Đề kiểm tra HK I-06-07

3 466 0
Đề kiểm tra HK I-06-07

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲI - MÔN : VẬT LÝ12 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Họ và tên học sinh : .lớp 12 . Điền đáp án vào ô tương ứng với câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA Câu 1: Chọn câu sai trong các câu sau khi nói về chất điểm dao động điều hòa: A. Chuyển động của chất điểm về vò trí cân bằng là chuyển động nhanh dần đều. B. Khi qua vò trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại. C. Khi qua vò trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không. D. Khi ở vò trí biên, li độ của chất điểm có độ lớn cực đại. Câu 2: Con lắc đơn dao động điều hoà, khi chiều dài con lắc tăng gấp 4 lần thì chu kỳ dao động của nó biến đổi như thế nào? A. Tăng gấp 2 lần. B. Tăng gấp 4 lần. C. Giảm xuống 2 lần. D. Giảm xuống 4 lần. Câu 3: Phát biểu nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng? A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. C. Biên độ của dao động cưỡng bức bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn. D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn. Câu 4: Năng lượng của một dao động điều hoà biến đổi bao nhiêu lần nếu tần số tăng gấp 2 lần ? A.Tăng 4 lần B.Tăng 2 lần C.Giảm 2 lần D.Giảm 4 lần Câu 5: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6 sin(10 π t - 6 π ) (cm). Lúc t = 0,2s vật có li độ và vận tốc là: A. x = -3 cm; v= 30 3 π cm/s B. x = 3 cm; v = 60 π cm/s C. x = 3 cm; v = -60 π cm/s D. x = -3 cm; v = -30 3 π cm/s Câu 6: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0,2s. Khi vật cách vò trí cân bằng 2 2 cm thì có vận tốc 20 π 2 cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vò trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình dao động của vật là: A. x = 4 sin(10 π t + π ) (cm) B. x = 4 2 sin(0,1 π t) (cm) C. x = 0,4 sin 10 π t (cm) D. x = -4 sin (10 π t + π ) (cm) Câu 7: Hai con lắc đơn có chu kỳ T 1 = 3 s và T 2 = 4 s .Tính chu kỳ con lắc đơn có độ dài bằng tổng chiều dài hai con lắc nói trên . A . 5s ; B . 3,6s ; C . 4s ; D . 2,5s ; Câu 8: Một con lắc đơn có khối lượng m = 5kg và độ dài l =1m . góc lệch cực đại của con lắc so với đường thẳng đứng là α =10 0 ≈ 0,175rad . Cho g = 10m/s 2 . Tính cơ năng của con lắc . A . 0,765J; B . 2,14J ; C . 1,16J ; D .3,00 J ; Câu 9: Tại điểm O trên mặt nước yên tónh, có một nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với chu kì T = 0,5 s. Từ O có những gợn sóng tròn truyền ra xung quanh. Khoảng cách giữa hai gợn sóng kế tiếp là 20 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. v = 40 cm/s B. v = 80 cm/s C. v = 160 cm/s D. v = 180 cm/s Câu 10: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng ngang ? 1 A. Vuông góc vối phương truyền sóng. B. Nằm theo phương ngang. C. Nằm theo phương thẳng đứng. D. Trùng với phương truyền sóng. Câu 11: Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm được hình thành dựa vào đặc tính vật lý nào của âm ? A. Biên độ và tần số B. Tần số và bước sóng C. Biên độ và bước sóng D. Cường độ âm và bước sóng Câu 12: Một dây đàn dài 60cm phát ra một âm có tần số 120Hz. Quan sát trên dây đàn người ta thấy có tất cả 4 nút sóng (kể cả 2 nút ở 2 đầu dây). Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 48m/s B. 40m/s C. 50m/s D. 58m/s Câu 13: Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác đònh bởi hệ thức nào sau đây? A. T = 2π LC B. T = 2π C L C. T = 2π L C D. T = LC π 2 Câu 14: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau khi nói về điện từ trường . A. Đường sức của điện trường xoáy là những đường cong không khép kín bao quanh các đường cảm ứng từ của từ trường biến thiên. B. Một từ trường biến thiên theo thời gian thì sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận C. Một điện trường biến thiên theo thời gian thì sinh ra một từ trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận D. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là những đường cong khép kín bao quanh các đường sức của điện trường biến thiên. Câu 15: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L không đổi và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biểu thức nào sau đây là biểu thức điện dung của tụ điện để mạch có thể thu được sóng vô tuyến có tần số f : A. C = 2 2 1 4 Lf π . B. C = 2 1 4 Lf π C. C = 2 2 1 2 Lf π . D. C = 2 2 1 Lf π Câu 16: Một dòng điện có cường độ: i = 3 2 sin (100 2 π π + t )(A). Chọn câu phát biểu sai khi nói về dòng điện này : A. Tại thời điểm t = 0 cường độ dòng điện i = 0. B. Cường độ hiệu dụng bằng 3A C. Tần số dòng điện 50Hz. D. Cường độ cực đại bằng 3 2 A Câu 17: Tìm phát biểu sai: A. Dòng điện xoay chiều ba pha do động cơ điện ba pha tạo ra. B. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha lệch pha nhau 3 2 π rad C. Có 2 cách mắc mạch điện ba pha : hình sao và hình tam giác. D. Dòng điện xoay chiều ba pha do máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra. 2 Câu 18: Cho dòng điện xoay chiều i = 2sin100πt (A) qua điện trở R = 5Ω trong thời gian 1 phút. Nhiệt lượng toả ra là: A. 600J B. 1000J C. 800J D. 1200J Câu 19: Lấy π 2 = 10. Trong đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tần số dòng điện bằng 50Hz. Với L = 1mH mà ta muốn có cộng hưởng điện thì trò số của C phải bằng: A. 0,01F B. 10 -3 F C. 0,01µF D. Không xác đònh được C vì không biết R. Câu 20: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 1 cuộn dây có điện trở thuần R =10 3 Ω và độ tự cảm L = π 1,0 H mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = π 2 1 .10 -3 F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u=100 2 sin100πt(V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là : A. i = ) 6 100sin(25 π π + t (A) B. i = 5 sin(100πt ))( 6 A π + C. i = 10 sin(100πt ))( 2 A π + D. i = 25 sin(100πt ))( 6 A π − 3 Không được trao đổi bài . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲI - MÔN : VẬT LÝ12 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Họ và tên học sinh : .lớp. hòa: A. Chuyển động của chất điểm về vò trí cân bằng là chuyển động nhanh dần đều. B. Khi qua vò trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại. C.

Ngày đăng: 10/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan