1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

keá hoaïch baøi hoïc moân ñiaï lí baøi laøm quen vôùi baûn ñoà i muïc tieâu giuùp hoïc sinh 1 kieán thöùc hs bieát moät soá yeáu toá cuûa baûn ñoà teân phöông höôùng tæ leä kí hieäu baûn ñoà böôùc

40 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS bieát trình baøy moät soá ñaëc ñieåm tieâu bieåu veà hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa ngöôøi daân ñoàng baèng Baéc Boä (vöïa luùa lôùn thöù hai cuûa ñaát nöôùc, laø nôi nuoâi nhieàu lôï[r]

(1)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MƠN: ĐIẠ LÍ

BAØI : LAØM QUEN VỚI BẢN ĐỒ

I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1.Kiến thức:

-HS biết số yếu tố đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu đồ

-Bước đầu nhận biết kí hiệu số đối tượng địa lí thể đồ 2.Kĩ năng:

-HS nêu định nghĩa đơn giản đồ 3.Thái độ:

-Ham thích tìm hiểu môn Địa lí II.CHUẨN BỊ:

-SGK: Một số loại đồ: giới, châu lục, Việt Nam III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Hát : Cô giáo -HS lên bảng trình bày

-HS nhận xét

HS quan sát

HS đọc tên đồ treo bảng -HS trả lời:

+Bản đồ giới thể toàn bề mặt Trái Đất, đồ châu lục thể phận lớn bề mặt Trái Đất – châu lục, đồ Việt Nam thể phận nhỏ bề mặt Trái Đất – nước Việt Nam

- HS quan sát hình 1, vị trí Hồ Gươm & đền Ngọc Sơn theo tranh -Đại diện HS trả lời trước lớp

Khởi động: Hát

1.Bài cũ: Môn lịch sử địa lý -Yêu cầu HS trình bày lại xác định đồ hành Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em sống

-GV nhận xét

2.Bài mới: Giới thiệu *Hoạt động1: Hoạt động lớp Mục tiêu: Bản đồ hình ảnh thu nhỏ bề mặt trái đất

-GV treo loại đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam…)

-GV yêu cầu HS đọc tên đồ treo bảng

-GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ thể đồ

GV kết luận: Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay tồn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định

*Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Chỉ đền Ngọc Sơn vị trí Hồ Gươm đồ

HS quan sát hình hình 2, vị trí hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn hình

-Muốn vẽ đồ, thường phải làm ?

(2)

HS đọc SGK, quan sát đồ bảng & thảo luận theo nhóm

+Tên đồ cho biết tên khu vực thong tin đồ

+Học sinh lên bảng xác định hướng +Giải thích kí hiệu đồ

-HS quan sát bảng giải hình & số đồ khác & vẽ kí hiệu số đối tượng địa lí như: đường biên giới quốc gia, núi, sông, thành phố, thủ đô…

-2 em thi đố nhau: em vẽ kí hiệu, em nói kí hiệu thể

-Học sinh chia làm hai đội thi đua vẽ ghi thích: mỏ than mỏ dầu mỏ sắt

thủ đô

Việt Nam treo tường ?

-GV giúp HS sửa chữa để hoàn thiện câu trả lời

*Hoạt động 3: Hoạt động nhóm Mục tiêu: Biết tên đồ kí hiệu. GV yêu cầu quan sát đồ bảng & thảo luận theo gợi ý sau:

-Tên đồ Cho ta biết điều gì?

-Chỉ hướng B, N, Đ, T đồ tự nhiên Việt Nam?

-Bảng giải hình có kí hiệu nào? Kí hiệu đồ dùng để làm gì?

Lưu ý:GV giải thích thêm cho HS: tỉ lệ

bản đồ thường biểu diễn dạng tỉ số, phân số ln có tử số Mẫu số lớn tỉ lệ nhỏ & ngược lại -GV kết luận: Một số yếu tố đồ mà em vừa tìm hiểu tên đồ, phương hướng, tỉ lệ & kí hiệu đồ

3.Củng cố, dặn dò

-Bản đồ gì? Kể tên số yếu tố đồ?

-Bản đồ dùng để làm ?

-Cho học sinh thi đua vẽ kí hiệu ghi thích

(3)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MƠN: ĐIẠ LÍ

BAØI : DÃY HOAØN LIÊN SƠN

I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1.Kiến thức:

-HS biết dãy núi Hoàng Liên Sơn dãy núi cao & đồ sộ Việt Nam -HS biết dãy núi Hồng Liên Sơn khí hậu lạnh quanh năm

2.Kó năng:

-HS lược đồ & đồ Việt Nam vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn -Trình bày số đặc điểm dãy núi Hồng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu) -Mơ tả đỉnh núi Phan – xi – păng

-Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức 3.Thái độ:

-Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam II.CHUẨN BỊ:

-SGK

-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

-Tranh ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn & đỉnh núi Phan-xi-păng III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Hát : Cơ giáo -HS trả lời

-HS nhận xét

-HS dựa vào kí hiệu để tìm vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn lược đồ hình

-HS dựa SGK để trả lời : Dãy Hoàng Liên Sơn, Sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều

+Dãy Hoàng Liên Sơn cao 3143 m, thung lũng hẹp sâu

-HS đồ Việt Nam vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn nằm phía Tây, sông Hồng sông Đà

+Dài khoảng 180 km, rộng 30 km

Khởi động: Hát

1.Bài cũ: Làm quen với đồ (t.t)

-Nêu bước sử dụng đồ?

-Hãy tìm vị trí thành phố em đồ Việt Nam?

2.Bài Giới thiệu:

*Hoạt động1: Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Chỉ vị trí dãy Hồng Liên Sơn, nằm sông Hồng sông Đà

-GV đồ Việt Nam vị trí dãy Hồng Liên Sơn

-Kể tên dãy núi phía bắc nước ta (Bắc Bộ)?

-Trong dãy núi đó, dãy núi dài nhất? Đỉnh núi, sườn & thung lũng dãy núi Hoàng Liên Sơn nào? -Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm phía sơng Hồng & sơng Đà?

(4)

-HS nhóm thảo luận:

-Học sinh đỉnh núi Phan-xi-păng & cho biết độ cao đồ

-Mơ tả đỉnh núi Phan-xi-păng: Cao nước ta gọi nhà tổ quốc

-Học sinh thảo luận theo cặp: +Khí hậu lạnh quanh năm

-HS lên vị trí Sa Pa đồ Việt Nam

-HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình & khí hậu dãy núi Hoàng Liên Sơn

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: đỉnh núi Phan-xi-păng: Cao nước ta gọi nhà tổ quốc

-Quan sát hình mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng

-GV giúp HS hồn chỉnh phần trình bày

*Hoạt động 3: Làm việc lớp Mục tiêu: Khí hậu Sa Pa lạnh quanh năm

-GV yêu cầu HS đọc thầm mục SGK & cho biết khí hậu vùng núi cao Hồng Liên Sơn nào?

-GV gọi HS lên vị trí Sa Pa đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường

GV tổng kết: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng vùng núi phía Bắc

3.Củng cố, dặn dò

-GV yêu cầu HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình & khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn

-GV cho HS xem số tranh ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn & giới thiệu thêm dãy núi Hoàng Liên Sơn: Tên dãy núi lấy theo tên thuốc quý mọc phổ biến vùng Hoàng Liên Đây dãy núi cao Việt Nam & Đông Dương (gồm Việt Nam, Lào, Cam pu chia)

Chuẩn bị bài: Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn

(5)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MƠN: ĐIẠ LÍ

BÀI : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOAØNG LIÊN SƠN

I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1.Kiến thức:

- -HS biết vùng núi Hoàng Liên Sơn nơi cư trú số dân tộc người - -HS biết làng với nhà sàn; chợ phiên, lễ hội, trang phục người dân tộc

2.Kó năng:

-Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn

-Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức

-Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên & sinh hoạt người vùng núi Hoàng Liên Sơn

3.Thái độ:

-Có ý thức tơn trọng truyền thống văn hoá dân tộc vùng núi Hồng Liên Sơn

II.CHUẨN BỊ:

- -Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt số dân tộc Hoàng Liên Sơn

-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Hát : Cơ giáo -HS trả lời

-HS nhận xét

I-Hồng Liên Sơn nơi cư trú dân tộc ít người.

-HS dựa vào mục SGK trả lời:

Cá dân tộc Địa bàn cư trú theo độ cao Mông trên1000 m

Dao 700 – 1000 m Thái 700 m

-Dân cư thưa thớt Các dân tộc: Dao, Thái, Mông…

Giao thông chủ yếu ngựa, đường lại khó khăn

II-Bản làng với nhà sàn

Khởi động: Hát

1.Bài cũ: Dãy núi Hoàng Liên Sơn -Hãy vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn đồ tự nhiên Việt Nam & cho biết có đặc điểm gì?

2.Bài mới: Giới thiệu :

*Hoạt động 1: Hoạt động nhó Phiếu

+Yêu cầu học sinh thứ tự địa bàn cư trú

+Dân cư vùng núi Hồng Liên Sơn đơng đúc hay thưa thớt so với vùng đồng bằng?

+Kể tên dân tộc người vùng núi Hồng Liên Sơn

+Người dân khu vực núi cao thường lại phương tiện ? Vì sao?

(6)

-HS hoạt động nhóm:

+Bản làng thường nằm sườn núi thung lũng Bản có nhà Tránh ẩm thấp, tránh thú Nhà làm gỗ Hiện có nhiều nhà lợp ngói

III-Chợ phiên, lễ hội, trang phục -HS hoạt động nhóm

+Mua bán trao đổi hàng hoá, giao lưu văn hố Lễ hội: Thi hát, múa sạp, ném cịn, Lễ hội tổ chức vào mùa xuân

- Các nhóm HS trao đổi tranh ảnh cho xem

-Hình thành hai nhóm thi đua

+Tày, Nùng, Dao, Thái, Mường, Ê đê,

Phieáu

-Bản làng thường nằm đâu? -Bản có nhiều nhà hay nhà?

-Vì số dân tộc Hoàng Liên Sơn sống nhà sàn?

-Nhà sàn làm vật liệu gì?

-Hiện nhà sàn vùng núi có thay đổi so với trước đây?

*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm Phiếu

-Nêu hoạt động chợ phiên? -Kể tên số hàng hoá bán chợ ? Tại chợ lại bán nhiều hàng hoá này? -Kể tên số lễ hội dân tộc Hoàng Liên Sơn

-Lễ hội dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có hoạt động gì?

3.Củng cố, dăn dò.

(7)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MƠN: ĐIẠ LÍ

BÀI : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOAØNG LIÊN

SƠN

I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1.Kiến thức:

- -HS biết ruộng bậc thang & số nghề thủ cơng vùng núi Hồng Liên Sơn - -Khai thác khống sản vùng núi Hồng Liên Sơn

2.Kó năng:

-Trình bày đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn

-Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức -Biết dựa vào hình vẽ nêu qui trình sản xuất phân lân

-Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên & hoạt động sản xuất người

3.Thái độ: -Yêu quý lao động

-Bảo vệ tài nguyên môi trường II.CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh số mặt hàng thủ cơng, khai thác khống sản - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Hát : Cơ giáo -HS trả lời

-HS nhận xét

I-Trồng trọt đất dốc.

-HS dưa vào kênh chữ mục trả lời câu hỏi: +Trồng cây: ngô, lúa, chè, đào, mận, lê nương rẫy, ruộng bậc thang Ở sườn núi

+Giúp cho việc lưu giữ nước, chống xói mịn -Học sinh đồ

II-Nghề thủ công truyền thống

1.Khởi động: Hát

2.Bài cũ: Một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn

-Kể tên số dân tộc người vùng núi Hồng Liên Sơn ?

-Mơ tả nhà sàn & giải thích người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ?

-Người dân vùng núi cao thường lại & chuyên chở phương tiện gì? Tại sao?

3.Bài mới: Giới thiệu:

*Hoạt động1: Hoạt động nhóm đơi

Phieáu

-Người dân Hồng Liên Sơn thường trồng gì? Ơû đâu?

(8)

-HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận: +Nghề thủ công:dệt, thiêu, may, đan đát, rèn, đúc,

-HS bổ sung, nhận xét III-Khai thác khống sản.

-HS quan sát hình 3, đọc mục 3, thảo luận trả lời câu hỏi:

+A-pa-tít, đồng, chì, kẽm Khống sản khai thác nhiều A-pa-tít

-Khai thác gỗ, mây nứa để làm nhà, đồ dùng,…; măng, mộc nhĩ, nấm hương để làm thức ăn; quế, sa nhân để làm thuốc chữa bệnh

-Quặng a-pa-tit khai thác mỏ, sau chuyển đến nhà máy a-pa-tit để làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá), quặng làm giàu đạt tiêu chuẩn đưa vào nhà máy sản xuất phân lân để sản xuất phân lân phục vụ nơng nghiệp

- Người dân Hồng Liên Sơn làm nghề nơng, thủ cơng, khai thác khống sản, nghề nơng chủ yếu

-Tại phải làm ruộng bậc thang? -GV yêu cầu HS tìm vị trí địa điểm ghi hình đồ tự nhiên Việt Nam

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Phiếu

-Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng

số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn

*Hoạt động 3: Hoạt động nhóm. Phiếu

-Kể tên số khống sản có Hồng Liên Sơn?

-Ở vùng núi Hồng Liên Sơn, khoáng

sản khai thác nhiều nhất? -Ngồi khai thác khống sản, người dân miền núi

khai thác loại gỗ ? Dùng để làm ?

-Mô tả qui trình sản xuất phân lân

-Tại phải bảo vệ, gìn giữ & khai thác khống sản hợp lí?

3.Củng cố, dặn dò.

(9)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MƠN: Địa lí

BÀI : TRUNG DU BẮC BỘ

I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1.Kiến thức:

- -HS biết vùng trung du Bắc Bộ vùng đồi với đỉnh trịn, sườn thoải - -Biết cơng việc cần phải làm trình sản xuất chè - -Nêu qui trình chế biến chè

2.Kó năng:

-Mơ tả vùng trung du Bắc Bộ

-Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên & hoạt động sản xuất người vùng trung du Bắc Bộ

-Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức 3.Thái độ:

-Có ý thức bảo vệ rừng & trồng rừng II.CHUẨN BỊ:

- -Bản đồ hành Việt Nam - -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - -Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Hát : Cô giáo -HS trả lời

-HS nhận xét

I-Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải

Mục tiêu: Vùng trung du nằm đồng

bằng miền núi

-Học sinh trao đổi trả lời:

+Là vùng đồi nằm miền núi đồng Bắc

+Đồi sườn thoải, xếp bát úp II-Chè ăn trung du.

Mục tiêu: Các loại miền trung du.

-HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ & trả lời câu hỏi -Một vài HS trả lời

1.Khởi động: Hát

2.Bài cũ: Hoạt động sản xuất người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn

-Người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn làm nghề ? Nghề nghề chính?

3.Bài mới: Giới thiệu:

*Hoạt động1: Hoạt động nhóm đơi

-Vùng trung du vùng núi, vùng đồi hay

đồng bằng?

-Các đồi (nhận xét đỉnh, sườn, cách xếp đồi)?

-Mô tả lời sơ lược vùng trung du

-Nêu nét riêng biệt vùng trung du Bắc Bộ?

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

(10)

-HS đồ hành Việt Nam tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc…

-HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý

-Đại diện nhóm HS trình bày: Hái chè, phân loại chè, vị sấy khơ, làm sản phẩm

III-Hoạt động trồng rùng công nghiệp

Mục tiêu: Trồng rừng để chóng xối mịn.

-HS quan sát

-Vì rừng bị khai thác cạn kiệt đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt & khai thác gỗ bừa bãi

+Trồng lại rừng Tròng keo, trẩu, sở,

-Diện tích trồng rừng năm gần tăng lên

Hoïc sinh nhận xét tiết học

-Cho biết trồng có Thái Nguyên Bắc Giang ?

-Chỉ vị trí Thái Nguyên đồ hành Việt Nam

-Em biết chè Thái Nguyên? -Chè trồng để làm gì?

Trong năm gần đây,ở trung du Bắc Bộ xuất trang trại chuyên trồng loại gì?

-Quan sát hình nêu qui trình chế biến chè?

*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.

-GV cho HS quan sát ảnh đồi trọc

Phieáu:

-Đất vùng trung du ?

-Để che phủ đồi trọc( đất trống) người dân nơi làm ? trồng loại gì? -Dựa vào bảng số liệu, nhận xét diện tích rừng trồng Phú Thọ năm gần đây?

-GV liên hệ thực tế để giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng & tham gia trồng

3.Củng cố, dặn dò.

GV trình bày tổng hợp đặc điểm tiêu biểu vùng trung du Bắc Bộ

(11)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MƠN: Địa lí

BÀI : TÂY NGUYÊN

I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1.Kiến thức:

- HS biết Tây Nguyên xứ sở cao nguyên xếp tầng - HS biết Tây Nguyên vùng đất có hai mùa mưa & khơ rõ rệt

2.Kó năng:

- HS đồ tự nhiên Việt Nam vị trí khu vực Tây Nguyên & cao nguyên

- Trình bày số đặc điểm Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu) - Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức

3.Thái độ:

- Ham thích tìm hiểu vùng đất dân tộc II.CHUẨN BỊ:

- SGK- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh & tư liệu cao nguyên Tây Nguyên III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Hát : Cô giáo - HS trả lời

- HS nhận xét

1.Tây ngun – xứ sở cao nguyên xếp tầng.

Mục tiêu: Biết vị trí vùng Tây Nguyên, có nhiều cao nguyên

- HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí khu vực Tây Nguyên & cao nguyên lược đồ hình - HS lên bảng đồ tự nhiên Việt Nam vị trí khu vực Tây Nguyên & cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam)

Mục tiêu: Biết độ cao địa hình cao nguyên

-Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc cao nguyên thấp cao nguyên Tây Nguyên, bề mặt phẳng, nhiều sông suối & đồng cỏ Đây nơi đất đai phì nhiêu nhất,

1.Khởi động:

2.Bài cũ: Trung du Bắc Bộ - Mô tả vùng trung du Bắc Bộ?

- Tại trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng chè & ăn quả?

- Nêu tác dụng việc trồng rừng vùng trung du Bắc Bộ?

3.Bài mới: Giới thiệu :

*Hoạt động1: Hoạt động lớp - GV đồ tự nhiên Việt Nam vị trí khu vực Tây Nguyên

- Tây Nguyên nằm phía dãy Trường Sơn Nam?

- GV yêu cầu HS lên bảng đồ tự nhiên Việt Nam vị trí khu vực Tây Nguyên & cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam)

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm số tranh ảnh & tư liệu cao nguyên

(12)

đông dân Tây Nguyên

-Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum cao nguyên rộng lớn Bề mặt cao nguyên phẳng, có chỗ giống đồng Trước đây, toàn vùng phủ đầy rừng rậm nhiệt đới rừng cịn ít, thực vật chủ yếu loại cỏ ngắn việc phá rừng bừa bãi -Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh gồm đồi lượn sóng dọc theo dịng sơng Bề mặt cao nguyên tương đối phẳng phủ lớp đất đỏ ba-dan dày, khơng phì nhiêu Buôn Ma Thuột Mùa khô không khắc nghiệt lắm, có mưa đặn tháng hạn nên cao nguyên lúc có màu xanh

-Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sơng, suối có nhiều thác ghềnh Cao ngun có khí hậu mát quanh năm nên nơi có nhiều rừng thơng Tây Ngun

2.Tây nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.

Mục tiêu: Biết mùa mưa mùa khô ở tháng

-HS dựa vào mục & bảng số liệu mục 2, HS trả lời câu hỏi

-Mùa khô: Tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12 -Mùa mưa: tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10 -Khí hậu mát mẽ

-HS mơ tả cảnh mùa mưa & mùa khô Tây Nguyên

-Học sinh ghép chữ vào vị trí cao nguyên

- Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum

- Nhóm 3: cao nguyên Di Linh

- Nhóm 4: cao nguyên Lâm Đồng - GV gợi ý:

+ Dựa vào bảng số liệu mục 1, xếp thứ tự cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao

+ Trình bày số đặc điểm tiêu biểu cao ngun (mà nhóm phân cơng tìm hiểu)

- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình bày

- Lưu ý : Độ cao cao nguyên *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

-Yêu cầu học sinh trả lời

-Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào?

-Mùa khơ vào tháng nào? -Khí hậu Tây Nguyên nào? -GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời

-GV giúp HS mô tả cảnh mùa mưa & mùa khô Tây Nguyên

-GV tổng kết -Yêu cầu đọc ghi nhớ Củng cố dặn dò -Tổ chức trị chơi

-Nhận xét tiết học

(13)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MƠN: Địa lí

BAØI : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN

I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1.Kiến thức:

- HS biết Tây Nguyên nơi tập trung nhiều dân tộc

- HS biết Tây Ngun nơi có làng với nhà rơng; biết số trang phục & lễ hội dân tộc

2.Kó năng:

- Kể tên số dân tộc Tây Nguyên

- Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Tây Nguyên

- Mô tả nhà rông Tây Nguyên

- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức 3.Thái độ:

- Yêu quý dân tộc Tây Ngun & có ý thức tơn trọng truyền thống văn hố dân tộc

II.CHUẨN BỊ: - SGK

- Tranh ảnh nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Hát : Cô giáo - HS trả lời

- HS nhận xét

1.Tây Nguyên- nơi có nhiều dân tộc chung sống.

MuÏc tiêu: Biết số dân tộc Tây Nguyên

-HS keå

-HS đọc mục để trả lời câu hỏi -Vài HS trả lời câu hỏi trước lớp

+Dân tộc : Gia –rai, Ê-đê Ba-na, Xơ-đăng, +Dân tộc: Kinh, Tày, Nùng, Mông, Họ đên71 xây dựng kinh tế để cao nguyên trở nên giàu đẹp

1.Khởi động:

2.Bài cũ: Tây Nguyên

- Tây Nguyên có cao nguyên nào? Chỉ vị trí cao nguyên đồ Việt Nam?

- Khí hậu Tây Ngun có mùa? Đó mùa nào?

- Chỉ & nêu tên cao nguyên khác nước ta đồ Việt Nam?

3.Bài mới: Giới thiệu :

*Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Quan sát hình & kể tên số dân tộc sống Tây Nguyên

Phieáu

-Trong dân tộc kể trên, dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên? -Những dân tộc từ nơi khác đến sống Tây Nguyên? Họ đến Tây Nguyên để làm gì?

(14)

2.Nhà rơng Tây Ngun.

- Các nhóm dựa vào mục SGK & tranh ảnh nhà ở, buôn làng, nhà rông dân tộc Tây Nguyên để thảo luận theo gợi ý GV

- Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp

3.Trang phục lễ hội.

Mục tiêu: Nêu lễ hội Tây Nguyên

Phieáu

-Trang phục dân tộc Tây Ngun có đặc điểm khác với dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn?

-Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức nào? Ở đâu?

-Kể hoạt động lễ hội người dân Tây Nguyên?

-Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ độc đáo nào?

- Các nhóm dựa vào mục SGK & tranh ảnh trang phục, lễ hội & nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên để thảo luận theo gợi ý

- Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp

-Hoïc sinh tham gia trò chơi

GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời

- GV kết luận: Tây Nguyên có nhiều dân tộc chung sống lại nơi thưa dân nước ta

*.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Phiếu

-Làng dân tộc Tây Nguyên gọi gì?

-Làng Tây Ngun có nhiều nhà hay nhà?

-Nhà rơng dùng để làm gì? Hãy mô tả nhà rông? (nhà to hay nhỏ? Làm vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?)

GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi

-Phát phiếu yêu cầu học sinh thảo luận GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

4.Củng cố, dặn dò

-Trị chơi ghi nhanh dân tocä Tây

Nguyên

GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt lại đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng & sinh hoạt người dân Tây Nguyên

- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên

(15)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MƠN: Địa lí

BÀI : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN

I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1.Kiến thức:

HS biết Tây Ngun có đất đỏ ba-dan thích hợp cho việc trồng công nghiệp

Đồng cỏ Tây Nguyên thuận lợi để chăn ni gia súc có sừng

Các hoạt động khai thác sức nước; rừng & việc khai thác rừng Tây Nguyên 2.Kĩ năng:

Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên

Biết cơng việc cần phải làm q trình sản xuất sản phẩm đồ gỗ Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức

Xác lập mối quan hệ địa lí thành phần tự nhiên với & thiên nhiên với hoạt động sản xuất người

3.Thái độ:

Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành lao động người dân II.CHUẨN BỊ:

SGK

Bản đồ tự nhiên Việt Nam

Tranh ảnh vùng trồng cà phê, số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Hát : Cơ giáo - HS trả lời

- HS nhận xeùt

MuÏc tiêu: Kể loại cơng nghiệp ở Tây Ngun

- HS nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý

- Quan sát lược đồ hình - Quan sát bảng số liệu - Đọc mục 1, SGK

1.Khởi động:

2.Bài cũ: Một số dân tộc Tây Nguyên

- Hãy kể tên số dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên? Họ có đặc điểm trang phục & sinh hoạt?

- Mơ tả nhà rơng? Nhà rơng dùng để làm gì?

- GV nhận xét

3.Bài mới: Giới thiệu:

*Hoạt động1: Hoạt động nhóm Phiếu

- Ở Tây Nguyên trồng loại công nghiệp lâu năm nào?

- Cây công nghiệp trồng nhiều đây?

(16)

- Đọc mục 1, SGK

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp

Mục tiêu: Nêu số sản phẩm công nghiệp

-HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột

-HS lên bảng vị trí Bn Ma Thuột đồ tự nhiên Việt Nam

-HS xem tranh aûnh

-Tình trạng thiếu nước vào mùa khơ

Mục tiêu: Kể tên số vật nuôi Tây Nguyên

- HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục để trả lời câu hỏi

- Vài HS trả lời

naøo?

GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

- GV giải thích thêm cho HS biết hình thành đất đỏ ba-dan: Xưa nơi có núi lửa hoạt động Đó tượng đá bị nóng chảy, từ lịng đất phun trào Sau núi lửa ngừng hoạt động, lớp đá nóng chảy nguội dần, đơng đặc lại Dưới tác dụng nắng mưa kéo dài hàng triệu năm, lớp đá bề mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba-dan

*Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột - GV yêu cầu HS vị trí Bn Ma Thuột đồ tự nhiên Việt Nam - GV giới thiệu cho HS xem số tranh ảnh sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột (cà phê hạt, cà phê bột…) - Hiện nay, khó khăn lớn việc trồng cà phê Tây Nguyên gì?

- Người dân Tây Nguyên làm để khắc phục tình trạng khó khăn này? *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

- Hãy kể tên vật nuôi Tây Nguyên?

- Con vật nuôi nhiều Tây Nguyên?

- Tại Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn ni gia súc có sừng? - Ở Tây Ngun voi ni để làm gì?

- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

4.Củng cố, dặn dò

- GV u cầu HS trình bày lại hoạt động sản xuất (trồng cơng nghiệp, chăn ni gia súc có sừng)

Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên (tiết 2)

(17)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MƠN: Địa lí

BÀI : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN ( TT )

I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1.Kiến thức:

HS biết Tây Nguyên có đất đỏ ba-dan thích hợp cho việc trồng cơng nghiệp

Đồng cỏ Tây Nguyên thuận lợi để chăn ni gia súc có sừng Các hoạt động khai thác sức nước; rừng & việc khai thác rừng Tây Ngun

2.Kó năng:

Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên

Biết công việc cần phải làm trình sản xuất sản phẩm đồ gỗ

Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức

Xác lập mối quan hệ địa lí thành phần tự nhiên với & thiên nhiên với hoạt động sản xuất người

3.Thái độ:

Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành lao động người dân II.CHUẨN BỊ:

SGK

Bản đồ tự nhiên Việt Nam

Tranh ảnh vùng trồng cà phê, số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Hát : Cô giáo - HS trả lời

- HS nhận xét

Mục tiêu: Biết nêu tên sông ở Tây Nguyên

- HS quan sát lược đồ hình thảo luận theo

1-Khởi động:

2-Bài cũ: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên

- Kể tên loại trồng & vật nuôi Tây Nguyên?

- Dựa vào điều kiện đất đai & khí hậu, cho biết việc trồng công nghiệp Tây Ngun có thuận lợi & khó khăn gì?

- Tại Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn ni gia súc có sừng?

- GV nhận xét

(18)

nhóm theo gợi ý GV

- HS sông (Xê Xan, Đà Rằng, Đồng Nai) & nhà máy thủy điện (Ya-li, Đa Nhim) đồ tự nhiên Việt Nam

Mục tiêu: Chỉ nêu tên khu rừng ở Tây Nguyên tác dụng rừng

- HS quan sát hình 6, & trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp

Rừng rậm nhiệt đới Rừng khộp Phát triển mùa mưa

Có nhiều

Rừng rụng mùa khơ Có

Mục tiêu: Nêu giá trị rừng Tây

Nguyeân

- HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10 SGK & vốn hiểu biết thân để trả lời câu hỏi

- Những sông bắt nguồn từ đâu & chảy đâu? (dành cho HS khá, giỏi)

- Tại sông Tây Nguyên khúc khuỷu, thác ghềnh?

- Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?

- Việc đắp đập thủy điện có tác dụng gì?

- Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Ya-li & Đa Nhim lược đồ hình & cho biết chúng nằm sông nào?

- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi - GV u cầu HS quan sát hình 6,

- Tây Nguyên có loại rừng nào? Vì Tây Ngun lại có loại rừng khác nhau? - Mô tả rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp dựa vào quan sát tranh ảnh & từ gợi ý sau: rừng rậm rạp, rừng thưa, loại cây, nhiều loại với nhiều tầng, rừng rụng mùa khô, xanh quanh năm

- Lập bảng so sánh loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày

- GV giúp HS xác lập mối quan hệ địa lí khí hậu & thực vật: Nơi có lượng mưa rừng rậm nhiệt đới phát triển Nơi mùa khơ kéo dài xuất loại rừng rụng mùakhô gọi rừng khộp

*Hoạt động 3: Làm việc lớp - Rừng Tây Ngun có giá trị gì? - Gỗ, tre, nứa dùng làm gì?

- Kể cơng việc cần phải làm q trình sản xuất sản phẩm đồ gỗ?

- Nêu nguyên nhân & hậu việc rừng Tây Ngun?

- Thế du canh, du cư?

- Chúng ta cần phải làm để bảo vệ rừng? 4-Củng cố Dặn dò:

- GV yêu cầu HS trình bày lại hoạt động sản xuất (khai thác sức nước, khai thác rừng)

Chuẩn bị bài: Đà Lạt

(19)

Lâm Xuân Trường TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÁNH AN B TUẦN : 10

LỚP B TIẾT : 10

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MƠN: Địa lí

BÀI : THAØNH PHỐ ĐAØ LẠT

I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1.Kiến thức:

- HS biết Đà Lạt thành phố tiếng rừng thông & thác nước - Đà Lạt thành phố du lịch & nghỉ mát tiếng

- Một số hoa trái & rau xanh Đà Lạt 2.Kĩ năng:

-Xác định vị trí thành phố Đà Lạt đồ Việt Nam -Trình bày đặc điểm tiêu biểu Đà Lạt

-Biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức

-Xác lập mối quan hệ địa lí địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất người

3.Thái độ:

-Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam II.CHUẨN BỊ:

- SGK

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh thành phố Đà Lạt - Phiếu luyện tập

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Hát : Cô giáo - HS trả lời

- HS nhận xét

Mục tiêu: Nêu vị trí thành phố Đà Lạt bảng đồ

Dựa vào hình 5, tranh ảnh, mục SGK & kiến thức trước, trả lời câu hỏi

1- Khởi động:

2-Bài cũ: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên

- Sông Tây Ngun có tiềm gì? Vì sao? - Mơ tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp Tây Nguyên?

- Tại cần phải bảo vệ rừng & trồng lại rừng? - GV nhận xét

3-Bài mới: Giới thiệu: *Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Đà Lạt nằm cao nguyên nào? - Đà Lạt độ cao bao nhiêu?

(20)

Mục tiêu: Trình bày đặc điểm tiêu biểu Đà Lạt.Biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức

- Dựa vào vốn hiểu biết, hình & mục 2, nhóm thảo luận theo gợi ý GV

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm trước lớp

- HS trình bày tranh ảnh Đà Lạt mà nhóm sưu tầm

Mục tiêu: Xác lập mối quan hệ địa lí địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất người

- Dựa vào vốn hiểu biết HS Quan sát hình 4, nhóm thảo luận theo gợi ý GV

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp

HS làm phiếu luyện tập

- Quan sát hình 1, đánh dấu bút chì địa điểm ghi hình vào lược đồ hình

- Mô tả cảnh đẹp Đà Lạt?

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV giải thích thêm: Nhìn chung lên cao nhiệt độ khơng khí giảm Trung bình lên cao 1000 m nhiệt độ khơng khí lại giảm khoảng đến độ C Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức, địa điểm nghỉ mát vùng núi thường đông khách Đà Lạt độ cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ Vào mùa đông, Đà Lạt lạnh khơng chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc nên không rét buốt miền Bắc

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Tại Đà Lạt lại chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?

- Đà Lạt có cơng trình kiến trúc phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?

- Kể tên số khách sạn Đà Lạt?

- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

* Hoạt động 3: Hoạt động nhóm

- Tại Đà Lạt gọi thành phố hoa, trái & rau xanh?

- Kể tên loại hoa, trái & rau xanh Đà Lạt? - Tại Đà Lạt lại trồng nhiều loại hoa, trái & rau xanh xứ lạnh?

- Hoa & rau Đà Lạt có giá trị nào? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày

4-Củng cố -Dặn dò:

- u cầu HS hồn thiện bảng sơ đồ phiếu luyện tập

Chuẩn bị bài: Ôn taäp

(21)

TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÁNH AN B TUẦN : 11

LỚP B TIẾT : 11

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MƠN: Địa lí

BÀI : ÔN TẬP

I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1.Kiến thức:

- HS biết hệ thống đuợc đặc điểm thiên nhiên, người & hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ & Tây Nguyên

2.Kó năng:

-HS dãy núi Hồng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên & thành phố Đà Lạt đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

II.CHUẨN BỊ:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Phiếu học tập (Lược đồ trống VN)

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Hát : Cô giáo

-Học sinh nêu vị trí thành phố

Mục tiêu: Điền tên dãy núi tây Nguyên

- HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên & thành phố Đà Lạt vào lược đồ

- HS nhóm thảo luận hình thành câu SGK - Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp

1- Khởi động: 2- Bài cũ

-Chỉ nêu vị trí thành phố Đà Lạt 3-Bài mới:

Giới thiệu :

*Hoạt động1: Hoạt động cá nhân GV phát phiếu học tập cho HS

- GV điều chỉnh lại phần làm việc HS cho

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận & hoàn thành câu SGK

(22)

- HS lên bảng điền kiến thức vào bảng thống kê

- HS trả lời

*Hoạt động 3: làm việc lớp

- Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? - Người dân nơi làm để phủ xanh đất trống, đồi trọc?

- GV hòan thiện phần trả lời HS

4-Dặn dò:

Chuẩn bị bài: Đồng Bắc Bộ

(23)

TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÁNH AN B TUẦN : 12

LỚP B TIẾT : 12

KẾ HOẠCH BAØI HỌC

MƠN: Địa lí

BÀI : ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1.Kiến thức:

-HS biết đồng Bắc Bộ đồng lớn miền Bắc -Có sơng ngịi & hệ thống đê ngăn lũ

2.Kó năng:

-HS vị trí đồng Bắc Bộ đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

-Trình bày số đặc điểm đồng Bắc Bộ (hình dạng, nguồn gốc, hình thành, địa hình, sơng ngịi), vai trị hệ thống đê ven sơng

-Bước đầu biết dựa vào đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức 3.Thái độ:

-Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành lao động người II.CHUẨN BỊ:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh đồng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Hát : Cô giáo

Mục tiêu: đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí đồng Bắc Bộ

- HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng Bắc Bộ lược đồ SGK

- HS trả lời câu hỏi mục 1, sau lên bảng vị trí đồng Bắc Bộ đồ

1-Khởi động: Hát 2- Bài cũ.

3- Bài mới.

* Hoạt động1: Hoạt động lớp HTTC: Cả lớp.

-GV đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí đồng Bắc Bộ

- GV yêu cầu HS lên bảng vị trí đồng Bắc Bộ đồ

(24)

Mục tiêu: HS biết đồng Bắc Bộ là đồng lớn miền Bắc

- HS dựa vào ảnh đồng Bắc Bộ, kênh chữ SGK để trả lời câu hỏi

- HS đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí, giới hạn & mơ tả tổng hợp hình dạng, diện tích, nguồn gốc hình thành & đặc điểm địa hình đồng Bắc Bộ

- HS trả lời câu hỏi mục 2, sau lên bảng đồ địa lí tự nhiên Việt Nam số sơng đồng Bắc Bộ

- Vì có nhiều phù sa (cát, bùn nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, sơng có tên sơng Hồng

- Dâng lên

- HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi

Mục tiêu: Có sơng ngịi & hệ thống đê ngăn lũ - HS dựa vào việc quan sát hình ảnh, kênh chữ SGK, vốn hiểu biết thân để thảo luận theo gợi ý

- HS trình bày kết quả, thảo luận lớp để tìm kiến thức

-Học sinh mô tả

- Vd: mùa hạ mưa nhiều  nước sông dâng lên nhanh gây lũ lụt  đắp đê ngăn lũ

-Sưu tầm tranh ảnh trang phục, lễ hội người dân đồng Bắc Bộ để chuẩn bị cho buổi thuyết trình

đáy đường bờ biển

*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm HTTC: Nhóm.

-Đồng Bắc Bộ phù sa sông bồi đắp nên?

- Đồng có diện tích lớn thứ đồng nước ta?

- Địa hình (bề mặt) đồng có đặc điểm gì? -GV hướng dẫn HS quan sát hình

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục 2, sau lên bảng đồ địa lí tự nhiên Việt Nam sông đồng Bắc Bộ

- GV cho HS liên hệ thực tế : Tại sông có tên gọi sơng Hồng?

- Sông Hồng có đặc điểm gì?

- GV đồ Việt Nam sơng Hồng & sơng Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược sông Hồng - Khi mưa nhiều, nước sơng ngịi, ao, hồ, thường nào?

- Mùa mưa đồng Bắc Bộ trùng với mùa năm?

- Vào mùa mưa, nước sông nào? - GV nói thêm tượng lũ lụt đồng Bắc Bộ chưa có đê

*Hoạt động 4: Thảo luận nhóm HTTC: Nhóm

Phieáu

-Người dân đồng Bắc Bộ đắp đê ven sơng để làm gì?

- Hệ thống đê đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì?

- Trả lời câu hỏi mục 2, SGK - Ngồi việc đắp đê, người dân cịn làm để sử dụng nước sơng cho sản xuất?

-GV nói thêm tác dụng hệ thống đê việc bồi đắp đồng (những vùng đất đê không phủ thêm phù sa, nhiều nơi trở thành ô trũng) cần thiết phải bảo vệ đê ven sông đồng Bắc Bộ

4-Củng cố – dặn dò.

- GV yêu cầu HS lên đồ & mơ tả đồng Bắc Bộ, sơng ngịi & hệ thống đê ven sông nối mũi tên vào sơ đồ nói mối quan hệ khí hậu, sơng ngịi họat động cải tạo tự nhiên người dân đồng Bắc Bộ

(25)

Người soạn Lâm Xuân Trường

TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÁNH AN B TUẦN :13

LỚP B TIẾT :13

KẾ HOẠCH BAØI HỌC

MƠN: Địa lí

BÀI : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1.Kiến thức:

- -HS biết người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu người Kinh Đây nơi dân cư tập trung đông đúc nước

- -Các trang phục & lễ hội người dân đồng Bắc Bộ 2.Kĩ năng:

-HS biết dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức

-Trình bày số đặc điểm nhà ở, làng xóm, trang phục & lễ hội người Kinh đồng Bắc Bộ

-Bước đầu hiểu thích ứng người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà người dân đồng Bắc Bộ

3.Thái độ:

-Có ý thức tơn trọng thành lao động người dân & truyền thống văn hoá dân tộc

II.CHUẨN BỊ:

- -Tranh ảnh nhà truyền thống & nhà nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội người dân đồng Bắc Bộ

- -SGK

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Hát : Cô giáo - HS trả lời câu hỏi:

- Chỉ đồ & nêu vị trí, hình dạng đồng Bắc Bộ?

- Đồng Bắc Bộ sông bồi đắp nên?

1-Khởi động:

(26)

- Trình bày đặc điểm địa hình & sơng ngịi đồng Bắc Bộ?

- Đê ven sông có tác dụng gì?

*Hoạt động1: Hoạt động lớp PP: Đọc – hiểu, vấn đáp

ÑDDH: SGK

Mục tiêu: HS biết người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu người Kinh Đây nơi dân cư tập trung đông đúc nước

-Học sinh trả lời câu hỏi

- Người dân đồng Bắc Bộ nơi đông dân hay thưa dân?

- Người dân đồng Bắc Bộ chủ yếu người thuộc dân tộc nào?

*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm PP:Thảo luận nhóm

ĐDDH:Vở nháp

Mục tiêu: Trình bày số đặc điểm nhà ở, làng xóm, trang phục & lễ hội người Kinh đồng Bắc Bộ

Học sinh trả lời câu hỏi:

- Làng người Kinh đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (nhiều nhà hay nhà?)

- Nêu đặc điểm nhà người Kinh (nhà làm vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?) Vì nhà có đặc điểm đó? - Làng Việt cổ có đặc điểm nào?

- Ngày nay, nhà & làng xóm người dân đồng Bắc Bộ có thay đổi nào?

- HS trả lời

*Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm PP:Thảo luận nhóm

ĐDDH: Phiếu học tập

Mục tiêu: Các trang phục & lễ hội của người dân đồng Bắc Bộ

HS thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp

- HS nhóm dựa vào tranh ảnh , kênh chữ SGK vốn hiểu biết để thảo

3-Bài mới: Giới thiệu:

Sau KT cũ, GV chuyển ý: Người dân đồng Bắc Bộ thuộc dân tộc nào? Nhà ở, trang phục người dân nơi có đặc điểm gì? Chúng ta tìm hiểu qua học: Người dân đồng Bắc Bộ *Hoạt động1: Hoạt động lớp

HTTC: Cá nhân

-GV theo dõi nhận xét sửa sai bổ sung -GV kết luận

*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm HTTC: Nhóm

-GV theo dõi bổ sung

GV kết luận: Trong năm, đồng Bắc Bộ có hai mùa nóng (mùa hạ), lạnh (mùa đơng) khác nhau.Thời kì chuyển tiếp hai mùa mùa thu mùa xn Mùa đơng thường có gió mùa Đơng Bắc mang theo khí lạnh từ phương Bắc thổi về, trời nắng; mùa hạ nóng, có gió mát từ biển thổi vào… Vì vậy, người ta thường làm nhà cửa có cửa quay hướng Nam để tránh gió rét vào mùa đơng & đón ánh nắng vào mùa đơng; đón gió biển thổi vào mùa hạ

*Hoạt động 3: HD HS thảo luận theo nhóm HTTC: Nhóm

-GV yêu cầu HS thảo luận dựa theo gợi ý sau: - Phát phiếu cho học sinh thảo luận

Phieáu

-Hãy mô tả trang phục truyền thống người Kinh đồng Bắc Bộ?

- Người dân đồng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?

(27)

luaän

Trang phục truyền thống người nam quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn nếp màu đen, nữ váy đen, áo dài tứ thân, bên mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ

hoạt động gì? Kể tên số hoạt động lễ hội mà em biết?

- Kể tên số lễ hội tiếng người dân đồng Bắc Bộ?

-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV kể thêm số lễ hội người dân đồng Bắc Bộ

4-Củng cố – dặn dò

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK

-Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân ở đồng Bắc Bộ

TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÁNH AN B TUẦN :14

LỚP B TIẾT :14

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MƠN: Địa lí

BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS biết đồng Bắc Bộ vựa lúa lớn thứ hai nước - HS biết đồng Bắc Bộ vùng trồng nhiều rau xanh xứ lạnh 2.Kĩ năng:

- HS biết trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai đất nước, nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng nhiều rau xanh xứ lạnh, có nghề thủ cơng phát triển…)

- Biết công việc cần phải làm trình sản xuất lúa gạo, sản xuất gốm - Xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất

3.Thái độ:

- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành lao động người dân II.CHUẨN BỊ:

- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam

- Tranh ảnh trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên đồng Bắc Bộ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- HS trả lời - HS nhận xét

1-Khởi động:

2-Bài cũ: Người dân đồng Bắc Bộ. - Nêu đặc điểm nhà ở, làng xóm người dân đồng Bắc Bộ?

(28)

Mục tiêu: HS biết đồng Bắc Bộ vựa lúa lớn thứ hai nước

HTTC: Cá nhân PP: Vấn đáp

- HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết, trả lời theo câu hỏi gợi ý

Mục tiêu: HS biết đồng Bắc Bộ vùng trồng nhiều rau xanh xứ lạnh

HTTC: Cặp đôi PP: Thảo luận

- HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên trồng, vật nuôi khác đồng Bắc Bộ

Mục tiêu: HS biết đồng Bắc Bộ nơi có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống, chơ phiên

Phiếu

Mùa đông đồng Bắc Bộ dài tháng? Khi nhiệt độ có đặc điểm gì? Vì sao? - Quan sát bảng số liệu & trả lời câu hỏi SGK

- Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có thuận lợi & khó khăn cho sản xuất nông nghiệp?

Kể tên loại rau xứ lạnh trồng đồng Bắc Bộ? (GV gợi ý: Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có

nào tới môi trường?

- Lễ hội người dân đồng Bắc Bộ tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?

- GV nhận xét

3-Bài mới: Giới thiệu:

Chúng ta biết nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội người dân đồng Bắc Bộ Bài học giúp em biết hoạt động sản xuất người dân nơi có khác với người dân miền núi

Trồng lúa gạo cơng việc người dân đồng Bắc Bộ Nhờ có nhiều thuận lợi nên đồng Bắc Bộ trở thành vựa lúa (nơi trồng nhiều lúa) thứ hai nước

*Hoạt động1: Hoạt động cá nhân ĐDDH: SGK

Đồng Bắc Bộ có thuận lợi để trở thành vựa lụa lớn thứ hai đất nước?

- Nêu tên công việc cần phải làm q trình sản xuất lúa gạo, từ em rút nhận xét việc trồng lúa gạo người nơng dân?

- GV giải thích thêm đặc điểm sinh thái sinh thái lúa nước, số cơng việc q trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ nguyên nhân giúp cho đồng Bắc Bộ trồng nhiều lúa gạo, công phu, vất vả người nông dân việc sản xuất lúa gạo *Hoạt động 2: Hoạt động lớp ĐDDH: SGK

- GV yêu cầu nêu tên trồng, vật nuôi khác đồng Bắc Bộ

- GV giải thích: Do có sẵn nguồn thức ăn lúa gạo & sản phẩm phụ lúa gạo nên nơi nuôi nhiều lợn, gà, vịt

*Hoạt động 3: Làm việc nhóm HTTC: Nhóm

(29)

những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau trồng đồng Bắc Bộ)

HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét & bổ sung

-Học sinh trình

- GV giải thích thêm ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc thời tiết đồng Bắc Bộ

- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày 4-Củng cố, Dặn dò:

- GV yêu cầu HS trình bày hoạt động sản xuất đồng Bắc Bộ

- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (tiết 2)

TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÁNH AN B TUẦN :15

LỚP B TIẾT :15

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MƠN: Địa lí

BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TT)

I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

-HS biết đồng Bắc Bộ nơi có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống, chợ phiên

2.Kó năng:

- HS biết trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai đất nước, nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng nhiều rau xanh xứ lạnh, có nghề thủ cơng phát triển…)

- Xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất 3.Thái độ:

- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành lao động người dân II.CHUẨN BỊ:

- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam

- Tranh ảnh trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên đồng Bắc Bộ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- HS trả lời - HS nhận xét

1-Khởi động:

2-Bài cũ: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ

(30)

Mục tiêu: -HS biết đồng Bắc Bộ

là nơi có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống, chợ phiên

ĐDDH: Phiếu - SGK

- HS nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý GV

-

Đại diện nhóm lên trình bày

kết thảo luận trước lớp.

Phieáu

- Em biết nghề thủ cơng người dân đồng Bắc Bộ (số lượng nghề, trình độ tay nghề, mặt hàng tiếng, thời gian làm nghề thủ cơng, vai trị nghề thủ cơng)

- Khi làng trở thành làng nghề? Kể tên làng nghề thủ công tiếng mà em biết?

- Thế nghệ nhân nghề thủ công?

Mục tiêu: HS biết trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc có nghề thủ cơng phát triển…

ĐDDH: SGK

- HS quan sát hình sản xuất gốm Bát Tràng & trả lời câu hỏi

- HS xếp lại hình theo trình tự cơng việc trình tạo sản phẩm nêu trình tạo sản phẩm

Mục tiêu: Xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư với hoạt động

- Vì đồng Bắc Bộ sản xuất nhiều lúa gạo?

- Em mơ tả q trình sản xuất lúa gạo người dân đồng Bắc Bộ?

- GV nhận xét 3-Bài mới: Giới thiệu:

*Hoạt động1: Hoạt động nhóm HTTC: Nhóm

PP: Thảo luận - GV phát phiếu

- GV nói thêm số làng nghề & sản phẩm thủ công tiếng đồng Bắc Bộ

- GV chuyển ý: để tạo nên sản phẩm thủ cơng có giá trị, người thợ thủ công phải lao động chuyên cần & trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác theo trình tự định

*Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân HTTC: Cá nhân

PP: Vấn đáp

- Quan sát hình sản xuất gốm Bát Tràng, nêu công việc trình tạo sản phẩm gốm người dân Bát Tràng?

- GV yêu cầu HS xếp lại hình theo trình tự cơng việc trình tạo sản phẩm nêu trình tạo sản phẩm

- GV nói thêm cơng đoạn quan trọng q trình sản xuất gốm tráng men cho gốm Tất sản phẩm gốm có độ bóng đẹp nhờ việc tráng men

- GV yêu cầu HS nói công việc nghề thủ công điển hình địa phương nơi HS sinh sống

*Hoạt động 3: Hoạt động lớp HTTC: Cá nhân

(31)

sản xuất

-Hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán chợ

- quần áo, giày dép, cày cuốc…

- HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì?

- Mô tả chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay người? Trong chợ có loại hàng hố nào? Loại hàng hố có nhiều? Vì sao?

- GV: Ngoài sản phẩm sản xuất địa phương, chợ cịn có mặt hàng mang từ nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất người dân quần áo, giày dép, cày cuốc…

- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

4-Củng cố -Dặn dò:

- GV u cầu HS trình bày hoạt động sản xuất đồng Bắc Bộ

- Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội

TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÁNH AN B TUẦN :16

LỚP B TIẾT :16

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MƠN: Địa lí

BÀI: THỦ ĐÔ HÀ NỘI

I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

HS biết thủ đô Hà Nội

Là thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ Là thành phố cổ ngày phát triển

Là trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học lớn 2.Kĩ năng:

HS xác định vị trí thủ đô Hà Nội đồ Việt Nam Trình bày đặc điểm tiêu biểu thủ đô Hà Nội

Biết khái niệm thành phố cổ, trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học 3.Thái độ:

(32)

II.CHUAÅN BỊ:

Bản đồ hành chính, giao thơng, cơng nghiệp Việt Nam Bản đồ Hà Nội

Tranh ảnh Hà Nội

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- HS trả lời - HS nhận xét

Mục tiêu: HS xác định vị trí thủ Hà Nội đồ Việt Nam - Vị trí Hà Nội đâu?

- GV treo đồ giao thông Việt Nam - Từ Hà Nội tới nơi khác (tỉnh khác & nước ngoài) phương tiện & đường giao thông nào?

- Từ tỉnh (thành phố) em đến Hà Nội phương tiện nào?

Mục tiêu: Trình bày những đặc điểm tiêu biểu thủ đô Hà Nội - Hà Nội chọn làm kinh đô nước ta vào năm nào? Khi kinh có tên gì? Tới Hà Nội tuổi? - Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)

- Khu phố có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố…)

- Kể tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội

1-Khởi động:

2-Bài cũ: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ

- Nghề thủ công người dân đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? - Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì?

- Dựa vào tranh ảnh, nêu thứ tự công việc trình làm đồ gốm người dân Bát Tràng?

- GV nhận xét

3-Bài mới: Giới thiệu:

Mỗi quốc gia có thủ Đó nơi & làm việc nhà lãnh đạo đất nước, quan đứng đầu nước Thủ nước ta có tên gì? Ở đâu? Thủ nước ta có đặc điểm gì? Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hôm

*Hoạt động1: Hoạt động lớp HTTC: Cả lớp

PP: Đàm thoại ĐDDH: tranh - sgk

- Diện tích, dân số Hà Nội?

- GV kết luận: Đây thành phố lớn miền Bắc

- GV treo đồ hành Việt Nam

* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi

HTTC: Theo cặp PP: Thảo luận ĐDDH: SGK

- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

(33)

Mục tiêu: Biết khái niệm thành phố cổ, trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học

-Hoc sinh quan sát trình baøy

- Nêu dẫn chứng thể Hà Nội là:

+ Trung tâm trị + Trung tâm kinh tế lớn

+ Trung tâm văn hoá, khoa học

- Kể tên số trường đại học, viện bảo tàng Hà Nội

HS tìm vị trí số di tích lịch sử, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí… & gắn ảnh sưu tầm vào vị trí chúng đồ

cảnh, di tích lịch sử Hà Nội (Văn miếu Quốc tử giám, chùa Một Cột…)

- GV treo đồ Hà Nội

*Hoạt động 3: Hoạt động nhóm

HTTC: Nhóm PP: Thảo luận ĐDDH: Phiếu

- Nêu dẫn chứng thể Hà Nội là:

+ Trung tâm trị + Trung tâm kinh tế lớn

+ Trung tâm văn hoá, khoa học

- Kể tên số trường đại học, viện bảo tàng Hà Nội

- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

4-Củng cố, Dặn dò: - GV treo đồ Hà Nội

Chuẩn bị bài: Đồng Nam Bộ

KẾ HOẠCH BAØI HỌC

MÔN: Địa lí TUẦN :

17,TIẾT : 17

BÀI : ÔN TẬP

(34)

1.Kiến thức:

- HS biết hệ thống đuợc đặc điểm thiên nhiên, người & hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ

2.Kó năng:

-HS đồng sông đồng Bắc Bộ đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

II.CHUẨN BỊ:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Phiếu học tập (Lược đồ trống VN) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Hát : Cô giáo

-Học sinh nêu vị trí thành phoá

*Hoạt động1: Hoạt động cá nhân

Mục tiêu: HS biết hệ thống đuợc đặc điểm thiên nhiên, người & hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ

HTTC: Nhóm PP: Thảo luận ĐDDH: Phiếu

- HS thảo luận trình bày

- Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

Mục tiêu: -HS đồng con

sông đồng Bắc Bộ đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

HTTC: Nhóm PP: Thảo luận ĐDDH: Phiếu

- HS lên thảo luận trình bày, xếp hình

1- Khởi động: 2- Bài cũ

-Chỉ nêu vị trí thủ đô Hà Nội 3-Bài mới:

Giới thiệu :

*Hoạt động1: Hoạt động cá nhân

GV phát phiếu học tập cho HS Phiếu -Kể tên sông ĐBBB ?

-Đồng Bắc Bộ nơi có dân cư nào?

-Lễ hội tổ chức vào mùa ?

-Kể tên số lễ hội ĐBBB mà em biết ?

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận & hồn thành câu SGK

Phiếu

-Nguyên nhân làm cho đồng Bắc Bộ Trở thành vựa lúa lớn nước ?

(35)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 3: làm việc lớp

Mục tiêu: Chỉ vị trí thủ đồ. HTTC: Nhóm

PP: Thảo luận

ĐDDH: Bảng đồ địa lí tự nhiên

- Học sinh trả lời lên bảng vị trí thủ đô

*Hoạt động 3: làm việc lớp - Hãy nêu vị trí đặc điểm thụ đô Hà Nội? - Yêu cầu học sinh lên bảng vị trí ? - GV hịan thiện phần trả lời HS 4-Dặn dò:

Chuẩn bị bài: Đồng Nam Bộ

KẾ HOẠCH BAØI HỌC

MƠN: Địa lí

TUẦN : 18, TIẾT : 18

(36)

MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố lại kiến thức học qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm

I- PHẦN TRẮC NGHIỆM

Em khoanh trịn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Đồng Bắc Bộ bồi đắp phù sa sơng ?

a- Sông Hồng

b- Sông Thái Bình.

c- Cả hai sông trên.

Câu : Đê quen sông đồng Bắc Bộ có tác dụng ?

a – Làm cho địa hình đồng có nơi thấp, nơi cao

b –Làm đường giao thông

c – Tránh ngập lục cho đồng ruộng nhà cửa

Câu Đồng Bắc Bộ nơi dân cư trập trung nghư ?

a Tập trung đông

b Tập trung đông đúc

c Đông đúc nước ta.

Câu - Lễ hội người dân đồng Bắc Bộ tổ chức vào mùa

nào ?

a - Mùa xuân mùa hạ.

b- Mùa xuân mùa thu.

c- Mùa hạ mùa thu

Câu : Người dân chủ yếu đồng Bắc Bộ là:

a.Người kinh.

b.Người khơ me.

c Người Nùng.

Câu 6: Nguyên nhân làm cho đồng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn

thứ hai nước ?

a – Đất đai mầu mỡ, nguồn nước dồi giàu, người dân giàu kinh

nghiệm

b – Đất đai mầu mỡ

c – Người dân giàu kinh nghiệm trồng lúa.

Câu 7: Quy trình làm lúa gạo ?

a Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc, gặt lúa, tuốt

lúa, phơi thóc

b Làm đất, nhổ mạ, gieo mạ, cấy lúa, chăm sóc, gặt lúa, tuốt

lúa, phơi thóc

c Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc, tuốt lúa, gặt

lúa, phơi thóc

Câu 8: Nhà người dân đồng Bắc Bộ:

(37)

c Nhà sàn, đơn sơ, xây chắn, xung quanh có vườn, ao

Câu 9: Nghề người dân đồng Bắc Bộ ?

a – Nghề trồng lúa nước

b – Nghề gốm sứ

c – Nghề dệt lụa.

Câu 10: Hoạt động có lễ hội người dân đồng Bắc Bộ ?

a Đấu vật, đua voi, ném

b Lễ hội sân đình, đấu cờ người, thi nấu cơm.

(38)

KẾ HOẠCH BAØI HỌC

MÔN: Địa lí TUẦN : 19

BAØI: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- HS biết đồng Nam Bộ:

- Là đồng châu thổ lớn nước - Là nơi có mạng lưới sơng ngịi dày đặc 2.Kĩ năng:

- HS vị trí đồng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu, Đồng Tháp Mười, U Minh, Mũi Cà Mau đồ Việt Nam

- Trình bày đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên đồng Nam Bộ

- Xác định mối quan hệ khí hậu biển hồ với sơng ngịi, sơng ngịi với đất đai mức độ đơn giản

3.Thái độ:

- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành lao động người II.CHUẨN BỊ:

- Bản đồ thiên nhiên, hành Việt Nam - Bản đồ đất trồng Việt Nam

- Tranh ảnh thiên nhiên đồng Nam Bộ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- HS trả lời - HS nhận xét

Mục tiêu: HS biết đồng Nam

Bộ:Là đồng châu thổ lớn nước.Là nơi có mạng lưới sơng ngịi dày đặc

- HS quan sát hình & vị trí đồng

1-Khởi động:

2-Bài cũ: Thủ đô Hà Nội.

- Chỉ đồ Việt Nam vị trí thủ Hà Nội

- Tại nói Hà Nội trung tâm trị, văn hố, khoa học, kinh tế lớn nước - Hãy nêu tên di tích lịch sử, viện bảo tàng, danh lam thắng cảnh Hà Nội? - GV nhận xét

3-Bài mới: Giới thiệu:

Ở phía Nam nước ta có đồng rộng lớn Đó đồng Nam Bộ, tìm hiểu đồng xem có giống & khác với đồng Bắc Bộ *Hoạt động1: Hoạt động lớp HTTC: cá nhân

PP: Quan sát đàm thoại ĐDDH: Tranh

- GV u cầu HS quan sát hình góc phải SGK & vị trí đồng Nam Bộ

(39)

bằng Nam Bộ

Mục tiêu: HS vị trí đồng

bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu, Đồng Tháp Mười, U Minh, Mũi Cà Mau đồ Việt Nam

- HS nêu: Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng cịn có nhiều đất phèn, đất mặn cần cải tạo

-Học sinh mô tả lại đồng Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau

Mục tiêu: Xác định mối quan hệ khí hậu biển hồ với sơng ngịi, sơng ngịi với đất đai mức độ đơn giản - HS quan sát hình & trả lời câu hỏi - HS dựa vào SDK để nêu đặc điểm sơng Mê Cơng, giải thích: hai nhánh sông Tiền Giang & Hậu Giang đổ biển chín cửa nên có tên Cửu Long -Nam có nhiều sơng

- Là sơng có chín cửa đổ biển

-HS lên đồ vị trí sơng Mê Cơng, sơng Tiền, sơng Hậu, Biển Hồ -Có mùa: Xn mát mẽ , Ha nống nựcï, Thu ấp áp, Đông lạnh lẽo

-Vì để đồng bồi đắp thêm lớp phù sa

-Cunbg cấp nước tưới tiêu

-Học sinh kể lại trận lũ lụt lớn mà em biết

- HS so saùnh

nhiên treo tường & nói sơng lớn giới, đồng Nam Bộ sông Mê Công & số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà… bồi đắp nên

- Nêu đặc điểm độ lớn, địa hình đồng Nam Bộ

*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm HTTC: Nhóm

PP: Thảo luận ĐDDH: Phiếu

- Quan sát hình lược đồ đồng Nam Bộ, hãy:

- Tìm & nêu vị trí, giới hạn đồng Nam Bộ, vị trí Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau ?

- Cho biết đồng có loại đất nào? Ở đâu? Những loại đất chiếm diện tích nhiều hơn?

- GV mơ tả thêm vùng trũng Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày

*Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân HTTC: Nhóm

PP: Thảo luận ÑDDH:

- Quan sát hình lược đồ đồng Nam Bộ, hãy:

- Tìm & kể tên sông lớn đồng Nam Bộ

- Nêu nhận xét mạng lưới sơng ngịi đồng Nam Bộ (nhiều hay sơng)? - Vì nước ta sơng lại có tên Cửu Long? (GV hỏi: Cửu Long gì? ( Là sơng có chín cửa)

- GV lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, Biển Hồ

- Ở Nam Bộ năm có mùa? Đặc điểm mùa?

- Giải thích đồng Nam Bộ người dân không đắp đê?

- Sơng ngịi Nam Bộ có tác dụng gì? - GV mơ tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước vào mùa khô đồng Nam Bộ

(40)

4-Củng cố- Dặn dò:

- So sánh khác đồng Bắc Bộ & đồng Nam Bộ mặt địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất đai

Ngày đăng: 17/04/2021, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w