Đề tài:" TRIẾT HỌC VỚI TƯ CÁCH LÀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC (HỘI NGHỊ BÀN TRÒN VỀ CUỐN SÁCH CỦA V.V.XÔCÔLỐP "NHẬP MÔN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC" "

13 6 0
Đề tài:" TRIẾT HỌC VỚI TƯ CÁCH LÀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC (HỘI NGHỊ BÀN TRÒN VỀ CUỐN SÁCH CỦA V.V.XÔCÔLỐP "NHẬP MÔN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC" "

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Tiếp theo kỳ trước) N.S.Kirabaép: Tôi muốn nói rằng, chúng ta đang thảo luận về một thể loại sách đặc biệt - giáo trình quốc gia. Do vậy, việc đòi hỏi thể loại này một cái gì đó lớn lao mà nó không thể đáp ứng được, rõ ràng là không nên. Thể loại giáo trình là của tác giả, chúng ta phải luôn nhớ điều đó. Yếu tố quan trọng thứ hai mà tôi muốn đề cập tới có liên quan đến hy vọng của tôi là, sau khi giáo trình của V.V.Xôcôlốp được xuất bản sẽ làm cho...

TRIẾT HỌC VỚI TƯ CÁCH LÀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC (HỘI NGHỊ BÀN TRỊN VỀ CUỐN SÁCH CỦA V.V.XƠCƠLỐP "NHẬP MƠN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC" (Tiếp theo kỳ trước) N.S.Kirabắp: Tơi muốn nói rằng, thảo luận thể loại sách đặc biệt - giáo trình quốc gia Do vậy, việc đòi hỏi thể loại lớn lao mà khơng thể đáp ứng được, rõ ràng không nên Thể loại giáo trình tác giả, phải ln nhớ điều Yếu tố quan trọng thứ hai mà tơi muốn đề cập tới có liên quan đến hy vọng tơi là, sau giáo trình V.V.Xơcơlốp xuất làm cho nội dung chương trình chuẩn triết học có thay đổi Tại vậy? Bởi tầm quan trọng ý nghĩa to lớn giáo trình có liên quan đến mà sau triết học có vấn đề - mang tính kết cấu khơng ngun tắc mơ hình Hêghen C.Mác Chính cơng trình V.V.Xơcơlốp rằng, quan niệm truyền thống lơgíc tiến trình lịch sử – triết học khơng cịn phương án Do vậy, giáo trình triết học mà sử dụng, lịch sử triết học “phần bổ sung” cho chương trình triết học Lịch sử triết học mà nghiên cứu khái lược tư tưởng tiểu sử nhà tư tưởng tiếng, mà có lơgíc đặc biệt phát triển tri thức triết học Do vậy, làm để trình bày triết học thơng qua vấn đề phát triển lịch sử việc làm quan trọng Nếu nói cách tổng thể lịch sử triết học thời, cách vài ba năm, thảo luận Đại học Tổng hợp Lumumba lơgíc tiến trình lịch sử – triết học Tham gia thảo luận cịn có nhà sử học tiếng, M.A.Maxơlin, A.M.Rútkêvích, V.V.Serbinencơ, A.V.Semuskin, V.V.Xơcơlốp người khác Khi đó, điều lấy làm lạ đến kết luận rằng, khơng có lơgíc riêng lịch sử triết học Cùng lúc cịn có thảo luận khác vấn đề lơgíc lịch sử triết học – lơgíc xác định đặc trưng văn minh, quy định bối cảnh xã hội, v.v Thế nhưng, cơng trình V.V.Xơcơlốp rằng, lịch sử triết học có lơgíc riêng vậy, nói lơgíc tiến trình lịch sử - triết học Đây vấn đề quan trọng Tại lại nhấn mạnh điều này? Bởi lẽ, giáo trình khơng có phần dành cho tư tưởng triết học Trung Quốc, lại có trang dành cho triết học phương Đông – triết học Arập triết học Do Thái Đối với sách giáo khoa, điều này, đương nhiên, thiếu sót, theo thơng lệ, trang viết thường xây dựng theo nguyên tắc biên niên sử, nghĩa trình bày tiểu sử lẫn tư tưởng nhà triết học vĩ đại Nhân đây, tơi xin nói thêm rằng, V.V.Xơcơlốp đọc sách giáo khoa truyền thống lịch sử triết học Cổ Trung đại, triết học thời Phục hưng Cận đại Song, giáo trình mà hơm thảo luận lại vượt khỏi phạm vi cách tiếp cận truyền thống lịch sử triết học Cuốn giáo trình mới, sáng tạo Trong phần dẫn luận, tác giả nói rằng, triết học cổ điển châu Âu nghiên cứu theo văn cảnh văn hoá Địa Trung Hải vậy, ông không đề cập đến tư tưởng triết học Trung Quốc Tôi xin phép dừng lại phần dành cho triết học Arập - Hồi giáo xem xét cách chi tiết Tác giả đặt vấn đề quan trọng - vấn đề hiểu triết học Arập - Hồi giáo qua văn hố, văn minh tơn giáo Đó quan điểm mang tính ngun tắc V.V.Xơcơlốp Do vậy, đọc phần này, dường tơi khơng tìm thấy bóng dáng V.V.Xơcơlốp mà tơi biết đến qua sách giáo khoa triết học Trung cổ ơng Nhưng, mặt khác, khơng có giáo khoa có lẽ, khơng có giáo trình Ở đây, tư tưởng xuyên suốt thế, có lượng thơng tin chi tiết biến Vậy quan trọng đây? Thứ nhất, V.V.Xôcôlốp rằng, yếu tố cấu thành sở tảng triết học Arập - Hồi giáo, văn hoá văn minh hai phận cấu thành quan trọng - truyền thống abramist(1) (tác giả dành riêng phần nói điều này) di sản triết học cổ đại Hy Lạp Khi nêu nhận xét vai trò đặc thù “tri thức” văn minh Arập - Hồi giáo, tác giả xem xét truyền thống triết học khu vực phạm vi phát triển hệ vấn đề triết học đưa học thuyết Platôn Arixtốt Đương nhiên, cách tiếp cận Với cách tiếp cận này, tác giả giúp cho hiểu Al - Pharabi có danh hiệu người Thầy Thứ hai triết học Arập - Hồi giáo, người Thầy Đầu tiên Arixtốt Ngồi ra, phân tích đạo Hồi với tư cách tượng tôn giáo - văn hố cịn giúp cho hiểu rằng, di sản có giá trị văn hoá Hồi giáo liên quan đến tri thức tôn giáo tri thức tục Thêm nữa, vấn đề đa nguyên tôn giáo phạm vi Hồi giáo cho thấy triết học cổ đại lại trở thành phận cấu thành văn hoá Arập - Hồi giáo Một vấn đề quan trọng mà thời gian gần đây, nói đến cách tiếp cận đặc biệt V.V.Xơcơlốp - vấn đề có liên quan tới cách tiếp cận triết học tồn Chúa, yếu tố đặc thù phát triển tư duy lý thông qua tự tư tưởng Trên sở lịch sử lý luận, tác giả xem xét vấn đề mối quan hệ triết học thần học, đồng thời cụ thể hoá mối quan hệ niềm tin lý trí hệ vấn đề Khơng thế, tác giả cịn đưa vấn đề quan trọng, đem lại cho khả hiểu triết học châu Âu Trung cổ Đó vấn đề siêu hình học, cụ thể vấn đề linh hồn Trên sở phân tích cách có so sánh, tác giả đưa kết luận thú vị vấn đề Công cụ mà tác giả sử dụng dựa gọi so sánh triết học nội Đây công cụ đem lại cho tác giả thành công mỹ mãn Bây giờ, tơi xin phép nói mong muốn tôi, không dám coi điểm lưu ý tác giả Nếu nhìn cách tổng thể giáo trình này, điều tơi muốn nói đến nội dung việc tác giả tập trung giải nghịch lý mà Averrôesơ đưa ra, đường phát triển học thuyết Averrôesơ Đây vấn đề quan trọng Trong cơng trình tác giả, tìm câu giải đáp cho vấn đề là, triết học châu Âu triết học Arập - Hồi giáo lại theo hai hướng khác Triết học châu Âu phát triển nhờ định luận tích cực nguyên tục; cịn Ấn Độ, Trung Quốc phương Đơng Arập lại tạo nên gọi truyền thống triết học phi tục Về điều này, xin phép giải thích thêm số thuật ngữ Rõ ràng là, người đọc cảm thấy dễ hiểu đạo Hồi, kinh Cơran văn hố Hồi giáo phân tích so sánh với Kinh thánh, với Cơ đốc giáo với văn hoá Cơ đốc giáo Tuy nhiên, theo lời khuyên tác giả, việc sử dụng khái niệm thuật ngữ văn hố Cơ đốc giáo để mơ tả đạo Hồi văn hố Hồi giáo khơng chuẩn xác Thí dụ, đạo Hồi khơng có khái niệm thuật ngữ mà đạo Cơ đốc vốn có, tính thống, tà giáo, thể chế Giáo hồng La Mã, Giáo hội Toàn cầu, v.v Thế nhưng, theo quan niệm tác giả, điều khơng cịn lời khun nữa, mà đơn giản đừng có sử dụng khái niệm thuật ngữ nói đạo Hồi văn hoá Hồi giáo Người ta thường gọi triết học Arập - phương Đông triết học Arập đa thần giáo Tuy nhiên, nói cho nên sử dụng thuật ngữ triết học Arập - Hồi giáo, nhiều cơng trình bất hủ văn hoá triết học châu Âu thời Trung kỷ coi cơng trình tương đồng với cơng trình triết học Arập đa thần giáo, Hồi giáo khơng Việc sử dụng cách chuẩn xác thuật ngữ văn hoá hay văn hố khác phân tích hệ thống triết học, chẳng hạn học thuyết Ibơnơ Khanđun, cho phép dễ dàng hiểu vấn đề đại văn minh Điều mà biết là, từ kỷ XIV, lần đầu tiên, nhà tư tưởng Hồi giáo sử dụng khái niệm văn minh cơng trình nghiên cứu khoa học nêu lên cách chuẩn xác đặc trưng hai giai đoạn phát triển lịch sử nhân loại thời đại dã man (hoang dã) thời đại văn minh Đó cách tiếp cận tục lịch sử, ông ý đến vai trò nhân tố địa lý, nhân chủng, xã hội, kinh tế văn hoá Cịn lại dựa vào phân kỳ mà nhân vật tiếng đưa - phân kỳ Moócgan Ph.Ăngghen Có lẽ, cơng lao chủ yếu Ibơnơ Khanđun chỗ, ông nâng lịch sử lên tầm khoa học triết học V.V.Xơcơlốp: Tơi xin nói rằng, Ibơnơ Khanđun đưa phân kỳ lịch sử sớm nhiều so với người châu Âu N.S.Kirabaép: Đúng Nhưng vấn đề chỗ, mà Ibơnơ Khanđun cập đến phát triển tương lai văn minh Hồi giáo văn minh khác thực tế, diễn Đối với châu Âu, điều diễn Địa Trung Hải, quan hệ tiền tư sản bắt đầu phát triển, Ibơnơ Khanđun Ai Cập đầu kỷ XV Do vậy, xét phương diện dường như, có phù hợp cách có lơgíc với quan điểm chủ - khách thể mà ông đưa với tư cách quan điểm V.V.Xơcơlốp: Tiếc rằng, cịn biết q nhà tư tưởng vĩ đại này! N.S.Kirabắp: Thêm nữa, yếu tố quan trọng Tơi có cảm giác rằng, phần viết triết học Arập - Hồi giáo dường thiếu Thiếu theo nghĩa nào? Vấn đề chỗ, tốt việc nghiên cứu triết học Arập Hồi giáo tiến hành nghiên cứu triết học kinh viện châu Âu Bởi lẽ, triết học Arập - Hồi giáo có ảnh hưởng lớn đến trường phái Ôguýtxtanh mới, đến học thuyết Albe Đại đế, Tơmát Đacanh, v.v Chúng ta tìm thấy nhiều thú vị phân tích cách có so sánh học thuyết nguyên nhân al-Gadali, N.Otrecurơ, Đ.Hium Chúng ta tìm thấy nhiều thí dụ khác, cụ thể thí dụ có liên quan đến học thuyết Averroit Và, để kết luận, tơi muốn nhấn mạnh rằng, cơng trình V.V.Xơcơlốp khơng giản đơn lơgíc kiện lịch sử, cá nhân nhà triết học đời, nghiệp họ, mà lơgíc vấn đề G.G.Maiorốp: Tơi xin nói ngắn gọn, trước tơi có ý kiến xin đánh giá chung Theo tôi, thực cơng trình hồn tồn mang tính sáng tạo Tơi chưa thấy số chuyên khảo sách giáo khoa lịch sử triết học nước ta có cơng trình thuộc loại cơng trình mà đó, dấu ấn tác giả lại bật cơng trình Trong cơng trình này, tác giả đưa quan niệm lịch sử triết học độc đáo Quan điểm bị phê phán, khơng thể bị bác bỏ cách giản đơn, theo nội dung tính phức tạp vấn đề nghiên cứu, cơng trình vượt xa phạm vi giáo khoa bình thường Và, sinh viên phải vất vả với loại sách nhập môn lịch sử triết học V.V.Xôcôlốp: Hiện tơi sử dụng cơng trình để giảng cho sinh viên năm thứ năm G.G.Maiorốp: Đúng Nhưng cơng trình khó sinh viên năm đầu hiểu Cuốn sách kết lao động miệt mài dày dạn kinh nghiệm V.V.Xôcôlốp với tư cách nhà nghiên cứu lịch sử triết học V.V.Xôcôlốp không giảng viên, mà trước hết nhà nghiên cứu, nhà tư tưởng Tơi nói rằng, kinh nghiệm nhà tư tưởng tác giả sử dụng vào việc giải nhiệm vụ khơng giản đơn Đó là, trước hết, làm rõ khái niệm triết học, tư tưởng triết học Nói cách khác, làm rõ tư tưởng triết học khái niệm Và, tác giả đưa quan niệm hoàn toàn độc lập độc đáo nhận thức triết học để sau đó, với quán thể hầu hết 900 trang sách, tác giả thể hiểu biết triết học dựa tư liệu lịch sử thực Do vậy, tơi gọi sách “Nhập môn lý luận lịch sử triết học”, phần lớn sách dành cho việc trình bày phương diện lý luận triết học Để tái bản, xin mạnh dạn đề nghị đổi tên sách Hơn nữa, hai phương diện – lịch sử lý luận – chỗ sách liên quan với cách hữu Không chỗ V.V.Xôcôlốp bỏ qua mục đích lý luận mục đích thể qua tồn sách Tính quán quan niệm tác giả làm cho sách có giá trị làm cho người đọc dễ tiếp thu Tác giả không cần phải thay đổi cách kiến giải triết học trình bày lịch sử tái Tôi cho rằng, kiến giải tác giả tư tưởng triết học khía cạnh độc đáo sách, phát minh vị giáo sư khả kính Mọi vấn đề liên quan đến việc trình bày phân tích học thuyết triết học cụ thể khứ giáo sư V.V.Xôcôlốp làm bật nội dung luận giải sách Tơi xin tính độc đáo kiến giải tác giả hệ thống triết học khứ mà tác giả thực hiện, cụ thể hệ thống triết học thời Cận đại Có thể nói cách khái quát rằng, V.V.Xôcôlốp bậc thầy phần đông số V.V.Xơcơlốp tổng hợp tồn tri thức mà tác giả tích luỹ suốt thời gian qua lĩnh vực lịch sử triết học lý luận triết học Nói cách ngắn gọn, sách có nội dung tốt, có tính khoa học trình độ cao, tính giáo trình lại mức thấp Nếu “cuốn sách giáo khoa” sách giáo khoa dành cho giáo sư, hàm chứa khái quát sâu sắc tới mức chuẩn xác đem lại cho người đọc nhiều kiến thức Và, trình bày tồn có sách cách chi tiết, tác giả phải viết đến ba tập Đó nghiên cứu khái quát V.V.Xôcôlốp dạy phải thể tư cách khái quát Và, đây, tác giả thể nhà kinh điển việc trình bày khái quát qua đó, thể tư tưởng Bây giờ, tơi xin đưa số ý kiến đóng góp nội dung sách, khen biết cho vừa Vả lại, tôi, tác giả người thân thích, giáo sư khả kính cịn niềm tự hào - niềm tự hào không mơn chúng ta, mà cịn triết học Chúng ta có tay nhiều sách hay V.V.Xôcôlốp viết – tơi xin lỗi nói ngồi lề – tác giả viết sách sở kinh nghiệm mà trước phản ánh cơng trình toàn đề tài này, tức triết học Cổ đại, Trung đại Cận đại Vậy tác giả lại dừng lại Cantơ? Bởi tác giả khơng cho phép thân viết mà khơng nghiên cứu cách suốt đời Nếu sách sách giáo khoa, sách giáo khoa sinh viên giỏi, nghiên cứu sinh cho sinh viên trung bình hai năm đầu Hơn nữa, có loạt sách giáo khoa xuất thuộc loại Dù sao, sách V.V.Xôcôlốp hoàn toàn khác với sách giáo khoa mà có Tơi cho rằng, nên tái giáo khoa tác T.I.Ơiderơman nói Tơi hồn tồn đồng ý với ý kiến Tái và, - xin nói thêm, - thay đổi tên cho Cần đưa từ “lý luận” vào tên sách, đây, vấn đề quan trọng phương diện lý luận hồn tồn làm rõ, trình bày xun suốt toàn lịch sử, suốt toàn sách Và, tác giả nên dành cho vài chương chuyên biệt để lấy làm sở luận giải, thiếu chương này, sách trở nên khó hiểu G.G.Maiorốp: Giáo sư V.V.Xơcơlốp kính mến! Tơi học trị Thầy, kính u Thầy vậy, đọc sách Thầy và, tất người, đọc với tinh thần phê phán Thật vậy, đọc kỹ, vậy, tơi xin mạnh dạn phát biểu, mà trước hết thuật ngữ sử dụng sách Xin khái niệm tri – tín Hai từ gạch nối với V.V.Xơcơlốp: Khơng đúng, khái niệm tơi viết liền thành từ G.G.Maiorốp: Vâng! Đúng Nhưng nhìn chung, theo tơi, lần tái sau nên giải thích cách chi tiết thuật ngữ Đó điều quan trọng Thật khó mà đọc nổi, khái niệm từ đầu khơng giải thích “Tính chủ - khách thể” quan hệ chủ - khách thể - điều tơi muốn biết Cịn điều thứ ba - định nghĩa triết học với tư cách giới quan lý hoá cách tối đa mà Thầy đưa V.V.Xơcơlốp: Hai từ ln liền với nhau, từ mà thiếu từ khơng G.G.Maiorốp: “Thế giới quan lý hoá cách tối đa” – khái niệm Thầy dường quan trọng Tơi nghĩ rằng, định nghĩa áp dụng cho tất học thuyết lịch sử triết học, làm thế, biết xếp Kiếckơga, Nítsơ nhiều người khác vào đâu V.V.Xôcôlốp: Về điều này, tơi xin nói rằng, khơng có triết học lý tuý, tổng thể Ngay nhà lý Hêghen vĩ đại khơng có trình bày coi quan trọng lắt léo lý tính giới G.G.Maiorốp: Tơi xin dẫn vấn đề thứ hai có liên quan đến điều Thầy đánh giá hệ thống triết học Platôn Arixtốt hệ thống lý Tôi cho rằng, thuật ngữ “chủ nghĩa lý” mang nghĩa khác Nếu Thầy sử dụng tính từ “trí tuệ” tơi đồng ý Song, “chủ nghĩa lý” thuật ngữ sử dụng quen Trong thuật ngữ có khái niệm “ratio” – lý trí, tính tốn, tỷ lệ nói chung, mang tính đặt, tính tổ chức mặt hình thái Lý trí khác với lý tính? Đó tính tốn, tính tổ chức mặt hình thái Nếu thế, lại xếp Platơn vào nhóm nhà triết học lý hay sao? Đương nhiên không Thuyết trí tuệ Đó điều đương nhiên Từ đồng nghĩa với “trí tuệ” tiếng Hy Lạp “Nus” bắt nguồn từ động từ “noein”; nghĩa “xem xét”, sau đến “tư biện”, xem “lập luận” V.V.Xơcơlốp: “Nus” thường dịch “trí tuệ” G.G.Maiorốp: Vâng! Đúng “Intellectus” có nghĩa “trí tuệ”, “lý tính” (xuất phát từ “intelligo” – hiểu biết, nhận thức, tư duy, v.v.), xem “lập luận” (“lập luận” – ratiocinor) V.V.Xơcơlốp: Cịn “intellectus”, xin lỗi, người Pháp dịch “entendement”, người Đức dịch “Verstand” G.G.Maiorốp: Nói đến người Pháp làm gì! Những người Pháp nghiên cứu triết học Điều biết Cịn người Đức lại chuyện khác Tôi cho rằng, tiếng Nga, từ “duy lý”, “chủ nghĩa lý” liên quan đến tư khái niệm nhiều tư ý niệm Do vậy, Thầy nói đến “tri tín” thuật ngữ chấp nhận được, có lẽ, cần phải giải thích thêm chút Bởi lẽ, tri tín? Trong thuật ngữ có liên quan đến tri thức có định hình niềm tin, vậy, ý niệm triết học (và, tơi tin rằng, ý niệm nói chung) phải có Điều có nghĩa là, liên quan đến ý niệm triết học nào; cịn tính riêng biệt triết học lại ý niệm khái niệm Việc suy ngẫm ý niệm tiến hành thông qua khoa học Do vậy, đây, việc sử dụng chủ nghĩa lý thuật ngữ, nói chung, không phù hợp Bản thân chủ nghĩa lý trí lại chuyện khác Một điều mà tơi muốn nói đến tri tín Nếu ý niệm địi hỏi phải suy tư, phải có hiểu biết, ý niệm xuất hiện, địi hỏi người ta phải nắm kết cấu hiểu gì, quy giản gì, phải phân tích sao, v.v Đó thao tác khoa học Những ý niệm cao siêu tài sản riêng có bất biến triết học Những ý niệm có Platơn, Cantơ, có Hêghen Nói chung, nhiều nhà tư tưởng tiêu biểu, người xác định đường cho triết học họ, ý niệm tài sản riêng triết học Vậy, ý niệm gì? Nó động cơ, kích thích Tại vậy? Bởi lẽ, ln có niềm tin lẫn tri thức Tri tín với tư cách có nghĩa là: tri thức thành tố khoa học triết học, cịn niềm tin dường nằm ngồi khoa học Ý niệm hợp nhất, thống niềm tin lẫn tri thức V.V.Xôcôlốp: Niềm tin - tính thực người, vượt tri thức người G.G.Maiorốp: Hoàn toàn Thầy đưa định nghĩa triết học tri tín Do vậy, tơi muốn Thầy bảo vệ định nghĩa Chỉ có điều, theo tôi, đây, cần phải quy thuật ngữ “ý niệm” “khái niệm”, tính đặc thù triết học, nội dung ý niệm, ngôn ngữ triết học ngôn ngữ ý niệm V.V.Xơcơlốp: Đó ý niệm theo cách hiểu người Nga người Đức, theo cách hiểu người Anh; đây, xét chất, mang tính tâm lý G.G.Maiorốp: Vâng! Đúng Nhưng tốt hơn, hiểu theo cách người Hy Lạp Mọi triết học chủ nghĩa tâm Nếu triết học linh, chủ nghĩa tâm tinh thần; chủ nghĩa vật, chủ nghĩa tâm vật chất Chủ nghĩa tâm Hơnbách Mác - chủ nghĩa tâm vật chất, chủ nghĩa tâm Hêghen chủ nghĩa tâm tinh thần Nhìn chung, thưa Thầy, tơi có cảm giác Thầy, tất đúng, có điều nên thay đổi thuật ngữ chút, Thầy đồng ý V.V.Xôcôlốp: Trước đây, anh nói rằng, thuật ngữ “siêu tuyệt đối” thừa, cần sử dụng thuật ngữ “tuyệt đối” đủ G.G.Maiorốp: Tuyệt đối, theo định nghĩa, mà khơng có cao Về vấn đề, viết nhiều sách V.V.Xơcơlốp: Nếu thế, tơi xin nói rằng, anh Tuy nhiên, tơi muốn nói: tuyệt đối - biểu tính ngồi thời gian, vĩnh hằng; cịn siêu tuyệt đối - vượt bỏ khơng gian Như vậy, xuất hịên “sự sáng tạo từ hư vơ”, ngồi thời gian ngồi khơng gian Đó thần bí đích thực – thần bí khơng cần phải thêm bớt từ ngữ khác Đó điều hồn tồn khơng thể hiểu G.G.Maiorốp: Tơi có cảm giác rằng, tơi hiểu Thầy, tri tín - diện thường xuyên ý niệm triết học khơng nhận thức, tư lại hướng đến để hiểu Cái ln kích thích tư phần cịn lại khơng nhận thức Cịn phần thứ hai - tri thức, tri thức thực mang hình thức khái niệm Theo đó, ý niệm xuất phát từ khái niệm phần lại chưa hiểu hết vậy, ý niệm vĩnh hằng, lúc kích thích vận động tư Chính vậy, theo tơi, triết học có đối tượng nghiên cứu ý niệm thế, hồn tồn khơng bị buộc phải biến thành chủ nghĩa thực chứng đó, nơi mà tất phải xác định cách xác đến tận cùng, phải hồn thiện Và, tiến hố nhận thức người lấn át dần tri thức niềm tin Ở đây, thay khơng diễn tức thì; song thay khơng kết thúc tính vơ hạn đối tượng nhận thức triết học trình nhận thức Vậy, điều liên quan đến triết học với tư cách giới quan lý hố Đối với tơi, điều khơng thể chấp nhận - lý hố hiểu tư hình thức khái niệm Để kết thúc, lần nữa, đánh giá cao cơng trình V.V.Xơcơlốp Tơi khơng đề cập đến nội dung cụ thể sách, đọc hết sách xin nói rằng, sách viết hay, đó, thể rõ quan điểm hoàn toàn độc lập tác giả toàn lịch sử triết học, từ phương diện hệ thống biên niên sử đến học thuyết Cantơ Quan điểm tác giả mang tính độc lập mẻ Thường quan điểm độc lập trùng hợp với quan điểm Thế nhưng, quan điểm Cuốn sách trình bày cách chi tiết điều mà biết đến Và, điều liên quan đến tất nhà tư tưởng sách Nói cách ngắn gọn, cách tiếp cận tác giả cảm nhận tất hệ thống triết học thành xứng đáng sách Thành thật tuyệt vời Do vậy, đọc qua phần lý luận phần lịch sử, thấy sách bổ ích hứng thú Ai đọc cơng trình cảm thấy khơng có trùng lặp với cơng trình khác Đây khơng phải sách giáo khoa, mà chuyên khảo Xin chúc mừng Giáo sư V.V.Xơcơlốp cơng trình tuyệt vời nà ... hết, làm rõ khái niệm triết học, tư tưởng triết học Nói cách khác, làm rõ tư tưởng triết học khái niệm Và, tác giả đưa quan niệm hoàn toàn độc lập độc đáo nhận thức triết học để sau đó, với quán... trang sách, tác giả thể hiểu biết triết học dựa tư liệu lịch sử thực Do vậy, tơi gọi sách “Nhập môn lý luận lịch sử triết học? ??, phần lớn sách dành cho việc trình bày phương diện lý luận triết học. .. rằng, lịch sử triết học có lơgíc riêng vậy, nói lơgíc tiến trình lịch sử - triết học Đây vấn đề quan trọng Tại lại nhấn mạnh điều này? Bởi lẽ, giáo trình khơng có phần dành cho tư tưởng triết học

Ngày đăng: 18/04/2021, 02:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan