1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương 6 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TÊ (đã sửa chi tiết)

42 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 62,6 KB

Nội dung

Chương Giải tranh chấp luật quốc tế Khái niệm 1.1 Định nghĩa đặc điểm tranh chấp quốc tế Hiện nay, với gia tăng quan hệ hợp tác quốc tế, tranh chấp quốc tế ngày phát triển số lượng mức độ nghiêm trọng Tranh chấp quốc tế nảy sinh từ việc hai quốc gia khơng thỏa thuận với việc phân chia vùng biển chồng lấn xác định biên giới bộ; tranh chấp bất đồng hai hay nhóm quốc gia có liên quan đến tình hình bất ổn định khu vực giới; hay đơn giản từ việc hiểu giải thích khơng thống quy phạm pháp luật quốc tế, việc thực pháp luật quốc tế nghĩa vụ pháp luật quốc tế mà chủ thể đã cam kết thực phù hợp với pháp luật quốc tế Tranh chấp quốc tế tồn cách tất yếu mặt trái quan hệ hợp tác quốc gia Từ trước tới nay, bên tranh chấp đã sử dụng nhiều phương thức để giải xung đột, bất đồng họ, vậy, chưa có định nghĩa thống văn pháp lý quốc tế tranh chấp quốc tế gì? Liên hợp quốc- tổ chức quốc tế liên phủ lớn giới, tính đến thời điểm nay, đề cập đến giải tranh chấp quốc tế, hiến chương Liên hợp quốc xác định biện pháp hịa bình mà bên tranh chấp áp dụng tranh chấp kéo dài đe dọa hịa bình an ninh quốc tế Khoản điều 33 Hiến chương LHQ1 Thực tiễn quan hệ quốc tế cho thấy, tranh chấp quốc tế kéo dài đe dọa hòa bình an ninh quốc tế, cịn có loại tranh chấp quốc tế khơng tạo mối hiểm họa tồn cầu có ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển tốt đẹp quan hệ quốc tế nước liên quan tranh chấp ngoại giao, thương mại, môi trường… Tranh chấp hiểu đấu tranh giằng co có ý kiến bất đồng, thường vấn đề quyền lợi hai bên2 Tuy nhiên, tranh chấp phát sinh quan hệ quốc tế tranh chấp quốc tế điều chỉnh Luật Quốc tế Để xác định tranh chấp quốc tế cần dựa vào đặc điểm sau: • Về chủ thể: Chủ thể tranh chấp quốc tế chủ thể luật quốc tế quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ, dân tộc đấu tranh giành quyền Trong vụ tranh chấp, kéo dài đe dọa hịa bình an ninh quốc tế, đương phải tìm giải pháp trước hết đường đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, quan hay hiệp định khu vực biện pháp hịa bình khác tùy họ lựa chọn Trung tâm Từ điển học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Năng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội, tr 1313 dân tộc tự số chủ thể đặc biệt khác (Tòa thánh Vaticăng, vùng lãnh thổ) Mặc dù quốc gia không chủ thể luật quốc tế, quan hệ quốc tế chủ yếu quan hệ quốc gia, vậy, thực tiễn quốc tế, hầu hết tranh chấp quốc tế chủ yếu xảy quốc gia, ví dụ tranh chấp lãnh thổ, biên giới, thương mại… Những tranh chấp phát sinh thực thể chủ thể Luật Quốc tế cá nhân, pháp nhân, tổ chức phi phủ….; tranh chấp bên chủ thể Luật Quốc tế với bên chủ thể Luật Quốc tế không coi tranh chấp quốc tế • Đối tượng điều tranh chấp quốc tế: Quan hệ pháp luật, nơi phát sinh tranh chấp phải quan hệ pháp luật thuộc đối tượng điều chỉnh Luật quốc tế (Công pháp quốc tế) • Cơ chế giải tranh chấp quốc tế mang nét đặc thù riêng Trong chế đó, tranh chấp chủ thể Luật Quốc tế giải biện pháp đa dạng, phong phú dựa sở nguyên tắc Luật Quốc tế nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia, nguyên tắc không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực lượng quan hệ quốc tế đặc biệt ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Ngoài ra, điểm đặc thù chế ý chí bên tranh chấp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Luật Quốc tế khơng có quy định cứng nhắc, mang tính áp đặt biện pháp giải tranh chấp buộc chủ thể phải áp dụng Việc áp dụng biện pháp giải tranh chấp hoàn toàn bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn với điều kiện biện pháp phải biện pháp hịa bình • Luật áp dụng q trình giải tranh chấp quốc tế, bao gồm luật nội dung luật hình thức, nguyên tắc quy phạm Luật Quốc tế Pháp luật quốc gia không áp dụng để giải tranh chấp quốc tế ngoại trừ số trường hợp đặc biệt (giải tranh chấp thông qua Trọng tài Quốc tế) phải có thỏa thuận chủ thể việc áp dụng phát luật quốc gia Điều hồn tồn phù hợp với ngun tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia, lẽ luật điều chỉnh quan hệ chủ thể tranh chấp quốc tế pháp luật quốc gia đơn phương ban hành mà phải nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế chủ thể thỏa thuận xây dựng nên Theo Khoa học Luật quốc tế, đề cập tới thuật ngữ “tranh chấp quốc tế” cần phải phân biệt với thuật ngữ “tình thế” – tức khả dẫn đến tranh chấp gây tranh chấp Theo Hiến chương Liên hợp quốc: “Hội đồng bảo an có quyền tra vụ tranh chấp tình dẫn đến bất hịa nước để xác định xem vụ tranh chấp hay tình kéo dài đe dọa hịa bình an ninh quốc tế khơng”3 Một tranh chấp quốc tế phát sinh xuất xung đột chủ thể luật quốc tế lợi ích quan điểm pháp lý liên quan tới đối tượng tranh chấp Tranh chấp chấm dứt, xung đột khơng cịn tồn - đã đáp ứng lý khách quan, chủ quan Tình quốc tế hiểu tình quan hệ quốc tế vào thời điểm địa điểm cụ thể đã xác định, xuất mâu thuẫn lợi ích bên hữu quan, tạo căng thẳng quan hệ quốc tế không kéo theo yêu cầu hay địi hỏi cụ thể bên hữu quan.Ví dụ: tình quốc tế xuất vụ đụng độ biên giới, tập trung quân đội quốc gia đường biên giới quốc gia khác Từ cách hiểu tranh chấp tình quốc tế kể trên, phân biệt khác hai thuật ngữ này,theo tình quốc tế khái niệm rộng tranh chấp Một tình quốc tế cụ thể có khả tạo vấn đề tranh chấp trở thành tranh chấp,nhưng tất tình quốc tế trở thành tranh chấp thực tiễn quan hệ quốc tế Vì thế, tình quốc tế hình thành trước phát sinh tranh chấp trì kể sau tranh chấp đã giải Việc phân biệt tranh chấp tình quốc tế có ý nghĩa quan trọng thực tiễn hoạt động Liên hợp quốc, cụ thể xem xét giải vụ tranh chấp quốc tế Hội đồng bảo an, quốc gia tham gia vào vụ tranh chấp khơng quyền biểu Trong trình tự thủ tục làm việc đã áp dụng nguyên tắc pháp luật chung luật quốc tế: Nguyên tắc khơng quan tịa vụ việc Cịn xem xét “tình thế” quốc tế, quốc gia có liên quan đảm bảo có quyền biểu Theo tinh thần điều 34 Hiến chương Liên hợp quốc “tranh chấp” “tình thế” có điểm chung kéo dài gây nguy hiểm cho hịa bình an ninh quốc tế Cũng theo điều 34 này, quan có quyền “định danh” tranh chấp tình thuộc thẩm quyền Hội đồng bảo an Từ góc độ thực tiễn, sở nghiên cứu vấn đề, hiểu khái quát tranh chấp quốc tế sau: Điều 34 Hiến chương LHQ Tranh chấp quốc tế hồn cảnh thực tế chủ thể Luật Quốc tế có khác quan điểm xung đột, mâu thuẫn lợi ích, địi hỏi phải giải biện pháp hịa bình dựa nguyên tắc, quy phạm Luật Quốc tế nhằm ổn định quan hệ quốc tế trì hịa bình, an ninh quốc tế 1.2 Phân loại tranh chấp quốc tế Trong quan hệ quốc tế, tranh chấp quốc tế xảy ra, sở quy định luật quốc tế, cần xác định rõ tranh chấp quốc tế gì, để phân biệt với loại tranh chấp quốc tế khác phát sinh đời sống dân quốc tế, tranh chấp phát sinh thể nhân pháp nhân có quốc tịch khác nhau, thuộc quan hệ tư pháp quốc tế Việc xác định rõ tranh chấp quốc tế, tạo điều kiện sử dụng xác công cụ pháp lý điều chỉnh Khi nhận diện tranh chấp thuộc công pháp quốc tế, cần phân loại, việc phân loại cụ thể hóa loại hình tranh chấp, để từ lựa chọn biện pháp hịa bình giải đem lại hiệu cao Trong khoa học luật quốc tế, việc phân loại tranh chấp quốc tế thực dựa tiêu chí khác nhau: - Căn vào số lượng chủ thể tham gia tranh chấp có tranh chấp song phương tranh chấp đa phương Tranh chấp song phương tranh chấp có hai chủ thể luật quốc tế tham gia trực tiếp vào vụ tranh chấp đó, ví du: Ấn độ Pakixtan bên tham gia vào vụ tranh chấp vùng đất Casômia đã kéo dài nửa kỉ Tranh chấp đa phương loại hình tranh chấp mà có tham gia ba chủ thể luật quốc tế trở lên, ví dụ vụ tranh chấp quần đảo Trường Sa khu vực biển Đông nước khu vực địa lý Trong tranh chấp đa phương lại có tranh chấp đa phương khu vực liên quan đến khu vực địa lý xác định, ví dụ tranh chấp đa phương khu vực biển Đông nêu trên, bao gồm Việt Nam, Trung Quốc, Philipin, Malaysia, Brunei, loại tranh chấp đa phương khu vực thường không gây tác động ảnh hưởng tiêu cực cho quốc gia khu vực địa lý khác Cịn tranh chấp đa phương tồn cầu loại tranh chấp có phạm vi bao trùm toàn số lớn quốc gia giới, loại hình tranh chấp quốc tế có tác động ảnh hưởng nghiêm trọng, gây hậu tiêu cực cho cộng đồng quốc tế.Ví dụ tranh chấp nước phát triển phát triển khuôn khổ hoạt động WTO vấn đề giá nông sản thực phẩm Đây tranh chấp tồn WTO chưa giải cách thỏa đáng - Căn vào mức độ nguy hại tranh chấp quốc tế có tranh chấp quốc tế nghiêm trọng tranh chấp quốc tế thông thường.Tranh chấp quốc tế nghiêm trọng loại tranh chấp có nguy phá hoại hịa bình an ninh quốc tế Ví dụ: tranh chấp Ixrael với nước Ảrập vùng lãnh thổ mà Ixrael chiếm đóng.Tranh chấp quốc tế thơng thường tranh chấp khơng dẫn đến nguy đe dọa hịa bình an ninh quốc tế - Căn vào tính chất vụ tranh chấp, tranh chấp phân loại thành tranh chấp có tính chất trị tranh chấp có tính chất pháp lý Tranh chấp có tính chất trị, tranh chấp lãnh thổ, biên giới, chủ quyền dân cư, lợi ích bên tranh chấp có tính chất trị thường liên quan đến đòi hỏi trái ngược phải thay đổi quy định hành gắn liền với lợi ích hai bên Đây loại tranh chấp nguy hiểm nhất, nguy dẫn đến xung đột vũ trang, đe dọa hịa bình, an ninh quốc tế cao Tranh chấp mang tính pháp lý tranh chấp phát sinh chủ thể luật quốc tế việc giải thích điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, vi phạm cam kết quốc tế bồi thường thiệt hại vi phạm cam kết, thẩm quyền bảo hộ công dân… - Căn vào nội dung vụ tranh chấp có tranh chấp thương mại, môi trường, tranh chấp quyền nghĩa vụ điều ước quốc tế, tranh chấp lãnh thổ biên giới quốc gia… - Căn vào quyền chủ thể luật quốc tế bên tranh chấp, có tranh chấp quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ chủ thể khác luật quốc tế Việc phân loại tranh chấp có tính chất tương đối, lẽ thực tế có nhiều trường hợp tranh chấp phát sinh vừa có tính chất pháp lý vừa có tính chất trị tranh chấp phát sinh tranh chấp vừa có nội dung kinh tế thương mại, vừa có nội dung bảo hộ cơng dân Luật quốc tế không qui định cụ thể cách thức, nguyên tắc phân loại tranh chấp quốc tế, thực tiễn lý luận, chủ thể luật quốc tế sử dụng tiêu chí khác vào thời gian tồn tranh chấp quốc tế; trình diễn biến phức tạp hay đơn giản vụ tranh chấp, hay dựa vào quy định hiến chương liên hợp quốc phân loại tranh chấp thành tranh chấp định danh tranh chấp thông thường 1.3 Thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế (lưu ý) Luật quốc tế hệ thống pháp luật có đặc trưng khác biệt chủ thể, đối tượng điều chỉnh, trình lập pháp chế cưỡng chế so với luật quốc gia Các đặc trưng đã tác động ảnh hưởng tới tồn q trình xây dựng thực luật quốc tế, theo tác động đến chế định giải tranh chấp quốc tế nói chung, thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế nói riêng Vì vậy, xuất phát từ chất pháp lý luật quốc tế thỏa thuận, vấn đề thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế có điểm khác biệt so với thẩm quyền giải luật quốc gia Dựa sở thực tiễn lý luận đã tổng kết khoa học luật quốc tế, thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế thuộc chủ thể pháp lý sau đây: - Các chủ thể bên tranh chấp Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, bên tranh chấp thường trực tiếp đứng giải tranh chấp quốc tế phát sinh họ thường đạt kết cao, tranh chấp song phương Trong trường hợp bên hữu quan không yêu cầu, không xác định chủ thể khác đứng giải khơng tịa án quốc tế, trọng tài quốc tế nào, hay tồ chức quốc tế có thẩm quyền giải vụ tranh chấp - Các quan tài phán quốc tế Thẩm quyền giải tranh chấp bên liên quan trao cho quan tài phán quốc tế Theo khoa học luật quốc tế, quan tài phán quốc tế quan hình thành sở thỏa thuận thừa nhận chủ thể Luật quốc tế nhằm thực chức giải trình tự, thủ tục tư pháp tranh chấp nảy sinh chủ thể luật quốc tế với nhau.Cơ quan tài phán quốc tế có thẩm quyền giải tranh chấp bao gồm tòa án quốc tế trọng tài quốc tế: + Tòa án quốc tế Tòa án quốc tế thuật ngữ pháp lý quốc tế chung để quan xét xử giải loại hình tranh chấp quốc tế thuộc phạm vi điều chỉnh Luật quốc tế (Công pháp quốc tế) Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, có nhiều loại tịa án quốc tế khác nhau, có tịa án quốc tế quan tổ chức quốc tế liên phủ tịa án cơng lý quốc tế Liên hợp quốc đóng trụ sở Lahaye (Hà Lan), hay tòa án Liên minh châu Âu có trụ sở Brucxen (Bỉ) Đồng thời xuất tòa án quốc tế thành lập hoạt động dựa sở quốc gia kí kết điều ước quốc tế hữu quan, ví dụ Tịa án luật biển quốc tế hình thành theo qui định có liên quan Cơng ước Liên hợp quốc luật biển năm 19824 Về nguyên tắc, tòa án quốc tế khác có cấu tổ chức, thẩm quyền, chức phạm vi giải tranh chấp quốc tế không giống nhau, vấn đề pháp lý qui định Qui chế tịa án quốc tế +Trọng tài quốc tế: Trọng tài quốc tế quan tài phán quốc tế có mục đích giải tranh chấp chủ thể luật quốc tế quan tòa bên tham gia tranh chấp lựa chọn dựa sở tôn trọng luật quốc tế Tuân thủ chế giải theo đường trọng tài phải dựa đồng ý chấp thuận bên tranh chấp Sự đồng ý thể sau Xem phụ lục VI công ước 1982 quy chế tòa án quốc tế luật biển (expost) tranh chấp đã xảy thỏa thuận từ trước tức bên thỏa thuận ghi nhận điều ước quốc tế cụ thể chuyên biệt điều khoản chuyên biệt điều ước quốc tế hợp tác họ với nhau, gọi điều khoản trọng tài Nội dung điều ước quốc tế chuyên biệt thường bên xác định đối tượng tranh chấp, nguyên tắc thủ tục xét xử, cấu tòa trọng tài, trách nhiệm bên việc thông qua thực phán trọng tài.Cần phân biệt trọng tài quốc tế đề cập với trọng tài thương mại quốc tế, Trọng tài thương mại quốc tế Xingapo, Tôkiô, Paris… quan giải vụ tranh chấp phát sinh chủ thể tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế Về nguyên tác, chủ thể tranh chấp thương mại quốc tế thể nhân, pháp nhân chủ yếu, ngoại lệ quốc gia - chủ thể đặc biệt tranh chấp thương mại quốc tế - Các quan tồ chức quốc tế liên phủ Trong cấu tổ chức tổ chức quốc tế liên phủ tồn cầu, khu vực, ngồi quan chun mơn có chức giải tranh chấp quốc tế, Tịa án cơng lý quốc tế Liên hợp quốc, tòa án Liên minh châu Âu hay quan giải tranh chấp (DSB) WTO… cịn có quan chức khác, có thẩm quyền chủ yếu lĩnh vực hoạt động khác tổ chức quốc tế, q trình hoạt động có hoạt động liên quan đến giải tranh chấp quốc tế Ví dụ: Hội đồng bảo an Liên hợp quốc ngồi chức chủ yếu trì hịa bình ninh quốc tế có thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế tranh chấp có khả đe dọa hịa bình an ninh quốc tế; hội nghị trưởng kinh tế ASEAN (AEM), hội nghị kinh tế cấp cao (SEOM) tổ chức quốc tế ASEAN có thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế 1.4 Nguồn luật chế định giải tranh chấp quốc tế Giải tranh chấp quốc tế định chế hệ thống luật quốc tế, nguồn luật xác định khơng có khác so với nguồn luật quốc tế nói chung Trước hết, nguồn quan trọng điều ước quốc tế liên quan tới giải tranh chấp quốc tế, cần phải kể đến điều ước quốc tế sau đây: - Công ước giải hịa bình xung đột quốc tế thông qua hội nghị La hay lần thứ vào năm 1899 bổ sung vào năm 1907 Hội nghị Lahay lần thứ hai Đây cơng ước quốc tế đa phương tồn cầu giải hịa bình tranh chấp quốc tế - Tun bố chung giải hịa bình tranh chấp quốc tế Hội quốc liên thông qua ngày 26 tháng năm 1928, sau Liên hợp quốc chấp nhận nghị Đại hội đồng ngày 28 tháng năm 1949 (có bổ sung chỉnh lý) - Hiến chương Liên hợp quốc có vai trị đặc biệt việc giải tranh chấp quốc tế, đã ghi nhận nhiều điều khoản quan trọng liên quan tới việc giải hịa bình tranh chấp quốc tế5 Nhằm mục đích phát triển mở rộng điều khoản này, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua số nghị tun bố giải hịa bình tranh chấp quốc tế, có Tuyên bố Manila năm 1982 vấn đề - Trong số điều ước quốc tế khu vực giải hịa bình tranh chấp quốc tế, cần phải kể đến Hiệp ước Liên Mĩ giải hịa bình tranh chấp năm 1948 (còn gọi tên Hiến chương Bơgơta); Cơng ước châu Âu giải hịa bình tranh chấp Hội đồng châu Âu thông qua vào năm 1957, Cơng ước hịa giải trọng tài khuôn khổ tổ chức an ninh hợp tác châu Âu (OSCE) năm 1992 Ngoài cần ghi nhận Hiến chương tồ chức quốc tế khu vực như: liên đoàn nước Ảrập, Liên minh châu Phi, Tổ chức nước châu Mĩ; gần Hiến chương tổ chức quốc tế ASEAN chứa đựng điều khoản qui định việc giải hịa bình tranh chấp quốc tế - Các điều ước quốc tế đa phương toàn cầu điều chỉnh hợp tác quốc tế chủ thể luật quốc tế lĩnh vực chuyên môn khác nhau, chứa đựng điều khoản giải tranh chấp quốc tế, xây dựng nên chế giải khác Ví dụ: Cơng ước trách nhiệm quốc tế thiệt hại phát sinh phương tiện vũ trụ gây năm 1972, công ước luật biển 19827và nhiều điều ước quốc tế khác, bao gồm điều ước quốc tế song phương Ngoài ra, thực tiễn quan hệ quốc tế, quốc gia đơi cịn thỏa thuận kí kết điều ước quốc tế song phương chuyên môn dành riêng cho việc giải tranh chấp quốc tế phát sinh họ, ví dụ Hiệp định trọng tài – hịa giải 1.5 Vai trò Luật quốc tế việc giải tranh chấp quốc tế (quan trọng) Vai trò giá trị to lớn Luật quốc tế nói chung đã đề cập chương I Ngoài vai trò giá trị chung này, Luật quốc tế có vai trị quan trọng cần thiết giải tranh chấp quốc tế, thể vấn đề sau đây: Xem chương VI hiến chương LHQ từ điều 33 đến điều 38 Xem hiến chương ASEAN 2007 có hiệu lực ngày 15/12/2008, quy định chương VIII từ điều 22 đến điều 28 Xem phụ lục V, VI, VII, VIII công ước luậtbiển 1982, quy định cách thức giải tranh chấp tòa án quốc tế trọng tài quốc tế luật biển - Luật quốc tế công cụ xác định nghĩa vụ pháp lý quốc tế giải hịa bình tranh chấp quốc tế cho chủ thể Nghĩa vụ pháp lý quốc tế này, xác định hai nguyên tắc Luật quốc tế là: ngun tắc giải hịa bình tranh chấp quốc tế nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực Các chủ thể Luật quốc tế phải triệt để tuân thủ nguyên tắc Luật quốc tế đặc biệt hai nguyên tắc nêu hạn chế đáng kể tranh chấp quốc tế phát sinh đảm bảo giải nhanh chóng, có hiệu tranh chấp quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho ổn định phát triển hợp tác quốc tế - Luật quốc tế đảm bảo quyền tự bên tranh chấp lựa chọn biện pháp hịa bình thích hợp để giải tranh chấp quốc tế Xuất phát từ tôn trọng chủ quyền quốc gia, Luật quốc tế đã thừa nhận quyền tự quốc gia chủ thể khác việc lựa chọn biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế họ, việc lựa chọn bên coi thích hợp có hiệu - Luật quốc tế xây dựng hệ thống biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế Hệ thống biện pháp hịa bình thể Hiến chương Liên hợp quốc, thành viên liên hợp quốc với tư cách bên tham gia tranh chấp cần thỏa thuận lựa chọn để giải Các biện pháp hịa bình bao gồm: đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, quan tổ chức quốc tế hay hiệp định khu vực biện pháp hịa bình khác bên lựa chọn 1.6 Ý nghĩa giải tranh chấp quốc tế (quan trọng) Tranh chấp phát sinh đời sống chủ thể quốc tế điều tránh khỏi Pháp luật quốc tế khơng thể loại trừ hồn tồn tình trạng khỏi quan hệ quốc tế, mà ngăn chặn, hạn chế thấp tranh chấp phát sinh Bên cạnh đó, pháp luật quốc tế góp phần giải tích cực có hiệu tranh chấp tồn Xuất phát từ lí luận thực tiễn giải tranh chấp quốc tế, khẳng định việc giải tranh chấp quốc tế có hiệu quả, đem lại ý nghĩa to lớn sau đây: - Giải tranh chấp quốc tế góp phần bảo quyền lợi ích hợp pháp cho bên tranh chấp, tranh chấp mà bên vị yếu Qua bảo đảm ổn định trật tự pháp lý quốc tế trật tự quan hệ hợp tác quốc tế - Giải tranh chấp quốc tế góp phần thúc đẩy mạnh mẽ việc thực thi tuân thủ luật quốc tế Thông thường vụ tranh chấp phát sinh chủ yếu từ hành vi vi phạm luật quốc tế, hành vi sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực nguy hiểm Với việc giải hịa bình tranh chấp quốc tế đã đảm bảo cho bên hữu quan có hành vi xử phù hợp theo luật định, chấm dứt hành vi xâm phạm Qua góp phần khôi phục quan hệ hợp tác quốc tế, cao trì hịa bình an ninh quốc tế trường hợp tranh chấp kéo dài, có khả đe dọa hịa bình- an ninh quốc tế - Việc giải tốt đẹp tranh chấp quốc tế góp phần nâng cấp chất lượng qui phạm hành luật quốc tế xây dựng nên qui phạm Luật quốc tế theo quan điểm dân chủ tiến bộ, phù hợp với xu chung nhân loại Ví dụ: Trong vụ tranh chấp Anh – Nauy ngư trường Biển Bắc Tịa án cơng lý quốc tế đã xem xét giải vụ kiện Trong phán mình, Tịa án cơng lý quốc tế đã khẳng định phương pháp đường sở thẳng mà Nauy sử dụng khơng có trái với Luật quốc tế Hiểu theo nghĩa này, phương pháp đường sở thẳng Nauy hồn tồn chấp nhận góc độ luật quốc tế Cùng với thời gian dựa phán này, nhiều quốc gia đã sử dụng phương pháp đường sở thẳng Nauy để xác định vùng biển Từ thực tiển quốc tế đó, sau phương pháp đường sở thẳng đã ghi nhận luật biển quốc tế, trở thành qui phạm dân chủ tiến bộ, đảm bảo bình đẳng luật quốc tế ngành luật biển – ngành luật truyền thống luật quốc tế 1.7 Các đảm bảo ngăn ngừa giải tranh chấp theo luật quốc tế Trong thực tiễn đời sống quốc tế, tượng tranh chấp quốc tế đương nhiên, tránh khỏi Điều cần làm cộng đồng quốc tế ngăn chặn tối đa phát sinh tranh chấp quốc tế quan hệ quốc tế, đồng thời giải có hiệu tranh chấp đã xuất hiện, qua đảm bảo ổn định trật tự xã hội quốc tế Với mục đích đó, cộng đồng quốc tế nói chung chủ thể tranh chấp nói riêng cần tuân thủ điều kiện sau đây: - Thực thi, tuân thủ nghiêm chỉnh có thiện chí ngun tắc qui phạm luật quốc tế - Kí kết điều ước quốc tế chuyên môn điều khoản đặc biệt giải tranh chấp quốc tế: Từ góc độ nghiên cứu, điều ước quốc tế hay điều khoản vấn đề thường qui định vấn đề quan trọng sau đây: + Thành lập quan có thẩm quyền giải tranh chấp quy định biện pháp giải cụ thể, ví dụ: điều 11, mục phụ lục V Công ước Luật biển 1982 chứa đựng nội dung này8 Điều 11 mục 3, phụ lục V Công ước Luật biển 1982: Theo Mục phần XV bên vụ tranh chấp đưa hòa giải theo thủ tục đã trù định mục này, bắt đầu thủ tục thông báo gửi cho bên vụ tranh chấp Bất kỳ bên vụ tranh chấp, đã nhận thông báo đã trù định khoản 1, bắt buộc phải chấp nhận thủ tục hòa giải ... vụ tranh chấp, hay dựa vào quy định hiến chương liên hợp quốc phân loại tranh chấp thành tranh chấp định danh tranh chấp thông thường 1.3 Thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế (lưu ý) Luật quốc. .. thấp tranh chấp phát sinh Bên cạnh đó, pháp luật quốc tế góp phần giải tích cực có hiệu tranh chấp tồn Xuất phát từ lí luận thực tiễn giải tranh chấp quốc tế, khẳng định việc giải tranh chấp quốc. .. phân loại tranh chấp quốc tế thực dựa tiêu chí khác nhau: - Căn vào số lượng chủ thể tham gia tranh chấp có tranh chấp song phương tranh chấp đa phương Tranh chấp song phương tranh chấp có hai

Ngày đăng: 17/04/2021, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w