Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
286,5 KB
Nội dung
1/7/2007 Họ và tên: Lớp: Bài kiểmtra học kì I I. Trắc nghiệm khách quan (4đ): Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trớc lựa chọn đúng nhất Câu1: Độ âm điện của một nguyên tố đặc trng cho A. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó. B. khả năng nhờng proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. C. khả năng nhờng electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. D. khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hoá học. Câu2. Cho phản ứng: SO 2 + 2H 2 S 3S + 2H 2 O Trong phản ứng này tỉ lệ số nguyên tử lu huỳnh bị oxi hoá : số nguyên tử lu huỳnh bị khử là: A. 2 : 1 B. 3 : 2 C. 1 : 2 D. 1 : 3 Câu3: Cation R + có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 , suy ra cấu hình electron của nguyên tử R là: A. 1s 2 2s 2 2p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 4 Câu4: Nguyên tố A có độ âm điện bằng 3,44 . Nguyên tố B có độ âm điện bằng 3,16 . Liên kết hoá học giữa A và B là A. liên kết ion B. liên kết cộng hoá trị có cực C. liên kết cộng hoá trị không cực Câu5: Số oxi hoá của N trong N 2 O , N 2 , HNO 2 , KNO 3 lần lợt là: A. +2 , 0 , +3 , +5 B. +1 , 0 , +3 , +5 C. +2 , 0 , +5 , +3 D. +1 , 0 , +4 , +5 Câu6: X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm A, nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân lớn hơn nguyên tố Y. phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tính kim loại của X mạnh hơn tính kim loại củaY. B. tính kim loại của X và Y bằng nhau. C. Tính kim loại của X yếu hơn tính kim loại củaY . D. Không xác định đợc. Câu7: Nguyên tố Z có cấu hình electron ngoaì cùng là 3s 2 3p 4 , công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hidro của Z lần lợt là: A. ZO 2 và H 2 Z B. ZO 3 và H 2 Z C. Z 2 O 3 và HZ D. ZO 3 và HZ 2 Câu 8. Cho phản ứng: 2 H 2 SO 4 + S 3 SO 2 + 2 H 2 O Vai trò của các chất tham gia phản ứng là: A. H 2 SO 4 là chất khử, S là chất oxi hoá B. H 2 SO 4 là chất oxi hoá, S là chất khử C. H 2 SO 4 vừalà chất khử vừa là chất oxi hoá D. S vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử Câu 9: Anion X 2- có cấu hình electron ngoài cùng là 3p 6 . Vị trí của X trong bảng HTTH là A. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA. B. ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. C. ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. D. ô 18, chu kỳ 4, nhóm VIA. Câu10: Trong một nhóm, bán kính nguyên tử của các nguyên tố: A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. C. Giảm theo chiều giảm của tính kim loại. D. A và C đều đúng. II. phần tự luận (6 đ) Câu1(1đ). Viết phơng trình biểu diễn các quá trình biến đổi sau: a) Ba Ba 2+ b) S 2- S c) Na + Na d) O O 2- 1/7/2007 Câu 2(1,5đ).Xác định số proton, số nơtron, số electron và viết cấu hình electron của các nguyên tử và ion sau Nguyên tử hoặcion Số proton Số nơtron Số electron Cấu hình electron 232 16 S + Na 23 11 C 12 6 Câu3 (1đ). Cho nguyên tử X có tổng số electron, nơtron, proton là 36. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12. a) Xác định nguyên tử X b) Xác định vị trí, tính chất của nguyên tử X ( tính kim loại hay phi kim ) c) Xác định công thức oxit , hiđroxit tơng ứng của X và tính chất cơ bản của hiđroxit đó Câu4(1đ). Xác định số oxi hoá của Al, N, S, P trong các phân tử và ion sau ( ghi số oxi hoá lên phía trên kí hiệu nguyên tố) Al, NO , K 2 SO 3 , 4 NH + , NaNO 2 , PH 3 , 2 4 SO , HNO 3 , S , Al 2 O 3 Câu 5(1,5đ). Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO 2 . Hợp chất khí với hidro của R chứa 75% R về khối lợng . Tìm nguyên tử khối của R. ( cho H = 1, O = 16 ) 1/7/2007 Họ và tên: . Lớp: Bài kiểmtra học kì I I. Trắc nghiệm khách quan(4đ): Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trớc lựa chọn đúng nhất Câu1: Độ âm điện của một nguyên tố đặc trng cho A. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó B. khả năng nhờng electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. C. khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hoá học D. khả năng nhờng proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. Câu2: Trong một chu kì, bán kính nguyên tử của các nguyên tố : A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. C. Giảm theo chiều tăng của tính phi kim. D. B và C đều đúng. Câu3: Cation R 2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 , suy ra cấu hình electron của nguyên tử R là: A. 1s 2 2s 2 2p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 4 Câu4: Nguyên tố A có độ âm điện bằng 3,04 .Nguyên tố B có độ âm điện bằng 2,20 . Liên kết hoá học giữa A và B là A. liên kết ion B. liên kết cộng hoá trị có cực C. liên kết cộng hoá trị không cực Câu5: Số oxi hoá của N trong NO , NO 2 , NaNO 2 , KNO 3 lần lợt là: A. +2 , +4 , +2 , +5 B. +2 , +4 , +5 , +3 C. +2 , +4 , +3 , +5 D. +2 , +1 , +3 , +5 Câu6: X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm A, nguyên tố Y có số đơn vị điện tích hạt nhân lớn hơn nguyên tố X. A. Tính kim loại của Y mạnh hơn tính kim loại củaX. B. Tính kim loại của X mạnh hơn tính kim loại củaY . C. tính kim loại của X và Y bằng nhau. D. Không xác định đợc. Câu7: Nguyên tố Z có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 5 , công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hidro của Z lần lợt là: A. ZO 2 và H 2 Z B. ZO 3 và HZ 2 C. Z 2 O 7 và HZ D. Z 2 O 7 và H 2 Z Câu8: Cho phản ứng: S + 2H 2 SO 4 3SO 2 + 2H 2 O Trong phản ứng này tỉ lệ số nguyên tử lu huỳnh bị khử : số nguyên tử lu huỳnh bị oxi hoá là: A. 2 : 1 B. 3 : 2 ; C. 1 : 2 D. 1 : 3 Câu 9: Cho phản ứng: SO 2 + 2H 2 S 3S + 2H 2 O Vai trò của các chất tham gia phản ứng là: A. SO 2 là chất khử, H 2 S là chất oxi hoá B. SO 2 là chấtoxi hoá, H 2 S là chất khử C. SO 2 vừalà chất khử vừa là chất oxi hoá D. H 2 S vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử, Câu 10: Cation X 2+ có cấu hình electron ngoài cùng là 3p 6 . Vị trí của X trong bảng HTTH là A. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA. B. ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. C. ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. D. ô 18, chu kỳ 4, nhóm VIA. II. phần tự luận Câu1(1đ). Viết phơng trình biểu diễn các quá trình biến đổi sau: a) K + K b) F F c) Al Al 3+ d) O 2- O 1/7/2007 Câu 2(1,5đ).Xác định số proton, số nơtron, số electron và viết cấu hình electron của các nguyên tử và ion sau Nguyên tử hoặcion Số proton Số nơtron Số electron Cấu hình electron P 31 15 + 327 13 Al 217 8 O Câu3 (1đ). Cho nguyên tử X có tổng số electron, nơtron, proton là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12. a) Xác định nguyên tử X b) Xác định vị trí, tính chất của nguyên tử X ( tính kim loại hay phi kim ) c) Xác định công thức oxit , hiđroxit tơng ứng của X và tính chất cơ bản của hiđroxit đó . Câu4(1đ). Xác định số oxi hoá của các nguyên tố Cu, N, S, C, Cl, Mn trong các phân tử và ion sau( ghi số oxi hoá lên phía trên kí hiệu nguyên tố) Cu, N 2 O , Na 2 SO 4 , 2 3 CO , KNO 3 , C 2 H 4 , Cl 2 , 4 MnO , NaClO 3 , CuO Câu 5(1,5đ). Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH 4 . Oxit cao nhất của nó chứa 72,7% oxi về khối l- ợng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó. (cho O =16) Họ và tên: 1/7/2007 Lớp: Bài kiểmtra học kì I I. Trắc nghiệm khách quan(4đ): Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trớc lựa chọn đúng nhất Câu1: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4p 3 , vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là vị trí nào sau đây? A. Chu kì 4 , nhóm VB B. Chu kì 4 , nhóm VA C. Chu kì 4 , nhóm IIIA C. Chu kì 4 , nhóm IIIB Câu2: . Trong phản ứng: Cl 2 + KBr KCl + Br 2 . Nguyên tố Clo : A. Là chất khử B. Là chất oxi hoá C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá C. Không là chất khử cũng không là chất oxi hoá Câu3: Anion R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 , suy ra cấu hình electron của nguyên tử R là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 4 Câu4: Nguyên tố A có độ âm điện bằng 3,98 .Nguyên tố B có độ âm điện bằng 1,31 . Liên kết hoá học giữa A và B là A. liên kết ion B. liên kết cộng hoá trị có cực C. liên kết cộng hoá trị không cực Câu5: Số oxi hoá của S trong SO 2 , S , H 2 SO 4 , K 2 SO 3 lần lợt là: A. +2 , 0 , +6 , +5 B. +4 , 0 , +6 , +3 C. +4 , 0 , +3 , +6 D. +4 , 0 , +6 , +4 Câu 6 : Nguyên tố hoá học là A. những nguyên tử có cùng số khối. B. những nguyên tử có cùng số nơtron. C. những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. D. những phân tử có cùng số proton. Câu7: Nguyên tố Z có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 , công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hidro của Z lần lợt là: A. Z 2 O 5 và ZH 3 B. Z 2 O 3 và ZH 3 C. Z 2 O 7 và HZ D. ZO 3 và H 2 Z Câu8: Anion X 2- có cấu hình electron ngoài cùng là 2p 6 . Vị trí của X trong bảng HTTH là A. ô 8, chu kỳ 3, nhóm IIA. B. ô 8, chu kỳ 2, nhóm VIA. C. ô 10, chu kỳ 2, nhóm IIA. D. ô 10, chu kỳ 3, nhóm VIA. Câu9: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm có tính chất hóa tơng tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có: A. Số electron thuộc lớp ngoài cùng nh nhau B. Số lớp electron nh nhau C. Số electron nh nhau D. Cùng số electron s hay p Câu 10: Trong một nhóm A, từ trên xuống dới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân A. tính kim loại giảm , tính phi kim tăng. B. giá trị độ âm điện giảm, bán kính nguyên tử giảm. C. tính bazơ của các ôxit và các hiđroxit tăng, tính axit của chúng giảm. D. giá trị độ âm điện tăng, bán kính nguyên tử tăng. II. phần tự luận Câu1(1đ). Viết phơng trình biểu diễn các quá trình biến đổi sau: a) Fe 2+ Fe 3+ b) 2Cl - Cl 2 c) K K + d) O O 2- 1/7/2007 Câu 2(1,5đ). Xác định số proton, số nơtron, số electron và viết cấu hình electron của các nguyên tử và ion sau: Nguyên tử hoặc ion Số proton Số nơtron Số electron Cấu hình electron + Na 23 11 232 16 S K 39 19 Câu3 (1đ). Cho nguyên tử X có tổng số electron, nơtron, proton là 34. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 10. a) Xác định nguyên tử X b) Xác định vị trí, tính chất của nguyên tử X ( tính kim loại hay phi kim ) c) Xác định công thức oxit , hiđroxit tơng ứng của X và tính chất cơ bản của hiđroxit đó Câu 4(1đ): Xác định số oxi hoá của các nguyên tố Mg, N, Cu, C, P, Cl trong các phân tử và ion sau( ghi số oxi hoá lên phía trên kí hiệu nguyên tố) Mg , N 2 O 5 , CuSO 4 , 4 NH + , K 2 CO 3 , CH 4 , N 2 , 3 4 PO , KClO 4 , MgO Câu 5(1,5đ). Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R 2 O 5 . Hợp chất khí với hidro của R chứa 82,36% R về khối lợng . Tìm nguyên tử khối của R.(cho H = 1) Họ và tên: Lớp: Bài kiểmtra học kì I Điểm Lời phê của thầy giáo 1/7/2007 I. Trắc nghiệm khách quan(4đ): Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trớc lựa chọn đúng nhất Câu1) Trong phản ứng: Cl 2 + KOH KCl + KClO 3 + H 2 O , nguyên tố Clo A. chỉ bị khử. C. vừa bị oxi hoá , vừa bị khử. B. chỉ bị oxi hoá. D. không bị oxi hoá, cũng không bị khử Câu2) Những phi kim mạnh nhất trong bảng tuần hoàn có: A. bán kính nguyên tử lớn nhất và năng lợng ion hoá cao nhất B. bán kính nguyên tử lớn nhất và độ âm điện lớn nhất C. bán kính nguyên tử nhỏ nhất và năng lợng ion hoá thấp nhất D. bán kính nguyên tử nhỏ nhất và độ âm điện lớn nhất Câu3) Cation R + có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 , suy ra cấu hình electron của nguyên tử R là: A. 1s 2 2s 2 2p 5 3s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 4 Câu4) Nguyên tố A có độ âm điện bằng 3,04 .Nguyên tố B có độ âm điện bằng 2,20 . Liên kết hoá học giữa A và B là A. liên kết ion B. liên kết cộng hoá trị có cực C. liên kết cộng hoá trị không cực Câu5) Số oxi hoá của N trong N 2 O , N 2 , HNO 2 , KNO 3 lần lợt là: A. +2 , 0 , +3 , +5 B. +1 , 0 , +5 , +4 C. +1 , 0 , +3 , +5 D. +1 , 0 , +4 , +5 Câu6) Các phản ứng hoá hợp A. đều là phản ứng oxi hoá -khử. B. đều không là phản ứng oxi hoá - khử. C. có thể là phản ứng oxi hoá - khử, có thể không là phản ứng oxi hoá - khử. Câu7) Nguyên tố Z có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 4 , công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hidro của Z lần lợt là: A. ZO 2 và H 2 Z B. ZO 3 và HZ 2 C. Z 2 O 3 và HZ D. ZO 3 và H 2 Z Câu8) Cho các phân tử và các ion sau: Cl - , Br 2 , SO 3 2- ,SO 4 2- , NO 2 - , Mg, NO 3 - , S 2- ,Fe 2+ Các phân tử hoặc ion chỉ có tính khử là: A. Br 2 , SO 3 2- , NO 2 - , S 2- B. Cl - , Mg, S 2- C. Br 2 , SO 3 2- , NO 2 - , Fe 2+ D. Cl - , Br 2 , SO 3 2- , NO 2 - II. phần tự luận Câu1. Viết phơng trình biểu diễn các quá trình biến đổi sau: a) Ba 2+ Ba b) S S 2- c) Na Na + d) O 2- O Câu 2(1đ). Xác định số proton, số nơtron, số electron và viết cấu hình electron của các nguyên tử và ion sau: Nguyên tử hoặc ion Số proton Số nơtron Số electron Cấu hình electron + 327 13 Al 217 8 O Câu3. Cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 có thể ứng với những nguyên tử hoặc ion nào ? Ghi số đơn vị điện tích hạt nhân của chúng . Câu4. Cân bằng các phơng trình phản ứng sau bằng phơng pháp thăng bằng electron ( ghi rõ chất khử , chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hoá) 1/7/2007 a) Zn + HNO 3 (NO 3 ) 2 + NO + H 2 O b) K 2 Cr 2 O 7 + HCl Cl 2 + KCl + CrCl 3 + H 2 O Câu 5. Cho 21.75gam MnO 2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc đun nóng. a) Tính thể tích khí Clo thu đợc ( ở đktc). b) Cho toàn bộ lợng khí Clo thu đợc ở trên vào 200 ml dung dịch NaOH 3M ở nhiệt độ thờng . Xác định nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng.( Hiệu suất các phản ứng đều là 100%, thể tích dung dịch coi nh không thay đổi) Cho Mn=55, O= 16 Họ và tên: Lớp: Bài kiểmtra học kì I Điểm Lời phê của thầy giáo I. Trắc nghiệm khách quan(4đ): Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trớc lựa chọn đúng nhất Câu1) Trong phản ứng: Cl 2 + 2 KBr 2 KCl + Br 2 , nguyên tố Brom A. chỉ bị oxi hoá. C. vừa bị oxi hoá , vừa bị khử. B. chỉ bị khử D. không bị oxi hoá, cũng không bị khử Câu2) Những phi kim mạnh nhất trong bảng tuần hoàn có: A. bán kính nguyên tử lớn nhất và năng lợng ion hoá cao nhất B. bán kính nguyên tử lớn nhất và độ âm điện lớn nhất C. bán kính nguyên tử nhỏ nhất và độ âm điện lớn nhất 1/7/2007 D. bán kính nguyên tử nhỏ nhất và năng lợng ion hoá thấp nhất Câu3) Cation R + có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 , suy ra cấu hình electron của nguyên tử R là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 5 3s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 4 Câu4) Nguyên tố A có độ âm điện bằng 3,04 .Nguyên tố B có độ âm điện bằng 1,90 . Liên kết hoá học giữa A và B là A. liên kết ion B. liên kết cộng hoá trị có cực C. liên kết cộng hoá trị không cực Câu5) Số oxi hoá của N trong N 2 O , N 2 , HNO 2 , KNO 3 lần lợt là: A. +2 , 0 , +3 , +5 B. +1 , 0 , +5 , +4 C. +1 , 0 , +4 , +5 D. +1 , 0 , +3 , +5 Câu6) Các phản ứng thế D. đều là phản ứng oxi hoá -khử. E. đều không là phản ứng oxi hoá - khử. F. có thể là phản ứng oxi hoá - khử, có thể không là phản ứng oxi hoá - khử. Câu7) Nguyên tố Z có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 4 , công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hidro của Z lần lợt là: A. ZO 3 và H 2 Z B. ZO 3 và HZ 2 C. Z 2 O 3 và HZ D. ZO 2 và H 2 Z Câu8) Cho các phân tử và các ion sau: Cl - , Br 2 , SO 3 2- ,SO 4 2- , NO 2 - , Mg, NO 3 - , S 2- ,Fe 2+ Các phân tử hoặc ion chỉ có tính khử là: A. Br 2 , SO 3 2- , NO 2 - , S 2- B. Cl - , Br 2 , SO 3 2- , NO 2 - C. Br 2 , SO 3 2- , NO 2 - , Fe 2+ D. Cl - , Mg, S 2- II. phần tự luận Câu1. Viết phơng trình biểu diễn các quá trình biến đổi sau: a) Ba 2+ Ba b) S S 2- c) Na Na + d) O 2- O Câu 2(1đ). Xác định số proton, số nơtron, số electron và viết cấu hình electron của các nguyên tử và ion sau: Nguyên tử hoặc ion Số proton Số nơtron Số electron Cấu hình electron + 327 13 Al 217 8 O Câu3. Cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 có thể ứng với những nguyên tử hoặc ion nào ? Ghi số đơn vị điện tích hạt nhân của chúng . Câu4. Cân bằng các phơng trình phản ứng sau bằng phơng pháp thăng bằng electron ( ghi rõ chất khử , chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hoá) a) Pb + HNO 3 Pb(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O 1/7/2007 b) K 2 Cr 2 O 7 + HCl Cl 2 + KCl + CrCl 3 + H 2 O Câu 5. Cho 17,4 gam MnO 2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc đun nóng. a) Tính thể tích khí Clo thu đợc ( ở đktc). b) Cho toàn bộ lợng khí Clo thu đợc ở trên vào 200 ml dung dịch NaOH 3M ở nhiệt độ thờng . Xác định nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng.( Hiệu suất các phản ứng đều là 100%, thể tích dung dịch coi nh không thay đổi) Cho Mn=55, O= 16 Họ và tên: Lớp: Bài kiểmtra phần tự chọn Điểm Lời phê của thầy giáo I. Trắc nghiệm khách quan(4đ): Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trớc lựa chọn đúng nhất Câu1) Trong phản ứng: Cu + 2Ag NO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag , nguyên tố đồng A. chỉ bị oxi hoá. C. vừa bị oxi hoá , vừa bị khử. B. chỉ bị khử D. không bị oxi hoá, cũng không bị khử Câu2) Sự oxi hoá một nguyên tố là A. sự lấy bớt electron của nguyên tố đó, làm số oxi hoá của nó tăng lên. B. sự thu electron của nguyên tố đó, làm số oxi hoá của nó giảm xuống. C. Sự nhờng proton của nguyên tử, làm số oxi hoá của nguyên tử đó tăng lên. D. Sự thu electron của nguyên tố đó làm số oxi hoá của nó tăng lên . Câu3) Cation R + có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p 6 , suy ra cấu hình electron của nguyên tử R là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 5 3s 2 3p 6 4s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 4 3s 2 3p 5 Câu4) Nguyên tố A có độ âm điện bằng 3,04 .Nguyên tố B có độ âm điện bằng 1,90 . Liên kết hoá học giữa A và B là [...]... 1/7/2007 Câu 5. (Lớp G không ph i làm câu này) Hoà tan hoàn toàn 2 gam canxi trong dung dịch axit HCl(vừa đủ) a) Tính thể tích khí hidro thu đợc (ở đktc) b) Tính kh i lợng dung dịch axit HCl 10% đã dùng c)Tính nồng độ phần trăm của mu i trong dung dịch thu đợc sau phản ứng Cho: Ca=40, Cl=35,5 , H=1 Họ và tên: Lớp: B i kiểm tra phần tự chọn i m L i phê của thầy giáo I Trắc nghiệm khách quan(4đ): Hãy khoanh... Lớp B i kiểm tra 20 phút i m L i phê của thầy giáo Phần trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ c i A, B, C hoặc D để chọn câu đúng 1.Tìm câu đúng trong các câu sau: A Clo là chất khí không tan trong nớc B Clo có số oxi hoá -1 trong m i hợp chất C Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brom và iot D Clo tồn t i trong tự nhiên d i dạng đơn chất và hợp chất 2.Trong các dãy d i đây,... ghi rõ chất khử , chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hoá) NH3 + O2 NO + H2O Câu 5. (Lớp G không ph i làm câu này) Hoà tan hoàn toàn 4,8 gam magiê trong dung dịch axit HCl(vừađủ) a) Tính thể tích khí hidro thu đợc (ở đktc) b) Tính kh i lợng dung dịch axit HCl 10% đã dùng c) Tính nồng độ phần trăm của mu i trong dung dịch thu đợc sau phản ứng Cho: Mg=24, Cl=35,5 , H=1 1/7/2007 Họ và tên Lớp. .. NO2-, Fe2+ II phần tự luận Câu1(1đ) Viết phơng trình biểu diễn các quá trình biến đ i sau: O S a) O2b) S2+ 2+ Na Ba c) Na d) Ba N+1 Al3+ e) N+5 g) Al Câu2(1đ) Xác định số oxi hoá của S trong các chất sau: SO2 , H2SO4 , H2SO3 , K2SO4 Câu3(2đ) Cho dung dịch axit HCl lần lợt tác dụng v i: Mg, Na2CO3, Fe(OH)2 , ZnO Viết ph- ơng trình các phản ứng và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử Câu4... khí C Có sự thay đ i màu sắc của các chất D Có sự thay đ i số oxi hoá của một số nguyên tố Câu8) Cho các phân tử và các ion sau: Cl-, Br2, SO32- ,SO42- , NO2-, Mg, NO3-, S 2-,Fe2+ Các phân tử hoặc ion chỉ có tính khử là: A Br2 , SO32- , NO2- , S 2C Br2 , SO32- , NO2-, Fe2+ B Cl- , Br2 , SO32- , NO2D Cl-, Mg, S 2- II phần tự luận Câu1(1đ) Viết phơng trình biểu diễn các quá trình biến đ i sau: Ba S2a)... liên kết ion B liên kết cộng hoá trị có cực C liên kết cộng hoá trị không cực Câu5) Số oxi hoá của N trong NO , N2 , HNO2 , KNO3 lần lợt là: A +2 , 0 , +3 , +5 B +1 , 0 , +5 , +4 C +1 , 0 , +4 , +5 D +1 , 0 , +3 , +5 Câu6) Lo i phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hoá - khử? A phản ứng hoá hợp B phản ứng trao đ i C phản ứng thế C phản ứng phân huỷ Câu7) Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi... có độ âm i n bằng 1,00 Liên kết hoá học giữa A và B là A liên kết ion B liên kết cộng hoá trị có cực C liên kết cộng hoá trị không cực Câu5) Số oxi hoá của N trong NO , N2O , KNO2 , KNO3 lần lợt là: A +2 , 0 , +3 , +5 B +1 , 0 , +5 , +4 C +2 , +1 , +3 , +5 D +2 , 0 , +3 , +5 Câu6) Lo i phản ứng nào sau đây luôn không là phản ứng oxi hoá - khử? 1/7/2007 A phản ứng hoá hợp B phản ứng trao đ i C phản... oxi hoá của S trong các chất sau: H2S , H2SO3 , H2SO4 , K2SO4 Câu3(2đ) Cho dung dịch axit HCl lần lợt tác dụng v i: Zn, CaCO3, Al(OH) 3 , CuO Viết phơng trình các phản ứng và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử Câu4 Cân bằng phơng trình phản ứng sau bằng phơng pháp thăng bằng electron ( ghi rõ chất khử , chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hoá) H2S + O2 SO2 + H2O 1/7/2007 Câu 5. (Lớp. .. đ i C phản ứng thế C phản ứng phân huỷ Câu7) Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hoá- khử là : A Tạo ra chất kết tủa B Tạo ra chất khí C Có sự thay đ i màu sắc của các chất D Có sự thay đ i số oxi hoá của một số nguyên tố Câu8) Cho các phân tử và các ion sau: Cl-, Br2, SO32- ,SO42- , NO2-, Mg2+, NO3-, S 2-,Fe2+ Các phân tử hoặc ion chỉ có tính oxi hoá là: A Br2 , SO32- , NO2- , S 2B Cl- , Br2 ,... một trong các chữ c i A, B, C hoặc D trớc lựa chọn đúng nhất Câu1) Trong phản ứng: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu , nguyên tố sắt A chỉ bị oxi hoá C vừa bị oxi hoá , vừa bị khử B không bị oxi hoá, cũng không bị khử D chỉ bị khử Câu2) Sự oxi hoá một nguyên tố là A sự thu electron của nguyên tố đó làm số oxi hoá của nó tăng lên B sự thu electron của nguyên tố đó, làm số oxi hoá của nó giảm xuống A sự nhờng . theo chiều tăng của i n tích hạt nhân. B. Giảm theo chiều tăng của i n tích hạt nhân. C. Giảm theo chiều giảm của tính kim lo i. D. A và C đều đúng. II.. tính kim lo i giảm , tính phi kim tăng. B. giá trị độ âm i n giảm, bán kính nguyên tử giảm. C. tính bazơ của các ôxit và các hiđroxit tăng, tính axit của