ĐỀ 2: “Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chơng chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm” Em viết đoạn văn diễn tả suy nghĩ em tình đồng đội người chiến sĩ lái xe miêu tả hai khổ thơ trên? ĐÁP ÁN - Câu mở đoạn: Với giọng điệu thơ khỏe khoắn, tự nhiên, khổ sau “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật thể tình đồng đội, đồng chí thắm thiết người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn “ Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Bếp Hồng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa la gia đình Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm” - Triển khai + Hành trình trận người lính hành trình gắn kết tình bạn bè + Ở câu thơ hình ảnh “Những xe từ bom rơi” cho thấy từ mưa bom lửa đạn, từ gian khó, chiến sĩ lái xe vượt qua khốc liệt chiến tranh để hoàn thành nhiệm vụ gặp lại đồng đội Tình đồng đội họ nở bung hoa suốt chặng đường chiến đấu: Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ + Họ gặp chào hỏi thật độc đáo Những xe không kính chắn gió bất lợi điều kiện thuận lợi để người lính trao bắt tay vội vàng mà chan chứa niềm vui, ấp áp tình đồng đội Qua bắt tay, họ truyền cho tâm hồn, tình cảm niềm tin chiến thắng + Trên bước đường trận, người lính cịn có phút giây nghỉ ngơi, xum họp gia đình: “Bếp Hồng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm” + Cách định nghĩa gia đình thật giản dị, mộc mạc đến bất ngờ “Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy” Thực người lính khơng chung bát, chung đũa, chung nắm cơm, bếp lửa mà cịn đường đường khó khăn, gian khổ để tiến tới giải phóng miền Nam thống đất + Câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” thật hay thú vị Từ láy “Chơng chênh” có giá trị gợi hình biểu cảm cao Nó diễn tả xác trạng thái người lính lái xe Dù nghỉ hay ngủ tâm tưởng lắc lư theo nhịp xe chạy Hơn từ láy cịn gợi lên đường Trường Sơn gập nghềnh, trắc trở, đời người lính thật gian lao + - Câu thơ giản dị mà giàu tinh thần lạc quan “Lại đi,lại trời xanh thêm” + Điệp từ “lại đi, lại đi” kết hợp với nhịp thơ 2/2/3 phản ánh nhịp sống thường nhật tiểu đội xe khơng kính, ngày đêm đồn xe nối tiếp trận cịn phản ánh khơng khí khẩn trương, gấp gáp chiến Mặc dù đường phía trước gập ghềnh gian khó song bánh xe tiểu đội xe khơng kính khơng ngừng quay + Cịn hình ảnh “Trời xanh thêm” để ẩn dụ để niềm tin chiến thắng, lạc quan người lính lái xe Nó biểu tượng cho thắng lợi cách mạng đến gần Chốt: Như năm tháng chiến tranh gian lao đất nước gắn kết người lính lại với Mặc dù phải chịu đựng gian khổ họ sáng ngời tình đồng đội ĐỀ 3: “ Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời nhìn thẳng” Trình bày cảm nhận khổ thơ em ĐÁP ÁN - Câu mở: Hình ảnh xe khơng kính tư ung dung, hiên ngang người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn Phạm Tiến Duật khắc họa chân thực qua khổ thơ sau: “ Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời nhìn thẳng” - Các ý triển khai + Câu thơ không cầu kì gọt rũa, đậm chất văn xi thơ Tác giả lí giải xe khơng có kính Do bom giật, bom rung kính vỡ + Đến câu thơ thứ 2, điệp từ “bom” nhắc lại hai lần kết hợp với hai động từ mạnh “giật” “rung” khiến cho câu thơ bị giật lên, sốc nảy trận mưa bom, đạn nổ chiến tranh + Hai câu thơ sau, tác giả tập trung khắc họa tư người lính lái xe Từ láy “ung dung” đảo lên đầu câu thơ nhằm nhấn mạnh tư hiên ngang, ung dung, đường hồng người lính lái xe Các anh không run sợ né tránh khốc liệt bom đạn chiến tranh mà giữ tâm vững vàng + câu thơ cuối cùng, điệp từ nhìn lặp lại lần mở không gian đa chiều: đất, trời đường phía trước Người lính khơng nhìn đất, nhìn trời mà cịn nhìn thẳng vào đường phía trước, nhìn thẳng vào khó khăn thử thách khơng né tránh ĐỀ 3: Viết đoạn văn Tổng – phân - hợp khoảng 10 câu nêu cảm nhận em tư người lính lái xe khổ thơ đầu thơ Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép phụ - Câu mở đoạn: Tư ung dung, hiên ngang người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn nhà thơ Phạm Tiến Duật khắc họa thật ấn tượngqua hai khổ thơ đầu thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” - Triển khai - Các ý triển khai Ý 1: Câu thơ khơng cầu kì gọt rũa, đậm chất văn xuôi thơ Tác giả lí giải xe khơng có kính Do bom giật, bom rung kính vỡ Ý 2: Đến câu thơ thứ 2, điệp từ “bom” nhắc lại hai lần kết hợp với hai động từ mạnh “giật” “rung” khiến cho câu thơ bị giật lên, sốc nảy trận mưa bom, đạn nổ chiến tranh Ý 3: Hai câu thơ sau, tác giả tập trung khắc họa tư người lính lái xe Từ láy “ung dung” đảo lên đầu câu thơ nhằm nhấn mạnh tư hiên ngang, ung dung, đường hồng người lính lái xe Các anh không run sợ né tránh khốc liệt bom đạn chiến tranh mà giữ tâm vững vàng Ý4: câu thơ cuối cùng, điệp từ nhìn lặp lại lần mở không gian đa chiều: đất, trời đường phía trước Người lính khơng nhìn đất, nhìn trời mà cịn nhìn thẳng vào đường phía trước, nhìn thẳng vào khó khăn thử thách khơng né tránh Ý 5: Phạm Tiến Duật dành trọn khổ thơ để diễn tả người lính nhìn thấy: “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái” - Những câu thơ tả thực tới chi tiết Khơng có kính chắn gió, xe lại chạy nhanh anh phải đối mặt với bao khó khăn, nguy hiểm, “gió vào xoa mắt đắng” “sao trời”, “chim đất”, đột ngột, bất ngờ sa, ùa - rơi rụng, va đạp, quăng ném… vào buồng lái, vào mặt mũi, thể - Lái xe khơng kính, người lính trực tiếp hịa với thiên nhiên, vũ trụ Cả thiên nhiên vũ trụ ùa vào buồng lái Các động từ “sa”, “ùa” cho thấy người lính thiên nhiên khơng có ngăn cách - Biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa cho thấy thực khốc liệt chiến tranh tác giả cảm nhận tâm hồn lãng mạn Những gian khổ, hiểm nguy chiến tranh hội để người lính giao hịa gần gũi với thiên nhiên đường bom rơi đạn nổ -Ý 6: Đặc biệt hình ảnh “Con đường chạy thẳng vào tim” vừa hình ảnh thực vừa hình ảnh mang tính ẩn dụ Con đường khơng Trường Sơn, đường giải phóng miền Nam thống đất nước, mà cịn đường tim, ý chí Những câu thơ lộ diện mạo tinh thần thầm kín người chiến sĩ lái xe Như vậy, với giọng điệu thơ ngang tàn khỏe khoắn , nhà thơ khắc họa thật ấn tượng tư ung dung, hiên ngang người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn ĐỀ 4: Em viết đoạn văn khoảng 10 câu theo kiểu quy nạp, trình bày cảm nhận em tinh thần dung cảm, thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ người lính khổ thơ thứ 3,4 thơ Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán - Câu mở: Khổ 3,4 văn “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật làm bật thái độ bất chấp gian khổ, khó khăn tinh thần lạc quan, dũng cảm người lính lái xe Ý 1: Như biết, người lính phải lái xe khơng kính tuyến đường Trường Sơn, ngày nắng bụi mù trời, ngày mưa mưa tn xối xả Vậy mà họ bất chấp gian khổ, trái tim họ tràn đầy niềm lạc quan, sơi nổi: “Khơng có kính, có bụi, Bụi phun tóc trắng người già” Những tiếng “ừ thì” vang lên lời thách thức chấp nhận khó khăn đầy chủ động Dường gian khổ, hiểm nguy chiến tranh chưa mảy may làm ảnh hưởng đến tinh thần họ Gian khổ dịp để họ thử chí làm trai - Qua hình ảnh so sánh hóm hỉnh “bụi phun tóc trắng người già” ta thấy mái tóc xanh người lính qua dặm đường chuyển thành tóc trắng Những chi tiết thực đày ắp câu thơ lại hài hước hóa Điều cho thấy người lính vượt lên khó khăn, gian khổ - Bên cạnh cách hút thuốc cịn lính tráng “phì phèo châm điếu thuốc” làm rõ thái độ bất chấp khó khan gian khổ - Nhưng có lẽ ấn tượng người đọc nụ cười đầy sảng khối người lính cất lên từ gương "mặt lấm "khi đồng đội gặp nhau: "Nhìn mặt lấm cười ha!" Cái cười lạc quan, tự hào Đó khúc nhạc vui tuổi 18, đôi mươi gợi cảm giác nhẽ nhõm, thản xua tan khó khăn, nguy hiểm - Khép lại thơ câu thơ tiếng có đến tiếng gieo “ Mưa ngừng gió lùa mau khô thôi” gợi cảm giác nhẹ nhõm, ung dung lạc quan thản - Gió, bụi, mưa gấy bao khó khan người lính lái xe bình thường hóa bình thường Họ vượt lên tất cả, chấp nhận gian khổ tất yếu Như vậy, với giọng điệu thơ tự nhiên khỏe khoắn, khổ thơ Đề 5: Hãy viết thành đoạn văn diễn dịch 12 câu trình bày cảm nhận em khổ thơ sau: “Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim - Nội dung khái quát: Khổ cuối “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật thể ý chí sắt thép tâm giải phóng miền Nam người lính lái xe Trường Sơn anh dũng - Các ý triển khai: Ý 1: Khổ thơ cuối mở kết cấu đối lập bất ngờ mà sâu sắc Đối lập “không” “có”; bên ngồi bên xe; đối lập thiếu thốn vật chất giàu có tinh thần người lính lái xe Trước hết , trải qua bom đạn xe khơng kính biến đổi đến trần trụi “Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui thùng xe có xước” - Phép điệp ngữ “khơng kính”, “khơng đèn” “khơng mui” “thùng xe có xước” điệp từ “khơng” láy láy lại để nhấn mạnh tàn khốc hủy diệt chiến tranh Những xe biến dạng, tàn tạ tưởng chừng không Nhưng kiên cường vượt lên bom đạn, hăm hở lao tuyền tuyến nhiệm vụ thiêng liêng, tình yêu nước thiêng liêng, miền Nam thân yêu, độc lập thống tổ quốc -Ý 2: Cụm từ “có trái tim” câu thơ cuối để khẳng định sức mạnh tinh thần to lớn người chiến sĩ lái xe Hình ảnh “trái tim” vừa hình ảnh ẩn dụ đồng thời hình ảnh hốn dụ độc đáo Hình ảnh hốn dụ người lính lái xe cịn hình ảnh ẩn dụ lịng u nước nhiệt thành, ý chí giải phóng miền Nam rực cháy - Từ “trái tim” trở thành nhãn tự, thơ Chiếc xe biến dạng đầy thương tích băng băng hướng tiền tuyến mang nguồn nhiên liệu vĩnh tình yêu tổ quốc thiêng liêng người lính lái xe Hai chữ “trái tim” khép lại thơ mở cho người đọc toàn chân dung người lính Họ mang tim đập, đạp nhịp đập tình yêu nước, khát vọng giải phóng miền Nam thống đất nước Và cội nguồn làm nên chiến thắng dân tộc Việt Nam trước kẻ thù Chốt: Chiến tranh ác liệt tàn phá phương tiện kỹ thuật vật chất, đè bẹp sức mạnh tinh thần dân tộc ... không né tránh ĐỀ 3: Viết đoạn văn Tổng – phân - hợp khoảng 10 câu nêu cảm nhận em tư người lính lái xe khổ thơ đầu thơ Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép phụ - Câu mở đoạn: Tư ung dung, hiên ngang... ĐỀ 4: Em viết đoạn văn khoảng 10 câu theo kiểu quy nạp, trình bày cảm nhận em tinh thần dung cảm, thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ người lính khổ thơ thứ 3,4 thơ Trong đoạn văn có sử dụng... gian khổ tất yếu Như vậy, với giọng điệu thơ tự nhiên khỏe khoắn, khổ thơ Đề 5: Hãy viết thành đoạn văn diễn dịch 12 câu trình bày cảm nhận em khổ thơ sau: “Không có kính, xe khơng có đèn Khơng