Bài 3: Cho HS xác định yêu cầu của đề Hướng dẫn HS chọn đồ chơi hoặc trò chơi để miêu tả.. Các nhóm traop đổi, tìm tên đồ chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch.[r]
(1)Tuần 15
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tiết1: TẬP ĐỌC
Cánh diều tuổi thơ I Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng vui tha thiết
- Hiểu từ ngữ Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm cánh diều bay lơ lửng bầu trời
II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ đọc III Các hoạt động dạy - học
A KTBC: HS đọc + TLCH bài: Chú Đất Nung (phần sau) B Bài mới:a Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ
a Luyện đọc - Chia đoạn
- Cho HS luyện đọc theo đoạn GV hướng dẫn HS phát âm đúng, hiểu nghĩa từ phần giải
(2 đoạn) HS tiếp nối luyện đọc theo đoạn (mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, …)
HS luyện đọc theo cặp GV đọc diễn cảm toàn
b Tìm hiểu bài:Cho HS đọc thầm đoạn, bài, TLCH Ý 1: Cánh diều tuổi thơ
Nêu câu hỏi Cánh diều mềm mại cánh bướm Trên cánh
diều có nhiều loại sáo,… Ý 2: Trò chơi thả diều
Nêu câu hỏi Nêu câu hỏi
bạn hò hét, vui sướng lên trời
… Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo,… bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy khát vọng,… chọn ý nhất: ý a
– GV chốt ý
c Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Hướng dẫn để HS có giọng đọc phù hợp, thể diễn cảm
- Hướng dẫn HS luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn
HS tiếp nối đọc đoạn
Luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn Củng cố: Nội dung - Nhận xét tiết học
Tiết 2: TOÁN
(2)I Mục tiêu Giúp HS:
- Biết thực phép chia hai số có tận chữ số - Áp dụng để tính nhẩm
II Các hoạt động dạy - học
A KTBC: Yêu cầu HS tính nhẩm: 320 : 10; 3200 : 100; 32000 : 1000 B Bài mới:a Giới thiệu – Nêu yêu cầu tiết học
b Phép chia: 320 : 40 - GV viết lên bảng phép chia
- GV khẳng định cách nêu đúng, hướng dẫn lớp làm theo cách tiện lợi : 320 : (10 4)
- Vậy 320 : 40 bao nhiêu?
- Cho HS nhận xét chữ số 320 32, 40
- GV kết luận cách làm.SGK
HS suy nghĩ nêu cách tính mình: 320 : (8 5); 320 : (10 4);
320 : (2 20); … HS thực tính:
320 : (10 4) = 320 : 10 : = 32 : = 320 : 40 =
HS nêu lại kết luận
1 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp:
b Phép chia: 32000 : 400 - Tiến hành tương tự phần a
- Kết luận: để thực 32000 :400 ta việc xoá hai chữ số tận 32000 400 để 320 thực phép chia 320 :
3 Thực hành
Bài 1: Cho HS xác định yêu cầu tự làm
Gọi HS lên bảng chữa
GV lớp nhận xét, chốt cách chia Bài 2: Cho HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết sau làm vào
Chữa Bài 3:
Cho HS đọc đề, phân tích đề, tóm tắt Yêu cầu HS tự giải, chữa
4 Củng cố: Nội dung
HS thực bước: + Đặt tính
+ Xố chữ số tương ứng + Thực phép chia
Kết quả: a b 170 230 HS chữa
x 40 = 25600 x = 25600 : 40 x = 6400
2 HS lên bảng, em làm phần a toa
b toa
GV nhận xét tiết học Tiết 3: CHÍNH TẢ
(3)I Mục tiêu:
- HS nghe - viết tả, trình bày đoạn bài: Cánh diều tuổi thơ - Luyện viết tả tên đồ chơi (trị chơi)bắt đầu : ch / tr
*BVMT :giáo dục hs ý thức yêu quý đẹp. II Đồ dùng dạy học
Một số tờ giấy khổ to viết lời giải tập 2a III Các hoạt động dạy- học
A KTBC: HS lên bảng viết tính từ chứa tiếng bắt đầu x s B Bài mới:1 Giới thiệu – Nêu yêu cầu tiết học
2 Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc đoạn văn
- Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn văn - Cho HS viết bảng số từ khó
- Cho HS đọc thầm, ghi nhớ tả - GV đọc cho HS viết
- Chấm, nhận xét số
Lớp theo dõi SGK
HS nêu: Miêu tả cánh diều tuổi thơ
nêu tên riêng cần viết hoa, từ dễ viết sai: mềm mại, phát dại, trầm bổng,… Viết vào
Đổi vở, soát lỗi Hướng dẫn HS làm tập
Bài 2a: GV nêu yêu cầu bài, chọn tập cho HS
GV dán tờ phiếu lên bảng, mời nhóm thi làm tiếp sức
Lớp GV nhận xét, tuyên bố nhóm thắng
Bài 3: Cho HS xác định yêu cầu đề Hướng dẫn HS chọn đồ chơi trị chơi để miêu tả
Các nhóm traop đổi, tìm tên đồ chơi chứa tiếng bắt đầu tr / ch
Lần lượt bạn nhóm lên bảng viết tên đồ chơi trị chơi HS cuối thay mặt nhóm đọc kết
VD: chong chóng, chó bơng,… trống cơm, cầu trượt,…
Tiếp nối cầm đồ chơi, giới thiệu, miêu tả cho bạn biết.(có thể hướng dẫn bạn chơi)
GV lớp nhận xét, bình chọn bạn miêu tả đồ chơi trò chơi dễ hiểu nhất, hấp dẫn
4 Củng cố: Nhận xột tit hc
Tit 4: Đạo ức
Biết ơn thầy giáo, cô giáo( Tiết 2)
A Mơc tiªu :
(4)- Hiểu công lao thầy giáo, cô giáo học sinh - Học sinh phải kính trọng biết ơn yêu quý thầy giáo, cô giáo - Biết bày tỏ kính trọng biết ơn thầy giáo giáo
B Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa đạo đức
- Kéo, giấy màu, bút chì màu, đẻ sử dụng cho hoạt động
C Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức
2 Kiểm tra: xong biết ơn thầy cô giáo em cần ghi nhớ gì?
3 Dạy míi
+HĐ1: Trình bày sáng tác t liệu su tầm đợc( tập 4,5 SGK)
- Tæ chức cho học sinh trình bày giới thiệu
- Líp nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt vµ kết luận
+ HĐ2: Làm bu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ GV nêu yêu cầu
- Cho häc sinh thùc hµnh theo nhãm - GV theo dâi quan s¸t
- H¸t
- Hai em trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Học sinh lên đọc thơ, tục ngữ, ca dao, hát nói lịng biết ơn thầy giỏo
- Học sinh trng bày tranh ảnh nói thầy cô giáo
- Các nhóm nhận xÐt vµ bỉ sung - Häc sinh thùc hµnh lµm thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ
- GV kÕt luËn chung:
D Hoạt động nối tiếp:
1 Củng cố :- Gọi hs nhắc lại ghi nhí - HƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: TỐN
Chia cho số có hai chữ số I Mục tiêu
- Biết cách thực phép chia cho số có hai chữ số - Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán II Các hoạt động dạy - học
A KTBC: HS lên bảng làm:1200 : 80 , 45000 : 90 B Bài mới;a Giới thiệu – Nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn thực phép chia cho số có hai chữ số * Phép chia : 672 : 21
(5)dụng tính chất số chia cho tích để tìm kết phép chia
Vậy 672 : 21 bao nhiêu? Hướng dẫn HS đặt tính
672 : 21 = 672 : (3 7)
= (672 : 3) : = 224 : = 32 672 : 21 = 32
1 HS lên bảng, lớp làm vào nháp b Phép chia 779 : 18
GV viết phép chia lên bảng, yêu cầu HS tự đặt tính tính
GV theo dõi HS làm bài, giúp đỡ HS làm
1 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp …là phép chia có số dư
… số dư nhỏ số chia c Tập ước lượng thương.hd HS cách ước lượng thương theo cách làm tròn c Thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự đặt tính tính
- Chữa bài, yêu cầu nêu miệng lại cách tính - GV chốt
Bài 2: Cho HS đọc đề, phân tích đề, chọn phép tính thích hợp làm vào Gọi HS chữa
Bài 3:
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm x phần
Chữa bài, chốt cách làm
HS nêu yêu cầu, tự làm vào 288 24 469 67 24 12 469 48 48
Đọc đề, tìm cách giải, giải vào Đáp số: 16
HS làm vào
x = 21 x = 47 Củng cố: Nội dung - Nhận xét tiết học
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi I Mục tiêu
- HS biết tên số đồ chơi, trò chơi, trò chơi có lợi, đồ chơi có hại - Biết từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi - Giáo dục HS u thích đồ chơi, trị chơi
II Đồ dùng dạy học
Tranh vẽ đồ chơi, trò chơi SGK III Các hoạt động dạy - học
(6)B Bài mới:1 Giới thiệu – Nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: Cho HS nêu yêu cầu - Gọi HS làm mẫu tranh - Cho HS nêu tranh
- GV lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 2: Cho HS xác định yêu cầu
- Yêu cầu lớp suy nghĩ, tìm thêm từ ngữ đồ chơi trò chơi bổ sung cho tập
- GV lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 3:
- Nhắc HS trả lời đầy đủ ý, nói rõ đồ chơi có ích, có hại nào?
Chơi đồ chơi có lợi? Chơi đồ chơi có hại? - GV lớp nhận xét, chốt Bài tập 4:
Yêu cầu HS đặt câu với từ
Đọc yêu cầu tập
HS nêu: đồ chơi (diều), trò chơi (thả diều) HS tiếp nối nêu, lớp nhận xét, bổ sung Đọc yêu cầu tập, tự làm
VD: đồ chơi: bóng, máy bay, kiếm, súng phun nước,…
Trị chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm,
1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK HS trao đổi theo nhóm nhỏ
Đại diện nhóm trình bày, kèm lời thuyết minh VD:
b Nếu ham chơi, quên ăn, quên ngủ, quên học có hại cho sức khoẻ học tập. Say mê, say sưa, đam mê, mê, ham thích,… Em ham thích trị chơi thả diều.
HS đọc u cầu tập, suy nghĩ, trả lời
3 Củng cố: Nội dung - Nhận xét tiết học
Tiết 3: KHOA HỌC
Tiết kiệm nước I Mục tiêu Giúp HS:
- Kể việc nên làm không nên làm để tiết kiệm nước - Hiểu đươc ý nghĩa việc tiết kiệm nước
- Ln có ý thức tiết kiệm nước vận động, tuyên truyền người thực *BVMT :giáo dục hs ý thức bảo vệ môi trường.
II Đồ dùng dạy học Hình T60, 61 SGK III Các hoạt động dạy - học.
A KTBC: Chúng ta cần làm để bảo vệ nguồn nước? B Bài mới: Giới thiệu – Nêu yêu cầu tiết học
* Hoạt động 1: Những việc nên không nên làm để tiết kiệm nước. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm Em nhìn
thấy hình vẽ?
(7)Theo em việc làm nên hay không nên làm?
GV chốt: Cách tiết kiệm nước
H1: vẽ 1người khố van vịi nước nước chảy đầy chậu (…nên làm) H2khơng nên làm gây lãng phí * Hoạt động 2: Tại phải thực tiết kiệm nước
- Tổ chức cho HS hoạt động lớp Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 61
Em có nhận xét hình vẽ b hình
Bạn nam hình 7a nên làm gì? Vì sao? Vì cần tiết kiệm nước?
Suy nghĩ, phát biểu ý kiến1.vì bạn nhà bên xả hết mức Bạn gái chờ nước chảy đầy xô… bạn trai nhà bên vặn vừa phải 2.vì:Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng
Tiết kiệm nước tiết kiệm tiền của,… …vì phải tốn nhiều cơng sức tiền của… GV chốt tác dụng việc tiết kiệm nước
* Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi - Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhómvới nội dung tuyên truyền, cổ động người tiết kiệm nước
- GV giúp đỡ nhóm
- Nhận xét tranh ý tưởng nhóm
Tiến hành vẽ tranh trình bày trước nhóm
Các nhóm thảo luận tìm đề tài, vẽ tranh, thảo luận lời giới thiệu
Cho HS quan sát hình minh hoạ Gọi HS thi hùng biện hình vẽ
GV kết luận: Chúng ta thực tiết kiệm nước mà phải vận động tuyên truyền người thực
3 Củng cố: Nội dung - Nhận xét tiết học Tiết 4: KỂ CHUYỆN
Kể chuyện nghe, đọc I Mục tiêu
- Rèn kĩ nói: Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc đồ chơi trẻ em
Hiểu câu chuyện (đoạn truyện), trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Rèn kĩ nghe: Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học
Bảng lớp viết sẵn đề III Các hoạt động dạy - học
A KTBC: Kể lại câu chuyện: Búp bê ai? lời kể búp bê B Bài a Giới thiệu – Nêu yêu cầu tiết học
(8)- Cho HS đọc đề bảng
- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề, gạch chân từ quan trọng
- Tổ chức cho HS quan sát tranh, nhận biết câu chuyện phần gợi ý SGK - Gợi ý cho HS tìm truyện
1 HS đọc đề, lớp theo dõi đồ chơi, vật gần gũi
Truyện có nhân vật đồ chơi trẻ em? Truyện có nhận vật vật gần gũi trẻ em?
HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện Nói rõ nhân vật truyện đồ chơi hay vật
b HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhắc nhở, cho HS thực hành kể - Tổ chức HS thực hành thi kể trước lớp - GV lớp nhận xét, chọn: câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay
Từng cặp kể chuyện, trao đổi ý nghĩa số HS thi kể trước lớp, kể xong đối thoại với bạn tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện
4 Củng cố: Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày tháng 12 năm 2010
Tiết 1: TOÁN
: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết thực phép chia số có chữ số cho số có hai chữ số. - Biết áp dụng sống hàng ngày
II Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK- HS: SGK III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A Kiểm tra cũ: 819 : 64 716 : 32
B Bài mới:1 Giới thiệu bài: 2 Hình thành kiến thức: a Trường hợp chia hết: VD: 8192 : 64 = ?
- H thực chia bảng - Cả lớp làm vào nháp, nhận xét - G dẫn dắt từ cũ
- G nêu phép tính
(9)b Trường hợp chiacó dư: VD: 1154 : 52 = ?
3 Thực hành: * Bài 1:
Đặt tính tính:
a 4674 : 82 2488 : 35 * Bài 2:Đóng gói 3500 bút chì theo tá (12 cái)
Chia 3500 cho 12 Bài giải:
Số tá bút chì đóng là: 3500: 12 = 291 ( dư 8)
Đáp số: 291 tá thừa * Bài 3:Tìm x:
a 75 x x = 1800 b 1855 : x = 35
3 Củng cố dặn dò:
- thực tương tự phần
- HS nêu yêu cầu, nêu cách thực phép chia, làm vào vở, bảng
- HSđọc toán - Gv hỏi: + Bài tốn hỏi cho biết - Hướng dẫn H chọn phép tính thích hợp - Hs làm theo nhóm , chữa - gv chốt lai
- Hs nhắc lại qui tắc tìm thành phần chưa biết phép tính
- Hs làm theo nhóm đơi, chữa, n xét - G Nhân xét tiết học, giao nhà
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Ti Ngùa
A Mục đích, u cầu
1 Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài.Biết đọc diễn cảm thơ với giọng, hào hứng Hiểu từ bài: tuổi ngựa, đại ngàn
Hiểu nội dung thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, có nhiều ớc vọng lớn nhng yêu mẹ, nhớ đờng với mẹ
3 Học thuộc lòng thơ
B Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ chÐp khỉ th¬
C Các hoạt động dạy- học
Hoạt động thầy Hoạt động trị
I- Ơn định
II- KiĨm tra bµi cò
III- Dạy :a Giới thiệu bài: b) Luyện đọc
- Gọi học sinh đọc theo đoạn - Luyện phát âm
- Gi¶i nghÜa tõ
- GV đọc mẫu diễn cm c bi
c) Tìm hiểu bài- Bạn nhỏ tuổi gì?Tuổi tính nết nào?
- Ngựa theo gió rong chơi đâu? - Điều hấp dẫn ngựa cánh đồng hoa?
- Trong khỉ th¬ ci ngùa mn nãi ®iỊu g×?
- em nối tiếp đọc Cánh diều tuổi thơ, nêu ý nghĩa
- Nghe giíi thiƯu, më SGK - Quan sát nêu nội dung tranh
- em nối tiếp đọc khổ thơ lần 1, em đọc lần 2, lớp đọc thầm
- Học sinh luyện phát âm từ khó - em đọc giải
- Học sinh đọc ,TLCH - Tuổi ngựa - Là tuổi thích
- Miền trung du, miền đất đỏ,rừng đại ngàn, - Triền núi đá, khắp trăm miền
- Màu trắng loá hoa mơ, hơng thơm ngạt ngào hoa huệ, gió nắng
(10)- Nếu vẽ tranh minh hoạ thơ em sÏ vÏ g×?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm HTL Treo bảng phụ
nhớ đờng với mẹ
+Vẽ nh SGK ( em tả nội dung tranh) +Vẽ cậu bé đứng bên ngựa đồng - em nối tiếp đọc
- Luyện đọc diễn cảm khổ thơ
- Đọc cá nhân theo bàn, tổ.Thi đọc thuộc lòng
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Nêu nội dung thơ - Về nhà luyện đọc nhiều
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
Luyện tập miêu tả đồ vật
A Mục đích, yêu cầu
1 HS luyện tập phân tích cấu tạo phần văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả Hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết, xen kẽ lời kể với lời tả Luyện tập làm dàn cho miờu t
B Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi ND Phiếu học tập cho bµi
C Các hoạt động dạy- học
Hoạt động thầy Hoạt động trò I- ễn nh
II- Kiểm tra cũ III- Dạy
1 Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC Híng dÉn häc sinh lµm bµi Bµi tËp
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc - GV nhận xét, chốt ý a) Mở gíơi thiệu xe đạp - Thân tả xe tình cảm chỳ T vi xe
- Kết nêu niềm vui ngời b) Thân tả theo trình tự:
- Tả bao quát
- Tả phận bật - Nói tình cảm T c) Tác giả quan sát mắt, tai d) Kể chuyện xen miêu tả
Bµi tËp
- Gv treo bảng phụ chép đề - Gọi học sinh đọc đề bài, phân tích yêu cầu đề bài: tả áo em mặc
- GV ph¸t phiÕu cho häc sinh lµm bµi
- GV nhËn xÐt
- Hát
-Thế văn miêu t¶?
- hsđọc mở bài, kết tả trống - Nghe, mở sách
- em nối tiếp đọc yêu cầu 1, lớp đọc thầm em lần lợt đọc Chiếc xe đạp T, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Nêu miệng làm - Më bµi trùc tiÕp
( đoạn: Ơ xóm…Nó đá đó) - Kết tự nhiên
- Xe đẹp
- Mµu, vµnh, tiÕng ro ro, cµnh hoa, bím
- Chú âu yếm , lấy khăn lau xe… - Học sinh đọc yêu cầu
- Phận tích đề
- em nêu miệng cách làm - Học sinh làm cá nhân - Học sinh đọc làm
(11)IV- Hoạt động nối tiếp:
- Nêu ghi nhớ cấu tạo văn miêu tả
Th nm ngy thỏng 12 năm 2010 Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:Giúp H rèn kĩ năng:
- Thực phép chia cho số có chữ số - Tính giá trị biểu thức
- Giải tốn phép chia có dư II Đồ dùng dạy – học:
- GV: SGK- HS: SGK
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A Kiểm tra cũ:Bài phần b.trang 82 B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1:Đặt tính tính:
a 855 : 45 .b, 579 : 36 * Bài 2:Tính giá trị biểu thức:
a 4237 x 18 - 34578 b 46875 + 3444 : 28 * Bài 3: Các bước giải: Bài giải ; Mõi xe đạp cần số nan hoa : 36 x = 72 ( cái)
Thực phép chia ta có: 5260 : 72 = 73 ( dư 4)
Đáp số: 73 xe đạp, thừa nan hoa 3 Củng cố dặn dò: Bài 1, phần b trang 83
- 2H chữa tập.
- Cả lớp gv nx, cho điểm - giới thiệu ghi bảng
-hs nêu cách thực hiện, làm vào vở, chữa - Gv chốt KQ:
- Hs nêu cách tính
- Làm theo nhóm đôi,n xét - Gv chốt kết
- Hsđọc toán, nêu bước giải
- Hs Làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Gv chốt:
(12)Tiết :LuyÖn tõ câu
Gi phộp lch s t cõu hỏi
A Mục đích, yêu cầu
1 Häc sinh biết phép lịch hỏi chuyện ngời khác.Tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng ngêi kh¸c
1 Phát đợc mối quan hệ tính cách nhân vật qua lời đối đáp Biết cách hỏi trờng hợp tế nhị cần bày t s thụng cm
B Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết ND Bảng phụ chÐp ghi nhí
C Các hoạt động dạy- học
Hoạt động thầy Hoạt động trò I- n nh
II- Kiểm tra cũ III- Dạy 1.Giới thiệu bài: Phần nhận xét
Bài tập 1; GV nêu yêu cầu tập - Câu hỏi: Mẹ tuổi gì? - Từ ngữ thể lễ phép: mẹ Bài tập 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu - Gọi học sinh làm trớc lớp - Nhận xét, chốt lời giải a) Với thầy, cô giáo: Tha thầy, cô b) Với bạn: bạn
Bµi tËp
- nhắc học sinh tránh câu hỏi tò mò Phần ghi nhớ
4 Phần luyện tập Bài tập
- GV nhËn xÐt, bæ sung, chèt lêi giải + Đ.a:( thầy yêu quý học trò.Trò lễ phép, kÝnh träng thÇy)
+ Đ.b: Q.hệ thù địch ( tên sĩ quan phát xít hách dịch, xấc xợc Cậu bé yêu nớc căm ghét, khinh bỉ )
Bµi tập 2:Giải thích thêm yêu cầu - GV nhận xét, chốt lời giải
- Hát
- em làm lại tập - em làm lại tập 3c - Mở sách
- HS đọc yêu cầu làm cá nhân - Lần lợt nêu câu trả lời
- Líp nhận xét
- Đọc yêu cầu suy nghĩ làm vào nháp
- Đọc bµi lµm
- Làm vào Đọc yêu cầu
- HS phát biểu, đọc câu hỏi - em đọc ghi nhớ
Đọc yêu cầu làm vào nháp - Đọc lời giải
- Lm bi vào
- Đọc yêu cầu,Trả lời theo yêu cầu - Làm vào
IV- Hoạt động nối tiếp:- Vì phải lịch đặt câu hỏi ? - Khi đặt câu hỏi cần ý điều ?
Tiết 3: KHOA HỌ C
Làm để biết có khơng khí.
I Mục tiêu: Sau học học sinh biết
Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí có quanh vật chỗ rỗng có vật
(13)*BVMT :giáo dục hs bảo vệ môi trường.
II: Đồ dùng dạy học
Hình trang 62,63 SGK
Chuẩn bị đồ dùng theo nhóm
III :Các hoạt động dạy học
A: KTBC:Gvkiểm tra tập học sinh B; Bài mới:1 GTB gv ghi bảng
2 Noäi dung
Hoạt động 1:Thí nghiệm chứng minh khơng khí có quanh vạt Bước :Tổ chức hướng dãn
Gv chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
Bước2 :
G v bàn giúp đỡ Gv nhận xét kết luận
h/s đọc mục thực hànhđể biết cách làm
h/s thí nghiệm theo nhóm
các nhóm thảo luận ruốt kết luận h/s nhận xét
HĐ: thí nghiệm chứng minh khơng khí có chỗ rỗngcủa vật
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn Gv chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo chuản bị nhóm
Bước 2: Gv bàn giúp đỡ nhóm
Bước3: Gv nhận xét kết luận
H sinh làm thí nghiệm theo nhóm Cả nhóm thảo luận để ruốt kết luận
Đại diện nhóm trình bày H /S Nhận xét
3 Củng cố ,dặn dò.:Gv nói lại nội dung Nhận xét chung
Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2010 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
Quan sát đồ vật
A Mục đích, yêu cầu
1 HS biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách, phát đợc đặc điểm riêng phân biệt với đồ vt khỏc
(14)B Đồ dùng dạy- häc
- Tranh minh hoạ đồ chơi SGK.Bảng phụ viết sẵn dàn ý
C Các hoạt động dạy- học
Hoạt động thầy Hoạt động trị I- ổn định
II- KiĨm tra bµi cị
III- Dạy mới:1 Giới thiệu bài: GV kiểm tra việc chuẩn bị HS Phần nhận xét
Bài tập 1: GV gợi ý
- GV nêu tiêu chí để bình chọn Bài tập 2:GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần ý ?
- GV nªu vÝ dụ: Quan sát gấu Phần ghi nhớ
4 Phần luyện tập:GV nêu yêu cầu - Ví dụ vỊ dµn ý:
+ Mở bài: đồ chơi gấu bơng
+ Thân bài: Hình dáng, lơng, màu mắt, mũi, cổ, đơi tay…
+ KÕt bµi: Em yêu gấu bông, em giữ cẩn thận, sÏ
- H¸t
- em đọc dàn ý văn tả áo - em đọc văn tả áo - HS đa đồ chơi chuẩn bị - em nối tiếp đọc yêu cầu gợi ý, lớp đọc yêu cầu viết kết quan sát vào nháp
- HS đọc yêu cầu
+ Tìm đặc điểm riêng để phân biệt - em đọc ghi nhớ
- HS làm vào nháp - Nêu miệng làm - Làm vào - Đọc trớc lớp
IV- Hoạt động nối tiếp:- Sau học em cần ghi nhớ ? - Về nhà học thuộc ghi nhớ
Tiết 2: TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết thực phép chia số có chữ số cho số có hai chữ số - Biết áp dụng sống hàng ngày
II Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK- HS: SGK B.Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Bài cũ:819 : 64 716:32 B Bài mới:1 Giới thiệu bài: 2 Hình thành kiến thức: a Trường hợp chia hết: VD: 8192 : 64 = ?
- 2hs thực chia bảng - Cả lớp làm vào nháp, nhận xét\ - Gv nêu phép tính
(15)b Trường hợp chia có dư: VD: 1154 : 52 = ?
3 Thực hành: * Bài 1: Đặt tính tính:
a 4674 : 82 2488 : 35 * Bài 2:Đóng gói 3500 bút chì theo tá (12 cái).Chia 3500 cho 12 Bài giải:
Số tá bút chì đóng là: 3500: 12 = 291 ( dư 8)
Đáp số: 291 tá thừa * Bài 3:Tìm x:
a 75 x x = 1800 b 1855 : x = 35 3 Củng cố dặn dò: Bài phần b trang 82
-giúp Hs tập ước lượng thương lân chia
-hướng dẫn thực tương tự phần
- Hs nêu yêu cầu, nêu cách thực phép chia, làm vào vở, bảng - Hs đọc toán ?Bài toán hỏi cho biết
- Hdẫn hs chọn phép tính thích hợp - hslàm theo nhóm , chữa - Gv chốt KQ:- Hs nhắc lại qui tắc tìm thành phần chưa biết phép tính 2H
- H làm theo nhóm đơi, chữa, nhận xét
- Gv Nxét tiết học, giao nhà - Hs: Ôn lại nhà
Tiết 3: LỊCH SỬ
Nhà Trần việc đắp đê
A Mục tiêu: Học xong học sinh biết - Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê
- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc- Có ý thức bảo vệ đê điều phòng chống lũ lụt
*BVMT :giáo dục hs bảo v mụi trng. B Đồ dùng dạy học
- Tranh cảnh đắp đê dới thời Trần
C Các hoạt động dạy học
Hoạt động cuả thầy Hoạt động trị I Kiểm tra: Nhà Trần có việc làm
gì để củng cố xây dựng đất nớc II Dạy
+ H§1: - GV cho lớp thảo luận - Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho nông nghiệp nhng gây khó khăn ?
- K túm tt v cảnh lũ lụt mà em biết qua thông tin đại chúng?
- GV nhËn xÐt vµ kÕt luận + HĐ2: - GV nêu câu hỏi
- Em hÃy tìm kiện nói
- Hai em tr¶ lêi
- NhËn xÐt vµ bỉ sung
- Học sinh đọc SGK trả lời - Sơng ngịi cung cấp nớc cho việc cấy trồng nông nghiệp xong thờng gây lụt lội - Vài học sinh kể cảnh lũ lụt mà em đợc biết
- NhËn xÐt vµ bỉ sung
(16)lên quan tâm đến đê điều nhà Trần? - GV nhận xét bổ sung
+ H§3: Làm việc lớp
- Nh Trn ó thu đợc kết nh công đắp đê
- NhËn xÐt vµ bỉ sung + HĐ4: Làm việc lớp
- t câu hỏi cho học sinh thảo luận địa phơng em nhân dân làm để chống lũ lụt?
vua Trần trông nom việc đắp đê
- NhËn xÐt vµ bỉ sung
- Hệ thống đê dọc theo sơng đợc xây đắp, nông nghiệp phát triển
- Học sinh trả lời ( Có thể trồng rừng, chống phá rừng, củng cố đê điều )
III Hoạt động nối tiếp
1- Cđng cè:NhËn xÐt vµ hệ thống học 2- Dặndò:Dặn dò học sinh vỊ nhµ häc bµi
Tiết 4: ĐỊA LÍ
Hoạt động sản xuất ngời dân đồng Bắc Bộ (tiếp)
A Mơc tiªu: Häc xong bµi nµy, HS biÕt:
-Neu số đặc điểm nghề thủ công,chợ phiên ngời dân đồng Bắc Bộ - Xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân c với hoạt động sản xuất
- Tôn trọng, bảo vệ thành lao động ngời dân
*BVMT : Giáo dục HS bảo vệ môI trờng
B §å dïng d¹y häc:
- Tranh ảnh nghề thủ công, chợ phiên đồng Bắc Bộ C Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra: Nêu thuận lợi để ĐB Bắc Bộ
trë thµnh vùa lúa lớn thứ hai ? II Dạy mới:
3 Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
+ HĐ1: B1- HS thảo luận theo câu hỏi - Em biết nghề thủ công truyền thống ngời dân ĐB Bắc Bộ ?
- Khi làng trở thành làng nghề? Kể tên lµng nghỊ nỉi tiÕng mµ em biÕt ? - ThÕ nghệ nhân nghề thủ công? B2: HS nhóm trình bày
GV nhận xét giải thích + HĐ2: Làm việc cá nhân
B1: Cho HS quan sát tranh trả lời - Nêu thứ tự công đoạn tạo sản phẩm gốm ?
B2: HS trình bày kết - GV nhận xét bổ sung Chợ phiên
+ HĐ3: Lµm viƯc theo nhãm
B1: Cho HS dựa vào tranh ảnh trả lời - Chợ phiên ĐB Bắc Bộ có đặc điểm ? - Mơ tả lại chợ phiên ?
- HS tr¶ lêi
- NhËn xÐt vµ bỉ sung - HS më SGK
- HS th¶o luËn theo nhóm - Ngời dân ĐB Bắc Bộ có tới hàng trăm nghề thủ công khác
- Khi làng làm nghề thủ công nh: Làng gốm Bát Tràng, làng lụa Vạn Phúc Hà Tây
- Nghệ nhân ngời làm nghề thủ công giỏi
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét bổ sung
- Nhào luyện đất, tạo dáng, phơi, vẽ hoa, tráng men, đa vào lò nung, lấy sản phẩm từ lò - Nhận xét bổ sung
(17)B2: HS trình bày kết qủa
- GV nhận xét bổ sung - Nhận xét D Hoạt động nối tiếp: