KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược học FULL (dược LIỆU và dược cổ TRUYỀN) tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat của lá cây xăng sê
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC –––––––––––––––––––––– TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ PHÂN ĐOẠN ETHYL ACETAT CỦA LÁ CÂY XĂNG SÊ (Sanchezia nobilis Hook.f) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC –––––––––––––––––––––– TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ PHÂN ĐOẠN ETHYL ACETAT CỦA LÁ CÂY XĂNG SÊ (Sanchezia nobilis Hook.f) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC KHÓA: NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Em Lê Hồng Dương – sinh viên lớp K4 Dược học, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Đây đề tài em chọn để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp sau năm theo học chuyên ngành Dược học Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Lời đầu tiên, em xin cảm ơn TS Vũ Đức Lợi – Chủ nhiệm Bộ môn Dược liệu – Dược cổ truyền, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy trực tiếp bảo, hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu để hồn thiện khóa luận Khơng vậy, thầy truyền cho em kiến thức, kĩ mềm hữu ích, giúp em tự tin bước sang ngưỡng cửa sống Em xin cảm ơn Ths Bùi Thị Xuân – Giảng viên Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt nhiều kinh nghiệm, kĩ năng, giúp đỡ em nhiều trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, cán bộ, giảng viên Khoa Y Dược thầy cô giáo sở Khoa Y Dược liên kết giảng dạy dạy dỗ, tạo điều kiện cho em suốt năm học tập nghiên cứu chun ngành Dược học Vì cịn thiếu kinh nghiệm, nên báo cáo em tránh sai sót Kính mong đóng góp ý kiến, bảo thầy để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2020 Sinh viên DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT STT Ký hiệu Ý nghĩa d Doublet dd Doublet of doublet DEPT Phổ DEPT (Detortionless enhancement by polarization transfer) ESI-MS Phổ khối ion hóa phun điện tử (Electrospray ionization mass spectrometry) FT-IR Quang phổ chuyển đổi hồng ngoại Fourier (Fouriertransform infrared spectroscopy) HMBC Phổ HMBC (Heteronuclear Multiple Bond Correlation) HMQC Phổ HMQC Coherence) HSQC Phổ HSQC (Heteronuclear Single Quantum Coherence) IC50 10 IR 11 LC50 12 LC/MSD 13 m/z 14 NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear resonance) 15 ppm 10 (Parts per million) 16 s 17 UV (Heteronuclear Multiple Quantum Nồng độ ức chế 50% (50% inhibitory concentration) Tia hồng ngoại (Infrared) Nồng độ gây chết 50% (50% lethal concentration) Sắc kí lỏng đầu dò khối phổ (Liquid chromatograph/mass selective detector) Khối lượng/điện tích (Mass to charge ratio) -6 Singlet Tia tử ngoại (Ultra violet) magnetic DANH MỤC HÌNH ẢNH, HÌNH VẼ Hình ảnh, hình vẽ Tên hình vẽ Trang Hình Hình thái vĩ mơ thân, lá, hoa (A); Lát cắt dọc hoa (B) Hình Vi học bột thân Hình Vi học bột cuống Hình Hình ảnh Xăng sê – Sanchezia nobilis Hook.f 14 Hình Sơ đồ chiết xuất từ phân đoạn ethyl acetat Xăng sê 17 Hình Sơ đồ phân lập chất từ phân đoạn ethyl acetat Xăng sê 18 Hình Cấu trúc hợp chất XS3 (Apigenin) 19 Hình Cấu trúc hợp chất XS5 (Kaempferol) 20 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng biểu Tên bảng biểu 13 Bảng Dữ liệu phổ DEPT, H- C-NMR XS3 chất tham khảo Bảng Dữ liệu phổ DEPT, H- C-NMR XS5 chất tham khảo Trang 19 13 21 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Sanchezia .3 1.1.1 Vị trí phân loại chi Sanchezia 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố loài chi Sanchezia 1.2 Tổng quan Xăng sê (Sanchezia nobilis) 1.2.1 Phân bố Xăng sê 1.2.2 Đặc điểm thực vật Xăng sê 1.2.3 Đặc điểm vi học bột dược liệu Xăng sê .5 1.2.4 Thành phần hóa học Xăng sê 1.2.5 Tác dụng dược lí Xăng sê .9 1.2.6 Công dụng theo Y học cổ truyền Xăng sê 12 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.1 Nguyên liệu 13 2.1.2 Hóa chất, thiết bị .13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phương pháp chiết xuất phân lập hợp chất 14 2.2.2 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất 15 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 16 3.1 Kết chiết xuất phân lập hợp chất 16 3.2 Kết xác định cấu trúc hợp chất phân lập 18 3.2.1 Hợp chất XS3: Apigenin 18 3.2.2 Hợp chất XS5: Kaempferol 20 3.3 Bàn luận 22 3.3.1 Apigenin 22 3.3.2 Kaempferol 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .26 MỞ ĐẦU Từ xa xưa, tài ngun thuốc đóng vai trị quan trọng việc chăm sóc sức khỏe, đặc biệt nước có truyền thống sử dụng dược liệu Chính vậy, việc nghiên cứu, phát triển chất mang hoạt tính sinh học lồi có giá trị thiết thực đời sống Việt Nam nước có nguồn thực vật phong phú với khoảng 12.000 lồi, điều tra 3.850 lồi sử dụng làm thuốc thuộc 309 họ [6] Đa phần mọc tự nhiên chưa nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống mặt khoa học hoạt tính sinh học Viêm loét dày bệnh phổ biến hàng đầu bệnh đường tiêu hóa, xuất nhiều quốc gia lứa tuổi Theo Hội Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 70% người Việt có nguy bị đau dày có chiều hướng ngày gia tăng Vì vậy, dân gian ta truyền sử dụng Xăng sê vị thuốc quý Lá có tác dụng kháng viêm, làm liền vết loét để chữa bệnh viêm loét dày – tá tràng [5] Trên giới, số cơng trình nghiên cứu dược lí đại khẳng định phần tác dụng Xăng sê như: chống oxi hóa, chống ung thư, kháng khuẩn, kháng nấm, diệt côn trùng, … [37, 40, 41] Tuy nhiên nay, việc nghiên cứu thành phần hóa học, đánh giá tác dụng sinh học Xăng sê hạn chế Ở nước ta, có số nghiên cứu Xăng sê, ví dụ nghiên cứu TS Vũ Đức Lợi cộng công bố thành phần hóa học tác dụng chống viêm, chống loét dịch chiết từ Xăng sê [15, 16] Ngoài số nghiên cứu TS Vũ Đức Lợi, PGS TS Bùi Thanh Tùng cộng nghiên cứu tác dụng chống oxi hóa [50], ThS Bùi Thị Xuân nghiên cứu tác dụng giảm đau Xăng sê [8]… Để đưa Xăng sê có nhiều ứng dụng thực tiễn sống, góp phần chăm sóc sức khỏe cho người dân, chúng tơi lựa chọn tiến hành thực đề tài: “Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập số hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat Xăng sê (Sanchezia nobilis Hook.f)” với mục tiêu sau: Chiết xuất phân lập số hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat Xăng sê Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 8 181.69 7 6 164.08 163.71 161.41 161.11 157.27 4 3 128.42 2 121.14 11 115.91 11 103.66 102.80 98.79 93.91 p p m X S D M S O - XS3-DMSO-C13CPD&DEPT DEPT90 210 200 70 DEPT135 190 60 180 50 170 40 160 30 150 20 140 10 130 ppm 120 110 100 90 80 190 60 180 50 170 40 160 30 150 20 140 10 130 ppm 120 110 100 90 80 CH&CH3 CH2 210 200 70 C13CPD 210 200 190 180 170 160 150 140 130 120 110 100 80 60 40 20 ppm 90 70 50 30 10 XS3-DMSO-C13CPD&DEPT DEPT90 DEPT 135 1 1 100 CH&CH3 125 CH2 C 120 115 110 105 100 95 pp m XS3-DMSO-HSQC 11 ppm 35 • 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 • • 95 • 100 105 110 • 115 120 125 • 130 135 140 ppm XS3-DMSO-HSQC L ppm _J 95 ' 100 105 110 I 120 ' 8.0 7.8 7.6 7.4 7.2 7.0 6.8 6.6 6.4 6.2 125 pp m Display Report - Selected Window Selected Analysis Analysis Method: Sample Name: Analysis XS5.d Cot150x3mm m XS5 Column Eclipse XDB-C18, 4.6 x150mm MSD Trap Report v (A4-Opt2) Instrument LC-MSD-Trap-SL 2195410AE0000514 Operator: Page of Print Acq Date: 11/7/2019 1:47:55 11/7/2019 1:46:02 PM Display Report - Selected Window Selected Analysis Analysis Method: Sample Name: Analysis XS5.d Cot150x3mm m XS5 Column Eclipse XDB-C18, 4.6 x150mm MSD Trap Report v (A4-Opt2) Instrument LC-MSD-Trap-SL 2195410AE0000514 Operator: Page of Print Acq Date: 11/7/2019 1:48:10 11/7/2019 1:46:02 PM XS5-DMSO-1H 3.324 2.507 2.503 2.500 8.047 8.043 8.034 Current Data Parameters NAME LOI_XS5 EXPNO 10 PROCNO F2 - Acquisition Parameters Date_ 20191105 Time 16.07 INSTRUM spect PROBHD mm PABBO BB/ PULPROG zg30 TD 65536 SOLVENT DMSO NS 16 DS SWH 10000.000 Hz FIDRES 0.152588 Hz AQ 3.2767999 sec RG 127.68 DW 50.000 usec DE 6.50 usec TE 304.3 K D1 1.00000000 sec TD0 ======== CHANNEL f1 ======== SFO1 500.1920889 MHz NUC1 1H P1 10.20 usec PLW1 22.00000000 W F2 - Processing parameters 03 76 95 80 06 2.11 1.01 14 13 12 11 10 -1 ppm XS5-DMSO-1H 8.047 8.043 8.034 8.030 8.2 8.1 8.0 06 6.933 6.929 6.919 6.915 7.9 7.8 7.7 7.6 7.5 7.4 7.3 7.2 7.1 7.0 6.9 11 6.4 36 6.4 6.8 6.7 6.6 6.5 6.4 01 6.1 90 6.1 6.3 6.2 00 ppm XS5-DMSO-C13CPD 163.84 160.67 159.14 156.14 135.60 129.44 121.62 103.0 98.16 93.43 40.00 39.83 39.66 39.50 Current Data Parameters NAME LOI_XS5 EXPNO PROCNO F2 - Acquisition Parameters Date_ 20191106 Time 5.08 INSTRUM spect PROBHD mm PABBO BB/ PULPROG zgpg30 TD 65536 SOLVENT DMSO NS 640 DS SWH 31250.000 Hz FIDRES 0.476837 Hz AQ 1.0485760 sec RG 198.57 DW 16.000 usec DE 6.50 usec TE 304.5 K D1 2.00000000 sec D11 0.03000000 sec TD0 ======== CHANNEL f1 ======== SFO1 125.7864591 MHz NUC1 13C P1 10.00 usec PLW1 88.00000000 W ======== CHANNEL f2 ======== SFO2 500.1910008 MHz NUC2 1H CPDPRG[2 waltz16 PCPD2 80.00 usec PLW2 22.00000000 W PLW12 0.35764000 W PLW13 0.17989001 W F2 - Processing parameters 220 200 80 ppm 180 60 160 40 140 20 120 100 175.86 163.84 160.67 159.14 156.14 146.79 3 135.60 129.44 2 11 121.62 115.39 11 1 p p m 103.00 98.16 93.43 X S D M S O - XS5-DMSO-C13CPD&DEPT DEPT90 210 200 70 DEPT135 190 60 180 50 170 40 160 30 150 20 140 10 130 ppm 120 110 100 90 80 190 60 180 50 170 40 160 30 150 20 140 10 130 ppm 120 110 100 90 80 CH&CH3 CH2 210 200 70 C13CPD ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC –––––––––––––––––––––– TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ PHÂN ĐOẠN ETHYL ACETAT CỦA LÁ CÂY XĂNG SÊ (Sanchezia nobilis Hook.f) KHÓA... với liệu công bố hợp chất liên quan, hợp chất xác định Apigenin (XS3) Kaempferol (XS5) Đây lần hợp chất phân lập từ Xăng sê Kiến nghị • Định lượng hợp chất phân lập từ phân đoạn ethyl acetat Xăng. .. DEPT), thiết lập liệu chất phân lập - Bước 2: So sánh liệu chất thiết lập với liệu chất cơng bố 15 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết chiết xuất phân lập hợp chất Lá S nobilis