1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

phöông phaùp hoïc boä moân ngöõ vaên gi¸o ¸n ng÷ v¨n 7 n¨m häc 2009 2010 gi¸o ¸n ng÷ v¨n 7 n¨m häc 2009 2010 tieát 1 coång tröôøng môû ra lyù lan ngµy so¹n 23082009 a muïc tieâu baøi hoïc giuùp ho

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Muoán laøm cho VB coù tính lieân keát ta phaûi thöïc hieän ntn? 5. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp hoïc sinh:.. - Thaáy ñöôïc tình caûm chaân thaønh saâu naëng cuûa 2 anh em trong caâu [r]

(1)

TIẾT 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

(Lyù Lan)

Ngày soạn: 23/08/2009 A Muùc tieõu baứi hoùc: Giuựp hoùc sinh:

- Cảm nhận hiểu tình cảm cao đẹp người mẹ nhân ngày khai trường

- Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người B Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

- GV kim tra vic chuẩn bị sách soạn nhà ca HS 3 Bi mi:

- GV giụựi thieọu baứi mụựi: Trong quaừng ủụứi ủi hóc, hầu nhử cuừng traỷi qua ngaứy khai trửụứng ủầu tiẽn Nhửng ớt ủeồ yự xem ủẽm trửụực ngaứy khai giaỷng aỏy mé mỡnh ủaừ laứm gỡ vaứ nghú nhửừng gỡ? ẹeồ giuựp caực em hieồu thẽm taỏm loứng thửụng yẽu, tỡnh mu tửỷ sãu naởng cuỷa ngời meù ủoỏi vụựi vaứ vai troứ lo lụựn cuỷa nhaứ trửụứng ủoỏi vụựi cuoọc soỏng cuỷa mi ngửụứi nhử theỏ naứo? Baứi hóc hõm seừ giuựp caực em hieồu ủiều

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

GV: hớng dẫn HS đọc đọc mẫu HS: đọc văn bản

? Cho biết văn thuộc thể loại gì? (VB nhật dụng)

? Em nhắc lại VB nhật dụng?

- HS: Lµ văn đề cập tới nội dung có tính chất cập nhật, đề tài có tính chất thời đồng thời vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài

- GV: Khái quát lại kiến thức v văn nhậtdng HS đọc VB

? Văn đề cập đến vấn đề gì?

HS: trình bày GV khái quát: Văn viết mọt đêm

I.Đọc -hiểu thích 1.: §äc

Tìm hiểu thích; Thể loại: Văn nhật dụng

Trớch t bỏo yờu tr số 116, TP.HCM ngày 1/9/2000

(2)

không ngủ đợc đêm trớc ngày khai trờng

GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu VB

? Hoàn cảnh làm nảy sinh tâm trạng người mẹ đứa con?

- Đêm trước ngày khai trường con, mẹ không ngủ

? Tìm từ ngữ VB biểu rõ tâm trạng hai mẹ con?

HS: -Con: Thanh thản, môi mở, chụm lại mút kẹo

- Mẹ: Trằn trọc không ngủ nghĩ ngày khai trường

? Em tưởng tượng mô tả lại tâm trạng hai mẹ đêm đó?

? Qua chi tiết em có nhận xét tâm traùng cuỷa hai meù con?

- Đ khắc hoạ tâm trạng hai m tỏc gi s dng bin pháp nghệ thuật

-HS: - Nghệ thuật tương phaûn

-HS thảo luận: Tại người mẹ lên giường mà trằn trọc không ngủ?

GV gợi ý: - Lo lắng cho

- Ký ức tuổi thơ sống lại

? Chi tiết chứng tỏ ngày khai trường để lại ấn tượng sâu đậm tâm hồn mẹ?

- Cứ nhắm mắt lại dài hẹp - Cho nên ấn tượng bước vào

? Tại ngày khai trường vào lớp lại in dấu ấn tâm hồn người mẹ vậy? (HS thảo luận) ? Hãy hồi tưởng lại ngày khai trường vào lớp kể cho bạn nghe?

? Từ dấu ấn ngày khai trường điều mà mẹ mong muốn cho gì?

- HS: Mẹ mong muốn nhẹ nhàng bâng khuâng, xao xuyến  kỷ niệm đẹp ngày khai trường

? Qua việc tìm hiểu em thấy người mẹ người ntn?

II Tìm hiểu văn bản

1.Tâm trạng người mẹ và đứa con:

-Con: Thanh thản, nhẹ nhàng -> vô tư

-Meï: Thao thức, trằn trọc, suy nghĩ miên man, hồi hộp, sung sướng, hi vọng, tëng tỵng không ngủ

Tình mẫu tử thiêng liêng, cao

(3)

- Thương yêu - Lo lắng cho

- Mong muốn cho sung sng *GV: Khái quát chốt kiến thức

? Trong văn có phải mẹ nói trực tiếp với không? Theo em người mẹ tâm với ai? Cách viết có tác dụng gì?

-HS: Nói với  bật tâm trạng, khắc họa tâm tư, tình cảm

HS theo dõi phần tiếp theo.

? Câu văn nói lên vai trò, tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ?

-HS: Ai biết sai lầm

? Câu có tác động ntn tới việc học hành học sinh?

? Kết thúc văn ntn mẹ nói: “Đi mở ra” Em nghĩ câu nói người mẹ? Đến em học tới lớp em hiểu giới kì diệu gì? Nó ntn? (HS thảo luận)

-HS: Vai trò nhà trường mang lại cho người sau này: Tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lý, tình bạn, tình thầy trị

? Theo em điều mà tác giả muốn nói tới VB gì?

? Yếu tố nghệ thuật mà em học tập đợc từ cách kể chuỵện tác giả?

- HS tr¶ lêi GV chèt kiÕn thøc HS đọc ghi nhớ trang

GV: Có thể nói văn ca hi vọng nhà trường

Là ca tình mẫu tử thiêng liêng, cao

GV: Có thể cho HS phát biểu miệng đọc đoạn văn chuẩn bị nhà

GV: Khẳng định lại tình thương yêu sâu sắc bà mẹ

GV: Có thể cho HS phát biểu miệng đọc đoạn văn chuẩn bị trước nhà

GV nhận xét lời phát biểu có chân thành, xúc động, sâu

2.Tầm quan trọng nhà trường với hệ trẻ

-Khơng phép sai lầm giáo dục

-Giáo dục hệ trẻ cho tương lai

 Giáo dục quan trọng, lớn lao

III Tæng kÕt:

* Ghi nhớ SGK/9

IV Luyeän tập

(4)

lắng không?

Khẳng định lại tình thương yêu sâu sắc bà mẹ

4 Củng cố:

-Cho HS đọc lại đoạn từ “thực bước vào” -HS đọc lại ghi nhớ

-Theo em: Em làm để đền đáp lại tình cảm mẹ dành cho em 5 Dặn dò:

- Học ghi nhớ trang - Làm tiếp BT2

- Chuẩn bị bài: Mẹ

- Đọc nhiều lần, lưu ý từ ghép Hán Việt thích - Túm tt dn ý

- Soạn MĐ T«i ”

-TIẾT 2:

MẸ TÔI

(Ét -môn-đô-đơ-A-mi-xi) Ngày soạn : 25/08/2009

A Muùc ủớch yeõu cầu : Giúp học sinh:

- Hiểu tác dụng lời khuyên bố lỗi đứa mẹ

(5)

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

? Tóm tắt ngắn gọn VB “Cơng trường mở ra”

? Bài học sâu sắc nhất mà em rút từ VB gì? 3 Bài mới:

- GV: giới thiệu mới: Em phạm lỗi với mẹ chưa? Đó lỗi ntn? Sau phạm lỗi em có suy nghĩ gì?

- HS: Tr li .GV dẫn dắt vào míi

Hoạt động GV HS Kiến thức

-GV hớng dẫn : Đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm ý thể đợc tâm trạng ngời bố

-GV đọc mẫu gọi HS đọc

- Em h·y tr×nh bày hiểu biết tác giả xuất xứ văn bản?

- HS trình bày GV chèt kiÕn thøc

- GV híng dÉn HS t×m hiểu thích: 1,2,4,6,7,8,9 và10

- GV hng dẫn HS tìm hiểu văn

? Nguyên nhân khiến người bố phải viết thư cho En-ri-cô?

- ? Em có đồng ý với cách làm b En-ri-cụ khụng? Vì sao?

-HS thảo luận trình bày theo suy nghĩ GV nhận xét

-GV kết luận cách làm tế nhị để En – ri – cô đỡ cảm thấy xấu hổ

? Em tìm chi tiết miêu tả thái độ b En-ri-cụ?

I Đọc Tìm hiểu thích .

1 Đọc :GV đọc mẫu hớng dẫn HS c bn.

2 Tác giả, tác phẩm:

- ét-môn-đô A- mi-xi(1846- 1908)là nhà văn I-ta-li-a

- Ông tác giả nhiều sách

- Văn Mẹ Tôi trích Những lòng cao

3 Chú thích:

II Tìm hiểu văn bản

1 Ngun nhân dẫn đến việc bố viết thư

Khi nói với mẹ tơi nhỡ lời thiếu lễ độ

2 Thái độ người cha đối với En-ri-cơ

(6)

? Đó thái độ nh

? Lý khiến ơng thể thái độ đó?

- Ôõng cm thy bt ng, ht hng, khụng tng tượng En-ri-cơ lại có thái độ mẹ

? Tại thể tức giận mà bố lại gợi đến mẹ? Vậy bà mẹ người ntn?

HS tìm chi tiết văn nói tình u thơng chăm sóc mẹ En-ri-cơ

? Từ hình ảnh người mẹ En-ri-cơ em có cảm nhận lịng bà m núi chung?

- HS trình bày cảm nhận GV nhận xét khái quát:

- Thương vơ bờ bến, hi sinh tất

? Từ tình thơng ngời mẹ, từ tức giận ngời cha ông cảnh tỉnh En-ri-cơ điều gì?

? Em có suy nghĩ trước lời cảnh tỉnh người cha?

- GV bình thêm:Nhửừng lụứi noựi cuỷa ngửụứi cha thaọt lyự, tỡnh, thaọt saõu saộc, nhửừng gỡ ủaừ maỏt ủi thỡ vúnh vin khõng theồ naứo laỏy lái ủửụùc, ủaởc bieọt ủoự việc hỗn láo bố mẹ ngời sinh thành

? Theo em điều khiến En-ri-cơ xúc động vô đọc thư bố

? Trớc công lao sinh thành ca m dnh cho En-ri-cụ người bố khun điều gì?

- Khơng nói nặng với mẹ - Con phải xin lỗi mẹ

- Con nhớ tình thương u kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng

- Đó thái độ tức giận đau đớn

Mẹ thức suốt đêm trông chừng thở hổn hển

- Mẹ hi sinh năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn

- Mẹ ăn xin để nuôi

+ Mẹ hi sinh tất con, chăm sóc lo lắng cho ln dành cho tốt đẹp

-Thà -Thật xấu hoå

Ngạc nhiên, hụt hẫng, thất vọng, buồn bã, tức giận Mong hiểu cụng lao sinh thành , dỡng dc vô b bn mẹ

3 Lời khuyên nhủ bố -Khơng lời nói nặng với mẹ

-Khi phạm lỗi phải thành khẩn nhận lỗi

(7)

- Con cầu xin mẹ hôn

? Em hiểu điều qua lời khuyên nhủ người bố?

- Đối với mẹ phải cố gắng đừng làm điều sai khiến mẹ buồn lòng Nếu làm sai phải biết nhận lỗi mẹ người bao dung, sẵn sàng tha thứ lỗi lầm biết thành khẩn nhận lỗi

? Theo em, người bố khơng nói trực tiếp mà lại phải viết thư?

HS thaỷo luận trình bày GV nhận xét vµ chèt:

- Tình cảm sâu sắc, tế nhị, kín đáo nhiều khơng nói trực tiếp Hơn viết thư nói riêng cho người mắc lỗi biết, không làm cho người mắc lỗi lịng tự trọng Đây học cách ứng xử sống gia đình, nhà trường xã hội ? Qua thư người cha viết em rút học gì?

- Hiểu cơng lao cha mẹ làm nhiều việc tốt để đền đáp cơng lao

? Từ trước đến em làm có lỗi với mẹ chưa? (HS liên hệ)

Lời khuyên nhủ chân tình,

sâu sắc.

III. Tỉng kÕt:

Ghi nhí (SGK)

4 Củng cố:

- Cho HS đọc thêm “Thư gửi mẹ” “Vì hoa cúc có nhiều cánh nhỏ” 5 DỈn dß

- Tóm tắt văn

- Học ghi nhớ tù rt học cho thân - Lm BT (12)

- Soạn : Từ ghép - Chú ý:

+ Các loại từ ghép?

(8)

TIEÁT 3:

Tõ GHéP

Ngày soạn: 26/08/2009 A Muùc ủớch yêu cầu : Giúp học sinh:

- Naộm ủửụùc caỏu taùo cuỷa loaùi tửứ gheựp: Tửứ gheựp chớnh phuù vaứ tửứ gheựp đẳng laọp - Hieồu đợc cách cấu tạo nghúa cuỷa tửứ gheựp TV

- Bit dng nhng cách cấu tạo nghĩa ca từ ghÐp vào việc tìm hiểu nghĩa hệ thống từ ghộp TV

BChuẩn bị: -Bảng phụ

C Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

- KT tập soạn HS 3 Bài mới:

- GV: giới thiệu mới:

Hoạt động GV HS Kiến thức

GV: Treo bảng phụ có chép VD SGK lên bảng – HS đọc.và quan sát

? Hãy cho biết từ ghép “Bà ngoại,

(9)

thơm phức” tiếng tiếng chính, tiếng tiếng phụ?

? Tiếng phụ có tác dụng gì?

-HS: Bổ sung nghóa cho tiếng

? Em có nhận xét trật tự tiếng từ ấy?

HS: Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau

GV: Những từ đợc gọi từ ghép phụ GV : Da thêm 2VD khác yêu cầu HS phân tích HS: Đọc tiếp VD mục

? Các tiếng từ ghép: Quần áo, trầm bổng có phân tiếng chính, tiếng phụ khơng? ? Vậy tiếng có quan hệ ngữ pháp ntn ? HS: Quan hƯ ngang hµng

GV: Những từ ghép mà tiếng có quan hệ ngang hàng gọi từ ghép đẳng lập

? Tóm lại từ ghép có loại? Mỗi loại có cấu tạo ntn? So sánh khác loại?

- HS trình bày – GV nhận xét chốt kiến thức - GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK

HS tìm hiểu ý nghĩa từ ghép

? Hãy so sánh ý nghĩa từ “bà” với “bà ngoại”, “thơm” với “thơm phức” khác ntn? -Bà: Người đàn bà sinh cha mẹ

-Bà ngoại: Người đàn bà sinh mẹ

-Thơm: Chỉ mùi vị nói chung dễ chịu, dễ ngửi -Thơm phức: Có mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn, làm nức mũi

? Từ em có nhận xét nghĩa từ ghép “bà ngoại”, “thơm phức” so với nghĩa tiếng “bà”, “thơm” ?

- HS thảo luận

-GVKL: Nghóa TGCP hẹp hơn, cụ thể

Cấu tạo: -Bà ngoại C P -Thơm phức C P

Tiếng phụ  bổ nghóa cho

tiếng

-Tiếng đứng trước tiếng phụ 2 Từ ghép đẳng lập

-Quần + Áo = Quần áo -Trầm + bổng = Trầm bổng

 Các tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp

* Ghi nhớ (SGK)

II Nghĩa từ ghép

1 Nghĩa từ ghép phụ -

(10)

nghĩa tiếng (từ đơn) tạo

? So sánh nghĩa từ “Quần áo”, “trầm bổng” với nghĩa tiếng tạo em thấy có khác nhau?

Qn áo: trang phục nói chung

- Trầm bỗng: ©m lóc cao lóc thÊp nghe ªm tai

? Vậy em có nhận xét nghĩa TGĐL so với nghĩa tiếng từ ghép?

- GV lưu ý: Một số từ ghép khơng cịn rõ nghĩa nghĩa từ ghép khái quát nghĩa tiếng nên từ ghép độc lập (giấy má, viết lách , rõng rĩ, gà qué )

GV hệ thống chốt kiến thức HS đọc ghi nhớ SGK

HSthaỷo luaọn: Xem xeựt nghúa giửừa caực tieỏng tửứ gheựp đẳng laọp coự gỡ khaực nhau?

*GV kh¸i quát lu ý HSkhỏc nhau: -Cú th ng nghĩa: to = lớn

-Có thể trái nghóa: trầm  bổng

-Có thể sựvật tượng gần gũi nhau, trường nghĩa: nhà cửa, quần -áo

HS đọc nêu yêu cầu

GV gọi 1HS lên bảng làm GV nhận xét

Gọi HS lên bảng làm gäi HS kh¸c nhËn xÐt

GV hớng dẩn: Khi ta nói sách hay vật? Vậy ta nói đợc sách không?

GV hớng dẫn: Các em xác định tiếng tiếng phụ từ ghép vẽ sơ đồ

NghÜa cđa tõ ghÐp chÝnh phơ cã tính phân nghóa

Nghĩa từ ghép đẳng lập.

Nghúa cuỷa tửứ gheựp đẳng laọp khaựi quaựt hụn nghúa cuỷa caực tieỏng táo nẽn noự

 Có tính hợp nghĩa

Ghi nhí: (SGK)

III Lun tËp Bµi tËp 1:

-Từ ghép phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, ẩm ớt, cời nụ - Từ ghép đẳng lập: (các từ li) Bi 2:

Bài tập (Tơng tự bµi tËp 2) Bµi tËp :

(11)

- Cho HS đọc lại ghi nhớ

- HS đọc phần đọc thêm SGK 16-17 H íng dÉn häc ë nhµ :

- Học thuộc ghi nhớ - Lµm bµi tËp vµ

- Bài tập : Các em cần nắm đợc cáu tạo từ ghép phụ nhó lại chức ngữ pháp Danh từ Tính từ

- Chuẩn bị bài: Liên kết VB từ láy

TIEÁT 4:

LIÊN KẾT TRONG VĂN BAN Ngày soạn: 26/08/2009 A Muùc tieõu học : Cho học sinh thấy:

- Muốn đạt mục đích giao tiếp VB định phải có tính liên kết Sự liên kết cần thể mặt: hình thức ngơn từ nội dung, ý nghĩa

- Cần vận dụng kiến thức học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết

B Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

- KT BT ngữ văn học sinh

3 Bài mới: (Dựa vào VB phương thức biểu đạt) học lớp để giới thiệu

Hoạt động GV HS Kiến thức

HS đọc phần (17)

? Theo em bố En-ri-cơ viết câu thơi En-ri-cơ hiểu bố muốn nói tới điều gì?

(Khơng thể hiểu rõ nội dung câu, đoạn thiếu thống gắn bó chặt chẽ với nhau, khơng kết nối phương tiện ngơn ngữ thích hợp)

I Liên kết ph ơng tiện liên kết văn b¶n

1 Tính liên kết VB thiếu lễ độ với mẹ

(12)

? Nếu En-ri-cơ cịn chưa hiểu ý bố lí lý nêu SGK/17?

(HS thảo luận)

GV hướng dẫn HS chọn lý (C)

GV chốt lại: Không thể có VB câu đoạn khơng nối liền mà nối liền liên kết

? Qua em thấy VB cần phải có tính liên kết?

HS đọc mục (1) phần ghi nhớ HS đọc kĩ đoạn văn 1(a)

? Hãy sữa lại đoạn văn để En-ri-cô hiểu ý bố? HS sửa  GV bổ sung

? Đọc VD 2(b) so sánh câu văn với nguyên văn viết “cổng trường mở ra” cho biết người viết chép thiếu hay sai từ ngữ cụ thể nào?

-Thiếu: Còn (Giấc ngủ đến với )

-Sai: “Gương mặt con” lại viết gương mặt thoát “đứa trẻ”

? Vậy em thấy bên có liên kết, bên khơng có liên kết? (Bên nguyên có liên kết)

? Em có hiểu để xót chữ “cịn bây giờ” chép lầm chữ “con” chữ “đứa trẻ” mà câu văn liên kết trở nên rời rạc không?

( HS thảo luận)

? Vậy ngồi liên kết nội dung ý nghĩa VB cần có liên kết mặt nữa?

- Cách sử dụng từ ngữ  hình thức

-GV hệ thống kiến thức HS đọc ghi nhớ (sgk)

Các câu chưa nối liền cách tự nhiên, hợp lý

 Chưa liên kết

2 Phương tiện liên kết Nội dung

+ Hình thức

LIÊN KẾT

* Nội dung: Làm cho nội dung câu văn, đoạn văn thống gắn bó chặt chẽ với

* Hình thức: Phải biết kết nối câu, đoạn văn phương tiện ngơn ngữ (từ, câu ) thích hợp

* Ghi nhớ: (sgk) II LuyƯn tËp -Bµi tËp 1:

- Sắp xếp là: Câu 1-4- 2-

- Bµi tËp 2:

(13)

-Gọi HS đọc nêu yêu cầu tập:

- Gọi hs xếp lạiđoạn văn đọc – hs khác nhận xét , - GV kết luận cho điểm

- Gọi hs đọc nêu yêu cầu tập:

- Gọi hs trình bày GV nhận xét , bổ sung cho điểm

- Gi hs điền từ vào chỗ trống Thứ tự từ điền là:

liªn kÕt víi chúng không nội dung ( Nói văn khác nhau)

- Bài tập 3:

Thứ tự từ sễ điền là: bà bà cháu bà bà cháu t hế

Củng cố :

- Cho HS đọc lại ghi nhớ

- Thế liên kết VB?

- Muốn làm cho VB có tính liên kết ta phải thực ntn? 5 H ãng dÉn häc ë nhµ:

-Học thuc ghi nh Làm tập lại:

- Bài tập 4: Muốn giải thích đợc em phải đọc kĩ câu văn sau - Bài tập 5: Đọc truyện “ Cây tre trăm đốt ” để giải thích

TIẾT

(14)

- Thấy tình cảm chân thành sâu nặng anh em câu chuyện Cảm nhận nỗi đau đớn Xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hồn cảnh gia đình bất hạnh Biết thông cảm chia sẻ với bạn

- Thấy hay truyện cách kể chân thành cảm động B Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

? Em đọc đoạn thư bố En-ri-cô thể vai trị vơ lớn lao người mẹ

? VB “Mẹ tôi” gợi cho em suy nghĩ người mẹ mình: 3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động GV HS Kiến thức

- HS đọc thích sgk

? Em hÃy cho biết xuất xứ văn - HS trình bày

- GV liờn h ti quyn trẻ em LHQ mà em học lớp môn GDCD

- GV đọc mẫu hớng dẫn HS đọc văn bản: Đọc giọng nhẹ nhàng tình cảm pha lẫn xúc động trầm buồn

-HS đọc tóm tắt văn cần đảm bo c cỏc chi tit chớnh

- Văn bảncó thĨ cã cÊu tróc nh thÕ nµo?

? Truyện viết ai? Về việc gì? Ai nhân vật chính?

- HS : Trun viÕt vỊ cc chia tay cđa anh em Thµnh vµ Thđy

? Tại lại đột ngột có lệnh chia đồ chơi mẹ vậy? Cách vào câu chuyện đột ngột có ý nghĩa gì?

-Bắt ngừơi đọc ngạc nhiên muốn theo dõi câu chuyện để biết nguyên nhân cách vào có

I Đọc Hiểu chung: 1 Tác giả- tác phẩm: - Khánh Hoài

- Giải nhì thi viết quyền trẻ em năm 1992

2 Đọc Tóm tắt: CÊu tróc: phÇn

- Từ đầu dến:” Tơi cố vui vẻ theo em nhng nớc mắt ứa ra.” Cuộc chia tay búp bê - Tiếp theo đến “ Nắng vàng ơm trùm lên cảnh vật”: Thủy chia tay lớp học cô giáo

- Còn lại: Cuộc chia tay anh em

II §äc HiĨu chi tiÕt:

(15)

tính chất nêu vấn đề Sẽ học văn nghị luận

chứng minh HKII

? Em hiểu tựa đề truyện? Tên truyện có liên quan tới ý nghĩa truyn khụng?

- HS thaỷo luaọn trình bày:

? Những búp bê gợi cho em suy nghĩ gì? Chúng có mắc lỗi khơng? Chúng có chia tay thật không ?

- Búp bê thứ đồ chơi, vật vơ tri, vơ giác Nó vô tội nh anh em Thành Thủy

? Tìm chi tiết truyện để thấy tính chất yêu thương, gắn bó anh em?

HS tìm  GV ghi bảng

? Khi gặp cảnh ngộ chia tay chúng biểu lộ cảm xúc thể nào?

- Nỗi đau đớn, xót xa

? Lời nói hành động Thủy thấy anh chia búp bê bên có mâu thuẫn gì? -Một mặt khơng muốn chia rẽ búp bê mặt khác lại thương anh, không muốn nhận hết Nên bối rối sau “tru tréo lên giận giữ” ? Theo em có cách giải mâu thuẫn khơng?

- HS:-Gia đình Thuỷy thaứnh ủoaứn tú, anh em ko phaỷi chia tay

? Cuối Thủy chọn cách để giải mâu thuẫn trên? Chi tiết gợi cho người đọc suy nghĩ, tình cảm gì?

- HS thảo luaọn trình bày

- Bố mẹ Thành Thủy li hôn nên anh em phải sống xa búp bê phải chia tay

-Thy mang kim tận sân vận động để vá áo cho anh

-Chiều Thành đón em học về, dắt tay vừa vừa trò chuyện

-Khi phải chia tay Thành nhường hết đồ chơi cho em

-Võ trang cho vệ só canh giấc nguỷ cuỷa anh

- Bp bê chia tay Thành Thy không muốn chng phải sống xa Thy =>Đó cuc chia tay đầy xúc động

(16)

- GV b×nh: Thủ đặt Em Nhỏ quàng tay vào Vệ Sĩ giường cho lại với anh để chúng khơng phải xa Thủy giàu lòng vị tha, thương anh, thương búp bê, chịu thiệt thịi để anh có Vệ Sĩ => Giúp người đọc thông cảm, xúc động chia tay vô lý, không nên có em nhỏ)

? Em có nhận xét tình cảm hai em bé ? ? Em suy nghó câu chuyện lại không cho bố em bé có mặt lúc chia tay?

- Đây hoỷi khoự -HS suy nghĩ thảo luận, GV giúp em giải cuối

- Hai anh em yêu thơng, gắn bó, quan tâm, chăm sóc lÉn

4 Cđng cè:

- Gv s¬ kÕt vỊ cc chia tay cđa bóp bª

- Chỉ yếu tố nghệ thuật đặc sắc kết hợp hiẹn xen lẫn khứ H ớng dẫn học:

- Phân tích để thấy đợc chia tay xúc động Thủy với lớp học, chia tay anh em từ thấy đợc nỗi bất hạnh, xót xa ngời cảnh ngộ

TIEÁT

CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ ( TiÕt 2)

Ngày soạn: 06/09/2009 1 n nh lp

2 Kiểm tra cũ

? Tóm tắt ngắn gọn truyện “Cuộc chia tay bê” ?

? Em cảm nhận nh cảnh chia đồ chơi anh em Thành Thủy? 3 Baứi mụựi:

Hoạt động GV HS Kiến thức

- Gọi HS đọc đoạn văn tiếp theo.

-? Nh÷ng chi tiết miêu tả cảnh Thủy chia tay lớp

(17)

học cô giáo.?Chi tiết chia tay làm cô giáo lớp thấy bàng hoàng nhất?

- HS tìm chi tiết, trình bày GV sửa chữa bổ sung

? Mọi ngời có thái độ nh thé trớc hồn cảnh Thủy?

- Ngạc nhiên  Thơng cảm với nỗi bất hạnh bạn

? Tìm từ ngữ nói lên đau xót cực độ cô giáo bạn bè Thủy không nhận s v bỳt?

- HS tìm chi tiết GV sa chữa b sung: ? Qua chi tiết ta thấy nỗi đau em bé gia đình tan vỡ thường dẫn đến hậu ntn?

- Gia đình tan vỡ, cha mẹ li dn ủeỏn thaỏt hóc, phaỷi ủi laứm ủeồ kieỏm soỏng, maỏt quyền cụ baỷn cuỷa treỷ em ủửụùc nuõng naỏng, chaờm soực, hóc taọp nhoỷ

GV: Tình cảnh Thủy - Thành nỗi đau gia đình bất hạnh nhiều em nhỏ cha, mẹ)

- HS đọc đoạn văn:” Tơi dắt em khỏi cổng trùm lên cảnh vật.”

?Em có nhn xột gỡ v cáchmiêu t cnh vt anh em Thủy rời khỏi lớp học?

- T¹i trớc thiên nhiên nh thành lại cảm thấy kinh ngạc ?

- HS thảo luận trình bày GV kết luận bình thêm

- oi lap cuoọc soỏng bỡnh thửụứng vaứ thiẽn nhiẽn tửụi ủép vụựi noói ủau lớn cuỷa anh em, Thái độ kinh ngạc thành trớc thiên nhiên tơi đẹp yếu tố nghệ thuật làm tăng thêm nõi đau đớn, tuyệt vọng đứa trẻ

- HS đọc đoạn văn cịn lại

-Cơ Tâm + Sng st

+ Ôm chặt lấy em -Các bạn:

+ Sững sờ

+ Một số bạn thân thót thÝt khãc

Thương yêu, thông caỷm

- Cô giáo tái mặt, nớc mắt giàn giụa

- Lũ bạn khóc lúc to

Quí mến, yêu thơng, thụng cảm, biết chia sẻ với người, xót xa cho nỗi bt hnh ca bn

- Ni au đớn, xót xa, tuyệt vọng đứa trẻ

Cc chia tay cđa Thµnh vµ Thñy:

- Chia tay đột ngột

+ Thñy: -Nh ngời hồn, mặt tái xanh

- Lấy Vệ Sĩ hôn gấp gáp lên mặt

-Dặn anh áo rách tim chỗ em em vá cho

(18)

- Cuộc chia tay hai đứa trẻ diễn khơng khí nh nào?

- Em tìm chi tiết tác giả miêu tả chia tay đứa trẻ?

- HS t×m liệt kê chi tiết

- Trong cỏc chi tiết chi tay chi tiết gây cho em xúc động nhất? Vì sao?

- HS cảm nhận, trình bày- GV cần chó ý sưa ch÷a, bỉ sung

- GV bình thêm ý đến chi tiết Thủy để Em Nhỏ lại bên Vệ Sĩ nh lời nhắn gửi, nh nỗi ớc mong xa cách.Tỡnh anh em heỏt sửực saõu saộc vaứ duứ hoaứn caỷnh chia ly naứo, tỡnh caỷm aỏy tồn tái maừi maừi nhử hỡnh aỷnh hai buựp bẽ ụỷ lái vụựi

- Qua chi tiết chia tay đứa nhỏ em nói điều chúng?

? Hãy nhận xét cách kể chuyện tác giả? Cách kể chuyện có tác dụng việc làm rõ tư tưởng truyện?

? Qua câu chuyện này, theo em tác giả muốn gửi đến người điều gì?

(HS thảo luận)

GV cho HS đọc phần ghi nhớ.(sgk)

HS viết đoạn văn phút GV gọi HS trình bày nhận xét

v dn anh khụng đợc để chúng phải sống cách xa

+ Thành : mếu máo, khóc nức lên, đứng nh chơn chõn xung t

- Sự tinh tế, nhạy cảm tình yêu thơng quan tâm, chăm sóc lẫn

III Tæng kÕt:

1 Nghệ thuật: - Sử dụng kể thứ nhăm diễn đạt cách chân thực sâu sắc tình cảm nhân vt

- Nghệ thuật miểu tả tâm lí nhân vật xác, tinh tế sâu sắc

2 Nội dung: - Tổ ấm gia đình vơ quan trọng quí giá

- Bố mẹ niềm vui hạnh phúc cái, dành cho trẻ tốt đẹp

IV Luyện tập

Hãy viết đoạn văn từ đến 10 dòng nêu lên cảm nghĩ em học xong tác phẩm này?

H íng dÉn häc ë nhµ:

- Học thuộc ghi nhớ, nắm dợc nội dung nghệ thuật văn - Đọc thêm Trách nhiệm bố mẹ bà thơ ThÕ giíi réng v« cïng”

(19)

TIẾT 7:

Bè cục văn bản

Ngày soạn: 07 / 09 / 2009 A Mục tiêu học : Giúp học sinh hiểu rõ:

- Tầm quan trọng bố cục văn sở có ý thức xây dựng bố cục tạo lập VB

- Thế bố cục rành mạch, hợp lý để bước đầu xây dựng bố cục rành mạch, hợp lý cho làm

- Tính phổ biến hợp lý dạng bố cục phần nhiệm vụ phần bố cục để từ làm mở bài, thân kết luận hướng hơn, đạt kết tốt

B Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp

2 Kieåm tra cũ

? Em hiểu liên kết VB ?

? Muốn làm cho VB có tính liên kết phải sử dụng phương tiện liên kết nào? Cho VD?

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động GV HS Kiến thức

? Em phải viết đơn gia nhập đội, cho biết đơn em phải ghi nội dung gì? -Tên, tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp

-Nêu yêu cầu, nguyện vọng, lời hứa

I Bố cục yêu cầu về bố cục văn

Boỏ cuùc văn

(20)

? Những nội dung xếp theo trình tự ntn? (hợp lý, chặt chẽ, rõ ràng)

? Em tùy ý thích ghi dịng trước khơg? Có thể ghi lời hứa trước tên sau khơng ?

- Không

- Sắp xếp nội dung, phần theo trình tự hợp lí gọi bố cục.Vậy bố cục văn gì?

- HS trả lời – GV hƯ thèng vµ chèt - GV cho HS đọc ý ghi nhớ - GV cho HS đọc VD ë mơc

- Trong VD văn gồm đoạn văn? Nội dung đoạn văn có rõ rầng khơng? Có thống nht vi khụng?

- HS trả lời: văn gồm đoạn văn Nội dung đoạn rỗ ràng

- Hóy so sỏnh ni dung văn với văn đã học lớp nhận xét?

- Đoạn văn thay ủoồi trỡnh tửù caực sửù vieọc laứm truyeọn maỏt yeỏu toỏ baỏt ngụứ

- VËy bố cục văn cần có yêu cầu ?

- HS trả lời GV h thống vµ chèt kiÕn thøc - HS đọc tồn ghi nhớ

- GV giải thích: Sự bố trí, đặt nội dung, ý tứ VB thành trình tự quen gọi l b cc

- Nêu nhiệm vụ phần mở bài, thân kết văn miêu tả tự sự?

- Có cần phân biệt nhiêm vụ phần không? Vì sao?

- Có Vì nh đảm bảo đợc bố cục văn thể đợc mục đích giao tiếp

- Có thể bỏ bớt phần mở kết đợc khơng? - Khơng Vì phần quan trọng văn

- Vậy bố cục văn gồm phần? Những phần nào?

- HS trả lời GV hệ thèng kiÕn thøc vµ rót ghi nhí

- Bố cục văn gì? bố cục văn

-Tiờu -Tờn lỏ n -Ai gửi đơn

-Nội dung đơn -Kết thuực

-Bố cục xếp, bố trí phần đoạn theo trình tự, hệ thống hợp lí rành mạch

2 Nhng yờu cầu bố cục trong văn

- Nội dung phần đoạn phải thông phân biệt rạch rịi - Trình tự sáp xếp phải đạt mục đích giao tiếp

+ Ghi nhí: (sgk)

3 Các phần bố cục

-Mở -Thân -Kết

(21)

cµn cã yêu cầu nào? Bố cục văn gồm phần nào?

II Luyeọn taọp

1 Bµi tËp Nhận xét giải thích truyện “Cuộc chia tay búp bê”

- HS đọc BT thảo luận

-Mở “Mẹ tơi khóc nhiều”, giới thiệu hồn cảnh bất hạnh hai anh em Thành, Thủy

-Thân bài: “Đêm qua con”  Cảnh chia đồ chơi chia tay Thành, Thủy chia tay với lớp học

-Kết bài: Phần lại  Cuộc chia tay đầy xúc động anh em => Bố cục rành mạch, hợp lí.

2 Bµi tËp 3: Nhận xét bố cục báo cáo chưa rành mạch hợp lý vì: -Các điểm 1, 2, kể lại việc học tốt

-Điểm nói kinh nghiệm học tập mà nói thành tích 3 Củng cố

- HS đọc lại toàn ghi nhớ - GV khắc sâu kiến thức 4 H íng dÉn häc ë nhµ :

- Học ghi nhớ Hoàn tất tập

-Làm tập : Tìm VD văn học lớp vài đơn từ

(22)

TIEÁT 8:

MạCH LạC TRONG VĂN BảN.

Ngày soạn:10/09/2009 A Mục tiêu học : Giúp học sinh:

- Có hiểu biết bước đầu mạch lạc VB cần thiết phải làm cho VB có tính mạch lạc, khơng đứt đoạn quẩn quanh

- Chú ý đến mạch lạc tập làm văn B Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

? ThÕ nµo lµ bè cơc văn bản?

? Mt b cc ntn c coi rành mạch, hợp lí? Cho VD minh họa. 3 Bài mới: GV giới thiệu

Hoạt động GV HS Kiến thức

GV cho HS đọc (I)

?Mạch lạc từ Hán Việt hay từ Việt? - Hán Việt

? Vaọy theo em maùch laùc văn có đợc dùng theo nghĩa đen khơng?

- Kh«ng Mạch lạc sù tiÕp nèi ý nghóa gi÷a phần,

các đoạn, ý tứ VB Trong văn thơ cịn gọi mạch văn, mạch thơ

- GV chốt: Trong VB mạch văn thể

- HS đọc (I)

? Hãy cho biết toàn việc truyện “Cuéc chia tay cđa nh÷ng bĩp bª” xoay quanh việc

chính nào?

- Sù viƯc chÝnh lµ cc chia tay

- Sửù chia tay vaứ nhửừng buựp bẽ đóng vai trị truyện?

I Mạch lạc yêu cầu về mạch lạc VB

1 Mạch lạc văn

-Mạch lạc: xuyên suốt chỉnh thể

-Mạch lạc VB: tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lý

2 Các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc

(23)

- Lµ yÕu tè liên kết to àn nội dung văn

? Hai anh em Thành - Thủy giữ vai trò gỡ truyn? - Là nhân vật ca truyn

- HS đọc mục (b)

? Theo em từ lặp lại mục (b) có phải là chủ đề (vấn đề chủ yếu, liên kết việc truyện thành thể thống khơng? V× sao?

- Cã

- Các phần, đoạn nối trình tự rõ ràng, ln có diễn biến mẻ qua phần, đoạn làm cho chủ đề liền mạch  Gợi hứng thú cho người đọc

- HS đọc tiếp mục (c)

- HÃy mối liên hệ văn b¶n?

- HS thảo luận mối liên hệ văn –Gọi đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, bổ sung

? Những mối liên hệ có tự nhiên hợp lý khơng? Vì sao?

- Có tạo rành mạch truyện

? Vậy theo em để VB bảo đảm tính mạch l¹c

VB cần có điều kiện nào? - HS đọc ghi nhớ trang 32

- HS đọc nêu yêu cầu tập

- HS thảo luận theo nhóm –Gọi đại diện nhóm trình bày – GV nhận xét chốt kiến thức

( Tơng tự nh với tập lại – GV cần dể cho HS nêu nội dung chủ đề nhận xét)

- GV cho hs thảo luận tập – Gọi HS trình bày sau GV nhận xét chốt

anh em Thành-Thủy

-Các chi tiết hướng đề tài

+Cảnh chia đồ chơi

+Cảnh Thủy chia tay với cô giáo bạn

+ Cảnh anh em Thành, Thủy chia tay

-Có đề tài, biểu chủ đề chung, xuyên suốt VB

-Bảo đảm trình tự rõ ràng, hợp lý, làm cho chủ đề liền mạch, gợi hứng thú cho người đọc, người nghe

Ghi nhí:(sgk) II Lun tập:

Bài tập 1: a Tính mạch lạc văn Mẹ thể chổ: + Bố cục phần:

- Mở bài: - Đoạn 1: Nguyên nhân bố viết th cho En- ri - c«

Thân bài: Thái độ bố trớc lỗi lầm En – ri – cô

- Kết bài: Lời khuyên bố En – ri cụ

b Mở bài: câu đầu - Kết bài: câu cuối - Thân bài: Còn l¹i

- Bài tập 2: Chủ đề văn xoay quanh chia taycủa đứa trẻ búp bê Nếu thuật lại nguyên nhân dẫn đến chia tay ngời lớn làm cho chủ đề bị phân tán, không giữ đợc thống từ mát tính mạch lạc

(24)

- HS đọc lại toàn ghi nhớ

- Thế bố cục rành mạch hợp lý - Hãy tìm VD tính mạch lạc VB 5 Dặn dò

- Hc thuc lũng ghi nh + lm lại cỏc tËp vµo vë

- Ơn lại văn tự sự, miêu tả chuẩn bị viết số (ở nhà) - Soạn bài: Quá trình tạo lập văn Chú ý:

+ Các bước trình tạo lập văn + Vận dụng vào TLV cụ thể ntn?

CA DAO - D¢N CA

TIẾT 9:

(25)

A Mục tiêu học : Giúp học sinh hiểu: - Khái niệm ca dao - dân ca

- Nắm néi dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao, dân

ca qua ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình chủ đề tình yêu quê hương đất nước, người

- Thuộc bi ca trongvăn v bit thờm mt s bi ca thuộc hệ thống

B Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp

2 Kieåm tra cũ

- Yếu tố nghệ thuật đợc sử dụng thành công văn “Cuộc chia tay búp bê.”

- Qua văn “Cuộc chia tay búp bê” Khánh Hồi muốn gửi gắm đến điều gì?

3 Bài mới: GV giới thiệu

Hoạt động GV HS Kiến thức

- GV cho HS đọc thích (sgk)

? Em hiĨu nh thÕ nµo vỊ ca dao, d©n ca?

- HS : Dựa vào thích để trả lời – GV nhận xét bổ sung giảng thêm chốt kiến thức:

- GV đọc mẫu hớng dẫn HS đọc ca dao: Chú ý ngắt nhịp thơ lục bát: 2/2/2/2 4/4 giọng nhẹ nhàng, nghiêm trang, vừa tình cảm vừa thành kính

- Gọi HS đọc –GV nhận xét

- GV hướng dẫn HS đọc ca dao, đọc phần thích

- ? -Chú ý cách ngắt nhịp thơ lục bát: 2/2/2/2 4/4 giọng điệu êm nhẹ, tha thiết

- ? Em hiĨu nh thÕ nµo vỊ “Cï lao chÝn chữ.? - ? Hai thân: muốn ai?

- HS dựa vào thích để giải thích – GV giảng giải thêm

-? Theo em CD - dân ca khác lại hợp thành văn bản?

(Caỷ baứi ủeàu coự noọi dung veà tỡnh caỷm gia ủỡnh) - HS đọc ca dao thứ

- ? Theo em lời nói với ai? Về việc gì?

I Ca dao -dân ca

+ Ca dao – Dân ca: Là hát, thơ trữ tình dân gian quần chúng nhân dân, nhân dân sáng tác, trình diễn lu truyền dân gian từ đời sang i khỏc

_ Ca dao: phần lời ca

_ Dân ca: Là phần lời kết hợp với âm nhạc dân gian

II Đọc HiĨu chung:

1 §äc:

2 Chó thÝch :

III §äc HiĨu chi tiÕt:

1 Baøi

(26)

- Lụứi mé ru con, noựi vụựi cõng lao cha meù - ? Biện pháp nghệ thuật quen thuộc đợc sử dụng ca dao này?

- ? Biện pháp đặc sắc nào? - So sánh cha với núi ngất trời

- Nghĩa mẹ với nước ngồi biển Đơng -? Hiu ca bin pháp ngh thuật ấy?

-? Em nhớ câu hát khác tình cảm ơn nghĩa cha mẹ ca dao đọc cho lớp nghe?

- Công cha đạo - Ơn cha cưu mang

- ? Câu cuối khuyên điều gì? Lời khuyên với giọng điệu ntn ?

- HS đọc ca dao với giọng chậm, buồn

? Baøi ca dao miêu tả tâm trạng gì? Của ai?

- Tâm trạng người phụ nữ lấy chồng xa quê nhớ mẹ, nhớ quê nhà

? Tâm trạng diễn khơng gian, thời gian nào?

- Ngõ sau, chiều chiều

? Tại lại đứng “ngõ sau” mà không đứng chỗ khác? Tại lại “chiều chiều” mà “sáng sáng” hay “trưa trưa” ?

- HS thảo luận, trình bày GV bình thêm chốt

- Ngừ sau: Ni kớn ỏo, khuất nẻo, người qua lại, để ý

- Chieàu chieàu: Thụứi gian cuoỏi ngaứy laởp ủi laởp lái, luực mói ngửụứi nghổ ngụi, tãm tử, thờng thời điểm mà gia đình sum họp, đoàn tụ

- Cơ hội khơi dËy nỗi nhớ, niềm thương

? Vậy tâm trạng người gợi lên khơng gian, thời gian thường tâm trạng ntn?

- Buồn bã - Cô đơn

- NghƯ tht: So s¸nh

- Cơng lao trời biển cha mẹ c¸i

- Con phải có bổn phận ghi nhớ, biết ơn kính yêu cha mẹ

- Lời khuyên chân thành sâu sắc

2 Bµi 2:

- Thời gian ước lệ, phiếm (chiều chiều)

(27)

- Tủi cực

? ChÝn chiỊu kh¸c víi nhiỊu chiỊu nh nào?Ruột đau có nghĩa gì?

? Em có cảm nhận lời ca “Trơng chiều” ? ? Em cịn thuộc ca dao khác diễn tả nỗi nhớ thương cha mẹ người xa?

- GV đọc thêm số ca dao khác

- Chiều chiều đứng bờ sơng khơng có đị - “Đói lịng yếu răng”

- “Vẳng nghe chim vịt kêu chiều

Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau” - HS đọc

? Bài diễn tả tình cảm gì? Của ai? - Nỗi nhớ, kính u ơng bà

? Nét độc đáo cách diễn tả nỗi nhớ có gì khác với 2?

- Dùng hình ảnh so s¸nh: “Nuộc lạt mái nhaø”

- Mối buộc sợi lạt mái nhà tre, nứa

? Theo em hình ảnh “nuộc lạt mái nhà” có thể diễn tả nỗi nhớ sâu nặng cháu ụng b

- HS thảo luận Trình bµy

- Gợi cơng sức lao động, gợi mái ấm gia đình, tình cảm kết nối bền chặt, cụ th, d hiu

- GV: muèn chØ sè nhiÒu

- Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng đây?

? Lời ca “Bao nhiêu nhiêu” có sức diễn tả một nỗi nhớ ntn?

- Thường xuyên, nhiều, bền chặt

? Cử “Ngó lên” cịn gợi tình cảm ơng bà?

-Tôn kính

? Em có thuộc câu ca dao có mơ típ “Bao nhiêu nhiêu”?

HS đọc

? Tình cảm thể ca dao 4? - Tình cảm anh em thân thương, ruột thịt

Nỗi buồn xót xa, sâu lắng người gái lấy chồng xa quê nhớ mẹ, nhớ nhà da diết

3.Bài 3:

- Nghệ thuật so sánh: bao nhiªu – bÊy nhiªu

- Hình ảnh so sánh: nuoọc laùt maựi

nhaứ

- Động tõ: ngã lªn

- Diễn tả nỗi nhớ lịng kính u, biết ơn ơng bà

Bµi 44. :

- Hình ảnh so sánh “như thể tay chân”:DiƠn t¶ mèi quan hƯ tách rời

(28)

? Bi ca dao nhắc nhở điều gì?

? Nêu nội dung - nghệ thuật chung ca dao? - Biểu gắn bó, yêu thương tình anh em

Trong gia đình anh em gắn bó, hịa thuận niềm vui cha mẹ

- Qua ca dao em thấy biện pháp nghệ thuật thờng đợc sử dụng nhiều ca dao?

- ? Các ca dao cho em hiểu thêm điều tình cảm gia đình?

thương, gắn bó IV: Tỉng kÕt:

1 NghƯ tht: Ca dao thêng sư dơng nghƯ tht so s¸nh

2 Nội dung: Tình cảm gia đình tình cảm thiêng liêng ngời

4 Củng cố:

- HS đọc lại ghi nhớ (sgk) 5 Dặn dị:

- Học thuộc lòng ca dao

- Cảm nghó em ca dao mà em thích

- Chuẩn bị bài: Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người Chú ý: sưu tầm câu ca dao với nội dung

(29)

Tiết 10

Những câu hát

về tình yêu quê hơng, đất nớc, ngời Ngày soạn: 12/09/2009

A Mục tiêu học : Giúp hoïc sinh :

- Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao, dân ca qua ca thuộc chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, người

- Thuộc ca VB biết thêm số ca thuộc hệ thống chúng B Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

? Trình bày khái niệm ca dao - dân ca? §ọc ca dao thuộc chủ đề tình cảm gia

đình số khác mà em thuộc?

? Qua ca dao tình cảm gia đình em thấy biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng nhiều ? Hãy cho biết cảm xúc em sau học chùm ca dao đó?

3 Bài mới: GV giới thiệu  Khơi dậy lòng yêu nước

Hoạt động GV HS Kiến thức

- GV : Đọc mẫu – Hớng dẫn HS đọc

- Gọi HS đọc văn – GV ý nhận xét giọng đọc HS ca dao

- GV híng dÉn HS t×m hiĨu chó thÝch

? Nhận xét ca dao em đồng ý với ý kiến dưới đây:

a Bài ca lời người người

b Bài ca có phần: phần đầu câu hỏi chàng trai, phần sau phần trả lời cô gái

c Hình thức đối đáp có nhiều ca dao - dân ca d Hình thức đối đáp không phổ biến ca dao - dân ca

- Chọn ý kiến b + c

? NHững địa danh nhắc tới lời đối đáp của chàng trai gái? Các địa danh có đặc điểm chung mà riêng nào?

- Chung: Gắn với địa phương

- Riêng: Đều nơi tiếng lịch sử văn hãa ë

miền Bắc nước ta

? Vì chàng trai, cô gái lại hỏi đáp địa danh

I Đọc - hiểu chung. 1 §äc

2 Chó thÝch:

II §äc HiĨu chi tiÕt:

1 Baøi

(30)

với đặc điểm loại địa danh nh vy? - HS tho lun- Trình bày

- Hỏi -đáp để thể chia sẻ hiểu biết, niềm tự hào, tình yêu quê hương, đất nước

? Về nghệ thuật ca dao em có nhận xét gì? -Thể thơ lục bát biến thể

-Hát đối đáp

? Qua đó, ca dao muốn nói lên điều gì? - HS đọc ca dao (2)

? Khi người ta nói “rủ nhau”?

- Khi người có quan hệ gần gũi, thân thiết, họ có chung mối quan tâm muốn làm việc Ở họ muốn đến thăm Hồ Gươm mét thắng cảnh, mét di tích văn hóa

? Nêu nhận xét em cách tả cảnh 2? - Gợi nhiều tả  Địa danh tiếng

? Địa danh cảnh trí gợi lên điều gì?

- Hồ Gươm cảnh đẹp, giàu truyền thống lịch sử, văn hóa, cảnh đa dạng  Mọi người háo hức rủ đến xem ? Từ ý tưởng trên, em nêu lên suy ngẫm câu hỏi cuối “Hỏi gây dựng lên non nước này” ?

- HS trình bày suy nghĩ

- GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ chèt

- HS đọc

? So sánh với ca dao cách tả mơ típ bài có đặc biệt lý thú?

- HS : Bài có kết cấu ngắn chØ cã c©u

? Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng đây?

? Biện pháp nghệ thuật đem lại hiệu gì?

? Phân tích ý nghĩa đại từ “Ai” lời mời, lời nhắn gửi?

-Lời mời có nhiều ý nghĩa nhiều hướng tới người chưa quen biết

-Thể thơ lục bát biến thể -Hát đối đáp : ca dao đối đáp - Niềm tự hào, tình yờu quờ hng, t nc

Bài2:

-Hồ gơm quần thể di tích lịch sử, văn hóa Thủ Đô Hà Nội

- Khng nh cụng lao to lớn cha ông ta xây dựng nên từ bao đời

- Danh thắng Hồ Gơm niềm tự hào đất nớc, đã,đang trờng tồn mãi

- Mäi ngêi ph¶i có trách nhiệm bảo vệ, gìn giữ phát huy truyền thống lịch sử dân tộc

Bài 3

- Nghệ thuật so sánh: non xanh, nớc biếc với tranh họa đồ

+ Ca ngợi cảnh xứ Huế vừa đẹp, thơ mộng, vừa nên thơ

-Lời mời, lời nhắn gửi ngời đến với cảnh đẹp xứ Huế

(31)

Niềm tự hào, muốn chia sẻ với người cảnh đẹp ? Hãy tìm ca dao có mơ típ thế?

- “Đường vơ xứ Nghệ đồ” - HS đọc

? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ câu ca dao đầu? Những nét đặc biệt có tác dụng gì, ý nghĩa gì?

- GV cho HS quan sát số từ, trật tự, nhóm từ

- HS nhận xét biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng hiệu biện pháp

? Hai c©u ca dao sau tả ai? Đây lời ai?

? Vì ngời gái lại đợc so sánh vi chn lỳa ũng ũng?

? Hình ảnh Thân em nh Nắng hồng ban mai gợi cho em cảm xúc gì?

- HS suy nghĩ, thảo luận trình bày ý kiến GV nhận xét bổ sung bình thêm chốt kiến thức

- Hai câu sau miêu tả cô gái vào độ tuổi dậy tràn đầy sức sống, phơi phới tuổi xn Sửù so saựnh tửụng ủồng

sức sống xuân tạo vẻ đẹp riêng: Trẻ trung, giàu sức

sống ngời gái thôn quê

? Những biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng ca dao gì?

?Trình bày nội dung mà ca dao đề cập đến?

HS đọc ghi nhí (sgk)

? Em có suy nghĩ tựa đề học? Hãy liên hệ với em?

? Hãy sưu tầm đọc ca dao có nội dung tương tự?

HS xem lại nội dung để làm phần luyện tập

-Dòng thơ kéo dài, điệp từ, đảo ngữ đối xứng, so sánh

- Ca ngợi vẻ đẹp rộng lớn cánh đồng lúa quê hơng

- Ca ngợi vẻ đẹp trẻ trung ngời gái thôn quê cánh đồng lúa quê hơng

III Tæng kÕt:

1 .Nghệ thuật :-Sử dụng hình thức hát đối đáp, câu hỏi tu từ, bin phỏp so sỏnh

- Chủ yếu gợi nhiều tả 2 Nội dung:

- Cỏc bi ca dao nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với đặc điểm bật thể tình u lịng tự hào q hơng , đất nớc

IV Lun tËp:

4 Củng coá

- Nhắc lại nội dung - Đọc lại ghi nhớ

5 H íng dÉn häc ë nhµ:

(32)(33)

TIẾT 11:

Tõ L¸y

Ngày soạn: 16 / 09 / 2009

A Mục tiêu học : Giúp học sinh :

- Nắm cấu tạo loại từ láy: Từ láy toàn từ láy phận - Hiểu chế tạo nghĩa từ láy tiếng Việt

- Biết vận dụng để sử dng tt t lỏy

B Chuẩn bị: - Bảng phơ

C Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

? Thế từ ghép? Cho VD?

? Có loại từ ghép? Đó loại nào? Cho VD so sánh nghĩa chúng với nghĩa tiếng tạo nó?

3 Bi mới: GV giới thiệu bài:

Hoạt động GV HS Kiến thức

GV cho HS nhaộc lái khaựi nieọm tửứ laựy GV treo bảng phụ HS đọc VD

? HÃy từ láy có vd trên?

- HS từ: đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu

? Em cú nhn xột gỡ đặc điểm âm từ láy trên?

- HS nhËn xÐt –GV bỉ sung vµ chèt:

+ Tiếng láy lặp lại hoàn toàn tiếng gốc:đăm đăm

+Tiếng láy lặp lại phận tiếng gốc: mếu máo, liêu xiêu

- Gi HS đọc tiếp VD:

? Tại từ láy khơng nói đợc: bật bật, thẳm thẳm?

- HS nhận xét, giải thích GV bổ sung và kết luận: Vì từ láy tồn có biến đổi điệu phụ õm cui.

-? Từ việc phân tích vd em hÃy cho biết: Có loại từ láy? Những loại nào? Đặc điểm loại?

- HS trả lời GV hệ thống chốt kiến thức.

- HS đọc ghi nhớ (sgk)

- Gọi HS đọc nêu yêu cầu tập.

- Gọi HS khác lên bảng làm tập Gv sủa chữa, bổ sung.

- GV treo bảng phụ có chép từ láy HS quan sát bảng phụ.

? Nghĩa từ láy: hả, oa oa, tích tắc, gâu

I Cỏc loi t lỏy

- Đăm đăm: tiếng sau láy lại hoàn toàn tiếng trớc

- Mếu máo, liêu xiêu: Tiếng sau láy lại phận tiếng trớc

- Bần bật, thăm thẳm: Là từ láy toàn nhng có biến đổi phụ âm cuối điệu

+Có loại từ láy: - Láy toàn - Láy phận *Ghi nhớ (sgk) Bài tập 1:

- Các từ láy toàn bộ: bần bật, thăm thẳm, chiêm chiếp

- Các từ láy phËn: nøc në, tøc tëi, rãn rÐn, lỈng lÏ, rùc rì, rÝu ran, nỈng nỊ

II Nghĩa từ láy

(34)

gâu đợc tạo thành đặc điểm âm thanh?

? Các từ láy nhóm sau có đặc điểm chung âm nghĩa? - lí nhí, li ti, ti hí

- nhÊp nh«, phËp phång, bËp bÒnh

? So sánh nghĩa từ láy mềm mại, đo đỏ với nghĩa từ gốc tạo chúng? - HS trình bày GV nhận xét chốt:

- HS đọc ghi nhớ (sgk)

- HS đọc nêu yêu cầu bi tp:

- Gọi HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét

GV bổ sung cho điểm

- Gọi HS lên bảng làm HS khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung cho điểm

Gi HS đặt câu vói từ cho – HS khác nhận xét

- GV nhËn xÐt, bæ sung cho điểm

- HS nhận xét phân tÝch – GV sưa ch÷a, bỉ sung

- Các tiếng từ ghép chúng trùng hợp ngẫu nhiên phụ âm đầu

- GV yêu cầu HS giải thích nghĩa tiếng cho biết chúng thuộc từ láy hay từ ghép: - Hs khác nhận xét, bổ sung

- GV kÕt luËn vµ chèt

thành sở mơ âm - Các từ lí nhí, li ti, ti hí: miêu tả âm thanh, hình khối, đọ mở vật nói chung nhỏ

- Các từ nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh miêu tả ý nghĩa vật phồng, xẹp, nổi, chìm - Từ mềm mại, đo đỏ có nghĩa giảm nhẹ so với nghĩa tiếng gốc tạo chúng

* Ghi nhí:(sgk) III Lun tËp: - Bµi tËp 2:

- HS điền đợc: lấp ló, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách - Bài tập 3: Các từ điền là:

a nhĐ nhµng b nhĐ nhám - xÊu xÝ, xÊu xa: a xÊu xa

b xÊu xÝ

( Các lại làm tơng tự)

- Bµi tËp 4:

- Bµi tËp 5:

- Bµi tËp 6:

- chïa chiỊn: chiỊn cịng cã nghÜa lµ chïa

- no nê: nê có nghĩa đủ đầy -rơi rớt: rớt có nghĩa rơi - học hành: hành nghĩa làm +Vậy từ từ ghép

4 Cđng cè:

- Từ láy gì? Có loại? Đó loại nào? - Nghĩa từ láy đợc tạo thành sở nào? - Học sinh trả lời hệ thống kiến thức sơ đồ H ớng dẫn học nhà:

- Học thuộc ghi nhớ, nắm đợc đặc điểm , cấu tạo ý nghĩa kiểu từ láy sở để phân biệt với từ ghép học

- Chép tập làm vào

(35)

TIEÁT 12:

QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN

Ngày soạn: 18 / 9/ 2009 A Mục tiêu häc: Gióp HS :

- Nắm bước q trình tạo lập VB để làm TLV có hiệu - Củng cố lại kiến thức kĩ học liên kết, bố cục mạch lạc

VB

B Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

? Thế mạch lạc VB? Các điều kiện mạch lạc VB gì? 3 Bài mới: GV giới thiệu mới:

Hoạt động GV HS Kiến thức

(36)

- GV đa tình huống: Em đợc nhà trờng khen thởng thành tích học tập Tan học em muốn nhà báo tin cho mẹ biết Trong trờng hợp em xây dựng văn nói hay văn viết

- HS: X©y dùng văn nói

? Vậy văn nói có nội dung gì? Nói cho nghe? Để làm gì?

- HS trả lời GV hệ thống chèt

- Nội dung:Giải thích lí đạt kết tốt học tập - Đối tợng: Nói cho mẹ nghe

- Mục đích: Để mẹ vui lịng tự hào

- GV:Tõ viƯc tìm hiểu tình hớng dẫn HS tìm hiểu câu hỏi sgk

- Chia lp thnh cỏc nhóm nhỏ – Các nhóm thảo luận theo câu hỏi sgk Sau đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhận xét lẫn

- GV nhËn xÐt kÕt qu¶ th¶o luËn vµ kÕt luËn , chèt kiÕn thøc:

- GV hệ thống kiến thức –HS đọc ghi nhớ (sgk)

- HS thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày kết nhận xét lẫn Gv sửa chữa bổ sung chốt

- Bài tập yêu cầu em làm gì?

- HS: Thay mặt En-ri-cô viết th cho bố Để viết th em phải làm việc gì?

- Hs tr¶ lêi , nhËn xÐt lÉn – GV sưa ch÷a, bỉ sung

Bước 1: Định hớng văn bản: nh hng chớnh xỏc cho VB (nội dung, đối tượng, mục đích, cách viết )

Bước 2: X©y dùng bè cơc: Xây dựng bố cục cho VB: Tìm ý, xếp ý  Bố cục rành mạch, hợp lí, định hướng

Bửụực 3: Diễn đạt thành lời: Vieỏt

thành văn, bảo đảm -Đúng tả, ngữ pháp -Dùng từ xác

-Bố cục chặt chẽ

-Có tính liên kết, mạch lạc -Lời văn sáng

Bước 4: KiĨm tra l¹i: Kiểm tra lại VB viết

( Đọc lại sửa chữa) Ghi nhớ (sgk)

II Luyện tập: Bµi tËp1:

- Gv vào kết HS để sửa chữa cho em Bài tập

- HS trình bày đợc bớc tạo lập văn

4 Củng cố

- HS đọc lại ghi nhớ

- Kẻ bảng hệ thống hóa trình tạo lập VB 5 Dặn doø:

- Học ghi nhớ, nội dung giảng - Làm BT lại

- Chuẩn bị bài: Luyện tập tạo lập VB (theo đề SGK)

Viết tập làm văn số 1 (Làm nhà) ( Tự miêu tả )

A Mục tiêu:

- Giỳp HS :ôn lại kiến thức cách làm văn tự miêu tả - Vận dụng kiến thức học vềvăn vào viết

(37)

- Gv chuẩn bị đề

- ấn định thời gian nộp C Tiến trình:

GV chép đề lên bảng- HS chép đề nhà viết Đề ra:

Hãy kể lại câu chuyện em( bạn em) với thầy, cô giáo mà làm em cm ng nht

Đáp ánvà biểu chấm: + Mở ( 1,5 điểm)

- Gii thiu đợc kỉ niệm em ( bạn) tình cụ thể Xác định đợc nội dung câu chuyện em sẻ kể đối tợng nghe câu chuyện

+ Thân ( điểm): Đạt đợc yêu cầu sau:

(38)

- HS: Kể đợc câu chuyện cảm động có nội dung, chủ đề có cảm xúc, cần ý yếu tố liên kết văn nh tính mạch lạc văn

+ KÕt bài: (1,5điểm):

HS nờu c tỡnh cm, cm xỳc câu chuyện mà em vừa kể * HS: Về nhà viết , sau ngày nộp

(39)

NHNG CU HT THAN THN

Ngày soạn: 21/ / 2009 A Mục tiêu học : Giúp học sinh :

- Nắm nội dung, ý nghĩa số nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngôn ngữ) ca dao thuộc chủ đề than thân

- Học thuộc lòng ca dao thuộc chủ đề B Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

? Đọc thuộc lịng c¸c ca dao thuộc chủ đề “Tình yêu quê hương đất nước, người”?

? Trình bày nội dung biện pháp nghệ thuật chủ yếu đợc sử dụng trong chùm ca dao tình yêu quê hơng, đất nớc, ngời?

3 Bài mới: GV giới thiệu mới:

Hoạt động GV HS Kiến thức

- Gv đọc mẫu - hớng dẫn HS đọc bài: Giọng đọc nhỏ, nhẹ nhàng, chậm buồn

- Gọi HS đọc văn

- GV hớng dẫn HS tìm hiểu só từ khó: 2,5,6 - HS đọc ca dao thứ

? Bài ca dao có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - HS biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng

? Vậy hình ảnh “ thân cị”trong ca dao gợi cho em nghĩ đến ai? Vì sao?

- HS thảo luận, trình bày Gv nhận xét bình thêm:

GV bỡnh:Hỡnh nh cũ, thõn cũ quen thuộc gần gủi với ngời nông dân Việt Nam đặc biệt ngời phụ nữ nông dân Trên đồng ruộng, luống cày hay tre thấy bóng dáng vất vả kiếm ăn cị Bởi thế, hình ảnh cị ca dao hình ảnh ẩn dụ để nói đến hình ảnh ngời nơng dân dầm sơng dãi nắng Nhng cị mẹ qn thân mà lo cị conđói khát, hao gầy ? Các biện pháp nghệ thuật đem lại hiệu gì?

? Vậy ngồi nội dung than thân, ca dao cịn có nội dung khác khơng?

HS: Phaỷn khaựng, toỏ caựo xaừ hoọi phong kieỏn.Chính xã hội tạo nên những khó khăn, ngang trái

- HS đọc ca dao thứ 2:

? Những biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng ca I

§äc HiĨu chung §äc

2 Chó thÝch:

II §äc – HiĨu chi tiÕt: 1 Bài 1:

+ Nghệ thuật: - ẩn dụ: Thân cò, nớc non

- Từ láy: lận đận

-Đối lập, tăng cấp: - Nớc non > < - Lên thác > < xuống ghềnh

- Bể đầy > < ao cạn

* Nỗi vất vả khó nhọc, khó khăn, ngang trái mà cò gặp ph¶i

(40)

dao ?

- HS liệt kê trình bày – GV nhận xét, bổ sung chốt: ? ca dao vật đợc nhắc dến? - GV chia nhóm nêu câu hỏi HS thảo luận:

? Hình ảnh: tằm, lũ kiến li ti, hạc, cuốc gợi cho em nghĩ đến ai? Điều gì? Và sao?

- HS trình bày ý kiến – Gv nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức bình thêm: Những vật nhỏ bé tợng trng cho ngời nơng dân có số phận nhỏ bé bị vùi dập, tai họa ln rình rập, oan khiên nhng chẳng biết giải bày

HS đọc

? Quả bần ntn? Thường mọc đâu? - Mọc sông, trôi nổi, dập dềnh sông nước ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - So sánh Èn dơ

- §ể nói tới thân phận ai?

? Em tìm số ca dao có nội dung tương tự? -Thân em hạt

-Thân em ai?

? Bài ca dao ngồi ý nghĩa than thân cịn có ý nghĩa khác khơng ?

? Liệt kê biện pháp nghệ thuật đặc sắc đợc sử dụng ca dao trên?

? Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc giúp chuyển tải nội dung gỡ?

2 Baứi 2:

- Điệp ngữ, từ cảm thán: thơng thay

- ẩn dụ

- Con tằm: Hình ảnh ngời lao động suốt đời bị bòn rút sức lao động

- Con kiÕn: Sè phËn nhá bÐ bÞ vïi dËp

- Con hạc: Ngời trốn tránh sợ tai bay vạ gió rình rập

- Con cuc: Ngời nông dân bị oan ức nhng kêu than chẳng thể giải bày đợc

 Đó hình ảnh ẩn dụ để nói lên ni khoồ nhieàu beà cuỷa ngửụứi lao ủoọng bũ aựp bửực boực loọt, chũu nhiều oan traựi

Bµi 3:

Lời than cô gái thân phận long đong, hẩm hiu

-Thân em : lời tự than đángthương

-Trái bần trôi : liên tưởng gợi thân phận nghèo hèn -Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu- số phận chìm nổi, lênh đênh vơ định

+ Bài ca dao có giá trị tố cáo

III Tỉng kÕt: NghƯ tht:

- BiƯn ph¸p Èn dụ với hình ảnh ẩn dụ vật, vật gần gũi, nhỏ bé làm biểu tợng

(41)

- HS tr¶ lêi – Gv hƯ thãng vµ chèt kiÕn thøc: HS đọc ghi nhớ SGK

Đây ca dao than trách cho số phận nhỏ bé, cực khổ ngời lao động, ngời phụ nữ xã hội cũ

- Qua nhằm tố cáo thống trị tàn bạo, bất công xã hội cũ

*Ghi nhớ: SGK 4.Cđng cè:

- Người lao động, người phụ nữ thời phong kiến thở than vì? a Họ khổ

b Họ không làm chủ đời c Họ bị lao động khổ sai, áp

d Họ khơng biết cách để khỏi cảnh khổ Ý kiến theo em có ý cả? Hãy giải thích H íng dÉn häc :

- Đọc thuộc lòng ca dao than thân

- Su tầm ca dao có nội dung tơng tự phân tích - Đọc đọc thêm

(42)

TIEÁT 14:

NHỮNG CU HT CHM BIM

Ngày soạn: 24/09/2009 A Mục tiêu học : Giúp học sinh :

- Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao thuộc chủ đề châm biếm

- Học thuộc lòng ca dao VB B Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

? Đọc thuộc lòng ca dao thuộc chủ đề than thân?

? Nêu nội dung đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu thuộc chủ đề than thân cho biết ý nghĩa than thân ca dao cịn có ý nghĩa khác?

3 Bài mới: GV giới thiệu mới:

Hoạt động GV HS Kiến thức

- GV đọc mẫu, hớng dẫn HS đọc văn bản: Đọc giọng vui vẻ, hài hớc thể tâm trạng ca dao

- Gọi Hs đọc văn nhận xét

- GV hớng dẫn Hs hiểu thích: 2, 4, 8, 10 -Hs đọc ca dao

?Chân dung đợc giới thiệu với ai? Giới thiệu để làm gì?

? Bức chân dung đợc giới thiệu nh nào?

? Em có nhận xét ý nghĩa từ hay đợc sử dụng ca dao?

- Hs nhËn xÐt – Gv bỉ sung

? Qua lêi giíi thiƯu em cã nhận xét chân dung ngời

? Liệu yếm đào có đồng ý kết dun với ơng nh khơng? Vì sao?

? Cái hay tiếng cời ca dao bật từ đâu? GV: Phân tích cho Hs ý nghĩa cña tõ “hay”.

? Hãy so sánh với cách sử dụng hình ảnh cị I

Đọc - hiểu chung §äc:

2 Chó thÝch:

II §äc HiĨu chi tiÕt:

1 Baứi 1: Giụựi thieọu chãn dung ngửụứi chuự với yếm đào, mục đích để kết duyên

-Hay tửu, hay tăm: nghiện rượu -Hay nước chè đặc: nghiện chè -Hay nằm ngủ trưa: Lười lao động, biếng nhác

- Ngµy íc ngµy ma

- Đêm ớc thừa trống canh - Đó ngời nghiện ngập, lời lao động lại thích hởng thụ

- Không Bởi cô yếm đào trao thân gửi phận cho hạng ngời nghiện ngập, lời lao động nh

- Bài ca dao dùng hình thức nói ngợc để chế giễu, phê phán hạng ngời lời nhác

(43)

trong ca dao với ca dao than thân? -Họa vần chuẩn bị cho việc giới thiệu nhân vật ? Vậy ý nghĩa châm biếm ca ca dao nh thÕ nµo?

HS đọc

? Hãy cho biết cảm nhận em nội dung ca dao này?

-Lời thầy bói nói với người xem bói : gây cười, châm biếm

? Tại tác giả lại chọn người xem bói phụ nữ ? (HS thảo luận)

- Phụ nữ tin

? Lời thầy phán bao gồm nội dung gì? - giàu-nghèo, cha-mẹ, chồng-con

? Phán chuyện quan trọng cách nói thầy ntn?

(Nói dựa - nói nước đơi “chẳng-thì”)

? Bài ca dao phê phán tượng xã hội? - Châm biếm người hành nghề mê tín, phê phán người mê tín dị đoan

? Hiện tượng mê tín dị đoan ngày cịn tồn hay không? Hãy nêu dẫn chứng?

GV: Có thể cho vài HS đọc ca dao em sưu tầm nhà cho biết nội dung bài)

GV gọi HS đọc

? Mỗi vật tượng trưng cho ai, hạng người xã hội?

HS phát biểu

? Các cảnh có phù hợp với nội dung ca dao không? Em có nhận xét gì?

-Khơng phù hợp với cảnh đám ma, đánh chén vui vẻ diễn cảnh mát, tang tóc : Nội dung phê phán trở nên kín đáo

- GV liªn hƯ thùc tÕ hiƯn

2 Bài 2

-Số : điệp từ khẳng định số phận

-Số cô chẳng - chẳng gái trai

- Nói dựa, nói nước đơi, phóng đại

+ Châm biếm, phê phán kẻ hành nghề mê tín dị đoan

3 Baøi 3

- Mỗi vật tượng trưng cho hạng người xã hội -Con cị: Người nơng dân bình thường

-Cà cuống: kẻ tai to, mặt lớn -Chim ri, chào mào: cai lệ, lính canh

(44)

HS đọc 4

? Chân dung cậu cai miêu tả ntn? -Nón dấu lơng gà: lính có quyền hành -Ngón tay đeo nhẫn: làm dáng, trai lơ

-“Áo ngắn quần dài ” Thân phận thảm hại: phóng đại

? Em có nhận xét nghệ thuật châm biếm ca dao này? ( HS thảo luận)

GV : Nghệ thuật châm biếm, phóng đaïi : Thái độ mỉa mai, khinh ghét pha chút thương hại người dân cậu cai

? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để gây tiếng cười cho người đọc, người nghe?

?Các ca dao châm biếm có điểm g× chung vỊ néi dung?

-Gọi Hs đọc ghi nhớ

- Ẩn dụ : Phê phán, châm biếm hủ tục ma chay xã hội cũ

4 Bài 4:

Giới thiệu chân dung cậu cai -Nón dấu lơng gà

-Ngón tay đeo nhẫn

- Sự oai vệ, sang trọng cậu cai

-AÙo ngắn thuê

- Phóng đại : mỉa mai khinh ghét pha lẫn chút thương hại người dân với cậu cai

1 NghƯ tht: Sư dơng c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht:

- ẩn dụ - Phóng đại - Nói nớc đơi - Nói ngợc Nội dung:

-Những ca dao châm biếm phơi bày việc mâu thuẫn, phê phán thói h tật xấu hạng ngời sựviệc đáng cời xã hội

Ghi nhí (sgk) 4 Củng cố

-HS đọc tồn ca dao cách diễn cảm -HS đọc lại ghi nhớ

5 Dặn - -Học thuộc lịng ca dao -Học thuộc ghi nhớ

-Chuẩn bị bài: Sông núi nước Nam phị giá Kinh

TIẾT 15

ĐẠI TỪ

Ngày soạn: 25/09/2009. A Muùc tieõu baứi hoùc : Giuựp hoïc sinh :

- Nắm đại từ

- Nắm loại đại từ tiếng Việt

(45)

C Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp

2 Kieồm tra baứi cuừ

? Từ láy ? Có loại? Cho ví dụ lo¹i?

? Xác định từ láy sau thuộc kiểu từ láy loại nào: lấp ló, lao xao, nho nhỏ, xinh xinh

3 Bài mới: GV giới thiệu mới:

Hoạt động Gv Hs Kiến thức bản

- GV treo bảng phụ có chép VD sgk lên bảng – Hs đọc VD

? Từ “nó” đoạn văn đầu dùng để trỏ ai? - Em : Người

? Từ “nó” đoạn trỏ vật gì? - Con gà trống : vật

? Nhờ đâu mà em biết nghĩa hai từ “nó” hai đoạn văn này?

? Từ “thế” đoạn văn thứ dùng để làm gì? - Từ bổ ngữ cho động từ nghe

? Từ “ai” ca dao dùng để làm gì? - §ể hỏi

GV giảng thêm:

-Ta nói ngựa  tên loại vật (DT) -Ta nói cười  tên loại hoạt động (ĐT) -Ta nói đỏ  tên loại tính chất (TT)

+ Các từ làm tên gọi vật, hoạt động, tính chất

-Caực tửứ noự, theỏ, khõng duứng laứm tẽn gói cuỷa sửù vaọt, hoát ủoọng, tớnh chaỏt maứ duứng ủeồ troỷ caực sửù vaọt, hoaùt ủoọng, tớnh chaỏt Gọi đại từ

- ? Vậy em hiểu đại từ?

HS đọc SGK

? Nhìn vào VD em cho biết đại từ giữ vai trị ngữ pháp câu?

-VD1: chủ ngữ -VD2: định ngữ

- VD3: Tõ làm bổ ngữ

I Th no l i từ ?

-Gia đình tơi lại khéo tay

-Chợt gà trống tiếng dõng dạc xóm -Vừa nghe thấy thế, em tơi nhìn tơi

- Ai, làm cho bể đầy Cho ao cạn, cho gầy cò

con

+ Các từ nó, thế, đại từ

+ Đại từ từ dùng để trỏ ngời, vật, hoạt động, tính chất, .đợc nói đến ngữ cảnh định lời nói hoạc dùng để hỏi Noự laùi kheựo tay nửừa.( chủ ngữ)

C V

Tieỏng noự doừng daùc nhaỏt xoựm - Làm định ngữ

(46)

-Ai: VD4 chủ ngữ

? Ngoài đại từ cịn giữ chức vụ ngữ pháp khác không?

-Làm phụ ngữ động từ (bổ ngữ) -Làm vị ngữ

? Như đại từ giữ chức vụ ngữ pháp câu?

- Hs trình bày Gv hệ thống kiến thức rót ghi nhí

- Hs đọc ghi nhớ ( sgk)

? Các đại từ “tôi, tao, tớ, chúng tơi, chúng mày, nó, hắn, họ dùng để trỏ gì?

- Trỏ người, vật

GV lưu ý: Các từ c«, chú, dì, anh, em có nhiệm vụ trỏngười

? Các từ “bấy, nhiêu” trỏ gì? -Trỏ số lượng

? Cịn từ “đây, đó, kia, này, nọ, bây giờ” dùng để trỏ gì?

- Vị trí vật không gian thời gian ? Cuối đại từ “vậy, thế” trỏ gì? -Trỏ hoạt động, tính chất việc

? Tóm lại đại từ dùng để trỏ trỏ gì? HS đọc ghi nhớ

? Các đại từ “ai, ” để hỏi gì? - người, vật

? Các đại từ “bao nhiêu, ” dùng để hỏi gì?

- Số lượng

? Các đại từ “đâu, bao giờ” sao? - Hỏi khơng gian, thời gian

? Còn đại từ “sao, nào” theo em hỏi

tôi ( Làm bổ ngữ cho động từ)

- Ai lµm cho bể đầy ( làm chủ ngữ)

*Ghi nh (SGK)

+ Đại từ đảm nhiệm vai trò ngữ pháp nh chủ ngữ, vị ngữ câu hay phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ

II Các loại đại từ 1 Đại từ dùng để trỏ

-Trỏ người, vật (tôi, tớ )

-Trỏ số lượng (bấy, nhiêu )

-Trỏ không gian, thời gian (đây, đó, kia)

-Trỏ hoạt động, tính chất việc (vậy, )

Ghi nhí (sgk)

2 Đại từ dùng để hỏi -Hỏi người, vật (ai, gì) -Hỏi số lượng (bao nhiêu, )

-Hỏi không gian, thời gian (đâu, bao giờ)

-Hỏi hoạt động, tính chất việc (sao, nào)

(47)

cái gì? - Hoạt động, tính chất

? Vậy đại từ dùng để hỏi, hỏi gì?

1a - Gv kẻ bảng Hs lên bảng diền vào

- Gọi Hs khác nhận xét Gv sửa chữa , bổ sung

1b Gọi Hs giải thích nhËn xÐt – Gv sưa ch÷a, bỉ sung

- Hs đặt câu theo từ cho nhận xét – Gv sửa chữa, bổ sung

III Lun tËp: 1 Bµi tËp 1: a

b Cậu giúp đỡ với nhé: Từ “ ” thuộc ngơi thứ

- “ M×nh có nhớ cời : từ thuộc thø hai

2 Bµi tËp 3: Đặt câu với từ ai, sao, để trỏ chung

-Có nói đâu? -Nước dâng cao bao nhiêu, đê đắp cao nhiêu -Việc kết sao? 4 Củng cố:

- Gv hệ thống kiến thức đại từ - HS đọc lại ghi nhớ (sgk)

5 Dặn dò

-Học thuộc ghi nhớ

- Làm tập sgk : tập hs tìm thêm VD tơng tự , vd có nhiều ca dao Bài tập GV yêu cầu HS xng hô lịch : (VD: Không xng “tau” với bạn mà xng “mình”, khơng xng “ mi m l cu.)

- Chuẩn bị bài: Từ H¸n ViƯt

TIẾT 16:

LUYỆN TẬP TAẽO LAP VAấN BAN

Ngày soạn: 25/09/2009 A Mục tiêu học : Giúp học sinh :

- Hướng dẫn HS tự tạo lập văn

- Củng cố lại kiến thức có liên quan đến việc tạo lập VB làm quen với bước trình tạo lập VB

- Dưới hướng dẫn GV, tạo lập VB tương đối đơn giản, gần gũi B Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

(48)

3 Bài mới: GV giới thiệu mới:

Hoạt động Gv HS Kiến thức

? Hãy nhắc lại bước tạo lập VB? HS nhắc lại GV ghi tóm tắt lên bảng

HS theo doõi SGK

? Hãy đọc lại tình mà SGK nêu?

? Đề thuộc kiểu VB gì? Do đâu mà em biết?

? Với đề ấy, em định hướng ntn cho thư mình? Viết nội dung gì? Viết cho ai? Viết thư để làm gì?

GV: VB viết hình thức văn viết thư

? Vậy em nhắc lại thư thơng thường có bố cục ntn?

? Em mở đầu thư ntn cho tự nhiên?

- HS tùy ý để trả lời- Gv cần sửa chữa, bổ sung cho em.

? Em viết phần thư? ? Nếu định giới thiệu cảnh đẹp đất nước Việt Nam em nên chọn cảnh tiêu biểu nào? Vì sao?

-Hạ Long, Huế, Hội An

-Đây cảnh đẹp giới công nhận cảnh đẹp đặc trưng cho miền đất nước ? Em kết thúc thư ntn? Chỉ gởi lời chào, hứa hẹn ln trao đổi thư từ với bạn hay cịn tìm cách gợi lý để bạn nhớ đến đất nước khơng?

-Gợi nhiều cảnh diễn tả hết

? Dựa vào ý vừa nêu em viết đoạn mở

I Các bước tạo lập VB nh hng văn Lp dn ý

3 Viết thành văn Kiểm tra lại VB

II Thực hành tạo lập VB Đề bài: Em viết thư cho người bạn để bạn hiểu đất nước (tối đa 1000 chữ)

1 Phần đầu thư:

-Địa điểm, ngày tháng năm

-Lời xưng hơ -Lý viết thư

2.Noọi dung chớnh bửực thử -Hoỷi thaờm sửực khoỷe cuỷa bán cuứng gia đình (vaứi doứng)

-Ca ngợi Tổ quốc bạn(ngắngọn)

-Giới thiệu đất nước

mình (trọng tâm) -Con người Việt Nam -Truyền thống lịch sử -Danh lam thắng cảnh. -Đặc sắc văn hóa và phong tục Việt Nam.

3 Cuối thö

-Lời chào, lời chúc

(49)

và đoạn mở đoạn phần thân

* Sau HS vieát GV cho HS nhận xét, cuối GV chốt lại

-Mong tình bạn hai nước ngày khăng khít * Ghi nhớ: SGK

4 Củng cố:

-HS nhắc lại bước tạo lập VB -Xem lại dàn ý lập

5 Dặn dò

-Hồn thành thư lập dàn ý -Đọc thư tham khảo SGK

-Xem mới: Tìm hiểu chung văn biểu cảm, lưu ý tìm hiểu -Thế văn biểu cảm

(50)

TiÕt 17

SÔNG NÚI NƯỚC NAM ( ? ) PHỊ GIÁ VỀ KINH

(Trần Quang Khaỷi)

Ngày soạn: 03/10/2009 A Muùc tieõu học : Giúp học sinh :

- Cảm nhận tinh thần dân tộc, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc qua hai thơ

- Bước đầu tìm hiểu thể thơ

+ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (Sông núi nước Nam) + Ngũ ngơn tứ tuyệt Đường luật (Phị giá Kinh) B Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

? Trình bày ni dung v ngh thut ca nhng ca dao thuộc chủ đề “châm biếm”?

? Đọc ca dao thuộc chủ đề mà em sưu tầm được? ? Những câu hát châm biếm nói có giống truyện cười dân gian? 3 Bµi míi: GV giới thiệu mới:

Hoạt động GV HS Kiến thức

- HS đọc thích ( sgk)

? Em trình bày hiểu biết tác giả hoàn cảnh đời thơ?

- HS dựa vào sgk để trình bày – gv hệ thống chốt -Lyự Thửụứng Kieọt danh tớng đời vua Lý Nhân Tông

- Bài thơ đời kháng chiến chống Tống (1076 – 1077 )

? Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào? Em hiểu thể thơ đó?

- HS xem phần thích SGK giới thiệu thĨ th¬ Đường thời trung đại

? Cho biết nội dung thơ

A Bài: Sông Núi N ớc Nam

I Đọc hiểu chung 1 Tác giả - tác phẩm:

- Bài thơ đời kháng chiến chống Tống (1076 – 1077 )

2.Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt

(51)

- HS đọc hai câu u: Đọc chữ Hán, phiên âm dịch thơ

? Từ câu đầu em cho từ quan trọng nhất? Vì sao?

- Hs tr¶ lời GV nhận xét bổ sung - Đó từ: Nam Quốc, Đế, c

- Hs giải thích nghĩa Hán Việt yêú tố từ – Gv sửa chữa bổ sung

- Nam quốc: nghĩa lãnh thổ nớc Nam- Nhằm so sánh ngang hàng với triều đại phong kiến phơng Bắc - Đế: Nghĩa hoàng đế, thiên tử, ngời cai quản thiên hạ

- C: cã nghÜa:- NghÜa lµ ë

- NghÜa lµ xư lÝ mäi viƯc

? Em có nhận xét cách ngắt nhịp câu đó?

- 4/3: Nhấn mạnh chủ quyền vua Nam tính định mệnh việc

? Vậy câu đầu khẳng định điều gì?

GV bỡnh: Các từ: quốc, đế ,c khẳng định mớc ta quốc gia độc lập, có lãnh thổ quốc, có chủ đế, có thực quyền xử lí công việc c

-HS đọc câu thơ cuối

? Em cã nhËn xÐt g× giọng thơ ?

- Giọng thơ dứt khoát, đanh thép, quyết, thách thức ? Hóy diễn xuôi câu thơ em vừa đọc?

? Nội dung câu thơ gì?

- Kẻ xâm phạm nước Nam bị thất bại

? Qua em có nhận xét thái độ ý chí nhân dân ta?

? Vì nói thơ tuyên ngôn độc lập dân tộc ta?

- Khẳng định quyền độc lập ý chÝ quyÕt t©m đập tan âm mưu xâm lược kẻ thï

- GV bình thêm liên hệ lịch sử kháng chiến chống Tống năm 1076-1077

nêu tâm bảo vệ chủ quyền

II §äc HiĨu chi tiÕt. 1 Hai câu đầu

- Non s«ng nước Nam vua Nam

-Sách trời định sẵn, rõ ràng - Ngôn ngữ rõ ràng, giọng điệu dứt khốt

- Chãn lyự thật hiển nhiên đợc ghi chép, phân định sách trời

+ Khẳng định chủ quyền lãnh thổ dân tộc ta chủ quyền mang tính qui luật tạo hóa, bất di bất dch

2 Hai câu thơ cuối:

-K thự khơng xâm phạm nước Nam

-Nếu xâm phạm chuốc lấy thất bại

(52)

? Em trình bày hiểu biết tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm?

- HS: dựa vào (sgk) để trình bày – Gv nhận xét chốt ( Chú ý liên hệ với Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông th k XIII )

- GV giảng thêm thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt

GV cho HS đọc, tìm hiểu thích

- HS đọc câu đầu ( phiên am, dịch nghĩa, dịch thơ) ? Em có nhận xét trật tự địa danh chiến thắng mà tác giả nhắc đến thơ?

- HS tr¶ lêi – GV hệ thống chốt

- Chiến thắng Chơng Dơng Hàm tử chiến thắng lớn quân dân ta thời Trần Hai chiến thắng góp phần xoay chuyển tình tạo điều kiệnj cho ông hộ giá cho ông đa vua Trần ( Thợng hoàng Thánh Tông vua Nhân Tông) Thăng Long chiến thắng Hàm Tử diễn tríc ë Ch¬ng D¬ng diƠn sau

? Vì tác giả lại nhắc lại nh thế?

- ẹaỷo traọt tửù chieỏn thaộng : Cho thấy dờng nh ông sống tâm trạng hân hoan mừng chiến thắng - HS đọc câu li:

- Tác giả muốn gửi gắm ý tởng gì, suy nghĩ qua câu thơ trên?

- HS : Từ việc nhắc lại chiến thắng oanh liệt vừa diễn tác giả bày tỏ lời động viên xây dựng phát triển đất nớc hồn cảnh hịa bìnhvà niềm tin sắt đá vào phát triển bền vững đất nớc

- GV: Bình thêm hào khí đơng A qn dân ta thời Trần

? Em so sánh hai thơ để tìm giống hình thức biểu ý biểu cảm chúng?

- HS trình bày GV h thống chốt: -Hình thức biểu ý:

+ Bài “Sơng núi Nam” nêu cao chân lý lớn lao, thiêng liêng chủ quyền lãnh thổ

+ Bài “Phò Kinh” thể khí chiến thắng

B Bµi Phò Giá Về Kinh

I Đọc Hiểu chung : Tác giả tác phẩm:

+Taực giả: Trần Quang Khải (1241-1294)

- Lµ ngêi cã công lớn hai kháng chiến chống quân Nguyên Mông

+ Tác phẩm:

-The loaựi: Ngu ngoõn tửự tuyeọt - Ra đời TQK đón Thái th-ợng hồng vua Trần Nhân Tơng Thăng Long

II Đọc - Hiểu chi tiÕt: 1 Hai câu đầu:

Chương Dương cướp giáo giặc Hm T bt quõn thự - Chiến thắng Chơng Dơng Hàm t chiến thắng lớn ca quân dân ta thời Trần

+Tõm trng mng vui, phấn chấn vị tớng quân đầy mu lợc-nguời góp cơng đầu tổ chức, huy, tạo nên hai chiến công

2 Hai câu cuối Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san

- Lời động viên xây dựng đất nước hịa bình, niềm tin vào bền vững đất nước: Cách nói nịch, súc tích III Tỉng kÕt:

1. Néi dung :

(53)

hào hùng dân tộc, khát vọng hòa binh, niềm tin vào phát triển đất nước

-Hình thức biểu cảm:

+Bài 1: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt +Bài 2: Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt

- Diễn đạt ý tưởng giống nhau: cách nói nịch, đúc, ý tưởng cảm xúc hịa làm một, cảm xúc nằm ý tưởng

dân tộc ta.Đó ý thức độc lập, chủ quyền, ý chí hào hùng, lĩnh khát vọng xây dựng đất nớc

2. NghÖ thuËt :

- Thể thơ tứ tuyệt Đờng luật chữ Hán

- Lời thơ cô đọng, giản dị

- ý thơ biểu cách trực tiếp hòa tâm tr¹ng

4 Cũng cố: Em có biết văn đợc coi : Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai lần thứ ba đân tộc ta có tên gì? Do viết ? Xuất từ khơng?

5 H íng dÉn häc :

- Học thuộc hai thơ, nắm đợc nội dung, t tởng thơ - Soạn : Thiên Trờng vãn vọng Cơn Sơn ca

TIẾT 18:

T HN VIT

Ngày soạn: 04/10/2009 A Mục tiêu học : Giúp học sinh :

- Hiểu yếu tố Hán Việt

- Nắm cách cấu tạo đặc biệt từ ghép Hán Việt B ChuÈn bÞ:

- Bảng ph có chép VD C Tin trình lên lớp:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

? Thế từ mợn? Chúng ta mợn ngôn ngữ nào? - HS nhắc lại kiến thức từ mợn lớp

(54)

Hoạt động GV HS Kiến thức - GV treo bảng phụ - Hs đọc:

HS: Đọc thơ “Nam quốc Sơn Hà”

? Cho biết nghóa tiếng: Nam, quốc, sơn, hà ?

Trong tiếng tiếng dùng đợc độc lập, tiếng không?

-Nam quốc, sơn hà từ Hán Việt, tiếng để tạo nên từ có nghĩa

GV so sánh VD để HS thấy tiếng dùng độc lập, tiếng không?

VD: So sánh quốc với nước

-Có thể nói: Cụ nhà thơ u nước (khơng thể nói cụ quốc)

-Có thể nói: “Trèo núi” mà không nói “Trèo sơn”

-Có thể nói “lội xuống sông” mà không nói “lội xuống hà”

GV kết luận

? Vậy tiếng để tạo từ Hán Việt gọi gì? - Yếu tố Hán Việt

- GV gọi HS đọc bảng phụ giải thích nghĩa của tiếng thiên từ: thiên lí mã, thiên niên kỉ, thiên đô Thăng Long?

- HS: thiªn thiªn lÝ m·, thiªn niªn kØ: nghĩa nghìn

- thiờn thiờn ụ Thăng Long nghĩa dời ? Vaọy em coự nhaọn xeựt gỡ veà yeỏu toỏ Haựn Vieọt, vieọc hieồu nghúa cuỷa yeỏu toỏ Haựn Vieọt seừ giuựp ta ủieàu gỡ?

- HS tr¶ lêi - GV hƯ thèng kiÕn thøc - HS đọc ghi nhớ

GV hướng dẫn HS hiểu cách phân loại từ ghép Hán Việt

? Các từ: Sơn hà, xâm phạm (Nam quốc sơn hà), giang sơn (Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ

I Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt VD: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” a Nam: Phương Nam, nước Nam, người miền Nam: Có thể dùng độc lập

-Quốc: nước -Sơn: núi -Hà: sông

- Không dùng độc lập mà dùng để tạo từ ghép

-Yếu tố Hán Việt: Các tiếng Hán Việt dùng để tạo từ ghép

b Thiên có nghĩa là: -nghìn: thiên niên kỉ -dời : thiên

- ngh×n: thiên lý mã

- Có yếu tố Hán Việt đồng âm nghĩa khác xa

* Ghi nhớ ( sgk) II Từ ghép Hán Việt

a Từ ghép Hán Việt đẳng lập: -Sơn hà = nĩi + s«ng - xâm phạm = lÊn + chiÕm

- giang sơn = s«ng+ nói

(55)

gheựp phụ hay đẳng lập? - Từ ghép đẳng lập

- Các từ : quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì?

? Trong cỏc t ghép phụ yếu tố đứng trớc hay yếu tố phụ đứng trớc?

? C¸c tõ thiên th, thạch mÃ, tái phạm thuộc kiểu từ ghép gì? Trật tự từ ghép có khác so với trật tự từ ghép Thuần Việt cïng lo¹i?

? Qua em có nhận xét trật tự từ từ ghép Hán Việt so với từ Thuần Việt?

- HS nhËn xÐt Gv hệ thống chốt +Trong tiếng Việt: vị trÝ lµ chÝnh- phơ

+ Trong Hán Việt : trật tự chủ yếu phụ – chính, có lúc trật tự – phụ

? Vậy theo em từ ghép Hán Việt đợc chia thành loại ? Đó loại nào?

? Trong Tõ ghÐp H¸n ViƯt tõ ghÐp chÝnh phơ cã cấu tạo nh nào?

- Gi hs phõn biệt nghĩa yếu tố Hán Việt đồng âm

? Tìm từ ghép hán Việt có chứa yếu tố: quốc, sơn, c, bại

- Hs tỡm trình bày – Gv nhận xét sửa chữa - Xếp từ cho vào nhóm thích hợp?

- HS xếp trình bày GV nhận xét sửa chữa

Yu t ph ng trc, yếu tố đứng sau

- Yếu tố đứng trớc yếu tố phụ đứng sau

* Trật tự từ ghép Hán Việt phụ

-Thơng thường tiếng phụ đứng trước, tiếng đứng sau VD: thiên thư, tái phạm, P C P C

-Có trường hợp tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau:

VD: Ái quốc C P

Thủ môn C P * Ghi nhí (sgk)

III Lun tËp: Bµi tËp 1:

- Hoa1: Cơ quan sinh sản thực vËt

-hoa2: đẹp , bóng bẩy

( C¸c yếu tố khác giải thích tơng tự.)

2 Bài tËp 2:

– quèc: quèc gia, quèc ca, quèc lé, quèc huy

- sơn: sơn hà, giang sơn -c: c trú, định c, di c, nhàn c - bại: đại bại, thảm bại , chiến bại

3 Bµi tËp 3:

- Các từ có yếu tố đứng tr-ớc: phát thanh, bảo mật , phòng hỏa

- Còn lại ( yếu tố phụ đứng trớc) Cuỷng coỏ:

(56)

-Trật tự yếu tố từ ghép H¸n ViƯt chÝnh phơ 5 Dặn dị:

- Hoùc ghi nhụự :(sgk) nắm đợc cấu tạo từ ghép hán Việt nh đặc điểm từ HV so với từ Việt

(57)

TIẾT 19:

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1

A Mục tiêu học : Giúp học sinh :

- Củng cố kiến thức kĩ học văn tự miêu tả, tạo lập văn bản, tác phẩm văn học có liên quan tới đề bài, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu

- Đánh giá chất lượng làm so với yêu cầu đề bài, từ có kinh nghiệm, tâm đạt yêu cầu sau kết tốt

B ChuÈn bÞ :

- GV: Chấm nhận xét cụ thể làm hs, phân loại đợc làm em nh nhận xét đợc lỗi em mắc phải

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

- Lồng trả

3 Bài mới: GV ghi đề lên bảng

I ẹeà baứi: Em kể lại kỷ niệm em bạn em với thầy, cô giáo làm cho em cảm thấy cảm động

II Đáp án biểu chấm:

( ë tiÕt 12 ) III Nhận xét

1 Ưu điểm

-Đa số em làm thể loại (tự - miêu tả) yêu cầu đề bài, hiểu

-Trỡnh baứy baứi khaự toỏt, boỏ cúc mách lác, roừ raứng, coự nhiều yự tửụỷng hay, boọc loọ caỷm xuực, suy nghú veà tỡnh caỷm thầy trị, đặc biệt có em có xúc cảm đặc biệt kể lại kỷ niệm xúc động sâu sắc: Khánh Hằng, Trang, Kim Chi, Dơng Linh, Nhàn ( lớp 7A) Bích Phơng, Nhật Linh,

- Về hình thức trình bày: Một số em trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng, kĩ dùng từ đặt câu nh kĩ tạo lập văn tốt: Ngọc Sơn, Khánh Linh, Khánh Hằng, Trang , Nhàn ( lớp 7A)

2 Nhược điểm

-Moọt soỏ HS baứi laứm coứn sụ saứi , qua loa, chí cịn xa đề: Vinh, Bảo Quốc (7A), Vũ Nhật, Lành, Hoàng Linh 7B

-Viết sai lỗi tả, viết tắt, chữ cẩu thả, chưa chọn số chuyện bật, k chung chung, cha c th : Hoàng Sinh, Văn Linh, Lan H¬ng, Nam (7B)

(58)

- Vẫn tợng viết tắt làm, viết hoa không qui định số em

- Đọc làm khá: Trang, Lu Giang ( 7A) III Trả chữa

GV trả cho HS chữa cho em số li thng gp - Đọc làm khá: Trang, Lu Giang ( 7A)

- Đọc làm yếu : Hoµng Sinh, Hoµnh Linh (7B) IV Công bố kết

4 Củng cố

- Nhắc lại bước tạo lập VB - Tự sửa

5 Dặn dò:

-Xem lại , Rút kinh nghiệm

-Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung văn biểu cảm + Thế biểu cảm

+ Phân biệt biểu cảm trực tiếp - gián tiếp

+ Sưu tầm thơ, báo có nội dung biểu tình cảm

TIEÁT 20

(59)

Ngày soạn: 06/10/2009 A Muùc tieõu baứi hoùc : Giuựp học sinh hiểu:

- Văn biểu cảm nảy sinh nhu cầu biểu cảm người

- Biết vận dụng, biết phát phân biệt khác biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp

- Phân biệt yếu tố văn B Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

- Kiểm tra chuẩn bị HS mà giáo viên yêu cầu sưu tầm nhữngbµi thơ, báo có nội dung biểu tình cảm

3 Bài mới: GV giới thiệu

Hoạt động GV HS Kiến thức

- Em h·y gi¶i thÝch nghÜa cđa c¸c u tè H¸n ViƯt cơm tõ: nhu cầu biểu cảm

- Hs gii thớch- Gv b sung: nhu:cần phải có, cầu: mong muốn; biểu: thể bên ngoài; cảm: rung động

? VËy nhu cầu biểu cảm gì?

? Trong cuc sng hàng ngày xúc động trớc cảnh đẹp thiên nhên hay cử chỉ, hành động, tình cảm cao đẹp cha?

- HS trả lời kể VD thĨ

- GV nhấn mạnh : Trong sống hàng ngày Vì mà nhà văn, nhà thơ viết nên tác phẩm hay, gợi đồng cảm ngời đọc

- Có nhiều cách để biểu cảm: Ca hát, vẽ tranh, đánh đàn, thổi sáo Viết văn, làm thơ nhiều cách nh

? Theo em người cảm thấy cân làm văn biểu cảm?

-Khi có tình cảm tốt đẹp, chất chứa muốn biểu cho người khác cảm nhận người ta có nhu cầu biểu cảm

? Vậy văn biểu cảm gì?

- Hs trả lời – GV hệ thống chốt kiến thức: - HS đọc ghi nhớ 1( sgk)

- Gäi HS đọc câu ca dao sgk

? Mỗi câu ca dao thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì? -Câu 1: Mối thương cảm xót xa cho đời cay

I Nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm

1 Nhu cầu biểu cảm

+ Nhu cầu biểu cảm mong muốn đợc bày tỏ rung động thành lời văn, lời thơ

+ Do người có nhu cầu biểu cảm nên văn biểu cảm nảy sinh

Ghi nhí (sgk)

(60)

đắng người lao động

-Caõu 2:? Cảm xúc chủ thể trữ tình đợc hình thành sở nào?

- Sử dụng biện pháp tu từ so sánh: Thân em nh GV: Lấy chẽn lúa đòng đòng để ca ngợi vẽ đẹp trẻ trung, đầy sức sống cô gái

? Trong thư gửi cho người thân hay bạn bè em có thường biểu lộ tình cảm khơng? (có)

? Vậy vào nhu cầu biểu cảm em thấy người ta thng biu cm bng nhng hình thức nào? Cho VD?

-Những thư (Mẹ tơi) -Bài thơ trữ tình (Quê hương) -Nhật kí (Cổng trường mở ra)

-Ca dao trữ tình (Ca dao tình cảm )

GV mở rộng: Những sáng tác văn nghệ nói chung: ca hát, vẽ tranh, múa, nhảy, đánh đàn, thổi sáo có mục đích biểu cảm

? Vậy phạm vi văn biểu cảm, em thấy loại văn bao gồm thể loại nào?

? Vì văn biểu cảm cịn gọi văn trữ tình? GVchuyển ý

HStheo dõi đoạn văn (72)

? Có ý kiến cho tình cảm, cảm xúc văn biểu cảm phải tình cảm, cảm xúc thấm thuẩn tư tưởng nhân văn Qua đoạn văn em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao?

-Vì tình cảm tầm thường, nhỏ nhen đố kị, tham lam, ích kỷ, ghen ghét người khác khơng nên viết kơng có đồng cảm

Gv : Muốn viết văn biểu cảm hay HS cần phải tu dưỡng tình cảm, đạo đức cho cao đẹp, sáng

? Vậy tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm gì?

HSđọc ghi nhớ (73)

HS theo dõi đoạn văn (72)

cuốc :Tiếng kêu thơng nao lịng, vơ vọng ngời lao động

Câu 2.- Ca ngợi vẽ đẹp cánh đồng lúa quê hơng

- Qua ngợi vẽ đẹp hồn nhiên đầy sức sống gái

-Thơ trữ tình -Ca dao trữ tình + Tùy bút + Văn trữ tình * Ghi nhớ

2 Đặc điểm chung văn biểu cảm

a Tình cảm văn biểu cảm

-Đoạn 1(72): Nỗi nhớ kỉ niệm.- Yêu người -Đoạn : Tình cảm gắn bó với q hương đất nước: u q hương

+ Tình cảm đẹp, giàu tính nhân văn, thường thể văn biểu cảm

Ghi nhí: ( sgk)

(61)

? Những từ ngữ có tác dụng biểu đạt nội dung đoạn 1?

(Thương nhớ ai, thương nhớ, kỉ niệm) GV: Các từ ngữ trực tiếp gợi tình cả, biểu cảm trực tiếp

? Vậy em hiểu biểu cảm trực tiếp?

- Là phương thức trữ tình, bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ thầm kín từ ngữ trực tiếp gợi tình cảm

? So sánh cách biểu đạt đoạn có khác đoạn khơng?

-Khơng trực tiếp bộc lộ cảm xúc mà phải thông qua phương tiện trung gian: kể, tả

GV: Đó biểu cảm gián tiếp ? Thế biểu cảm gián tiếp?

? So sánh cách biểu cảm đoạn văn có khác so với tự miêu tả thông thường không?

HSso sánh văn biểu cảm khác tự sự, miêu tả

? Qua tìm hiểu em thấy ta sử dụng phương thức biểu cảm viết văn biểu cảm?

HSđọc ghi nhớ (SGK)

-Biểu cảm trực tiếp: Tiếng kêu, lời than (thường gặp thư từ, nhật kí, văn luận)

-Biểu cảm gián tiếp: Thông qua tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm (thường gặp tác phẩm văn học)

Ghi nhí: (sgk)

II Luyện tập

1 BT1(73) Xác định đoạn văn biểu cảm nội dung biểu cảm

 Đoạn a: Khơng phải văn biểu cảm vì: Chỉ nêu đặc điểm, hình dáng cơng dụng hải đường

 Đoạn b: Là văn biểu cảm vì:

- Tác giả tả hải đường trổ hoa- Nghĩ đến lời chào hạnh phúc- Tả màu sắc hoa - So sánh với người đẹp vương giả- Tả sức sống vươn lên hoa - Cuối cùng: Cảm xúc bâng khuâng tác giả

+Phương thức biểu cảm: Vừa trực tiếp vừa gián tiếp BT2: (74)

(62)

4 Củng cố -Đọc lại ghi nhớ

-So sánh biểu cảm trực tiếp khác biểu cảm gián tiếp ntn? -Vận dụng văn biểu cảm làm

5 Dặn dò

-Học thuộc ghi nhớ -Làm BT lại

+ tập 3: Các em kể tác phẩm văn học học lớp tác phẩm em biết

+ Bµi tËp : Các em tìm văn Mẹ Cuộc chia tay búp bê

-Chuẩn bị bài: Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm +Đề văn biểu cảm có đặc điểm khác loại đề kh¸c +Cách làm văn biểu cảm ntn?

TIEÁT 21

Côn Sơn Ca

(Nguyeón Traừi)

(63)

A Mục tiêu học : Giúp học sinh :

- Cảm nhận hồn thơ thắm thiết tình q Trần Nhân Tơng (Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trơng ra) hịa hợp nên thơ, cao Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn qua đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn”

- Cđng cè hiĨu biÕt vỊ thĨ th¬ thÊt ngôn tứ tuyệt chữ Hán, thơ lục bát B Chuẩn bị :

Chân dung: Nguyn TrÃi C Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

? ẹoùc thuoọc loứng baỷn: Phiên âm dịch thơ cuỷa baứi “Nam quoỏc sụn haứ” Cho biết thơ đợc viết theo thể thơ nêu nội dung chủ đề thơ?

? Đọc thuộc lòng phiên âm dịch thơ “Tụng giá hoàn kinh s” cho biết thơ đợc đời hoàn cảnh nào?

3 Bài mới: GV giới thiệu

Hoạt động GV HS Kiến thức

- GVcho HS đọc thích SGK

?Trình bày nhửừng hieồu bieỏt cuỷa em veà đời nghiệp tác giả Nguyn Traừi?

- GV ®a chân dung Nguyễn TrÃi cho HS xem nói thêm vụ án Lệ Chi Viên

? Cho bit hoàn cảnh sáng tác thơ?

-Trong thời gian ông bị nghi ngờ, chèn ép, đành cáo quan sống Côn Sơn

GV : Nguyên tác thơ chữ Hán theo thể thơ khác dịch theo thể thơ lục bát

- GV c mu ,hớng dẫn HS c thơ

- Đọc giọng nhẹ nhàng , thong thả, êm khoan dung - Gọi HS đọc thơ

A Bài: Bài ca Côn Sơn I §äc HiĨu chung. Tác giả- Tác phẩm: +NguyễnTrÃi:(1380-1442) Hiệu ức Trai, trai Ngun Phi Khanh

- Quª ChÝ Linh, Hải Dơng - Ông nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài có.Bị giết hại vụ án oan khốc, thảm th-ơng

- ễng ó li cho đời nhiều tác phẩm bất hủ: Bình Ngơ đại cáo, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập, ức trai thi tập

+ Côn Sơn ca đời thời gian ông bị chèn ép nên đành cáo quan sống Côn Sơn - Bài thơ đợc viết theo thể thơ khác nhng đợc dịch theo th th lc bỏt

2 Đọc thơ Chú thích:

II Đọc Hiểu chi tiết: 1 Bức tranh Côn Sơn:

(64)

- Gv híng dÉn Hs t×m hiĨu c¸c chó thÝch (sgk)

? Qua đoạn trích, cảnh trí Cơn Sơn tâm hồn Nguyễn Trãi chi tiết c th nh nào?

? Biện pháp nghệ thuật đợc tác giả sử dụng đây? ? Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhằm đem lại hiệu gì?

? Có độc đáo cách tả suối, đá? - Gợi cảnh thiên nhiên ntn?

- Lâu đời ngun thủy

? Hình ảnh “thơng mọc nêm bóng trúc râm” gợi tả nét đặc sắc rừng Côn Sơn?

-Rừng Côn Sơn có nhiều thơng, trúc : thống mát - GV quan niệm xưa: Thông trúc loại gợi cao

? Theo em Nguyễn Trãi phác họa tranh thiên nhiên Côn Sơn ntn?

-Khoáng đạt, tĩnh, nên thơ

? Tại ngịi bút Nguyễn Trãi, Cơn Sơn lại trở nên sống động, nên thơ đầy sc sng nh th? - HS tho lun- trình bày , Gv nhËn xÐt, bỉ sung

-Nguyễn Trãi có tõm hn gi m, yêu gắn bó với thiờn nhiên

- HStheo doõi SGK

? Trong đoạn trích có từ lặp lặp lại nhiều lần?

- Từ ta: lần

? Vậy “ta” làm Cơn Sơn?

? Qua từ ngữ diễn tả hành động “ta”, hình ảnh “ta”, tâm hồn “ta” thể ntn? - Thảnh thơi, thả hồn vào cảnh trí Cơn Sơn ? Em có cảm nhận tư thế, phong thái “ta”? -Tư đường hoàng, phong thái ung dung, nhân cách cao

? Đến em hiểu thêm ca Cơn Sơn cịn cú ý

n cm

- Đá rêu phơi- nh chiếu êm - Thông mọc nh nêm - Trúc bóng râm

+ Nghệ thuật: So sánh

+Cảnh thiên nhiên Côn Sơn: đẹp , lặng lẽ, sáng khiết

2 Cảnh sống tâm hồn Nguyễn Trãi Côn Sơn

-Ta nghe -Ta ngồi - ta nằm

- ta ngâm thơ nhµn

- Phong thái ung dung, thảnh thơi

(65)

nghĩa ca ngợi khác không?

- Bài ca cách sống cao, hòa hợp người với thiên nhiên đẹp, lành

? Em có nhận xét cách diễn đạt ý thơ thơ? Dụng ý cách diễn đạt đó?

-Cứ câu tả cảnh, câu nói hành động, trạng thái người

+Sự giao hòa cảnh người

?Bài thơ có đặc biệt nghệ thuật? Giọng điệu chung thơ gì?

? Qua đoạn thơ em hiểu thêm người Nguyễn Trãi? (HS thảo luận)

- Yeâu TN

- Tâm hồn cao, giàu cảm xúc - Nhân cách

- Ghi nhí ( sgk)

GV nêu số câu hỏi để HS nhà tự học, tự đọc - Hiểu văn hướng dẫn GV

? Bµi thơ sáng tác hoàn cảnh nào? ? 2 câu đầu miêu tả cảnh vật thời điểm nào?

? Cảnh tượng chung phủ Thiên Trường lúc sao?

? Hình ảnh để lại ấn tượng câu cuối? ? Nhận xét cảnh làng quê vào buổi chiều “đứng phủ Thiên Trường trơng ra” ?

? Em hiểu tâm hồn tác giả trước cảnh tượng đó?

* Ghi nhớ (SGK)

III Tỉng kÕt: NghƯ thuËt:

– Sử dụng biện pháp so sánh đạt hiu qu

- Giọng thơ nhẹ nhàng , êm , thảnh thơi

2 Nội dung:

- Ca ngợi vẻ đẹp lành, bình yên, khiết thiên nhiên nơi núi rừng Côn Sơn - Ca ngợi giao hòa với thiên nhiên bất nguồn từ nhân cách sạch, cao, tâm hồn thi sĩ Nguyễn Trãi

B Buổi chiều đứng phủ Thiên Tr ờng trơng ra.( Tự học có h ớng dẫn.)

- Trong dịp vua Trần Nhân Tông thăm quª

-Lúc chiều về, tối - Trẻ chăn trâu thổi sáo - Cò trắng đôi sà xuống cánh đồng

(66)

III Luyện tập: Em hiểu thêm đặc điểm văn biểu cảm qua “ Bài ca Côn Sơn”

-Văn biểu cảm hình thức bộc lộ cảm xúc, tâm hồn trước đời sống -Cho ta hiểu tâm hồn nhân cách người viết

-Có thể viết thơ Củng cố

- GV gọi HS đọc diễn cảm thơ - Đọc lại ghi nhớ

5 Dặn dò

- Hóc: ghi nhụự, đọc thuộc lịng thụ - Laứm tieỏp phaàn luyeọn taọp

- Chuẩn bị bài: Sau phút chia ly, bánh trôi nước * Chú ý tìm hiểu:

- Hai tác giả: Đồn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương - Thể thơ: Tìm hiểu nội dung thơ

(67)

TIEÁT 22

Tõ H¸n ViƯt ( TiÕp theo)

Ngày soạn: 12/10/2009 A Muùc tieõu baứi học : Giúp học sinh :

- Hiểu sắc thái ý nghĩa từ Hán Việt

- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt nghĩa, sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

B Chuẩn bị:

Bảng phụ có chép VD ( sgk) C Tiến trình:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

? Thế yếu tố Hán Việt? Yếu tố Hán Việt có đặc điểm nh nào?

? Cã mÊy loại từ ghép Hán Việt? Trật tự từ ghép phụ Hán Việt nào?

3 Bài mới: GV giới thiệu

Hoạt động Gv HS Kiến thức

- Gv treo bảng phụ – HS đọc.

? Vì câu văn trờn khụng dựng cỏc t: n bà, cht, chụn, xác chÕt?

? Em có nhận xét sắc thỏi biu cm ca t Hán Vit Vit đây?

- Ph n, t trn, mai táng, tư thi : mang sắc thái trân trọng, biu th thỏi tụn kớnh , tránh cảm giác thô tc, ghê s

+ Vỡ cỏc t thun Việt khác sắc thái ý nghĩa- Nhiều trừơng hợp thay từ Hán Việt từ Việt

- Hs đọc quan sát bảng phụ

? Các từ Hán Việt: kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, tạo sắc thái hồn cảnh giao tiếp?

- Táo saộc thaựi coồ, phù hợp với hoàn cảnh cổ xa ? Vaọy sửỷ dúng tửứ Haựn Vieọt ủeồ táo saộc thaựi gỡ? - HS đọc – quan sát bảng phụ

I Sư dơng tõ H¸n ViƯt.

1 Sư dơng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm.

-Ph nữ: Việt Nam anh hùng, bất khuất

-Cụ nhà cách mạng sau cụ từ trần nhân dân địa phương mai táng cụ đồi

+ Tạo sắc thái trang trọng, tôn kính

-Bác sĩ khám tử thi: +Tránh cảm giác ghê sợ

-Kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần : Tạo sắc thái cổ

(68)

? Hãy so sánh cặp câu a, b VD trên?

? Theo em cặp câu câu hay hơn? Vì sao?

- Câu sau hay phù hợp với ngữ cảnh : khơng nên lạm dụng từ Hán Việt có từ Việt thay thÕ

GV nên sử dụng từ Hán Việt khơng có từ Việt thay

- HS đọc ghi nhớ ( sgk)

GVcho HS tổ lên làm - Lớp nhận xột, sa

- HS thảo luận, trình bày gv nhận xét chốt - Bài tập yêu cầu em làm gì?

- Nhận xét cách dùng từ Hán Việt, tìm từ Viêt thay thế.- Hs làm trình bày Gv nhận xét, bổ

2 Không nên lạm dụng từ Hán Việt

a Kì thi đề nghị mẹ thưởng cho

- Kỳ thi , mẹ thưởng cho

b Ngồi sân, nhi đồng nơ đùa

- Ngoài sân Trẻ em vui đùa

- Thiếu tự nhiên, khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp +Không nên lạm dụng từ Hán Việt làm vẻ phong phú tiếng Việt

*Ghi nhí II Luyện tập

Bµi tËp Chọn từ thích hợp vào:

-Thân mẫu, mẹ: + Nghóa (mẹ)

+ Thân mẫu -Phu nhân, vợ: + phu nhân

+ Thuận vợ, thuận chồng - Lâm chung, chết: + Con chim chết

+ Con người lúc lâm chung - Giáo huấn, dạy bảo: + Lời giáo huấn

+ Lời dạy bảo Bµi tËp 2:

- Vì từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng nên ta thờng dùng để đặt tên

(69)

sung -Thay từ bảo vệ = giữ gìn (giữ cho nguyên vẹn)

-Thay từ mỹ lệ = đẹp đẽ (đẹp đến mức độ cao)

4 Củng cố

-Đọc lại ghi nhớ

-Có người cho nên dùng từ Việt, tuyệt đối khơng nên dùng từ Hán Việt, ví dụ:

“Trong học tập, người cần độc lập suy nghĩ viết Trong học tập người đứng suy nghĩ.”

Theo em ý kiến có khơng? - Khơng sao?

-Nếu dùng cụm từ “Đứng mình” vừa khơng xác ý nghĩa, vừa dễ gây cười

5 Daën doø

-Học ghi nhớ nội dung giảng

- Làm tập 3: Tìm từ Hán Vit mang sắc thái c xa -Chun b bi: Quan h từ - tìm hiểu

(70)

TIẾT 23

Đặc điểm văn biểu cảm.

Ngày soạn: 13/10/2009 A Muùc tieõu baứi học : Giúp học sinh :

- Hiểu đặc điểm văn biểu cảm

- Hiểu đặc điểm thường gặp phương thức biểu cảm mượn cảnh vật, đồ vật, người để bày tỏ tình cảm

- Nhận diện văn bản, tìm ý, lặp ý, lập bố cục văn biểu cảm, đánh giá

B Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

? Th no l biu cm? Văn biu cảm có th s dng th loại nào? 3 Bài mới: GV giới thiệu

Hoạt động Gv Hs Kiến thức GV cho HS ủoùc vaờn baỷn “Taỏm gửụng” vaứ traỷ lụứi

câu hỏi

? Bài văn “Tấm gương” nêu lên phẩm chất gương?

-Tính trung thực, ghét thói xu nịnh, dối trá

? Hãy gạch chân câu văn biểu tình cảm đó?

- HS tìm gạch chân dới từ ngữ – GV nhận xét

? Theo em việc nêu lên phẩm chất nhằm mục đích gửi gắm điều gì?

a Biểu dương người trung thực b Phê phán kẻ dối trá

c Cả hai

- Nhằm mục đích: khuyên ngêi nên sống thẳng thắn, trung thực

? Theo em việc nêu lên phẩm chất có nhằm miêu tả gương cụ thể khơng? Vì sao? - HS thảo luận

- Khơng vì: mục đích khơng phải để miêu

I Tìm hiểu đặc điểm bài văn biểu cảm

VD: Bài văn “Tấm gương”

(71)

tả

? Vậy để làm ?

-Để đánh giá, biểu cảm xúc, tình cảm, thái độ người viết

? Trong có chữ lặp lặp lại nhiều lần? Việc lặp lặp lại có ý nghĩa gì? -Chữ gương: phẩm chất gương chủ thể xuyên suốt văn

? Phẩm chất gương phù hợp với người điểm nào?

-Phản chiếu vật cách khách quan khơng thay đổi hình ảnh thực

? Bố cục văn tổ chức ntn? - HS phần

? Vậy muốn biểu cảm ta phải làm nào? -Dùng phương thức biểu cảm

GV: Phương thức biểu cảm: Phải chọn vật mà tính chất phù hợp với phẩm chất tinh thần người, biểu tình cảm ngừơi

? Tình cảm dánh giá tác giả có rõ ràng, chân thực khơng? Điều có ý nghĩa nh giá trị văn?

- Gọi HS đọc đoạn văn trích “ Những ngày thơ ấu ” ( Nguyên Hồng )

? Đoạn văn biểu tình cảm gì?Tình cảm đợc biểu trực tiếp hay gián tiếp? Dựa vào đâu em khẳng định điều đó?

- Hs tr¶ lêi

? Từ việc phân tích VD em hÃy cho biết văn biểu

2 biu t tỡnh cảm tác giả chọn gương đem ví gương với người bạn trung thực để ca ngợi phẩm chất trung thực

3 Bố cục:3 phần

-Mở bài: Nêu phẩm chất trung thực gương

-Thân bài:

+Gương ln trung thực

+Khơng khơng soi gương +Hạnh phúc có tâm hồn đẹp để soi vào gương mà lương tâm khơng hổ thẹn

+ Các ý gắn bó mật thiết với chủ đề : Nổi bật chủ đề

-Kết bài: Khẳng định lại vấn đề nêu

+Bố cục theo mạch tình cảm Tình cảm đánh giá tác giả rõ ràng, chân thật làm tăng giá trị biểu cảm văn

- Tình cảm đơn, cầu mong đồng cảm giúp đỡ

- Tình cảm đợc biểu trực tiếp

(72)

cảm có đặc điểm gì?

- HS trả lời – Gv hệ thống chốt kiến thức - Gọi HS đọc ghi nhớ ( sgk)

GV cho HS đọc văn “Hoa học trò” trả lời câu hỏi SGK

*Ghi nhớ ( sgk ) II Luyện tập

Văn bản: Hoa học trò

a Thể tình cảm buồn nhớ xa thầy, rời bạn lúc hè

-Hoa phượng hoa học trị hoa phượng gắn liền với bao kỉ niệm vui buồn học trị

b.Tìm mạch ý văn: - Phượng nở báo hiệu

- Học trò nghỉ hè, hoa mùa chia tay

Phượng sân trường- Mong chờ bạn HS + Bài văn dùng biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp 4 Củng cố

- Đọc lại ghi nhớ

- Đặc điểm văn biểu cảm khác tự sự, miêu tả 5 Dặn dò

- Hc thuc ghi nh, nắm nội dung học

- Chuẩn bị bài: Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm: - Lưu ý:

(73)

TIẾT 24:

§Ị văn biểu cảm

cách làm văn biểu cảm Ngày soạn: 13/9/2009 A Mục tiêu học : Giúp học sinh :

- Nắm kiểu đề văn biểu cảm

- Nắm bước làm văn biểu cảm B Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

? Nêu đặc điểm văn biểu cảm ? ? Tình cảm văn biểu cảm phải ntn? 3 Bài mới: GV giới thiệu

Hoạt động Gv HS Kiến thức

- Gv treo bảng phụ có chép đề sgk- HS đọc đề ? Gách chãn dửụựi caực tửứ nẽu ủoỏi tửụùng bieồu caỷm vaứ tỡnh caỷm bieồu hieọn caực ủề ủoự?

- HS tìm gạch chân dới từ ngữ đáng ý – Gv nhận xét, bổ sung

- Chú ý từ: cảm nghĩ, vui, buồn, em yêu ? Đề văn biểu cảm gồm phận ?

? Haừy chổ rõ phận mi ủề trẽn ? ? Vậy em có nhận xét đề văn biểu cảm? - HS trả lời – Gv chốt rút ghi nhớ GV cheựp ủề lẽn baỷng

? ẹề yẽu cầu phaựt bieồu caỷm xuực vaứ suy nghú ai? Vấn đề gì?

- HSdựa vào gợi ý SGK để trả lời câu hỏi

I Đề văn biểu cảm các bước làm văn biểu cảm 1 Đề văn biểu cảm: Gồm phận:

-Đối tượng biểu cảm (người, vật, vật)

-Định hướng biểu cảm (cảm nghĩ, buồn, yêu )

* Ý Ghi nhớ ( sgk)

2 Các bước làm văn biểu cảm

Đề: Cảm nghĩ em nụ cười mẹ

a Định hướng

(74)

? Phần mở em cần nêu ?

? Phần thãn baứi em cần ý đến nội dung nào?

? Em sử dụng phơng thức biểu cảm để trình bày phần thân bài?

? Phaàn keỏt baứi đề văn biểu cảm có khác với văn miêu tả tự sự?

? Vaọy muoỏn laứm baứi vaờn bieồu caỷm em cần phải trải qua bớc bớc nào?

HSđọc ghi nhớ

? Bài văn biểu đạt tình cảm gì, với đối tợng nào? ? Hãy cho văn nhan đề thớch hp?

? HÃy nêu dàn ý văn?

? Em hÃy phơng thức biểu cảm văn?

b Laọp daứn baứi

-Mở bài: Nêu cảm xúc với nụ cười mẹ: Mẹ cười ấm lòng -Thân bài: Nêu biểu hiện, sắc thái nụ cười:

-Mẹ cười vui, yêu thương -Nụ cười an ủi

-Những vắng nụ cười mẹ

- Kết bài: Lòng yêu thương kính trọng mẹ

c Viết thành văn: Theo mạch cảm xúc, tâm trạng

d Kiểm tra

* Ghi nhí:( sgk) II Luyện tập

GV cho HS đọc văn mẫu Mai Văn Tạo (89-90 SGK) a Bài văn biểu đạt tình cảm tha thiết quê hương An Giang

- Nhan đề: Tình yêu quê hương

- Đề văn: Quê hương trái tim em

b Dàn ý:

- Mở bài: Tình cảm quê hương

- Thân bài:

+ u thương cảnh quê nhà + Yêu truyền thống đấu tranh anh hùng

(75)

c Phương thức biểu đạt: Bộc lộ tình cảm cách trực tiếp tình yêu quê hương đất nước, tự hào truyền thống dân ta

Củng cố: - Đọc lại ghi nhớ

- Nêu bước làm văn biểu cảm Dặn dò:

- Học bài, ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: Luyện tập cách làm văn biểu cảm

- Chú ý: Dựa vào gợi ý SGK để lập dàn cụ thể cho đề bài: Lồi em u

TIẾT 25

(76)

( Hồ Xuân Hơng) A Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận đợc:

- Hình thể xinh đẹp, thân phận chìm nổi, đau khổ , bất hạnh lĩnh sắt son, thủy chung ngời phụ nữ “ Bánh trôi nớc” Bớc đầu cảm nhận nét độc đáo thơ nôm Hồ Xuõn Hng

- Củng cố thêm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt B Chuẩn bị:

- Tài liệu tập thơ Hồ Xuân Hơng C TiÕn tr×nh:

1.ổ n định: 2.

KiĨm tra bµi cị:

? Qua thơ Cơn Sơn ca em hiểu khí phách, tâm hồn nhà thơ Nguyễn Trãi? ? Em trình bày hiểu biết tác giả Trần Nhân Tơng hồn cảnh đời thơ Thiên trờng vãn vọng?

3 Bµi míi: Gv giíi thiƯu bµi:

Hoạt động GV HS Kiến thức

- Gọi HS đọc thích sgk

? Qua phần thích em hiểu nhà thơ Hồ Xuân Hơng?

- HS da vo thích sgk để trả lời – GV hệ thống chốt

- GV nãi thªm vỊ tục lệ làm bánh trôi nớc hàng năm nớc ta

- GV đọc mẫu, hớng dẫn HS đọc thơ: giọng vừa dịu, vừa mạnh, vừa ngậm ngùi vừa dứt khoát lại thoáng ngầm kiêu hãnh, tự hào

- Gọi HS đọc thơ

? Bài thơ có phải kể, tả bánh trôi trình làm bánh không?

? Từ ngữ thơ giúp em nhận điều ? - HS trả lời – GV sửa cha, b sung thờm

- Bài thơ tả bánh trôi trình làm bánh tỉ mỉ

? Việc kể tả có xác không?

? Qua việc cách tả em học tập đợc cách làm bánh khơng?

- Hs tr¶ lêi – Gv bæ sung

? Vậy tác giả tả bánh trơi có phải để dạy cách làm bánh không?

? Vậy qua thơ nhà thơ muốn nói đến điều gì? - GV gợi ý:+ Bài thơ mở đầu cụm từ: Thân

I Đọc hiểu chung Tác giả- tác phẩm: - Hồ Xuân Hơng (? - ? ) - Lai lịch cha rõ

- Đợc mệnh danh Bà chúa thơ Nôm

- Bài thơ Bánh trôi nớc thơ tiêu biểu bà, nằm tập thơ vịnh vật, vịnh cảnh HXH (vịnh quạt, mít, ốc nhồi, dánh đu ) 2 §äc:

II §äc HiÓu chi tiÕt:

+ Thân em: - trắng, tròn

- Bảy nổi, ba chìm

-Rắn, nát tay kẻ nặn - lòng son => Tả xác

- Đây thơ dạy cách làm bánh trôi

(77)

em Em gặp mơ típ đâu?

- HS đọc số ca dao có mơ típ

+ Vậy nói bánh trơi nhng thực chất để nói ai?

? Đó ngời phụ nữ nh nào?

? Ngồi nghệ thuật ẩn dụ thơ cịn có đặc biệt nghệ thuật?

? C¸c biện pháp nghệ thuật nhằm đem lại hiệu g×?

- GV bình minh chứng thêm đời nữ sĩ tài hoa HXH: Thân gái tài hoa, xinh đẹpkhông khiến cho trời đất ghe ghét mà cịn miếng mồi cho bọn đàn ơng tranh giành, đời không may mắn, lần hôn nhân minh chứng xót đau, ốn - GV liên hệ thêm đời Kiều

- HS đọc câu thơ cuối: Mà em giữ lòng son ? Em hiểu nh nghĩa cụm từ “tấm lòng son”?

-HS trả lời – GV sửa chữa, bổ sung nhấn mạnh - GV bình luận thêm: Ngời phụ nữ cho dù hoàn cảnh nào, cho dù bảy ba chìm .tấm lịng ln kiên trinh, trắng Đó điểm nhấn , độc đáo mà thơ để lại ấn tợng cho ngời đọc

? Vậy theo em thơ có độc ỏo v ngh thut?

? Bài thơ có lớp nghĩa? Đó lớp nghĩa nào?

? Nghĩa định giá trị thơ?

trong ca dao

- Thực chất để nói ngời phụ nữ

- Hình thức : trắng, trịn => Rất đẹp: Cách giới thiệu thân mạnh dạn, tự tin, tự hào nhan sắc

- Sử dụng thành ngữ, đão ngữ: Bảy ba chỡm

- Hình ảnh ẩn dụ: nớc non

- Nghệ thuật đối lập: trắng – tròn, – chìm

+ Cơ cực, xót xa cho số phận trôi nổi, lênh đênh ngời phụ nữ + Lên án, tố cáo bất công xã hội ngời phụ nữ

- Tấm lòng son: + nghĩa thực : tả nhân bánh có màu đậu, đờng phên

+ NghÜa Èn dụ: Tấm lòng thủy chung, son sắt ngời phụ n÷

III Tỉng kÕt: 1 NghƯ tht:

- Sử dụng hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ, tợng trng đạt hiệu cao -Kết cấu bầi thơ chặt chẽ, độc đáo

- KÕt cÊu c©u ghÐp :

mặcdầu tạo nên giọng điệu mạnh, rắn rỏi, mẻ, phù hợp với khí , tâm trạng thơ

2 Ni dung: lp ngha: + Nghĩa thực: Tả bánh trôi - Nghĩa tợng trng: Ca ngợi vẽ đẹp hình thể nh phẩm chất trắng, son sắt ngời phụ nữ Việt nam ngày xa Đồng thời cảm thông sâu sắc cho thân phận chìm họ

4 Cđng cè:

- Sau học xong thơ em có cảm nhận ngời phụ nữ Viêt Nam nói chung?

5 Dặn dò:

- Học thuộc lòng thơ?

(78)

Tiết 26:

H ớng dẫn đọc thêm:

Sau Phót Chia Li. ( TrÝch Chinh phơ ngâm khúc.) Ngày soạn: 18/10/2009

A Mục tiêu :

- Giúp HS hiểu đợc:+ Nỗi sầu khổ chia li cách xa, tố cáo chiến tranh phi nghĩa niềm khao khát hạnh phúc lứa đơi, gia đình ngời thiếu phụ có chồng chinh chiến nơi xa

+ CÊu tróc cđa thĨ thơ song thất lục bát dịch Chinh phụ ngâm khúc B Chuẩn bị :

Tập thơ Chinh phụ ngâm C Tiến trình:

ổ n định : Bi c:

? Đọc thuộc lòng thơ Bánh trôi nớc Cho biết thơ có lớp nghĩa nào? Đâu nghĩa thơ?

Bµi míi:

Hoạt động GV HS Kiến thức

- HS đọc thích sgk

? Qua phÇn chó thích em hÃy giới thiệu tác giả ?

- Hs giíi thiƯu – Gv nhËn xÐt vµ chốt

? Em hÃy trình bày hiểu biết tác phẩm?

- Gv c mu, hớng dẫn HS đọc đoạn thơ -Đọc châm, giọng đều, buồn buồn,

I H ớng dẫn đọc hiểu chung : Tác giả tác phẩm:

+ Tác giả: Đặng Trần Côn sống nửa đầu kỉ XVIII

- Quê làng Nhân Mục, Thanh Xuân, Hà Nội

+ Dịch giả: Đoàn Thị Điểm ( 1705-1748) - Quê làng Giai Phạm, Văn Giang, Hng Yên

+ Tác phẩm: Chinh phụ ngâm khúc khóc ng©m cđa ngêi thiÕu phơ cã chång trËn - Là kiệt tác văn học Việt Nam

- Viết chữ Hán, dịch sang thể thơ song thÊt lơc b¸t

(79)

ý ngắt nhịp để thể đợc tâm trạng nhân vật

- Gọi HS đọc diến cảm đoạn thơ

- GV híng dÉn t×m hiĨu mét sè tõ khó: Hàm Dơng, Tiêu Tơng

? Tâm trạng đoạn thơ tâm trạng ai?

? Đó tâm trạng nh nào?

? din đạt tâm trạng tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

? Ngoài biện pháp đối xứng cịn có biện pháp nghệ thuật nữa?

? Những biện pháp nghệ thuật đem lại hiệu gì?

? Qua tõm trng ú ca ngi vợ trẻ tác giả muốn đề cập đến vấn gỡ?

- Đọc nêu yêu cầu tập - Hs trình bày GV nhận xÐt, bỉ sung

3 Chó thÝch:

II H ớng dẫn đọc hiểu chi tiết:

- Tâm trạng ngời phụ nữ phong lu có chồng quan tớng triều đình chinh chiến nơi xa xơi

+ Đây khúc, đoạn biểu tâm trạng khắc khoải, nhớ mong, ngại + Phộp i xng:

- Chàng ®i – ThiÕp th× vỊ

- Câi xa ma gió Buồng cũ chiếu chăn

- Ngoảnh lại trông sang - Tiêu Tơng Hàm Dơng + Điệp từ theo kiểu bắc cầu:

- Cùng, chẳng thấy, thấy, xanh xanh, ngàn dâu

+ Sử dụng hình ảnh mang ý nghĩa tợng trng: Mây biếc, núi xanh, Tiêu Tơng, Hàm Dơng + Câu hỏi tu từ

+ Tả cảnh ngụ tình

=>Din t ni au n, nh nhung ngời vợ trẻ cảnh biệt li, chồng chinh chiến nơi trận mạc

- Qua hình ảnh, tâm rạng ngời phụ nữ tác giả nhăm lên án, tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa, phản nhân đạo

- Đồng thời nỗi khát khao hạnh phúc , tình yêu lứa đoi ngời phụ nữ VN kỉ 18

III LuyÖn tËp:

Bài tập 1.- HS ghi đủ từ màu xanh - Phân biệt khác từ màu xanh

- Hiệu việc sử dụng từ ngữ để miêu tả tác giả

4.Cñng cè:

-? Em thấy thơ có đặc biệt nội dung nghệ thuật? - HS trả lời – Gv hệ thống kiến thức

- Gọi HS đọc ghi nhớ (sgk) H ớng dẫn hc nh :

- Học thuộc lòng đoạn th¬

(80)

TIẾT 27:

Quan hƯ tõ

Ngµy so¹n: 19/10/2009 A Mục tiêu học : Giúp học sinh :

- Nắm quan hệ từ

- Nâng cao kĩ sử dụng quan hệ từ đặt câu B. ChuÈn bÞ:

- B¶ng phơ cã chÐp VD sgk C Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ :

? Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái tình cảm gì? Cho ví dụ? ? Lµm bµi tËp 4.

3 Bài mới: GV giới thiệu

Hoạt động GV HS Kiến thức - Gv treo bảng phụ chép VD sgk HS c v

quan sát bảng phụ

? Hãy xác định quan hệ từ câu trên?

? Từ “của” nối từ với cụm từ nào? Nêu ý nghĩa từ “của”

-Liên kết từ ngữ đồ chơi với

? Từ “như” liên kết thành phần cụm tính từ?

-Liên kết bổ ngữ “hoa” với tính từ “đẹp” ? Từ “như” có ý nghĩa gì?

? Từ “nên” liên kết câu với câu nào? Ý nghĩa từ “nên” ?

-Liên kết câu “Bởi mực” với câu “Tơi chóng lớn

I Thế quan hệ từ ? VD1: Đơ chơi của chúng tơi chẳng có nhiều

cuûa :

-Liên kết từ ngữ “đồ chơi” với “chúng tôi”

-Chỉ quan hệ sở hữu

VD2: Hùng Vương thứ 18 có đẹp như hoa

nhö:

-Liên kết từ ngữ “người đẹp” với hoa

-Chỉ quan hệ so sánh

VD3: Bởi tơi ăn uống lớn

nên:

-Liên kết câu với câu “Tơi chóng lớn lắm”

(81)

? Nếu khơng có từ “của” câu thứ có nghĩa khơng? Nếu khơng có từ “như” câu văn có cịn rõ nghĩa khơng? Nếu khơng có từ “nên” quan hệ nhân có thực khơng?

(HS thảo luận)

? Từ việc quan sát trên, em thấy từ “của, như, nên” gọi từ loại gì? Chúng dùng để làm gì?

- Gọi quan hệ từ ? VËy quan hƯ từ gì?

- HS trả lời GV h thèng kiÕn thøc vµ rĩt ghi nhí ? Xét VD SGK trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ ghi dấu (+) ngược lại ghi dấu (-)

-Các câu ghi dấu (+): b, d, -Các câu ghi dấu (-): a,c,e,I

? Tìm quan hệ từ thường dùng thành cặp với: nếu, vì, tuy, hễ, sở dĩ?

VD: Nếu thì, nên, nhưng, thì, -cho, - cho nên)

? Đặt câu với cặp quan hệ từ vừa tìm? (HS lên bảng đặt câu)

? Qua việc tìm hiểu VD em thấy nói viết quan hệ từ sử dụng hình thức nào?

- Hs trả lời Gv hệ thống kiến thức rút ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ sgk

haønh

Các từ: của, như, nên quan hệ từ

Ghi nhí ( sgk)

II Sử dụng quan hệ từ -Không bắt buộc

-Bắt buộc câu văn khơng bị đổi nghĩa nghĩa khơng rõ

-Dùng thành cặp

Ghi nhí ( sgk)

II Luyện tập

Bµi tËp 1: Các quan hệ từ đoạn đầu “Cổng trường mở ra): của, còn, mà - Của: Biểu thị quan hệ sở hữu

- Còn: Bểu thị quan hệ so sánh

- Mà: Biểu thị quan hệ liên kết cụm từ câu Bµi tËp 2.

(82)

Bài tập 3: Gọi HS làm tập, nhận xét – GV sửa chữa, bổ sung. - Các câu là: b, d, g, i, l

Bµi tËp 5:Phân biệt ý nghĩa câu có quan hệ từ nhưng: - Nó gầy khỏe (1)

- Nó khỏe gầy (2)

- Nhưng (1): Quan hệ trái ngược gầy khỏe : Tỏ ý khen - Nhưng (2): Quan hệ trái ngược khỏe gầy gầy : Tỏ ý chê +Ý nghĩa câu trái ngược

4 Củng cố :

- Đọc lại ghi nhớ

- Em hiểu quan hệ từ? Dùng quan hệ từ để làm gì? - Quan hệ từ có ý nghĩa ntn?

5 Dặn doø:

- Học thuộc ghi nhớ nắm đợc đặc điểm quan hệ từ tác dụng

- Laứm BT coứn laùi: Trớc viết đoạn văn em cần xác định chủ đề đoạn văn đó.Hãy cho biết mục đích em sử dụng quan hệ từ

(83)

TIẾT 28:

Luyện tập cách làm văn biểu cảm. Ngày soạn: 23/10/2009 A Muùc tiêu học : Giúp học sinh :

- Luyện tập thao tác tập làm văn biểu cảm: Tìm hiểu đề, lập dàn ý, lập dàn bài, viết

- Cã thãi quen động não, tưởng tượng, suy nghĩ , cảm xúc trước đề văn biểu cảm

B Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ :

? Thế văn biểu cảm?

? Nêu bước trình tạo lập bn ? Kim tra vic chuẩn bị nhµ cđa HS. 3 Bài mới: GV giới thiệu

Hoạt động GV HS Kiến thức

- GVghi đề lên bảng

- Gv chia lớp thành nhóm nhỏ ( khoảng ngời) - Trên sở em chuẩn bị nhà yêu cầu HS thảo luận, thống nội dung theo gợi ý SGK - Các nhóm thảo luận 10 phút sau trình bày nhận xét lẫn

- GV nhËn xÐt, kÕt ln vµ chèt kiÕn thøc ? Vì em yêu phượng khác?

? Cây đem lại cho em gì, đời sống vật chất, đời sống tinh thần?

- Đời sống tinh thần chúng em thêm tươi vui, rộn ràng

- Do phượng lồi em yêu

I Luyện tập tìm hiểu đề - lập dàn

Đề bài: Loài em yêu 1 Định hướng xác

-Yêu cầu đề: Viết loài em yêu

-Em yêu gì? - Cây phượng

Vì em yêu khác: Cây phượng tượng trưng cho hồn nhiên, đáng yêu tuổi học trò

2 Lập dàn

(84)

? Có loài mà trải qua tuổi học trị biết gì?

? Vì em thích phượng khác? ? Cây phượng có phầm chất gì?

? Cây phượng đem lại cho người đời sống vật chất, tinh thần?

? Cây phượng gắn bó với sống em ntn?

? Phần kết văn thường nêu vấn đề gì? Với đề em làm ntn?

thích lồi

- Em u phượng - Cây phượng gắn bó với kỉ niệm tuổi học trò thơ ngây, hồn nhiên

b Thân bài:

* Các phầm chất cây: + Thân to, rễ lớn, tán phượng xòe rộng che mát

- Hoa màu đỏ thắm, thắp lửa - Nhắc nhở HS mùa thi gần kề, phải chăm học - Đẹp, bền bỉ, dẻo dai, chịu đựng mưa nắng

* Cây phượng sống người:

- Gắn bó với sống người: Tỏa mát đường, trường

- Tạo vẻ thơ mộng

- Hấp thụ không khí lành

* Lồi phượng sống em:

-Gợi nhớ tuổi học trò, nhớ thầy cô, bạn bè thân yêu

-Màu đỏ phượng, âm tiếng ve

- Cuộc sống HS tươi vui, rộn ràng

=>Do em u phượng

(85)

- Sau lập dàn ý xong GV yêu cầu HS viết phần mở bài, đoạn phần thân

- Gọi số HS trình bày nhận xét, Gv nhận xét sửa chữa

-Xao xuyn, bõng khuõng chia tay với phượng để bước vào kì nghỉ hè

II Thùc hµnh : 4 Củng cố :

- HS nhắc lại văn biểu cảm? - Các bước làm văn biểu cảm?

- HS đọc tham khảo: Câu sấu Hà Nội 5 H íng dÉn häc ë nhµ

- Về nhà hoàn chỉnh viêt

- Chuẩn bị viết số lớp tiết + Ôn lại kiến thức văn biểu cảm + Các bước làm văn biểu cảm + Vận dụng kĩ làm văn

Ngày đăng: 12/04/2021, 12:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w