1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

“ truyeän kieàu” cuûa nguyeãn du a muïc tieâu 1 kieán thöùc hs naém ñöôïc nhöõng neùt chuû yeáu veà cuoäc ñôøi con ngöôøi söï nghieäp cuûa nguyeãn du naém ñöôïc coát truyeän nhöõng giaù trò cô baûn

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 22,03 KB

Nội dung

- Taâm traïng phöùc taïp: ban ñaàu “phoø Leâ” choáng Taây Sôn, theo Nguyeãn Aùnh nhöng khoâng thaønh. Veà sau ra laøm quan vôùi trieàu Nguyeãn thì taâm traïng luoân u uaát, buoàn baõ. → [r]

(1)

“ TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU

A-MỤC TIÊU :

1- Kiến thức: HS nắm nét chủ yếu đời, người, nghiệp của Nguyễn Du Nắm cốt truyện, giá trị nội dung nghệ thuật truyện Kiều Từ đó, thấy Truyện Kiều kiệt tác văn học dân tộc

2- Kỹ nng : R èn kỹ nng nhớ mt sô moẫc thời gian, mt sô kin tieơu sử tác giạ Kỹ nng tóm taĩt côt truyn, kỹ nng naĩm baĩt giá trị Truyn Kieău

3-Thái độ: HS cã thái độ trân trọng, kính yêu TG văn hay mn đời củacha ơng

B CHUẨN Bề : - GV : Bài soạn thiềt bị cần thiết - HS : Chuẩn bị theo HD cuối tiết 25 C KIỂM TRA :

1 kiểm tra 15 phút : Phân tích hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ?

( Đáp án: - Mạnh mẽ, đốn, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, có tầm nhìn xa trơng rộng, tài dùng binh, lẫm liệt ngồi chiến trận

- Điều thể hàng loạt chi tiết SGK ) D BAØI MỚI :

Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa Truyện Kiều kiệt tác văn học Việt Nam Không ơng có vị trí quan trọng lịch sử văn học nước nhà mà cịn có vị trí quan trọng đời sống tâm hồn dân tộc

NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP B S

I- Nguyễn Du :

Nguyễn Du ( 1765- 1820), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê Hà Tĩnh Xuất thân từ gia đình q tộc, có nhiều người đỗ cao , làm quan to, tiếng văn học

Bản thân ND thông minh, kiến thức sâu rộng, vốn sống phong phú, nếm trải đủ mùi gian khổ, vất vả, long đong biến cố xã hội

Nguyễn Du thiên tài văn học, danh nhân văn hoá giới, nhà nhân đạo chủ nghĩa , có đóng góp to lớn phát triển văn học Việt Nam

? Nêu nét về đời người Nguyễn Du chuẩn bị nhà?

- Thời đại Nguyễn Du sống : chế độ phong kiến VN khủng hoảng trầm trọng, phong trào nông dân khởi nghĩa khắp nơi Đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn Bối cảnh xh với nhiều biến động dội,nhiều kiện l/sử sở sâu xa làm xuất quan niệm nhân sinh, xã hội, người; trào lưu nhân đạo chủ nghĩa, với tư tưởng chống lại lực PK chà đạp người, đề cao coan người, đề cao sống trần tục địi giải phóng tình cảm người

- Nguồn gốc gia đình : sinh trưởng gia đình đại qúy tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học - Tầm hiểu biết : kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc văn chương TQ Trái tim của tác giả: cảm thông sâu sắc nỗi đau khổ nhân dân

? Bối cảnh lịch sử thời đại Nguyễn Du có những biến động gì?(Cuối TK XVIII đầu XIX chế độ PK khủng hoảng trần trọng, khởi nghĩa nông dân nổ ra (Tây Sơn) diệt Nguyễn, Trịnh, Lê đại phá quân

“ Bao Ngàn Hống hết – Sông Lam họ hết quan.”

Nghệ thuật miêu tả : cảnh, tình, người TuÇn - TiÕt 26,PĐ6

(2)

II- Tác phẩm Truyện Kiều: Gồm 3254 câu lục bát 1/ Tóm tắt tác phẩm: Gồm ba phần

a Gặp gỡ đính ước b Gia biến lư lạc c Đồn tụ

2/ Giá trị nội dung nghệ thuật:

a- Nội dung:

- Truyện Kiều tranh thực xã hội bất công, tàn bạo số phận người bị áp đặc biệt phụ nữ - Truyện Kiều Là tun ngơn quyền sống người; đề cao tình u tự do, khát vọng cơng lí ca ngợi tài năng, phẩm chất tốt đẹp người Là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch người, đồng thời lên án lực xấu xa, tàn bạo, chà đạp lên quyền sống họ

b- nghệ thuật: SGK/80 * Ghi nhớ sgk/80

“Một phen thay đổi sơn hà, Mảnh thân biết đâu.” ? Với bối cảnh lịch sử đó, có nhiều biến động đã ảnh hưởng đến cảnh đời Nguyễn Du ntn?

(- Gia đình sa sút, thân sớm mồ côi, sống trải nhiều gian truân vất vả, long đong.

- Tâm trạng phức tạp: ban đầu “phò Lê” chống Tây Sơn, theo Nguyễn Aùnh không thành Về sau ra làm quan với triều Nguyễn tâm trạng ln u uất, buồn bã

→ Tác động mạnh vào nhận thức, hướng ngòi bút vào hiện thực; Chính nhà thơ viết trong“Truyện Kiều”:“Chữ tâm ba chữu tài Mộng Liên Đường chủ nhân lời tựa Truyện Kiều đề cao lòng Nguyễn Du người, đối với cuộc đời “Tố Như tử dụng tâm khổ, tự khóc, tả cảnh hết, đàm tình thiết Nếu khơng có con mắt trơng thấu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời tài có bút lực ấy.)

- Sự nghiệp văn học tác giả : nhiều tác phẩm có giá trị Đặc biệt Truyện Kiều

GV giới thiệu lai lịch Truyện Kiều: ND viết TK vào đầu kỉ XIX ( 1805- 1809) lúc đầu có tên là“ Đoạn trường tân thanh”

GV giải thích nhan đề truyện “ Đoạn trường tân thanh” -> tiếng nói nỗi đau thương đứt ruột -> Tuy dựa cốt truyện nước TK với cảm hứng nhân đạo xuất phát từ sống Việt, người Việt, tg sáng tạo, thay đổi chi tiết, ngơn ngữ, tâm lí nhân vật,… tạo giới nhân vật đặc sắc GV giới thiệu TK tái nhà xuất VH xuất năm 1997

Gv cho hs tóm tắt theo phần, đảm bảo yêu cầu theo phần truyện

GV kể tóm tắt dan xen câu thơ phù hợp, sau nêu , giá trị

HS đọc ghi nhớ sgk tr 80 D- CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

I- Củng cố : Nêu lại nét tg? Tóm tắt TP Truyện Kiều, giá trị TP? II- Hướng dẫn tự học :

- Bài vừa học : Nắm tiểu sử TG Nắm tóm tắt truyện. - Bài học : : Thuật ngữ.

- Tìm hiểu thuật ngữ? Đọc trả lời câu hỏi mục I mục II sgk tr 87, 88 giải BT phần luyện tập

(3)

THUẬT NGỮ A-MỤC TIÊU :

1- Kiến thức: Hs hiểu khái niệm thuật ngữ số đặc điểm 2- Kỹ : Luyện kỹ sử dụng thuật ngữ xác

3- Thái độ : Có ý thức sử dụng xác thuật ngữ B CHUẨN B : - GV : Bài soạn thit bị cần thiết

- HS : Chuẩn bÞ theo HD cuối tiết PĐ6

C.KIỂM TRA: Mục đích việc tạo từ ngữ mới? Mượn từ ngữ tiếng nước ngồi ntn? Cho ví dụ cụ thể

D BAØI MỚI : Khi khoa học cơng nghệ đóng vai trị quan trọng người thì việc dùng thuật ngữ ngày phong phú Vậy thuật ngữ gì? Thuật nhữ có đặc điểm sao? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm nay?

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP BS

I-Bài học:

1/ Thuật ngữ gì? * Vídụ:1sgk/88: Nước, muối

a- Cách giải thích nghĩa từ thơng thường

b- Cách giải thích nghĩa thuật ngữ

* Ghi nhớ : sgk tr 88 2- Đặc điểm của thuật ngữ :

Các từ ngữ khơng phải thuật ngữ thường có nhiều nghĩa

Ví dụ sgk/88 a- Muối:

thuật ngữ b- Muối: từ thông

*Hoạt động 1: Tìm hiểu thuật ngữ

Gọi hs đọc cách giải thích nghĩa từ nước muối  GV hướng dẫn hs phân biệt cách giải thích

? Cách giải thích khơng thể hiểu thiếu kiến thức hoá học ? Vì sao? (cách giải thích thứ : Cách giải thích thể tính bên vật phải nghiên cứu lý thuyết PP khoa học qua tác động vào vật thể để vật bộc lộ đặc tính Địi hỏi cần có kiến thức chun mơn khoa học )

- Học sinh đọc ví dụ sgk/88 trả lời câu hỏi bên ? Em học định nghĩa môn nào? ( (Địa lí , hố học , ngữ văn, tốn học.)

? Những từ ngữ chủ yếu dùng văn nào? (Văn khoa học, công nghệ- dùng trong những loại văn khác: tin, phóng sự,bình luận-) ? Vậy thuật ngữ ? (Từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ , dùng văn khoa học , công nghệ ). - Học sinh đọc ghi nhớ.ï.

* Hoạt động 2: Vậy thuật ngữ có đặc điểm ? Chúng ta cùng tìm hiểu ?

-Học sinh đọc ví dụ 1:

? Những thuật ngữ ví dụ cịn có nghĩa khác không? (không Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm, mang một nghĩa)

Ví dụ : Lực tác dụng đẩy kéo vật lên vật khác ? Tìm thuật ngữ cho khái niệm ?

? Vậy qua ta rút kết luận gì? - Học sinh đọc ví dụ 2: - Học sinh thảo luận: Nhận xét từ “ muối” hai ví dụ? (Muối thứ hai: có sắc thái biểu cảm từ thơng Tn - TiÕt 27

(4)

* Ghi nhớ : sgk tr 89 II-Luyện tập:

1 Tìm thuật ngữ thích hợp điền vào chỗ trống

2-“Điểm tựa” nơi làm chỗ dựa ( ví điểm tựa địn bẩy) khơng thuật ngữ

3 Trường hợp dùng thuật ngữ “ hỗn hợp” ( thức ăn hỗn hợp, đội quân hỗn hợp) Định nghĩa thuật ngữ cá

5.- Trong kinh tế học: thị: chợ -> nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hoá

- Trong quang học: thị: thấy-> phần không gian mà mắt quan sát

thường tình cảm sâu đậm người )

? Thuật ngữ có đặc điểm gì? (Biểu thị khái niệm và khơng có tính biểu cảm).

HS đọc BT1 sgk tr 89, xác định yêu cầu BT? GV hướng dẫn hs luyện tập theo yêu cầu SGK

1/( hs điền từ theo thứ tự : lực ( vật lý), xâm thực ( địa lý), tượng hóa học( hóa học), trường từ vựng ( ngữ văn), di ( lịch sử), thụ phấn ( sinh học), lưu lượng ( địa lý), trọng lực( vật lý), khí áp ( địa lý),đơn chất ( hóa học), thị tộc ,ï toán học)

2/ ( Điểm tựa thuật ngữ vật lý, có nghĩa điểm cố định địn bẩy Điểm tựa đoạn trích dùng khơng thuật ngữ Ơû đây, điểm tựa nơi làm chỗ dựa chính.)

HS đọc BT3 sgk tr 90, xác định yêu cầu BT? 3/ (a) dùng thuật ngữ

(b) dùng từ thơng thường

- Hs đặt câu có từ hỗn hợp dùng theo nghĩa thông thường 4/ ( Định nghĩa từ cá sinh học : dộng vật có xương sống, dưới nước, bơi vây, thở mang Theo cách hiểu thông thường người Việt thể qua cách gọi cá voi, cá heo, cá không thiết thở mang.)

5/ ( Thuật ngữ thị trường kinh tế học thuật ngữ thị trường quang học không vi phạm nguyên tắc thuật ngữ- khái niệm hai thuật ngữ dùng hai lĩnh vực riêng biệt, dùng lĩnh vực. D- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

- Bài vừa học :Nắm vững khái niệm thuật ngữ. - Bài học : Chị em Thúy Kiều.

(5)

CHỊ EM THÚY KIỀU

(Nguyễn Du, trích Truyện Kiều)

A-MỤC TIÊU :

1- Kiến thức: Hs thấy NT miêu tả nhân vật nguyễn Du, khắc họa nét riêng nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy Vân, Thúy Kiều bút pháp nghệ thuật cổ điển Hs thấy cảm hứng nhân đạo Truyện Kiều : ca ngợi vẻ đẹp người

2- Kỹ : Rèn kỹ vận dụng miêu tả nhân vật.

3- Thái độ : HS biÕt trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp người. B CHUẨN BỊ : - GV : Bài soạn thit bị cần thiết

- HS : ChuÈn bÞ theo HD cuối tiết 27

C.KIỂM TRA : -Nêu vài nét Ng Du? Tóm tắt Truyện Kiều? Giá trị truyện Kiều? D BÀI MỚI : Dưới ngịi bút sắc sảo mình, Nguyễn Du thành cơng việc miêu tả sắc đẹp “mỗi người vẻ” chị em Kiều Đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” nằm phần mở đầu Truyện Kiều, giới thiệu gia cảnh nhà Vương viên ngoại: Sau câu giới thiệu nói gia đình họ Vương, tác giả dành tới 24 câu để nói vẻ đẹp, tài Thuý Vân, Thuý Kiều → Tìm hiểu vẻ đẹp Thuý Vân, thuý Kiều miêu tả ntn nghệ thuật gì?

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP BS

I- Tìm hiểu chung: Vị trí đoạn thơ: Nằmở phần đầu TK, từ câu15->38

Đọc: Từ khó:

Tường đơng: Bức tường phía đơng TĐ nơi có gái đẹp

II- Tìm hiểu văn Giới thiệu hai chị em kiều:

Là vẻ đẹp cao sáng, cốt cách “mai”, tâm hồn “tuyết”

Vẻ đẹp Thuý vân: - Bằng cách sử dụng sáng tạo biện pháp nghệ thuật có tính ước lệ, tg khắc hoạ hình ảnh Thuý Vân lên với vẻ đẹp thuỳ mị, đoan trang, phúc hậu, khiêm nhường

? Vị trí đoạn trích nằm phần “Truyện Kiều”? ( Nằm phần đầu, từ câu 15→38 toàn tp) GV giới thiệu gia cảnh Thuý Kiều:“ Có nhà viên ngoại… nho gia)

GV h/ dẫn cách đọc : giọng tươi vui, sáng, nhịp nhàng. GV đọc mẫu, Hs đọc lại, GV nhận xét

GV: giải thích từ khó Sgk

? Đoạn trích có kêt cấu ntn? Nhận xét? Kết cấu có liên quan ntn với trình tự miêu tả nhân vật tg?

( + Bốn câu đầu : gt khái quát hai chị em Thúy Kiều + Bốn câu tiếp : gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân

+ Mười hai câu ttheo : gợi tả vẻ đẹp Thúy Kiều

+ Bốn câu cuối: nhận xét chung sống hai chị em ) HS đọc câu đầu

? Tác giả sử sụng hình ảnh để giới thiệu hai chị em Thuý Kiều?(- Mai cốt cách: dáng vẻ cao - Tuyết tinh thần: tâm hồn sáng )

? Nghệ thuật sử dụng câu thơ đầu? (bút pháp ước lệ gợi tả vẻ duyên dáng cao, trắng người thiếu nữ “ Mỗi người….vẹn mười” Tg khái quát vẻ đẹp chung vẻ đẹp riêng người.)

HS đọc câu thơ tiếp

? Những hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ gợi tả vẻ đẹp T Vân? (trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc)

? Nguyễn Du miêu tả TVân cụ thể Em tìm xem ND miêu tả Tvân nét đẹp nào? ( Thủ pháp liệt TuÇn - TiÕt 28

(6)

người phụ nữ Á Đông - Lối phục bút qua từ : “thua,

nhường”ngầmbáo trước đời Thuý vân bình lặng, yên vui, hạnh phúc

Vẻ đẹp Thuý Kiều: - Sắc sảo, mặn mà Thuý Vân, vẻ đẹp lộng lẫy , kiêu sa, sắc nước hương trời khiến thên nhiên phải hờn ghen ( hoa ghen, liễu hờn) Ngoài Kiều cịn gái thơng minh, đa cảm, đa tài Với tài , sắc ngầm báo trước đời TK đầy sóng gió, bất hạnh

Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du. - Ca ngợi vẻ đẹp , tài dự cảm số phận chị em Kiều

* Ghi nhớ: ( Sgk/83)

? Tìm từ ngữ làm bật vẻ đẹp đó?(Đầy đặn, nở nang, đoan trang: Khuôn trăng- đầy đặn ; nét ngài- nở nang; hoa cười , ngọc thốt, đoan trang )

? Qua hình tượng em nhận thấy TVân có nét gì riêng nhan sắc tính cách?( Những biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn du:ï Khuôn mặt trịn trịa, đầy đặn mặt trăng; lơng mày sắc nét đậm mày ngài, miệng cười tươi thăm như hoa; giọng nói trẻo từ hàm ngọc ngà….Thuý Vân có nét đẹp:trung thực, phúc hậu, đoan trang, mây thua tuyết nhường )

? Nét đẹp báo hiệu số phận TVân ntn?( đời nàng bình lặng, sng sẻ)

Học sinh đọc 12 câu tiếp.?

? Hai câu đầu giới thiệu Th Kiều có đặc điểm gì? (Khái quát, so sánh,Kiều “sắc sảo”, “trí tuệ”, “ mặn mà”,về tâm hồn, cịn có tài Th Vân)

? Khi tả vẻ đẹp TK,ND sử dụng bút pháp ước lệ nhưng có điểm giống khác so với Thuý Vân? ( câu đầu tả khái quát; Khác: Tập trung tả vẻ đẹp đôi mắt đơi mắt thể hiện phần tinh anh tâm hồn trí tuệ… (đơi mắt trong sáng , long lanh, linh hoạt ,đôi lông mày tươi trẻ sắc núi mùa xuân)

? Bên cạnh vẻ đẹp hình thức, tg cịn nhấn mạnh những vẻ đẹp TK? (Tài (Nàng có tài: cầm, kì, thi, hoạ. Đặc biệt tài đàn Cung đàn “ bạc mệnh” , mà Kiều sáng tác là ghi lại tiếng lòng trái tim đa sầu, đa cảm), vẻ đẹp kết hợp sắc – tài- tình( tâm hồn) -> người đa tài  tạo hoá ghen ghét)

GV hướng dẫn hs tìm hiểu câu thơ cuối. Học sinh thảo luận:

? Trong hai chân dung Thuý Vân Thuý Kiều, em thấy sức chân dung bật ? Vì sao?(Tả Thuý Vân trước Thuý Kiều sau để làm bật chân dung Thuý Kiều thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy Vẻ đẹp Vân chủ yếu ngoại hình; Thuý Kiều nhan sắc , tài năng, tâm hồn -> tinh tế của tg.)

? Giá trị nhân đạo đoạn trích ?( Cảm hứng nhân đạo ND: Trân trọng, đề cao vẻ đẹp người Đó nhân phẩm, tài , khát vọng, ý thức thân phận cá nhân Gợi tả chị em Thuý Kiều vẻ đẹp toàn vẹn “ mười phân vẹn mười” ? So sánh đoạn thơ với đoạn đọc thêm để thấy những sáng tạo thành công nghệ thuật ND? (TTTNhân thiên kể, NDu thiên tả sắc đẹp TVân, Tkiều; TTTNhân: kể Kiều trước, TV©nsau; NDu kể Vân trước Kiều sau )

- Học sinh đọc ghi nhớ D- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

(7)

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

A-MỤC TIÊU :

1- Kiến thức: Hs đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót mặt ý tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ, tả

2- Kỹ : Rèn kỹ phân tích, đánh giá làm, tự rút kinh nghiệm. 3- Thái độ : Có ý thức tự đánh giá làm mình.

B CHUẨN Bề : - GV : Bài chấm. - HS :

C.KIỂM TRA:

D BÀI MỚI : Để giúp em thấy lỗi sai từ viết Từ có hướng khắc phục làm tốt viết số §ã yêu cầu ca học hụm nay.

NOI DUNG PHƯƠNG PHÁP BS

Đề :viết thuyết minh lúa

1- Nêu đề bài, phân tích tìm hiểu đề bài

- Hs đọc đề bài, yêu cầu nội dung hình thức

- Gv hướng dẫn hs thảo luận xây dựng dàn ý( xem dàn ý viếtù số

2-Nhận xét đánh giá viết.

-Hs tự nhận xét viết mình, ưu điểm, nhược điểm từ việc đối chiếu với dàn ý yêu cầu vừa nêu

-Gv nhận xét đánh giá chung làm hs: a-Ưu khuyết :

- Ưu : Hs viết kiểu bài, viết văn thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật Phần thuyết minh rõ ràng mạch lạc Bố cục cân đối, từ ngữ sáng, trình bày đẹp, nhiều hs viết chuẩn chíùnh ta.û

- Khuyết :Một số hs chưa biết cách viết văn thuyết minh Việc sử dụng biện pháp nt nhiều hạn chế Yù nghèo, số hs đưa ngơn ngữ nói vào văn viết, rườm rà, chữ viết cịn cẩu thả sai tả b- Những lỗi cần khắc phục:

- Phải xây dựng dàn ý trước viết Bố cục phải cân đối phần -Phần thuyết minh lúa phải rõ ràng Cần đưa biện pháp nghệ thuật vào văn dể viết hấp dẫn

c- Gv đọc số đoạn văn nhận xét 3- Bổ sung sửa chữa lỗi viết :

- Hs trao đổi sửa chữa nội dung( ý xếp ý, kết hợp yếu tố kể, tả biểu cảm), hình thức( bố cục, tình bày, diễn đạt, tả, ngữ pháp)

- Gv bổ sung, kết luận hướng sửa chữa vàcách sửa chữa D- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

- Bài vừa học : Đọc lại viết, tự rút kinh nghiệm cách viết. TuÇn - TiÕt 29

(8)

Đọc đoạn trích nhà, dựa vào câu hỏi sgk tìm trả lời ý chính, chuẩn bị phần luyện tập nhà

CẢNH NGÀY XUÂN

(Nguyễn Du, trích Truyện Kiều ) A-MỤC TIÊU :

1- Kiến thức: Hs thấy nt miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du : kết hợp bút pháp tả gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với đặc điểm riêng Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên tâm trạng nhân vật

2- Kỹ : Rèn kỹ viết văn tả cảnh 3- Thái độ : Gd lòng u thiên nhiên.

B CHUẨN BỊ : - GV : Bài soạn thiềt bị cần thiết - HS : Chn bÞ theo HD cuối tiết 29

C KIỂM TRA: - Đọc thuộc đoạn trích “ Hai chị em Thúy Kiều” Phân tích vẻ đẹp Thúy Vân? Tài sắc Thúy Kiều?

D BAØI MỚI : Sự thành công Ng Du gợi tả, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân tiết minh rộn ràng đẫm tình người Vậy cảnh đẹp tg miêu tả ntn….Hơm nay…

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP BS

I Tìm hiểu chung :

1/ Vị trí đoạntrích:(SGK/85) 2/ Đọc:

3/ Từ khó:

II Tìm hiểu văn : Khung cảnh mùa xuân: Bằng vài nét chấm phá: én, cỏ non, cành lê trắng tg tái lên tranh mùa xuân sáng, nhẹ nhàng, khiết, tràn đầy sức sống

Khung cảnh lễ hội trong

? Cho biết vị trí đoạn trích? (Từ câu 39 đến câu 56. Sau giới thiệu gia cảnh Vương viên ngoại, tả chị em Kiều , đoạn tả cảnh ngày xuân tiết thanh minh Chị em Thuý Kiều chơi xuân.)

Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc, có nhận xét ( cách đọc có phần rộn ràng nhanh câu cuối chậm rãi , diễn cảm,)

Giáo viên hướng dẫn đọc thích khó (sgk).

? Đoạn trích có kết cấu nào? ( Bốn câu đầu : khung cảnh mùa xuân Tám câu tiếp : khung cảnh lễ hội tiết minh Sáu câu cuối : cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở )

Kết cấu theo trình tự thời gian du xuân ? Những chi tiết gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân? (con én cỏ non , cành lê, vài hoa). ? Nghệ thuật cách dùng từ ngữ gợi tả mùa xuân ? ( - Aån dụ : én đưa thoi cảnh mùa xuân đặc trưng: kết hợp hài hoà hai gam màu: xanh, trắng cảnh mênh mông mà không quạnh vắng

? Tác giả vẻ nên tranh mùa xuân thế nào? (Màu sắc hài hoà , mẻ tinh khơi, giàu sức sống, khống đạt, trẻo (xanh tận chân trời) nhẹ nhàng, khiết (trắng điểm)…trở nên sinh động có hồn  m/tả giàu chất tạo hình.)

Tn - TiÕt 30

(9)

tieát minh :

Bằng loạt tính từ, từ ghép: gần xa, nơ nức, chị em sắm sửa, dập dìu, giai nhân, đoạn thơ miêu tả khơng khí lễ hội tưng bừng, náo nhiệt, nhộn nhịp không phần ấm cúng mang đậm sắc, tín ngưỡng dân tộc

Truyền thống văn hoá lễ hội xưa

Cảnh chị em Thuý Kều du xuân trở về:

Sáu câu thơ cuối gợi tả khung cảnh chị em Kiều du xuân trở cảm giác bâng khuâng, xao xuyến, linh cảm điều xảy trog tâm trạng Thuý Kiều

* Ghi nhớ: ( Sgk/87)

Học sinh đọc câu tiếp :

? Trong ngày minh có hoạt động nào? ( Lễ hội tảo mộ: viếng mộ sửa sang lại phần mộ Hội đạp thanh: chơi xuân chốn đồng quê diễn lúc )

? Tìm từ ghép tính từ, danh từ, động từ ? (TT: gần xa, nô nức DT: Yến anh, chị em, tài tử, giai nhân ĐT: sắm sửa, dập dìu )

? Qua từ ngữ khơng khí lễ hội miêu tả ntn? (Gợi tả đông vui, rôn ràng, náo nức của ngày hội tâm trạng người hội : sắm sửa, gần xa, nô nức, yến anh Gợi lên đoàn người chơi xuân én, oanh bay lượn Trong lễ hội mùa xuân tấp nập, nhộn nhịp nam nữ tú, tài tử giai nhân.)

? Cảm nhận em lễ hội truyền thống ấy? (Qua du xuân chị em Kiều tác giả khắc hoạ một truyền thống văn hoá lễ hội xưa Tiết minh mọi người sắm sửa lễ vật tảo mộ , sắm sửa quần áo để lễ hội đạp thanh.)

Học sinh đọc câu thơ cuối.

? Cảnh vật, không khí mùa xn câu cuối có gì khác câu thơ đầu ? ( thời gian , không gian thay đổi, Khơng khí nhộn nhịp , rộn ràng , mùa xn khơng cịn nữa, tất nhạt dần , lặng dần.) ? Em có nhận xét từ ngữ “tà tà” “thanh thanh ”, “ nao nao”? (Các từ láy không biểu đạt sắc thái cảnh vật mà bộc lộ tâm trạng người lưu luyến, bịn rịn, nuối tiếc ngày vui qua tàn “ nao nao” cảm giác bâng khuâng , xao xuyến trước cảnh hiu hắt, vắng lặng buổi chiều tà, báo trước Kiều gặp mộ Đạm Tiên, gặp chàng thư sinh Kim Trọng ).

? Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên qua đoạn trích ? ( dùng từ ghép , từ láy , kết hợp bút pháp tả , gợi hợp lí , bật, tranh thiên nhiên.)

Học sinh đọc ghi nhớ.

- Hướng dẫn học sinh so sánh nghệ thuật miêu tả Nguyễn Du với câu thơ tác giả Trung Quốc

D- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

- Bài vừa học :Học thuộc lịng đoạn trích Nắm cách miêu tả tg. - Bài học : Mã Giám Sinh mua Kiều

(10)

Ngày đăng: 18/04/2021, 01:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w