1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

ngaøy 05 thaùng 10 naêm 2008 ngaøy 25 thaùng 09 naêm 2009 tieát 7 baøi 3 công dân bình đẳng trước phaùp luaät i muïc tieâu baøi hoïc học xong bài này hs cần ñaït ñöôïc 1 veà kieán thöùc bieát ñöôïc

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- H1: Theo em, ñeå coâng daân ñöôïc bình ñaúng veà quyeàn vaø nghóa vuï, Nhaø nöôùc coù nhaát thieát phaûi quy ñònh caùc quyeàn vaø nghóa vuï cuûa coâng daân trong Hieán phaùp vaø caùc l[r]

(1)

Ngày 25 tháng 09 năm 2009 Tieát

Bài : CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT I./ Mục tiêu học : H c xong nàyọ , HS cần đạt

1.Về kiến thức:

- Biết bình đẳng trước pháp luật

- Hiểu cơng dân bình đẳng trước pháp luật quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lí

- Nêu trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật

2.Về kiõ năng:

- Biết phân tích, đánh giá việc thực quyền bình đẳng công dân thực tế - Lấy ví dụ chứng minh cơng dân bình đẳng việc hưởng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lí theo qui định pháp luật

3.Về thái độ:

- Có niềm tin pháp luật, nhà nước việc bảo đảm cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật

II/ Nội dung dạy học :

- Thế bình đẳng trước pháp luật?

- Công dân bình đẳng quyền, nghóa vụ trách nhiệm pháp lí

- Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật III/ Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, vấn đáp, đặt vấn đề, tạo tình , trực quan…

IV/ Tài liệu phương tieän:

- Sách giáo viên, sách giáo khoa GDCD 12. - Hình ảnh, đồ dùng tài liệu pháp luật V/ Tiến trình dạy học:

Kiểm tra cũ:

1/ Phân biệt loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý tương ứng?

Giới thiệu mới: Con người sinh mong muốn sống xã hội bình đẳng, nhân đạo, có kỉ cương Mong muốn thực xã hội trì chế độ người bóc lột người hay khơng? Nhà nước ta với chất Nhà nước dân, dân dân đem lại quyền bình đẳng cho cơng dân Vậy, nước ta nay, quyền bình đẳng cơng dân thực sở làm để quyền bình đẳng cơng dân tơn trọng bảo vệ

3

Dạy :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học - Gv gợi ý mới, mở

Quyền bình đẳng xuất phát từ quyền người quyền

(2)

bản quyền người

Theo quy định pháp luật Việt Nam, cơng dân bình đẳng trước pháp luật, phụ nữ bình đẳng với nam giới phương diện, dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam bình đẳng với nhau, thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam bình đẳng

Hoạt động1: Thế cơng dân bình đẳng quyền và nghĩa vụ ?

Muïc tiêu: HS hiểu bình đẳng quyền nghóa vụ? Cách tiến hành:

- GV cho HS đọc lời tuyên bố Chủ tịch Hồ Chí Minh SGK cuối trang 27 Sau

- GV phát vaán hs:

Em hiểu quyền bình đẳng cơng dân lời tun bố Bác?

- HS trả lời:

Mọi cơng dân Việt Nam bình đẳng việc hưởng quyền bầu cử ứng cử

- GV cho HS thảo luận nhóm theo nội dung mục 1, SGK: HS trình bày ý kiến

- HS liên hệ thân làm hưởng từ vấn đề trên?

- GV phân tích cho HS hiểu rõ: Trong điều kiện nhau, công dân hưởng quyền làm nghĩa vụ Nhưng mức độ sử dụng quyền đến đâu phụ thuộc vào khả năng, điều kiện, hồn cảnh người Vì vậy, thực tế, người hưởng nhiều quyền hơn, người hưởng quyền người thực nghĩa vụ khác với người kia, bình đẳng việc hưởng quyền thực nghĩa vụ

GV mở rộng vấn đề:

Hiến pháp quy định: Công dân đủ 18 tuổi trở lên có

quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật” (Điều 54 Hiến pháp năm 1992)

Tuy nhiên khơng phải cơng dân đủ 21 tuổi có quyền ứng cử vào đại biểu quốc hội

Theo quy định, người sau không ứng cử đại biểu Quốc hội:

1- Người bị tước quyền bầu cử theo án, định

phân biệt đối xử.

1 Công dân bình đẳng về quyền nghóa vụ

- Bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước Nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân

Một : Mọi công dân hưởng quyền phải thực nghĩa vụ

(3)

của Tồ án có hiệu lực pháp luật, người phải chấp hành hình phạt tù, người bị tạm giam người lực hành vi dân

2- Người bị khởi tố hình sự;

3- Ngươi phải chấp hành án, định hình Tồ án;

4- Người chấp hành xong án, định hình Tồ án chưa xoá án;

“5- Người chấp hành định xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn, sở giáo dục, sở chữa bệnh bị quản chế hành

(Điều 29 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội )

Hoạt động2: Thế Công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí?

Mục tiêu: HS hiểu bình đẳng trách nhiệm pháp lí Cách tiến hành:

- GV nêu tình có vấn đề:

“ Một nhóm niên rủ đua tơ với lí nhà hai bạn nhóm mua tơ Bạn A có ý kiến khơng đồng ý cho bạn chưa có Giấy phép lái xe tơ, đua xe nguy hiểm dễ gây tai nạn; bạn B cho bạn A lo xa có bố bạn B làm trưởng công an quận, bố bạn C làm Thứ trưởng Nếu tình xấu xảy có phụ huynh bạn B bạn C “lo” hết Cả nhóm trí với B

- GV hoûi :

- H1: Em nêu thái độ quan điểm trước ý kiến trên?

-H2: Nếu nhóm bạn học lớp với em, em làm gì? HS phát biểu, đề xuất cách giải

- GV nhận xét ý kiến HS

- GV kết luận: Mọi vi phạm pháp luật xâm hại đến quyền lợi ích hợp chủ thể khác, làm rối loạn trật tự pháp luật mức độ định Trong thực tế, có số người thiếu hiểu biết pháp luật, không tôn trọng thực pháp luật lợi dụng chức quyền để vi phạm pháp luật gây hậu nghiêm trọng cho người khác, cho xã hội Những hành vi cần phải đấu tranh, ngăn chặn, xử lí nghiêm

GV liên hệ vụ án điển hình: Vụ án Trương Văn Cam GV giáo dục hoc sinh: Trách nhiệm pháp lí quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng với chủ thể vi phạm pháp

2 Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí

(4)

luật Bất kì cơng dân vi phạm pháp luật bị xử lí chế tài theo quy định pháp luật Vì khơng vi phạm pháp luật nhà nước, đặc biệt lứa tuổi em, tuân theo pháp luật , cần phải thực tốt pháp luật lĩnh vực giao thông đường

Hoạt động3: Tìm hiểu Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật Mục tiêu: HS hiểu Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật

Cách tiến hành:

- GV đặt vấn đề: Cơng dân thực quyền bình đẳng trước Pháp luật cở sở nào?

- GV phát phiếu học tập: ( yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau )

- H1: Theo em, để công dân bình đẳng quyền nghĩa vụ, Nhà nước có thiết phải quy định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật khơng? Vì sao?

H2: Bản thân em hưởng quyền thực nghĩa vụï theo quy định pháp luật? (Nêu ví dụ cụ thể) H3:Vì Nhà nước khơng ngừng đổi hồn thiện hệ thống pháp luật?

- HS trả lời câu hỏi : - GV nhận xét bổ sung:

Để đảm bảo cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật, Nhà nước quy định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật Không tổ chức, cá nhân đặt quyền nghĩa vụ công dân trái với Hiến pháp luật

GV kết luận:

+ Tổ chức, tun truyền phổ biến phương tiện thông

tin đại chúng quyền, nghĩa vụ công dân

- Gv giáo dục hs : tìm hiểu thêm kiến thức pháp luật, đồng thời thực tốt quy định pháp luật

3.Trách nhiệm Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật

- Quyền nghĩa vụ của công dân Nhà nước quy định Hiến pháp luật - Nhà nước xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện vật chất, tinh thần để bảo đảm cho cơng dân có khả thực quyền nghĩa vụ phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước

4 Củng cố , luyện tập

1/ Em hiểu cơng dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lí? Cho ví dụ? 2/ Ý nghĩa việc Nhà nước bảo đảm cho cơng dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lí?

5 Hoạt động tiếp nối :

- Giải câu hỏi tập SGK

(5)

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w