1. Trang chủ
  2. » Địa lý

SKKN Gop mot dinh huong day hoc bai Cau ghep Lop8

27 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chính vì thế, giáo viên lên lớp dạy tiết 1 nhẹ nhàng, khá thành công nhưng sang tiết 2, giáo viên loay hoay, mất quá nhiều thời gian cho việc phân tích ví dụ để rút ra bài học thứ nhất t[r]

(1)

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong chương trình sách giáo khoa trung học sở hành, môn Ngữ văn trải dài từ lớp đến lớp đơn vị "Câu" lựa chọn vào giảng dạy cho học sinh lại tương quan với đơn vị kiến thức khác Các vấn đề Câu dạy học tiết với dung lượng kiến thức lớn Phần Câu ghép đưa vào chương trình Ngữ văn lớp - tập 1, nhằm mục tiêu đem đến cho học sinh thông tin đầy đủ câu ghép Nhà biên soạn chia làm tiết 11 12 (trang 111 123) Với dung lượng kiến thức nhiều yêu cầu cao học, đặc biệt tiết 2; Câu ghép làm cho giáo viên giảng dạy tồn băn khoăn khó tìm hướng giải

Khảo sát thực tế giảng dạy số trường trung học sở huyện Con Cuông, nhận thấy nhiều giáo viên hiểu chưa dụng ý nhà biên soạn sách giáo khoa Vì vậy, từ cách tiếp cận, định hướng khai thác tiết dạy học giáo viên chưa đạt mục tiêu đề Giáo viên chưa mang lại hiệu tối ưu cho người học thông tin Câu ghép Học sinh hiểu mơ hồ, q trình phân tích phân loại câu ghép lẫn lộn không thống Thậm chí bế tắc nhận diện phân tích câu ghép số trường hợp đặc biệt văn cảnh cụ thể Vì thế, tơi định chọn đề tài “Góp định hướng dạy - học Câu ghép - Lớp 8”, với mong muốn tháo gỡ vướng mắc cách hiểu, cách khai thác dạy học Câu ghép lớp 8, tập cho giáo viên dạy Ngữ văn trung học sở Trong thời lượng tiết dạy - học (90 phút), giúp học sinh hiểu đầy đủ đặc điểm tác dụng câu ghép Từ đó, học sinh sử dụng hiệu câu ghép trình học tập, tạo lập văn giao tiếp hàng ngày

NỘI DUNG

I/ NHẬN THỨC CŨ VÀ TÌNH TRẠNG CŨ:

Qua đợt thao giảng Huyện, hội thảo chuyên đề môn Ngữ văn thực tế đạo chuyên môn trường THCS Môn Sơn, THCS Yên Khê, THCS Trà Lân huyện Con Cuông, nhiều lần dự đồng nghiệp Câu ghép Tôi nhận thấy từ cách tiếp cận, chuẩn bị kế hoạch giảng, phương tiện dạy học, xác định mục tiêu định hướng khai thác; hình thức tổ chức hoạt động dạy học Câu ghép - lớp số giáo viên khiến thật trăn trở

(2)

giữa vế câu ghép rèn luyện kỹ sử dụng cặp quan hệ từ để tạo lập câu ghép Với định hướng sách giáo viên, thiết kế giảng giáo viên thành công dạy tiết Câu ghép Nhưng đến tiết (quan hệ ý nghĩa vế câu), vấn đề phức tạp gây nhiều tranh cãi nhất, tài liệu tham khảo lại định hướng ngắn gọn, chung chung nhiều giáo viên bế tắc Hầu hết giáo viên khai thác Câu ghép sau:

Tiết 1:

Hoạt động 1: I Đặc điểm câu ghép: Xét ví dụ:

- Bước 1, Giáo viên cho học sinh tìm cụm C – V câu in đậm ví dụ trang 111 sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập

Câu in đậm thứ nhất: “Tôi quên cảm giác sáng ấy nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng” câu có nhiều cụm C – V bao chứa Hai cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn làm phụ ngữ cho động từ quên động từ nảy nở

Câu in đậm thứ hai: “Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ tơi âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp.” câu có cụm C-V

Câu in đậm thứ ba: “Cảnh vật chung quanh thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hôm học” Là câu có ba cụm C-V khơng bao chứa

- Bước 2, cho học sinh phân tích, so sánh cấu tạo hai câu có nhiều cụm C-V

- Bước 3, cho học sinh trình bày kết phân tích hai bước vào bảng mơ hình theo mẫu sách giáo khoa

- Bước 4, dựa vào kết phân tích ví dụ kiến thức lớp dưới, hướng dẫn học sinh rút đặc điểm câu ghép (ghi nhớ 1)

Hoạt động 2: II Cách nối vế câu:

- Bước 1, học sinh tìm thêm câu ghép đoạn trích mục I - Bước 2, Học sinh cách nối vế câu ghép

- Bước 3, học sinh tìm thêm ví dụ câu ghép cách nối vế câu ghép

- Bước 4, giáo viên rút ghi nhớ 2: có hai cách nối vế câu:

(3)

+/ Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm

Hoạt động 3: III Luyện tập

Phần luyện tập tiết 1, giáo viên thường giải từ đến tập từ tập đến tập sách giáo khoa

Tiết 2:

Hoạt động 1: I Quan hệ ý nghĩa vế câu. Xét ví dụ:

Bước 1: Giáo viên cho học sinh phân tích ví dụ sách giáo khoa trang 123 xác định quan hệ ý nghĩa vế câu

“Có lẽ tiếng Việt đẹp tâm hồn người Việt Nam ta rất đẹp, đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới cao quý vĩ đại, nghĩa đẹp” Các vế câu có quan hệ nguyên nhân - kết quả.

Bước 2: Giáo viên học sinh nêu thêm quan hệ ý nghĩa biết lớp từ tập tiết

Bước 3: Khi thực bước giáo viên bắt đầu biểu lúng túng cách phân loại: số giáo viên phân loại câu ghép thành hai loại chính: câu ghép đẳng lập câu ghép phụ Các kiểu quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép giáo viên liệt kê đưa vào loại câu ghép phụ Có giáo viên lại phân tích mối quan hệ ý nghĩa vế câu nhiều loại câu ghép: câu ghép đẳng lập, câu ghép phụ, câu ghép qua lại… Có giáo viên đi thẳng vào phần ghi nhớ sách giáo khoa trang 123

Bước 4: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa Hoạt động 3: II Luyện tập

Phần luyện tập tiết 2, giáo viên giải tập 1,2,3 sách giáo khoa

*/ Tôi tiến hành khảo sát (kiểm tra 15 phút) lớp 8A1 - trường THCS Trà Lân – Yên Khê sau tiết dạy thao giảng cấp Huyện, Câu ghép - tiết 2 của đồng nghiệp

Đề ra:

Câu 1: Cho Câu ghép sau: "Thầy giáo phát biểu, lớp im lặng.” Bằng việc thêm từ loại, dấu câu có chức nối kết vế câu, em tạo kiểu quan hệ ý nghĩa khác vế câu

(4)

quen sử dụng bao bì ni lơng; Tác dụng việc lập ý trước viết Tập làm văn

Kết quả: Lớp 8A1 – 38 học sinh.

LOẠI SỐ HỌC SINH TỶ LỆ

GIỎI 0

KHÁ 18,4%

TRUNG BÌNH 21 55,3%

YẾU 10 26,3%

*/ Nhận xét hai tiết dạy “Câu ghép” (tiết 43 tiết 46) đồng nghiệp:

Tiết 1: Với định hướng trên, giáo viên dễ dàng rút đặc điểm câu ghép phần I Sang phần II: Cách nối vế câu: giáo viên theo sách giáo khoa, sách giáo viên, hai cách nối: “Dùng từ có tác dụng nối” “Khơng dùng từ nối” Theo dạy học ngữ pháp sử dụng cụm từ khơng phù hợp chưa xác (vì "những từ" dùng cho đơn vị kiến thức học Từ ngữ hay đơn vị ngữ pháp chưa xác định, ba từ loại: quan hệ từ, phó từ, đại từ học sinh học chương trình ngữ văn lớp 7 Từ "tác dụng" không phản ánh nghĩa ba từ loại nêu phần kiến thức cụ thể Nên "tác dụng" phải thay "chức năng"; tiếp theo, không thêm "kết" vào cuối cụm từ “dùng từ có tác dụng nối” cụm từ chơi vơi, khơng đầy đủ Cũng phần ghi nhớ hai, dùng cụm từ “không dùng từ nối” không diễn đạt nghĩa “dựa vào dấu câu để nhận diện Câu ghép”)

Vì vậy, theo tơi nên thay hai cụm từ ý phần ghi nhớ trang 112 sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 1: “Dùng từ có tác dụng nối” “Khơng dùng từ nối:…” hai cụm từ khác phù hợp hơn: “Dùng từ loại có chức năng nối kết” “Dùng dấu câu: …”.

Tiết 2:

(5)

khảo sát (kiểm tra 15 phút), nhận thấy học sinh lúng túng tạo lập câu ghép sử dụng câu ghép trình tạo lập đoạn văn, văn

*/ Nguyên nhân.

1 Nguyên nhân khách quan:

Bài Câu ghép - Ngữ văn lớp 8, tập 1, đưa vào dạy học tiết dung lượng kiến thức lớn u cầu cao: Học sinh có thơng tin đầy đủ câu ghép (Nhận diện câu ghép, quan hệ hình thức quan hệ ý nghĩa giữa vế câu ghép vô phong phú, đa dạng ) Thế sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu hướng dẫn chuẩn kiến thức, kỹ lại ngắn gọn, định hướng chung chung Ở tiết Câu ghép nhà biên soạn đưa vào sách giáo khoa ví dụ phần tìm hiểu khiến giáo viên thật bế tắc tìm hướng giải để làm rõ mục tiêu học

2 Nguyên nhân chủ quan:

2.1 Về cách tiếp cận: Giáo viên hiểu chưa dụng ý nhà biên soạn sách giáo khoa, trình phân loại câu ghép khơng dựa tiêu chí định dẫn đến mâu thuẫn dạy học tiết Câu ghép Khâu chuẩn bị giáo viên chưa thật chịu khó, cơng phu: từ việc nghiên cứu sách giáo khoa, chuẩn bị ngữ liệu, dạng tập, phương tiện dạy học, đến hình thức tổ chức dạy học

(6)

Bài học (Phần ghi nhớ đóng khung) nội dung cốt lõi hầu hết giáo viên chưa biết bám vào phần ghi nhớ để định hướng, khai thác toàn trình dạy học Câu ghép

Trong trình khai thác dạy, giáo viên chưa bám vào nguyên tắc dạy học Tiếng Việt quan điểm tích hợp q trình khai thác ví dụ, giải tập Giáo viên xem nhẹ việc hướng cho học sinh rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện tư Trong q trình phân tích ví dụ tổ chức thảo luận, giáo viên dừng lại việc cho học sinh đặt câu ghép phân tích cấu tạo chưa trọng hướng vào lời nói (giao tiếp) cách sử dụng câu ghép văn cảnh để tạo lập đoạn văn, văn (lời nói) cho em

2.3 Về phân bố thời gian phương pháp dạy học: Giáo viên thường rập khuôn, máy móc theo hệ thống câu hỏi, tập sách giáo khoa định hướng sách giáo viên, thiết kế giảng Giáo viên giành nhiều thời gian cho phần tìm hiểu khái niệm, chưa biết chọn lọc ví dụ lồng ghép giải số tập phần luyện tập trình tìm hiểu Thời gian giành cho học sinh luyện tập khoảng tám đến mười hai phút Hầu hết tiết dạy học Câu ghép, học sinh chưa rèn luyện kỹ tạo lập đoạn văn, văn

(7)

II/ NHẬN THỨC MỚI 1/Cách tiếp cận:

Về cấu trúc: Bài học Câu ghép Ngữ văn lớp - tập chỉnh thể hợp lý, chặt chẽ, khoa học, xây dựng nguyên tắc hệ thống phát triển Tiết nhận diện câu ghép sở tiếp nối kiến thức học sinh làm quen từ cấp tiểu học; cách nối vế câu câu ghép (Tức biểu quan hệ hình thức bên vế câu câu ghép) Tiết tìm hiểu giá trị miêu tả câu ghép thể kiểu quan hệ ý nghĩa bên vế câu Câu ghép đa dạng, phong phú Sự phong phú, đa dạng tạo uyển chuyển, nhịp nhàng cho văn bản, thể cao tính liên kết văn

Về kiến thức: Bài học Câu ghép sách Ngữ văn lớp - tập có dung lượng kiến thức lớn Tiết thứ nhất, yêu cầu học sinh: Nhận biết câu ghép, cách cách nối vế câu câu ghép Cách nhận biết bắt buộc giáo viên, học sinh phải nắm chất từ loại, có kỹ phân tích cú pháp xác, điêu luyện Từ giúp học sinh có nhìn đắn mặt hình thức đối tượng Câu ghép Tiết thứ hai, cở phát triển kiến thức tiết 1, ý vào phân tích mặt ngữ nghĩa câu ghép: Quan hệ ý nghĩa vế câu: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ nối tiếp, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích… Các kiểu quan hệ ý nghĩa lại phong phú, đa dạng; một câu ghép hoàn cảnh giao tiếp khác vế câu lại có mối quan hệ khác mặt ý nghĩa

Ở tiết Câu ghép, nhà biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập đưa vào ví dụ phần tìm hiểu Theo tơi, dụng ý “mở” để khơi nguồn sáng tạo cho giáo viên trình dạy – học Bởi vì, sai lầm giáo viên loay hoay, nhiều thời gian cho việc phân tích ví dụ để rút học thứ phần ghi nhớ đóng khung – trang 123: kiểu quan hệ ý nghĩa thường gặp Việc giúp học sinh nắm kiểu quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép quan trọng Nhưng người dạy cần nắm cốt lõi, chất vấn đề để có nghệ thuật dẫn dắt liên kết kiến thức từ tiết học thứ sang tiết học thứ hai Quan hệ hình thức bên ngồi quan hệ ý nghĩa bên vế câu đánh dấu dấu câu từ loại, cặp từ loại phụ thuộc Có lưu ý theo tơi quan trọng, cần tập trung nhiều thời gian phân tích ví dụ để học sinh hiểu sâu sắc mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép, là: Lưu ý 1: Trong câu ghép có nhiều vế câu mối quan hệ ý nghĩa các vế câu phong phú, đa dạng; có nhiều kiểu quan hệ ý nghĩa ngay câu ghép có nhiều vế câu Lưu ý 2: Để nhận biết xác quan hệ ý nghĩa vế câu cần dựa vào văn cảnh, hoàn cảnh giao tiếp cụ thể

(8)

Việt: rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện tư duy, hướng vào lời nói (giao tiếp)… nguyên tắc quan trọng dạy học tiếng Việt Các ngữ liệu lựa chọn đưa vào học Câu ghép mang nội dung tinh thần Các câu văn ngữ liệu chủ yếu nằm đoạn, văn nhỏ không độc lập riêng lẻ Cho nên trình chiếm lĩnh tri thức đơn vị ngữ pháp “Câu ghép” học sinh bao hàm thao tác như: quan sát, phát hiện, phân tích, tổng hợp…

Về quan điểm tích hợp: Những kiến thức Văn học tác giả sách giáo khoa lựa chọn làm ngữ liệu cho Câu ghép câu, đoạn tác phẩm giảng Văn học trước Giúp học sinh có dịp nhớ lại, có điều kiện tìm hiểu kỹ tác phẩm văn học học, đặc biệt học sinh thấy ý nghĩa ngơn ngữ văn bản, tính khoa học Văn học Giờ học tiếng Việt không tồn độc lập nữa, mà song song với Văn học, nhiều loại kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác Vẻ đẹp ngôn ngữ, ý nghĩa vận dụng đơn vị ngôn ngữ (mà học đơn vị Câu ghép), ý nghĩa văn bộc lộ thông qua học tiếng Việt nói chung, học Câu ghép nói riêng nhằm góp phần tạo nên phong phú đa dạng giao tiếp sống

2/ Về khâu chuẩn bị: Giáo viên phải chịu khó thật đầu tư mặt cho kế hoạch dạy: đồ dùng, phương tiện dạy học, ngữ liệu, dạng tập, dự kiến hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh thật phong phú, đa dạng

3/ Xác định mục tiêu dạy: Về kiến thức: giúp học sinh nhận diện đúng câu ghép, hiểu mối quan hệ hình thức bên ngồi quan hệ ý nghĩa bên vế câu ghép Học sinh nhận biết câu ghép có nhiều vế câu có nhiều kiểu quan hệ ý nghĩa khác nhau, đánh dấu từ cặp từ định; văn cảnh khác quan hệ ý nghĩa khác Các mối quan hệ đa dạng, phong phú vế câu ghép góp phần tạo nên vẻ đẹp tác phẩm văn học Về kỹ năng: Học sinh biết đặt câu ghép; biết biến đổi câu đơn thành câu ghép, biến đổi vế câu câu ghép thành kiểu quan hệ ý nghĩa khác câu ghép Biết sử dụng câu ghép tạo lập đoạn văn, văn giao tiếp sống

4/ Về định hướng khai thác:

Thiết kế dạy học học Câu ghép phải sáng tạo, hợp lí, tinh gọn, lơ gíc chặt chẽ, có mở rộng nâng cao Trong suốt hai tiết dạy học q trình giải dạng tập từ dễ đến khó Để từ học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức bản, biết vận dụng nâng cao dần lên thông qua kỹ rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện tư Cụ thể:

Tiết 1:

(9)

Thứ nhất, vận dụng kiến thức học lớp để giải tập (các kiểu câu) để học sinh nhận diện câu ghép, Thứ hai, thông qua giải dạng tập để rèn luyện kỹ cho học sinh tạo lập câu ghép sử dụng phương tiện nối vế câu câu ghép cách hoàn cảnh giao tiếp khác

Về cách nối vế câu câu ghép: thay hai cụm từ ý phần ghi nhớ sách giáo khoa trang 112: “Dùng từ có tác dụng nối” “Khơng dùng từ nối” hai cụm từ khác phù hợp hơn: “Dùng từ loại có chức năng nối kết” “Dùng dấu câu: ”.

- Phần củng cố bài: Tổng hợp, hệ thống kiến thức tiết sơ đồ tư duy. - Phần Luyện tập:

+/ Dạng tập nhận biết thông hiểu: Bài tập – trang 113 – sách giáo khoa +/ Dạng tập vận dụng:

Vận dụng mức độ thấp: học sinh giải tập 2, tập – sách giáo khoa trang 113 114

Vận dụng mức độ cao: Học sinh giải tập – sách giáo khoa tr 114

Tiết 2:

Là trình giải ba dạng tập từ dễ đến khó để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức bản; từ học sinh biết vận dụng hoàn cảnh giao tiếp, tạo lập đoạn văn, văn Cụ thể:

- Phần tìm hiểu học:

Các ví dụ (10 câu ghép): vừa kiểm tra kiến thức cũ tiết qua việc phân tích cấu tạo phương tiện nối vế câu (yêu cầu học sinh tự giải quyết) Vừa mở kiến thức việc: lấy số câu tập - phần Luyện tập, giới thiệu học sinh 10 kiểu quan hệ thường gặp từ loại, cặp từ loại phụ thuộc Sau rèn luyện cho học sinh tạo lập câu ghép

Ví dụ 2: Yêu cầu nâng cao học sinh: Xác định kiểu quan hệ ý nghĩa câu ghép có nhiều vế câu (ba vế câu)

Ví dụ 3: u cầu rèn luyện ngơn ngữ gắn liền rèn luyện tư học sinh Giúp học sinh nhận biết quan hệ ý nghĩa phong phú, đa dạng vế câu ghép hoàn cảnh giao tiếp khác Từ em biết tạo lập nhiều kiểu quan hệ ý nghĩa từ câu ghép

(10)

+/ Dạng tập nhận biết thông hiểu: Nhận biết câu ghép, tác dụng của câu ghép giao tiếp (giải lớp tập – SGK trang 124 125) Bài tập – sách giáo khoa trang 124 giải phần tìm hiểu

Bài tập - sách giáo khoa trang 125 tương tự tập 2, học sinh tự làm nhà

+/ Dạng tập vận dụng: Giáo viên đưa vào thêm dạng tập:

Vận dụng mức độ thấp: Tổ chức trò chơi, chia làm hai đội chơi thi chuyển đổi câu đơn thành câu ghép Nhằm mục đích rèn luyện kỹ tạo lập câu theo mơ hình khái qt khác

Vận dụng mức độ cao: Giáo viên cho chủ đề, yêu cầu học sinh tạo lập đoạn văn có sử dụng câu ghép Mục đích: tạo lập văn tích hợp với phân mơn tâp làm văn Đây mục tiêu cuối cần hướng tới tiết dạy học Tiếng Việt: hướng vào lời nói (giao tiếp)

5/ Về phân bố thời gian cho tiết: Thời gian ổn định, hỏi cũ là: 05 phút Thời gian giành cho lí thuyết là: 10 phút

Thời gian cho học sinh giải tập là: 30 phút (bao gồm tất dạng tập từ đầu đến cuối giờ).

6/ Về sử dụng phương tiện dạy học: việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tiếng Việt nói chung Câu ghép nói riêng phù hợp cần thiết, phát huy tối đa công dụng phương tiện dạy học Tuy nhiên, không lạm dụng cơng nghệ thơng tin để trình chiếu nhiều hình ảnh, hiệu ứng làm học sinh tập trung trình giải dạng tập để chiếm lĩnh kiến thức Máy chiếu thay bảng phụ truyền thống để phân tích ví dụ dài (đoạn văn, văn bản) động, tiện lợi hơn, đỡ cồng kềnh tiết kiệm, tận dụng nhiều thời gian cho học sinh luyện tập

(11)

III/ GIẢI PHÁP MỚI

Từ thực tế nhận thức trên, định chọn Câu ghép - tiết (tiết học nảy sinh nhiều vướng mắc nhiều tranh cãi trình dạy học phần Câu ghép) để dạy thể nghiệm hội thảo tổ khoa học xã hội - trường THCS Trà Lân - Huyện Con Cuông Tiết dạy hội thảo đồng nghiệp đánh giá cao tiếp tục chọn dạy Câu ghép - tiết đợt Hội thảo “Chuyên đề đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn” phịng GD&ĐT huyện Con Cng tổ chức Giáo án soạn thảo phần mềm Powerpoint 2007

Sau định hướng chung cho hai tiết Câu ghép định hướng chi tiết cho tiết 46 “Câu ghép” (tiết 2)

Tiết 1: Người dạy ý đến biểu hình thức bên ngồi câu ghép: Nhận diện câu ghép, cách nối vế câu ghép Học xong tiết 1, học sinh biết phân tích cấu tạo ngữ pháp hiểu kiểu quan hệ hình thức bên ngồi vế câu ghép thơng qua từ loại, dấu câu có chức nối kết Từ làm sở cho việc phân tích quan hệ ý nghĩa bên vế câu ghép tiết

Hoạt động 1: Đặc điểm câu ghép. */ Xét ví dụ:

Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm (dùng bảng phụ trình chiếu phần mềm soạn thảo giáo án Powerpoint đoạn văn phần ví dụ trang 111 sách giáo khoa)

Các nhóm tìm cụm C – V câu in đậm nhận xét số lượng cụm C-V; phân tích cấu tạo câu có hai nhiều cụm C-V:

- Câu in đậm thứ nhất: “Tôi quên cảm giác sáng ấy nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng” câu có nhiều cụm C – V bao chứa Hai cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn làm phụ ngữ cho động từ quên động từ nảy nở

- Câu in đậm thứ hai: “Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ tơi âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp” là câu có cụm C-V

- Câu in đậm thứ ba: “Cảnh vật chung quanh thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hơm tơi học” Là câu có ba cụm C-V không bao chứa

Học sinh phân tích, so sánh cấu tạo hai câu có nhiều cụm C-V.

(12)

Kiểu cấu tạo Câu cụ thể

Câu có cụm C – V Câu 2:

Câu đơn

Câu có hai nhiều cụm C-V

Cụm C-V nhỏ nằm cụm C-V lớn

Câu 1: Câu mở rộng TP

Các cụm C – V không bao chứa Câu 3: câu ghép

Dựa vào kết phân tích ví dụ kiến thức lớp dưới, hướng dẫn học sinh rút đặc điểm câu ghép

*/ Ghi nhớ 1: Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu.

Hoạt động 2: II Cách nối vế câu:

Bước một, học sinh nhận xét cách nối vế câu câu ghép phân tích mục I (bảng phụ trình chiếu phần mềm): “Cảnh vật chung quanh tôi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hôm học”. Nhận xét: Câu ghép có ba vế câu Vế câu thứ hai nối với vế câu thứ dấu phẩy(,); vế câu thứ ba nối với hai vế trước dấu hai chấm (:)

- Cho học sinh đặt câu ghép với quan hệ từ, cặp quan hệ từ cặp phó từ, đại từ (Bài tập 2, tập sách giáo khoa trang 113, 114)

Bước hai, sau phân tích vế câu câu ghép vừa đặt xong, học sinh tám cách nối vế câu ghép: dùng quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp phó từ, cặp từ, cặp đại từ; dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.

(13)

*/ Củng cố tiết 1: Giáo viên hệ thống hoá kiến thức tiết sơ đồ tư duy:

Hoạt động 3: III Luyện tập

+/ Dạng tập nhận biết thơng hiểu: Học sinh thảo luận nhóm trong vịng phút; treo kết lên bảng nhóm; nhóm nhận xét lẫn

Bài tập – trang 113 – sách giáo khoa

+/ Dạng tập vận dụng: học sinh giải độc lập, trình bày nhận xét lẫn

Vận dụng mức độ thấp: học sinh giải tập 2, tập – sách giáo khoa trang 113 114

Vận dụng mức độ cao: Học sinh giải tập – sách giáo khoa trang 114

*/ Hướng dẫn nhà:

- Lập đồ tư hệ thống hoá kiến thức tiết Câu ghép.

(14)

Tiết 2:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (Vừa hệ thống hoá kiến thức tiết vừa mở ra kiến thức tiết 2).

Hỏi: Nêu đặc điểm câu ghép? Cách nối vế câu câu ghép? Cho ví dụ.

Trả lời:

- Đặc điểm câu ghép: Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu

- Cách nối vế câu câu ghép: Có cách nối: dùng từ loại có chức nối kết; dùng dấu câu (dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm)

- Ví dụ: Học sinh đặt câu ghép có sử dụng từ loại dấu câu có chức nối kết vế câu

Hoạt động 2: Dẫn vào mới:

Giáo viên tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức tiết sơ đồ tư duy:

Và mở yêu cầu tiết học thứ hai Câu ghép: Ở tiết em nắm đặc điểm câu ghép Cần lưu ý phân biệt với kiểu câu (Câu

đơn: có cụm C-V; Câu mở rộng thành phần có cụm C-V nhỏ nằm trong

(15)

Hoạt động 3: I/ Quan hệ ý nghĩa vế câu:

*/ Xét ví dụ 1: (Gồm 10 câu ghép trình chiếu phần mềm Powerpoint 2007, tương ứng với mười kiểu quan hệ ý nghĩa thường gặp)

Hỏi: Dựa vào kiến thức câu ghép (tiết 1), phân tích cấu tạo ngữ pháp và từ loại, dấu câu có chức nối kết vế câu?

Thảo luận nhóm: (chia lớp thành nhóm: nhóm 1,2: phân tích ví dụ đến ví dụ 5; nhóm 3,4: phân tích ví dụ đến ví dụ 10)

Các nhóm trình bày; nhận xét, cho điểm lẫn

Giáo viên nhận xét kết quả, cho điểm nhóm Dẫn dắt học sinh kiểu quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép Lần lượt cho hiệu ứng xuất chiếu kiểu quan hệ ý nghĩa vế câu ví dụ đến ví dụ mười (tương ứng mười kiểu quan hệ ý nghĩa thường gặp)

1/ (Có lẽ) tiếng Việt /đẹp (bởi vì) tâm hồn C1 V1 C2

của ng ười Vịêt Nam ta/ đẹprất , (bởi vì) đời sống, => Quan hệ nguyên nhân.

V2 C3 đấu

tranh nhân dân ta từ tr ước tới nay/ cao quí, V3

đại , nghĩa đẹp

(Phạm Văn Đồng)

2/ (Nếu) trời/ a to m (thì) con đường này/ ngập => Quan hệ điều kiện (GT). C1 V1 C2 V2

3/ (Tuy) rét / kéo dài, mùa xuân/ đến bên bờ => Quan hệ tương phản.

C1 V1 C1 V2

sông L ươ ng

(Nguyễn Đình Thi)

4/ Trời/(càng) m a to , đường/ (càng) lầy lội => Quan hệ tăng tiến.

C1 V1 C2 V2

(16)

C1 V1 C2 V2

6/ Tôi / đến (và) nó / đến => Quan hệ bổ sung.

C1 V1 C2 V2

7/ (Để) l ớp / đ at thành tích cao , (thì) chúng => Quan hệ mục đích

C1 V1 C2

ta /phải cố g ắng

V2

8/ Thầy giáo/ giảng xong (rồi) cả lớp/ => Quan hệ nối tiếp. C1 V1 C2

đứng dậy V2

9/ Lớp tr ưởng/ đọc (và) cả lớp/ ghi =>Quan hệ đồng thời

C1 V1 C2 V2

10/ Mọi ng ười / im lặng (:) chủ toạ/ => Quan hệ giải thích.

C1 V1 C2 bắt

đầu phát biểu V2

Hỏi: Em nhận xét mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép

trên? (Nếu bỏ từ loại, dấu câu có chức nối kết vế câu thay vào

đó dấu chấm(.) vế câu nghĩa câu tạo nào so với nghĩa câu ghép có nhiều vế câu?).

Trả lời: - Giữa vế câu câu ghép có mối quan hệ ràng buộc, khá chặt chẽ Nếu thay từ loại, dấu câu dấu chấm (.) vế câu trở thành câu đơn Nghĩa câu trở nên rời rạc, không đầy đủ kiểu quan hệ ý nghĩa

Hỏi: Từ việc phân tích ví dụ trên, em khái quát mối quan hệ về mặt ý nghĩa vế câu câu ghép sơ đồ tư duy? (Tổ chức nhóm 3 phút).

(17)

Giáo viên khái quát sơ đồ tư chuẩn bị sẵn, học sinh nhìn vào sơ đồ tư để trình bày ý phần ghi nhớ: Quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép

Ghi nhớ 1.

Cho học sinh đặt câu ghép phân tích

Câu mẫu: - (Nếu) Nam/chăm học(thì) bạn ấy/đạt điểm cao.

C1 V1 C2 V2

=> Quan hệ điều kiện, giả thiết.

Giáo viên chốt: Trong thực tế, Câu ghép cịn có nhiều kiểu quan hệ ý nghĩa vế câu 10 kiểu quan hệ ý nghĩa ta thường gặp nhiều giao tiếp hàng ngày

*/ Xét ví dụ 2: Sử dụng ngữ liệu phân tích cú pháp cách nối các vế câu tiết Câu ghép.

Hỏi: Xác định mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép sau:

(1) Cảnh vật chung quanh tơi/đều thay đổi , (2)(vì) +/ Vế (1) - vế (2):

C1 V1 =>QH nguyênnhân - kết quả.

(18)

C2 V2 C3 V3 => Quan hệ giải thích. (Thanh Tịnh, Tơi học)

Cho học sinh nhận xét: mối quan hệ phong phú, đa dạng vế câu câu ghép

Giáo viên chốt: Mối quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép vô cùng phong phú, đa dạng Ngay câu ghép có nhiều vế câu mối quan hệ ý nghĩa vế câu không giống Đây lưu ý – học quan trọng thứ hai em cần ghi nhớ

Ghi nhớ

*/ Xét ví dụ 3:

Hỏi: Xác định mối quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể sau đây:

(Vì) ơng giận (nên) bà im lặng. => Quan hệ nguyên nhân.

(Hễ) ơng giận (thì) bà im lặng. => Quan hệ điều kiện, giả thiết.

(Tuy) ông giận (nhưng) bà im lặng. => Quan hệ tương phản.

Ông giận () bà im lặng. => Quan hệ đồng thời.

Ông giận (rồi) bà im lặng. => Quan hệ tiếp nối.

Ông giận (để) bà im lặng. => Quan hệ mục đích.

Nhận xét: Cùng câu ghép có hai hay nhiều vế câu, hoàn cảnh giao tiếp khác ta thay phương tiện nối khác vế câu câu ghép có mối quan hệ ý nghĩa khác Đây lưu ý – học quan trọng thứ ba em cần ghi nhớ

(19)

Hoạt động 4: Củng cố học

(20)(21)

Hoạt động 5: Luyện tập.

Phần luyện tập, không cần giải hết tất tập sách giáo khoa mà giáo viên đưa vào dạng tập: nhận biết, thông hiểu; vận dụng mức độ thấp vận dụng mức độ cao

Dạng tập nhận biết, thông hiểu:

Gồm tập 1,2,3,4 sách giáo khoa Bài tập giải phần tìm hiểu bài; tập 3,4 tương tự tập học sinh tự làm nhà

Thảo luận nhóm (Thực vào bảng nhóm phút):

a/ (1) Biển thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời (2) Trời xanh thẳm, biển xanh thẳm dâng cao lên, nịch (3) Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương (4)Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề (5)Trời ầm ầm dơng gió, biển đục ngầu, giận dữ…

(Vũ Tú Nam, Biển đẹp)

b/ (1) Vào mùa sương, ngày Hạ Long ngắn lại (2) Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời quang (3) Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương buông xuống mặt biển

(Thi Sảnh)

1/ Tìm câu ghép hai đoạn trích trên.

2/ Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu ghép. 3/ Có thể tách vế câu thành câu đơn khơng? Vì sao?

*/ Các nhóm đổi kết nhận xét, chấm điểm Sau đối chiếu kết nhóm chiếu giáo viên

(22)

Dạng tập vận dụng mức độ thấp:

Giáo viên tổ chức trò chơi, chia lớp thành hai đội chơi, thi tạo lập câu ghép Cho sẵn đội chơi hai câu đơn, thời gian phút, từ hai câu đơn đội tạo lập nhiều câu ghép đội chiến thắng

(23)

Dạng tập vận dụng mức độ cao:

*/ Hướng dẫn nhà:

- Tiếp tục tạo lập văn có sử dụng câu ghép với chủ đề

(24)

IV/ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

*/ Khảo sát thực tế: Sau tiết dạy Hội thảo chuyên đề huyện Con Cuông Câu ghép, tiết (Ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm thân), tiến hành kiểm tra 15 phút lớp 8A2 - trường THCS Trà Lân

Nội dung đề kiểm tra (Trang – Sáng kiến kinh nghiệm) Kết quả: Lớp 8A2 – 38 học sinh.

LOẠI SỐ HỌC SINH TỶ LỆ

GIỎI 18,4%

KHÁ 12 31,6%

TRUNG BÌNH 17 44,7%

YẾU 5,3%

*/ Đối chiếu kết hai lần khảo sát:

LOẠI

CÁCH DẠY CŨ (LỚP 8A1)

CÁCH DẠY MỚI

(LỚP 8A2) SO SÁNH

Số học sinh Tỷ lệ Số học sinh Tỷ lệ

GIỎI 0 18,4% Tăng 18,4%

KHÁ 18,4% 12 31,6% Tăng 13,2%

TB 21 55,3% 17 44,7% Giảm 10,6%

YẾU 10 26,3% 5,3% Giảm 21%

V/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Thành công từ việc ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm Câu ghép, lớp 8, rút số học kinh nghiệm sau:

(25)

Hai là, định hướng khai thác: Thiết kế dạy học tiếng Việt nói chung và Câu ghép nói riêng phải sáng tạo, hợp lí, tinh gọn; lơ gíc chặt chẽ, biết vận dụng kiến thức tiết học cũ học mới; có mở rộng, nâng cao phát triển Trong suốt hai tiết dạy học Câu ghép q trình giải dạng tập từ dễ đến khó Giáo viên không cần thiết phải đưa nhiều tập, khơng thiết phải phân tích tất ví dụ sách giáo khoa mà giáo viên phải biết lựa chọn dạng để làm bật kiến thức rèn luyện kỹ cho học sinh vận dụng mức độ khác Để từ học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức bản, biết vận dụng nâng cao dần lên thông qua kỹ rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện tư duy: nhận biết, thông hiểu, vận dụng mức độ thấp, vận dụng mức độ cao Từ đó, hướng học sinh vào văn cảnh, hồn cảnh giao tiếp cụ thể

Ba là, cách tổ chức hoạt động dạy - học: Trong tổ chức dạy - học rèn luyện kỹ cho học sinh phải linh hoạt, có nhiều hình thức tổ chức phong phú, đa dạng, kích thích hứng thú học tập học sinh Vừa phát huy tối đa lực tư độc lập vừa tích cực hợp tác với bạn thơng qua nhiều hình thức thảo luận để giúp em tránh nhàm chán Bằng trí tưởng tượng phong phú, thơng qua phân tích, hệ thống hố kiến thức từ sơ đồ tư giáo viên, em lập nên đồ tư hệ thống kiến thức toàn học với nhiều cách trang trí khác Các em biết tạo lập Câu ghép thơng qua tổ chức trị chơi kiến thức, biết tạo lập đoạn văn, văn Từ đó, em u thích phân mơn vốn coi khơ cứng

Bốn là, sử dụng phương tiện dạy học: Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tiếng Việt nói chung Câu ghép nói riêng cần thiết, phát huy tối đa công dụng phương tiện dạy học Tuy nhiên, không lạm dụng cơng nghệ thơng tin để trình chiếu q nhiều ví dụ, hình ảnh; khơng tạo nhiều hiệu ứng làm cho học sinh thiếu tập trung trình giải dạng tập Máy chiếu thay bảng phụ truyền thống để phân tích ví dụ dài (đoạn văn, văn bản) mang tính gợi mở học sử dụng hiệu ứng Máy chiếu thay bảng phụ để phân tích ví dụ động, tiện lợi hơn, đỡ cồng kềnh tiết kiệm, tận dụng nhiều thời gian cho học sinh luyện tập

(26)

KẾT LUẬN

Từ thực tiễn trải nghiệm qua nhiều tiết dạy - học tiếng Việt nói chung dạy - học “Câu ghép” nói riêng, tơi đồng nghiệp thất bại sau lần lên lớp Khơng nản lịng tâm huyết, học sinh thân yêu; từ trăn trở tích lũy kinh nghiệm thân, tơi tìm hướng tối ưu cho Câu ghép Tôi trực tiếp lên lớp dạy thể nghiệm tiết 46, Ngữ văn 8, tập 1: “Câu ghép" (tiết 2) hội thảo “Chuyên đề đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn” phịng GD&ĐT Huyện Con Cng tổ chức Qua tiết dạy ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm thân, tháo gỡ cho đồng nghiệp vướng mắc q trình dạy học phần “Câu” nói chung Câu ghép - lớp nói riêng.

Trong suốt giảng, học sinh hứng thú học tập, phát huy lực tư độc lập tích cực hợp tác với bạn qua nhiều hình thức thảo luận để giải dạng tập từ dễ đến khó Học sinh nắm kiến thức Câu ghép qua tiết học Các em biết tổng hợp kiến thức Câu ghép sơ đồ tư cách hệ thống đặc điểm, mối quan hệ hình thức, quan hệ ý nghĩa vế câu; nhận biết quan hệ vế câu câu ghép thực tế giao tiếp vô phong phú, đa dạng Học sinh liên hệ với kiến thức Văn học, Tập làm văn Từ em vận dụng linh hoạt tạo lập đoạn văn, văn giao tiếp sống

Các bạn đồng nghiệp thân mến! Với niềm đam mê nghề nghiệp khát khao cháy bỏng nhìn thấy nụ cười mãn nguyện sau lần lên lớp đồng nghiệp, thân tơi nghiên cứu, tìm tịi, trải nghiệm thực tế đạt kết đáng ghi nhận Trong trình thực sáng kiến kinh nghiệm chắn nhiều khiếm khuyết Rất mong bạn đồng nghiệp tham khảo góp nhiều ý kiến bổ ích!

Chân thành cảm ơn!

Con Cuông, ngày 27 tháng năm 2011. NGƯỜI THỰC HIỆN

Trần Thị Kim Châu

(27)

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS TRÀ LÂN Con Cuông, ngày 27 tháng năm 2011.

KT/ CHỦ TỊCH

P CHỦ TỊCH – P HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Văn Hào

ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH NGÀNH GD&ĐT HUYỆN CON CUÔNG

……… ……… ………

Ngày đăng: 05/03/2021, 21:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w