SKKN mot so KN day TPVH TD

14 6 0
SKKN mot so KN day TPVH TD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bởi từ TK X đến TK XIX, văn học trung đại phát triển trong một môi trường xã hội phong kiến với ý thức hệ nho giáo, lực lượng sáng tác chủ yếu là tầng lớp trí thức, những người có trình [r]

(1)

Môc lôc

Trang

1 Phần thứ Mở đầu

2 – PhÇn thø hai Néi dung 4

3 – Chơng I Cơ sở lý luận đề tài 4

4 – Chơng II Thực trạng đề tài 7

5 - Chơng III Giải vấn đề

6 – PhÇn thø ba KÕt luËn 15

7 Tài liệu tham khảo 16

8 - Đánh giá hội đồng khoa học nhà trờng 17

Phần Mở đầu I- Lý chọn đề tài:

(2)

đời sống dân tộc Cuộc sống dịng thác khơng ngưng chảy Bằng truyền đạt cải tinh thần dĩ vãng,văn học giúp cho người củng cố lịng tự hào dân tộc chân chính, với hồi bão nối gót người trước, khai thác làm giàu thêm di sản ông cha, đưa xã hội lên

Nh biết, để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc nói chung phát triển văn học nói riêng yêu cầu đặt phải đổi nội dung phơng pháp dạy - học Xuất phát từ việc đổi dẫn đến việc tổ chức hoạt động học tập phải có thay đổi : phơng pháp cũ học sinh thụ động trình học tập, học sinh quen nghe, ghi chép, nhớ tái giáo viên nói Học sinh cha có thói quen chủ động tìm hiểu khám phá học ( không đợc giao nhiệm vụ ) Thêm vào khả cảm thụ t học sinh yếu, học sinh có khả độc lập suy nghĩ Vì đổi sách giáo khoa gắn với mục đích” tích cực” học tập học sinh “’tích hợp’’ giáo viên dạy Do u cầu giáo viên phải tích cực, sáng tạo việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh để giúp em khám phá kiến thức học cách tự giác nghĩa học sinh đ -ợc suy nghĩ, tranh luận, đề xuất ý kiến mình, tự bộc lộ cảm nhận riêng mà cảm nhận đợc thầy bạn tơn trọng hiểu đồng cảm

Văn học trung đại ( VHTĐ ) mảng lớn cấu trúc chơng trình Ngữ văn THPT đợc phân phối giảng dạy chủ yếu lớp 10, 11 Nhìn chung giảng dạy VHTĐ đối tợng học sinh lớp 10 gặp nhiều khó khăn so với phần văn học khác, nh học sinh khó tiếp nhận, hào hứng, từ dẫn đến hiệu dạy cha cao

II Mục đích nghiên cứu:

Chúng ta cần thống khẳng định: Tinh thần dạy cách học, dạy tự học, giáo viên không học thay, không làm thay cho học sinh mà phải ngời tổ chức hớng dẫn học sinh hoạt động nhằm tự phát chiếm lĩnh tri thức để hình thành kĩ năng, hớng dẫn học sinh phát đích vấn đề

Khắc phục hạn chế, khó khăn dạy phần văn học Trung Đại đối tợng học sinh lớp 10 ban KHTN, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn

III - Đối tợng nghiên cứu :

c trng văn học môn nghệ thuật phản ánh đời sống hình tợng Bởi ngời giáo viên dạy văn phải giúp cho học sinh tự tạo đợc lĩnh để chiếm lĩnh đợc tác phẩm văn chơng, giúp học sinh biết tìm tịi, chủ động nắm bắt kiến thức cách sáng tạo hào hứng

Đối tợng nghiên cứu học sinh hai lớp 10a1 10a2 Độ tuổi từ : 16 đến 18 tui

IV Giới hạn phạm vi nghiên cøu :

- Đề tài thực học sinh lớp 10 ban KHTN trờng THPT Thị Xã Nghĩa Lộ

- Đi sâu nghiên cứu tình hình học tập học sinh phần văn học trung đại, từ đề số giải pháp nâng cao chất lợng dạy học môn

V Nhiệm vụ đề tài :

(3)

- Phân tích thực trạng dạy tác phẩm VHTĐ, đặc biệt hoạt động hớng dẫn học sinh chuẩn bị nhà số công việc giáo viên

- Trên sở đề số giải pháp nhằm làm cho học sinh có hứng thú học tác phẩm VHT

VI Phơng pháp nghiên cứu :

- Nghiên cứu sở lý luận : dựa vào mục đích, u cầu, nhiệm vụ mơn Ngữ văn trờng THPT

- Nghiªn cøu thùc tiƠn: khảo sát, tổng kết kinh nghiệm

VII Thời gian nghiªn cøu:

Kinh nghiệm đợc tích luỹ từ giảng dạy tác phẩm văn học trung đại Đợc dạy thử nghiệm năm học 2008-2009

PhÇn thø hai : Néi dung Ch

ơng I : Cơ sở lý luận đề tài. I Cấu trúc chơng trình phần VHTĐ VN lớp 10 ban KHTN:

Trong chơng trình Ngữ văn lớp 10 ban KHTN tác phẩm VHTĐ thuộc giai đoạn từ TK X đến TK XVII, đợc xếp theo cụm thể loại theo trình tự thời gian

Gåm tác phẩm tiêu biểu thời Lý Trần Lê Các thể loại nh thơ trữ tình, văn xuôi tự sự, tác phẩm lịch sử

II - Đặc điểm VHTĐ VN :

1- VÒ néi dung :

Văn học trung đại gọi tên khác văn

học thành văn, văn học phong kiến, văn học cổ điển Bởi từ TK X đến TK XIX, văn học trung đại phát triển môi trường xã hội phong kiến với ý thức hệ nho giáo, lực lượng sáng tác chủ yếu tầng lớp trí thức, người có trình độ cao, đào tạo từ ''cửa Khổng sân Trình'' sáng tác lưu truyền tầng lớp công chúng ấy, bên cạnh văn học thời kì cịn chịu ảnh hưởng thi pháp văn chương cổ điển Văn học trung đại tồn phát triển suốt mười kỉ không tách rời khỏi cảm hứng yêu nước; cảm hứng nhân đạo,

(4)

Cảm hứng yêu nớc nội dung lớn, xuyên suốt trình tồn phát triển VHTĐ VN Cảm hứng gắn liền với t tởng “trung quân quốc” ( Trung với vua yêu nớc ngợc lại yêu nớc trung với vua ) Nó đợc thể phong phú, đa dạng, có âm điệu hào hùng đất nớc chống ngoại xâm, có âm điệu bi tráng lúc nớc nhà tan, có giọng điệu thiết tha đất nớc cảnh thái bình thịnh trị

b- Cảm hứng nhân đạo:

Khi vận mệnh cá nhân người, quyền sống, quyền hạnh phúc người bị đe dọa cảm hứng nhân đạo lại thăng hoa rực rỡ Văn học trung đại Việt Nam ln gắn bó với số phận người Cảm hứng nhân đạo có hàm chứa cảm hứng yêu nước có ca yêu nước thể nỗi băn khoăn, day dứt trước số phận người Tư tưởng nhân đạo văn học trung đại Việt Nam kế thừa truyền thống tư tưởng lớn người Việt Nam: thương người thể thương thân, lành đùm rách; tư tưởng phật giáo: từ bi bác ái, yêu thương người rộng rãi; tư tưởng nho giáo: nhân nghĩa Điều thể cách đa dạng qua việc ca ngợi vẻ đẹp người, đồng cảm với bi kịch người, đồng tình với ước mơ, khát vọng người, lên án lực bạo tàn

c- C¶m høng thÕ sù:

Cảm hứng biểu rõ nét từ văn học cuối đời Trần, văn học h-ớng tới phản ánh thực xã hội, phản ánh sống đau khổ nhân dân Nhiều tác giả hớng tới thực sống, thực xã hội đơng thời để ghi lại “những điều trông thấy” Cảm hứng VHTĐ góp phần tạo tiền đề cho đời văn học thực thời kỳ sau

2- Đặc điểm nghệ thuật:

a- Tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm:

Tính quy phạm quy định chặt chẽ phạm vi giới hạn định sẵn mà người sáng tác văn học buộc phải tuân theo trình sáng tác Biểu nhiều đặc điểm Mục đích sáng tác phải hướng tới việc giáo huấn đạo đức Sáng tác có lúc để tiêu khiển, thù tạc mục đích chung vị thánh hiền giáo hóa đời.''Văn dĩ tải đạo, thơ dĩ ngơn trí'', văn thơ sáng tác để giáo huấn đạo đức, văn dùng để tải đạo, thơ dùng để bộc lộ ý trí, bày tỏ lịng Tư nghệ thuật ln cho đẹp thuộc vào khuôn mẫu định sẵn (xuân hạ thu đông, tùng trúc, cúc mai, long li, quy phượng, ngư tiều, canh mục) Và thể loại chủ yếu thể loại văn học có kết cấu cố định, chặt chẽ số câu, số chữ, niêm luật, đối (ví dụ thơ Đường luật, cáo, phú, văn tế) Cịn hình ảnh thơ văn (văn liệu, thi liệu) từ sử sách, điển tích, điển cố hay có văn học Trung Hoa.(chẳng hạn mùa thu thể qua hình ảnh sen tàn, ngơ đồng rụng, cúc n hoa)

(5)

biệt tác giả tài năng, mặt vừa tuân thủ tính quy phạm, mặt khác vừa phá vỡ tính quy phạm, phát huy cá tính sáng tạo nội dung cảm xúc hình thức biểu

b- Tính trang nh·:

Văn học trung đại có đề tài hướng tới cao cả, trang trọng, hình tượng nghệ thuật hướng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ với ngôn ngữ cao quý, diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ Dần dần, văn học Việt Nam có nỗ lực khơng nhỏ để tiếp cận với xu hướng bình dân, gần gũi với đời sống người Việt Nam

c- Yếu tố Hán, văn hoá Hán :

Hơn 1000 năm phong kiến Bắc thuộc, chuyện văn chương Việt Nam chịu

ảnh hưởng văn hóa Hán khơng thể tránh khỏi Trong nhiếu năm, văn tự nước ta chữ Hán đến tận chữ Nôm đời, văn tự Hán coi loại chữ thống thời gian dài Thể loại chủ yếu thể loại văn học Trung Quốc, tác phẩm có nhiều thi pháp cổ điển hình ảnh văn học Trung Quốc Tuy nhiên văn học Việt Nam có ý thức để phá bỏ ảnh hưởng cách viết chữ Nôm, sử dụng nhiều thể thơ dân tộc (như truyện thơ ngâm khúc hát nói, lục bát, song thất lục bát) đưa vào thơ văn hình ảnh đậm chất ViƯt Nam

Kết luận : Với nội dung đặc điểm nh nói lõu nay, văn học

trung đại mảng khó tiếp cận số đông ngêi häc, không

(6)

Ch

ơng II : Thực trạng đề tài

Một thực khách quan tồn mà thân đa đề tài khảo sát kỹ lỡng: Thực tổ chức hoạt động giáo viên cho học sinh tiếp nhận kiến thức kỹ dựa hai hình thức hoạt động bản: Hoạt động độc lập hoạt động tập thể Tuy nhiên hai hoạt động kết mà giáo viên thu đợc không cao, dạy phần VHTĐ Theo kinh nghiệm giảng dạy tơi có ba nguyên nhân sau :

* Về phía văn :

- Vn hc trung đại viết theo hệ thống thi pháp cũ: dùng nhiều điển tích, điển cố, sử dụng lối tả ớc lệ tợng trng… có nhiều từ ngữ cổ sử dụng, khó thuộc khó nhớ, làm học sinh ngại học

- Đời sống đợc phản ánh VHTĐ bối cảnh xã hội từ kỷ trớc nên xa lạ với học sinh dẫn đến làm cho em khó cảm nhận giá trị nội dung t tng

- T tởng, tình cảm, suy nghĩ ngời ngày xa khác nhiều ngày nay, khiÕn cho häc sinh rÊt khã c¶m nhËn

* Về phía giáo viên:

- Giao nhim vụ cho học sinh cha rõ ràng, cụ thể mà chung chung đại khái

- Vấn đề đợc giao cha hấp dẫn học sinh tìm tịi , khám phá sáng tạo - Thời gian dành cho việc hớng dẫn, tổ chức cha đủ, bị xem nhẹ - Tổ chức hoạt động dạy học cha khoa hc

- Cấu trúc giảng thiếu hợp lý

* VÒ phÝa häc sinh:

- Phần lớn tác phẩm VH TĐ đợc viết chữ Hán, thứ chữ vay mợn nên khó hiểu, khơ khan Văn xi, văn vần viết theo lối biền ngẫu, sử dụng nhiều điển tích điển cố nên gây nhiều trở ngại cho việc gây dựng hứng thú học tập học sinh

(7)

- Tinh thần, thái độ học tập cha cao, học sinh ban A ( môn văn môn học nâng cao em )

* Sè liÒu điều tra trớc thực hiện:

Đối tợng học sinh líp 10a1 vµ 10a2:

Thái độ lực

c¶m thơ HS líp 10a1 (sÜ sè 43 ) HS líp 10a2 (sÜ sè 42 )

Tèt – kh¸ 15/43 = 34% 8/42 = 20%

Trung b×nh 18/43 = 41% 15/42 = 35%

Ỹu 10/43 = 25% 19/43 = 45%

Năm học 2008-2009 đợc nhà trờng phân công dạy môn Ngữ văn lớp 10 ban KHTN Trớc thực trạng học sinh thờ ơ, lãnh đạm với môn văn, lời học lời suy nghĩ “Vậy làm để học sinh tích cực học tập, tìm hiểu cách chủ động sáng tạo hào hứng?” câu hỏi tơi trăn trở tìm hiểu nguyên nhân giải pháp Qua thời gian nghiên cứu tìm tịi thử nghiệm, tơi rút kinh nghiệm giảng dạy văn VHTĐ cho có hiệu nhằm khắc phục tồn hai phía từ giáo viên đến học sinh

Ch

ơng III : Giải vấn đề

(8)

Trớc hết giáo viên cần trọng thực nghiêm túc khâu chuẩn bị tổ chức dạy học Đồng thời nghiệp vụ s phạm có tính giáo dục cao, giáo viên rèn cho học sinh cách nề nếp ý thức chuẩn bị nhà, tinh thần, thái độ học tập lớp nh : tự giác chuẩn bị, tự giác tìm hiểu từ có hứng thú tham gia vào hoạt động học tập

Híng dÉn häc sinh chn bÞ bµi ë nhµ:

Đây bớc quan trọng vừa củng cố lại kiến thức cũ ( học cũ) đồng thời bớc đầu tự tìm hiểu, khám phá kiến thức ( chuẩn bị mới) Nh-ng bớc có thu đợc hiệu hay khôNh-ng tùy thuộc khôNh-ng học sinh mà cịn phụ thuộc vào giáo viên giáo viên không tổ chức hớng dẫn công việc ( giao việc ) cụ thể cho học sinh học sinh lúng túng Do vậy, yêu cầu quan trọng giáo viên phải giao việc cụ thể cho học sinh chuẩn bị nhà + Nhằm tạo hứng thú thu hút học sinh chuẩn bị GV cần dành khoảng phút để kể tóm tắt ( thật ngắn gọn ) đọc diễn cảm đoạn văn ( thơ ) văn học kể lại điển tích, điển cố đợc nói đến văn bản… Tuỳ vào cụ thể để chọn hình thức hấp dẫn Có nhiều cách, nhng dù cách phải làm cho học sinh có ấn tợng văn học

+ Căn vào đặc trng thể loại, dung lợng kiến thức cụ thể GV hớng dẫn học sinh chuẩn bị chi tiết từ nội dung nh : tìm hiểu bối cảnh lịch sử, hoàn cảnh sáng tác, chủ đề, điển cố, điển tích,… văn bản; cách thức phơng pháp chuẩn bị: đọc phần mục tiêu học, đọc nhiều lần phần văn bản, tìm hiểu phần thích trả lời câu hỏi hớng dẫn chuẩn bị SGK Nếu có điều kiện tìm hiểu thêm tài liệu liên quan đến tác phẩm

* VÝ dô :

Giảng dạy đến thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm ( tiết thứ 40 – theo PPCT )

GV nªn dành khoảng thời gian thích hợp ( khoảng – ) tõ tiÕt häc tr -íc t¹o tâm hớng dẫn học sinh chuẩn bị ë nhµ

- Đầu tiên nhằm thu hút đợc ý học sinh GV đề cấp tới quan niệm sống đó, chẳng hạn nh quan niệm sống hởng thụ phân niên ngày từ cho học sinh biết thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm nói quan niệm sống

- Sau GV hớng dẫn học sinh nhà chuẩn bị theo gợi ý :

+ Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác thơ, bối cảnh xã hội lúc thơ đời ( Bài thơ đời hoàn cảnh nào? Bối cảnh xã hội lúc sao? )

+ Chủ đề thơ ?

+ Những điển tích điển cố đợc sử dụng thơ, có ý nghĩa nh nào? Tác giả sử dụng nhằm mục đích gì? ( Đặt điển tích điển cố để hiểu câu thơ nh cho đúng? )

- Sau trả lời câu hỏi phần hớng dẫn học ( Tất câu hỏi phần mang tính gợi mở, giúp học sinh dần chiếm lĩnh tác phẩm )

- Cuối yêu cầu học sinh phải có đợc cách hiểu quan niệm sống Nguyễn Bỉnh Khiêm, đó quan niệm sống tích cực hay tiêu cực? Từ học sinh đa quan niệm sống thân hồn cảnh

(9)

Khi dạy đến “Phú sông Bặch Đằng” Trơng Hán Siêu ( Tiết thứ 57, 58 theo PPCT )

Đây học tiết, dung lợng kiến thức nhiều, tác phẩm dùng nhiều điển tích điển cố nhiều từ cổ ngày sử dụng GV dành thời gian để hớng dẫn học sinh chuẩn bị tốt nhà

- Đầu tiên GV giới thiệu sơ qua phú nhằm gây ấn tợng học sinh : Việt Nam đất nớc dịng sơng Những dịng sơng xanh hiền hồ, ngầu đỏ phù xa khơng bồi đắp bờ bãi thành dải đồng phì nhiêu ni sống ngời dân Việt Nam mà cịn nơi chiến trờng thuỷ chiến, nơi ghi dấu chiến thắng, chiến công vang lừng dân tộc trờng kỳ chống ngoại xâm Sông Bạch Đằng dịng sơng tiếng Chỉ vịng ba kỷ ( X – XIII ) nơi trở thành niềm tự hào quân dân Đại Việt Và từ đến dịng sơng chiến cơng hiển hách niềm cảm hứng hồi cổ hào hùng bao hệ thi nhân mà Bạch Đằng giang phú Trơng Hán Siêu tác phẩm thành công

- Sau yêu cầu học sinh chuẩn bị theo gợi ý : + Tìm hiểu tác giả Trơng Hán Siêu

+ Tìm hiểu địa danh Bạch Đằng với chiến cơng lịch sử? Tìm thơ viết sông Bạch Đằng mà em biết ?

+ Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác bµi phó ? + Bè cơc bµi phó chia lµm mÊy phÇn ?

+ Sử dụng điển tích, điển cố nào? ý nghĩa ? - Sau trả lời câu hỏi phần hớng dẫn học

* VÝ dô :

Khi dạy đến “Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn” Ngô Sỹ Liêm

( tiÕt thứ : 67 theo PPCT )

Đây tác phẩm lịch sử viết nhân vật có vị trí quan trọng lịch sử dân tộc, GV cần tạo hứng thú thu hút học sinh :

- Đầu tiên GV đặt câu hỏi : Chúng ta đợc học Hiền tài nguyên khí quốc gia ngời hiền tài ?

- Sau GV giới thiệu : Trần Quốc Tuấn ngời u tú nhiều ngời u tú triều đại nhà Trần Ông khơng hiền tài mà thế, cịn vị hiền tài đặc biệt, anh hùng dân tộc Ông đợc giới tôn vinh 10 vị tớng tài giỏi lịch sử nhân loại Chân dung ngời ông nh nào, học sau tìm hiểu

- Sau GV yêu cầu học sinh chuẩn bị : + Tìm hiểu thể loại tác phẩm?

+ Căn vào kiện đợc kể văn bản, em xây dựng lên chân dung nhân vật Trần Quốc Tuấn ( Về tài năng, c )

+ Tìm câu chuyện kể vỊ TrÇn Qc Tn

- Ci cïng häc sinh trả lời câu hỏi phần hớng dẫn học 1.2 Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh:

(10)

chống đối Nếu GV trì tốt cơng việc tạo đợc cho học sinh nề nếp, thói quen chuẩn bị nhà

Tuy nhiên thực việc kiểm tra nh vừa không nhiều thời gian, lại vừa thu đợc hiệu quả? Công việc nghệ thuật, đòi hỏi ngời GV phải linh hoạt khéo léo Xin đa số cách nh sau:

1.2a Tiến hành kiểm tra soạn học sinh:

- Khi tiến hành kiểm tra soạn, GV nên ý đến nội dung soạn, soạn nh nào, có đầy đủ khơng, cịn thiếu nội dung gì, soạn đáp ứng đợc phần trăm yêu cầu … ?

- Chú ý đến hình thức trình bày học sinh, phát lỗi trình bày văn từ uốn nắn cách kịp thời

ViƯc kiĨm tra soạn lúc nào, tiết học tiến hành kiểm tra, thời gian lớp không nhiều GV cần linh hoạt cho việc kiểm tra cã hiƯu qu¶

Ví dụ : Vào đầu học, GV yêu cầu học sinh mở sẵn soạn để đầu bàn, sau GV kiểm tra điểm vài soạn ( có nhiều thời gian tiến hành kiểm tra nhiều )

Hoặc : cuối buổi học GV thu số soạn, tranh thủ thời gian kiểm tra sau trả lại cho học sinh

Cuèi kì học, GV thu tất soạn vỊ chÊm vµ cã nhËn xÐt thĨ vỊ néi dung, hình thức, ý thức soạn

( điểm lấy làm điểm 15 phút )

1.2b KiĨm tra miƯng kÕt hỵp víi kiĨm tra chuẩn bị :

Mi gi lờn lớp GV phải kiểm tra việc học cũ học sinh, trình kiểm tra cũ GV kết hợp kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Khi gọi học sinh lên bảng kiểm tra miệng, sau học sinh hồn thành việc kiểm tra cũ, GV đa câu hỏi nhằm kiểm tra xem học sinh chuẩn bị hay cha ( việc tránh đợc tình trạng học sinh nhà chép tài liệu mà khơng hiểu gì, lên lớp tranh thủ mợn bạn chép lại ) có nhiều cách để đa câu hỏi kiểm tra

Ví dụ : dạy đến thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm GV đặt câu hỏi “ thơ đời hoàn cảnh nào, bối cảnh xã hội lúc ?” “ Bài thơ thể quan niệm sống nh cuả Nguyễn Bỉnh Khiêm ?”

Hoặc : dạy đến Bạch Đằng giang phú Trơng Hán Siêu GV yêu cầu học sinh đọc đoạn thơ mà thích thấy ấn tợng? Nếu u cầu học sinh kể lại điển tích, điển cố đợc sủ dụng thơ ?

Khi dạy đến Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn GV đặt câu hỏi kiểm tra : Em nêu vài cảm nhận em nhân vật Trần Quốc Tuấn ? Em kể câu chuyện nhân vật không ? …

Đây câu hỏi đơn giản, học sinh chuẩn bị việc trả lời tốt câu hỏi khơng phải khó khăn GV nên linh hoạt cách đặt câu hỏi, cho nắm bắt đợc chuẩn bị học sinh, không nên lúc đặt dạng câu hỏi, câu hỏi đa không nên yêu cầu cao

(11)

Tuỳ theo nội dung học, kinh nghiệm GV tuỳ vào đối tợng học sinh lớp mà ngời GV đa cách kiểm tra khác cho linh hoạt đạt hiệu cao Song điều cần thiết phải kiên trì, nhiệt tình trách nhiệm, tránh tình trạng giao việc lại để đó, khụng kim tra

1.3 Thiết kế giảng:

- Đối với giáo viên cần trọng đầu tư thời gian vào việc thiết kế giảng cho khoa học, xếp hợp lí hoạt động thầy trị, thiết kế câu hỏi hợp lí tập trung vào trọng tâm, vừa sức tiếp thu học sinh Chú trọng việc nghiên cứu tìm tịi mở rộng kiến thức Tuỳ đối tượng học sinh mà giáo viên đưa phương pháp dạy học thích hợp, linh hoạt cho đạt hiệu cao nhất, khơng nên áp dụng phương pháp cho tất đối tương học sinh

- Chuẩn bị thiết kế giảng:

Bớc 1 : Đọc nội dung kiến thức SGK, sách tập tài liệu tham khảo

Bc 2 : Xác định mục tiêu cần đạt, hình dung đối tợng giảng dạy

Bớc 3: lập dàn ý cho hệ thống câu hỏi thảo luận, phát vấn lời giảng, kiến thức cần đạt Chú ý đến đối tợng học sinh để đặt câu hỏi cho phù hợp

Bớc 4: Thiết kế hình dung cách tổ chức hoạt động dạy học, làm đồ dùng dạy học

- Khi thiết kế cần ý đến :

+ Hệ thống câu hỏi thảo luận phát vấn lời giảng, phải lô gích, ngắn gọn có chất văn

+ Vn dng linh hot cỏc phng pháp dạy học, kiểu dạy học theo hớng tích cực đặc biệt kiểu dạy học nêu vấn đề thảo luận

+ Cấu trúc giảng hợp lý, lơ gíc, khoa học, phù hợp với đặc trng môn 1.4 Cách tổ chức hoạt động dạy học:

- Vận dụng linh hoạt phơng pháp, kiểu dạy học Đặc biệt ý đến cách tổ chức cho học sinh thảo luận:

+ Tình thảo luận khơng đa q nhiều, cần có gợi ý cụ thể + Khơng chia nhóm q đơng, tránh lộn xộn

+ Chuẩn bị chu đáo thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học

+ Bao quát việc thảo luận học sinh, nhắc nhở khuyến khích kịp thời - Trong dạy học Ngữ văn làm việc theo nhóm hoạt động tích cực

thu đợc nhiều thành công Sản phẩm hoạt động nhóm thờng có kết khả quan

- Tăng cường yêu cầu tự học, tự nghiên cứu học học sinh

(12)

2 KÕt qu¶ øng dơng :

Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, với kinh nghiệm tơi mạnh dạn áp dụng học sinh lớp 10a1, 10a2 năm học 2008-2009 Sau thời gian kiên trì thực hiện, cho kết khả quan : học sinh tích cực học tập, chuẩn bị cẩn thận chu đáo, học sơi đạt hiệu rõ rệt

Tríc ¸p dơng kinh nghiƯm:

Thái độ lực

c¶m thơ HS líp 10a1 (sÜ sè 43 ) HS líp 10a2 (sÜ sè 42 )

Tèt – kh¸ 15/43 = 34% 8/42 = 20%

Trung b×nh 18/43 = 41% 15/42 = 35%

Ỹu 10/43 = 25% 19/43 = 45%

Sau áp dụng kinh nghiệm: Thái độ lực

c¶m thơ HS líp 10a1 ( sÜ sè 43 ) HS líp 10a2 ( sÜ sè 42 )

Tèt – kh¸ 32/43 = 74% 22/42 = 52%

Trung b×nh 10/43 = 23% 16/42 = 38%

YÕu 2/43 = 3% 6/42 = 10%

PhÇn thø ba : KÕt luËn

(13)

giờ học tác phẩm văn học trung đại thành cơng, q trình thực đề tài điều rút :

1- Híng dÉn, tỉ chøc cho häc sinh chn bị nhà, tạo hứng thú, nề nếp, ý thức chuẩn bị

2- Linh hoạt cách kiểm tra soạn, kiểm tra miệng kết hợp với kiểm tra chuẩn bị

3- Chú trọng đầu t thời gian cho việc soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu phụ vụ cho giảng

4- Tổ chức cách khoa học hoạt động dạy học, vận dụng linh hoạt phơng pháp, kiểu dạy học

Trên số ỏi kinh nghiệm tơi rút đợc q trình giảng dạy Tơi mong nhận đợc đóng góp ý kiến đồng nghiệp để thân hồn thiện dạy Mong chừng mực định, kinh nghiệm giảng dạy tạo đợc điều kiện thuận lợi cho việc dạy tác phẩm văn học trung đại trờng phổ thông phần giúp đợc ngời học đờng chiếm lĩnh tác phẩm văn chơng đạt hiệu cao

Nghĩa Lộ, ngày 31/1/2009 Ngời viết đề tài

Nguyễn Đức Cảnh

Tài liệu tham khảo 1 Sách ngữ văn lớp 10 Ban KHTN

2 Sách giáo viên lớp 10 Ban KHTN

(14)

Ngày đăng: 17/04/2021, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan