1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THAM KHẢO các văn bản văn 9 2

133 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHỊ EM THÚY KIỀU Phân tích đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” Khi khẳng định giá trị “Truyện Kiều”, nhà thơ Chế Lan Viên ca ngợi: “Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn” Có thể nói, Đoạn Trường Tân Thanh với dịng lục bát tuyệt diệu niềm tự hào cho văn chương Việt Nam Dưới ngòi bút tài hoa Nguyễn Du, phong cảnh tuyệt vời thiên nhiên, cỏ cây, tranh tâm trạng tạo thành giới thơ đầy quyến rũ Bằng lòng nâng niu, trân trọng, mến yêu nhân vật chân thành, ông để lại cho đời rung cảm nghệ thuật trước đẹp thật sâu sắc.Đến với đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, lần ta hiểu thêm nghệ thuật miêu tả Tố Như thần tình trái tim Nguyễn chan chứa yêu thương biết nhường nào! “Đầu lòng hai ả tố nga, ……… Tường đông ong bướm mặc ai” Song song với nghệ thuật tả cảnh, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đạt dến trình độ điêu luyện thành công đặc biệt Truyện Kiều Tuy sử dụng bút pháp ước lệ mà giúp người đọc hình dung rõ chân dung tuyệt mĩ hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều, để lại ấn tượng khó phai lịng Đoạn trích có kết cấu chặt chẽ truyện ngắn cổ điển Mở đầu bốn câu giới thiệu chung hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều “Đầu lòng hai ả tố nga ……… Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười” Hai cô gái đầu lịng ơng bà Vương viên ngoại vào trang thơ Nguyễn Du xinh đẹp, tươi tắn hai, hệt nàng “tố nga” Lời giới thiệu chng hai chị em khắc họa vẻ cao, trắng từ hình dáng bên ngồi tam hồn bên Thứ bậc gia đình Nguyễn Du thể hiên qua lời giới thiệu giản dị: “Thúy Kiều chị, em Thúy Vân” Đặc biệt, ông trọng gây ấn tượng tinh thần, cốt cách hai Kiều: cốt cách tao, duyên dáng mai tâm hồn, phẩm hạnh trắng trong, khiết tuyết Hình ảnh ẩn dụ nằm phép tiểu đối không đặc tả thần tranh thiếu nữ: hai trinh trắng, sáng mà khơi gợi xúc cảm thẩm mỹ cho người đọc vẻ kiều diễm hai chị em Hai người họ với vẻ đẹp khơng hồn tồn mà người đẹp theo vẻ vẻ đẹp hồn mỹ Từ vóc dáng tâm hồn, Thúy Kiều Thúy Vân đạt đến mức vẹn toàn thật tuyệt đối tác giả nhận định: “mười phân vẹn mười” Điều cho thấy ý thức lí tưởng hóa cao độ nhà thơ lẽ đời “mười phân vẹn mười” Câu thơ khơng nhằm thống báo vẻ đẹp hồn thiện Thúy Vân, Thúy Kiều mà chất chứa niềm ngưỡng mộ trước đẹp riêng người Những ước lệ văn chương cổ vào câu chữ Nguyễn Du với tình cảm mến yêu, trân trọng Lời khen chia cho hai, nét bút muốn đặc tả “mỗi người vẻ” Chính mà liền sau đó, thi sĩ tập trung khắc họa người Đầu tiên, chân dung Thúy Vân với bốn câu thơ “Vân xem trang trọng khác vời, ……… Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” Chỉ vẻn vẹn bốn dòng thơ, Nguyễn Du thể thật tài hoa vẻ đẹp tươi tắn, trẻ trung gái độ trăng trịn Ở Vân khẳng định từ câu thơ đầu điểm người: vẻ đẹp Vân vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang “trang trọng khác vời” Để rồi, sau cụ thể hóa khn mặt trịn đầy, ngời sáng vầng trăng đêm rằm, đôi lông mày cân đối, sắc nét ngài Hiện diện khuôn mặt tươi sáng nụ cười tươi thắm hoa, giọng nói trẻo ngọc Hay phải “ngọc thốt” để lời nói nàng quý giá đáng trân trọng ngọc ngà? Một từ “thốt” thơi mà giúp ta nhận vẻ dịu dàng , hiền thục thấy Thúy Vân Thật tài tình! Khơng thế, nàng cịn sở hữu mái tóc đen óng, nhẹ mây da mịn màng, trắng tuyết Quả vẻ đẹp hoàn hảo, cao sang, quý phái! Sắc đẹp Thúy Vân sánh ngang với nét kiều diễm, sáng trăng hoa, ngọc vàng, mây tuyết,…, báu vật tinh khôi, trẻo đất trời Chỉ thống nhìn hình dáng, thống nghe Vân chuyện trò, chũng ta dễ dàng cảm nhận tất dịu dàng, đoan trang cô gái khuê Có lẽ, Nguyễn Du có dụng ý sử dụng tính từ độ tròn đầy, viên mãn để miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân: “đầy đặn”, “nở nang” Một vẻ đẹp căng tròn tuổi trẻ! Về mặt này, mắt nhìn Nguyễn Du thật “tinh đời”! Dựng lên hình ảnh Thúy Vân với vẻ đẹp phúc hậu, quý phái khiến thiên nhiên, tạo vật phải “thua”, “nhường”, nhà thơ giúp ta nhận vẻ đẹp có hịa hợp, êm đềm với giới chung quanh Thêm vào giọng thơ nhẹ nhàng, êm dịu nên Thúy Vân thân đời yên ả, ấm êm Từ thơng điệp nghệ thuật trên, phải dự cảm sống bình lặng, sn sẻ, hạnh phúc tương lai? Nếu Nguyễn Du dành đôi nét tài hoa cho Thúy Vân với Thúy Kiều, tác giả dùng hết tâm lực để có nét vẽ thần kì, cơng phu “Kiều sắc sảo, mặn mà So bề tài sắc lại phần hơn” Câu chuyển tiếp cho ta thấy từ sắc đến tài, Kiều hẳn Thúy Vân, khơng phải đẹp hiền lành, phúc hậu mà trái lại vừa sắc sảo, lộng lẫy, vừa mặn mà, duyên dáng, yêu kiều Thì ra, Thúy Vân sắc nước hương trời, Thúy Kiều rực rỡ Bằng thủ pháp đòn bẩy, Nguyễn Du mượn vẻ đẹp Thúy Vân làm để nêu bật vẻ đẹp, tài Thúy Kiều, giúp người đọc hình dung rõ chân dung nàng nhìn riêng Thực tế, đến Thúy Kiều, ta thấy Nguyễn Du tả mà gợi Ơng lại thêm lần chứng tỏ cốt cách nghệ thuật nghệ sĩ bậc thầy Bởi, nhà thơ lặp lại trình tự tả y hệt tả Thúy Vân hóa q đỗi vụng Đặc biệt, sức gợi vẻ đẹp Thúy Kiều toát lên từ đôi mắt: “Làn thu thủy, nét xuân sơn” Nguyễn Du dường nói đơi mắt nàng Đơi mắt trong, sáng ngời, gợi tình sóng nước mùa thu đôi mày cong cong mềm mại, tú dáng núi mùa xuân Cách miêu tả khiến đọc lên, ta thấy có ánh sáng sóng xao động bên Chỉ thơi mà bao ẩn ý Đơi mắt nhìn đời, nhìn người sâu thẳm Đơi mắt dạt dào, ẩn chứa bao tình cảm lai láng: biết yêu thương, căm hận, nhức nhối, sẻ chia, … Đôi mắt thể đời sống nội tâm phong phú Đôi mắt “tinh đời” không đôi mắt đẹp mà vô hồn, vô cảm Thúy Vân Thì ra, cụ Nguyễn Du cố tình bỏ sót đơi mắt nàng Vân lẽ Một lần nữa, ta lại thấy nhà thơ sử dụng tối đa nghệ thuật ẩn dụ tiểu đối thơ cổ điển với ý nghĩa tượng trưng để tô đậm, tạo ấn tượng nhan sắc Kiều không gây rườm rà, phức tạp mà trái lại giá trị diễn đạt hay tự nhiên Nhan sắc nàng tuyệt mĩ đến nỗi: “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” Thêm lần thiên nhiên sử dụng để nói vẻ đẹp người thiếu nữ Thiên nhiên vốn vẻ đẹp vĩnh cửu mà phải “ghen”, “hờn” trước nàng Kiều “sắc sảo mặn mà” Hoa không tươi thắm dung nhan nàng, liễu phần tươi non so với sức sống, tuổi trẻ mơn mởn Kiều Nguyễn Du sử dụng biện pháp nhân hóa để thổi linh hồn vào câu thơ làm ý thơ thêm phần sống động trước mắt ta náng Kiều trẻ trung với tuổi xuân tràn đầy hoa vừa độ nở, liễu đến kì xanh tươi Mà mà ta thấp nghĩ tới tương lai đời Kiều Liệu với vẻ đẹp “nghiêng nước nghiêng thành” ấy, Kiều phải sống bể đời vốn “Thiên địa phong trần, hồng nhan đa truân” Bút pháp miêu tả Nguyễn Du tài hoa chỗ ơng khơng miêu tả ngoại hình để thể tính cách, mà cịn thơng qua dự đốn số phận, đời nhân vật Khơng phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Du dùng cặp từ “thua, nhường” để miêu tả Thúy Vân cặp từ “ghen, hờn” để miêu tả Thúy Kiều Ảnh hưởng, tác động nét đẹp hai Kiều với tạo hóa lại theo hai hướng khác Tả Vân, câu thơ Kiều thản tả Kiều, câu chữ Tố Như lại trăn trở nhiêu Như đó, mươi câu Kiều mà giúp ta thấu hiểu lòng ưu sâu sắc, bao la nhà thơ nhân đạo Nguyễn Du: ông yêu thương, nâng niu tất Có điều, với Thúy Kiều yêu thương, nâng niu đầy băn khoăn, lo lắng so với Thúy Vân Thật vậy, Truyện Kiều, có lúc Nguyễn Du để sư bà Tam Hợp đạo đốn định tương lai bất ổn Kiều qua lời thơ: “Thúy Kiều sắc sảo khôn ngoan, Vô duyên phận hồng nhan đành Lại mang lấy chữ tình, Khư khư buộc lấy vào Vậy nên chốn thong dong, Ở không yên chỗ, ngồi khơng vững vàng” Chuyện thái, nhân tình thật sâu sắc cách nhìn, cách cảm Nguyễn Du Miêu tả Thúy Kiều, Nguyễn Du đề cao trí tuệ tài nàng, cho thấy Kiều khơng phải có nhan sắc tuyệt trần mà cịn người gái vốn có thiên tư thơng minh bẩm sinh mực tài hoa “Thông minh vốn sẵn tính trời, ……… Một thiên bạc mệnh lại não nhân” Tài Kiều đạt tới mức lí tưởng Làm thơ, vẽ tranh, ca ngâm, âm nhac, thứ Kiều tỏ thành thạo Đặc biệt, nàng sành chơi Hồ cầm Nguyễn Du lần lại công phu dành cho Kiều chữ: “vốn sẵn tính trời”, “đủ mùi”, “làu bậc”, “ăn đứt” gợi lên hoàn mỹ nàng Tài Thúy Kiều qua cách khắc họa Nguyễn Du họa so sánh với tài thơ vè xuất sắc cung nữ tròn tác phẩm “Cung oán ngâm khúc” Nguyễn Gia Thiều “Câu cẩm tú đàn anh họ Lý, Nét đan bậc chị chàng Vương” Quả “Sắc đành đòi tài đành họa hai”! Lại thêm lần ta hiểu Nguyễn Du không miêu tả tài Thúy vân Tạo hóa dành cho Thúy Kiều, để lại tỏ đố kị mà đan tâm chơi trị nhỏ nhen “Lạ bỉ sắc tư phong, Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” Câu chữ, lời thơ chất chứa ngợi ca, ngưỡng mộ mà nỗi băn khoăn, lo lắng xốn xang từ ngữ Tố Như Có lúc ơng phải lên rằng: “Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai vần” Nhưng khác được, “Thiên bạc mệnh” oán vận vào Kiều Trái tim yêu thương mênh mông Nguyễn Du chẳng thể bảo vệ Kiều trước vịng xốy nghiệt ngã định mệnh Đoạn trích khép lại bốn câu miêu tả sống phong lưu, khuôn phép đức hạnh, mẫu mực hai chị em Kiều “Phong lưu mực hồng quần, ……… Tường đông ong bướm mặc ai” Vẻ đẹp chung hai chị em đúc kết lại sống nhung lụa, phú quý Hai cô gái họ Vương vào giai đoạn đẹp nhất, thơ mộng đời người, tuổi dậy vơ tư, trắng Đã đến tuổi cài trâm hai thiếu nữ không quan tâm đến chuyện “ong bướm”, tâm hồn băng tuyết, họ sống cảnh êm đềm gia đình gia phong, nề nếp Một lần nữa, Nguyễn Du khẳng định lại nếp sống phong lưu, đài hai chị em Kiều “Êm đềm”, “mặc ai” phong thái cao giá người đẹp phải vô cảm trước rạo rực tuổi trẻ Chữ dùng Nguyễn Du tinh tế đâu phải buông lơi hờ hững, vơ tình! Chỉ với hai mươi bốn câu thơ lục bát, đủ thấy tài năng, sáng tạo bậc thầy đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Ngịi bút ơng linh hoạt vơ cùng, vẽ chi tiết, lướt qua; tả, gợi, kết hợp nhuần nhuyễn tính ước lệ sách cách nói dân gian; vừa làm nghệ thuật, vừa gởi gắm tâm tư, tình cảm Để người đời yêu mến Tố Như nhân vật ông đến với Truyên Kiều, cảm nhận ẩn ý sâu sắc: ẩn sau chân dung mĩ nữ tiếng lòng chan chứa yêu thương đại thi hào dân tộc Nguyễn Du -Sưu tầm- Nghệ thuật tả người qua hai chân dung chị em Thúy Kiều Nói Truyện Kiều, ngẫu nhiên mà nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Khi Nguyễn Du viết Kiều đất nước hoá thành văn” Quả thật, xuất phát từ Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Kim Vân Kiều không để lại dấu ấn văn học Trung quốc Truyện Kiều Nguyễn Du lại tác phẩm lớn văn học giới Điều làm nên giá trị sức sống Truyện Kiều ? Có nhiều yếu tố tạo nên thiên tài Nguyễn Du Nhưng nét bút đặc sắc Nguyễn Du nghệ thuật tả người khơng phủ nhận Ơng sáng tạo chi tiết, ngơn ngữ, tâm lý nhân vật… tạo nên giới nhân vật phong phú Chân dung chị em Thuý Kiều điển hình Với ngịi bút thiên tài, đoạn trích Chị em Thuý Kiều ca ngợi vẻ đẹp hai chị em Thúy Kiều Thúy Vân, trang tuyệt sắc giai nhân tiêu biểu dòng văn học trung đại Đó vẻ đẹp tồn mĩ tính ước lệ văn chương: “Mai cốt cách, tuyết tinh thần, Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười.” Câu thơ lên hình ảnh hai gái vóc dáng mảnh dẻ, yểu điệu cành mai, tâm hồn trắng tuyết Nhịp thơ 3/3 tách câu thơ thành hai tiểu đối tạo âm điệu nhịp nhàng, nhấn mạnh vẻ đẹp hài hoà cân đối hai chị em Một vẻ đẹp đến độ hoàn hảo Mượn yếu tố thiên nhiên để lột tả vẻ đẹp từ ngoại hình đến tâm hồn “mười phân vẹn mười” Cái tài Nguyễn Du chỗ “mỗi người vẻ” Quả thật, tác phẩm đời thực, khơng hồn tồn giống ai, điều tạo nên diện mạo tính cách riêng nhân vật Đây vẻ đẹp Thuý Vân: “Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.” Hình ảnh ước lệ, người đọc hình dung Thúy Vân xinh đẹp, thuỳ mị, đoan trang với khuôn mặt phúc hậu, tươi thắm trăng rằm, nụ cười rạng rỡ hoa hàm tiếu, giọng nói dịu dàng, trẻo tiếng ngọc Nhà thơ ca ngợi mái tóc Thúy Vân óng mượt đến mây phải thua, da trắng ngần mà tuyết phải nhường Tạo hoá ban cho nàng sắc đẹp mà phụ nữ ao ước ! Một vẻ đẹp đầy chất ước lệ, khuôn sáo văn học trung đại “mặt hoa da phấn”, “mắt phượng mày ngài” Tạo hoá phải nhường bước, chịu thua trước sắc đẹp nàng Biện pháp nhân hoá “mây thua, tuyết nhường” kết hợp với từ ngữ gợi tả “đầy đặn, nở nang” vừa diễn tả vẻ đẹp nàng vừa gợi lên tròn đầy viên mãn Nhịp điệu thơ nhẹ nhàng hài hòa, nét đan cô gái thùy mị, nết na chừng dự báo sống yên vui, tốt đẹp nàng tương lai Hạnh phúc dang rộng cánh tay chờ đợi bước chân nhịp nhàng, khoa thai nàng tương lai Nếu Thúy Vân vẻ đẹp tranh tố nữ, Thúy Kiếu vẻ đẹp người ngọc diện trần đời đầy sắc sảo, mặn mà Hoàn tất chân dung Thúy Vân, nhà thơ từ tốn, có chút hoang mang bối rối họa nên chân dung Thúy Kiều Nếu với câu thơ, chân dung Thúy Vân hồn thiện tả Kiều, nhà thơ khẳng định: “Kiều sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại phần hơn.” Có người nói, nhà thơ dùng Thúy Vân làm để tơn lên vẻ đẹp Thúy Kiều nghệ thuật “tả khách hình chủ” Lẽ trái tim nhân hậu Nguyễn Du làm tổn thương vẻ đẹp hoa nhường nguyệt thẹn Thúy Vân ? Chẳng phải đức hạnh vẻ đẹp Thúy Vân thừa nhận, ca ngợi ? Ngịi bút nhân văn Nguyễn Du, chắn ông trân trọng u thương nhân vật Ơng u thương, nâng niu tất tài hoa trác tuyệt Có điều Thuý Vân yêu thương, nâng niu trân trọng, Thuý Kiều đồng cảm, yêu thương, ưu tư cho số kiếp người: “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm,liễu hờn xanh.” Từ “càng” vừa chuyển tiếp vừa diễn tả mức độ thái quá, điều đáng lo ngại Nỗi băn khoăn lo lắng không kềm chế nên câu trước khoan thai hào hứng“Làn thu thủy, nét xuân sơn” Câu thơ ngắt thành dòng để nhấn mạnh, để điểm tô vẻ đẹp tuyệt vời mà nghe có uất nghẹn Nguyễn Du sáng tạo miêu tả nhân vật Chỉ nét thần, nhà thơ không miêu tả ánh mắt, nét mày mà lột tả tâm hồn nhân vật Thúy Kiều đẹp quá, ánh mắt nàng đẹp mặt nước hồ thu mênh mông, vời vợi sắc xanh mây trời, chút vàng nắng, thu phai Đôi mắt cửa sổ tâm hồn Trong đáy mắt màu thu ươn ướt, man mác buồn ấy, lại chất chứa trái tim đa sầu đa cảm mà đằm thắm tình người, tình đời bao dung Chính “làn thu thủy” rung cảm “dầm dầm châu sa” trước nấm mồ hoang vô chủ Đạm Tiên, lại trước gia biến hy sinh mối tình đầu chớm nở với Kim Trọng mà “Liều đem tất cỏ đền ba xuân” Rồi phải trầm luân mười lăm năm gió bụi đời với niết bao đắng cay tủi nhục Nét độc đáo thiên tài Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp nét mày nàng đẹp dáng núi mùa xuân xanh cong quyến rũ, tràn đầy sức sống Mùa xuân với sắc xanh mượt mà mơn mỡn “Xuân du phương thảo địa” (cổ thi), “cỏ non xanh tận chân trời” (Nguyễn Du), ẩn sau “nét xuân sơn” sức sống dâng trào cô gái “xuân xanh xấp xỉ tới tuần cặp kê” (Nguyễn Du) Chính vẻ yêu kiều ấy, Thúy Kiều rung động lần đầu gặp Kim Trọng “hai Kiều e lệ nép vào hoa” để sau lần đầu gặp gỡ trái tim dạt yêu thương tự nhủ: “Người đâu gặp gỡ làm chi, Trăm năm biết có dun hay khơng.” Rồi nàng chủ động “xăm xăm băng lối vườn khuya mình” để tìm đến chàng Kim Nàng chủ động vượt qua lễ giáo phong kiến khắc nghiệt để tìm đến mối tình đầu sáng Theo bước chân mạnh mẽ ấy, trái tim nhân hậu Nguyễn Du thể quan niệm sống, khái niệm tự hôn nhân thấy văn học trung đại Ánh mắt nét mày ẩn chứa tâm hồn đa sầu đa cảm, đầy ắp yêu thương, tràn dâng sức sống Nhưng sau vẻ đẹp tuyệt trần ấy, dường có điều oan ức “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” Việc phải ghen, phải hờn ? Thói đời ! Cái sâu sắc nhân tình thái, tài Nguyễn Du chỗ nhân tả vẻ đẹp Kiều mà gợi phần đởi ô trọc, nhỏ nhen sẵn sàng vùi dập đời trang tuyệt sắc giai nhân Nguyễn Du nhấn mạnh “Một hai nghiêng nước nghiêng thành” Tác giả sử dụng điển tích, mượn ý thơ Lý Diên Niên đời Hán Vũ Đế (Trung quốc): “Nhất cố khuynh nhân thành, Tái cố khuynh nhân quốc.” (Quay lại lần tướng giữ thành thành, quay lại lần nhà vua nước) Câu thơ làm ta liên tưởng đến nụ cười Bao Tự, liếc mắt Điêu Thuyền, chút nũng nịu Dương Quí Phi, nhăn mặt Tây Thi, hay nét u buồn Chiêu Quân… - người đẹp làm xiêu đổ bao thành trì triều đại phong kiến Trung quốc Tác giả ngầm so sánh Kiều trang quốc sắc thiên hương, sắc đẹp có khơng hai Nhưng nàng đẹp thiên nhiên phải hờn ghen Đoạn thơ phảng phất dự cảm đời đầy sóng gió bất trắc nàng Kiều Tạo hố ban cho nàng khơng sắc đẹp mà cịn tài người: “Thơng minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm.” Nàng có đủ phẩm chất, tài nghệ sĩ: Thơ ca, hội hoạ, âm nhạc nàng tỏ tài hoa mực Nàng có lực cảm nhận nghệ thuật tinh tế, cho thấy tâm hồn mẫn cảm, phong phú Nhưng có lẽ bật ngón đàn: “Cung thương làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm trương.” Tiếng đàn phát từ tim đa sầu đa cảm, gắn với số phận đời nàng Như xui khiến số phận, khúc nhạc nàng chọn cho riêng khúc “bạc mệnh”: “Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên bậc mệnh lại não nhân.” Âm điệu câu thơ chùng xuống, nghẹn đắng theo cung đàn Một linh cảm kiếp đoạn trường Không phải ngẫu nhiên nhà thơ lại để cô gái xuân xanh vừa chớm lại gieo cung bạc mệnh Chừng sâu thẳm tâm hồn, thiên tài Nguyễn Du cảm nhận, dự báo nỗi bất hạnh phủ xuống đời nàng "Ta bay lên! Ta bay lên! Gió tiễn đưa ta tới nguyệt thiềm " chứng nhân cho lời nguyện thề tình tự bao đơi lứa u đương: "Vầng trăng vằng vặc trời Đinh ninh hai mặt lời song song" ("Truyện Kiều") Trăng tri âm, tri kỉ, người bạn gắn bó thở ấu thơ, nỗi niềm gợi nhớ quê hương chủ đề "Nguyệt vọng hoài hương" thơ văn cổ Và Nguyễn Duy đem lại cho ta góc nhìn, cách nhìn trăng qua tác phẩm ông Trăng "Ánh trăng" mang đậm dấu ấn tình cảm qua chặng đường khác thời gian, hình ảnh sống động khứ, tốt đẹp thời qua: tình cảm bạn bè, lý tưởng chiến đấu, biểu tượng nghĩa tình Tác phẩm sáng tác sau đất nước thống nhất, tác giả giã từ đời người lính đến sống thành phố Hồ Chí Minh để từ đây, bao cảm xúc chân thành trào dâng cô đọng thành thơ có lối viết đặc biệt: chữ đầu câu thơ khơng viết hoa Chính nét sáng tạo đặc biệt làm "Ánh trăng" trở nên khác biệt: vừa thơ với vần, âm điệu nhịp nhàng, đặn, vừa câu chuyện với mạch xúc cảm tuôn dâng, lên theo trình tự thời gian Mở đầu thơ dịng hồi tưởng nhân vật trữ tình tuổi thơ, quãng thời gian chiến đấu giải phóng đất nước, giành lại độc lập tự do: "Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ" "Hồi" biểu thị thời gian khứ Trong khoảng thời gian người có phút giây sống chan hịa với thiên nhiên Các hình ảnh lớn dần "đồng, sơng, bể" mang nhiều ý nghĩa đặc biệt khác nhau, có điểm chung mang nét hồn nhiên trẻo thời trẻ vô tư Cánh đồng lúa, hay cỏ hoa, lúc ngập tràn nắng gió, ngập tràn tâm tư dịu dàng, ngập tràn bình, hạnh phúc "Sơng" dạt chảy, nước sơng vắt "soi tóc hàng tre", soi bóng tâm hồn ngây thơ, đong đầy ước mơ trẻ nhỏ "Bể" hiền hậu hăng, mang theo bao sóng vỗ bờ, mang theo bao hồi bão tuổi hồng mộng mơ Và "đồng, sơng, bể" gắn bó với nhân vật trữ tình, cách thắm thiết, người bạn thuở ấu thơ thân thương gần gũi Từ "với" lặp lại ba lần tô đậm thêm kết nối người với tươi đẹp tuổi thơ, với vầng trăng dung dị khứ Bức tranh không gian thiên nhiên đằm thắm kéo theo vận động thời gian, mang vầng trăng tròn đầy thời ấu thơ qua quãng đời chiến đấu người lính: "hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ" Biện pháp nhân hóa sử dụng để biến trăng thành "tri kỷ", thành người bạn chí cốt lúc hiểu hết Hành quân đêm, nẻo đường chông gai mặt trận, phiên gác rừng khuya lạnh lẽo, tối nằm yên giấc trời đen đặc, người lính có vầng trăng bên cạnh Trăng bên, bầu bạn, cảm nhận giá buốt nơi "Rừng hoang sương muối" ("Đồng chí"), trải qua bao gian khổ sống chiến đấu, chia sẻ bùi, đồng cam cộng khổ; hân hoan niềm vui thắng trận, cung xao xuyến, bốn chồn, khắc khoải người lính nhớ nhà, nhớ q Vầng trăng trịn đầy dù trải qua bao mưa bom bãođạn, sáng dù trải qua thời gian khó khăn nhất, tối tăm nhất, vẫn: "Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ" Vầng trăng ngày đẹp làm sao! Phép liên tưởng đầy tính nghệ thuật "trần trụi với thiên nhiên" cho ta thấy rõ vẻ đôn hậu hiền hịa ánh trăng Đó hình ảnh người lúc giờ: khơng giả tạo, giả dối, khơng lọc lừa nhỏ nhen, khơng có toan tính thiệt hơn, đố kị ghen ghét Trong sáng vô tư tuổi thơ, chân thành thật nhiệt huyết sục sơi người lính trẻ cách so sánh trăng với vẻ hồn nhiên cỏ nhà thơ Nguyễn Duy đem lại cho ta ấn tượng ánh trăng khứ "Cây cỏ" vật tưởng chừng vô tri giác lại mang hàm ý lớn lao: cỏ tạo dưỡng khí giúp ích cho đời, sống sống hồn nhiên, không chen lấn giành giật với đời, không nghi kị xảo trá mà tự nhiên, chan hòa với người vật Vầng trăng ngày thật tự nhiên, không giấu, không che đậy, gần gũi hoang sơ dáng vóc mộc mạc người lính, tỏa sáng vằng vặc, đẹp nhân vật trữ tính - người lính phải nói rằng: "ngỡ khơng quên vầng trăng tình nghĩa" Từ "ngỡ" khơng dưng lại làm ta hình dung rõ mầm mống, dự báo lãng quên Lãng qn vầng trăng trịn ắp đầy tình nghĩa, hoang sơ mộc mạc cỏ, chân chất đôn hậu người chiến sĩ trải lịng với thiên nhiên Đoạn thơ diễn tả cách rõ nét nỗi đau lòng người: Lúc nghĩ nhớ, khăng khăng khắc sâu vào tâm tưởng tự bao giờ, ta khơng thể ánh trăng tình nghĩa trọn kiếp người Bởi bị ta bỏ lại đằng sau, với kỉ niệm đáng nhớ thời xưa cũ ta quên Ý thơ lay động tâm hồn, thức tỉnh lương tâm kẻ vơ tình, gợi nhắc "vầng trăng tình nghĩa", biểu tượng đẹp thời khứ hào hùng Chiếc thuyền mang bao kỉ niệm gắn bó lùi xa vào khứ, theo dòng chảy bất tận thời gian Theo dòng chảy đó, chiến tranh kết thúc, người lính trở về, nơi "đồng, sông, bể" dung dị thân thương, mà trở chốn phồn hoa đô hội, chốn thị thành tấp nập đơng vui Bao khó khăn gian khổ sống chiến đấu trở thành dĩ vãng, cịn tình cảm gắn kết xưa đâu? Ở khổ thơ tiếp theo, tác giả nói điều đó: "Từ hồi thành phố người dưng qua đường" Câu thơ đột ngột quay trở thực tại, dứt khỏi khoảng khơng kí ức nhân vật trữ tình Ở thực khơng xa ấy, nhân vật trữ tình bắt đầu quen với thuận lợi vật chất, "ánh điện cửa gương" bóng lống giả tạo Hình ảnh ẩn dụ đối lập "vầng trăng tình nghĩa" mộc mạc, hiền hịa với "ánh điện cửa gương" có sáng ánh trăng thật, thứ ánh sáng nhân tạo khơng thể ánh sáng nghĩa tình mà trăng đem lại Biện pháp liệt kê "ánh điện, cửa gương" đồng thời liệt kê tiện nghi đủ đầy vật chất xuất đời sống người lính, bên cạnh bộn bề lo toan sống thường ngày Và thật bạc bẽo làm sao, đủ đầy vật chất, ngổn ngang bận bịu đời lấn át nhu cầu đủ đầy mặt tinh thần, tình cảm son sắt thời coi máu thịt người lính Vầng trăng anh lính năm xưa dĩ vãng, dĩ vãng nhạt nhịa qng thời gian xa xơi Cái bóng xa hoa che lấp "vầng trăng tình nghĩa", vịng xoay thời gian thay đổi chất, tâm hồn người Để đây, mà anh lính năm xưa bị che mắt phồn vinh thành thị, người thấy diện trăng, dù trăng đặn "đi qua ngõ" Trăng tồn tại, thủy chung, tròn đầy, sáng vằng vặc, khơng thay đổi thật đau xót làm sao, lịng người lại đổi thay khơng cịn đủ sáng để hịa nhịp tâm hồn trăng, khơng cịn đủ u thương để gắn bó với ân tình q khứ Đối với người lính lúc này, trăng chẳng khác "người dưng qua đường", hờ hững, lạnh nhạt, không đáng để bận tâm Trăng nhân hóa, qua ngõ mà người dưng Một hình ảnh đối lập tinh tế mang nặng màu chua xót: "ngỡ khơng quên" - "như người dưng qua đường" Một đổi thay phũ phàng người Tình cảm thứ dễ bị chia lìa đến sao, lịng người dễ dàng phôi pha phù phiếm vật chất đến sao? Trăng lại xuất hiện, tình bất ngờ, với kết cấu thơ pha chút kịch tính, hồi hộp: "Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn" Mất điện Cả phòng "tối om" Khơng cịn chút ánh sáng cạnh bên, nhân vật trữ tình theo phản xạ tự nhiên mà "bật tung cửa sổ", mà người lính nhìn thấy, cảm nhận thấy khơng phải gió mát rượi hay đèn đường rọi vào phòng mà vầng trăng vầng trăng tròn nghĩa tình thủy chung khơng phai nhịa theo thời gian xuất cách "đột ngột" Các từ ngữ "thình lình, vội, bật tung, đột ngột" gợi tả cảm xúc mạnh mẽ, bất ngờ người Ánh trăng tròn lên sừng sững bầu trời đen đặc đâu phải lúc "đèn điện tắt" có? Trăng ln đó, ln mang lịng trọn vẹn thủy chung với người, vơ tâm lạnh lùng ngăn cản nhân vật trữ tình để ý đến trăng, nhìn thấy trăng "Bật tung cửa sổ", cửa sổ có lẽ khơng đơn cửa sổ bình thường, mà cửa sổ lạnh nhạt che khuất tâm hồn người lính, rào cản đưa lịng người rời xa tình cảm q khứ, tường vốn ngày đưa tâm hồn người vào bóng tối hững hờ, bạc bẽo, tách dần khỏi ánh sáng nghĩa tình vầng trăng yêu thương Đến người lính vội vàng "bật tung cửa sổ", khơng cịn ngăn cách, khơng ranh giới rào cản nữa, người chiến sĩ xưa nhận trăng, cách đột ngột, không ngờ tới, không nghĩ tới Trăng trịn nghĩa tình đầy ắp không sứt mẻ, diện bên cạnh nhân vật trữ tình thuở ấu thơ, thời chiến đấu; người khơng cịn nhớ Để gặp mặt, người lính cảm thấy ngỡ ngàng độ, sau đó: "Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sơng rừng" Vần thơ có khiến lịng người cảm động Hai từ "mặt" dòng thơ: mặt người mặt trăng, mặt đối mặt, lòng đối lòng Bao cảm xúc bên nhân vật trữ tình lúc cánh cửa sổ "bật tung" ra, trào dâng "có rưng rưng" Rưng rưng niềm thương nỗi nhớ, lãng quên lạnh nhạt với người bạn cố tri; lương tri thức tỉnh sau ngày đắm chìm cõi u mê mộng mị; rưng rưng nỗi ân hận ăn năn thái độ suốt thời gian qua Một chút áy náy, chút tiếc nuối, chút xót xa đau lịng, tất làm nên "rưng rưng", thổn thức sâu thẳm trái tim người lính Và phút giây nhân vật trữ tình nhìn thẳng vào trăng_ biểu tượng đẹp đẽ thời xa vắng, nhìn thẳng vào tâm hồn mình, bao kỉ niệm ùa chiếm trọn tâm tư Kí ức quãng đời ấu thơ sáng, lúc chiến tranh máu lửa, hồn hậu lên rõ dần theo dòng cảm nhận trào dâng, "như đồng bể, sông rừng" Đồng, bể, sơng, rừng, hình ảnh gắn bó nơi khoảng trời kỉ niệm Cấu trúc song hành hai câu thơ, nhịp điệu dồn dập biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ liệt kê muốn khắc họa rõ kí ức thời gian gắn bó chan hịa với thiên nhiên, với vầng trăng lớn lao sâu nặng, nghĩa tình, tri kỉ Chính thứ ánh sáng dung dị đơn hậu trăng chiếu tỏ nhiều kỉ niệm thân thương, đánh thức bao tâm tình vốn tưởng chừng ngủ qn góc tối tâm hồn người lính Chất thơ mộc mạc chân thành vầng trăng hiền hịa, ngơn ngữ hàm súc, giàu tính biểu cảm "có rưng rưng", đoạn thơ đánh động tình cảm nơi người đọc Đọc bốn câu thơ, ta thấy thương thay cho trăng tiếc thay cho người chiến sĩ "Khéo trách người vội vàng Bỏ lại bao kỉ niệm khứ Khá trách người phũ phàng Lãng quên yêu thương tình tự" Nhân vật trữ tình có lần hội ngộ trăng, người bỏ lỡ dịp Người xem trăng người dưng, lúc người bị cắn rứt lương tâm độ Mặc dù vậy, trăng - gương mặt ân tình khứ, điềm đạm, cao thương bao dung: "Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình." Trăng trịn tình nghĩa trọn vẹn thủy chung son sắt, nhân hậu đất nước, đời, trái ngược với hờ hững kẻ sống bạc bẽo Trăng không lên tiếng trách móc mà im lặng, chẳng giận dỗi "người vơ tình" mà bao dung Tuy vậy, người lính không tránh khỏi án lương tâm, không tránh khỏi ám ảnh ánh nhìn im lặng đầy vẻ trách Trăng độ lượng, khoan dung, khoan dung trăng lại khiến lịng người nhói đau hết Phải chi trăng hờn dỗi, trách mắng người lính năm xưa người lính đau lịng Đơi im lặng lại trừng phạt nặng nề "Ánh trăng im phăng phắc" - im lặng trăng lại làm cho sóng gió trỗi dậy tâm trí, làm lương tri nhân vật trữ tình - người lính cảm thấy đau xót, đau xót đến "giật mình" Giật đồng nghĩa với việc thức tỉnh, thức tỉnh nhẹ nhàng mà lại vô dội Cả thơ lắng đọng từ "giật mình", tâm trạng giật kết thơ, câu chuyện đời đầy ý nghĩa Bài học tình nghĩa tri ân khứ viết ra, người phải trả giá đắt để học Người ta khơng thể chìm đắm khứ mà tiến lên, tiến lên mà khơng có bước đệm q khứ Trân trọng, khắc ghi, tri ân kỉ niệm Luôn nhớ, yêu thương, không quên ngày qua Một triết lý sống giản đơn sâu sắc: tình người Với ngơn ngữ giản dị mà hàm súc, cô đọng, giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm thể qua thể thơ năm chữ kết hợp hài hịa tự trữ tình, đạo lý làm người không cũ: uống nước nhớ nguồn; thơ lời tâm sự, nhắc nhở người ta sống tình cảm với khứ qua, trân trọng, biết ơn thứ có có Nhịp thơ sâu lắng làm người đọc phải suy ngẫm Cùng nói vầng trăng gợi nhớ trăng "Ánh trăng" vầng trăng cố hương "Tĩnh tứ" Lý Bạch: "Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương." mà vầng trăng trữ tình đong đầy yêu thương, chất chứa bao xúc cảm, thời "ngày ấy" thiên nhiên, đất nước, đời, tâm hồn người "Ánh trăng" thực để lại lòng người đọc nhiều suy tư đáng quý Bài thơ kết thúc ánh trăng cịn đó, muốn soi tỏ ngổn ngang nơi lòng người, để tâm hồn chìm đắm phù du tìm đường với ân tình ân nghĩa, tìm lại phút giây bình n khoảng trời kỉ niệm thân thương Bài thơ đem lại cho dàn hợp xướng thơ trăng nốt nhạc lạ, lắng sâu vào trái tim độc giả Ta bắt gặp lời gửi gắm đầy ý nghĩa qua câu thơ: "Xin đừng tham bỏ đăng Thấy lê quên lựu, thấy trăng quên đèn" -Sưu tầm- NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI LUNG LINH VẺ ĐẸP "NHỮNG NGƠI SAO XA XƠI"_LÊ MINH KH Có thời để nhớ, có thời đẹp lời ca, thời mà nước lên đường phơi phới bước chân kháng chiến chống Mĩ cứu nước vĩ đại Trường Sơn ơi, rầm rập bước quân hành Hình ảnh gái niên xung phong tuyến đầu lửa đạn trở thành đề tài văn học Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu, Lá đỏ - Nguyễn Đình Thi, Khoảng trời hố bom - Lâm Thị Mỹ Dạ khắc họa vẻ đẹp kiêu hùng thời đại Lê Minh Khuê, nhà văn nữ trưởng thành chiến tranh đóng góp cho văn học Việt Nam truyện ngắn Những xa xôi tạo nét duyên dáng bút trẻ Truyện phản ánh thành công khốc liệt chiến tranh đồng thời ánh lên vẻ đẹp tâm hồn lung linh ngời sáng cô gái niên xung phong tuyến lửa Trường Sơn Bước vào tác phẩm ta thấy Lê Minh Kh phác họa khung cảnh khơng khí trọng điểm tuyến đường Trường Sơn vài nét chấm phá miêu tả thực cô đọng đủ khái quát khốc liệt chiến tranh Và có lẽ thành cơng tác phẩm nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật ngơn ngữ trần thuật Với lựa chọn cách trần thuật thứ nhất, Phương Định người kể nhân vật truyện Nhà văn Lê Minh Khuê miêu tả cụ thể giới nội tâm, cảm xúc suy nghĩ ba cô gái niên xung phong Truyện viết đề tài chiến tranh nên có nhiều chi tiết bom đạn, chiến đấu, hi sinh chủ yếu hướng vào giới nội tâm, làm lên vẻ đẹp tâm hồn người hồn cảnh khốc liệt Có thành cơng phần lớn nhờ vào cách lựa chọn kể phù hợp tác giả Truyện ngắn Những ngơi xa xơi Lê Minh Kh có cốt truyện đơn giản Truyện kể ba cô niên xung phong tên Thao, Nho Phương Định Họ làm thành tổ trinh sát mặt đường cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Đây nơi tập trung nhiều bom đạn nguy hiểm, ác liệt Hoàn cảnh sống chiến đấu ba cô gái đặc biệt gian khổ nguy hiểm công việc họ đầy nguy hiểm hi sinh Ngay ban ngày, họ phải phơi vùng trọng điểm đánh phá máy bay địch Sau trận bom họ phải lao trọng điểm, đo ước tính khối lượng đất đá lấp hố bom địch đào xới, đếm bom chưa nổ phá bom Đây công việc mạo hiểm, phải đối mặt với chết, căng thẳng thần kinh, đòi hỏi họ phải dũng cảm bình tĩnh Nhưng với họ cơng việc nguy hiểm trở thành quen thuộc, bình thường: “Có nơi đâu khơng: đất bốc khói, khơng khí bàng hồng, máy bay ầm ì xa dần Thần kinh căng dây chão, tim đập nhịp điệu, chân chạy mà biết khắp chung quanh có nhiều bom chưa nổ Có thể nổ bây giờ, chốc Nhưng định nổ Rồi xong việc, quay lại nhìn cảnh đoạn đường lần nữa, thở phào chạy hang.” Những gái làm trinh sát mặt đường ấy, có xuất thân gái Hà Nội, có cá tính hồn cảnh riêng khác ba có phẩm chất chung niên xung phong chiến trường có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ, khơng sợ hy sinh, có tình đồng đội gắn bó Đó mẫu người sẵn sàng “Đi nơi đâu Tổ quốc cần” Ngoài ra, họ cịn có nét tính cách chung cô gái trẻ dễ xúc cảm, nhiều ước mơ, hay mơ mộng, dễ vui mà dễ trầm tư thích làm đẹp cho sống dù sống chiến trường Cụ thể chị Thao thích chép hát, chép lời hát bịa Phương Định Cịn Nho thích thêu thùa Phương Định, lúc rảnh rỗi lại thích ngắm gương hay ngồi bó gối mơ màng Đó nét đẹp lãng mạn khói lửa chiến tranh, sức sống dâng tràn mặc mưa bom bão đạn Bùi Minh Quốc viết: “Trong góc vườn cháy khét lửa napan Em sửng sốt gặp nhành hoa cúc Và em gọi hạnh phúc.” (Bài thơ hạnh phúc) Nho, Thao, Phương Định sống tập thể, họ gắn bó yêu thương ba gái có nét tính cách riêng khơng giống Chị Thao nhiều trải hơn, không dễ dàng hồn nhiên, mơ mộng dự tính tương lai thiết thực không thiếu khát khao rung động tuổi trẻ Chị chiến đấu dũng cảm, bình tĩnh lại sợ nhìn thấy máu chảy sợ vắt Còn Nho người nhỏ tuổi nhất, tính lại trẻ Nho thích mút kẹo Hàng ngày cưng chiều ln nhận phần việc nhẹ Nhưng khơng phải mà cô ỷ lại công việc cho Thao Phương Định Cơ dũng cảm, cứng rắn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Phương Định nhân vật truyện Lê Minh Khuê tập trung ngịi bút để miêu tả Cơ vốn gái Hà Nội vào chiến trường Cơ có thời học sinh hồn nhiên vơ tư bên người mẹ Cơ có buồng nhỏ đường phố yên tĩnh thủ ngày bình trước chiến tranh Những kỉ niệm ấy, ln sống lịng chiến trường dội Nó vừa niềm khát khao, vừa dòng suối làm dịu mát tâm hồn hồn cảnh căng thẳng, khốc liệt chiến tranh Nói ngoại hình, Lê Minh Kh khơng miêu tả chi tiết mà tác giả tinh tế nhân vật tự đánh giá mình: “Tơi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa kèn Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm!” Chính đơi mắt đẹp ánh bầu trời vừa gần mà lại vừa xa tạo cảm xúc bao anh lính lái xe qua cung đường Trường Sơn khói lửa Cơ thấy vui tự hào điều chưa dành riêng tình cảm cho Vậy đủ cho ta nhận thấy Phương Định cô gái đẹp Bên cạnh vẻ đẹp hình thức, Phương Định lơi người đọc vẻ đẹp hồn nhiên, trẻo tâm hồn Vào chiến trường ba năm, quen với thử thách nguy hiểm, giáp mặt hàng ngày với chết Phương Định đồng đội cô không hồn nhiên sáng mơ ước tương lai Cô người nhạy cảm hồn nhiên hay mơ mộng thích hát Cơ kể “Tơi thích nhiều hát Những hành khúc đội hay hát ngả đường mặt trận Tơi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng Thích Ca-chiu-sa hồng qn Liên Xơ Thích ngồi bó gối mơ màng: “Về mái tóc cịn xanh xanh ” Đó dân ca Ý trữ tình giàu có, phải lấy giọng thật trầm Thích nhiều” Thấy mưa đá rơi ngồi hang vui thích cuống cuồng trẻ con, đem cục đá vào cho Nho lại chạy Cơn mưa đá tan nhanh chóng, thẫn thờ khơng phải tiếc viên đá mà nhớ đến mẹ, đến cửa sổ, đến to bầu trời thành phố Là người nhạy cảm, cô lại không hay biểu lộ tình cảm mà ln tỏ kín đáo đám đơng Người ngồi nhìn vào tưởng kiêu kỳ lại người giàu tình cảm Cơ u mến người đồng đội tổ trinh sát mặt đường đơn vị Khi Nho bị thương sức ép bom, Phương Định tiêm chăm sóc cho Nho chu đáo Đặc biệt Phương Định cịn dành tình u niềm cảm phục cho tất người chiến sĩ mà cô gặp đêm trọng điểm đường vào mặt trận Cơ bộc bạch lịng mình: “Thực tình suy nghĩ tôi, người đẹp nhất, thông minh can đảm cao thượng người mặc qn phục, có ngơi mũ” Phương Định cịn người giàu lịng tự trọng, có tinh thần dũng cảm chiến đấu người có tinh thần trách nhiệm cao với công việc, không ngại gian khổ hy sinh Phẩm chất Phương Định thể rõ qua cảm giác, ý nghĩa dù thoáng qua Phương Định lần phá bom Mặc dù quen với công việc nguy hiểm này, ngày phá đến năm bom, lần phá bom thử thách với thần kinh, cảm giác Phương Định Mỗi lần phá bom Phương Định lại có cảm giác “Các anh cao xạ” dõi theo động tác, cử cô Cô hiểu anh “khơng thích kiểu khom đàng hồng mà bước tới” Và lịng tự trọng kích thích lịng dũng cảm giúp cố lấy tư “tôi không sợ Tôi không khom ” Ở bên bom, kề sát với chết im lìm bất ngờ, cảm giác cô trở nên sắc nhọn hơn: “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào thịt Tôi rùng thấy làm chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành” Sau đặt mìn cạnh bom chạy nơi ẩn nấp cô căng thẳng chờ bom nổ “Liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai?” Qua miêu tả chân thật, Phương Định lên với vẻ đẹp nội tâm phong phú, tâm hồn sáng, sống có lí tưởng trách nhiệm Một vẻ đẹp đầy cao thượng Lê Minh Khuê miêu tả chi tiết, cụ thể, tinh tế đến cảm giác, ý nghĩ Mỗi lần phá bom thử thách với thần kinh Ở bên bom, kề sát với chết im lìm bất ngờ, cảm giác người trở nên sắc nhọn “Trường Sơn đông nắng tây mưa Ai chưa qua chưa hiểu mình.” (Tố Hữu) Lãng mạn nét đẹp chàng trai, cô gái cung đường Trường Sơn khốc liệt, chủ nghĩa anh hùng ca cách mạng, đỉnh cao thời kỳ văn học Mối tình đầy lãng mạn, đầy lý tưởng Nguyệt, cô gái niên xung phong Lãm, anh đội lái xe Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu hay gương hy sinh cô gái niên xung phong Khoảng trời – hố bom Lâm Thị Mỹ Dạ: “Em lấy tình yêu Tổ quốc thắp lên lửa Đánh lạc hướng thù hứng lấy luồng bom.” Nhiều biết gương hy sinh cô gái Ngã ba Đồng Lộc góp phần cho “Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân” (Lê Anh Xuân) Bằng ngịi bút miêu tả tâm lí nhân vật sinh động, chân thực cách lựa chọn kể, giọng điệu trần thuật phù hợp với nhân vật kể tạo cho chuyện có giọng tự nhiên, thoải mái, trẻ trung có chất nữ tính Lời kể thường dùng câu ngắn, nhịp nhanh, tạo khơng khí khẩn trương hoàn cảnh chiến trường Ở đoạn hồi tưởng, nhịp kể chậm lại, gợi nhớ kỉ niệm tuổi niên thiếu hồn nhiên, nhạy cảm cô học sinh thành phố thích mơ mộng Truyện viết chiến tranh, có chi tiết, việc bom đạn, chiến tranh, hi sinh, chủ yếu hướng vào giới nội tâm, làm lên vẻ đẹp tâm hồn người chiến tranh Lê Minh Khuê làm bật lên vẻ đẹp tâm hồn, tư tưởng phẩm chất tốt đẹp cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Đó hình ảnh tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước đầy gian khổ hy sinh vẻ vang oai hùng -Th.S Hồ Thị Giáng Thu- ... nhiệm phận làm hay không Cụm từ “cách nắng mưa” có tính chất gợi tả thời gian, cho thấy xa cách ngày mưa nắng đồng thời gợi đến khoảng cách không gian địa lí, xa xơi cách trở nàng với cha mẹ biết... khơng kính” thi phẩm hay, tiêu biểu cho đặc điểm thơ phong cách nghệ thuật nhà thơ Tác phẩm nằm chùm thơ đạt giải thi thơ báo Văn nghệ năm 196 9, sau đưa vào tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” Bài thơ... thời làm rõ tâm trạng người trẩy hội Hầu hết câu thơ ngắt nhịp đơi (2/ 2) góp phần gợi tả khơng khí nhộn nhịp, đơng vui lễ hội Cách nói ẩn dụ "nơ nức yến anh" gợi hình ảnh đoàn người náo nức du

Ngày đăng: 26/12/2020, 18:49

w