1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương 4 LÃNH THỔ BIÊN GIỚI QG (đã sửa chi tiết)

31 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 66,55 KB

Nội dung

Chương IV Lãnh thổ biên giới quốc gia Lý luận chung lãnh thổ lãnh thổ quốc gia luật quốc tế 1.1 Khái niệm loại lãnh thổ luật quốc tế 1.1.1 Khái niệm Lãnh thổ toàn trái đất, bao gồm phận cấu thành vùng đất, vùng nước, vùng trời, vùng lịng đất kể khoảng khơng vũ trụ 1.1.2 Các loại lãnh thổ luật quốc tế Dựa quy chế pháp lý cộng đồng quốc tế lập, khoa học luật quốc tế phân định bốn loại lãnh thổ sau: - Lãnh thổ quốc gia phần trái đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời vùng lòng đất thuộc chủ quyền hoàn toàn, riêng biệt tuyệt đối quốc gia, quốc gia xác lập trì giới hạn quyền lực nhà nước cộng đồng dân cư Lãnh thổ quốc gia toàn vẹn bất khả xâm phạm Quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia quốc gia quy định phù hợp với nguyên tắc, quy phạm luật quốc tế Ví dụ, quy chế pháp lý lãnh thổ Việt Nam quan quyền lực tối cao Việt Nam xác lập hoàn toàn phù hợp với quy định chung luật pháp quốc tế - Lãnh thổ quốc tế, sử dụng chung cho cộng đồng quốc tế bao gồm toàn vùng lãnh thổ không thuộc chủ quyền quốc gia là: Khoảng khơng vũ trụ, hành tinh ,vùng trời quốc tế, biển quốc tế, đáy đại dương Nam Cực Còn quy chế pháp lý Bắc Cực thuộc quốc gia có lãnh thổ kề cận 2Đối với lãnh thổ quốc tế, tất chủ thể luật quốc tế có quyền bình đẳng việc khai thác, sử dụng vào mục đích hịa bình Tất quốc gia có quyền như: Nghiên cứu khoa học, thăm dị, đo đạc, khai thác…vì mục đích hịa bình Quy chế pháp lý lãnh thổ quốc tế quy định điều ước quốc tế quốc gia thỏa thuận ký kết Ví dụ, Chế độ pháp lý vùng trời quốc tế cụ thể hóa Công ước Chicago năm 1944, Chế độ pháp lý biển quốc tế , đáy đại dương cụ thể hóa cơng ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Chế độ pháp lý Nam Cực cụ thể hóa Cơng ước Oasinhton năm 1959 - Lãnh thổ quốc gia sử dụng quốc tế, phận lãnh thổ quốc gia đặc thù vị trí địa lý tầm quan trọng đặc biệt chúng hoạt động hàng hải, hàng không quốc tế nên phương tiện bay, phương tiện bơi tất quốc gia sử dụng để “qua lại khơng gây hại” Như vậy, vùng lãnh thổ quốc gia, xuất phát từ vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng đời sống cộng đồng quốc tế, mà quy chế chúng điều chỉnh theo điều ước quốc tế chuyên biệt Các phận lãnh thổ đa dạng như: • Kênh đào quốc tế Là đường giao thông hàng hải nhân tạo nối liền đại dương với đại dương với biển đơng Ví dụ, Kênh đào Panama nối liền Thái bình dương Đại tây dương, Kênh đào Xuy Ê Trang 155, giáo trình Luật quốc tế - ĐH Luật Hà Nội – NXB CAND, năm 2007 Những quốc gia có đường biên giới giáp với Bắc Cực như: Nga, Mỹ, Nauy, Canada, Đan Mạch, Thụy Điển, Phần Lan Aixơlen, phần đất xác định cách nối cực Bắc với hai điểm tận đường biên quốc gia nằm kề cận Bắc cực Phần đất luật pháp quốc tế công nhận thuộc chủ quyền quốc gia nối Địa trung hải với Hồng hải Đây đường thông thương hàng hải quốc tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quốc gia hữu quan, quy chế pháp lý kênh đào quốc tế bên thỏa thuận ký kết thông qua Điều ước quốc tế3 • Eo biển quốc tế Đây đường biển nối liền đại dương hay nối liền biển quốc tế với biển đơng hình thành đường giao thơng quốc tế theo điều ước quốc tế Ví dụ, Eo biển Malaca eo biển nằm bán đảo Mã Lai đảo Sumatra, nối Biển Đông Ấn Độ Dương4 Eo biển Manche, đoạn eo biển dài thuộc Đại Tây Dương xen đảo Anh bờ biển phía bắc Pháp, liền với Bắc Hải • Sông quốc tế Là sông nằm lãnh thổ nhiều quốc gia, thuộc chủ quyền lãnh thổ quốc gia có sơng, sơng có gắn với lợi ích chung nhiều quốc gia nên quy chế pháp lý sông, quản lý sử dụng sông thực cách ký kết điều ước quốc tế sở tự nguyện, bình đẳng nước hữu quan Ví dụ, Sơng Mê Kơng sông lớn giới, bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia đổ Biển Đông Việt Nam5 - Ngồi phận trên, vùng nước lãnh hải quốc gia xem phận lãnh thổ quốc gia sử dụng quốc tế Quy chế pháp lý lãnh hải đề cập phần lãnh thổ vùng nước, mục 1.2.1.3 chương - Lãnh thổ có quy chế hỗn hợp, vùng lãnh thổ không thuộc lãnh thổ quốc gia, lãnh thổ quốc tế như: Vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Về phương diện pháp lý quốc tế, quốc gia khơng có quyền xác lập chủ quyền quốc gia có quyền chủ quyền quyền tài phán trình quản lý, khai thác, bảo vệ sử dụng Trong vùng lãnh thổ có đan xen quyền, nghĩa vụ quốc gia ven biển quyền, nghĩa vụ quốc gia khác Quy chế pháp lý vùng lãnh thổ ghi nhận luật quốc tế luật quốc gia, bao gồm quyền nghĩa vụ quốc tế quốc gia ven bờ đồng thời bao gồm quyền nghĩa vụ quốc tế quốc gia khác hoạt động vùng nói Ví dụ, Điều 56,58 Cơng ước 1982 luật biển đề cập tới quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế 1.2 Lãnh thổ quốc gia 1.2.1 Khái niệm, ý nghĩa cấu trúc lãnh thổ quốc gia 1.2.1.1 Khái niệm Lãnh thổ quốc gia bốn yếu tố cấu thành nên quốc gia, sở vật chất thiếu để quốc gia tồn phát triển, đó, lãnh thổ quốc gia gắn chặt với lợi ích trị, kinh tế quốc phịng quốc gia Cơng ước Công-xtan-ti-nôp, ngày 29/10/1888 quy định quy chế pháp lý Kênh đào Xuy-ê Anh, Nga, Pháp, Ý, Thổ Nhĩ Kỳ, Hà Lan, Đức Lucxembua Eo biển Malacca nằm tuyến giao thơng quan trọng, vận chuyển hàng hóa đường thủy từ Châu Âu, Châu Phi, Nam Á, Trung Đông Đông Nam Á, Đông Á Đây nơi chiếm 1/4 lượng giao thông hàng hải giới hàng năm Mỗi năm có khoảng 50 nghìn tàu thuyền qua lại, bao gồm tàu chở dầu, tàu chở container, tàu đánh cá Tạihttp://vi.wikipedia.org/wiki/Eo_biển_Malacca Tại http://vi.wikipedia.org/wiki/Mê_Kông 6ĐIỀU 17 Công ước 1982 luật biển, Quyền qua không gây hại: “…tàu thuyền tất quốc gia, có biển hay khơng có biển, hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải” Điều 1, Hiến pháp năm 1992 Việt Nam khẳng định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập , có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ , bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời” Theo khoa học luật quốc, Lãnh thổ quốc gia phần trái đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời vùng lòng đất thuộc chủ quyền hoàn toàn, riêng biệt hoặctuyệt đối quốc gia Từ khái niệm trên, Lãnh thổ quốc gia hiểu tồn khoảng khơng gian thuộc chủ quyền hoàn toàn quốc gia định, bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời vùng lòng đất 1.2.1.2 Ý nghĩa lãnh thổ quốc gia Thứ nhất, lãnh thổ quốc gia sở vật chất cần thiết cho đời, tồn phát triển quốc gia Trong lý luận thực tiễn, luật quốc tế không chấp nhận tồn quốc gia khơng có lãnh thổ Quốc gia tồn quốc gia có lãnh thổ Cụ thể: Điều 1, Cơng ước Montevideo 1933 quyền nghĩa vụ quốc gia quốc gia với tư cách chủ thể luật quốc tế phải có lãnh thổ xác định Trong tập quán quốc tế, có nguyên tắc xác định rõ: Nếu hoàn toàn lãnh thổ, quốc gia không tồn thực tế vậy, quốc gia tư cách chủ thể luật quốc tế Thứ hai, lãnh thổ quốc gia xác định không gian quyền lực quốc gia cộng đồng dân cư ổn định Lãnh thổ quốc gia khơng quy định có tính chất chung luật quốc tế, mà quy định cụ thể luật quốc gia nước, đồng thời ghi nhận điều khoản Hiến pháp – văn pháp lý tối cao quốc gia Ví dụ, Điều Hiến pháp 1992 quy định: “ Nước cộng hõa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập chủ quyền, thống toàn ven lãnh thổ, bao gồm đất liền, đảo, vùng biển vùng trời” Đây cụ thể hóa lãnh thổ quốc gia luật nước, qua khẳng định có tính tun ngơn với cơng đồng quốc tế, bảo đảm tính minh bạch xác lãnh thổ nước mình, ngừa hạn chế đến mức thấp tranh chấp không đáng có chủ quyền lãnh thổ, tạo sở pháp lý quốc tế ổn định bền vững để giải tranh chấp lãnh thổ Bởi vì, lịch sử quan hệ quốc tế rõ, lãnh thổ quốc gia vấn đề nhậy cảm, phức tạp đời sống quốc tế, tranh chấp lãnh thổ tranh chấp phổ biến, phức tạp thường dẫn đến hậu pháp lý thảm khioocs cho nhân loại Đại đa số chiến tranh, xung đột vũ trang lớn nhỏ, dều có nguồn gơcs phát sinh từ cac stranh chấp lãnh thổ quốc gia Ví dụ, lịch sử chứng minh chiến tranh giới lần thứ thứ hai bắt nguồn từ nguyên nhân muốn phân chia lại vúng lãnh thổ cường quốc lúc Ví dụ như, tranh chấp vùng lãnh thổ bang Jammu - kasmir An độ Pakistan; tranh chấp cao nguyên Gôlăng Syria Isxael; tranh chấp chủ quyền đảo Síp Thổ Nhĩ Kỳ Hy Lạp; tranh chấp khu vực xung quanh đền Preah Vihear Thái Lan Campuchia; đặc biệt, tranh chấp chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ Biển Đơng có Việt nam, Malaixia, Philippine, Brunây, Trung Quốc Đài Loan hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa… 1.2.1.3 Các phận cấu thành lãnh thổ quốc gia (lưu ý) Vị trí địa lý yếu tố tự nhiên quốc gia không giống nên phận cấu thành lãnh thổ quốc gia quốc gia có khác định Có quốc gia có biển, có quốc gia khơng có biển Lào, Mơng Cổ, Áo, Hungarie, Slovenie, Thụy sĩ, … Nhưng lại lãnh thổ quốc gia thường bao gồm phận sau: a Lãnh thổ vùng đất Địều Công ước Montevideo năm 1933 quy định: “ Một thực thể coi quốc gia phải có bốn yếu tố bản, Dân cư thường xuyên, lãnh thổ xác định, phủ, lực tham gia vào quan hệ với chủ thể quốc tế khác Xét cấu trúc, quốc gia giới phân chia thành hai loại quốc gia lục địa quốc gia quần đảo Đối với quốc gia lục địa, vùng đất toàn phần đất liền hải đảo thuộc chủ quyền quốc gia kể đảo gần bờ xa bờ Đối với quốc gia quần đảo ( Indonesia, Philippin ) vùng đất quốc gia tập hợp tất đảo thuộc chủ quyền quốc gia Khi nói đến lãnh thổ quốc gia lục địa trước tiên nói đến vùng lãnh thổ đất liền hay gọi lãnh thổ lục địa ( vùng đất lục địa ), vùng đất lục địa lãnh thổ quốc gia bao gồm đảo, quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia kể đảo, quần đảo gần bờ xa bờ Ví dụ: Việt Nam nước ven biển vùng đất nước ta bao gồm tồn dải đất hình chữ S đảo Thổ Chu (hay gọi Thổ Châu, thuộc Huyện Phú quốc, Kiên Giang); Bạch Long Vĩ (là huyện đảo thuộc Hải Phịng); Cơn Đảo ( tên quần đảo khơi tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu); đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị)….các quần đảo quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa Đối với quốc gia có lãnh thổ giáp với Bắc cực, lãnh thổ vùng đất bao gồm phần đất nằm hình rẻ quạt nằm khu vực Bắc cực Những quốc gia có đường biên giới giáp với Bắc Cực Tóm lại, lãnh thổ vùng đất thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia, vùng lãnh thổ này, quốc gia chủ thể có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt vấn đề pháp lý liên quan đến lãnh thổ vùng đất quốc gia b.Lãnh thổ vùng nước Vùng nước quốc gia toàn phận nước nằm đường biên giới quốc gia Tuy nhiên, vị trí địa lý yếu tố tự nhiên quốc gia mà vùng nước quốc gia có khác định Ví dụ, quốc gia có biển có vùng nước nội thủy, vùng nước lãnh hải, quốc gia khơng có biển Lào, Mơng Cổ….thì khơng có hai vùng nước Dựa vào vị trí điạ lý tính chất chủ quyền riêng vùng nước , lãnh thổ vùng nước quốc gia chia thành bốn phận vùng nước nội địa, vùng nước biên giới, vùng nước nội thủy vùng nước lãnh hải - Vùng nước nội địa Vùng nước nội địa quốc gia bao gồm phận nước sông, hồ, kênh, rạch….kể tự nhiên nhân tạo nằm đất liền hay biển nội địa Các phận nước thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia Quốc gia chủ nhà có tồn quyền định việc khai thác, sử dụng vùng nước nội địa phù hợp với lợi ích nguyện vọng cộng đồng dân cư sống lãnh thổ - Vùng nước biên giới Vùng nước biên giới quốc gia bao gồm phận nước sông, hồ, kênh, rạch, biển nội địa… nằm vùng đất liền, khác với vùng nước nội địa chỗ chúng nằm khu vực biên giới quốc gia Đây khu vực mang tính chất đặc biệt Về chất vùng nước biên giới giống vùng nước nội địa chúng nằm khu vực biên giới quốc gia nên trình khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước không liên quan trực tiếp đến quốc gia chủ nhà mà liên quan đến quốc gia khác khu vực biên giới nên thông thường quốc gia khu vực thường ký kết Điều ước Quốc tế để điều chỉnh hoạt động có liên quan xây dựng cơng trình thủy điện, tưới tiêu, đánh bắt cá, bảo vệ mơi trường Do vậy, tính chất chủ quyền quốc gia vùng nước biên giới mang tính chất hồn tồn đầy đủ - Vùng nước nội thủy Vùng nước nội thủy quốc gia phần nước biển có chiều rộng xác định bên bờ biển bên đường sở quốc gia ven biển Điều 8, Công ước Luật biển 1982 quy định: “Trừ trường hợp quy định phần IV, vùng nước phía bên đường sở lãnh hải thuộc nội thủy quốc gia” Đối với quốc gia quần đảo vùng nước nội thủy quốc gia quần đảo toàn phần nước biển nằm bên đường sở quốc gia quần đảo vùng nước gọi vùng nước quần đảo Vùng nước nội thủy gắn liền với nội địa phận lãnh thổ quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia Chính mà luật lệ, quy chế ban hành đất liền áp dụng cho vùng nước nội thủy Chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia vùng nước nội thủy áp dụng cho lớp nước biển, đáy biển, lòng đất đáy biển vùng trời nội thủy - Vùng nước lãnh hải Vùng nước lãnh hải quốc gia phần nước biển có chiều rộng xác định bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải vùng biển khác quốc gia bên đường ranh giới phía ngồi lãnh hải ( đường biên giới quốc gia biển.) Theo Điều Công ước Quốc tế Luật biển năm 1982 Liên hợp quốc quy định:" quốc gia có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải Chiều rộng khơng vượt q 12 hải lý tính từ đường sở…." Theo tuyên bố nước ta chiều rộng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa ngày 12/5/1977, Điều quy định:" Lãnh hải nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải lý, phía ngồi đường sở nối liền điểm nhô xa bờ biển điểm đảo ven bờ Việt Nam…" Lãnh hải phận lãnh thổ quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia ( lớp nước biển) tuyệt đối vùng trời vùng nước lãnh hải lòng đất vùng nước lãnh hải c Vùng trời Vùng trời quốc gia khoảng không gian bao trùm vùng đất vùng nước quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt quốc gia Việc tôn trọng chủ quyền quốc gia vùng trời ghi nhận nguyên tắc pháp lý quốc tế lần ghi nhận Công ước Pari ngày 13 tháng 10 năm 1919 qui chế hàng không quốc tế, Điều : « Các bên kết ước cơng nhận cường quốc có chủ quyền hồn tồn riêng biệt phần không gian nằm lãnh thổ họ » Công ước Chicago ngày tháng 12 năm 1994 hàng không dân dụng quốc tế khẳng định nguyên tắc Ngày nay, độ cao vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia chưa quy định cách cụ thể thống Có nước lấy đến hết độ cao khí quyển, có nước lấy đến độ cao quỹ đạo có vệ tinh nhân tạo truyền hình hoạt động Ví dụ, Năm 1985, Hội nghị tổ chức hàng không dân quốc tế tổ chức Canada, Liên Xô Mỹ đưa đề nghị quốc gia nên quy định độ cao vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia 100km+- 10km Hai quốc gia lập luận độ cao 100km độ cao bay tối thiểu vệ tinh nhân tạo +_ 10 km biên độ dao động bay vệ tinh nhân tạo đề nghị hai quốc đưa không quốc khác chấp nhận Do vậy, hầu hết quốc gia không quy định cụ thể độ cao vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia mà tuyên bố chủ quyền quốc gia vùng trời Đối với Việt Nam, theo Tuyên bố Hội đồng Bộ trưởng (nay phủ) vùng trời nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 05/6/1984, không quy định cách cụ thể độ cao vùng trời Việt Nam mà khẳng định chủ quyền hoàn toàn riêng biệt vùng trời nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam d Vùng lòng đất Vùng lòng đất quốc gia toàn phần nằm vùng đất vùng nước quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia Theo nguyên tắc chung thừa nhận thực tiễn pháp lý Quốc tế vùng lịng đất quốc gia kéo dài tới tận tâm trái đất Thực tiễn pháp lý từ trước tới chưa có quy phạm quy định độ sâu mà quốc gia quyền khai thác lịng đất quốc gia Ngồi vùng lãnh thổ tự nhiên trên, tàu thuyền, phương tiện bay mang cờ dấu hiệu riêng biệt quốc gia cách hợp pháp, cơng trình nhân tạo, thiết bị, hệ thống cáp ngầm, ống dẫn ngầm hoạt động nằm phạm vi lãnh thổ quốc gia vùng biển Quốc tế, châu Nam Cực khoảng không vũ trụ thừa nhận phần lãnh thổ quốc gia Các phận cịn có tên gọi lãnh thổ di động, lãnh thổ bay, lãnh thổ bơi Lưu ý : Trong phận cấu thành lãnh thổ quốc gia, vùng đất quan trọng nhất, nơi chủ yếu quốc gia thực chủ quyền Chủ quyền quốc gia vùng đất nơi xuất phát chủ quyền quốc gia vùng nước, vùng trời vùng lịng đất Có thể coi vùng nước, vùng trời vùng lòng đất vùng phụ thuộc vào vùng đất, xác định sau xác định vùng đất 1.2.2 Chủ quyền quốc gia lãnh thổ Mỗi quốc gia có chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ tuyệt lãnh thổ Chủ quyền gọi quyền tối cao quốc gia lãnh thổ Tuy vậy, khoa học luật quốc tế có nhiều quan điểm khác chất quyền tối cao lãnh thổ Những quan điểm xuất phát từ lợi ích giai cấp thống trị quốc gia 1.2.2.1 Các học thuyết truyền thống chủ quyền quốc gia lãnh thổ a Thuyết Tài vật Học thuyết đời thời kỳ phong kiến đề xướng Xpê–ran-xki, Clao, Bu-Xta-man…Những người sáng lập ủng hộ cho thuyết coi lãnh thổ quốc gia tài sản thuộc quyền sở hữu nhà nước cách đơn giản như cá nhân sở hữu tài sản hữu hình định Trong thời kỳ phong kiến, vua chúa người đứng đầu quốc gia, có quyền lực tối cao lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp mà khơng có giới hạn Quan hệ quốc tế thời kỳ thực chất quan hệ vua chúa phong kiến Do vậy, thời kỳ lãnh thổ quốc gia tặng cho, mua bán, thừa kế, thuộc quyền định nhà Vua Có nghĩa việc thực quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt lãnh thổ quốc gia thời kỳ phong kiến thuộc quyền tối cao nhà Vua Thuyết sử dụng nhằm biện minh cho việc quốc gia phong kiến lớn mạnh ln tìm cách xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác việc gia tăng thêm tài sản riêng cho Chính vậy, thời kỳ tượng vua chúa dùng lãnh thổ để tặng, cho, thừa kế mua bán, trao đổi tài sản hữu hình mà khơng cân nhắc đến lợi ích dân chúng phổ biến b.Thuyết Cai trị Thuyết hình thành thời kỳ đầu Tư chủ nghĩa đề xướng Bơlunch-ly, Nhê-đa-bi-tốp-xki, Pa-li-en-cô…Nội dung thuyết cho lãnh thổ quốc gia khoảng khơng gian tồn quyền lực nhà nước, nhà nước cai trị phạm vi lãnh thổ quốc gia Nói cách khác, quyền tối cao quốc gia lãnh thổ quyền cai trị nhà nước dân chúng phạm vi lãnh thổ Lãnh thổ khoảng khơng gian thực quyền lực nhà nước đồng thời dạng tài sản vật chất đặc biệt, thực quyền lực vùng lãnh thổ người có quyền tối cao lãnh thổ Như vậy, để xác định lãnh thổ quốc gia cần phải xác định phạm vi quyền lực cai trị quốc gia Trước đây, chiến tranh xâm chiếm lãnh thổ cịn coi hợp pháp, ngun tắc tơn trọng chủ quyền quốc gia chưa đươc luật quốc tế ghi nhận, học thuyết sở để nước tư sản xâm lược quốc gia khác, bành trướng quyền lực, coi xâm lược phương thức mở rộng lãnh thổ Ngày nay, hình thức khơng cịn phù hợp, lãnh thổ mà nước đế quốc, thực dân chiếm thiết lập quyền cai trị (như đế quốc Mỹ cai trị miền Mam Việt Nam) coi lãnh thổ họ c.Thuyết Thẩm quyền Thuyết thẩm quyền xuất vào đầu kỷ XX Thuyết đời vào năm 1906 Rat-ni-ski đề xướng G Ken-sen, Vet-đơ-rôt, Gi-sen phát triển Chủ trương thuyết đề cập đến mặt vật chất lãnh thổ quốc gia cách tương đối, nội dung cốt lõi thuyết thẩm quyền việc thừa nhận tổng thể quyền lực quốc gia sở quốc gia khác vùng lãnh thổ Mục đích thuyết nhằm biện minh cho hành vi can thiệp vào công việc nội quốc gia khác quan hệ Quốc tế nước tư thời kỳ lúc quốc gia thuộc địa, nghèo chậm phát triển để nơ dịch quốc gia Theo đó, hành vi can thiệp vào công việc nội quốc gia khác coi hợp pháp Tóm lại, học thuyết nêu xem xét quyền tối cao quốc gia lãnh thổ cách hình thức sai lệch Dù mức độ khác học thuyết dều phủ nhận phần toàn nội dung quyền tối cao quốc lãnh thổ Đến học thuyết nêu khơng thừa nhận nội dung khơng cịn phù hợp với chất nguyên tắc Luật Quốc tế đại 1.2.2.2 Chủ quyền quốc gia đối vối lãnh thổ luật quốc tế đại Luật quốc tế đại xem quyền tối cao quốc gia lãnh thổ thuộc tính khơng thể tách rời vốn có quốc gia Điều có nghĩa chủ quyền quốc gia lãnh thổ xuất kể từ quốc gia hình thành sở hợp với nguyên tắc luật quốc tế Quyền tối cao quốc gia lãnh thổ bao gồm quyền lực quốc gia phạm vi lãnh thổ (phương diện quyền lực) quyền sở hữu quốc gia lãnh thổ tài sản vật chất quốc gia (phương diện vật chất) Phương diện quyền lực, quyền lực quốc gia lãnh thổ quyền lực tối cao, đầy đủ riêng biệt nhất., thể nội dung sau: Thứ nhất, Quyền lực quốc gia quyền tối cao quốc gia cá nhân, tổ chức phạm vi lãnh thổ Quyền tối cao thể việc cá nhân , tổ chức phạm vi lãnh thổ phải có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật quốc gia đặt Người nước ngoài, pháp nhân nước tổ chức quốc tế có mặt lãnh thổ quốc gia sở phải có nghĩa vụ tuân thủ cách triệt để pháp luật quốc gia sở Ví dụ, quốc gia sở có quyền bắt giữ trục xuất người nước ngồi khỏi lãnh thổ Trong đó, quốc gia mà cơng dân mang quốc tịch lại khơng có quyền Thứ hai, Quyền lực quốc gia lãnh thổ cao nhất, không chia sẻ với quốc gia khác chủ quyền thiêng liêng quốc gia Trên thực tế, số quốc gia khác thực phần quyền lực phần lãnh thổ quốc gia sở thời gian định Ví dụ, quốc gia nước ngồi thực quyền quản lý trụ sở ngoại giao, trụ sở lãnh phần đất thuê quốc gia sở Tuy nhiên, quyền thực sở đồng ý quốc gia sở Điều phần lý giải trụ sở quan đại diện ngoại giao nước ngồi lại khơng coi lãnh thổ quốc gia nước có quan đại diện ngoại giao Như vậy, khẳng định rằng, quyền lực tối cao quốc gia lãnh thổ thuộc quốc gia sở khơng phụ thuộc nước ngồi thực tế quản lý vùng đất Thứ ba, Quyền lực tối cao quốc gia lãnh thổ thực thông qua hoạt động hệ thống quan Nhà nước bao gồm quan lập pháp, hành pháp tư pháp Các hoạt động quan bao trùm tất lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia quyền độc lập quốc gia quan hệ Quốc tế Thứ tư, Các quốc gia, tổ chức quốc tế có nghĩa vụ tôn trọng quyền lực quốc gia chủ nhà, quyền chia sẻ áp đặt quyền lực lãnh thổ quốc gia khác Mọi hành vi xâm phạm tới quyền tối cao quốc gia sở bị coi trái pháp luật quốc tế, trái với nguyên tắc luật quốc tế đại, ngun tắc tơn trọng chủ quyền quốc gia, cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác  Phương diện vật chất, Lãnh thổ quốc gia sở tảng, sở vật chất chất quan trọng để quốc gia tồn phát triển, thuộc quyền sở hữu quốc gia Thứ nhất, Chỉ có quốc gia chủ nhà "người" có đầy đủ khả thực quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt vấn đề lãnh thổ quốc gia sở tơn trọng lợi ích lựa chọn cộng đồng dân cư sống lãnh thổ Như vậy, quốc gia khác, sở đồng ý quốc gia sở tại, có quyền quản lý hành phần lãnh thổ khơng có quyền định đoạt Thứ hai, Quyền tối cao quốc gia lãnh thổ xét phương diện vật chất coi quyền sở hữu quốc gia tài sản lãnh thổ quốc gia Quyền tối cao quốc gia lãnh thổ phải bao gồm đầy đủ quyền chủ sở hữu: quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt Như vậy, trường hợp quốc gia quyền định đoạt lãnh thổ quốc gia coi khơng cịn quyền tối cao lãnh thổ Trong trường hợp vậy, lãnh thổ thuộc quyền lực tối cao quốc gia khác cộng đồng Tuy nhiên, quyền tối cao quốc gia việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt lãnh thổ phải ln đặt sở lợi ích phù hợp với lựa chọn tự cộng đồng dân cư sống vùng lãnh thổ Luật quốc tế thừa nhận quyền dân tộc tự sở pháp lý để thực quyền tối cao quốc gia lãnh thổ, chuyển dịch định đoạt lãnh thổ phải dựa nguyên tắc quyền dân tộc tự Tóm lại, quyền tối cao quốc gia lãnh thổ phương diện quyền lực phương diện vật chất hai mặt thống vấn đề chủ quyền quốc gia lãnh thổ Chính vậy, kết hợp đắn hài hòa hai phương diện quyền lực phương diện vật chất quyền tối cao quốc gia lãnh thổ bảo đảm chủ quyền quốc gia lãnh thổ với chất Hai phương diện có mối liên hệ tương quan mật thiết với Ở nước ta, quyền tối cao quốc gia lãnh thổ quy định Hiến pháp năm 1992, Điều Hiến pháp năm 1992 quy định: " Nước CHXHCNVN nước độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền,các hải đảo, vùng biển vùng trời… Nhà nước CHXHCNVN Nhà nước dân, dân, dân Tất quyền lực Nhà nước nhân dân." (Điều 2) 1.2.2.3 Quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia a Khái niệm quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia Về phương diện pháp lý, quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia biểu cụ thể hóa quyền tối cao quốc gia lãnh thổ mình, chủ quyền khơng thể phân chia chiếm đoạt quốc gia quan hệ quốc tế luật quốc tế thừa nhận bảo đảm thực Nói cách khác, quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia tổng hợp quyền nghĩa vụ quốc gia lãnh thổ b Nguyên tắc bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ Nguyên tắc bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ nguyên tắc quan trọng luật quốc tế đại Nguyên tắc bắt nguồn từ nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia nguyên tắc khác luật Quốc tế đại Nguyên tắc bất khả xâm phạm tồn vẹn lãnh thổ thể tơn trọng chủ quyền quốc gia quan hệ quốc tế vấn đề lãnh thổ Nguyên tắc ghi nhận Hiến chương Liên Hợp quốc nhiều văn kiện pháp lý quốc tế khác Điều khoản Hiến chương Liên Hợp quốc quy định: " Tất thành viên Liên hợp quốc cần phải tự kiềm chế không đe dọa sử dụng vũ lực để chống lại toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị nước cách trái với mục đích Liên hợp quốc…" Ngồi ra, ngun tắc cịn ghi nhận tuyên bố ngày 24.10/1970 Liên hợp quốc nguyên tắc luật Quốc tế đại; Nghị 290 Đại hội đồng Liên hợp quốc nhân tố chủ yếu hòa bình ngày 01/12/1949; Nghị trao trả độc lập cho nước dân tộc thuộc địa ngày 14/12/1960; Thông cáo chung hội nghị A Phi Băng Đung Indonexia ngày 24/4/1955 Nguyên tắc ghi nhận Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam (27/1/1973), Điều ghi nhận: :Hoa kỳ nước khác tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ nước Viêt Nam Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 việt Nam công nhận” Bất khả xâm phạm lãnh thổ quốc gia có nghĩa quốc gia có nghĩa vụ khơng đe dọa sử dụng vũ lực để xâm phạm lãnh thổ quốc gia khác Tồn vẹn lãnh thổ có nghĩa quốc gia giới có nghĩa vụ khơng tiến hành hành động xâm phạm, chuyển dịch, thơn tính , chia cắt lãnh thổ bao gồm biên giới quốc gia quốc gia cách dùng vũ lực hình thức Đối với quốc gia chủ nhà, quốc gia chủ nhà có quyền thực biện pháp cần thiết để bảo vệ, giữ gìn quản trị lãnh thổ theo lựa chọn họ nhằm đảm bảo tính thống tồn vẹn lãnh thổ quốc gia Họ có quyền áp dụng biện pháp bao gồm biện pháp vũ trang để phòng thủ, bảo vệ chống lại vi phạm từ bên vào lãnh thổ quốc gia vơi điều kiện hành động quốc gia phải nằm khuôn khổ, giới hạn luật quốc tế đại Tóm lại, nội dung nguyên tắc bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ bao gồm điểm sau: + Nghiêm cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia cách đe dọa sử dụng vũ lực + Biên giới quốc gia ổn định bất khả xâm phạm + không sử dụng lãnh thổ quốc gia không đồng ý quốc gia chủ nhà + Không sử dụng lãnh thổ cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ để gây thiệt hại cho quốc gia thứ ba Vi phạm điểm nêu tức vi phạm nguyên tắc bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Nội dung quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia Quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia biểu cụ thể hóa quyền tối cao quốc gia lãnh thổ luật Quốc tế thừa nhận bảo đảm thực Đây chủ quyền phân chia tước đoạt quốc gia quan hệ Quốc tế Quá trình thực quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt quốc gia lãnh thổ thực thông qua hệ thống quan Nhà nước hoạt động quan lập pháp, hành pháp tư pháp Trên sở nguyên tắc luật quốc tế, quốc gia xác lập quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia cách ban hành văn pháp luật điều chỉnh quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia thể nội dung sau: Thứ nhất, Quốc gia có tồn quyền tự lựa chọn chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phù hợp với nguyện vọng cộng đồng dân cư sống lãnh thổ mà khơng có can thiệp, áp đặt hình thức từ bên ngồi Quyền xác định chế độ trị, kinh tế quyền dựa sở nguyên tắc bình đẳng quốc gia có chủ quyền Các quốc gia quan hệ quốc tế quốc gia khác tôn trọng quốc thể, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ chế độ trị, kinh tế xã hội văn hóa Vấn đề đặt quốc gia thực quyền cho quốc gia phạm vi lãnh thổ Như vậy, quốc gia phải tơn trọng quyền quốc gia khác không can thiệp vào việc xác định chế độ kinh tế, trị quốc gia khác Thứ hai, Quốc gia có quyền tự việc lựa chọn phương hướng phát triển đất nước, thực cải cách kinh tế - xã hội phù hợp với đặc điểm quốc gia Các quốc gia khác có nghĩa vụ tơn trọng lựa chọn Các quốc gia lựa chọn phương hướng phát triển đất nước thời kỳ, giai đoạn lịch sử phương hướng phát triển thời kỳ dài Quốc gia có quyền thực thay đổi, cải cách phù hợp với đặc điểm quốc gia Thứ ba, Quốc gia tự quy định chế độ pháp lý vùng lãnh thổ quốc gia Quốc gia quy định vùng lãnh thổ vùng lãnh thổ tự trị hay không tự trị; có quyền định cấu máy quản lý Nhà nước vùng lãnh thổ phù hợp với đặc điểm vùng mục tiêu, định hướng phát triển quốc gia Thứ tư, Quốc gia có quyền sở hữu hồn tồn tài nguyên tư liệu sản xuất phạm vi lãnh thổ Quyền đảm bảo cho quốc gia trở thành người chủ thực có quyền khai thác cho phép khai thác, sử dụng định đoạt tài nguyên thiên nhiên phù họp với ý chí nguyện vọng cộng đồng dân cư, phù hợp với mục tiêu kế hoạch phát triển quốc gia Các quốc gia khác có quyền có đồng ý quốc gia có chủ quyền hồn tồn vùng lãnh thổ Ví dụ, quyền thăm dị khai thác tài ngun thiên nhiên nước ngồi thực tren sở Hiệp định ký kết quốc gia chủ nhà quốc gia khác Thứ năm, Quốc gia có tài phán cá nhân, tổ chức kể cá nhân, tổ chức nước phạm vi lãnh thổ quốc gia (trừ trường hợp pháp luật quốc gia điều ước quốc tế mà quốc gia ký kết tham gia có quy định khác) Quyền tài phán quốc gia thực lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp quan hệ với tất tổ chức, cá nhân sinh sống, làm việc phạm vi lãnh thổ quốc gia Thứ sáu, Quốc gia có quyền nghĩa vụ bảo vệ, cải tạo lãnh thổ quốc gia – phận môi trường sống Mọi hoạt động quốc gia diễn phạm vi lãnh thổ phải tuân thủ nguyên tắc ghi nhận luật quốc tế đại, không gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường quốc gia tồn cầu Thực tiễn quốc tế năm gần quyền lực tối cao quốc gia lãnh thổ bộc lộ hạn chế định Những hạn chế thể nội dung sau: Các hạn chế thông thường: Các hạn chế thường ghi nhận điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên Ví dụ việc quốc gia phải dành quyền ưu đãi miễn trừ cho trụ sở ngoại giao, lãnh quốc gia nước ngồi đóng lãnh thổ nước mình8 Hoặc quốc gia phải dành cho tàu thuyền tất quốc gia, có biển Điều 22 1.Các nhà cửa quan đại diện ngoại giao bất khả xâm phạm Các viên chức nước nhận đại diện không phép vào nhà đó, trừ trường hợp đồng ý người đứng đầu quan đại diện ngoại giao dựng qua điểm nằm biên giới vùng đất, vùng nước lãnh thổ quốc gia có hướng chạy thẳng vào tâm trái đất Biên giới cao ranh giới để phân định vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia vùng trời quốc tế Hiện nay, luật quốc tế chưa có quy định để ấn định độ cao vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia từ bề mặt trái đất lên Do vậy, biên giới lòng đất, biên giới vùng trời quốc gia thừa nhận thông qua việc hoạch định lãnh thổ lãnh thổ biển quốc gia ghi nhận điều ước phân định lãnh thổ biên giới Điều Luật Biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định rõ, biên giới quốc gia xác định điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập pháp luật Việt Nam quy định, cấu thành bốn phận, biên giới quốc gia đất liền, biên giới quốc gia biển, biên giới quốc gia lịng đất biên giới quốc gia khơng Trong đó, biên giới quốc gia đất liền hoạch định đánh dấu thực địa hệ thống mốc quốc giới Biên giới quốc gia biển hoạch định đánh dấu tọa độ hải đồ ranh giới phía ngồi lãnh hải đất liền, lãnh hải hải đảo, lãnh hải quần đảo Việt Nam xác định theo Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 điều ước quốc tế Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia hữu quan Các đường ranh giới phía ngồi vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 điều ước quốc tế Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia hữu quan Biên giới quốc gia lòng đất mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia đất liền biên giới quốc gia biển xuống lòng đất Ranh giới lòng đất thuộc vùng biển mặt thẳng đứng từ đường ranh giới phía vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa xuống lòng đất xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 điều ước quốc tế Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia hữu quan Biên giới quốc gia không mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia đất liền biên giới quốc gia biển lên vùng trời 2.1.3 Các kiểu biên giới quốc gia (đọc tham khảo) Trong thực tiễn hoạch định biên giới quốc gia, quốc gia thường sử dụng ba kiểu biên giới phổ biến để phân định biên giới quốc gia liên quan gồm kiểu biên giới địa hình (tự nhiên), kiểu biên giới hình học kiểu biên giới thiên văn Trong đó, biên giới địa hình kiểu biên giới xác định dựa vào địa hình thực tế dãy núi, sông, hồ, sa mạc để hoạch định biên giới quốc gia hữu quan Kiểu biên giới phổ biến thời kỳ phong kiến, ví dụ biên giới Việt Nam Trung Quốc (chủ yếu dựa vào dãy Hoàng Liên Sơn), Việt Nam Lào (chủ yếu dựa vào dãy Trường Sơn), biên giới Pháp Italia (dựa vào dãy Alpe), biên giới Pháp Tây Ban Nha (dựa vào dãy Pyrénées) Kiểu biên giới có ưu điểm hoạch định biên giới không làm xáo trộn ổn định phân bố dân cư tự nhiên quốc gia hữu quan khó khăn trình việc phân giới thực địa, cắm mốc công tác bảo vệ biên giới Biên giới hình học kiểu biên giới xác định theo đường thẳng nối điểm phân định lại với nhau, khơng phụ thuộc vào địa hình Kiểu biên giới phổ biến số 14 Theo khoản 4, Điều Luật biên giới quốc gia Việt Nam năm 2003, quy định: “Biên giới quốc gia lòng đất mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia đất liền biên giới quốc gia biển xuống lòng đất Ranh giới lòng đất thuộc vùng biển mặt thẳng đứng từ đường ranh giới phía ngồi vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa xuống lòng đất xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 điều ước quốc tế Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia hữu quan” 15.Theo khoản 5, Điều Luật biên giới quốc gia Việt Nam năm 2003, quy định: “Biên giới quốc gia không mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia đất liền biên giới quốc gia biển lên vùng trời.” quốc gia châu Phi, Bắc Mỹ châu Á Kiểu biên giới hình học dễ dàng thuận lợi cơng tác hoạch định gây nhiều thay đổi, xáo trộn làm ảnh hưởng đến ổn định dân cư sống khu vực biên giới phân định Biên giới thiên văn kiểu biên giới xác định theo kinh tuyến vĩ tuyến trái đất Kiểu biên giới thường áp dụng để xác định biên giới quốc gia biển Ví dụ: Hiệp định biên giới Pháp nhà Thanh (Trung Quốc) biên giới vịnh Bắc Bộ Việt Nam - Trung Quốc năm 1887; biên giới Canađa Hoa Kỳ, biên giới Ai Cập Libi, Ai Cập Xu Đăng Kiểu biên giới thường áp dụng để phân định biên giới quốc gia biên giới quốc gia biển 2.2 Hoạch định biên giới quốc gia Hoạch định (hoặc phân định) biên giới hoạt động đặc biệt quan trọng liên quan đến chủ quyền quốc gia lãnh thổ, dân cư, lịch sử, văn hóa quyền lợi ích quốc gia quan hệ quốc tế Chính vậy, việc xác định biên giới phải dựa tự nguyện, thỏa thuận, thương lượng sở bình đẳng chủ quyền quốc gia sở tuân thủ nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế Trong trình hoạch định biên giới quốc gia, hoạch định biên giới quốc gia biên giới quốc gia biển có tầm quan trọng ý nghĩa định việc phân định lãnh thổ biên giới quốc gia nói chung phân định lãnh thổ biên giới không lịng đất nói riêng 2.2.1 Các ngun tắc luật quốc tế hoạch định biên giới 2.2.1.1 Nguyên tắc thỏa thuận (quan trọng) Đây nguyên tắc quan trọng trình hoạch định biên giới quốc gia Thực chất, việc hoạch định biên giới quốc gia việc giới hạn chủ quyền quyền tối cao quốc gia lãnh thổ quốc gia hữu quan Chính vậy, hoạch định biên giới quốc gia, đặc biệt biên giới quốc gia biên giới quốc gia biển quốc gia có chung biên giới phải thỏa thuận, thống để xác lập biên giới ổn định, hịa bình lợi ích chung quốc gia sở tôn trọng chủ quyền quốc gia luật pháp quốc tế Do vây, để xác lập đường biên giới ổn định, hịa bình, hữu nghị đòi hỏi quốc gia phải thỏa thuận, thống trình hoạch định Thỏa thuận hoạch định biên giới quốc gia thể vấn đề sau đây: - Thỏa thuận thời gian, địa điểm cách thức tiến hành đàm phán phân định lãnh thổ biên giới; - Thỏa thuận xác định nguyên tắc hoạch định biên giới; - Thỏa thuận xác định chiều hướng chung đường biên giới, kiểu biên giới áp dụng để hoạch định, vị trí tọa độ điểm đường biên giới qua; - Thỏa thuận xác định biên giới sông, hồ, đồi núi, sa mạc - Thỏa thuận chế giải tranh chấp 2.2.1.2 Nguyên tắc Uti possidetis16 Nguyên tắc gắn liền với kế thừa quốc gia Tịa án cơng lý quốc tế coi ngun tắc có tính tập qn quốc tế để giải tranh chấp biên giới lãnh thổ quốc gia, đặc biệt quốc gia lãnh thổ thuộc địa thực dân, đế quốc trước Nguyên tắc Uti possidetis chia thành hai trường hợp khác Uti possidetis de juris Uti possidetis de facto Theo nghĩa tiếng La Tinh, Uti possidetis de juris hiểu “ bạn sở hữu chúng nên bạn sở hữu chúng” Tòa án Công lý quốc tế - ICJ nhấn mạnh định năm 1986 rằng, mục tiêu uti possidetis de juris nhằm “ bảo đảm tôn trọng biên giới lãnh thổ tồn giành độc lập” Do đó, Uti possidetis de juris nguyên tắc 16 Uti possidestis thuật ngữ tiếng La tinh, có nghĩa là: sở hữu mà anh có (theo Nguyễn Hồng Thao: Tịa án cơng lý quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 12) biến biên giới thuộc địa thành biên giới quốc tế với mục tiêu bảo đảm ổn định nước giành độc lập Trong lịch sử, nước ASEAN coi Uti possidetis juris nguyên tắc để giải vấn đề biên giới giới, lãnh thổ vụ tranh chấp Sipadan – Ligitan Ma-lai-xi-a In-đô-nê-xi-a Trong vụ tranh chấp này, hai nước trích dẫn hiệp định năm 1891 Anh Hà Lan, hiệp định phân định đường biên giới Hà Lan Anh Borneo, sở pháp lí cho tuyên bố chủ quyền họ trước ICJ năm 2001 Tương tự, Ma-lai-xi-a Xinh-ga-pore tuyên bố chủ quyền phản đối tuyên bố Pulau Batu Putith Pedra Branca trước ICJ năm 2007 dựa đường biên giới thuộc địa hành Anh Lập luận để giải tranh chấp đường biên giới Thái Lan Căm-pu-chi-a, có biểu tượng đền cổ Preah Vihear mà ICJ năm 1962 định thuộc phía Căm-pu-chi-a, dựa việc nên vào đồ Pháp vẽ đường biên giới hay ngôn từ hiệp định năm 1904 miêu tả đường biên giới Nguyên tắc Uti possidetis de juris ghi nhận thỏa thuận nguyên tắc giải vấn đề biên giới lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ngày 19-10-1993, theo đó: “Hai bên đồng ý, vào Công ước hoạch định biên giới ký Trung Quốc Pháp ngày 26-6-1887 Công ước bổ sung Công ước hoạch định biên giới ngày 20-6-1895 văn kiện đồ hoạch định cắm mốc biên giới kèm theo Công ước Công ước bổ sung nói xác nhận quy định, mốc quốc giới cắm theo quy định, đối chiếu xác định lại toàn đường biên giới hai nước Việt Nam - Trung Quốc” Tiếp đó, nguyên tắc tiếp tục khẳng định Điều I Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc ngày 30-12-1999, hai nước thỏa thuận: “Hai bên ký kết lấy công ước lịch sử biên giới Việt Nam Trung Quốc làm sở, vào nguyên tắc luật pháp quốc tế công nhận thỏa thuận đạt trình đàm phán vấn đề biên giới Việt - Trung, giải cách công bằng, hợp lý vấn đề biên giới xác định lại đường biên giới đất liền hai nước” Trong Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới Hiệp định quy chế biên giới Việt Nam - Cămpuchia ngày 20-7-1983, hai nước thống áp dụng nguyên tắc Uti possidetis de juris cho việc xác định biên giới hai nước Theo đó, đất liền hai bên trí coi đường biên giới hai nước thể đồ Sở Địa dư Đông Dương trước năm 1954 đường biên giới quốc gia hai nước Ngược lại, Uti possidetis de facto có nghĩa từ trước đến thời điểm hoạch định biên giới, quốc gia tồn đường biên giới thực tế (de facto) Chính vậy, để thuận lợi cho việc hoạch định, quốc gia hữu quan thỏa thuận sử dụng đường biên giới thực tế để tiếp tục phân định biến đường biên giới thực tế thành đường biên giới pháp lý thông qua việc bên thỏa thuận ký điều ước quốc tế biên giới Ngoài ra, đường biên giới quốc gia hoạch định đường tài phán trường hợp nước láng giềng có chung biên giới khơng thể tìm giải pháp để hoạch định biên giới đường đàm phán, thương lượng Hoạch định biên giới quốc gia dựa vào kết trình giải tranh chấp trước Tịa án cơng lý quốc tế áp dụng biên giới quốc gia đất liền, biển phân định vùng quốc gia có quyền chủ quyền biển Thực tiễn có vụ việc giải để phân định lãnh thổ biên giới quốc gia giới vụ phân định biên giới biển vịnh Maine Canađa Mỹ năm 1984; phân định biển Guinée Bissau Sénegal năm 1989; Canađa Pháp phân định biển năm 1992; tranh chấp lãnh thổ Cộng hòa Tchad Cộng hòa Libi năm 1994, 2.2.1.3 Hoạch định biên giới quốc gia (quan trọng) Hoạch định biên giới quốc gia thực chất trình phân định lãnh thổ vùng đất, vùng nước (vùng nước nội địa, vùng nước biên giới), để từ làm sở pháp lý cho việc xác định lãnh thổ vùng trời lãnh thổ vùng đất quốc gia Chính vậy, xác định biên giới phải tiến hành phối hợp quốc gia có chung biên giới phải trải qua giai đoạn (bước) sau đây: * Giai đoạn 1: Hoạch định biên giới quốc gia Các quốc gia thường lựa chọn hình thức sau để hoạch định biên giới: - Hoạch định biên giới mới; - Trên sở đường ranh giới có có sửa đổi, bổ sung Giai đoạn này, quốc gia hữu quan tiến hành đàm phán để ký kết điều ước quốc tế biên giới Điều ước quốc tế phân định lãnh thổ biên giới thường chứa đựng nội dung sau đây: - Xác định nguyên tắc hoạch định biên giới; - Xác định chiều hướng chung đường biên giới; - Xác định vị trí, điểm tọa độ đường biên giới qua; - Cách thức phân định biên giới qua sông suối, đồi núi, sa mạc, eo biển, biển hồ - Thành lập Ủy ban liên hiệp phân giới thực địa cắm mốc; - Các nội dung hiệu lực, sửa đổi, bổ sung điều ước quốc tế giải tranh chấp biên giới Trong điều ước phải miêu tả tỉ mỉ, chi tiết đặc điểm đồ đính kèm với điều ước quốc tế biên giới Tất tài liệu đính kèm với điều ước quốc tế biên giới phận tách rời điều ước quốc tế * Giai đoạn 2: Phân giới thực địa Phân giới thực địa q trình thực địa hóa đường biên giới điều ước quốc tế Phân giới thực địa Ủy ban liên hiệp phân giới cắm mốc quốc gia hữu quan thành lập để thực công việc đánh dấu thực địa, điều chỉnh đường biên giới yêu cầu đặc biệt địa hình thực tế Các hoạt động phân giới thực địa phải ghi chép đầy đủ, chi tiết hồ sơ, biên bản, sơ đồ kèm theo điều ước quốc tế biên giới Tuy nhiên, tất sửa đổi, bổ sung dù hình thức phải bên liên quan đồng thuận * Giai đoạn 3: Cắm mốc Đây giai đoạn cuối trình phân giới thực địa Giai đoạn Ủy ban liên hiệp phân giới cắm mốc tiến hành cắm mốc cột mốc cụ thể điểm hai bên đánh dấu thực địa Các cột mốc biên giới thường đặt điểm cửa khẩu; điểm chuyển hướng quan trọng đường biên giới chân núi, đỉnh núi, điểm nằm đường quốc lộ, đường sắt điểm giao cắt đường với đường sắt, sông suối, địa hình phức tạp Số lượng, hình dáng cách thức thiết kế cột mốc trách nhiệm cắm mốc biên giới bên bên liên quan thỏa thuận định Kết thúc trình cắm mốc thực địa, Ủy ban liên hiệp phân giới cắm mốc lập đồ thức đường biên giới với thực trạng phân định cắm mốc Bản đồ đường biên giới phận đính kèm hiệp định biên giới để quốc gia phê chuẩn 2.2.1.4 Xác định biên giới quốc gia biển (quan trọng) Biên giới quốc gia biển xác định hai trường hợp sau: * Trường hợp thứ nhất, hai quốc gia có tồn phần bờ biển đối diện liền kề Trong trường hợp này, quốc gia liên quan thỏa thuận xác định biên giới thông qua việc ký kết hiệp định phân định biên giới biển Thông thường đường biên giới hai quốc gia đối diện liền kề xác định đường trung tuyến đường cách để phân định ranh giới vùng nội thủy, lãnh hải hai quốc gia quốc gia khơng có thỏa thuận khác Điều 15 công ước Liên hợp quốc Luật biển quốc tế năm 1982, quy định:“Khi hai quốc gia có bờ biển liền kề đối diện nhau, không quốc gia quyền mở rộng lãnh hải đường trung tuyến mà điểm nằm cách điểm gần đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải quốc gia, trừ có thỏa thuận ngược lại Tuy nhiên, quy định không áp dụng trường hợp có danh nghĩa lịch sử có hồn cảnh đặc biệt khác 17 cần phải hoạch định ranh giới lãnh hải hai quốc gia cách khác”18 * Trường hợp thứ hai, quốc gia ven biển đơn phương hoạch định biên giới biển trường hợp toàn phần bờ biển quốc gia không đối diện tiếp giáp với quốc gia Trong trường hợp này, xác định biên giới quốc gia biển nhằm để phân định nội thủy, lãnh hải thuộc chủ quyền quốc gia với vùng quốc gia có quyền chủ quyền biển (tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa) Quốc gia ven biển đơn phương hoạch định sở tuân thủ nguyên tắc chung Luật biển quốc tế cách tuyên bố đường sở chiều rộng lãnh hải Sau xác định đường sở chiều rộng lãnh hải19, đường biên giới quốc gia biển ranh giới phía ngồi lãnh hải20 Đối với biên giới vùng trời biên giới vùng lòng đất, nay, hệ thống pháp luật quốc tế chưa có quy phạm quy định cách thức, phương pháp để xác định biên giới vùng trời biên giới lòng đất quốc gia Chính vậy, thực tiễn pháp lý quốc tế, biên giới vùng trời biên giới lòng đất thường quốc gia thực thơng qua tun bố thức quốc gia để xác lập chủ quyền quốc gia vùng trời vùng lòng đất Biên giới vùng trời biên giới lòng đất thừa nhận thực tiễn pháp lý quốc tế thông qua việc xác định biên giới biên giới biển Quy định ghi nhận Hiệp ước biên giới đất liền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1999 Điều IV Hiệp ước quy định: “Mặt thẳng đứng theo đường biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc 17 Theo tác giả, danh nghĩa lịch sử hiểu vùng biển mà quốc gia xác lập thực chủ quyền quốc gia thời gian dài khơng có quốc gia phản đối Cịn hoàn cảnh đặc biệt khác hiểu quốc gia linh hoạt việc hoạch định thỏa thuận riêng biệt mà không áp dụng phương pháp đường trung tuyến để phân định 18 Theo khoản 3, Điều Luật biên giới quốc gia Việt Nam năm 2003, quy định: “Biên giới quốc gia biển hoạch định đánh dấu toạ độ hải đồ ranh giới phía ngồi lãnh hải đất liền, lãnh hải đảo, lãnh hải quần đảo Việt Nam xác định theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 điều ước quốc tế Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia hữu quan Các đường ranh giới phía ngồi vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 điều ước quốc tế Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia hữu quan” 19 Sau xác định cụ thể đường biên giới biển, quốc gia phải cơng bố thức, công khai hải đồ tỷ lệ lớn 20 Việt Nam quốc gia biển, xác định hai đường biên giới biển với Trung Quốc phía bắc (vịnh Bắc Bộ), đường biên giới xác lập Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ ngày 2612-2000 đường biên giới biển với Cămpuchia, Việt Nam Cămpuchia chưa có đường biên giới thức hai nước Bên cạnh đó, cịn có đường biên giới biển (ranh giới phía ngồi lãnh hải Việt Nam) để xác định nội thủy, lãnh hải Việt Nam với vùng biển có quyền chủ quyền tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa mà sở pháp lý Tuyên bố đường sở ngày 12-11-1982 Tuyên bố chiều rộng vùng biển Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12-5-1977 nói Điều II Hiệp ước phân định vùng trời lòng đất hai nước” 2.3 Quy chế pháp lý biên giới quốc gia (Tham khảo) 2.3.1 Nguyên tắc bất khả xâm phạm biên giới quốc gia Luật quốc tế thừa nhận biên giới quốc gia phận cấu thành tách rời lãnh thổ quốc gia Chính vậy, để đảm bảo bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, biên giới quốc gia bất khả xâm phạm Bất khả xâm phạm biên giới quốc gia nguyên tắc quan trọng luật quốc tế xem xét quy chế pháp lý biên giới quốc gia Theo nguyên tắc này, quốc gia có chung biên giới phải trì ổn định, lâu dài bất khả xâm phạm đường biên giới quốc gia Không tùy tiện xâm nhập, vi phạm quy chế pháp lý biên giới quốc gia Cấm sử dụng hình thức, thủ đoạn biện pháp để gây rối, di dời thay đổi cách bất hợp pháp đường biên giới quốc gia Mỗi quốc gia có quyền bảo vệ biên giới mình, điều chỉnh hoạt động có liên quan đến đường biên giới khu vực biên giới Bất khả xâm phạm biên giới quốc gia nội dung thể thiếu điều ước quốc tế định quản lý biên giới Ví dụ, Điều Hiệp định quy chế biên giới CHXHCN Việt Nam Cộng hòa nhân dân Cămpuchia năm 1983 quy định: “Đường biên giới quốc gia hai nước phải tôn trọng Các mốc giới phải bảo vệ Cấm xê dịch làm hư hại mốc giới ” Trên sở nội dung nói trên, quốc gia qui định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước, tổ chức, cá nhân, công dân phải tuân thủ thực 2.3.2 Nguồn luật điều chỉnh quy chế biên giới quốc gia Vì mục đích xây dựng bảo vệ biên giới quốc gia cách hịa bình, hữu nghị quốc có chung biên giới, biên giới quốc gia phải tôn trọng triệt để tùy tiện xâm phạm vi phạm Biên giới quốc gia bất khả xâm phạm phần lãnh thổ quốc gia Trong điều ước quốc tế xác định biên giới quốc gia hình thành sở nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc gia Chính vậy, quy chế pháp lý biên giới quốc gia gồm quy định dựa hai nguồn luật khác nhau, điều ước quốc tế văn pháp luật quốc gia 2.3.2.1 Điều ước quốc tế Thông thường, sau tiến hành phân giới thực địa cắm mốc, quốc gia hữu quan ký kết Hiệp định, Hiệp ước Nghị định thư quy chế biên giới quy chế chế quản lý để xác lập quy chế pháp lý biên giới Các văn pháp lý quốc tế sở pháp lý quan trọng để điều chỉnh hoạt động khu vực biên giới, liên quan trực tiếp gián tiếp đến quyền lợi quốc gia có chung biên giới Nội dung văn thường quy định nội dung sau đây: - Các quy định trì, quản lý, bảo vệ đường biên giới hệ thống mốc quốc giới; - Trình tự, điều kiện qua lại biên giới người, hàng hóa phương tiện giao thơng - Thể lệ, cách thức giữ gìn bảo vệ biên giới quốc gia biển - Thể lệ điều kiện hành nghề khu vực biên giới - Hệ thống cửa quốc gia - Các trạm kiểm soát biên phòng, hải quan cửa biên giới quốc gia - Chế độ, điều kiện thăm dò, khai thác tài nguyên, nguồn nước biên giới - Việc sửa chữa, thay cột mốc giới bảo vệ biên giới chung - Thủ tục cách thức giải tranh chấp biên giới21 2.3.2.2 Pháp luật quốc gia Thơng thường, để quản lý có hiệu tất lĩnh vực trị, an ninh quốc phòng, kinh tế - xã hội khu vực biên giới, quốc gia ban hành văn pháp luật để xác lập quy chế pháp lý cụ thể khu vực biên giới Ví dụ, Việt Nam ban hành Luật biên giới năm 2003, quy chế khu vực biên giới biển Nghị định thư số 161/2003/NĐ-CP, quy chế khu vực biên giới đất liền Nghị định số 34/2000/NĐ-CP Các văn pháp luật quốc gia quy định điều chỉnh quy chế pháp lý biên giới, thường quy định nội dung chủ yếu sau: - Cách thức bảo vệ biên giới, lực lượng bảo vệ biện pháp bảo vệ cần thiết - Chế độ qua lại người phương tiện giao thông - Hải quan, thuế quan, y tế khu vực cửa biên giới - Điều kiện hành nghề, hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư, thăm dò, khai thác hoạt động khác khu vực biên giới - Bảo vệ, sử dụng nguồn nước biên giới - Quyền hạn cấp quyền, lực lượng, ngành quản lý bảo vệ biên giới - Trình tự, thẩm quyền giải tranh chấp biên giới tranh chấp khác khu vực biên giới 2.4 Khái quát biên giới Việt Nam với nước láng giềng (cần hiểu ngắn gọn để liên hệ thực tiễn VN em nhé) 2.4.1 Biên giới Việt Nam với Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 2.4.1.1 Biên giới Đường biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc hình thành qua trình lịch sử lâu dài tồn tương đối ổn định kể từ kỷ thứ X Tuy nhiên, cuối kỷ XIX, biên giới Việt – Trung mang tính chất biên giới vùng, chưa phải đường biên giới phân giới chưa đánh dấu hệ thống mốc giới xác Trước năm 1999, đường biên giới hai nước đường biên giới thiết lập theo Công ước Pháp - Thanh ngày 26/6/1887 Công ước bổ sung Công ước hoạch định biên giới ngày 20/6/1895 với biên đồ kèm theo văn pháp lý xác định biên giới Việt Nam Trung Quốc tồn đến ngày Đường biên giới cụ thể hố thực địa hệ thống 314 mốc quốc giới, từ Móng Cái đến tận ngã ba biên giới Việt - Trung - Lào Trong 100 năm kể từ Công ước Pháp – Thanh ký kết, đường biên giới hai nước trải qua nhiều biến đổi thực địa thời tiết khắc nghiệt biến động trị - xã hội nước Cùng với thời gian, nhiều mốc bị hư hỏng, chí bị mất, số mốc bị xê dịch Việc hoạch định biên giới Pháp nhà Thanh với phương tiện kỹ thuật điều kiện hạn chế lúc nên lời văn hai Công ước Bản đồ kèm theo không mô tả đầy đủ, rõ ràng, xác đường biên giới Các cột mốc biên giới cắm từ cuối kỷ XIX không xác định lưới tọa độ Nhiều mảnh đồ gốc khơng cịn, gây nhiều khó khăn cho cơng tác phân giới cắm mốc Tại nhiều khu vực đường biên giới xảy chuyển dịch dân cư không phù hợp với đường biên giới pháp lý Vì lý trên, tình hình tranh chấp căng thẳng khu vực 21 Cần lưu ý rằng, đường biên giới cột mốc biên giới qua cắm mốc địa phương, giải tất vấn đề liên quan đến biên giới quốc gia thuộc thẩm quyền quyền trung ương Điều Hiệp định quy chế biên giới quốc gia CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào năm 1990 qui định: “…Việc giải vấn đề đường biên giới thuộc thẩm quyền quan Nhà nước cao Các Bộ, ngành địa phương hai bên không phép thỏa thuận sửa đổi đường biên giới, có thỏa thuận va65ythi2 thỏa thuận hồn tồn khơng có giá trị phải hủy bỏ” biên giới diễn phổ biến nhiều năm Xuất phát từ tình hình thực tế để xây dựng đường biên giới hồ bình, hữu nghị ổn định lâu dài, từ năm 70 kỷ XX, hai nước thoả thuận đàm phán, ký kết Hiệp ước biên giới đất liền thay cho Cơng ước Pháp - Thanh sau tiến hành phân giới, cắm mốc thực địa Từ năm 1974 đến 1979, Việt Nam Trung Quốc ba lần tiến hành đàm phán biên giới lãnh thổ, khơng đạt kết hai bên có lập trường, quan điểm khác xa Sau bình thường hóa quan hệ, từ tháng 10 -1992, hai bên tiến hành đàm phán lần thứ tư biên giới lãnh thổ Tháng 10-1993, hai bên đạt Thỏa thuận nguyên tắc giải vấn đề biên giới lãnh thổ Việt Nam – Trung Quốc, đồng ý lấy Công ước Pháp – Thanh 1887 1895 văn kiện, đồ hoạch định, cắm mốc biên giới kèm theo làm để xác định lại đường biên giới Việt – Trung; khu dân cư hai bên sinh sống lâu đời trì sống ổn định dân cư; đoạn biên giới sơng suối giải theo nguyên tắc luật pháp thực tiễn quốc tế Trên sở áp dụng nguyên tắc nhằm xác định đường biên giới thực địa, q trình đàm phán, hai bên có nhận thức trùng gần 950 km tổng chiều dài khoảng 1.400 km đường biên giới (chiếm 69% tổng chiều dài đường biên) Hai bên có nhận thức khác 289 khu vực với tổng chiều dài khoảng 450 km (chiếm 31%) với diện tích khoảng 232km2 Ngày 30-12-1999 Hà Nội, Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc (gọi tắt Hiệp ước 1999) ký kết, đặt tảng quan trọng cho việc xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị ổn định lâu dài hai nước Hiệp ước 1999 ghi nhận toàn hướng đường biên giới từ Tây sang Đông kết giải 289 khu vực có nhận thức khác Theo Hiệp định, khoảng 114,9 km2 khu vực tranh chấp quy thuộc cho Việt Nam; khoảng 117,2 km quy thuộc cho Trung Quốc Tuy vậy, bốn khu vực hai bên chưa giải được, là: ba khu vực Cao Bằng (trong có khu vực thác Bản Giốc) khu vực cửa sông Bắc Luân (bản đồ đính kèm Hiệp ước thể nét đứt) Hai bên thoả thuận giải khu vực trình phân giới cắm mốc Ngay sau ký Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc năm 1999, hai bên thành lập Ủy ban liên hợp phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc; tiến hành cắm cột mốc cửa Móng Cái – Đơng Hưng (tháng 12-2001) Trong năm 2002 2003, hai bên thoả thuận tiến hành cơng tác phân giới cắm mốc theo hình thức "cuốn chiếu" từ Tây sang Đông, tức làm đến đâu dứt điểm đến Trong giai đoạn này, hai bên cịn có nhận thức khác cách thức triển khai nên công tác phân giới cắm mốc tiến triển chậm, cắm 89 cột mốc Từ năm 2004 đến 2006, hai bên thỏa thuận triển khai công tác phân giới cắm mốc theo phương châm “dễ trước, khó sau” Đến ngày 31-12-2008, hai bên giải dứt điểm toàn vấn đề cịn tồn tại, hồn thành cơng tác phân giới cắm mốc toàn tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc Như vậy, sau gần năm đàm phán giải vấn đề khác biệt thực địa, hai bên phân giới xong toàn tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc dài khoảng 1400 km, có gần 400km đường biên giới theo sông suối; cắm 1971 cột mốc (trong có 1549 cột mốc chính; 422 cột mốc phụ) Hệ thống mốc quốc giới nói đánh dấu, ghi nhận mô tả đường biên giới phù hợp với địa hình thực tế cách khách quan, khoa học chi tiết So sánh với đường biên giới nước khác giới, đường biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc đánh giá có mức độ cột mốc dầy đặc rõ ràng, xác định theo phương pháp đại, bảo đảm tính trung thực bền vững lâu dài Kết phân giới cắm mốc mà hai bên đạt thỏa đáng, hợp tình, hợp lý, đáp ứng yêu cầu hai bên, phù hợp với nguyên tắc thỏa thuận Đường biên giới xác lập thực địa theo đường biên giới hoạch định Hiệp ước 1999 Việc hồn thành tồn cơng tác phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc kiện có ý nghĩa lịch sử trọng đại dân tộc ta mốc quan trọng lịch sử quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Bời lẽ, lần lịch sử, hai nước hoạch định đường biên giới đất liền rõ ràng Hiệp định Bản đồ kèm theo, đánh dấu hệ thống mốc giới đại, đặt tảng vững cho việc xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị, ổn định lâu dài, hợp tác phát triển hai nước Mặt khác, việc hoàn thành phân giới cắm mốc, xác định rõ ràng đường biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc tạo sở để ngành chức tiến hành quản lý biên giới cách hiệu quả, ngăn ngừa tranh chấp biên giới tượng xâm canh, xâm cư thiếu hiểu biết đường biên giới; đồng thời, mở hội cho công phát triển nước, đặc biệt tạo điều kiện cho địa phương biên giới hai bên mở rộng hợp tác, phát triển kinh tế, tăng cường giao lưu hữu nghị22 2.4.1.2 Biên giới biển Về phương diện pháp lý quốc tế, đặc biệt áp dụng Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982, Việt Nam cần phải phân định vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc Bởi lẽ, vịnh Bắc bao bọc Việt Nam Trung Quốc Vịnh Bắc có diện tích khoảng 123.700 km2, chiều ngang nơi rộng khoảng 320 km (176 hải lý) nơi hẹp khoảng 220 km (119 hải lý) Chiều dài bờ biển phía Việt Nam khoảng 763 km, phía Trung Quốc khoảng 695 km Phần vịnh Việt Nam có khoảng 1.300 hịn đảo ven bờ, đặc biệt đảo Bạch Long Vĩ nằm cách đất liền nước ta khoảng 110 km, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 130 km Vịnh có vị trí chiến lược quan trọng Việt Nam Trung Quốc an ninh quốc phòng Đặc thù vịnh chiều ngang tương đối hẹp theo Công ước Luật biển Liên hợp quốc năm 1982, tồn vịnh Bắc Bộ vùng chồng lấn dẫn đến tranh chấp hai nước Ngồi ý nghĩa an ninh, quốc phịng, vịnh Bắc Bộ cịn có ý nghĩa to lớn kinh tế với nguồn lợi hải sản phong phú, trữ lượng lớn Do vậy, hai nước có nhu cầu tiến hành đàm phán để phân định vịnh Bắc Bộ nhằm xác định đường phân giới để phân định rõ vùng lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Về đàm phán phân định vịnh Bắc bộ, phân định vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc tiến hành từ đầu năm 70 Trong năm 1974 1977 - 1978, hai nước tiến hành vòng đàm phán phân định Nhưng điều kiện lúc nên đàm phán khơng có kết Sau giải vấn đề biên giới lãnh thổ, có vấn đề phân định vịnh Bắc Bộ, hai nước ký thỏa thuận nguyên tắc giải vấn đề biên giới - lãnh thổ Việt Nam Trung Quốc ngày 19-10-1993, nêu rõ phương hướng phân định vịnh Bắc Bộ “Hai bên áp dụng luật quốc tế tham khảo thực tiễn quốc tế, theo ngun tắc cơng tính đến hoàn cảnh liên quan vịnh để đến giải pháp công bằng” Thực thỏa thuận đó, từ năm 1993 đến năm 2000, hai bên triển khai vịng đàm phán cấp phủ, gặp hai trưởng đồn đàm phán cấp phủ 18 vòng đàm phán cấp chuyên viên Trong trình đàm phán, hai bên vận dụng bốn nguyên tắc sau để giải quyết: 22 Xem Nguyễn Trường Giang, “Hồn thành cơng tác phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc”, Tạp chí Cơng dản ngày 27/2/2009 ... 2.1.2.1 Biên giới Biên giới quốc gia thường hợp thành bốn phận biên giới biên giới bộ, biên giới biển, biên giới không biên giới lịng đất Trong đó, biên giới thiết lập sở thoả thuận quốc gia có lãnh. .. Do vậy, biên giới lòng đất, biên giới vùng trời quốc gia thừa nhận thông qua việc hoạch định lãnh thổ lãnh thổ biển quốc gia ghi nhận điều ước phân định lãnh thổ biên giới Điều Luật Biên giới quốc... định biên giới quốc gia, hoạch định biên giới quốc gia biên giới quốc gia biển có tầm quan trọng ý nghĩa định việc phân định lãnh thổ biên giới quốc gia nói chung phân định lãnh thổ biên giới

Ngày đăng: 17/04/2021, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w