Bài soạn Sử 9 tuần 21->23 theo CKTKN

7 1.2K 2
Bài soạn Sử 9 tuần 21->23 theo CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 21 Ngày soạn: 09/01/2010 Tiết: 22 Ngày dạy: 11 / 01/2010 Chương 2. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939 BÀI 18. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I.Mục tiêu. 1/ Kiến thức: HS nắm được quá trình thành lập Đảng cộng sản VN và ý nghĩa sự ra đời của Đảng, Nội dung của Bản cương lĩnh đầu tiên và Luận cương chính trị 10 – 1930. 2/Kĩ năng: Phân tích đánh gía ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng, so sánh nội dung của Bản cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị 10 – 1930. 3/ Thái độ: Giáo dục lòng yêu mến tin tưởng vào Đảng, yêu quý lãnh tụ HCM II. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, giải thích . III.Chuẩn bị. - Thầy: Đọc tài liệu, soạn giáo án. - Trò: Soạn bài. VI. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu quan điểm của em về sự ra đời của 3 tổ chức Đảng 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 HS thảo luận: ? Lý do dẫn tới việc tiến hành hội nghị thành lập Đảng? ?Trình bày những nội dung cơ bản của hội nghị? ? Nêu ý nghĩa của Hội nghị? ? Vai trờ của NAQ trong việc thành lập ĐCS Việt Nam? I. Hội nghị thành lập đảng cộng sản việt nam (3 - 2 - 1930) - Từ 3 → 7 / 2 / 1930(6/1/30) tại Cửu Long - Hương Cảng - Trung Quốc diễn ra Hội nghị thành lập Đảng do NAQ chủ trì. - Nội dung Hội nghị: + Thống nhất các tổ chức CS thành 1 đảng duy nhất là: ĐCS Việt Nam. + Thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt .do NAQ soạn thảo- > Điều lệ đầu tiên của ĐCS. -Ý nghĩa của hội nghị: có ý nghĩa như 1 Hoạt động 2 ? Nêu nội dung cơ bản của Hội nghị? ?Hãy nêu những nội dung cơ bản của bản luận cương? ? QSH31 Đánh giá vai trò của Trần Phú đối với sự ra đời của Bản Luận cương? ?So sánh với nội dung cơ bản của chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt rồi rút ra nhận xét? Hoạt động 3 - Theo em, Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa lịch sử gì ? đại hội thành lập Đảng. - NAQ là người sáng lập ĐCS VN, đề ra đường lối cơ bả cho CM VN II. Luận cương chính trị(10 – 1930) - 10/1930 Họi nghị lần thứ I BCHTW Đảng họ tại Hương Cảng. - Nội dung cơ bản của Luận cương CT. - Xác định t/chất cách mạng: 2 giai đoạn: Hoàn thành CM TS dân quyền rồi tiến thẳng lên XHCN. - Đảng phải coi trọng việc vận động tập hợp đa số quần chúng, phải liên lạc mật thiết với vô sản và các dt thuộc địa nhất là vô sản Pháp. III. ý nghĩa lịch sử của việc thành lập đảng - Đảng ra đời là 1 tất yếu. - Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mac-Lênin với pt công nhân và pt yêu nước VN - Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử giai cấp công nhân và của CM Việt Nam chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối CM và người lãnh đạo CM. - Là sự chuẩn bị có tính chất quyết định với CM Việt Nam. * Ngoài nước. - CM VN trở thành 1 bộ phân của CM TG. 4.Củng cố: Em đánh giá như thế nào về công lao của NAQ đối với sự ra đời của Đảng. 5. Hướng dẫn học: - Học bài cũ với những nội dung trên. - Soạn bài 19: Chú ý tình hình XH VN giai đoạn 30 – 35 và phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. V. Rút kinh nghiệm: Tuần: 22 Ngày soạn: 09/01/2010 Tiết: 23 Ngày dạy: 11 / 01/2010 BÀI 19. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1935 I. Mục tiêu; 1/Kiến thức: HS nắm được nguyên nhân, diễn biến phong trào cách mạng 1930 -1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh . Quá trình phục hồi lực lượng cách mạng 1931 – 1935 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ để miêu tả diễn biến phong trào cách mạng 3/ Giáo dục : - GD lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh của các chiến sĩ cộng sản và quần chúng nhân dân - Giáo dục tinh thần đấu tranh của giai cấp công nhân và nông dân chống đế quốc và phong kiến giành độc lập dân tộc. II. Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, giải thích . III. Chuẩn bị. -Thầy: Đọc tài liệu, soạn giáo án, Lược đồ Phong trào cách mạng 30- 31Xô Viết. -Trò: Soạn, vẽ lược đồ phát triển Xô Viết Nghệ Tĩnh. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày nội dung cơ bản của Luận cương CT tháng 10/1930? ? Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng? 3. Bi mi: Hot ng ca thy trũ Ni dung ghi bng Hot ng 1 ?Cuc khng hong KT TG cú nh hng nh th no i vi Vit Nam? Biu hin c th? ?Ngoi ra, XH VN cũn cú nhng tỏc ng no khỏc Hot ng 2 ?Nờu nhng din bin c bn ca pt Xụ Vit Ngh Tnh? ? Quan sỏt lc hỡnh 32 xỏc nh a im din ra mt s cuc u tranh tiờu biu? ?PT tht bi ó li nhng bi hc gỡ cho ng ? - HS tho lun ri ch ra nhng ni dung c bn nh trờn. ?Vỡ sao li gi l Xụ Vit Ngh Tnh? (xõy dng chớnh quyn theo mụ hỡnh nc ca Liờn xụ.) ? Em cú nhn xột gỡ v chớnh quyn Xụ Vit ? Phong tro cỏch mng 1930-1931 cú ý ngha lch s gỡ? Ht ng 3 - Nờu nhng din bin CM VN giai on t 1931 cho n 1935 - Vic ng tin hnh i hi ln 1 ó núi lờn iu gỡ ? I.Vit Nam trong thi kỡ khng hong KT th gii (1929 - 1933) - Cuc khng hong KT TG nh hng v li hu qu nng n. + KT: Nụng nghip, CN suy sp, XNK ỡnh n, hng húa khan him . + XH: i sng cỏc giai cp, tng lp b nh hng. - Phỏp y mnh khng b, n ỏp cỏch mng dó man -> Phong tro u tranh ca nhõn dõn lờn cao II. phong tro cỏch mng 1930 1931 vi nh cao xụ vit - ngh tnh - T thỏng 2->5/30 din ra nhiu cuc u tranh ca CN v ND. * Phong tro Xụ Vit Ngh Tnh. - 1/5/30 cụng nhõn v nụng dõn ụng Dng thc s on kt vi VS th gii. - 9/1930 PT cụng-nụng phỏt trin n nh cao vi nhng cuc u tranh quyt lit. - Chớnh quyn ca quc, PK nhiu huyn b tờ lit, nhiu xó tan ró-> ln u tiờn nhõn dõn ta nm chớnh quyn mt s huyn Ngh-Tnh. * Chớnh quyn CM quyt trn ỏp bn phn CM, bói b cỏc th thu, thc hin quyn t do dõn ch, chia li rung t . * í ngha LS: Cú ý ngha to ln, chng t tinh thn oanh lit v nng lc cỏch mng ca nhõn dõn lao ng. III. Lực l ợng cách mạng đ ợc phục hồi - Cuối 1934 đầu 1935 các cơ sở Đảng đợc phục hồi. - 3 1935 tại Ma Cao TQ Đại hội Đảng CS lần 1 đã diễn ra, khẳng định sự tiếp tục con đờng CM, chuẩn bị cho 1 cao trào cách mạng mới. 4. Cng c: HS lập niên biểu các sự kiện lịch sử. 3 – 2 – 1930, 2 – 1930, 1 – 5 – 1930, 9 – 1930, 5 – 1931, 3 – 1935, 5. Hướng dẫn tự học: - Học bài cũ. - Soạn bài 20. + Tình hình TG và VN + Vì sao Mặt trận lại nhiều lần đổi tên. V. Rút kinh nghiệm: Tuần: 22 Ngày soạn: / 01/2010 Tiết: 24 Ngày dạy: / 01/2010 BÀI 20. CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936 - 1939 Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1/Kiến thức: HS hiểu được những nét cơ bản của tình hình thế giới ảnh hưởng tới CM Việt Nam và chủ trương đường lối đấu tranh của Đảng, ý nghĩa của phong trào. 2/ Kĩ năng : Rèn so sánh chủ trương và hình thức đấu tranh CM ở mỗi giai đoạn. 3/ Giáo dục : GD lòng tin tưởng vào sự lanh đạo của Đảng. II. Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, giải thích . III. Chuẩn bị. - Thầy: Đọc tài liệu, soạn giáo án. - Trò: Soạn bài. IV. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày diễn biến và ý nghĩa của pt Xô Viết - Nghệ Tĩnh? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Chia 4 nhóm Nhóm 1, 2 thảo luận câu hỏi 1 Nhóm 3, 4 thảo luận câu hỏi 2 ?Hãy nêu những nét nổi bật của tình hình TG giai đoạn này. ? Chỉ ra những nét cơ bản của tình hình trong nước? Hoạt động 2 ? Trong tình hình mới Đảng ta đã đề ra những chủ trương mới. Vậy chủ trương đó là gì ? ? Hãy nhận xét về những thay đổi trong chính sách của Đảng? ? QS H33 nêu nhận xét về quy mô của phong trào? ?Hãy nêu những hoạt động cơ bản của Mặt trận dân chủ Đông Dương? Hạt động 3 - Phong trào dân chủ 36 – 39 để lại những ý nghĩa to lớn nào ? I. Tình hình thế giới và trong nước * Tình hình thế giới: - Chủ nghĩa phát xít được thiết lập và lên nắm chính quyền ở Đức, Ý, Nhật ->đang đe doạ nền hoà bình thế giới. - Đại hội 7 Quốc tế CS (7/1935)đề ra chủ trương: thành lập Mặt trận nhân dân->tập trung lực lượng chống phát xít. - Mặt trận nhân dân Pháp lên nắm chính quyền, ban bố chính sách tiến bộ với các thuộc địa, một số tù chính trị Vnam đc thả. * Trong nước: - Hậu quả cuộc khủng hoảng KT kéo dài với những chính sách phản động của TDP -> Đời sống nhân dân ta càng đói khổ, ngột ngạt. II. Mặt trận dân chủ ĐD và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ. * Chủ trương của Đảng: - Xác định kẻ thù trước mắt: bọn phản động Pháp và tay sai. - Nhiệm vụ CM: Chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, cơm áo, hòa bình. - Chủ trương:Thành lập các mặt trận nhân dân phản đế Đ/Dương sau đổi thành MTDCĐD. - Hình thức đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai. * Diễn biến: (SGK) * Kết quả: Từ cuối 1938 phong trào bị thu hẹp đến 9 - 1939 thì chấm dứt. III. Ý nghĩa của phong trào -Trình độ chính trị, công tác của cán bộ, đảng viên đc nâng cao, uy tín, ảnh hưởng của Đảng đc mở rộng. - Quần chúng đc tập dượt đấu tranh, thành lập đc một đội quân chính trị hùng hậu. - PT là cuộc tập dượt lần thứ 2 chuẩn bị cho CMT8. 4. Củng cố: ? So sánh chủ trương CM của Đảng ta trong 2 giai đoạn 30 - 31 và 36 - 39. 5. Hướng dẫn tự học: - Lập bảng niên biểu các sự kiện lịch sử giai đoạn 30 - 39. - Soạn bài 21 khái quát tình hình TG và VN. Diến biến những cuộc nổi dậy đầu tiên. V. Rút kinh nghiệm: . biểu các sự kiện lịch sử. 3 – 2 – 193 0, 2 – 193 0, 1 – 5 – 193 0, 9 – 193 0, 5 – 193 1, 3 – 193 5, 5. Hướng dẫn tự học: - Học bài cũ. - Soạn bài 20. + Tình hình. Tuần: 21 Ngày soạn: 09/ 01/2010 Tiết: 22 Ngày dạy: 11 / 01/2010 Chương 2. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 193 0 - 193 9 BÀI 18. ĐẢNG CỘNG SẢN

Ngày đăng: 28/11/2013, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan