Kó naêng: - Nhôù vaø bieát vaän duïng coâng thöùc tính dieän tích hình thang, hình tam giaùc, tæ soá phaàn traêm ñeå giaûi caùc baøi taäp.. Thaùi ñoä: - Vaän duïng ñieàu ñaõ hoïc vaøo[r]
(1)KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 19 Cách ngôn: Tốt gỗ tốt nước sơn Xấu người đẹp nết cịn đẹp người
Thứ Dạylớp Mơn Bài
2 5C
CC ÑÑ TÑ T CT
Chào cờ đầu tuần Em yêu quê hương Người cơng dân số Một Diện tích hình thang
Nghe- viết : nhà yêu nước Nguyễn trung Trực
3 5C
TD KH LTVC
T KC
Trò chơi “Lò cò tiếp sức” “Đua ngựa” Dung dịch
Câu ghép Luyện tập Chiếc đồng hồ
4 5C
AN LS T TÑ KT
Học hát Hát mừng
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Luyện tập chung
Người công dân số Một (tiếp theo) Nuôi dưỡng gà
5 5C
TD KH T TLV
MT
Tùng bắt bóng- Trị chơi “Bóng chuyền sáu” Sự biến đổi hóa học
Hình trịn Đường trịn
Luyện tập tả người (dựng đoạn mở bài)
Vẽù tranh: Đề tài ngày Tết, lễ hội mùa xuân
6 5C
ĐL LTVC
T TLV HĐTT
Châu Á
Cách nối vế câu ghép Chu vi hình tròn
(2)Ngày soạn: Ngày tháng năm 2009 Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng năm 2009
Tiết 1: CHAØO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 2: Môn : Đạo đức: Bài: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (T1) I/ Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức: HS biết :- Yêu quê hương
2 Kĩ năng: Thể tình yêu quê hương hành vi, việc làm phù hợp với khả
3 Thái độ: Yêu quý, tôn trọng truyền thống tốt đẹp q hương Đồng tình với việc làm góp phần vào việc xây dựng bảo vệ quê hương
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh, ảnh Tổ quốc VN , hát nói quê hương III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Khởi động:
2 Giới thiệu: “Em yêu quê hương “
3.Dạy - học Hoạt động 1:
Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em “
* Mục tiêu: HS biết biểu cụ thể tình yêu quê hương
* Cách tiến hành:
- Học sinh đọc truyện “Cây đa làng em “trang
28 / SGK
Kết luận:
- Bạn Hà góp tiền để chữa cho đa khỏi bệnh Việc làm thể tình yêu quê hương Hà
Hoạt động 2:
Học sinh làm taäp 1/ SGK
* Mục tiêu: HS nêu việc cần làmđể thể tình yêu quê hương
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực theo cặp
Kết luận :
- Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể tình yêu quê hương
- Hát Em yêu trường em
HS đọc
HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
1 HS đọc yêu cầu BT
- HS thảo luận để làm BT
(3)- GV yêu cầu đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
* Mục tiêu: HS kể việc em làm thể tình yêu quê hường
* Cách tiến hành:
- Nêu u cầu cho học sinh kể việc
đã làm để thể tình yêu quê hương
- GV gợi ý :
+ Quê bạn đâu ? Bạn biết quê hương ?
+ Bạn làm việc để thể tình yêu quê hương ?
Kết luận khen số HS thể tình
yêu quê hương việc làm cụ thể
4 Củng cố - dặn dò: :
-Yêu cầu HS vẽ tranh chuẩn bị hát
- Sưu tầm hát, thơ ca ngợi đất nước Việt
Nam
- Chuẩn bị : Tiết - Nhận xét tiết học
- HS đọc ghi nhớ SGK
- Học sinh làm cá nhân
- Trao đổi làm với bạn ngồi bên cạnh - Vài học sinh trình bày trước lớp
- Cả lớp nhận xét bổ sung
HS laéng nghe
Tiết 3: Tập đọc: Bài NGƯỜI CƠNG DÂN SỐ MỘT (T1) I/ Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức: -Đọc văn kịch Phân biệt tên nhân vật, lời nói nhân vật Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách nhân vật
2 Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai Hiểu nội dung phần 1: Tâm trạng người niên Nguyễn Tất Thành day dứt , trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh lịng kính u Bác Hồ
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ TĐ; bảng phụ viết sẵn đoạn kịch – để hướng dẫn HS luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Khởi động: Hát
2 Bài cũ:
(4)3.Bài mới
a Giới thiệu mới:
- Giáo viên giới thiệu:
Vở kịch : “Người công dân số Một” - Học sinh lắng nghe
b.Dạy - học :
* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp * Cách tiến hành:
GV đọc mẫu toàn
- GV hướng dẫn HS thực GV ý nhận xét cách đọc HS
- Bài chia làm đoạn ?
- GV ghi bảng từ khó phát âm:
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu,
HS đọc
- GV theo dõi sửa sai cho HS
* Lớp theo dõi tìm hiểu cách đọc đoạn
- HS 1: Nhân vật , cảnh trí - HS : Leâ
- HS : Thaønh
- Lần lượt học sinh đọc nối
đoạn (Lần 1)
- HS nhận xét phần đọc bạn
- Học sinh nêu từ phát âm sai
baïn
- Học sinh gạch từ phiên âm : phắc tuya, Sa-lu-sơ Lơ-ba……
* HS luyện đọc từ khó
- Lần lượt học sinh đọc nối
đoạn (Lần 2)
- HS nhận xét phần đọc bạn - Học sinh đọc phần giải
* HS luyện đọc theo cặp * Lớp theo dõi
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
- GV nêu câu hỏi : - HS đọc đoạn
+Anh Lê giúp anh Thành việc ? … tìm việc làm Sài Gịn + Những câu nói anh Thành cho thấy
anh ln nghĩ tới dân tới nước ?
… Tất câu nói câu nói thể trực tiếp : “Chúng ta đồng bào … Nghĩ đến đồng bào không ?” + Câu chuyện anh Thành anh Lê nhiều
lúc không ăn nhập với Hãy tìm chi tiết thể điều ?
* HS thảo luận nhóm đơi tìm ý trả lời:
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm * Cách tiến hành:
Gv hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn – đoạn kịch theo phân vai
GV hướng dẫn HS thực :
- Hoạt động lớp, cá nhân
3 HS đọc đoạn kịch theo phân vai : HS đọc thể tâm trạng nhân vật
(5)GV đọc mẫu đoạn kịch - Một vài cặp HS thi đọc diễn cảm * Lớp nhận xét
4/ Củng cố - dặn dò: - Hoạt động lớp
- Câu chuyện giúp em có suy nghĩ gì? HS trả lời - HS đọc phân vai - Học sinh đọc
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Đọc diễn cảm lại
- Chuẩn bị: “Người công dân số Một”tiếp theo - Nhận xét tiết học
Tiết 4: Mơn: Tốn: Bài DIỆN TÍCH HÌNH THANG I/ Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức: - Hình thành cơng thức tính diện tích hình thang
2 Kĩ năng: - Nhớ biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang để giải tập có liên quan
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh u thích học tốn
II/ Đồ dùng dạy - học : GV:chuẩn bị bảng phụ mảnh bìa có hình dạng hình vẽ SGK
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Khởi động: 2 Bài mới
a Giới thiệu mới: Diện tích hình thang
b Dạy - học : Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình thang
* Mục tiêu: HS hình thành kiến thức tính diện tích hình thang
* Cách tiến hành: GV vẽ hình
GV nêu vấn đề : Tính DT hiønh thang ABCD đâ cho
* GV hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình thang:
- H/dẫn HS xác định trung điểm M cắt rời hình tam giác ABM sau ghép SGK
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình
- Hát
HS lắng nghe
- Học sinh thực hành cắt
(6)- Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình
- Giáo viên so sánh đối chiếu yếu tố hình
học
Y/C HS tính diện tích hình tam giác ADK (như SGK)
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên chốt lại cơng thức ghi bảng
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh biết vận dụng cách tính diện tích hình thang
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não
* Baøi 1
HS vận dụng trực tiếp cơng thức để tính diện tích hình thang
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc,
cơng thức tính diện tích thang * GV nhận xét, kết luận
* Baøi 2
HS vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang hình thang vng
GV y/c HS nhắc lại kh/ niệm hình thang vuông
cách tính diện tích hình thang vng trước
Học sinh ghép hình vào hình lại
A
D H C K S ADK = ( DK x AH ) :
Maø DK x AH :2 = (DC + CK) x AH : Vậy diện tích hình thang ABCD laø : (DC + AB ) x AH
- Nêu quy tắc tính Shthang
–Nêu công thức :
S = ( a + h Equation Section (Next))
- Học sinh đọc đề
- Học sinh giải bảng - Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề
- Học sinh tính - Học sinh sửa
* Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề - Học sinh nêu tóm tắt - Học sinh giải
(7)giải phần b
* GV nhận xét, kết luận
* Bài 3
Vận dụng cơng thức tính dt hình thang để giải tốn
4.Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nhắc lại quy tắc, cơng thức tính diện
tích hình thang
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
- học sinh nhắc lại
Tiết 5: Mơn : Chính tả:Nghe – viết : NHÀ U NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I/ Mục đích u cầu :
1 Kiến thức: Học sinh nghe viết tả, đoạn văn “Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực”
2 Kĩ năng: Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu r / d / gihoặc tiếng có vần chứa o /
3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết sẵn tập
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Oån định: 2 Bài cũ:
- GV cho HS ghi lại từ sai kiểm tra
3.Bài mới
a Giới thiệu mới:
Giáo viên nêu đề
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
4.Dạy - học : Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh nghe – viết * Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc lần đoạn văn viết tả - Yêu câù học sinh nêu số từ khó viết Trong đoạn văn em cần viết hoa chữ
naøo ?
- Giáo viên đọc cho học sinh viết - Hướng dẫn học sinh sửa - Giáo viên chấm chữa
- Hát
- HS viết bảng
- Học sinh ý lắng nghe
HS nêu
(8)Hoạt động : Thực hành làm BT
* Bài 2:
HS tìm từ phân biệt r /d / gi
- Yêu cầu đọc
* GV nhận xét, kết luận
4.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
1HS đọc u cầu BT
HS ngồi bàn thảo luận laøm baøi - HS laøm baøi
- HS báo cáo kết - Cả lớp sửa
1 HS đọc yêu cầu BT
Ngày soạn: Ngày tháng năm 2009 Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng năm 2009
Tiết 1: Môn : Thể dục: Bài TRỊ CHƠI LỊ CỊ TIẾP SỨC VÀ ĐUA NGỰA I/ Mục tiêu: Giúp HS biết cách chơi chơi luật trò chơi lò cò tiếp sức đua ngựa Yêu cầu HS chơi vui nhộn an toàn.Rèn luyện thể chất cho học sinh
II/ Địa điểm phương tiện.Sân tập bảo đảm an toàn tập luyện.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động1 Phần mở đầu a Mục tiêu: HDHS khởi động b Cách tiến hành
Bước 1: Phổ biến nội dung học Bước 2: Kiểm tra sức khỏe hs Bước 3: HDSH khởi động
Hoạt động 2: Phần
a Mục tiêu: HS biết cách chơi chơi luật trò chơi lị sị tiếp sức đua ngựa
b Cách tiến hành
Bước 1: GV phổ biến luật chơi, cách chơi qui định chơi
Bước : Tổ chức HS chơi
Theo dõi nhận xét tuyên dương đôïi thắng
Hoạt động 3: Phần kết thúc a Mục tiêu: HS thả lỏng b Cách tiến hành
HDHS thả lỏng
Hs lắng nghe
HS tập động tác khởi động khớp xương hệ
HS chơi vui nhộn ,đúng luật an tồn
(9)Nhận xét tiết học
Tiết 2: Môn: Khoa học: Bài: DUNG DỊCH I/ Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức: - Hiểu dung dịch
Kó năng: - Biết cách tạo dung dịch
3 Thái độ: - Gi dục học sinh u thích tìm hiểu khoa học
II/ Đồ dùng dạy - học :
- GV: Cốc, nước nguội, nước nóng, đĩa
- HSø: Đường muối ăn, cốc, chén, thìa nhỏ ; phiếu báo cáo
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Khởi động: 2Bài mới.
a Giới thiệu mới: GV nêu đề bài: Dung dịch
b.Dạy - học : Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Thực hành tạo dung dịch * Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm Gv chia nhóm phát phiếu báo cáo GV hướng dẫn HS
* GV nhận xét, kết luận :
Hoạt động 2: Thực hành : tách chất khỏi dung dịch
* Cách tiến hành:
- Hát
Hoạt động nhóm
* Nhóm trưởng nhận dụng cụ, làm việc hướng dẫn SGK:
* Đại diện nhóm báo cáo kết * Lớp nhận xét
Phiếu học tập Tên đặc điểm chất tạo dung
dòch
Tên dung dịch đặc điểm dung dịch Nước sôi để nguội : Trong suốt, không màu,
không mùi, khơng vị Nước đường, dung dịch có vị Đường : màu trắng, có vị
1 Nước sôi để nguội : Trong suốt, không màu,
(10)* Bước 1: Làm việc theo nhóm GV hướng dẫn HS thực
* Bước 2: Làm việc lớp
- Giáo viên gọi học sinh trình bày * GV nhận xét, kết luận :
4. Củng cố - dặn dò:
- Xem lại + học ghi nhớ - Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học - Nhận xét tiết học
Nhóm trưởng điều khiển bạn :
- Đọc mục h/ dẫn thực hành trang 77 SGK đưa dự đóan kết
- Tiếp theo làm thí nghiệm : Uùp đĩa lên cốc nước muối nóng khoảng phút nhấc đĩa
- Các thành viên nếm giọt nước đọng đĩa rút nhận xét
* Đại diện nhóm trình bày kết * Cả lớp thảo luận
HS laéng nghe
Tiết 3: Môn Luyện từ câu Bài: CÂU GHÉP
I/ Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức: - Nắm khái niệm câu ghép mức độ đơn giản
2 Kĩ năng: - Nhận biết câu ghép đoạn văn, xác định vế câu ghép; đặt câu ghép
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc học tập
II/ Đồ dùng dạy - học : GV: bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục ; bút , giấy khổ to III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 n định: 2 Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét tập kiểm tra cuối h/kì
1
3 Bài mới.
a Giới thiệu mới: Câu ghép
b Dạy - học :
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
Phương pháp: Đàm thoại, động não * Cách tiến hành:
Nhận xét
GV hướng dẫn HS thực
- Giáo viên nêu câu hỏi :
Muốn tìm chủ ngữ câu em đặt câu hỏi
naøo ?
Muốn tìm vịû ngữ câu em đặt câu hỏi nào?
- Hát
* HS lắng nghe
Hoạt động nhóm, lớp
1HS đọc yêu cầu BT
* Cả lớp đọc thầm đánh số thứ tự câu đoạn văn
- Ai ? Cái ? Con ? - Làm ? Thế ?
(11)* GV yêu cầu HS làm việc theo cặp * GV nhận xét, kết luận :
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
Hoạt động 3 Luyện tập
Bài 1: HS xác đinh câu ghép vế câu ghép
Phương pháp: Thực hành, động não
* GV hướng dẫn HS thực : * GV nhận xét, kết luận Bài :
HS hiểu được: vế câu thể ý có quan hệ chặt chẽ với vế câu khác
Có thể tách vế câu ghép vừa tìm
tập thành câu đơn không?
- GV chốt kiến thức Bài 3:
HS thêm vế câu đẻ câu ghép
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại * Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực - GV chốt kiến thức
4 Cuûng cố - dặn dò:
GV hỏi lại kiến thức vừa học
- Về nhà ôn lại
- Chuẩn bị: “Cách nối vế câu ghép” - Nhận xét tiết học
2 HS làm bảng lớp HS sửa
* Lớp nhận xét
HS đọc
- HS nối tiếp đọc - Cả lớp đọc thầm theo - HS làm theo nhóm đơi - HS nêu kết
* Lớp nhận xét
1 HS đọc yêu cầu BT HS làm cá nhân
- HS thử tách vế câu thành câu đơn
rồi nhận xét
… khơng thể tách * HS đọc yêu cầu BT - HS làm việc theo nhóm đơi - HS làm bảng lớp
* HS đọc câu ghép, xác định câu ghép ; xác định vế câu ghép * HS sửa
* Lớp nhận xét
Tiết 4: Môn : Tốn Bài LUYỆN TẬP I/ Mục đích u cầu :
(12)2 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ giải toán liên quan
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh u thích mơn học
II/ Đồ dùng dạy - học : Phấn màu, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Oån định:
2 Bài cũ: Gọi HS nêu lại qui tắc cơng thức tính diện tích hình thang
- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Bài mới.
a Giới thiệu mới: GV nêu đề
b Dạy - học :
Bài 1: vận dụng trực tiếp cơng thức tính diện tích hình thang củng cố kĩ tính tốn số TN, phân số, STP
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não * Cách tiến hành:
Gv yêu cầu HS nhắc lại cơng thức tính dt hình thang
- Giáo viên nhận xét * Bài 2:
Vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang để giải tốn
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não * Cách tiến hành:
- Gv yêu cầu HS nêu bước tính
* GV nhận xét, kết luận
* Bài 3:
Rèn kĩ quan sát hình vê kết hợp với sử dụng cơng thức tính diện tích hình thang kĩ ước lượng để giải tốn diện tích
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não * Cách tiến hành:
Yêu cầu học sinh làm cá nhân * GV nhận xét, kết luận 5/ Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học
- Haùt
- Lớp nhận xét
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề - HS làm vào
Học sinh sửa * Lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề -1 HS lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề - HS nêu kết
* Lớp nhận xét
(13)- Chuẩn bị:
“ Luyện tập chung “ Nhận xét tiết học
Tiết 5: Mơn Kể chuyện Bài: CHIẾC ĐỒNG HỒ
I/ Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức:-Dựa vào tranh minh hoạ lời kể GV kể lại đoạn toàn câu chuyện Chiếc đồng hồ
2 Kĩ năng: - Thể lời kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt , biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung
- Biết trao đổi với bạn nội dụng, ý nghĩa câu chuyện
3 Thái độ: - HS cần làm tốt công việc phân cơng, khơng suy bì, nghĩ đến việc riêng
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ Giáo viên: Bộ tranh phóng to SGK
+ Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi giúp HS nhớ nội dung câu chuyện
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Oån định: 2 Bài mới.
a Giới thiệu mới: GV nêu đề
b.Dạy - học
Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn câu chuyện dựa vào tranh
Phương pháp: Kể chuyện * Cách tiến hành:
• Giáo viên kể chuyện lần
• Viết lên bảng từ tiếp quản , đồng hồ quýt • Giáo viên kể chuyện lần
- Kể lại đoạn câu chuyện, dựa vào tranh
Hoạt động 2:
Giáo viên hướng dẫn học sinh kể đoạn câu chuyện dựa vào tranh
Phương pháp: Kể chuyện, động não, đàm thoại * Cách tiến hành:
• Yêu cầu học sinh kể theo nhóm
- Haùt
Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu đề
Cả lớp lắng nghe theo dõi tranh
Hoạt động nhóm, lớp.
- Tổ chức nhóm
- Lần lượt nhóm, nhóm trưởng cho
(14)•• Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Câu chuyện xảy vào thời gian nào?
+ Mọi ngườì dự hội nghị bàn tán chuyện ? + Bác Hồ mượn câu chuyện đồng hồ để làm ?
+ Chi tiết truện làm em q ?
3.Củng cố - dặn dò:
- Bình chọn bạn kể chuyện hay - Nhận xét, tuyên dương
- Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bị:
“Kể chuyện nghe, đọc”
- Nhận xét tiết học
yếu)
- Học sinh tập cách kể lẫn
- Học sinh thi kể lại tồn câu
chuyện
- Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay
nhất biết diễn tả phối hợp với tranh
- Học sinh kể lại toàn câu chuyện - Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Học sinh trả lời, nêu ý nghĩa
caâu chuyện
- Cả lớp nhận xét
- Vào naêm 1954
- … chuyện học lớp tiếp quản Thủ đô Hà Nội
- Để nói cơng việc người, để người hiểu công việc đáng quy
Hs trả lời
Hs laéng nghe
Ngày soạn: Ngày tháng năm 2009 Ngày dạy: Thứ tư ngày tháng năm 2009
Tiết 1: Môn Aâm nhạc: Bài.HỌC HÁT : BÀI HÁT MỪNG
I/ Mục tieâu:
1 Kiến thức:HS biết hát hát dân ca đồng bào Hrê (TâyNguyên) Kĩ năng:Hát giai điệu, thể tình cảm
3 Thái độ:Giáo dục em biết yêu dân ca, u sống hịa bình, ấm no hạnh phúc
II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ gõ
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
(15)1. Phần mở đầu:
GV giới thiệu nội dung hát vùng đất Tây Nguyên
2. Phần hoạt động Hoạt động 1: Dạy hát: GV hát mẫu
HD học sinh đọc lời ca theo tiết tấu đánh dấu tiếng có láy luyến
Dạy hát câu Hoạt động 2.Luyện tập
Cho hs luyện hát lớp, tổ, cá nhân đồng thời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
3.Phần kết thúc Cho lớp hát lại lần Nhận xét tiết học
HS laéng nghe
HS đọc hát
HS luyện hát câu,
HS luyeän hát
HS lắng nghe
Tiết : Mơn Lịch sử: Bài CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I/ Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức: - HS biết tầm quan trọng chiến dich Điện Biên Phủ
- Nêu ý nghĩa chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
2 Kĩ năng: -Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ
3 Thái độ: -Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương biết ơn ông cha ta ngày trước
II/ Đồ dùng dạy - học :Bản đồ hành Việt Nam Các hình minh hoạ SGK
Lược đồø chiến dịch Điện Biên Phủ Tư liệu chiến dịch Điện Biên Phủ Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 : n định 2 Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét kiểm tra cuối học kì 3 Bài
a.Giới thiệu mới:
giáo viên nêu đề
b .Dạy - học :
Hoạt động 1:
Tập đoàn điểm ĐBP âm mưu giặc Pháp
Phương pháp: Đàm thoại,thảo luận
- Hát
- HS theo dõi
Hoạt động lớp
(16)* Cách tiến haønh:
GV hướng dẫn HS thực :
Theo em Pháp lại xây dựng ĐBP thành
pháo đài vững Đông Dương ?
GV nêu : Thực đân Pháp xây dựng ĐBP Thành pháo đài kiên cố vững Đông Dương với âm mưu thu hút tiêu diệt đội chủ lực ta
Hoạt động 2
Chiến dịch Điện Biên Phủ
Phương pháp: Thảo luận nhóm * Cách tiến hành:
Gv chia lớp thành nhóm
* GV tổ chức cho HS nhóm trình bày kết thảo luận (Kết hợp hướng dẫn bắng sơ đồ )
4 Củng cố - dặn dò:
HS nêu ý nghĩa lịch sử chiến dịch
Giáo viên nhận xét
Chuẩn bị sau : n tập
- Nhận xét tiết học
- Tập đồn điểm - Pháo đài
HS trả lời
HS chứng để khẳng định “Tập đoàn điểm” ĐBP pháo đài kiên cố Pháp chiến trường Đơng Dương
Hoạt động nhóm
Nhóm :
Vì ta định mở Chiến dịch ĐBP? Quân đân ta chuẩn bị cho chiến dịch nào?
Nhoùm :
Ta mở chiến dịch ĐBP gồm đợt công ? Thuật lại đợt cơng đó? Nhóm :
Vì ta giành thắng lợi chiến dich ĐBP ? Thắng lợi ĐBP có ý nghĩa với lịch sử dân tộc ta ? Nhóm :
Kể nhân vật tiêu biểu chiến dịch ĐBP?
* Hết thời gian thảo luận , đại diện nhóm trình bày
* Các nhóm khác bổ sung ý kiến cho * Lớp nhận xét
(17)Tiết 3: Mơn Tốn : Bài LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức: - Củng cố kĩ tính diện tích hình tam giác, hình thang, giải tốn có liên quan đến diện tích tỉ số phần trăm
2 Kĩ năng: - Nhớ biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang, hình tam giác, tỉ số phần trăm để giải tập
3 Thái độ: - Vận dụng điều học vào thực tế sống để tính tốn
II/ Đồ dùng dạy - học : Phấn màu, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Oån định: 2 Bài mới.
a Giới thiệu mới: Giáo viên nêu đề
b Dạy - học : Bài 1:
HS củng cố kĩ vận dụng trực tiếp cơng thức tính diện tích hình tam giác , củng cố kĩ tính tốn số TN , STP phân số
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
* Caùch tiến hành:
- GV hướng dẫn HS thực : - Yêu cầu học sinh nêu cách tính
* GV nhận xét, kết luận
* Bài 2:
HS vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang tình có u cầu phân tích hình vẽ tổng hợp
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
* Cách tiến hành: GV vẽ hình
GV hướng dẫn HS thực * GV nhận xét, kết luận
* Baøi 3:
Củng cố giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm diện tích hình thang
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động
- Haùt
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề - Thực vào - Học sinh sửa - Đổi sửa
* Lớp nhận xét
1 HS đọc yêu cầu BT HS phân tích nêu hướng giải HS làm vào , HS làm bảng * Lớp nhận xét
(18)não
* Cách tiến hành: GV vẽ hình
GV hướng dẫn HS thực * GV nhận xét, kết luận
4.Cuûng cố - dặn dò:
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học
- Chuẩn bị:
“ Hình trịn – đường trịn“
- Nhận xét tiết học
HS làm vào , HS làm bảng
- Cả lớp nhận xét
HS lắng nghe
Tiết 4: Mơn Tập đọc: Bài NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (TT) I/ Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức: -Đọc văn kịch Phân biệt tên nhân vật, lời nói nhân vật Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách nhân vật
2 Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai Hiểu nội dung phần 2:Ca ngợi lòng yêu nước , tầm nhìn xa tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh có lịng kính yêu Bác Hồ
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ ; bảng phụ viết sẵn đoạn kịch – để hướng dẫn HS luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 n định: Hát
2 Bài cũ: “Người cơng dân số Một” iêmtra
- GV nhận xét ghi điểm
2 HS đọc theo phân vai, sau trả lời câu hỏi (Mỗi HS trả lời câu )
3 Bài mới.
a Giới thiệu mới:
- Giáo viên giới thiệu:
Vở kịch : “Người công dân số Một” - Học sinh lắng nghe
b.Dạy - học :
* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp
Phương pháp: Thực hành, giảng giải * Cách tiến hành:
GV đọc mẫu toàn
(19)GV ý nhận xét cách đọc HS
- Bài chia làm đoạn ?
- GV ghi bảng từ khó phát âm:
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu,
HS đọc
- GV theo dõi sửa sai cho HS
- HS 1: Lê – phải , … lại cịn say sóng …
- HS2 :(Có tiếng gõ cửa) … (tắt đèn) ?
- Lần lượt học sinh đọc nối
đoạn (Lần 1)
- HS nhận xét phần đọc bạn
- Học sinh nêu từ phát âm sai
baïn
- Học sinh gạch từ phiên âm :
La-tút-sơ Tơ-rê-vin, Biển Đỏ , A-lê-hấp, đèn hoa kì
* HS luyện đọc từ khó
- Lần lượt học sinh đọc nối
đoạn (Lần 2)
- HS nhận xét phần đọc bạn - Học sinh đọc phần giải
* HS luyện đọc theo cặp * Lớp theo dõi
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
- GV nêu câu hỏi : - HS đọc đoạn +Anh Lê, anh Thành niên
yêu nước, họ có khác ? - Anh Lê : có tâm lí tự ti, cam chịu cảnhsống nơ lệ cảm thấy yếu đuối nhỏ bé trước sức mạnh vật chất kẻ xâm lược
- Anh Thành : không cam chịu, ngược lại tin tưởng đường chọn : nước ngồi học để cứu dân , cứu nước
+ Quyết tâm anh Thành tìm đường cứu nước thể qua lời nói cử ?
- Lời nói : Để giành lại non sơng , có hùng tâm tráng chưa đủ … để cứu dân …
- Cử : xoè bàn tay nói : Tiền đâu ? nhanh chóng thu xếp + “Người công dân số Một” tong đoạn kịch
ai?Vì gọi ?
* HS thảo luận nhóm đơi tìm ý trả lời:
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
Phương pháp: Thực hành * Cách tiến hành:
- Hoạt động lớp, cá nhân
(20)GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo phân vai
GV hướng dẫn HS thực :
GV đọc mẫu đoạn kịch Từng tốp HS phân vai luyện đọc - Một vài cặp HS thi đọc diễn cảm * Lớp nhận xét
4.Củng cố - dặn dò: - Hoạt động lớp
- Câu chuyện giúp em có suy nghĩ gì? HS trả lời - HS đọc phân vai - Học sinh đọc
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Đọc diễn cảm lại
- Chuẩn bị: “Thái sư Trần Thủ Độ”
- Nhaän xét tiết học HS lắng nghe
Tiết 5: Mơn Kĩ thuật: Bài NI DƯỠNG GÀ I/ Mục đích u cầu :
1 Kiến thức: - HS nêu mục đích ý nghĩa việc ni dưỡng gà
2 Kó năng: - HS biết cách cho gà ăn uống
3 Thái độ: - Có ý thức ni dưỡng chăm sóc gà
II/ Đồ dùng dạy - học : -Hình ảnh minh hoạ cho học theo nội dung SGK - Phiếu học tập
- Giấy khổ lớn , bút
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Oån định:
2 Bài mới.
a Giới thiệu mới:
Giáo viên nêu đề
b Dạy - học : Hoạt động 1 :
Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa việc ni dưỡng gà
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận * Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
Ở gia đình , địa phương cho gà ăn thức
ăn ?
n vào lúc ?
Lương thực cho gà ăn ngày ? Cho gà uống nước vào lúc ?
HS haùt
Hoạt động lớp
(21) Cho gà ăn uống ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu cách cho gà aên uoáng
Phương pháp: Luyện tập , đàm thoại * Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực :
Hoạt động 3:
HS thảo luận nhóm
Các nhóm thảo luận hồn thành câu hỏi phiếu học tập :
HS qua việc tìm hiểu thơng tin : Đọc SGK, truyền hình, địa phương …nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận hoàn thành tập:
* Hết thời gian thảo luận, đại diện HS trả lời
* Lớp nhận xét * HS trả lời * Lớp nhận xét
Phiếu học tập
1/ Em nối cụm từ cột A với cụm từ cột B cho cách cho gà ăn theo độ tuổi gà :
A B
Ở thời kì gà cần Các thức ăn chứa nhiều chất đạm, cho gà ăn khoáng, vi-ta-min giảm bớt lượng thức ăn chứa nhiều tinh bột
Ở thời kì gà giị (gà – Các thức ăn nghiền nhỏ ngô tuần tuổi) Cần cho gà ăn nghiền … Tốt thức ăn hỗn hợp cho gà ắn liên tục suốt ngày đêm
Ở thời kì gà đẻ trứng Nhiều thức ăn cung cấp chất bột cần cho gà ăn đường, kết hợp với thức ăn đạm,
khoáng vi-ta-min
2/ Hãy chon từ cụm từ thích hợp để điền vào chỗ (….) cho cách cho gà ăn uống : nên, bị vẩn đục, nước sạch, máng
- Nước cho gà uống phải ……… đựng …………
- Khi gà cịn nhỏ trời rét ………… hồ nước ấm cho gà uống
(22)Đánh giá kết học tập
Dựa vào câu hỏi để đánh giá HS
3 Củng cố - dặn doø:
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: “Chăm sóc gà “
Nhận xét tiết học
Ngày soạn: Ngày tháng năm 2009 Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng năm 2009 Tiết 1: Mơn Thể dục: Bài TUNG VÀ BẮT BĨNG
TRÒ CHƠI BÓNG CHUYỀN SÁU
I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập tung bắt bóng hai tay, tung bóng tay bắt bóng hai tay, ơn nhảy dây kiểu chụm chân Yêu cầu học sinh thực động tác tương đối xác
HS làm quen với trị chơi Bóng chuyền sáu u cầu học sinh biết cách chơi tham gia chơi luật
Giáo dục học sinh ham thích rèn luyện thể chất
II/ Địa điểm phương tiện.Sân tập bảo đảm an tồn tập luyện, bóng, dây nhảy
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động1 Phần mở đầu 1.Mục tiêu: HDHS khởi động 2.Cách tiến hành
Bước 1: Phổ biến nội dung học Bước 2: Kiểm tra sức khỏe hs Bước 3: HDSH khởi động
Hoạt động 2: Phần
1.Mục tiêu: HS ôn tập tung bắt bóng hai tay, tung bóng tay bắt bóng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm chân
2.Cách tiến hành
Bước 1: HS ơn tập tung bắt bóng hai tay, tung bóng tay bắt bóng hai tay
GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS Bước : Oân tập nhảy dây kiểu chum chân Theo dõi nhận xét tuyên dương
Hs laéng nghe
HS tập động tác khởi động khớp xương hệ
HS luyện tập theo tổ
(23)Bước 3: Chơi trị chơi Bóng chuyền sáu
Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi qui định chơi
Hoạt động 3: Phần kết thúc 1.Mục tiêu: HS thả lỏng 2.Cách tiến hành
HDHS thả lỏng Nhận xét tiết học
HS chơi vui nhộn ,đúng luật an toàn
HS tập động tác hồi tĩnh
Tiết 2: Mơn Khoa học: Bài SỰ BIẾN ĐỔI HĨA HỌC (T1) I/ Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức: -HS phát biểu định nghĩa biến đổi hoá học
- Phân biệt biến đổi hố học biến đổi lí học
2 Kĩ năng: - Làm thí nghiệm để biết biến đổi hoá học trường hợp đơn giản
Thái độ: - Gi dục học sinh u thích tìm hiểu khoa học
II/ Đồ dùng dạy - học : Dụng cụ thí nghiệm SGK
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Oån định: 2 Bài mới.
a Giới thiệu mới:
GV nêu đề Sự biến đổi hoá học
b Dạy - học : Hoạt động 1:
HS hiểu biến đổi hoá học * Mục tiêu: Giúp HS biết :
- Làm thí nghiệm để nhận biến đổi từ chất thành chất khác
- Phát biểu định nghĩa biến đổi hoá học
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại * Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm Gv chia nhóm phát phiếu báo cáo GV hướng dẫn HS thực :
- Hát
Hoạt động nhóm
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm thí nghiệm theo yêu cầu trang 78 SGK sau ghi vào phiếu học tập :
Phiếu học tập Nhóm : ……….
Thí nghiệm Mơ tả tượng Giải thích tượng
(24)GV hướng dẫn nhóm
* Bước 2: Làm việc lớp
GV hướng dẫn HS thảo luận :
Hiện tượng chất bị biến đổi thành chất
tương tự hai thí nghiệm gọi ?
Sự biến đổi hố học ?
Nhận xét kết luận Hoạt động 2:
Phân biệt biến đổi hoá học biến đổi lí học
Phương pháp: Quan sát, thực hành, thảo luận
* Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm GV hướng dẫn HS thực
* Bước 2: Làm việc lớp
- Giáo viên gọi học sinh trình bày
HS trình bày kết Lớp nhận xét
HS trả lời
HS hoạt động theo nhóm để hồn thành bảng sau
HS trả lời
* Đại diện nhóm báo cáo kết * Lớp nhận xét
Hoạt động nhóm bàn
- Đại diện nhóm lên báo cáo
Phiếu học tập Nhóm : ……….
Hình Nội dung hình Biến đổi Giải thích Hình
(25)* GV nhận xét, kết luận : 3 Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nêu ghi nhớ
-Nhận xét tiết học
* Lớp nhận xét HS lắng nghe
Tiết 3: Mơn tốn: Bài: HÌNH TRỊN- ĐƯỜNG TRỊN I/ Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức: - HS nhận biết hình trịn, đường trịn yếu tố hình trịn tâm , bán kính, đường kính
Kĩ năng: - Biết sử dụng com pa để vẽ hình trịn ,
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh u thích mơn học
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ GV: Phấn màu, bảng phụ, com pa, đồ dùng học toán lớp + HS: thước kẻ , com pa
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Oån định: 2.Bài mới.
a Giới thiệu mới: GV nêu đề
b.Dạy - học :
Hoạt động 1: Giới thiệu hình trịn – đường trịn
Phương pháp:, Thực hành, quan sát, động não * Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bìa hình tròn,
tay lên mặt bìa nói:Đây hình tròn
- GV dùng com pa vẽ hình tròn nói :
Đầu chì com pa vẽ giấy hình trịn
- GV giới thiệu cách tạo hình trịn :
- Lấy điểm A đường tròn , nối tâm O
với điểm A , đoạn thẳng OA bán kính hình trịn
- GV nêu yêu cầu : So sánh tất bán kính
một hình tròn ?
GV giới thiệu tiếp cách tạo dựng đường kính
- Giáo viên chốt lại Hoạt động 2:
- Haùt
Hoạt động cá nhân.
HS theo doõi
HS thảo luận theo bàn, trả lời : - …
HS thaûo luận theo cặp tìm :
“Trong hình trịn đường kính dài gấp lần bán kính.”
(26)Thực hành vẽ hình trịn
Phương pháp:, Thực hành, quan sát * Cách tiến hành:
Baøi –
Rèn kĩ sử dụng com pa để vẽ hình trịn
* GV nhận xét, kết luận * Bài 3:
Rèn kĩ vẽ phối hợp dường tròn nửa dường tròn
Phương pháp: Thực hành, động não GV hướng dẫn HS thực
* GV nhận xét, kết luận 3 Củng cố - dặn doø:
- HS nhắc lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: “Chu vi hình trịn” - Nhận xét tiết học
HS làm việc cảlớp.
1 HS đọc yêu cầu BT HS nhắc lại cách vẽ HS lên bảng vẽ Lớp vẽ vào
- Cả lớp nhận xét
* 1HS đọc yêu cầu BT HS lên bảng vẽ
Lớp vẽ vào * Lớp nhận xét
HS laéng nghe
Tiết 4: Môn: Tập làm văn: Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
I/ Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức đoạn mở cho văn tả người
2 Kĩ năng: - Viết đoạn mở cho văn tả người theo kiểu trực tiếp gián tiếp
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần nhân
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ GV : Bảng phu viết sẵn :
Mở trực tiếp : giới thiệu trực tiếp người hay vật định tả
Mở gián tiếp : nói việc khác từ chuyển sang giới thiệu người định tả
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Oån định: 2 Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét kiểm tra 3.Bài mới.
- Haùt
(27)a Giới thiệu mới:
“Luyện tập viết đoạn tả người”
b.Dạy - học : Bài 1:
Củng cố khác kiểu mở
Phương pháp: Thảo luận, đàm * Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực
Chỉ khác cách mở
bài tập
* GV nhận xét, kết luận : Bài 2:
Viết đoạn mở cho văn tả người theo kiểu trực tiếp gián tiếp
Phương pháp: đàm thoại, thực hành * Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực :
Người em định tả ?
Em gặp gỡ quen biết người ? Tình cảm em với người ?
* GV treo bảng phụ :
(Nhắc HS cách viết 2kiểu mở )
* Gv nhận xét , chấm đoạn văn hay
4 Cuûng cố - dặn dò:
- Về nhà rèn viết lại đoạn văn - Chuẩn bị “ Dựng đoạn kết ” - Nhận xét tiết học
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1HS đọc yêu cầu BT - Cả lớp đọc thầm
- HS trao đổi theo bàn
- Học sinh trình bày kết
- Cả lớp nhận xét bổ sung
Hoạt động lớp
- Học sinh làm việc cá nhân * 1HS đọc yêu cầu BT - Cả lớp đọc thầm
* Học sinh trình trả lời : * Lớp làm :
- HS viết vào giấy khổ to - Cả lớp làm vào tập * HS trình bày kết
- Cả lớp phân tích để hoàn thiện đoạn mở
* HS nối tiếp đọc đoạn viết nói rõ mở viết theo kiểu nào?
* Lớp nhận xét
HS nhắc lại kiến thức kiểu mở văn tả người
HS lắng nghe
Tiết 5: Mơn : Mĩ thuật: Bài: VẼ TRANH ĐỀ TAØI NGAØY TẾT, LỄ HỘI VAØ MÙA XUÂN
I/ Mục tiêu: - HS biết cách tìm xếp hình ảnh phụ tranh đề tài ngày tết ,lễ hội mùa xuân
(28)II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh đề tài ngày tết, lễ hội mùa xuân.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1/ n định:
2 Kiểm tra: KT dụng cụ học tập học sinh
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV nêu đề bài:
b Phát triển bài:
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
GV giới thiệu tranh ,ảnh đề tài ngày tết, lễ hội mùa xuân
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ:
GV gợi ý số nợi dung cách vẽ tranh
Hoạt động 3: Thực hành.
Theo dõi hướng dẫn thêm cho HS
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
Gv nhận xét đánh giá chung Nhận xét tiết học
HS haùt
HS xem tranh ,ảnh nhớ lại hình ảnh, màu sắc, không gian ngày tết hay mùa xuân.Nêu hoạt động ngày tết, lễ hội mùa xuân
HS quan sát lắng nghe HS thực hành vẽ tranh
HS trưng bày vẽ nhận xét đánh giá theo tổ
HS laéng nghe
Ngày soạn: Ngày tháng năm 2009 Ngày dạy: Thứ sáu ngày tháng năm 2009
Tiết 1: Môn Địa lí: Bài CHÂU Á I/ Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức: -Nhớ têncác châu lục , đai dương
- Nhận biết đợ lớn đa dạng thiên nhiên châu Á
2 Kĩ năng: - Biết dựa vào lược đồ, đồ nêu vị trí địa lí, giới hạn châu Á
- Đọc tên dãy núi cao, đồng lớn châu Á
- Nêu số cảnh thiên nhiên châu Á nhận biết chúng thuộc khu vực châu Á
3 Thái độ: - Ham thích nghiên cứu địa lí
II/ Đồ dùng dạy - học :
Bản đồ tự nhiên châu Á Tranh, ảnh số cảnh thiên nhiên châu Á
(29)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 n định: - Hát
2 Bài cũ:
Giáo viên nhận xét kiểm tra HS lắng nghe 3.Bài mới.
a Giới thiệu mới: Châu Á
- Học sinh nghe ghi đề
b.Dạy - học : * Hoạt động 1:
Các châu lục đại dương giới
Phương pháp : Quan sát, thảo luận * Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực :
Hãy kể tên châu lục đại dương
thế giới ?
* GV ghi nhanh lên bảng tên châu lục đại dương giới ( Chia cột châu lục đại dương )
* GV nhận xét, kết luận :
Trái đất có châu lục đại dương Châu Á châu lục trái đất
- Hoạt động lớp , cặp
HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi
HS nối tiếp trả lời
* HS lên bảng đồ * Lớp nhận xét
HS laéng nghe
* Hoạt động :
Vị trí địa lí giới hạn châu Á
Phương pháp :
Quan sát, thảo luận, đàm thoại * Cách tiến hành:
GV treo bảng phụ viết sẵn câu hỏi thảo luận
Chỉ vị trí châu Á lược đồ Châu Á gồm phận ?
Các phía châu Á tiếp giáp châu lục
đại dương ?
Châu Á nằm bán cầu Bắc hay bán cầu
Nam , trải từ vùng đến vùng Trái Đất ?
Châu Á chịu ảnh hưởng đới khí hậu
nào ?
* GV nhận xét, kết luaän :
Châu Á nằm bán cầu Bắc, có phía giáp biển đại dương
Hoạt động nhóm
- HS xem lược đồ , làm việc theo bàn trao đổi trả lời câu hỏi
(30)Hoạt hộng 3 :
Diện tích dân số châu Á * Cách tiến hành:
u cầu học sinh hoạt động cá nhân
* GV nhận xét, kết luaän
Hoạt động lớp
* HS đọc bảng số liệu
* Lớp theo dõi so sánh diện tích châu lục dân số
- Học sinh trình bày * Lớp nhận xét
Hoạt hộng 4:
Các khu vực châu Á nét đặc trưng tự nhiên khu vực
* Cách tiến hành:
* GV nhận xét, kết luận
* GV nhận xét, kết luận :
Châu Á có nhiều dãy núi đồng lớn Núi cao ngun chiếm phần lớn diện tích
Hoạt động nhóm
* HS quan sát H.3 sử dụng phần giải để nhận biết khu vực châu Á - HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ H2
- Một số nhóm HS trả lời - Lớp nhận xét
* HS sử dụng H.3 nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng, ghi lại tên chúng giấy - – HS đọc tên dãy núi , đông ghi chép
* Lớp nhận xét
4.Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc phần tóm tắt nội dung - Học sinh đọc - Chuẩn bị: Châu Á (tt)
- Nhận xét tiết học
Tiết 2: Mơn Luyện từ câu: Bài CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I/ Mục đích yêu cầu : :
1 Kiến thức: - Nắm hai cách nối vế câu ghép : nối từ có tác dụng nối (các quan hệ từ ) , nối trực tiếp (không dùng từ nối)
2 Kĩ năng: - Phân tích cấu tạo câu ghép Đặt câu ghép theo yêu cầu
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc học tập
II/ Đồ dùng dạy - học :
Bảng phụ viết ví dụ , tập ; Giấy khổ to, bút
(31)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 n định:
2 Bài cũ: Câu ghép
Gọi HS đặt câu ghép xác định CN, VN
* GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới.
a Giới thiệu mới:
Cách nối vế câu ghép
b.Dạy - học :
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ Phương pháp: Đàm thoại, động não * Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực :
* GV nhận xét, kết luận * Giáo viên nêu câu hỏi :
Mỗi câu ghép có vế câu?
Ranh giới vế câu đánh dấu
những từ dấu câu ? * GV nhận xét, kết luận :
Hoạt động 2:
Phần ghi nhớ
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK * GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 3 Luyện tập
Baøi 1: HS xác đinh câu ghép vế câu ghép
Phương pháp: Thực hành, động não * GV hướng dẫn HS thực :
- Haùt
- Học sinh đặt câu ghép - HS lớp đọc ghi nhớ
* Lớp nhận xét
Hoạt động nhóm, lớp
1HS đọc yêu cầu BT * Cả lớp đọc thầm
HS đọc lại câu văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tách vế câu ghép ; gạch từ dấu câu ranh giới vế câu
- HS làm bảng lớp Lớp làm vào tập HS sửa
* Lớp nhận xét, bổ sung HS trả lời
HS lắng nghe - HS nối tiếp đọc - Cả lớp đọc thầm theo - HS nêu ví dụ
* Lớp nhận xét
HS đọc, lớp theo dõi
Hoạt động lớp.
(32)* GV nhận xét, kết luận Bài :
HS đặt câu ghép theo yêu cầu
Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại * Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực :
Người em tả ?
Em tả đặc điểm ngoại hình
bạn ?
- GV nhắc lại yêu caàu
* GV cho điểm HS viết đạt u cầu
4 Củng cố - dặn dò:
GV hỏi lại kiến thức vừa học
- Về nhà ôn lại
Chuẩn bị: MRVT “Công dân”
- HS làm việc theo nhóm đôi - HS làm bảng lớp
* HS đọc câu ghép, xác định câu ghép ; xác định vế câu ghép
* HS sửa * Lớp nhận xét
1 HS đọc yêu cầu BT HS trả lời
… Tả : vóc dáng, khuôn mặt, mái tóc, hàm răng, cách ăn mặt …
- HS làm vào giấy khổ lớn - Lớp làm vào
* HS sửa :
- HS dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn - Lớp nhận xét
- HS lớp đọc đoạn văn đâu câu ghép
HS lắng nghe
Tiết 3: Mơn Tốn : Bài CHU VI HÌNH TRỊN I/ Mục đích yêu cầu : :
1 Kiến thức: -HS nắm quy tắc cơng thức tính chu vi hình trịn
2 Kĩ năng: - Biết vận dụng để tính chu vi hình trịn nhanh, xác
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ GV: Bảng phụ đồ dùng học toán lớp + HS: Com pa , thước kẻ, hình trịn
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Oån định: 2.Bài mới.
a Giới thiệu mới:
Chu vi Hình tròn
(33)b.Dạy - học :
Hoạt động 1: Giới thiệu cơng thức tính chu vi hình trịn
Phương pháp:, Thực hành, quan sát, động não * Cách tiến hành:
- Giáo viên lấy cứng vẽ hình trịn có r
= cm,đánh dấu điểm A đường tròn
- GV lăn hình tròn SGK
- GV giới thiệu độ dài đường trịn
là chu vi hình trịn
- GV giới thiệu: Hình trịn bán kính 2cm có chu vi khoảng 12,5 cm đến 12,6 cm hình trịn có đường kính cm có chu vi khoảng 12,5 cm đến 12,6 cm
Trong tốn học người ta tính chu vi hình trịn có đường kính cm cách nhân đường kính cm với số 3,14 :
x 3,14 = 12,56 (cm)
Muốn tính chu vi hinh tròn ta tính
nào ?
- Giáo viên chốt lại yêu cầu HS nêu công
thức
* GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2:
Thực hành vận dụng công thức để tính chu vi hình trịn
Phương pháp:, Thực hành, quan sát * Cách tiến hành:
Baøi vaø 2
HS vận dụng trực tiếp cơng thức tính chu vi hình trịn củng cố kĩ làm tính nhân số thập phân
* GV nhận xét, kết luận * Bài 3:
HS vận dụng cơng thức tính chu vi hình trịn việc giải toán thực tế
Phương pháp: Thực hành, động não * Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực
Hoạt động cá nhân, lớp. Hoạt động cá nhân.
HS theo doõi
… lấy đường kính nhân với số 3,14
C = d x 3,14 C = r x x 3,14
HS làm việc cảlớp.
1 HS đọc yêu cầu BT HS vận dụng cơng thức để tính HS lên bảng làm
HS sửa
Lớp đổi để kiểm tra chéo lẫn * Lớp nhận xét
(34)* GV nhận xét, kết luận 3 Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: “luyện tập”
Nhận xét tiết học
Lớp làm vào
- Cả lớp nhận xét
HS laéng nghe
Tiết 4: Môn Tập làm văn: Bài LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn kết bài)
I/ Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức cách viết đoạn kết không mở rộng mở rộng
2 Kĩ năng: - Thực hành viết đoạn kết cho văn tả người theo kiểu không mở rộng mở rộng
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần nhân
II/ Đồ dùng dạy - học :
Bảng phu viết sẵn , giấy khổ to bút
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 n định:
2 Bài cũ: “Luyện tập tả người – Dựng đoạn mở ”
- Giáo viên nhận xét cũ 3 Giới thiệu mới:
“Luyện tập tả người – Dựng đoạn kết ”
4.Dạy - học : Bài 1:
Củng cố khác kiểu kết
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại * Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực
Có kiểu kết ?
Thế kết tự nhiên, kết mở rộng?
* GV nhận xét, kết luận : Bài 2:
Viết đoạn kết cho văn tả người theo kiểu không mở rộng mở rộng
Phương pháp: đàm thoại, thực hành * Cách tiến hành:
- Haùt
2 HS đọc đoạn mở HS lắng nghe
* Lớp nhận xét
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1HS đọc yêu cầu BT - Cả lớp đọc thầm
- HS trao đổi theo bàn
- Học sinh trình bày kết
- Cả lớp nhận xét bổ sung
Hoạt động lớp
(35)GV hướng dẫn HS thực :
Em chọn đề ?
Tình cảm em với người ? Em có suy nghĩ người ?
* GV treo bảng phụ :
(Nhắc HS cách viết 2kiểu kết )
* Gv nhận xét , chấm đoạn văn hay
4 Cuûng cố - dặn dò:
- Về nhà rèn viết lại đoạn văn - Chuẩn bị “ kiềm tra ” - Nhận xét tiết học
- Cả lớp đọc thầm
* Học sinh trình trả lời : * Lớp làm :
- HS viết vào giấy khổ to - Cả lớp làm vào tập * HS trình bày kết
- Cả lớp phân tích để hoàn thiện đoạn kết
* HS nối tiếp đọc đoạn viết nói rõ kết û viết theo kiểu nào?
* Lớp nhận xét
HS nhắc lại kiến thức kiểu kết văn tả người
HS laéng nghe