1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chương III - Dân cư trong LQT (đã sửa chi tiết)

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 41,33 KB

Nội dung

Chương III Dân cư luật quốc tế (Những phần Cô bôi đỏ in nghiêng em đặc biệt lưu ý Love all!) KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI DÂN CƯ 1.1 Định nghĩa dân cư Dân cư yếu tố quan trọng xác định tư cách quốc gia luật quốc tế Vấn đề nêu điều Công ước năm 1933 quyền nghĩa vụ quốc gia thông qua hội nghị lần thứ nước châu Mỹ tổ chức Montevideo (Urugoay) sau: Quốc gia với tư cách chủ thể luật quốc tế cần phải hội đủ tiêu chuẩn sau đây: a) dân cư ổn định; b) lãnh thổ xác định; c) quyền d)khả tham gia quan hệ với quốc gia khác Có nhiều cách để phân loại thành phần dân cư lãnh thổ quốc gia, chẳng hạn phân loại dân cư vào dân tộc, tôn giáo Tuy nhiên cách phân loại tương đối xác Ở góc độ pháp lý quốc tế, tiêu chí phân loại dân cư xác vào quốc tịch Như vậy, thành phần dân cư quốc gia thông thường bao gồm người có gắn bó chặt chẽ với quốc gia thông mối quan hệ quốc tịch Đồng thời bao gồm cá nhân khơng có quốc tịch quốc gia cư trú người khơng có quốc tịch quốc gia Những người sinh sống, làm ăn lãnh thổ quốc gia chịu điều chỉnh pháp luật quốc gia cư trú, đồng thời đảm bảo quyền hưởng số quyền lợi Như vậy, dựa vào sở quốc tịch, dân cư quốc gia bao gồm phận sau: Công dân (người mang quốc tịch quốc gia đó) Đây phận quan trọng chiếm đại đa số thành phần dân cư quốc gia Công dân quốc gia chịu điều chỉnh pháp luật quốc gia mà họ mang quốc tịch Trong trường hợp đặc biệt (người có hai nhiều quốc tịch có quốc tịch nước cư trú) cá nhân điều chỉnh pháp luật quốc gia mà họ cũng đồng thời mang quốc tịch Người nước ngoài: Người mang quốc tịch nước (bao gồm người mang quốc tịch nhiều quốc tịch), phận dân cư vừa chịu điều chỉnh pháp luật quốc gia cư trú đồng thời chịu điều chỉnh pháp luật quốc gia mà họ công dân; Người không quốc tịch người có quy chế pháp lý quốc gia nơi họ cư trú quy định Dân cư tổng hợp người dân sinh sống cư trú phạm vi lãnh thổ quốc gia định, đồng thời họ phải tuân thủ pháp luật quốc gia 1.2 Vấn đề quy định địa vị pháp lý dân cư Thứ nhất, quyền định quốc tịch thuộc chủ quyền quốc gia: - - - Mỗi quốc gia có thẩm quyền riêng biệt việc xác định địa vị pháp lý cho từng phận dân cư nước mình, bao gồm quyền định cá nhân mang quốc tịch quốc gia Các quốc gia cũng hồn tồn có thẩm quyền việc quy định địa vụ pháp lý cho phận dân cư lại khác, tức quyền nghĩa vụ pháp lý cho người nước ngồi, người khơng quốc tịch sinh sống lãnh thổ quốc gia Về bản, quyền cho phép cư trú người nước lãnh thổ mình, kể người khơng có quốc tịch, dành cho nhóm người quyền yêu cầu thực nghĩa vụ nhà nước Trong quan hệ quốc tế việc thực chủ quyền quốc gia phải quốc gia khác tôn trọng ( sở nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác) Do mà vấn đề quốc gia khác cũng khơng có quyền can thiệp vào thân quốc gia cũng không cho phép quốc gia khác can thiệp vào Ví dụ: Nhà nước Việt Nam có tồn quyền việc quy định công dân Việt Nam; quyền nghĩa vụ pháp lý cơng dân Việt Nam Hay có tồn quyền việc quy định quyền nghĩa vụ pháp lý cho người nước ngồi người khơng có quốc tịch sinh sống lãnh thổ Việt Nam mà quốc gia khác khơng có quyền can thiệp vào Thứ hai, Trong thực chủ quyền vấn đề dân cư, quốc gia phải tôn trọng pháp luật tập quán quốc tế, nguyên tắc luật quốc tế điều ước quốc tế ghi nhận văn pháp lý quốc tế có liên quan Có thể thấy rằng, quốc gia quan hệ quốc tế bắt buộc phải tuân theo nguyên tắc định cũng đặt khn khổ luật pháp quốc tế Các nguyên tắc sở để quốc gia tồn phát triển hịa bình hợp tác Các ngun tắc quốc gia thừa nhận xây dựng nên tự giác tuân thủ Thứ ba, địa vị pháp lý dân cư hoàn toàn phụ thuộc vào chế độ kinh tế – xã hội, đặc điểm trình độ phát triển chung từng quốc gia: - Ở chế độ nhà nước khác nhau, chế độ pháp lý dân cư khác Nói cách khác, mối quan hệ nhà nước phận dân cư chế độ nhà nước ( kiểu nhà nước) khác không giống Mỗi kiểu nhà nước có kiểu quan hệ nhà nước cộng đồng dân cư khác Nội dung mối quan hệ phụ thuộc vào chất kiểu nhà nước phụ - thuộc vào sở kinh tế định kiểu nhà nước Như hiểu địa vị pháp lý người dân kiểu nhà nước khác không giống Điều chứng minh qua phát triển địa vị pháp lý người dân qua kiểu nhà nước Ở nước khác nhau, dân cư có địa vị pháp lý khác Điều thể tính chất chủ quyền quốc gia vấn đề dân cư Bản chất nhà nước hình thái kinh tế xã hội quy định nên kiểu nhà nước quy định Do vậy, mà nước quy định chế độ pháp lý dân cư cho phù hợp với chế độ kinh tế – xã hội đất nước Bên cạnh đó, quốc gia lại có đặc thù riêng văn hóa, xã hội, tâm ý dân tộc, nguồn gốc hình thành… Chính mà chế độ pháp lý dân cư quốc gia giống phải phù hợp với đặc điểm riêng nước Có thể thấy rằng, nội dung quyền nghĩa vụ pháp lý dân cư phản ánh chất nội dung chế độ kinh tế – xã hội từng nước Ví dụ, Mỹ, Pháp số nước khác quyền sở hữu đất đai người nước thừa nhận, nhiên quyền không thừa nhận theo pháp luật Việt Nam (ngay cơng dân Việt Nam khơng có quyền này) - Trong phạm vi nước, phận dân cư khác có địa vị pháp lý khác nhau, tức có quyền nghĩa vụ pháp lý không giống Trên lãnh thổ quốc gia cũng có nhiều phận dân cư sinh sống Trong đó, phận dân cư chiếm đại đa số cũng người có mối liên hệ chặt chẽ với quốc gia ngơn ngữ, huyết thống, phong tục tập quán, nơi sinh… Chính mà quốc gia thấy cần thiết phải xác định phận dân cư cơng dân cách quy định cho họ quyền nghĩa vụ pháp lý cách đầy đủ so với phận dân cư khác người cơng dân Việc làm gắn liền với lợi ích quốc gia nhằm đảm bảo cho tồn phát triển tự nhiên quốc gia Như vậy, người công dân quốc gia sở có đầy đủ quyền phải thực đầy đủ nghĩa vụ pháp lý, có quyền nghĩa vụ mà phận dân cư khác có Ví dụ: nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, nghĩa vụ quân sự, quyền nghĩa vụ bầu cử… dành riêng cho người công dân Ngược lại, người nước ngồi, người khơng quốc tịch sống lãnh thổ quốc gia sở lại bị hạn chế số quyền quyền tự cư trú lại tự hành nghề… theo Luật doanh nghiệp tư nhân nước CHXH Việt Nam người nước ngồi, người khơng quốc tịch khơng phép thành lập doanh nghiệp tư nhân CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ QUỐC TỊCH 2.1 Khái niệm quốc tịch 2.1.1 Định nghĩa: Khái niệm quốc tịch bao hàm hai khía cạnh: pháp lý tình cảm Về mặt pháp lý, quốc tịch gắn bó với quốc gia, thể ở khả hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ với quốc gia mà cá nhân mang quốc tịch Về mặt tình cảm, quốc tịch thể gắn bó với cội nguồn, tổ quốc Quốc tịch mối liên hệ pháp lý - trị cá nhân với quốc gia định biểu tổng thể quyền nghĩa vụ pháp lý pháp luật quy định bảo đảm thực Điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định “quốc tịch Việt Nam thể mối quan hệ gắn bó cá nhân với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ công dân Việt Nam Nhà nước quyền, trách nhiệm Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công dân Việt Nam” 2.1.2 Đặc điểm mối liên hệ quốc tịch (Phần giải cho câu hỏi: Tại quốc tịch mối liên hệ pháp lý-chính trị Nhà nước cơng dân?) • Tính ổn định, bền vững Quốc tịch tạo mối liên hệ có tính chất ổn định bền vững nhà nước cá nhân mang quốc tịch Về mặt không gian, mối liên hệ không bị giới hạn, thể việc mối liên hệ quốc tịch không bị thay đổi, thay đổi nơi cư trú Một cá nhân chiụ chi phối quốc gia mà mang quốc tịch cho dù cá nhân hay ngồi nước Dù cư trú đâu cũng hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ Ví dụ : Đ 76 Hiến pháp Việt Nam 1992 quy định:” Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc” Điều bắt buộc cơng dân Việt Nam cư trú nơi giới cũng phải có nghĩa vụ thành với Tổ quốc Theo Đ 31 Luật quốc tịch Việt Nam 2008 thì: “Cơng dân Việt Nam cư trú nước ngồi bị tước quốc tịch Việt Nam, có hành vi gây phương hại nghiêm trọng đến độc lập dân tộc, đến nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam đến uy tín nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Như công dân Việt Nam dù cư trú nước chịu tác động nhà nước CHXHCN Việt Nam thông qua việc tước quốc tịch họ có hành động nêu Về mặt thời gian, quốc tịch thể gắn bó bền vững cá nhân nhà nước thời gian dài Thứ nhất, hầu hết trường hợp, quốc tịch mà cá nhân có (một cách thơng qua sinh đẻ) gắn bó suốt q trình sống người từ lúc sinh chết Như vậy, người không bị quốc tịch (thông qua kiện pháp lý) có kiện người chết làm chấm dứt mối liên hệ Đối với trường hợp có quốc tịch gia nhập mối liên hệ cá nhân quốc gia cho phép họ nhập quốc tịch cũng tồn suốt trình sống người • Cơ sở phát sinh quyền nghĩa vụ công dân nhà nước Quốc tịch sở xác định quyền nghĩa vụ công dân Kể từ thời điểm mối liên hệ quốc tịch xác lập, quốc gia cơng dân hình thành quyền nghĩa vụ tương ứng Các quyền nghĩa vụ công dân quyền nghĩa vụ bao trùm đầy đủ mà không phận dân cư khác có Đối với quốc gia, cơng dân có quyền nghĩa vụ định Ngược lại, công dân, quốc gia cũng có quyền nghĩa vụ định Các quyền cơng dân cũng nghĩa vụ quốc gia ngược lại, nghĩa vụ mà cơng dân phải thực cũng quyền quốc gia • Tính cá nhân quốc tịch Quốc tịch gắn bó với thân cá nhân mang quốc tịch chia xẻ cho người khác Việc thay đổi quốc tịch người làm quốc tịch người khác thay đổi theo Ví dụ, việc vợ chồng vào, quốc tịch hay có thay đổi quốc tịch khơng làm thay đổi quốc tịch người (trừ trường hợp thay đổi quớc tịch chưa thành niên cần đảm bảo quyền lợi cho ngừơi chưa thành niên đó) Đối với việc có quốc tịch thơng qua gia nhập, nước có ưu tiên cho trường hợp vợ chồng xin nhập quốc tịch luật quốc tịch quy định người phải tiến hành thủ tục cho từng người Theo Điều 10, Luật quốc tịch Việt Nam 2008, việc vợ chồng nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam không làm thay đổi quốc tịch người • Quốc tịch có ý nghĩa pháp lý quốc tế: Quốc tịch là sở để quốc gia tiến hành bảo hộ ngoại giao cho công dân mình, bao gồm việc tiến hành việc bảo hộ u cầu quốc gia nơi cơng dân cư trú tôn trọng đảm bảo quyền lợi sở không phân biệt đối xử; tiến hành yêu cầu bồi thường thực trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi sai trái mà quốc gia thực dẫn đến thiệt hại người, tài sản cơng dân quốc gia sở tại; tiếp nhận hồi hương công dân từ nước Quốc tịch sở để từ chối dẫn độ tội phạm cơng dân (trừ trường hợp điều ước quốc tế có quy định rõ ràng, cụ thể trường hợp cho phép dân độ cơng dân mình) Quốc tịch cũng sở để quốc gia xác định thẩm quyền tài phán cá nhân trường hợp có xung đột thẩm quyền xét xử hành vi cá nhân thực Lưu ý: vấn đề dẫn độ tội phạm Là việc quốc gia giao kẻ phạm tội ẩn trốn lãnh thổ cho nước khác liên quan có yêu cầu để xét xử thi hành án • Một số điểm Dẫn độ thực sở điều ước quốc tế nước với - Những nước có quyền yêu cầu dẫn độ là: + Nước có cơng dân phạm tội + Nước nơi xảy hành vi phạm tội + Nước có thiệt hại hành vi phạm tội gây + Nếu nhiều ước yêu cầu dẫn độ tội phạm phải ưu tiên giao cho nước nơi xảy hành vi phạm tội xét xử Các nước có quyền từ chối yêu cầu dẫn độ người công dân (xác định sở quốc tịch) trừ trường hợp có điều ước quốc tế quy định việc phải giao nộp - Việc dẫn độ áp dụng tội phạm hình Chỉ dẫn độ tội phạm thực hành vi quy định điều ước quốc tế quốc gia hữu quan theo yêu cầu quốc gia hữu quan 2.2 Các cách thức có quốc tịch (Phân tích cách thức hưởng quốc tịch?) Thực tiễn pháp luật quốc tịch giới cho thấy có cách thức có quốc tịch là: - Có quốc tịch sinh đẻ - Có quốc tịch gia nhập - Có quốc tịch lựa chọn - Có quốc tịch phục hồi - Thưởng quốc tịch (Lưu ý: tập trung làm rõ hai cách thức em nhé) 2.2.1 Có quốc tịch sinh đẻ: Có quốc tịch theo sinh đẻ cách thức có quốc tịch phổ biến Theo quốc tịch người quốc gia xác định cách từ người sinh Việc cá nhân có quốc tịch trường hợp khơng phụ thuộc vào ý chí thân cơng dân phụ thuộc vào ý chí Nhà nước sở phù hợp pháp luật tập quán quốc tế… Có hai ngun tắc để xác định quốc tịch là: nguyên tắc huyết thống (jus sanguinis) nguyên tắc nơi sinh (jus soli) Trên thực tế, quốc gia thường có kết hợp hai nguyên tác nguyên tắc huyết thống nguyên tắc nơi sinh đóng vai trị chủ đạo nguyên tắc áp dụng nhằm hạn chế khả dẫn đến việc cá nhân sinh khơng có quốc tịch có hai nhiều quốc tịch • Nguyên tắc huyết thống (jus sanguinis) Nội dung nguyên tắc thể chỗ đứa trẻ sinh phải mang quốc tịch theo quốc tịch cha mẹ mà không phụ thuộc vào nơi sinh cũng khơng phụ thuộc vào ý chí cha mẹ đứa trẻ Nguyên tắc hầu châu Au Italia, Phần Lan, Na Uy, Tây Ban Nha… số nước Đông Nam Á Lào, Thái Lan, Brunei, Indonesia áp dụng Nguyên tắc có hạn chế cha mẹ đứa trẻ khác quốc tịch dẫn đến tình trạng đứa trẻ có hai quốc tịch Một số nước quy định trường hợp có quốc tịch có cha mẹ có quốc tịch sinh ra, hai người cha mẹ (Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản) Ví dụ: K Đ Luật quốc tịch Thái Lan (luật B E 2058 ngày 21.7.1965 có hiệu lực ngày 5.8.1965) quy định người có quốc tịch Thái Lan sinh ra, cha công dân Thái Lan, không kể sinh đâu Mục b Đ Luật quốc tịch Indonesia (29.7.1958) quy định trẻ em sinh có quốc tịch Indonesia có quan hệ gia đình hợp pháp với người cha cơng dân Indonesia • Ngun tắc nơi sinh (Jus Soli) Nội dung nguyên tắc thể chỗ đứa trẻ sinh lãnh thổ nước mang quốc tịch nước (Điều khơng phụ thuộc vào ý chí cha mẹ chúng cũng khơng tính đến việc cha mẹ chúng mang quốc tịch Nguyên tắc áp dụng phổ biến triệt để nước châu Mỹ Chi Lê, Bolivia, Braxin, Colombia, Venezuela, Panama, Canada Bên cạnh ưu điểm khắc phục khuyết điểm nguyên tắc huyết thống, nguyên tắc lại có hạn chế đứa trẻ cơng dân nước ngồi lý phải sinh sống nước sở lại phải mang quốc tịch nước sinh ra, gắn bó với quốc gia mà đứa trẻ mang quốc tịch việc đứa trẻ sinh Ví dụ: - Căn theo điều 12 Hiến pháp Brazil thể nhân sinh Brazil hưởng đầy đủ quyền công dân trừ trường hợp cá nhân phục vụ cơng tác phủ nước ngồi, khơng thuộc Brazil - Điều Luật quốc tịch Vương Quốc Cambodia 1999 quy định: Có quốc tịch Khơ me sinh lãnh thổ Vương quốc Campuchia: a) Trẻ em sinh Campuchia, có cha mẹ người nước ngồi sinh sống hợp pháp Vương quốc Campuchia b) Trẻ em sinh không rõ cha mẹ trẻ sơ sinh tìm thấy lãnh thổ Vương quốc Campuchia coi sinh lãnh thổ Vương quốc Campuchia Một cách thức nhằm hạn chế khiếm khuyết nguyên tắc hầu có quy định loại trừ trường hợp đứa trẻ công dân nước ngồi u cầu cơng tác, học tập lãnh thổ nước sở tại, thông thường viên chức ngoại giao công tác lãnh thổ nước sở Cụ thể, Công ước La Haye 1930 xung đột luật quốc tịch năm 1930 có quy định nguyên tắc nơi sinh (jus soli) không áp dụng cho đứa trẻ người hưởng quy chế ngoại giao nước sở Quan điểm cũng khẳng định Ủy ban Pháp luật quốc tế q trình dự thảo Cơng ước Vienna 1961 quan hệ ngoại giao Ví dụ: - Điều Luật quốc tịch Nhật Bản năm 1950, sửa đổi năm 1952, 1984 1993 quy định Có quốc tịch Nhật Bản sinh trường hợp: Tại thời điểm trẻ em sinh ra, cha mẹ công dân Nhật Bản Cha trẻ em chết trước đứa trẻ sinh ra, có quốc tịch Nhật Bản thời điểm người cha chết Trẻ em không xác định cha mẹ cha mẹ người không quốc tịch sinh lãnh thổ Nhật Bản mang quốc tịch Nhật Bản • Có quốc tịch Việt nam sinh đẻ: Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 áp dụng kết hợp hai nguyên tắc quyền huyết thống nguyên tắc quyền nơi sinh điều 15, 16, 17,18 Cụ thể bao gồm trường hợp sau đây: • Trường hợp trẻ em có cha mẹ công dân Việt Nam (Đ 15) - Đ 15 quy định: Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ cơng dân Việt Nam có quốc tịch Việt Nam • sau: Trường hợp trẻ em có cha mẹ công dân Việt Nam (Đ 16) Cụ thể Cha mẹ công dân Việt Nam, người người không quốc tịch Nhằm đảm bảo quyền lợi cho đứa trẻ, K Đ 16 quy định: Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ cơng dân Việt Nam cịn người người khơng quốc tịch … có quốc tịch Việt Nam Mẹ công dân Việt Nam, cha không rõ ai, k Đ 16 quy định: Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có … mẹ cơng dân Việt Nam cịn cha khơng rõ có quốc tịch Việt Nam.Việc quy định hai trường hợp K Đ 16 nhằm đảm bảo cho trẻ em có quốc tịch Việt Nam trường hợp có nguồn gốc Việt Nam Cha mẹ công dân Việt Nam, người cơng dân nước ngồi K Đ 16 quy định “Trẻ em sinh có cha mẹ cơng dân Việt Nam cịn người cơng dân nước ngồi có quốc tịch Việt Nam, có thỏa thuận văn cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho Trường hợp trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận việc lựa chọn quốc tịch cho trẻ em có quốc tịch Việt Nam • Trường hợp trẻ em có cha mẹ người khơng quốc tịch (Đ 17) Điều 17 quy định trường hợp: Nếu cha mẹ người không quốc tịch: Luật quốc tịch Việt Nam 2008 áp dụng nguyên tắc nơi sinh để giải trường hợp Cụ thể k.1 Đ.17 quy định: Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ người khơng quốc tịch, có nơi thường trú Việt Nam có quốc tịch Việt Nam.” Nếu mẹ người không quốc tịch, cha không rõ ai: Trong trường hợp này, k Đ.17 quy định Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có mẹ người khơng quốc tịch, có nơi thường trú Việt Nam, cịn cha khơng rõ có quốc tịch Việt Nam • Trường hợp trẻ sơ sinh bị bỏ rơi trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam K.1 Điều 18 Luật quốc tịch Việt Nam quy định “Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam mà khơng rõ cha mẹ có quốc tịch Việt Nam” Luật cũng dự liệu trường hợp trẻ em bị bỏ rơi trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam 15 tuổi khơng cịn quốc tịch Việt Nam sau tìm thấy cha mẹ cha mẹ hai người có quốc tịch nước ngồi, có hai trường hợp cụ thể: - Tìm thấy cha mẹ mà cha mẹ có quốc tịch nước ngồi; - Chỉ tìm thấy cha mẹ mà người có quốc tịch nước ngồi 2.2.2 Có quốc tịch theo gia nhập (naturalisation) Đây cách thức hưởng quốc tịch phổ biến thứ hai Trong trường hợp này, cá nhân có quốc tịch quốc gia thông qua việc xin gia nhập quốc tịch nhà nước khác Việc nhận quốc tịch định quan Nhà nước có thẩm quyền việc trao quốc tịch nước theo trình tự pháp luật quy định Để có quốc tịch theo cách này, đương phải đáp ứng điều kiện tối thiểu quốc gia đặt Các điều kiện tùy thuộc vào từng quốc gia, bao gồm điều kiện sau: • Điều kiện cư trú: người muốn vào quốc tịch phải cư trú nước thời gian định, thời gian dài hay ngắn cụ thể tùy theo quy định từng quốc gia Thời gian quy định liên tục khơng liên tục Quy định nhằm địi hỏi đương phải có ổn định ban đầu cũng tạo lập số mối liên hệ với Nhà nước Ví dụ: Luật quốc tịch Mỹ, Nhật, quy định thời gian phải từ năm trở lên; Cambodia năm, luật Pháp 10 năm; luật Brazil 15 năm, luật Thái Lan quy định 10 năm; luật Lào, Malaysia, Philippines, Singapore 10 năm Thời gian cư trú quy định phải liên tục (như luật Thái Lan, Lào, Malayssia, Brazil) không liên tục (luật Mỹ) Luật quốc tịch Trung Quốc quy định không bắt buộc phải cư trú liên tục vòng năm phải cư trú lãnh thổ Trung Quốc 183 ngày năm Một số nước có chế độ thường trú nhân (permanent resident) Mỹ, Úc, Singapore… có quy định thời gian tối thiểu cư trú kể từ cấp chứng nhận thường trú • Điều kiện độ tuổi: Độ tuổi để xác định lực chủ thể cơng dân Chính điều mà nước quy định độ tuổi vào quốc tịch phù hợp với Hiến pháp pháp luật nước mình, thơng thường, tuổi có lực hành vi đầy đủ Ví dụ Luật quốc tịch Lào quy định người nước ngồi người khơng quốc tịch muốn vào quốc tịch Lào phải đủ 18 tuổi (Đ 14 mục 11); luật Phillippines, Canada, Úc 18 tuổi, Nhật Bản, Trung Quốc 20 tuổi Theo luật Thái Lan người có lực hành vi theo luật Thái Lan theo luật nước mà họ cơng dân làm đơn xin; Luật quốc tịch Mỹ quy định người muốn vào quốc tịch Mỹ phải từ đủ 18 tuổi trở lên • Điều kiện trị - văn hóa: Đây quy định bắt buộc đương phải tự ngyện tuân thủ luật pháp quốc gia mà họ muốn gia nhập quốc tịch Nhìn chung, nước bắt buộc đương phải có hiểu biết định văn hóa - xã hội nước mà nhập quốc tịch Đây quy định nhằm đảm bảo việc tuân thủ pháp luật cũng hòa nhập vào đời sống trị - xã hội nước sở • Điều kiện ngôn ngữ: Đây Điều kiện tối thiểu dể đương hiểu biết hịa nhập vào xã hội sở tại, có kiến thức lịch sử, văn hóa, xã hội, giao tiếp Tiếng địa phương tiếng mà quốc gia lấy làm ngơn ngữ Ví dụ Luật quốc tịch Mỹ 1952 quy định đương phải biết tiếng Anh; theo luật Thái Lan đương phải biết tiếng Thái Những nước có nhiều ngơn ngữ thức cần biết số ngơn ngữ thức đó, ví dụ Singapore • Bên cạnh điều kiện trên, nước đưa số điều kiện khác để xem xét cho vào quốc tịch Đó là: + Có việc làm ổn định (Thái lan) + Có thu nhập chắn để đảo bảo sống cho thân gia đình (Indonesia); + Có điều kiện đảo bảo sống tài sản, tiền (Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp) 2.4.2 Giải thông qua quy định pháp luật quốc gia Cho phép người mang nhiều quốc tịch tự lựa chọn cho quốc tịch, đồng thời từ chối quốc tịch mà có trước Quy định rõ số hệ sinh nước hưởng quốc tịch theo nguyên tắc huyết thống Quy định tước quốc tịch gia nhập vào quân đội lực lượng vũ trang nước ngồi làm cơng chức cho phủ nước ngồi mà khơng chấp thuận cha Cho phép đứa trẻ hưởng quốc tịch theo “quyền huyết thống” người Áp dụng nguyên tắc việc kết với người nước ngồi khơng làm thay đổi quốc tịch họ gốc Quy định việc người muốn gia nhập quốc tịch nước phải từ bỏ quốc tịch 2.4.3 Giải Điều ước quốc tế: • Các Điều ứơc quốc tế đa phương Trong số này, Công ước La Haye 1930 vấn đề liên quan đến xung đột luật quốc tịch xem điều ước quốc tế có tầm quan trọng Cụ thể Người hai quốc tịch nước mà họ mang quốc tịch coi công dân (Điều 3) Không dành bảo hộ ngoại giao cho cơng dân chống lại quốc gia khác mà họ cũng có quốc tịch (Điều 4) Ở nước thứ ba người hai quốc tịch đối xử người có quốc tịch Tuy nhiên, để coi họ người có quốc tịch nào, nước phải dựa vào số điều kiện định nơi người cư trú thường xuyên chủ yếu hay nơi người thực tế có gắn bó nhất) (Điều 5) Các nước nên dành cho người hai quốc tịch quyền từ bỏ hai quốc tịch (Điều 6) - Việc từ bỏ quốc tịch nước phải tùy thuộc vào đồng ý nước Quốc tịch áp dụng người nhiều quốc tịch quốc tịch nước mà họ cư trú Quốc tịch xác định cho đương quốc tịch sau Nếu có nhiều quốc tịch lúc lấy quốc tịch nơi thường trú Công dân nước ký kết gia nhập quốc tịch nước ký kết khác đương nhiên thơi quốc tịch ban đầu • Điều ước quốc tế song phương: • Các hướng giải triệt để Lựa chọn hai quốc tịch có: Trong thời hạn định, người hai quốc tịch phải lựa chọn quốc tịch, thời gian dành cho việc lựa chọn quốc tịch thường hai năm không, họ coi chọn quốc tịch theo cha Vào quốc tịch quốc tịch cũ: Muốn vào quốc tịch phải đồng ý nước mà họ mang quốc tịch cũ cho quốc tịch Tự động quốc tịch: Công dân nước ký kết tự nguyện vào quốc tịch nước ký kết tự động quốc tịch nước Hạn chế từ sinh: Thỏa thuận áp dụng thống nguyên tắc để xác định quốc tịch Hai nguyên tắc thường áp dụng nguyên tắc huyết thống (jus sanguinis) nơi sinh (jus soli) • Các trường hợp khơng giải triệt để Thỏa thuận đối xử: Người có hai quốc tịch coi có quốc tịch (chỉ thực quyền nghĩa vụ từ quốc tịch mà thơi) Ví dụ thỏa thuận lấy nơi thuờng trú sau lấy quốc tịch có sau để làm sở định cho họ hưởng quyền làm nghĩa vụ công dân Thỏa thuận bảo hộ ngoại giao: Dành cho cho nước nơi người hai quốc tịch thường trú quyền bảo hộ ngoại giao Thỏa thuận nghĩa vụ quân nghĩa vụ khác: Miễn nghĩa vụ quân cho người hai quốc tịch họ thực nghĩa vụ quân nước ký kết 2.4.4 Khơng quốc tịch (stateless): Ngược lại với tình trạng hai quốc tịch tình trạng người khơng có quốc tịch Công uớc quốc tế địa vị pháp lý người không quốc tịch định nghĩa: ”Người không quốc tịch người không coi công dân quốc gia theo luật quốc gia ấy” Như vậy, không quốc tịch tượng ngược lại quyền nguời Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền ngày 10.12.1948, Đ 15 khẳng định :”Bất có quyền có quốc tịch’ Do không coi công dân quốc gia nào, địa vị pháp lý người không quốc tịch hạn chế Họ quyền dân trị bầu cử, tham gia vào máy Nhà nước, đồng thời nguyên tắc họ không Nhà nước bảo hộ quyền lợi Theo luật nước mà họ cư trú họ có lực hành vi hạn chế Tình trạng khơng quốc tịch xảy ý chí người liên quan lỗi cũa họ, thông thường xảy trường hợp sau đây: Một ngưòi quốc tịch cũ (do quốc tịch, bị tước quốc tịch, tự động quốc tịch ) chưa vào quốc tịch nước họ cư trú Do xung đột cách thức hưởng quốc tịch nước Theo đứa trẻ sinh lãnh thổ nước áp dụng nguyên tắc luật huyết thống mà cha mẹ đứa trẻ lại người khơng quốc tịch • Việc giải vấn đề người không quốc tịch luật quốc tế Sự tồn người không quốc tịch địa vị pháp lý hạn chế họ nước sở dẫn đến cần thiết quốc gia việc điều chỉnh vấn đề Điều đảm bảo cho họ hưởng quyền cá nhân mà trước hết quyền có quốc tịch nêu Tuyên ngôn Nhân quyền giới (Điều 15) Việc giải tình trạng hai quốc tịch giải điều ước quốc tế cũng thông qua pháp luật quốc gia, bao gồm hạn chế xung đột luật quốc tịch Tại Hội nghị Pháp điển hóa Luật quốc tế năm 1930 (Hội nghị La Haye), số điều ước quốc tế đa phương thơng qua đưa số biện pháp nhằm hạn chế khả dẫn đến tình trạng khơng quốc tịch Tiếp đó, Cơng ước giảm thiểu tình trạng khơng quốc tịch ký kết năm 1961 đánh dấu nỗ lực cộng đồng quốc tế Liên Hiệp quốc vấn đề Có thể kể đến điểm sau: Người bị trục xuất khỏi quốc gia không bị quốc tịch mà họ có trước bị trục xuất trừ người có quốc tịch khác xin nhập quốc tịch khác (Công ước vấn đề xung đột luật quốc tịch) Khi luật nước người vợ quy định việc quốc tịch người lấy chồng người nước ngồi điều kiện để người phụ nữ nhập quốc tịch theo quốc tịch nước người chồng (Điều Công ước vấn đề xung đột luật quốc tịch) Tương tự, điều cũng áp dụng người chồng thay đổi quốc tịch điều dẫn đến việc người vợ bị quốc tịch cũ (Điều 9) Nếu trẻ em có cha mẹ người khơng quốc tịch không rõ không xác định quốc tịch có quốc tịch theo nơi sinh Nếu việc trẻ em nhận làm ni mà dẫn đến quốc tịch điều kiện để nhập quốc tịch cha mẹ nhận nuôi (Điều 17 Công ước vấn đề xung đột luật quốc tịch) Nếu người sinh nước áp dụng nguyên tắc huyết thống, người cha khơng có quốc tịch khơng rõ quốc tịch có quốc tịch theo mẹ, người mẹ cũng có quốc tịch nước (Điều Nghị định thư liên quan đến trường hợp không quốc tịch cụ thể năm 1930) Các quốc gia nên cho hưởng quốc tịch người rơi vào tình trạng khơng quốc tịch Hưởng quốc tịch trường hợp áp dụng theo nguyên tắc nơi sinh, nhập quốc tịch có điều kiện (Điều Cơng ước giảm thiểu tình trạng khơng quốc tịch ký kết 1961) Cho phép trẻ em nhận quốc tịch theo mẹ người mẹ cũng có quốc tịch nước mà trẻ em sinh (Điều 1) Các quốc gia cũng cho phép nhập quốc tịch người lý cụ thể khơng thể có quốc tịch nước mà họ sinh cha mẹ có quốc tịch quốc gia vào thời điểm sinh (Điều 1) Trẻ em tìm thấy có quốc tịch quốc gia nơi trẻ em tìm thấy (Điều 2) Trong trường hợp trẻ em không sinh lãnh thổ bên ký kết thời điểm sinh, trẻ em có cha mẹ cơng dân quốc gia ký kết nói (Điều 4) Việc quốc tịch kết việc kết hơn, ly hơn, hợp thức hóa cơng nhận nuôi điều kiện để xin nhập quốc tịch nước khác (Điều 5) Trừ trường hợp đặc biệt (như cư trú thời gian dài nước ngồi), cá nhân khơng bị quốc tịch (dẫn đến khơng quốc tịch) lý rời bỏ đất nước, định cư nước ngồi, khơng đăng ký công dân lý tương tự… (Điều 7) MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ DÂN CƯ 3.1 Địa vi pháp lý người nước ngồi 3.1.1 Khái niệm “người nước ngồi” Nhìn chung, nước thống quan điểm cho rằng: “người nước ngồi” người khơng có quốc tịch nước mà họ cư trú Khái niệm “người nước ngồi” hiểu bao gồm người mang quốc tịch nước ngồi (cơng dân nước ngồi) người khơng quốc tịch Trên thực tế khái niệm “người nước ngoài” thường hiểu theo cách thứ hai Người nước ngồi có mặt lãnh thổ quốc gia sở nhiều lý khác Do di chuyển tự nhiên phận dân cư lý kinh tế làm ăn, kinh doanh, đầu tư - Do chiến tranh, xung đột vũ trang, chấp nhận cho tỵ nạn - Học tập, nghiên cứu, thực tập - Thực quan hệ ngoại giao với quốc gia sở Do chuyển giao lãnh thổ mà phận dân cư trở thành người nước quốc gia mà họ cư trú khơng cịn quốc tịch quốc gia • Phân loại người nước ngồi: Có nhiều cách để phân loại người nước ngồi, kể đến vài chủ yếu: Căn vào quốc tịch: người nước ngồi bao gồm người có quốc tịch nước ngồi người khơng có quốc tịch Căn vào thời gian cư trú: chia thành người nước thường trú người nước tạm trú - Nếu vào nội dung quy chế pháp lý: chia thành hai loại: + Những người có quy chế ngoại giao quy chế tương tự Bao gồm người có thân phận ngoại giao Đại sứ quán, Lãnh quán, quan khách phái đoàn Nhà nước Tổ chức quốc tế + Những người có quy chế người nước theo Hiệp định riêng lẻ, bao gồm chuyên gia, sinh viên, thực tập sinh, người du lịch người hoạt động kinh doanh theo Luật Đầu tư nước + Những người nước ngồi thơng thường • Khái niệm “ người nước ngoài” theo pháp luật Việt Nam Khái niệm “ người nước ngoài” Việt Nam lần quy định Đ Quyết định số 122/ CP ngày 25/4/1977 Hội Đồng Chính Phủ sách người nước cư trú, làm ăn, sinh sống Việt Nam:” Người nước gọi tắt ngoại kiều nói Quyết định người cư trú, làm ăn, sinh sống Việt Nam, có quốc tịch nước khác khơng có quốc tịch” Theo Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, lại người nước Việt Nam Hội Đồng Nhà Nước ban hành ngày 01/5/1992 “ người nước ngồi” hiểu “người khơng có quốc tịch Việt Nam” Theo Đ.3 k.1 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 “người nước ngồi cư trú Việt Nam cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch thường trú tạm trú Việt Nam” Theo quy định khái niệm “người nước ngồi” Việt Nam có hai đặc điểm bật: - Đang cư trú Việt Nam, thường trú tạm trú Khơng có quốc tịch Việt Nam ( có quốc tịch nước khác, khơng có quốc tịch nước quốc tịch không xác định) Như bản, khái niệm “ người nước ngoài” theo pháp luật Việt Nam cũng tương tự pháp luật nhiều quốc gia khác giới 3.1.2 Địa vị pháp lý người nước Pháp luật nước quy định địa vị pháp lý người nước phù hợp với nguyên tắc bản, quy phạm jus cogen luật quốc tế Không phân biệt đối xử nguyên tắc vấn đề đối xử với người nước Thực tiễn pháp luật quốc tế cho thấy quốc gia sở có trách nhiệm đối xử với người người nước tiêu chuẩn tối thiểu, nghĩa dành cho họ quyền nghĩa vụ bản, không thấp so với công dân nước Do trách nhiệm pháp lý quốc tế đặt quốc gia không thực trách nhiệm Chẳng hạn, điều Công ước Montevideo quyền nghĩa vụ quốc quốc gia quy định: “công dân người nước hưởng bảo vệ pháp luật quan cơng quyền người nước ngồi khơng thể địi hỏi quyền khác nhiều quyền mà công dân nước sở hưởng” Tóm lại, chế độ pháp lý dành cho người nước tổng thể quyền nghĩa vụ pháp lý người nước hưởng quốc gia sở Khái niệm theo nghĩa rộng bao gồm biện pháp pháp lý đảm bảo thực quyền nghĩa vụ pháp lý lợi ích hợp pháp người nước Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, nhà nước sở thường áp dụng cho nước chế độ pháp lý sau đây: • Chế độ đãi ngộ cơng dân (National Treatment) Nhìn chung chế độ pháp lý mà tất người nước đến cư trú nước sở hưởng (chế độ pháp lý phổ cập) Trên sở quy định pháp luật quốc gia, người nước nước sở cho hưởng quyền và có nghĩa vụ dân lao động ngang với công dân nước sở quan hệ xã hội định Những quyền nghĩa vụ có tính chất tương đối, nghĩa khơng bao gồm quyền trị bị hạn chế trường hợp pháp luật nước sở quy định Mỗi quốc gia xem xét quyền nghĩa vụ dành cho người nước vào điều kiện kinh tế xã hội truyền thống quốc gia Khơng phải mối quan hệ người nước ngồi cũng có chế độ Người nước ngồi có chế độ đãi ngộ công dân quan hệ xã hội pháp luật quốc gia mà họ cư trú định Những quyền bao gồm quyền cư trú, lại (có hạn chế định khu vực lãnh thổ, quyền làm việc, tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, tôn trọng tính mạng, danh dự, nhân phẩm, quyền lĩnh vực tư pháp, hành chính… Trong nhiều lĩnh vực người nước ngồi khơng có quyền mà cơng dân nước sở có, ví dụ quyền bầu cử ứng cử, quyền hoạt dộng số ngành nghề Như nội dung chế độ đãi ngộ công dân thể mối quan hệ người nước ngồi cơng dân nước sở việc so sánh quyền nghĩa vụ Trong quyền nghĩa vụ người nước số lĩnh vực pháp luật quốc gia sở quy định có hạn chế • Chế độ tối huệ quốc (Most Favoured National Treatment) Quốc gia sở dành quyền ưu đãi miễn trừ cho số người nước ngồi cụ thể cư trú lãnh thổ dựa điều ước quốc tế thỏa thuận với nước mà người nước ngồi cơng dân Theo đó, thể nhân pháp nhân nước ngồi nước sở hưởng quyền ưu đãi mà thể nhân pháp nhân nước thứ ba có hưởng tương lai Như nội dung chế độ nói lên mối quan hệ thể nhân pháp nhân nước khác nước sở Chỉ có người nước ngồi mà quốc gia họ có cam kết với quốc gia sở hưởng quyền ưu đãi miễn trừ này, người nước ngồi khác lại khơng hưởng Chế độ tối huệ quốc thường áp dụng lĩnh vực kinh tế, buôn bán hàng hải quốc tế Chủ yếu ghi nhận cá Điều ước quớc tế mà quốc gia sở ký với quốc gia có người nước ngồi cơng dân • Chế độ đãi ngộ đặc biệt Quốc gia sở dành cho nhóm cụ thể người nước ngồi hưởng quy chế pháp lý riêng biệt mà theo người nước ngồi thuộc nhóm hưởng quyền ưu đãi đặc biệt mà công dân nước sở cũng không hưởng Tuy nhiên người nước ngồi có quyền ưu đãi đặc biệt trường hợp pháp luật quốc gia sở ghi nhận quyền theo Điêu ước quốc tế mà nước sở tham gia ký kết Những người nước có quyền ưu đãi miễn trừ bao gồm: + Những người có quy chế ngoại giao lãnh + Những người nước ngồi có quy chế theo hiệp định riêng (người tham gia đầu tư, chuyên gia Ngoài ba chế độ người nước ngồi cịn áp dụng chế độ pháp lý khác chế độ có có lại chế độ báo phục quốc ( đọc tham khảo thêm) • Có có lại: quốc gia dành chế độ pháp lý định cho thể nhân pháp nhân nước tương ứng với chế độ pháp lý mà quốc gia dành cho thể nhân pháp nhân Trường hợp này, chế độ pháp lý dành cho người nước áp dụng trực tiếp quan hệ song phương quốc gia có cam kết dành cho đối xử có có lại • Báo phục quốc: Nếu quốc gia đơn phương có sử dụng biện pháp có hành vi gây thiệt hại tổn hại cho quốc gia hay công dân pháp nhân quốc gia khác quốc gia bị tổn hại cơng dân hay pháp nhân phép sử dụng biện pháp trả đũa hạn chế có hành động tương ứng đối phó đáp lại Những biện pháp thơng thường có tính chất tạm thời áp dụng người nước ngồi cơng dân nước có hành vi gây tổn hại cho lợi ích quốc gia sở 3.2 Quyền cư trú trị luật quốc tế 3.2.1 Khái niệm cư trú trị Cư trú trị (tỵ nạn trị) việc quốc gia cho phép người nước bị truy nã đất nước họ quan điểm hoạt động trị, khoa học tôn giáo nhập cảnh cư trú lãnh thổ nước Như người nước ngồi quốc gia khác cho phép cư trú trị lãnh thổ theo quan điểm quốc gia chấp nhận cư trú trị, họ có bất đồng quan điểm có hoạt động trị, khoa học, tơn giáo mà họ cơng dân lý họ bị truy nã nước có khả bị đe dọa bắt giữ áp dụng chế tài Việc cho phép người nước ngồi cư trú trị có ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ quốc gia cho phép cư trú trị quốc gia mà người công dân 3.2.2 Đặc điểm việc cho phép cư trú trị: Bất kỳ cá nhân cũng có quyền u cầu (xin) cư trú trị nước khác Tuy nhiên, việc cho phép người nước ngồi cư trú trị lãnh thổ quốc gia thuộc thẩm quyền riêng biệt quốc gia cũng coi công việc nội quốc gia Pháp luật quốc gia thường rõ đối tượng phép cư trú trị lãnh thổ quốc gia Đối với người mà pháp luật quốc gia họ mang quốc tịch coi tội phạm trị, việc chấp nhận cho họ cư trú trị hay khơng phụ thuộc vào quyền quốc gia cho phép cư trú Điều 82 Hiến pháp 1992 Việt Nam quy định: "Người nước ngồi đấu tranh tự độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, dân chủ hịa bình nghiệp khoa học mà bị hại nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam xem xét việc cho cư trú" Hiện nay, vào quy phạm luật quốc tế thừa nhận chung, quốc gia không dành quyền cư trú trị cho đối tượng cụ thể cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế nghiêm trọng xâm phạm đến lợi ích chung cộng đồng, cụ thể bao gồm: + Người phạm tội ác quốc tế: tội chống lại hịa bình, tội phạm chiến tranh, tội phạm chống nhân loại, diệt chủng + Những người phạm tội phạm hình quốc tế (khơng tặc, khủng bố, buôn bán ma tuý, buôn bán nô lệ + Những người tội phạm hình mà việc dẫn độ quy định điều ước quốc tế song phương đa phương dẫn độ + Những người có hành vi trái với mục đích nguyên tắc LHQ) LH vụ công vào trụ sở phái đoàn LHQ Bagdad 2003) + Những người tội phạm hình theo pháp luật quốc gia + Ngồi cịn có quy phạm phổ biến dạng điều ước tội ám sát nguyên thủ quốc gia không phép cho cư trú trị Người nước ngồi cư trú trị không bắt buộc phải nhập quốc tịch nước sở tại, hưởng quyền ngang với người nước ngồi khác, quốc gia cho phép cư trú trị bảo hộ ngoại giao, tức bảo vệ quyền lợi họ cư trú nước thứ ba, có quyền đảm bảo an ninh, tức quyền đảm bảo không bị dẫn độ trục xuất theo yêu cầu nước mà họ cơng dân Có hai dạng cư trú trị: + Cư trú trị lãnh thổ quốc gia khác + Cư trú trị quan đại diện ngoại giao, lãnh 3.3 Bảo hộ công dân (Bảo hộ ngoại giao) 3.3.1 Khái niệm Trong luật quốc tế đại, bảo hộ công dân, theo nghĩa hẹp, hiểu hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, phù hợp với pháp luật quốc tế pháp luật nước sở nhằm bảo vệ cho công dân nước nước ngồi quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm hại có nguy bị xâm hại nước ngồi Theo Điều Dự thảo điều luật bảo hộ ngoại giao thông qua Ủy ban Pháp luật Quốc tế khóa họp lần thứ 58 năm 2006: “bảo hộ ngoại giao bao gồm việc yêu cầu quốc gia, thông qua hoạt động ngoại giao biện pháp giải hịa bình khác, thực trách nhiệm pháp lý quốc gia khác cho thiệt hại gây hành vi sai trái quốc tế quốc gia thể nhân pháp nhân công dân quốc gia yêu cầu nói nhằm thực trách nhiệm pháp lý quốc tế” Như vậy, theo nghĩa cá nhân, tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền quốc gia sở có hành vi trái pháp luật quốc tế, gây phương hại đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nước ngồi quốc gia mà người cơng dân tiến hành biện pháp cần thiết, phù hợp với pháp luật quốc gia sở pháp luật quốc tế để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cơng dân Theo nghĩa rộng, bảo hộ cơng dân theo nghĩa rộng cịn bao gồm hoạt động giúp đỡ mặt mà nhà nước dành cho cơng dân nước ngồi, kể trường hợp khơng có hành vi xâm hại tới công dân nước Bảo hộ ngoại giao theo nghĩa rộng hiểu hoạt động mang tính cơng vụ cấp phát hộ chiếu, giấy tờ hành cho cơng dân, hoạt động có tính chất giúp đỡ giúp đỡ tài cho cơng dân họ gặp khó khăn, giúp đỡ công dân việc chuyển thông tin, bảo quản giấy tờ, tài sản,…các hoạt động khác có tính chất phức tạp hỏi thăm lãnh công dân bị bắt, bị giam, áp dụng biện pháp cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cơng dân nước sở phù hợp quy định pháp luật nước sở luật pháp quốc tế Sự phát triển hoạt động bảo hộ cơng dân nước ngồi kéo theo gia tăng hiệp ước quốc tế song phương lĩnh vực Ngoài Hiệp định thỏa thuận thiết lập quan đại diện, quốc gia kí với Hiệp định tương trợ tư pháp, Hiệp định miễn thị thực, Thỏa thuận việc nhận trở lại công dân,… Tuy nhiên, hiệp ước song phương thiết lập quan hệ ngoại giao lãnh không theo quy chuẩn nên khác Ngoài ra, vấn đề lãnh thường tuân theo quy tắc tập quán, quy tắc nhiều thường bất thành văn nên không rõ ràng Do vậy, việc bảo vệ công dân nước hoạt động quan đại diện thực tốt quy tắc tập quán pháp điển hóa thành quy phạm thành văn Vấn đề Liên Hiệp Quốc nêu lên bước mở đầu cho việc hình thành hai điều ước quốc tế đa phương quan trọng lĩnh vực bảo hộ cơng dân nước ngồi Cơng ước Vienna quan hệ ngoại giao (1961) Công ước Vienna quan hệ lãnh (1963) Điều Công ước Vienna quan hệ ngoại giao (1961) Điều Công ước Vienna quan hệ lãnh (1963) quy định quan đại diện ngoại giao đại diện lãnh có quyền bảo hộ cơng dân quốc gia Bên cạnh hai Cơng ước trên, quốc gia cịn kí kết số điều ước quốc tế đa phương hỗ trợ cho hoạt động bảo hộ cơng dân nước ngồi Cơng ước quốc tế bảo vệ quyền tất người lao động di trú thành viên gia đình họ (1990); Cơng ước chống tra hình thức đối xử độc ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm (1984); Cơng ước quốc tế tìm kiếm cứu nạn hàng hải (1979)… Các Công ước sở để hoạt động bảo hộ công dân nước đạt hiệu cao 3.3.2 Điều kiện bảo hộ công dân Việc nghiên cứu điều kiện để quốc gia tiến hành bảo hộ công dân quan trọng, việc bảo hộ coi phù hợp với luật quốc tế đáp ứng đủ điều kiện để tiến hành bảo hộ • Về mặt pháp lý Dưới góc độ pháp luật quốc tế, hoạt động bảo hộ công dân quy định Công ước Vienna năm 1961 quan hệ ngoại giao Công ước Vienna năm 1963 quan hệ lãnh Đây hai văn quan trọng lĩnh vực ngoại giao, lãnh Điều Công ước Vienna năm 1961 quan hệ ngoại giao quy định: chức quan đại diện ngoại giao “bảo vệ quyền lợi nước cử đại diện người mang quốc tịch nước nước nhận đại diện, phạm vi Luật quốc tế thừa nhận” Điều Công ước Vienna năm 1963 quy định chức tương tự quan lãnh Dựa sở quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, Nhà nước Việt Nam thực biện pháp để bảo vệ quyền lợi đáng hợp pháp người Việt Nam định cư nước Điều 75 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 quy định: “Nhà nước bảo hộ quyền lợi đáng ... dân Việt Nam khơng có quyền này) - Trong phạm vi nước, phận dân cư khác có địa vị pháp lý khác nhau, tức có quyền nghĩa vụ pháp lý không giống Trên lãnh thổ quốc gia cũng có nhiều phận dân cư. . .Dân cư tổng hợp người dân sinh sống cư trú phạm vi lãnh thổ quốc gia định, đồng thời họ phải tuân thủ pháp luật quốc gia 1.2 Vấn đề quy định địa vị pháp lý dân cư Thứ nhất, quyền... quốc gia thấy cần thiết phải xác định phận dân cư cơng dân cách quy định cho họ quyền nghĩa vụ pháp lý cách đầy đủ so với phận dân cư khác người cơng dân Việc làm gắn liền với lợi ích quốc gia

Ngày đăng: 17/04/2021, 15:24

w