1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài triết học " CHÚ GIẢI HỌC TRUNG QUỐC VÀ TRUNG QUỐC HOÁ CHÚ GIẢI HỌC "

12 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 163,18 KB

Nội dung

Tiếp tục mạch vấn đề đã được trình bày trong bài đăng kỳ trước, trong bài viết này, tác giả đã phân tích vấn đề tính hợp lý của chú giải học Trung Quốc và Trung Quốc hoá chú giải học. Theo tác giả, việc có hay không tồn tại “chú giải học Trung Quốc” trong lịch sử là vấn đề còn được tranh luận sôi nổi. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn, như tác giả khẳng định, là làm thế nào để “chú giải học Trung Quốc” được hiện đại hoá để có thể giao lưu và đối thoại...

CHÚ GIẢI HỌC TRUNG QUỐC VÀ TRUNG QUỐC HOÁ CHÚ GIẢI HỌC(*) GIẢ HỒNG LIÊN (Tiếp theo kỳ trước) Tiếp tục mạch vấn đề trình bày đăng kỳ trước, viết này, tác giả phân tích vấn đề tính hợp lý giải học Trung Quốc Trung Quốc hoá giải học Theo tác giả, việc có hay khơng tồn “chú giải học Trung Quốc” lịch sử vấn đề cịn tranh luận sơi Tuy nhiên, điều quan trọng hơn, tác giả khẳng định, làm để “chú giải học Trung Quốc” đại hố để giao lưu đối thoại với giải học phương Tây Vấn đề tính hợp lý giải học Trung Quốc Trung Quốc hoá giải học Mặc dù vấn đề “sáng tạo giải học Trung Quốc” bắt đầu thu hút quan tâm thảo luận nhiều người, song theo tơi, bối cảnh náo nhiệt bề ngồi, điều mà phản ánh tình hình thực hướng tương lai truyền thống Trung Quốc khiến cho người ta lo lắng Đây vấn đề định cách dễ ràng, xuất tác phẩm, tổ chức hội thảo học thuật, hoạt động giao lưu đối ngoại… Có thể nói, cịn mối quan hệ không trực tiếp Vấn đề trước tiên đặt là, Trung Quốc có lịch sử “giải thích” lâu đời phương Tây “chú giải học Trung Quốc” lại không đời sớm phương Tây, mà sau giải học phương Tây đời gần 50 năm, dần xuất hiện, chí người khởi xướng “nửa tin nửa ngờ” vào lý luận mà đưa ra? Tình trạng hình ảnh thu nhỏ điển hình phát triển khơng phương Tây Sự xuất tình trạng này, đương nhiên, có ngun nhân từ phương diện lịch sử xã hội, theo đánh giá tôi, nhà nghiên cứu triết học truyền thống Trung Quốc phải có trách nhiệm Các học giả truyền thống Trung Quốc làm để vượt ngồi vịng trịn tự nói tự nghe chật hẹp, làm để bước vào hệ thống ngôn ngữ chung lĩnh vực triết học phạm vi rộng hơn, cao hơn? Đây vấn đề đầy thử thách Cho dù năm gần đây, nhiều người khoa trương “ý nghĩa đại” “giá trị đại” triết học truyền thống Trung Quốc, vấn đề cần nghiên cứu không dừng lại xếp, chỉnh lý tài liệu dấu mốc lịch sử Trong không ý cách đầy đủ, người ta biến tài nguyên tri thức vốn có truyền thống Trung Quốc thành tài liệu gốc để tiến hành nghiên cứu học thuật Sự khác biệt “tài nguyên tri thức” “tài nguyên học thuật” chỗ, chúng nhằm làm rõ hai lập trường hoàn toàn khác tài nguyên truyền thống Nếu nói “tài nguyên tri thức” tài nguyên cấu thành tính hợp lý xã hội, truyền thống tài liệu văn vật, không coi trọng trạng thái hữu đầy đủ lúc nó, tức truyền thống “tài nguyên học thuật”, mà sở luận chứng tính hợp pháp(1) Nhìn từ góc độ hình thái tri thức, ý nghĩa giải học biểu phủ định toàn diện “Kinh học” Kinh học tạo kinh điển giải thích kinh điển, tượng lịch sử nhiều dân tộc văn minh giới Chú giải học triết học Gadamer trọng đến việc thuyết minh ý nghĩa khái niệm “loại hình cổ điển” Ơng cho rằng, kế thừa “kinh điển” truyền thống phải phát huy bảo tồn giá trị nó, có trước phản tư lịch sử, đồng thời tiếp tục tồn phản tư Vì thế, “kinh điển” “một loại tồn thực mang tính vơ thời gian, loại tồn so với đương đại ln mang tính đồng thời”(2) Với Trung Quốc, ý nghĩa “kinh điển” có lẽ điểm Mặc dù nhận thức “kinh điển” thời kỳ có khác nhau, nguồn gốc tri thức chủ yếu độc giả Trung Quốc Hồn tồn khơng nghi ngờ rằng, phát triển lịch sử tư tưởng Trung Quốc trình khơng ngừng tiến hành giải thích lại ngun điểm Sự giải thích “kinh điển” khơng tạo thành sở “học” “thuật” thời đại, mà thông qua giáo dục, đặc biệt chế độ thi cử, thiết lập sùng bái thánh hiền Quan hệ kinh điển giải thích phản ánh mối quan hệ truyền thống lịch sử Trung Quốc thực, giải thích kinh điển giải thích truyền thống lịch sử Trung Quốc “Kinh học” thuộc hai thể hệ Hán - Tống, coi hình thái chủ yếu học thuật truyền thống (có người gọi Kinh học Ngụy Hán “Kinh học huyền học (siêu hình học) hố”)(3), gọi “Tứ thư ngôn”, “Ngũ kinh nghĩa” - “Ngũ kinh” gắn với tên tuổi Khổng Tử, “Tứ thư” thể đạo Mạnh Tử, cịn thêm giải thích quyền uy đại sư lịch đại, tạo nên cốt lõi nguồn gốc tri thức thời đại khác Từ cuối đời Minh - đầu đời Thanh đến thời kỳ “Ngũ tứ”, xung đột tư tưởng Trung - Tây phản ánh bước khác “Kinh học” “nguồn gốc tri thức”, biểu thành hai loại tình sau: Một là, người theo chủ nghĩa kinh điển truyền thống bảo thủ đưa nhiều chủ trương “điều thích” Việc triển khai tư tưởng “Kinh trí dụng” – tư tưởng có liên quan mấu chốt để hiểu giai đoạn trước Trung Quốc bước vào tiến hành “điều thích” Ngụy Nguyên nói: “Kinh học có ý nghĩa sâu xa, ý nghĩa to lớn, người nghiên cứu thứ sâu xa tất mượn truyền phân cứu mà bắt đầu tinh lọc, người ham chơi dựa vào kinh văn thấy đủ”(4) Điều có nghĩa muốn làm rõ ý nghĩa to lớn “Kinh học” phải dựa vào kinh văn Kiểu tư tưởng “thơng kinh trí dụng” thể chủ yếu Hoàng triều kinh văn, nhiều viết trực tiếp lấy câu chữ quan niệm thập tam kinh, văn mà “kinh diên giảng nghĩa” ghi lại sách “tiến thành kinh nghĩa” lấy kinh điển làm sở; đồng thời, mượn giải thích kinh điển để nói rõ đạo trị quốc bình thiên hạ với hồng đế Vì thế, ý nghĩa quan trọng “kinh điển” độc giả Trung Quốc, mà cịn mượn để phán đốn kinh điển quan niệm cấu thành nguồn gốc giá trị tri thức Đây xem hình thái biểu thời cận đại mà truyền thống coi tài nguyên tri thức Ảnh hưởng quan tâm tri thức lập trường tri thức lấy “điều thích” làm đặc trưng rõ ràng Ngồi ra, thuyết “Tây học Trung nguyên” (học phương Tây nguồn Trung Quốc), “Trung thể Tây dụng” (Trung Quốc chất, phương Tây ứng dụng) đặc trưng tâm thái “điều thích”, có điều hồ Trung Tây, hố giải căng thẳng Di Hạ, nhiều lộ tâm lý không “bỏ gốc lấy ngọn” Nhìn từ nguồn gốc tri thức mà nói, rõ ràng địa vị Chư tử nâng cao, lời Chư tử trở thành nguồn gốc tri thức quan trọng Chẳng hạn, Chương Thái Đán không giúp Chư tử đoạt ngơi Khổng Tử, mà cịn cho dấu tích Khổng Tử sách khó tin(5) Ở đây, “kinh” khơng có thần thánh cả, “kinh giả cổ sử, sử tức tân kinh” Vai trò nguồn gốc tri thức “Kinh học” gặp phải thách thức Hai là, giải thích ban đầu “Kinh học” Nhà Hán học Càn Gia chủ trương “thực cầu thị”, “lục kinh giai sử”, đưa lục kinh hoàn nguyên thành lịch sử, thực tế lấy cách nhìn khảo cổ học để giải thích lục kinh, chuyển lục kinh thành lịch sử học, coi kinh văn tài liệu lịch sử Đây cách hạ thấp tài nguyên tri thức kinh điển Nho giáo truyền thống Đặc trưng làm thay đổi phương thức tư Kinh học truyền thống, truyền thống “thơng kinh trí dụng” gián đoạn; đưa khả năng: thông kinh không cần phải trí dụng, trí dụng khơng cần phải thơng kinh Vì thế, “Kinh học” chức xã hội, làm cho nội dung kinh điển Nho giáo chuyển từ khuynh hướng xã hội - trị thành đồ cổ viện bảo tàng lịch sử Sức sống kinh điển giải thích ý nghĩa nó, khơng có giải thích ý nghĩa kinh điển khơng có sức sống kinh điển Chúng ta khẳng định rằng, thời kỳ Càn Gia Kinh học Nho giáo mặt trời ngày, thực tế người ta mượn hình thức Kinh học cực đoan để tiến hành giải thích Kinh học, chuyển từ chỗ tài ngun tri thức thành tài nguyên học thuật Đến phong trào “Ngũ tứ” cách mạng dân chủ mới, “Kinh học” với tính cách hình thái tri thức ban đầu, rốt cuộc, vào ngõ cụt, Hồ Thích, nhà khảo cứu tiếng, “ông khơng thừa nhận thân nhà Kinh học, đương nhiên khơng thừa nhận nhà Nho (ơng sáng tác tác phẩm Ngun Nho thiên, nói Nho học nô học) Tuy nhiên, không thừa nhận khảo cứu học ông lưu truyền trực hệ Hán học Thực tế, ông học giả tiếng Hán học Nhưng ghét bỏ Kinh học mà có chủ trương khác, chứng tỏ ngõ cụt Hán học mới”(6) Đối với tổng thể Kinh học, Phạm Văn Lan cho rằng, Kinh học điểm thoái hoá từ tài nguyên tri thức đến tài ngun học thuật Ơng nói: “Kinh học vốn tư liệu lịch sử (lục kinh giai sử), Kinh học hệ Hán học làm cho phát triển, thế, Kinh học hệ Hán học trở thành tài liệu lịch sử triết học phái tâm Kinh học hệ Tống học phát triển Kinh học triết học tâm, mà tích luỹ kho tài liệu lịch sử triết học phái tâm Kinh học hệ Hán học phát triển từ phương diện khảo cứu văn vật lịch sử cổ đại; nghiên cứu học giả Kinh học khảo cứu sách cổ vơ sâu sắc Vì thế, Kinh học hệ Hán học tích luỹ tài liệu lịch sử cổ đại to lớn Với tính cách cơng cụ thống trị giai cấp phong kiến, Kinh học trở thành tài liệu lịch sử triết học cổ đại lịch sử xã hội cổ đại, có giá trị tồn lớn” vậy, “bắt buộc phải thay đổi Kinh học thành lịch sử” Một vấn đề quan trọng khác là, hai mươi năm trở lại đây, tư tưởng truyền thống Trung Quốc có hay không “chú giải học”, tồn hay không “chú giải học Trung Quốc”? Đây “một vấn đề nóng mà khơng rõ ràng” giới học giả nước Giới học thuật nước đưa “thuyết sáng kiến”, chủ trương thiết lập loại “chú giải học Trung Quốc” hệ thống hóa, suy luận hố Tuy nhiên, kết giao lưu tư tưởng Trung - Tây Nói xác kết việc sử dụng quan niệm phương pháp triết học phương Tây để giải thích tư tưởng truyền thống Việc thiết lập “chú giải học Trung Quốc”, thực chất, phải đối mặt với hai bước chuyển hoá quan trọng: là, chuyển biến từ “Kinh học” đến “chú giải học”, Kinh học lại bao hàm nội dung ý nghĩa giải học nhằm nâng cao làm cho mang tính lý luận hố, hệ thống hố tạo nên hình thái ban đầu “chú giải học Trung Quốc” Với bước chuyển hố này, Trung Quốc có nhiều học giả trình nghiên cứu, nghiên cứu vấn đề giải học Nho giáo, vấn đề phương pháp luận thông thường lịch sử giải học Mạnh học, vấn đề dị truyền giải học, đề cập đến nhiều lĩnh vực trường phái chuyên môn, đạt số thành Hai là, “chú giải học ý nghĩa thông thường” lại sâu vào “chú giải học Trung Quốc”, thể giá trị tinh thần độc đáo tính phổ biến cụ thể mà khơng trừu tượng Có thể nói, chuyển hóa bước thứ hai chưa hồn thành Sự chuyển biến từ mơ hình Kinh học sang mơ hình giải học cấu thành phương diện quan trọng phát triển đại văn hoá truyền thống Trung Quốc Mà loại chuyển hóa dựa vào quan niệm “chú giải học” phương Tây mẫu học thuật để tiến hành Trong q trình chuyển đổi đó, “bản mẫu học thuật” phương Tây đóng vai trị chủ động, chi phối, nội dung tư tưởng truyền thống Trung Quốc trở thành tài liệu xử lý phạm vi rộng Cầu nối chúng việc tăng cường tính phổ biến quan niệm “chú giải học” Có học giả, thơng qua thảo luận vấn đề tiền đề mà giải học Trung Quốc thiết lập, đưa suy luận sau(7): “Vấn đề giải thích Trung Quốc” có lịch sử dài so với phương Tây, đến chưa có lý luận hệ thống “vấn đề giải thích”, lúc nên thiết lập loại lý luận này; Đối với phương Tây “vấn đề giải học”, từ đầu giống giải thích kinh điển, truyền thống Trung Quốc tơn trọng giải thích kinh điển, sở sáng lập “chú giải học Trung Quốc”; Chú giải học phương Tây thường phát triển với trào lưu triết học có ảnh hưởng lúc giờ, đặc biệt kết hợp với trường phái triết học theo xu hướng đó, chí thời kỳ lại có “giải thích” khác giải học trường phái khác nhau; thế, dẫn đến tranh luận So sánh với điều đó, “vấn đề giải thích” Trung Quốc phát sinh, biến hoá với thời đại, thường phối hợp với trào lưu triết học đương thời, chí thời kỳ có trường phái giải thích khác kinh điển Căn theo ý tưởng này, phải việc xây dựng “chú giải học Trung Quốc”, lựa chọn dựa vào giải thích, đối tượng giải thích vị trí giải học Trung Quốc có tiền đề tương đối so với giải học phương Tây Đây mấu chốt vấn đề Bởi vị trí giải học Trung Quốc thân vấn đề giải thích tư tưởng nhiều loại học thuật, nói, khơng giống với giải học phương Tây Ba loại phương pháp giải thích kinh điển lịch sử Trung Quốc không giống với giải học phương Tây Tác phẩm Tái luận Thang Nhất Giới lấy “Tả truyện” giải thích mơ hình tường thuật kiện đại diện giải thích “Xuân Thu kinh”; lấy “Dịch truyện Hệ từ” làm giải thích triết học cho tính chỉnh thể đại diện giải thích “Dịch kinh”, lấy “giải lão” “dụ lão” “Hàn Phi Tử” làm giải thích mơ hình vận động trị - xã hội đại diện giải thích “Lão Tử” Ngồi ra, cịn tìm thấy phương thức giải thích khác, giải thích “Kinh thuyết” Mặc kinh nghĩa chữ Kinh Như vậy, Tam luận, Thang Nhất Giới đưa quan niệm “xây dựng giải học Trung Quốc dựa vào truyền thống “chú giải kinh điển lâu dài phong phú Trung Quốc”… Chúng ta nên sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên phong phú để tự giác nghiên cứu có hệ thống lịch sử giải “kinh điển” nước ta, đồng thời xây dựng “chú giải học Trung Quốc”” Vậy, làm để nhận thức vấn đề tính hợp lý “chú giải học Trung Quốc” mà việc xây dựng “chú giải học Trung Quốc” liên quan đến? Đây vấn đề khó trả lời Bởi, tính hợp lý mức độ định hệ thống ngôn ngữ phương Tây định Đây điều mà Thang Nhất Giới nhận thấy, “những năm gần đây, nhiều môn học Trung Quốc vận dụng lý luận phương pháp giải học phương Tây đạt kết định Có thể nói, Trung Quốc phương Tây giống điểm có “luồng tư tưởng giải thích”… muốn xây dựng “chú giải học Trung Quốc” trước tiên phải vận dụng lý luận phương pháp giải học phương Tây để nghiên cứu vấn đề giải học Trung Quốc”; “nếu nỗ lực mà xây dựng nên “chú giải học Trung Quốc”, khả ảnh hưởng giải học phương Tây”; “nếu khơng có hiểu biết định lịch sử vấn đề giải thích phương Tây giải học phương Tây (thậm chí triết học phương Tây đại), việc xây dựng “chú giải học Trung Quốc” khơng có hệ tham chiếu tham chiếu”; “lý luận giải học Trung Quốc chân phải hiểu đầy đủ giải học phương Tây, đồng thời vận dụng lý luận phương pháp để nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề giải kinh điển lịch sử Trung Quốc, sau tiến hành chỉnh lý hệ thống lịch sử kinh điển giải Trung Quốc (tài nguyên kinh điển giải Trung Quốc), phát khác so với lý luận phương pháp giải học phương Tây, từ hình thành mơn lý luận giải học mang đặc điểm Trung Quốc Phải xây dựng loại “chú giải học Trung Quốc” có khác biệt lớn so với giải học phương Tây, có cần thiết hay khơng phải xây dựng lý luận phương pháp “chú giải học Trung Quốc” có khác biệt lớn so với giải học phương Tây? Để đưa kết luận hợp lý, cần phải trải qua trình nghiên cứu công phu tất vấn đề nêu Nhưng quan điểm cho thấy rằng, “chú giải học Trung Quốc” hệ thống tri thức mặt ý nghĩa đại môn học, kết giao lưu với văn hố phương Tây Nói xác hơn, kết việc dựa vào hệ thống khái niệm giải học triết học phương Tây nhằm giải thích tư tưởng triết học Trung Quốc Từ xuất vấn đề là, “chú giải học Trung Quốc”, việc dựa vào phương pháp khái niệm triết học phương Tây nhằm xây dựng kiểu giải không giống với phương thức biểu đạt, hệ thống ngơn ngữ, phương pháp giải thích kinh điển giải thích truyền thống Trung Quốc, xây dựng thân “chú giải học Trung Quốc”? Nói cách khác, kiểu “chú giải học” vốn không tồn lịch sử Trung Quốc, kiểu “chú giải học Trung Quốc” mà ngày học giả sáng tạo cách dựa vào phương pháp lý luận giải học Âu - Mỹ để lý giải văn phi giải học lịch sử Trung Quốc Đây vấn đề quan trọng, nhận định đúng, tồn “lịch sử giải học Trung Quốc” mà không tồn “chú giải học Trung Quốc” với nghĩa thông thường Về điểm này, số học giả cho rằng, có giải học phương Tây, khơng cần phải xây dựng giải học Trung Quốc, không cần theo đường học thuật phương Tây Vào tháng 10 năm 1999, hội nghị Hồng Kơng có học giả đưa ý kiến nên “xây dựng lại giải học Trung Quốc” với ý là, Trung Quốc vốn có “chú giải học”, song sau bị ngắt đoạn, vấn đề cần “xây dựng lại” Điều có nghĩa là, cịn thiếu “chú giải học Trung Quốc” lịch sử thứ phương pháp trần thuật giống với giải học phương Tây, mà thân “chú giải học” Đáng tiếc là, dùng lý luận giải học phương Tây để nghiên cứu vấn đề giải thích “của Trung Quốc” nghiên cứu “chú giải học đặc sắc Trung Quốc”, phương pháp giải học phương Tây mà học giả sử dụng, thực tế, lại làm đảo lộn giới hạn “chú giải học Trung Quốc” “chú giải học Trung Quốc” Trên thực tế, lý giải “chú giải học” phương pháp giải thích hữu hiệu văn bản, khơng coi phương thức trần thuật lập trường đặc thù mà phương pháp đại diện (về phương diện này, giải học triết học phương Tây có khác biệt lớn) Tuy nhiên, “Kinh học” tư tưởng truyền thống Trung Quốc, mặt đặc trưng nội dung, vấn đề phương thức biểu đạt có khác biệt so với giải học phương Tây, nội dung hạt nhân lại khơng phải khơng dựa vào giải học Hoặc vấn đề lịch sử Trung Quốc có “chú giải học” hay không, mà chỗ làm để “chú giải học Trung Quốc” vào “trần thuật đại” hệ thống ngôn ngữ “chú giải học đại”, từ mà triển khai giao lưu đối thoại với giải học phương Tây Ở đây, “chuyển hoá” tiền đề “đối thoại” Loại chuyển hố này, mặt, liên quan đến tính tự giác “chú giải học”; mặt khác, liên quan đến việc làm để thông qua “chú giải học Trung Quốc”, mở rộng tầm nhìn “chú giải học”, làm phong phú nội hàm mà không lấy giải học phương Tây làm tiêu chuẩn nhất, tách rời hệ thống phương pháp Kinh học mà Trung Quốc vốn có Cần khẳng định rằng, hai phương diện nêu trên, “chú giải học Trung Quốc” phải khắc phục, giải nhiều vấn đề r Người dịch: TRẦN THUÝ NGỌC (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) (*) Bài đăng “Báo Giang Hải”, kỳ 4/2003 (tiếng Trung) (1) Tham khảo: Chương Thanh Truyền thống: từ “nguồn gốc tri thức” đến “nguồn gốc học thuật” Khoa học xã hội Trung Quốc, kỳ 4, 2000 (2) Tham khảo: Hans - George Gadamer Chân lý phương pháp - đặc trưng giải học triết học, t.1 (Hồng Hán Đỉnh dịch) Công ty xuất văn hoá Thời báo Đài Bắc, 1993, tr 292-294 (3) Những giải thích sơ khai Kinh học Triết học Trung Quốc (biên soạn lần 22) Nxb Giáo dục Liêu Ninh, 2000, tr.8-9 (4) Ngụy Nguyên Tuyển tập Ngụy Nguyên Bàn Mạnh Tử, thượng Trung Hoa thư cục, 1976, tr.145 (5) Tham khảo: Vương Phàm Thâm Vũ khí tư tưởng Chương Thái Đán xung đột truyền thống Nho học Công ty xuất văn hoá Thời báo Đài Bắc, 1985, tr.33 (6) Phạm Văn Lan Diễn biến lịch sử Kinh học Trung Quốc Trong sách: Vương Nguyên Hoá (chủ biên) Giải thích Trung Quốc Nxb Thượng Hải, 1998, tr.1197 (7) Thang Nhất Giới Bàn lại vấn đề giải học Trung Quốc Khoa học xã hội Trung Quốc, kỳ 1, 2000; Tam luận xây dựng vấn đề giải học Trung Quốc Nghiên cứu văn hoá Trung Quốc, hạ, 2000; Về vấn đề Tăng Triệu Chú (Đạo đức kinh) - Tứ luận xây dựng vấn đề giải học Trung Quốc” Báo Học thuật, kỳ 7, 2000 ... pháp giải thích kinh điển giải thích truyền thống Trung Quốc, xây dựng thân ? ?chú giải học Trung Quốc? ??? Nói cách khác, kiểu ? ?chú giải học? ?? vốn không tồn lịch sử Trung Quốc, kiểu ? ?chú giải học Trung. .. lại không dựa vào giải học Hoặc vấn đề lịch sử Trung Quốc có ? ?chú giải học? ?? hay khơng, mà chỗ làm để ? ?chú giải học Trung Quốc? ?? vào “trần thuật đại” hệ thống ngôn ngữ ? ?chú giải học đại”, từ mà... đồng thời xây dựng ? ?chú giải học Trung Quốc? ??” Vậy, làm để nhận thức vấn đề tính hợp lý ? ?chú giải học Trung Quốc? ?? mà việc xây dựng ? ?chú giải học Trung Quốc? ?? liên quan đến? Đây vấn đề khó trả lời Bởi,

Ngày đăng: 18/04/2021, 01:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN