1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp phân tích thực trạng sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần LIDECO 8

74 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LIDECO SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ XUÂN ĐỨC MÃ SINH VIÊN : A16358 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LIDECO Giáo viên hƣớng dẫn : Th.s Trịnh Trọng Anh Sinh viên thực : Lê Xuân Đức Mã sinh viên : A16358 Chuyên ngành : Tài HÀ NỘI – 2014 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trịnh Trọng Anh thầy cô giáo giảng dạy Đại học Thăng Long trang bị, hướng dẫn, hỗ trợ tận tình cho em thời gian hồn thành khóa luận Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên thực LÊ XN ĐỨC LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận t t nghiệp tự thân thực có hỗ trợ t giáo vi n hướng dẫn khơng ch p cơng trình nghi n c u c a người khác Các d liệu thơng tin th c p s dụng hóa luận có ngu n g c tr ch dẫn r ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm v lời cam đoan Sinh viên LÊ XUÂN ĐỨC Thang Long University Library MỤC LỤC CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Lý thuyết vốn lƣu động 1.1.1 Khái niệm vốn lưu động 1.1.2 Đặc điểm vốn lưu động 1.1.3 Vai trò vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.4 Phân loại vốn lưu động 1.1.5 Kết cấu vốn lưu động 1.2 Chính sách quản lý vốn lƣu động 1.2.1 Chính sách quản lý tài sản ngắn hạn 1.2.2 Chính sách quản lý nợ ngắn hạn 1.2.3 Chính sách quản lý kết hợp tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn 1.3 Nội dung quản lý tài sản ngắn hạn 1.3.1 Quản lý Tiền mặt 1.3.2 Quản lý khoản phải thu 13 1.3.3 Quản lý hàng tồn kho 15 1.4 Hiệu sử dụng vốn lƣu động 19 1.4.1 Khái niệm hiệu sử dụng vốn lưu động 19 1.4.2 Đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 19 1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 23 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LIDECO 26 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần LIDECO 26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công tycổ phần Lideco 26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ Công ty cổ phần Lideco 27 2.2 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh chung công ty 28 2.2.1 Tình hình tài sản – nguồn vốn 28 2.2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 34 2.2.3 Một số tiêu tổng hợp 39 2.3 Thực trạng hiệu sử dụng vốn lƣu độngcủa công ty 42 2.3.1 Phân tích cấu vốn lưu động 42 2.3.2 Phân tích sách quản lý vốn lưu động Cơng ty Cổ phần LIDECO 44 2.3.3 Các tiêu đánh giá hiệu dụng vốn lưu động 45 2.3.4 Các tiêu đánh giá khả hoạt động phận vốn lưu động 47 2.4 Đánh giá hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty 51 2.4.1 Những kết đạt 51 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 52 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LIDECO 54 3.1 Định hƣớng phát triển quan điểm nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty 54 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động cơng ty 56 3.2.1 Kế hoạch hố vốn lưu động 56 3.2.2 Áp dụng biện pháp quản lý kho tiền 57 3.2.3 Nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lưu động thông qua tiếp cận công nghệ sản xuất 57 3.2.4 Nâng cao lực quản lý tài thơng qua cơng tác bồi dưỡng cán 58 3.2.5 Nâng cao chất lượng công tác phân tích tài 58 3.2.6 Quản lý sử dụng khoản mục vốn lưu động hữu hiệu 59 3.2.7 Quản lý chi phí phát sinh thiệt hại sản xuất 62 3.2.8 Một số giải pháp khác 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Thang Long University Library DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ BCKQKD Báo cáo kết kinh doanh DN Doanh nghiệp DTT Doanh thu GVHB Giá v n hàng bán HSSD Hiệu su t s dụng HTK Hàng t n kho LNST Lợi nhuận sau thuế NNH Nợ ngắn hạn NPT Nợ phải trả SXKD Sản xu t kinh doanh TCDN Tài ch nh doanh nghiệp TS Tài sản TSCĐ Tài sản c định TSDH Tài sản dài hạn TSLĐ Tài sản lưu động TSNH Tài sản ngắn hạn VCĐ V n c định VCSH V n ch sở h u VKD V n kinh doanh VLĐ V n lưu động VLĐR V n lưu động rịng DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH: Hình 1.1 Quản lý tài sản ngắn hạn c p tiến thận trọng Hình 1.2 Ch nh sách quản lý c p tiến Hình 1.3 Ch nh sách quản lý thận trọng Hình 1.4 Ch nh sách quản lý dung hòa Hình 2.1 Ch nh sách quản lý v n c a công ty 44 BẢNG: Bảng 2.1 Bảng phân t ch ti u xác định c u tài sản ngu n v n 29 Bảng 2.2 Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2011-2013 35 Bảng 2.3 Chỉ ti u phản ánh khả toán c a v n ti n 39 Bảng 2.4 Bảng phân t ch ti u đánh giá khả sinh lời 40 Bảng 2.5 Các ti uđánh giá hiệu s dụng v n lưu động 45 Bảng 2.6 Chỉ ti u thời gian quay vòng ti n 48 Bảng 2.7 Các ti u phân t ch hàng lưu kho 48 Bảng 2.8 Chỉ ti u đánh giá khoản phải thu 50 ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ: Đ thị 1.1 Đ thị m c dự tr kho t i ưu 19 Sơ đ Sơ đ máy tổ ch c Công ty 27 Biểu đ 2.1 Cơ c u biến động v n lưu động 42 Biểu đ 2.2 Chỉ ti u hệ s lưu kho 49 Biểu đ 2.3 Chỉ ti u vòng quay khoản phải thu 50 Thang Long University Library LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nhi u nhà phân t ch tài ch nh v v n lưu động c a doanh nghiệp dịng máu tuần hồn thể người V n lưu động v có lẽ tương đ ng v t nh tuần hoàn cần thiết c a v n lưu động đ i với “cơ thể” doanh nghiệp Trong n n kinh tế thị trường, doanh nghiệp mu n hoạt động khơng thể khơng có v n V n c a doanh nghiệp nói chung v n lưu động nói ri ng có mặt khâu hoạt động c a doanh nghiệp t : dự tr , sản xu t đến lưu thông V n lưu động giúp cho doanh nghiệp t n hoạt động trơn tru Tuy nhiên, vận động ph c tạp trình độ quản lý hạn chế nhi u doanh nghiệp Việt Nam, v n lưu động chưa quản lý, s dụng có hiệu dẫn đến hiệu hoạt động sản xu t kinh doanh không cao Trong trình thực tập Cơng ty Cổ phần LIDECO 8, em nhận th y v n đ thực cộm r t cần thiết Cơng ty, nơi có tỷ trọng v n lưu động lớn với nhi u hoạt động sản xu t quy mô lớn, ph c tạp, v n đ nâng cao hiệu s dụng v n lưu động ch đ mà Công ty r t quan tâm Nhận th c tầm quan trọng to lớn c a việc phân t ch, đánh giá nâng cao hiệu s dụng v n lưu động doanh nghiệp nay, v n kiến th c t ch lũy thời gian học tập nghi n c u trường kết hợp với nh ng hiểu biết thực tế thời gian thực tập Công ty Cổ phần LIDECO 8, em lựa chọn nghi n c u đ tài: “Phân tích thực trạng sử dụng vốn lưu động công ty Cổ phần LIDECO 8” Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đ ch nghi n c u c a đ tài thông qua nhận th c lý luận, đ i chiếu với thực trạng hiệu s dụng v n lưu động c a Công ty Cổ phần LIDECO cịn có nh ng hạn chế để t đ xu t giải pháp nâng cao n a hiệu s dụng v n lưu động cho thời gian tới Để đạt mục đ ch nghi n c u, nhiệm vụ nghi n c u thực là:  Nh ng lý luận v v n lưu động hiệu s dụng v n lưu động c a doanh nghiệp  Đánh giá thực trạng hiệu s dụng v n lưu động c a Công ty Cổ phần LIDECO giai đoạn 2011 – 2013 tìm nh ng nguy n nhân dẫn tới thực trạng  Đ xu t giải pháp s dụng hiệu v n lưu động c a Công ty Cổ phần LIDECO thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài  Đ i tượng nghi n c u: Công ty Cổ phần LIDECO  Phạm vi nghi n c u: Công ty Cổ phần LIDECO giai đoạn 2011 - 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu Quá trình nghi n c u đ tài kết hợp s dụng đ ng phương pháp thông k , phân t ch, tổng hợp, so sánh Kết cấu đề tài Nội dung khóa luận g m chương: Chương 1: Những lý luận vốn lưu động hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần LIDECO Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần LIDECO Thang Long University Library Bảng 2.8 Chỉ tiêu đánh giá khoản phải thu Chênh Chỉ tiêu 2013 2012 2011 Triệu 21.417 18.976 20.336 2.441 (1.360) Triệu 26.819 17.083 20.317 9.736 (3.234) Vòng quay khoản phải thu vòng 1,252 0,90 0,99 (0,32) 0,11 ỳ thu ti n bình quân ngày 287 399 360 112 39 Các khoản phải thu Doanh thu lệch 2013/2012 Chênh lệch ĐVT 2012/2011 ( Nguồn: BCTC kiểm toán) Với ti u t nh tốn tr n ta đưa s nhận x t sau:  Vòng quay khoản phải thu: Biểu đồ 2.3 Chỉ tiêu vòng quay khoản phải thu Cơng ty có hệ s thu hay vòng quay khoản phải thu thuộc loại th p vịng quay v n lưu động có tăng năm v a qua (năm 2013 v n lưu động luân chuyển 1vòng tăng 0,1 so với năm 2012) song thực tế phản ánh thiếu hiệu s dụng v n lưu động c a Công ty Giải th ch cho trạng có m y lý sau: - Do đặc thù hoạt động sản xu t kinh doanh c a Cơng ty: thực cơng trình xây lắp - Trong hoạt động xây lắp phải hoàn thành nh ng hạm mục cơng trình nh t định Cơng ty hạch tốn doanh thu phần gây k o dài thời gian luân chuyển 50 Thang Long University Library v n lưu động, giảm vòng quay v n Với thời gian vịng quay t vậy, cơng ty không tận dụng t i đa giá trị c a khoản nợ c a khách hàng vào hoạt động SX D c a cịn làm tăng chi ph quản lý c a khoản mục Vì vậy, với đà tăng nhẹ t năm 2012 đến năm 2013 doanh nghiệp cần phát huy đảy mạnh n a để chiếm ưu  Kỳ thu tiền bình quân ỳ thu ti n trung bình dùng để đo lường hiệu ch t lượng khoản thu nợ c a doanh nghiệp hi hệ s thu ti n th p kì thu thi n bình quân cao ngược lại Tại cơng ty kỳ thu ti n bình qn tăng mạnh năm 2012 399 ngày, năm đó, n n kinh tế k m phát triển ảnh hưởng đến hoạt động c a công ty Tuy nhi n sang năm 2013 hệ s có xu hướng giảm, tương ng với m c giảm 39 ngày Đây t n hiệu t t, đánh giá khả quản lý s dụng khoản phải thu năm tới t t 2.4 Đánh giá hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty Trong giai đoạn 2011 – 2013 giai đoạn khó khăn chung c a toàn n n kinh tế nước nước ngồi, đặc biệt đóng băng c a thị trường b t động sản ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngành xây dựng, khiến cho ngành gặp khó khăn tốn hàng hóa bị đọng Cơng ty Cổ phần LIDECO ổn định hoạt động sản xu t kinh doanh môi trường b t ổn c a ngành, tăng trưởng bị chậm lại năm 2012 sang năm 2013 có nh ng lỗ lực c gắng không ng ng nghỉ c a tồn cơng ty Tuy nhi n sau phân t ch hiệu s dụng v n lưu động cơng ty cịn t n nhi u điểm yếu k m, đặc biệt v khoản phải thu, hàng t n kho, dự tr nhi ì nguy n vật liệu khiến cho v n c a công ty bị nhanh để tiếp tục đầu tư đọng, khong quay vịng 2.4.1 Những kết đạt Qua q trình tìm hiểu thực tế nghi n c u, phân t ch d liệu, s tài ch nh nói chung, ta th y cơng ty đạt nh ng kết sau: Tuy giai đoạn 2011 – 2013là nh ng năm khó khăn chung c a n n kinh tế công ty hoạt động đem lại lợi nhuận, khơng bị rơi vào tình trạng thua lỗ hay không tăng trưởng công ty ngành khác Công ty áp dụng ch nh sách quản lý v n lưu động thận trọng để làm giảm r i ro hoạt động kinh doanh Hệ s tốn hành c a cơng tyđ u lớn ch ng tỏ cơng ty có khả toán hành t t Thời gian luân chuyển kho dài giảm nhẹ năm 2013 ch ng tỏ 51 hoạt động kinh doanh c a công ty diễn cách li n tuc làm giảm chi ph li n quan tới việc lưu kho Thời gian thu ti n trung bình giảm năm 2013 ch ng tỏ thời gian công ty bị khách hàng chiếm dụng v n có xu hướng giảm nh ng năm gần Đi u giúp cơng ty nhanh chóng thu h i v n để đầu tư tiếp cho hoạt động kinh doanh Tuy nhi n công ty cần lưu ý khách hàng tìm người bán khác tr n thị trường mà cho họ hưởng nh ng ch nh sách t n dụng t t Đ ng thời ti u thời gian trả nợ trung bình c a cơng ty tăng vào năm 2013, u cho th y ch nh sách chiếm dụng v n c a công ty t t Cơng ty hồn thành s cơng trình với ch t lượng cao, đem lại danh tiếng cho công ty 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 2.4.2.1 Hạn chế Trong b i cảnh n n kinh tế thị trường công ty thương mại, đặc biệt công ty hoạt động lĩnh vực xây dựng, Công ty Cổ phần LIDECO gặp nhi u khó khăn q trình quản lý s dụng v n lưu động dẫn tới s v n đ s dụng v n chưa cao là:  Cơng ty hàng năm phải vay v n trả lãi vay không ch động việc kinh doanh khoản vay ch yếu ngắn hạn  công tác quản lý thu h i nợ chưa t t làm hạn chế t nh luận chuyển c a v n  Hàng t n kho nhi u dẫn đến hiệu s dụng v n lưu động bị giảm đáng kể  Cơng ty chưa áp dụng mơ hình quản lý vào v n đ quản lý kho hay quản lý khoản phải thu Cách xây dựng ch nh sách t n dụng c a cơng ty cịn đơn giản dựa vào nh ng ý kiến ch quan c a công ty  Công ty ch yếu quản lý nhân tr n góc độ hành ch nh n n hiệu kinh doanh giảm mà chi ph quản lý doanh nghiệp m c cao Cơng nợ khơng phù hợp gây th t v n lưu động, ảnh hưởng trực tiếp hiệu s dụng v n lưu động 2.4.2.2 Nguyên nhân Để giải th ch cho nh ng v n đ hạn chế tr n ta có s nguy n nhân sau:  Hiện thời cơng ty chưa có nh ng biện pháp c ng rắn việc thu h i nợ khách hàng toán nợ chậm, dây dưa chiếm dụng v n c a công ty làm lãi trả ngân hàng tăng, ảnh hưởng đến kết kinh doanh giảm hiệu s dụng v n lưu động c a công ty 52 Thang Long University Library  Ch t lượng ngu n hàng chưa cao cách vận chuyển bán hàng chưa t t  Trong việc s dụng v n lưu động cơng ty cịn lãng ph lượng v n lớn  Công ty chưa khai thác t t ti m c a nh ng yếu t người  Yếu t người: Quản lý chưa xác định nhu cầu v n lưu động c a doanh nghiệp, đội ngũ kinh doanh hoạt động chưa thực hiệu quả, hàng t n kho cao  Yếu t kỹ thuật: Do đặc thù c a ngành xây dựng địi hởi nhưngc người có trình độ kinh nghiệm, kỹ thuật, cơng ty cịn thiếu yếu Tóm lại để nâng cao hiệu s dụng v n lưu động công ty cần khắc phục t t nh ng yếu k m tr n 53 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LIDECO 3.1 Định hƣớng phát triển quan điểm nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty Xu t phát t ch trương phục h i n n kinh tế, Nhà nước nới lỏng chi ti u cho dự án cần thiết năm 2014 Do đó, thị trường xây dựng xây dựng cầu, đường với cơng trình thực v n nhà nước cải thiện V ngu n huy động v n, thị trường ch ng khốn dự báo khơng thay đổi nhi u năm 2013 ni m tin c a nhà đầu tư t nh khoản c a thị trường chưa cải thiện Vì vậy, k nh huy động v n qua thị trường ch ng khốn khơng phải k nh huy động thuận lợi năm Tuy nhi n, với thị trường t n dụng c a ngân hàng thương mại,Nhà nước ch trương hạ th p lãi su t t n dụng nhằm khuyến kh ch vay v n đầu tư, chi ph c a khoản vay hạ th p đáng kể năm 2013, tạo u kiện thuận lợi cho việc huy động v n thông qua k nh t n dụng ngân hàng Thực tế t đầu năm 2013, r t nhi u ngân hàng thương mại đặc biệt kh i NHTM lớn công b hạ lãi su t cho vay theo khung chuẩn c a Ngân hàng Nhà nước cơng b Vì vậy, Cơng ty có khả huy động v n vay với lãi Trước thực trạng cơng ty có nh ng phương án để tái c u trúc xây dựng lại kế hoạch kinh doanh cho nh ng năm tới cụ thể kế hoạch năm 2013 Để theo kịp với đà phát triển chung c a n n kinh tế, xu hướng phát triển c a ngành xây dựng, cơng ty xây dựng cho chiến lược kinh doanh thời gian tới với mục ti u nâng cao doanh thu, mở rộng thị trường, giảm bớt khoản phải thu, phải trả nhằm nâng cao lợi nhuận c a công ty Cụ thể giai đoạn 2011– 2015 công ty dự kiến ph n đ u m c doanh thu tăng trưởng bình quân hàng năm t 12% - 15% so với năm trước, lợi nhuận tăng 15% – 20% năm Để đạt mục ti u đ ra, định hướng phát triển c a công ty thời gian tới là: * V thị trường: Công ty tiếp tục mở rộng thị trường, tìm kiếm tham gia đ u thầu cơng trình hạng mục cơng trình c a thành phần đầu tư, tập trung khai thác nh ng thị trường Hà Nội, Hưng Y n, Hải Phòng… tiếp cận nh ng thị trường ti m Thái Nguy n, Bắc Cạn, Bắc Giang… * V sản xu t: Cơ c u sản xu t xây lắp chiếm 85% giá trị sản xu t kinh doanh, 54 Thang Long University Library xây dựng cơng trình cơng nghiệp dân dụng chiếm 75% giá trị xây lắp, xây dựng cơng trình giao thơng, c p nước, trạm biến áp chiếm 25% giá trị xây lắp - Thương mại- Dịch vụ chiếm 15% giá trị sản xu t kinh doanh, kinh doanh nguy n vật liệu phục vụ ngành xây dựng chiểm 60% giá trị thương mai-dịch vụ, doanh thu cung c p dịch vụ chiếm 40% giá trị Thương mại–dịch vụ * V ngu n nhân lực: công ty tiến hành đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán công nhân vi n để đáp ng địi hỏi khắc khe c a thị trường, khơng ng ng nâng cao ch t lượng cơng trình Th m vào cơng ty ch trương trẻ hố đội ngũ cán bộ, kết hợp nổ, nhiệt tình sáng tạo c a tuổi trẻ với kinh nghiệm c a hệ trước nhằm tạo động lực cho phát triển b n v ng c a công ty, * V quản lý ngu n lực tài ch nh: Với phương châm đáp ng đ cho nhu cầu, tự ch cao quản lý, tiết kiệm s dụng, góp phần s dụng có hiệu ngu n lực c a cơng ty Ngồi công ty nghi n c u biện pháp thúc đẩy sản xu t kinh doanh, nh t lĩnh vực kinh doanh nhà chung cư cao tầng lĩnh vực đầy h a hẹn Dựa tr n nh ng dự báo v ti m phát triển c a n n kinh tế nói chung ngành xây dựng, kinh doanh b t động sản nói ri ng nh ng năm tới, định hướng phát triển ngành với việc đánh giá điểm mạnh, điểm yếu vị c a mình, Cơng ty xác định phương hướng nhiệm vụ cụ thể giai đoạn 2013 – 2020 xây dựng phát triển Công ty trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam, làm ch công nghệ xây dựng ti n tiến, đảm nhận thi công cơng trình dân dụng, cơng nghiệp có quy mơ lớn, kỹ thuật ph c tạp, song song với trì chiến lược đầu tư đa dạng hóa sản phẩm, tập trung đầu tư cho sản xu t công nghiệp vật liệu xây dựng t ng bước làm ch dự án, tạo n n phát triển hài hịa có tính b n v ng cao Phát huy cao độ ngu n lực để nâng cao lực cạnh tranh đảm bảo đ khả cạnh tranh nhận thầu, đ u thầu thắng thầu gói thầu có quy mơ lớn nước khu vực Cụ thể: - Xây dựng Công ty thành doanh nghiệp có lực cạnh tranh, có n n tài lành mạnh, phát triển b n v ng ổn định, đa sở h u, đa ngành ngh , tập trung vào mũi nhọn là: xây dựng dân dụng sản xu t - Tăng cường hoạt động hợp tác kinh doanh với đ i tác nước nhằm huy động ngu n v n đầu tư học hỏi kinh nghiệm lĩnh vực Xây dựng Công ty thành doanh nghiệp hướng ngoại, nhạy b n động đ i với thị trường nước giới - L y hiệu kinh tế làm mục ti u ch yếu, đ ng thời đảm bảo không ng ng 55 nâng cao đời s ng vật ch t, tinh thần c a người lao động để người gắn bó với Cơng ty, đồn kết tạo thành cộng đ ng v ng 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty Tr n sở nghi n c u hiệu s dụng v n lưu động Công ty cổ phần s tỉnh Điện Bi n ta th y tầm quan trọng c a việc nâng cao hiệu s dụng v n lưu động đ i với hiệu tổng thể c a Công ty (mục ti u t i đa hố lợi nhuận) Để nâng cao hiệu s dụng v n lưu động Cơng ty y u cầu ti n phải đảm bảo thực t t kế hoạch hoá v n lưu động 3.2.1 Kế hoạch hoá vốn lưu động Hàng năm, công ty đ u xây dựng kế hoạch v n lưu động tương đ i r ràng song v n đ chỗ thiếu giải trình chi tiết nhi u khoản mục làm giảm t nh thực tiễn c a kế hoạch Bước đầu ti n kế hoạch v n lưu động phải xác định nhu cầu v n lưu động cho năm 3.2.1.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động Trong kế hoạch c a Công ty, nhu cầu v n lưu động xác định sau: - Bước 1: Cơng ty t nh tốn giá trị sản xu t kinh doanh, doanh thu dự kiến Nh ng ti u lập c vào kế hoạch sản xu t, nh ng hợp đ ng ký kết cho năm tới Như vậy, xác định nh ng ti u tương đ i ch nh xác hợp lý - Bước 2: Cơng ty dự kiến vịng quay v n lưu động năm tới tr n sở hoạt động c a năm trước triển vọng phát triển c a Công ty - Bước 3: V n lưu động bình quân xác định công th c: Để đảm bảo t nh ch nh xác xác định nhu cầu v n lưu động, Công ty n n phân công việc t nh nhu cầu v n lưu động cho t ng x nghiệp tổng hợp lại t ng x nghiệp để xác định nhu cầu v n lưu động cho toàn Công ty Phương pháp s dụng để t nh nhu cầu v n lưu động x nghiệp phương pháp trực tiếp Nội dung c a phương pháp dựa vào cách phân loại v n lưu động theo công dụng, đ ng thời c vào yếu t ảnh hưởng trực tiếp đến t ng khâu c a trình sản xu t: Dự tr vật tư sản xu t, sản xu t ti u thụ sản phẩm để t nh nhu cầu v n cho t ng khâu sau tổng hợp nhu cầu toàn v n lưu động kỳ Ưu điểm c a phương pháp xác định lượng v n cần thiết c a t ng khâu bảo đảm độ ch nh xác cao tiết kiệm, giúp cho việc quản lý s dụng v n t ng khâu t t 56 Thang Long University Library 3.2.2 Áp dụng biện pháp quản lý kho tiền Các mô hình quản lý tài sản lưu động khoa học trình bày cụ thể chương I Do đặc thù c a ngành xây dựng đặc điểm sản xu t gắn li n với u kiện tự nhi n nơi sản xu t việc th ng nh t quản lý tài sản lưu động nhiệm vụ tương đ i ph c tạp Dẫu vậy, với kinh nghiệm hoạt động lâu năm lĩnh vực này, Cơng ty hồn tồn nghi n c u mơ hình khoa học quản lý tài sản lưu động, lựa chọn mơ hình phù hợp để áp dụng th ng nh t tồn Cơng ty b n cạnh có nh ng hệ s u chỉnh cho phù hợp với t ng địa phương theo đánh giá kinh nghiệm c a Công ty Sau lựu chọn mơ hình phù hợp, Cơng ty phổ biến giao cho x nghiệp thực hàng tháng, quý có nh ng báo cáo th ng nh t l n quan Công ty phục vụ cho công tác tổng hợp theo d i tổng thể tồn Cơng ty Việc áp dụng nh ng mơ hình tương đ ng tạo n n minh bạch quản lý tài sản lưu động tồn Cơng ty, đảm bảo hợp lý, hiệu việc s dụng tài sản lưu động tránh lãng ph , th t thoát 3.2.3 Nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lưu động thông qua tiếp cận công nghệ sản xuất Tiếp cận cơng nghệ mới, trình bày phần định hướng lực sản xu t c a Công ty, ưu ti n hàng đầu chiến lược phát triển c a Công ty R ràng việc tiếp cận công nghệ đảm bảo cho lực sản xu t c a Công ty tăng cao u đ ng nghĩa với việc công trình xây dựng với ch t lượng cao hơn, thời gian giá thành giảm giành t n nhiệm c a khách hàng Hiệu sản xu t nâng cao có nghĩa vịng quay c a v n lưu động tăng l n hàm nghĩa nâng cao hiệu s dụng v n lưu động Để thành cơng định hướng Công ty phải xây dựng bước (m c thời gian) v ti u chuẩn công nghệ cần phải đạt được, gắn li n với kế hoạch v v n để đảm bảo t nh thực c a kế hoạch Công ty cần thành lập phận chuy n trách làm công tác nghi n c u ng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xu t Bộ phận đ ng thời đảm nhiệm vai trò quản lý ch t lượng giám sát thi công, kiểm tra s lý kịp thời nh ng sai phạm q trình thi cơng thông qua công tác nghiệm thu nội trước mời Hội đ ng nghiệm thu Trong chạy đua v cơng nghệ địi hỏi Cơng ty phải nghi n c u đánh giá lực sản xu t c a nh ng đ i th cạnh tranh ch nh, u mà Công ty chưa thực làm phổ biến Nhận th c r vị c a y u cầu cần thiết để Cơng ty có chiến lược đầu tư đắn, bở lẽ phải cần lượng v n r t lớn để nắm bắt nh ng cơng nghệ, máy móc sản xu t ti n tiến Nếu chiến lược c a Cơng ty 57 khơng hợp lý gây m t cân đ i c u v n (V n c định chiếm tỷ trọng lớn) gây lệch lạc hoạt động, giảm hiệu sản xu t nói chung hiệu s dụng v n lưu động nói ri ng 3.2.4 Nâng cao lực quản lý tài thơng qua cơng tác bồi dưỡng cán Ch t lượng c a định quản lý doanh nghiệp nói chung quản lý tài ch nh nói ri ng có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu s dụng v n lưu động Trong đó, lực c a cán quản lý, cán tài ch nh, nh ng người trực tiếp đưa nh ng định tài ch nh, đảm bảo cho ch t lượng c a định Là giải pháp định t nh, nâng cao lực quản lý tài ch nh thông qua công tác b i dưỡng cán v n đ mà dường doanh nghiệp Việt Nam đ u quan tâm Thật vậy, v n đ r t thực tế cộm Công ty Cổ phần LIDECO 8, ban giám đ c đặc biệt quan tâm Do đặc thù hoạt động xây lắp c a Công tyđược thực nh ng địa bàn xa xơi việc thu hút ngu n nhân vi n tài ch nh kế tốn có trình độ đến làm việc x nghiệp r t khó khăn Phó Giám đ c inh tế c a Công ty t ng đ cập buổi tiếp xúc với nh ng sinh vi n thực tập phịng tài – kế tốn: “Công ty r t cần nh ng bạn trẻ đào tạo v chuy n ngành tài ch nh kế tốn, có trình độ để cơng tác nh ng x nghiệp, sợ bạn không chịu khổ thơi” R ràng, câu nói c a bác Phó giám đ c kinh tế cơng ty phản ánh thực trạng lực c a cán quản lý tài ch nh u có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu s dụng v n lưu động x nghiệp Vậy v n đ Công ty làm để nâng cao lực c a cán quản lý tài ch nh x nghiệp Có hai đường để nâng cao lực c a đội ngũ cán quản lý tài ch nh: là, Công ty đưa nh ng ưu đãi tuyển dụng (v lương bổng, trợ c p, v thời gian công tác…) nhằm thu hút ngu n nhân lực thực có ch t lượng cao đảm nhiệm cơng tác quản lý doanh nghiệp nói chung quản lý tài ch nh nói ri ng; hai là, t đội ngũ cán (ưu có kinh nghiệm làm việc lâu năm ngh ) Công ty thường xuy n tổ ch c b i dưỡng, nâng cao lực làm việc (b i dưỡng thông qua mở đợt học tập trung, hay cách c nh ng cán giỏi chuy n môn đến làm việc x nghiệp thời gian nhằm hướng dẫn thông qua trình làm việc) 3.2.5 Nâng cao chất lượng cơng tác phân tích tài Hoạt động kinh doanh theo chế thị trường có quản lý c a nhà nước, doanh nghiệp thuộc loại hình sở h u khác đ u bình đẳng trước pháp luật việc lựa chọn ngành ngh , lĩnh vực kinh doanh Do có nhi u đ i tượng quan tâm đến tình hình tài ch nh c a doanh nghiệp như: ch doanh nghiệp, nhà tài trợ, 58 Thang Long University Library nhà cung c p, khách hàng… đ i tượng quan tâm đến tình hình tài ch nh c a doanh nghiệp tr n góc độ khác Phân t ch tài ch nh mà trọng tâm phân t ch báo cáo tài ch nh ti u tài ch nh đặc trưng thông qua hệ th ng Phương pháp, công cụ kỹ thuật phân t ch, giúp người s dụng thơng tin t góc độ khác v a đánh giá toàn diện, tổng hợp khái quát, lại v a xem x t cách chi tiết tình hình hoạt động tài ch nh c a doanh nghiệp để nhận biết, phán đoán đưa định tài ch nh phù hợp Thực tế nay, công ty công tác phân t ch tài ch nh chưa trọng Việc phân t ch tài ch nh thực có y u cầu c a ban giám đ c chi nhánh hay lãnh đạo công ty Do vậy, nhà quản trị tài ch nh cần phải tiến hành phân t ch đánh giá tình hình tài ch nh theo định kỳ thường xuy n, ch khơng n n thực có y u cầu c a ban lãnh đạo hay trước lập báo cáo tài ch nh năm Đi u giúp nhà lãnh đạo th y khả ti m lực c a doanh nghiệp t đưa định đắn kịp thời, không ng ng nâng cao giá trị khả cạnh tranh c a chi nhánh tr n thị trường Hơn n a, việc phân t ch hoạt động tài ch nh cơng việc khơng địi hỏi trình độ chuy n mơn cao mà cịn t n r t nhi u công s c Do vậy, để nâng cao ch t lượng công tác phân t ch tài ch nh chi nhánh n n thường xuy n đào tạo tuyển chọn cán tài ch nh có lực, nhiệt tình cơng việc nhằm trang bị nh ng kiến th c v ng vàng kinh doanh cho họ Đ ng thời, lãnh đạo chi nhánh phải quan tâm đến u kiện s ng làm việc c a đội ngũ này, động vi n kịp thời thoả đáng 3.2.6 Quản lý sử dụng khoản mục vốn lưu động hữu hiệu V n lưu động c a cty bao g m ti n khoản phải thu hàng t n kho cty cần quản lý h u hiệu đ i với khoản mục 3.2.6.1 Quản lý sử dụng ngân quỹ Trong công tác quản lý ngân quỹ công ty, công ty chưa lập kế hoạch ti n mặt, ch nh hạn chế việc xác định lượng dự tr ti n mặt hợp lý Vì việc xác định m c t n quỹ t i thiểu lập kế hoạch ti n mặt r t cần thiết đ i với công ty Công ty cần phải lập bảng thu-chi ngân quỹ so sánh gi a thu chi ti n để tìm ngu n tài trợ thâm hụt ngân quỹ, đầu tư ngắn hạn dư th a ngân quỹ, có t nh đến s dư ti n đầu kỳ cu i kỳ t i ưu Ch không n n g i khoản ti n dư th a vào ngân hàng tỷ lệ sinh lời c a r t th p gây k m hiệu s dụng v n ti n công ty Có r t nhi u hình th c đầu tư ngắn hạn khác có khả sinh lời cao mà cơng ty lựa chọn cho vay, đầu tư ch ng khốn, góp v n li n doanh… Cơng 59 ty cần đa dạng hóa danh mục đầu tư n a để t i đa hóa lợi nhuận Tuy nhi n, nh ng hình th c đầu tư thường s dụng đầu tư ch ng khốn có t nh khoản cao đặc biệt u kiện thị trường ch ng khoán Việt Nam vào hoạt động gặt hái nh ng thành cơng nh t định hi cần thiết cơng ty chuyển đổi nh ng ch ng khoán ti n mặt hi lập kế hoạch ti n mặt chi nhánh n n lưu ý nh ng v n đ sau: - Xác định m c s dư ti n mặt phù hợp - Thu thập s dụng ti n mặt cách có hiệu - Đầu tư ti n mặt dư th a vào ch ng khoán khả thị (khả mại) Ba yếu t tr n kết n i với qui mô, kế hoạch sản xu t kinh doanh c a chi nhánh t ng thời kỳ nh t định góp phần quản lý t t v n ti n, chi nhánh tránh đọng hay thiếu hụt v n, đưa khả s dụng v n lưu động c a chi nhánh nên cao 3.2.6.2 Quản lý khoản phải thu Quản lý t t khoản phải thu làm tăng t c độ luân chuyển c a v n lưu động, tạo u kiện mở rộng quy mô sản xu t kinh doanh, làm tăng doanh thu lợi nhuận cho công ty Đ ng thời, u tạo uy t n đ ng v ng vàng cho công ty tr n thị trường tr n sở thiết lập m i quan hệ t t đẹp với bạn hàng, hạn chế khoản v n bị chiếm dụng đến m c th p nh t Tuy nhi n, việc quản lý khoản phải thu, phải trả cần đảm bảo cho phù hợp lợi ch gi a b n với Để thúc đẩy t c độ thu h i công nợ, chi nhánh cần ý đến v n đ sau:  Tìm hiểu r thực trạng ngu n v n c a cơng trình mà chi nhánh thi công Tại công ty nhi u cơng ty xây dựng khác, cơng trình có ngu n v n đầu tư khác ảnh hưởng tới tiến độ thi cơng có q trình tốn khác Đ i với cơng trình có v n ngân sách nhà nước c p q trình tốn phải chờ kết thẩm định giá trị kh i lượng cơng việc hồn thành bàn giao c a quan có thẩm quy n, sau q trình tốn cịn bị chậm chễ chờ ti u kế hoạch c a nhà nước hay ngành… Theo kinh nghiệm thực tế thi công qua năm công ty, thường cơng trình có ngu n v n ngồi ngân sách nhà nước tốn nhanh nh t, sau cơng trình ngân sách nhà nước c p phục vụ s dụng kinh doanh, chậm chế nh t cơng trình có v n t ngân sách nhà nước dành cho phúc lợi dân sinh Việc tìm hiểu ngu n g c ngu n v n đầu tư cho cơng trình mà chi nhánh trúng thầu tr n giúp cho chi nhánh đ phương án thi công phù hợp, phương án huy động 60 Thang Long University Library v n cho việc khởi đầu thi công kế hoạch thu h i v n sau  Thực t t cơng tác hồn thiện h sơ toán H sơ toán sở đầu ti n trình thu h i v n c a công ty xây dựng, n n dù có cần qua thẩm định hay khơng t bước khởi đầu chi nhánh cần thực t t cơng tác hồn thiện h sơ tốn với ch đầu tư Đ i với cơng trình có ngu n v n ngân sách nhà nước c p ngồi việc hồn thiện h sơ tốn cty cịn n n th ng nh t với ch đầu tư v quan thẩm định công trình, tránh tình trạng sau thi cơng hồn thiện h sơ toán song chi nhánh xin thẩm định quan ch đầu tư lại xin thẩm định quan khác… Ngoài chi nhánh cịn lựa chọn phương án th ng nh t với ch đầu tư thẩm định t ng hạng mục cơng trình, làm đến đâu kiểm tra đến tránh tình trạng phá làm lại  Nh t quán ch nh sách thu h i công nợ Ngồi việc tìm hiểu ngu n g c v n đầu tư hồn thiện h sơ tốn ch nh sách t n dụng khách hàng khâu quan trọng định thành công c a hai giải pháp tr n, cụ thể là: * Đ i với khách hàng mới, t uy t n: Chi nhánh cần y u cầu khách hàng ch p, ký cước bảo lãnh, bảo đảm toán c a ngân hàng hay tổ ch c có ti m lực v tài ch nh Tr n sở hợp đ ng ký kết, vi phạm phạt theo lãi su t hạn thoả thuận hợp đ ng * Với khách hàng truy n th ng, khách hàng lớn, có uy t n: áp dụng hình th c tốn trả chậm đến 30 ngày, t i đa 60 ngày sau hoàn thành th tục bàn giao cơng trình xây lắp 30 ngày cung c p sản phẩm, dịch vụ * hách hàng nội công ty: Xác định dư nợ thường xuy n với thời hạn tốn khơng q 30 ngày đ i với sản phẩm hàng hố dịch vụ, khơng q 60 ngày đ i với sản phẩm xây lắp, thường xuy n đ i chiếu bù tr công nợ đ i với khoản nợ đến hạn Ngồi ra, cơng ty cần t nh toán tỷ lệ chiết kh u toán để khuyến kh ch khách hàng toán sớm Thực tế cụng ty, việc quản lý khoản phải thu, phải trả, nh t đ i với khoản hạn chưa phân t ch đánh giá cách ch nh xác Việc lập dự phòng chưa dựa tr n sở phân độ r i ro dự t nh, s liệu chi tiết phản ánh tr n sổ kế tốn chưa ch nh xác Cơng ty cần đ i chiếu xem x t khoản nợ q hạn có khó địi hay khơng đánh giá ch nh xác khoản nợ khó địi bị xố sổ 61 3.2.6.3 Tăng cường cơng tác quản lý sử dụng hàng tồn kho hoản mục nhìn chung cơng ty quản lý tương đ i t t Song công ty cần lưu ý quản lý khoản mục nhằm hạn chế nh ng th t thoát khâu dự tr , giảm chi ph bảo quản, đảm bảo thu h i lượng v n đọng Nguy n vật liệu khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nh t giá thành xây lắp n n cty cần phải quan tâm nhi u n a, để tăng cường t nh kiểm tra, giám đ c vật tư, phịng kế tốn chi nhánh cần b tr nhân vi n thường xuy n theo d i chi ph vật tư đội cơng trình, phòng kinh tế kỹ thuật cần b tr cán quản lý có kinh nghiệm v tổ ch c, giám sát thi công công trường hỗ trợ đội trưởng v kỹ thuật, quản lý xây lắp lập kế hoạch thi công Trong thi công cty phải ng ng thi công phải chờ chỉnh s a thiết kế, để phần khắc phục thiệt hại trường hợp này, trước thi công chi nhánh cần y u cầu ch đầu tư khảo sát thiết kế thật kỹ lưỡng B n cạnh chi nhánh cần đưa nh ng u khoản cam kết thoả thuận cụ thể v trách nhiệm vật ch t đ i với việc làm chậm tiến độ thi cơng, l y làm c y u cầu ch đầu tư có trách nhiệm b i thường đ i với nh ng tổn th t ng ng thi công gây Đ i với sản phẩm kinh doanh dở dang: Các cơng trình, hạng mục cơng trình sau khởi cơng xây dựng cty n n tập trung nhân lực, vật lực để đẩy nhanh t c độ thi công, ph n đ u bàn giao cho ch đầu tư trước thời hạn c a hợp đ ng Với nh ng cơng trình hoàn thành, chi nhánh cần đẩy mạnh khâu xúc tiến thẩm định để sớm bàn giao cho ch đầu tư Tránh tình trạng cơng trình hồn thành mà chưa thẩm định bàn giao, làm đọng v n, tăng chi ph bảo quản, lãng ph nhân công, vật tư 3.2.7 Quản lý chi phí phát sinh thiệt hại sản xuất Chúng ta đ u biết tình trạng lãng ph th t v n đầu tư xây dựng v n đ b c xúc đ i với nhà nước, s vào khoản 15% 25% ch cịn l n tới 30% n a Thực trạng đến chưa có quan tổng kết, đánh giá cách tương đ i ch nh xác m c độ th t Tình trạng lãng ph th t nguy n nhân khách quan lẫn nguy n nhân ch quan gây n n Đ i với công ty, phát sinh khoản lãng ph , th t trách nhiệm đầu ti n thuộc v đội thi công không tổ ch c giám sát chặt chẽ, phát sinh lại không lập bi n có lập khơng chi tiết đầy đ nhằm xác định kh i lượng phá làm lại để t có c xác định nguy n nhân thay đổi thiết kế hay ch quan c a người thực gây n n mà có biện pháp b i thường tăng chi ph hoạt động 62 Thang Long University Library Đ i với khoản thiệt hại khách quan gây mưa, bão… làm hư hại cơng trình, tạm ng ng thi cơng, hỏng hóc máy móc, nguy n vật liệu… cơng ty cần có biện pháp phòng ng a nhằm hạn chế tới m c th p nh t khoản thiệt hại Tóm lại, để khắc phục khoản chi ph phát sinh thiệt hại sản xu t, cty cần tăng cường cơng tác quản lý biện pháp phịng ng a nh ng nguy n nhân làm tăng chi ph , giảm lợi nhuận 3.2.8 Một số giải pháp khác Ngoài nh ng giải pháp tr n, cơng ty tiến hành s biện pháp khác như: - Công ty phải tự đánh giá v khả năng, ngu n lực c a mình, phải biết phát huy hết lực c a cán công nhân vi n, nâng cao tinh thần trách nhiệm c a người công việc, gắn quy n lợi c a cá nhân với lợi ch tập thể, qui định r ràng chế độ khen thường, kỷ luật - Công ty n n thường xuy n đào tạo tuyển chọn cán có lực trách nhiệm cao với công việc, nhằm trang bị nh ng kiến th c v ng vàng kinh doanh cho họ Có chi nhánh ngày phát triển hơn, kinh doanh có hiệu hơn, thu nhi u lợi nhuận - Thường xuy n định kỳ kiểm tra, giám sát tình hình thực kế hoạch c a chi nhánh nhằm đạt tới mục ti u chung Tóm lại, trình hoạt động sản xu t kinh doanh, hoạt động s dụng vón lưu động c a cty cịn t n nhi u điểm cần khắc phục, khai thác triệt để nh ng thuận lợi nhằm đem lại hiệu cao cho hoạt động s dụng v n lưu động c a cty Để biện pháp n u tr n thực có tác động mạnh mẽ cần thiết phải thực phương pháp đ ng bộ, th ng nh t, s dụng đơn lẻ biện pháp giải nh ng khó khăn c a cty 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản trị tài ch nh doanh nghiệp, giáo trình Trường Đại học inh tế qu c dân Giáo trình luật kinh tế - Trường học viện tài ch nh Các bảng báo cáo tài ch nh, thuyết minh báo cáo tài ch nh c a Công ty Cổ phần LIDECO Thời báo kinh tế, báo đầu tư, báo nhà thầu xây dựng, xây dựng s báo, tạp ch khác 64 Thang Long University Library ... hợp với nh ng hiểu biết thực tế thời gian thực tập Công ty Cổ phần LIDECO 8, em lựa chọn nghi n c u đ tài: ? ?Phân tích thực trạng sử dụng vốn lưu động công ty Cổ phần LIDECO 8? ?? Mục đích nghiên cứu... tài Nội dung khóa luận g m chương: Chương 1: Những lý luận vốn lưu động hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần LIDECO Chương 3: Một... hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần LIDECO Thang Long University Library CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Lý thuyết vốn lƣu động 1.1.1 Khái niệm vốn

Ngày đăng: 17/04/2021, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w