Bài viết phân tích triết học Phật giáo Trần Thái Tông trên ba khía cạnh cơ bản: bản thể luận, nhận thức luận và nhân sinh quan. Theo các tác giả, Trần Thái Tông không chỉ là một vị vua anh hùng dám xả thân vì nghĩa và vì quốc gia xã tắc, mà còn là một triết gia với những tư tưởng độc đáo, đặc sắc về triết học Phật giáo. Trong đó, chúng ta phải đặc biệt kể đến sự kết hợp hài hoà giữa chủ nghĩa yêu nước với tinh thần nhập thế cao cả, đem đạo...
TƯ TUỞNG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TƠNG DỖN CHÍNH(*) NGUYỄN NGỌC PHƯỢNG(**) Bài viết phân tích triết học Phật giáo Trần Thái Tơng ba khía cạnh bản: thể luận, nhận thức luận nhân sinh quan Theo tác giả, Trần Thái Tông không vị vua anh hùng dám xả thân nghĩa quốc gia xã tắc, mà cịn triết gia với tư tưởng độc đáo, đặc sắc triết học Phật giáo Trong đó, phải đặc biệt kể đến kết hợp hài hoà chủ nghĩa yêu nước với tinh thần nhập cao cả, đem đạo vào đời để cứu dân độ ông Giá trị tư tưởng triết học Trần Thái Tông không chấm dứt tản mát tư tưởng dòng thiền cuối thời Lý, mà tiền đề tư tưởng cho đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Trong tiến triển nội Thiền tông Việt Nam, triết học Trần Thái Tông đời tượng ngẫu nhiên, mà có cội nguồn sâu xa từ đặc điểm lịch sử xã hội Việt Nam kỷ XII - XIII kế thừa yếu tố dòng thiền trước đó, thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi (Vinitaruci), thiền phái Vô Ngôn Thông, thiền phái Thảo Đường Những biến đổi đời sống kinh tế, trị, xã hội cuối thời Lý - đầu thời Trần làm nảy sinh địi hỏi cần phải có thống mặt trị xã hội; tương ứng với biến đổi thống mặt tư tưởng Nếu trọng trách thứ Trần Thủ Độ đảm nhiệm, trọng trách thứ hai Trần Thái Tông đứng gánh vác Đây lý khiến thời Trần, ba thiền phái thời Lý Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông Thảo Đường gần biến với đó, học thuyết Khơng hư Trần Thái Tơng với Khóa hư lục tiếng đời Đó học thuyết tương đối hồn chỉnh chặt chẽ, bao gồm thể luận, nhận thức luận triết lý đạo đức - nhân sinh; tổng hợp, dung hòa yếu tố Thiền, Tịnh, Nho Lão, sở nòng cốt Thiền, tạo nên bước phát triển cho thiền học Việt Nam(1) Về thể luận, khơng nằm ngồi điểm cốt yếu khuynh hướng chung thiền học, Trần Thái Tông lấy tâm làm điểm xuất phát cho tư tưởng mình; sở luận giải tâm ấy, ơng đào sâu, tìm kiếm lời giải đáp cho vấn đề triết học khác, “ngộ”, “kiến tính”, “sinh tử”, “giải thốt”, “Niết bàn” Tâm tâm ban đầu, mà học thuyết mình, Trần Thái Tơng thường gọi khái niệm khơng, hư Theo ơng, thể, khởi nguyên, cội nguồn vũ trụ, vạn vật khơng (Sunya, 空), hư (akasa, 虛?) Khơng hư ngược lại, hư khơng; có điều, không bao trùm tất cả, hướng đến khách quan bên người, tức vũ trụ chưa sinh diệt, cịn hư thể khơng tâm người, tức hướng đến mặt chủ quan bên Trong Phổ thuyết tứ sơn, Trần Thái Tông viết: “Do không khởi vọng, vọng thành sắc, sắc tự chân khơng Thị vọng tịng khơng, khơng vọng, vọng sinh chúng sắc”(2) Theo Trần Thái Tông, từ không xuất vọng (không khởi vọng, không vọng) Sự xuất vọng từ không làm liên tưởng đến hình ảnh mặt nước hồ vốn phẳng lặng, yên ả, gió thổi qua làm gợn lên vơ vàn sóng lăn tăn; xuất sóng vọng từ khơng mà sinh khởi Vọng (妄?) hiểu xuyên tạc, ảo ảnh, hư dối, huyễn hoặc, lầm lẫn, không thật, vô minh (無明?) Vô minh, theo thể khơng, vọng tịng khơng, khơng vọng Từ vọng sinh chúng sắc, có nghĩa từ vơ minh sinh giới hình danh sắc tướng Ở Trần Thái Tông, vọng không nguyên nhân làm xuất giới tượng mà người sinh vật vọng sinh ra, ông viết: “Tri kỳ chúng sinh huyễn cấu, tịng vọng nhi sinh”(3), có nghĩa chúng sinh cấu tạo cách ảo ảnh, theo vọng mà sinh Nhưng, người, vọng niệm Nếu trên, vọng nguyên nhân xuất giới tượng, niệm nguyên nhân xuất ngã, tức người cá nhân Niệm khơng cịn dừng lại góc độ hoạt động diễn nơi tâm thức người nữa, mà với Trần Thái Tông, niệm kiến giải từ nhìn thể luận Từ thể nguyên sơ, thái hư ban đầu, niệm khởi hiện, nhóm tụ tứ đại ngũ uẩn mà sinh dối lầm nơi thể mạo người Nếu niệm khởi mà người phải chịu cảnh ngụp lặn, trơi vịng ln hồi sinh tử triền miên, để giải thốt, Trần Thái Tơng quan niệm rằng, cần phải thủ tiêu niệm để đạt tới tâm vơ niệm Chỉ có biến tâm thành vơ niệm vượt lên vịng sinh tử luân hồi, nghiệp báo Ở Trần Thái Tông, thể cịn Phật tính (buddha-svabhava, 佛 性), gọi chân như, tức tính chân thực, chưa biến cải, chẳng sinh chẳng diệt, mầm thiện, mầm giác ngộ sẵn có người Phật tính cịn Trần Thái Tơng gọi nhiều tên khác nhau, bát nhã thiện căn, bồ đề giác tính, lai diện mục, tâm, tâm Phật, pháp thân… Điểm độc đáo Trần Thái Tông đưa cách lý giải sắc thân người sở kế thừa khuynh hướng hòa đồng, dung hợp tư tưởng Phật giáo với Nho giáo triết lý Âm dương Điều thể rõ nét Phổ thuyết tứ sơn Ơng viết: “Gửi hình hài tinh anh cha mẹ, nhờ thai nghén nuôi dưỡng khí âm dương Hơn hết tam tài mà đứng giữa”(4) Đồng thời cho thấy, dù sở kế thừa, hợp quan điểm có từ trước, Trần Thái Tông thể sáng tạo, độc đáo riêng có khơng lệ thuộc vào lối mịn kinh sách Chỉ có nhận thức thực tướng vơ tự tính vạn pháp lý vơ ngã người đạt đến trạng thái thấu suốt tâm hư, tức giác ngộ giải thoát “Tâm hư” để trạng thái tĩnh lặng, rỗng không, tuyệt đối không vọng động, tẩy dục vọng, ham muốn đời thường đeo bám, ví gương soi chẳng dính chút mảy may bụi bặm Tóm lại, học thuyết Không hư Trần Thái Tông đời sở tiếp thu tư tưởng thiền phái tồn trước đó, ơng khơng dừng lại kế thừa mà quan trọng là, sở có, ơng làm phong phú, sâu sắc đưa nhiều kiến giải mẻ, độc đáo nhiều khái niệm bản, thiết yếu thiền học, không, hư, tâm, tâm Phật, pháp tính, pháp thân, bồ đề giác tính, tâm, lai diện mục, chân như, chân tể, vọng, niệm… Qua đó, thấy đa dạng, phổ quát, giàu tính lý luận tư tưởng triết học ơng Có thể nói, trước Trần Thái Tơng, chưa có nhà tư tưởng xây dựng nên học thuyết với mức độ khái niệm học thuật nhiều giàu nghĩa ông làm Từ kế thừa quan điểm “tâm ấn” thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi “tâm địa” thiền phái Vô Ngôn Thông, Trần Thái Tông kết hợp xây dựng nên quan điểm “tâm hư khơng” Trong đó, mặt, “tâm không” hướng đến vô biên tâm thể vũ trụ bao trùm vạn pháp, nguyên vạn pháp; mặt khác, “tâm hư” hướng đến chủ quan nội tại, ẩn tàng mà chiếu diệu bên người Q trình tu đạo để trở với tâm trắng nguyên xưa chúng sinh, xóa bỏ hết vơ minh, vọng niệm để đạt đến trạng thái “tâm hư” Con đường cầu pháp Trần Thái Tông dung hợp hai đường lối đốn ngộ tiệm ngộ, phù hợp với tính người khơng cứng nhắc, máy móc, khơng lửng lơ phó mặc cho hành giả tự cầu tìm Về nhận thức luận, xuất phát từ quan điểm cho nguyên, cội nguồn vũ trụ, vạn vật, có người, từ tâm (khơng, hư) mà ra, đối tượng nhận thức triết học Trần Thái Tông hướng vào tâm, nhận thức tâm người, không nhận thức vật, tượng giới khách quan bên Từ chân tâm ban đầu ấy, vô minh, vọng niệm khởi mà xuất ta - vật, tâm - cảnh, tức xuất ngã giới hình danh sắc tướng bên ngồi Trần Thái Tơng diễn đạt tư tưởng ông qua câu: “Xúc tâm trần cạnh khởi”(5) Tâm người trải qua kiếp luân hồi sinh tử, bị tạp nhiễm, vẩn đục, mờ tối Vấn đề đặt phải trở với tâm lai, tịnh, nguyên sơ Cho nên, Trần Thái Tơng, mục đích nhận thức kiến tính (見â 性, tức thấy tính Phật, Phật tính tâm) Trong Luận tọa thiền, Trần Thái Tông viết: “Người học đạo cốt thấy tính”(6) Ơng cho rằng, lĩnh hội Phật tính nơi người khơng cịn tạo nghiệp Bởi lẽ, tâm vô minh, vọng động nguyên nhân tạo tác nghiệp, người tìm lại chân tâm, tính mình, biến tâm thành tâm Phật lẽ tất nhiên người khơng cịn tham, sân, si; tâm trở nên tịnh, sáng nhiên, nên khơng cịn tạo nghiệp nữa, họ khơng cịn tái sinh vòng luân hồi sinh tử Thực chất, kiến tính trở về; trở với quê hương tâm nguyên sơ, tĩnh lặng mà khiết chúng sinh Và, giải thoát theo triết lý thiền chẳng khác tỉnh thức tuyệt đối, cao độ, vượt lên chấp trước lầm kiến, để hữu tràn đầy sống trọn vẹn cho tại: nơi - hữu hạn đời vô hạn nguyên trạm tịch (湛寂, hư không, tuyệt đối, tịnh, vắng lặng) Đặc điểm nhận thức triết học Trần Thái Tông nhận thức trực giác Nhận thức trực giác nhận thức không cần đến suy xét, kinh nghiệm hay phân tích tư duy, lý trí, mà nhận biết trực tiếp, trọn vẹn đối tượng, không thông qua khâu trung gian Theo Trần Thái Tông, hiểu biết trực giác mang lại thấu suốt tuyệt đối, vượt lên lầm kiến, giới hạn nhận thức thông thường; lúc đạt đến trạng thái giác ngộ, mà theo cách nói Trần Thái Tơng là: “Thấy sinh niệm vọng niệm mà mờ, khơi thủy giác cho giác có 1ợi… Chuyển hết vọng tâm, tiếp nhận Như lai tạng thức”(7) Về phương pháp nhận thức, quan điểm Trần Thái Tông dung hịa đường lối đốn ngộ tiệm ngộ Ơng hết lòng chuyên tâm xây dựng nên hệ thống tu tập cho phù hợp với tính riêng người, bao gồm thuật vấn đáp niêm tụng kệ kết hợp với niệm Phật, tọa thiền, thực giới định - tuệ sám hối Trong giới tu hành thầy trò thiền môn, Trần Thái Tông chủ trương dùng phương pháp vấn đáp niêm tụng để giúp họ mau chóng đến giác ngộ Trong đó, niêm tụng hình thức vấn đáp gồm có ba phần: cử, niêm, tụng Cử thường đặt vấn đề đó, niêm phần nêu lên ý kiến để giải vấn đề đặt ra, cịn tụng tóm tắt tồn kiến giải đọng lại thành kệ để học trò đọc tụng Đây cách thức thuộc pháp môn đốn ngộ mà người thầy thăm dị mơn đồ đạt đến đâu, quan trọng để thực “dĩ tâm truyền tâm” Truyền tâm ấn cốt chỗ người thầy đắc đạo giúp người trị phạt hết cỏ dại, xóa bỏ hết vơ minh, vọng động, để Phật tính vốn có tâm người hiển lộ Trên tinh thần tổng hợp thiền phái trước đó, Trần Thái Tơng cịn đưa phương pháp hành thiền khác, kết hợp trì giới, niệm Phật, tọa thiền với sám hối theo pháp môn tiệm ngộ Bước đường tu tập, hành giả phải thực trì giới theo trình tự tam học Tiếp nối truyền thống thiền sư thời Lý, Trần Thái Tơng nhấn mạnh vai trị niệm Phật Tịnh độ giáo việc tu tập thiền định Nhưng, điểm đặc biệt quan điểm thiền Trần Thái Tơng ơng đưa cách giải thích thiền Ông chia thiền thành tứ thiền, là: “Loại thứ nhất, dùng kế lạ làm vui người trên, làm chán kẻ mà tu hành, ngoại đạo thiền Loại thứ hai, hết lịng tin nhân quả, lấy việc làm vui, gây chán mà tu phường phàm phu thiền Loại thứ ba, hiểu rõ lẽ sống khơng, chứng riêng đạo chân mà tu hành, tiểu giáo thiền Loại thứ tư, hiểu rõ người pháp không mà tu hành, đại giáo thiền”(8) Điều thể ý nguyện Trần Thái Tông muốn cho tư tưởng triết học đơng đảo người bình dân Việt Nam tiếp nhận Ơng hết lịng chun tâm xây dựng nên hệ thống tập luyện mới, lấy sám hối làm phương tiện để tẩy rửa hết dơ bẩn tâm người Hệ thống tập luyện đặc sắc có tên Lục sám hối khóa nghi Trong nội dung hệ thống tập luyện mình, Trần Thái Tơng chia ngày đêm mười hai làm sáu phần, hay sáu Mỗi dùng để sám hối Buổi sáng sám hối tội nhãn căn, buổi trưa sám hối tội nhĩ căn, chiều tối sám hối tội tị căn, đầu đêm sám hối tội thiệt căn, nửa đêm sám hối tội thân căn, cuối đêm sám hối tội ý Nhìn chung, nghi thức phần thường diễn theo trình tự định, mang chiều sâu tâm linh với ý nghĩa thực tiễn tơn giáo tao nhã, nhằm mục đích ln giữ trạng thái tỉnh thức, tự nhắc nhở mầm Phật tính chưa sinh diệt tâm người, kệ dâng hương, kệ dâng hoa, văn khải bạch, kệ sám hối, kệ khuyến thỉnh, kệ tuỳ hỷ, kệ hồi tưởng, kệ phát nguyện kệ vơ thường Như vậy, nói, giá trị độc đáo mặt nhận thức luận mà Trần Thái Tơng để lại cho hậu tiếp thu có chọn lọc tư tưởng trước ơng cải biến cho phù hợp, đáp ứng nhu cầu xã hội đặt ra, đồng thời thể kiến riêng nhiều vấn đề luận bàn đến, tiêu biểu chủ đề kiến tính, trì giới, niệm Phật, tọa thiền, niêm tụng, sám hối, giác ngộ, thực nghiệm tâm linh, tứ thiền, tam học, giác ngộ, giải thoát tư tưởng tam giáo đồng nguyên v.v Đặc điểm góp phần thể tính đa dạng thống tư tưởng thiền học Trần Thái Tơng Cịn Lục sám hối khố nghi Trần Thái Tông thể sáng tạo độc đáo, đóng góp vào kho tàng Thiền học chỗ, mang tính trang trọng gần gũi, giản dị, có nhiều điểm tương đồng với tục thờ cúng tổ tiên ăn sâu tâm thức người Việt từ bao đời Bên cạnh đó, thấy rằng, Trần Thái Tơng trọng đến khía cạnh nghi thức thực tiễn tôn giáo cho dễ thực với bậc trí thức lẫn người bình dân, nhằm rũ phiền muộn, chấp trược nơi thân ý, giữ trạng thái tỉnh thức, hướng tới khiết thân tâm, thúc người vươn đến thiện, mỹ cao sống Về triết lý nhân sinh, tảng tâm học, lấy tâm làm xuất phát điểm cho thể luận nhận thức luận triết học mình, Trần Thái Tơng cịn dành nhiều tâm trí cho vấn đề triết lý nhân sinh - đạo đức, điều thể hầu khắp trước tác ông Trên thức Đại thừa duyên khởi luận, Trần Thái Tông quan niệm rằng, nơi biến kế sở chấp tánh, tức tánh hư vọng chấp dính sai lầm tâm người, quên thực quên gốc, khơng nhận thức vạn pháp vơ tự tính, chẳng có gọi có tự tính riêng biệt cả, mà tất nơi nương náu, giả hợp nhân duyên mà Nếu hành giả nhận thức thực tính vạn pháp khơng, thực hồn tồn khơng có gọi sinh, hóa Chỉ người khơng thấu suốt điều nên vướng mắc vào chuỗi tận hóa hóa, sinh sinh Kế thừa tư tưởng Kinh Bát nhã chủ đề nhân vô ngã, pháp vơ ngã có từ thiền sư thời Lý, Trần Thái Tơng quan niệm rằng, vạn pháp (trong có người) hồn tồn khơng có tự tính riêng biệt, tất nhân duyên kết hợp mà nên hình, nên tướng Chẳng qua, người khơng nhận thức y tha khởi tính pháp nhân duyên mà có, nên dẫn đến vọng tưởng điên đảo, lầm sinh, sa vào chấp ngã, vị kỷ, tạo nghiệp ác để thỏa mãn dục mong cầu Trong triết lý nhân sinh Trần Thái Tông bật lên quan điểm pháp mơn bất nhị Đó tinh thần phá chấp triệt để, vượt lên giới hạn, khuôn khổ nhận thức thông thường, siêu việt hữu vô, văn tự, để trực kiến vào tận chân thể vạn pháp chúng sinh Về sau, tinh thần Tuệ Trung Thượng Sĩ Phật Hồng Trần Nhân Tơng nâng lên thành yếu nghệ thuật hành thiền Chỉ hành giả nhìn tâm tỉnh ngộ rằng, nam - nữ, tăng - tục, tam giáo có điểm tương đồng tâm người mà Quan điểm Trần Thái Tông phản ánh tư tưởng tam giáo đồng nguyên - truyền thống có nước ta từ buổi đầu du nhập tam giáo Trên tảng tâm học, Trần Thái Tông làm sâu sắc sở cho đồng quy tam giáo Nho - Phật - Đạo Đây vừa kế thừa, vừa phát triển tư tưởng ươm mầm trước Là nhà thiền học có lĩnh, Trần Thái Tông không dừng kế thừa lặp lại tư tưởng đời trước, mà ông có khát khao sáng tạo nên giá trị mới, vừa mang thở sống, vừa phù hợp với tinh thần dân tộc Trần Thái Tông có bước phát triển ơng từ quan điểm “chân Phật” sang quan điểm “hoạt Phật” - tức Phật sống Đây nét chưa có Phật giáo Việt Nam trước Từ quan điểm “tâm bình thường thị đạo” Quốc sư Trúc Lâm, Trần Thái Tông phát triển lên thành yếu tâm “tồn nhi bất tri” - sống hài hòa đời, vui vui đạo, hành hành bổn phận sự, chẳng cịn ranh giới việc khốc lên long bào hay áo nâu sồng, giã biệt đối đãi thị phi, ngộ đạo, hoạt Phật Quan điểm hành thiền mà Trần Thái Tông đề cập đem đạo vào đời, dụng thâm diệu đạo vào tận hoạt muôn màu, để hóa thân cách tràn đầy sinh động Đối diện với vấn đề sinh tử, người đạt ngộ chẳng chút mảy may sợ sệt, chết họ nhẹ tựa lơng hồng, khơng cịn dừng lại loay hoay coi sinh tử vấn đề trọng đại nữa, mà vượt lên đó, xem lẽ tự nhiên, thường tình đời người Trần Thái Tơng lấy tâm làm tảng để xây dựng nên quan niệm đạo đức Mọi vấn đề thiện, ác ông lý giải xoay quanh tâm ấy, ông viết: “Phàm tâm gốc thiện ác”(9) Với quan niệm lấy giới làm điểm khởi đầu cho trình tu dưỡng đạo đức, Trần Thái Tông viết năm luận bàn giới, gồm: Văn răn sát sinh, Văn răn trộm cắp, Văn răn ham sắc, Văn răn nói càn Văn răn uống rượu Toàn nội dung năm Văn răn ngũ giới Trần Thái Tông viết nhằm mục đích khun răn người đời khơng nên sát sinh hại vật, tham lam cải, sắc đẹp, rượu nồng thịt béo, công danh phú quý… mà dẫn đến trộm cướp, hãm hại người khác, khinh vua, ghét cha, nhạo tăng, chửi Phật… Ơng kêu gọi người nên tích cực làm việc thiện, bố thí cho kẻ nghèo khó, thương u người khác, tơn trọng phép nước, kính cha thờ chúa… Trần Thái Tông quan niệm rằng, giới luật mà người tu hành phải nghiêm túc tuân thủ, mà chuẩn mực đạo đức thiết yếu người cần thực để giữ gìn đứng đắn, thân tâm Trong tư tưởng đạo đức Trần Thái Tông, bên cạnh quan niệm đạo đức, luân lý thể giá trị nhân văn cao đẹp, hướng người đến thiện sống, cịn có số ý lồng vào ngụ ý răn đe giới q tộc, tơn thất lẫn giới bình dân cấm phạm vào tội phương hại đến lợi ích quốc gia, muốn điều hòa mâu thuẫn giai cấp Tựu trung lại, mặt nhân sinh - đạo đức, Trần Thái Tông tập trung vào việc giải vấn đề vơ thường, sinh tử, khổ, giải thốt, Niết bàn…; ông làm sâu sắc thêm, phát triển triết lý hành động nhằm đưa đường để đến giác ngộ Phật giáo Việt Nam, có kết hợp hài hịa chủ nghĩa yêu nước với tinh thần nhập cao So với thiền sư thời Lý, Trần Thái Tông có bước phát triển chỗ coi sinh tử khơng cịn vấn đề mang tính lý, cao siêu, trừu tượng nữa, mà thân sống thực người, với thái độ tự tại, ung dung, hài hòa vật tâm ta Thái độ sống không lầm sinh tử Trần Thái Tông nâng lên thành phương châm độc đáo: “sống thiền” - vui với vui hiểu biết chân thực, hịa với vơ tận đời để xác lập nên đường đến giác ngộ thiền học Việt Nam, lời Quốc sư khai sáng: “Phàm vi nhân quân giả, dĩ thiên hạ chi dục vi dục; dĩ thiên hạ chi tâm vi tâm”(10) Đó đường cứu dân độ thế, đem đạo vào đời chứa đựng ý nghĩa nhân văn cao đẹp Trong học thuyết Không hư Trần Thái Tông bật lên giá trị thiết thực phương diện đạo đức, thể lịng khun răn người tích cực hành thiện, tránh ác, theo giữ giới luật, tiết dục, kiểm soát thân tâm nhằm giữ cho pháp thân sạch, sống có ích cho đời dựa triết lý nhân báo ứng Phật giáo Điều có ý nghĩa to lớn chỗ, định hướng cho việc tạo lập xã hội tốt đẹp dựa đạo đức từ bi Phật giáo, đảm bảo cho thái bình thịnh vượng quốc gia, dân tộc Những giá trị học thuật đóng vai trị tiền đề tư tưởng cho đời phát triển thiền phái Trúc Lâm Yên Tử sau Như vậy, nói, tư tưởng triết học Trần Thái Tông thực đáp ứng đòi hỏi thiết hệ tư tưởng làm chỗ dựa tinh thần vững cho dân tộc giai đoạn đầy biến động sâu sắc buổi giao thời chuyển từ nhà Lý sang nhà Trần; từ thu mối, chấm dứt tản mác tư tưởng dòng thiền cuối thời Lý đời sống tinh thần xã hội Quan trọng là, ông tạo nên thống cao độ giai cấp cầm quyền với nhân dân toàn dân tộc đủ sức để bảo vệ độc lập, tự chủ lâu dài cho đất nước Bên cạnh đó, kết hợp hài hịa, nhuần nhuyễn tư tưởng Phật giáo với chủ nghĩa yêu nước tư tưởng triết học Trần Thái Tông tạo nên nét độc đáo tinh thần nhập thế, đem đạo vào đời để cứu dân độ thế; chứng tỏ Phật giáo hồn thành xuất sắc vai trị chủ thể nguồn lực nội sinh tiềm tàng văn hóa dân tộc thời đại nhà Trần trước gian nguy, thử thách khắc nghiệt tỏ rõ lĩnh, cốt cách vững chãi mình, đủ sức chuyển hóa sức mạnh tinh thần thành nguồn sức mạnh vật chất vơ biên Trong học thuyết mình, Trần Thái Tơng khơng dừng lại lý thuyết sng, nặng tính tư biện, mà vượt lên đó, ơng đem thể nghiệm ngun tắc vào cơng an dân trị nước mình, tiếp nối truyền thống xây dựng trị trọng từ bi, khoan dung, độ lượng, coi sở cho đạo trị nước Về đạo, ơng có cơng lớn việc xiển dương Phật pháp, nâng đỡ, bảo kẻ sơ Về đời, ông vị vua anh hùng, dám xả thân nghĩa, quốc gia xã tắc, chung tay góp sức gây dựng đồ, khai sáng triều đại mang tầm vóc lịch sử Triết lý hành động, tinh thần nhập Trần Thái Tơng cịn thể rõ hành động thiết thực đáp ứng yêu cầu thực tiễn để thỏa lịng mong đợi mn dân Trần Thái Tơng cịn tạo nên giá trị thực tiễn khác tiếp tục góp phần kiến tạo nên mạch nguồn vai trò Phật giáo đồng quy hài hòa tam giáo, làm nên nét đẹp thiết yếu sắc văn hóa chiều sâu tâm thức dân tộc, để lại ảnh hưởng sâu sắc, lâu dài đến giai đoạn phát triển sau dân tộc.r (*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Trưởng khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh (**) Thạc sĩ, cán giảng dạy, Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh (1) Xem thêm: Nguyễn Hùng Hậu Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, t.1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002 (2) Viện Văn học Thơ văn Lý - Trần, t.2 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989, tr.42 (3) ... Những giá trị học thuật đóng vai trị tiền đề tư tưởng cho đời phát triển thiền phái Trúc Lâm Yên Tử sau Như vậy, nói, tư tưởng triết học Trần Thái Tơng thực đáp ứng địi hỏi thiết hệ tư tưởng làm... tứ thiền, tam học, giác ngộ, giải thoát tư tưởng tam giáo đồng nguyên v.v Đặc điểm góp phần thể tính đa dạng thống tư tưởng thiền học Trần Thái Tông Cịn Lục sám hối khố nghi Trần Thái Tơng thể... bồ đề giác tính, tâm, lai diện mục, chân như, chân tể, vọng, niệm… Qua đó, thấy đa dạng, phổ quát, giàu tính lý luận tư tưởng triết học ơng Có thể nói, trước Trần Thái Tơng, chưa có nhà tư tưởng