Töø nhöõng ngoâi tröôøng xa xoâi treân mieàn tuyeát phuû cuûa nöôùc Nga cho ñeán ngoâi tröôøng heûo laùnh nuùp döôùi haøng coï cuûa xöù AÛ-raäp, haøng trieäu, haøng trieäu treû em cuø[r]
(1)Tên : ……… Lớp : ………
Trường Tiểu học : ………
KIỂM TRA HK I-NH: 07-08 MƠN : Tiếng Việt (Đọc)
NGÀY :……… KHỐI
THỜI GIAN : 40 phút
Điểm Nhận xét giáo viên
A ĐỌC I/ Đọc tiếng: a Nội dung:
- Bài: “ Oâng trạng thả diều” nhà văn Trinh Đường, SGK TV4, tập 1, trang 104 (Đọc đoạn : “ Sau nhà nghèo……… học trị thầy”
- Bài: “Vua tàu thủy”của Bạch Thái Bưởi, theo Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, SGK TV,trang 115 ( Đọc đoạn: “ Bạch Thái Bưởi mở ………giỏi trông nom ”
- Bài: “Người tìm đường lên sao”, theo Lê Quang Long- Phạm Ngọc Toàn, SGK TV4, tập 1, trang 125 (Đọc đoạn: “Đúng quanh năm………… để chinh phục”.)
- Bài: “Chú đất nung”, nhà văn Nguyễn Kiên, SGK TV4, tập 1, trang138 ( Đọc đoạn: “ Hai người bột ……… nhũn chân tay”
- Bài “Kéo co”, nhà văn Toan Aùnh, SGK TV 4, tập 1, trang 155 ( Đọc đoạn: “ Kéo co trò chơi……… người xem hội”
b Hình thức: Học sinh bốc thăm lên đọc trước lớp đoạn văn tương ứng theo yêu cầu
c Thời gian đọc: học sinh đọc thời gian phút 10 giây
Tiêu chuẩn cho điểm đọc Điểm
1/ Đọc rõ ràng , rành mạch, lưu loát ………/
2/ Đọc diễn cảm ………/
3/ Cường độ , tốc độ ………/
4/ Ngắt nghỉ ………/
5/ Tư đọc : tự nhiên ; qui cách ………/
Coäng : ………/
Hướng dẫn đánh giá 1/Đọc sai tiếng trừ 0,5 điểm, ngập ngừng trừ 0, điểm. 2/ Ngắt nghỉ sai lần trừ 0, điểm.
3/ Đọc vượt phút 10 giây ( quá10 giây) trừ 0, điểm Đọc nhỏ, lí nhí trừ 0, điểm.
(2)II/ Đọc thầm:
Bài đọc : Lời khuyên bố
Con yêu q bố,
Học khó khăn gian khổ Bố muốn đến trường với lòng hăng say niềm phấn khởi Con nghĩ đến người thợ, tối tối đến trường sau ngày lao động vất vả Cả đến người lính vừa thao trường ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết Con nghĩ đến em nhỏ bị câm điếc mà thích học Khi ngày bắt đầu, tất trẻ em giới cắp sách tới trường Những học sinh hối bước nẻo đường nông thôn, phố dài thị trấn đông đúc, trời nắng gắt hay tuyết rơi Từ trường xa xôi miền tuyết phủ nước Nga trường hẻo lánh núp hàng cọ xứ Ả-rập, hàng triệu, hàng triệu trẻ em học
Con tưởng tượng mà xem, phong trào học tập bị ngừng lại nhân loại chìm đắm cảnh ngu dốt, dã man
Hãy can đảm lên, người chiến sĩ đạo quân vĩ đại ! Sách vũ khí, lớp học chiến trường ! coi ngu dốt thù địch Bố tin luôn cố gắng khơng người lính hèn nhát mặt trận đầy gian khổ
A-mi-xi
(3)II/ Đọc thầm: ( ………… / 4đ)
Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời nhất.
……… / 0.5đ Câu 1 : Người bố nêu gương học tập nước, gương học tập người ………
a Ngưịi thợ, người nơng dân b Người lính, người thợ, trẻ em c Người nơng dân, người công nhân d Người thợ, trẻ em
………./ 0.5đ Câu 2 : Ngưòi bố nêu gương học tập trẻ em giới Các bạn nhỏ
a Noâng thoân
b Thành thị ( Thị trấn ) c Nông thôn thành thị d Cả a, b, c
……./0.5đ Câu 3 : Trong thư, người bố nêu gương học tập nhằm……… a Cho bạn nhỏ biết phải học
b Động viên bạn nhỏ cố gắng học tập
c Cho bạn nhỏ biết học trách nhiệm người d Cả a, c
…… / 0.5đ Câu 4 : Câu đầu thư, người bố viết : “Học khó khăn gian khổ” Em nêu vài khó khăn gian khổ học tập
Trảlời : ……… ……… ……… ……… ………/ 0.5đ Câu 5 : Tìm động từ câu văn sau :
Cịn mình, bé nhớ q, tìm cánh đồng
Trả lời : ……… ………/ 0.5 đ Câu 6 : Trong “ Một người trực”, có đoạn :
Một hơm, Đỗ thái hậu vua tới thăm ông, hỏi : “Nếu chẳng may ơng người thay ông ?” Câu hỏi tỏ thái độ ………
a Khen, chê
b Khẳng định, phủ định
c Thể yêu cầu, mong muốn
…… / 0.5 đ Câu 7 : Tìm tính từ hình dáng, tính từ kích thước vật Trả lời : ……… ………/ 0.5đ Câu 8 : Chọn tính từ câu để đặt câu
Trả lời :
(4)Tên : ……… Lớp : ………
Trường Tiểu học : ………
KIỂM TRA HK I-NH: 07-08 MÔN : Tiếng Việt (Viết)
NGÀY :……… KHỐI
THỜI GIAN : 40 phút
Điểm Nhận xét giáo viên
B VIẾT
………/ 5đ I/ Chính tả
Học sinh viết “Người tìm đường lên sao” theo Lê Quang Long – Phạm Ngọc Toàn, SGK Tiếng Việt 4, tập 1, trang 125 học sinh viết
đầu bài đoạn “Đúng quanh năm…………bay tới sao”
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Hướng dẫn chấm tả
1/Sai lỗi trừ điểm.
(5)/ 5đ II/ Tập làm văn
Nhân dịp đầu năm học mới, mẹ chuẩn bị cho em áo trắng để học
a Em xây dựng dàn ý tả áo
b Viết lời mở theo cách mở gián tiếp (hoặc trực tiếp) c Viết đoạn văn phần thân