Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ thêm những vấn đề lý luận, thực tiễn của quản lý nhà nước về bồi dưỡng công chức cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh cũng như tìm kiếm các giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước về bồi dưỡng công chức cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, qua đó, góp phần bảo đảm công chức cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh có được năng lực thực thi nhiệm vụ, công vụ đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VÕ THỊ ÁNH XUÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH – TỪ THỰC TIỄN TỈNH AN GIANG Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI - NĂM 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Thanh Cường Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hải Phản biện 2: TS Nguyễn Ngọc Vân Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Thời gian, địa điểm: 13h30 ngày 09/12/2020 Phòng B nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP Hà Nội Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công vụ, công chức nhân lực chủ yếu đảm nhận việc thực thi nhiệm vụ, công vụ Là người trực tiếp tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực quản lý nhà nước địa phương theo thẩm quyền, lực thực thi công vụ công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh tác động trực tiếp đến chất lượng, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước địa phương Công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh giữ vai trị trì phát triển công vụ tỉnh, đảm bảo hoạt động lãnh đạo Tỉnh ủy, quản lý, điều hành Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước địa bàn tỉnh thực theo quy định pháp luật, phục vụ Nhân dân, góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội địa phương Để có đội ngũ cơng chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh có phẩm chất đạo đức, lĩnh trị vững vàng, tinh thông chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng thích ứng kịp thời, đầy đủ yêu cầu hành đại, chun nghiệp, kỷ cương, cơng khai, minh bạch yêu cầu quản lý phát triển kinh tế, xã hội địa phương, tất yếu phải quản lý, tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ cán bộ, công chức địa phương nói chung, cơng chức quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh nói riêng, đồng thời nhiệm vụ thường xuyên quản lý công chức Quản lý nhà nước BDCC nói chung, BDCC quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh nói riêng, thời gian qua, đạt kết định Thể chế quản lý nhà nước BDCC bước bổ sung, hoàn chỉnh Các chương trình, tài liệu bồi dưỡng biên soạn, ban hành theo hướng bám sát yêu cầu ví trị việc làm; khơng bồi dưỡng trị mà kiến thức, kỹ quản lý nhà nước, văn hóa cơng vụ, đạo đức cơng vụ, tin học ngoại ngữ…Hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức rà soát, xếp đổi theo tinh thần Nghị số 19-NQ-TW, ngày 25 tháng 10 năm 2017, Hội nghị lần thứ 6, BCHTW khóa XII Về tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập Chất lượng đội ngũ giảng viên bước nâng cao Thông qua đó, tổ chức bồi dưỡng, góp phần trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ cho công chức, giúp công chức đáp ứng yêu cầu phát triển công vụ Bên cạnh kết đạt được, thấy, quản lý nhà nước BDCC quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh cịn có hạn chế, thiếu hụt định Cơ chế quản lý nhà nước BDCC chưa thực tạo thành động lực áp lực để công chức thường xuyên bồi dưỡng, tự bồi dưỡng; chương trình, tài liệu bồi dưỡng chậm chỉnh sửa, cập nhật, bổ sung, trùng lắp, chưa gắn với chức năng, nhiệm vụ, thực tế giải công việc cơng chức, với quy hoạch, bố trí, sử dụng công chức với tổng kết thực tiễn đất nước địa phương; chất lượng BDCC chưa kiểm định, hiệu bồi dưỡng thấp, nội dung chương trình phương pháp đào tạo chậm đổi Do vậy, quản lý nhà nước BDCC quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh chưa đạt mục đích, u cầu thực tiễn đặt Vì vậy, đề tài "Quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh - Từ thực tiễn tỉnh An Giang" lựa chọn để nghiên cứu nhằm làm rõ thêm vấn đề lý luận, thực tiễn quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh tìm kiếm giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, qua đó, góp phần bảo đảm công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh có lực thực thi nhiệm vụ, công vụ đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn Nghiên cứu quản lý nhà nước BDCC thân hoạt động BDCC nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến Những cơng trình nghiên cứu chủ đề thời gian gần đây, đề cập đến như: Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức: - Cụm viết đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp chiến lược cơng trình Bộ Nội vụ công bố (2020): " Giải pháp xây dựng đội ngũ cán cấp chiến lược đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ", NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, tác giả: + TS Đặng Xuân Hoan với "Đổi nội dung phương pháp bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho đội ngũ cán cấp chiến lược" đó, nêu yêu cầu bồi dưỡng cán cấp chiến lược cần phải có tư chiến lược, nội dung mang tính chiến lược, kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn…; + TS Phạm Lan Dung với "Những vấn đề đặt công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức ngoại giao cho đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp chiến lược", đề xuất việc bồi dưỡng kiến thức quan hệ quốc tế, đối ngoại, nghiệp vụ ngoại giao cần xác định nhiệm vụ quan trọng tổng thể chương trình bồi dưỡng cán cấp chiến lược; + PGS.TS Vũ Thanh Sơn có "Đào tạo, bồi dưỡng cán đủ khả làm việc môi trường quốc tế", đó, đề cập đến nội dung cần bồi dưỡng để cán đủ khả làm việc môi trường quốc tế như: pháp luật quốc tế, văn hóa, đạo đức, tư mở, phản biện, phương pháp, phong cách làm việc, ngoại ngữ, tin học… - PGS.TS Ngô Thành Can, (2020), Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực thực thi công vụ cho cán bộ, công chức, viên chức, NXB Tư pháp Cuốn sách đề cập đến lý luận chung đào tạo, bồi dưỡng; trình đào tạo, bồi dưỡng; phương pháp, trang thiết bị đào tạo, bồi dưỡng; quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng - PGS.TS.Triệu Văn Cường, PGS.TS.Nguyễn Minh Phương (chủ biên), (2018), Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Việt Nam hội nhập quốc tế, NXB Hồng Đức Cơng trình góp phần làm rõ thêm sở lý luận đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nước ta điều kiện hội nhập quốc tế, hệ thống hóa kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức số nước, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nước ta đưa quan điểm, giải pháp, mơ hình đổi nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nước ta - Nguyễn Mạnh Hùng (2019), "Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức quan hành cấp tỉnh Lâm Đồng đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính", Luận văn thạc sỹ quản lý cơng Đề tài làm rõ thêm tính chất, vị trí cơng chức quan hành cấp tỉnh, thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức quan hành cấp tỉnh Lâm Đồng giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cơng chức quan hành cấp tỉnh Lâm Đồng - Nguyễn Dũng (2011), "Đào tạo, bồi dưỡng phát triển lực cơng chức hành tỉnh Bình Thuận", Luận văn thạc sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành Quốc gia Thơng qua nghiên cứu, Luận văn có đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức tỉnh Bình Thuận giai đoạn - Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2011), "Nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Tây Ninh", Luận văn thạc sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành Quốc gia Thơng qua đánh giá thực trạng nguyên nhân hạn chế, bất cấp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quan hành Nhà nước tỉnh Tây Ninh, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Tây Ninh Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức: - Cao Trọng Tuệ (2014): “Quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Lâm Đồng”, Luận văn thạc sĩ quản lý hành cơng, Học viện Hành quốc gia, đó, hệ thống hóa, làm rõ thêm số vấn đề lý luận Quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, đánh giá thực trạng tỉnh Lâm Đồng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã Lâm Đồng - Hồng Thị Minh (2007), "Quản lý nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành nay", Luận văn thạc sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành Quốc gia Luận văn nghiên cứu vấn đề chung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức có đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Qua khảo sát học viên cho thấy, phần lớn cơng trình chủ yếu đề cập đến đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói chung cấp xã luận bàn đối tượng bồi dưỡng, chương trình, nội dung bồi dưỡng, phương pháp bồi dưỡng…Những khía cạnh quản lý nhà nước BDCC chưa nghiên cứu chuyên sâu, gắn với việc quản lý BDCC quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Đây lý để đề tài "Quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh- Từ thực tiễn tỉnh An Giang" lựa chọn không trùng lắp với cơng trình nghiên cứu có liên quan nhằm góp phần khắc phục "khoảng trống" nghiên cứu quản lý nhà nước BDCC nói chung Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn đưa khuyến nghị khoa học để tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước BDCC quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, Luận văn xác định có nhiệm vụ sau: (1) Hệ thống hóa, luận giải để bổ sung, làm rõ thêm vấn đề lý luận quản lý nhà nước BDCC quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh; (2) Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước BDCC quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, kết quả, hạn chế nguyên nhân chúng; (3) Đề xuất quan điểm, giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước BDCC quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh- từ thực tiễn tỉnh An Giang giải pháp riêng cho tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn vấn đề lý luận, thực tiễn quản lý nhà nước BDCC quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Luận văn gồm: - Phạm vi thời gian: Các số liệu thu thập giai đoạn 2016- 2020; - Phạm vi không gian: Trên địa bàn tỉnh An Giang; - Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề quản lý nhà nước BDCC quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh (chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, nội dung quản lý, kiểm soát quản lý) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, với quan điểm tiếp cận, giải vấn đề: khách quan, toàn diện, lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích, so sánh, tổng hợp; Phương pháp thu thập số liệu, thống kê xử lý thông tin; Phương pháp tổng hợp, quy nạp, trừu tượng hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần bổ sung lý luận quản lý nhà nước BDCC nói chung, BDCC quan chuyên mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Các khuyến nghị khoa học Luận văn tài liệu tham khảo cho quan quản lý nhà nước BDCC (ở trung ương địa phương) tham khảo trình hoạch định, tổ chức thực thi sách, pháp luật quản lý nhà nước BDCC Những giải pháp Luận văn đưa tỉnh có điều kiện tương đồng với An Giang nghiên cứu, vận dụng thực tế Luận văn tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy quản lý cơng, sách cơng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm chương: - Chương 1: Lý luận quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh - Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang - Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh- Từ thực tiễn tỉnh An Giang 10 Chương LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH 1.1 Khái niệm, nguyên tắc quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức 1.1.1 Công chức bồi dưỡng công chức Hiện nay, nước ta, công chức hiểu " Là công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước.” Nếu đào tạo "là trình trang bị cho người học hệ thống kiến thức, kỹ để đảm nhiệm công việc lâu dài, mang tính nghề nghiệp, thường thực vài năm cấp văn hệ thống giáo dục quốc dân" "bồi dưỡng cơng chức trình bổ sung, cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ, lực, kỹ nghiệp vụ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu công việc, phù hợp với phát triển đất nước điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức Luận văn quan niệm: quản lý nhà nước BDCC hiểu hoạt động tổ chức, điều hành BDCC chủ thể có thẩm quyền (phần lớn Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân), sở Hiến pháp, luật nhằm bảo đảm BDCC đạt mục tiêu xác định trước, góp phần nâng cao lực thực thi công vụ, nhiệm vụ cơng chức, xây dựng đội ngũ cơng chức quy, chun nghiệp nói riêng, xây dựng cơng vụ đại, kiến tạo, phục vụ nói chung 14 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG 2.1 Phân tích tình hình thực nội dung quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang 2.1.1 Ban hành văn quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức thuộc thẩm quyền quyền tỉnh An Giang Trong nội dung này, Luận văn hệ thống, đề cập đến thực trạng ban hành văn quản lý nhà nước bồi dưỡng cơng chức thuộc thẩm quyền quyền tỉnh An Giang, cho thấy, nhiệm vụ, quyền hạn, thực tế địa phương, tỉnh An Giang ban hành nhiều văn phục vụ quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nói chung, bồi dưỡng cơng chức quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh nói riêng 2.2.2 Tổ chức thực bồi dưỡng công chức quyền tỉnh An Giang 2.2.2.1 Khái quát đội ngũ công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (1) Về số lượng Toàn tỉnh có 37.358 cán bộ, cơng chức, viên chức (không bao gồm cán bộ, công chức cấp xã); đó, cơng chức quan chun mơn thuộc UBND tỉnh 1.039 người, chiếm khoảng 2,78% tổng số cán bộ, cơng chức, viên chức tồn tỉnh Trên sở phân tích số liệu đội ngũ cơng chức quan chun mơn thuộc UBND tỉnh (ở khía cạnh như: theo tuổi, giới tính, ngạch, trình độ chun mơn, lý luận trị, tin học, ngoại ngữ) cho thấy, công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang chiếm số lượng không nhiều (chiếm 2,78% tổng số cơng chức tồn tỉnh, chiếm 45,9% tổng số công chức cấp huyện, cấp tỉnh), có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học cao so với mặt chung đội ngũ cơng chức tồn tỉnh, đào tạo bản, tạo tiền đề cho công tác 15 bồi dưỡng thuận lợi 2.2.2.2 Tình hình tổ chức bồi dưỡng công chức Luận văn nêu thực trạng tổ chức bồi dưỡng công chức tỉnh phương diện: (1) Về phương thức bồi dưỡng; (2) Về số lớp bồi dưỡng số học viên tương ứng; (3) Về nội dung bồi dưỡng; (4) Kinh phí 2.2.2.3 Về chủ thể bồi dưỡng Có nhiều sở đào tạo, bồi dưỡng tham gia bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang như: Trường Chính trị Tơn Đức Thắng, sở đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc, ngành Trung ương (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành Quốc gia, Trường/Học viện bồi dưỡng cán bộ/ngành) 2.2.3 Về kiểm sốt bồi dưỡng cơng chức tỉnh An Giang 2.2.3.1 Hoạt động kiểm tra, tra quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Hàng năm, Sở Nội vụ tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo Chính phủ, Bộ Nội vụ quan nhà nước cấp công tác quản lý bồi dưỡng cơng chức địa phương có u cầu Sở Nội vụ An Giang kiểm soát hoạt động bồi dưỡng công chức thông qua hoạt động tham mưu cho Ủy ban nhân dân ban hành định tổ chức khóa bồi dưỡng cơng chức, định cử cơng chức học khóa bồi dưỡng; phối hợp với với sở đào tạo, bồi dưỡng tổ chức khóa bồi dưỡng Tuy nhiên, qua thực tế cho thấy, việc giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng công chức chưa trọng Sở Nội vụ chưa tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực kiểm tra, tra chuyên đề quản lý BDCC địa bàn tỉnh Bộ Nội vụ chưa tổ chức việc kiểm tra, tra công tác quản lý nhà nước BDCC An Giang 2.2.3.2 Hoạt động tự kiểm tra sở đào tạo, bồi dưỡng Trong thời gian qua, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tiến hành tra việc thực Quy chế quản lý đào tạo trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Quy chế đào tạo cao cấp lý luận trị trường Chính trị Tơn Đức Thắng Đối với sở đào tạo, bồi dưỡng khác, việc đánh giá chất lượng khóa học thực số khóa/lớp học thơng qua số hình thức trao đổi, lắng nghe thông tin 16 phản hồi từ học viên, chủ nhiệm lớp, phát phiếu khảo sát, kiểm tra, đánh giá kết thúc khóa học 2.2 Phân tích yếu tố tác động đến quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức tỉnh An Giang 2.2.1 Khái quát tỉnh An Giang An Giang tỉnh nằm phía Tây Nam Tổ quốc, thuộc vùng đồng sơng Cửu Long Tồn tỉnh có 11 đơn vị hành chính, gồm thành phố, thị xã, huyện với 156 xã, phường, thị trấn Tỉnh có gần 100km đường biên giới giáp tỉnh Kandal Tàkeo, Vương quốc Campuchia An Giang có 02 cửa quốc tế, 02 cửa chính, 01 cửa phụ nhiều đường mòn, lối mở An Giang có diện tích tự nhiên 3.536 km2, 80% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp (tương đương 297.000ha) 65% dân số lao động nông thôn Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động 3,18% An Giang tỉnh đa dân tộc, đa tơn giáo, đó, dân tộc Kinh chiếm 94,7% dân số toàn Tỉnh; dân tộc Khmer chiếm 4,2%, sống tập trung 02 huyện miền núi Tri Tôn Tịnh Biên, hầu hết theo đạo Phật giáo Nam Tông; dân tộc Chăm chiếm 0,67%, sống tập trung thị xã Tân Châu huyện An Phú, hầu hết theo đạo Hồi; dân tộc Hoa chiếm 0,38%, phần lớn theo đạo Phật giáo Đại Thừa, đạo Khổng tín ngưỡng dân gian 2.2.2 Tình hình kinh tế- xã hội An Giang (2016- 2020) 2.2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế An Giang (2016 - 2020) Trong giai đoạn 2016 - 2020, tỉnh tập trung nguồn lực thực đạt vượt 8/15 tiêu Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ X, 5/15 tiêu đạt 80% Tốc độ tăng trưởng GRDP An Giang giai đoạn 2016 - 2020 đạt 5,25%, cao giai đoạn 2010 - 2015 (đạt 5,07%), thấp so với giai đoạn 2000 – 2005, 2006 – 2011 (8,5%, 9,66%) Xét quy mô kinh tế, quy mô kinh tế An Giang giai đoạn 2011 - 2015, 2016 - 2020 trụ hạng 5/13 tỉnh thành So sánh quy mô giai đoạn 2016 - 2020 so với giai đoạn 2011 - 2015 quy mơ giai đoạn sau tăng gấp 1,36 lần so giai đoạn trước Đời sống người dân cải thiện, GRDP bình quân đầu người năm 2020 đạt 46,8 triệu đồng (tăng gần 16 triệu đồng so năm 2015) 2.2.2.2 Kết phát triển văn hóa, xã hội chủ yếu tỉnh (giai đoạn 2016- 2020) 17 Tỉnh quan tâm kết hợp nhiều nguồn lực ngân sách xã hội triển khai đồng sách phúc lợi, an sinh xã hội, giáo dục, y tế, việc làm, giảm nghèo, bảo hiểm, nhà ở, tập trung cho vùng khó khăn, đối tượng bị ảnh hưởng thiên tai, sạt lở, hộ sách, hộ khó khăn, hộ nghèo, góp phần tạo nên nét văn hóa riêng cho tỉnh- nét văn hóa an sinh xã hội cộng đồng Nhìn nhận tổng quan, cho thấy, An Giang có lợi sau: (i) Lợi nguồn lợi thủy sản, trữ lượng nước ngọt; (ii) Lợi phát triển du lịch (cả phương diện kinh tế văn hóa) đa dạng dân tộc, tôn giáo, di tích lịch sử, di tích văn hóa; (iii) Lợi phát triển kinh tế biên mậu; (iv) Lợi nhân lực (tỉnh có dân số trẻ nên cung cấp lao động cho phát triển kinh tế, xã hội) Bên cạnh đó, tỉnh có thách thức định: (i) Chuyển dịch cấu kinh tế chậm, suất ngành thấp, đặc biệt lĩnh vực du lịch nông nghiệp- hai ngành xác định kinnh tế mũi nhọn tỉnh; (ii)Tỷ trọng nơng nghiệp cịn cao, nên thu ngân sách tỉnh thấp; (iii) Hạ tầng giao thông (cả giao thông đường đường thủy) tỉnh chưa phát triển, đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn; (iv) Dân số đông song chất lượng chưa cao; (v) Quốc phòng, an ninh tiềm ẩn rủi ro có đường biên giới địa phương đa dân tộc, tơn giáo, địi hỏi cần phải tiếp tục đầu tư nhiều Với phát triển kinh tế, xã hội lợi thế, thách thức tỉnh có tác động thuận lợi đến quản lý nhà nước BDCC tỉnh, thể trước hết việc tỉnh có bố trí nguồn ngân sách để đáp ứng nhu cầu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh nói chung, bồi dưỡng cho công chức thuộc quan chuyên môn Ủy ban nhân dân tỉnh nói riêng, với tổng kinh phí ước tính 155 tỷ (cho giai đoạn 2016- 2020) Đồng thời, trình phát triển kinh tế, xã hội tỉnh đặt cho quản lý nhà nước BDCC địi hỏi là: Thứ nhất, cơng chức tỉnh nói chung, cơng chức quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh nói riêng cần phải bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật, bổ sung kịp thời kiến thức, kỹ cần thiết quản lý nhà nước 18 lĩnh vực (kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng, hội nhập quốc tế…) nhằm bảo đảm họ trang bị, nắm vững chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đồng thời có kỹ mức độ thục thực thi nhiệm vụ, công vụ giao Thứ hai, hoạt động quản lý nhà nước BDCC cần triển khai có kế hoạch, khoa học, thiết thực, hiệu Các sở phải chủ động tham mưu công tác bồi dưỡng công chức thuộc ngành, lĩnh vực quản lý Sở Nội vụ chủ động nắm bắt kịp thời nhu cầu bồi dưỡng để tham mưu kịp thời cho Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh 2.2.2 Mức độ hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang Tuy nhiên, nghiên cứu thực tế cho thấy, cịn có số bất cập, thiếu hụt sau: Một là, tỉnh chưa tổ chức biên soạn, phê duyệt chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm, kiến thức, kỹ chuyên ngành cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý Ủy ban nhân dân tỉnh Thứ hai, An Giang chưa ban hành quy chế quy định trách nhiệm cán bộ, lãnh đạo, quản lý tham gia giảng dạy chương trình bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Thứ ba, quy định đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh chưa đề cao trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị quản lý, sử dụng công chức việc khảo sát, nắm bắt nhu cầu bồi dưỡng, cử công chức học 2.2.3 Năng lực tổ chức thực quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang Năng lực tổ chức thực quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức tỉnh An Giang đáp ứng nhu cầu thực tế Bên cạnh đó, thực tế cho thấy, trình tổ chức thực quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức bộc lộ thiếu hụt, là: (i) Việc xây dựng kế hoạch BDCC chưa gắn chặt với công tác quy hoạch, tạo nguồn cho vị trí lãnh đạo, quản lý; (ii) Chưa tham mưu, đạo xây dựng mạng lưới liên kết tỉnh với sở đào tạo, bồi dưỡng nước; (iii) Chưa xây dựng chương trình BDCC có tính chất chun đề/đặc thù gắn với việc phục vụ phát triển ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh; (iv) Việc kiểm soát chất lượng hoạt động BDCC chưa thực thường xuyên với 19 hình thức phù hợp 2.3 Nhận xét thực trạng quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc tỉnh An Giang 2.3.1 Kết đạt nguyên nhân 2.3.1.1 Kết đạt Từ phân tích trên, thấy, quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc tỉnh An Giang đạt kết chủ yếu sau: Thứ nhất, thể chế, Tỉnh ban hành kịp thời, tương đối đầy đủ quy định đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức địa bàn tỉnh, tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Thứ hai, điều kiện ngân sách cịn có hạn, tỉnh cố gắng bố trí ngân sách đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Thứ ba, công chức thuộc quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh bồi dưỡng tương đối đầy đủ lý luận trị, quản lý nhà nước, tin học ngoại ngữ Thứ tư, công tác BDCC góp phần trang bị, cập nhật, củng cố cho cơng chức kiến thức, kỹ cần thiết trình thực thi cơng vụ, góp phần đổi tư quản lý, nâng cao lực tham mưu, quản lý, điều hành công chức Thứ năm, tổ chức máy, lực nghiên cứu, giảng dạy Trường Chính trị Tơn Đức Thắng kiện tồn, nâng cao, phục vụ tốt nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Chất lượng khóa/lớp bồi dưỡng tổ chức tỉnh An Giang bước nâng cao 2.3.1.2 Nguyên nhân kết đạt Những kết đạt có nguyên nhân chủ yếu sau: (i) Sự quan tâm, lãnh đạo Tỉnh ủy công tác cán bộ, có nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; (ii) Nhận thức, trách nhiệm của lãnh đạo, quản lý cấp sở việc thực bồi dưỡng công chức thuộc sở nâng cao bước; (iii) Bản thân công chức cử tham gia khóa/lớp bồi dưỡng ý thức quyền, trách nhiệm công chức trình BDCC; (iv) Các sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức có nhiều nỗ lực, cố gắng việc đổi chương trình, nội dung, giáo trình, tài liệu, phương thức giảng dạy, lực giảng viên, báo cáo viên; (v) Đảng, Nhà nước ngày quan tâm chuẩn 20 hoá đội ngũ cán cấp nên tăng cường công tác bồi dưỡng đối tượng cán bộ, công chức 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế Bên cạnh kết đạt được, quản lý nhà nước BDCC (trong có cơng chức quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh) cịn có hạn chế như: Thứ nhất, chương trình, kế hoạch phát triển nhân lực tỉnh, tập trung cho công tác đào tạo nhân lực; nội dung bồi dưỡng (trong có BDCC) cịn chưa tương xứng với vị trí, vai trị công tác BDCC Thứ hai, phận tham mưu, giúp việc chưa đề xuất việc xây dựng chương trình bồi dưỡng gắn với yêu cầu phục vụ phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thứ ba, tinh thần, ý thức tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng công chức chưa cao, chưa đồng đều; ý thức trách nhiệm phận công chức cơng việc cịn thấp, có tâm lý an phận, thiếu ý chí, khát vọng phát triển, cống hiến, phục vụ; phận thiếu rèn luyện, tu dưỡng đạo đức công vụ 2.3.2.1 Nguyên nhân hạn chế Một là, chế quản lý BDCC cịn thể tính bao cấp, chưa khuyến khích, tạo động lực áp lực cho công chức việc chủ động tham gia khóa bồi dưỡng Hai là, phận cơng chức chưa nhận thức đầy đủ, đắn vai trò bồi dưỡng trách nhiệm thân việc tham gia khóa bồi dưỡng Ba là, số giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng thiếu kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực quản lý Bốn là, cơng tác kiểm sốt chất lượng bồi dưỡng chưa trọng Năm là, tỉnh chưa trọng đến công tác hợp tác quốc tế công tác BDCC 21 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH - TỪ THỰC TIỄN TỈNH AN GIANG 3.1 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh - Từ thực tiễn tỉnh An Giang 3.1.1 Xác định bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Lãnh đạo, đạo, điều hành BDCC phải xem nhiệm vụ quan trọng, khách quan, thường xuyên Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh lãnh đạo, bảo đảm gắn chặt bồi dưỡng với tạo nguồn, quy hoạch, bổ nhiệm, sử dụng công chức lãnh đạo, quản lý; có định hướng, yêu cầu chế quản lý, nội dung, chương trình, chất lượng bồi dưỡng phù hợp với chiến lược cán bộ, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội tỉnh; định cử công chức lãnh đạo, quản lý cấp sở tham gia khóa/lớp bồi dưỡng theo thẩm quyền 3.1.2 Bảo đảm bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh đáp ứng thực tiễn địa phương, thiết thực, hiệu Mỗi địa phương (tỉnh) có đặc điểm địa lý, dân cư, phong tục, tập quán, điều kiện, định hướng phát triển kinh tế - xã hội, lực thực thi công vụ đội ngũ công chức khác nhau, dẫn đến việc tổ chức triển khai BDCC cần có nội dung, phương thức, chế phù hợp, thích ứng với điều kiện, nhu cầu địa phương, vậy, cần đặc biệt trọng đến bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm, kiến thức, kỹ chuyên ngành gắn với yêu cầu thực tiễn điều kiện cụ thể địa phương 3.1.3 Kiểm sốt có hiệu trình quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Việc kiểm soát cần thực trình, từ xây dựng, ban hành thể chế, chương trình, kế hoạch đến tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh 22 giá Đây xác định không nhiệm vụ sở đào tạo, bồi dưỡng mà trước hết quan quản lý nhà nước Ở địa phương, nhiệm vụ trước hết thuộc Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Sở Nội vụ việc tham mưu, giúp Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh kiểm soát quản lý nhà nước BDCC nói chung, bồi dưỡng cơng chức quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh nói riêng 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh- từ thực tiễn tỉnh An Giang 3.2.1 Đổi mới, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy, quyền quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức Đổi tư quản lý nhà nước BDCC, theo đó, quản lý nhà nước BDCC cần điều chỉnh cho: (i) Chuyển hướng bồi dưỡng từ nặng cung cấp kiến thức sang bồi dưỡng lực gắn với vị trí việc làm (ii) BDCC quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh cần đặt tổng thể yêu cầu nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội địa phương nước, gắn chặt với đổi hệ thống trị, cải cách hành nhà nước 3.2.2 Rà sốt, hồn thiện thể chế quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Thứ nhất, thể chế quan nhà nước trung ương ban hành Luận văn đề xuất việc sửa đổi quy định quản lý chương trình bồi dưỡng, chứng bồi dưỡng, quy định sở đào tạo, bồi dưỡng, kiểm định chất lượng sở đào tạo, bồi dưỡng, chế tài chính, hợp tác quốc tế quản lý BDCC Thứ hai, địa phương (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương), Luận văn đề xuất: (i) Tổ chức rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định quản lý bồi dưỡng công chức địa phương nói chung, cơng chức quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh nói riêng; có chế độ phù hợp công chức cử tham gia khóa/lớp bồi dưỡng; (ii) Xây dựng chế tạo động lực, khuyến khích cơng chức tự học, tự bồi dưỡng; (iii) Quy định gắn trình tham gia bồi dưỡng công chức gắn với việc phân loại, đánh giá, thi đua, khen thưởng hàng năm; (iv) Xây dựng chiến lược, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức địa phương; (v) Nghiên cứu, 23 đạo đặt hàng sở đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu biên soạn chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm, kiến thức, kỹ chuyên ngành phù hợp với nhu cầu thực tế địa phương giai đoạn 3.2.3 Nâng cao lực tham mưu, thực quản lý bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Ban Tổ chức tỉnh ủy, Sở Nội vụ cần có kế hoạch để nâng cao lực cho đội ngũ này, thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng họ quản lý BDCC; phối hợp quan, tổ chức có liên quan tập trung nghiên cứu, tham mưu cho Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh chế, sách, quy hoạch, kế hoạch, chương trình bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Mỗi quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cần có kế hoạch (ngắn hạn dài hạn) đào tạo, bồi dưỡng công chức vừa tạo nguồn nhân lực vừa bảo đảm phẩm chất, lực thực thi cơng vụ cho cơng chức quan Đối với bồi dưỡng ngoại ngữ, Ủy ban nhân dân tỉnh chủ động triển khai thực Quyết định số 1659/QĐ-TTg, ngày 19/11/2019 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án "Chương trình quốc gia học tập ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên giai đoạn 2019- 2030" 3.2.4 Đổi chương trình, nội dung, phương thức bồi dưỡng cho công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cần tổ chức xây dựng chương trình/module bồi dưỡng chun sâu riêng cho cơng chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội địa phương (như bồi dưỡng lực phân tích, tổng hợp, tham mưu; phân tích, xây dựng sách; lực lãnh đạo, quản lý; kỹ quản lý lĩnh vực địa phương; kỹ xây dựng quyền số; quản trị cơng sở; kỹ thực văn hóa cơng vụ ) Đổi phương thức bồi dưỡng, thông qua việc đa dạng hóa phương thức bồi dưỡng Bên cạnh việc tổ chức khóa học/lớp học bồi dưỡng tập trung sở đào tạo, bồi dưỡng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác bồi dưỡng; linh hoạt thời gian (trong giờ/ngồi hành chính) 24 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy lớp bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành Quốc gia, sở đào tạo, bồi dưỡng bộ/ngành cần có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên để đáp ứng yêu cầu thực tiễn; thực có hiệu nhiệm vụ bồi dưỡng giảng viên (về trị, quản lý nhà nước) cho giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Đối với tỉnh, Tỉnh ủy đạo trường trị tỉnh có chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực giảng viên trường Các sở, đào tạo bồi dưỡng cần có kế hoạch để xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên, báo cáo viên thỉnh giảng, kiêm nhiệm 3.2.6 Tổ chức thực kiểm sốt có hiệu quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân dân tỉnh Cần có kế hoạch kiểm tra cơng tác quản lý nhà nước BDCC Nội dung kiểm tra tập trung vào việc chấp hành quy định pháp luật quản lý BDCC nói chung, BDCC quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh nói riêng về: (1) Xây dựng, ban hành chế độ bồi dưỡng; (2) Bố trí, sử dụng kinh phí bồi dưỡng; (3) Xây dựng, ban hành tổ chức thực đề án, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức thuộc phạm vi quản lý; (4) Tổ chức thực chế độ bồi dưỡng; (5) Cử công chức bồi dưỡng theo thẩm quyền; (6) Quản lý biên soạn chương trình, tài liệu bồi dưỡng cơng chức theo thẩm quyền; (7) Quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo thẩm quyền 3.2.7 Các giải pháp riêng cho tỉnh An Giang Thứ nhất, xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tỉnh đáp ứng yêu cầu tình hình mới; Thứ hai, hồn thiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức sát hợp với thực tế tỉnh, bảo đảm có hiệu quả; Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quản lý nhà nước tỉnh BDCC; Thứ tư, nâng cao chất lượng BDCC, góp phần đảm bảo thực quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tỉnh đề ra; Thứ năm, nâng cao lực mở rộng tham gia Trường Chính trị Tơn Đức Thắng, Trường Đại học An Giang 25 việc bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân tỉnh nói riêng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức tỉnh nói chung; Thứ sáu, thực tốt kiểm tra, giám sát quản lý nhà nước BDCC địa bàn tỉnh 26 KẾT LUẬN LUẬN VĂN Nghiên cứu quản lý nhà nước BDCC quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh- từ thực tiễn tỉnh An Giang cho thấy: Quản lý nhà nước BDCC hiểu hoạt động tổ chức, điều hành BDCC chủ thể có thẩm quyền (phần lớn Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân), sở Hiến pháp, luật nhằm bảo đảm BDCC đạt mục tiêu xác định trước, góp phần nâng cao lực thực thi công vụ, nhiệm vụ công chức, xây dựng đội ngũ cơng chức quy, chun nghiệp nói riêng, xây dựng công vụ đại, kiến tạo, phục vụ nói chung Gắn với đề tài này, quản lý nhà nước BDCC quan chuyên thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh hoạt động tổ chức, điều hành BDCC chủ thể (Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Nội vụ quan, cá nhân có thẩm quyền), sở Hiến pháp, luật nhằm bảo đảm BDCC quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh đạt mục tiêu xác định trước, góp phần nâng cao lực thực thi cơng vụ, nhiệm vụ công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Phân tích thực trạng quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang cho thấy đạt kết chủ yếu: (i) Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành kịp thời, tương đối đầy đủ quy định đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức địa bàn tỉnh; (ii) Tỉnh bố trí ngân sách đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh; (iii) Công chức thuộc quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh bồi dưỡng tương đối đầy đủ lý luận trị, quản lý nhà nước, tin học, ngoại ngữ; (v) Tổ chức máy, lực nghiên cứu, giảng dạy Trường Chính trị Tơn Đức Thắng kiện tồn, nâng cao Ngun nhân kết đạt là: (i) Sự quan tâm, lãnh đạo Tỉnh ủy công tác cán bộ, có nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; (ii) Nhận thức, trách nhiệm của lãnh đạo, quản lý cấp sở việc thực bồi dưỡng công chức thuộc sở nâng cao bước; (iii) Bản thân công chức cử tham gia khóa/lớp bồi 27 dưỡng ý thức quyền, trách nhiệm công chức trình BDCC; (iv) Các sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức có nhiều nỗ lực, cố gắng việc đổi chương trình, nội dung, giáo trình, tài liệu, phương thức giảng dạy, lực giảng viên, báo cáo viên Bên cạnh đó, cịn có hạn chế: (i) Trong chương trình, kế hoạch phát triển nhân lực tỉnh, tập trung cho công tác đào tạo nhân lực; nội dung bồi dưỡng (trong có BDCC) cịn chưa tương xứng với vị trí, vai trị cơng tác BDCC; (ii) Các phận tham mưu, giúp việc chưa đề xuất việc xây dựng chương trình bồi dưỡng gắn với yêu cầu phục vụ phát triển kinh tếxã hội tỉnh; (iii) Tinh thần, ý thức tự học, tự bồi dưỡng công chức chưa cao; nội dung chương trình bồi dưỡng, phương pháp bồi dưỡng chậm đổi Nguyên nhân hạn chế: (i) Cơ chế quản lý BDCC thể tính bao cấp, chưa khuyến khích, tạo động lực áp lực cho công chức việc chủ động tham gia khóa bồi dưỡng; (ii) Một phận công chức chưa nhận thức đầy đủ, đắn vai trò bồi dưỡng trách nhiệm thân việc tham gia khóa bồi dưỡng; (iii) Một số giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng thiếu kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực quản lý nên trình giảng dạy; (iv) cơng tác kiểm sốt chất lượng bồi dưỡng chưa trọng; (v) Tỉnh chưa trọng đến công tác hợp tác quốc tế công tác BDCC Từ lý luận thực tiễn, Luận văn đưa quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh - từ thực tiễn tỉnh An Giang, bao gồm: (i) Xác định bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh; (ii) Bảo đảm bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh đáp ứng thực tiễn địa phương, thiết thực, hiệu quả; (iii) Kiểm sốt có hiệu q trình quản lý nhà nước bồi dưỡng cơng chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh- từ thực tiễn tỉnh An Giang Luận văn đưa là: (i) Đổi mới, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy, quyền quản lý nhà nước bồi dưỡng cơng chức; (ii) Rà sốt, 28 hồn thiện thể chế quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh; (iii) Nâng cao lực tham mưu, thực quản lý bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh; (iv) Đổi chương trình, nội dung, phương thức bồi dưỡng cho công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh; (v) Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy lớp bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh; (vi) Tổ chức thực kiểm sốt có hiệu quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân dân tỉnh Luận văn đề cập đến giải pháp riêng cho tỉnh An Giang là: (i) Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tỉnh đáp ứng u cầu tình hình mới; (ii) Hồn thiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức sát hợp với thực tế tỉnh, bảo đảm có hiệu quả; (iii) Tiếp tục hồn thiện hệ thống văn quản lý nhà nước tỉnh BDCC; (iv) Nâng cao chất lượng BDCC, góp phần đảm bảo thực quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tỉnh đề ra; v) Nâng cao lực mở rộng tham gia Trường Chính trị Tơn Đức Thắng, Trường Đại học An Giang việc bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân tỉnh nói riêng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức tỉnh nói chung; vi) Thực tốt kiểm tra, giám sát quản lý nhà nước BDCC địa bàn tỉnh ... nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh- Từ thực tiễn tỉnh An Giang 10 Chương LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN... CÔNG CHỨC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH - TỪ THỰC TIỄN TỈNH AN GIANG 3.1 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh -. .. bồi dưỡng cơng chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh- từ thực tiễn tỉnh An Giang