Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
114,47 KB
Nội dung
Sure but no then CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ (Lưu ý: CÁC EM THAM KHẢO KẾT HỢP VỚI BÀI GIẢNG E - LEARNING NHÉ, MỘT SỐ PHẦN BỊ LỖI FONT CHỮ CÔ KHÔNG KỊP SỬA LẠI, TUY NHIÊN VẪN ĐỌC ĐƯỢC, BẠN NÀO GIÚP CÔ SỬA LẠI CHO HOÀN THIỆN RỒI GỬI CHO CÁC BẠN NHÉ – CC LẠI CHO CÔ LƯU) 1.KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Sự xuất Luật quốc tế 1.1.1 Nguồn gốc luật quốc tế - Nguồn gốc vật chất Sự xuất Nhà nước với Nhà nước Pháp luật tất yếu khách quan Nhà nước sản phẩm xã hội phát triển đến giai đoạn định, giai đoạn với thay đổi sâu sắc cấu kinh tế dẫn đến thay đổi cấu xã hội mà hạt nhân xuất giai cấp đối kháng lợi ích giai cấp xã hội, đấu tranh giai cấp diễn gay gắt, giai cấp chiến thắng giai cấp tổ chức Nhà nước Một cơng cụ hữu hiệu để Nhà nước điều chỉnh, quản lý xã hội pháp luật Sự tồn Nhà nước thể qua việc thực hai chức bản: Chức đối nội chức đối ngoại Để thực hai chức trên, Nhà nước sử dụng loại công cụ pháp lý khác gọi luật quốc gia luật quốc tế Mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật riêng mình, luật quốc tế điều chỉnh quan hệ chủ yếu quốc gia Luật quốc tế bắt đầu xuất Nhà nước có thiết lập quan hệ bang giao với Lúc đầu quan hệ mang tính chất khu vực bó hẹp số lĩnh vực định chiếm đoạt tài sản, chiến tranh, cướp bóc nơ lệ Dần dần quan hệ quốc gia mở rộng, vượt khỏi phạm vi khu vực phát triển thành quan hệ có tính chất liên khu vực hay cộng đồng quốc tế đương nhiên quan hệ phải điều chỉnh hệ thống quy phạm tương ứng khác với quy phạm luật quốc gia với tên gọi Luật quốc tế 1.1.2 Thuật ngữ “Luật quốc tế” Quan hệ pháp lý quốc tế nước từ thời kỳ cổ đại Nhưng thuật ngữ luật quốc tế đời muộn Trong Nhà nước chiếm hữu nô lệ La Mã, để phân biệt với pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp lý người dân La Mã với (Jus civile), người ta thấy xuất khái niệm “Luật vạn dân”(Jus gentium) Đến kỷ XVI nhà luật học Tây Ban Nha, Phơ – – xi- sko Vích tori-a đưa thuật ngữ luật dân tộc (Jus inter gentes) Năm 1784 nhà triết học người Anh – J Bentham đưa thuật ngữ Luật quốc tế tác phẩm Các nguyên tắc đạo đức pháp luật Từ thuật ngữ Luật quốc tế trở nên thơng dụng lý luận thực tiễn bang giao nước 1.1.3 Định nghĩa Luật quốc tế Vấn đề định nghĩa luật quốc tế vấn đề phức tạp đặc trưng tiêu biểu hệ thống quốc tế thể qua yếu tố trung tâm quốc gia mối quan hệ, liên kết quốc gia với yếu tố khác (các tổ chức quốc tế liên quốc gia, dân tộc đấu tranh giành độc lập, thực thể quốc tế khác, ), thông qua điều chỉnh loại quy phạm mang tính pháp lý – trị, loại quy phạm pháp luật quốc tế nắm giữ vai trò trung tâm quốc gia thực thể quốc tế khác sử dụng với tính chất cơng cụ pháp lý để trì phát triển hệ thống quốc tế trật tự pháp lý định hầu hết lĩnh vực đời sống quốc tế Luật quốc tế gì? Luật quốc tế đại hệ thống nguyên tắc, quy phạm pháp luật, quốc gia chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật quốc tế xây dựng nên sở tự nguyện bình đẳng, thơng qua đấu tranh thương lượng, nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt (chủ yếu quan hệ trị) chủ thể Luật quốc tế với (trước tiên chủ yếu quốc gia) cần thiết, bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế cá thể tập thể chủ thể Luật quốc tế thi hành sức đấu tranh nhân dân dư luận tiến giới 1.2 Phân tích đặc điểm luật quốc tế?(các em dựa vào đặc điểm sau đây) ĐẶC TRƯNG 1.2.1 Trình tự xây dựng quy phạm luật quốc tế Trong quan hệ quốc tế, quốc gia chủ thể có chủ quyền Yếu tố chủ quyền thuộc tính trị - pháp lý gắn liền với tồn quốc gia, tạo địa vị bình đẳng mặt pháp lý quốc gia khác thể chế trị, kinh tế, quân sự, lãnh thổ dân cư Vì vậy, khơng quốc gia có quyền áp đặt ý chí quốc gia khác Luật quốc tế khơng có quan lập pháp chung, quy phạm luật quốc tế hình thành thơng qua đường thỏa thuận chủ thể luật quốc tế (chủ yếu quốc gia) hình thức: Ký kết điều ước song phương đa phương, gia nhập điều ước quốc tế đa phương, thừa nhận tập quán quốc tế 1.2.2 Đối tượng điều chỉnh Luật quốc tế - Luật quốc gia điều chỉnh quan hệ hợp tác thể nhân, pháp nhân nước với quan hệ bên thể nhân, pháp nhân với Nhà nước - Đối tượng điều chỉnh Luật quốc tế quan hệ hợp tác quốc gia cấp độ phủ khuôn khổ tổ chức quốc tế liên quốc gia Những quan hệ diễn chủ thể Luật quốc tế (quốc gia, tổ chức quốc tế liên quốc gia, dân tộc đấu tranh giành quyền tự ) 1.2.3 Chủ thể Luật quốc tế Chủ thể Luật quốc tế thực thể tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế cách độc lập, có đầy đủ quyền nghĩa vụ quốc tế có khả gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi chủ thể gây Về lý luận, chủ thể pháp luật, có khác vị trí, vai trị, chức năng, chất, thể loại phải có dấu hiệu đặc trưng chủ thể Đối với chủ thể Luật quốc tế thường có dấu hiệu sau: + Tham gia vào quan hệ quốc tế Luật quốc tế điều chỉnh (tức tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế); + Có ý chí độc lập (không lệ thuộc vào chủ thể khác); + Có đẩy đủ quyền nghĩa vụ riêng biệt chủ thể khác thuộc phạm vi điều chỉnh hệ thống pháp luật quốc tế; + Có khả độc lập gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi chủ thể gây Các loại chủ thể Luật quốc tế: o Quốc gia Cho đến chưa có định nghĩa thống quốc gia Theo quy định Điều Công ước Montendevio 1933 quyền nghĩa vụ quốc gia quốc gia bao gồm yếu tố sau: Dân cư ổn định; có lãnh thổ; phủ; khả tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, thường dựa vào tiêu chí để lý giải việc công nhận không công nhận thực thể thành lập có phải quốc gia với nghĩa chủ thể Luật quốc tế hay không o Các tổ chức quốc tế liên phủ (liên quốc gia) Định nghĩa Tổ chức quốc tế thực thể liên kết chủ yếu quốc gia độc lập, có chủ quyền, thành lập hoạt động sở điều ước quốc tế, phù hợp với Luật quốc tế đại, có quyền chủ thể riêng biệt hệ thống cấu tổ chức phù hợp để thực quyền theo mục đích, tơn tổ chức Đặc điểm tổ chức quốc tế liên phủ: + Thành viên tổ chức quốc tế chủ yếu quốc gia Tổ chức quốc tế liên phủ như: Liên hợp quốc, Liên minh Châu âu, Hiệp hội nước Đông Nam Á phân biệt với tổ chức quốc tế phi phủ chủ yếu tư cách thành viên Thành viên tổ chức quốc tế phi phủ tổ chức, cá nhân mang quốc tịch khác Đặc điểm tổ chức quốc tế để phân biệt tổ chức quốc tế liên phủ với Nhà nước liên bang – hình thức tổ chức nhà nước, bang quốc gia độc lập có chủ quyền theo nghĩa Cần lưu ý rằng: Quốc gia thành viên chủ yếu tổ chức quốc tế thành viên thực tế có tổ chức quốc tế quốc gia thành số thực thể khác Hồng Kông, Macao quốc gia thành viên tổ chức quốc tế WTO tổ chức quốc tế khác thành viên tổ chức quốc tế EU thành viên WTO + Thành lập hoạt động sở Điều ước quốc tế Cơ sở pháp lý để tổ chức quốc tế thành lập hoạt động điều ước quốc tế quốc gia thành viên thỏa thuận Các điều ước quốc tế có nhiều tên gọi khác hiến chương, quy chế, hiệp ước chất Điều lệ tổ chức quốc tế Các Điều lệ quy định mục đích, nguyên tắc tổ chức hoạt động, cấu tổ chức quốc tế + Có cấu tổ chức chặt chẽ, phù hợp để thực quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế nhằm thực mục đích đề Tổ chức quốc tế thiết lập cấu tổ chức chặt chẽ phù hợp Cơ cấu tổ chức quốc tế khơng có khn mẫu thống mà dựa vào thỏa thuận quốc gia thành viên dựa vào mục đích thành lập tổ chức Đặc điểm tổ chức quốc tế để phân biệt với hình thức liên kết khác diễn đàn quốc tế, hội nghị quốc tế Thông thường hệ thống quan khuôn khổ tổ chức quốc tế gồm quan quan bổ trợ Các tổ chức quốc tế thường thành lập quan kiểu Đại hội đồng, Hội đồng, Ban thư ký + Có quyền chủ thể riêng biệt Khác với quyền chủ thể quốc gia chủ thể khác, tổ chức quốc tế có quyền chủ thể riêng biệt Lưu ý: Các tổ chức quốc tế liên phủ (liên quốc gia) có quyền chủ thể Luật quốc tế khơng phải vào “những thuộc tính tự nhiên”vốn có tổ chức quốc tế mà thỏa thuận quốc gia thành viên trao cho tổ chức Như quyền chủ thể Luật quốc tế tổ chức quốc tế phát sinh sở Điều lệ, vậy, tổ chức quốc tế khác nhau, quyền chủ thể Luật quốc tế chúng không giống o Các dân tộc đấu tranh giành quyền tự Định nghĩa (theo chủ nghĩa Mác- Lênin vấn đề dân tộc) Dân tộc cộng đồng nhiều người, khối ổn định chung, hình thành trình lịch sử lâu dài, sinh sở ngôn ngữ chung, lãnh thổ chung, biểu văn hóa chung Lưu ý: Khơng phải dân tộc chủ thể Luật quốc tế, mà dân tộc đấu tranh giành độc lập coi chủ thể Luật quốc tế có đặc trưng sau đây: + Bị nô dịch từ quốc gia hay dân tộc khác + Tồn thực tế đấu tranh với mục đích thành lập quốc gia độc lập + Có quan lãnh đạo phong trào đại diện cho dân tộc quan hệ quốc tế Thực tế vấn đề dân tộc đấu tranh giành độc lập chủ thể luật quốc tế Luật quốc tế cơng nhận từ lâu, ví dụ: Ủy ban dân tộc Tiệp khắc Ủy ban dân tộc Ba-lan (trong chiến tranh giới lần thứ nhất) người đại diện cho dân tộc Tiệp khắc với dân tộc Ba-lan 1.2.4 Biện pháp bảo đảm thi hành luật quốc tế - Xuất phát từ tính chất bình đẳng địa vị pháp lý chủ thể mà pháp luật quốc tế tồn Bộ máy cưỡng chế đứng quốc gia có chức cưỡng chế quốc gia chủ thể khác pháp luật quốc tế Khác với pháp luật quốc gia, biện pháp cưỡng chế pháp luật quốc gia quan Nhà nước có thẩm quyền thực thơng qua quan Nhà nước chuyên trách có chức cưỡng chế Tịa án, Kiểm sát, Cơng an, Nhà tù theo điều kiện trình tự bắt buộc Vì vậy, việc thực biện pháp cưỡng chế luật quốc tế chủ thể luật quốc tế thực hai hình thức chủ yếu cưỡng chế cá thể (phi vũ trang: trả đũa, cắt đứt quan hệ ; tự vệ vũ trang (Điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc) cưỡng chế tập thể (Phi vũ trang – Đ41 Hiến chương LHQ; vũ trang – Đ42 Hiến chương LHQ) Các biện pháp cưỡng chế dù riêng lẽ hay tập thể với điều kiện phải tuân thủ nguyên tắc Luật quốc tế - quy phạm Juscogen Cần lưu ý rằng: Chính lợi ích thiết thực, sống cịn quốc gia, nhu cầu hợp tác quốc tế với thực tiễn hình thành ý thức tuân thủ pháp luật quốc tế chủ thể yếu tố cần thiết để buộc chủ thể phải thực quy định Luật quốc tế điều kiện thiếu vắng quan lập pháp, hành pháp tư pháp chung 1.3 Lịch sử hình thành với phát triển luật quốc tế (phần em Đọc tham khảo thêm giáo trình có) Lịch sử luật quốc tế phận tách rời lịch sử Nhà nước pháp luật Vì thế, theo phân kỳ lịch sử giới chủ nghĩa Mác-Lênin, phân chia giai đoạn phát triển kiểu Luật quốc tế sau: - Luật quốc tế thời kỳ chiếm hữu nô lệ (cổ đại) - Luật quốc tế thời kỳ phong kiến (trung đại) - Luật quốc tế thời kỳ tư chủ nghĩa (cận đại) - Luật quốc tế thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội (hiện đại) 1.4 Phân tích vai trị Luật quốc tế? -Là công cụ điều chỉnh quan hệ quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích chủ thể luật quốc tế quan hệ quốc tế -Là công cụ, nhân tố quan trọng để bảo vệ hịa bình an ninh quốc tế -Có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển văn minh nhân loại, thúc đẩy cộng đồng quốc tế phát triển theo hướng ngày văn minh Thúc đẩy việc phát triển quan hệ hợp tác quốc tế đặc biệt quan hệ kinh tế quốc tế bối cảnh CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Phân tích mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia? 3.1.1 Theo quan điểm truyền thống trước Việc giải mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia thường dựa số thuyết thuyết “Nhất nguyên luận”và thuyết “Nhị nguyên luận” 3.1.2 Theo quan điểm Nếu dựa vào quan niệm túy hai học thuyết để giải vấn đề mối quan hệ Luật quốc tế luật quốc gia có nhiều vướng mắc lý luận thực tiễn áp dụng Dưới góc độ lý luận, phải hiểu sở việc tồn mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia để từ đánh giá tính chất, nội dung mối quan hệ diễn trình thực thi pháp luật Cơ sở tồn mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia phải xem xét từ góc độ Lý luận Nhà nước pháp luật Sự tham gia nhà nước vào việc xác định nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội, xác định phương hướng, hình thức, nội dung hoạt động nhà nước yếu tố quan nhằm thể thực sách nhà nước qua hai phương diện hoạt động thuộc hai chức nhà nước chức đối nội chức đối ngoại Sự vận hành có tính ngun lý hai chức hoạt động Nhà nước với tư cách chủ thể hai hệ thống pháp luật số yếu tố mang tính sở cho việc tạo mối quan hệ luật quốc gia luật quốc tế - vốn hai phương tiện chủ yếu mà Nhà nước sử dụng tiến hành chức nói Nội dung vấn đề mà pháp luật quốc gia quốc tế điều chỉnh tốt lên vai trị chung hai hệ thống pháp luật: - Là sở để thiết lập, củng cố, tăng cường quyền lực nhà nước - Là phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế, xã hội - Góp phần tạo dựng quan hệ mới, tạo môi trường ổn định để thiết lập, trì, phát triển quan hệ quốc tế * Tác động qua lại Luật quốc tế Luật quốc gia + Ảnh hưởng pháp luật nước pháp luật quốc tế - Pháp luật quốc tế xây dựng quy phạm ghi điều ước quốc tế mà điều ước quốc tế thoả thuận quốc gia , mà quốc gia có quan điểm pháp luật riêng Do pháp luật nước có ảnh hưởng tới phát triển pháp luật quốc tế Sự ảnh hưởng mang tính xuất phát điểm Việc thừa nhận tính chất xuất phát điểm khơng có nghĩa thừa nhận Pháp luật nước có giá trị ưu tiên Pháp luật quốc tế, quy phạm Luật quốc tế chừng mực lại đứng sau quy phạm Luật nước Mà tính chất chất xuất phát điểm ảnh hưởng Pháp luật nước Pháp luật quốc tế có nghĩa trình xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế, quốc gia trước hết phải xuất phát từ nguyên tắc quy phạm pháp luật nước Đồng thời, quốc gia cần phải tránh ký kết điều ước quốc tế trái với pháp luật nước thực chúng địi hỏi phải có thay đổi lớn pháp luật nước - Luật quốc tế thể nội dung pháp luật nước Khi tham gia vào trình xây dựng nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế, quốc gia muốn thể quan điểm, đường lối sách nội dung pháp luật nước mình, đặc biệt đề cập đến vấn đề mà luật quốc gia điều chỉnh - Ngoài luật nước đóng vai trị phương tiện để thực luật quốc tế + Ảnh hưởng pháp luật quốc tế pháp luật nước Ảnh hưởng ngược trở lại luật quốc tế đến luật quốc gia có vai trị quan trọng mang tính chất thúc đẩy phát triển, hoàn thiện pháp luật quốc gia Là kết thỏa thuận quốc gia, luật quốc tế thể nhiều tiến bộ, nhiều thành tựu khoa học pháp lý đại Do yêu cầu cần có hợp tác quốc gia giới ngày cao nên có ảnh hưởng pháp luật quốc tế đến pháp luật nước Trong pháp luật quốc nội quốc gia có xuất quy phạm sửa đổi huỷ bỏ quy phạm hành không phù hợp với điều ước quốc tế mà tham gia Luật quốc tế hướng luật quốc gia phát triển theo chiều hướng tiến bộ, nhân đạo, đặc biệt luật quốc tế cơng cụ để thực sách đối ngoại quốc gia + Việc giải mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia Về ngun tắc, luật quốc tế khơng có hiệu lực trực tiếp lãnh thổ quốc gia, để áp dụng quy phạm luật quốc tế, quốc gia phải trải qua giai đoạn chuyển hóa luật quốc tế vào luật quốc gia (nội luật hóa) Trường hợp có khác quy định luật quốc tế luật nước giải lĩnh vực thuộc phạm vi điều chỉnh luật nước, quốc gia phải áp dụng quy định ghi nhận điều ước quốc tế tập quán quốc tế Các quốc gia không viện dẫn pháp luật quốc gia, kể hiến pháp để từ chối thực cam kết quốc tế * Quy định pháp luật Việt Nam Việc giải mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia Ở Việt Nam, nhìn tổng thể hệ thống văn pháp luật thấy pháp luật Việt Nam thừa nhận ưu quy phạm điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia bên cạnh quy phạm pháp luật nước Sự thừa nhận thể hầu hết Bộ luật mà Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành(như Luật hình sự, Luật hàng khơng, Luật dân sự, Luật quốc tịch…) Cụ thể Điều Luật Điều ước quốc tế 2016 quy định: “Trường hợp văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp” ... cắt đứt quan hệ ; tự vệ vũ trang (Điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc) cưỡng chế tập thể (Phi vũ trang – Đ41 Hiến chương LHQ; vũ trang – Đ42 Hiến chương LHQ) Các biện pháp cưỡng chế dù riêng lẽ... điều ước quốc tế quốc gia thành viên thỏa thuận Các điều ước quốc tế có nhiều tên gọi khác hiến chương, quy chế, hiệp ước chất Điều lệ tổ chức quốc tế Các Điều lệ quy định mục đích, nguyên tắc... Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp” CHƯƠNG NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ KHÁI NIỆM NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Định nghĩa nguồn LQT: Nguồn Luật