, KHU VỰC SÔNG HỒNG HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH 21 2.1 Thực trạng pháp luật kỷ luật lao động 21 2.1.1 Thực trạng pháp luật việc ban hành thực nội quy lao động 21 2.1.2 Thực trạng pháp luật hình thức xử lý kỷ luật lao động tạm đình cơng việc 25 2.1.3 Thực trạng pháp luật thời hiệu, nguyên tắc, thẩm quyền thủ tục xử lý kỷ luật lao động 32 2.1.4 Thực trạng pháp luật tra xử lý vi phạm kỷ luật lao động 37 2.1.5 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp kỷ luật lao động 38 2.2 Thực tiễn thực pháp luật kỷ luật lao động Công ty Cổ phần May Sông Hồng, khu vực sông Hồng Hải Hậu, tỉnh Nam Định 40 2.2.1 Sự hình thành phát triển Cơng ty Cổ phần May Sông Hồng 40 2.2.2 Những kết đạt 42 2.2.3 Một số tồn nguyên nhân 44 Kết luận Chương 48 CHƯƠNG 49 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG, KHU VỰC SÔNG HỒNG HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH 49 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động 49 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động 51 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật kỷ luật lao động Công ty Cổ phần May Sông Hồng, khu vực Sông Hồng Hải Hậu, tỉnh Nam Định 52 Kết luận Chương 56 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NSDLĐ :Người sử dụng lao động NLĐ :Người lao động LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ lao động thiết lập sở hợp đồng lao động, thể hợp tác có lợi người lao động người sử dụng lao động, dựa hiểu biết quan tâm lẫn để đạt lợi ích Đây hình thức hữu hiệu để thiết lập trì quan hệ lao động Tuy nhiên, thỏa thuận hợp đồng lao động có thể giải tranh chấp phát sinh NLĐ NSDLĐ Do đó, pháp luật cần có quy định chặt chẽ để điều chỉnh các vấn đề xung quanh QHLĐ nói chung cũng vấn đề kỷ luật lao động nói riêng nhằm đảm bảo lợi ích cho NLĐ NSDLĐ, vấn đề khơng mang tính lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, quy định kỷ luật lao động cũng đóng góp phần khơng nhỏ việc tạo tác phong lao động công nghiệp đại Nhờ đó mang lại trật tự, nếp doanh nghiệp, góp phần tăng suất lao động, chất lượng sản phẩm củng cố vị trí vững doanh nghiệp thị trường Bên cạnh đó, thực tế cho thấy tranh chấp lao động NLĐ NSDLĐ liên quan đến kỷ luật lao động ngày tăng Sự gia tăng tranh chấp địi hỏi phải nhìn nhận cách nghiêm túc nguyên nhân trực tiếp gián tiếp gây tranh chấp Trên sở đó, xác định giải pháp để khắc phục hạn chế tình trạng gia tăng tranh chấp nói Có thể nói, Bộ luật lao động năm 2012 văn hướng dẫn thi hành kỷ luật lao động góp phần đảm bảo quyền lợi ích cho chủ thể quan hệ lao động Nhưng thực tế, văn cũng bộc lộ hạn chế, vướng mắc định Chúng tơi có dịp khảo sát làm việc Công ty Cổ phần May Sông Hồng, khu vực sông Hồng Hải Hậu, tỉnh Nam Định Qua đó, thấy rõ bất cập pháp luật hành kỷ luật lao động cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động nhằm đáp ứng thực tiễn doanh nghiệp Vì lý trên, tơi lựa chọn vấn đề “Pháp luật kỷ luật lao động từ thực tiễn Công ty Cổ phần May Sông Hồng, khu vực sông Hồng Hải Hậu, tỉnh Nam Định” để làm đề tài viết luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Vấn đề pháp luật kỷ luật lao động nhận quan tâm nhiều cá nhân, quan tổ chức Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, kể tên số cơng trình tiêu biểu sau: Chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất luật lao động Việt Nam – - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Đỗ Thị Dung, 2002; Pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam - thực trạng phương hướng - hoàn thiện, Luận án tiến sĩ Luật học tác giả Trần Thị Thúy Lâm 2007; Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Việt - Nam, Luận án tiến sĩ Luật học tác giả Đỗ Thị Dung, 2014; - Bảo vệ người lao động việc xử lý kỷ luật lao động bồi thường trách nhiệm vật chất, Khóa luận tốt nghiệp tác giả Hoàng Thị Kim Duyên, 2016; - Kỷ luật sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ luật học tác giả Tống Văn Hùng, 2016; - Hoàn thiện pháp luật xử lý kỷ luật lao động người lao động từ thực tiễn tỉnh Yên Bái, luận văn thạc sĩ luật học tác gia Lương Thị Thanh Thùy, 2017; - Kỷ luật sa thải theo quy định Bộ luật Lao động năm 2012 thực tiễn thực quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ luật học tác giả Đinh Nho Bình, 2017; Các cơng trình nói nêu nhiều vấn đề phương diện lý luận thực tiễn liên quan đến các quy định pháp luật kỷ luật lao động Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu toàn quy định pháp luật hành kỷ luật lao động, đặc biệt bối cảnh doanh nghiệp cụ thể, cũng đánh giá đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động theo BLLĐ năm 2012 Vì vậy, đề tài “Pháp luật kỷ luật lao động từ thực tiễn Công ty Cổ phần May Sông Hồng, khu vực sông Hồng Hải Hậu, tỉnh Nam Định” cần thiết, đáp ứng nhu cầu đặt bối cảnh Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ Luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ lý luận thực trạng pháp luật kỷ luật lao động Trên sở phân tích thực trạng việc áp dụng pháp luật xử lý kỷ luật doanh nghiệp Việt Nam nói chung Công ty Cổ phần May Sông Hồng, khu vực sông Hồng Hải Hậu, tỉnh Nam Định nói riêng để đánh giá ưu nhược điểm pháp luật lao động hành kỷ luật lao động, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động nâng cao khả thực thi pháp luật thực tiễn Công ty Cổ phần May Sông Hồng, khu vực sông Hồng Hải Hậu, tỉnh Nam Định thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ: - Phân tích để làm sáng tỏ vấn đề lý luận kỷ luật lao động như: khái niệm, đặc điểm, vai trò tầm quan trọng kỷ luật lao động quan hệ lao động - Nghiên cứu pháp luật kỷ luật lao động, đưa lao động Việt Nam làm việc nước - Nghiên cứu quy định cụ thể pháp luật lao động Việt Nam hành kỷ luật lao động - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam kỷ luật lao động, sở đó liên hệ, phân tích việc áp dụng pháp luật xử lý kỷ luật lao động Công ty Cổ phần May Sông Hồng, khu vực sông Hồng Hải Hậu, tỉnh Nam Định - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật kỷ luật lao động nâng cao hiệu việc thực kỷ luật lao động Công ty Cổ phần May Sông Hồng, khu vực sông Hồng Hải Hậu, tỉnh Nam Định không màng đến quyền lợi NLĐ Vì vậy, việc hoàn thiện pháp luật cần thiết để vừa đảm bảo quyền xử lý kỷ luật lao động NSDLĐ vừa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho NLĐ Bên cạnh đó, nhu cầu hồn thiện pháp luật cịn xuất phát từ địi hỏi u cầu quá trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước xu hướng hội nhập quốc tế Từ Đại hội lần thứ VII đến lần thứ IX Đảng nhấn mạnh chủ trương phát triển kinh tế Để thực mục tiêu đòi hỏi phải có NLĐ có tác phong công nghiệp Các quy định thời làm việc, các quy tắc trật tự quá trình làm việc dần buộc NLĐ phải tuân thủ đúng kỷ luật lao động, tạo cho họ thói quen chấp hành kỷ luật giúp NLĐ làm việc nâng cao suất lao động, lợi nhuận thu nhập cho thân Không thế, với tiến trình hội nhập quốc tế mở rộng nay, Việt Nam đánh giá nước phát triển khá động, gần ký kết Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương với 10 quốc gia khác, Hiệp định Thương mại Tự (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA) với liên minh Châu Âu Đây chính điều kiện để Việt Nam phải hội nhập, từng bước xóa bỏ dần khoảng cách pháp luật nói chung kỷ luật lao động với pháp luật các quốc gia khác Mặt khác, bối cảnh tình hình kinh tế, xã hội, chính trị đất nước liên tục phát triển thì bất cập nội dung các quy định pháp luật gây ảnh hưởng đến hoàn cảnh thực tiễn Cụ thể, tình hình áp dụng các quy định pháp luật kỷ luật lao động Công ty Cổ phần May Sông Hồng, khu vực sông Hồng Hải Hậu, tỉnh Nam Định Chương phần cho thấy khó khăn, thiếu sót hệ thống pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này, dẫn đến lúng túng giải việc xử lý kỷ luật lao động vào thực tiễn Công ty Cổ phần May Sông Hồng, khu vực sông Hồng Hải Hậu, tỉnh Nam Định nói riêng các doanh nghiệp Việt Nam nói chung Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài kỷ luật lao động để đề các giải pháp để hoàn thiện các quy định pháp luật lao động cần thiết, nhằm đáp ứng yêu cầu phải phát triển thực tiễn đất nước Do đó, yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động vô cùng quan trọng Cụ thể: 50 - Tiếp tục hoàn thiện điểm hạn chế, bất cập pháp luật lao động hành kỷ luật lao động - Mở rộng quyền quản lý NSDLĐ mối tương quan với việc bảo vệ quyền lợi NLĐ - Đáp ứng yêu cầu định hướng phát triển công nghiệp hóa – đại hóa đất nước xu hướng hội nhập quốc tế 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động Thứ nhất, tại, Nhà nước không bắt buộc tất đơn vị sử dụng lao động phải có nội quy lao động, yêu cầu các đơn vị sử dụng từ 10 NLĐ trở lên phải có nội quy lao động văn Tuy nhiên, nội quy lao động giúp NSDLĐ có sở pháp lý để thực quyền quản lý lao động hiệu hơn, tránh tranh chấp lao động xảy sau Do đó, giai đoạn sửa đổi bổ sung Bộ luật lao động tới nên mở rộng theo hướng người sử dụng lao động có sử dụng người lao động phải ban hành nội quy lao động Có vậy, hoạt động xử lý kỷ luật NLĐ đạt hiệu thi hành thực tế Thứ hai, cần phải sửa đổi, bổ sung để làm rõ số quy định liên quan đến hình thức kỷ luật sa thải Đầu tiên, cần làm rõ mức độ thiệt hại “nghiêm trọng” “đặc biệt nghiêm trọng” thì bị kỷ luật sa thải Thực tế, phần lớn các đơn vị sử dụng lao động tùy vào điều kiện đơn vị mình để tự xác định đưa vào nội quy đơn vị Do đó, pháp luật nên bổ sung quy định xác định “thiệt hại nghiệm trọng xác định 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ công bố áp dụng nơi người lao động làm việc”, “thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng xác định 20 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ công bố áp dụng nơi người lao động làm việc” để làm để áp dụng hình thức kỷ luật sa thải cách thống nhất, tránh tình trạng NSDLĐ lạm quyền xác định mức độ thiệt hại để xử lý kỷ luật NLĐ Thứ ba, hình thức kỷ luật khiển trách, pháp luật nên cho phép NSDLĐ có thể tiến hành kỷ luật NLĐ mà không bắt buộc phải mở phiên họp kỷ luật với đầy đủ các thành phần tham gia Bởi hình thức kỷ luật khiển trách mang tính chất nhắc nhở áp dụng đầy đủ các bước xử lý kỷ luật lao động tạo mức 51 ảnh hưởng nghiêm trọng, thủ tục phức tạp gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi ích hợp pháp NLĐ bị khiển trách Bên cạnh đó, cần quy định theo hướng chi tiết hơn, chặt chẽ theo hướng NLĐ phải có mặt họp xử lý kỷ luật lao động có trường hợp ngoại lệ Khi xử lý kỷ luật lao động, NSDLĐ buộc phải chứng minh lỗi NLĐ NLĐ quyền tự bào chữa cho mình Vì vậy, quy định việc NLĐ phải có mặt họp xử lý kỷ luật lao động điều bắt buộc để bảo đảm quyền NLĐ Thứ tư, Bộ luật lao động năm 2012 quy định thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tính kể từ ngày xảy hành vi vi phạm Tuy nhiên, thực tế quy định cũng bộc lộ số hạn chế Bởi hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật, công nghệ kinh doanh thì việc phát hành vi vi phạm điều dễ dàng nên tính từ ngày xảy vi phạm không đảm bảo quyền lợi NSDLĐ Do đó, xét thấy cần phải có thay đổi theo hướng quy định thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tính từ ngày NSDLĐ phát hành vi vi phạm Quy định nhằm bảo đảm quyền NSDLĐ xử lý kỷ luật NLĐ có hành vi vi phạm trường hợp việc tìm chứng để chứng minh khó khăn NLĐ vi phạm cũng ln chủ động tìm biện pháp che dấu hành vi vi phạm cách cẩn thận nên phải cần có thời gian tương đối phù hợp khoảng 24 tháng hợp lý cho NSDLĐ xác minh điều tra đảm bảo kết điều tra đó xác để tiến hành xử lý kỷ luật NLĐ, từ đó nhằm giáo dục, răn đe NLĐ việc thực kỷ luật lao động đơn vị, đồng thời vừa tránh trường hợp người lao động lợi dụng trường hợp mà có hành vi vi phạm kỷ luật, ảnh hưởng đến việc trì trật tự nếp doanh nghiệp 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật kỷ luật lao động Công ty Cổ phần May Sông Hồng, khu vực Sông Hồng Hải Hậu, tỉnh Nam Định Để các quy định pháp luật kỷ luật lao động áp dụng khả thi, hiệu quả, thực sở bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp NLĐ NSDLĐ Công ty Cổ phần May Sông Hồng, khu vực sông Hồng Hải Hậu, tỉnh Nam Định góp phần ổn 52 định quan hệ lao động hạn chế tranh chấp lao động cần phải tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện các quy định Mợt là, hồn thiện các văn nội Công ty, đặc biệt nội quy lao động Đây yếu tố quan trọng hình thành trật tự, nếp Công ty cũng biểu áp dụng pháp luật kỷ luật lao động Công ty Nội quy lao động văn NSDLĐ ban hành, quy định các quy tắc xử mà NLĐ có trách nhiệm bắt buộc phải tuân thủ tham gia quan hệ lao động, quy định các hành vi kỷ luật lao động, cách thức xử lý trách nhiệm vật chất Nội quy lao động không cần thiết cho đơn vị sử dụng lao động mà có ý nghĩa thiết thực với chính thân NLĐ Khi biết rõ nhiệm vụ mình chế tài dự liệu, NLĐ hạn chế vi phạm, góp phần nâng cao suất lao động Quy định nội quy lao động có ý nghĩa lớn việc quản lý lao động xử lý kỷ luật lao động, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho NLĐ tham gia quan hệ lao động Hiện Công ty Cổ phần May Sông Hồng khu vực Sông Hồng Hải Hậu, tỉnh Nam Định ban hành nội quy lao động, Sở lao động Thương binh Xã hội tỉnh Nam Định định thừa nhận ngày 15 tháng 12 năm 2013, nội quy gồm chương 27 Điều, Điều nội quy lao động Công ty quy định khái quát các nội dung chủ yếu sau: Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, trật tự cơng ty, an tồn lao động vệ sinh lao động nơi làm việc, việc bảo vệ tài sản bí mật công nghệ, kinh doanh công ty, các hành vi vi phạm kỷ luật lao động, các hình thức xử lý kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Nội quy lao động thỏa thuận với Ban chấp Hành cơng đồn Cơng ty thông báo đến từng NLĐ Về tổng quan thì nội quy lao động Công ty quy định các quyền nghĩa vụ NLĐ cũng trách nhiệm NSDLĐ đảm bảo các lợi ích Công ty tương đối đầy đủ Tuy nhiên việc quy định nội quy Công ty Cổ phần May Sông Hồng khu vực Sông Hồng Hải Hậu, tỉnh Nam Định quy định chung chung, nội quy cần phải có phần giải thích từ ngữ cụ thể chi tiết, để NLĐ phổ biến áp dụng thực thực tiễn, gây khó khăn, hiểu nhầm Về mặt nội dung thì nội quy cần phải bao quát hết toàn vấn đề phát sinh với NLĐ Công ty, từ đó đảm bảo tới việc xử lý kỷ luật 53 vấn đề NLĐ Công ty tiến hành thực đúng theo quy định pháp luật hành lao động không gây hậu pháp lý bất lợi cho Công ty Do nội quy lao động có thời gian ban hành khoảng thời gian lâu nên số điều Bộ luật lao động năm 2012 bổ sung chỉnh sửa nên có điểm quá trình thực thi vì nội quy Công ty có số điểm khơng cịn phù hợp với thực tiễn pháp luật hành Nên việc Công ty cần bổ chỉnh sửa thêm nội quy Công ty để phù hợp với thay đổi pháp luật lao động Hai là, hoàn thiện quy trình xử lý kỷ luật lao động Công ty Hiện nay, tiến hành xử lý kỷ luật NLĐ phải đảm bảo theo đúng trình tự thủ tục quy định Điều 123 Bộ luật lao động năm 2012 hướng dẫn chi tiết Khoản 12 Điều Nghị định 148/2018/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Điều 30 Nghị định 05/2015/NĐ-CP Khi phát NLĐ có hành vi vi phạm kỷ luật lao động thời điểm xảy hành vi vi phạm, Công ty tiến hành theo đúng trình tự thủ tục pháp luật hành quy định để đảm bảo hồ sơ pháp lý theo quy định không gây hậu bất lợi cho Công ty tiến hành xử lý kỷ luật NLĐ Ba là, Công ty cần phải trọng đến công tác đào tạo bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ hành chính - nhân để giúp họ trang bị thêm kiến thức kỷ luật lao động vừa có sửa đổi bổ sung thời gian gần Từ lớp đào tạo, tập huấn đó trang bị kiến thức bổ ích giúp việc xử lý kỷ luật Công ty tránh rủi mặt pháp lý, đồng thời xử lý đúng người đúng hành vi vi phạm giúp trì trật tự Cơng ty đảm bảo ổn định nơi việc Bốn là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho NLĐ Ý thức chấp hành kỷ luật lao động NLĐ Công ty cải thiện chưa thực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Hiện tượng NLĐ coi thường các quy định nội quy lao động, ý thức kỷ luật kém cịn tồn tình trạng người lao động làm muộn tự ý nghỉ việc khơng có lý diễn phổ biến Do đó, nhằm đảm bảo các quy định kỷ luật lao động thực cách hiệu thực tế, việc 54 phải làm đó nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật NSDLĐ NLĐ đơn vị Để thực hóa mục tiêu này, các quan nhà nước có thẩm quyền cần phải phối hợp với các cấp cơng đồn thực cách đồng các biện pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động nói chung pháp luật kỷ luật lao động nói riêng Bên cạnh đó, để thực hóa mục tiêu cần áp dụng số biện pháp sau: - Xây dựng hoàn thiện các quy định pháp luật thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực lao động; - Xây dựng củng cố mạng lưới báo cáo viên pháp luật, tập huấn kiến thức pháp luật, nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật cho đội ngũ này; - Xây dựng trì việc xuất các ấn phẩm thông tin, phổ biến giáo dục pháp luật lao động đặc biệt kỷ luật lao động; - Cung cấp cập nhật các văn quy phạm pháp luật lao động nói chung kỷ luật lao động nói riêng thông qua Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Sở Lao động – Thương binh Xã hội các tỉnh các doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho việc tiếp cận, khai thác tuân thủ pháp luật NSDLĐ NLĐ; - Tổ chức các lớp tập huấn pháp luật lao động nói chung pháp luật kỷ luật lao động nói riêng cho NSDLĐ NLĐ; - Tổ chức các buổi hội thảo, hội nghị nhằm trao đổi, giới thiệu các văn pháp luật lao động kỷ luật lao động cho NSDLĐ NLĐ; - Tăng cường nâng cao chất lượng phổ biến kiến thức pháp luật thông qua các phương tiện thông tin truyền thơng; - Phối hợp với phịng pháp chế, cơng đoàn nhằm giải đáp pháp luật, trợ giúp pháp luật kỷ luật lao động cho NLĐ Công ty, 55 Kết luận Chương Xuất phát từ nhu cầu cần thiết phải hoàn thiện pháp luật lao động nói chung kỷ luật lao động nói riêng điều kiện kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, pháp luật kỷ luật lao động phải hoàn thiện nội dung sau: Hoàn thiện quy định ban hành thực nội quy lao động phải đảm bảo cân lợi ích hợp pháp cũng phù hợp với thực tiễn quy định quyền lợi trách nhiệm hai bên quan hệ lao động, thúc đẩy phát triển quan hệ lao động Hướng tới quan hệ lao động công bằng, vừa đảm bảo quyền quản lý NSDLĐ đồng thời đảm bảo lợi ích NLĐ tham gia vào quan hệ lao động với vị trí bên yếu quan hệ lao động Hoàn thiện quy định các hình thức xử lý kỷ luật lao động theo hướng quy định cụ thể, chi tiết điểm “mờ” luật tạo điều kiện cho bên NSDLĐ chủ thể có quyền quản lý thực chức quản lý cách hợp lý Đồng thời, cần thay đổi lối mòn tư thủ tục trình đưa pháp luật vào thực tiễn Hoàn thiện quy định thời hiệu, nguyên tắc, thẩm quyền thủ tục xử lý kỷ luật theo hướng bổ sung sửa đổi để làm rõ điểm gây nhiều tranh cãi, nhầm lẫn để tạo sở rõ ràng cho chủ thể thực nhằm bảo đảm quyền lợi ích chủ thể đó Qua đó, làm giảm thiểu vướng mắc tồn đọng trình giải khiếu nại giải tranh chấp xử lý kỷ lao động thải Đồng thời, góp phần giúp cho việc thực nội dung điều chỉnh pháp luật xử lý kỷ luật lao động hiệu thực tiễn Đưa các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật kỷ luật lao động Công ty Cổ phần May Sông Hồng, khu vực sông Hồng Hải Hậu, tỉnh Nam Định nói riêng các doanh nghiệp nói chung với mục đích đảm bảo các doanh nghiệp thực đúng các quy định pháp luật kỷ luật lao động Bên cạnh đó, xây dựng các giải pháp giúp cho NSDLĐ có thể vận dụng linh hoạt 56 nội đơn vị mình nhằm đảm bảo thực thi quyền quản lý lao động cũng quyền lợi ích hợp pháp các bên quan hệ lao động Đây giải pháp nhằm đảm bảo tính khả thi pháp luật xử lý kỷ luật lao động, từng bước nâng cao hiệu áp dụng pháp luật điều kiện thực tiễn Việt Nam Song song với đó, cần thực giải pháp như: tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật; nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức Cơng đồn vấn đề xử lý kỷ luật lao động; tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vấn đề xử lý kỷ luật lao động … nhằm nâng cao hiệu thực quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động thực tế 57 KẾT LUẬN Để xã hội trì ổn định phát triển, việc thiết lập kỷ luật, trật tự có vai trị quan trọng Trong Nhà nước ban hành hệ thống pháp luật để trì trật tự xã hội, doanh nghiệp, NSDLĐ động cũng thiết lập kỷ luật nhằm đảm bảo ý thức chấp hành NLĐ, từ đó nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp, đó kỷ luật lao động Nhìn chung, quy định xử lý kỷ luật lao động tạo chế đầy đủ để bảo vệ quyền lợi ích NLĐ NSDLĐ cách tương đối chặt chẽ Tuy nhiên, cũng giống pháp luật thường bị phá vỡ trật tự hành vi vi phạm pháp luật, kỷ luật lao động cũng thường bị phá vỡ hành vi vi phạm kỷ luật đặt chế tài để xử phạt hành vi vi phạm đó, quy định nhiều điểm hạn chế, bất cập, nhiều quy định khó thực thực khơng thống khơng có hướng dẫn chi tiết Mặt khác, cơng tác tổ chức thực phần chưa đáp ứng yêu cầu, đó bên chủ thể áp dụng quy định pháp luật chưa triệt để, đặc biệt NSDLĐ Từ Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 2007) Bộ luật lao động năm 2012 đời, quy định kỷ luật lao động ngày củng cố hoàn thiện theo hướng phù hợp với chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước, đồng thời giải hài hồ mối quan hệ lợi ích NSDLĐ NLĐ Qua nghiên cứu vấn đề lý luận kết hợp với tình hình áp dụng pháp luật kỷ luật lao động Công ty May Sông Hồng, khu vực sông Hồng Hải Hậu, tỉnh Nam Định có thể khẳng định pháp luật lao động Việt Nam hành đáp ứng các yêu cầu quan hệ lao động kinh tế thị trường mang định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo trật tự kỷ cương doanh nghiệp, tạo điều kiện thu hút đầu tư nước vào Việt Nam Tuy nhiên, phủ nhận các quy định kỷ luật lao động cũng nhiều vướng mắc nội quy lao động, nguyên tắc, thủ tục, thẩm quyền, khơng cịn phù hợp với thực tiễn Ngoài ra, ý thức chấp hành kỷ luật lao động NLĐ thấp, tác phong công nghiệp chưa cao, dẫn đến số lượng hành vi vi phạm kỷ luật lao động không ngừng tăng lên nhiều mức độ phức tạp khác 58 có xu hướng tinh vi Chính vì vậy, việc khắc phục khó khăn, vướng mắc cần thiết, đảm bảo cho pháp luật thực thi hiệu thực tế Có thì quyền quản lý NSDLĐ đảm bảo, NLĐ bảo vệ tham gia vào quan hệ lao động, tạo cho NLĐ có ý thức kỷ luật tốt, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động Quốc hội (2002), Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung) Quốc hội (2007), Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung) Quốc hội (2009), Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung) Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Dân Quốc hội (2015), Bộ luật Dân Chính phủ (2003), Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02/4/2003 của Chỉnh phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 41/CP ngày 06/7/1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 10 Chính phủ (2011), Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 của Chính phủ quy định về xử lý kỷ ḷt đối với cơng chức 11 Chính phủ (2013), Nghị định 44/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động 12 Chính phủ (2013), Nghị định 46/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao đợng 13 Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực lao động đưa người lao đợng làm việc ở nước ngồi theo hợp đồng 14 Chính phủ (2014), Nghị định số 119/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 của Chính phủ quy định chi tiết mợt số điều của Bộ luật Lao động, Luật dạy nghề, Luật người lao động Việt Nam làm việc ở nước theo hợp đồng về khiếu nại, tố cáo 15 Chính phủ (2015), Văn hợp Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số nội dung 60 của Bộ luật Lao động và Nghị định 148/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 05/2015/NĐ-CP 16 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2003), Thông tư số 19/2003/TTBLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 41/CP ngày 06/7/1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn mợt số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02/4/2003 của Chính phủ 17 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 47/2015/TTBLĐTBXH ngày 16/11/2015 hướng dẫn thực hiện một số điều về hợp đồng, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động II Tài liệu tham khảo 18 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2010), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, Nxb Lao động – Xã hội 19 Bộ Lao động Thương binh xã hội, Thông báo số 4633/TB-LĐTBXH ngày 07/12/2009 kết quả kiểm tra việc thực hiện pháp luật lao động luật bảo hiểm xã hội tại 14 doanh nghiệp đóng địa bàn tỉnh Quảng Nam 20 Bộ Lao động thương binh xã hội, Tài liệu tham khảo Luật các nước ASEAN 21 Báo cáo kết quả kiểm tra công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Hội đồng phối hợp công tác phối hợp giáo dục pháp luật Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2012 22 Cao Thị Nhung (2008), Trách nhiệm kỷ luật luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Đào Mai Anh (2015), Xử lý kỷ luật sa thải thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 24 Hoàng Lê (Chủ biên) (1998) Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học Nxb Đà Nẵng 61 25 Hoàng Thị Anh Vân (2014), Kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam hiện và hướng hoàn thiện, Luận Văn Thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Minh Hằng (2017), Pháp luật về kỷ luật lao động và thực tiễn thực hiện tại Công ty Cổ phần Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hà Tây, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội 27 Hàn Quốc, Luật tiêu chuẩn lao động số 286, ngày 10/5/1953 đã được sửa đổi bổ sung bởi Luật số 4220 ngày 13/1/1990 28 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Ḷt Lao đợng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Việt Hoài (2005) Chế độ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất theo pháp luật lao động Việt Nam sở lý luận thực tiễn áp dụng tại một số doanh nghiệp, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Ḷt Lao đợng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Nguyễn Bình An (2016), Xử lý kỷ luật lao động – những vấn đề cần hoàn thiện bảo đảm quyền của người lao động”, Tòa án nhân dân 33 Trần Thị Thúy Lâm (2007), Pháp luật về kỷ luật lao động ở Việt Nam – Thực trạng và phương hướng hoàn thiện, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 34 Đào Sỹ Hùng (2013), Bàn về quy định tại Khoản Điều 126 Bộ luật lao động năm 2012 về xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải, Tòa án nhân dân 35 Tổ chức lao động quốc tế (IlO), Công ước số 158 về chấm dứt việc sử dụng lao động người sử dụng lao động chủ động năm 1982 36 Từ điển Bách Khoa, tập 2, 2002, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Vũ Thị Hương (2013), Xử lý kỷ luật lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ, Học Viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 62 37 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2011), Tọa đàm chuyên gia về một số nội dung lớn của Dự án Bộ luật Lao động, đề xuất vấn đề về quan điểm cần quan tâm báo cáo thẩm tra của Ủy ban, Hà Nội, 15/10/2011 38 Nguyễn Thị Tú Uyên, Tìm hiểu những vấn đề bản của Luật Lao động nền kinh tế thị trường, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2002 39 Viện thơng tin khoa học xã hội, Thị trường lao động nền kinh tế thị trường, Nxb Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.26 40 Takashi araki (2002), Labor and employment in Japan, The Japan in Stitute of Lobor 41 Stéphane Bouche (2004), Droits et libertes du salaré comme limites au pouvoir disciplinaire de I’’ employeur en droit francais et en droit italien, Dallaz 42 Bộ luật Lao động Cộng hòa Pháp (1973) 43 Luật hợp đồng lao động Nhật Bản 44 Công ty Cổ phần May Sông Hồng, Nội quy lao động III Website 45 http://luatvietphong.vn/xac-dinh-pham-vi-noi-lam-viec-cua-nguoi-lao-dong 46 http://baocongthuong.com.vn/doanh-nghiep-tho-o-voi-luat-lao-dongnhieudang-vi-pham.html 47 http://tongdaituvanluat.vn/hinh-thuc-xu-ly-ky-luat-lao-dong-doi-voi-nguoilaodong-nhu-nao/ 48 http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=175419 &p_cateid=1751909&item_id=20431401&article_details=1 49 .http://bhxhhagiang.gov.vn/index.php/vi/news/Phap-luat/Boc-tran-hanh-virutruot-BHXH-bang-phieu-nghi-om-ky-1-206/ 50 http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1948 51 http://thanhtralaodong.gov.vn/hoat-dong-khac/thuc-trang-cong-tac-thanhtrakiem-tra-an-toan-ve-sinh-lao-dong-39593.html 63 52 http://npklaw.com/en/articles/enterprises-articles/257-danh-gia-cac-quydinhve-thanh-tra-lao-dong-cua-viet-nam-voi-cong-uoc-so-81-va-mot-sokiennghi.html 53 http://laodong.com.vn/cong-doan/tuy-tien-ap-dung-hinh-thuc-ky-luat-doivoinguoi-lao-dong-404942.bld 54 https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1948 55 https://thongtinphapluatdansu.com/category/gioi-thieu-van-ban-phapluat/vbphap-luat-ld-asxh 56 http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phap-luat-ve-ky-luat-lao-dong-mot-sovuong-mac-va-huong-hoan-thien-51153.htm 57 http://www.molisa.gov.vn/vi/pages/chitiettin.aspx?IDNews=8813 64 ... Bộ luật lao động năm 2012 2.2 Thực tiễn thực pháp luật kỷ luật lao động Công ty Cổ phần May Sông Hồng, khu vực sông Hồng Hải Hậu, tỉnh Nam Định 2.2.1 Sự hình thành phát triển Công ty Cổ phần May. .. pháp luật Công ty Cổ phần May Sông Hồng, khu vực sông Hồng Hải Hậu, tỉnh Nam Định CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Một số vấn đề lý luận kỷ. .. 2: Thực trạng pháp luật kỷ luật lao động thực tiễn thực Công ty Cổ phần May Sông Hồng, khu vực sông Hồng Hải Hậu, tỉnh Nam Định Chương 3: Hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động nâng cao hiệu thực